BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
- -ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN HỌCVIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Môn: Kỹ năng làm việc nhóm (KN01005 – NMH: 08) Nhóm: Đoàn kết – Sáng tạo (5)
Giảng viên: Thạc sĩ Nguyễn Thị Phương
Hà Nội – 2024
Trang 2MỤC LỤC
1 Thực trạng chi tiêu của sinh viên 1
2 Nguyên nhân sinh viên chi tiêu không hợp lý 1
3 Hậu quả của việc chi tiêu không hợp lý 2
4 Cách khắc phục việc chi tiêu không hợp lý 3
5 Lợi ích của việc chi hiêu hợp lý 4
6 Kết Luận 5
MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 6
Trang 31 Thực trạng chi tiêu của sinh viên
Qua video phỏng vấn ngắn sinh viên Học viện Nông Nghiệp Việt nam, chúng
ta có thế dễ dàng thấy rằng sinh viên ngày nay sở hữu một cuộc sống có phần
thoải mái và điều kiện kinh tế tốt hơn nhiều so với thế hệ trước Chính vì vậy
nhu cầu về vật chất tinh thần cũng tăng lên: nhu cầu mua sắm quần áo, đồ ăn
thức uống, nạp game, mua những món đồ vô tri trên các sàn thương mại điện tử
và nhiều khoản chi không thiết thực khác.
2 Nguyên nhân sinh viên chi tiêu không hợp lý
Trang 4- Ở với người không phù hợp khiến phải chuyển phòng nhiều lần hay phải
chịu toàn bộ chi phí trọ.
Thứ 2:⁕ Thứ 1:
- Mua sắm vô tội vạ, mua những thứ không có giá trị sử dụng.
- Hoặc đua đòi mua cho bằng bạn bằng bè.
- Mua những món đồ kém chất lượng không có giá trị sử dụng lâu dài, tham
của rẻ.
Thứ 3:⁕ Thứ 1:
- Cho mượn tiền nhưng chẳng thèm ghi chép gì.
- Cho bạn bè hoặc ai đó thân quen mượn tiền, nhưng vì sự tin tưởng nên
chẳng bao giờ ghi chép gì, cũng không tính toán chi li.
Thứ 4:⁕ Thứ 1:
- Không biết cách giữ gìn đồ đạc.
Trang 5- Là sinh viên mới tách khỏi vòng tay bố mẹ, đồ đạc đắt tiền không bao giờ
biết giữ vì luôn mang tư tưởng hư rồi thì thay.
Thứ 5:⁕ Thứ 1:
- Tiêu quá nhiều tiền cho việc ăn uống.
- Hay tụ tập bạn bè nhậu tới bến.
- Ăn vặt không kiểm soát buồn mồm là ăn.
Thứ 6:⁕ Thứ 1:
- Bỏ tiền vào các khóa học trực tuyến trên mạng với chi phí rẻ.
- Không bổ ích, không áp dụng vào được thực tế.
Trang 6- Vay bất chấp là cho vay nặng lãi.
- Dính phải những cạm bẫy tín dụng.
3 Hậu quả của việc chi tiêu không hợp lý
- Nợ học phí và vay mượn: Chi tiêu không kiểm soát có thể dẫn đến việc tích
lũy nợ nần từ việc vay mượn học phí hoặc các khoản vay cá nhân Việc này có
thể tăng áp lực tài chính và tạo ra nhiều khó khăn khi ra trường.
- Thiếu nguồn lực cho học tập: Chi tiêu không hợp lý có thể ảnh hưởng đến
khả năng tập trung và hiệu suất học tập của sinh viên Việc thiếu tiền có thể dẫn
đến việc không đủ nguồn lực để mua sách, vật dụng học tập, hoặc tham gia các
hoạt động giáo dục ngoại khóa.
- Thiếu khả năng đầu tư vào bản thân: Sinh viên có thể bỏ lỡ cơ hội đầu tư vào
bản thân, chẳng hạn như việc tham gia các khóa học bổ sung, sự phát triển cá
nhân, hoặc các hoạt động tình nguyện, do thiếu nguồn lực tài chính.
Trang 7- Khó khăn khi tìm việc làm sau khi tốt nghiệp: Nếu chi tiêu không kiểm soát
dẫn đến nợ nần và vấn đề tài chính, sinh viên có thể gặp khó khăn khi tìm kiếm
việc làm sau khi tốt nghiệp Nguyên vọng của việc trả nợ và bắt đầu một sự
nghiệp có thể trở nên khó khăn.
- Stress và áp lực tâm lý: Lo lắng về tài chính có thể tạo ra stress và áp lực tâm
lý, ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần của sinh viên và khả năng tận hưởng thời
đại sinh viên.
4 Cách khắc phục việc chi tiêu không hợp lý
a) Lập Ngân Sách:
Xác định nguồn thu nhập hàng tháng, bao gồm tiền học bổng, thu nhập từ
công việc làm thêm, và sự hỗ trợ từ gia đình.
Tạo một ngân sách chi tiêu chi tiết cho các khoản như sinh hoạt phí, ăn
uống, sách vở, và giải trí.
Trang 8b) Ưu Tiên Chi Tiêu:
Xác định những khoản chi tiêu quan trọng nhất như chi phí học phí, sách
giáo trình, và chi phí sinh hoạt cần thiết.
Ưu tiên những khoản chi tiêu này trước khi xem xét những mục khác.
c) Tìm Hiểu về Ưu Đãi Sinh Viên:
Tận dụng các chính sách ưu đãi dành cho sinh viên như giảm giá cho vé
tàu, sách giáo trình, hoặc ưu đãi ăn uống.
d) Tìm Cách Tiết Kiệm:
Sử dụng sách giáo trình cũ hoặc thư viện để tiết kiệm chi phí mua sách
Nấu ăn tại nhà thay vì mua ngoài để giảm chi phí ăn uống.
e) Lựa Chọn Nơi Ở Tiết Kiệm:
Xem xét việc chia sẻ nhà hoặc ở trong khu vực có phí sinh hoạt thấp hơn.
Trang 9 Cân nhắc việc sống trong ký túc xá hoặc chỗ ở sinh viên để giảm bớt chi
phí nhà ở.
f) Tìm Công Việc Làm Thêm Phù Hợp:
Tìm kiếm các cơ hội làm thêm mà không làm ảnh hưởng đến học tập.
Lựa chọn việc làm part-time hoặc theo giờ có thời gian linh hoạt.
g) Chủ Động Tìm Kiếm Hỗ Trợ Tài Chính:
Khám phá các khoản hỗ trợ tài chính, học bổng, hay các chương trình hỗ
trợ của trường đại học hoặc tổ chức phi lợi nhuận.
h) Hạn Chế Sử Dụng Thẻ Tín Dụng:
Tránh sử dụng thẻ tín dụng một cách quá mức để tránh nợ tích lũy và lãi
suất cao.
i) Thực Hiện Tổng Quan Định Kỳ:
Trang 10 Kiểm tra và điều chỉnh ngân sách của bạn định kỳ, đảm bảo rằng bạn vẫn
đang duy trì được sự cân đối giữa thu nhập và chi tiêu.
5 Lợi ích của việc chi hiêu hợp lý
Việc chi tiêu đúng cách và hợp lí sẽ mang lại nhiều lợi ích to lớn cho sinh
viên Học viện Nông Nghiệp Việt Nam nói riêng và các bạn sinh viên các trường
khác nói chung như:
+ Giữ gìn tài chính cá nhân
Trang 11+ Tích lũy kỹ năng quản lý
+ Tăng cường sự tự tin
+ Tạo điều kiện cho trải nghiệm học đa dạng
6 Kết Luận
Như vậy có thể thấy hiện hiện nay còn có nhiều bạn sinh viên quản lý chi tiêu
không hợp lý Qua phần trình bày trên ta thấy được lợi ích của việc chi tiêu hợp
lý cũng như tác hại của việc tiêu xài lãng phí Việc quản lý chi tiêu hợp lý hay
không là sự lựa chọn của bạn Hãy lên kế hoạch quản lý chi tiêu của bản thân
hợp lý bạn nhé!
MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM