Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu
- Điều tra tình hình bệnh PED trong những năm gần đây trên địa bàn tỉnh Nam Định với các nội dung: lứa tuổi mắc bệnh, tỷ lệ chết, triệu chứng lâm sàng, bệnh tích đại thể,…
- Phân tích một số yếu tố nguy cơ làm lây lan và phát dịch tiêu chảy thành dịch.
Nguyên liệu
- Đàn lợn được nuôi trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Số liệu điều tra tình hình bệnh PED theo phiếu điều tra một số ổ dịch tại địa phương.
- Mẫu bệnh phẩm lấy từ ổ dịch để phân lập vi rút bệnh PED.
Phương pháp nghiên cứu
- Điều tra tình hình bệnh PED trong những năm gần đây trên địa bàn tỉnh Nam Định với các nội dung: lứa tuổi mắc bệnh, tỷ lệ chết, triệu chứng lâm sàng, bệnh tích đại thể,…
- Phân tích một số yếu tố nguy cơ làm lây lan và phát dịch tiêu chảy thành dịch.
- Đàn lợn được nuôi trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Số liệu điều tra tình hình bệnh PED theo phiếu điều tra một số ổ dịch tại địa phương.
- Mẫu bệnh phẩm lấy từ ổ dịch để phân lập vi rút bệnh PED.
3.3 PHẠM VI, QUY MÔ NGHIÊN CỨU.
- Địa điểm nghiên cứu: các huyện có cơ cấu đàn lớn trên địa bàn tỉnh Nam Định.
3 4 1 Phương pháp thu thập số liệu a Thu thập số liệu
Số liệu bệnh PED ở lợn, hộ chăn nuôi lợn có dịch năm 2015 - 2016 từ việc điều tra và tổng hợp Trong đó:
Lợn mắc PED là lợn có các triệu chứng lâm sàng đặc trưng của bệnh. b Phân tích số liệu Đưa dữ liệu trong phiếu câu hỏi điều tra đã phỏng vấn vào bảng Ms Excel 2007 để xử lý. c Xác định một số yếu tố nguy cơ làm phát sinh và lây lan PED
+ Gần khu dân cư; gần đường quốc lộ; gần chợ buôn bán; gần địa điểm giết mổ; gần trang trại hàng xóm; gần ao, hồ, kênh, mương.
+ Nguồn thức ăn, nước uống.
+ Nguồn cung cấp lợn giống
+ Tiếp xúc với con người, thú y viên.
+ Vệ sinh tiêu độc, khử trùng.
Thu thập thông tin: qua phiếu điều tra và phỏng vấn cán bộ Thú y và người chăn nuôi (100 phiếu).
Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm:
Tình hình chăn nuôi lợn: Số lượng từng loại lợn; số lượng lợn/ô chuồng; số lượng máng ăn/ô chuồng; số lượng máng uống/ô chuồng; hướng chuồng; nguồn nước uống sử dụng; thức ăn chăn nuôi.
Tình hình vệ sinh: Chất lượng chuồng nuôi; vệ sinh chuồng trại; vệ sinh máng ăn, uống; việc sử dụng hóa chất tiêu độc; xử lý chất thải chăn nuôi. xử lý khi có dịch; khử trùng tiêu độc khi có dịch; tổng số lợn khi có dịch: tổng số lợn, tổng số lợn ốm, tổng số lợn bị tiêu hủy.
Tình hình tiêm phòng: tiêm vacxin phòng bệnh;
+ Nghiên cứu hồi cứu để xác định một số yếu tố nguy cơ liên quan đến việc làm phát sinh và lây lan bệnh
Bố trí thí nghiệm Để thực hiện đề tài này tôi tiến hành điều tra như sau:
+ Tại các xã có dịch lấy phiếu điều tra tại các hộ có dịch và các hộ không có dịch.
- PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU Đối với nội dung xác định các yếu tố nguy cơ làm phát sinh và lây lan Hội chứng PED ở lợn tại một số xã thuộc tỉnh Nam Định năm 2015 Đưa dữ liệu trong 100 phiếu câu hỏi đã phỏng vấn vào phần mềm Microsoft Excel để xử lý đưa ra bảng tương liên (2x2) để phân tích
Có bệnh Không có bệnh Tổng
Tổng Cột 1 (C2) Cột 2 (C2) Tổng toàn bộ (T) Để đưa ra kết luận yếu tố nguy cơ có liên quan đến việc phát sinh và lây lan dịch PED không, chúng tôi tiến hành theo các bước sau:
- Đưa ra giả thuyết là yếu tố nguy cơ không liên quan đến dịch
- Giả thuyết này có kí hiệu là H 0 Đối thuyết của H 0 là H 1 Tức là yếu tố nguy cơ có liên quan đến việc phát sinh và lây lan dịch bệnh.
