Luận văn thạc sĩ Luật học: Di sản thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

105 3 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Di sản thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ÂU THỊ HUYỄN

DI SAN THỪA KE THEO PHÁP LUẬT DAN SỰ VIỆT NAM ~ MỘT SÓ VANDE LÝ LUẬN VẢ THỰC TIEN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHAP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ÂU THỊ HUYỄN

DI SAN THỪA KE THEO PHÁP LUẬT DAN SỰ VIỆT NAM - MỘT SÓ VẤN ĐẺ LÝ LUẬN VẢ THỰC TIEN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Dân sự & Tố tung dân sự

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Huệ

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 3

LOI CẢM ON

Tôi đầu tiền cho em được bey tổ lòng biết ơn chân thành tới tập thé các Thay giáo, Cô giáo của trường Đai học luật Hà Nội ~ người aa cho em những nền tảng Miễn tinfc qua’ bán trong

niững năm học viea qua

Em xin git lời cảm ơn sâu sắc tới Cô giảo ~ PSG TS Trần

Thị Huệ, người đã tận tinh hướng dẫn chỉ bảo em trong sudt quátrình thực hiện Lin văn này:

Xin gửi lời căm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Khoasaat đại học, Khoa pháp luật Dân sự và Tổ hung dân sự đã tao

điều iện cho citing em trong suốt quả trình học tập tại mái

trường Đại học Luật Hà Nội!Em xin chân thành cảm ơn!

Ha Nội, tháng 8 năm 2022

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi zăn cam đoan đây lả công trình nghiên cứu khoa học độc lập củatiếng tôi

Các kết qua nêu trong Luân văn chưa được công bồ trong bat kỷ côngtrình nao khác Các số liêu trong luận vn la trung thực, có nguồn gốc rõ rằng,

được trích dẫn đúng theo quy định.

Tôi xin chịu trách nhiệm vé tinh chỉnh sác và trung thực của Luận văn.

Tac giả luận văn

Âu Thị Huyền.

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT

BLDS Bộ luật dan se

GCNQSDB Giây chứng nhận quyên sir dung đất.HN&GĐ Hôn nhân và gia đình.

HĐTP Hội đồng thẩm phán TANDTC Toa án nhân dân tôi cao TAND Tea án nhân dân

TMH Tiên mã hóa

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 2 Tình hình nghiên cứu đề tài

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cin 6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

6.1 ¥nghia ý luận 62 Ý nghĩa thực tién

7 Kết cấu của luận văn CHƯƠNG1

MOT SỐ VẤN DE LÝ LUẬN VE DI SẢN THỪA KÉ 111 Khái niệm di sản và di san thừa kế

1.1.1 Khái niệm đi sin >o» Ðó B Đón 6 6ê RA GÔ G6 Đ HE

1.1.2 Khái niệm đi sin thira

1.2 Đặc điểm của di sản thừa kế 13 Phân loại di sản thừa kế

1.3.1 Căn cứ lành thức tồn tại của di sân thiea kế.

Trang 7

1.3.2 Căn cứ thành phẫu di sin.

13.3 Căn cứ nẹu ‘inh thành di sản thừu Kế we13.4 Căn cứ rink tự thiea 2

14 Ý nghĩa của việc xác định di sản thừa kế on 2

15 Khai quát quy định pháp luật về di sản thừa kế Bei) CHƯƠNG 2 a) THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VE DI SẢN THỪA KÉ 20

2.1 Quy định của pháp luật hiện hành về di sản thừa kế 2D

3.1.1 Các loại tài sin được công nhận là di sin thita kế 29

2.1.2 Các bộ phận cầu thành di sin thira Ké ca 2.1.3 Giới han ti lệ các phần di săn thừa kế „48 2.14, Xác định di sản thừa kế trong một số trường hợp cụ thé 50

2.2 Đánh gia quy định về di sản thừa 54

2.2.1 Nhiing wn điểm đã đạt được 54

3.2.2 Những han chế cần khắc phục 88

CHƯƠNG3 61

THUC TIEN THUC HIEN PHAP LUAT VE DI SAN THUA KE VA MOT SOKIEN NGHỊ, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 611

3.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật về di sản thừa kế.

6ars)

Trang 8

3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về di sản thừa kế T8

3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về di sản thừa kế.

3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về di sin thiea

KET LUẬN CHƯƠNG 3 KET LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 9

LỜIMỞ BAU 1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề

Trong hệ thống pháp luật dân sự hiên hành thi di sản thửa kế là mộttrong những chế định quan trong trong việc diéu chỉnh các mồi quan hệ phát

sinh trong quá trình chuyển dịch tai sản của người chết cho người con sông va xác định rõ mỗi quan hệ thừa kế giữa những người hưởng di sản với tất cả những chủ thé khác trong xã hội Từ trước đến nay, chưa có van bản pháp luật

ảo quy đính thé nào là di sản thửa kế, nhưng quyển thừa kế được Hiển phápvà pháp luật ghi nhân vả bảo hộ vả lả mét trong những quyển cơ ban của công,dân

"Từ Pháp lệnh thừa kế năm 1990, BLDS năm 1995, BLDS năm 2005 thì

chế định thừa kế luôn lả mốt trong những van để có rất nhiều quan điểm gây tranh cãi về việc giải quyết các xung đột liên quan đến quyền va lợi ích của các bên tham gia quan hệ này Sau nhiễu năm triển khai, nghiên cứu sửa

các quy định cia pháp luật dân sự sao cho phủ hợp với tình hình kinh tế xã

hôi, ngày 24 tháng 11 năm 2015 Quốc hội khóa XIII, kỷ hop thứ 10 thông qua BLDS năm 2015 để thay thé BLDS năm 2005 va có hiệu lực thi hảnh từ ngày 01 tháng 01 năm 2017 Nhìn chung, BLDS năm 2015 đã có khá nhiêu điểm.

mới về chế đính thừa kế như đã mỡ réng thêm về quyền thừa kế, đẳng thời,các quy định rõ hơn, chặt chế hơn.

Trong những năm gan đây, các tranh chấp vé thừa kế không còn chiếmtỷ trong lớn trong các tranh chấp ở các lĩnh vực phảp luật khác nói chung,pháp luật dân sự nói riêng Tuy nhiên, nội dung xoay quanh những tranh chấp

đó ngày cảng có nhiều diễn biển phức tap, gây khó khăn trong việc áp dung

pháp luật và giải quyết án tại Téa án Vi vay, việc nghiên cứu về di sản thừa

kế có ý nghĩa sâu sắc trong việc nghiên cứu lý luận va thực tiễn Việc xác

Trang 10

định đúng tải sản 1a di sin thừa kế góp phân rất lớn trong việc giải quyết cáctranh chấp về thừa kế theo quy định cia phép luật

Trước thực tiễn đó, tác giả đã quyết định chọn dé tai: “Di sci thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam - Một số vẫn đề ijt luân và thực tiễn”.

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

‘Van để về di sản thừa kế không còn mới và mang tính nóng của xã hội, nhưng những van để xoay quanh vả tôn tại bên trong luôn lả điểm mới vì điển 'tiển ngày cảng phức tap, đa dạng, thu hút rất nhiều sự quan tâm của các nha

nghiên cứu luật pháp, các nghiên cứu sinh va học viên Di sản thừa ké cũngđã được để cập trong một số để tài nghiên cứu khoa học, đó là các nghiền cứu

của các Thây/Cô đã có rất nhiéu năm kinh nghiệm giảng day tại trường Đại học Luật Ha Nội: PGS.TS Trân Thị Huệ (2007), " Di sđn thừa kế trong pháp

iật đân sự Việt Nam”, Luận ân tiên si Luật học và PGS.TS Pham Văn Tuyết

(2013), “Pháp iuật về thừa ké và thực tiễn giải quyết tranh chấp” đã làm rõ

được nội hàm khái niêm, đẳng thời phân biết được su khác biệt giữa hai kháitiêm về di sin và di sản thửa kế, quan niệm về di sẵn thửa kế qua các thời kỷ,

"ác định rõ ràng chính sắc, phân tích cu thé những loại tài sin được pháp luật thửa nhân có thể trở thành di sản thừa kế Các nghiên cứu nay của Thây/Cô lả

nguôi tai liệu tham khảo góp phản định hướng, cung cấp những kién thức cản.thiết, hữu ích và là nên tăng cho việc phát triển các nghiên cửu liên quan sau.nay Trong các luận văn, khóa luân đã có nhiêu công trình nghiên cứu vẻ đểtải này như Luân văn thạc sĩ năm 2018 cla tác giả Hap Thi Như Nguyệt, Dai

học Luật Ha Nội về “Di sản thừa kế - Những vấn đỗ I) luân và tực tiễn",

Luận văn Thạc si năm 2020 của tác giả Nguy Tién Thảo vẻ “Di sản thita kế

theo qup dinh của pháp luật dân sự Việt Neon và uec tiễn áp dụng trên địa

bem tinh Ha Tĩnh” Tuy nhiên, các nghiên cứu nay chủ yên di vào nội dungvẻ ché định thừa kế qua từng thời kỹ lich sử ma chưa phân tích sâu về các

Trang 11

dang tải sản vé mặt lý luân và kam rổ các quy định của pháp luật về các dang

tai sản có thể trở thành di sin thừa kể.

3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

3.1 Đối tượng nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các dang tai sn dưới góc đô lý

luận va góc độ quy định chung của pháp luật được sem sét là di sản thừa kế,

xác định được khối di sẵn thừa , tìm hiểu thực tiễn về áp dụng các quy định về di sản thừa kế trong giải quyết tranh chấp thừa kế.

