1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DI sản và CÁCH xác ĐỊNH DI sản THỪA kế THEO PHÁP LUẬT dân sự HIỆN HÀNH LIÊN hệ THỰC TIỄN

21 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI CHỦ ĐỀ: “DI SẢN VÀ CÁCH XÁC ĐỊNH DI SẢN THỪA KẾ THEO PHÁP LU ẬT DÂN SỰ HIỆN HÀNH LIÊN HỆ THỰC TIỄN” BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Luật Dân Mã phách: Hà Nội – 2021 NỘI DUNG CÁCH XÁC ĐỊNH DI SẢN THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT DÂN S Ự HI ỆN HÀNH 1.1 Một số khái niệm liên quan “Di sản thừa kế” 1.1.1 Khái niệm “Di sản” Điều 612 Bộ luật dân năm 2015 có quy định khái niệm di sản sau: “Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản c người chết tài sản chung với người khác” 1.1.2 Khái niệm “Thừa kế” Thừa kế việc chuyển dịch tài sản người chết cho người sống, tài sản để lại gọi di sản Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định (Điều 674 BLDS 2015) 1.1.3 Khái niệm “Di sản thừa kế” Di sản thừa kế toàn tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp người chết, quyền tài sản người 1.1.4 Khái niệm “Quyền thừa kế cá nhân” Bộ luật dân số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015, nội dung chi tiết sau: Quyền thừa kế cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật 1.1.5 Khái niệm “Quyền thừa kế” Theo quy định chung thừa kế Điều 609 Chương 21 Bộ Luật dân 2015 với nội dung: “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; đ ể l ại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di s ản theo di chúc theo pháp luật Người thừa kế không cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc.” 1.1.6 Khái niệm “Quyền sở hữu tài sản” Quyền sở hữu tài sản quyền công dân nhà nước bảo hộ Điều 32 Hiến pháp 2013 quy định: – Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, c ải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh 1.2 nghiệp tổ chức kinh tế khác – Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ Thành phần di sản cách xác định di sản Theo Điều 634, Bộ luật Dân 2005 di sản bao gồm ba thành phần sau: 1.2.1 Tài sản riêng người chết Mọi cá nhân phải có tài sản riêng để đáp ứng nhu cầu tất yếu vật chất, tinh thần cho Quyền có tài sản riêng c cá nhân Hiến pháp văn pháp luật khác n ước ta ghi nhận Tài sản riêng người chết hiểu toàn tài sản thuộc sở hữu cá nhân người đó, thuật ngữ: “tài sản riêng” sử dụng Điều 634, BLDS 2005 nhằm để phân biệt tài sản riêng người vợ, tài sản riêng người ch ồng, tài s ản thu ộc s hữu chung hợp vợ chồng nhằm phân biệt tài sản riêng thành viên với tài sản chung c h ộ gia đình Tại khoản 1, Điều 32 Luật Hơn nhân &Gia đình 2000 qui định: " Tài sản riêng vợ, chồng gồm tài sản mà người có tr ước kết hơn; tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; tài sản chia riêng cho vợ, chồng theo qui định K1 Đ29 Đ30 Luật này; đồ dùng, tư trang cá nhân." Theo qui định tài sản riêng vợ, chồng xác định sau: - Những tài sản mà cá nhân xác lập quyền sở hữu từ hoạt động đời sống đương nhiên thuộc quyền sở hữu riêng họ Vì vậy, tài sản mà bên quan hệ vợ chồng có trước kết hôn bao gồm thu nhập từ lao động, từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp; tài sản người khác chuyển dịch quy ền sở hữu thông qua giao dịch hợp pháp khác xác định tài sản riêng người, theo đó, tài sản trở thành di sản mà người để lại chết (những tài sản gọi tài sản riêng vợ chồng có trước thời kỳ nhân) - Các tài sản mà thời kỳ hôn nhân bên người khác tặng cho riêng, thừa kế riêng thuộc sở hữu riêng người; sau chia tài sản chung, tài sản mà vợ, ch ồng chia thuộc tài sản riêng người; hoa lợi, lợi tức phát sinh t tài sản chia thuộc sở hữu riêng người nên trở thành di sản họ chết (được gọi tài sản riêng vợ chồng có thời kỳ nhân) 1.2.2 Tài sản người chết khối tài sản chung hợp vợ chồng Tài sản chung vợ chồng xác định sau: - Toàn thu nhập hợp pháp vợ chồng thời kỳ hôn nhân, bao gồm: tiền lương, tiền thưởng, tài sản tặng cho chung, thừa kế chung, hoa lợi thu từ tài sản chung thu nhập hợp pháp