Tuy nhiên với công tác kế toándoanh thu, chỉ phí mà Tổng công ty Sông Thu đang thực hiện vẫn chưa đạtđược hiệu quả quản trị như mong muốn như công tác đưa ra cảnh báo về chỉphí phát sinh
Phân loại, đo lường, nguyên tắc ghi nhận doanh thu
Căn cứ vào nguồn hình thành doanh thu mà chúng ta có thể phân loại doanh thu như sau:
- Doanh thu bán hàng: là doanh thu thu được từ hoạt động bán hàng hóa, bán thành phẩm/sản phẩm, bán bất động sản đầu tư
- Doanh thu cung cấp dịch vụ: doanh thu thu từ dịch vụ du lịch, doanh nghiệp nhận gia công, đại lí
- Doanh thu hoạt động tài chính:
+ Doanh thu từ lãi tiền gửi
+ Doanh thu từ lãi cho vay
+ Doanh thu từ lãi đầu tư Trái phiếu, tín phiếu + Doanh thu từ các khoản đầu tư
+ Cổ tức, lợi nhuận được chia+ Chiết khấu thanh toán được hưởng
- Doanh thu bất thường: là khoản tiền từ các hoạt động không xảy ra thường xuyên như bán vật tư hàng hóa dư thừa, dụng cụ đã phân bố hết, các khoản phải trả nhưng không cần trả, thanh lý tài sản
- Doanh thu bán hàng nội bộ: là doanh thu của số sản phẩm, hang hóa, dịch vụ tiêu thụ trong nội bộ doanh nghiệp, là lợi ích kinh tế thu được từ việc bán hàng hóa, sản phẩm, cung cấp dịch vụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc trong cùng một công ty, tổng công ty tính theo giá bán nội bộ. b Đo lường doanh thu
Tùy vào loại hình kinh doanh, đặc thù và mục đích quản trị của từng doanh nghiệp mà có mỗi doanh nghiệp có cách tính doanh thu khác nhau, nhưng vẫn tuân thủ quy định của pháp luật Nhìn chung có thé chia ra các phương pháp đo lường doanh thu như sau:
- Đối với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thông thường, doanh thu được tính bằng số lượng sản phẩm bán ra x đơn giá sản phẩm chưa có thuế
- Đối với doanh nghiệp cung cấp địch vụ, đoanh thu được tính bằng giá dịch vụ nhân với số lượng khách hàng hoặc số lượng của tiêu thức đơn vị tính.
Trường hợp giao dịch về cung cấp dịch vụ thực hiện trong nhiều kỳ kế toán thì việc xác định doanh thu của dịch vụ trong từng kỳ thường được thực hiện theo phương pháp tỷ lệ hoàn thành Theo phương pháp này, doanh thu được ghi nhận trong kỳ kế toán được xác định theo tỷ lệ phần công việc đã hoàn thành.
Phần công việc đã hoàn thành được xác định theo một trong ba phương pháp sau, tuỳ thuộc vào bản chất của dịch vụ:
(1) Đánh giá phần công việc đã hoàn thành;
(2) So sánh tỷ lệ (%) giữa khối lượng công việc đã hoàn thành với tổng khối lượng công việc phải hoàn thành;
(3) Tỷ lệ (%) chi phí đã phát sinh so với tổng chi phí ước tính dé hoàn thành toàn bộ giao dịch cung cấp dịch vụ Phần công việc đã hoàn thành không phụ thuộc vào các khoản thanh toán định kỳ hay các khoản ứng trước của khách hàng.
Trường hợp dịch vụ được thực hiện bằng nhiều hoạt động khác nhau mà không tách biệt được, và được thực hiện trong nhiều kỳ kế toán nhất định thì doanh thu từng kỳ được ghi nhận theo phương pháp bình quân Khi có một hoạt động cơ bản so với các hoạt động khác thì việc ghi nhận doanh thu được thực hiện theo hoạt động cơ bản đó.
Khi kết quả của một giao dịch về cung cấp dịch vụ không thể xác định được chắc chắn thì doanh thu được ghi nhận tương ứng với chi phi đã ghi nhận và có thể thu hồi Trong giai đoạn đầu của một giao dịch về cung cấp dịch vụ, khi chưa xác định được kết quả một cách chắc chắn thì doanh thu được ghi nhận bằng chi phi đã ghi nhận và có thé thu hồi được.