3.2 Phạm vi nghiên cia

“Xác định chính sắc khỏi di sin thừa kế chính là vẫn để zác định tài sẵn,

với mục tiêu và nhiệm vụ chính đã nêu, trong điều kiện vẻ thời gian nghiên cứu, tải liệu tham khão, và trong khuén khổ của một luận văn cao học, tác giã

đ xác định pham vi nghiền cửu như sau: Luân văn chỉ phân tích các dang taisản là vật, tién, giấy tờ có giá và nêu tên các quyển tai sản là di sản thừa kế,

đặc biệt, tác gi có néu và phân tích về “ta sein do” để xuất sây dựng Khung

pháp lý liên quan dén hoạt đông của loại tải sản này Luận văn cũng tập trung

nghiên cửu thực tiễn việc sác định di sản thừa ké, các dạng tranh chấp về thừa kế phổ biển, làm rõ một số điểm còn có cách hiểu khác nhau về nhận điện các

tải sẵn là di sin thừa kế trong quy định của pháp luật

4, Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

4.1 Mục dich nghiên cứu.

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là làm rổ các van để vẻ mat lý luận,

nôi hẻm của khái niệm di sản và di sản thừa kế, đặc biệt là từ các cơ sở lý luận.

để nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành về thửa Kể nói chung va di sản thửa kế nói riêng, thực tiễn áp dung các quy định pháp luật trong việc giải quyết các tranh chấp về di sản thừa kể, những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn giải quyết tranh chấp vé di sản thừa kế Luận văn đưa ra hướng hoàn.

Trang 12

thiên pháp luật về di sẵn thừa kế cũng như đưa ra một số dé xuất, một số giải

pháp với mong muốn góp phan nâng cao hiệu qua khi áp dung các quy định của pháp luật về xác định di sản thừa kể.

4.2 Nhiệm vụ nghiên cin

.Một là, đưa ra khi niệm va làm rổ một số vẫn dé lý luận về di sản thừa

Hai là, nghiên cứu các quy định của pháp luật BLDS năm 2005,BLDS năm 1995, BLDS năm 2015, Luật HN&GĐ 2014, Luật đất dai năm2013,

Ba là, phân tich lam rổ quy định vé di sản thừa kế trong BLDS 2015hiện hành;

Bén là, tim hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật, những hạn chế còn tôn tại,

nguyên nhân của những hạn chế đó, hướng hoán thiện công tác xét xử vé disản thừa kể, đưa ra các giải pháp hoàn thiên cho các quy định nay.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Luận văn được thực hiện trên cơ sở vân dụng phương pháp luận của

chủ nghĩa Mác — Lenin, tư tưởng của Hỗ Chi Minh, quan điểm, đường lồi

chính sách của Đăng, Nhà nước ta về xây dựng vả hoàn thiên pháp luật.

Trong quá trình thực hiện để tải, tác giã sử dung kết hợp các phương

pháp nghiên cứu khoa học như Phương pháp phân tích, phương pháp suy

diễn logic, phương pháp giải, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh để làm sáng ti van dé về mat lý luận va mặt thực tiễn về xác định di

sẵn thửa kế

Trang 13

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiển

6.1 Ý ngiưa lý luận

Tác giả hy vong luận văn sẽ phin nảo bé sung được những kiến thức lý

lâm cơ sử xây dựng các quy định của pháp

luận chung về di sn thừa kế

Tuật về di sản thừa kế được toàn diện hơn 6.2 Ý nghĩa thực

Tác giả hy vọng có thể lam sáng tỏ các quy định của pháp luật hiện

hành v di sản thừa kế va quả trình vân dụng các quy định của pháp luật vao

việc giải quyết các tranh chấp vẻ di sản thừa kế trong thực tế Luận văn đã hệ thống hóa một cách có chon lọc một sé van dé cơ bản trong xac định di sản thửa kế, gop phan bé sung kết quả nghiên cử mới so với các công trình nghiên.

cửu trước đây về xác định di sản thửa kế trên thực tế, cũng như chỉ ra một số

tưu điểm, ban chế, nguyên nhân của những tranh chấp về di sản thừa kế va

những kiến nghỉ nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp về thừa kế trên thực

Tác giả cũng hy vọng luân văn sẽ là nguồn tài liệu tham Khảo cho các

cá nhân và tổ chức khi nghiên cứu về van để di sản thủa kế.

T Kết cầu của luận văn.

Luận văn gồm 03 (ba) chương

Chương 1: Một số vẫn đề |J iuận về đi sản thừa kế Chương 2: Thực trang pháp luật về dt sản thừa RỂ

Chương 3: Thực tiễn thực liện pháp luật về di sản thừa kế và một số kiển nghị, giải pháp hoàn thiện.

Trang 14

CHƯƠNG 1

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE DI SAN THỪA KÉ 11 Khái niệm di sản và di sản thừa kế

LLL Rhái n lệm di sin

Trên phương diện triết học, thé giới vật chất luôn cỏ sự biển đổi và có sự tiếp nôi, kế thừa của các sự vật vả hiện tượng, trong đó có ké thừa tự nhiên.

vả kế thừa chủ động Kế thừa chủ đông phu thuộc vào nhân thức của con.người dựa vào những diéu kiên kinh tế, chính tri, xã hội của một giai đoan.

lịch sử nhất định Sự kế thừa, tiếp nói la biểu hiện của “

có sau, cái tôn tại sau la kết quả của sự biến đổi đã xảy ra ở giai đoạn trước Để chỉ những gì ma thé hệ đi trước để lại, người ta thường dùng hai từ “di

” có trước, và "cái

Thuật ngữ “ai sản” là một từ ghép Hán Việt được tách ra lam hai từ để hiểu Trước di” trong Tử điển tiếng Việt được hiểu theo nhiều ngiữa như

‘Nghia thứ nhất, “Di” biểu hiện sự chuyển đông ra khỏi vị trí nhất định thông qua sự tác động nao đó lên một vật để lại dau vét nhất định.

Ngiĩa thứ hai, “Di” còn được hiểu la đời đi nơi khác, đời đi chỗ khác, “thodf” khi vị trí ban đâu, biểu hiện của sự chuyển động từ nơi nảy đến nơi khác, từ điểm nay đến điểm khác trong không gian vả thời gian.

Nghĩa thứ ba, “Dr” với nghĩa khác là sự truyền lại, lưu lại, chuyển sang, để lại cho đời sau, thể hệ sau, người “ai” sau.

Với các nghĩa trên đây, “Di” có thé được hiểu một cách chung nhất lá sự dịch chuyển sự vật, hiện tượng lam thay đổi vị trí của chúng trong không gian và thời gian Sự thay đổi vị trí của chúng bao giờ cũng thể hiện yếu tổ.

“rước” và "sau"

"Từ "su" trong tiếng Việt cũng được hiểu ở nhiều khía cạnh khác nhau

Trang 15

‘Nghia thứ nhất, “sản” la sinh ra, làm ra, tạo ra sản phẩm để sinh sống,

Nghĩa thứ hai, “sd là cái do con người tạo ra, là kết quả tự nhiên củaquá trình lao đồng, sẵn xuất,

Nghĩa thứ ba, “sdin” là từ dùng để chỉ gia tai, sản nghiệp mang tính ting thể của những tài sản trong một khối.

‘Theo như phân tích ở trên thi từ “sd” trong thuật ngữ "đi si" được

hiểu theo nghĩa thử hai vả nghĩa thứ ba, hiểu theo cách khác thi “sản” được tiểu một cách chung nhất id kết quá của quả trình lao động của thé hệ trước đỗ lại cho thé hệ sau

Vi ghép hai từ có nhiều ngiĩa khác nhau như trên nên khi ghép hai

thuật ngữ “ai sd” cũng có rất nhiều nghĩa khác nhau Trong Tir điển Bách.

khoa ton thư Việt Nam, khái niêm di sản được định ngiĩa theo ngữ ngiấađấu tiên của từ “at sấu” như sau: “Di sci là tai sản (tư liệu sinh hoạt, tư liệu

sản xuất, các thu nhập hợp pháp khác) của người chết dé lại, gôm: những tải

sản thuộc sở hữu của người chết, phan tài sản cia người chết trong tai sin

chung với người khác, quyển và nghĩa vụ tài sản do người chết để lại Trong

Tĩnh vực pháp lý, từ "đi sđn" cũng được sử dung theo ngiữa là “td sản của

người chết dé iạï" Từ điển Luật học định nghĩa: Di sin là tai săn ma người đã chết để lại, bao gồm:

+ Tài sẵn mà người đãi chất sở hit, gôm có:

La tải sẵn riêng của người chết: tư liệu sinh hoạt ( vi đụ: quan áo, điện thoại,

tải sẵn được nhân thửa ké riêng, tăng cho riêng )

Những quyền về tai sin do người chết để lại (ví du: quyển đời no, đời lạ tải

sản cho thu hoặc cho mượn )

Phan tải sản của người đã chết trong khối tai sản chung với người khác (ví du:

Sỡ hữu chung một thữa đất, một đoanh nghiệp )Quyền sử dung đất theo quy định của pháp luật.

Trang 16

- Các quyển vả nghĩa vụ tải săn của của người chết để lại như: quyền doi nợ, quyền đòi béi thưởng thiệt hai, quyên tác gia đối với tác phẩm.

Trong định nghĩa này, nội hàm của từ "4ử sé” được sác đính đẳng nhất

với “at sản thừa kế", định nghĩa này đã phân loại và liệt kê khả chi tiết cácloại di sản thửa kể đồng thời đã chỉ ra hướng tiếp cân toan diện va làm rõ

được ban chất của di sin thừa kế.

