Trách nhiệm hình sự đối với tội không tố giác tội phạm trong luật hình sự Việt Nam

16 6 0
Trách nhiệm hình sự đối với tội không tố giác tội phạm trong luật hình sự Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ một số giải pháp bảo đảm áp dụng đúng trách nhiệm hình sự đối với tội không tố giác tội phạm, luận văn góp phần đƣa những quy định của Bộ luật hình sự về tội không tố giác tội phạm [r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT

HỒ MẠNH HÀ

TR¸CH NHIƯM HìNH Sự

ĐốI VớI TộI KHÔNG Tố GIáC TộI PHạM TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT

HỒ MẠNH HÀ

TR¸CH NHIệM HìNH Sự

ĐốI VớI TộI KHÔNG Tố GIáC TộI PHạM TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM

Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình

Mã số: 60 38 01 04

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(3)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố bất kỳ cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội

Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

NGƢỜI CAM ĐOAN

(4)

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục

Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng

MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM

HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI KHƠNG TỐ GIÁC TỘI PHẠMError! Bookmark not defined 1.1 Khái niệm tội khơng tố giác tội phạm trách nhiệm hình

sự tội không tố giác tội phạmError! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm tội không tố giác tội phạmError! Bookmark not defined

1.1.2 Khái niệm trách nhiệm hình tội không tố giác tội phạmError! Bookmark not defined 1.2 Các đặc điểm trách nhiệm hình tội không tố

giác tội phạm Error! Bookmark not defined 1.3 Cơ sở hình thức trách nhiệm hình tội

không tố giác tội phạm Error! Bookmark not defined

1.3.1 Cơ sở trách nhiệm hình tội khơng tố giác tội phạmError! Bookmark not defined 1.3.2 Các hình thức trách nhiệm hình tội khơng tố giác tội phạmError! Bookmark not defined 1.4 Trách nhiệm hình tội không tố giác tội phạm

trong pháp luật hình Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1999 Error! Bookmark not defined 1.4.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến trƣớc ban hành Bộ luật hình

(5)

Chƣơng 2: TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI KHÔNG TỐ GIÁC TỘI PHẠM THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN Error! Bookmark not defined 2.1 Trách nhiệm hình tội không tố giác tội phạm

theo quy định Bộ luật hình năm 1999Error! Bookmark not defined 2.1.1 Cơ sở trách nhiệm hình tội khơng tố giác tội phạm

theo quy định Bộ luật hình năm 1999Error! Bookmark not defined 2.1.2 Các hình thức trách nhiệm hình tội khơng tố

giác tội phạm theo quy định Bộ luật hình năm 1999Error! Bookmark not defined 2.1.3 Những điểm Bộ luật hình năm 2015 trách nhiệm

hình tội khơng tố giác tội phạmError! Bookmark not defined 2.2 Quy định Bộ luật hình số nƣớc trách nhiệm

hình tội khơng tố giác tội phạmError! Bookmark not defined 2.3 Thực tiễn áp dụng trách nhiệm hình tội khơng tố

giác tội phạm Tòa án nhân dân Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG

ĐÚNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI KHƠNG TỐ GIÁC TỘI PHẠM Error! Bookmark not defined 3.1 Các yêu cầu bảo đảm áp dụng trách nhiệm hình

đối với tội khơng tố giác tội phạm Error! Bookmark not defined

3.1.1 Yêu cầu bảo đảm nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩaError! Bookmark not defined

3.1.2 Yêu cầu tổ chức, triển khai áp dụng Bộ luật hình năm 2015Error! Bookmark not defined 3.1.3 Yêu cầu đấu tranh, phòng chống tội phạmError! Bookmark not defined

3.1.4 Yêu cầu xử lý tội phạm Error! Bookmark not defined 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng trách nhiệm hình

(6)

