Tư tưởng chính trị - Pháp lý ở làng xã cổ truyền: Ý nghĩa và ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam

MỤC LỤC

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

Kết quả nghiên cứu dể tài luận án là những bổ sung quan trọng vào lý luận nhận thức về Nhà nước và Pháp luật, góp phần làm phong phú thêm nhận thúc về mối quan hệ tương tác và chỉ phối giữa điều kiện kinh tế- xã hội và tu tưởng chính te - pháp lý cũng như giữa tu tưởng chính trị - pháp lý với thực tiễn tổ chức dời sống Nhà nước và pháp luật. Luận án là công trình tham khảo cần thiết cho các nhà quản lý, các cán bộ lain công tác nghiên cứu và giảng dạy khoa học pháp lý và khoa học lịch sử, các nghiên cứu sinh, học viên cao học luật và sinh viên các trường luật,.

NHẬN DIEN TỪ KHÍA CANH LICH SỬ

NHAN THÚU CHUNG VỀ “TU TUỐNG CHÍNH TRỊ - PHÁP LY”

Mọi hiểu biết phổ thông đều cho thấy: trong đời sống xã hội, chính trị là lĩnh vục riêng, phúc tạp, một tổng thể những quan hệ, hiện tượng, sự kiện hết sức phong phú, da dạng về cả nội dung và hình thức, song nằm sâu trong ban chất của tất cả những quan hệ, sự kiện, hiện tượng tưởng chừng rất khác biệt ấy có một đặc trưng chung quy định nên tính chất chính trị của chúng, Đó là sự phan ánh quan hệ giữa các giải cấp, các dan tộc, các nhóm xã hội có những lợi ích khác nhau, trong đó trước hét và cơ bản là lợi ích kinh tế, Nếu chúng ta itu tượng hóa mọi hình thức biểu hiện cụ thể thì có thể thấy, chính tri - đó là. Vì vậy, nếu xét uf góc độ nguồn gốc thì cấu trúc của uc Hưng chính wf - pháp lý luôn thể hiện một tỉ lệ nhất dịnh giữa yếu tố nội sinh (xuất hiện từ diễu kiện kinh tế - xã hội của lừng nước, từng cộng đồng dân cư) va yếu tố ngoại sink (du nhập từ bên ngoài vào do quá trình giao lưu van hóa, có khi bằng cả con đường đồng hóa với những ¡nức độ khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện kính tê. - xã hội, lịch sử - văn hóa của nước đó) cũng nhục giữa Yếu tổ truyển thống và yến tổ thời đại.

CƠ SỞ TON TẠI CỦA TƯ TUỞNG CHÍNH TRI - PHÁP LÝ 6 LANG XÃ CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

Khi vương triểu Lê dược thành lập (1428), nhất là sau khi Lê Thánh Tông - ông vua ngày từ thuở nho đã được giáo dục trong môi trường Nho học - lên ngôi (1460), việc xây dựng một Nhà nước trung ương tập quyền thật sự vững mạnh, đáp ứng được yêu cầu củng cố chủ quyền quốc gia và yêu cầu dân sinh trong diều kiện cương vực dat nước được mở mang đã dua Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thông, giữ địa vị thống trị trong đời sống tỉnh thần của xã hội phong kiến. Cũng tương tự như vậy, bộ máy Nhà nước và hệ thống pháp luật Việt Nam trong lịch sử, nhất là trong thời kỳ phong kiến, đều là thực tiễn sinh động của sự kết hợp và hoà hợp trên cơ sở có chọn lọc giữa hai yếu tố nội sinh và ngoại sinh trong các quan diểm về Nhà nước và pháp luật, ‘Ptr các vương triểu Lý - Trần - 116, tổ chức bộ máy Nhà nước đã mô phỏng mô hình ‘Trung hoa nhưng là sự mô phỏng đã dược gọt déo về quy mô, có phần don giản về quy chế, lễ nghĩ, uyén chuyển về hình dáng.

NỘI DUNG CƠ BAN CUA TU TƯỞNG CHÍNH TRI - PHÁP LY Ở LANG XÃ CO'TRUYEN

Hà Đông 102 176

Những khẳng dinh “ước có trăm điều pháp luật để làm cho chính sự ngay ngắn.."(hương ước làng Phú cốc); “Quốc gia noi cái dao trị bình, phải cắt đặt hết mọi kỷ cương..” (hương ước làng Mộ trạch); “ting nghe nước có chính lệnh, dân có tu ước.." (ương ước làng Dương Liễu), đều phan ánh cách nhìn nhận của cư dâu làng xã về thực chất của pháp luật: Đó là “luật nước”, cũng có nghĩa la luật của vua vì trong tâm thức hàng ngần đời của người nông dan Việt thì nước đồng aghia với vua, Chính cầu thành ngữ quen thuộc “phép vua thua lệ làng ”” nếu chưa ban dev nội dụng cụ thể của nó thì có lế mỗi người Việt. - Trong thực tế, pháp luật không d°ợc thực thi nghiêm chính, hiệu qua không cao, bị thao túng bởi tham quan 6 lại, Tình trạng nay trong khá nhiều triểu vua °ợc sử ci phí lại (3 *). Từ dó hình thành trong nhận thức của ng°ời nông dân những ấn t°ợng xấu về pháp luật. Trong suy ngh) của ng°ời nông dân làng x4, pháp luật ã bi các quan lại iting doạn, nên không có gì bảo dam cho sự thắng kiện của họ mỗi khi phải nhờ ến c¡ quan pháp luật. D°ới mắt họ, pháp tuật chỉ là công cụ ể bảo vệ cho quyền lui của những ng°ời có tiền,. cố quyền thế ma các quan lại ông coi pháp luật là những kẻ thao túng “Nón |. - Lệ lang do có nội dung phong phú và thiết thực, phan ánh dúng các ihu cầu điều chỉnh của làng xã, được bảo đảm thực hiện không chỉ bằng các. thế tài thưởng phat hợp lý và kip thời mà còn bằng dư luận xã hội nên có hiệu jua cao trong quá trình sử dụng. Điều nay cũng góp phần củng cố và gia tăng hm tự tưởng trọng lệ hơn luật trong quần lý làng xã. Có một thực tế rất đáng lưu ý là khi dé cao vai trò của lệ lang trong quan ý làng xã, cư dân làng xã - từ trong quan niệm của mình - hoàn toàn không. lui nhận sự tốn tai và vai trò của pháp luật. Đó là mặt thứ hai của tự tưởng phép vua thua lệ làng” ở làng xã cổ truyền Việt Nam. Nếu phân tích một cách thật thấu đáo câu thành ngữ dã trở thành “sợi hi do” rong tự tưởng pháp lý của cu dân làng xã: “phép vua thua lệ làng” thì liều đáng lưu ý ở trên sẽ dễ dang dược chấp nhận. “Phép vua thua lệ lang” một nặt cho thấy lệ làng có giá trị diểu chinh cao hơn phép vua nhưng đồng thời nat khác cũng cho thấy xự tồn tat thực tế của phép vua, xự thầu nhận phái) via thuc một công cụ quản ly trong lang xd, chỉ có diéu phép vua sé phải “thua ” lệ ang, tức không có giá tri cao unlit lệ làng trong da xố trường hợp.

CỔ TRUYỀN TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG

HIỆN NAY

(Lang ‘Trung ở Bắc Giang); quy t°ớc một số làng quy dinh phan biệt pitta dân "chính cu" vi" ngụ cứ” nh° bat ng°ời từ n¡i khác ến sinh sống ở làng phải tuân theo quy °ớc làng (ang Trang Liệt, làng Hồi Quan ở Hà Bắc); Một số làng khác quy dịnh cấm nuôi chó hay từ 22 gid 30 phút trở di, ai di âu phải có èn thấp sáng cầm tay, ai không có thì ng°ời khác có quyền bat giữ (làng H6i Quan, lang Trung); Có làng lại quy dinh,-ai có khách lạ mà không trình báo, nếu trong lang mà xây ra mất trộn thì cả chủ và khách cùng phải chịu trách nhiệm (lang Trung). Hay chính sách trả l°¡ng cho cán bộ (nhất là cán bộ trong khu vực hành chính sự nghiệp, dac biệt là cán bộ Khoa học) không can cứ vào khối l°ợng và chất l°ợng công việc dat °ợc mà chủ yếu là vừa theo chức vụ qua hệ thống “chuyên viên” và các chức danh quản lý, vừa mang tính chất “ình quân”, “cào bang".. Trong thực tế, còn nhiều chế d6, chính sách hoặc những diém của chế ộ, chính sách bất hợp lý chậm d°ợc bãi bỏ hoặc sửa dổi; những chủ tr°¡ng, chính sách mới phù hợp với yêu cầu phát wién kính tế - xã hội chậm d°ợc xây dựng. Trong khi ó pháp luật thể chế hoá các chủ tr°¡ng, chính sách ối với nông nghiệp và nông thôn cing nh° dối với các l)nh vực khác của ời sống xã hội còn nhiều bất cáp.

TRUYỀN, PHỤC VỤ YÊU CAU CUA SỰNGHIỆP ỔI MỚI HIỆN NAY

Yêu cầu này cing ặt ra vấn ể về sự cần thiết phải nghiên cứu sâu sắc ối t°ợng diều chỉnh, nấm vững quy luật vận dong của ối t°ợng iều chỉnh trong thực tiễn ời sống cing nh° °ới tác ộng của pháp luật sao cho nội dụng của các quy ịnh pháp luật không thể cao h¡n (và cing không thể thấp. h¡n) trình ộ phát triển kinh tế - xã hội và vn hoá của xã hội. That ra, chất l°ợng của vn ban pháp luật và sự hoàn thiện của hệ thống. pháp luật tuỳ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh°ng không thể không tính ến vai. trò to lớn của kỹ thuật lập pháp. ó là một quy trình mang tính chất công ng;hệ từ khâu phát hiện các nhu cầu iều chỉnh pháp luật, diều tra khảo cứu, xác ịnh mục tiêu, các nguyên tắc, ến việc chọn hình thúc thể hiệu, sử dụng ngôn ngữ pháp lý, xây dung các quy phạm và dự thảo vn bản, kiểm nghiệm dự thao vn. bản trên thực tế, giám dịnh vn bản.. tuong ó việc lựa chọn xây dựng quy phạm pháp luật và sử dụng ngôn ngữ pháp ly là hai khâu có liên hệ trực tiếp tới trình ộ hiểu biết phấp luật và ảnh h°ởng tới quá trình xây dung lối sống theo pháp luật của các tầng lớp nhàn dân. Theo ngh)a ó, trong tình hình cụ thể hiện nay, cẩn giải quyết mầu thuẫn giữa tính trừu t°ợng và tính cụ thể, tính khẳng ịnh và tính lính hoạt của pháp luật theo h°ớng xây dụng những vn bản pháp luật áp ứng yêu cầu iều chính pháp luật thiết thực nhất. Trong từng vn ban pháp luật nên i từ việc xây dựng các quy ịnh cu thé, dé thực hiện, sau một. thời gian ấp dụng khi ại a số dan chúng ã hiểu d°ợc những diéu cụ thể thi. mới cần khái quát hoá lên thành những quy ịnh có tính khái quát, trừu t°ợng. Hai là, tng c°ờng hoạt ộng ban lành pháp luật. Các phân tích ều cho thấy, trong tình hình cụ thể hiện nay, liên quan trực tiếp ến việc phát huy những yếu tố tích cực, khắc phục, hạn chế những yếu tố tiêu cực của t° t°ởng chính trị - pháp lý ở làng xã cổ truyền, cần tang c°ờng sự iều tiết của pháp luật trên hai l)nh vực: hoạt ộng quản lý làng xã. Nên chang, tiếp thu một số iểm trong “luật hồi ty” của Nhà n°ớc phong kiến trong quá trình xây dựng luật về cán-bộ, công chức nh° không ể cho những ng°ời có quan hệ ho hang cùng °ợc lầm việc tại một công sở (trừ những c¡ quan thuần tuý chuyên môn sâu nh° c¡ quan Khí t°ợng, c¡ quan chữa bénh..), hoặc cùng pitt các chức vụ quan trọng trong các c¡ quan kinh tế, Cing cần quy dinh xử lý nphiêm khắc những tr°ờng hợp nhận hối lộ, móc ngoặc trong việc tuyển chọn. cần bộ, cụng chức, quy dịnh rừ trỏch nhiệm của những ng°ời làm nhiệm vụ tuyển chọn nh°ng không tuyển chọn °ợc những ng°ời xúng dang với c°ờng. Liên quan ến vấn dé dang ban, cing cần dac biệt l°u ý rằng, phấp luật có thể tác ộng trực tiếp ến t° t°ởng theo những h°ớng và ph°ờng thúc khác nhau: pháp luật có thể ghi nhận, thể chế hoá và khuyến khích sự phát triển của một hay nhiều yếu tố tự t°ởng hoặc mot hệ tu t°ởng nhất dinh nào ó. Pháp luật cing có thể phủ nhận, không phi nhận hoặc cấm sự tổn tại, hoặc hạn chế sự phat triển của t° t°ởng, hệ t° t°ởng hay những tần d° của tự t°ởng mà hiện không phù hợp với hệ t° t°ởng, với lợi ích hoặc mục dich của giai cấp thống trị. Nói cách khác, có thể sử dụng chính pháp luật dé tác dong trực tiếp ến sự hình thành, phát triển và biến ổi của bản thân từ t°ởng - một thực thể tồn tại và tiểm ẩn sau những hành vi của con ng°ời. Do ó, trong công tác xây dựng. và ban hành pháp luật cần phải hết sức chú ý vấn dé này. Vn ban pháp luật, - trong nhiều. cần trực tiếp ngn cấm hoặc hạn chế những, yêu tố t°. t°ởng tiêu cực của moi loại hình tu t°ởng ci, bao gồm cả những yếu tố không. còn phù hợp của t° t°ởng chính trị - pháp lý ở làng xã cổ truyền. Một trong những iều dáng lo lang nhất do tu t°ởng chính trị - pháp lý ở làng xã cổ truyền ể lại trong ời sống xã hội cha chúng ta ngày nay là trình ộ hiểu biết kém của các tầng lớp c° dân, tr°ớc hết là nông dân, về pháp luật, lối sống coi th°ờng pháp luật, thái ộ thờ ¡ ối với những hành vi vi phạm pháp luat và phạm tội. Vì vậy, di ôi với việc hoàn thiện pháp luật và Hoàn thiện thực tiễn áp dụng pháp luật cẩn có một hệ thống các biện pháp về giáo duc pháp luật, tuyên truyền phố biến pháp luật nhu là những bảo dam trực tiếp cho quá trình xây dung ý thức tôn trọng pháp luật và lốt sống tuân thủ pháp luật. Nghiên cứu các “kênh” phổ biến pháp luật ở n°ớc ta cho thấy sự hiểu. biết về pháp luật th°ờng qua các kênh:. - Qua các ph°¡ng tiện thông tin dai chúng. - Qua học tập chính trị và học tập quản lý. - Qua việc thảo luận các dự án pháp luật. - Qua ào tạo cần bộ pháp luật. - Qua ch°¡ng trình giáo dục pháp luật trong nhà tr°ờng dối với học sinh, sinh viên. Ngoài ra, tuỳ thuộc vào những doi t°ợng va dia bàn nhất ịnh, việc phổ biến, tuyên truyền pháp luật cồn có thể thực hiện bằng những ph°¡ng thức,. biện pháp ặc thù khác. Mỗi một kênh ều có những °u diểm và hạn chế nhất dịnh trong việc truyền tải các thông tin về pháp luật. Vấn dé dat ra là, cần dựa trên c¡ sở ánh pid khách quan và ầy da tình hình hiểu biết pháp luật, tình cam và thái do dối với pháp luật của mọi ng°ời dân thuộc các bộ phận khác nhau trong xã hội ể lựa chọn “kênh” phổ biến pháp luật và những nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật thích ứng với tính chất, ặc iểm và nhu cầu của từng dối t°ợng. lrong số các kênh chính thức hiện nay, cần ặc biệt coi trọng các kênh “thông dụng” và “dại trà” nhất nh° qua các ph°¡ng tiện thông tin ại chúng, qua ch°¡ng trình giáo dục pháp luật trong nhà tr°ờng bởi khả nang của chúng trong việc truyền dat thông tin pháp luật nhanh chóng và trên iện rộng nhất với những nội dung “phổ thông” nhất dap ứng yêu cầu hiểu biết pháp luật của a số dân chúng. Những trí thức và tình cảm ối với pháp luật cing có thể °ợc “chuyển hoa” trực tiếp hoặc gián tiếp ến từng cá nhân theo con d°ờng của các tiểu môi tr°ờng xã hội hình thành trong xã hội ta nh°: tổ, dội sản xuất, các nhóm xã. Kiến thức pháp luật mà các tầng lớp nhân dân tu. nhận °ợc qua các tiểu môi tr°ờng xã hội th°ờng không có hệ thống, không dầy da, nhiều khí méo m6 bởi những sự “sao di? “chép lại” qua truyền miệng. Tuy nhiên, là tế bào của xã hội, các tiểu môi tr°ờng có tác dụng lớn trong việc. tuyên truyền, phổ biến d°ờng lối, chính sách của Dang và pháp luật của Nha n°ớc, vì vậy cần khắc phục sự tự phat trong việc phổ biến pháp luật làm sai lệch tinh thần của pháp luật và tng c°ờng tác ộng của các kênh chính thức vào các tiểu môi tr°ờng dé, thông qua việc d°a các nguồn chính thức về phap luật dén với c¡ sở, thông qua việc tiếp xúc th°ờng xuyên của cần bộ am hiểu pháp luật với nhân dân. Chẳng han, các ợt vận dộng bầu cử vào c¡ quan quyền lực Nhà n°ớc cần d°ợc xem nh° những dot phổ biến kiến thức về bộ máy Nhà n°ớc, về pháp luật, nhất là Luật bầu cử. Hay quá trình ban bạc, thảo luận thông qua h°¡ng tớc của thôn làng cing cầu d°ợc xem nh° là quá trình trang bị những kiến thức về mối quan hệ giữa pháp luật và h°¡ng °ớc, về phain vi của h°¡ng °ớc.. Những việc dé cần d°ợc tiến hành tại các c¡ sở là chính và thông qua ng°ời dân ở c¡ sở chứ không thể chỉ thông qua báo dài, hoặc chỉ dừng lại ở cách phổ biến tại những môi tr°ờng lớn, chung chung. Tat nhiên, vốn hiểu biết về pháp luật nh° thế nào là cồn tuỳ thuộc vào tất nhiều yếu tố khác chứ không hoàn toàn chỉ phụ thuộc vào kết quả của hoại ộng tuyên truyền, phổ biến, giáo duc pháp luật “° suông”. iều quan trọng là cần lôi cuốn ông dao nhân dân tham gia vào quan lý Nhà n°ớc, quan lý xã lội, tạo ra iều kiện tham gia thực tế của công dân vào các quan hệ pháp luật và trở thành chủ thể thực tế của pháp luật. D6 vita là th°ớc do, vừa là iều kiện ể nâng cao ân trí, trong ó có trí thức về pháp luật của nhân dân, khắc phục sự tha hoá về xã hội, tính thụ dộng và sự dé dat dối với các quy ịnh pháp luật. Ngoài ra, tạo ra những diéu kiện cho sự sống ộng của xã hội, trong kinh tế,-. trong sinh hoạt, trong ời sống chính trị và tinh thần chính là tạo thêm diều kiện ể nhân dân am hiểu về pháp luật, nhận thức °ợc gid trị của pháp luật. Hiểu biết về pháp luật là yếu tố ầu tiên và c¡ bản ể hình thành ý thức pháp luật và lối sống tuân thủ pháp luật. trình thi hành pháp luật, xử lý nhanh chong và công mình các vi phạm pháp luật có một ý ngh)a to lớn ối với việc xoá bỏ t° t°ởng coi th°ờng pháp luật và lối sống thờ o với pháp luật, hình thành ý thức pháp luật và thói quen tuân thủ. pháp luật trong moi tầng lớp dân c°,. © Tng c°ờng công tác giáo duc chính trị t° t°ởng trên lập tr°ờng từ t°ởng của chit ngh)a Mac - Lénin và tu t°ởng Hồ Chí Minh. Gat bỏ những yếu tố tiêu cực của tu t°ởng chính tị - pháp lý ci d°ới. mọi hình thức biểu hiện của nó là một quá trình dầy khó khan, phức tạp bởi tính bảo thủ và sức ÿ của những quan niệm ci. Trong tổng thể những biện phái cần °ợc tiến hành không thé tách rời khỏi quá Winh phát triển hệ t° t°ởng xã hội chủ ngh)a mà hạt nhõn cốt lừi là chủ ngh)a Mỏc - Lộnin và tu t°ởng Hồ Chớ Minh dé trở thành hệ từ t°ởng của toàn xã hội. Nang cao chất l°ợng và hiệu quả giáo dục chính tri tự t°ởng ma trọng. tâm là giáo dục tự t°ởng của chủ ngh)a Mác - Lênin và tự t°ởng H6 Chí Minh về nhà n°ớc và pháp luật, lam cho những nhân tố t° t°ởng ó trở thành chủ dao, chỉ phot trong van hoá chính te - pháp lý ở n°ớc ta hiện nay chính là miột trong những yếu tố quyết dinh của quá trình néu trên. Công việc này cần d°ợc tiến hành trong sự tự giác của Dang và Nhà n°ớc ta trên một quy mô rộng khắp toàn xã hội. Trong phạm vi dang ban, chúng tôi cho rằng tr°ớc hết cần chú trọng xây dựng nội dung ch°¡ng trình giáo dục thích hợp vừa thể hiện sự phê phán kiên. quyết ối với tần d° tiêu cực của t° t°ởng ci, dối với những suy thoái về t°. t°ởng ã hoặc có thể xảy ra, vừa phản ánh chính xác và ầy ủ những quan iểm c¡ bản của ảng và Nhà n°ớc ta về Nhà n°ớc và pháp luật. Cing theo tinh thần ó, cần lựa chọn những hình thức, ph°¡ng pháp giáo dục thích hợp với mọi ối t°ợng, coi trọng việc mở rộng trong Dang và trong nhân dan phong trào học tập và làm theo từ t°ởng và dao dite Hồ Chí Minh. ồng thời, dé tạo tiển ể dam bảo chất l°ợng và hiệu quả của công tac giáo dục chính trị t°. t°ởng, cần ẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiên, tháo luận dân chủ, sớm rút ra những kết luận úng dan về xây dựng Nhà n°ớc và pháp luật trong sự nghiệp ổi mới, không xa rời lập tr°ờng t° t°ởng của chủ ngh)a Mác - Lênin và t° t°ởng lồ Chí Minh.