Từ đây, có thé hiểu ring: “Di sản ià toàn bộ tài sản có gid trị vật chất được chuyễn dich từ thé hệ trước sang thé hệ san và

hoặc giá trị tinh ti

được pháp luật ghi nhiên và bảo về”

1.12 Khái niệm di sản thừa kế

Thuật ngữ “ai sả” được dùng trong rất nhiễu finh vực khác nhau nhưTĩnh vực văn hóa, kinh tế, nghệ thuật Tuy nhiên, trong linh vực pháp luật

các nha lam luật sử dụng thuật ngữ nay để chi di sẵn thừa kế trong pháp luật

dân sự

Cho đến nay vẫn còn có rất nhiêu cách hiểu khác nhau về di sản thừa kế: Theo Đại từ điển tiếng Việt do Nhà xuất ban Văn hóa ~ Thông tin ấn hành.

năm 1908 thi "Thừa Rế”

do người chết dé iai cho” Trên phương diện pháp lý, theo Từ điển Luật hoc do Nha xuất bản Từ điển Bách khoa — Nhà xuất bản Từ pháp ấn hảnh năm 1à động từ dùng để chỉ “được lướng tat sản, của cải

2006 thi “tute kế” là 'sự cinyén dich tài sản cũa người chết cho người còn sống" Một khái niệm tương tư như trên cũng đã từng được ghi nhận tại Số

tay Thuật ngữ pháp lý thông dụng do Nba xuất bản Giáo duc an hảnh năm.

1996, theo đó, “thửa ké” là “việc chuyễn dt sản của người đã chết cho những người còn sống”.

Nhìn nhận một cách tổng quan nhất thì “tinea kế ià việc chm én địch tat sẵn cũa người đã chét sang cho người cn sống" VỀ mặt ngữ nga thì thừa

Trang 17

kế lả thừa hưởng một cách kế tục Theo phương điện nay, Từ điển Tiếng Việt

đã định nghĩa: “ Thừa kế ià hưởng di sản của người chất đỗ iai cho"!

"Thừa kế là một loại quan hệ 2 hội gắn với quan hệ sở hữu Nếu như sở âu tiên để từ đó xuất hiện quan hệ thừa kế thì thừa kế lại lả

hữu là yêu tổ

phương tiện để duy trì và cũng cổ chế độ sở hữu Ví du, ông A và bà B kết hôn với nhau sinh được một người con Do tuổi đã cao, giả yếu, hai ông bả

déu chết Toàn bô khối tai sản của ông ba đã tạo lập được khi côn sống lúc

nay sẽ trở thành di sẽn thừa kế mà người được hưởng quyên thừa kế đó là con.

chung của ông A và ba B, song song với quyển hưỡng thửa kể thì con chung

của ông A va bà B phải tiếp tục thực hiện ngiấa vụ do ông A và bả B để lại

(nến cổ)

Theo đó thì “Di sản tiừa kế” không chi là tải sản thuộc quyền sở hữu của cá nhân người đó để lại ma còn bao gồm ca quyền tải sin vả nghia vụ tài sản phát sinh do quan hệ hợp đồng hoặc do gây thiệt hại mà người chết để lại

‘Trai qua từng thời kỳ lich sử của x8 hội, xuất phát từ việc một phân cácquy định của pháp luật chưa có quy định di sản là gi, di sản thừa ké là gi? nên

có rất nhiều cách hiểu, quan điểm vẻ di sản thừa kế, thậm chi có quan điểm cho rằng nghĩa vụ ma người chết để lại không được coi là di sản thừa kế Tuy nhiên, ở trong Luận văn nay, tác giả đông ý với quan điểm cho ring, di sẵn

thửa kể bao gốm tài sin và nghĩa vụ tai sản trong pham vi di sản của người

chết để lại Quan điểm nảy hiểu theo nghĩa rộng vẻ tai sản bao gồm cả tải sẵn.

có và tai sẵn nợ, tai sẵn có va tai sản nợ ngang bằng nhau có ngiĩa là việc xác

định di sẵn của người chết để lại thừa kế không chi là tai sẵn mả còn bao gồm cả nghia vụ trong pham vi di sin đo người chết để lại Xet vé mặt lý luận thi quyển của chủ thể không được hình thành một cách tự nhiên mã chỉ xuất hiện

khi được pháp luật quy đính hoặc công nhận, là sự ghi nhận vẻ mặt pháp lý

Trang 18

của chủ thé đổi với tai sản Quan điểm nay phủ hợp với quy định tại Điều 614 Thời điểm phat sinh quyền vả nghĩa vụ của người thừa kế: “Ké tie thời điểm mỡ thừa kế, những người thừa ké có các quyền, nghĩa vụ tài sản do

người chết dé iatTM và Điễu 615 BLDS năm 2015 quy định như sau: "Những.

người thừa ké có trách nhiệm thực hiện ngiữa vụ tài sẵn trong pham vi di sản do người chết a8 lại ” Thực tế, khôi lượng tai sản và nghia vụ của mỗi người là khác nhau, không thé có số liệu để thông kê chỉ tiết được, nhưng nêu chi xem xét vẫn dé di sản thừa kế ở khía cạnh * những người thừa kế được lợi" thi vô hình chung lại xâm phạm đến quyền va lợi ích chính đáng của một chủ thể khác, vi đụ: ông A khi còn sống la chủ doanh nghiệp với số vốn lên đến hàng nghìn tỷ đồng, theo đó, sẽ có rất nhiễu hợp đồng với đối tác đã và

đang và sắp thực hiền, tuy nhiên, ông A bị chết đốt ngột do tai nan giao thông

và không để lại di chúc Lúc này theo quy định của pháp luật dân sự những người thừa kế ngoài việc thực hiện quyên thừa kế thi phải thực hiện tiếp nghĩa 'vụ mả ông A để lại.

Từ những phân tích trên, có thể hiểu rằng “Di sản thừa Rồ là toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hit của người chết để lại, là đỗi tượng của quan hệ địch chuyén tài sn của người đó sang cho nhiững người thừa kế, được Nhà

ước thiea nhấn và đâm bảo thuec hiên"

1.2 Đặc điểm của đi sản thừa kế

Thứ nhất, đi sản thừa ké chỉ xuất hiện san khi chủ sở hiểu tài sẵn là cả nhấn chết: Di san thừa kế là toan bộ tai sản thuộc sở hữu của người chết đã tao lập được khi còn sống, vì vậy những tai sản nay chỉ có thể trở thành di sin thửa kế khí chủ sỡ hữu của khối tải sản này chết di Tùy từng ché đô chính trị

khác nhau mà căn cứ xác lập quyển sỡ hữu đối với tai sẵn của cả nhân lả khác

TĐằn 6H Bộ nh đa me WE3 Đền Bộ in aria 2015

Trang 19

nhau Nội dung các căn cứ đỏ có bao quát hay không đền được thể hiện quan điểm của giai cấp thong trị và phủ hợp với thực tế xã hội ở một thời điểm nhất

định Ví dụ, Đi21 BLDS năm 2015 có quy đính về quyên sở hữu đượcác lập đổi với tài sin trong các trường hợp sau đây:

+ Do lao động, do hoạt đồng sản xuất, kinh doanh hợp pháp, do hoạtđông sáng tao ra đối tương quyền sở hữu tr tuệ.

+ Được chuyển quyền sở hữu theo thöa thuận hoặc theo bản án, quyết định của Tòa án, cơ quan nhả nước có thẩm quyền khác.

+ Thu hoa lợi, ơi tức.

+ Tạo thành tải sản mới do sáp nhập, trộn lẫn, chế biển.

+ Được thửa kế tải sin

+ Chiém hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đổi với vật vochủ, vật bị đảnh rơi, bi bố quên, bị chôn giấu, gia súc, gia cảm bi thất lạc, vật

nuôi đưới nước di chuyển tự nhiên.

+ Chiêm hữu, được lợi vé tai sản theo quy định của pháp luật.+ Các trường hợp khác do pháp luật quy định.

Nhu vêy, theo quy định này thi những tai sản nào mã không được xáclập dựa trên các căn cứ trên đây thi quyển sử hữu của cá nhân sé không đượcpháp luật thừa nhân va dm bão với tư cách là chủ sỡ hữu.

Tint hai, yêu tô giá trĩ của di sản: Di sản thừa ké là các tai sản thuộc sở hữu của người để lại di sin khi họ còn sông, nó có thể mang giá trị vat chất

hoặc giá tri tỉnh thin đổi với những người được hưởng thừa kế Xét trênphương diên dao đức, xã hồi thi di sản thửa kẻ là của cải, vật chất mang gia trí

vật chất va tinh than, la phương tiện để thực hiện bổn phân tiếp theo của

người chết đối với gia tc, ho hang, gia đính Về phương diện kinh tế đó lá

của cải vật chất để thé hệ sau sử dụng vảo mục đích sản xuất, lanh doanh,

sinh hoạt và tiêu ding.

Trang 20

Thứ ba yi

và phát triển, thừa kế giúp con người bão tôn được những gia trị vật chất đã được tạo ra, việc dịch chuyển tải sản để sử dụng vả phát triển mang tính lâu tổ im truyền, dich cing tea sản: Trong quá trình tén tại

dai và bên vững, Sự kiên pháp lý làm phát sinh mồi quan hệ thừa kể đó chính là thời điểm người để lại di sản chết hay được coi là thời điểm mở thừa kế Tai thời điểm mở thừa kế, người để lại tải săn chấm đứt quyền và nghĩa vụ về tải sản vả những người thừa ké tiếp tục có các quyền đối với tải sản ma người chết để lại

Thời điểm mở thửa kế là thời điểm phat sinh quan hệ thừa kế Theo

quy đính tại khoản 1 Điều 611 BLDS năm 2015 quy định: “hỏi điểm mở

thừa ké ia thời điểm người có tài sản chết Trường hợp Tòa ám tuyên bd mét người là aa chất thi thời điễm mỡ thừa là ngày được xác đinh tại khoản 2

Điều 71 của Bộ luật này”.