3.2.1 Tổ chức tập huấn, hƣớng dẫn thi hành Bộ luật hình năm 2015Error! Bookmark not defined 3.2.2 Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện trách nhiệm hình tội

khơng tố giác tội phạm Error! Bookmark not defined

3.2.3 Giải pháp chuyên môn nghiệp vụ - đạo đức nghề nghiệpError! Bookmark not defined 3.2.4 Giải pháp tổ chức máy - cán bộError! Bookmark not defined

(7)

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết đề tài

Hiện đất nƣớc ta tiến bƣớc đƣờng đổi mới, đời sống nhân dân bƣớc đƣợc nâng cao, tình hình kinh tế - trị - xã hội đạt đƣợc nhiều thành tựu, quan hệ đối ngoại đƣợc mở rộng, hợp tác quốc tế đƣợc tiến hành chủ động đạt kết tốt Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, kinh tế thị trƣờng làm nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực, có nhiều vấn đề liên quan đến cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm đặc biệt vấn đề liên quan tới cơng tác phịng chống tội phạm thông qua hoạt động tố giác tội phạm cơng dân

Theo quy định pháp luật cơng dân phải có nghĩa vụ tố giác tội phạm với quan nhà nƣớc có thẩm quyền nhằm ngăn chặn tội phạm xảy ra, nhƣ tạo điều kiện giúp quan có thẩm quyền giải vụ án

Hiến pháp năm 2013 quy định: “Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến

pháp pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành quy tắc sinh hoạt công cộng” [27, Điều 46]

Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định: “Các tổ chức, cơng dân có quyền nghĩa vụ phát hiện, tố giác hành vi phạm tội; tham gia đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, góp phần bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức ” [24, Điều 25]

Đặc biệt, Bộ luật tố tụng hình năm 2015 có hiệu lực ngày 01/07/2016 quy định: “Tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ phát hiện, tố giác, báo tin tội phạm ; tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm” [29, Điều 5, Khoản 2]

(8)

ngƣời dân thực tốt nghĩa vụ tố giác tội phạm với quan có thẩm quyền góp phần đảm bảo an ninh, trật tự xã hội cịn có phận khơng nhỏ khơng thực trịn nghĩa vụ tố giác tội phạm mình, dẫn đến hậu khó lƣờng

Vấn đề trở nên nhức nhối thời gian vừa qua liên tục xảy vụ trọng án gây chấn động dƣ luận có liên quan đến tội danh này, điển hình là: vụ án Lê Văn Luyện giết ngƣời cƣớp tài sản Bắc Giang, vụ án Dƣơng Chí Dũng tham nhũng Vinalines, hay gần vụ giết lái xe CRV – Kiều Hồng Thành Hà Nội… Trong vụ án có cá nhân có chức vụ, quyền hạn Bộ máy Nhà nƣớc, am hiểu pháp luật song vi phạm quyền, nghĩa vụ mình- khơng tố giác tội phạm với quan có thẩm quyền

Nguyên nhân tình trạng chủ yếu xuất phát từ việc thiếu hiểu biết pháp luật công dân, xuất phát từ quan hệ tình cảm, nể nang, lo sợ bị trả thù Trong đó, quy định pháp luật trách nhiệm hình tội khơng tố giác tội phạm cịn nhiều điểm cẩn phải tiếp tục nghiên cứu, làm rõ Bộ luật hình năm 2015 có sửa đổi, bổ sung quan trọng liên quan đến trách nhiệm hình tội khơng tố giác tội phạm

Chính vậy, việc nghiên cứu trách nhiệm hình tội không tố giác tội phạm thời điểm có ý nghĩa quan trọng thực tiễn, góp phần hồn thiện sở lý luận cho việc xác định trách nhiệm hình tội không tố giác tội phạm

Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: "Trách nhiệm hình tội không tố giác tội phạm luật hình Việt Nam" đề tài luận văn thạc sĩ luật học đƣợc sở đào tạo chấp thuận

(9)

Liên quan tới đề tài trên, có nhiều tác giả đề câ ̣p trƣ̣c tiếp hoă ̣c gián tiếp cơng trình nghiên cứu khác nhau:

Thứ nhất, các cơng trình nghiên cứu dƣới dạng tài liệu chun khảo,

tham khảo, giáo trình, bình luận khoa học nhƣ:

Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học Luật Hình sự GS TSKH Lê Cảm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2005;

Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung) do GS.TSKH Lê Cảm (chủ biên), tái 2007; Trách nhiệm hình hình phạt – GS.TS Nguyễn Ngọc Hịa, Nxb Cơng an nhân dân 2004; Sách chuyên khảo Tội phạm trách nhiệm hình - TS.Trịnh Tiến Việt, Nxb Chính trị quốc gia 2013; Giáo trình luật hình

sự Việt Nam (phần chung) Trƣờng đại học luật Hà Nội, Nxb Cơng an nhân dân năm 2010, Giáo trình luật hình Việt Nam(Phần chung), Khoa luật- Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội năm 2005

Thứ hai, các cơng trình nghiên cứu thể viết đăng

tạp chí chuyên ngành nghiên cứu khoa học pháp lý, hội nghị, hội thảo nhƣ:

“Một số vấn đề lý luận, thực tiễn tội không tố giác tội phạm” TS.Trần Quang Tiệp đăng Tạp chí Kiếm sát số 23 tháng 12 năm 2005: "Mấy ý kiến Điều 314 Bộ luật hình tội không tố giác tội phạm” tác giả Vũ Thành Long đăng Tạp chí Tịa án nhân dân, tháng 10-2005; "Một số vấn đề việc bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng,

người bị hại vụ án hình sự" ThS Trần Đại Thắng đăng Tạp chí Kiểm sát số 24, tháng 12- 2005; "Một số bất hợp lý quy định tội che giấu tội phạm tội không tố giác tội phạm" tác giả Thái Văn Đồn đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số 19 tháng 10-2005

(10)

chƣa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống trách nhiệm hình tội không tố giác tội phạm

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích việc nghiên cứu đề tài nhằm phân tích khoa h ọc để làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm hình tội không tố giác tội phạm Tƣ̀ đó , luâ ̣n văn đƣa gi ải pháp bảo đảm áp dụng trách nhiệm hình tội danh này, đặc biệt bối cảnh Bộ luật hình 2015 có hiệu lực thi hành, góp phần nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình từ phía quan nhà nƣớc có thẩm quyền

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Tƣ̀ mu ̣c đích nghiên cƣ́u nêu trên, luận văn có nhƣ̃ng nhiê ̣m vu ̣ chủ yếu sau: Nghiên cứu vấn đề lý luận trách nhiệm hình tội không tố giác tội phạm

Nghiên cứu trách nhiệm hình tội khơng tố giác tội phạm theo quy định BLHS hành thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân

Từ luận văn đƣa yêu cầu giải pháp bảo đảm áp dụng trách nhiệm hình tội không tố giác tội phạm

4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Luận văn đƣợc triển khai nghiên cứu đối tƣợng trách nhiệm hình tội khơng tố giác tội phạm

(11)

Luâ ̣n văn nghiên cƣ́u và giải quyết nhƣ̃ng vấn đề xung quanh trách nhiệm hình tội không tố giác tội phạm theo pháp luật hình Việt Nam thực tiễn xét xử sơ thẩm, giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 Tòa án nhân dân Từ kết nghiên cứu vấn đề luận văn đƣa giải pháp bảo đảm, nâng cao chất lƣợng hoạt động truy cứu trách nhiệm hình tội không tố giác tội phạm

5 Phƣơng phá p luâ ̣n phƣơng pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp luận

Đề tài đƣợc nghiên cứu sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về nhà nƣớc và pháp luâ ̣t; quan điểm, định hƣớng Đảng và Nhà nƣớc ta về xây dƣ̣ng nhà nƣớc pháp quyền , sách hình sự, đƣờng lối đấu tranh phòng chống tô ̣i pha ̣m đƣợc thể hiê ̣n Nghị Đại hội Đảng VIII , IX, X và các Ngh ị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002, Nghị số 49-NQ/T ngày 26/05/2005 về chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 Bộ trị

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn sử dụng phƣơng pháp cụ thể đặc thù khoa học luật hình nhƣ phƣơng pháp phân tích tổng hợp; phƣơng pháp so sánh, đối chiếu, phƣơng pháp diễn dịch, quy nạp để tổng hợp tri thức khoa học luận chứng vấn đề tƣơng ứng đƣợc nghiên cứu luận văn; phƣơng pháp khảo sát thực tiễn để minh họa cho vấn đề cần thiết

6 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn

(12)

cƣ́u chuyên sâu ở cấp đô ̣ mô ̣t luâ ̣n văn tha ̣c sĩ luâ ̣t ho ̣c về trách nhiệm hình tội không tố giác tội phạm , mà giải nhiều vấn đề lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn liên quan tới đề tài Những nội dung luận văn góp phần làm phong phú thêm lý luận trách nhiệm hình nói chung trách nhiệm hình tội khơng tố giác tội phạm nói riêng

Từ số giải pháp bảo đảm áp dụng trách nhiệm hình tội khơng tố giác tội phạm, luận văn góp phần đƣa quy định Bộ luật hình tội khơng tố giác tội phạm vào thực tế , đảm bảo áp dụng trách nhiệm hình sự, mở phƣơng hƣớng nghiên cứu tƣơng lai , đồng thời tạo thuâ ̣n lợi cho hoa ̣t đô ̣ng áp du ̣ng pháp luâ ̣t củ a quan có thẩm quyền;

Luận văn đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu khoa học chuyên ngành tài liệu tham khảo cán làm công tác nghiên cứu, giảng dạy công tác thực tiễn đặc biệt đội ngũ thẩm phán ngành tòa án nhân dân cấp

7 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chƣơng:

Chương 1: Những vấn đề lý luận trách nhiệm hình tội không tố giác tội phạm

Chương 2: Trách nhiệm hình tội khơng tố giác tội phạm theo quy định Bộ luật hình năm 1999 thực tiễn áp dụng tòa án nhân dân

Chương 3: Các yêu cầu giải pháp bảo đảm áp dụng trách nhiệm hình tội khơng tố giác tội phạm

(13)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt

1 Phạm Văn Beo (2012), Luật hình Việt Nam, hai (Phần tội phạm), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

2 Bộ cơng an, Bộ quốc phịng, Bộ tài chính, Bộ nơng nghiệp Phát triển nơng thôn, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Thông tư liên tịch số 06/2013/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật tố tụng hình tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, Hà Nội

3 Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình

sự tập III, NXB công an nhân dân, Hà Nội

4 Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề

trong khoa học Luật hình (Phần chung), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội

5 Chủ tịch nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa (1956), Sắc lệnh số 267-SL trừng trị âm mưu, hành động phá hoại làm thiệt hại đến tài sản Nhà nước, hợp tác xã nhân dân, làm cản trở việc thực sách, kế hoạch xây dựng kinh tế văn hoá, Hà Nội

6 Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa (2014), Giáo trình luật hình

Việt Nam (Phần tội phạm), NXB Công an nhân dân, Hà Nội

7 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005

của Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội

(14)

10 Đảng cộng sản Việt Nam (2015), Nghị số 39-NQ/TW Ban chấp

hành trung ương Đảng tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội

11 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII ngày 28 tháng 01 năm 2016, Hà Nội

12 Trần Văn Độ (1995), “Chương sáu - Tội phạm cấu thành tội phạm”,

Tội phạm học, Luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

13 Trần Văn Độ (2001), “Trách nhiệm hình sự, chương V” trong “Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

14 Đinh Bích Hà (Dịch giới thiệu) (2007), BLHS nước CHND Trung Hoa, NXB Tƣ pháp, Hà Nội

15 Nguyễn Ngọc Hịa (chủ biên) (2001), Trách nhiệm hình hình

phạt, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội

16 Nguyễn Ngọc Hịa, Lê Thị Sơn (1999), Thuật ngữ luật hình sự, sách từ điển giải thích thuật ngữ luật học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội

17 Học viện khoa học Xã Hội (2014), Luật hình Việt Nam (phần chung), NXB khoa học xã hội, Hà Nội

18 Hội đồng Nhà nƣớc (1982), Pháp lệnh trừng trị tội đầu cơ, buôn

lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép, Hà Nội

19 Đỗ Ngọc Quang (1997), Trách nhiệm hình tội phạm

tham nhũng, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội

20 Đinh Văn Quế (2006), Bình luật khoa học luật hình phần tội phạm tập X, tội xâm phạm hoạt động tư pháp, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh

21 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội

(15)

23 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội

24 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội

25 Quốc hội (2010), Luật nuôi nuôi, Hà Nội

26 Quốc hội (2012), Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 27 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội

28 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội

29 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội

30 Quốc hội (2015), Nghị số 109/2015/QH13 việc thi hành Bộ

luật hình năm 2015, Hà Nội

31 Quốc hội (2015), Nghị số 110/2015/QH13 thi hành Bộ luật tố

tụng hình sự, Hà Nội

32 Quốc hội (2015), Nghị số 96/2015/QH13 tăng cường biện pháp phòng, chống oan, sai bảo đảm bồi thường cho người bị thiệt hại hoạt động tố tụng hình sự, Hà Nội

33 Hồ Sỹ Sơn (2008), “Chủ thể tội phạm qua so sánh pháp luật hình nƣớc ta với pháp luật hình số nƣớc thuộc hệ thống pháp luật châu âu lục địa”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2)

34 Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Giang (2012), Bản án số 02/2012/HSST, ngày 11 tháng 01 năm 2012, Bắc Giang

35 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Nghị số 01/2013/NQ-HĐTP

hướng dẫn áp dụng Điều 60 Bộ luật hình án treo, Hà Nội 36 Trịnh Quốc Toản (2009), “Về khái niệm đặc điểm hình phạt bổ sung

trong Luật hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, (25), tr 49-61 37 Trƣờng Đại học Cảnh sát nhân dân (2015), Giáo trình luật hình sự,

NXB Công an nhân dân, Hà Nội

(16)

39 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2011), BLHS Cộng hịa Liên Bang Đức, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội.

40 Trƣờng Đại học Pháp lý Hà Nội (1984), Giáo trình Luật hình Việt

Nam (Phần chung), NXB Pháp lý, Hà Nội

41 Trƣờng trung cấp luật Buôn Ma Thuật (2011), Giáo trình luật hình

Việt Nam, NXB Tƣ pháp, Hà Nội

42 Đào Chí Úc (chủ biên) (1993), Mơ hình lý luận luật hình Việt

Nam phần chung, NXB khoa học-xã hội, Hà Nội

43 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (1967), Pháp lệnh trừng trị tội phản

cách mạng, Hà Nội

44 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh trừng trị tội xâm

phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, Hà Nội

45 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (1981), Pháp lệnh trừng trị tối hội lộ, Hà Nội 46 Viện Đại học Mở Hà Nội (2015), Giáo trình Luật hình Việt Nam,

NXB Tƣ Pháp, Hà Nội

47 Trịnh Tiến Việt (2006), “Miễn trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí tịa án, (11) 48 Trịnh Tiến Việt (2007), “Về khái niệm miễn trách nhiệm hình sự”, Tạp

chí Khoa học, Kinh tế - Luật, (23), tr 103-114

49 Trịnh Tiến Việt - Trần Thị Quỳnh (2011), “Miễn hình phạt theo Luật hình Việt Nam số kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, (27), tr 195-206

50 Đoàn Ngọc Xuân (2012), “Tiếp tục hoàn thiện số quy định Bộ luật hình liên quan đến nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học (28), tr 240 - 248

II Tài liệu trang Web

http://www.tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/97.

Ngày đăng: 14/05/2021, 08:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan