1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình công ty mẹ công ty con tại tổng công ty song thu, bộ quốc phòng giai đoạn hiện nay

115 17 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MÔ HÌNH

  • CÔNG TY MẸ VÀ CÔNG TY CON

  • 1.1. Tổng quan về Công ty mẹ - công ty con

  • Mô hình công ty mẹ - công ty con là kết cấu phổ biến của tập đoàn kinh tế trên thế giới, phản ánh sự phát triển về mặt tổ chức của các đơn vị sản xuất kinh doanh theo hướng tập trung hóa trên cơ sở tích tụ và cạnh tranh. Mô hình này thường dùng để chỉ một tổ hợp hay nhóm công ty có mối quan hệ với nhau về vốn, độc lập về mặt pháp lý và chịu sự kiểm soát chung thống nhất của công ty nắm giữ quyền chi phối (công ty mẹ). Hiện nay trong pháp lý cũng như khoa học kinh tế đã có những định nghĩa tương đối rõ về “Công ty mẹ” và “công ty con”.

  • Tăng cường vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm đảm bảo quỹ đạo chung cho tất cả các đơn vị thành viên.

  • Phối hợp chiến lược kinh doanh trên tất cả các mặt, các chức năng.

  • Tăng cường vai trò trung tâm và sự chi phối của công ty tài chính nhằm hạn chế khả năng bị thôn tính. Công ty mẹ tác động vào công ty con thông qua người đại diện của công ty mẹ trong Hội đồng quản trị của công ty con. Thông qua người đại diện này, công ty mẹ sẽ tác động đến quyết định về điều lệ hoạt động, chiến lược kinh doanh v.v… của công ty con. Lúc này, người đại diện của công ty mẹ có nghĩa vụ song trùng, họ vừa phải thực hiện nghĩa vụ của mình đối với công ty con mà họ là thành viên hội đồng quản trị vừa phải bảo vệ quyền lợi của công ty mẹ mà họ là người đại diện.

  • Sơ đồ 1.1. Mô hình công ty mẹ - công ty con

  • Sơ đồ 1.2: Mô hình công ty mẹ - công ty con

  • Sơ đồ 1.3. Mô hình công ty mẹ - công ty con

  • 1.2. Các mối quan hệ kinh tế của mô hình Công ty mẹ - công ty con

  • 1.3. Kinh nghiệm xây dựng và hoàn thiện mô hình Công ty mẹ - công ty con của 1 số nước trên thế giới

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON TẠI TỔNG CÔNG TY SÔNG THU - BQP GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

  • 2.1. Tổng quan về Tổng công ty Sông Thu

    • Đặc điểm chung: Hỗn hợp giữa trực tuyến và chức năng

  • Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty

    • 2.1.5. Tình hình tài sản, nguồn vốn, lao động của Tổng công ty Sông Thu.

    • Tài sản - nguồn vốn là yếu tố không thể thiếu trong bất kỳ doanh nghiệp nào trong việc duy trì hoạt động, phát triển và mở rộng quy mô sản xuất. Tài sản - nguồn vốn là yếu tố quyết định đến quá trình sản xuất và lợi nhuận của công ty.

  • Bảng 2.1: Nguồn vốn và Tài sản của Tổng công ty

  • Bảng 2.2: Cơ cấu lao động của công ty

    • 2.1.6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Sông Thu.

  • Bảng 2.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty

  • 2.2. Thực trạng mô hình giữa Công ty mẹ - công ty con tại Tổng công ty Sông Thu giai đoạn hiện nay.

    • * Mô hình công ty mẹ - công ty con ở Tổng công ty Sông Thu

  • Sơ đồ 2.2: Cấu trúc mô hình công ty mẹ - công ty con tại

  • Tổng công ty Sông Thu

    • 2.2.1 Mối quan hệ về thị trường.

    • 2.2.2. Các mối quan hệ về tài chính.

    • 2.2.2.1. Mối quan hệ về đầu tư vốn

  • Bảng 2.4: Vốn đầu tư của Tổng công ty vào các công ty con

  • Bảng 2.5: Doanh thu và lợi nhuận của các công ty con

    • 2.2.2.2. Mối quan hệ về phân phối lợi nhuận

  • Bảng 2.6: Phân phối lợi nhuận của công ty con cho công ty mẹ

  • Bảng 2.7: Công ty con vay vốn của công ty mẹ

    • 2.2.3. Mối quan hệ về kế hoạch, chiến lược phát triển

  • Bảng 2.8: Tổng công ty định hướng cho một số công ty con

  • giai đoạn 2015 - 2020

  • Bảng 2.9: Tổng công ty định hướng phát triển ngành nghề kinh doanh mới cho các công ty con

    • 2.3. Đánh giá chung về mối quan hệ kinh tế giữa Công ty mẹ với các công ty con tại Tổng Công ty Sông Thu

  • Bảng 2.10: Bảng cân đối kế toán của Tổng công ty giai đoạn 2010 - 2014 (Đơn vị: triệu đồng)

  • Bảng 2.11: Kết quả sản xuât kinh doanh của Tổng công ty

    • 2.3.1 Những tồn tại, bất cập và nguyên nhân

    • 2.3.2.1. Những tồn tại bất cập

    • Thứ nhất, về vấn đề vốn đầu tư.

  • Bên cạnh những tồn tại còn hạn chế của Tổng công ty Sông Thu thì Tổng cổng ty cũng đạt được những thành tựu đáng kể trong công cuộc hiện đại hóa. Ngoài những thành tựu trong sản xuất, kinh doanh, sửa chữa,...thì tổng công ty cũng nhận được rất nhiều bằng khen và huân chương được Nhà nước và Bộ trao tặng như năm 2011, Tổng công ty được Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng thưởng Huân chương Lao động hạng nhất về thành tích trong lao động, sáng táo, xây dựng, và bảo vệ Tổ quốc. Đây là sự ghi nhận của Đảng, Nhà nước và quân đội đối với những nỗ lực xây dựng đơn vị của cán bộ, công nhân viên Tổng công ty Sông Thu trong suốt gần 40 năm qua.

  • Chương 3

  • PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO MÔ HÌNH

  • CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON TẠI TỔNG CÔNG TY SÔNG THU - BỘ QUỐC PHÒNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2010

  • 3.1. Mục tiêu của Tổng công ty Sông Thu trong giai đoạn 2015 - 2020.

    • 3.1.1. Mục tiêu tổng quát

    • 3.1.2. Mục tiêu cụ thể

  • 3.2. Phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả mô hình công ty mẹ - công ty con tại Tổng công ty Sông Thu đến năm 2020

    • 3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả mô hình công ty mẹ - công ty con tại Tổng công ty Sông Thu

      • 3.3.1. Đối với nhà nước

      • 3.3.2. Đối với Tổng công ty

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Ngày đăng: 11/11/2021, 19:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w