Chương Í: NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ RANH GIỚI GIỮA TOIPHAM VÀ CÁC HANH VỊ KHÔNG PHALLA TỘI PHAM Khái niệm, đặc điểm của hành vi pháp luật Khái niệm và đặc điểm của tội phạm Khái niệm và đặ
Trang 1BO GIAO DUC VÀ DAO TAO TRUNG TAM KHOA HOC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUOC GIA
VIEN NGHIEN CUU NHA NUGC VA PHAP LUAT
PHAM QUANG HUY
RANH BIÚI BIỮA TÔI PHAM VA KHONG PHÁI TÔI PHAM
TRONG LUAT HINH SU VIET NAM
Chuyên ngành : Luật hình sự và tổ tung hình su
-_ THƯ VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2Tôi xin cam đoan đây là công trình
nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu nêu
trong luận án là trung thực Những kết luận
khoa học của luận án chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Trang 3NHỮNG CHU VIET TAT TRONG LUẬN AN
Bộ luật hình sự
Bộ luật tố tụng hình sự
Hội đồng thẩm phánHình sự phúc thẩm
Hình sự sơ thẩm
Xã hội chủ nghĩa
Tòa án nhân dân
Tòa án nhàn dân tối cao
Trách nhiệm hình sự
Tố tụng hình sự
Viện kiểm sát nhân dân
Ủy ban nhân dân
Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Trang 4Chương Í: NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ RANH GIỚI GIỮA TOI
PHAM VÀ CÁC HANH VỊ KHÔNG PHALLA TỘI PHAM
Khái niệm, đặc điểm của hành vi pháp luật
Khái niệm và đặc điểm của tội phạm
Khái niệm và đặc điểm của các hành vi pháp luật không phải
là tội phạm
Khái niệm và ý nghĩa của ranh giới giữa tội phạm và các hành
vi không phải là tội phạm
Chương 2: NHŨNG YẾU TỔ LAM RANH GIỚI GIỮA TOL PHAM
VÀ HÀNH Vi KHÔNG PHAL LA TOL PHAM TRONGLUẬT HÌNH SỰ VIET NAM
Những, yếu tố làm ranh giới giữa tội phạm và các hành vi vi phạm
pháp luật khác trong hoạt động ban hành pháp luật hình sự
Những yếu tố lầm ranh giới giữa tội phạm với các vi phạm
pháp luật khác trong hoạt động áp dụng pháp luật hình sự
Những yếu tố làm ranh giới giữa tội phạm và không phải là tội
phạm trong các trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của
hành vi
Chuong 3: NHŨNG GIẢI PHÁP GÓP PHAN XÁC ĐỊNH RANH GIỚI
GIỮA TÔI PHAM VÀ KHÔNG PHÁI LA TOL PHẬM
TRONG LUẬT HINI SỰ VIỆT NAMThực tiên nhận thức ranh giới giữa tội phạm và các hành vi không
phải là tội phạth trong việc truy cứu trách nhiệm hình sự
Trang
3549
Trang 53.3.
Những giải pháp gop phan xác dinh ranh giới giữa tội phạm và
hành vi khong phải là tội phạm trong hoạt động ban hành pháp
luạt hình sự
Những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả xác định ranh
gidi giữa tội phạm và các hành vi không phải là tội phạm trong
178186
Trang 61 Tinh cấp thiết của dé tai
Dau tranh phòng và chống tội phạm là trách nhiệm chung của toàn xãhội nhưng trước hết là trách nhiệm của các cơ quan bảo vệ pháp luật Để cuộcdau tranh này có hiệu quả, Dang va Nhà nước đã sử dụng nhiều biện pháp vềchính trị, tư tưởng, kinh tế, van hóa, pháp luật Trong toàn bộ các biện pháp
tác dong bang pháp luật thì pháp luật hình sự là một công cụ sắc bén, đóngmot vai WO rất quan trọng
Mot trong những doi hỏi của nguyên tắc pháp chế XHCN trong phápluật hình sự là phải xác định rõ ranh giới giữa hành vi bị coi là tội phạm va
những hành vị không phải là tội phạm Đây là một trong những cơ sở quan
trọng để báo đảm việc xử lý các hành vi vi phạm theo đúng quy định của phápluật, bảo đảm công bằng xã hội, không để lọt tội phạm, không làm oan người
vo tội, đồng thời khuyến khích động viên mọi người tích cực tham gia đấu
ranh phòng chống tội phạm, bao vệ trật tự pháp luật vì cuộc sống bình yêncủa mỌi người và sự tiến bộ xã hội
Pháp luật hình sự của nước ta cũng đã có những quy định để xác định
ranh giới giữa tội phạm và không phải là tội phạm, điều đó được thể hiện trong
he thong pháp luật hình sự nước ta ngay từ những năm thành lập nước đến
nay BLHS nam 1985 thể hiện một bước tiến lớn trong lập pháp hình sự của
Nha nước ta, nhúng do được ban hành trong thời kỳ cơ chế kinh tế tập trungbao cấp nên các quy định làm ranh giới giữa tội phạm và không phải là tộiphạm của Bộ luật này (1985) còn mang tính khái quát, có nhiều hạn chế.BLHS nam 1999 được Quốc hội nước Cong hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namthong qua ngày 21 tháng 12 nam 1999 có hiệu lực từ ngày | thang 7 nam
2000 đã đánh dau một bước tiến quan trong trong pháp luật hình sự Việt Nam
vẻ việc phân biệt giữa tội phạm và những hành vi không phải là tội phạm, khắc
Trang 7phục một bước những khiếm khuyết của BLHS năm 1985 Tuy nhiên, so với
yêu cầu nhiệm vụ dau tranh phòng va chống tội phạm, so với yêu cầu pháttriển kinh tế xã hội và chức năng bảo vệ của luật hình sự ở giai đoạn hiện nay,
van cho thấy pháp luật hình sự nước ta còn chưa hoàn thiện trong việc xácđịnh ranh giới giữa tội phạm và những hành vi không phải là tội phạm Nhiềuquy định của BLHS năm 1999 về tội phạm và những hành vi vi phạm pháp
luật khác cũng dang dat ra những vướng mắc, bức xúc cần được giải quyết vềvàn dê này
Trong thực tiễn Ap dụng pháp luật hình sự, một bộ phận điều tra viên,
kiểm sát viên, thẩm phán còn chưa nhận thức đầy đủ, thống nhất các quy“định
của pháp luật hình sự về việc xác định ranh giới giữa tội phạm và không phải
là tội phạm Thực trạng đó đã dẫn dén để lọt tội phạm, làm oan người không
phạm tội, làm giảm hiệu quả đấu tranh phòng chống tội phạm và việc bảo vệ
quyền lợi hợp pháp của công dân Cũng do nhận thức chưa đầy đủ, đúng đắn
giữa hành vi phạm tội và không phải là tội phạm, những hành vi có ích cho xã
hoi nên một số người dân đã phạm tội hoặc chưa tích cực tham gia đấu tranhchống tội phạm, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tập thể, lợi ích chính đáng
của công dân và của cá nhân - my
Với tất cả các ý nghĩa đó, nghiên cứu sinh đã chon dé tài "Ranh giới
giữa tội phạm và không phải tội phạm trong luật hình sự Việt Nam" làmluận án Tiến sĩ luật học
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Văn dé tội phạm đã được nhiều sách, báo, các công trình nghiên cứu
trong và ngoài nước đề cập một cách đa dạng, phong phú Song việc nghiên
cứu ranh giới giữa tội phạm và không phải là tội phạm thì còn chưa được quan
lam dang mức Trong các công trình nghiên cứu, các tác giả thường chỉ dé cậpđến việc phân biệt piữa tội phạm và vi phạm pháp luật khác Chang hạn, phânbiệt giữa vi phạm hành chính và tội phạm trong dé tài "Cưỡng chế hành chính
Trang 8Phó tiến si Luật học, Hà Nội, nam 1999; "Phân biệt giữa tôi phạm và vi phạm
pháp luật trong Bộ luật hình sự năm 1999" của tập thể các tác giả Viện kiểmsát nhân dân tốt cao năm 2000; một số công trình aghién cứu khác cũng dé
cập đến việc phân biệt giữa tội phạm và một số chế định không phải là tộiphạm như sự kiện bất ngờ, phòng vệ chính đáng, tình thế cấp thiết
Trong các tác phẩm "M6 hình lý luận về Bộ luật hinh sự Việt Nam"
(1993), “Tội phạm học, Luật hình su và Luật tố tụng hình sự Việt Nam"
(1994), "Những vấn đề lý luận của việc đổi mới pháp luật hình sự trong giaiđoạn hiện nay" (1994) của Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật do Giáo sư,
Tiến sĩ khoa học Dao Trí Úc chủ biên cũng có dé cập đến ranh giới giữa tộiphạm và không phải là tội phạm, song chỉ ở dạng khái quát cơ bản có ý nghĩa
dịnh hướng cho việc đi sâu nghiên cứu một cách toàn điện, có hệ thống về vấn
dẻ này Do đó việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề ranh giới giữa tội phạm và khôngphải là tội phạm là việc làm có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn
3 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận ánMục dich của luận án là xác dịnh ranh giới giữa tội phạm và các vi
phạm pháp luật khác, giữa tội phạm và các trường hợp loại trừ tính chất tộiphạm của hành vi
Từ sự xác định này, luận án đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện
các quy dịnh của pháp luật bảo đảm cho việc xác định rõ ranh giới giữa tộiphạm và hành vi không phải là tội phạm trong hoạt động ban hành pháp luật
và trong thực tiễn đấu tranh và phòng chống tội phạm
Nhiệm vụ: Với mục đích nghiên cứu như trên, luận án đặt ra những nhiệm
vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: Nghiên cứu các quy định trong pháp luật hình
sự Việt Nam về các yếu tố làm ranh giới giữa tội phạm va không phải là tộiphạm; khảo sát thực trạng việc xác định các yếu tố làm ranh piới giữa tội phạm
Trang 9và không phải là tội phạm trong thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử ở nước ta hiệnnay; tham khảo các tài liệu về pháp luật hình sự nước ngoài về vấn đề này.
Doi tượng nghiên cứu: Tội phạm, các hành vi vi phạm pháp luật khác,các tinh tiết loại trừ tính chất tội phạm của hành vi
Phạm vi nghiên cứu: Ranh giới giữa tội phạm và hành vi không phải
lội phạm trong luật hình sự Việt Nam được thể hiện ở nhiều phương diện, rất phong phú Trong khuôn khổ luận án Tiến sĩ, chúng tôi không có tham
vọng giải quyết tất cả các trường hợp mà chỉ tdp trung nghiên cứu những vấn
dẻ lý luận và thực tiễn về ranh giới và các yếu tố làm ranh giới giữa tội phạm
và các hành vi vi phạm pháp luật, giữa tội phạm và những hành vi không phổi
là tội phạm trong các trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của hành vi;
Khong đi vào nghiên cứu cụ thể về ranh giới của từng tội phạm với các hành
vi vi phạm pháp luật khác, cũng như không nghiên cứu lịch sử lập pháp củavàn đề.