- Đối với doanh nghiệp có loại hình kinh doanh đặc thù như công ty xây dựng thì cách đo lường doanh thu được quy định theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 15, cụ thể: “Doanh thu của hợp đồng xây dung bao gồm doanh thu ban đầu được ghi trong hợp đồng; và các khoản tăng, giảm khi thực hiện hợp đồng, các khoản tiền thưởng và các khoản thanh toán khác nếu các khoản này có khả năng làm thay đổi doanh thu, và có thể xác định được một cách đáng tin cậy.”
Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 15, doanh thu của hợp đồng xây dựng được đo lường tương tự như doanh thu cung cấp dịch vụ kéo dai qua nhiều kỳ kế toán, doanh nghiệp có thể áp dụng một trong ba phương pháp sau để xác định phần công việc hoàn thành:
(1) Đánh giá phần công việc đã hoàn thành;
(2) Xác định theo ty lệ phần trăm (%) giữa chi phí đã phát sinh của phần công việc đã hoàn thành so với tông chi phí dự toán của hợp đồng;
(3) Xác định tỷ lệ phần trăm giữa khối lượng xây lắp đã hoàn thành so với tông khối lượng xây lắp phải hoàn thành trong dự toán của hợp đồng.
Doanh nghiệp sẽ không dựa vào các khoản thanh toán theo tiến độ hoặc các khoản ứng trước nhận được từ khách hàng để xác định khối lượng công việc đã hoàn thành.
Một số lưu ý khi đo lường doanh thu:
- Doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh kế doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được, góp phan làm tăng vốn chủ sở hữu.
- Các khoản thu hộ bên thứ 3 ba không phải là nguồn lợi ích kinh tế, không làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽ không được coi là doanh thu.
Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
Các chứng từ liên quan đến việc hạch toán doanh thu gồm có:
- Hóa đơn giá trị gia tăng/hóa đơn bán hàng.
- Phiếu thu/ Giấy báo có ngân hàng- Hợp đồng kinh tế, biên bản nghiệm thu, thanh lý hợp đồng b Tài khoản sử dụng s Tài khoản 511 — Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
- TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa
- TK 5112: Doanh thu bán thành phẩm - TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ c Các nghiệp vụ kế toán chủ yếu
Tài khoản 511 — Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tài khoản thường xuyên được sử dụng trong tất cả các doanh nghiệp Các nghiệp vụ thường xuyên phát sinh nhất là bán hàng hóa, thành phẩm thu tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hoặc ghi nợ cho khách hàng; Nghiệp vụ kết chuyển doanh thu để xác định kết quả kinh doanh Ngoài ra còn có các nghiệp vụ làm giảm giá trị doanh thu thu được do quyết định chủ quan hoặc khách quan của chủ doanh nghiệp (tham khảo thêm tại Phụ lục số 01).
KE TOÁN CHI PHÍ 1 Các khái niệm liên quan đến chi phi 2 Phân loại, đo lường và nguyên tắc ghi nhận chi ph 3 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
1.2.1 Các khái niệm liên quan đến chi phí Trong mỗi khâu của quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh tại một doanh nghiệp đều phải sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp (nguyên vật liệu, nhân công, vốn ), các hao phí nguồn lực này được gọi chung là chi phí của doanh nghiệp.
Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 01- Chuẩn mực chung: “Chi phí là tổng các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong thời kỳ kế toán dưới h nh thức các khoản tiền chỉ ra, các khoản khấu trừ tài khoản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến giảm vốn chủ sở hữu không bao gồm các khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu”.
Tại Khoản 1, điều 82, thông tư hướng dẫn số 200/2014/TT-BTC của
Bộ Tài chính ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014 quy định: Chi phi là những khoản làm giảm lợi ích kinh tế, được ghi nhận tại thời điểm giao dịch phát sinh hoặc khi có khả năng tương đối chắc chắn sẽ phát sinh trong tương lai không phân biệt đã chỉ tiền hay chưa.
Nói một cách khác: Chi phí là toàn bộ các khoản hao phí lao động, hao phí công cụ - thiết bị va hao phí vật chất tính thành tiền dé thực hiện một công việc nhất định Hoặc có thể hiểu chi phí là giá trị nguồn lực được sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh dé dat được mục tiêu về doanh thu và lợi nhuận.
Việc xác định rõ chi phí là điều cần thiết, để thực hiện hoạt động một cách hiệu quả Tính toán chỉ phí có ý nghĩa rất lớn trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp:
- Giúp phân tích và lựa chọn những phương án kinh đoanh có lợi nhất cho doanh nghiệp
- Xác định được số lượng sản phẩm tối ưu trong một thời gian ngắn - Đánh giá năng suất và hiệu quả của doanh nghiệp
- Từ đó định ra chủ trương giúp làm giảm thiêu chi phí, nâng cao lợi nhuận. Để hạch toán đầy đủ và chính xác chỉ phí phát sinh thì kế toán cần phải xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chính là phạm vi giới hạn đề tập hợp các chỉ phí sản xuất Tùy theo loại hình, đặc điểm kinh doanh của từng doanh nghiệp mà các đối tượng tập hợp chỉ phí là khác nhau. Đối ngành công nghiệp, đối tượng tập hợp chỉ phí có thể là nơi phát sinh chi phí (phân xưởng, bộ phận, giai đoạn công nghệ) hoặc có thé là đối tượng chịu chi phí (sản phẩm, nhóm sản phâm, đơn đặt hàng). Đối với ngành nông nghiệp, đối tượng tập hợp chỉ phí là từng loại cây trồng, từng loại gia súc, Đối với ngành xây dựng cơ bản, đối tượng tập hợp chi phí là từng công trình cơ bản, từng hạng mục công trình, từng phân xưởng sản xuất, từng đội xây dựng
Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí thực chất là việc xác định bộ phận mà chỉ phí phát sinh và đối tượng chịu chỉ phí Khi xác định đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất, trước hết là phải căn cứ vào mục đích sử dụng, sau đó là căn cứ vào địa điểm phát sinh chỉ phí Có một lưu ý là đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, thương mại thông thường thì đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành là khác nhau Nhưng tại một số doanh nghiệp đặc thù như xây lắp hay đóng tàu, đối tượng tập hợp chi phí cũng chính là đối tượng tính giá thành.
1.2.2 Phân loại, đo lường và nguyên tắc ghi nhận chi phí a Phân loại chỉ phí theo nội dung chỉ phí
Chi phi sản xuất của doanh nghiệp rat đa dạng và nhiều loại có nội dung kinh tế khác nhau, mục đích và công dụng của chúng trong quá trình sản xuất cũng khác nhau Trong bài nghiên cứu này, tác giả chi tập trung nghiên cứu về kế toán chỉ phí sản xuất.
Giai đoạn sản xuất là giai đoạn chế biến nguyên vật liệu thành thành phẩm bằng sức lao động của công nhân kết hợp với việc sử dụng máy móc thiết bị. s* Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp Khoản mục chỉ phí này bao gồm các loại nguyên liệu và vật liệu xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.
Trong đó, nguyên vật liệu chính ding dé cấu tạo nên thực thé chính của sản phẩm và các loại vật liệu phụ khác có tác dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để hoàn chỉnh sản phẩm về mặt chất lượng và hình dáng.
Vi du như tại doanh nghiệp may mặc thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sẽ là vải, chỉ may Hay ở các doanh nghiệp xây dựng, đóng tàu thì nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sẽ là sắt thép, bê tông, sơn s* Chi phí nhân công trực tiếp Khoản mục chi phí này bao gồm tiền lương phải trả cho bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm và những khoản trích theo lương của họ được tính vào chi phí.
Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của bộ phận công nhân phục vụ hoạt động chung của bộ phận sản xuất hoặc nhân viên quản lý các bộ phận sản xuất Thì không bao gồm trong khoản mục chỉ phí này mà được tính là một phần của khoản mục chỉ phí sản xuất chung.
Chi phí nhân công trực tiếp hay gặp nhất đó là tiền lương khoán, tiền lương công nhật, các khoản bảo hiểm bắt buộc như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm bắt buộc.
> Chỉ phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là các chỉ phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng đề phục vụ hoặc quản lý quá trình sản xuất sản phẩm.
Khoản mục chi phí này bao gồm:
- Chi phi vật liệu phục vụ quá trình sản xuất hoặc quan lý sản xuất, - Tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quan lý phân xưởng,
KHÁI QUÁT VE TONG CÔNG TY SONG THU 1 Giới thiệu về Tổng công ty Sông Thu 2 Co cấu tổ chức bộ máy quản lý 3 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán ¿¿©++z++t2vvvvzrrrrrrrrvee 33 4 Quy trình quản lý và thực hiện dự án thuộc Tổng công ty Sông Thu
2.1.1 Giới thiệu về Tổng công ty Sông Thu Tổng Công ty Sông Thu tiền thân là Tổ hợp tác xã Cơ khí Đồng Tiến được thành lập ngày 10/10/1976 Qua nhiều thay đổi đến ngày 05/06/2013 đã được Bộ Quốc phòng quyét định tổ chức lại thành Tổng Công ty Sông Thu trực thuộc Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng - Bộ Quốc phòng Việt Nam.
Trụ sở đăng ký tại số 96 Yết Kiêu, phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phó Đà Nẵng với vốn điều lệ: 1.027.235.000.000 đồng Một số thông tin cơ bản về Tổng Công ty:
- Tên đầy đủ: Công ty TNHH - Tổng công ty Sông Thu - Ngành nghề kinh doanh chính : Tổng công ty Sông Thu có chức năng, nhiệm vụ chính là đóng mới, sửa chữa, bảo đảm trang bị kỹ thuật các tàu quân sự cho Quân chủng Hải quân, Cảnh sát biển, Bộ đội Biên phòng và các lực lượng làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biên, dao; đóng mới, sửa chữa các tàu kinh tế trong nước và xuất khẩu; thực hiện các nhiệm vụ ứng phó sự cố tràn dầu, làm sạch tàu dầu, xử lý cặn dầu và các dịch vụ kinh tế khác
- Tổng diện tích của Tổng công ty là 24 ha, trong đó diện tích cho hoạt động sản xuất kinh doanh là 11 ha Còn lại là khu vực xây dựng tòa nhà văn phòng, bếp ăn công nhân, khu nhà để xe và các khu tiện ích khác cho cán bộ công nhan viên, người lao động trong đơn vị Bắt đầu từ năm 2012, Tổng công ty nhận nhiệm vụ đóng các tàu Quốc phòng có lượng giãn nước lên đến 2.000 tan, Tổng công ty đã day mạnh đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, các dây chuyền,trang thiết bị hiện đại phục vụ đóng mới và sửa chữa tàu, chú trọng ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ trong sản xuất và quản lý đoanh nghiệp Các phần mềm thiết kế tàu hiện đại cũng được Tổng công ty đầu tư phục vụ nghiên cứu thiết kế Bên cạnh đó, Tổng công ty Sông Thu còn chú trọng tuyển dụng và đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, chỉ huy, công nhân viên, người lao động đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới Đặc biệt, Tổng công ty Sông Thu còn liên kết với tập đoàn Damen (Hà Lan) đề thực hiện học tập, chuyển giao công nghệ đóng tàu hiện đại của châu Âu Từ đó, Tổng công ty đáp ứng được các yêu cầu cao về tiêu chuẩn chất lượng, đủ điều kiện để đóng mới, sửa chữa các dòng tàu kéo, tàu lai dắt cho các khách hàng nước ngoài Năm 2013, Tổng Công ty Sông Thu cũng là đơn vị đầu tiên của cả nước và là đơn vị thứ 2 ở Đông Nam Á (sau Singapore) lắp đặt thành công hệ thống nâng hạ tàu cơ điện hiện đại Rolls& Royce-Mỹ với sức nâng 3000 tan đã góp phần năng cao năng lực sản xuất của nhà máy.
Doanh thu của Tổng công ty Sông Thu từ năm 2019 đến năm 2022 dao động từ 400 tỷ đến 600 tỷ đồng, trong đó doanh thu từ sản xuất kinh doanh dao động từ 360 đến 570 tỷ đồng, chiếm từ 92% đến 96% trong tông doanh thu của toàn đơn vị Doanh thu từ đóng tàu mang lại lợi nhuận của Tổng công ty từ 1,8 tỷ đến 2,8 tỷ đồng trong giai đoạn năm 2019 đến năm 2022 Từ đây có thé thay rằng chi phí cũng là một khoản mục chiếm ti trọng rất lớn trong hoạt động sản xuất đóng tàu tại đơn vị.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Tổng công ty Sông Thu là đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng, do Tổng cục công nghiệp Quốc phòng trực tiếp quản lý Mặc dù trực thuộc Bộ Quốc phòng nhưng Tổng công ty (TCT) là một đơn vị kinh doanh độc lập và chỉ thực hiện hợp nhất số sách kế toán khi báo cáo định kỳ cho Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng Riêng Tổng công ty vẫn có quy trình hạch toán kinh doanh độc lập và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của riêng.
Mô hình quản lý của TCT được tô chức theo mô hình trực tuyến chức năng với mô hình chỉ đạo từ trên xuống bao gồm: Tổng cục công nghiệp Quốc phòng, Kiểm soát viên, Ban Tổng giám đốc, các xí nghiệp và các phòng ban.
TONG CỤC CÔNG NGHIỆP QUOC PHÒNG
PHO TGD PHO TGD PHO TONG GD PHO TONG GD TÀI CHÍNH KINH DOANH KỸ THUẬT CHÍNH TRỊ Ỷ Ỷ ỶỲ |
Tai Tổ Kinh Công Kj,K| VỊ.C |A | | Chính chính chức doanh nghệ T Cc T dD T | tri
XN TT ứng Các chi XN XN XN XN XN Thương |) phosy || nhánh Vô + Hạ Cokhi || Trang Van mai, cố tràn Đốc liệu điện trí ống dịch vụ dầu Đà máy
Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy quán lý tại Tổng Công ty Sông Thu
(Nguôn: Quy chế làm việc TCT Sông Thu, 2015)
* Tổng cục công nghiệp quốc phòng: Là cơ quan trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, phụ trách quản lý trực tiếp các cơ sở CNQP nòng cốt, bao gồm các viện nghiên cứu thiết kế, công nghệ vũ khí, các nhà máy, tổng công ty, các liên hiệp xí nghiệp sản xuất, chế tạo vũ khí, trang bị và các phương tiện kỹ thuật quân sự, trong đó có Tổng công ty Sông Thu.
* Kiểm soát viên: Hoạt động độc lập về nghĩa vụ, tuân thủ pháp luật và chỉ đạo của chủ sở hữu Xây dựng Chương trình công tác kiểm tra, giám sát, lấy ý kiến của BQL điều hành trước khi trình chủ sở hữu phê duyệt Thực hiện kiểm tra tính hợp pháp, trung thực, can trong cua BQL diéu hanh trong t6 chức thực hiện quyền sở hữu, trong quản ly điều hành công việc kinh doanh tại Tổng công ty.
* Tổng giám đốc: Là người chịu trách nhiệm trước BQP, TCCNQP và luật pháp Nhà nước về quản lý, sử dụng tài sản, đất đai, vốn, lao động được giao.
Chỉ đạo, điều hành chung mọi hoạt động và công tác của Tổng công ty.
Phân công các Phó tổng giám đốc phụ trách và giải quyết công việc theo chuyên môn, nhiệm vụ, quyền hạn Chủ động báo cáo cấp trên phối hợp với các cơ quan chức năng, hợp đồng với khách hàng đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các phòng ban, xí nghiệp, trung tâm thực hiện nhiệm vụ đúng pháp luật, theo kế hoạch, có hiệu quả.
Xây dựng, quy hoạch kế hoạch dài hạn, xây dựng quy chế nội bộ, giao chỉ tiêu kế hoạch, ra chỉ thị, mệnh lệnh đảm bảo triển khai thực hiện nhiệm vụ.
* Các Phó tổng giám đốc: Chỉ đạo, giải quyết công việc theo sự phân công của TGD, sử dụng quyền hạn của TGD khi giải quyết các công việc thuộc lĩnh vực được phân công, chịu trách nhiệm trước Đảng ủy TCT, TGD và pháp luật về quyết định của mình.
Nắm tình hình XSKD, xây dựng đơn vị; chỉ đạo triển khai thực hiện; báo cáo TGD và xin chủ trương giải quyết công việc theo chế độ định kỳ và đột xuất.