1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

[123doc] - ebook-di-san-thua-ke-theo-phap-luat-dan-su-viet-nam-nhung-van-de-ly-luanphan-2

132 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 22,24 MB

Nội dung

Di sản thừa kế theo pháp luật dán Việt Nam Phần III THANH TOÁN VÀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ Nếu việc xác định di sản thừa kế khâu cần thiết quan trọng, việc làm có ý nghĩa định cho bước quan hệ pháp luật thừa kế, tốn phân chia di sản khâu cuốỉ cùng, kết trình thực nội dung Bản thân địi hỏi, u cầu riêng biệt, đồng thời có tính định thể kết đạt mức việc thực nội dung quan hệ thừa kế thực tế Trước thực việc phân chia di sản thừa kế loạt công việc phải làm người thừa kế • • • • A I THANH TỐN DI SẢN THỪA KẾ Khi gia đình có người nằm xuống việc ngưịi thân, họ mạc việc lo mai táng “mồ yên, mả đẹp ” cho ngưòi mất, tiếp đến công việc khác liên quan đến di sản thừa kế mà ngưòi chết để lại Những ngưòi thừa kế cần có bàn bạc,thoả thuận việc quản lý di sản, ngưòi phân chia di sản, cách thức phân 252 Phần III Thanh toán phán chia di sấn thừa kế chia di sản Bởi vậy, họ thưòng họp mặt nhũng ngưịi thừa kế để thơng vấn đề cần thiết nêu Họp mặt người thừa kế Họp mặt người thừa kế hay không phụ thuộc vào ý chí ngưịi thừa kế, điều có nghĩa pháp luật khơng buộc phải thực việc họp mặt Tuy nhiên, người thừa kế xét thấy cần phải họp mặt để dễ dàng đến thống việc cử người quản lý di sản, ngưòi phân chia di sản; nghĩa vụ người thừa kế người để lại di sản không định đoạt di chúc thống cách phân chia di sản(1> Để cho thoả thuận chứng pháp lý việc xem xét giải tranh chấp xảy ra, thoả thuận buổi họp mặt ngưòi thừa kế phải lập thành văn bản, văn phải có đầy đủ chữ ký người thừa kế Đối với người khơng có, hạn chế chưa có lực hành vi dân người đại diện theo pháp luạt họ thay mặt họ ký vào văn họp mặt người thừa kế Nếu gia đình hồ thuận, thương u, gắn bó vấn đề chia thừa kế cho họ hưởng bao nhiêu, người quản lý di sản dùng vào việc thị cúng khơng khó khăn Trên thực tế việc quản lý di sản (UĐiều 648 Bộ luật Dân năm 2005 253 Di sản thừa kế theo pháp luật dân ViệtNam phân chia di sản thưòng người tlừa kê thoả thuận phân chia cách hoà thuận nhường nhịn lẫn Bỏi tranh chấp thừa kế khơng xảy đơi với gia đình Việc họp mặt ngưịi thừa kế mà khơng đem đến kết việc bàn bạc người tlừa kế nguy dẫn đến tranh chấp di sản thừa kế, người hưởng di sản thừa kế dễ xẻy Tuỳ trường hợp cụ thể mà họp mặt ihững người thừa kế cần bàn bạc, thoả thuận vấn đề Nếu người để lại di sản khơng định ngưòi quản lý, người phân chia di sản, ngưịi cơng bố di chúc Tấn đề quản lý di sản, người phân chia di sản phải đưs để bàn bạc, thống vấn đề để có ngưịi quản lý di sản thòi gian di sản chưa phân chia nhằm tránh mát, hư hỏng, tẩu tán, giấu diếm di sản thừa kế ngưồi thừa kế thống cách phân chia di sản họ định phân chia di sản thời gian Quyền nghĩa vụ người quản lý di sản người phân chia di sản người thừa kế thoả thuận như: thòi gian quản lý, thù lao hưởng, bảo quản di sản, bồi thưịng thiệt hại Nếu khơng thoả thuận quyền nghĩa vụ ngưịi xác định thực theo quy định Điều 638 Điều 639 BLDS năm 2005 ^ 254 Phần III Thanh toán phân chia di sản thừa kế Người phân chia di sản Là người thực tế đứng tổ chức, thực việc phân chia di sản cho ngưòi thừa kế theo di chúc theo thoả thuận người thừa kế Một quyền người lập di chúc Điều 648 BLDS năm 2005 quy định định ngưòi giữ di chúc, ngưòi quản lý di sản ngưòi phân chia di sản Người phân chia di sản không bắt buộc phải nằm diện thừa kế mà người theo ý chí người lập di chúc thoả thuận người thừa kế Người phân chia di sản đồng thịi người quản lý di sản hai ngưịi khác nhau, người thực công việc Người phân chia di sản phải chia di sản theo ý chí ngưòi để lại di sản thể di chúc