khác - Các tài sản thuộc sở hữu riêng vợ chồng họđã tự nguyện nhập vào khối tài sản chung dùng hay chi tiêu chung cho gia đình Khối tài sản chung vợ chồng sẽđược chia đôi, phần hai khối tài sản chung xác định di sản người chết Đối với trường hợp người đàn ơng có nhiều vợ mà nhân pháp luật thừa nhận người vợđó làm ăn chung sống với chồng người chồng chết, phần tổng khối tài sản chung (khi chia cho số họ) thuộc di sản ông Nếu số bà vợ chết trước phần tài sản di sản họ Nếu người chết có nhiều vợ hợp pháp bà vợ lại sống độc lập với cịn sống, người tạo dựng tài sản chung với người vợ khác di sản thừa kế ơng ta bao gồm phần hai tài sản khối tài sản chung ông ta v ới t ừng người vợ cộng lại 1.2.3 Tài sản người chết khối tài sản chung với người khác Để xác định phần tài sản người chết khối tài sản chung theo phần với người khác, cần phải theo tr ường h ợp cụ thể sau đây: - Phần vốn góp mua sắm tài sản chung với người khác để sản xuất, kinh doanh: Đây tài sản thuộc sở hữu chung theo phần nên xác định phần di sản người chết cần phải định giá lại toàn tài sản thuộc sở hữu chung theo phần Phần tài sản người chết tính theo tỉ lệ vốn góp người so với toàn giá trị tài sản vào thời điểm xác định - Phần vốn sở hữu loại hình doanh nghiệp: Khi cá nhân mua cổ phần góp vốn vào cơng ty tài sản coi tài sản thuộc sở hữu công ty mà người góp vốn có chung phần quyền Khoản 3, Điều 13, Luật Doanh nghiệp 2005 cho phép tổ chức, cá nhân có quyền mua cổ phần cơng ty cổ phần, góp vốn vào Cơng ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), Công ty h ợp danh theo qui định Luật Doanh nghiệp Nếu họ chết cổ phần họ phần vốn góp di sản thừa kế, họ có quyền để lại cho người thừa kế theo di chúc theo luật - Phần tài sản người chết khối tài sản gia đình bên vợ bên chồng: Nếu người chết dâu sống chung có kinh tế chung với gia đình bố mẹ chồng cần phải xác định phần tài sản khối tài sản gia đình bên chồng tương xứng với cơng sức đóng góp họ tài sản họ Phần tài sản di sản thừa k ế mà họđể lại Nếu người chết rể sống chung có kinh tế chung với gia đình bên vợ cần xác định tương tự - Tài sản tạo lập sống chung với người khác nh vợ chồng: Nếu người sống chung tạo dựng kinh tế chung với người khác vợ chồng không pháp luật thừa nhận vợ chồng bên chết, nửa khối tài sản chung mà họ tạo dựng di sản thừa kế mà họđể lại 1.3 Các hình thức thừa kế 1.3.1 Thừa kế theo di chúc Điều 624 quy định: “Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau ch ết ” Khi cá nhân lập di chúc di sản thừa kế người phân chia theo nội dung di chúc Những người ch ỉ định h ưởng di s ản theo di chúc nhận thừa kế theo di chúc Tuy nhiên, có trường hợp thừa kế không phụ thuộc n ội dung di chúc Điều quy định Điều 644 Bộ luật Dân 2015 cụ thể sau: Điều 644 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc “1 Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó: a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; b) Con thành niên mà khơng có khả lao động Quy định khoản Điều không áp dụng người từ chối nhận di sản theo quy định Điều 620 họ nh ững ng ười khơng có quyền hưởng di sản theo quy định khoản Điều 621 Bộ luật này.” Việc phân chia di sản thừa kế thực sau người l ập di chúc qua đời tức thời điểm mở thừa kế di chúc có hiệu lực Cụ thể, Khoản Điều 643 quy định “1 Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.” 1.3.2 Thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo pháp luật hình thức phân chia di s ản r ất ph ổ bi ến Việt Nam, người để lại di sản trọng đến việc lập di chúc đ ồng thời di chúc thiếu yếu tố hợp pháp dẫn t ới bị vô hiệu di s ản ph ải phân chia theo pháp luật Theo quy định BLDS 2015 thì: “Thừa kế theo pháp lu ật th ừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định.” Những trường hợp thừa kế theo pháp luật theo quy định Điều 650 BLDS 2015: “1 Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau đây: a) Không có di chúc; b) Di chúc khơng hợp pháp; c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa k ế theo di chúc khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế; d) Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản Thừa kế theo pháp luật áp dụng phần di sản sau đây: a) Phần di sản không định đoạt di chúc; b) Phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hi ệu l ực pháp luật; c) Phần di sản có liên quan đến người th ừa kế theo di chúc họ khơng có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, t ổ chức hưởng di sản theo di chúc, khơng cịn tồn vào th ời điểm mở thừa kế.” Khi áp dụng hình thức thừa kế theo pháp luật nh ững người đối tượng quy định quyền hưởng di sản th ừa kế người chết Điều 651 Người thừa kế theo pháp luật “1 Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, m ẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngo ại, bà ngo ại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột c ng ười ch ết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ru ột c người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ru ột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng cịn hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản.” Khi người để lại di sản chết trước th ời ểm v ới người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống cháu chết tr ước thời điểm với người để lại di sản chắt h ưởng ph ần di s ản mà cha mẹ chắt hưởng sống Đây n ội dung quy định Điều 652 thừa kế vị di sản người chết chia thừa kế theo pháp luật Áp dụng thừa kế vị xảy trường hợp người không hàng thừa kế phần di sản với nh ững người ng ười tr ực thuộc hàng thừa kế nhận di sản 1.3.3 Thừa kế vị Pháp luật thừa kế nước ta quy định trường hợp người để lại di sản chết trước người để lại di sản cháu người hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống Nếu cháu chết trước người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống Những trường hợp gọi thừa kế vị Ngồi ra, pháp luật cịn quy định trường hợp đặc biệt là: cha, mẹ chết thời điểm với ơng bà cháu thay vị trí cha mẹ nhận di sản ông, bà (Điều 652 BLDS năm 2015) Vậy, thừa kế vị việc (cháu, chắt) thay vào vị trí bố mẹ (ông, bà) để hưởng di sản ông bà (hoặc cụ) trường hợp bố mẹ (ông bà) chết trước chết ông, bà (hoặc cụ) Những người thừa kế vị hưởng phần di sản mà bố, mẹ (hoặc ơng bà) hưởng sống, chia di sản với người thừa kế khác Cháu phải sống vào thời điểm ông, bà chết người thừa kế vị ông, bà Chắt phải sống vào thời điểm cụ chết người thừa kế vị tài sản cụ Điều 653 BLDS quy định quan hệ thừa kế nuôi cha nuôi, mẹ nuôi cha đẻ, mẹ đẻ: “Con nuôi cha nuôi, mẹ nuôi thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định luật này” Khoản Điều 68 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 quy định: “Giữa ni cha ni, mẹ ni có quyền nghĩa vụ cha mẹ quy định Luật này, Luật Nuôi nuôi, Bộ luật Dân luật khác có liên quan” Luật Nuôi nuôi quy định hệ việc nuôi nuôi khoản Điều 24: “1 Kể từ ngày giao nhận nuôi, cha mẹ ni ni có đầy đủ quyền, nghĩa vụ cha mẹ con; nuôi thành viên khác gia đình cha mẹ ni có quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình, pháp luật dân quy định khác pháp luật có liên quan” Theo quy định Điều 78 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 quyền, nghĩa vụ cha nuôi, mẹ nuôi ni: “Cha ni, mẹ ni, ni có quyền nghĩa vụ cha, mẹ, quy định Luật kể từ thời điểm quan hệ nuôi nuôi xác lập theo quy định Luật Nuôi nuôi” 1.4 Chia di sản thừa kế theo di chúc 1.4.1 Điều kiện chung Do chất di chúc giao dịch dân s ự đ ơn ph ương nên phải đảm bảo điều kiện có hiệu lực giao d ịch dân đ ược quy định Điều 117 Bộ luật Dân 2015 1.4.2 Điều kiện riêng Một di chúc hợp pháp phải đảm bảo điều kiện l ực ch ủ thế, ý chí chủ thể lập di chúc, nội dung di chúc, hình th ức di chúc Các điều kiện quy định cụ thể Điều 630 Bộ luật Dân s ự 2015 nh sau: “1 Di chúc hợp pháp phải có đủ điều kiện sau đây: a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép; b) Nội dung di chúc không vi phạm điều cấm luật, khơng trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định luật Di chúc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải lập thành văn phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc Di chúc người bị hạn chế thể chất người chữ phải người làm chứng lập thành văn có cơng ch ứng chứng thực.” Nội dung di chúc phải phù hợp với ý chí Nhà n ước, pháp luật, đạo đức, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Đ ối với loại di chúc phải đảm bảo quy định riêng mặt thủ tục hình thức 1.4.3 Nguyên tắc chia di sản thừa kế theo di chúc Việc phân chia di sản theo di chúc th ực theo nguyên t ắc thực theo ý chí người lập di chúc, tơn trọng đ ịnh đoạt, quy ết định tài sản người lập di chúc Nguyên tắc quy đ ịnh c ụ th ể Điều 659 Bộ luật Dân 2015: “1 Việc phân chia di sản thực theo ý chí người để lại di chúc; di chúc không xác định rõ phần người thừa kế di sản chia cho người định di chúc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp di chúc xác định phân chia di sản theo vật người thừa kế nhận vật kèm theo hoa lợi, lợi tức thu từ vật phải chịu phần giá trị vật bị giảm sút tính đ ến thời điểm phân chia di sản; vật bị tiêu hủy lỗi người khác người thừa kế có quyền u cầu bồi thường thiệt hại 3 Trường hợp di chúc xác định phân chia di sản theo tỷ lệ tổng giá trị khối di sản tỷ lệ tính giá trị khối di sản vào thời điểm phân chia di sản.” 1.5 Chia di sản thừa kế theo pháp luật 1.5.1 Quy định thứ tự người thừa kế theo pháp luật (hàng thừa kế) Người thừa kế theo pháp luật cá nhân, người có quyền thừa kế di sản người chết theo quy định pháp luật Việc xác định người thừa kế theo hàng thừa kế dựa ba mối quan hệ: hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng Căn Khoản 1, Điều 651 Bộ luật Dân s ự 2015, người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: - Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết Về quan hệ th ừa kế gi ữa v ợ – chồng, hai người cịn lại h ưởng di s ản th ừa kế Về quan hệ thừa kế cha đẻ, mẹ đẻ – đẻ, đẻ th ừa kế di sản cha đẻ, mẹ đẻ ngược lại Đối với riêng bố d ượng, m ẹ kế phải đáp ứng điều kiện có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng nh cha con, mẹ thừa kế di sản th ừa kế vị thừa kế quan hệ thừa kế nuôi cha nuôi, mẹ nuôi cha đẻ, mẹ đẻ - Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà ng ười chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại Lưu ý quan h ệ th ừa k ế anh ruột, chị ruột – em ruột, anh, chị, em ruột có th ể cha khác mẹ mẹ khác cha Người làm nuôi người khác v ẫn đ ược hưởng thừa kế hàng thứ hai anh, chị, em ruột - Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người ch ết; cháu ru ột c người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ru ột, dì ru ột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản bẳng Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng cịn hàng thừa kế trước chết, khơng có quy ền h ưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản 1.5.2 Các trường hợp áp dụng chia di sản thừa kế theo pháp lu ật Căn khoản 1, Điều 650 Bộ luật Dân 2015, nh ững tr ường h ợp áp dụng chia thừa kế theo pháp luật bao gồm: - Trường hợp thứ nhất: Khơng có di chúc - Trường hợp thứ hai: Có di chúc di chúc không hợp pháp Di chúc không hợp pháp khơng có hiệu lực pháp luật, rơi vào tr ường h ợp vi phạm điều kiện chung giao dịch dân theo Điều 177 điều ki ện v ề di chúc hợp pháp theo Điều 630 Bộ luật Dân s ự 2015 - Trường hợp thứ ba: Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ ch ức đ ược hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn tồn vào thời điểm m th ừa kế - Trường hợp thứ tư: Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản - Trường hợp thứ năm: Những người định làm người th ừa kế theo di chúc mà từ chối nhận di sản - Trường hợp thứ sáu: Phần di sản không định đoạt di chúc 1.5.3 Nguyên tắc phân chia di sản theo pháp luật Việc phân chia di sản theo pháp luật th ực theo quy đ ịnh pháp luật, phân chia nhau, theo thứ tự hàng thừa kế, phân chia cho những người nằm diện th ừa kế Phương thức phân chia gồm có phân chia theo v ật theo giá trị vật, không thỏa thuận vật bán đ ể chia THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ DI SẢN VÀ CÁCH XÁC ĐỊNH DI SẢN THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 2.1 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật di s ản cách xác định di sản thừa kế theo pháp luật hành 2.1.1 Một số vướng mắc hạn chế Bộ luật dân 2015 Về quy định BLDS tương đối rõ ràng, đầy đ ủ khắc phục số vướng mắc, hạn chế BLDS năm 2005 Tuy nhiên, trình áp dụng quy định vào th ực tiễn nh việc giải tranh chấp liên quan đến thừa kế gặp phải vướng mắc định qua nội dung cụ thể sau: Về thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại, khoản 3, Điều 615, BLDS quy định người hưởng thừa kế có trách nhi ệm th ực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để l ại, tr tr ường h ợp có thỏa thuận khác Trường hợp di sản chia người th ừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng nh ưng không vượt phần tài sản mà nhận, trừ trường hợp có th ỏa thuận khác Như vậy, luật quy định phần di sản thừa kế chia th ời điểm chia thừa kế mà không quy định việc phát sinh hoa lợi, lợi tức từ di s ản thừa kế mà người thừa kế nhận Vậy, nghĩa vụ tài sản người chết đ ể lại có tính hoa lợi, lợi tức phát sinh từ phần di sản mà ng ười th ừa kế nhận khơng? Trong nhiều trường hợp phần hoa lợi, l ợi tức có giá trị khơng nhỏ Về thời hiệu thừa kế, khoản 1, Điều 623, BLDS quy định: “Th ời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm đối v ới bất đ ộng s ản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản đó” Luật khơng quy định hàng thừa kế, trường hợp người th ừa kế quản lý di sản hàng th ứ nhất, hàng th ứ hai hàng thứ ba Trường hợp người thừa kế quản lý di sản xấp xỉ 30 năm đối v ới bất động sản 10 năm động sản lại giao quy ền quản lý di sản cho người thừa kế khác (là đồng thừa kế) người ch ỉ m ới quản lý di sản theo quy định họ h ưởng tồn di s ản th ừa k ế Việc xem xét quyền lợi người thừa kế quản lý di sản trước không đặt nên rõ ràng không h ợp lý n ếu đ ồng th ừa k ế khơng thỏa thuận với dễ xảy tranh ch ấp Về di chúc miệng, theo Điều 629, BLDS, theo quan điểm cá nhân, quy định di chúc miệng khó thực thực tiễn, nh ững trường hợp mà hai người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm thời hạn ngày phải thực thủ tục công ch ứng, chứng thực Người lập di chúc miệng thường người tình trạng nguy kịch đến tính mạng lâm bệnh nặng g ặp hoạn nạn Như vậy, di chúc miệng khơng đảm bảo mặt hình th ức không chấp nhận Người để lại di sản thừa kế thực thực ý chí họ thừa kế trường hợp th ực theo luật Theo đó, luật cần cân nhắc thời hạn mà nh ững người làm ch ứng ghi chép chứng nhận, chứng thực cho phù h ợp v ới th ực t ế sống Về hình thức di chúc, khoản 3, Điều 631, BLDS quy đ ịnh “Di chúc không viết tắt viết ký hiệu; di chúc g ồm nhiều trang trang phải đánh số thứ tự có chữ ký điểm người lập di chúc” Quy định phù hợp với di chúc lập thành văn ng ười để lại di chúc tự đánh máy, nhờ người đánh máy nhờ người khác viết hộ Người để lại di chúc ký điểm vào trang để xác nh ận ý chí họ Tuy nhiên, di chúc văn ng ười đ ể l ại di chúc viết phải ký tên, điểm trang di chúc khơng c ần thi ết ý chí họ thể chữ di chúc Thiết nghĩ, di chúc viết tay di chúc có giá trị cao nh ất, th ể hi ện đ ầy đủ, xác ý chí người để lại di chúc Nếu xác định di chúc người để lại di chúc viết thể ý chí c h ọ việc họ khơng ký trang quên không đánh s ố th ứ t ự khơng ảnh hưởng đến ý chí họ di chúc ph ải đ ược chấp nh ận Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, Điều 644, BLDS quy định: Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; thành niên mà khơng có khả lao động hưởng phần di sản hai ph ần ba su ất người thừa kế theo pháp luật, di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không lập di chúc cho h ưởng di s ản ho ặc cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó, tr tr ường h ợp h ọ người từ chối nhận di sản theo quy định Điều 620 h ọ nh ững người khơng có quyền hưởng thừa kế di sản theo quy đ ịnh kho ản 1, Điều 621 BLDS Điều luật quy định mức tối thiểu mà người đương nhiên hưởng thừa kế mà không quy định mức tối đa h ưởng Quy định dẫn đến người đương nhiên h ưởng th ừa kế nhiều người thừa kế trường hợp có suất thừa kế Nếu điều luật quy định mức tối đa quy định không đ ược nhiều suất thừa kế thực tế hưởng phù hợp 2.1.2 Một số hạn chế thực tế giải tranh chấp di sản thừa kế theo pháp luật 2.2 Một số án điển hình giải tranh ch ấp di sản thực tế - Án lệ 16/2017/al vụ án dân tranh chấp thừa kế tài sản : https://amilawfirm.com/an-le-16-2017-al-ve-vu-an-dan-su-tranh-chap-thua-ketai-san/ https://amilawfirm.com/an-le-16-2017-al-ve-vu-an-dan-su-tranh-chap-thua-ketai-san/ Xem link ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUY ẾT 3.1 TRANH CHẤP VỀ DI SẢN VÀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT HI ỆN HÀNH Đổi công tác quản lý, đạo, điều hành, hướng dẫn, kiểm tra việc thực công tác kháng nghị giám đốc thẩm vụ án dân chia thừa kế Cần quán triệt thực nghiêm túc chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát Bộ luật Tố tụng dân sự; Tăng cường vai trò lãnh đạo đơn vị công tác thực kháng nghị giám đốc thẩm Trước hết lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải thực đúng, thường xuyên quan tâm đến công tác kiểm sát giải vụ án dân chia thừa kế, đạo kịp thời công tác kháng nghị, coi nhiệm vụ trọng tâm công tác kiểm sát hoạt động tư pháp Bên cạnh đó, cần thường xun hướng dẫn nghiệp vụ, thơng báo rút kinh nghiệm, tổng hợp dạng vi phạm thường gặp Tòa án nhằm giúp Kiểm sát viên, Kiểm tra viên tham khảo, vận dụng vào việc nghiên cứu hồ sơ, án, định phát vi phạm để kiến nghị, kháng nghị theo thẩm quyền Thường xuyên đúc rút kinh nghiệm hoạt động thực tiễn Viện kiểm sát cấp, tổ chức học tập, trao đổi, tập huấn để không ngừng bổ sung kinh nghiệm, kiến thức mới, gắn hoạt động thực tiễn với lý luận 3.2 Tăng cường công tác phối hợp VKSND với TAND quan, tổ chức hữu quan thực giải chia di sản thừa kế Trong năm gần đây, tranh chấp dân có xu hướng gia tăng, nên yêu cầu nhiệm vụ đặt quan tư pháp nói chung Viện kiểm sát nhân dân nói riêng nặng nề Viện kiểm sát nhân dân tối cao kịp thời phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn, áp dụng thống pháp luật để tháo gỡ vướng mắc thực tiễn giải vụ án dân Sự phối hợp tạo chuyển biến sâu sắc chất nhiều mặt công tác ngành tư pháp 3.3 Tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ nghiệp vụ ý thức trách nhiệm cán thực nhiệm vụ Thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm q trình thực cơng tác kiểm sát giải vụ, việc dân để rút mặt đạt được, mặt cịn hạn chế, vướng mắc q trình áp dụng pháp luật để kịp thời góp ý kiến sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật Thường xuyên tổ chức Hội nghị tập huấn phạm vi toàn ngành triển khai việc thực Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Bộ luật dân năm 2015, Luật nhân gia đình năm 2014 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Dân sự, 2015 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Bo-luat-dan- su-2015-296215.aspx https://sites.google.com/a/ecolaw.vn/bo-luat-dan-su-2015/5-phanthu-tu-thua-ke/chuong-23-thua-ke-theo-phap-luat https://dhlaw.com.vn/co-may-hinh-thuc-thua-ke-theo-phap-luatdan-su-viet-nam/ https://lawkey.vn/di-san-thua-ke/ ... QUYẾT TRANH CHẤP VỀ DI SẢN VÀ CÁCH XÁC ĐỊNH DI SẢN THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 2.1 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật di s ản cách xác định di sản thừa kế theo pháp luật hành 2.1.1 Một số... người thừa kế theo pháp luật (hàng thừa kế) Người thừa kế theo pháp luật cá nhân, người có quyền thừa kế di sản người chết theo quy định pháp luật Việc xác định người thừa kế theo hàng thừa kế dựa... tài sản để lại gọi di sản Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định (Điều 674 BLDS 2015) 1.1.3 Khái niệm ? ?Di sản thừa kế? ?? Di sản thừa kế toàn

Ngày đăng: 13/03/2022, 23:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w