MỤC LỤC
Từ những điều vừa trình bày trên cho thấy, hành vi pháp luật có những dau hiệu sau day: Dau hiệu đầu tiên và chủ yếu của hành vi pháp luật là ý ughta xa hoi của nó (dụng chạm đến môi quan hệ xã hội nào được pháp luật dieu chỉnh và theo đó đòi hỏi cá nhân phải thực hiện nghĩa vụ như thế nào). Chính ý nghĩa xã hội của hành vi là yếu tô quan trong để xác định hành vi nào là có lợi, hợp pháp cần được bảo vệ và hành vi nào là có hại, vi phạm pháp luật can phải loại bỏ hoặc bị xử lý. Đây chính là một trong những căn cứ để xác dịnh hành vi nào là tội phạm và hành vi nào là không phải tội phạm. Dấu hiệu thứ hai của hành vi pháp luật là dấu hiệu tâm lý của hành tí. Hành vi của cá nhân cũng chỉ có ý nghĩa xã hội khi hành vi đó chịu sự. kiểm soát của lý trí và ý chí con người và cũng chỉ có trong trường hợp đó. pháp luật mới điều chỉnh hành vi này. Ngoài trường hợp đó pháp luật không ván thiệp đến hành vi của con người. Dau hiệu thứ ba của hành ví pháp luật là tính quy định được thể hiện rô ràng trong văn bản pháp luật. Các mối quan hệ xã hội rất da dang và phòng phú bao trùm nhiều lĩnh vực hoạt động của con người, pháp luật không oO) khả nang điều chỉnh hết được mọi hành vi của con người; đồng thời pháp luật là quy tac xử sự chung cho mọi người phải được quy định trong các văn bán quy phạm pháp luật, vừa là thể hiện ý chí của Nhà nước, vừa là cơ sở để mọi người biét mà tuân theo. Vị phạm pháp luật luôn luôn là hành vị (hành động hoặc không hành. động) dược xác dịnh của con người. Bởi vì chỉ có thông qua hành ví của con. người mới có thể gay ra hoặc de dọa gây ra những thiệt hại cho xã hội. gì trong ý nghĩ, trong tư tưởng của con người nếu chỉ dừng lại ở đó thì chưa thể tác dong tới xã hội và để xác dinh được ý nghĩ hoặc tư tưởng của con ngươi thi củng phải thông qua cách xử sự bên ngoài, đó chính là hành vi của ho. Moi hành vi vi pham pháp luật đều biểu hiện bằng hành vi cu thể và cơ sở).
Có người cho rằng, do các mối quan hệ xã hội được luật hình bao vệ rất phong phú, da dạng và các vi phạm pháp luật khác nhau ở mức độ nguy hiểm cao cần phải được xử lý bằng hình sự, cho nên ngoài BLES quy định về các nhóm tội phạm cơ bản có tính ổn định như các lội phạm xâm phạm an ninh quốc gia, các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe con người.., tội phạm còn có thể được quy định trong các văn bản pháp luật khác để dam bảo tính linh hoạt trong việc xử lý các hành vi phạm tội, khắc phục tình trạng sửa đổi, bổ sung BLHS triển miên. Do đó, trong BLHS Việt Nam tuy chưa có khái niệm về năng lực trách nhiệm hình sự, nhưng thông qua các chế định như tuổi chịu trách nhiệm hình sự, tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự, có thể đi đến nhận xét rang: Chi người nào vào thời điểm thực liện lành vi nguy hiểm cho xã hội mà Bộ luật hành sự quy định là tội phạm có kha năng nhận thức được đầy đủ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi và có khả năng điều khiển được hành W đó mới phải chịu trách nhiệm hình sự.
Tuy vậy, trong mỗi điều luật, người làm luật chỉ liệt kê một vài yeu to xác định tính chất, mức độ nguy hiểm mà không liệt kê hết các đặc tính khong lap lại của mỗi tội phạm cụ thể - mà những đặc tính này cần phải được loa an tính đến trong quá trình xét xử vụ án hình sự cụ thể phù hợp với pháp luat hiện hành. Nếu như việc nghiên cứu đặc điểm của hành vi vi phạm pháp luật nói chung, đặc điểm của tội phạm nói riêng cho phép nhà làm luật tội phạm hóa hoặc phi tội phạm hóa, tạo điều kiện cho các cơ quan có thẩm quyền phân biệt giữa tội phạm và vi phạm pháp luật khác để truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc.
Thực ra cũng không phải chỉ có BÍ HS thì ranh giới phân định tội phạm với các vi phạm pháp luật khác nêu trên mới được xác định mà trước đó trong các văn bản pháp luật nói chung, văn bản pháp luật hình sự nói riêng, trong thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm và các vi phạm: pháp luật chúng ta cũng đã dựa trên sự khác nhau về mức độ tinh của nguy hiểm cho xã hội để phân định tội phạm với các vi phạm pháp luật khác. Tuy nhiên, trong cuộc sống xã hội cũng có những hành vị gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội nhưng lại được xã hội chấp nhận vì hành vi ấy muốn hay không vân tất yếu xảy ra mà bất kỳ ai lâm vào tình trạng đó cũng không còn cách xử sự nào khác, hoặc quyền tự vệ của con người chống lại cái ác để bảo vệ mình, bảo vệ lợi ích của xã hội hoặc lợi ích hợp pháp của người khác cũng là cái phù hợp với quy tắc xử sự chung của mọi người để duy trì trật tự xã hội, nên những hành vi tích cực đó được xã hội khuyến khích, động viên (phòng vệ chính đáng).
NHŨNG YEU TO LAM RANH GIỚI GIỮA TOI PHAM. a) Nhà nước và xã hội, trên cơ sở nhận thức được nhu cầu đấu tranh với loại hành vị nguy hại cho xã hội, có sử dụng được hay không các biện pháp và phương tiện phòng ngừa khác vào cuộc đấu tranh đó và nếu đã sử dụng thì dén mức độ nào?. b) Nhà nước và xã hội đã nhận thức được đến mức độ (về khoa học và về thực tiễn) đối với hiện tượng và hành vi nguy hại đó?. c) Nhà nước và xã hội đã san sàng đến mức nào đó cho việc đấu tranh phòng chống loại hành vi này?. đ) Nhận thức và đánh giá của xã hội và Nhà nước như thế nào về vai trò va kha nang của pháp luật hình sự (của trách nhiệm hình sự và hình phat) doi với loại hành vị này, đặc biệt là nhận thức của giới pháp lý, của các cơ quan bảo vệ pháp luật. - Hong một số lĩnh vực, một số hiện tượng và quá trình mới phát sinh trong xã hội ta, một số hành vi vi phạm pháp luật thường là hậu quả của sự thiếu am tường về sự việc và hoạt động cụ thể, hoặc các biện pháp, phương tiện dé ngăn chặn, phòng ngừa còn thiếu thì việc sử dụng trách nhiệm hình sự đối với người vi phạm phải rất thận trọng, do đó, việc áp dụng các hình thức xử lý nhẹ hơn phải được đặt lên trước.
Do vay, hai yếu to này đã được sử dụng là tình tiết định khung tang nặng, giám nhẹ trong phiều tội phạm, đồng thời còn được quy định là tình tiết giảm nhẹ và tang nặng trách nhiệm hình sự (Điều 46 và 48/BLHS). là tội phạm nếu được thực hiện trong một thời gian nhất định hoặc trong một hoàn cảnh nhất định. Trong các tội phạm như vậy, thời gian và hoàn cảnh phạm tội trở thành yếu tố để phân biệt tội phạm đó với các vi phạm pháp luật khác. - Theo Điều 160 về tội đầu cơ, hành vi mua vét hàng hóa nhằm bán thu lợi bất chính chỉ cấu thành tội phạm khi thỏa mãn một số điều kiện được quy định, một trong các điều kiện đó là diễn ra trong tình hình thiên tai, địch bệnh, chiến tranh. Day là một quy định mới so với BLHS 1985, nhằm hạn chế khả nang xử lý hình sự hành vi đầu cơ, thể hiện sự điều chỉnh của pháp luật hình sự để có sự phù hợp với các quan hệ kinh tế theo cơ chế thị trường. - Theo Điều 260 về tội không chấp hành lệnh gọi quân nhân dự bị nhập ngũ, hành vi không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ của mội quân nhân dự bị chỉ cấu thành tội khi diễn ra trong một thời gian và hoàn cảnh "có lệnh tổng. động viên, lệnh động viên cục bộ, có chiến tranh hoặc có nhu cầu tăng cường cho lục lượng thường trực của quân đội để chiến đấu bảo vệ địa phương, bảo vệ chủ quyền lãnh thé". Đây là một tội phạm mới, được quy định nhằm bảo vệ trật tự quan lý hành chính Nhà nước trong lĩnh vực quốc phòng. Quy định như trên là hoàn toàn phù hợp vì hành vi không chấp hành lệnh gọi chỉ thực sự nguy hiểm, cần phải xử lý về hình sự khi diễn ra trong hoàn cảnh độc lập, chủ quyền của đất nước bị de dọa. Ngoài ba tội nêu trên, theo chúng tôi còn rất nhiều tội phạm mà yếu tố thời gian phạm tội được sử dụng là dấu hiệu cấu thành tội phạm, phân biệt tội phạm với các vi phạm pháp luật khác. Đó là các tội phạm có dấu hiệu cấu thành. Quy định như vậy có nghĩa hành vi sẽ cấu thành tội phạm nếu được thực hiện trong thời gian mà chủ thể đang có tiền sự, tiền án. Tuy nhiên, dấu hiệu tiền sự, tiền án là đặc điểm thuộc nhân thân kẻ phạm tội nên các tội phạm có yếu tố này được phân tích trong phần các yếu tố về chủ thể của tội phạm. - Căn cứ vào hậu quả được định lượng cụ thể. Như đã trình bày ở phần trên, hậu quả của tội phạm là mội căn cứ quan trọng để đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm, hậu quả càng lớn bao nhiêu thì mức độ nguy hiểm càng cao bấy nhiêu. Vì vậy, hậu quả là yếu tố để phân biệt tội phạm với vi phạm và là yếu tố phổ biến nhất, được quy định trong rất nhiều tội phạm. Hậu quả của tội phạm rất đa dạng, có thể là thiệt hại về thể chất như. tính mạng, sức khỏe con người); thiệt hại về vật chất (tài sản) hoặc những thiệt hại phi vật chất (về chính trị, trật tự an toàn xã hội..). Tinh trạng hình sự hóa các quan hệ dân sự - kinh tế hoặc ngược lại là dan sự hóa, kinh tế hóa quan hệ hình sự trên thực tế trong thời gian qua (và cả hiện nay) có nhiều nguyên nhân song có một nguyên nhân là đã không xác định đúng các yếu tố chủ quan, cụ thể là việc chứng minh có hay không có ý thức chiếm đoạt tài sản đã phạm phải những sai lầm. Có rất nhiều trường hợp việc không trả lại được tài sản là do những nguyên nhân khách quan, không có yếu tố chiếm đoạt tài sản nhưng vẫn bị xác định là tội phạm; ngược lại cũng cú nhiều trường hợp rừ ràng việc khụng trả lại tài sản là do chiếm đoạt nhưng lại được xác định là vi phạm dân sự - kinh tế. Kết quả là có nhiều trường hợp truy cứu TNHS oan và cũng có nhiều trường hợp đã bỏ lọt tội phạm. Như đã nêu trên, trong tội lừa đảo, kẻ phạm tội có ý thức chiếm đoạt từ trước nên đã chủ động dùng các thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản. Thủ đoạn gian dối là yếu tố bắt buộc của tội lừa đảo, vì vậy việc phân biệt tội lừa đảo với vi phạm dân sự - kinh tế có phần dễ hơn so với tội lạm dụng tín nhiệm. do chi cần chứng minh có yếu tố gian dối để chiếm đoạt tài sản hay không. lội lạm dụng tín nhiệm, kẻ phạm tội không có thủ đoạn gian dối để nhận được lài sản mà tài sản nhận được là do bên có tài sản giao cho một cách ngay thẳng thông qua hợp đồng, sau đó mới chiếm đoạt tài sản. Trên thực tế việc phân biệt vi phạm dân sự - kinh:tế với tội lạm dung tín nhiệm rất phức tạp, do việc chứng minh có hay không có yếu tố chiếm đoạt rất khó khăn. Vì vậy, BLHS 1999 đó cú cố gắng rất lớn so với BLHS 1985, đó quy định rừ cỏc trường hợp được coi là chiếm đoạt tài sản ngay trong điều luật. Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác.. a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ doạn gian dôi hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;. b) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.
Đặc điểm "đã bị xử lý kỷ luật" với tính chất là một yếu tố có ý nghĩa phân biệt tội phạm với các vi phạm pháp luật khác, chỉ bao gồm các biện pháp xử lý ky luật áp dụng đối với cán bộ, công chức có hành vi vi phạm pháp luật trong khi thực hiện nhiệm vụ của mình theo quy định của pháp lệnh cán bộ, công chức và các hình thức kỷ luật được áp dụng cho sĩ quan, hạ sĩ quan, binh sĩ vi phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân theo Điểu lệnh quản lý bộ đội. Điều đáng lưu ý là, khi thấy có hành vi xâm hại đang gây thiệt hại hoặc đang đe dọa gây thiệt hại thực sự và ngay tức khắc cho các lợi ích được pháp luật bảo vệ, bất cứ người nào cũng có quyền phòng vệ gây thiệt hại cho người xâm hại ngay cả khi họ có thể có điều kiện tránh khỏi thiệt hại do hành vi xâm hại có thể gây ra bằng các biện pháp khác như chạy trốn, nhờ cậy sự giúp đỡ của người khác.
Các yếu tố tạo nên tính hợp pháp của hành vi phòng vệ chính đáng bao gồm: chống trả lại hành vi xâm hại các lợi ích hợp pháp mà hành vi đó dang gay thiệt hai hoặc đe dọa gáy thiệt hại thực sự và ngay tức khắc cho những lợi ích cần bảo vệ; chống trả, gây thiệt hai cho chính bản than người đang có hành vi xâm hai; chống trả lại một cách cần thiết người có hành vi xâm hại. Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiên đã phân tích cũng cho thấy rằng trong luật hình sự Việt Nam còn có một số hạn chế trong việc xác định các yếu tố làm ranh giới giữa tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác, nhất là đốt với hành vi vi phạm pháp luật hành chính; còn chưa quy định các trường hợp khác ma chúng có yếu tố loại trừ tính chất tội phạm của hành vì cũng không bị coi là tội phạm.
Kết quả kiểm sát điều tra hàng năm của Viện kiểm sát các cấp trên phạm vi toàn quốc (1998 - 2001) đều đã tích cực chống bỏ lọt tội phạm, mỗi năm yêu cầu cơ quan điều tra khởi tố bổ sung thêm hàng 100 vụ; đã hủy các các quyết định đình chỉ điều tra của cơ quan điều tra các cấp và yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền hủy quyết định xử phạt hành chính để xử lý hình sự cũng tới hàng trăm vụ/năm. Có thể nói, bên cạnh việc "hình sự hóa các quan hệ dân sự kinh tế” gây ra hậu quả làm oan người vô tội, trong thực tế cũng tồn tại một hiện tượng các cơ quan điều tra, truy tố, xét xử đã đưa các tội phạm chiếm đoạt phát sinh trong quan hệ hợp đồng dân sự, kinh tế chuyển sang giải quyết bằng thủ tục hành chính, dân sự hay kinh tế mà khoa học pháp lý gọi là hiện tượng “bỏ lọt tội phạm”, hay nói cách khác là đã dân sự hóa, kinh tế hóa các hành vi phạm tội.
Bằng việc phân tích cụ thể các quy định của pháp luật hiện hành, luận án đã xác định được khái niệm về những yếu tố làm ranh giới giữa tội phạm và các trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của hành vi, đó là: sự kiện bất ngờ; tình thế cấp thiết; phòng vệ chính đáng. Luận án đã phản ánh một cách khái quát và chỉ ra nguyên nhân của những sai lầm thường mắc phải của việc để lọt tội phạm, truy cứu trách nhiệm người không phạm tội trong thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử.
Những sai lầm, thiếu sót này thường được bắt nguồn từ nguyên nhân nhận thức không đúng, không day đủ về ranh giới giữa tội phạm va không phải là tội phạm trong luật hình sự Việt Nam. Đây cũng là một cơ sở quan trọng để luận án đưa ra những giải pháp khắc phục.