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án
Cơ sở lý luận của luận án là quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về đấu
tranh phòng và chống tội phạm; những thành tựu của khoa học luật hình sựcủa một sô nước trong khu vực và trên thế giới; các học thuyết chính trị và
pháp lý về tội phạm và các hành vi không phải là tội phạm được các tác giả
trong và ngoài nước nghiên cứu Luận án cũng được trình bày trên cơ sởnghiên cứu BLHS và các van bản pháp luật của các ngành bảo vệ pháp luật
hướng dan hoại động điều tra, xử lý các vụ án hình sự
Dua trén cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
chủ nghia duy vật lịch sử, luận án đặc biệt coi trong các phương pháp so sánh,
hệ thông, lịch sử, phân tích, tổng hop, kết hợp với phương pháp, khảo sát thựctiền để làm sáng tỏ những nội dung cần nghiên cứu của luận án
Trang 10không phải là tội phạm trong các trường hợp: với các hành vi vi phạm phápluật; với những trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của hành vi cả về mat
lập pháp và thực tiễn áp dụng luật hình sự
- Đề xuất những giải phấp nhằm hoàn thiện những vấn dé lý luận về
các yêu 16 làm ranh giới piữa tội phạm và hành vi không phải tội phạm trongluật hình sự Việt Nam.
6 Y nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Những kết quả nghiên cứu của luận án là những bổ sung quan trọng
vào khoa học luật hình sự Việt Nam, góp phần nâng cao nhận thức lý luận về
hành vi pháp luật, về tội phạm và hành vi pháp luật không phải là tội phạm, về
ranh giới và các yếu tố làm ranh giới giữa tội phạm và hành vi không phải làtội phạm
Do đó nội dung và kết quả nghiên cứu của luận án có thé được khai
thác sử dụng trong công tác nghiên cứu lý luận của các ngành bảo vệ pháp
luật phục vụ công tác đấu tranh phòng chống lội phạm; cũng có thể dùng làmtài liệu tham khảo trong việc sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các văn bản pháp
luật hình sự, trong việc biên soạn các giáo trình luật hình sự và các luật kháctrong các trường có giảng dạy pháp luật
Những kết luận, dé xuất của luận án là kết quả nghiên cứu có cơ sở lýluận và thực tiễn, vì vậy, các cơ quan quần lý nhà nước, các ngành pháp luật
co thể khai thác, sử dụng dé không ngừng nang cao chất lượng, hiệu quả hoạt
dong của mình
7 Ket cau của luận án
Ngoại phan md dau, ket luận, danh mục tài liệu tham Khảo và phụ lục,
luận án gổm 3 chương với 10 mục, tổng cộng 176 trang.
Trang 11Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ RANH GIỚI
GIỮA TOI PHAM VÀ CAC HANH VI KHÔNG PHAI LA TOI PHAM
1.1 KHAI NIEM, DAC DIEM CUA HANH VI PHAP LUAT
1.1.1 Khái niệm va đặc điểm của hành vi pháp luật
Thông thường khi nói đến hành vi, người ta cho rằng, đó chính là hành
dong cua con người được thể hiện ra bên ngoài mà bằng các giác quan chúng
tạ có thé nhận biết được Trong cuộc sống hàng ngày, con người có thể thực
hiện nhiều loại hoạt động khác nhau như an uống, tắm giặt, đọc sách hoặc cáchoại dong vul chơi giải tí Khi nói đến những hành động như vậy, tức là
chúng ta chi đơn thuần ghi nhận những sự việc xảy ra theo đấu hiệu bên ngoài
cua chúng Vấn đẻ là ở chỗ, ý nghĩa ở phương diện xã hội của các hành động
do là ¡hư thế nào?
C.Mác đã xác định những nhân tố làm nên ý nghĩa lịch sử - xã hội
trong hành vi của con người như sau:
Tiền dé đầu tiên của mọi sự tồn tại của con người, và do đó
là tiền dé của mọi lịch sử, đó là: người ta phải có khả nang sống đãrồi mới có thể "làm ra lịch sử" Như vậy, hành vi lịch sử đầu tiên làviệc sản xuất trong những tư liệu để thỏa mãn những nhu cầu ấy
Điểm thứ hai là bản thân cái nhu cầu đầu tiên đã được thỏa
mãn, hành động thỏa mãn và công cụ để thỏa mãn mà người ta đã
có được - dua tới những nhu cầu mới; và sự sản sinh ra những nhưcầu mới này là hành vi lịch sử dau tiên [37, tr 40-41-42]
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin cũng đã khẳng định rằng:
hành vi luôn luôi phải là sự phản ánh moi quan hệ có ý thức giữa con ngườiVOL Xa hội, với các pia UW của cuộc sống Hoat động của con người bình thường
Trang 12hình thành nên trong con người những phẩm chất nhất định về tâm lý và đạodue và dần dan đưa con người đến những hành vi có ý nghĩa xã hội Như các
nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã nhấn mạnh rằng: Tất cả những gì thúc đẩy con người hành động đều phải thông qua đầu óc của họ, con người khi
hành động không phải nhắm mắt thụ động, để mặc cho hoàn cảnh khách quan
dưa đẩy mà biết lựa chọn phương pháp để thực hiện Bởi vì "Con người có một
lịch sử, vì họ phải sản xuất ra đời sống của họ và hơn nữa lại phải sản xuất rađời sông của họ theo một phương thức nhất định Đó là do tổ chức thể xác của
họ quy định; ý thức của họ cũng bị quy định giống như vay" [37, tr 43]
Mat khác, quá trình sống trong xã hội đòi hỏi mỗi cá nhân phải lựachọn cho mình những hành vi phù hợp với những khuôn mẫu, chuẩn mực được
thừa nhận trong xã hội Chính điều đó đem lại định hướng hoạt động cho sự
giao tiếp của cá nhân, hình thành vai trò xã hội của cá nhân và đem lại cho họ
mục dích sống cụ thể Tuy nhiên trong cùng một điều kiện khách quan giống
nhau nhưng ở mỗi người khác nhau lại có cách xử sự riêng Do đó cũng cho
thấy rằng, không thể nói đến hành vi của con người khi không dé cập đến ý
thức và ý nghĩa xã hội của hành vi
Hoạt động và cuộc sống của con người bao giờ cũng được điều chỉnhbởi các quy ước xã hội Những hành vi xử sự của con người trong một lĩnh vực
hoạt động nào đó có thể rất khác nhau, nhưng vì hành vi của con người là sản
phẩm của hoạt động nhận thức (có ý chí và lý trí) nên con người có thể ý thứcdược việc mình làm và có thể điều khiển những hành vi của mình cho phù hợpvới quy tắc xử sự chung Những quy tắc xử sự chung được đặt ra để điều chỉnhcác mối quan hệ giữa người với người và được sử dụng nhiều lần trong cuộcsong được pọi là những quy phạm xã hội Trong xã hội thường có rất nhiều
các loại quy phạm để diều chỉnh hành vi con người buộc mọi người phải tuân
Trang 13theo trong những điều kiện hoàn cánh nhất định Các quy phạm đó thường là:quy phạm dao đức, quy phạm tôn giáo, quy phạm (Điều lệ) của các tổ chức xãhoi, quy phạm pháp luật Tương ứng với mỗi lĩnh vực được điều chỉnh bởi mộttrong các quy phạm mà hành vi được thể hiện gọi là: hành vi đạo đức, hành vi
ton giáo, hành vị pháp luật Trong gia đình thì quy phạm đạo đức điều chính
dong vai trò quan trọng nhưng trong lĩnh vực xã hội thì quy phạm của các tổ
chức và pháp luật lại chiếm vai trò ưu thế
Như vậy, khi xem xét một "biểu hiện" (có thể là hành động hoặc khônghành dong) được gọi là hành vi khi "biểu hiện" đó được ý thức kiểm soát và ý
chí dieu khiển Một "biểu hiện" của con người ra bên ngoài thế giới khách
quan sé không được coi là hành vi, nếu “biểu hiện" đó không được ý thứckim soát hoặc không phải là kết qua hoại động của ý chí Những "biểu hiện"
du có thể là những "biểu hiện" không có chủ định hoặc của người mắc bệnhtam thần
Khi xem xét một "biểu hiện" có ý nghĩa hành vi phải xem xét đếnphương diện xã hội của "biểu hiện" đó Có nghĩa là xem xét hành vi trong
những diều kiện hoàn cảnh nhất định để xem hành vi đó có phù hợp với các
chuẩn mực xã hội hay không mà đánh giá là đạo đức hoặc vô đạo đức, là hợp
pháp hay không hợp pháp Chẳng hạn, đánh giá về mặt đạo đức một người đã
si dụng thời gian rỗi của mình vào việc vui chơi giải tri tuy biết một bạn đồng
nghiệp của mình trong thời điểm này dang bị bệnh hiểm nghèo mà không đến thám là hành vi vô đạo đức Hoặc là, ở góc độ pháp luật thì việc những người
đi du lịch có dập tắt đống lửa mà họ đã nhóm lên để sưởi ấm hoặc đun nấu
không phải là vấn đề đáng quan tâm, cái chính là đo họ không đập tắt đống
lửa làm lây lan dẫn đến cháy rừng (103, tr 17-18]
Hành vi phải có sự kiểm soát của ý thức con người và chịu sự điều
chính của các quy phạm xã hội, ví dụ: đi lại một minh là một hoạt động bìnhthường của con người, nhưng nếu hành vi đó tham gia quá trình giao thông
Trang 14trên đường thì phải tuân theo những quy định của luật giao thông Do vay,
Khong phải mot hành vi cá nhân đều mang tính xã hội Hanh vi cá nhân chỉ trở
thành hành vi xã hội Khi hành vi dé có ảnh hưởng đến người khác, một nhóm
xã hội nhất định hay ca xã hội nói chung
Các nhà xã hội học đã chỉ ra rằng, mỗi hành vi xã hội là một tổng thể
