1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận chủ đề nghiên cứu về nhận thức mì ăn liền củasinh viên tại đà nẵng

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Về Nhận Thức Mì Ăn Liền Của Sinh Viên Tại Đà Nẵng
Tác giả Kiều Thị Lành, Cao Thảo Vy, Trần Thị Thu Hằng, Nguyễn Hoài An
Người hướng dẫn Nguyễn Thanh Hoài
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Thương Mại Điện Tử
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 4,82 MB

Nội dung

Trong bối cảnh đó, việc xây dựng bản đồ nhận thức thương hiệucho mì ăn liền là một công cụ quan trọng để hiểu rõ hơn về cách mà sinh viên đại học ĐàNẵng nhìn nhận và tương tác với các th

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ



HỌC PHẦN HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

CHỦ ĐỀ: NGHIÊN CỨU VỀ NHẬN THỨC MÌ ĂN LIỀN CỦA

SINH VIÊN TẠI ĐÀ NẴNG

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thanh Hoài

: Cao Thảo Vy : Trần Thị Thu Hằng : Nguyễn Hoài An

Đà Nẵng, ngày 24 tháng 4 năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG HIỆU 2

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của thương hiệu 2

1.1.1 Hảo Hảo 2

1.1.2 3 Miền 2

1.1.3 Omachi 3

1.1.4 Cung Đình 3

1.2 Sản phẩm, dịch vụ của thương hiệu 3

1.2.1 Hảo Hảo 3

1.2.2 3 Miền 4

1.2.3 Omachi: 5

1.2.4 Cung Đình 6

1.3 Phân tích thị trường mục tiêu của thương hiệu 7

1.3.1 Hảo Hảo 7

1.3.2 3 Miền 7

1.3.3 Omachi 8

1.3.4 Cung Đình 8

CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NHẬN THỨC THƯƠNG HIỆU 9

2.1 Chọn mẫu 9

2.2 Phương pháp nghiên cứu 10

2.2.1 Phương pháp phỏng vấn sâu 10

2.2.2 Phương pháp điều tra khảo sát 12

2.3 Bản đồ nhận thức thương hiệu 16

CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN 18

3.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu 18

3.2 Đóng góp và hạn chế của nghiên cứu 19

3.3 Một số kiến nghị 20

LỜI KẾT 21

NGUỒN THAM KHẢO 22

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THÀNH VIÊN 23

Trang 3

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Giao diện bên trong app Hảo Hảo 2

Hình 2: Các sản phẩm của Hảo Hảo 4

Hình 3: Các sản phẩm của Uniben 5

Hình 4: Các sản phẩm của Omachi 6

Hình 5: Lẩu tự sôi – Sản phẩm mới của Omachi 6

Hình 6: Các sản phẩm của Cung Đình 7

Hình 7: Form khảo sát hành vi tiêu dùng mì ăn liền của sinh viên Đà Nẵng 13

Hình 8: Biểu đồ thể hiện cơ cấu chi tiêu hàng tháng của khảo sát viên 13

Hình 9: Biểu đồ thể hiện cơ cấu tần suất sử dụng mì ăn liền của khảo sát viên 14

Hình 10: Biểu đồ thể hiên yếu tố khảo sát viên quan tâm khi mua mì ăn liền 14

Hình 11: Biểu đồ thể hiện thương hiệu được khảo sát viên lựa chọn nhiều nhất 15

Hình 12: Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng về thương hiệu có giá cả phải chăng 15

Hình 13: Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng về thương hiệu có hương vị tuyệt vời 16

Hình 14: Bản đồ nhận thức của 4 thương hiệu mì ăn liền qua 2 thuộc tính giá cả và hương vị .16

DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Kịch bản phỏng vấn sâu 11

Bảng 2: Kết quả phỏng vấn sâu 12

Bảng 3: Tổng hợp số lựa chọn của thương hiệu hay dùng và yếu tố mà đáp viên quan tâm 12