theo Điều 684 BLDS năm 2005 Nếu người lập di chúc không xác định cách phân chia di sản cho ai, bao nhiêu, tài sản nào, đôi với phần tài sản không định đoạt di chúc, phần tài sản liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật, phần tài sản bị từ chôl áp dụng chia thừa kế theo pháp luật ngưịi phân chia di sản phải phân chia theo thoả thuận thừa kế viên Người phân chia di sản hưởng thù lao công việc quản lý phân chia di sản ngưòi lập 255 Di sẩn thừa kế theo pháp luật dân Việt Nam di chúc cho phép Mức thù lao hưởng xác định theo ý chí ngưịi để lại di sản Nếu di chúc không xác định việc hưởng thù lao mức thù lao, có thoả thuận thừa kế viên ngưịi phân chia di sản hưởng thù lao theo thoả thuận Hiện nay, luật dân nước ta quy định ngưòi quản lý di sản ngưòi phân chia di sản mà chưa quy định thòi điểm bắt đầu kiểm kê di sản kết thúc kiểm kê di sản thừa kế vòng ngày Chúng cho rằng, việc quy định có ý nghĩa lớn việc đánh giá tình hình di sản thừa kế người để lại di sản Nếu để lâu khả thất lạc, mát, hư hỏng, tẩu tán di sản xảy lớn Hơn nữa, có nhiều trưịng hợp di sản ngưòi cố thuộc nhiều người thừa kế mà chưa xác định tài sản thuộc ai, ý thức bảo quản di sản họ bị hạn chế nhiều so với việc xác định kiểm kê di sản trao quyền cho ngưòi đó quản lý khối di sản Bộ luật Dân đa sô" nước giới quy định vấn đề toán di sản trước chia di sản thừa kế Bộ luật Dân Pháp Điều 870 quy định: “các đồng thừa k ế phải trả nợ nghĩa vụ khác di sản, người theo tỉ lệ phần hường’ Theo điều luật nợ nghĩa vụ phát sinh quan hệ pháp luật mà trưốc chết 256 Phần III Thanh toán phán chia di sản thừa kế người để lại di sản thừa kế tham gia mà chưa kịp thực hiện, đồng thừa kế phải thực trước ngưòi mang quyền trước chia di sản thừa kế Điều 873 Bộ luật quy định: “Những người thừa k ế phải chịu trách nhiệm cá nhân nợ di sản phạm vi phần di sản hưởng chịu trách nhiệm mặt th ế chấp toàn di sản; trừ việc họ kiện đồng thừa k ế người hưởng” Điều luật dự liệu trường hợp người thừa kế nhận tài sản mà người để lại di sản chấp cho chủ nợ để bảo đảm nghĩa vụ tốn, người thừa kế phải tốn tồn nợ để giải trừ việc chấp Sau trả nợ, ngưịi thừa kế quyền yêu cầu thừa kế viên khác hoàn trả phần nợ vượt phần di sản mà người toán Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan từ Điều 1734 đến Điều 1744 quy định vấn đề toán di sản: “Người thừa k ế có nghĩa vụ tiết lộ cho người quản lý tất cà nợ nần người chết mà biết; chủ nợ khối tài sản có quyền trả nợ từ tài sản khối tài sản đó; trường hợp người thừa k ế trả nợ cho người chủ vượt phần tỷ lệ tương ứng nghĩa vụ trả nỢ đó, có quyền kiện lại người thừa k ế khác, ”a\ Các quy định thể cụ thể phần nghĩa vụ mà ,l) BLDS Thương mại Thái Lan, Điều 1734,1735 Điều 1738 257 Di sản thừa kế theo pháp luật dân Việt Nam ngưòi thừa kế phải gánh chịu buộc phải thựĩ trước người chủ nợ tồn nghĩa vụ mà triíốc ngưịi để lại di sản chưa thực Điều 899 Bộ luật Dân Nhật Bản quy định: ‘Từng đồng sở hữu chủ thừa k ế quyền nghĩa vụ ngibi đ ể lại thừa k ế theo tỷ lệ phần thừa kế ” Bộ Dân luật Sài Gòn năm 1972 Điều 542 thể tinh thần Nhìn chung Bộ luật Dân nêu quy định việc toán di sản thừa kế phân chia di sản người chết cho ngưòi thừa kế Luật Dân nưốc ta Điều 34 PLTK Điều 636, 637, 683 BLDS năm 2005 quy định việc toán di sản thừa kế “K ể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa k ế có quyền, nghĩa vụ tài sản người chết đ ể lại” Quyền nghĩa vụ người thừa kế quyền nghĩa vụ tài sản từ khôi di sản mà người chết để lại Kể từ thời điểm người để lại di sản chết, xác định quyền sở hữu tài sản thuộc người thừa kế, đồng thịi phát sinh nghĩa vụ tài sản người chết để lại “Người hưởng thừa k ế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản người chết đ ể lại”n\ Khi thực nghĩa vụ tài sản xảy hai trường hợp:

Ngày đăng: 24/05/2021, 10:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Fh.Ăngghen, Chống Đuyrinh, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống Đuyrinh
Nhà XB: NXB Sự Thật
2. Fh.Ảngghen, Biện chứng của tự nhiên, NXB Sự thật, Hà Nội, 1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện chứng của tự nhiên
Nhà XB: NXB Sự thật
3. Fh.Ảngghen, Nguồn gốc gia đình của ch ế độ tư hữu và của Nhà nước, NXB Sự thật, Hà Nội, 1972.* Các vãn bản pháp ỉuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc gia đình của ch ế độ tư hữu và của Nhà nước
Nhà XB: NXB Sự thật
35. Nghị quyết 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/200; của Hội đồng Thẩm phán TANDTC “Hướng dẫn áp dụng )háp luật trong việc giải quyết một sô' loại tranh chấp dâi sự, hôn nhân và gia đình” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hướng dẫn áp dụng )hápluật trong việc giải quyết một sô' loại tranh chấp dâi sự, hôn nhân và gia đình
38. Thông tư số 594/NCPL ngày 27/8/2968 của Toà án nhân dân tôi cao về hướng dẫn đưòng lốì xét xử các tranh chấp về thừa kế Sách, tạp chí
Tiêu đề: số
39. Thông tư số 02/TATC ngày 02/8/1972 của Toà án nhân dân tối cao về di sản thừa kế của liệt sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: số
41. Nguyễn Văn Cừ, C hế độ tài sản của vợ chồng theo Luật Hôn nhàn và gia đình Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: C hế độ tài sản của vợ chồng theo Luật Hôn nhàn và gia đình Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học
42. Hà Thị Mai Hiên, Quyền sở hữu của công dân ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền sở hữu của công dân ở Việt Nam
43. Phùng Trung Tập, Thừa k ế theo pháp luật của công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Luận án Tiến sỹ luật học, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thừa k ế theo pháp luật của công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Luận án Tiến sỹ luật học
44. Nguyễn Minh Tuấn, Cơ sở lý luận và thực tiễn của những quy định chung về thừa k ế của trong Bộ luật Dân sự, Luận án Tiến sỹ luật học, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận và thực tiễn của những quy định chung về thừa k ế của trong Bộ luật Dân sự
46. Hoàng Ngọc Thỉnh, Quyền sở hữu của cá nhờn và phương thức bảo vệ, Luận án Tiến sỹ Luật học, 2000.* Sách chuyên khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền sở hữu của cá nhờn và phương thức bảo vệ, Luận án Tiến sỹ Luật học
47. Nguyễn Mạnh Bách, C hế độ hôn sản và thùa k ế trong Luật dân sự Việt Nam, Nxb. Thành phô' Hồ Chí Minh, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: C hế độ hôn sản và thùa k ếtrong Luật dân sự Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Thành phô' Hồ Chí Minh
48. Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hưòng, Một s ố vấn ĩề lý luận và thực tiễn về Luật Hôn nhân và Gia đình năm W00,Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một s ố vấn ĩề lý luận và thực tiễn về Luật Hôn nhân và Gia đình năm W00
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
49. TS. Nguyễn Ngọc Đào, Luật La mã - Tài liệu ham khảo , 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật La mã - Tài liệu hamkhảo
50. TS. Nguyễn Ngọc Điện , Một s ố suy nghĩ về thừi k ế trong Luật dân sự Việt Nam, Nxb. Trẻ, TPHCM, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một s ố suy nghĩ về thừi k ếtrong Luật dân sự Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Trẻ
51. TS. Phạm Văn Tuyết, Thừa k ế quy định của phápluật và thực tiễn áp dụng, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thừa k ế quy định của phápluật và thực tiễn áp dụng
Nhà XB: NXB. Chính trị Quốc gia
52. Khoa Kinh tế chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Kinh tế chính trị (Chương trình cao cấp),Tập ly Nxb. Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế chính trị (Chương trình cao cấp),Tậply
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia. Hà Nội
53. Khoa Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Triết học Mác • Lênin, Nxb.Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học Mác • Lênin
Nhà XB: Nxb.Chính trị Quốc gia Hà Nội
54. Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập 1, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
55. Lịch sử triết học, Tập 1, Nxb. Tư tưởng - Văn hóa Hà Nội, năm 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học, Tập 1
Nhà XB: Nxb. Tư tưởng - Văn hóa Hà Nội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w