1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Luật học: Tư tưởng chính trị - Pháp lý ở làng xã cổ truyền và ảnh hưởng của nó đối với xã hội Việt Nam

228 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư tưởng chính trị - pháp lý ở làng xã cổ truyền và ảnh hưởng của nó đối với xã hội Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Việt Hương
Người hướng dẫn TS. Đinh Ngọc Vượng, TS. Thái Văn Thắng
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 228
Dung lượng 44,81 MB

Nội dung

Cũng vì lẽ dó, từ góc độ khoa học pháp lý, việc di sâu nghiên cứu các vấn dé liên quan dén dời sống chính trị - pháp lý của người nông dân và nông thôn trong hiện tại và cả trong quá khứ

Trang 1

NGUYEN THỊ VIỆT HƯƠNG

_ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRI - PHÁP LÝ

về Ở LÀNG XÃ CỔ TRUYỀN

\“.- và ảnh hướng của nú déi với xa hoi Việt Nam

Chuyên ngành: Ly luân Nhà nước ya pl 1p luật

Mã số: 5 05 01 THƯ VIỆN.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HA NOPHÒNG ĐỌC

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

| THU view | QUỐC BIA

Người hướng dan khoa học: 1 TS ĐINH NGOC VUGNG

2 ‘1S THÁI VĨNI THANG

ILA NỘI - 2001

Trang 2

Tôi xin cain đoan dây là công trình nphiên cứu của riêng tôi, Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận ấn là trung thực và tôi xin chịu trách nhiệm về tất cả những số liệu và kết qua nghiên cứu đó Luận ấn này chưa từng

được ai công bố trong bat kỳ công tinh nào khác.

Ha Nội, ngày TÔ tháng 12 năm 2007

TAC GIÁ LUẬN AN

NGUYEN THỊ VIỆT HƯỚNG

Trang 3

TRANG PHỤ BÌA

0 Số lu: 9 0001E54/8000500/05140007<1092/1218 dlvP 6.00001091621027 ?

"mẽ ee de ee ee s5 IR

CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - PHÁP LÝ Ở LANG XÃ CỔ

TRUYỀN : NHẬN DIỆN TỪ KHÍA CANIL LICH SỬ 15

1.1 Nhận thúc chung về “tu tưởng chính trị - phap lý” |01.2 Cơ sở tổn tai của tư tưởng chính trị - pháp lý ở làng xã cổ truyềnb4 (C9 ch eg te ‹ố đội vn 709960 Y s lẾ |

1.2.1 Boi cảnh chung của lịch sử tu tưởng chính trị - pháp lý truyền

PIR WO VRRP sv 0, 015 CN hea Ages PO ne ee SN LOAN cọ 271.2.2 Đặc diểm kinh é- xá hội của làng xã cổ truyển 30

1.3 Nhận diện “tu tưởng chính trị - phấp lý ở làng xã cổ truyền ” 3)

CHUONG 2: NỘI DŨNG CƠ BAN CUA TỪ PUỐNG CHÍNH TRỊ - PHÁP

LY ® WANG RAO DWE) ee waite os ee ee 65 |

2.4 Cerrar MT the: TITS wees kes 5 (ae tu bsex dai ty, buh 002.2 Tư tướng “phép vua Chua lệ lang” Q.2 2 2 cv se nh ayện và

233.Em°urlmfjfito.THufn |e qe alee li a ee 4Ê( 134: LÚ82A Fiftuifiue ĐC Gy Cth sec cv ta sec ai een one MA bế ee 1-|6:3 10 10i/47901001.54 Q00ả0 TỔN saossaliccasuvsssoLsamoecl1saokE ean ca: an lò j

CHUGNG 3: CÁC CHIẾU TÁC ĐỘNG CUA TỰ TƯỞNG CHÍNH TRỊ

-PHÁP LÝ Ở LÀNG XÃ CỔ TRUYỀN ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM 135

3.1, Phe động của tu tưởng chính trị - pháp lý ở làng xã cổ truyền trong

xã hội Việt Nam Truyền (hỐNg chong 135

Trang 4

3.3 Phương hướng và giải pháp nhằm kế thừa, phát huy những giá tri

tích cực, hạn chế, khác phục những yếu (6 tiêu cực của tư tưởng chính

trị - pháp lý ở làng xã cổ truyền, phục vụ yêu cầu của sự nghiệp doi mới

STEN lẠ Heo T9 en, lý SORE tì, ee ee 0T 0n 6v, Jlk

RAT met VA PUUCOIEE DINO HE V181 ia bose) sveece clescesedinsvecascvnceen 173 I2 LAUL PIII BE ey acres Hơn ng san 177

In g6 co ch ele Ai rr rr rr 196 COUN TP 0p le 1) s28: Maine) tak o Mit | SOAR 9, Jy i 202

Trang 5

1 Tính cấp thiết của đề tài luận án

Cho dén này, nước ta vẫn là một nước nông nghiệp với 76% cư dan lànông dân sống ở nông thôn (số liệu Tổng diều tra dan số năm 1999), theo dun

vị tụ cư chính là làng với những lệ tục lề thói riêng, được bảo lưu lâu bền trước

những biến cố lớn lao của lịch sử Bộ phận cư dân con lại - dù là công nhânhay trí thức - phần lớn có nguồn gốc không xa là nông dân và dù đã qua một

thời gian sống ở đô thị những thói quen của nếp sống làng xã, của người nôngdain vẫn con rất đậm nét, Bên cạnh những mặt mạnh cơ bản, khi bước vào côngcuộc xây dựng xã hội mới, người nông dân cũng như một bộ phận lớn cư dân

thuộc các thành phần khác có những hạn chế nhất dịnh Vì vậy, trong các kế

hoạch đổi mới và phát triển trước mắt và lâu dài của dat nước, vấn dé nông

dan, nông nghiệp, nông thôn luôn luôn có một vị trí đặc biệt Cũng vì lẽ dó, từ

góc độ khoa học pháp lý, việc di sâu nghiên cứu các vấn dé liên quan dén dời

sống chính trị - pháp lý của người nông dân và nông thôn trong hiện tại và cả

trong quá khứ nhằm chỉ ra những, di sản lạc hậu cần khắc phục, những truyềnthống tốt dep cần kế thừa, phat huy, qua đó cung cấp căn cứ khoa học cho việc

hoạch định các chủ trương chính sách dúng dấn trong việc củng cố và nâng

cao vai trò của bộ máy Nhà nước, tăng cường pháp chế, thực hiện quản lý xã

hội bằng pháp luật, xây dựng ý thức pháp luật và lối sống theo pháp luật chocác tầng lớp nhân dan, trước hết là cho cu dân nông thôn, phát huy dâu chủ ở

CƠ SỞ, lang cường hiệu quả quản lý kinh tế- xã hội nông thôn gan với nhiệm vụ

xây dựng nông thôn mới trong diều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá dangtrở thành một trong những yêu cầu cấp bách hiện nay,

Thực tế da chỉ ra rằng, dời sống chính trị - pháp lý nước ta ong lịch sử

vốn phúc lap và mang nhiều nét đặc thù Cho đến trước Cách mang tháng Tám

năm 1945, cách thức tổ chức quyển lực ở nước ta về cơ bản vẫn dược thiết kế

Trang 6

biến và bền vững là làng xã dược duy trì trong thé độc lập tương đối với chính

quyền Nhà nước cấp trên Trong xã hội cổ truyền Việt Nam, các làng xã - voi

tư cách là don vị hành chính co sở của cơ cấu quyền lực thống nhất - lại vậndược hình dung là một don vị cộng cư ổn định, một don vị kinh tế san xuất nhomang tính tự củng tự cấp, có khuynh hướng biệt lập về xã hội và dộc lập tươngđối về chính ti Trong mối quan hệ giữa Nhà nước và làng xã luôn có một "do

vênh” nhất định gitta “cái chính thống” và “cái phí chính thống", giữa các chủtrương, chính sách của Nhà nước với thực tiễn cuộc sống ở làng xã; nhiều chodrugny, chính sách và các -biện: phấp ấp đặt của Nhà nước Trung ương Không

vào dược làng xã, hoặc nếu vào được thì ít nhiều phải chịu một sự “khúc xa"

hay "thẩm thấu" Một thiết chế chính trị - pháp lý đặc biệt như vậy không chỉ

bị quy định bởi diều kiện kính tế - xã hội của làng xã mà phải chăng còn là sản

phẩm trực tiếp của những quan niệm chính trị - pháp lý tồn tại hàng ngần nani

ở bên uGng cuộc sOng của các dun VỊ fụ Cư này `

Do đó chỉ có thể hiểu thấu đáo được trạng thái chính trị - pháp lý của làng xã cổ truyền, tiến tới một bức tranh toàn cảnh về làng xã cổ truyền, lý giải

được lối ứng xử trong các quan hệ chính trị - pháp lý của người nông dân xưa

và hình dung được diện mạo tổng thể của xã hội Việt Nam truyền thống nếunhu chúng ta không bố qua việc nghiên cứu 0 tưởng chính trị - pháp lý ở làng

xã cổ truyền Ở một khía cạnh khác, việc tìm hiểu tư tưởng chính trị - pháp lý

ở làng xã cổ truyền - nơi tuyệt đại da số dân cư sinh sống - còn là cần thiết dể

khẳng định tính thống nhất và da dang cũng như những nét đặc sắc của lịch sử

tư tưởng chính trị - pháp lý truyền thống Việt Nam

Sự cần thiết nghiên cứu tư tưởng chính trị - pháp lý ở làng xã cổ truyền

còn xuất phát từ chỗ, tư tưởng chính trị - pháp lý là miột phẩn quan trọng trong

đi sản van hóa tỉnh than của cha ông ta, cần phải dược lường Gah đến trong boi

Trang 7

cảnh của công cuộc đổi mới hiện này,

Trong thực tế, khi nói tới di sản truyền thong, người ta thường xemthượng tầng chính trị nói chúng, tu tưởng chính tị - pháp lý nói riêng là sản phẩm của chế độ phong kiến - thực dân và can phải xóa bỏ tận gốc rễ Tuynhiên, quan niệm đó không ding cả về phương diện lý luận và thực tiễn

Về mặt lý luận, bất kỳ sự phủ dịnh biện “hứng nào cũng bao hàm sự ke

thừa nhân tố này hay nhân tố khác của sự phủ định Bất cứ một công cuộc phục

hung nào cũng phải xuất phat trước hết từ những đặc điểm lịch sử với tất cả disản chính ti, vin hóa của chính quốc gia - dân tộc đó Vì vậy, muốn hiểu hiện

tại mà không đặt nó trong mối liên hệ với quá khứ thì không bao giờ hiểu dầy

đủ được hiện tai

Về mặt thực tiễn, dd chúng ta có muốn thừa nhận hay không thừa nhận

trong ý thức chủ quan thì dấu ân của những tư tưởng chính trị - pháp lý đã từngtổn tại trong quá khứ vẫn hiện lên thông qua những quan niệm, những thói

quen, những dao lý, tâm lý chính trị của mọi tầng lớp cư dân và ảnh hưởng sâusắc đến diện mạo văn hóa tinh thần cũng như đến mọi mặt của đời sống Nhà

nước và pháp luật hiện nay.

Vì vậy, việc nghiên cứu một cách trực diện, có hệ thống và khoa học về

vấn đề “Tu tưởng chính trị -pháp lý ở làng xã cổ truyền và duh hưởng của

nd đối voi xd hột Việt Nam” có tính cấp thiết cả trên phương diện lý luận vàthực tiễn, vừa góp phda lý giải đời sống chính ui -pháp lý ong quá khứ vàliện tại, vừa góp phần xác định những cơ sở khoa học để xây dựng những giải

phấp cho công cuộc đổi mới hiện nay

-2, Tình hình nghiên cứu đề tài

Nhu cầu hiểu biết về truyền thống dân tộc dược dat ra từ lâu và càng trở

nên bức thiết trong những năm gần dây Vì vậy, về mặt nghiên cúu, đã cónhiều công trình được thực hiện nhằm mục dich nầy, trong đó có mot số công

trình ít nhiều liên quan tới vấn dé tự tướng chính tị - pháp lý nói chung, từ

Trang 8

Loại thứ nhất bao gồm những cuốn sách, những bài báo, những sảnphẩm của các dé tài nghiên cứu ở các cấp khác nhau, những luận du tiến sĩ,thạc sĩ dược bão vệ ong và ngoài nước trong thời gian gần day nghiên cứu

các khía cạnh khác nhau của lịch sử tư tưởng Việt Nam, trực tiếp chỉ ra qua

trình hình thành và du nhập; của các luồng, tư tưởng, đánh gid các ¡mức độ tiếp

thu và cải biên các yếu tố tu tưởng, hình dung các bộ phận cấu thành và nhữngnội dung cơ ban của các khuynh hướng tu tưởng diễn biến trong lịch sử cũngnhư những ảnh hưởng của nó dối với đời sống kinh tế, chính tị, van hoá, tính

- thdn Việt Nam Trong hướng nghiên cứu này, trọng (in Hước hết va chủ yếu là

hệ tự tưởng Nho giáo - vốn là hệ tự tưởng chính thống trong suốt thời kỳ phong

kiến ở Việt Nam Có thể kể ra một số công trình chính như: “Su phát triển của

hệ tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tain? Vap (1973)

và Tập Íi(1975) của Trần Van Giàu ( NXB khoa học xã hội); “Lich sử tư tưởng Việt Nam” Tap (1993) và “Nho giáo tại Viet Nan (1994) của Viện Triết học

(NXB khoa học xã hội); “Nho giáo awa va nay” của Vũ Khiêu (NXB khoa học

xã hội, 1995); “Lich sir tư tưởng chính trị Việt Nanr’ trong tập bai giang

“Chính trị học” của Loc viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1998); “Một sốvấn dé về Nho giáo Việt Nam” của Phan Dai Doãn chủ biên (NXB Chính trịQuốc pia, 1999); “Hệ tc tuởng Nguyễn” của Nguyễn Duy Hình (Tap chí

Nghiên cứu lịch sử số 3 - 4/1989); “Tim hiểu tư tưởng ddan chủ nông dan thôngqua phong trào đấu tranh của nông dan Việt Nain thời trung dạt” của Võ

Xuân Đàn (Tap chí Nghiên cứu lịch sử số 6/1998); “Sự dépuhdn các giá trị

pháp lý phương Dong và phương Tây dời vói sự phát triển của các tu tổng

pháp lý Việt Nam” của Dao Trí Úc - Lê Minh Thông (lap chí Nhà nước và

Pháp luật số5/1999); “Vim hiếu tư trồng dân chủ của Phan Châu Trinh’, luận

văn tiến sỉ của Đồ Thị Hoà Hới (1996); “Pu ting lập lưến của mot so phong

Trang 9

Loui thứ hai bao gồm hàng loạt các xuất bản phẩm thể hiện các kết qua nghiên cứu về làng xã (về làng xã nói chung và về các làng xã cụ thể) chỉ ra

quá trình hình thành và phát triển của làng xã, các loại hình làng xã, các đặc

điểm kinh tế - xã hội và cơ chế vận hành của làng xã, các mối liên hệ của làng

xã, các thói quen, tâm lý, văn hoá, phong tục của làng xã Trong sô các nỗ lựctheo hướng này, một số vấn đề về quá trình nảy sinh các quan niệm của cư đânlàng xã, quá trình du nhập tu tưởng chính thống vào làng xã, quá trình “làng xã

hoá” các yếu tố của tư tưởng chính thống cũng đã được chỉ ra Có thể nêumột số công trình tiêu biểu như: “Nông thôn Việt Nam trong lịch sử” Tap1(1977) và Tap H(1978) của Viện Sử học (NXB Khoa học xã hội); “Cơ cấu tổ

chức của làng Việt cổ truyền ở Bắc Bộ” của Trần Từ (NXB khoa học xã hội,

1984); “Nông dân và nông thôn Việt Nant thời cận dai” Tập (1990) va Tap

111991) của Viện Sử học (NXB khoa học xã hội); “Việt Nam phong tực” của

Phan Kế Bính (NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1990); “Lang Việt Nam - một số

vấn dé kinh tế - xã hột” của Phan Đại Doin ( NXB Mũi Cà Mau, 1992); “Tam

ly cộng dồng làng và di sản" của Đỗ Long và Trdu THệp (NXB khoa học xã

Hội, 1995); “Le lang phép nước” (NXB pháp lý,1985) và “Hương tóc và quản

ly làng x@” của Bùi Xuân Đính (NXB khoa học xã hội, 1998); “Về hương tóc

lệ lang” của Lê Đức Tiết (NXB Chính trị Quốc gia, 1998); “ Tập quán quản lý

và phân phối ruộng đất của làng xã và các chính sách ruộng đất trong lịch sửViệt Nam”? của Vũ Minh Giang (Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 4/ 1993);

“Trở lại vấn dé “lad quyền” trong xã hội làng mạc cổ truyền của người Việt"

của Bùi Xuân Dinh (Tap chí Nghiên cúu lịch sử số 2 /1983); “Dán chủ" làng

ad - những văn dé đặt ra cần nghiên cứu” của Nguyễn Đăng Dung (Pap chí

Nhà nước và pháp luật số 6/ 1998) |

Loại thứ ba bao gồm các nghiên cứu về lịch sử Nhà nước và pháp luạt,

Trang 10

dé cập đặc diểm của nền chính trị và hệ thống chính trị rong lịch sử, sự tồn tại

và phát triển của các thiết chế nhà nước, các dịnh chế pháp luật Ở mức donhất dịnh, các nghiên cứu loại này khi phan tích các quá trình lịch sử của doisống Nhà nước và pháp luật Việt Nam đã dua ra những khẳng định về mối liền

quan giữa tu tưởng chính trị - pháp lý với các đặc điểm của các thiết chế chínhtrị - pháp lý trong lịch sử Tiêu biểu cho các công trình nghiên cứu loại này

nhu: Chương wink khóa học Công nghệ cập Nhà nưốc KX 05 rong dó có dẻ

tài KX OS - 03 về Lịch sứ và hiện trạng hệ thống chính trị ở Việt Nam, “Luct

và ad hội Việt Nam thé ky XV - XVIH' của Insu Yu (NXB khoa học xãhội,1994); “Nghiên cứu về hệ thống pháp luật Việt Nam thế kỷ 15- thế kỷ 18”

dinh chế chính trị và pháp quyén Việt Nam? Tập 1, của Phan Dang Thanh và

Trương Thị Hoà (NXB Chính trị quốc pia, 1994); “May vấn để về quan ly Nhànước và củng cố pháp quyển trong lịch sử” của Nguyễn Phan Quang, PhanĐăng Thanh, Trương Thi Hoa, Ngô Van Lý, Nguyễn Thành Nam, Phạm Van

- Cảnh (NXB Chính trị quốc gia, 1995); “Cả cách hành chính dưới wiéu MinhMệnh" của Nguyễn Minh Tường (NXB khoa học xã hội, 1996); " Văn hoáchính trị Việt Nam - truyền thống và hiện dai” của Nguyễn Hồng Phong (NXB

Văn hoá thông tin, 1997); “ Pháp luật Việt Nam trong lịch sit và di sản củanó” của Văn Tạo (Tap chí Nghiên cứu lịch sử số 3/1991); “Vai trò của Dao

Khổng trong sự hình thành và sử dụng pháp luật ở Việt Nam”) của Nguyễn Tài

Thu (Pap chí Nhà nước và pháp luật, số 3/1993); “/ệu qua sit dụng pháp luật

- đôi diểu nhìn từ thực tiễn lịch sử làng x@ của Phạm Điểm (Tạp chí Nhà nước

và pháp luật số 3/1993); “Nay dựng lot sống theo pháp luật - nhìn từ góc độ

lich sit truyền thống” của Vũ Minh Giang (Tap chí Nhà nước và Pháp luật so

3/1993) “Bộ máy Nhà nước Quân chủ trung wong tập quyền Nguyễn tua dâu

thế ký XIX’ của Nguyên Dauh Phiệt (Pap chí Nghiên cứu Lịch sử số 6/1993).

Trang 11

Tóm lại, các công trình nghiên cứu thuộc các loại từ trước đến nay da

bước dầu dat nền móng cho việc nghiên cứu dé tài này Một số khía cạnh của

dé tài đã được soi sáng đúng mức, Ở những lĩnh vực cụ thể đã có những tư liệu

vật chất khá dầy du và chính xác lam co sở cho việc nghiên cứu

Tuy nhiên, trong các công trình đã nêu trên, vấn dé tư tưởng chính trị

-pháp lý nói chung, tư tưởng chính trị - -pháp lý ở làng xã cổ truyền nói riêng ít

được trực tiếp dé cập, hay nói ding hơn là không dược lưu ý đúng mức Cáckhía cạnh tư tưởng chính trị - pháp lý chỉ được phan ánh một cách tan mạn

thông qua việc nghiên cứu lồng ghép vào các nội dung khác của hệ tư tưởng

hay nghiên cứu những biểu hiện tư tưởng của một số cá nhân cụ thể Có rất ít

các công trình ban về một yếu tố cụ thể nào dó của tư tưởng chính trị - pháp lý

ở làng xã cổ truyền Hoan toàn chưa có một công trình nào coi tu tưởng chínhtrị - pháp lý ở làng xã cổ truyền là đối tượng nghiên cứu chính của mình Vìvậy, cần thiết phải dat vấn dé nghiên cứu tư tưởng chính trị - pháp lý ở làng xã

cổ truyền ở mức cao hơn, toàn điện hơn, có hệ thống hon và theo hướng di tìm

những nét bản sắc Đây cũng là một trong những lý do để chúng tôi chọn vấn

đề này làm dé tài luận án

3 Mục dích nghiên cứu của luận án

Với để tài "Tue tưởng chính trị - pháp lý ở làng xã ở cổ truyền và ảnh

hướng của nó đối vớt xã hội Việt Nam", luận ấn của chúng tôi nhằm những

mục đích sau:

= Tìm hiểu bối cảnh lịch sử, cơ sở kinh tế - xã hội hay là những tác

nhân trực Liếp của tư tưởng chính trị - pháp lý ở làng xã cổ truyền Việt Nam.

“ Dung lại đặc diém, các bộ phận cấu thành, nội dung và những biểu hiện cụ thể của tu tưởng chính trị - pháp lý ở làng xã¡cổ truyền, chỉ ra những

tác động, ảnh hưởng của nó đối với làng xã, với người nông dân và với dờisống chính trị - pháp lý của dất nước,

Trang 12

" 1)ưa ra mot số ý kiến về việc kế thừa và phát huy những giá ty tích cực, hạn chế và khắc phục những tần dư tiêu cực của tu tưởng chính tị - pháp

lý ở làng xã cổ truyền đáp ting những dòi hỏi của quá trình thống nhất nhận

thức, phát huy đân chủ, lành mạnh hoá các quan hệ chính trị - pháp lý, nang

cao vai trò của Nha nước va pháp luật, góp phan xây dựng nông thôn mới trong

điều kiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá hiện nay

« ‘Tir kết quả của những mục dich trên, luận dn góp thêm cơ sở cho việc

nghiên cứu tư tưởng chính trị - phap lý ở làng xã cổ truyền; déng thời, xây dựng hướng tiếp cận cho lĩnh vực nghiên cứu này.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

_ “Chính tị” - như sẽ dược trình bày rõ hơn trong luận án - là một kháiniệm rộng, nhưng theo nghĩa cô dong nhất thì đó là vấn dé tổ chức, sử dụngquyển lực mà trọng tâm là quyền lực Nhà nước, Chính theo nghia cô dong này

mà chink tej gắn liên với pháp ly Day là góc độ được lựa chọn để nghiên cứu

trong luận dn này Vì vậy, phạm vi đốt tượng của luận án là những quan niện

6 làng xã vỗ quyền lực, quyền lực Nhà nước và về pháp luật (trước hết là những

quan niệm về việc tổ chức và thực hiện quyền lực, về vai trò, giá trị, phạm vi

điều chính của pháp luật xét trong mối tương quan với các công cụ điều chỉnh

xã hội khác ở làng xã) Những quan niệm, nhận thúc này là kết qua của mộtquá trình truyéa tải tư tưởng, các thể chế hành chính và pháp luật của Nhà

HƯỚC trung ương vào làng xã, cũng là kết quả của quá trình tích hợp những suy

ngẫm của người nông dân; chúng được nuôi dưỡng trong môi trường làng xã,

cụ thể là từ những điều kiện kinh tế - xã hội - văn hoá của cộng đồng làng xã.

Vì vậy, ở mức độ nhất dịnh, bối cảnh chung của lịch sử và những đặc diểm

kinh tế - xã hội - văn hóa của làng xã có liên quan tới sự dịnh hình diện mạocủa các quan niệm chính trị - pháp lý của cư dan trong cộng đồng, cũng là doitượng nghién cứu của luận an

Cng cần phải nói thêm răng, làng xã người Việt - những đơn vi tu ce cơ

Trang 13

dân tộc Vì vậy, Wen bình diện khái quát, nghiên cứu tự tưởng chính ty - pháp

lý ở làng xã cổ truyền Việt Nam về co ban đồng nghĩa với việc tìm hiểu tư

tưởng chính trị - pháp lý truyền thống của người Việt ð vùng nông thon Việt Nam, chứ không phải là tìm hiểu tự tưởng của một hay mot vài cộng đồng làng

xã cụ thể, dù rằng việc nghiên cứu phải dược tiến hành thông qua những làng

xã cụ thể.

Về pham vi thời gian và không gian nghiên cứu của luận án rất cần thiết

phải được xác định rõ Khái niệm “làng xã cổ truyền” được dùng trong luận

án, theo cách hiểu phổ biến hiện nay, chỉ những làng xã của người Việt - tộcngười chiếm đa số trong quốc giá da tộc người Việt Naim - tốn tại từ trước khi

hình thành Nhà nước Văn lang- Âu lạc cho đến khí bùng nổ cuộc cách mang

tháng tấm 1945 - thời điểm ma tầng đơn vị dan cư đó còn bảo lưu được những

đặc trưng co bản của một tế bào của xã hội phong kiến và thuộc dia - nửa

phong kiến phương Dong, trước khi Nhà nước dân chủ nhân dan được thành

lập và thi hành các chính sách, biện pháp cải cách làm thay đổi toàn diện vàsâu sắc bộ mat của chúng Do khuôn khiổ của luận án, khái niệm “làng xã cổ

truyền được sử dụng trong luận ấn chỉ bao ham sự giới hạn trong phạm vi các

làng xã vùng đồng bằng Bắc Bộ - nơi được coi là đất "phát tích” và mang

những đặc trưng co bản nhất của văn hóa Việt Nam nói chung va văn hóa làng

Việt nói riêng

§ Cơ sở lý luận và phương phấp nghiên cứu của luận án

Cơ sở phương pháp luận dé xem xét và đánh giá các hiện tượng Khi nghiên cứu tư tưởng chính trị - pháp lý ở làng xã cổ wuyén Việt Nam là chủ

nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh,

dường lối chính sách của Đảng Tác gid coi day là sợi chỉ dé xuyên suốt quá

trình nghiên cứu, Các vấn để về tu tưởng chính trị - pháp lý ở làng xã cổ huyền

Trang 14

hiện tượng Điều đó có nghĩa là, tư tưởng chính trị - pháp lý ở làng xã cổ truyền được xem xét không tách rời những yếu tố quy dịnh chúng nhữ: diều

kiện kinh tế - xã hội của làng xã người Việt trên vùng đồng bằng Bac Bộ; dời

sống tư tưởng - chính ti - pháp luat của Nhà nước phong kiến (sau này là Nhànước thuộc địa nửa phong kiến); mối quan hệ giải cấp pitta các bộ phận, các

nhóm xã hội; nang lực nhận thức của chủ thể tự tưởng Tư tưởng chính tì pháp lý ở làng xã cổ truyền cũng dược xem xét trên cơ sở tính đến những dacdiém và diều kiện dae thù của sự tồn tại, phát triển của chúng trong những boi

-cảnh lịch sử cụ thể và đặt trong midi liên hệ với các Hiện tượng chính tri - pháp

lý khác ở làng xã như: thiết chế chính wi - pháp lý, van hóa chính ti - pháp lý,

tập quán, thói quen chính ta

Luda án cũng sử dụng các phương pháp nghiên cúu cụ thể của khoa họcpháp lý như: ye phap phần tích và tổng hợp, phương pháp quy fap và diễn

dich, phương pháp luật học SỐ sánh, phương Binh? gia định khoa hoc Đồng

thời, trong một số phần của luận án, chúng tôi còn tham khảo và áp dụng mol

số phương pháp của các khoa học liên ngành

6 Đóng góp mới về khoa học của luận án

Luận an là công trình dầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thong về tư

tưởng chính trị - pháp lý ở làng xã cổ truyền của người Việt trên các mặt sau

Trang 15

mat tiêu cực của tu tưởng đó, dap ứng đòi hỏi của quá trình thong nhất nhận

thức, phát huy dân chủ, lành mạnh hoá các quan hệ chính ti - pháp lý, nang

cao vai trò của Nhà nước và pháp luật, xây dựng và quan lý hiệu quả nông thon

indi, phù hop với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới hiện nay

7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

Kết quả nghiên cứu dể tài luận án là những bổ sung quan trọng vào lý

luận nhận thức về Nhà nước và Pháp luật, góp phần làm phong phú thêm nhậnthúc về mối quan hệ tương tác và chỉ phối giữa điều kiện kinh tế- xã hội và tutưởng chính te - pháp lý cũng như giữa tu tưởng chính trị - pháp lý với thực

tiễn tổ chức dời sống Nhà nước và pháp luật

Kết quả nghiên cứu dé tài luận án có giá trị khẳng định tính đa dang và

đặc sắc của tư tưởng chính trị - pháp lý tuyén thống ở Việt Nam Những nhậnxét, kết luận, kiến nghị trong luận án có ý nghĩa thiết thực trong việc xây dựng

hệ thống đồng bộ các giải pháp nhằm cải tạo và tiếp thu truyền thống, phục vụ

cho yêu cầu tăng cường vai trò của Nhà nước và Pháp luật, lành mạnh hoá đờisống chính trị- pháp lý hiện nay

Luận án là công trình tham khảo cần thiết cho các nhà quản lý, các cán

bộ lain công tác nghiên cứu và giảng dạy khoa học pháp lý và khoa học lịch

sử, các nghiên cứu sinh, học viên cao học luật và sinh viên các trường luật,

8 Kết cấu của luận án

Luận án gồm phần mở đầu, 3 chương, kết luận, chú thích và danh mục

tài liệu tham khảo

Chương 1: Tự tưởng chính trị - phái lý ở lang xã cổ truyền: nhận diện

từ khía cạnh lịch xử.

Chương 2: Nội dung cơ bản của tt tưởng chính trị - pháp lý ở làng xã

CỔ truyền

Chương 3: Các chiều tác dong của túc tưởng chính wi- pháp lý ở làng xã

cổ truyền đối với xd hột Việt Nam,

Trang 16

NHẬN DIEN TỪ KHÍA CANH LICH SỬ

Đường như nhiều người đã dé dat, thậm chí hoài nghĩ khi nói về “tu

tưởng chính trị - pháp ly” ở những đơn vị xã hội nhỏ Đề và mang tính tượng dot

biệt lap như các làng xã cẾ truyền của người Việt Khi ban về các làng xã trước

Cách mang Tháng “Tấm, người ta thường ít nói den dời sống chính trị - pháp ly

của nó vì cho rằng nó ít “sôi động” hay biểu hiện không rõ, có chang chỉ là từ

dan cư dó xuất hiện các khuynh hướng chính trị của các tầng lớp, dang phát va

những biểu hiện rõ hon của khía cạnh “tâm lý chính ui”

Thật ra, sẽ khó nói đến “tự tưởng chính trị - pháp lý” ở làng xã cổ truyền

Việt Nam nếu chúng ta cứng nhắc đồng nhất những yếu tố tự tưởng, những

quan niệm chính trị - pháp lý don lẻ với hệ tu tưởng chính trị ; pháp lý Trong

điều kiện của xã hội Việt Nam truyền thống, không thể có mot hệ tự tưởngchính trị- pháp lý ở làng xã cổ truyền, hiểu theo nghĩa là tổng thể những quanniệm thể hiện trình độ tự giác cao về lợi ích và được biểu hiện tập trung thành

hệ thống dưới hình thức lý luận Tuy nhiên, toàn bộ cấu trúc chính trị - phap lýdoc đáo của làng xã, mối quan hệ đặc biệt của làng xã với Nhà nước trung

ương, cũng như trạng thái tâm lý và tập quán chính ti riêng biệt của cư dânlàng xã đã cho phép nhận dinh về sự tổn tại của những quan niệm chính ti -pháp lý nhất định ở làng xã Vấn để đặt ra là phải căn cứ vào những hiểu biết

chung về khái niệm “tư tưởng chính trị - pháp lý”, vào đặc điểm lịch sử của

môi trường hình thành và tồn tại “tư tưởng chính trị - pháp lý ở làng xã cổ

truyén” để khẳng dịnh sự tổn tại thực tế và nhận diện những dac thù của bộ

phận tự tưởng đó

Trang 17

Để nhận diện tu tưởng chính trị - pháp ly ở làng xã cổ Wuyén Việt Nam,

trước hết cần có những hiểu biết nhất định về khái niệm “Tư tưởng chính trị

-pháp ly" Đây không chỉ là vấn đề giải thích ngữ nghĩa của thuật ngũ - vốn rất

cần phải lầm sáng tỏ - mà quan trọng hơn là có giat thích 16 dược nội hàm khai

niệm trên mới có thể xác định chính xác dược phạm vi và nội dung của vấn đề

dang dé cap

Từ trước đến nay, trong Khoa học pháp lý chưa tồn tại một định nghĩathống nhất về tự tưởng chính tị - pháp lý Tuy nhiên, "ae tưởng chính trị -

pháp lý" là một khát niệm phép gdm ba thành tố: tư thông, chính trị, pháp ly

và nếu xết riêng từng thành tố thì tuỳ góc dộ nghiên cứu ma phạm vi và nội

hầm của chúng cũng đã dược xác dịnh rõ Vì vậy, để có thể dưa ra một cách hiểu chung về "tư tưởng chính Gi - pháp by" cần lựa chọn một phạm vi thích

hợp cho từng thành tố khi dem ghép nó vào nội dung của một khái niệm tổng

hop.

Trước hết, là “ae tưởng” Day là một từ [lán - Việt và là từ phép đồng

theo cách giải nghĩa nay, tu tưởng là suy nghĩ và ghỉ nhớ lại :

Trên thực tế, xuất phát từ những góc độ khác nhau, đã có nhiều cách

định nghĩa khác nhau về “te dng”, những theo cách hiểu phổ biến nhất- căn

cứ vào những dặc điểm cơ bản nhất và chung nhất - thì có thể hiểu nội ham

khái niệm “ne 06đởng” như sau;

- Là những quan niệm hình thành do kết quả nhận thức bằng trí giáccủa con người về thế giới tự nhiên và xã hội

- Phụ thuộc hay được quy định bởi diều Kiện sinh hoạt vật chất của xã

hội, phan ánh tổn tại xã hội, nhưng có tác dộng trở lại xã hội và Wong nhiều trường hợp còn di trước, định hướng sự phát triển của xã hội Trong chừng mực

Trang 18

nhất định, tự tưởng còn phụ thuộc vào phẩm chat và năng lực nhận thức củachủ thể mang tư tưởng đó.

Từ nội ham xác dịnh như trên, có thể thấy nội dung, chủ thể cũng như Hình thức biểu hiện của tự tưởng rất da dang ‘Tuy thuộc vào lĩnh vực nhận thức, dáp ứng yêu cầu nắm bat thế giới tự nhiên và xã hội của con người thì tự

tưởng bao hầm các nội dung: tự tưởng triết học, từ tưởng văn hoá, tư tưởng

kinh tế, tu tưởng tôn giáo, tự tưởng chính trị, tư tưởng pháp luật Tuy thuộc

vào kha năng nhận thức và nhủ cầu lợi ích thì chủ thể của tư tưởng có thể làmột cá nhân, một nhóm xã hội, một giai cấp, một cộng đồng dân cư, một dâu

Lộc hay một quốc gia Ngoài ra, tuỳ thuộc vào mức độ khái quát của nhận

ae thức -và những hoàn cảnh cụ thé khác, tu tưởng được biểu hiện ra bên ngoài

` dưới những hình thúc rất khác nhau: có thể là một học thuyết chính trị - xã hội,

>3

~,

“ha nhận định, phát biểu riêng lẻ, thậm chí có thể thể hiện qua mô hình tổ

‹h+ Pa ` j ` a? số " : a „ ' # a Hanh động cụ the hay thé ứng xử Gong những hoàn cảnh pho biển

= vẽ Để lầm rõ thêm: khái niệm “ae tưởng”, cần di dến sự phan dịnH nó với

c.— 5 ae 2 NGA hake es Pps aa hy vE‹ tức» ;

&ácghm trù khác có môi liên hệ gan gũi như: Vain lý ad hội và hệ tự tưởng,

—— Tư tưởng và (âm lý xã hội có mối liên hệ chặt chế với nhau vì dều cónguồn gốc chung là tốn tại xã hội nhưng chúng là hai phạm: trù có sự khác

nhau ở cấp độ của sự nhận thức xã hội Tam lý xf hội là bộ phan của ý thức xã

hội thông thường, bao gồm toàn bộ những tình cảm, tâm trạng, ý thích, xúc

cảm, thói quen của con người được hình thành một cách tự phát dưới ảnh

hưởng trực tiếp của những điều kiện sinh sống hàng ngày Do vậy, tâm lý xãhội rất nhay cam, da dang, phức tạp và mang tính dé "lây lan" Không phần

ánh trực tiếp như tâm lý, tu tưởng là sự tập hợp và khái quát ở mức độ cao hờn

những hiểu biết xã hội, nâng nó lên thành quan niệm, quan điểm thong qua từduy của con người, Vì thế sự hình thành và phát triển.của tự tưởng bao giờcũng gắn với những diều kiện về lợi ích và về Gi thức nhất dịnh

Trang 19

lich cực của tự duy con người đã dược hệ thống hóa, Khái quất hoa thành lý

luận, thành các học thuyết chính tị - xã hội, phan ánh lợi ích của một giai cấp

nhất dinh và được truyền bá nhằm pay ảnh hưởng tới các giai cấp, các nhóih xãhội khác Nhu vay, tu tưởng có thể dược xem là bộ phận cấu thành của hệ tư

tưởng khi nó nằm trong một tổng thể thống nhất có cấu trúc hệ thống các quan

niệm phan ánh những lợi ích chung của mot giai cấp nhất dịnh Xét từ góc do

này, mỗi tư tưởng được xem là những biểu hiện cụ thể của hệ tư tưởng Sony từ

phương diện khác, mỗi tư tưởng cụ thể thường mang dam dấu ấn của chủ thể

mang tự tưởng cũng như của hoàn cảnh nảy sinh và nuôi dưỡng từ tưởng đó và

tri Thực ra, một quan niệm ding đắn về chính trị doi hỏi phải loại bỏ tính biệt

phái, loại bỏ sự tuyệt dối hóa những khía cạnh, đặc trưng khác nhan của chính

trị.

Mọi hiểu biết phổ thông đều cho thấy: trong đời sống xã hội, chính trị là lĩnh vục riêng, phúc tạp, một tổng thể những quan hệ, hiện tượng, sự kiện hếtsức phong phú, da dạng về cả nội dung và hình thức, song nằm sâu trong ban

chất của tất cả những quan hệ, sự kiện, hiện tượng tưởng chừng rất khác biệt ấy

có một đặc trưng chung quy định nên tính chất chính trị của chúng, Đó là sựphan ánh quan hệ giữa các giải cấp, các dan tộc, các nhóm xã hội có những lợi

ích khác nhau, trong đó trước hét và cơ bản là lợi ích kinh tế, Nếu chúng ta

itu tượng hóa mọi hình thức biểu hiện cụ thể thì có thể thấy, chính tri - đó là

Trang 20

quan hệ về lợi ích giữa các giai cấp, các nhóm: xã hội, các quốc gia, dân tộc.Quan hệ này, với môi xã hội thường dược giải quyết cơ ban thông qua việc sửdụng quyền lực Vì vậy - một cách đầy di hou - chính ui được hiểu là việc tổ

chức và sử dụng quyền lực dé giải quyết các quan hệ lợi ích Các vấn dé xã hội

sẽ trở thành vấn đề chính trị nếu như việc giải quyết nó trực tiếp hay gián tiếpgan với lợi ích giai cấp, với vấn dé sử dụng quyền lực.

Trong thực tế lịch sử, quyền lực chính Gi dược biểu hiện trong pham viquyển lực Nhà nước và ca ngoài phạm vi quyền lục Nhà nước Tuy nhiên, khảnăng chỉ phối, can thiệp đến các quan hệ lợi ích của quyền lực Nhà nước là rấtlớn Chính vì vậy, quan niệm truyền thống coi chính trị là lĩnh vực hoạt động

-Hên quan đến quan hệ giữa các giai cấp, dân tộc và các nhóm xã hội khác nhau

mà hạt nhân của lĩnh vực hoạt động này là việc chiếm, giữ, và sử dụng quyềnlực Nhà nước Ban than thuật ngữ “chink ag từ tiếng lly lap - Polinuke có

nghia là công việc Nhà nước Lénin cũng đã từng nhấn mạnh: “Chính trị là sựtham gia vào các công việc Nhà nước, phương hướng của Nhà nước, xác định

hình thức và nội dang hoạt dộng của Nhà nước” | 4,0, 9].

Sau này, wong Từ diển triết học, các học giá Xô viết đã dua ra một dịnh

nghĩa về chính trị dựa tiên cơ sở tập hợp các quan niệm của các nhà khoa học

trước đó: “Chính tị là sự tham gia vào các công việc của Nhà nước, quy định

những hình thúc, nhiệm vụ, nội dung hoạt động của Nha nước Link vực chính

trị bao ham các vấn dé về chế độ Nhà nước, quản lý dất nước, lãnh dao giải cấp

và vấn dé đấu tranh Dang phái Những lợi ích căn ban của các giai cấp vànhững quan hệ qua lại giữa các giai cấp được thể hiệu trong chính trị" {62, te.

158 - 159] Theo nghĩa nầy, cuộc đấu tranh giành chính quyền cũng như một

hệ thống các mốt quan hệ, các thiết chế xung quanh việc chiếm giữ và sử dụngquyền lực Nhà nước dã uo thành những nội dung cốt lõi tao nên diện mạo

chính trị của mỗi quốc gia trong những thời kỳ lịch sử nhất dinh,

Chính là theo nghĩa cô dong nói trên mà khái niệm "chính trị" gan liện

Trang 21

với khái niệm "pháp lý" Trong thực tế, pháp luật là cơ so để duy trì bản chất

và hoạt động của Nhà nước Bản thân Nhà nước vừa là công cụ tổ chức cha piai

cấp, vừa là hình thức thực hiện quyển lực xã hội công khai Tính chất dó của

Nhà nước tất nhiên chỉ có thể được biểu hiện bằng những dai lượng có khả

năng thể hiện sự phổ biến và công khai Đó là pháp luật Nhà nước chỉ có thể thể hiện được ý chí phổ biến và uy quyền công khai của mình qua một dại

lượng có tính phổ biến, có tính bất buộc chung Vì vậy, không thể tách rời yếu

tố pháp luật ra khỏi yếu tố Nhà nước |

Pháp luật, không chỉ đơn thuần là hệ thống pháp luật thực định khô cứng

với những đặc diểm nội tại của nó Đó là trang thái tĩnh của pháp luật Vai tro

và giá Wi của pháp luật chỉ dược hiển thị khi nó được vận dụng, áp dụng vào

đời sống thông qua các thiết chế của xã hội nhằm dạt được mục dich nhất dịnh

Đó là pháp luật với "đời sông thú hai" của nó - pháp luật hành động Cũng từtrong “đời sống thứ hai" này của pháp luật mà nảy sinh nhu cầu và kha nang

kết hợp hay thay thế pháp luật bởi các công cụ diều chỉnh khác trong nhữngphạm vi nhất dịnh O đây, thuật ngữ "pháp Ly" là khái niệm biểu đạt “tính pháp

luật của những qui dinh, hiện tượng, các phạm vi, hoạt động, quá trình, cơ

chế.,, trong cả trạng thái tĩnh và trạng thái động của pháp luật Dưới góc độ nội

ham của khái niệm, thuật ngữ “pháp lý" và "pháp luật", với những sắc tháikhác nhau, có thể được coi như đồng nghĩa.

Như vay, lựa chọn phạm vi thích hyp và tổng hợp các khái niệm, có thể

di đến nhận thức chung nhất về tư tưởng chính trị - pháp lý như sau:

Thứ nhất, nội dung của uctudng chính trị - pháp lý là những quan niệm

của con người về việc tổ chức và thực hiện quyển lực, trước hết là quyền lực Nhà nước, để giải quyết các quan hệ lợi ích; đồng thời tư tưởng chính trị - pháp

lý tất yếu còn bao gồm những quan niệm của con người về ban chất của mối

liên hệ giữa quyển lực Nhà nước và pháp luật, về nội dung và kha năng tác dong của pháp luật, về co chế sử dụng phái luật và về miối tương quan giữa

Trang 22

pháp luật với các công cụ khác rong hoạt động quan lý xã hội Một cách ngắn

gọn hơn, có thể xác dịnh : Tư tưởng chính trị - pháp lý là nhưng quan niệm của

con người về quyển lực, quyền lực Nhà nước và pháp luật, thể hiện cách thức

giải quyết mốt quan hệ lợi ích giữa các bộ phận giai cấp, các nhóm xã hội, các

quốc gia, dâu tộc

Với nội dung như trên, tu tưởng chính trị - pháp lý là bộ phận quan trọng

và nhạy cảm nhất của tu tưởng xã hội Do đây là lĩnh vực nhận thức xã hội rựctiếp liên quan đến việc thiết kế hoặc tác động dén việc thiết kế các immô hìnhNha nước và pháp luật - bộ phan quan trọng nhất của thượng tầng kiến trúc -

nên tu tưởng chính trị - pháp lý không chỉ quyết dịnh điện mao của đời sốngchính trị - pháp lý ma còn cớ ảnh hưởng sâu sắc tới tất cả các quá trình phát

triển kinh tế - xã hội của đất nước cũng như các bộ phan khác của hệ tu tưởng

xã hội

Thứ hai, ue tưởng chính wi - pháp lý được biểu hiện ở các cấp độ khác

nhau Biểu biện tập trung và cao nhất là hệ tư tưởng chính wi - pháp lý Đó là

HỆ thống cac tư Lưởng, quan diểm chính tí - pháp lý Thị 11800 T0 cấp nhất định

thường dược diễn tả dưới hình thức lý luận, biểu hiện thành các học thuyết

chính trị - pháp luật Hệ tu tưởng chính trị - pháp ly là sự phần ánh tập trung và

trực tiếp lợi ích căn ban của một giai cấp, nó không chỉ thể hiện ở các quan

diểm đối với thực tế chính ti - pháp luật hiện tại mà còn dối với triển vọng của

sự phát triển xã hội, do đó nó đóng vai trò là cơ sở lý luận cho cương lĩnh đấu

tranh vì lợi ich của một giai cấp nhất dinh Trong thực tế, mỗi giai cấp dại diệncho một thời dại lịch sử hay một hình thái kinh tế - xã hội bao gid cũng có mot

hệ tu tưởng chính trị - pháp lý của mink làm bệ đỡ tu tưởng cho việc thiết kê

mô hình chính trị - pháp luật thích hợp nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp

Ở cấp dộ thấp hơn nhưng lại trải trên một bình diện rộng hơn và với

những sắc mầu da dang hơn, tự tưởng chính trị - pháp lý còn biểu hiện ở các

quan niệm (hay cd các trường phat) riêng Điệt của một cá nhân, một nhóm va

Trang 23

Các quan niệm, trường phái tu tưởng chính trị - pháp lý này có thể thống nhất

với hệ tư tưởng chính trị - pháp lý của một giai cấp và do đó nằm trong phạm

trù của hệ tư tưởng chính trị - pháp lý của giai cấp dd, song cũng có thể chỉ

phan ánh lợi ích bộ phận hay đặc thù của cá nhân hoặc một nhóm dân cu, miặc

dù chính do tính bộ phận và dac thù đó mà ở mức độ này hay mức độ khác déuchịu ảnh hướng của một hệ tự tưởng chính trị - pháp lý của một giai cấp nhấtdinh nào đó

Thứ ba, (tong cấu trúc của tự tưởng chính trị - pháp lý của một quốc giabao giờ cũng gồm hai Độ phận: bộ phận chính thống (bộ phan quan phương)

và bộ phận phi chính thống (bộ phan phi quan phương) Bộ phận tu tưởng

chính tị - pháp lý chính thống là hệ tu tưởng chính trị - pháp lý của giai cấp

cầm quyển Bộ phận này luôn có tính toàn diện, dược công khai thể hiệu dưới

dang các học thuyết chính tị - pháp luật, được thừa nhận chung và được bảo

vệ với vai trò tổ chức tuyên truyền, thực hiện của Nhà nước Trong thực tế, bộ

phan này có phạm vi tác động rộng, áp dat lên toàn bộ xã hội, làm bệ dỡ ur

tưởng cho việc xây dựng bộ máy chính quyền Nhà nước và hệ thống pháp luật,

đồng thời chỉ dao các hoạt động chính i của giai cấp cầm quyền

Bộ phận tự tưởng chính ti - pháp lý phi chính thống là của các giai cấp

và tầng lớp bi thống trị, trong đó chiếm ti lệ lớn là nhân dân lao động, phanánh những nhận thức và khát vọng chính trị khác nhau trong xã hội Bộ phan

này có thể khác biệt, thậm chí mau thuẫn và dối lập với bộ phận tu tưởng chính

trị - pháp lý chính thống Đó là trường hợp hệ tư tưởng chính trị - pháp lý củamột giai cấp lớn mạnh, đại diện cho phương thức sẵn xuất mới hình thành,

dóng vai trò tiến bộ và cách mạng trong cuộc đấu tranh nhằm biến dối thiết chế chính trị - pháp lý đương thời cho phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội, hoặc là trường hợp hệ tư tưởng chính trị - pháp lý của một giai cấp đã hết

Trang 24

cấp cầm quyền nhằm tranh giành quyền lực Bên cạnh đó, bộ phận tư tưởng chính trị - pháp lý phi chính thống con có thé bao gồm những yếu tố khôngthống nhất với bộ phận chính thống nhưng mức độ phi chính thống yếu ớt và vìvậy vẫn nằm trong vùng ảnh hưởng của bộ phận chính thống Trong trường

hop này, bộ phận phi chính thống nhiều khi vẫn được thừa nhận chung và tôn

tại "hợp pháp”, Trong thực tế, bộ phận tư tưởng chính ti - pháp lý phi chính

thống là bệ đỡ tư tưởng cho các thiết chế xã hội khác cùng vận hành với thiệtchế Nhà nước, gây ảnh hưởng tới thiết chế Nhà nước, hoac là bệ dỡ tu tưởngcho các phong trào chính: trị; các hành- vị chính trị:của các piai cấp và tầng lớp

bi Wi trong cuộc đấu tranh giành quyền lực

Lich sử tư tưởng chính trị - pháp lý cũng da chỉ ra rang, từ trước đến nay

có rất nhiều quan niệm khác nhau về quyền lực và pháp luật Môi thời dại, mỗi

khu vực địa lý khác nhau có những quan điểm, tí tưởng, học thuyết chính tị

-pháp luật khác nhau, Chúng là sản plidin của những thời dại và hoàn cảnh lịch

sử cụ thể, đồng thời giữa chúng có những nết tương đồng do có sự giao lưu và

kể thừa trong quá trình phát triển của thế giới hiện thực mà chúng phần ánh Vìvậy, nếu xét uf góc độ nguồn gốc thì cấu trúc của uc Hưng chính wf - pháp lý

luôn thể hiện một tỉ lệ nhất dịnh giữa yếu tố nội sinh (xuất hiện từ diễu kiện

kinh tế - xã hội của lừng nước, từng cộng đồng dân cư) va yếu tố ngoại sink(du nhập từ bên ngoài vào do quá trình giao lưu van hóa, có khi bằng cả con

đường đồng hóa với những ¡nức độ khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện kính tê

- xã hội, lịch sử - văn hóa của nước đó) cũng nhục giữa Yếu tổ truyển thống và

yến tổ thời đại Nếu ti lệ tường quan pitta các yếu tố đó dạt tới mức tối uu, từ

tưởng chính Wi - pháp lý sẽ có thé wo thành dứng đầu sự tiện bộ của lịch sử tự

tưởng chính ti» pháp lý

Cũng cần phải nói thêm rang, chính dặc điểm về cấu trúc của từ tưởng

Trang 25

nhân loại Trong sự vận động của lịch sử tư tưởng chính tri - pháp lý, mặc dù bịtính giai cấp chỉ phối nhưng vượt lên trên vẫn có những xu hướng tiến bộ

chung và giai cấp cầm quyền nào cũng buộc phải thể hiện sự tiến bộ đó tronggiới hạn giai cấp của mình, Khi không cồn thể hiện được xu hướng đó thì sinh

mệnh chính trị của giai cấp đó coi như kết thúc Trong hoàn cảnh lịch sử nào,qua thời đại nào, dù bị biến dạng, tốn cong bởi lợi ích của giải cấp bóc lột

nhưng những yếu tố tiến bộ đó vẫn nảy sinh, tiến hóa và ngày càng thể hiện rõ ràng và mạnh mẽ Chính vì lẽ đó mà không thể quy moi khía cạnh tư tưởng

chính trị - pháp lý của giai cấp bóc lột trước kia đều là phan tiến bộ

Thứ tự, cũng giống như các loại hình tư tưởng khác, chil thể sáng tạo và

hình thitc thể hiện ra bên ngoài của tư tưởng chính wi - pháp lý rất da dang.

Mỗi quan niệm học thuyết chính trị - pháp lý đều có một chủ thể sáng tao nhất dịnh nhưng chỉ thể phổ biển nhất là nhà tu tưởng Lịch sử xã hội loài người dã chỉ ra rằng hầu hết các học thuyết chính trị - pháp lý lớn đều do một

cá nhân khởi xướng, sau đó dược tiếp tục bổ sung và phát triển bởi các nhà tưtưởng thuộc các thời dai kế tiếp Như vậy, cũng có thé nói lịch sử tư tưởng

chính trị - pháp lý trước hết và chủ yếu là hoạt động sáng tạo tính thần của cácnhà tu tưởng Chính những diều kiện thời dại dã làm nảy sinh khát vọng chínhtrị Ở môi con người nhưng sự xuất hiện và dịnh hình các quan niệm chính trị -

pháp lý thì phụ thuộc rất nhiều vào hoần cảnh sống cụ thể, lập trường giai cấp,năng lực nhận thức và kha nang tu duy sáng tao của cá nhân nhà tư tưởng Vivậy, các quan niệm, học thuyết chính trị - pháp lý thường mang dam dấu ấnthời dại, đấu ấn giai cấp và dấu ấn sáng tao của cá nhân nhà tư tưởng.

Bên cạnh đó, tu tưởng chính trị - pháp lý cũng có thể có chủ thể sáng tạo

tip thể Đó trước het là các giai cap, ddng phái, nhám xa hội mà mối day liên

kết giữa các thành viên của nó dược đặc trưng bởi sự dồng nhất về những lợi

Trang 26

ích chung cơ bản và do vậy mà có sự thống nhất về mặt từ tưởng Trong trường

hợp này, tư cách chủ thể sáng tạo của các giai cấp, dẳng phái, nhóm xã hội thể

hiện ở vai trò lựa chọn và vận dung quan điểm, học thuyết chính trị - pháp lý

phù hợp, đồng thời bổ sung và phát triển các yếu tố mới để từ đó trio dung

cương lĩnh chính wi - pháp lý phan ánh toàn bộ những điều kiện sinh hoạt vat

chất, lợi ích chính trị, thái độ chính trị cũng như sứ mệnh lịch sử của chính các

giai cấp, dang phái, nhóm xã hội đó, Ngoài ra, chủ thể sáng tạo tập thể của từ tưởng chính trị - pháp lý còn có thể là những cộng đồng cu dân với sự tập hợpcủa các bộ phận dân cư có những lợi ích cục bộ khác nhau nhưng sự gần kết

với nhau lại được đặc trưng bởi quan hệ cộng cư trên một đơn vị dia vực nhất

- định Cuộc sống cộng cu dưới tác động của nhữag điều kiện sinh tụ chung sẽ

làm hình thành những quan niệm chung của cả cộng đồng - là sản phẩm: sáng

tạo của cộng dồng Đặc biệt, rong những điều kiện sống tương đối biệt lập,

khép kín, các quan hệ giai cấp trong cộng đồng không rõ rệt, có phần nhoề ia,

các cá nhân - tuy về mặt tự nhiên đã là những cá thể độc lập nhưng vẫn phải

nương dua vào cộng đồng để duy trì sự tôn tai của minh, do vậy mã không thể

tự đại diện cho chính mình, chính vì thế te cách chủ thể độc lập trong moi

phương diện sẽ thuộc về cộng đồng, kể cả phương diện tu tưởng chính ui

-pháp lý

Tư tưởng chính trị - pháp ly được trình bày dưới nhiều hình thức nhúng

dé nhận thdy nhất là thông qua các phát biểu của chủ thể tư tưởng ở các mức

độ khác nhau Đó có thể là những phát biểu mang tính toàn diện, tập trung, có

hệ thống, dược sắp xếp một cách logic và xuất ban thành tác phẩm, cũng có

thể chỉ là những phát biểu don tẻ biểu đạt quan niệm chính trị - pháp lý của chủ thể trong những trường hợp cụ thể, boặc than chí chỉ là những hìuh thức

phát biểu thiếu tập ung, den giản những d& cảm nhận, dễ lưu truyền trong

dân cư nhu: thành ngữ, ca dao, ho về, dồng dao, tục ngữ, truyện kể Ngoài ra,khác với các loại hình tư tưởng khác, sẵn phẩm của tự tưởng chính trị - pháp lý

Trang 27

là các thiết chế chính trị - pháp lý hay chí ít cũng, là các mô hình thiết chế chính trị - pháp lý, vì vậy chính các thiết chế chính trị - pháp lý ton tại trong

thuc tế là biếu hiện vật chất quan trọng nhất của tư tưởng Chính trị - pháp lý.

Bên cạnh đó, ở một góc độ khó nhận thấy hơn song lại rất phổ biến, các quan

niệm chính trị - pháp ly còn dược biểu hiện ở chính các hoại dộng chính trịthucc tiến, trong đó có hoạt động và phong trào chính tị, hành vi chính i -pháp lý, quyết dinh chính trị - pháp lý của các chủ thể và đại diện cho quyềnlực chính trị Hoạt động chính Gi bao gid cũng mang tính tự giác rất cao, do

vậy nó vừa phan ánh, vừa chứa đựng những nhận thúc chính trị nhất dịnh, đồng

thời hướng tới những mục đích chính trị nhất dịnh

Ngoài những dấu hiệu nhận biết nêu tiên, một nhận thức dầy dd và sâu

sắc về tư tưởng chính trị - pháp lý đồi hỏi không thé bd qua mối liên hệ in Lư

tưởng chính tị - pháp lý với các hiện tượng chính trị - pháp lý khác cũng nhưvới cơ sở kinh tế - xã hội Tư tưởng chính ti - pháp lý là một bộ phận trong cấu

trúc của nền chính ti, liên quan đến con người - chủ thể và dối tượng của

chính trị Tự tưởng chính trị - pháp lý là cơ sở, đồng thời là biểu hiện trình dophát triển của văn hóa chính trị - pháp lý của một giai cấp, một cộng đồng hay

một chế độ xã hội nói chung ‘Tu tưởng chính trị - pháp lý là sự phan ánh motcách trực tiếp va tập rung nhất cơ sở kinh tế của xã hội, tuy nhiên tu tưởngchính wi - pháp ly khong phan ánh một cách thụ động mà có tác động tích cực

trở lại đối với kinh tế - xã hội Sự kết hop giữa chức năng phan ánh và chứcnăng sáng tạo khiến cho tự tưởng chính ui - pháp ly vừa có khả năng lạc hậu

lai vừa có khả năng "vượt trước” sự phát triển của tồn tại xã hội.

“Tóm lại, “0 tưởng chính trị - pháp lý” là những quan niệm của con

người về quyển lực, quyển lực Nhà nước và pháp luật, thể hiện cách thức giải

quyết mối quan hệ lọt ich giữa các bộ phan giai cấp, các nhóm xd hội, các quốc gia, dan tộc, hình thành do Kết quả nhận thức Đằng trí giác trong sự

tI0ng tác giữa con Hgười với môi trường xd hội, tôn tại dưới dạng các học

Trang 28

đề của đời sống chính trị pháp lý Trong mỗi quốc gia, tự tưởng chính trị

-pháp lý thường gồm hai bộ phận: chính thống và phí chính thống và trong môi

bộ phận đều luôn có một tỉ lệ kết hợp nhất dịnh giữa yếu tố sáng tạo và yếu tố

kế thừa

Như vậy, “tư tưởng chính trị - pháp lý” là một khái niệm có nội hamphức tạp, cần phải dược vận dụng lĩnh hoạt, uyển chuyển để hiểu và nhận diện chúng trong những điều kiện cụ thể Đây chính là cơ sở nhận thức cho phép chỉ

va những dấu hiệu đặc trưng và hình dung diện mạo tổng thể của tr tưởng

- chính -tr -pháp ly trong xã hội: Việt Nain truyền thong nói chúng và tư tưởiip

chính trị - pháp lý ở làng xã cổ tuyền Việt Nam nói riêng

I.2 CƠ SỞ TON TẠI CỦA TƯ TUỞNG CHÍNH TRI - PHÁP LÝ 6 LANG

XÃ CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

1.2 1 Hối cảnh chung của lịch sử tư tưởng chính trị - pháp lý truyền

thống ở Việt Nam

Để có thể khẳng dịnh sự hiện diện và hiểu dược cội nguồn cùng những

dac diém, các bộ phận câu thành của tự tưởng chính tị - pháp lý ở làng xã cổ

truyền, cần đặt nó trong bối cảnh chung của lịch sứ tự tưởng chính trị - pháp lýtruyền thống ở Việt Nam

Nhiều công tình nghiên cứu dã chỉ ra rằugp, Việt Nam là một wong

những khu vực Nhà nước và pháp luật hình thành sớm Trải qua mấy nghìn

nim trường tồn của quốc gia dân tộc, người Việt Nam đã dạt đến một trình dokhá cuo về van hoá vật chất và tinh thần, đã có mot khả năng tự duy khái quát,

biết tìm ra những nét chúng của tự nhiên, xã hội và con người, biết tiếp tau vũ

chon lọc lao nến một thế giới tính thần phòng phú, một đời song tự tưởng, tình

Trang 29

cảm mang sắc thai Việt Nam Trong toàn bộ di sản tính thần dó, lịch sử từ

tưởng chính trị - pháp lý đóng vai trò rất quan trọng trở thành bệ đỡ cho hệ thống chính trị tuyển thống Việt Nam, góp phần thúc đẩy cả dân tộc vào dong

tiến hoá chung của nhân loại trên cơ sở những gid trị giau bản sắc của mình.

Cũng giống như các hiện tượng tỉnh thần khác, lịch sử tư tưởng chính trị

- pháp lý Việt Nam bị quy dịnh bởi hoàn cảnh lịch sử, diễn ra dưới tác dộngcủa các quá tình kinh tế, xã hội, chính trị đồng thời ảnh hưởng trổ lại các quá

trình đó.

Lịch sử tư tưởng chính trị - pháp lý truyền thống ở Việt Nam, nếu xét về

nguồn gốc và kết cấu là lich sử của quá trình ndy nở và phát triển của ye tốnội sinh, của quá trình tiếp nhậu từ it đến nhiều yếu tố ngoại nhập, đồng thời

là quá trình kết hợp và hoà trộn giữa hai yếu tố đó Day là đặc điểm quan

trọng và bao trùm toàn bộ lịch sử tự tưởng chính trị - pháp lý Việt Nam

Trước hết, cần nhận thấy rằng, dựa trên quá trình dân tộc và sự ra doi

sớm của Nhà nước, những yếu tố tư tưởng chính trị - pháp lý Việt Nam phản

ánh và dẫn hướng các hiện tượng chính ui - pháp lý cũng có lịch sử lâu dời như

tư tưởng, van hóa dân tộc

Như mọi người đã biết, cách day khoảng trên dưới 3000 năm, người Việt

cổ đã đẩy nhanh quá trình di cu từ trung du xuống khai phá vùng đồng bằng,

lập nước ra Nhà nước Van Lang - Au Lac tiên lưu vực sông Hồng Đứng dầu

Nhà nước là Vua Hùng (về sau là Vua Thục), Dưới Vua là các lạc hầu - những

tướng lĩnh cao cấp có quân đội riêng, thay Vua giải quyết các công việc trongnước Ở các dia phương (bộ lạc) có các lạc tướng (bộ tướng, phụ dạo) cai quan

các làng túc là các công xã nông thôn do hội đồng công xã gồm các già làng,đứng đầu là các bổ chính nam giữ Khái niệm “quyền lực Nhà nước" ở dây chỉ

có ý nghĩa tương đối, không theo xu hướng chuyên chế, mà theo xu hướng kết

hop, hoà đồng giữa ba yếu tố: Nhà - Làng - Nước; không hoàn toàn đồng nghĩa

với thống trị, bóc lột mà chủ yếu nhằm duy trì một trật tự xã hội theo mối quan

Trang 30

hệ hoà đồng woug mỗi yếu tố cũng như piữu ba yếu tố Wen để day tì nói giống, mở rộng lãnh thổ và phát triển dat nước là chính Pháp luật của Nhà

nước chủ yếu được hình thành trên cơ sở hệ thống phong tục tập quán Phauhoá giai cấp trong xã hội chưa sâu sắc Trong hoàn cảnh đó, tính nhân văn noi trội hơn tính giai cấp, được thể hiện như là những khát vọng mang giá trị phổbiến của tiến hoá nhân loại; ý thức về cộng đồng và về chủ quyển lãnh thổ danước chi phối quan niệm quyền luc Cùng với đó, nhận thức về quyền tự trị - tu

quan, về "lão quyền”, về “tộc quyền” về sự tôn trọng “lệ làng” về khối đoànkết cộng dồng được khái quất thành những quan niệm, sớm trở thành cơ tầng

tư tưởng tương đối bền vững tuy không được cô đúc thành những giáo lý, học thuyết mang tâm lý luận những đã thực sự là yếu tố cấu thành và ít nhiều chi

phối đời sống chính trị - phấp lý trong xã hội Việt Nam

Cuộc chiến tranh xâm lược của Triệu Đà vào nam 179 Tr CN dân đến bt

kịch cho dân tộc ta sau đó là phải sống trong đêm trường nghìn năm Bac thuộc

Nhằm đồng hoá triệt dé dân tộc ta, biến nước ta thành một “quan, huyện”,

gay từ đầu, bọn phong kiến đô hệ dã chủ trương "huỷ diệt" nền văn hoá Việt

Nam, dưa văn hoá và lối sống của người Han vào Việt Nam, đặc biệt chú trọngthực hiện "Han hoá” về tự tưởng bằng cách truyền bá học thuyết Nho giáo,

được thừa nhận là tư tưởng chính tị - pháp lý chính thống của giải cấp thốngtrị Trung Quốc

Sau khi piầnh dược doc lập (đầu thế kỷ X), yêu cầu xây dựng một Nhà

nước trung ương tập quyền dd sức dap ứng được việc tổ chức các cuộc khángchiến giữ nước và trị thuỷ, ổn định đời sống nhân daa đã tạo điều kiện cho việcphát triển những yếu tố tu tưởng truyền thống Mat khác, yêu cầu xây dungmột Nhà nước tập quyền cũng buộc các vương triều phong kiến phải lấy mô

hình Nhà nước phong kiến Trung Quốc làm "mẫu", Nho giáo - to thủ dac lực

về mật tý tưởng của Nhà nước tập quyền và củng cố trật tự xã hội phong Kiến bat dầu được tiếp nhận trong ý thức tự giác của giai cấp cầm quyền Việc lập

Trang 31

-Quốc Tử Giám (1070), xây Văn Miếu (1076), mở khoa thi Nho học dầu tiên

(1075) là minh chứng cho diều đó Thời Tiần, một loại các nhà Nho bác học

ra sức cổ vũ cho tư tưởng chính trị - pháp lý Nho giáo như Lê Quát, TrươngHán Siêu, Nguyễn Trung Ngạn, Trần Nguyên Dan

Khi vương triểu Lê dược thành lập (1428), nhất là sau khi Lê ThánhTông - ông vua ngày từ thuở nho đã được giáo dục trong môi trường Nho học -lên ngôi (1460), việc xây dựng một Nhà nước trung ương tập quyền thật sựvững mạnh, đáp ứng được yêu cầu củng cố chủ quyền quốc gia và yêu cầu dân

sinh trong diều kiện cương vực dat nước được mở mang đã dua Nho giáo trở

thành hệ tư tưởng chính thông, giữ địa vị thống trị trong đời sống tỉnh thần của

xã hội phong kiến Từ dó, các vương triều đều lấy Nho piáo làm mẫu mực cho

việc dung nước trị dan, làm “khuôn vàng thước ngọc” cho việc xây dựng các

thiết chế chính trị, xã hội và luật pháp trong suốt hàng nghìn năm của chế độ

phong kiến

Đầu thế ky XX, học thuyết chính ti - pháp lý của nến dân chủ tự sản

được du nhập vào Việt Nam, theo một cách vừa tự giác do những sĩ phụ, các

nhà nho trực tiếp tiếp thu và truyền bá nhằm mục dich giải quyết vấn dé giải

phóng dân tộc, vừa không tự giác do phương thức tổ chức chính quyền và xâydựng pháp luật phục vụ cho ý đồ cai trị của thực dân Pháp Quá tình tiếp thu

đã làm hình thành các quan niệm về lại hiến, về xây dựng một Nhà nước và

một thể chế pháp luật đảm bảo các quyền tự do dân chủ, được tuyên truyền

rộng rãi qua hai phong trào: Đông Du và Đông Kinh nghia thục

Vào pitta những nấm 20 của thế ky XX, chủ nghĩa Mác - Lénin dược du

nhập vào Việt Nam qua vai tò tổ chức truyền bá của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc

cùng các học trò của Ông Vận dụng các nguyen lý cơ bản của chủ nghĩa Mac

- Lênin vào điều kiện cụ thể của đất nước, Đảng Cong sau Việt Nam dã dé ra

dường lối cách mạng dân tộc dan chủ, dánh duổi đếquốc Pháp, thủ tiêu chính quyển thực dan và phong kiến tay sai, thành lập nhà nước dan chủ nhân dan.

Trang 32

Chu trương này dã đáp ứng dược nguyện vọng cua dong dio các tầng lớp nhân

dan ta, dần dần làm hình thành trong nhân dân ý tưởng về một nhà nước vôsản

Như vậy, nếu chỉ tính riêng các học thuyét cai trị dã chỉ phối dời sông

chính trị - pháp lý nước ta thì có thể kế ra: Học thuyết chính ti - pháp lý nho

giáo; Học thuyết chính trị - phấp lý tự sẵn phương tây; Chủ nghĩa Mác - Lénin

và học thuyết về chuyên chính vô sẵn Trong số đó, học thuyết chính trị - pháp

lý nho giáo đóng vai tro chủ dạo và có ảnh hưởng lớn đến toàn bộ lịch sử tư

tưởng chính trị - pháp lý truyền thống ở Việt Nam Cũng có ý kiến cho rằng:cùng với sự du nhập của Nho giáo thì Đạo giáo và Phật giáo cũng dược truyền

những nội dung hợp thành quan trọng của lịch tư tưởng chính trị - pháp lý

truyền thống ở Việt Nam (ít nhất là tự tưởng Phật giáo) Tuy nhiên, nếu xét từ

khía cạnh nội dung chính ui - pháp lý thì có thể khẳng định; về bản chất Dao

giáo và Phật giáo là những đạo “xuất thể”, nó không phải là đạo trị nước,

không đưa ra được những quan niệm chỉ đạo việc tổ chức quyền lực và xây

dựng pháp luật Nói cách khác, nó không phải là những học thuyết chính trị

-pháp lý Vi vay, mac dù có những giai đoạn Phat gido trở thành quốc giáo, có

ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống xã hội Việt Nam những dời sống Nhà nước

và pháp luật thì vẫn tồn tại và phat triển tuân theo những nguyên lý trị đạo của

- Nho giáo

Một thực tế rất dễ nhận thấy là tất cả các học thuyết trên đây dầu là

những học thuyết ngoại sinh, đều được du nhập từ nước ngoài vào Việt Namwong những điều kiện hoàn cảnh hết sức khác nhau Khi vào đến Việt Nam,các học thuyết đó hoà trộn với các yếu tố tư tưởng nội sinh và ở thành những

giá trị mang đậm nét ban sắc Việt Nain.

Quá trình kết hợp và hoà trộn đó diễn ra trước hết trên Đình diện tự trong

chính trị - pháp lý chính thống và dược biểu hiện tiện ca hai phương Tiện:

Trang 33

trình lịch sử liếm thấy có cá nhân nhà tư tưởng sào vượt han ra ngoài khuôn

khổ của các học thuyết ngoại sinh nhưng trong mỗi quan niệm được tiếp thu

đều có những sáng tạo rõ nét mang đậm dấu ấn của truyền thống tư tưởng “nộisinh”, Điều đó dược minh chứng với tư tưởng chính trị “khoan dân” của TrầnQuốc Tuấn; tư tưởng chính trị “nhân nghĩa”? của Nguyễn Trai; tu tưởng “lễ tị”

và “pháp trị” trong đường lối trị nước của Lê Thánh Tông; tư tưởng “dộc lập”

và “dân quyền” của Phan Bội Châu; tu tưởng “không có gi quý hơn độc lập tự

do” và “bao nhiêu quyển hạn đều là của dân” của Hồ Chí Minh Cũng tương

tự như vậy, bộ máy Nhà nước và hệ thống pháp luật Việt Nam trong lịch sử,

nhất là trong thời kỳ phong kiến, đều là thực tiễn sinh động của sự kết hợp và

hoà hợp trên cơ sở có chọn lọc giữa hai yếu tố nội sinh và ngoại sinh trong các

quan diểm về Nhà nước và pháp luật, ‘Ptr các vương triểu Lý - Trần - 116, tổ

chức bộ máy Nhà nước đã mô phỏng mô hình ‘Trung hoa nhưng là sự mô

phỏng đã dược gọt déo về quy mô, có phần don giản về quy chế, lễ nghĩ, uyénchuyển về hình dáng Những vị vua của các vương triểu này tuy đã chuyên

quyển nhưng chưa chuyên chế, vừa là hoàng dế của Nhà nước quan chủ vừa là

thủ lĩnh của cả cộng dồng dân tộc, vừa là dai diện cao nhất của giai cấp thống

tri nhưng vẫn còn dáng dap “người cha của số đông các công xã” Đến thoi LéThánh Tông, dung lượng của các quan niệm chính trị - pháp lý Nho giáo trở

nên đậm đặc hơn nên thể chế bộ máy Nhà nước theo mô hình Nho giáo với

việc để cao nguyên tắc “tôn quân quyển” - quyền lực tuyệt đối của nhà vua, dé

cao lu tưởng trung quan, đã trở nên hoàn thiện, trở thành mô hình kinh diển ma

các đời vua sau, các triều đại sau đều noi theo Trong bộ luật Hồng Đức (thế

kỷ XV) và bộ luật Gia Long (thé ky XIX) - hai bộ luật tiêu biểu của nền cổ luật Việt Nam mà văn bản còn lưu lại dược đến ngày nay - dã chứa dựng

những chế định có tính chất kinh điển của cổ luật Trung Hoa: Ngũ hình (nấm

Trang 34

loại hình phạt chính), Thập ác (mười trọng tội), Bat nghị (tấm hang người nêu phạm tội thì được giảm tội) Trong Thập ác, có tới 4 tội uực tiếp bảo vệ vua, 5

tội bảo vệ quan hệ hon nhân va gia đình phong kiến, trong dó xác lập các quan

hệ gia trưởng chồng-vợ, cha mẹ-con cái theo quan điểm của Nho giáo Tuy nhiên , cổ luật Việt Nam cũng có nhiều nội dung không giống hoặc không có

trong cổ luật Trung Hoa Cổ luật Việt Nam không những chú trọng tới “luậtcong” mà còn chú trọng tới cả “luật tự”, phân biệt luật val chất với luật thủ tục,tách luật gia tộc ra khỏi luật hình và luật hành chính, bảo vệ quyền lợi củangười phụ nữ Đặc biệt, triểu Lê còn có riêng một bộ luật quy định về to

tung, đó là bộ “Quốc triểu Khám tung diều lệ”, Day là hiện tượng pháp lý độc

- đáo không thấy trong nền-cổ luật “Trung Hoa: Thực tế đó, thậm: chí đã được

nhiều nhà nghiên cứu nước ngoài chỉ ra và đánh giá cao lusun Yu trong cuốn

“Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII - XVHI” dã viết: “tính bắt chước, nìô

phông theo Trung Quốc trong pháp luật nhà Lé con có một khía cạnh khác, đó

là tính đặc thù Chính tính đặc thù này có tầm quan trọng to lớn để giúp chúng

ta hiểu được xã hội Việt Nam truyền thống, Các nhà làn: luật thời Lê; một hận

theo pháp luật Trung Quốc, nhưng mặt khác kết hợp với những hệ thống của

chính họ”(41, tr.78).

Quá tinh kết hợp và hoà đồng giữa những yếu tố ngoại nhập và yếu tô

nội sinh trong lịch sử tự tướng chính trị - pháp lý truyền thống Việt Nain diễn

ra rất phổ biến và độc dáo trên bình diện tư tưởng phi chính thống Chính từ

day da dẫn đến một đặc diểm quan trọng khác của lịch sử tư tưởng chính trị pháp lý truyền thống Việt Nam là hậu như không có sự Aung đột ý thức hệ, tic

-tưởng chính trị - pháp ly ở làng xã cổ truyền dược định hình điện mạo và là

một bộ phận hop thành quan trọng của lịch sử tự tưởng chính wt - pháp ly

tuyến thống ở Việt Nam

Điều khẳng dink trên day xuất phát từ hai can cứ sau:

- Một là, các học thuyết chính trị - pháp lý khi vào đến Việt Nam đếu

Trang 35

phải chịu mot sự “khúc xạ”, tức là những nguời du nhập, truyền bá, sử dụng nó

phải có sự cải biên theo hướng hoà nhap với các yếu tố nội sinh cho phù hợp

voi yêu cầu thực tế của dat nước Tiếp dé, dể có thể dứng chân dược ở ViệtNam, các học thuyết tu tưởng này phải dến dược với “âm dan” tức là phải

duoc đa số dân cư chấp nhận hay buộc phải chấp nhận Nói cách khác nó phảidược “xã hội hoá” và trong diều kiện mà tuyệt dại da số dân cư là nông dân

sống trong các làng xã cổ truyền thì “xã hội hod” các yếu tố ngoại sinh đồng

nghĩa với “làng xã hoá”, tức du nhập các yếu tố dé vào đời sống tĩnh thần làng

xã và chấp nhận sự biến thức của các yếu tố đó trong điều kiện của làng xã

Như vậy, quá trình du nhập và tiếp nhận các yếu tố ngoại sinh trong tư tưởng

chính trị - pháp lý Việt Nam được diễn biến và biểu hiện phần lớn trong môi

trường làng xã.

- Hai là, đặc điểm của quá trình dựng nước và giữ nước đã khiến cho các

yếu tố nội sinh của lịch sử tư tưởng chính trị - pháp lý Việt Nam được bao lưu

đậm đặc ở chính môi trường làng xã Như đã trình bay, cùng với quá trình ra

đời sớm của quốc gia dân tộc, các yếu tố sơ Khai của tư tưởng chính trị - pháp

ly cũng xuất hiện sớm để dẫn hướng dời sống chính trị - pháp lý đất nước Tuynhiên khi nó đang trên đà phát triển thì đất nước ta rơi vào ách thống trị củangoại bang Đó là thời diểm diễn ra trên manh đất Việt Nam cổ dại sự hội tụ

của các luồng tư tưởng, các trào lưu văn hoá, học thuật từ lục địa Trung Hoa

xuống, từ Ấn Độ vào Dé chống dồng hoá về mặt tư tưởng, chủ nhân văn hoá

Việt cổ dã nhấn mạnh văn hoá làng, đưa các giá trị tư tưởng truyền thống lui

về “ẩn náu” trong các giá trị văn hoá làng Trong hàng nghìn năm đô hộ của

phong kiến phương Bắc chính sự “khép lại” và đóng kín của làng người Việt đã

ươm mầm, nuôi dưỡng và bảo lưu các giá trị tu tưởng dó, biển nó thành dac

trưng văn hoá chính tị - pháp lý truyền thống của dân tộc nói chúng, của làng

xã người Việt ở vùng đồng bằng Đắc bộ nói riêng Wong suốt quá trình lịch sử Nhu vậy, trong môi trường làng xã dã diễn ra một sự hội tụ và hoà dồng

Trang 36

các yếu tố co bản của lịch sử tu tưởng chính ui - pháp lý truyền thống Quatrình đó diễn ra theo một cách khong hoàu toàn giống như đối với bộ phận tư

tưởng chính thong song nó đảm bao cho tu tưởng chính ti - pháp lý ở làng xã

cổ truyền tổn tại, trở thành phổ biến và không mâu thuẫn gay gat với tu tưởng

chính thống

Các đặc diểm nói trên cũng dẫn đến mothe luận hiển nhiên là: khác với

phương Tay và những nước phương Đông diển hình (Trung Quốc, Ấn Độ), lich

sứ tt tưởng chính trị - pháp lý truyền thống ở Việt Nan không sản sinh va cácnhà uc tưởng “chuyên nghiệp”, không hình thành những trường phái và môn

phát uc tưởng lớn, không có một hệ thống lý thuyết mang tính học thuật va

ˆ được trình bẩy một cách tập rung Cội nguồn sâu xa của tinh hình này là do

suốt từ khi lập nước dén thời cận đại, nền kinh tế của người Việt chủ yếu mang

tính tự cấp tự túc, lao động thủ công, năng suất thấp, mức thu nhập thấp va

không ổn định Không chỉ người dân mà cả quan lại các cấp cũng có mức sống

thấp Trong ca nước không hình thành các trung tầm khoa học (cả khoa học tự

nhiên và khoa học xã hội) Ben cạnh đó, tuyệt dại đa số cu dan sống ở nông

thôn, lấy làng làm đơn vị tụ cư cơ bản, với nhiều mốt quan hệ xóm piêng, họ

hàng, phường hội dan xen nhau phức tap Điều kiện kinh tế - xã hội ấy khó có

thể tao ra những tư tưởng, triết lý lớn cùng các học giả của các tư tưởng triết lý

lớn đó Trong khí đó, học thuyết chính trị - pháp lý chủ dạo là Nho giáo đượctruyền đạt thông qua con đường giáo dục là chính, song lại chỉ có một số it

người được di học và trong số đó, những người học cao, thông hiểu được các

chính kiến của “thánh hiển” không nhiều Tuyệt dai da số cư dân các làng xã

mù chữ hay có trình độ van hoá rất thấp; người nông dan quanh năm suốithắng phải tất bật làm ăn, dối mặt với miếng cơm manh áo hàng ngày, khong

có thời gian rảnh rỗi dành cho các hoạt động văn hoá cho nên khó có thể tiếp

thu các tự tưởng, học thuyết thông qua các sách vở mà phải bằng con đường

khác, "bình đân” và don giản hơn Tiên thực tế, người Việt Nam, cả vua và

Trang 37

quan lại các cấp dã tiếp thu các học thuyêt tu tưởng có sẵn, vận dụng và thểhiện chúng vào diều kiện cụ thể của Việt Nam và vào làng quê mình Nói mội

cách khác là dã "Việt Nam hoá” và "làng xã hoá” các tư tưởng, học thuyết có

sẵn vào điều kiện cụ thể và thể hiện chúng không phải bằng các sách vở lýluận, mà bằng những hình thức dễ hiểu, thông dụng như tác phẩm văn học,truyện kể, ca dao, tục ngữ, câu vi, cau cham ngon

Nhu vậy, lịch sử tu tưởng chính trị - pháp lý truyền thống Việt Nam,

nếu xét về phạm vi thời gian đã trải qua hàng nghìn năm hình thành, bảo lưu

và phát triển, nếu xét về phạm vi không pian bao gồm không chỉ tư tưởng của

nước mà ca tự tưởng của làng, không chi tư tưởng của giai cấp cầm quyển mà

cả tự tưởng của những người bình dan, nêu xét về cấu trúc bao ham cả yếu tốnội sinh và yếu tố ngoại nhập, nếu xét về hình thức thể hiện thường thiếu tính

Lý luận, tính toàn diện và tính tập trung Tất cả những phạm vi ấy, những yếu Lố

Ấy kết hợp và hoà hợp với nhau tạo nên một hợp thé tu tưởng chính trị - pháp lýViệt Nam, tạo nên những nét đặc trưng riêng trong van hoá chính trị - pháp lýtruyền thống của người Việt Và cũng chính bối-cảnh chung này là một trong

thing yếu tố quan Wong quy định diện mạo cơ ban của tu tưởng chính trị

sháp lý ở làng xã cổ truyền một bộ phận hợp thành của tư tưởng chính trị

-hấp lý truyền thống ở Việt Nam

1.2.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội của làng xã cổ truyền

Lang xã cổ truyền là môi trường trực tiếp nay sinh, tiếp nhận và bảo lưu

ư tưởng chính trị - pháp lý ở làng xã cổ truyền Vì vậy, trạng thái kinh tế- xãvội cha làng xã cổ uuyền là yếu tố chủ dao, chỉ phối toàn bộ quá trình hình

hành, tổn tại, biến đổi và những nội dung chủ yếu của tư tưởng chính wi sháp lý ở làng xã cổ truyền.

-Trước hết cần làm sáng tổ khái niệm “làng xã cổ truyền”,

Theo các công trình nghiên cứu của các nhà sử học và dan tộc học thì

Trang 38

làng là một từ Nom dùng dé chỉ đơn vị tụ cứ truyền thống của người nông dân

Việt ở nông thôn, có dịa vực, cơ sở hạ tầng, cơ cấu tổ chức, phong tục tập quán(được biểu hiện ở những lệ tục), tâm lý, quan niệm, tính cách và cả "thổ ngữ"

tức "giọng lang" riêng, hoàn chính và tương đối ổn định trong quá trình lịch sử

Làng xuất hiện từ rất sớm Những làng dâu tiên xuất hiện từ thời HungVương (cách đây khoảng 3000 nam) do kết quả của sự phân hóa xã hội và sựchuyển hóa của các công xã thị tộc Đó là các làng - công xã nông thon Banđầu các lang được gọi bằng từ "ke" hay “cha” di kềm đó là một tên Nón,thường khó xác dịnh dược ngữ nghĩa như Kẻ Gin, Kẻ Noi, Kẻ Thôi, Kê Diềm,

Kẻ Gối, Chạ Chủ Sau này - khi chính quyền phương Bắc áp đặt ách đô hộ lên

nude ta, các tte NOui dé được phiên ani £a từ Hấu - Việt để tiện dũng tong cácvan bản hành chính như: Kẻ Noi thành Cổ Nhuế (huyện Từ Liêm - Hà Nội),

Kẻ Gối thành Tân Hoi (huyện Dan Phượng - Ea Tay), Kế Diểm thành Viêm

Xá (huyện Yên Phong - Bắc Ninh) Tên Nom dùng trong piao tiếp hàng ngày,

tên Hán - Việt (hay tên chữ) dùng trong giấy to hành chính, Những làng thiànhlập muộn (từ giữa thé ky XVH trở di) thường chỉ có tên chữ -

Cũng theo nhiều nhà nghiên cứu sử học và dân tộc học thì XZ là một từ

Hán - Việt, dùng dé chỉ don vị hành chính cơ sở ở vùng nông thôn Việt, là dơn

vị cống phú sửu thuế và bình dịch cho Nhà nước (rung ương

Xã ra đời do kết quả can thiệp của Nhà nước vào đơn vị tụ cư truyềnthống của người nông thôn Việt Cấp xã xuất hiện đầu tiên ở nước ta vào nã¡n

621 thời thuộc Đường Trải qua những thăng trần: của lịch sử, cấu xã có nhiều

biến dổi về quy mo và cơ cấu bộ máy quản lý nhưng xã luôn giữ vai trò là đơn

vị hành chính cơ sở của Nhà nước, được Nhà nước xây dựng và củng cố dựa

én nền tang bảo tổn làng - công xã, theo hướng biến làng - công xã thành caphành chính cơ sở

Các kết quả nghiên cứu của nhiều nhà nghiên cúu sử học dã cho thấy,

trong xã hội truyền thống Việt Nam, ít nhất là ở vùng đồng bằng và trung dụ

Trang 39

Bac Bộ, có hai loại xã như sau:

- XI chỉ gồm một làng, hay mỗi làng cũng đồng thời là một xã thì tạimỗi don vị tụ cư và cũng là cấp hành chính đó - như sẽ trình bày ky hon ởphần sau, có một Hội đồng kỳ mục, tức cơ quan quan lý ruyền thống của làng

và một Độ nuty chúc dịch tức cơ quan dại diện cho nhà nước ở làng Trong cácvăn bản hành chính, trong các văn bia và yan tế, tên làng thường chính là tên

xã Ví dụ, làng Dương Liễu (nay thuộc huyện Hoài Đức - Hà Tây) trước Cách

mạng thang ‘Tam là một xã (không nhập với làng khác thành xã) thuộc tổng

Duong Liều, huyện Dan Phượng, phú Quốc Oai, thì các văn bản hành chính

ghi là "Dương Liễu tổng, Dương Liễu xã dia ba" (sổ ruộng dat của làng - xãDuong Liễu) hay “Duong Liễu tổng, Duong Liễu xã tục lệ" (sổ ghí chép về

tục lệ của làng - xã Dương Liễu) Cấu trúc xã chỉ gồm một làng thường dược

các nhà nghiên cứu gọi là kết cấu “nhất xã nhất thôn” chỉ như là một quy ướcphân biệt với các qui mô khác của cấp xã chứ không có nghĩa là ở đây khái

niệm "thon" có thể đùng thay thế cho khái niệm "xã",

- Xử gồm từ hai lang trở lên Trong trường hop này làng được gọi làthôn - một từ Hán - Việt, Trong các văn bản hành chính, trong văn tế và bi ký,

tên các thôn (làng) thường đứng sau tên xã Chẳng hạn, xã Van Canh (thuộc

huyện Tir Liêm, phủ Hoài Đức, inh Hà Nội cũ) trước Cách mạng gồm 3 làng:

Kim Hoàng, Hậu Ái, và An Trai thì các văn bản đều ghi là "Vân Canh xã, Kim

Hoàng thôn lệ" hay "Van Canh xã, Hau Ái thôn khoán lệ", Đây là loại xã

"nhất xã tam thôn” (một xã gồm 3 làng), tương tự như "nhất xã nhị thôn” (xã

gồm 2 làng) hay “nhất xã tứ thôn”, (xã gồm 4 làng) khác với loại "nhất xã

nhất thon" ở tiên ma người nông dan cũng như các nhà sử học, dan tộc học

(Jucn gol,

Tuy nhiên, thực tế cho thấy cho tới những năm dau của thế ky 20, trên

vùng déng bằng Bac Bộ, kết cấu "nhất xã nhất thon" là phổ biến Nói cách

khác, phdn đông mỗi làng ở dồng bằng Bắc BO là một xã Điều này đã dược

Trang 40

nhiều công trình nghiên cứu khẳng định, ong đó, mới day nhất, nhà nghiên

cứu dân tộc học Bùi Xuân Đính trong mot bài viết công bô da dựa vào một loạt

cứ liệu dể chứng minh cho luận diểm đó Trước hết, Bùi Xuân Dinh căn cứ vào

con số nà nhà dan tộc học - dia lý Pháp Piére Gourou trong cuốn: “Les

Paysans du delia tonkinois” (Những người nông dan ở châu thổ Bắc bo) công

bố rằng, trên vùng đồng bằng Bắc Bộ có 7039 làng những có tới 7000 xã Con

số đó khiến người ta nghỉ ngờ nên Bai Xuân Đính dị tìm những cú liệu khác

thuyết phục hon, tac giả cần cứ vào 3646 bản hương ước cải lượng của các làng

đồng bằng Bắc Hộ hiện dược lưu giữ tại Viện thông tin khoa học xã hội thì cóLới hon 70% số bản hương ước mà ở trang cuối cùng có dau của Hội dồng ky_múc va của lý trưởng (dâu của 116i đồng ky mục với chữ kỹ của tiến chỉ phi

tên làng, dấu của bộ may chức dịch với chữ ký của lý trưởng phí tên xã nhưngtên xã và tên làng là mộO, hoặc chỉ có dấu của lý trưởng những tên xã trùng

với tên làng, ‘Pai các bản khai thầu tích, thần pha của các làng vào giữa những

nấm 30 của thé ky này, hiện dược luu giữ tại viện Thông tin Khoa học xã hộicũng có hiện tượng tường tự Piếp do, tác giả dưa ca con số khảo sát thực tế:Ø 7

huyện (Hoài Đức, Dan Phượng, Quốc Oai, Thạch Thất thuộc tỉnh Hà Tây,

Thanh Trì, Gia Lâm thuộc thành phố Hà Nội và huyện Tiên Sơn cũ nay là 2

huyện Tiên Bu và Từ Sơn thuộc tỉnh Bắc Ninh) cũng cho thấy hiện tượng "nhất

xã nhất thon" là tương đối phổ biến Đặc biệt, tác giả dựa vào các kết qua

nghiên cứu của nhà dân tộc học Nguyễn Van Huyén trong cuốn sách “Địa lý

hành chính Kinh Bac" công bố vào đầu thập kỷ 40, được Sở Văn hóa thông tín

tinh Bắc Giang và Hội Sử học Việt Nam in lại vào dầu nam 1997 dé lập ra mộtbiểu thống kê về các loại xã theo qui mô số làng hợp thành, tại dia ban 11huyện của đất Kinh Bắc xưa Biểu thống kê này cho mot thông Gin khá lý thú:

số xã chỉ gồm mot làng chiếm ti lệ tương đối cao (74, 18%) trong khi số xã

gdm 2 làng, 3 lang và từ 4 làng trở lên lần lượt gid dan theo các tỷ lệ sau day:

14%, 8, 10% và 5, 72% |69, u 103]

Ngày đăng: 27/05/2024, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w