Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CAO THỊ MAI PHƯƠNG LKT 11-02 DI SẢN THỪA KẾ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ngành Luật Kinh tế Mã số: 52 38 01 07 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội, 5/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CAO THỊ MAI PHƯƠNG LKT 11-02 DI SẢN THỪA KẾ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ngành Luật Kinh tế Mã số: 52 38 01 07 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: ThS ĐINH THỊ HẰNG Hà Nội, 5/2015 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Những kết luận khoa học khóa luận chưa cơng bố cơng trình khác Và em xin chịu trách nhiệm toàn nội dung khóa luận mình./ Hà Nội, ngày… tháng… năm 2015 Giáo viên hướng dẫn ThS Đinh Thị Hằng Sinh viên Cao Thị Mai Phương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DI SẢN THỪA KẾ 1.1 Khái niệm di sản di sản thừa kế 1.1.1.Khái niệm di sản 1.1.2 Khái niệm di sản thừa kế 1.1.3 Đặc điểm di sản thừa kế 1.1.4 Đặc trưng di sản thừa kế 1.1.5 Phân loại di sản thừa kế 1.2 Mối quan hệ quyền sở hữu tài sản di sản thừa kế 1.3 Quy định pháp luật Việt Nam hành di sản thừa kế 11 1.3.1 Di sản thừa kế tài sản riêng người chết 11 1.3.2 Phần tài sản người chết khối tài sản chung với người khác 13 1.3.3 Tài sản không thuộc di sản thừa kế 14 1.4 Ý nghĩa việc xác định di sản thừa kế 15 1.4.1 Bảo đảm quyền lợi bên chủ thể quan hệ thừa kế 15 1.4.2 Bảo đảm quyền lợi người liên quan 16 1.4.3 Tăng cường tinh thần trách nhiệm với chủ thể tham gia quan hệ thừa kế 16 1.4.4 Bảo đảm việc phân chia di sản công pháp luật 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP VỀ DI SẢN THỪA KẾ 18 2.1 Xác định di sản thừa kế 18 2.2 Những thuận lợi khó khăn việc xác định di sản thừa kế 18 2.2.1 Những thuận lợi xác định di sản thừa kế 18 2.2.2 Những khó khăn xác định di sản thừa kế thực tiễn xét xử Tòa án 19 2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp di sản thừa kế 23 2.3.1 Tranh chấp việc xác định di sản dành cho thờ cúng 24 2.3.2 Tranh chấp quyền sử dụng đất 25 2.3.3 Tranh chấp phần tài sản tặng cho 27 2.3.4 Tranh chấp hiểu sai nội dung di chúc, xác định khơng thời điểm di chúc có hiệu lực 28 2.3.5 Tranh chấp người thừa kế với người quản lý di sản thù lao quản lý di sản 29 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ DI SẢN THỪA KẾ 31 3.1 Nhu cầu hoàn thiện quy định chung di sản thừa kế 31 3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định chung di sản thừa kế 31 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quy định chung di sản thừa kế31 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định chung di sản thừa kế 31 3.2.1 Về quyền từ chối nhận di sản 32 3.2.2 Về thời hiệu khởi kiện thừa kế 33 3.2.3 Về di chúc hợp pháp 36 3.2.4 Về quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế 36 3.2.5 Di sản dùng vào việc thờ cúng 37 3.2.6 Giao nghĩa vụ cho người thừa kế 41 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 LỜI MỞ ĐẦU Ngày mà kinh tế ngày phát triển, cải vật chất trở nên dư thừa nhiều khơng cịn đói nghèo khắp nơi Tài sản, cải người tạo dựng lên suốt đời họ chết lại trở thành khối tài sản tiềm ẩn nhiều tranh chấp xảy Những tranh chấp xảy sau người ngày trở nên phổ biến Một tranh chấp thường xảy di sản thừa kế người Dù cho người chết có để lại di chúc hay không, vấn đề di sản thừa kế phát sinh Thừa kế di sản thừa kế vấn đề mang tính kinh tế, mang tính xã hội truyền thống vấn đề phức tạp mặt pháp lý Có thể thấy rằng, di sản thừa kế yếu tố quan trọng đầu việc phát sinh quan hệ thừa kế Mục đích cuối tranh chấp thừa kế tựu chung lại vấn đề phân chia di sản người chết để lại Việc xác định di sản thừa kế có ý nghĩa quan trọng tiên đến việc giải tranh chấp thừa kế Tuy nhiên, thời gian gần đây, việc xác định di sản thừa kế, yếu tố quan trọng giải tranh chấp dân thừa kế nhiều vướng mắc lý luận thực tiễn áp dụng Trước tình hình đó, em định lựa chọn đề tài: “Di sản thừa kế - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” làm khóa luận tốt nghiệp Mặc dù khơng cịn vấn đề xã hội vấn đề cần thiết thực tế đời sống xã hội Tính cấp thiết đề tài Trong chế độ xã hội có giai cấp vấn đề thừa kế có vị trí quan trọng chế định pháp luật, hình thức chủ yếu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Chính vậy, thừa kế trở thành vấn đề thiếu đời sống cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội Mỗi thời kỳ dù chế độ trị có khác vấn đề thừa kế đặt quyền người ghi nhận luật Tuy nhiên thực tiễn, phát triển mạnh mẽ đời sống, kinh tế, xã hội nên pháp luật thừa kế chưa có dự liệu hết tình xảy Một số quy định pháp luật vấn đề lại quy định chung chung không cụ thể, chưa chi tiết, chưa rõ ràng, chưa có văn hướng dẫn cho trường hợp cụ thể Điều dẫn đến thực trạng áp dụng pháp luật với quan điểm trái ngược nhau, không quán cách hiểu cách thực làm xâm phạm đến quyền lợi công dân Trong bối cảnh hội nhập, phát triển kinh tế theo xu hướng kinh tế thị trường xay dựng nhà nước pháp quyền tài sản thuộc sở hữu cá nhân ngày đa dạng phong phú Vấn đề thừa kế di sản theo mà có xu hướng xảy tranh chấp nhiều số lượng quy mô Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề di sản thừa kế nước ta nay, để từ có nhìn nhận đắn di sản thừa kế Đồng thời hiểu khó khăn, vướng mắc giải tranh chấp liên quan đến thừa kế Đề tài hướng tới việc làm rõ quy định pháp luật di sản thừa kế trường hợp cụ thể Bộ luật dân 2005 quy định Trên sở đưa kiến nghị hướng hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Mục đích nghiên cứu Để đảm bảo việc thực thi pháp luật liên quan đến di sản thừa kế từ lý luận tới thực tiễn, viết mong muốn góp phần giúp người hiểu luật,áp dụng luật, ý thức trách nhiệm tham gia vào quan hệ thừa kế Từ đó, người cẩn thận tham gia quan hệ xã hội đời sống, có ý thức tuân thủ quy định pháp luật , áp dụng luật đắn, làm cho xã hội ngày văn minh tiến bộ, quan trọng lợi ích tất người đảm bảo Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đóng góp vào việc bổ sung hoàn thiện vấn đề lý luận quy định chung thừa kế, tạo sở cho việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Bộ lụât dân sự, đặc biệt gian đoạn mà Nhà nước ta chủ trương sửa đổi Bô luật dân 2005 Qua việc xây dựng khái niệm khoa học phân tích nội dung quy định chung thừa kế, giúp cho việc nghiên cứu pháp luật thừa kế Nhà nước ta tốt Mặt khác, viết cịn làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu, học tập, xây dựng áp dụng pháp luật Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận nhận thức chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Ngồi viết cịn sử dụng nhiều phương pháp khác như: phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, tổng hợp Kết cấu khóa luận Nội dung khóa luận gồm chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận di sản thừa kế - Chương 2: Thực trạng giải tranh chấp di sản thừa kế - Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện qui định pháp luật di sản thừa kế a) Lập danh mục di sản; thu hồi tài sản thuộc di sản người chết mà người khác chiếm hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; b) Bảo quản di sản; không bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, chấp định đoạt tài sản hình thức khác, khơng người thừa kế đồng ý văn bản; c) Thông báo di sản cho người thừa kế; d) Bồi thường thiệt hại, vi phạm nghĩa vụ mà gây thiệt hại; đ) Giao lại di sản theo yêu cầu người thừa kế Người chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản quy định khoản Điều 638 Bộ luật có nghĩa vụ sau đây: a) Bảo quản di sản; không bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, chấp định đoạt tài sản hình thức khác; b) Thông báo di sản cho người thừa kế; c) Bồi thường thiệt hại, vi phạm nghĩa vụ mà gây thiệt hại; d) Giao lại di sản theo thoả thuận hợp đồng với người để lại di sản theo yêu cầu người thừa kế.” Pháp luật dự liệu trước việc có người đứng quản lý di sản thừa kế nên có quy định rõ ràng cho chủ thể quản lý di sản Tuy nhiên, để thực thi quy định pháp luật khơng phải dễ với khối tài sản có giá trị lớn Người quản lý di sản lịng tham với số tài sản nên chiếm hữu không trả lại cho người hưởng thừa kế Kết luận: Việc xác định xác di sản số tài sản người chết để lại tạo bước đầu thuận lợi để giải tranh chấp thừa kế Có nhiều tranh chấp thừa kế xảy thực tế ngày có xu hướng trở lên phức tạp làm cho việc giải quan chức thêm khó khăn Điều làm cho quan giải tranh chấp trở lên tải với tranh chấp ngày nhiều phức tạp với khối di sản có giá trị ngày tăng theo phát triển xã hội Các loại tranh chấp xuất phát từ tất chủ thể quan hệ thừa kế, hay nói tranh chấp thừa kế xoay quanh lợi ích mà người chết để lại 30 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ DI SẢN THỪA KẾ 3.1 Nhu cầu hoàn thiện quy định chung di sản thừa kế 3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định chung di sản thừa kế Chế định thừa kế chế định quan trọng hệ thống quy phạm pháp luật dân Việt Nam Hơn nữa, năm gần đây, số vụ việc tranh chấp thừa kế chiếm tỷ trọng lớn tranh chấp dân có tính phức tạp cao Bởi vậy, nghiên cứu chế định thừa kế có ý nghĩa sâu sắc lý luận đời sống thực tế Khi xã hội ngày phát triển, quan hệ xã hội trở nên đa dạng hóa phức tạp điều khiến cho quy định pháp luật cần có đổi để phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội Quan hệ pháp luật thừa kế khơng nằm ngồi quy luật phát triển mà cải vật chất ngày dư thừa nhiều, người chết để lại khối di sản lớn cho đời sau, lợi ích vật chất lớn gây nhiều tranh chấp phức tạp Để pháp luật vào thực tiễn đời sống, không phổ biến pháp luật tới tồn dân mà thân pháp luật cần có đổi để phù hợp với thời kỳ 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quy định chung di sản thừa kế Trên sở bất cập Bộ luật dân quy định di sản với vướng mắc trình giải tranh chấp di sản, việc hoàn thiện quy định vấn đề cần thiết Di sản nằm mối liên hệ với quan hệ thừa kế, phần khối di sản mà người chết để lại Nó vừa mang giá trị kinh tế vừa mang gía trị truyền thống phản ánh đời sống tâm linh người Việt Nam Pháp luật Dân chưa dành quan tâm thích đáng cho loại tài sản có tính chất đặc biệt dễ xảy tranh chấp Cụ thể quy định cịn sơ lược, chưa cụ thể nên khơng thể bao quát hết nội dung cần điều chỉnh 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định chung di sản thừa kế Bộ luật dân 2005 Quốc hội khóa XI thơng qua ngày 14/6/2005 có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 Để đảm bảo việc thi hành Bộ luật, Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ soạn thảo, chuẩn bị ban 31 hành luật chuyên ngành, pháp lệnh nghị định hướng dẫn thi hành Riêng chế định thừa kế Bộ luật Dân năm 2005 (có số sửa đổi, bổ sung so với Bộ luật Dân năm 1995), có lẽ chế định tương đối cụ thể, rõ ràng nên chưa có kế hoạch xây dựng văn luật quy định chi tiết hay hướng dẫn thi hành Trong đó, việc áp dụng chế định thực tiễn nhiều vấn đề gây tranh cãi Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng chế định thừa kế, tơi có số ý kiến sau: 3.2.1 Về quyền từ chối nhận di sản Người thừa kế có quyền nghĩa vụ kể từ thời điểm mở thừa kế Cùng với quyền yêu cầu phân chia di sản, quyền nhận di sản… người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản Theo quy định Điều 642 Bộ luật Dân năm 2005 “người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác” Tuy nhiên, việc từ chối nhận di sản người thừa kế khơng dễ dàng phải trải qua số thủ tục sau: - Phải lập thành văn Thông thường, việc từ chối nhận di sản xảy trường hợp người thừa kế người để lại di sản có mâu thuẫn sâu sắc quan hệ nhân thân Khi người để lại di sản chết, quan hệ thừa kế phát sinh, người thừa kế tuyên bố không nhận di sản việc tuyên bố thường tiến hành lời nói, họ khơng lập biên cho lời tuyên bố vậy, theo quy định Bộ luật Dân sự, việc từ chối nhận di sản họ không hợp pháp - Phải báo cho người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản, quan công chứng ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế việc từ chối nhận di sản Luật khơng quy định cụ thể hình thức “báo” lời nói hay văn Trường hợp báo cho quan cơng chứng có lẽ áp dụng trường hợp thừa kế theo di chúc di chúc chứng nhận quan công chứng Nếu hiểu theo tinh thần điều luật, việc báo phải tới 02 chủ thể (nếu có người thừa kế khác) cụ thể người thừa kế khác quan cơng chứng ủy ban nhân dân nơi mở thừa kế chủ thể (nếu khơng có 32 người thừa kế khác) quan công chứng ủy ban nhân dân nơi mở thừa kế nhiều khơng xác định mặt số lượng (người phân chia di sản, quan công chứng ủy ban nhân dân nơi mở thừa kế người thừa kế khác) Thiết nghĩ, hai hình thức báo (bằng miệng hay văn bản), yêu cầu người từ chối nhận di sản thực đầy đủ việc tới đối tượng khơng khả thi - Phải thực việc từ chối thời hạn định kể từ ngày mở thừa kế Khi vi phạm thủ tục trên, việc từ chối nhận di sản không pháp luật công nhận Như vậy, trường hợp Tòa án giải yêu cầu phân chia di sản, người thừa kế từ chối khơng nhận di sản, Tồ án khó khăn việc phân xử Điều gây khó khăn cho quan có thẩm quyền khác muốn giải triệt để vụ tranh chấp thừa kế, hay nói cách khác, hiệu lực áp dụng điều luật không phát huy (theo hướng tích cực) 3.2.2 Về thời hiệu khởi kiện thừa kế Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Ðiều 645 Bộ luật Dân quy định thời hiệu khởi kiện thừa kế sau: “Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế” Đối với trường hợp mở thừa kế trước ngày 01/7/1996, thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế thực theo quy định Điều 36 Pháp lệnh thừa kế năm 1990 hướng dẫn Nghị số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Khi xác định thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế mà thời điểm mở thừa kế trước ngày 01/7/1991 di sản nhà thời gian từ ngày 01/7/1996 đến ngày 01/01/1999 khơng tính vào thời hiệu khởi kiện Hết thời hiệu khởi kiện, Tòa án trả lại đơn khởi kiện, không thụ lý vụ án Tuy nhiên, Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao lại có hướng dẫn 33 sau “trong thời hạn mười năm kể từ thời điểm mở thừa kế mà đồng thừa kế khơng có tranh chấp quyền thừa kế có văn xác nhận đồng thừa kế sau kết thúc thời hạn mười năm mà đồng thừa kế khơng có tranh chấp hàng thừa kế thừa nhận di sản người chết để lại chưa chia di sản chuyển thành tài sản chung thừa kế Khi có tranh chấp u cầu Tịa án giải khơng áp dụng thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế mà áp dụng quy định pháp luật chia tài sản chung để giải quyết…” Điều dẫn đến trường hợp, có tranh chấp quyền thừa kế, bên gửi đơn khởi kiện Tòa án, thời hạn mười năm kể từ thời điểm mở thừa kế, Tòa án trả lại đơn khởi kiện, từ chối thụ lý vụ án, bên gửi đơn yêu cầu chia tài sản chung Tòa án lại thụ lý vụ án Điều vơ hình dung làm cho việc quy định thời hiệu khởi kiện thừa kế trở thành khơng có ý nghĩa Tôi cho rằng, pháp luật Việt Nam thiếu quy định xác định tính chất pháp lý tài sản hết thời hiệu khởi kiện Trong trường hợp hết thời hiệu khởi kiện, Tòa án từ chối thụ lý giải quyết, di sản để lại thuộc quyền sở hữu ai, họ phải làm thủ tục để đăng ký quyền sở hữu mình, chưa có quy phạm điều chỉnh vấn đề vậy, người chiếm hữu tài sản tiếp tục chiếm hữu mà trở thành chủ sở hữu, người tranh chấp tiếp tục khiếu nại nhiều nơi, khiếu nại vượt cấp Nghị 02/2004/NQ-HĐTP nêu giúp đưa cách thức giải vấn đề này, việc giải không triệt để áp dụng thỏa mãn điều kiện : - Khơng có tranh chấp hàng thừa kế - Đều thừa nhận di sản người chết để lại chưa chia Với thời hạn mười năm sau người để lại di sản chết, thật có vụ án đương khơng có tranh chấp hàng thừa kế di sản Ngược lại, khơng thỏa mãn điều kiện trên, Tịa án từ chối không thụ lý vụ án Thực tế cho thấy, thụ lý vụ án, Tịa án thật khó xác minh việc có hay khơng có tranh chấp hàng thừa kế di sản, dẫn đến tình trạng sau thụ lý vụ án, phát yếu tố tranh chấp, Tòa án lại phải định đình giải vụ án Điều khơng làm cho ngành Tòa án thêm gánh nặng mà 34 khiến vụ việc lại trở tình trạng “treo” Về vấn đề này, luật dân nước có quy định thống hơn, xin đơn cử Bộ luật Dân thương mại Thái Lan quy định thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế 10 năm tính từ ngày người để lại tài sản chết Đồng thời, Bộ luật Dân thương mại Thái Lan quy định “khi người, suốt thời gian 10 năm trường hợp bất động sản năm trường hợp động sản, chiếm dụng cơng khai khơng có tranh chấp tài sản thuộc người khác, với ý định trở thành người sở hữu tài sản người giành quyền sở hữu tài sản đó” Bộ luật Dân Pháp khơng có quy định riêng thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế, mà quy định “tất vụ kiện, dù quyền tài sản hay quyền nhân thân, có thời hiệu ba mươi năm….” Bản chất vấn đề chỗ, Bộ luật Dân Việt Nam có quy định khác (lệch tương đối lớn) thời hiệu hưởng quyền dân Khoản Điều 247 Bộ luật Dân năm 2005 với thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế Theo đó, “người chiếm hữu, người lợi tài sản khơng có pháp luật tình, liên tục, cơng khai thời hạn mười năm động sản, ba mươi năm bất động sản trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu ”( Điều 247 Bộ luật dân 2005) Như vậy, hết thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế (10 năm), người thừa kế di sản bất động sản (hoặc quyền bất động sản) quyền sử dụng đất, nhà ở… người chiếm hữu, chủ sở hữu Nhưng người thừa kế chiếm hữu liên tục thời gian 30 năm kể từ thời điểm hết thời hiệu khởi kiện, họ đương nhiên chủ sở hữu theo Điều 247 Bộ luật Dân năm 2005 Vậy, Nghị 02/HĐTP nêu có lẽ áp dụng thời hạn 30 năm, kể từ ngày hết thời hiệu khởi kiện Như vậy, Bộ luật Dân cần có thêm quy định thời hiệu hưởng quyền dân đặc biệt quan hệ thừa kế Theo đó, hết thời hiệu khởi kiện, người quản lý hợp pháp di sản trở thành chủ sở hữu tài sản 35 3.2.3 Về di chúc hợp pháp Khoản Điều 652 Bộ luật Dân năm 2005 quy định “Di chúc miệng coi hợp pháp, người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải cơng chứng chứng thực” So với Bộ luật Dân năm 1995, điều kiện có hiệu lực di chúc miệng bổ sung thêm điều kiện hình thức: “phải chứng nhận chứng thực thời hạn năm ngày kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối mình.” Điều hiểu không chứng nhận, chứng thực thời hạn này, di chúc miệng hiệu lực Điều luật không quy định cụ thể nghĩa vụ thực việc chứng nhận, chứng thực Tuy nhiên, thấy việc tiến hành cơng chứng chứng thực người làm chứng thực (người thừa kế người làm chứng khơng) Vấn đề đặt di chúc vô hiệu, quyền lợi ích người thừa kế bị ảnh hưởng nghiêm trọng Vậy người làm chứng không thực việc chứng nhận, chứng thực di chúc có phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hại - người hưởng phần di sản lớn người thừa kế khác theo di chúc hay không? Theo cho rằng, với điều kiện bổ sung trên, di chúc miệng dễ dàng lâm vào tình trạng vơ hiệu lỗi người làm chứng mà pháp luật chưa có quy định trách nhiệm họ 3.2.4 Về quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế Điều 679 Bộ luật Dân năm 2005 quy định “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, thừa kế di sản nhau….” Hiện nay, có nhiều ý kiến cho rằng, cần phải có quy định cụ thể phạm vi chăm sóc, ni dưỡng; độ tuổi người nuôi dưỡng, tránh vận dụng tràn lan, thiếu thống trình giải vụ kiện chia di sản thừa kế 36 Trong xã hội, quan hệ cha mẹ, bao gồm quan hệ nhân thân quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân giữ vai trị chủ đạo Việc xây dựng tiêu chí: thời gian chăm sóc, độ tuổi….để xác định mối quan hệ cha mẹ, thực Do vậy, trường hợp này, phải tùy thuộc vào trường hợp cụ thể, vào pháp luật, tập quán phong tục nơi, điều kiện kinh tế bên, lệ thuộc riêng, bố dượng, mẹ kế với nhau… Tòa án đánh giá mối quan hệ họ có hiểu “như cha mẹ, con” để từ xác định người thừa kế 3.2.5 Di sản dùng vào việc thờ cúng Giới hạn tỷ lệ phần di sản thờ cúng Điều 673 Bộ luật dân 2005 quy định: “1 Trong trường hợp người lập di chúc có để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng, phần di sản khơng chia thừa kế giao cho người định di chúc quản lý để thực việc thờ cúng; người định không thực di chúc khơng theo thoả thuận người thừa kế, người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng” Như vậy, điều luật không giới hạn tỷ lệ phần di sản thờ cúng văn luật trước Do đó, cần thiết phải xác định “một phần di sản” dùng vào việc thờ cúng (về mặt tỷ lệ) tổng số di sản Có ý kiến cho rằng, “một phần” khái niệm tỷ lệ thiểu số, nên phần di sản thờ cúng thiết phải nhỏ 50%, lớn 50% tổng số di sản phải gọi đa phần Ý kiến khác lại cho rằng, khái niệm “một phần” khơng có giới hạn định tỷ lệ, miễn khơng chiếm tồn di sản để lại; vậy, người để lại di sản lập di chúc để lại 90% (hoặc cao nữa, không 100%) di sản dùng vào việc thờ cúng coi để lại “một phần” Do đó, trường hợp người thừa kế theo pháp luật lực tốn, người có di sản cứu lấy di sản khỏi kê biên chủ nợ người thừa kế cách lập gần tồn khối tài sản thành di sản thờ cúng 37 Tôi cho rằng, việc Bộ luật dân 2005 không quy định tỷ lệ giới hạn định phần di sản thờ cúng xuất phát từ tơn trọng ý chí “người chết” định đoạt tài sản Cũng thừa nhận rằng, với quy định luật hành, việc để lại di sản thờ cúng ảnh hưởng đến quyền lợi người thừa kế Do vậy, việc xem xét phần di sản thờ cúng có “vượt q” hay khơng, có ảnh hưởng đến quyền lợi người thừa kế… phải tuỳ vào trường hợp cụ thể, kết hợp luật thực định phong tục tập quán địa phương, qua có cách giải hợp lý, hợp tình, bảo đảm quyền lợi cho bên Nguyên tắc Điều 14 Bộ luật dân 2005 nguyên tắc áp dụng tập quán, áp dụng tương tự pháp luật: “Trong trường hợp pháp luật khơng quy định bên khơng có thoả thuận, áp dụng tập qn quy định tương tự pháp luật, không trái với nguyên tắc quy định Bộ luật này.” Hơn nữa, việc để lại phần di sản thờ cúng bị giới hạn hai yếu tố sau: Thứ nhất: nghĩa vụ tài sản người chết để lại Điều 673, Khoản quy định: “Trong trường hợp toàn di sản người chết không đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người đó, khơng dành phần di sản dùng vào việc thờ cúng” Như vậy, di sản dùng vào việc thờ cúng (DSTC) phải nhỏ hiệu số tổng số di sản (DS) trừ khoản nợ người để lại di sản (NVTS): DSTC ≤ DS – NVTS Thứ hai: phần di sản người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Điều 673 khơng đề cập vấn đề có hạn chế hay khơng giới hạn phần di sản dùng vào việc thờ cúng ảnh hưởng đến phần di sản người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Do đó, tơi có ý kiến cho cần làm rõ vấn đề Tôi cho rằng, xét theo ý nghĩa Điều 672 (người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc), thứ tự Điều luật (Điều 672, Điều 673) rõ ràng tinh thần luật là: phần di sản dùng vào việc thờ cúng không xâm phạm vào phần di sản thừa kế người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Nói khác đi, phần Di sản thờ cúng phải nhỏ 38 hiệu số tổng số di sản (DS) trừ phần thừa kế người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc (KPTDC): DSTC ≤ DS – KPTDC Tóm lại: DSTC ≤ DS – NVTS – KPTDC Mặc dù vậy, phân tích, sau trừ phần nghĩa vụ tài sản người chết để lại, phần thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, khơng thể dành tồn di sản lại vào việc thờ cúng Cắt giảm di sản thờ cúng Di sản thờ cúng bị cắt giảm trường hợp sau: Thứ nhất: người để lại di sản vượt quyền hạn tài sản Thứ hai: xâm phạm quyền người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Trong hai trường hợp này, việc cắt giảm theo hai cách sau: Cách thứ nhất: cắt giảm theo tỷ lệ Ví dụ: A B vợ chồng, có hai C D Trước chết, B lập di chúc để lại cho vợ A 50 triệu, hai C D 20 triệu, di tặng cho M 10 triệu, lập di sản thờ cúng 20 triệu Giả thiết, tài sản chung A B 200 triệu Chúng ta nhận thấy, phần di sản B để lại 100 triệu B định đoạt tổng cộng 120 triệu, phải cắt giảm 20 triệu theo tỷ lệ: A : C : D : M : DSTC = : : : : Theo đó, A bị cắt giảm phần là: 5/12 x 20 = 8,3 triệu C, D bị cắt giảm phần là: 2/12 x 20 = 3,33 triệu M bị cắt giảm phần là: 1/12 x 20 = 1,66 triệu DSTC bị cắt giảm phần là: 2/12 x 20 = 3,33 triệu Cách thứ hai: thừa kế theo di chúc di tặng bị cắt giảm trước Di sản thờ cúng, tính chất thiêng liêng nó, bị cắt giảm sau cắt giảm phần thừa kế di tặng mà xâm phạm đến quyền người thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc Ví dụ: kiện trên, việc cắt giảm theo tỷ lệ sau: A:C:D:M=5:2:2:1 39 Theo đó, A bị cắt giảm phần là: 5/10 x 20 = 10 triệu C bị cắt giảm phần là: 2/10 x 20 = triệu D bị cắt giảm phần là: 2/10 x 20 = triệu M bị cắt giảm phần là: 1/10 x 20 = triệu Trong trường hợp này, A người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, phần di sản A hưởng là: 50 triệu - 10 triệu = 40 triệu, vượt 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật (22,22…triệu) Do vậy, không cắt giảm phần di sản dùng vào việc thờ cúng Hiện nay, phương thức cắt giảm chưa luật định Có nhiều quan điểm khác vấn đề Riêng lựa chọn giải pháp thứ có lẽ đảm bảo công với người thừa kế Quản lý di sản thờ cúng Theo quy định luật, di sản dùng vào việc thờ cúng không chia mà giao cho người quản lý Người quản lý di sản thờ cúng xác định hai phương thức sau: Thứ nhất: người lập di chúc định di chúc Thứ hai: người thừa kế thoả thuận cử Rõ ràng, phương thức thứ ưu tiên áp dụng trước Những người thừa kế thoả thuận cử người quản lý di sản thờ cúng người lập di chúc không định người quản lý di sản thờ cúng người định quản lý di sản thờ cúng không thực di chúc, không theo thoả thuận người thừa kế Lúc này, hình dung cảnh người thừa kế họp lại cử người quản lý di sản thờ cúng Điều luật khơng nói rõ người cử có thiết phải nằm số người thừa kế hay khơng Có lẽ, nhà làm luật cho rằng, thực tế xảy trường hợp này, theo tôi, cần quy định cụ thể hơn, tránh xảy tranh chấp sau Thêm nữa, điều luật chưa xác định rõ người tham gia cử người quản lý di sản thờ cúng người thừa kế theo pháp luật hay theo di chúc (giả định tổ chức X người thừa kế theo di chúc, người đại diện tổ chức tham gia vào việc cử người quản lý di sản thờ cúng không?) Xuất phát từ ý nghĩa di sản dùng vào việc thừa kế, nhà làm luật quan niệm 40 “người thừa kế này” xác định hàng thừa kế theo pháp luật, cho cần quy định cụ thể, rõ ràng Đặt giả thiết: người thừa kế khơng trí hồn tồn việc cử người quản lý di sản thờ cúng Lúc này, người thừa kế áp dụng hình thức biểu hay bỏ phiếu khơng; áp dụng theo phương thức đa số tuyệt đối hay đa số tương đối, bảo lưu quyền biểu (hay bỏ phiếu) người vắng mặt hay không? Luật thực định chưa quy định cụ thể vấn đề này, khó quy định cụ thể Có lẽ, trường hợp này, hợp lý áp dụng theo phong tục, tập quán địa phương Chúng ta cần thống rằng, trường hợp tất người thừa kế theo di chúc chết, phần di sản dùng để thờ cúng thuộc người quản lý hợp pháp di sản (phát sinh quyền sở hữu) số người thuộc diện thừa kế theo pháp luật 3.2.6 Giao nghĩa vụ cho người thừa kế Khoản 4, Điều 651 Bộ luật dân quy định người lập di chúc có quyền “giao nghĩa vụ cho người thừa kế phạm vi di sản” Nhà làm luật dự liệu trường hợp người lập di chúc giao nghĩa vụ tài sản cho người thừa kế, chưa dự liệu trường hợp người lập di chúc giao nghĩa vụ “nhân thân” cho người thừa kế Với quy định pháp luật vậy, vơ hình dung người lập di chúc giao nghĩa vụ “nhân thân” cho người thừa kế người không thiết phải thực hiện, kể trường hợp nghĩa vụ coi điều kiện để người thừa kế định di chúc nhận di sản Ví dụ 1: A trước chết di chúc để lại cho B kho sách quý với yêu cầu tuần lần B phải mở cửa kho sách cho sinh viên đọc miễn phí Ví dụ 2: A trước chết di chúc để lại cho B tài sản 200 triệu với điều kiện B phải mai táng, chôn cất A quê nhà Sau A chết, B hoả táng thi thể A Tôi cho rằng, người lập di chúc giao nghĩa vụ tinh thần cho người thừa kế người thừa kế phải thực hiện, nghĩa vụ khơng trái pháp luật đạo đức xã hội Hơn nữa, việc quy định Khoản 4, Điều 651 Bộ luật 41 dân 2005 quy định người lập di chúc có quyền “giao nghĩa vụ cho người thừa kế phạm vi di sản.” “thừa” Điều 640 Bộ luật dân 2005 quy định người thừa kế nhận di sản phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại phạm vi di sản Do vậy, đề nghị viết lại Khoản 4, Điều 651 sau: “4- Giao nghĩa vụ cho người thừa kế” Thiết nghĩ rằng, có quy định phần tránh chồng chéo từ quy định pháp luật Việc giao nghĩa vụ cho người thừa kế xem giao dịch dân có điều kiện, người thừa kế hưởng di sản với nghĩa vụ cần thực mà người để lại thừa kế mong muốn họ thực Điều hồn tồn hợp lý với điều kiện mà người để lại di sản không vi phạm pháp luật hay trái với đạo đức xã hội Kết luận: Trên số góp ý tơi sau có tìm hiểu chế định pháp luật thừa kế nước ta Bộ luật dân 2005 sau nhiều năm có hiệu lực thi hành có dự liệu cho tình xảy theo thời gian với phát triển khơng ngừng xã hội bộc lộ thiếu xót chưa theo kịp thời đại Hiện nay, Nhà nước ta có chuẩn bị để sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật dân để nhằm hoàn thiện cho phù hợp với tiến trình phát triển người xã hội 42 KẾT LUẬN Di sản thừa kế, với vai trò quan trọng hình thành nên quan hệ dân thừa kế Qua nghiên cứu ta thấy, di sản thừa kế có đặc điểm riêng biệt đặc trưng, khác biệt so với loại tài sản khác, di sản xuất hiện, hình thành nên quan hệ thừa kế Đồng thời, dựa vào tính chất loại tài sản đặc biệt này, xác định phân loại loại di sản dành cho thờ cúng, di tặng hay dùng để chia cho người thừa kế, qua góp phần làm rõ việc phân loại xác định di sản thừa kế - vốn nguyên nhân dẫn đến tranh chấp chủ thể liên quan Cũng qua ta thấy việc xác định di sản quan trọng, xác định tránh khó khăn, vướng mắc phân chia di sản, tránh tranh chấp khơng nên có quan hệ thừa kế, đặc biệt tránh xảy mâu thuẫn người thân gia đình làm anh em bất hịa, tình cảm, tình thân lợi ích vật chất 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 Bộ luật Dân Việt Nam năm 1995 Bộ Luật Dân Việt Nam 2005 Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, 2014 Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Viện Đại học Mở Hà Nội, NXB Giáo dục, 2011 Giáo trình Luật Dân Việt Nam, trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, 2013 TS Trần Thị Huệ, Di sản thừa kế theo pháp luật dân Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư Pháp, 2011 Trường ĐH Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, (1999) Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, (2010) 10 Nguyễn Quang Thành, “Góp ý sửa đổi, bổ sung Bộ Luật Dân năm 2005”, website: http://moj.gov.vn/nghien-cuu-trao-doi 11.http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-di-san-thua-ke-trong-ly-luan-vatrong-thuc-tien-cuoc-song-39383/ 12 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/category/luat-dan-su/4-thua-ke/ 44