- Kiểm định giả thuyết H 0 bằng cách:
+ Tính tỷ suất chênh lệch OR (Odd Ratio):
Tỷ suất của nhóm phơi nhiễm
Tỷ suất chênh của nhóm không phơi nhiễm c Odd 2= d a: nhóm bệnh có phơi nhiễm b: nhóm không bệnh có phơi nhiễm c: nhóm bệnh nhưng không phơi nhiễm d: nhóm không bệnh và không phơi nhiễm
Tỷ số OR = 1: Thì bệnh và sự phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ không có liên hệ gì đến nhau.
Tỷ số OR > 1: Chỉ sự kết hợp giữa bệnh với sự phơi nhiễm, trị số OR càng lớn thì sự kết hợp càng mạnh.
Tỷ số OR < 1: Nói lên một kết hợp âm tính
Tính bình phương (Chi – square): sử dụng phần mềm dịch tễ Minitab
13 để tính giá trị P – value để đánh giá về mặt thống kê
+ Khi tính bình phương, tìm giá trị xác suất P trong bảng khi bình phương để khẳng định chấp nhận hay không chấp nhận H 0
+ Số liệu được tính toán với mức tin cậy 95%
+ Nếu giá trị xác suất P < 0,05 thì loại bỏ giả thuyết H 0 , chấp nhận đối thuyết H 1
+ Nếu giá trị xác suất P > 0,05 thì nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê, tức là chưa tìm ra mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ với việc phát sinh và lây lan dịch PRRS.
3.5 PHƯƠNG PHÁP TÍNH MỘT SỐ TẦN SỐ ĐO LƯỜNG DỊCH BỆNH 3.5.1 Tỷ lệ mắc bệnh
Tỷ lệ Số mắc vì một bệnh của quần thể trong một thời kỳ mắc bệnh = x 100
Tổng đàn của quần thể trong thời kỳ đó
3.5.2 Tỷ lệ chết vì một bệnh (Mortality rate = MR)
Tỷ số chết vì một bệnh được tính bằng cách lấy tử số là gia súc chết vì một bệnh trong một giai đoạn nhất định, còn mẫu số là tổng đàn gia súc trong giai đoạn đó.
Số chết vì một bệnh của quần thể trong giai đoạn đó
Tổng đàn của quần thể trong thời kỳ đó
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Một số đặc điểm dịch tễ của bệnh
4.1.1 Kết quả điều tra bệnh tiêu chảy thành dịch ở lợn theo lứa tuổi Để tìm hiểu và đánh giá mức độ mắc bệnh tiêu chảy thành dịch ở lợn theo lứa tuổi, chúng tôi tiến hành theo dõi tỷ lệ mắc bệnh trên từng độ tuổi của lợn.
Chúng tôi đã tiến hành theo dõi trên các đàn lợn với 1264 con tại 100 hộ có bệnh ở các giai đoạn lợn con theo mẹ, lợn sau cai sữa, lợn choai và lợn trưởng thành trên địa bàn 4 huyện xuất hiện bệnh: thành phố Nam Định, Mỹ Lộc, Vụ Bản và Ý Yên Kết quả điều tra được trình bày ở bảng 4.1. ảng 4 1 Kết quả điều tra lợn mắc bệnh PED theo lứa tuổi với độ tin cậy 95% CI.
Số con Số con mắc bệnh PED Độ tuổi của lợn theo dõi Số con mắc Tỷ lệ mắc
Từ kết quả thu được ở bảng 4.1 cho thấy lợn ở các giai đoạn tuổi khác nhau, tỷ lệ mắc PED là khác nhau Tỷ lệ này có xu hướng giảm dần qua các độ tuổi, cao nhất là ở nhóm lợn con theo mẹ, tỷ lệ mắc lên tới 82,22% so với tổng số lợn con theo mẹ được theo dõi, tiếp đến là nhóm lợn sau cai sữa với tỷ lệ
59,63% , lợn choai với tỷ lệ 19,64% và thấp nhất là nhóm lợn trưởng thành với tỷ lệ 15,24% , điều này có thể được giải thích như sau: Ở giai đoạn lợn con theo mẹ bộ máy tiêu hóa và hệ thống miễn dịch của lợn con đang bắt đầu phát triển, kháng thể và dinh dưỡng chủ yếu được truyền từ lợn mẹ.Đây là giai đoạn lợn mẫn cảm với mầm bệnh nhất chính vì vậy tỷ lệ mắc bệnh ở giai đoạn này là cao nhất Ở giai đoạn sau cai sữa do ở giai đoạn này, lợn con đang dần hoàn thiện về đặc điểm chức năng của các cơ quan trong cơ thể đặc biệt là bộ máy tiêu hóa và cơ quan điều tiêt thân nhiệt Vì vậy lợn con ở giai đoạn này ít mắc hơn so với giai đoạn lợn con theo mẹ. Đối với nhóm lợn choai và lợn trưởng thành do chức năng tiêu hóa, sinh lý của lợn đã phát triển, hệ thống miễn dịch đã hoạt động mạnh do vậy sức đề kháng đối với mầm bệnh cao nên con vật có khả năng chống được sự tấn công của virus, và tác động xấu từ ngoại cảnh Ở nhóm tuổi này ít mắc bệnh hơn cả.
Tác giả Nguyễn Bá Hiên cho rằng bệnh tiêu chảy xảy ra ở mọi lứa tuổi, từ sơ sinh cho đến độ tuổi sinh sản, nhưng trầm trọng nhất là ở lợn sơ sinh đến cai sữa Tác giả Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2006) cho rằng tỷ lệ lợn tiêu chảy giảm theo tuổi Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu trên Kết quả bảng 4.1 được minh họa ở biểu đồ 4.1 sau:
Tỉ lệ mắc PED theo độ tuổi
0 Lợn con theo mẹ Lợn sau cai sữa Lợn choai lợn trưởng thành iểu đồ 4 1 Tỷ lệ mắc bệnh PED theo độ tuổi
4.1.1.1 Kết qu ều tra b nh tiêu ch y thành d ch ở lợn theo l a tuổi tại tỉnh
N Đ nh Để tìm hiểu và đánh giá mức độ mắc bệnh tiêu chảy thành dịch ở lợn theo lứa tuổi tại hộ chăn nuôi của thành phố Nam Định, chúng tôi đã tiến hành theo dõi trên các đàn lợn 344 con ở các giai đoạn lợn con theo mẹ, lợn sau cai sữa, lợn choai và lợn trưởng thành Kết quả điều tra được trình bày ở bảng 4.2. ảng 4 2 Kết quả điều tra lợn mắc bệnh PED theo lứa tuổi tại thành phố Nam Định với độ tin cậy 95%CI
Số con theo dõi Số con mắc bệnh PED
Sốcon mắc Độ tuổi của lợn (con) Tỷ lệ
Qua bảng 4.2 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh theo lứa tuổi tại thành phố Nam Định cao nhất là ở nhóm lợn con theo mẹ, tỷ lệ mắc lên tới 90% và giảm dần ở các độ tuổi tiếp theo Kết quả của bảng 4.2 được trình bày ở biểu đồ 4.2
Tỉ lệ mắc PED theo độ tuổi
100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 Lợn con theo Lợn sau cai sữa mẹ Lợn choai lợn trưởng thành iểu đồ 4 2 Tỷ lệ mắc bệnh PED theo lứa tuổi tại tp Nam Định
Qua biểu đồ 4.2 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh PED theo lứa tuổi ở tại thành phố Nam Định đối với lợn con theo mẹ cao gấp 1,34 lần so với nhóm lợn sau cai sữa, cao gấp 3,31 lần lợn choai và cao gấp 3,52 lần lợn trưởng thành.
4.1.1.2 Kết qu ều tra b nh tiêu ch y thành d ch ở lợn theo l a tuổi tại huy n Mỹ L c Để tìm hiểu và đánh giá mức độ mắc bệnh tiêu chảy thành dịch ở lợn theo lứa tuổi tại hộ chăn nuôi của huyện Mỹ Lộc, chúng tôi đã tiến hành theo dõi trên các đàn lợn 285 con ở các giai đoạn lợn con theo mẹ, lợn sau cai sữa, lợn choai và lợn trưởng thành Kết quả điều tra được trình bày ở bảng 4.3. ảng 4 3 Kết quả điều tra lợn mắc bệnh PED theo lứa tuổi tại huyện Mỹ ộc với độ tin cậy 95%CI
Số con theo Số con mắc bệnh PED Độ tuổi của lợn dõi (con) Sốcon mắc Tỷ lệ n(5
Qua bảng 4.3 cho thấy tỷ lệ lợn con theo mẹ mắc bệnh PED tại các hộ có dịch là rất cao, tỷ lệ mắc ở lứa tuổi này là 100% Tỷ lệ mắc bệnh ở đội tuổi sau cai sữa là 62,50% , tỷ lệ mắc bệnh ở lợn choai là 15,30% và thấp nhất ở độ tuổi trưởng thành là 25% Kết quả của bảng 4.3 được trình bày ở biểu đồ 4.3:
Tỉ lệ mắc PED theo độ tuổi 120
Lợn con theo Lợn sau cai Lợn choai lợn trưởng mẹ sữa thành iểu đồ 4 3 Tỷ lệ mắc bệnh PED theo lứa tuổi tại huyện Mỹ ộc
Qua biểu đồ 4.3 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh giảm dần theo từng độ tuổi Tỷ lệ mắc bệnh ở độ tuổi lợn con theo mẹ là cao nhất và có xu hướng giảm xuống ở độ tuổi sau cai sữa, lợn choai và lợn trưởng thành.
4.1.1.3 Kết qu ều tra b nh tiêu ch y thành d ch ở lợn theo l a tuổi tại huy n Vụ B n Để tìm hiểu và đánh giá mức độ mắc bệnh tiêu chảy thành dịch ở lợn theo lứa tuổi tại hộ chăn nuôi của huyện Vụ Bản, chúng tôi đã tiến hành theo dõi trên các đàn lợn 340 con ở các giai đoạn lợn con theo mẹ, lợn sau cai sữa, lợn choai và lợn trưởng thành Kết quả điều tra được trình bày ở bảng 4.4. ảng 4 4 Kết quả điều tra lợn mắc bệnh PED theo lứa tuổi tại huyện Vụ ản với độ tin cậy 95% CI
Số con theo Số con mắc bệnh PED Độ tuổi của lợn dõi (con) Sốcon mắc Tỷ lệ n40 (con) (95% CI)
Qua bảng 4.4 cho thấy tỷ lệ lợn con theo mẹ mắc bệnh PED tại các hộ có dịch là rất cao, tỷ lệ mắc ở lứa tuổi này là 68,96% Tỷ lệ mắc bệnh ở đội tuổi sau cai sữa là 28,88%, tỷ lệ mắc bệnh ở lợn choai là 0% và thấp nhất ở độ tuổi trưởng thành là 0% Kết quả của bảng 4.4 được trình bày ở biểu đồ 4.4.
Tỉ lệ mắc PED theo độ tuổi
0 Lợn con theo mẹ Lợn sau cai sữa Lợn choai lợn trưởng thành iểu đồ 4 4 Tỷ lệ mắc bệnh PED theo lứa tuổi tại huyện Vụ ản
Qua biểu đồ 4.4 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh PED theo lứa tuổi ở tại các hộ chăn nuôi của huyện Vụ Bản đối với lợn con theo mẹ cao gấp 2,38 lần so với nhóm lợn sau cai sữa, riêng nhóm lợn choai và lợn trưởng thành ở huyện Vụ Bản lại không bị mắc bệnh này.
4.1.1.4 Kết qu ều tra b nh tiêu ch y thành d ch ở lợn theo l a tuổi tại huy n Ý Yên
Chúng tôi tiến hành theo dõi trên các đàn lợn 295 con ở các giai đoạn lợn con theo mẹ, lợn sau cai sữa, lợn choai và lợn trưởng thành tại một số hộ chăn nuôi có bệnh PED của huyện Ý Yên để tìm hiểu và đánh giá mức độ mắc bệnh tiêu chảy thành dịch ở lợn theo lứa tuổi Kết quả điều tra được trình bày ở bảng 4.5 ảng 4 5 Kết quả điều tra lợn mắc bệnh PED theo lứa tuổi tại huyện Ý Yên với độ tin cậy 95% CI
Số con theo Số con mắc bệnh PED Độ tuổi của lợn dõi (con) Sốcon mắc Tỷ lệ n)5
Một số yếu tố nguy cơ làm phát sinh và lây lan dịch ped tại các huyện điều tra
iểu đồ 4 9 Kết quả mổ khám bệnh tích đại thể
4.2 MỘT SỐ YẾU TỐ N UY CƠ M PH T SINH V ÂY AN DỊCH PED TẠI CÁC HUYỆN ĐIỀU TRA
Nguyên nhân làm lây lan và phát sinh dịch bệnh PED có thể do rất nhiều yếu tố, tuy nhiên để xác định một số yếu tố nguy cơ chính làm phát sinh và lây lan dịch bệnh PED tại một số xã thuộc tỉnh Nam Định chúng tôi tiến hành điều tra một số yếu tố nguy cơ sau:
4 2 1 Địa điểm chăn nuôi gần khu dân cƣ 500m
Trong 100 hộ được điều tra, có 63 hộ gần khu dân cư và 37 hộ không gần khu dân cư Theo tổng hợp từ phiếu điều tra thì trong các hộ gần khu dân cư có
10 hộ có dịch, 53 hộ không có dịch và trong các hộ không gần khu dân cư có 2 hộ có dịch và 35 hộ không có dịch.
Kết quả được thể hiện trong bảng 4.11
Từ kết quả bảng 4.11 do P < 0,05 không chấp nhận H0, nghĩa là việc các hộ chăn nuôi lợn gần khu dân cư trong thời gian có dịch có liên quan và làm tăng nguy cơ lây lan và phát sinh dịch bệnh PED lên gấp 3,1075 lần so với những hộ chăn nuôi không gần khu dân cư Qua đó các hộ ở gần khu dân cư cần tăng cường quản lý, tránh để mầm bệnh xâm nhập vào gây dịch bệnh và gây thiệt hại kinh tế.
Bảng 4.11 Kết quả phân tích nguy cơ từ hộ chăn nuôi gần khu dân cƣ
Yếu tố nguy cơ Có dịch Không có dịch Tổng
Tỷ suất chênh lệch OR (odds ratio) 3,1075 ( Cl 95%)
4 2 2 Địa điểm chăn nuôi gần đường quốc lộ 500m
Tỉnh Nam Định có hệ thống giao thông thuận tiện cho giao lưu, trao đổi buôn bán với tỉnh khác như Hà Nam, Thái Bình, Ninh Bình là những tỉnh có tập chung chăn nuôi tập trung đông đúc.
100 hộ chăn nuôi được điều tra, có 10 hộ gần đường quốc lộ và 90 hộ không gần đường quốc lộ đi qua Tổng hợp các phiếu điều tra thì trong các hộ gần đường quốc lộ có 3 hộ có dịch, 7 hộ không có dịch và trong các hộ không gần đường quốc lộ đi qua có 9 hộ có dịch và 81 hộ không có dịch.
Kết quả được thể hiện trong bảng 4.12
Bảng 4.12 Kết quả phân tích nguy cơ từ hộ chăn nuôi gần đường quốc lộ
Yếu tố nguy cơ Có dịch Không có Tổng
Gần đường quốc lộ 500m Có
Tỷ suất chênh lệch OR (odds ratio)
Từ kết quả ở bảng 4.12 do P < 0,05 không chấp nhận H0, nghĩa là việc các hộ chăn nuôi lợn gần đường quốc lộ trong thời gian có dịch có liên quan và làm
35 chăn nuôi không gần đường quốc lộ đi qua Do đó, các hộ nằm gần đường quốc lộ có nguy cơ tương đối cao với dịch PED Các hộ ở các khu vực có đường quốc đi qua cần tăng cường quản lý, không để mầm bệnh xâm nhập vào gây dịch bệnh và gây thiệt hại kinh tế.
4 2 3 Địa điểm chăn nuôi gần chợ buôn bán 500m
Như ta đã biết chợ là nơi tập kết của các lái buôn gia súc, gia cầm bao gồm cả những gia súc, gia cầm khỏe đến gia súc, gia cầm bệnh, là nơi rất khó kiểm soát mầm bệnh.
Chúng tôi tiến hành xác định mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ là chăn nuôi gần chợ buôn bán gia súc, gia cầm sống với việc phát sinh và lây lan dịch
PED Kết quả thể hiện ở bảng 4.13
Bảng 4.13 Kết quả phân tích nguy cơ phát sinh và lây lan dịch từ việc chăn nuôi gần chợ bán gia súc, gia cầm sống.
Yếu tố nguy cơ có dịch
Chăn nuôi lợn gần chợ buôn bán gia súc, gia cầm sống
Tỷ suất chênh lệch OR (odds ratio)
Qua kết quả bảng 4.13 do P < 0,05 không chấp nhận H0, nghĩa là các hộ chăn nuôi có địa điểm chăn nuôi gần chợ buôn bán gia súc, gia cầm sống trong thời gian có dịch làm tăng nguy cơ phát sinh và lây lan dịch PED lên gấp 18,3467 lần so với các hộ có địa điểm chăn nuôi không gần chợ Vì vậy, những hộ chăn nuôi lợn gần chợ buôn bán động vật, sản phẩm động vật phải hết sức chú ý, sử dụng các biện pháp phòng bệnh, đặc biệt trong thời gian có dịch PED xảy ra để tránh nguy cơ nhiễm bệnh từ các chợ buôn bán này.
4.2.4 Mua con giống ở địa phương khác về nuôi trong thời gian có dịch
Trong quá trình tiến hành điều tra 100 hộ chăn nuôi về nguồn gốc con giống chúng tôi thấy một số hộ chăn nuôi mua con giống ở các địa phương khác về nuôi không rõ nguồn gốc Do số lượng con giống nhập về không nhiều, đều nuôi nhỏ lẻ nên không được kiểm dịch và phần lớn con giống được chủ chăn nuôi vận chuyển bằng xe máy Một số hộ có thể mua được con giống ngay trong địa bàn xã Việc mua con giống không rõ nguồn gốc và phương thức vận chuyển lợn giống như trên có thể là yếu tố nguy cơ làm phát sinh và lây lan dịch PED Để xác định đây có phải là một yếu tố nguy cơ có làm lây lan dịch PED hay không, chúng tôi đã phân tích số liệu điều tra Kết quả được trình bày ở bảng 4.14
Bảng 4.14 Kết quả phân tích nguy cơ phát sinh và lây lan dịch từ việc mua con giống ở nơi khác về nuôi
Có dịch Không có Tổng
Yếu tố nguy cơ dịch PED hàng
Mua con giống từ địa phương Có khác về nuôi
Tỷ suất chênh lệch OR (odds ratio)
Bảng 4.14 cho kết quả P – value > 0,05 chấp nhận H0, có nghĩa việc người chăn nuôi mua con giống ở nơi khác về nuôi trong thời gian có dịch không liên quan tới việc phát sinh và lây lan dịch PED Nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê, tức là chưa tìm ra mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ với việc phát sinh và lây lan dịch PED
Mặc dù qua phân tích việc mua con giống ở nơi khác về nuôi tại tỉnh Nam Định không phải là yếu tố nguy cơ, nhưng ở tỉnh Hà Nam thì vấn đề này làm tăng nguy cơ phát sinh và lây lan dịch PED lên gấp 3,92 lần Do đó, người chăn nuôi cũng nên mua con giống có nguồn gốc rõ ràng và được tiêm phòng đầy đủ.
4.2.5 Không sử dụng thuốc sát trùng để vệ sinh tiêu độc định kỳ
Việc sử dụng thuốc sát trùng để vệ sinh tiêu độc định kỳ khu chăn nuôi là một trong những biện pháp an toàn sinh học hữu hiệu, giúp phòng chống dịch hiệu quả Tuy nhiên, đối với chăn nuôi nhỏ lẻ thì vấn đề này ít được quan tâm đến.
Chính vì vậy chúng tôi đã tiến hành xác định việc không sử dụng thuốc sát trùng có phải là yếu tố nguy cơ hay không Sau khi điều tra kết quả được đưa vào bảng tương liên để phân tích Kết quả được trình bày ở bảng 4.15
Bảng 4.15 Kết quả phân tích nguy cơ phát sinh và lây lan dịch từ việc không sử dụng thuốc sát trùng để vệ sinh tiêu độc định kỳ
Có dịch Không có Tổng
Yếu tố nguy cơ dịch PED hàng
Không sử dụng thuốc sát trùng để vệ sinh tiêu độc định kỳ
Tỷ suất chênh lệch OR (odds ratio)