'Việc xác định thời điểm mở thừa kế rất quan trọng, có ý nghĩa xác định được chính sắc tai sin, quyển, nghĩa vụ vẻ tải sin của người để lại thừa kế gém những gi, sau khi thực hiện song ngiữa vụ của người để lại di sản đến

khi chia di sản còn lai bao nhiêu Đồng thời, là căn cứ xác định những ngườithửa kế cia người đã chết, vi người thừa kế phải là cá nhân còn sông vào thời

điểm mở thửa kế hoặc sinh ra va còn sống sau thời điểm mỡ thừa ké nhưng đã thánh thai trước khi người để lại di sản chết.

Trong trường hợp Tòa án tuyên bé một người là đã chết thi tùy từngtrường hợp Tòa án zác định ngày chết của người đó, nêu không sác định được.

ngày chết thì ngày ma quyết định cia tòa án tuyên bố người đó để chết có hiệu lực pháp luật được coi là ngày người đó chết.

Quyển hưởng di sin và thực hiện quyền hưỡng di sản được diễn ra ở tai thời điểm khác nhau, trừ trường hợp, di săn đang nằm trong sự chiém hữu một cách hợp phép của người hưởng di sin (gười có quyển hướng thừa kế)

Trang 21

vả loại tai san nay không bị phân chia va không phải đăng ký quyền sở hữu, vi du: người hưởng thửa kế dang giữ một khoản tiên, một số đồ trang sức hoặc một số đồ ding khác mà các tài sản nay là phẩn ma chính họ được thưởng thửa kế thì quyển hưởng di sản vả thực hiện quyển hưởng di sản diễn ra củng một thời điểm Theo quy định tại Điều 614 BLDS thì kể từ thời điểm.

mỡ thửa kế, những người thừa kế có các quyển, nghĩa vụ tải sản do người

chết để lại Mặc dù vé nguyên tắc, người có quyển hưỡng di sin có quyển yêu cầu chia di sản thừa kế bat cứ lúc no, kể từ thời điểm mỡ thừa kế, nhưng việc chia thừa kế không thé diễn ra ngay sau khi người có tai sản chết.

Thứ ne sự chuyễn dich di sẵn thừa kế được pháp luật bảo hộ và công

nhận: Từ thời sơ khai của xã hội loài người, quan hệ sỡ hữu và quan hệ thừa

kế đã xuất hiên như một yêu tô khách quan, một doi hỏi tat yếu của xã hội va có mối quan hệ rang bude, qua lại với nhau, bởi lẽ quan hệ thừa kế tai sản chỉ hình thành và phát triển trong xã hội có chế độ tư hữu vẻ tài sẵn Khi chưa có nhà nước thi thừa kế được dich chuyển theo phong tục, tập quản của các thi tộc, bộ lạc, khí nha nước xuất hiên qua trình dịch chuyển này đã có sư tác

động từ ý chí nha nước Quyên thửa kể chỉ xuất hiện khí có sự xuất hiện củanhả nước va pháp luật Bằng việc ban hành các văn bản pháp luật, Nhà nước

quy định quyên để lại thừa kế va nhân thừa ké của các chủ thể quy định tình tự và điển kiện dich chuyển tai sn cũng như quy định các phương thức dich chuyển tai sản từ người này sang người khác Quan hệ thừa kế không đơn

thuần chi là một phạm trù kinh tế mà đã trở thành một phạm trù pháp luật.

1.3 Phân loại di sản thừa kế

13.1 Căn cứ hành thaite tôn tai của di săn thừa kế 13.11 Di sản thừa Kế là vật

Vat là một trong những bộ phân của thể giới vật chất theo nghĩa réng

vật có phạm ví rất đa dạng, Vật trong quan hệ pháp luật dân sự được coi là tai

Trang 22

sản thi vật đó phải nằm trong sự chiếm giữ của con người, con người phải chỉ

phối được, xác đính được bẻ rông, bé dai, chiéu cao, cân, đo, đong, dém được.

và vật có thể hình thảnh trong tương lai Tiếp đó, vật đó con người phải khai thác, sử dụng được để đáp ứng mọi nhu cau của con người.

'Về mặt vat lý thi vật tên tại dưới một trong ba trang thai rắn, long, khí,

nhưng không phải vật có các thuộc tính trên đều được coi là vat trong quan hệở thành di sẵn thừa kế, vật phải dapdân sự và được coi la tai sẵn Vi vậy,

ting đây đủ một số điều kiện sau đây,

“Một là, vat 46 phải dang tén tại, có thé đang hiện hữu hoặc được sác

định chắc chắn sẽ hình thành trong tương lai và phải nằm trong sự chiếm giữcủa con người: vat dé phải thuộc quyển sỡ hữu hop pháp của chủ sỡ hữu đó,

không bi rang buộc hay hạn chế trong việc khai thác, sử dung.

Hat là, vật phải được phép lưu thông: đây là vat được tư do lưu thôngmà không cần có bắt cử điều kiện hay rang buộc nào, tự do lưu thông ở daycó thể

tham gia các giao dịch dan sự như mua bán, tặng cho, trao đổi, thừa kế.

éu la vat 46 nằm trong sự chiếm hữu của chủ sở hữu và được phép

13.12 Di sản thừa ké là liền

Tiên theo kinh tế chính trị học là vat ngang giá chung được sử dunglâm thước do giả ti của các loại tải sẵn khác Tién do nhà nước độc quyền.

phat hành, việc phát hành tiến được coi là một trong những biểu hiện chủ

quyên của mỗi quốc gia Với nước Công hòa zã hội chủ nghĩa Việt Nam,

‘Ngan hang nhà nước Việt Nam là cơ quan duy nhất được phát hảnh tiên, tiên.

nước ta lây đơn vi tiên tế là “đồng” So với những tai sin là “vat” thì "điển" cómột số điểm khác biết như sau:

Mt là, tiễn được Nhà nước xác định dua trên các mệnh giá khác nhau.

(5000 đồng, 10.000 đồng ) chứ không quy định gia trị thực tế của tiến, giá

trí thực tế của tiên sẽ do thị trường quyết định.

Trang 23

Hat là, khi chuyển giao tiên luôn luôn đi kèm với việc cham đứt quyền sở hữu của người chuyển giao, xac lập quyền sở hữu cho người nhận chuyển.

Ba là, tiên có các chức năng như: La công cụ trao đổi, thanh toán đanăng, La công cụ tích lũy tai sẵn, La công cụ định gia tải sin, La công cụ định.giá trì các loại tải sẵn khác

Cần phân biệt được tiền nội tế với đồng tiên ngoại té, vì trong pháp luật

dân sự thì chỉ có tiền nôi tệ được pháp luật thừa nhận la tải sẵn mới được phéptự do tham gia vào các giao dịch dân sự Khi cá nhân chết di, khoản tiên tíchtrữ được sẽ trở thành di sẵn thửa kế

13.13 Di sản thừa ké là giấy tờ có giá.

"heo từ điển giải thích thuật ngữ Luật học thì giấy tờ có giá là " gidy 18 có giá trị tương đương nine tiền mà các cini thé đìng để thanh toán trong giao dich dân sw’, vi du như - séc, ngân phiếu, tin phiêu, hổi phiêu, lệnh phiếu Giấy tờ có giá thể hiện quyển của người nắm giữ chúng Người nấm giữ được coi là chủ thể quyên tải sản được thể hiện trong đó.

'Về ban chất pháp lý thi giấy tử có giá là chứng thư thể hiện lời hứa thực hiện ngiĩa vụ của người phát hành sẽ thực hiện cam kết ghi trong giấy đổi với bất kỹ ai nắm giữ giấy tờ đó Người nắm giữ giấy tờ vừa có thé coi là chủ sở hữu giấy tờ, vừa la chủ thể quyên mà giấy tờ thể hiện Khi cá nhân chết, giấy tờ có giá thuộc quyển sở hữu của người chết sẽ được để lại lam di sản thửa kế.

13.14 Di sẵn thửa lễ là quyễn tài sẵn

Quyên tải sản lả quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quyền tai sản đổi với đối tượng quyền sử dung đắt quyển sở hữu nha ở và tải sẵn khác gắn liên với đất, quyên đối với các sản phẩm sở hữu trí tuệ: quyển của tác giả đối svi tác phd

Cac quyền tai sin này có đặc điểm pháp ly như sau:

Trang 24

Thứ nhất, đây là các quyền yêu cầu (hay còn gọi là trái quyền) Nêu các quyển đối vật cũng là quyền tai sản thi sẽ dn đến mâu thuẫn do việc chuyển giao vật quyển đó thưởng gắn liên với chuyển giao vat Ví dụ: Quyên sở hữu.

vật không phải là quyền tai sin với từ cách la tài sẵn.

Thứ hai, các quyên yêu cau nay định giá được bang tiền Việc định giá được bằng tiền co thé được hiểu là đối với mỗi giao dich dân sự các bên có thể thöa thuân dua vào các phương thức như gia cả thị trường tại thời điểm đó để xác lập, và quyết định giá cả.

Thứ ba, các quyền yêu cau nay có thể chuyên giao được thông qua giao dich dan sự, do đó, các quyển tải sản không chuyển giao được thì không thé coi 1a quyền tải sản với tư cách như một loại tai sẵn Vi dụ, quyển yêu cầu gắn.

Tiên với nhân thân người có quyển như quyển yêu câu ly hôn, quyên yêu cầu.

cấp dưỡng các quyển mã các bên théa thudn không được chuyển giao, các quyển không được chuyển giao theo quy định của pháp luật không được coi là.

các quyến tài sản

Trường hợp, chủ sở hữu/ chủ sử dụng của các quyển tải sản trên chết

thì những tai sản đó được để lại am di sẵn thừa kế 1.3.2 Căn cứ thành phần di sản.

'Về nguyên tắc chung, để xác định tai sản lả di sản của người chết để lại

thi những hiện vật, tiên, giấy tờ có giá, quyển tải sẵn phải thuộc sở hữu hợp

pháp của người dé lại di sin, tức là phải có căn cứ vào giấy tờ, tai liệu chứng,

minh quyển sở hữu sử dung hợp pháp đổi với khối tai sản đó Hiện nay cánhân có các hình thức sở hữu sau: Tai sản thuộc sở hữu riêng của cá nhân, tái

sản của cá nhân trong khói tải sin chung với người khác Việc xác định di sản.

trong các trường hợp nay như sau

13.2 1 Di sản thừa ké là tài sản riêng của người chết

Trang 25

Tài sản riêng của người chết là tải sản mà vẻ phương diên pháp lýkhông bị chí phổi hay phải chịu bat kỳ sự rang buộc nảo với các chủ thể khác

trong viée chiếm hữu, sử dụng va thực hiển quyền định đoạt

Tài sản riêng của người chết la tải sản do người đó tao ra bằng thu nhập, hợp pháp như tiền lương, tiến công lao đông, tai sản được tặng cho riêng,

được thửa kế riêng đây là phan tài sản ma thông thường thi cả nhân nảo

cũng có bởi nó gắn lién với các quyền vả nghĩa vụ lao động của mỗi cá nhân.

trong zẽ hội xuất phát từ những nhu cầu tắt yêu vé vat chất cho cuộc sống con.

Trước thời ky đổi mới, phạm vi khách thé của sở hữu tư nhân còn rất

han hẹp, chỉ đừng lại ở tư liêu sản xuất thô sơ, giãn đơn Trong những năm.gin đây, các chủ trương chính sách của Bang va Nha nước ta có nhiêu thay

đồi để nhằm phát huy tác dụng của các thành phan kinh tế tạo cơ sỡ cho việc đan xen cùng phát triển của các loại hình doanh nghiệp và các loại hình sẵn

xuất kinh doanh khác nên phạm vi tải sản thuộc sở hữu công dân được mỡrông hơn Vì vậy, di sản thừa kế theo đó cũng được mỡ rông va tăng lên đăng,

kế cả về pham vi, thành phân, số lượng va giá trị của nó.

13.2.2 Di sản thừa Rễ là phần tài sản của người chết trong Rhỗi tài

sản fìmộc sở hiểu chung theo phẩm với người Khác.

Trong thực tế có những trường hop một tai sản nhưng lai thuộc quyền.sỡ hữu của hai hay nhiên người, nói cách khác đó là trường hop hai hay nhiềungười có chung một tai sản Sở hữu chung lả một hình thức sỡ hữu trong đó

một tai sản có nhiễu chủ sở hữu, mỗi chủ sỡ hữu sẽ có những quyển va ngiãa vụ nhất định Đối với việc sắc định tài sin của người chết trong khối tải sản chung với người khác có thể xây ra hai trường hợp: là phan tải sin của người

chết nằm trong tai sản thuộc sỡ hữu chung hợp nhất hoặc nằm trong khối taisản thuộc sỡ hữu chung theo phân với nhiều người khác.

Trang 26

+ Tài sản của người chết trong khối tat sẵn thuộc sở hit chamg hop nhất của vợ chồng:

Sỡ hữu chung hop nhất là hình thức sỡ hữu của hai hay nhiễu chủ thể

đổi với khối tai sin chung, Sé hữu chung hợp nhất bao gém sở hữu chung hợp

nhất có thể phân chia và sở hữu chung hợp nhất không thể phân chúa.

Đối với tài sản chung hợp nhất co thé phân chia lả tai sản chung của vợ chẳng được tao lập hợp pháp trong thời kỳ hôn nhân, để được công nhân có

sở hữu chung hợp nhất phai cỏ quan hệ hôn nhân hợp pháp và có thé phânchia trong những trường hợp ly hôn, chia tải sản chung trong thời kỳ hôn

nhân hoặc một bên chết Nguyên tắc chia tai sin là vợ chồng bình đẳng với

nhau, có quyển, nghĩa vụ ngang nhau vé mọi mất trong gia đính, trong việcthực hiện các quyển, nghĩa vụ trong việc chiếm hữu, sử dung, định đoạt tảisản chung, Trong một số trường hop, pháp luật cho phép vợ chẳng được đại

điển cho nhau để chiém hữu, sử dung, định đoạt tài sản chung.

Trong trường hợp nay di sản thừa kể được sác định trong khôi tải sản.chung như sau: Vé nguyên tắc, nếu vợ chồng không có su thöa thuận vẻ tai

sản thi khối tai sản chung trong thời kỹ hôn nhân của vợ chồng sẽ là loại tai

sản chung hợp nhất Đồi với sỡ hữu chung hợp nhất, khi vo hoặc chồng chếttrước, phân di sản của người chết trước là vợ hoặc ching được ác định là %

(môt phân hai) tổng giá trị tai sản chung hợp nhất của vợ chẳng.

Đối với tải sản chung hợp nhất không thể phân chia là sở hữu chung

của công đồng như tai sản chung của cá nhân, hộ gia đính ở các khu chung cư

hay các đồng chủ sở hữu bình đẳng nhưng không có quyền chuyển nhượng cho chủ sở hữu khác thuộc véo tải sản chung hợp nhất không thé phân chia

+ Tài sản của người chất trong khối tài sản thuộc số hữm cinng theo phẩm với người khác.

Trang 27

loại sở hữu chung, có đặc điểm chung là phẩn quyển của chủ sở hữu khi chủ

sở hữu định đoạt, chiếm hữu, sử dụng sẽ liên quan đến quyển lợi của tất cảcác đồng chủ sở hữu còn lại.

Day là phan tai sản ma khi còn sống, người để lại thừa kế sở hữu một phan tải sản trong khối tải sản chung với người khác Trong trường hợp việc định đoạt phan tai sản nói trên để thừa kế nói riêng hay để mua, bán, trao tặng cho nói chung sẽ lam cham đút quyển của người dé lại di sản vả xuất hiện quyền sỡ hữu của người khác đối với tài sin là một khách thể thống nhất

trong sở hữu chung theo phn Dang tải sin này thường 1a các loại vốn gop,

hoa lợi, cỗ phan ma người thừa kế đã tham gia góp vốn, tao lập với các

đẳng sở hữu khác Khi phân chia thừa ké đối với loại tải sản này, ngoài việcxác định phan tai sản của người chết trong khối tài san chung với nhiều người

khác, còn phải căn cứ vao các nguyên tắc, điều lệ vé sử dụng tai sin chung để

chia thừa kế một cách hợp lý, không lam ảnh hưỡng dén hoạt động của các sỡhữu chung còn lại.

Mỗi chủ sở hữu chung theo phẩn có quyền khai thác công dụng, hưởng

hoa lợi, lợi tức từ tài sản chung tương ứng với phân quyên sở hữu của minh,trừ trường hop có théa thuân khác hoặc pháp luật có quy định khác Các chủsở hữu chung hợp nhất có quyển ngang nhau trong việc khai thác công dụng,

hưởng hoa lợi, lợi tức từ tải sản chung, trừ trường hợp có théa thuận khác”.

1.3.3 Căn cứ nguôn gốc hình thành di sản thừa kế

Nguôn gốc hình thành đi sản thừa kể la một yêu tổ quan trong để sác

định chính xác chủ sỡ hữasữ dung ti sin đã tao lập được khi ho còn sốngTheo đó, nguồn gốc hình thành di sản thừa kể là tải sẵn do người chết lêm ra

Trang 28

khi còn sống, do người chết được thừa kế của người khác được sắc định như

133.1 Di sản thừa. là tài sản do người chất làm ra kht còn sống Liên quan đến phân di sản thửa kế lả tài sản do người chết làm ra khi

củn sống, tác giả đã phân tích ở trên khá chỉ tiết, tuy nhiên, tại đây, tác giã

muốn lâm rõ căn cứ nguồn gốc hình thành di sản thừa kể, vi mỗi một cá nhân.

khi côn sống nhờ vao quả trình học tép, lao đồng, sẵn xuất sẽ có một khối tải

sản nhất định để phục vụ cho nhu câu sinh hoạt tiêu ding hang ngày, đó phải

là những thu nhập hợp pháp ma người đó có được từ tiên lương, tiễn công laođông, tài săn được thửa kế riêng được ting cho riêng và những tải sin naykhông bi hạn chế bởi số lượng va giá tri Sau khi người này chết đi nhữngtải sin thuộc sỡ hữu của người chết tao lap được khi còn sống sẽ trở thánh disản thừa kế

1.3.3.2 Di sản thita kế là di sản do người chết được thừa kế của người.

“Xét trường hop nảy, có nhiêu gia thiết có thể được đặt ra, ở đây, tác giả

xin được phân tích ở gúc đô là quan hệ vợ chẳng, vẻ phương điện tinh cảm,người Việt Nam luôn có quan niêm hướng tới một thứ tình cảm lâu dai, bên.chất "trăm năm" Quan hệ vợ chẳng của họ được sac lập và tổn tại dựa trênyêu tổ tinh cảm gắn bó lêu tiên Khi tỉnh cảm ay được đặt lên thi tải sản la của

ai, chung hay riêng không còn lả van dé cot lối nữa Vân để là lam ra tải săn để sử dụng chúng vào cuộc sông chung của vợ chồng va gia đình Vi thể, tai sản lam ra của cả hai hay tài sẵn riêng của mỗi người thường nằm trong một thực trang "ăn chưng đổ lẫn" một cách nghiễm nhiên mà không cén đến một cam kết hay một hop đồng nao Cứ thể, họ cũng mặc nhiên thực hiện quyển

sở hữu đổi với tải sản vì lợi ích chung của gia đỉnh Nhưng khi người vợ chếtthì mặc nhiền người chồng sẽ được hưởng di sin thừa kế cia người vo, nhưng

Trang 29

sau đó người chồng cũng chết thì người chồng vẫn là người được hưởng di sản thừa kế của người vo Việc người chết được hưởng di sản thừa kế của

người khác đã được pháp luật dự liệu và thửa nhận.