Bảng 4: Bảng thống kê điểm trung bình của 4 thương hiệu qua 2 thuộc tính giá cả, hương vị .16

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời đại hiện nay, thương hiệu đóng vai trò quan trọng trong sự thành công vàphát triển của một doanh nghiệp Đặc biệt, trong lĩnh vực thực phẩm, việc xây dựng mộtthương hiệu mạnh mẽ và nhận thức thương hiệu chính xác là yếu tố quyết định sự lựa chọn

và lòng tin của khách hàng Trong bối cảnh đó, việc xây dựng bản đồ nhận thức thương hiệucho mì ăn liền là một công cụ quan trọng để hiểu rõ hơn về cách mà sinh viên đại học ĐàNẵng nhìn nhận và tương tác với các thương hiệu mì ăn liền phổ biến như Omachi, Hảo Hảo,

Bài báo cáo này sẽ bao gồm các phần chính sau đây:

Chương 1: Giới thiệu tổng quan về thương hiệu Chương này sẽ trình bày về lịch sửhình thành của thương hiệu, sản phẩm và dịch vụ của thương hiệu, phân tích thị trường mụctiêu của thương hiệu

Chương 2: Xây dựng bản đồ nhận thức thương hiệu mì ăn liền Chương này sẽ giớithiệu phương pháp chọn mẫu, phương pháp nghiên cứu và xây dựng bản đồ nhận thức thươnghiệu cho các thương hiệu mì ăn liền như Omachi, Hảo Hảo, 3 miền và Cung đình Qua đó,chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về ý kiến, nhận định và cảm nhận của sinh viên đại học Đà Nẵng vềcác thương hiệu này

Chương 3: Kết luận Chương này sẽ tổng kết lại những kết quả và nhận định quantrọng từ quá trình xây dựng bản đồ nhận thức thương hiệu mì ăn liền dành cho sinh viên đạihọc Đà Nẵng Chúng ta sẽ cùng nhau rút ra những đóng góp và hạn chế của nghiên cứu từ đóđưa ra một số kiến nghị

1

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG HIỆU

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của thương hiệu

1.1.1 Hảo Hảo

 9/2000 mì Hảo Hảo chính thức ra đời bởi công ty Liên Doanh Vifon Acecook (sau làCTCP Acecook Việt Nam) với hai hương vị đầu tiên là gà và nấm Đánh dấu bước độtphá của công ty trên thị trường mì ăn liền

 7/2002, Hảo Hảo hương vị tôm chua cay ra mắt mở rộng thêm lựa chọn cho ngườidùng và dần trở nên phổ biến trên thị trường

 2017 Hảo Hảo là 1 trong 11 thương hiệu lọt top 1000 thương hiệu hàng đầu Châu Á,tăng 18 thứ hạng và đứng vị trí 636 trong bảng xếp hạng do Nielsen thực hiện

 Từ 2012 đến 2019 Hảo Hảo đã thành công giữ vững vị trí quán quân “Thương hiệu mì

ăn liền được chọn mua nhiều nhất” do tổ chức Kantar Worldpanel Division Household Panel thống kê trong ngành mì ăn liền trên bốn thành phố lớn và nôngthôn Việt Nam

- Năm 2020, Hảo Hảo ra mắt ứng dụng di động với nhiều công thức nấu ăn sáng tạo, đadạng, góp phần nâng cao trải nghiệm ẩm thực của người dùng

H nh 1: Giao diện bên trong app Hảo Hảo

 Doanh thu của doanh nghiệp năm 2022 khoảng 14,000 tỷ đồng và cung cấp cho thịtrường hơn 3 tỷ sản phẩm thực phẩm ăn liền mỗi năm, trong đó có sản phẩm mì ănliền Hảo Hảo được mệnh danh là “món ăn quốc dân” và được yêu thích trên khắp ViệtNam

 Hiện nay, Hảo Hảo không ngừng cải tiến sản phẩm, đa dạng hóa hương vị và chủngloại, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường

1.1.2 3 Miền

 Năm 2004, công ty UNIBEN cho ra mắt thương hiệu 3 Miền để phục vụ tốt hơn chokhách hàng trong nước, với sản phẩm chủ lực là mì ăn liền

2

Trang 6

 Năm 2016, Mì 3 Miền trở thành một trong những "Thương hiệu được chọn mua nhiềunhất Việt Nam 2016” do công ty nghiên cứu thị trường hàng đầu thế giới KantarWorldpanel Công bố.

 Năm 2022, Mì 3 Miền được vinh danh “Thương hiệu thực phẩm đóng gói được chọnmua hàng đầu" tại khu vực nông thôn trong 6 năm liên tục từ 2017-2022”, theoKantar Worldpanel

 Thị trường tiêu thụ: Sau hơn 30 năm xây dựng và phát triển, thị trường của công ty đãtrải rộng cả trong lẫn ngoài nước - từ thành phố, thị xã, quận huyện đến vùng sâu,vùng xa Không dừng lại ở thị trường nội địa, công ty còn tăng cường mở rộngthương mại với các đối tác tại Đông Âu, Châu Á, Mỹ, Thụy Điển, Phần Lan…

1.1.3 Omachi

 Masan Consumer sản xuất và phân phối một loạt các sản phẩm thực phẩm và nướcgiải khát Sản phẩm của nó bao gồm nước tương, nước mắm, tương ớt, tương cà, mì

ăn liền, cà phê hòa tan, ngũ cốc ăn liền, và các đồ uống đóng chai

 Omachi là thương hiệu mì ăn liền do công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng MasanConsumer sản xuất, đang chiếm một vị thế nhất định trong thị trường mì gói ViệtNam Sản phẩm mì ăn liền Omachi có sợi mì được làm từ khoai tây nguyên chất đầutiên tại Việt Nam

 Vào 2007, Omachi tung ra thị trường bốn loại mì khoai tây, bao gồm Cá Hồi NấuMăng, Nghêu Hấp Thái, Lẩu Hàn Quốc, Sườn Hầm Ngũ Quả Nước súp của mì khoaitây Omachi được đặc chế theo công thức nhà hàng có nhiều rau củ quả tươi góp phầntạo hương vị thơm ngon hấp dẫn Và mới đây nhất là sản phẩm Mì Omachi lẩu tự sôiđang ngày càng được ưa chuộng trên thị trường

 2016 Masan Consumer là công ty chiếm vị trí thứ 7 trong danh sách Top 50 thươnghiệu giá trị nhất Việt Nam

 2020 Masan Consumer đứng vị trí thứ 2 trong ngành hàng tiêu dùng

 Và mới đây nhất tháng 7/2022 đã cho ra đời sản phẩm lẩu tự sôi mang tính đột phá, đểlại những dấu ấn mạnh mẽ bởi sự độc lạ, mới mẻ và tiện lợi

1.1.4 Cung Đình

 Trải qua hơn 20 năm phát triển, với gần 1.000 CBCNV và đội ngũ kỹ sư lành nghề,Công ty đã đưa ra thị trường những dòng sản phẩm chất lượng cao dưới thương hiệuMicoem và được người tiêu dùng đón nhận và tin tưởng như Cung Đình, Gà Nấm,MumMum, Dim Dim, Mì cân, Tứ Tuyệt hay các nhãn hiệu nước mắm như Ông TâyVàng, Ông Tây, Long Đình…

 Ra mắt lần đầu tiên vào năm 2010, trải qua gần một thập kỷ không ngừng cải tiến vàphát triển nhằm đem lại những hương vị thuần Việt nhất cho người dùng, Mì Khoaitây Cung Đình đã thành công trở thành món ăn quen thuộc của mọi nhà

 Từ khi mới ra mắt, mì đã có nhiều hương vị: Gà Hầm, Thịt hầm rau, Sườn heo hầmmăng cua bể rau răm, phù hợp với nhu cầu của mọi thành viên trong gia đình Đếnnăm 2016, hoàn thiện bộ sưu tập mì khoai tây Cung đình 7 vị

 Năm 2018, Mì khoai tây Cung đình được đánh giá cao và có cơ hội giữ vị trí Top đầutrong phân khúc cao cấp trên thị trường

3

Trang 7

1.2 Sản phẩm, dịch vụ của thương hiệu

1.2.1 Hảo Hảo

Các sản phẩm của Hảo Hảo bao gồm:

 Mì dạng gói:

○ Hảo Hảo Mì Xào Hương Vị Hải Sản Đậm Vị Việt

○ Hảo Hảo Tôm Chua Cay

○ Hảo Hảo Sa Tế Hành Tím

○ Hảo Hảo Sườn Heo Tỏi Phi

○ Hảo Hảo Hương Vị Tôm Hành

○ Hảo Hảo Hương Vị Tôm Xào Chua Ngọt

○ Hảo Hảo Chay Hương Vị Rau Nấm

○ Hảo Hảo Hương Vị Gà Vàng

○ Hảo Hảo Lẩu Kim Chi Hàn Quốc

 Mì dạng Tô:

○ Tô Trộn Handy Hảo Hảo Tôm Chua Cay

○ Mì dạng ly:

○ Handy Lẩu Nấm Thập Cẩm - Chay

○ Handy Tôm Chua Cay

○ Handy TomYum

○ Mini Handy Hảo Hảo Hương Vị Tôm Chua Cay

○ Mini Handy Hảo Hảo Hương Vị Bò Sa Tế

 Muối chấm:

○ Muối Chấm Hảo Hảo

H nh 2: Các sản phẩm của Hảo Hảo

1.2.2 3 Miền

Các sản phẩm của thương hiệu 3 miền bao gồm:

 Mì 3 Miền:

○ Mì 3 Miền Gấp Hai Lần Tôm

○ Mì 3 Miền Tôm Chua Cay

○ Mì 3 Miền Tôm Hùm

○ Mì 3 Miền Chay Lá Đa

4

Trang 8

 Mì 3 Miền Gold:

○ Mì 3 Miền Gold Nước Cốt Đậm Đà

○ Mì 3 Miền Gold Bò Hầm Rau Thơm

○ Mì 3 Miền Gold Tôm Chua Cay Đặc Biệt

○ Mì 3 Miền Gold Chua Cay Thái

○ Mì 3 Miền Gold Chua Cay 3 Cấp Độ

 Phở 3 Miền Gold:

○ Phở 3 Miền Gold - Phở Bò

○ Phở 3 Miền Gold - Phở Gà

 Gia vị:

○ Nước Chấm Cá Cơm 3 Miền

○ Nước Mắm Cá Cơm 3 Miền Nhãn Vàng

○ Hạt Nêm 3 Miền Bổ Sung I-Ốt

○ Hạt Nêm 3 Miền Thịt & Xương

○ Hạt Nêm 3 Miền Thịt & Xương Chuyên Horeca

H nh 3: Các sản phẩm của Uniben

1.2.3 Omachi:

Các sản phẩm của thương hiệu Omachi bao gồm:

 Mì trộn:

○ Mì trộn khoai tây Omachi Xốt Spaghetti

○ Mì trộn Omachi xốt tôm phô mai trứng muối

 Mì nước khoai tây:

○ Mì khoai tây Omachi Lẩu Tôm Chua Cay

○ Mì khoai tây Omachi Sườn Hầm Ngũ Quả

○ Mì khoai tây Omachi Xốt Bò Hầm

○ Mì khoai tây Omachi Special bò hầm sốt vang

○ Mì khoai tây Omachi tôm chua cay 5 sao

○ Mì khoai tây Omachi lạnh sốt táo

5

Trang 9

H nh 4: Các sản phẩm của Omachi

 Lẩu tự sôi Omachi

H nh 5: Lẩu tự sôi – Sản phẩm mới của Omachi

1.2.4 Cung Đình

Các sản phẩm của thương hiệu Cung đình bao gồm:

 Mì gói, ly, tô khoai tây Cung đình:

○ Mì Cung Đình Tôm Chua Cay

○ Mì Cung Đình Bò Hầm

○ Mì Cung Đình Cua Bể Rau Răm

○ Mì Cung Đình Sườn Hầm Ngũ Quả

○ Mì Cung Đình Sườn Heo Hầm Măng

○ Mì Cung Đình Thịt Hầm Nấm

○ Mì Cung Đình Gà Hầm

 Mì Cung Đình Kool:

○ Mì Cung Đình Kool Spaghetti Sốt Bò Bằm Cà Chua

○ Mì Cung Đình Kool BBQ Vị Sườn Nướng Hàn Quốc

○ Mì Cung Đình Kool Bò Hầm Đài Loan

○ Mì Trộn Trứng Muối Cung Đình Kool

○ Mì Trộn Khô Cung Đình Kool Spaghetti

○ Mì Trộn Cung Đình Kool Vị Sườn Nướng

○ Mì Lẩu Tôm Chua Chua Cay Thái Cung Đình Kool

 Phở, hủ tiếu:

6

Trang 10

○ Phở Gà Cung Đình Hà Nội

○ Phở Bò Cung Đình Hà Nội

○ Phở Trộn Cung Đình Kool Bò Sốt Tương Đen

○ Hủ Tiếu Nam Vang Cung Đình

○ Thu nhập: Hảo Hảo là sản phẩm có giá cả hợp lý, phù hợp với người tiêu dùng

có thu nhập trung bình và thấp

 Địa lý:

○ Nông thôn: Hảo Hảo phân phối sản phẩm đến tất cả các vùng miền trên cảnước, tuy nhiên tập trung mạnh vào khu vực nông thôn do nhu cầu cao và tiềmnăng thị trường lớn

○ Thành thị: Hảo Hảo cũng có mặt tại các khu vực thành thị, tuy nhiên mức độcạnh tranh cao hơn so với khu vực nông thôn

Trang 11

○ Độ tuổi: khách hàng mục tiêu của 3 Miền không tập trung vào một độ tuổi cụthể, tuy nhiên độ tuổi từ 12-45 sẽ là khách hàng chủ yếu mà 3 Miền nhắm đến.

○ Thu nhập: có nguồn thu nhập trung bình và thấp

 Địa lý: Mì 3 Miền có mặt ở nhiều khu vực trên cả nước nhưng được sử dụng nhiều vàrộng rãi nhất là ở miền Trung

 Tâm lý:

○ Ưu tiên lựa chọn sản phẩm có giá thành rẻ, của thương hiệu quen thuộc

○ Lối sống: thường là những khách hàng có lối sống bận rộn và họ ưu tiên tínhtiện lợi, nhanh gọn trong bữa ăn Hay với độ tuổi từ 18 đến dưới 30 là độ tuổicủa sinh viên, nhân viên mới ra trường, họ có xu hướng tiết kiệm trong chitiêu nên phần lớn sẽ chọn mì ăn liền trong các bữa ăn

1.3.3 Omachi

 Nhân khẩu học:

○ Độ tuổi:

■ Với mọi độ tuổi từ trẻ em đến người lớn

■ Phụ nữ trong độ tuổi từ 18-35 tuổi: sản phẩm mì ăn liền với sợi mìđược làm từ khoai tây “Ngon mà không sợ nóng”

○ Thu nhập: Omachi hướng đến những người tiêu dùng có thu nhập trung bìnhkhá trở lên, những người sẵn sàng chi trả cho sản phẩm chất lượng cao

 Địa lí: Omachi hiện có mặt tại hầu hết các tỉnh thành phố trên cả nước, tuy nhiên sảnphẩm có thể phổ biến hơn ở khu vực thành thị với mật độ dân cư cao và mức sống caohơn

○ Thu nhập: có nguồn thu nhập trung bình khá trở lên

 Địa lý: phân phối rộng rãi trên toàn quốc và có thể phổ biến hơn ở khu vực thành thị

ăn kiêng

8

Trang 12

CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NHẬN THỨC THƯƠNG HIỆU

2.1 Chọn mẫu

2.1.1 Quy mô

 Đối tượng nghiên cứu: mì Hảo Hảo, mì 3 Miền, mì Omachi và mì Cung Đình

 Quy mô mẫu:

○ Mẫu dành cho phỏng vấn sâu: 20 người tiêu dùng thực tế

○ Mẫu dành cho điều tra khảo sát: 100 người tiêu dùng thực tế

 Đối tượng điều tra: sinh viên ở Đà Nẵng

 Lý do chọn đối tượng khảo sát:

○ Sinh viên là đối tượng tiêu thụ mì ăn liền lớn

○ Sinh viên là đối tượng dễ dàng tiếp cận và tham gia khảo sát

2.1.2 Yêu cầu đối với mẫu

Tiến trình chọn mẫu nghiên cứu bao gồm:

 Nguồn tuyển chọn: Là sinh viên ở tất cả các trường trong khu vực Đà Nẵng có sử

dụng qua các sản phẩm mì ăn liền

○ Các khu vực học tập ở trường, căng tin, thư viện…

○ Các hội nhóm sinh viên Đà Nẵng trên mạng xã hội

 Tiêu chuẩn tuyển chọn:

○ Có sử dụng mì ăn liền ít nhất 1 lần trong 6 tháng gần đây

○ Có kinh nghiệm sử dụng qua nhiều thương hiệu mì ăn liền khác nhau

○ Thu thập và phân tích dữ liệu qua Excel

Khảo sát online: thực hiện khảo sát qua Google Forms

Các bước thực hiện:

Bước 1:

9

Trang 13

○ Lên danh sách người tham gia khảo sát phù hợp với tiêu chuẩn tuyểnchọn hoặc chia sẻ khảo sát trên các trang nhóm mạng xã hội dành chosinh viên.

Bước 2:

○ Gửi bảng khảo sát online bằng Google Forms

Bước 3:

○ Thu thập và phân tích dữ liệu qua Excel

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp phỏng vấn sâu

Sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu để tìm hiểu về những cảm nhận và suy nghĩ củangười tiêu dùng về hành vi, nhận thức thương hiệu mì ăn liền của sinh viên đại học Đà Nẵng.Thời gian phỏng vấn kéo dài trung bình khoảng 1 phút Thu thập dữ liệu bằng cách phỏngvấn sâu 20 sinh viên với bảng câu hỏi chính thức đã được chuẩn bị sẵn sau :

Giai đoạn Bước Nội dung Câu hỏi phỏng vấn

Xin phép ghi âmhoặc quay videocuộc phỏng vấn

Để không bỏ sót những chia sẻ của bạn mìnhxin phép được ghi âm và ghi hình buổi phỏngvấn này được không ạ?

3

Đặt một vài câu hỏilàm nóng bầu khôngkhí, tạo sự cởi mởthân thiện cho buổiphỏng vấn

Chào bạn, để bắt đầu buổi phỏng vấn ngàyhôm nay, bạn có thể chia sẻ món ăn yêu thíchcủa mình không ạ? Liệu mì ăn liền có phải làmột lựa chọn yêu thích của bạn hay không?

4 Thu thập thông tin

nhân khẩu học

Bạn có thể giới thiệu về bản thân mình đượckhông ạ?

 Bạn tên gì?

 Bạn là sinh viên năm mấy?

 Bạn học trường gì và khoa nào?Bạn có thường sử dụng mì ăn liền không?Nội dung

Ngày đăng: 28/05/2024, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w