bao gồm các cơ cấu nội tại của nó Đó là sự thống nhất giữa mặt khách quan
và mat chú quan Mat khách quan là những biểu hiện cu thể bên ngoài mà cánhân thực hiện bao gồm cả cách thức, những biện pháp được áp dụng vànhững kết qua đạt được Mat chủ quan của hành vi là mặt bên trong bao gồmvác yeu tố nhận thức, động cơ, mục đích
Thoạt nhìn, có thể tưởng lầm rằng cách thức hành động phụ thuộc vào
y chí tự do của con người và là không hạn chế Trên thực tế không phải là như
vay, bởi vì tự do của con người phải được đặt trong khuôn khổ nhất định, đó là
tự đo trong sự quy định của xã hội Mỗi người khi hành động để đạt được điềuminh mong muốn đều phải ý thức được rằng cái gì sẽ xảy ra nếu cách xử sự
của mình vượt ra ngoài những chuẩn mực được xã hội quy định
Các nhóm xã hội nói riêng và xã hội nói chung đều quan tâm đến việcduy trì các quan hệ vốn có của nó bằng những quy tắc nhất định nhằm tránhcho nhóm xã hội khỏi tan vỡ và theo đó mà xác lập cơ chế kiểm soát hành vi
Những hành vi không tuân theo hình mẫu chung có thể bị xã hội trừng phạt tùy theo mức độ vi phạm Trừng phạt là một trong những yếu tố của sự kiểm
soát xã hội
Sự kiểm soát xã hội được hiểu là hệ thống những cách thức, biện pháp
thuyết phục, cam đoán và trừng phạt; là hệ thống biện pháp công nhận, nêuuương và khen thưởng Nhờ đó hành vi của cá nhân được hướng dẫn trở nên
phù hợp với những hình mau xử sự chung
Có thể nhận thấy sự kiểm soát xã hội được thực hiện nhiều dạng, nhiều
vẻ như: trừng phạt, khuyến khích, khen thưởng với mục dich bảo đảm hành vị
Trang 15xử sự của cá nhân phù hợp với những quy tắc xử sự và hệ thống giá wi của xã
hội, có tính đến chức nang hoạt động ổn định và hài hòa của xã hội như một
hệ thong tự điều chỉnh Điều này cũng có nghĩa là chính sự kiểm soát xã hội đã
hình thành nên sự tuân thủ quy phạm xã hội của cá nhân hoặc của nhóm người
Những quy tắc xử sự được quy định bởi những điều kiện và yêu cầuchung của xã hội Các nhà xã hội học đã chứng minh được rằng những quy tắc
ay mang tính khách quan mà con người cần phải tuân theo Khi những quy tac
ay bị con người vi phạm thi quá trình tan rã của tổ chức xã hội bắt đầu xuất hiện
Những quy tắc xử sự trong hệ thống kiểm soát xã hội điều chỉnh hành
vị của con người thường xảy ra trong các lĩnh vực sau: hành vi của cá nhântrong quan hệ với những người khác; hành vi của cá nhân trong quan hệ với xã
hội, hành vi của cá nhân trong quan hệ với chính mình Mỗi cá nhân có một
không gian hoạt động riêng, được xác định và không gian ấy rộng hay hẹp tùy
theo hình thái tổ chức của xã hội, mật độ của nhóm, tính chất những chế địnhcủa nó và vj trí của cá nhân trong nhóm Ngay cả vẻ bề ngoài của cá nhân, ví
dụ cách di lại, ăn uống, thời trang quần áo cũng có sự đánh giá, kiểm soát của
xa hội; các quan hệ giữa bố me va con cát, sự tan vỡ thực tế của quan hệ vợ
chồng được điều chỉnh không chỉ bàng những chế định pháp luật mà còn
bằng phong tục và cả dư luận xã hội Tất cả những điều đó là những hình
thức của sự kiểm soát xã hội Như vậy có thể nhận thấy, hành vi của cá nhân
càng dụng chạm đến nhiều quan hệ xã hội bao nhiêu thì sự kiểm soát của xãhội dối với hành vị càng chặt chế bấy nhiêu và sự khuyến khích hay trừng phat
vàng lang bấy nhiêu
Tuy nhiên, không phải tất cả các quy tắc nằm trong hệ thống các quylắc xử su điều chỉnh hành vi của con người đều có giá trị tác động đến con
người như nhau Chẳng hạn, sự tác động khác nhau của.các quy phạm đạo
dite quy phạm tôn giáo, quy phạm pháp luật vào hành vi của con người ở từng
huàa cảnh, từng xã hội cống rất khác nhau Thí dụ, khi bác sĩ cấm người bệnh
Trang 16udng rượu, ông ta da dựa vào kiến thức y hoc để chi ra hậu qua của việc uống
tượu, bệnh nhân có thể tuân theo hoặc không mà không bi trừng phat Nhung
Khí dạo Hồi cam udng rượu đó đã là một quy tắc tôn giáo có tính trừng phat
mạnh me.
Những điều vừa trình bày trên có thé quan niệm rằng: Hanh vi chính
là cách xử sự có ý thức của con người dưới những hình thức nhất dinh
(hành dộng hoặc không hành dong) dược thực hiện trong những hoàn
cảnh, diều kiện nhất dịnh, thông qua đó mà con người có thể đạt kết quả
mong HHUỐIN
Trong cuộc sống hàng ngày, con người có rất nhiều hành vi và tươngứng với mỗi loại hành vi có thể bị điều chỉnh bởi một hoặc nhiều quy tắc xãhoi, tức là chịu sự kiểm soát xã hội Chúng ta đều biết rằng pháp luật chỉ điềuchỉnh những hành vi có ý nghĩa kinh tế - xã hội, chính trị - xã hội hoặc dân sự
ella Con người Bởi vi cùng với sự ra đời của Nhà nước, pháp luật được coi là
vong cụ để bao vệ lợi ích của giai cấp thống trị, để duy trì mọi sự xung đột
trong vòng trật tự Pháp luật được coi là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà
nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội
Những hành vi của con người mang ý nghĩa pháp ly là những hành vixâm phạm hoặc có khả nang ảnh hưởng đến các mối quan hệ căn ban trong xã
hội Vấn đề này được C.Mác diễn đạt như sau:
Chỉ theo mức độ tôi tự biểu hiện ra, theo mức độ tôi bướcvào linh vực thực tế - thì tôi mới bước vào phạm vi nằm dưới quyền
luc của nhà lập pháp Ngoài những hành vi của mình ra, tôi hoàn
toàn không tồn tại đối với luật pháp, hoàn toàn không phải là đối
tượng của nó Những hành vi của tôi - đó là lĩnh vực duy nhất trong
dó tôi dụng cham tới luật pháp, bởi vì hành vi fa cái duy nhất vì nó
Trang 17ia toi doi quyền tổn tại, quyền hiện thực, và như vậy là do nó ma
Ol rời vào quyền lực của pháp luật hiện hành |37, tr 27-28]
Từ những điều vừa trình bày trên cho thấy, hành vi pháp luật có những
dau hiệu sau day: Dau hiệu đầu tiên và chủ yếu của hành vi pháp luật là ýughta xa hoi của nó (dụng chạm đến môi quan hệ xã hội nào được pháp luật
dieu chỉnh và theo đó đòi hỏi cá nhân phải thực hiện nghĩa vụ như thế nào).Chính ý nghĩa xã hội của hành vi là yếu tô quan trong để xác định hành vi nào
là có lợi, hợp pháp cần được bảo vệ và hành vi nào là có hại, vi phạm pháp luật
can phải loại bỏ hoặc bị xử lý Đây chính là một trong những căn cứ để xác
dịnh hành vi nào là tội phạm và hành vi nào là không phải tội phạm
Dấu hiệu thứ hai của hành vi pháp luật là dấu hiệu tâm lý của hành
tí Hành vi của cá nhân cũng chỉ có ý nghĩa xã hội khi hành vi đó chịu sự
kiểm soát của lý trí và ý chí con người và cũng chỉ có trong trường hợp đó
pháp luật mới điều chỉnh hành vi này Ngoài trường hợp đó pháp luật không
ván thiệp đến hành vi của con người
Dau hiệu thứ ba của hành ví pháp luật là tính quy định được thể
hiện rô ràng trong văn bản pháp luật Các mối quan hệ xã hội rất da dang vàphòng phú bao trùm nhiều lĩnh vực hoạt động của con người, pháp luật khôngoO) khả nang điều chỉnh hết được mọi hành vi của con người; đồng thời pháp
luật là quy tac xử sự chung cho mọi người phải được quy định trong các vănbán quy phạm pháp luật, vừa là thể hiện ý chí của Nhà nước, vừa là cơ sở đểmọi người biét mà tuân theo Về nguyên tắc, pháp luật phải cụ thể, khuônphép, mực thuớc, không thể lạm dụng hoặc tùy tiện Vì vậy, nói đến pháp luậtsuy cho cùng là phải xét đến các quy phạm cụ thể Nếu không có quy phạmpháp luật dat ra thì cũng không thể quy kết một hành vi nào là vị phạm, là tráipháp luật Những nguyên tac: "Mọi người được làm tất cả mọi việc trừ nhữngđiều mà pháp luật nghiêm cấm”, "mọi người đều bình đẳng trước pháp luật"dược hình thành là dựa trên cơ sở dac trung về tính quy phạm của pháp luật
Trang 18Đó củng là tính "trội" hơn han của quy phạm: pháp luật đối với các quy phạm
xà hổi khác trong xã hội van minh, hiện dại Với quan điểm duy vật biệnchứng về lịch sử, C.Mác dã từng nhận định:
Lịch sử pháp luật chỉ ra rằng trong những thời kỳ xa xưa và
cổ sơ nhất, những quan hệ cá nhân thực tế đó, dưới hình thức thô sơnhất của chúng, đều trực tiếp là pháp luật Với sự phát triển của xãhội công dân, nghĩa là với sự phát triển của những lợi ích cá nhânthành lợi ích giai cấp, những quan hệ pháp luật thay đổi và có một
hình thức văn minh [37, tr 494]
Dựa vào quy định của pháp luật mà người ta có thể phân biệt đượchành vị nào là hành vi hợp pháp, hành vi nào là hành vi bất hợp pháp Những
hành vi khác tuy có ích hoặc cũng nguy hiểm cho xã hội, rõ ràng chúng đều
mang ý nghĩa xã hội, đều có sự kiểm soát của ý thức con người, song nếu như
nó không được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật, thì cũng không được
vai là hành vị pháp luật.
Dau hiệu thứ tư của hành vi pháp luật là tinh chịu sự kiểm soát củaNhà nưóc ma dai diện là cơ quan áp dụng pháp luật va cơ quan bảo vệpháp luật Bất kỳ nhà nước nào cũng sử dụng pháp luật làm công cụ để cai
trị, dé thiết lập củng cố và tăng cường quyền lực nhà nước Pháp luật cũng
dược xem là phương tiện để Nhà nước quản lý kinh tế - xã hội, góp phần
tao dựng những quan hệ mới Do đó để bảo đảm cho pháp luật đi vào cuộc
song xã hội, Nhà nước thực hiện mọi biện pháp cần thiết để duy trì và khuyến
khích những hành vị có ích, trừng phạt và ngăn ngừa những hành vi tiêu cực,
nguy hiểm cho xã hội "Nếu một người cố ý phạm pháp, thì y phải chịu sự
từng phạt vì sự cố ý đó; nếu y làm điều gì đó theo thói quen, thì thối quen đó
của y phải chịu sự trừng phat với tu cách là thói quen xấu” [37, tr 184] Tuy
nhiên, diéu này không có nghĩa rằng Nhà nước can thiệp vào mọi việc trong
đời sông riêng tư của môi công dân, Nhà nước chỉ can thiệp vào những việc
Trang 19chung không còn là việc riêng của mọi cá nhân Day là su bao đảm pháp lýcan thiết đối với những hành vi hợp pháp và trách nhiệm đối với những hành
vi bat hợp pháp
Khi nói đến hành vi pháp luật, điều đó cũng có nghĩa là nói đến sự ảnh
hưởng của nó tới sự phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các quan hệ xã hội
dược pháp luật điều chính Việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ, việc khôngthực hiện các quyền và nghĩa vụ do luật định sẽ thường phát sinh ra các hậu
quả pháp lý này hay khác Chính từ hậu qua pháp lý tiêu cực do hành vi vi
phạm pháp luật gây ra mà chủ thể của hành vi đó phải chịu trách nhiệm pháp
lý Về thực chất trách nhiệm pháp lý là phương tiện để xóa bỏ hiện tượng vi
phạm pháp luật xảy ra trong quá trình điều chỉnh pháp luật Nếu chỉ thông qua
dấu hiệu hậu quả pháp lý để đánh giá hành vi pháp luật thì không đầy đủ,
nhưng rõ ràng bất kỳ hành vi pháp luật nào đều có khả năng dẫn đến hậu quả
pháp lý Do đó, hậu quả pháp lý cũng cần được xem là dấu hiệu chung củahành vị pháp luật
Tu những dấu hiệu chung trên đây, có thể đi đến kết luận rằng: Hanh
vi pháp tuật là hành vi có ý nghĩa xã hội do một người hoặc một nhóm
người thực hiện, được kiếm soát bằng lý trí và ý chí của ho, được điều chỉnh
bằng các quy phạm pháp luật, chịu sự kiểm soát của Nhà nước và kéo theonhững hau quả pháp lý Hành vi pháp luật là hành vi mà nhờ đó chủ thểcủa các quan hệ pháp luật thực hiện các quyền và nghĩa vụ chủ thể
Với định nghĩa trên có thể cho phép chúng ta phân biệt hành vi pháp
luật với hàng loạt các hành vi khác của con người Việc chỉ ra ý nghĩa xã hội
da tách hành vị pháp luật từ hàng loạt những hành động của cá nhân hay mộtwhom người mà chỉ quan trọng đối với chính họ, không có ý nghĩa quan trọngdoi với xã hội Dấu hiệu tâm lý hành vi cho phép phan biệt hành vi pháp luật của người bình thường với hành động của người không có nang lực hành vi Tinhquy định của pháp luật và hậu quả pháp lý được xem là yếu tố quan trọng để
Trang 20Đến day dat ra một vấn dé là: làm sao có thể đánh giá hành vi nếu
hành vị đó không dáp ứng một hoặc vài dấu hiệu của hành vị pháp luật Và đó
là hành vi gì? Về nguyên tắc có thể nhận thấy rằng, nếu một hành động không
có ý nghĩa xã hội hoặc không thuộc dạng chịu sự kiểm soát của chủ thể thìkhông được các quy phạm pháp luật điều chỉnh và do đó nằm ngoài phạm vicủa pháp luật Tuy nhiên trong lý luận và thực tiễn cho thấy vẫn tồn tại những
hành động tuy không có những dấu hiệu của hành vi pháp luật nhưng vẫn có
mối quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với các chế định pháp luật Chẳng hạn,hành động của người không có năng lực hành vi (người mắc bệnh tâm thần) đãgây chết người là cơ sở ra quyết định bắt buộc chữa bệnh đối với người đó, có
nghĩa là đòi hỏi thủ tục pháp lý nhất định (biện pháp tư pháp hình sự) Nhưvay, hành động trên tuy không phải là hành vi pháp luật nhưng là hành vi có ý
nghĩa pháp lý Hành vị ấy không phải chịu trách nhiệm pháp lý nhưng phảichịu sự tác động của các biện pháp xã hội có tính chất pháp lý
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm của hành vi hợp pháp luật
Nghiên cứu hành vi hợp pháp luật không phải để thỏa mãn yêu cầu vềnhạn thức ma chính là dé chỉ ra những phương thức hợp lý nhất, liệu g"d
nhất cho su ứng xt vã hội của con người Đồng thời làm cơ sở quan trong cho
việc phân biệt những hành vi của con người đâu là hợp pháp, đâu là hành vi viphạm pháp luật.
Hành vi hợp pháp luật bao gồm những hành vi tích cực, những hành vi
tuân thủ pháp luật, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Trong đời sống thườngngay, những việc làm của con người hầu như ở lĩnh vực nào cũng phải tuântheo những quy tắc nhất định của pháp luật Thí dụ: một công đâu: di đường
phải tuần thủ các quy định của luật giao thong; sinh viên đến trường phải tuân
Trang 21thủ ky luật học tập; điều tra viên, kiểm sát viên khi tiến hành tố tụng phải tuânthủ các quy định của pháp luật về diều tra, truy tố Hành vi của con người cũngrat đa dạng và được thể hiện trên nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội
Chính vì vậy, cần phải có nhiều van bản pháp luật điều chỉnh, chẳng hạn trong
lính vực quan lý nhà nước thì có luật hành chính, trong lĩnh vực lao động có
luật lao động, trong lĩnh vực dân sự có luật dan sự Song vấn đề là ở chỗ đâu
là động cơ hành vị của con người khi thực hiện các quy định của pháp luật?
Trước hết cần phải nhấn mạnh rằng, động cơ ban đầu của hành vi có
thể là nhu cầu và lợi ích không chỉ của chính chủ thể đó mà còn của nhóm xã
hội và của cộng đồng nói chung Vì mỗi người thường gắn với một môi trường
nhất định như gia đình, nhà trường và xã hội nên trong sự hình thành động cơ
của hành vi pháp luật thì tính chất của mối liên hệ giữa lợi ích của chủ thểhành động và lợi ích của những người trong nhóm có ý nghĩa quan trọng.Đồng thời, nguyên nhân và những điều kiện của việc tuân theo pháp luật của
cá nhân hay một nhóm người thường được xác định trên cơ sở hiểu biết của họ
về các yêu cầu của pháp luật; về những nguyên tắc và những giá tri của nó đã
phản ánh ý chí và nguyện vọng của họ, chứ không phải vì khiếp sợ những chếtài do pháp luật quy định
Khi đề cập đến hành vi hợp pháp luật không thể không nghiên cứu ý
nghĩa xã hội của nó Ý nghĩa đó trước hết bắt nguồn từ sự phù hợp của hành vi
dó với các yêu cầu dat ra trong quy phạm pháp luật, còn quy phạm pháp luật
là phan ánh nhu cầu tiến bộ của xã hội; thực hiện dan chủ về kinh tế và vềchính ui, lao động có năng suất, phát triển văn hóa lành mạnh tất cả đều lànhu cau xã hội Do đó, những hành vi hợp pháp luật nói lên sự hài hòa ở
những mức độ khong giống nhau giữa lợi ích xã hội mà pháp luật phản ánhvới lợi ích vá nhân, giữa yêu cầu của Nhà nước với nhu cầu của công dân
Hành vi hợp pháp luật cũng có thể chỉ dùng ở mức độ xã hội cho phép,
chẳng hạn trong trường hợp phòng vệ chính đáng hoặc tình thế cấp thiết, công
Trang 22dân có quyền gây thiệt hại ở mức độ và pháp luật cho phép thì cũng không bịcoi là có hành vi vi phạm pháp luật Điều do cho thấy rằng bản thân việc tuânthủ pháp luật cũng là mội giá trị xã hội, chứ không nhất thiết là hành vi phápluật phải mang lại lợi ích hay văn hóa cu thể Và một khi hành vi nào đó củacon người có cơ sở xã hội để tồn tại thì phải thừa nhận nó, hướng nó theo quỹ
dao lành mạnh chung của các hành vị khác
Giá trị của việc tuân thủ pháp luật là ở tác dụng làm ổn định xã hội,
lang cường ý thức ton trọng pháp luật Cơ sở xã hội cơ bản nhất của hành vituân thủ pháp luật là sự hài hòa lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội Đây là nhân
lo đặc biệt quan trọng tạo nên những hành vi hợp pháp luật Do đó khi đánh
giá một hành vi có hợp pháp luật hay không cần phải xem xét sự phù hợp pitta
lợi ích của chủ thể hành vi đó với lợi ích xã hội.
Mot vấn dé quan trọng nữa cũng cần được dat ra là: Vì sao lại cần có
quy định pháp lý về những hành vi hợp pháp? Nói cách khác, sự điều chỉnh
của pháp luật có ý nghĩa gì đối với sự đánh giá hành vi pháp luật của con người?
Trước hết, ta thấy rằng việc quy dinh của pháp luật đối với những hành vi tích
cực là ở chỗ cho phép đưa những hành vị đó vào những nấc thang giá trị của xã
hội, để từ đó thấy được nhu cầu bảo đảm cho chúng tồn tại, phát triển và bảo
vệ chúng Bảo vệ những hành vi tích cực là rất cần thiết và trở thành nhiệm vụ
chung của toàn xã hội Chẳng hạn, trong lĩnh vực bảo vệ trật tự, an toàn xã hội, pháp luật khẳng định việc bắt giữ người phạm tội là hành vi tích cực sẽ có
tác dụng khuyến khích, động viên nhân đân tham gia truy bắt người phạm tội
Sự thừa nhận chính tHức bang pháp luật một hành vi nào đó, đồng thờicũng là sự thừa nhận khả năng được bảo dam, piúp xã hội khẳng định được
ranh giới giữa cái đúng va cái sai, cai lạc hậu va cái tiên tiến Bảo đảm va bao
vệ cho hành vi hợp pháp luật có thể được coi là hệ quả pháp lý của việc "thể
chế hóa” hành vi phấp luật đó và khi bị xâm hai, hành, vị pháp luật, đượt bảo
i a fee Bie " a i Vi | Ị
vé day du, công khai theo những thủ tục dan chủ
Trang 23Một cá nhân hay một tổ chức khi tham gia quan hệ pháp luật, thì hành dong để thỏa mãn nhu cầu và lợi ích của mình trên cơ sở và thông qua việc
thực hiện nghĩa vụ pháp lý do luật định, tức là xuất hiện mối liên hệ giữa lợi
ích, nhu cầu và nghĩa vụ pháp lý Nghĩa vụ pháp lý là nghĩa vụ của chủ thé
hành vi khi tham gia quan hệ pháp luật trước người khác, thi dụ nghĩa vụ của
công dan trước Nhà nước khi tham gia quan hệ pháp luật hành chính Ở mức
độ cao nhất, khi chủ thể thấy hành vi của mình và giá trị của hành vi đó phù
hợp với các giá trị xã hội, thì những yêu cầu về nghĩa vụ do pháp luật quy định
sé trở thành quy tắc hành động của cá nhân Thí dụ, đại đa số nhân dan ta đều
có lòng yều nước nồng nàn, con cái kính trọng cha mẹ thì những quy định
của Hiến pháp như "nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc" (Điều 76 Hiến pháp),
"nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc" (Điều 77 Hiến pháp), "nghĩa vụ kính trọng vàcham sóc cha mẹ” (Điều 64 Hiến pháp) đã trở thành những giá trị xã hộichuẩn mực phù hợp với lợi ích của đa số nhân dân ta
Ở mức độ tiếp theo của sự thống nhất giữa nghĩa vụ pháp lý, nhu cầu
và lợi ích của hành vi hợp pháp luật là giữa chúng có mục đích, có nội dung vàphương thức thực hiện phù hợp Đây là những trường hợp phổ biến của các
hành vị hợp pháp luật Thí dụ, khi tham gia giao thông, mọi người phải tuân
thủ các quy định của luật giao thông là để bảo đảm sự an toàn về tính mạng,sức khỏe, tài sản của mình, nhưng cũng đồng thời là duy trì trật tự công cộng
Mức độ cuối cùng là khi hành vi và yêu cầu của quy phạm pháp luật
có sự trùng hợp (không phải là phù hợp từ trong nội dung và bản chất của
chúng) với nhau một cách ngẫu nhiên Điều này có nghĩa là nhu cầu của hành
vi không phù hợp với quy định của pháp luật, nhưng kết cục hành vi đó đã xảy
ra không trái với pháp luật là do những tình tiết ngầu nhiên mang lại Thí du:
Sự kiện bất ngờ, rủi ro nphê nghiệp
Việc phân biệt ba mức độ “phù hợp” trên đây giữa hành vi với quy
dịnh của pháp luậi có ý nghĩa quan trọng đối với việc xác định ranh giới giữa
Trang 24lành vi hợp pháp luật và hành vi vi phạm pháp luật Di sâu phân tích nhữngyếu tố có khả nang hình thành hành vi hợp pháp luật và những yếu tố gây cantrở tạo nên tình trạng vi phạm pháp luật sẽ càng làm cho ta thấy rõ hơn điều
đó Xuất phát từ mối quan hệ giữa nhu cầu và lợi ích của người thực hiện hành
vi với quy định của pháp luật có thể phân loại các yếu tố đó như sau:
- Các yếu tố thuộc về đặc điểm của cá nhân con người về mặt tâm lý
và kinh tế - xã hội như: giới tính, lứa tuổi, vị trí và trách nhiệm của người đó
trong xã hội;
- Các yếu tố nói lên mức độ phù hợp giữa các yêu cầu và giá trị được
pháp luật quy định với các lợi ích của cá nhân hoặc tổ chức;
- Thái độ của cá nhân đối với các quy định và các giá trị ghi trong
pháp luật
Không phải bao giờ các loại yếu tố vừa kể trên có tác dụng cùng mộtlúc hoặc như nhau đối với một hành vi, mà thường do một trong số những yếu
lũ đó, tùy thuộc vào từng trường hợp và hoàn cảnh cụ thể Chẳng hạn, một
viên chức Nhà nước có hành vi vi phạm pháp luật có thể là vì người đó kém
hiểu biết pháp luật, có thái độ coi thường pháp luật, hoặc do trình độ nghiệp
vụ non kém Trong số các yếu tố kể trên, thông thường yếu tố về mặt kinh tế
-xã hội chiếm vị trí ưu thế nhất Vì khi điều kiện kinh tế - -xã hội và các quydịnh của pháp luật có "xung đột" với nhau, rơi vào hoàn cảnh đó con ngườithường chọn hành vị của mình theo hướng các yêu cầu về kinh tế - xã hội
Nhưng cũng có thể do "xung dot" giữa các quy định của pháp luật về kinh tế
-xã hội với nhu cầu của một con người cụ thể không phù hợp với lợi ích chung,
dã dẫn đến người đó có hành vi vi phạm pháp luật
Mặt khác, đúng là đã có quy phạm pháp luật làm khuôn mẫu hành vị,với những yêu cầu cụ thể về quyền và nghĩa vụ cũng như đủ những yếu tố vềmặt xã hội và lợi ích cá nhân, về nhận thức của chủ thể hành vi, nhưng chưa
hẳn chủ thể đã có được một hành vi hợp pháp Nói cách khác, quá trình thực
Trang 25hiện hành vi cũng là một trong những yếu tố tác động đến việc hình thành
hành vị hợp pháp luật hoặc hành vi vi phạm pháp luật Vậy những gì có théanh hưởng đến quá trình thực hiện hành vi? Trước hết, đó là phương pháp thực
hiện hành vi Chẳng hạn, việc mở thừa kế sẽ là không hợp pháp nếu di chúc
dược thực hiện không hợp pháp như do bị ép buộc, lừa dối; hoặc cơ quan điều
tra có quyền thực hiện điều tra, diễn lại hiện trường để giải quyết mâu thuẫn
giữa lời khai của bi can với thực tế khách quan, nhưng cơ quan điều tra không
thể sử dụng các biện pháp để đạt mục đích đó khi chúng gây nguy hiểm đến
tính mạng, sức khỏe của con người hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản
Rõ ràng là sự không hợp pháp của phương thức thực hiện dẫn đến sự khônghợp pháp của hành vi
Yếu tố hoàn cảnh và điều kiện thực hiện hành vi cũng có vai trò quan
trọng để đánh giá một hành vi là hợp pháp luật hay không hợp pháp luật Đánh
giá đúng hoàn cảnh để quy định cách xử sự cho cá nhân hay tổ chức cũng là
một trong những yêu cầu của pháp luật Có trường hợp hoàn cảnh phụ thuộc vào
ban thân chủ thể của hành vi Chẳng hạn, để vay được tiền của ngân hàng, cánhân hay tổ chức phải có đầy đủ các giấy tờ cần thiết về mục đích kinh doanh, vềlai sản thế chấp số tiền vay Có trường hợp hoàn cảnh chưa cho phép thực hiệnhành vi, khi đó cá nhân hay tổ chức có thể có hai phương pháp giải quyết: hoặc là
nỗ lực tạo ra hoàn cảnh hoặc là hành động khi hoàn cảnh chưa cho phép Trongtrường hợp này thường dẫn đến những hành vi vi phạm pháp luật, chẳng hạnuhu những hành vị côn đồ, can quấy, hành hung người khác một cách vô cớ
- Hành vi không do pháp luật quy định có phải là hành vi hợp pháp
Không? Trong thực tế cuộc sống, không phải mọi hành vi của cá nhân, của tổchức đều tương ứng với những quy định nào đó của pháp luật Điều đó có
ighia rang không phải pháp luật điều chỉnh mọi hành vi của con người trong
dời sống xã hội Theo đạc tính của mình, pháp luật có ba phương thức diều
chính là: cho phép, quy định (bat buộc) va cấm
Trang 26Cho phép là phương thức điều chỉnh mà pháp luật nêu lên những loạihành vi pháp luật không cấm nhung được thừa nhận trong thực tế đời sống xãhoi, nhưng không phải là nhất thiết đối với toàn xã hội Thi dụ, việc thờ cúng
cua các cá nhân Trong trường hợp này chủ thể có quyền tự lựa chọn phương
an hành vi
Quy định (bất buộc phải làm) là phương thức điều chỉnh mà pháp luậtquy định chủ thể chỉ được xử sự như trong quy phạm của điều luật, nếu không
tuân theo sẽ chịu những hậu quả pháp lý nhất định
Cam là phương thức điều chỉnh mà pháp luật nêu lên một cách cụ thénhững điều không được làm, những hành vi không được thực hiện Thôngthường đó là những hành vi có hại, nguy hiểm cho lợi ắch xã hội, lợi ắch hợppháp của cá nhân hay tổ chức
Từ luận điểm trên đây cho thấy, trong điều kiện xây dựng Nhà nước
pháp quyền hiện nay cần tôn trọng hai nguyên tắc:
Một là, công dân có thể làm tất cả những gì luật không cấm.
Hai là, các cơ quan nhà nước, nhân viên nhà nước chỉ được làm những
đì mà luật quy định
Bởi vậy, trong thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm và các vi
phạm pháp luật, các cơ quan nhà nước cần phải tôn trọng nguyên tắc suy đoán
về tắnh hợp pháp của hành vi, nguyên tắc suy đoán vô tội Điều này có nghĩa
là hành vi của công dân phải luôn luôn coi là hợp pháp nếu chưa chứng minhđược điều ngược lại Đây là một trong những nguyên tắc có ý nghĩa cực kỳ
quan trọng thể hiện thái độ của Nhà nước trong việc dùng pháp luật để điều
chỉnh các hành vi xã hội, trong quan hệ giữa Nhà nước và công dân Đồngthời, các cơ quan nhà nước, nhân viên nhà nước chỉ có thể hoạt động trongkhuôn khổ chức nang và thẩm quyển mà pháp luật đã quy định, không đượcphép tùy tiện thay đổi thẩm quyền của mình, không được phép đặt ra những
quy dịnh trái vớt trình tự, thu tục và phương thức da được xác định Khi có sự
Trang 27vi phạm d6 thì dù hành vi luật không cấm nhưng vẫn phải bị đình chi hoặc cần
có sự can thiệp của Nhà nước để hạn chế, loại bỏ.
Pháp luật là những quy tắc xử sự mang tính bat buộc chung cho mọi
người, nó được đặt ra không phải cho riêng một chủ thể nào mà chung đối với tất cả mọi chủ thể (cơ quan, tổ chức, cá nhân) nằm trong hoàn cảnh, điều kiện
mà pháp luật quy định V.I Lénin đã viết: "Bất cứ quyền nào cũng đều có nghĩa
là áp dụng một tiêu chuẩn duy nhất cho những người khác nhau, cho những
người thật ra thì không giống nhau và cũng không ngang nhau” [33, tr 315];
và Người nhấn mạnh rằng: "Không một xã hội nào lại cho phép một người nào
đó quyền làm tất cả những gì anh ta muốn Sống trong một xã hội mà lại thoát
ra khỏi xã hội ấy để được tự đo, đó là điều không thể được" (36, tr 216].
Bởi vậy, tuân theo phấp luật vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của mọi chủthể Điều 12 Hiến pháp 1992 nước ta đã quy định:
Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăngcường pháp chế xã hội chủ nghĩa
Các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đon
vị vũ trang nhân dân và mọi công dan phải nghiêm chỉnh chấp hànhHiến pháp và pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống các tội phạm,các vi phạm Hiến pháp và pháp luật Mọi hành động xâm phạm lợiích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của côngđân đều bị xử lý theo pháp luật
Hoặc Điều 80 Hiến pháp 1992 quy định: "Công dan có nghĩa vụ đóngthuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật"
Thực hiện đúng đắn và nghiêm chỉnh pháp luật là một yêu cầu kháchquan của việc Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật và cũng là nghĩa vụ của
bat cứ tổ chức, cá nhân nào Tất cả mọi hành vi xử sự (hành động hoặc không
hành động) dược tiến hành phù hợp với các yêu cầu của pháp luật được coi là
Trang 28những hành vi hợp pháp Các quy phạm pháp luật rất phong phú cho nên trong
thực tế hình thức thực hiện chúng cũng rất khác nhau Căn cứ vào tính chấtcủa hoạt động thực hiện pháp luật cho thấy hành vị hợp pháp luật thường được
biểu hiện dưới các dạng sau đây:
- Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủthể pháp luật không tiến hành những hành động mà pháp luật ngăn cấm Ví
dụ: mội người tuy lâm vào hoàn cảnh rất túng thiếu nhưng đã kiềm chế không
thực hiện hành vi trộm cắp tài sản là hành vi mà BLHS ngăn cấm
- Chấp hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ
thể tự giác thực hiện nghĩa vụ của mình Ví dụ: Các hộ kinh doanh luôn luôn
tự giác nộp thuế đầy đủ, đúng kỳ hạn; công dân đến tuổi làm nghĩa vụ quân sự
tự nguyện dang ký nhập ngũ; người bị kết án tự nguyện chấp hành án
Sử dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các
chủ thế pháp luật sử dung quyền chủ thể của mình Ví dụ: Công dân gửi đơn
dé nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ lợi ích của mình bị vi phạm,
tức là công dân sử dụng quyền khiếu nại, tố cáo mà Luật đã quy định cho họ
Hình thức thực hiện pháp luật này khác với hai hình thức trên ở chỗ chủ thể
pháp luật có thể sử dụng hoặc không sử dụng quyền được pháp luật cho phép
theo ý chí của mình, chứ không bị ép buộc phải thực hiện
1.1.3 Khái niệm, đặc điểm của hành vi vi phạm pháp luật
Trong cuộc sống xã hội, do những mâu thuẫn xã hội sâu sắc, do bấtcập giữa nhu cầu của cá nhân trước thực tế khách quan, nên không thể khôngdẫn đến những hiện tượng xã hội tiêu cực làm phát sinh ra những hành vi viphạm pháp luật Nhiều công trình nghiên cứu đã chỉ ra mối liên hệ giữa cơ cấuthực trạng và điển biến của vi phạm pháp luật với điều kiện kinh tế - xã hộicủa cuộc sống E.Shur, nhà tội phạm học nổi tiếng người Mỹ đã lưu ý rằngtrong xá hội của chúng ta (xã hội Mỹ): "Không một người Mỹ biết tu duy nào
Trang 29có thể không để ý đến sự phụ thuộc chat chế giữa sự nghèo khổ, sự chênh lệch
về khả nang xa hội, cảm giác cùng quẫn và bất công, một mặt và mặt kia là
tình hình tội phạm” [101], uw 32)
Cố Tổng bi thư Lê Duan của Dang ta cũng đã chỉ rõ:
Con người vốn là sản phẩm của lịch sử, hành động của họ ítnhiều bi chi phối bởi hoàn cảnh xã hội khách quan Trong nhữngtrường hợp phạm pháp, có người không hiểu mà làm điều sai trái, có
người phạm tội vì tham lam, vì ghen ghét, có người vì hoàn cảnh ốm
đau, túng thiếu thúc bách, có người vì nhẹ dạ mà bị mua chuộc,phinh pho [ 13, tr 58]
Như vậy, một trong những cơ sở của vi phạm pháp luật là sự mâu thuẫn
giữa yêu cầu của pháp luật do Nhà nước (đại điện chính thức cho xã hội) dat rađối với lợi ích của người vi phạm, tức là chủ thể của hành vi Mau thuẫn đó mangtính chất xã hội, bởi vì cả pháp luật và chủ thể của hành vi đều có tính xã hội
Các hành vi vi phạm pháp luật tuy có thể khác nhau về mức độ vi phạm và mức
do hậu qua do hành vi gây ra, nhưng chúng đều có điểm chung nhất đó là tínhchất xã hội - là những thiệt hại, tổn thất về những mặt khác nhau đối với lợiích của giai cấp, nhóm xã hội nói riêng và của cả xã hội nói chung Xuất phát
từ những lợi ích của mình mà Nhà nước đã định ra những quy phạm pháp luật
dé điều chỉnh các hành vi xử sự của con người chứ không phải để điều chỉnh
những suy nghĩ hoặc những đặc tính cá nhân khác của con người nếu như
những đặc tính đó chưa biểu hiện thành các hành vi cụ thể của họ Vé vấn dé
này, C.Mác đã viết: "Ngoài hành vi của mình ra tôi hoàn toàn không tồn tại
dối với pháp luật, hoàn toàn không phải là đối tượng của nó” [37, tr 27]
Khi nghiên cứu về cơ chế của hành vi vi phạm pháp luật, các nhà khoahọc đã chỉ ra chuỗi nhân quả tạo ra hành vị đó là: Nhu cầu và lợi ích của cá
nhân -> động cơ -> sự lựa chọn mục đích và phương tiện đạt được mục dich
ay => đánh giá tình huống —> ra quyết định — xử sự Các công trình nghiên
Trang 30củu củng đã chứng minh được rằng cơ chế của hành vi bất hợp pháp khác vớihành vi hợp pháp ở chỗ trong một hoặc vài công đoạn của chuỗi nhân quả trên
đã có sự biến dạng Có bốn trường hợp tiêu biểu của sự biến dạng này, có liên
hệ với cá nhân người vi phạm pháp luật và với đặc điểm của môi trường xã hội
xung quanh, đó là:
Trường hợp thứ nhất: Nhu cầu và lợi ích của chủ thể bị méo mó làđộng cơ chủ yếu thúc đẩy việc thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật trong
lĩnh vực xâm phạm tài sản và xâm hại về nhân thân
Trường hợp thứ hai: Nhu cầu và lợi ích bình thường diễn ra trong sựxung đột với khả năng của chủ thể đối với sự đáp ứng hợp pháp những nhu cầu
và lợi ích ấy Sự mâu thuẫn này trở thành nguyên cớ cho những hành vi thùdịch, trong số đó thường gặp là những hành vi côn đồ, gây rối trật tự công
cộng và phát sinh ra hàng loạt những hành vi vi phạm pháp luật về tài sản
Trong những trường hợp này, yếu tố lỗi của người bị hại cũng tham gia quátrình hình thành hành động sai trái của người phạm pháp
Trường hợp thứ ba: Sự thoái hóa, biến dạng những định hướng giá trị
của chủ thể, tức là việc thỏa mãn những nhu cầu của chủ thể có thể thực hiện dược bằng con đường hợp pháp, nhưng chủ thể vẫn chọn con đường chống đối pháp luật để đạt được mục đích ấy Cơ chế này là đặc tính cố hữu của hành vi
của những người phạm tội nhiều lần hoặc tái phạm
Trường hợp thứ tư: Sự thoái hóa, biến dạng trong giai đoạn ra quyết
dịnh Nguyên nhân ở đây rất khác nhau: hoặc là tình thế căng thẳng, hoặc sai
lim trong việc đánh giá hoàn cảnh, hoặc không tự kiểm chế được mình Cơché này thường là đạc tinh của nhũng hành vi vi phạm - xử sự quá mức phápluật cho phép hoặc những hành vi vi phạm do cố ý
Như vậy, bản chất xã hội và cơ chế khác nhau của hành vi chống đốipháp luật đã nói lên rằng không phải bất cứ hành vi trái pháp ane nao cũng làhành vi vi phạm pháp luật mà chỉ những hành vi trái pháp luật do chủ thể có
Trang 31đây da nang lực pháp luật và năng lực hành vi thực hiện một cách cố ý hoặc
vô ý (có 161) mới là hành vi vi phạm pháp luật
Hành vị vị phạm pháp luật có tính chất và nguyên nhân xã hội Vì bản
than quy phạm pháp luật trước hết là một loại quy phạm xã hội, có nguồn gốc
xã hội Nguyên nhân chung nhất của các vi phạm pháp luật là mâu thuẫn giữayeu cầu của pháp luật với lợi ích của người vi phạm Các hành vi vi phạm phápluật tuy có thế khác nhau về mức độ vi phạm và mức độ hậu quả gây ra nhưng
giữa chúng cũng có điểm chung Đó là tính chất xã hội của những hậu quả đó.
Cho tới nay, có khá nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này đã được tích lũy và
phổ biến Mac dù còn nhiều luận điểm chua được thống nhất nhưng nhìn
chung về mặt lý thuyết các nhà nghiên cứu đều tìm thấy những điểm chốt căn
bản để ngăn chặn và xử lý trên phạm vi rộng và bao quát các vi phạm pháp
luật, từ nguyên nhân xuất hiện đến quá trình phát triển và lây lan của nó trong
xi hội Do đó, cần phải xác định và phân định rõ được những chiếu hướng tác
động lẫn nhau giữa ba khu vực hết sức cơ bản: tut nhất là cơ sở kinh tế xã hội;
ihứ hai là hệ thống giá trị và chuẩn mực xã hội; thi ba là chính những căn
bệnh xã hội Vi phạm pháp luật là sự lệch chuẩn xã hội có quan hệ trực tiếp
hoặc gián tiếp với cơ sở kinh tế - xã hội Chẳng hạn, chúng ta không thể ngăn chạn được nạn trộm cắp nếu không khắc phục được sự nghèo đói cũng như
làm giảm bớt phân cực xã hội phát sinh ra từ cơ chế thị trường khiến cho
những nhóm xã hội nhất định có thể bị bần cùng hoá Mặt khác, cũng không thé xảy dựng và củng cố được những chuẩn mực xã hội tốt đẹp, nếu không
được các thành viên trong xã hội chấp nhận và ủng hộ Vì vậy, về mặt chính
trị xã hội có thể nhận thấy rằng các hành vi vi phạm pháp luật có những đặc
tính chung sau đây:
- Có tính chất xã hội và có cùng xu hướng thể hiện ở những điều kiệnkinh tế xã hội cụ thể
Trang 32- Cũng giông như những nguyên nhân xã hội của các hành vi hợp
pháp nguyên nhân của các hành vi vi phạm pháp luật nằm bên trong các quan
hệ xa hội, nhưng lại phủ nhận mat trái của những mâu thuẫn xã hội
- Có tính liên kết, hệ thống và tính ổn định tương đối
Do vậy, khi xem xét, đánh giá hành vi vi phạm pháp luật cần đặt chúng
long các mối liên hệ như: sự liên hệ giữa các hành vi vi phạm pháp luật với
các hành vi hợp pháp; sự liên hệ giữa các loại vi phạm pháp luật với nhau; sự
lien hệ giữa các hành vi vi phạm pháp luật với các vi phạm những quy tắc xã
hội khác như: đạo đức, kỹ thuật, thẩm mỹ
Hanh vi pháp luật phải là sự thống nhất của hành vi xã hội với hành vi
pháp ly (tức những dấu hiệu, những phạm vi do pháp luật quy định) Như vậy,hành vị pháp luật khác với các hành vi xã hội khác bởi ranh giới pháp lý của
nó Đây là biểu hiện của tính xác định đặc trưng cho hành vi pháp luật.
Những điều trình bày trên có thể cho phép đi đến kết luận rằng: Hành
lÌ vi pham pháp luật là hành vì lệch chuẩn xã hội do người có năng lực
hành vi thực hiện một cách có lôi, xâm hại đến các quan hệ xã hội đượcpháp luật xác lập và bảo vệ
Trên cơ sở khái niệm này, có thể rút ra những dấu hiệu cơ bản sau đây
của hành vi vi phạm pháp luật:
Dau hiệu thứ nhất của vì phạm pháp luật là hành vi
Vị phạm pháp luật luôn luôn là hành vị (hành động hoặc không hành
động) dược xác dịnh của con người Bởi vì chỉ có thông qua hành ví của con
người mới có thể gay ra hoặc de dọa gây ra những thiệt hại cho xã hội Những
gì trong ý nghĩ, trong tư tưởng của con người nếu chỉ dừng lại ở đó thì chưathể tác dong tới xã hội và để xác dinh được ý nghĩ hoặc tư tưởng của conngươi thi củng phải thông qua cách xử sự bên ngoài, đó chính là hành vi của
ho Moi hành vi vi pham pháp luật đều biểu hiện bằng hành vi cu thể và cơ sở) MC phd p le :
Trang 33để quy kết trách nhiệm pháp lý đối với một con người cũng chính là hành vi.
Ngay từ thê ky XVH khi luận chứng cho việc chống lại sự truy tố hình sự đốivới ý nghĩ, tư tưởng và quan điểm của con người, Môngtexkiơ - Luật gia nổiliếng người Pháp, một trong những nhà lý luận lớn nhất về Nhà nước phápquyền giai đoạn đó đã viết: "Các đạo luật nhất thiết chỉ trừng phạt những hành
vi bên ngoài” [53, tr 318] Sang thế kỷ XIX xuất phát từ quan điểm nhân đạo
và tiến bộ về bảo vệ các quyền và tự đo của con người bằng pháp luật, C.Mác
nhà kinh điển vĩ đại đã viết:
Các đạo luật chống lại khuynh hướng, các đạo luật khôngdưa ra các quy phạm khách quan, là các đạo luật khủng bố Các đạo
luật không lây các hành vi mà lại lấy cách suy nghĩ của con người
để làm tiêu chuẩn cơ bản, điều đó không có gì khác, mà chẳng qua
chỉ là các chế tài đích thực của tình trạng vô pháp luật, vì không ai
có thể bị tù tội do các quan điểm về đạo đức, chính trị và tôn giáocủa mình [38, tr 348]
Đây là tư tưởng tiến bộ của nền văn minh nhân loại và ngày nay được
thể hiện xuyên suốt trong các ngành luật, từ luật hành chính, luật lao động,
luật dân sự, luật hình sự
Việc xác định vi phạm pháp luật là hành vi có ý nghĩa chính trị xã hội
quan trọng Bởi vì hành vi là cơ sở thực tế để đánh giá ban chất con người,hành vi của con người là hoạt động có ý chí được thể hiện ra bên ngoài phảnánh sự thống nhất giữa hai mặt chủ quan và khách quan Thông qua cách xử
sự của con người bằng một hành vi cụ thể, giúp cho xã hội có thể đánh giá
hành vi nào đúng dan (phù hợp với doi hỏi của xã hội) hoặc sai trái, hành vi nao nguy hiểm, không nguy hiểm, từ đó thấy được nhu cầu cần được bảo vệ, khuyến khích sự phát triển, bảo đảm cho sự tồn tại hoặc từng bước loại trừ nó
ra khỏi dời sống xã hội bang cách xây dựng các biện pháp đấu tranh thích hợp
Trang 34Việc xác định vi phạm pháp luật là hành vi còn có ý nghĩa pháp lý rất
quan trọng trong việc xác định hành vi đó thuộc ngành luật nào điều chỉnh,tao điều kiện để xác định đó là vi phạm pháp luật hay không phải là vi phạmpháp luật, xác định giới han để phân biệt giữa tội phạm và các hành vi vi phạm
pháp luật khác, đồng thời giữa tội phạm với nhau không thể nhầm lẫn giữa tội
phạm này với tội phạm khác Trên cơ sở đó, nhà làm luật mới có thể xây đựng
những chế tài pháp lý tương ứng với từng loại vi phạm pháp luật (trách nhiệmhình sự và trách nhiệm pháp luật khác)
Xác định vị phạm pháp luật là hành vị đã cho phép truy cứu trách
nhiệm pháp lý đối với mỗi hành vi cụ thể, bảo đảm cho các cơ quan nhà nướcnói chung, các cơ quan bảo vệ pháp luật nói riêng thực hiện các nguyên tắc cá
thé hóa trách nhiệm pháp lý, nguyên tắc bình đẳng, nguyên tắc nhân đạo và
nguyên tắc pháp chế trong cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm và các việc
lam vị phạm pháp luật
Dau hiệu thứ hai là tính trái pháp luật của hành vi
Vi phạm pháp luật luôn luôn được xác định là hành vi trái pháp luật,
\am phạm tới các quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và bảo vệ Hanh vitrái pháp luật là cách xử sự không phù hợp với những quy định của pháp luật,
tức là không thực hiện những gì mà pháp luật yeu cầu hoặc đã sử dụng quyền
hạn vượt quá giới hạn cho phép của pháp luật Những gì mà pháp luật khôngcảm, không bảo vệ thì đù có làm trái, ví dụ: trái với các quy định của tổ chức xã
lội, trái với các quy phạm của đạo duc cũng không coi là trái pháp luật, khôngphải là vi phạm pháp luật Tính trái pháp luật của hành vi thể hiện sự chống đối
những quy định chung của pháp luật, tức là khi pháp luật quy định như thế này,con người lại hành động ngược lại và trong trường hợp khác, pháp luật buộcvon người phải hành động nhưng người đó lại không tuân theo Như vậy, hành
vị VÌ phạm pháp luật là hành vi vi phạm những điều quy định trong pháp luật
Con những hành vi dù có gây những điều phiền toái, không dep mắt, thiếu lich
Trang 35su, nhưng không qui định trong pháp luật thì không phải là hành vi vi phạmpháp luật Tuy nhiên, cũng có nhiều trường hợp vi phạm đạo đức cũng đồng
thời là vi phạm pháp luật Khi ban thân pháp luật là một giá trị xã hội tiến bộ,
thì nó đã hàm chứa yếu tố dạo đức, yếu tố nhân văn sâu sắc như pháp luật của
nước ta hiện nay
Dau hiệu thứ ba là tính có lỗi của hành vi
Đời sống xã hội đã chỉ ra rằng, mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là
hanh vi trái pháp luật, nhưng không phải mọi hành vi trái pháp luật đều làhành vi vi phạm pháp luật
Khi xem xét vị phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật thì mới dừng
lại ở việc xem xét biểu hiện bên ngoài của hành vi, có nghĩa là mới chỉ xem
xét tới mặt khách quan của hành vi Một con người bình thường, khỏe mạnh
về mặt tâm lý, có lý trí và tự đo ý chí, hoàn toàn có thể lựa chọn cho mình một
cách xử sự phù hợp với lợi ích của xã hội, của cộng đồng và cần thấy trước
hau quả hành vi của mình Nếu coi thường lợi ích xã hội và lợi ích của ngườikhác, có thể nhận thấy được hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi của mìnhgây ra nhưng mong muốn hoặc để mặc hay do sơ suất để nó xảy ra thì đó làhành vi có lỗi Vì vậy, hành vi trái pháp luật bị coi là hành vi vi phạm phápluat chỉ khi có sự biểu hiện ý chí của người đã thực hiện hành vi đó Mộtngười nào đó thực hiện hành vi trái pháp luật trong những điều kiện, hoàn
cảnh khách quan, mà người đó không có khả nang lựa chọn phương án hành vicủa mình, thì không coi hành vi trái pháp luật của người đó là vi phạm phápluật Những hành vi vi phạm pháp luật là hành vị được thực hiện bởi con người
có ý thức, khi con người không ý thức được hành vi va không thấy được hậuquả của hành vi do minh gây ra thì hành vi của họ không phải là hành vi vi
pharn pháp luật Những người như thế chi bị coi là người gây nguy hai đối với
xã hội, do đó, buộc phải cách ly họ với xã hội bằng việc áp dụng biện phápchữa bệnh bat buộc mà không truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với họ Vì
Trang 36vậy, dé đánh giá đúng đắn về mat pháp lý hành vi trái pháp luật có phải là vi
phạm pháp luật hay không, cần xác định lôi của người đã thực hiện hành vi ấy
Khoa học pháp lý Việt Nam đã chỉ ra rằng, lỗi là trạng thái tâm lý của
người dối với việc thực hiện hành vi trái pháp luật gây nguy hiểm cho xã hội cũng như đối với hậu quả của hành vi đó Lỗi được thể hiện dưới hai hình thức: Lỗi cố ý và lỗi vô ý; lỗi cố ý có thể là lỗi cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp; lỗi vỏ ý có thể là vô ý vì quá tự tin hoặc vô ý vì cẩu thả Trong tất cả các
trường hợp vi phạm pháp luật thì việc xác định hình thức lỗi có ý nghĩa rất
quan trọng đối với việc lựa chọn và áp dụng các biện pháp trách nhiệm pháp
lý dược chính xác và công minh
Lỗi cố ý trực tiếp là lỗi của người khi thực hiện hành vi trái pháp luật
[thận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả
của hành vi đó và mong muốn cho hậu quả xảy ra
Lỗi cố ý gián tiếp là lỗi của người thực hiện hành vi trái pháp luật nhận [hức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành
yi đó, tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra.
So sánh hai trường hợp lỗi cố ý thấy rằng giữa chúng có sự khác nhau
cả về yếu tố lý trí và yếu tố ý chí Ở trường hợp lỗi cố ý trực tiếp, người thực
hiện hành vị trái pháp luật thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội là tất yếu xảy
ra và mong muốn cho hậu quả đó xảy ra để dat được mục dich của mình; còn
ở trường hợp lỗi cố ý gián tiếp, người thực hiện hành vi trái pháp luật tuy thấy trước hậu quả có thể xảy ra nhưng không mong muốn mà chỉ có ý thức xảy ra cũng được, không xảy ra cũng được, tức là để mặc cho hậu quả đó xảy ra.
Lỗi vô ý vì quá tự tin là lỗi của người thực hiện hành vi trái pháp luật
luy thay hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa dược, nên vẫn
Ihực hiện và đã gây ra hậu quả nguy hai đó
Trang 37Lỗi vô ý vì cấu thả là lỗi của người thực hiện hành vi trái pháp luật đãgay ra hậu quả thiệt hại cho xã hội, nhưng do cẩu thả nên không thấy trước
hành vi của mình có thể gây ra, mặc dù phải thấy trước hậu quả đó.
So sánh hai trường hợp lỗi vô ý thấy rằng, lỗi vô ý quá tự tin phan ánhthái độ tâm lý của người thực hiện hành vi trái pháp luật rõ ràng hơn, thể hiện
sự cố ý vẻ hành vi và vô ý về hậu quả, còn lỗi vô ý vì cầu thả là do không thận
trọng trong cách lựa chọn phương án hành vi nên đã gây ra hậu quả Do đó,
hành ví trái pháp luật do lỗi vô ý vì quá tự tin thường nguy hiểm hơn hành vi
trái pháp luật do lỗi vô ý vì cdu thả.
Chỉ khi nào mot hành vi hiện diện đầy đủ các yếu tố: hành vi, tính tráipháp luật của hành vi và tính có lỗi của hành vi mới có thể coi một hành vinao đó của con người là vi phạm pháp luật Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều
là những sự kiện pháp lý gây nên những hậu quả thiệt hại nhất định cho xãhoi Nó có thể dẫn đến việc làm xuất hiện, thay đổi, hoặc đình chỉ những quan
lie xả hội, và theo đó vi phạm pháp luật đã tất yếu làm phát sinh trách nhiệm
pháp lý - đó là dâu hiệu thứ tư của hành vi vị phạm pháp luật
Từ những điều phân tích trên cho phép đi đến kết luận rằng: Hành vi
vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, xâm hại tới những quan
hệ xã hội được pháp luật xác lập và bảo vệ, là cơ sở của trách nhiệm pháp ly
Dua theo những tiêu chuẩn khác nhau mà người ta phân chia hành vi vi
phạm pháp luật thành nhiều loại Chẳng hạn, căn cứ vào tính chất và mức độ
nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp luật mà chúng được phân chia thành
lội phạm và các ví phạm pháp luật khác Nhưng thông thường để cá thể hóa
trách nhiệm pháp lý đối với từng loại hành vi vi phạm pháp luật thì hành vi vìphạm pháp luat được chia theo ngành luật, các chế định pháp luật Sự phân
chia nay căn cứ vào đặc diém khách thé vi phạm pháp luật, múc độ và tính
chat nguy hiein cho xã hội do vi phạm gay ra
Trang 38Hiện nay trong lý luận và thực tiến, ngoài tội phạm với tính cách là viphạm pháp luật hình sự, người ta phân chia các vị phạm pháp luật khác thành
các loại sau đây:
- Vi pha hành chính: là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi,
nhưng mức độ nguy hiểm cho xã hội ít hơn SO với tội phạm, xâm hại các quan
hệ xã hội do các văn bản pháp luật về hành chính xác lập và bảo vệ
Trong Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính hiện hành tuy không có
khái niệm chung về vi phạm hành chính, nhưng khoản 2 Điều | Pháp lệnh nay
cũng đã quy định: "Xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng đối với cá nhân,
tủ chức có hành vi cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy tắc quản lý Nhà nước ma
chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự và theo quy định của pháp luật
plat bị xử phạt hành chính”; khoản 2 Điều 3 của pháp lệnh cũng quy định:
"C4 nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt hành chính khi có hành vi vi phạm pháp luậthành chính do pháp luật quy định"
Từ những quy định trên đây, căn cứ vào thực tiễn áp dụng và đặt trongmới quan hệ với các vi phạm pháp luật khác, có thể đi đến khái niệm: vi phamhành chính là vi phạm pháp luật trong lĩnh vục quan lý nhà nước do các cá
nhân và tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý nhưng tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không đáng kể và bị xử phat bằng biện pháp hành chính.
Vi phạm hành chính có các đặc điểm sau đây: là hành vi nguy hiểm cho xã hội; do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý; xâm
phạm đến các quy định của pháp luật trong lĩnh vực quản lý Nhà nước; bị xử
phạt bằng biện pháp hành chính.
Vị phạm kỷ luật: là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi nhưng mức
độ nguy hiểm ít hon so với tội phạm, xâm hai tới chế độ kỷ luật lao động, kỷ
luạt công vụ, ky luật học tập, kỷ luật quân sự , gây thiệt hại cho các hoạt
dong bình thường của các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội.
Trang 39Hiện nay trong các văn bản pháp luật không có khái niệm chung về vi
phạm ky luật và trên thực tế thì vi phạm ky luật có nhiều loại khác nhau Loại
thứ nhật, đó là vi phạm kỷ luật của các tổ chức chính trị hoặc chính trị xã hội.bay là hành vi của các thành viên trong các tổ chức đó vi phạm đến Điều lệ, Quy
chế của tổ chức, bị áp dụng các biện pháp kỷ luật đã được quy định trong các văn
bản đó Loại thứ hai, đó là vi phạm kỷ luật với tính chất là vi phạm pháp luậtcủa cán bộ, công chức trong khi thi hành nhiệm vụ đã vi phạm các quy định củapháp luật và bị xử lý theo quy định của pháp luật cán bộ, công chức, hoặc là hành
vị của sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong quân đội
và sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong Công an nhân dân vi phạm các quy
dịnh của Điều lệnh quản lý bộ đội hoặc Điều lệnh Công an nhân dân, bị xử lý
ký luật theo các điều lệnh này Như vậy, có thể đi đến kết luận rằng: Vi phạm
kỷ luật là hành vi của cán bộ, công chức hoặc của sĩ quan, quân nhán
chuyên nghiệp, cong nhân quốc phòng trong Quán đội nhân dan, của sĩquan, hạ st quan chuyên nghiệp trong Công an nhân dân trong khi thực
hiện nhiệm vụ đã vi phạm các quy định của pháp luật nhưng mức độ nguy
hiém cho xã hội không dáng kể, bị xử lý bằng các biện pháp kỷ luật.
- Vị phạm dân sự: là hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm tớinhững quan hệ tài sản và những quan hệ nhân thân phi tài sản có liên quan vớichúng trong lính vực hợp đồng hoặc ngoài hợp đồng Vi phạm pháp luật dân
sự thể hiện ở chỗ không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các nghĩa vụ
trong hợp đồng và các nghĩa vụ ngoài hợp đồng, hoặc gây thiệt hại tài sản cho
Nhà nước, tổ chức xã hội hoặc công dân, hoặc trong việc ký kết các hợp đồng
có mục đích trái pháp luật và xuất phát từ tính chất của vị phạm dân sự, pháp
luật dân sự quy định trách nhiệm dân sự là phải khôi phục lại những quan hệ
đã bị vi phạm, nhằm để thực hiện những nghĩa vụ chưa được thực hiện.
Trong Bộ luật dân sự hiện hành cũng nhu các văn bản pháp luật khác
déu chưa có khái niệm vi phạm pháp luật dân sự Tuy nhiên, dựa vào đối tượng
Trang 40điều chính và trên cơ sở các quy định của luật dân sự có thể hiểu: Vi phạm
` ` se z a 2 z ˆ = ha 2 z
-dan sự là hành vi trai pháp luật do chủ thé (cá nhân hoặc tô chức) có nănglực pháp luật dân sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm đến các
‡
quan he tài san và quan hệ nhân than được pháp luật dân sự bảo vệ.
Từ khái niệm trên cho thấy, vi phạm pháp luật dân sự có các đặc điểm sau:
- Là hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quan hệ tài sản và quan hệ
nhan thân có yếu tố tài sản hoặc phi tài san
- Do các chủ thể (cá nhân, tổ chức) có năng lực pháp luật dân sự thựchiện mot cách cố ý hoặc vô ý
- Được quy định trong Bộ luật dân sự và các văn bản pháp luật khác
1.2 KHÁI NIỆM VÀ DAC ĐIỂM CUA TOI PHAM
1.2.1 Khái niệm về tội phạm
Khái niệm tội phạm là một trong những vấn dé quan trọng nhất của
luật hình sự Chế định tội phạm là chế định trung tâm thể hiện rõ nét bản chất
giai cấp, các dặc điểm chính trị, xã hội cũng như pháp lý của luật hình sự mỗi nước Không phải vô cớ mà Ph.Angghen đã gọi tội phạm là hình thức đầu tiên,
thô sơ nhất và vô ý thức nhất của sự phan kháng xã hội [41, tr 515]
Các luật gia tư sản đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về tội phạm,
nhưng tập trung lại có hai khái niệm chính
Vào thời kỳ dầu khi xã hội tư sản vừa bước ra khỏi sự hạn chế của chủ
nghia phong kiến, tư tưởng dé cao vai trò của tự do dân chủ và bình đẳng, tư
tưởng Nhà nước pháp quyền với quan niệm con người được phép làm những gi
mà pháp luật không cấm, được thể hiện rõ nét trong khái niệm tội phạm Khái
niệm tội phạm được diễn dat bằng nhiều cách khác nhau như là "vi phạm pháp
luật bị BO luật hình sự trừng trị” (BLHS Pháp 1810), hoặc là "hành vị do Luật
hình sự cấm bằng nguy cơ xử phạt" (BLHS Thụy Sĩ 1937) Theo các luật gia