1.3.4 Căn cứ trành tự thừu kế

1.3.4.1 Di sẵn thừa ké được sử dung để phân chia cho người thừa kế “Người thừa RỂ” ở đây co thé hiểu là người thừa kế theo di chúc hoặc người thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo pháp luật được hiểu là qua trình chuyển dich di sin của người chết sang cho những người còn sống theo quy định của pháp luật về hàng thửa kế Sự dich chuyển nay tuân theo tuần tu quy định cia pháp luật vé hàng thừa kế, điểu kiện va trình tư thừa kế: Điễu 649 BLDS năm 2015 đã định nghĩa vẻ thừa kế theo pháp luật như sau: “Thừa kế theo pháp iuật ia thừa ké theo hàng thừa ké, điều Kện và trình tự thừa kế do pháp luật quy đirủi'°

Các văn bản pháp luật về thừa kế ở nước ta từ trước đến nay đêu lit kê

các trường hợp thừa ké theo pháp luật như Bộ luật Dân sự Bắc ky năm 1931;Sắc lênh số 07/SL ngày 22/05/1950; Thông tư số 81/TANDTC ngảy24/1/1981 của Téa án nhân dân tôi cao, Pháp lệnh Thửa kế năm 1900, Bộ luậtDân sự năm 1995; Bộ luật Dân sư năm 2005 và Bộ luật Dân sự năm 2015 Tắt

cả các văn ban pháp luật nêu trên déu quy đính rất cụ thể về các trường hợp

thửa kế theo pháp luật

Điều 650 BLDS năm 2015 quy định vẻ những trường hợp thừa kế theo

pháp luật, theo đó, di sin thừa ké được sử dung dé phân chia cho người thừa

kế trong các trường hợp sau đây.

“Một là, trường hợp thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường

hợp không có di chic: Trường hợp nay 1 trường hợp mà người để lại di sản.

không lập di chúc hoặc có lập di chúc nhưng đã hủy di chúc (di chúc bi x6, bi

5 Đền 6i9BLDSsEn 30

Trang 30

đất hoặc tuyên bồ hủy ba di chúc đã lập ) déu được coi là không có di chúc.

Trong trường hợp nay, toan bộ di sản của người chết để lại sẽ được phân chia

cho những người thừa kế theo quy định cia pháp luật

Hai là, thừa ké theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp có dichúc nhưng di chúc không hợp pháp: Di chúc được coi lả hợp pháp nêu đáp

ing đây đủ các điều kiện của một giao dich có hiệu lực theo quy định tại Điều

630 BLDS năm 2015 Di chúc bi coi là không hợp pháp sẽ không có hiệu lựcpháp luật, do vay di sản liên quan đến di chúc đó sẽ được giải quyết theo quy.

định cia pháp luật Tuy nhiên, một di chúc bat hop pháp có thể không có hiểu lực pháp luật 6 nhiều mức độ khác nhau Di chúc bat hợp pháp có thể bị coi là vô hiệu toàn bé nhưng cũng có thé chỉ vô hiệu một phân nên khi giãi quyết

tranh chấp về thừa kế có liên quan dén di chúc phải căn cứ vao từng trường

‘hop cụ thể, vao các điểu kiện ma di chúc đã vi phạm để xác định mức độ vô

hiệu của di chúc

Ba là, thừa ké theo pháp luật được áp dung trong trưởng hợp toên bô

những người thừa kế đã chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lap di chúc, cơ quan, tổ chức được hướng di sản theo di chúc không còn tổn tại vào thời điểm mở thừa kể Như vậy, một người có thể vừa được hưởng di sản thừa

kế theo di chúc lại vừa được hưởng di sản thừa kế theo pháp luật néu ho lả

người tổn tại vào thời điểm mỡ thừa kế thi toàn bộ di sin của người lập di chúc được chuyển dich cho những người thửa kế theo pháp luật của người đó,

trường hợp chỉ có một hoặc một sé người thửa kể theo di chúc chết trước

hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc, cơ quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc không còn vao thời điểm mỡ thừa ké thi chi phan di sin liên quan đến họ mới được áp dung thừa ké theo pháp luật để giải quyết.

Bén là, thừa kế theo pháp luật được áp dung trong trường hợp người thửa kế theo di chúc không có quyển hướng di sản, từ chỗi nhân di sẵn, chết

Trang 31

trước hoặc chết cing thời điểm với người lập di chúc, liên quan dén cơ quan,

tổ chức được hưởng di sin theo di chúc, nhưng không còn tổn tại vào thời điểm mỡ thừa kể, phan di sản không được định đoạt trong di chúc, phản di sản có liên quan đến phan của di chúc không có hiệu lực pháp luật Những, người dang lẽ được hưởng di sin thửa kế theo di chúc nhưng lai thực hiện những hành vi đã quy định tại khoản 1 Điều 621 BLDS năm 2015 sẽ không, được hưởng di sản trừ trường hợp người để lại di sin đã biết hành vi của những người đó nhưng vẫn cho họ hưởng theo di chúc Trong trường hop

toàn bô những người thừa kế theo di chúc déu không có quyển hưởng di sảnthì áp dụng thửa kế theo pháp luật đối với toan bộ di sản ma người lập di chúc

để lại Trong trường hợp chi có một sé người thừa kế theo di chúc không có quyển hưởng di sẵn thi chi áp dụng thừa kế theo pháp luật đối với phân di sin sma người lép đi chúc để lại cho một số người có hành vi quy định tại khoăn 1

Điều 621 BLDS và người thừa kế từ chối hưởng di sản của người chết l liPhan di sản liên quan dén người đã từ chối sẽ được áp dụng chia theo pháp

luật cho những người thừa kế khác Vi thể, khi người nay từ chỗi hưởng di sẵn theo đi chúc thì họ vẫn có thể hưởng thừa kể theo pháp luật Nhưng trong trường hợp họ đã từ chối toàn bộ quyển hưởng di sin gồm cả phẩn theo di

chúc và cả phan theo pháp luật thì toản bộ phan di sin nay sé chia theo phápluật cho những người thừa kế cia người lập di chúc

1.3.4.2 Di sản thừa Bố là dt sản ding vào việc thờ cũng và đi tăng + Di sẵn thừa ké đìng vào việc thờ cúng: Là phân di sin trong khôi di sản của người chết để lại đã được người đó xác định trong di chúc a giao cho một người nhất định quản lý để thực hiện việc thờ cúng, Thờ cúng là một nét văn hóa của người Việt đã được lưu truyền từ rất lâu, xuất phát từ truyền thống hướng vé cội nguồn, hướng về gia dinh và sống trong tinh cảm, thực tế

trong bat kỹ một gia đính người Việt nào cũng sẽ danh một không gian thoáng

Trang 32

đáng, sạch dep để thờ cúng tổ tiên (hay con gọi la người đã chết) nhiều đời, no thể hiện sư tôn trọng vả biết ơn công sinh thành va nuôi dưỡng đối với thé hệ trước Tai sin dũng vào việc thé củng được xác định trong di chúc có thể là phân tai sản là di sản của người lập di chúc, cũng có thé la nha thờ ho đã có từ nhiều đời trước,

+ Di sản thừa ké đùng vào việc di tặng La phần di sản trong khối di

sản của người chết dé lại đã được người đó định đoạt trong di chúc đảnh một

phân di sản

phân kj niêm thể hiện tỉnh cảm của người đã chết đối với người ma mình có ý

nguyện di ting nên nó mặc nhiên không bi giới hạn bối đổi tượng nhân vàngười được chỉ định trong nội dung di tăng cũng không phải thực hiên nghĩa

tặng cho người khác Phân tăng cho nay có thé coi như lả một

‘vu tài sẵn ma người chết để lai gióng những người thừa kế, Việc di tăng phải

được ghi rõ ở trong di chúc Phan di tặng này chỉ có hiệu lực cùng với hiệulực của di chúc tức là khí người lập di chúc chất

144 Ý nghĩa của việc xác định di sản thừa kế

“Xuất phát từ tắm quan trọng là đối tương được chuyển dịch trong quan ‘hé thừa kể, di sản thửa kế 1a yêu tổ dau tiên được xác định để xem xét các yếu: tổ tiếp theo trong quan hệ để lại va nhận di sản thừa kế Pháp luật quy định di sản thửa kế và việc chuyển dịch nó từ người chết sang cho những người còn

sống khác là mang tính khách quan, đáp ứng được quyển lợi chính đáng của

các chủ thể trong quan hệ thừa kể, qua đó thực hiện được chức năng điều chỉnh pháp luật, tạo điều kiện để các chủ thé xử sư theo yêu cầu của pháp luật

và phù hợp với đạo đức xã hội Bac biệt, nó tao cơ sỡ pháp lý về các tiêu chikhi xác định di sẵn thửa kế

Những quy định của pháp luật vé di sản thừa kê gop phan điều tiết, ôn

định các quan hệ tai sản trong giao lưu dân sự Những quy đính của pháp luậtvẻ di sản thừa kế la cơ sử quan trọng cho việc xác định các loại tải sẵn nào

Trang 33

được để lại thừa kế, phạm vi được định đoat trong tải sản chung, quyển phân định di sản của người có di sản, quyển của người hưởng di sản thừa ké Đó

cũng là cơ sở pháp lý được áp dung khi trong việc gidi quyết các tranh chấpTiên quan đến việc thửa kế

Ngược lại, từ thực tế xác đính di sản thửa kế trong nhân dân và việc áp, dụng pháp luết, giải quyết tranh chấp của các cơ quan nha nước làm nay sinh nhu cau ban hành mới, sửa đổi bổ sung các quy định liên quan đến di săn.

trong finh vực thừa kế, gdp phan hoàn thiện pháp luật dân sự nói chung

Trong thực tiễn, quy định của pháp luật vé di sin thừa kế có ý ngiĩa rất

quan trong.

