sinh lý bệnh tiêu hóa

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
sinh lý bệnh tiêu hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giảm co bópTăng co bópNônTrào ngược - Tâm lý - Cản trở cơ học kéo dài - Mất câng bằng TKTV- Viêm dạ dày, tắc môn vị - Mất cân bằng TKTV - Thức ăn có tính chất kích thích- Dùng thuốc dạ d

Trang 1

SINH LÝ

BỆNH TIÊU HÓA

Nhóm 8 – Dược 1602

Trang 2

MỤC TIÊU BÀI HỌC

3. CƠ CHẾ GÂY LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG; YẾU TỐ NGUY CƠ

Trang 4

RỐI LOẠN CO BÓP DẠ DÀY

Trang 5

Giảm co bópTăng co bópNônTrào ngược

- Tâm lý 

- Cản trở cơ học kéo dài - Mất câng bằng TKTV

- Viêm dạ dày, tắc môn vị 

- Mất cân bằng TKTV

- Thức ăn có tính chất kích thích- Dùng thuốc dạ dày kích thích

Thức ăn bị tống ra khỏi dạ dày hay ruột, theo chiều phản nhu động ngược lên ra ngoài qua cơ thắt thực quản 

Sự trào ngược các thành phần trong dạ dày vào thực quản một cách không tự ý Triệu chứng :

đầy bụng, khó tiêu

Thức ăn tồn đọng trong dạ dày, nặng là sa dạ dày

- Triệu chứng: ợ hơi, đau tức, nôn - Gây ra tiêu

Mất nước, điện giải Nếu ko được bù lại gây nhiễm kiềm chuyển hóa 

- Triệu chứng : ợ hơi , ợ chua , cổ nóng rát - Viêm thực

quản mạn tính, 

ung thư thực quản

Trang 7

Tuyến tiêu hóa chính của dạ dày, gồm 4 loại

Tế bào chính: Có nhiệm vụ tiết ra pepsinogen – tiềm enzym

Tế bào viền: Có nhiệm vụ

bài tiết Acid clohydric (HCl)

để tác động lên pepsinogen

Tế bào cổ tuyến: Tiết ra chất nhầy giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày

Tế bào nội tiết: Tiết ra

hormone Gastrin

Trang 8

SINH LÍ TIẾT DỊCH DẠ DÀY

PEPSINNOGEN => PEPSIN

Histamin

( tế bào ECL )

Gastrin ( tế bào G )

Histamin

( tế bào ECL )

Gastrin ( tế bào G )

Nội tiết tố Somatostatin

Nội tiết tố

Somatostatin (HCl) pepsinogen, để tác chuyển động hóa lên chúng thành enzym Pepsin có tác dụng biến đổi protein thành các chuỗi Polypeptide đơn giản hơn.

Trang 9

Cơ chế gây loét dạ dày – tá tràng và yếu tố

Trang 10

Nguyên nhân chủ yếu do VK Helicobacter

Pylori (HP) và do thuốc kháng viêm steroides

Trang 11

Non-1.Vi khuẩn Helicobacter

Pylori (HP)

 Xoắn khoẳn Gr (-), chuyển động xoắn  Tiết men urease :

Ure + nước => NH3 + H2CO3

Khi NH3 tăng cao gây tổn thương niêm mạc tạo môi trường kiềm quanh vi khuẩn giúp VK sống trong MT Axit

Tiết men lipase , protease : cắt các cầu nối ,liên kiết H+ gây phá hủy lớp chất nhầy

 Gây ra các phản ứng viêm tạo chỗ

Trang 12

2 Thuốc kháng viêm không Steroid

TRỰC TIẾP : Gây tổn

thương niêm mạc dạ dày

Bản thân có tính chất acid nên không bị ion hóa mà phát huy ái tính với lipid nên dễ thấm qua lớp nhầy , tiếp xúc TB biểu mô , phá hủy niêm mạc

GIÁN TIẾP : Aspirin ức chế

COX-1 dẫn đến ức chế tổng hợp prostaglandin bảo vệ niêm mạc dạ dày ; ngăn cản quá trình tái tạo và sửa chữa

Trang 13

YẾU TỐ NGUY CƠ

Di truyền

• Tỉ lệ những người có nhóm máu O

• Tăng tiết bẩm sinh

• Cường phó giao cảm

• Stress tăng tiết adrealin gây co mạch niêm mạc

Cortisol làm suy giảm hàng rào bảo vệ

Tăng bài tiết HCl ức chế HCO3

Nội tiết

Yếu tố thần kinh

Thuốc lá , rượu

Trang 14

Rối loạn

tiết dịch ở ruột

04

Trang 15

 Gan tiết khoảng 500ml mật/24h

 Có vai trò nhũ tương hóa lipid để hấp thu

0301

Trang 17

DỊCH TỤY

Thường gặp ở viêm tụy mãn do sỏi tụy,

giun chui vào ống mật, gây rối loạn

tiêu hóa nặng

Viêm tụy cấp: bệnh lý cấp tích của tuyến tụy, viêm tụy phù nề

=> viêm tụy xuất huyết hoại tử

Nguyên nhân sỏi đường mật, rượu , thuốc

Thuyết tắc nghẽn và trào ngược; Thuyết tự tiêu….

Kết quả chung các men bị hoạt hóa sẽ tiêu hủy mỡ , đạm trong mô tụy

Trang 20

HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY

Là tình trạng tăng số lần đại tiện trong ngày, phân

chứ nhiều nước và lượng phân tăng hơn bình thường

+ Thiếu dịch và enxyme tiêu hóa

Cơ chế tăng co bóp: thức ăn qua ruột nhanh khi chưa kịp tiêu hóa, hấp thụ

Cơ chế giảm hấp thụ: thức ăn tích đọng, chất diện giải bị kém hấp thu, làm tăng áp lực thẩm thấu

Trang 22

Tắc ruộtTáo bón

Nguyên nhân

 Tắc ruột cơ học

 Tắc ruột chức năng

Tắc cơ học ( gặp chướng ngại vật ), thể tích phân nhỏ, không đủ kích thích ), làm dụng thuốc chống tiêu chảy

Cơ chế

 Tại đoạn ruột bị tắc, làm nhu động ruột tăng nhằm đưa thức ăn ra khỏi chỗ hẹp, làm đoạn ruột trên chỗ hẹp trướng căng Sự gia tăng áp lực thành ruột

gây tình trạng ứ trệ tuần hoàn, bụng chướng làm cho trào ngược dịch tiêu hóa, gây mất nước, điện giải

Thành phần chủ yếu của phân chất xơ, xác vi khuẩn , nước

Khi phân lưu lại trong trực tràng lâu thì nước càng bị hấp thụ nhiều làm cho phân trở lên cứng chắc

Cảm giác mót rặn xuất hiện khi khối phân rớn,lơn để đi qua hậu môn, bệnh nhân đau khi đi đại tiện

Hậu quả

Sự ứ đọng các chất nghiêm trọng gây tắc nghẽn tuần hoàn, giảm oxy cung cấp cho mô, cơ quan, chuyển hóa sẽ theo hướng yếm khí gây nên nhiễm toan nặng nề

Phân đọng lại trong trực tràng nó kích thích gây nên rối loạn thần kinh( cáu gắt, mệt mỏi, tức bụng ) trĩ

Trang 24

RỐI LOẠN HẤP THU

Hấp thu chủ yếu xảy ra ở ruột, là chức năng quan trọng nhất của ruột

Trang 25

 Miệng: hấp thụ rất ít 1 số chất

 Thực quản: không hấp thụ

 Dạ dày: nước, muối, 1 số đường đơn

 Ruột non: hấp thụ mạnh nhất

 Ruột già: chủ yếu hấp thụ nước và một số sản phẩn chuyển hóa của vi khuẩn

Điều kiện hấp thu : niêm

mạc phải toàn vẹn , thức ăn được tiêu hóa thành dạng có thể hấp thu…

Trang 26

Bệnh nguyên, Bệnh sinh

Nguyên nhân tại ống tiêu hóa

+ suy yếu tụy

+ giảm tiết muối mật

Nguyên nhân ngoài ống tiêu hóa

Bệnh lý tim mạch, tắc mạch bạch huyết

Trang 28

Tr n Thanh Th o , Dần Thanh Thảo , Dương Triệu Lan Anh , ảo , Dương Triệu Lan Anh , ương Triệu Lan Anh , ng Tri u Lan Anh , ệu Lan Anh , Vũ Tuy t Băng, Bùi Nh t Ngânết Băng, Bùi Nhật Ngânật Ngân

Ngày đăng: 29/05/2024, 06:15