‘Mot ia tôn trong quyền đính đoạt của người để lại di sản: Để lại di sản.

thửa kế là một trong những cách thức định đoạt tai sin của chủ sở hữu Xác

định đúng khối di sản mà người chết để lại là bao vệ được quyển sở hữu hop

pháp đối với tải sản cia người này, đồng thời bao đăm được quyền phân định.

từng phan di sản dảnh cho từng chủ thé Xác đính đúng khối di sản mã người chết để lại còn bảo dam cho nghia vụ tai sin của người để lại di sản được thực

hiện thông qua người thừa kể, hoặc người quản lý di sản Đồng thời cũng bao

đâm quyên lợi của chủ thể mang quyền mà trước khi chết người để lại di sản.

đã tham gia với tu cách là người mang ngiấa vụ.

Hat là, bao đâm quyển lợi của người thừa kế: Quyền thừa kể là quyền

dân sự cụ thé của cả nhân trong việc để lại và nhận di sản thừa kế Nó 1a kết

quả cia những quyển năng trong quyển sỡ hữu Vì thông qua việc thừa kế di

sản, những người được hưởng thừa kế trở thành chủ sở hữu đối với tai săn ma

họ được hưởng, quyển nay được định rõ tại Điều 234 BLDS: "Người thừa kế

được xác lập quyền số hữu đối với tài sản thừa Kê ” Người thừa kê có được sở hữu toan ven tài sản ma người để lại di sin đã định đoạt trong di chúc,

hoặc theo sự phân định của pháp luật hay không đều phụ thuộc vào việc zác

Trang 34

định oi sản thửa kế chính xác hay không Vi nếu di sản thừa kế chua được xác định do bi tranh chấp, do bi người khác đang chiếm hữu bắt hợp pháp hoặc la di sản ở nhiều nơi ma chưa zác định được thành một khối thi van để chia di

sản thửa kế chưa được đất ra nên điều quan trong hơn của việc xác định di sẵn

Ja đâm bảo khả năng tốt nhất cho những người thừa kế được hưởng đúng phân di sản của người quá cố để lại theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật.

Khi nói đến việc xác định di sản là phải ham chứa yếu tổ “chinh xác” Trên thực tế có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc xác định di sản thiểu

chính sắc (không đúng, không đẩy di hoắc thửa ) vi không sác định hết

được khối di sẵn, xác định thiểu căn cứ, có khi còn xác định sai cả phan tai sản thuộc quyên sở hữu của người khác xây ra tranh chấp gây khó khăn rất lớn cho việc giải quyết những bước tiếp theo Xác định không đúng khối di sản của người chết để lại cho dia zuất phát từ nguyên nhân nào thi cũng làm

ảnh hưởng đến quyên lợi của người thửa kể, Việc sác định di sẵn thừa kế

không đúng có thé làm ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích tinh than của những in đến sự tranh chấp gây bat hoa cho những quan hệ trực tiếp

người thừa kế

liển với gia đình Vì vậy, việc xác định chính xác khối di sản có ý nghĩa rất lớn trong việc dim bảo được quyên lợi của người thừa kế.

Ba là, bao đâm quyên lợi cho các chủ thể khác có liên quan: Việc xác.

định đúng di sản thừa kế không chỉ có ý ngiấa bão dim quyên lợi cho nhữngngười thừa kế mà còn 1a sw bao dam cho quyển lợi của những người khácBéi trong thực tế có nhiêu trường hợp tai sin của một người lại liên quan đến.nhiều người khác (nim trong khối tài sản chung của người khác) Khi mộttrong số họ qua đời thì việc xác định di sẵn thừa kế cla người nay khôngchính xác có thé sẽ xêm phạm đến quyên sở hữu của người khác, Việc di sin

được xác định tạo điều kiện tốt hon cho các chủ thể thực hiện quyền va nghĩa vụ của các chủ thé trong các quan hệ thừa kể, quy định tình tự, điều kiên

Trang 35

dich tài sin cũng như quy định cäc phương thức chuyển địch tải sin

của người đã chết cho người còn sông,

15 Khái quát quy định pháp luật về di sản thừa kế

Các văn bản pháp luật về thừa kế ỡ nước ta từ trước dén nay déu chịu su tác động của tỉnh hình kin té - zã hội ỡ từng giai đoạn lịch sử nhất định,

tuy nhiên, các văn ban nảy đều liệt kê các trường hợp thửa ké theo pháp luật

rất cụ thé, thời kỷ phong kiến pháp luật về thửa ké chịu ảnh hưởng nhiều của

tư tưởng Nho giáo vì Nho giáo trong thời kỷ nảy được coi lả một quốc đạo,

đến Bộ luất Dân sự Bắc ky năm 1931, Sắc lênh số 97/SL ngày 22/05/1950,Thông tư số 81/TANDTC ngày 24/7/1981 của Tòa án nhân dan tối cao, Pháplệnh Thừa kế năm 1990; Bộ luật Dân sự năm 1995, Bộ luật Dân sư năm 2005

và dén nay lä Bộ luật Dân sự năm 2015, nhưng lại chưa có van bản nao đưa ra khái niệm thé nào là di sản thửa kế mã chi trực tiép hoặc gián tiếp quy định về

thành phan của di sin thừa kể, Theo đó, di sản là các loại tai sẵn được quyđịnh tại Điều 105 BLDS năm 2015 thuộc quyển sỡ hữu của cá nhân, bao gồm:

“1 Tài sản ia vật tiền gidy tờ có giá và quyền tài sản; 2 Tài sản bao gôm Sắt động sẵn và động sân Bắt ding sản và đông sản có thé là tài sản hiện có và tài sẵn hình thành trong tương lai”? Điêu 612 BLDS năm 2015 chỉ quy định về di sản là: “Di sản bao gôm tài sản riêng của người chất, phân tài sản của người chét trong tài sản chang với người khác” Theo đó, di săn thừa kế 1a toàn bô ti sản thuộc quyền sở hữu/ sử dụng hợp pháp của người chết để lại, 14 đối tượng của quan hệ pháp luật liên quan đến việc chuyển dich tải sản.

của người đó sang cho những người hưởng thừa kể được nha nước thừa nhậnva bão dam thực hiện.

5 Tvo io, cau Bội bến cổ trí thiền đố tới da, me một ich rõ hi wie tà nợ có cổ tên tyền

7 Đền HS BLDS a 3015

Trang 36

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin, mọi lý luận chân chính

đều bat nguén từ thực tiễn, phan ảnh đúng thực tiễn và trở lai phục vụ thực tiễn Tổng kết chương vé một số van để lý luận vé di sản thừa kế, tác giả đã tìm hiểu, nghiên cứu để đưa ra lập luân cụ thể khi phân biệt được hai thuật từ đây có những cơ sở để luân giải về các

ngữ "đi sca” và "di sẵn thừa

dang tai sản đưới góc độ lý luên, đồng thời, xem xét, đánh gia các dang tai sẵn.này khi trỡ thành di sản thừa kế

Con người là một ca thé trong xã hội, bằng lao động con người tạo ra

những cơ sở vật chất nhất định, nêu tư liệu tiêu đùng là phương tiên sinh hoạt,

tư liêu sn xuất lả phương tiện để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh

doanh thi tai sẵn nói chung là phương tiên sống của con người Khi còn sống

con người khai thác công dung của tải sẵn dé thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, khi chất, tải sản của ho được chuyển dich cho người còn sống

Quá trình chuyển dich tai sin của người đã chết cho người còn sing

được hình thành ở bat cử một xã hồi nảo, khi chưa có Nhà nước va pháp luật,nó được thực hiện theo tập tục 2 hội nên được goi là thừa kế Khi Nha nước

xuất hiện, bằng pháp luật, nhả nước tác động đến quá trình dịch chuyển tải sản nói trên, trong đó, quyền để lại tai sn cũng như quyền hưởng di sản của các chủ thể được Nha nước ghi nhận va dim bão thực hiện bằng pháp luật, từ đó, quá trình dich chuyển di sản được goi la quyển thửa kế Nói cách khác,

khái niêm quyên thửa kế là một phạm trù pháp lý ma nội dung cia nó là zác

định phạm vi các quyên, các nghĩa vu của các chủ thé trong lĩnh vực thừa kế.

Quyên thừa kế chi xuất hiện và tổn tai trong zã hội đã có Nhà nước Bên cạnh

nội dung kính tế, quyển thừa kế còn bao him ý chí của Nhà nước, ngiấa lả việc dich chuyển tai sản của người đã chết cho người còn sống phải hoàn toàn.

tuân thủ sự quy định của pháp luật.

Trang 37

CHƯƠNG 2

THUC TRẠNG PHÁP LUAT VE DI SAN THỪA KÉ 2.1 Quy định của pháp luật hiện hành về di sản thừa

3.1.1 Các loại tài sin được công nhận là di sin thừa KẾ

6 mỗi giai đoạn lich sử thì quan niệm, cách hiểu về di sản thừa kế lại khác nhau G chương I, luân văn đã phân biệt được khái niệm di sin và di sẵn

thừa kế và cũng sác định được các loại tai sin dưới góc độ lý luận, theo đó, di

sản thửa kế là tai sản thuộc quyên sỡ hữu của người để lại di sản khi họ còn

sống Điểu 105 BLDS năm 2015 quy định về Tài sản như sau ¡ Tải cin lẻ

vật tiền, gidy tờ có gid và quyền tài sản” Quy định nay mang tinh chất liệt kê

tài sản, di sin thừa kế sẽ bao gém các loại tải sẵn tổn tại dưới các dạng khácnhau:

3.111 Di sản thừa i là vật

Dưới góc đô vật lý, vật được giới han, quy định bằng hình dáng, kíchthước, miu sắc và phải chiếm giữ một phẩn trong không gian Vat tôn tai hiện

hữu xung quanh con người và giữ vi trí quan trọng trong đời sống của mỗi cá nhân Nêu di sin là vật hiện hữu thì phải là những vật còn tôn tại vào thời điểm mỡ thừa kể, di sản cũng có thé là vật chắc chắn sẽ có từ một giao dich dân sự thuộc sở hữu của người để lại di sẵn nhưng chưa có vào thời điểm mỡ thừa kế

"Vật chỉ trở thành tài sản khí nó mang lai cho con người những gia t nhất địnhvà đáp ứng được nhu cầu của con người Vi dụ: Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu.tải sin của công dân, vi vay, khi một cá nhân có quyển sở hữu nba ở, các loại tưliêu sản xuất, tư liêu sinh hoạt (se, vàng, bạc, máy móc, quản áo, bản ghế ) ởđưới hình thức là v thì khi người may chết di, các tải sin là vat sé được xác định

là di sin thừa kể Đổi với các loại tài sin có hình thức là vật, để chứng mảnh

quyển sử hữu phụ thuộc rất nhiễu vào đổi tượng, néu vật là tư liệu sinh hoạt thìnó nằm trong sự chiếm giữ của người chết, nhưng có những vật phải đăng ký,

Trang 38

quyền sở hữu ở Cơ quan Nha nước có thẩm quyền để chứng minh quyền sở hữu.

tải sản hợp pháp của chủ sé hữu.3.112 Di sẵn thừa.

BLDS năm 2015 không có quy định làm rõ khát niêm, bản chất của

tiên, tuy nhiên thông qua các quan niệm thi có thể hiểu: “7iên được sử dung latién

đỗ thực hiện các nghĩa vụ có liên quan đến tài sẵn và được pháp tues thông

rên thị trường" Theo đó, chỉ tiên được pháp luật thừa nhân cho phép lưuhành mới được coi là một trong những loại tai sin, thâm chỉ, đối với một sốgiao dich chỉ cho phép giao dich bằng đồng tiễn Việt Nam hiện hành.

BLDS năm 2015 xác định tiến là một loại tải sản, nhưng đây lả một tai

sản đặc biết vì nó mang trong mình những đặc điểm pháp lý và chức năng

riêng, Tuy nhiên, vì nó là một trong những loại tài sản được pháp luật thừanhận nên cũng sé trở thảnh di sản thừa kể khí đáp tmg đủ điểu kiện về lưu

‘hanh và nó phải hiện hữu tai thời điểm mở thừa kế, Mỗi cá nhân khi con sống déu sẽ tích trữ được một khoản tiền di ít hay nhiều, đó có thể 1a tién trong tai khoản, tiến mặt, tiền gửi tại các tổ chức tin dụng vì thể khi họ chết đi thì toàn bộ tiến thuộc sỡ hữu của ho sẽ được coi là di sẵn thừa kế, có thể bao gồm:

cä những khoản tiễn sẽ hình thành trong tương lai (iển cho thuê nhà)

2.1.1.3 Di sản thừa lễ là giấy tờ có giá

Điều 105 BLDS năm 2015 ngoài việc nhắc đến thuật ngữ "giáp 18 có giá" thì cũng không đưa ra được các quy định cụ thể mang tính hệ thông để

điều chỉnh loại tai săn quan trong này Thay vao đó, các quy định liên quan

đến "giáp tờ có gid” lại nằm rãi rác 9 các văn bản pháp luật khác nhau Khoản

3, điển 6 Luật Ngân hang Nhà nước Việt Nam 2010 đã đính nghĩa: “Giấy ?ở

cô gid là bằng chứng xác nhdn ngÌĩa vụ trã nơ giữa tổ chức phát hành giấy tờ có gid với người sở hữnt giấy tờ có gid trong một thời hạn nhất định, điều

Môn trả lãt và các điễu kiên khác ” Dựa trên cäc quy định pháp luật hiện.

Trang 39

‘hanh, thì “giấy tờ có gid” bao gồm: hồi phiéu đòi nợ, hổi phiểu nhận nợ, séc vả các công cụ chuyển nhượng khác (Điểu 1, Luật các công cụ chuyển nhượng 2005), trái phiêu chính phủ, trái phiếu công ty, ky phiếu, cổ phiéu (điểm c, khoăn 1, Biéu 4 Pháp lệnh ngoại héi 2005); tín phiếu, néi phiếu, trái

phiêu, công trái và các công cụ khác lam phát sinh nghĩa vu trả nợ (khoản 16,Điều 3 luật Quản lý nơ công 2009), các loại chứng khoản (khoản 1, Điều 6

Luật Chứng khoán), trả phiếu doanh nghiệp (Điểủ 2 Nghị đính số 52/2006/NĐ-CP của Chính phủ vẻ phat hành trải phiéu doanh nghiệp) Có thể thấy, xuất phát từ định nghĩa vẻ “giáp 16 có gid” tai khoản 8, Điều 6 Luật Ngân hang Nhà nước Việt Nam 2010 cũng như từ thực tiễn đời sống pháp lý, thực chất, "giấp tờ có gid” huôn được tiếp cên đưới ý nghĩa là một "quyển đài sản”, giả trị tải sản không nằm trực tiếp trên các loại giây tờ này, ma chúng chi đơn thuân là những “bằng cining xác nhận ngiữa vụ trả nơ” Các chủ thể không thể khai thác trực tiếp công năng của các loại gidy tờ này mà thực tế ho chỉ khai thác quyền tai sin được ghi nhân trong các “giáp fở có giá” đó.

Giấy tờ có giá được chia thành hai loại, giấy tờ có giá như tiên va giấy tờ

có giá khác Giấy từ có giá như tiến do các tổ chức tin dung phát hành để huy.

đông vốn trong đó xác nhận ngiấa vụ trả nơ một khoăn tiên trong một thờihan nhất định, điều kiên trả lấi và các điều khoăn cam kết khác giữa tổ chứctín dung va người mua Ngay tên gọi giấy tờ có giá như tiền đã cho thay các

nhá làm luật cho rằng đây cũng lả một dang tiên tệ do đặc thù vé chủ thể phát hành Nếu như tiên do Ngân hang Nhà nước Việt Nam phát hành thi giấy tờ có giá như tiễn do các tổ chức tín dụng phát hành thông qua chức năng "tao tiên" của tỗ chức tín dụng Việc phát hành giấy từ có giá phải tuân theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc phát hành giấy từ có giá của tô chức tin dung để huy động von Giấy tờ có giá như tiên bao gốm: giấy tờ có giá ngắn hạn, giấy tờ có giá dai hạn, giấy tờ có giá ghi danh,

Trang 40

giấy từ có giá vô danh Giấy tờ có giá khác được quy định trong một số các văn bản pháp luật khác như Luật các công cụ chuyển nhượng 2005, Luật

chứng khoản 2006 bao gém séc, công trái Các loại giấy tờ có giá nay do

chính phi, doanh nghiệp phát hanh trong khuôn khổ các quy định của pháp luật và đều có đặc điểm xác nhận nghĩa vụ trả nợ của chủ thể phát hành giấy

tờ có giả với người sở hữu giấy tử có giá trung một thời hạn nhất định, cókèm theo điêu kiện trả lãi va các điều kiện khác,

‘Trén thực tế, mỗi cá nhân có thé sở hữu rất nhiều các loại giấy từ có giá như ho mua trái phiêu Chính phi, tham gia cỗ phiếu, kỷ phiếu của các công, ty, mua các loại chứng khóan Khi ho chết các loại giấy từ có giá được pháp luật thừa nhận trên déu được coi là di sản thừa kế Để nhận thừa kế các dang tải sản là giấy từ có giá thi tùy vào từng loại giấy to sẽ có thủ tục riêng Ví đụ các loại trả phiếu không ghi tên thi người thửa kế có thể nhận thanh toán giá trí trực tiép, có những giấy tử phải đến các phòng giao địch chứng khoản để được hướng dẫn thủ tục.

2.1.1.4, Di sản thừa kê là quyền tài sản

Pháp luật dân sự Việt Nam nhìn nhân quyên tải sản là một loại tải sẵnđộc lap với vật, tiên và giây tờ có giá Quyền tải sản khác với các loại tài sẵn

khác ở tính vô hình về mặt hình thức nghĩa lả nó không thể được nhìn thấy,

được cảm năm, hay được cảm nhên thông qua các giác quan của con người

Quyên tai sản có thé được thiết lập trên một vật hữu hình gợi là quyên đôi vật (quyền sử đụng đất hoặc quyên sở hữu trí tuệ) hoặc được thiết lập để chồng lại một người khác gọi lả quyên đối nhân (quyền đời nơ, quyền yêu câu người

khác phải làm một việc hoặc không được lam một việc)

Quyền tai sẵn 1a có tính chất vé hình, do đó nhận dạng được tai sản vô "hình phải thông qua các chứng cứ hữu hình Chứng cứ hữu hình có thé la một

văn bản mô tả vé tai sản vô hình đó, hoặc xác nhận từ phía cơ quan Nha nước

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan