Cuôn sách “Hoan thiện, thực thiphát luật vé lao động nữ trong doanh nghiệp ngoài nha nước" đem đến cho bạn đọc một số van đề lý luận vé lao dâng nữ lam viéc trong khu uực ngoài doanh ngh
Trang 1LAO ĐỘNG NỮ
trong doanh nghiệp ngoài nhà nước
Trang 2Mã số: TPD - 05 - 42
Trang 3TS NGÔ TUẦN DUNG ThS PHAM THANH VÂN
Hoàn thiện, thực thi
pháp luật vê LAO DONG NU
trong doanh nghiép
ngoai nha nuoc
Trang 4LOI GIỚI THIẾU
Đại hội VI Dang Cộng san Việt Nam đã mở ra một giai
đoạn mới trong sự phát triển binh tế của đất nước Nhờ
đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng, trước hết ở sự quan tam tới yếu tố con người va chính sách phát triển binh tế nhiều thành phần, nên binh tế nước ta đã thực sự khoi sắc
va đạt được nhiều thành tựu rất quan trọng Thực tiễn đổi
mới ở nước ta trong thời gian qua đã cho thấy những
chuyên biến tích cực của sự chuyên dịch cơ cấu lao động
theo hướng công nghiệp hoa va hiện dai hoa Bên cạnh khu
uực binh tế nhà nước, khu vuc binh tế ngoài nhà nước ngày
càng khang định được vi thế của mình, đặc biệt la trong
lĩnh vuc giai quyết uiệc lam
Khai thác tiém năng lao động cua đất nước, tạo thêmnhiều uiệc làm, thúc đẩy sự phat triển cua thị trường lao
động là một trong những mục tiêu va nhiệm vu của phap
luật lao động Dong thời, yêu cầu bảo vé quyền va lợi íchhợp phap cua ca người sử dụng lao động va người lao động,
dam bao mốt quan hệ vé lợi ích trong quan hệ lao động phattriển hài hoa va ổn định cũng đặt ra một cách cấp thiết Với
vi trí, tư cách của người lao động, uiệc bảo uệ quyền va lợi
s
Trang 5động nam không nằm ngoài yêu cầu đó Thực hiện nhiệm
vu này, hệ thông phúp luật nước ta noi chung, pháp luật lao
động nói riêng da có những đóng gop quan trọng trong viéc
hoàn thiện cơ sở pháp lý nhằm bảo đảm sự bình đẳng, bảo
vé quyền va lợi ích của người lao động nữ
Khu uực hinh tế ngoòi nhé nước có những đóng gop quan
trọng cho sự phát triển kinh tế của đất nước, tạo được nhiều
Utệc làm cho người lao động, trong do có lao động nữ nhưng
đồng thời cũng đặt ra nhiều uấn đề mới cần giải quyết Thực
tiễn thi hành phap luật lao động đã cho thấy, sự gia tăng
nhu cầu sử dụng lao động va tăng thu nhập cho người laođộng không đồng nhất uới sự bảo đảm quyền lợi của người
lao động Trong nhiều doanh nghiệp ngodi nha nước quyềnlợi của lao động nữ còn bị xâm phạm Chính điều đó là
nguyên nhân của những bất đông va các cuộc đình công có
xu hướng gia tang trong khu uực hinh tế này Do những đặc
điểm vé tam sinh lý, giới tính, lao động nữ thường gdp khó
khan hơn so voi lao động nam trong quan hệ lao động CùngUới quan niệm sai lệch vé giới, những kho khan này đã lam
cho lao động nữ tro thành đối tượng dễ bi tổn thương hơn
Điều này càng trở nên không thuận lợi khi lao động nữchiếm số đông trong lực lượng lao động ở khu vuc hinh tế
ngoài nhà nước khi ma viéc ap dụng phúp luật, sự phân biệt
giữa các thành phần binh tế ít nhiều còn tồn tại
Trong bối cảnh đó, uiệc nghiên cứu những uấn dé lýluận va thực tiễn dp dụng phóúp luật lao động đối uới lao
6
Trang 6động nu trong các doanh nghiệp ngoài doanh nghiệp nhà
nước trở nên bức xúc Cuôn sách “Hoan thiện, thực thiphát luật vé lao động nữ trong doanh nghiệp ngoài nha nước" đem đến cho bạn đọc một số van đề lý luận vé
lao dâng nữ lam viéc trong khu uực ngoài doanh nghiệp
nhà rước, đồng thời trên cơ sở thực trạng úp dụng phap
luật, lánh giá một cách tương đối toàn diện những ưu điểm cũng như tôn tại của pháp luật điều chỉnh quan hệ lao
động nu trong khu vuc ngoài doanh nghiệp nha nước, xác
định độ “vénh” giữa quy định của pháp luật lao động va
thực iễn thi hành Trên cơ sở của yêu cầu sử dụng lao động
nữ, những van đề lý luận liên quan, két qua nghiên cứu cua
các tác gia đã tim ra những lỗ hồng của phúp luật, những
bhodig cách giữa phap luật thực định va đời sông thực; xácđịnh những nguyên nhân của thực trạng đó va tìm ra
những giải pháp khac phục nhằm hoàn thiện pháp luật lao động khắc phục những hạn chế cua qua trình úp dụng
phap luật lao động voi lao động nữ trong doanh nghiệp
ngoà nhà nước để hướng tới mục tiêu xây dựng một thị
trường lao động ổn định va lành mạnh.
Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn doc.
Tháng 8 nam 2005NHÀ XUẤT BẢN TU DHÁD
Trang 7_ Nghị định số 195/CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 củaChính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốđiều cua Bộ luật lao động về thời gid làm việc, thời giờ nghỉ
ngơi sau đây gọi tắt là Nghị định số 195/CP
- Nghị định số 87/CP ngày 12 tháng 12 năm 1995 về
tăng cường quản lý các hoạt động văn hoá, đẩy mạnh bàitrừ một số tệ nạn xã hội nghiêm trọng sau đây gọi tắt làNghị định số 87/CP
- Nghị định số 23/CP ngày 18 tháng 4 năm 1996 quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luậtlao động về những quy định riêng đối với lao động nữ sau
đây gọi tắt là Nghị định số 23/CP
- Nghị định sô 38/CP ngày 25 tháng 6 nam 1996 quyđịnh xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao
động sau đây gọi tắt là Nghị định số 38/CP
- Thông tư số 03/LDTBXH-TT ngày 13 tháng 01 năm
1997 của Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội về việchướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 23/CP
ngày 18 tháng 4 năm 1996 của Chính phủ “Quy định chi
8
Trang 8tiết và hướng dan thi hành một số điều cua Bộ luật laođộng về những quy định riêng đối với lao động nữ” sau đâygọi tat là Thông tư số 03/LDTBXH-TT
- Thông tư số 79/1997/TT-BTC ngày 06 tháng 11 năm
1997 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số
23/CP ngày 18 tháng 4 năm 1996 của Chính phủ Quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một sô điều của Bộ luật lao
động về những quy định riêng đối với lao động nữ sau đây
gọi tắt là Thông tư số 79/1997/TT-BTC
- Thông tư liên tịch số
14/TTLTBLDTBXHBYTLDLDVN ngày 31 tháng 10 năm 1998 giữa Bộ Lao động
-Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế và Tông liên đoàn lao động Việt Nam hướng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác bảo hộ
lao động trong các doanh nghiệp, cơ sd san xuất kinh doanh
sau đây gọi tắt là Thông tư liên tịch sô
14/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN
- Thông tư số 28/1999/TT-BLDTBXH ngày 15 tháng 11nám 1999 của Bộ Lao động - Thương Bình và Xã hội hướngdân thực hiện Nghị định số 152/1999/NĐ-CP ngày 20tháng 9 năm 1999 của Chính phủ quy định việc người laođộng và chuyên gia Việt Nam di làm việc có thoi hạn ở nước
ngoài sau đây gọi tắt là Thông tư số
28/1999/TT-BLDTBXH
- Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 09 thang 01 năm
2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ luật lao
động và Luật giáo dục về dạy nghề sau đây gọi tắt là Nghị
9
Trang 9- Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 37 tháng 12 năm
2002 của Chính phủ sửa đối, bổ sung một số điều của Nghị
định số 195/CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 của Chính phủ
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộluật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi sau đây
gọi tắt là Nghị định số 109/2009/NĐ-CP
- Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm
2002 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Bộ luật lao động về tiền lương sau
đây gọi tắt là Nghị định số 114/2003/NĐ-CP
- Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 02 tháng 4 năm
2003 của Chính phủ sửa đối, bố sung một số điều của Nghị
định số 41/CP ngày 6 tháng 7 năm 1995 của Chính phủ quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luậtlao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất gọi tắt
Trang 10- Thông tư số 82/2003/TT-BTC ngày 14 tháng 8 năm
2003 của Bộ Tài chính hướng dân trích lập, quản lý, sử dụng và hạch toán Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm tại doanh nghiệp sau đây gọi tất là Thông tư số
82/2003/TT-BTC
- Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 99 tháng 9
năm 2003 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định
số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2003 của Chính
phủ về hợp đồng lao động sau đây gọi tắt là Thông tư số
21/2003/TT-BLDTBXH
- Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 4 nam
2004 quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạmpháp luật lao động sau đây gọi tắt là Nghị định số
113/2004/NĐ-CP
11
Trang 11Chương |
MỘT SỐ VẤN DE CHUNG VE LAO ĐỘNG Nữ TRONG
KHU VựC DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NưỚC
I ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CHUNG CUA KHU VỰC
DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƯỚC
Trong hơn thập ky qua, với chính sách cua Dang va
Nhà nước khuyến khích và đẩy mạnh đổi mới cơ cấu, tổ
chức lại sản xuất, đa dạng hoá các thành phần kinh tế và
tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể trong sản xuất và
kinh doanh, khu vực kinh tế ngoài nhà nước đã có bước
phát triển rõ rệt Khu vue kinh tế ngoài nhà nước gồm các
doanh nghiệp uới nhiều hình thức sở hữu uà hoạt động sảnxuất da dạng như: khối doanh nghiệp ngoài nhà nước, bao
gồm các cơ sở sản xuất kinh doanh tư nhân, hộ gia đình,hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần,
doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài Khu vực này ngày càng đóng vai trò quan trọng đối
với tăng trưởng quốc gia cũng như quá trình tăng cườnghoà nhập và liên kết kinh tế quốc tế
Nhà nước đã chú trọng tạo mọi điều kiện, môi trường
12
Trang 12Chương | - đột số van đề chung về lao động nữ
hoạt động thuận lợi và tích cực cho doanh nghiệp ngoài nhànước (về yêu tố chính trị, kinh tê, văn hoá xã hội, tâm lý )
với cơ chế điều tiết hợp lý nhằm khắc phục những hạn chế
của thị trường và tổ chức phát triển, quản lý doanh nghiệp ngoài nhà nước trong giai đoạn chuyển đổi Bên cạnh đó,
nhà nước không ngừng cải cách và hoàn thiện hệ thống
luật pháp nhằm tạo hành lang pháp lý điều chỉnh các quan
hệ lao động ở khu vực này, tăng cường việc tuân thủ phápluật và áp dụng các biện pháp chế tài ngăn chặn những vì
phạm pháp luật, hình thành và nâng cao nhận thức, vănhoá pháp lý, bảo vệ lợi ích người sản xuất, kinh doanh cũng
như lợi ích ngươi lao động, trong đó có lao động nữ, cũng
như lợi ích phát triển và ổn định lâu dài cho cộng đồng xã
hội nói chung.
Khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước có xu thế thu
hút nhiều nguồn tài lực, kích thích tiểm năng sản xuất,
tạo thêm việc làm thay thế, bù đắp, khi xu thế cắt giảm
lao động ở khu vực nhà nước tiếp tục diễn ra ngày càngmạnh hơn (do nhu cầu tdi cơ cấu, nâng cao hiệu qua sanxuất, binh doanh, cổ phần hóa, giải thể doanh nghiệp nha
nước va cai cách hành chính, tinh giảm biên chế ); góp
phan giải quyết nạn thất nghiệp, thiếu việc làm ở khuvực nông nghiệp (do sức ep tang dân so, đỏ thi hoa tang nhanh, hiệu qua sử dụng đất dai han chế ), thúc day
chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát triển mạnh hơn các ngành
công nghiệp địa phương và ổn định đời sống gia đình, an
toàn xã hội
13
Trang 13Hiệu qua kinh tế - xã hội của khu vuc này tương đôi lớn
va ngày càng được khang định Theo thống kê, khu vực này
đã đóng góp trên 40% GDP (Tổng sản phẩm quốc nội) và
tốc độ tăng trưởng bình quân cao, đạt 6.5% giai đoạn 1995
- 1999“, Năm 2000, khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước
có bước tăng trưởng mạnh, chiếm xấp xi 43% GDP Năm
2001 khu vực này đóng góp vào ngân sách nhà nước 11.075
tỷ đồng, chiếm 14% tổng nguồn thu của Nha nước®,
Tính trung bình, kể từ khi Luật doanh nghiệp mới được
áp dụng, mỗi năm có khoảng 12.000 doanh nghiệp được
thành lap” Hiện nay, ước tính tổng thể, khu vực này có
khoảng 120.000 doanh nghiệp, trong đó có đến 90% doanhnghiệp thuộc quy mô vừa và nhỏ (hiện nay, khói niệm
doanh nghiệp uừa va nhỏ cũng chưa có sự thống nhất Theoquy định tại Công van số 681/CP-KTN ngày 20/6/1998
của Chính phủ, doanh nghiệp nhỏ va vita là những doanh
nghiệp có uốn điều lệ dưới 5 tỷ đồng va có sử dụng dưới 200
lao động Dua trên quy định này, một số nha nghiên cứu da
cụ thể hóa thêm: “doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có số lao động ít hơn 50 người hoặc có tổng giá trị uốn đưới 1 tỷ đồng; doanh nghiệp uừa là doanh nghiệp có số lao động từ
50 người đến 200 người hoặc có tổng giá trị uốn (hoặc
Tổng cục Thống kê, 2000.
" Tạp chí Lao động và Xã hội số 190, 5/2002, tr 8.
# Báo Tin tức, 11/2003.
14
Trang 14Chương | - Một số van đề chung về lao động nữ
doanh thu) từ 1 ty đến 5 ty đồng” Tuy nhiên, tiêu chí xác
định trên đây chi có tính tương đối) Tính chung, khu vực
doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh tư nhân, hợp tác xã,
công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, thu hút và giái quyết việc làm cho khoảng 1,4 triệu người trong độ tuổi
lao động hàng năm của quốc gia, khu vực doanh nghiệpliên doanh có vôn nước ngoài - khoảng 600.000 người Các
cơ sở sản xuất, kinh doanh cá thể - thu hút khoảng 4,3 triệu
lao động ”.Ngoài ra, trong xu thế hội nhập kinh tế gia tăng,
lao động nữ cũng được tham gia và thu hút vào thị trường
lao động ở nước ngoài, thông qua các dịch vụ xuất khẩu lao động Ước tính đến 2005, có khoảng 500.000 người lao động xuất khẩu tại nước ngoài, trong đó lao động nữ chiếm tỷ lệ
đáng kể
Trong tương lai, dự báo khu vực doanh nghiệp này sẽ
tiếp tục mở rộng và là nơi thu hút, giải quyết tình trạng
thiếu việc làm gay gắt trong xã hội Hiện nay, tỷ lệ thất
nghiệp của công nhân lao động hàng năm vẫn vào khoảng
6 - 7% Nếu tính chung, tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc lam(bán thất nghiệp) còn rất cao, đặc biệt số lao động nông
nghiệp chuyển dịch sang ở các vùng nông thôn, chiếm
khoảng 30% dân số trong độ tuổi lao động và do nhiềunguyên nhân, tỷ lệ thất nghiệp của nữ có xu hướng cao hơn
so VỚI nam giới.
° Phát triển doanh nghiệp vtta va nhỏ, Nxb Thống kê, H 2001, tr 87.
* Báo <áo Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, 2003.
15
Trang 151 ĐẶC ĐIỂM, HIỆN TRẠNG CHUNG CUA LAO DONG NU
TRONG KHU VỰC DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƯỚC
1 Cơ cấu lao động nữ trong khu vực
doanh nghiệp ngoài nhà nước :
Do tốc độ phát triển mạnh mẽ với các hình thức, tính chất sở hữu đa dạng và đặc điểm loại hình sản xuất linh
hoạt, quy mô khác nhau, khu vực doanh nghiệp ngoài nhànước đã tạo nhiều cơ hội việc làm cho lao động nói chung và
lao động nữ nói riêng.
Với cơ cấu, quy mô linh hoạt, lĩnh vực hoạt động sảnxuất phong phú va đa dang, đan xen với nhiều ngành công
nghiệp, chế tạo, thương mại dịch vụ, thủ công, dễ dàng tậndụng tài nguyên, tư liệu sản xuất, nguồn lao động sẵn) có ởđịa phương, cả ở khu vực thành thị và nông thôn Điều này,
phần nào góp phần tác động giảm dan tỷ lệ thất nghiệp
thực tế của phụ nt trong độ tuổi lao động Khu vực doanh
nghiệp ngoài nhà nước đã thu hút và sử dụng số lượng lớnlao động nữ và tăng nhanh qua các năm gần đây
Một vài số liệu thống kê cho thấy, nếu xét ở khu vực Hà
Nội, tính chung lao động tham gia trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước, tăng nhanh qua các năm Tính chung trên
cả nước, tôc độ tăng trưởng lao động ở khu vực ngoài doanhnghiệp nhà nước cao hơn so với khu vực doanh nghiệp nhà
nưỚớc, cu thể - tăng từ 13,6% (năm 1996) và 16,23% (năm
1998) trong khi đó ở các khu vực doanh nghiệp quốc doanh
16
Trang 16Chươg [- Mot số vân đề chung về lao động nữ
- chỉ ương ứng là 3,71% (năm 1996) và giam dân 3,36 %
(năm 1998) trong cùng ky'” Tính đến cudi năm 2000 mặc
dù klu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước chỉ chiếm 42.3%GDP rong cả nước nhưng lại thu hút tới 90% số lao độngvào lim việc“ |
S› sánh cu thé tỷ lệ thu hút lao động nữ trong ngành công
nghiệ›, nếu như ở khu vực nhà nước, ty lệ thu hút chỉ chiếm
khoảig 24,3% thì trong các ngành công nghiệp ngoài nhànước, lao động nữ chiếm ty trọng cao hơn: 56,5%*° Ngoài ra,
trong xu thế cổ phần hoá, giai thể hoặc sáp nhập doanh
nghi nhà nước (hiện nay còn khoảng 5000 doanh nghiệp
nhà ước), lực lượng lao động biến động, trong đó có laođộng +ữ đôi dư sẽ phải ra khỏi doanh nghiệp trước tuổi hưu
trí về chuyển dịch sang khu vực kinh tế khác, thì tỷ lệ này
chắc :hắn còn tăng hơn.
X:t cơ cấu phân bổ lao động ở một số ngành, lĩnh vựcsan xiất, ty lệ lao động nữ xê dịch khác nhau, trong đó ti
lệ lac động nữ ở ngành công nghiệp khai thác chiếm 44,5%
(năm 1994); 31,88% (năm 1999); chế biến chiếm 51,4%(năm 1994); 52,4% (năm 1999); sản xuất và phân phối điện,
nước khí đốt 26,6% (năm 1994); 29,1% (năm 1999)”
Tuy nhiên, cũng tương tự ở khu vực kinh tế nhà nước,
Ngụựcn: Tổng cục Thống kê, 1999,
% Tạp :hí Lao động và Xã hội số 190, 5/2002, tr 13.
* Nguen: Bộ Lao động - Thương binh và acho, t1: 1996.
“' Bộ Lao động - Thương tịnh và *zd¿j Má Bi MCông righiép Viet Nam.
| HƯỚNG ĐÀI HỌC LUATHA NÓI
PHONG GV 32 - 17
Trang 17hiện nay trong khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước, ở
một số nhóm ngành định hướng xuất khẩu, “truyén thống
va mũi nhọn” như: dét may, chế biến hai sản, thủ công my
nghệ tập trung lực lượng lớn lao động nữ trẻ Cụ thể, như
trong ngành dệt may chiếm 82,5% lao động: giày, da chiếm
79,48 %; sản xuất chế biến lương thực, thực phẩm chiếm
52,2%!'° Riêng ở khối doanh nghiệp liên doanh, có vốn đầu
tư nước ngoài, ty lệ lao động nữ tham gia ước tính là 55,4%
(năm 1996)”.
Nhìn chung, trên thị trường lao động viéc lam ở khuvuc doanh nghiệp ngoài nha nước, sự tham gia cua lao
động nữ tuy tăng lên, song không ổn định Một số hạn chế
chính là, lao động nữ có xu thế tham gia vào nhóm ngành,
lĩnh vực việc làm có mức độ kém ổn định Nguyên nhân là
do quan niệm xã hội về việc làm của phụ nữ là lực lượng lao
động dự trữ, dễ huy động và dễ sa thải trong bối cảnh cạnh
tranh hay bị động trong hội nhập, do đặc điểm sản xuất của
một số ngành truyền thống, quy trình sản xuất phụ thuộc
nhiều vào đơn đặt hàng từ bên ngoài và mang tính chất
mùa vụ rõ rệt chi phối đối với lao động nữ; chất lượngnguồn lao động thấp, khả năng cạnh tranh tìm kiếm việc
làm thu nhập cao bị hạn chế; sự tách biệt giới trong thịtrường lao động và sự phân biệt đôi xử (trực tiếp và tiềmtàng) từ phía chủ sử dụng, các khó khăn do bị ảnh hưởng
Tổng cục Thống kê, 1999,
® Báo cáo Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, 1998.
18
Trang 18Chươrg 1 - Một số vân đề chung về lao động nữ
và bị quy định bởi đặc điểm, vai trò giới, văn hoá truyền
thông khi gia nhập thị trường lao động, mức độ hiểu biết
còn hen chế về các quyền và lợi ích, chậm thích ứng với môitrường lao động cũng như những thay đôi trong môi trườngvan hoa, xã hội nói chung
2 Các yếu tố ảnh hưởng và tác động
dến lao động nữ trong các doanh nghiệp
ngoài nhà nước
Đối với lực lượng lao động nữ, tham gia thị trường lao
động và quyền lao động là một trong các quyền cơ bản của
con người, song việc thực hiện các quyền này trên thực tế ởtại doanh nghiệp ngoài nhà nước có những hạn chế nhấtđịnh Đây là vấn để khá phức tạp do ảnh hưởng của nhiều
yếu tố điều kiện lịch sử, kinh tế văn hoá, xã hội chung (giai
đoạn chuyển đổi sang kinh tế thị trường từ xã hội nông
nghiệp, trình độ nguồn nhân lực thấp) cũng như những khókhăn, chi phối bởi quy định đặc thù về giới tính - quan hệ
giới trong xã hội, cộng đồng nói chung
Từ góc độ đảm bảo các quyển và lợi ích lao động hợp
pháp, nhiều vấn dé liên quan đến lao động nữ ở doanh
nghiệp ngoài nhà nước đã và đang được nghiên cứu, xem
xét phân tích trên một số khía cạnh, quan hệ chi phối và
anh hưởng lẫn nhau giữa các bên: người lao động - chủ sử
dụng lao động và vai trò của các cơ quan nhà nước, tổ chức
xã hội (Công đoàn, tổ chức xã hội, nghề nghiệp) tham gia
quản lý, hỗ trợ và giám sát thực thi pháp luật và quy định
19
Trang 19tại các doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng củangười lao động.
Đặc biệt, các nghiên cứu về doanh nghiệp khu vực
ngoài nhà nước, trọng tâm chú ý đến nhóm quan hệ tại nơi
làm việc - quan hệ giữa người lao động và chủ sử dụng lao
động, thể hiện qua hình thức thông tin tuyển dụng, giao
kết hợp đồng bao gồm: quy trình tiếp cận thông tin, tìm
_ kiếm việc làm, lao động; trật tự tuyển dụng và sa thải, điều
kiện và nội dung lao động, mức độ và hình thức trả lương,
đào tạo tại nơi làm việc, mức độ di động, thăng tiến nghề
nghiệp theo chiều dọc hay ngang, các quy định đặc thù với
lao động nữ Trong đó, phải kể đến một số vấn đề nổi cộm
thương được nêu lên như sau:
Tính chất nguồn lao động nữ: Nhìn chung, sự pháttriển của khu vực này ngày càng có ý nghĩa xã hội lớn và
đóng vai trò quan trọng trong việc tạo công ăn việc làm cho
lao động nữ và hình thành nên đội ngũ những người làm
công ăn.lương Tuy nhiên, xem xét đặc điểm, chất lượng và phân bổ lao động tại các doanh nghiệp ở khu vực ngoài nhà
nước, lực lượng chủ yếu bao gồm nữ thanh niên tốt nghiệp
phổ thông (trung học cơ sở, trung học phổ thông) bước vào
độ tuổi lao động và lao động nữ từ cơ quan, doanh nghiệp
giải thể về hưu trước tuổi, trong đó tỷ lệ lớn nhất là lao
động nữ từ nông thôn, nghèo khổ, thất nghiệp hoặc bán
thất nghiệp, trình độ đào tạo thấp và không đồng đều Tỷ
lệ nữ qua đào tạo nghề kỹ thuật thấp Chủ yếu qua đào tạo
ngắn hạn, bán kỹ năng hoặc lao động giản đơn không qua
20
Trang 20Chương | - Một số van dé chung về lao động nữ
đào tạo hoặc đào tạo qua công việc Phần đông còn trẻ tuối
(dưới 30 tuổi) và giai đoạn đầu cuộc đời lao động thường
kèm với nhiều lo toan, thực hiện gánh nặng trách nhiệm,
bốn phận đối với gia đình.
Voi các nhóm phụ nu khac nhau (đồ thị hay nông
thôn, ở các độ tuổi bhúc nhau), các cơ hội viéc lam
rất bhúc nhau.
Như vậy, xếp theo thang bậc phân tầng xã hội, xu thếchung là phần đông lực lượng lao động nữ (chiếm 80%) lạithuộc giai tầng kinh tế - xã hội thấp, có trình độ, kĩ nănghạn chế
Tại doanh nghiệp ngoài nhà nước tình trạng phân biệt
đôi xử đôi với người lao động nói chung và lao động nữ nóiriêng (ở hình thức trực tiếp hay gián tiếp) có chiều hướng
gia tăng Tình trạng lao động nữ được thu hút, phân bổ sử
dụng lao động chưa hợp lý và còn khá nhiều biểu hiện bất
bình đẳng.
Về cơ chế tuyển dụng: Do đặc điểm thị trường biến
động, phần lớn doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ thường
áp dụng các nguyên tắc tuyển dụng, thuê mướn linh hoạt.
Xu hướng sử dụng lao động theo kiểu tách biệt, phân tầng
trong việc làm với “thi bậc” “hang nhất” hay “hang hai” trong đó, vị trí thứ nhất thu nhập khá cao, ổn định, có cơhội thăng tiến và được hưởng tương đối đầy đủ các chế độ
theo quy định của Bộ luật lao động Đội quân ở vị trí
“hang nhất” chủ yếu là “bộ khung”, thường có tay nghề
21
Trang 21được đào tao kỹ thuật cao và đa năng thường là nam giới,
người trong gia đình hoặc có mối quan hệ thân quen vớingười sử dụng lao động Lao động nữ nói chung thường
được sắp xếp ở vị trí thấp hơn, ở các khâu lao động sản
xuất trực tiếp, có trình độ kỹ năng thấp, lao động giản đơn
hoặc kém ổn định Trong nhiều trường hợp, đây được coi là
nguồn lao động có tính chất dự phòng, tuyển dưới hình
thức hợp đồng lao động ngắn hạn, thời vụ và linh hoạt, dễ
dàng cho thôi việc khi sản xuất và thị trường biến động
Trường hợp phổ biến nhất là doanh nghiệp thường sử
dụng đội ngũ lao động nữ trẻ tự do ở nông thôn, ký kết các
hợp đồng lao động ngắn hạn, thời vụ để giảm các chi phi
xã hội, trôn tránh nộp bảo hiểm xã hội, hạn chế đầu tư, chỉ
phí bảo hộ lao động
Về phân bổ uà sử dụng lao động: Trong quy trình
sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp ngoài nhà nước
cũng không khác khu vực nhà nước Do ảnh hưởng đặc điểm
văn hoá truyền thống, phân công lao động theo giới vẫn là
phổ biến, thể hiện cả ở chiều ngang và chiều dọc Điều này
càng tạo ra nhiều hạn chế rõ rệt đối với lao động nữ
Thú nhất, như đã nói ở trên, phân công lao động theo
giới theo chiều dọc đã tạo ra sự bất bình đẳng trong vị thế
và trả lương giữa hai giới Lý do chính là, thường phân công
người lao động nữ vào lĩnh vực được coi là “thich hợp” và
xếp loại việc “không giống” như việc do nam giới thực hiện.Thứ hơi, mặc dù phụ nữ tham gia làm công ăn lương
22
Trang 22Chương | - Một số vân đề chung về lao động nữ
ngày càng nhiều ở khu vực này nhưng họ chi tập trung ở
các vị trí thấp thiếu vắng lao động nữ ở các vị trí quản lý,
do vậy đồng lương thu nhận được, nhìn chung là thấp Một
số khảo sát về chất lượng, cơ cấu lao động nữ trong doanh
nghiệp ngoài nhà nước, cho thấy kết qua tương đối đồng
nhất chỉ có khoảng 5% phụ nữ là quan lý, 10% công việc
hành chính, thư ký Ty lệ phụ nữ làm ở các khâu trực tiếp
sản xuất trên 80% Nghiên cứu khu vực có vốn đầu tư nước
ngoài cho thấy, tính trung bình tiền lương của nữ côngnhân thấp hơn với lương nam giới ước tính chỉ nhận được
bằng 88,5%
Cơ hội tiếp cận vị trí việc làm của phụ nữ còn hạn chế
do nguyên nhân khác như: thiếu thông tin về tuyển dụng,khó khăn khi tham gia hoặc tham gia ở vị trí thấp, không
được khuyến khích vào các vị trí, công việc thu nhập cao
Do vậy, vị thế phụ nữ nói chung trong doanh nghiệp làthấp hơn, chưa tương xứng với lực lượng và đóng góp lao
động trong doanh nghiệp.
Theo chiéu ngang, phân tích phân công lao động theogiới, cho thấy các công việc và con đường phát triển của phụ
nữ vẫn mang tính chất tách biệt giới rõ rệt theo hướng, phụ
nữ được thu hút và phân bổ lao động theo nhóm “công Uiệc
cua nữ”, khâu san xuất “phù hợp uới nữ” Xu hướng “nữhoa” rõ rệt ở lao động một số nhóm ngành truyền thống đặctrưng hoặc một số khâu lao động gian đơn ở một số ngànhdịch vụ, chế tạo và ở các khâu thủ công, tập trung sử dụngnhiều sức lao động mà thường là kỹ năng thấp và ít có cơ
23
Trang 23hội phát triển, vị trí việc làm không ổn định Bản thân laođộng nữ do một số đặc điểm “yếu thé” nhất định nên có thé
sẵn sàng chấp nhận các công việc mới phát triển
Vi dụ: trong nhóm ngành thương mat, dich vu
hoặc ở một số khâu lao động sử dụng trình độ hy năng thấp va điều biện môi trường làm uiệc không
theo chuẩn mực, độc hai, xã hội đánh giá thấp
Phụ nữ đặc biệt bị hạn chế kha năng tìm hiếm viéc
làm ở nhóm ngành mới, ky thuật, có trình độ va
kha năng phát trién lâu dài
Nhận thức vé các quyền va lợi ích lao động co bản
quan niệm giản đơn về việc làm, chậm thích ứng hoặc chấp
nhận với điều kiện lao động của doanh nghiệp khu vực này
(vt dụ: dich vu giúp viéc gia đình, vé sinh môi trường, xây
dung ), chấp nhận cuộc sông ly hương thiếu những điều
kiện sinh hoạt văn hoá tinh thần tối thiểu Nhiều công
việc lại tiểm ấn các bất lợi như: kém an toàn, lợi ích và thunhập thấp Ngoài ra, lao động nữ trẻ tập trung phổ biến ở
nhóm ngành bị giới hạn ở độ tuổi lao động có năng suất
hoặc phải từ bỏ lao động ở doanh nghiệp sớm để lập giađình hoặc thực hiện trách nhiệm, bổn phận với gia đình
Họ gặp khó khăn trong thích ứng với cơ chế thị trường và
24
Trang 24Chương | - Một số van đề chung về lao động nữ
hoà nhập môi trường ngành nghề mới cũng như vấn để ốnđịnh {oi sông văn hoá, gia đình nơi nhập cư
£61 với phần đông lao động nữ, đặc biệt là số lao động
nữ tr: chuyển đổi từ môi trường nông nghiệp, nông thôn,
việc t.ếp cận thông tin, đào tạo nâng cao nghề nghiệp, nâng
cao nian thức và hiểu biết về các quyền lao động, cũng như
các k7 năng cần thiết khác trong cuộc sống biết tự bảo vệ
hoặc 161 được báo vệ các quyển và lợi ích, chưa trở thành
một tong những thói quen thực tiễn cần thiết để thích ứng
nghề nghiệp và xã hội nhanh hơn với điều kiện kinh tế
chuyên đất.
Về phía chủ sử dụng lao động
Bên cạnh những đóng góp tích cực của doanh nghiệp
(thúc đẩy tàng trưởng, đa dạng hoá cơ cấu kinh tế, tạo việc
làm mới ), nổi cộm lên một số khó khăn và phức tạp trong
hoạt động của doanh nghiệp Vấn để này đã phần nào tácđộng tiêu cực và ảnh hưởng đến vai trò, chất lượng lao
động, mức độ tham gia ngày càng lớn của lao động nữ ở khu
VỰC này.
Một số nghiên cứu về môi trường hoạt động doanh
nghiệp ở khu vực ngoài nhà nước, đặc biệt ở nhóm quy môvừa và nho những năm gần đây cho thay, do đặc điểm thị
trường lao động thời kỳ chuyển đổi, có nhiều hoạt động và
giao diện dan xen nhiều yếu tế khác nhau, đặc biệt thị
trường đó không chỉ là nơi hoạt động của các doanh nghiệp
có quy mô lớn mà còn có cả các doanh nghiệp thuộc khu vực
25
Trang 25kinh tế phi chính thức, nơi hiệu lực của pháp luật còn hạn
chế, thiếu thông tin và chưa ổn định.
Các khó khăn của doanh nghiệp khu vực ngoài nhànước không chỉ bộc lộ trong vấn đề nhận thức, quan niệm
xã hội sai lệch của chủ sử dụng lao động, kinh nghiệm côngtác quản lý doanh nghiệp hạn chế, sự tìm tòi và định hướng
phát triển kinh doanh theo lối thử nghiệm và với điều kiện
sản xuất rất khác nhau, tính chất cạnh tranh thị trường
giai đoạn chuyển đổi thiếu ổn định mà còn do cơ chế quan
liêu, khuôn khổ pháp lý chưa đồng bộ hoàn thiện, chi phícao bởi các rào can (hữu hình và vô hình) dé tạo ra các ké
hở cho hiện tượng chủ sử dụng “1ách luật" trốn thuế, lamdụng sức người lao động để tích tụ lợi nhuận.
Quan niệm va nhận thức xã hột của kha nhiều chu
doanh nghiệp vé bản thân lực lượng lao động nữ trongkhu vuc ngoài nhà nước còn thiên lệch va hạn chế: Quan
điểm phổ biến ở nhiều doanh nghiệp là định hướng phát triển doanh nghiệp ngắn hạn, tính chất trục lợi và phi
nhân văn trong sử dụng lao động và thường coi đây là đội
ngũ dự trữ khá dồi dào, song khi dư thừa lao động thì dễ
sa thải Mặt khác, nhiều doanh nghiệp thiếu nhạy cảm và
hiểu biết về những khó khăn bởi đặc thù giới tính - giới
của lao động này Do vậy, nhiều doanh nghiệp chỉ quantâm sử dụng số lượng lao động nữ bố trí, sắp xếp Ở các khâu lao động tay chân giản đơn mà coi nhẹ phát triển chất lượng, thiếu quan tâm bù đắp thể chất và tỉnh thần,
đào tạo và nâng tay nghề, lưu giữ, sử dụng lao động
26
Trang 26Chương | - lột số van dé chung về lao động nữ
nguồir lâu đài
Nhìn chung, so với khu vực lao động thuộc nha nước
truyền thống, nơi có sự phát triển tương đối dài lâu và ổn
định :ề đội ngũ nhân sự, trình độ cán bộ, quy trình bồidưỡng và đào tạo cũng như thiết lập các quan hệ tương đối
lâu b¿n trong tập thé lao động nghĩa là có sự xác lập rõ
ràng ơn về các chuẩn mực tuyển dụng, tiếp nhận hay sa
thai, :hế độ định mức trả lương, quyền lợi được dam bao rõràng, văn hoá tổ chức được thiết lập thì phần lớn doanhnghiệ› ở khu vực ngoài nhà nước, môi trường văn hoádoanl nghiệp (trong đó có uăn hoá phap lý, đặc điểm tam
lí, lề dối lam viéc, nhận thức, trách nhiệm xã hội, đạo đức
hinh loanh của chủ doanh nghiệp) dang trong quá trình
tạo lép, áp dụng và điều chính Mặt khác, do đây là khu
vực kinh tế mới có tính chất sở hữu tư nhân, hoạt động
ngày sàng theo hướng “phi hết cấu”, tự do hoá, cách thứcquản lý và sử dụng lao động tương đối khác biệt và khôngkhói 2an chế, thiếu sót Dễ xảy ra tình trang áp đặt, lamdụng quyền lực, tuỳ tiện trong quy định định mức laođộng, đảm bảo và đáp ứng các điều kiện làm việc, các chế
độ phúc lợi, an sinh xã hội với các mức độ, quan tâm rất
khác nhau Quan niệm va ứng xử sai lệch, thiếu công bằng
với người lao động thé hiện ở tính chất bóc lột, trục lợi “phi luật lệ, lách luật" thể hiện khá rõ, nhất là ở những doanh
nghiệp vệ tinh hoặc sản xuất theo hợp đồng phụ cho nước
ngoài, liên doanh sản xuất theo thời vụ ở các khu vực nông
thôn, vùng xa
27
Trang 27Những vi phạm quyền lao động cơ ban (ở dạng trực tiếp
hay tiém ẩn), đặc biệt là đối với lao động nữ có xu hướnggia tăng và đáng lo ngại Theo báo cáo Tổng Liên đoàn laođộng năm 2003, tuỳ thuộc đặc điểm, tính chất việc làm
theo loại doanh nghiệp và khu vực hoạt động, xét theo mức
độ và tần suất vi phạm, phổ biến nhất vẫn là: vi phạm
những quy định về thời gian làm việc, nghỉ ngơi, chậm chitrả lương, vi phạm trong giao kết hợp đồng lao động Cụ
thể: ở doanh nghiệp tư nhân, tỷ lệ giao kết hợp đồng lao
động chỉ đạt 60%, trong khi đó ở doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài đạt trên 90% Đa số doanh nghiệp sử dụng
lao động ngắn hạn và xác định thời hạn từ 12 tháng đến 36
tháng (chiếm trên 80%) Nhiều doanh nghiệp tư nhân cốtình sử dụng nhiều lần loại hợp đồng lao động dưới 3 tháng,
nhằm trốn tránh nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế, thực hiện bảo hộ lao động không đảm bảo quyền lợi
về vật chất và tinh thần cho người lao động
Một số quy định riêng, cụ thể cho lao động nữ dễ dàng
bị bổ qua hoặc thực hiện không đầy đủ (chẳng hạn việc dam bảo nhà tắm, nhà vệ sinh, phúc lợi, hỗ trợ lao động có con
nhỏ, khám thai, dam bao vị trí việc làm sau nghỉ đẻ )
Một số điều khoản dù không ghi cụ thể trong hợp đồng
(kiểu luật bất thành văn) song có tính chất bắt buộc, áp
đặt, vi phạm quyền phụ nữ như: buộc cam kết không lấy
chồng, không sinh đẻ trong 2 năm đầu ký hợp đồng lao
động, nếu vi phạm thi bị sa thải
28
Trang 28CHương |- Một số van dé chung về lao động nữ
Hện tượng doanh nghiệp áp dụng hệ thông quản lý,định nức lương hệ thông lương và thưởng cho riêng từng
cá nhìn, đơn phương quyết định định mức lao động với các
chiến thuật như định mức lương trả theo khoán, mức lươnglinh boat, các định mức lương không hợp lý, thấp và buộcngười lao động phải làm thêm giờ mới đủ thu nhập sinh
sông :ũng không phải là cá biệt Ngoài ra, một số doanhnghiệp áp dụng chế độ hợp đồng phụ, sản xuất trung gian,cắt gam đầu tư, chi phí, đảm bảo điều kiện lao động tối
thiểu gây khó khăn trong giám sát thực hiện quy định đối
với la› động.
Nain chung, ở đa số doanh nghiệp tư nhân điều kiệnmôi trường lam việc (ca vat chất và tinh thần) chậm cải
thiện chưa đạt chuẩn mực; nhà xưởng, công nghệ, thiết bị
cũ; paương tiện vệ sinh, an toàn lao động kém; lao động
nặng nhọc và độc hại; phúc lợi dành cho chăm sóc, phòng
chống bệnh nghề nghiệp, chế độ nghỉ dưỡng sức hạn chế,
gây aah hưởng không nhỏ tới thể trạng sức khoẻ, tinh than
lao đóng nữ lâu đài
Ngược lại, đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn hơn
(đầu tư nước ngoài, liên doanh), có điều kiện môi trường,thiết bị công nghệ tốt hơn song vẫn tồn tại nhiều vi phạm
quyển lợi của người lao động nữ dưới nhiều hình thức, có
mức độ và tính chất phổ biến, diện rộng gây hậu quả tiêucực cho cộng đồng, an toàn xã hội Định mức lao động cao
hơn thực tế, cường độ lao động cao, kéo dài, đi ngược với
định mức lương tôi thiểu thấp, hoặc chậm điều chỉnh theo
29
Trang 29vùng, giá ca sinh hoạt và thâm niên, trợ giá hoặc cắt giảm
phúc lợi Tình trạng tang ca, tăng gid làm cao hơn quy định
của Luật lao động phổ biến ở một số ngành như đệt may,
da giày, chế biến hải sản trong các doanh nghiệp ngoài nhà
nước, trong đó có một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài và các doanh nghiệp sử dụng lao động thời vụ, hợp
đồng lao động ngắn han , còn tình trạng doanh nghiệp tư
nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trôn tránh,
chiếm dụng và nợ đọng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Ty lệ doanh nghiệp có ky thoả ước lao động tập thể con
rất thấp, cụ thể: ö doanh nghiệp tư nhân chỉ đạt trên 20%,
ở doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt khoảng 60%
Do vậy, quyền lợi chính đáng của người lao động khó được
bảo vệ và dễ dàng bị vi phạm
Đặc biệt, việc thực hiện một sô điều khoản quy địnhđặc thù trong Chương X: Những quy định riêng về lao động
nữ của Bộ luật lao động, Nghị định số 23/CP, thông tư của
Bộ Tài chính về chính sách ưu đãi, khuyến khích doanhnghiệp sử dụng nhiều lao động nữ còn chậm, chưa hiệu quả
hoặc bất cập Kết qua một số nghiên cứu đánh giá việc thực
hiện các điều khoản, chính sách theo quy định Thông tư số79/1997/TT-BTC ở các loại hình doanh nghiệp khác nhau,đặc biệt ở doanh nghiệp có vốn nước ngoài, hoạt động trongkhu chế xuất, tập trung nhiều lao động nữ cho thấy còn
nhiều bất cập, chứng to hiệu lực thực thi chính sách này
thấp, nhiều điểm chính sách tỏ ra chưa phù hợp và khó đi
vào cuộc sống doanh nghiệp Việc áp dụng các chính sách
30
Trang 30Chương | - Một số van đề chung về lao động nữ
khuyến khích chi mới được triển khai ở phạm vi nhỏ các
doanh nghiệp Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là: các
quy định và căn cứ tính ty lệ lao động đông nữ ở doanh
nghiệp có quy mô và đặc điểm khác nhau chưa phù hợp; tiêu chuẩn, thủ tục điều kiện ưu đãi vốn hoặc miễn thuế
thu nhập quá phức tạp, rườm rà, mức ưu đãi quy định hiện
tại không thực sự hấp dẫn đối với các doanh nghiệp liêndoanh, có vốn đầu tư nước ngoài Chính sách chưa tạo điều
kiện thực sự chia sẻ chi phí, giảm gánh nặng cho doanh
nghiệp và khuyến khích họ sử dụng, đảm bảo điều kiện vậtchất, tinh thần tôt hơn cho lao động nữ
3 Vai trò quản lý, giám sát và can thiệp
của các cơ quan có thẩm quyền
Khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước là khu vực mới
xuất hiện, hình thành với đặc điểm, quy mô phát triển có nhiều điểm mới so với các doanh nghiệp thuộc khu vực
truyền thống Vì vậy, trong một chừng mực nào đó, công tác
quản lý nhà nước chưa được quan tâm đúng mức, bị buônglỏng, thể hiện ở sự thiếu đồng bộ các văn bản pháp luật, ápdụng chế tài và cơ chế theo dõi giám sát, thực hiện chínhsách Điều đó gây khó khăn ngay trong bản thân doanhnghiệp Khó khăn nhất là ở những khâu hoạt động, lĩnh
vực sản xuất liên kết, trung gian (với khu vực kinh tế
không chính thức, hộ gia đình các hình thức thầu phụ chodoanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nước ngoài ) Quy định về
sô lượng thanh tra viên lao động nói chung và thanh tra
31
Trang 31viên nữ trên số doanh nghiệp chưa hợp lý, cũng như cơ chế
hoạt động thanh tra, phối hợp giữa các tổ chức, ban ngành
liên quan còn thiếu đồng bộ, kém hiệu quả Các quy định
xử phạt hành chính chưa đủ mạnh và có tính chất răn đe
Ví dụ, mức phạt doanh nghiệp không đóng bao
hiểm xã hội cho người lao động còn thấp, không
tao hiệu qua tích cực.
Vai trò của tổ chức Công đoàn ở khu vực này trong
những năm gần đây tăng lên song còn hạn chế cả về sốlượng, nội dung và phương pháp hoạt động Tốc độ phát
triển Công đoàn ở khu vực này còn chậm, chưa tương xứng với nhu cầu và tiềm năng phát triển Tính chung, sự hiện diện của tổ chức Công đoàn ở doanh nghiệp tư nhân (trong
đó có ban nữ công) ước tính khoảng 20% Tổ chức Côngđoàn đặc biệt thiếu vắng ở các doanh nghiệp quy mô nhỏ,
khu vực nông thôn, lâm ngư nghiệp, khai thác, cầu đường,chế biến sản xuất nơi trình độ, nhận thức, tiếp cận thôngtin và điều kiện làm việc cơ bản cho người lao động nữ kháthấp Ước tính chung, tỷ lệ đoàn viên Công đoàn cơ sở khu
vực ngoài nhà nước và có vốn nước ngoài chiếm 27,2% tổng
số đoàn viên Có khoảng 40% công nhân lao động khu vực
ngoài nhà nước tham gia các hoạt động do công đoàn tổ
chức (phổ biến, tuyên truyền chính sách pháp luật, phong
trào thi dua, xây dựng nếp sống van hod công nghiệp va các
uốn dé cần thiết khác trong cuộc sống ) Việc thiếu kinhnghiệm, năng lực tổ chức vận động hoặc tham gia hạn chế
của Công đoàn, nữ công ở doanh nghiệp ngoài nhà nước
32
Trang 32Chương | - "lột số vân đề chung về lao động nữ
trong việc xây dựng, bô sung, sửa đổi chính sách luật pháp,
kiểm tra, giám sát thực hiện các chính sách lao động nữ,
dẫn đến nhiều guy định về quyền lợi của họ chưa sát hợp,
không được bao đảm hoặc bị vi phạm Và kết quả là 70%
các tranh chấp lao động tập thé và đình công xảy ra ở cơ sở
doanh nghiệp không có Công đoàn và phần thiệt thòi
thường rơi về phía người lao động"
Như vậy, có thể thấy sự phát triển doanh nghiệp khu vực ngoài nhà nước kéo theo các biến đồi cả về chất và lượng
trong quan hệ sản xuất, lao động, lưu thông, phân phôi,quan lý Các yếu tế này dan xen, chịu ảnh hưởng và tác
động lẫn nhau, gồm ca mặt tích cực như kích thích sản xuất,
phát huy tính năng động, tự chủ, linh hoạt, cạnh tranh và
tự điều chính nhưng cũng nảy sinh những tiêu cực, tháchthức mới Đặc biệt, ở một số doanh nghiệp đầu tư nước ngoài
(thường là dạng thầu phụ, gia công bị động mùa vụ ) xuhướng trục lợi, lạm dụng thời gian sức lao động, cắt giảm
tối đa chi phí cho các đầu tư ha tầng kỹ thuật, điều kiện lao
động, phúc lợi, văn hoá xã hội cho người lao động, nhận
thức chưa đầy đủ hoặc sai lệch về các quy định liên quan
trong quan hệ chủ - thợ, sự can thiệp của các tổ chức, cd quan chức năng còn hạn chế từ đó, tiềm ẩn nhiều nguy cơ,
tiêu cực cho người lao động, đặc biệt với lao động nữ Hậu
quả và thiệt thòi đối với họ thường nặng nề, kéo dài
' Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, H 2003
3d
Trang 33Do tính chất và mức độ các quan hệ chi phối và ảnhhưởng lẫn nhau giữa các nhóm lao động, nên việc vi phạmhay hạn chế các quyền và lợi ích, phân biệt đối xử với nhómnày nhất thiết sẽ cé ảnh hưởng đến các đối tượng liên quan
khác Đặc biệt, do ảnh hưởng của điều kiện lịch sử, văn
hóa, quan niệm truyền thông cũ, xã hội vân có xu hướng
“quy định va giao pho” cho phụ nữ vai trò nặng nề như
chăm sóc con cái, người già yếu, giữ gìn tổ ấm gia đình và
cộng đồng nói chung Với những gánh nặng đặt trên vaiphụ nữ, trẻ em gái như vậy dẫn đến việc các quyền của bảnthân họ, trong đó có quyền lao động, nâng cao năng lực
kinh tế, dễ bị thương tổn và hạn chế hơn so với nam giới.
Il HỆ THONG PHAP LUẬT, CHÍNH SÁCH VÀ CÁC
CHƯƠNG TRÌNH, HOẠT ĐỘNG CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG LAO
ĐỘNG NU KHU VỰC NGOÀI NHÀ NƯỚC
Có thể khẳng định, trong thời kỳ chuyển đổi kinh tếtheo hướng thị trường, các văn bản pháp lý liên quan đếnlĩnh vực việc làm, lao động của Việt Nam đều khẳng định
tư tưởng nam, nữ bình quyền trong mọi lĩnh vực đời sốngkinh tế, chính trị, văn hoá Tăng cường sự quan tâm đếntình hình đội ngũ lao động nói chung, đảm bảo các quyền
con người, quyền lao động nữ ở khu vực ngoài nhà nước nóiriêng, trong bối cảnh kinh tế thị trường chuyển đổi ngày
càng được khẳng định và cam kết rõ ràng hơn trong văn
bản pháp luật, chính sách hiện hành liên quan
Nhà nước tiếp tục nỗ lực kết hợp hài hoà giữa công ước
34
Trang 34Chương! - Một số vấn đề chung về lao động nữ
quôc tê (phê chuẩn các công ước quan trong cua ILO) vàluật phip quốc gia Đặc biệt là sửa đối và bổ sung Bộ luật
lao độn; năm 2002 và các bộ luật quan trọng khác (Luậtdoanh rghiép, Luật hôn nhân gia đình, Luật công đoàn )
đồng tÌời ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật
khác, tio hành lang pháp ly chặt chế hơn để bảo dam
quyền linh doanh hợp pháp của người svi dụng lao động, lợi ích chíth đáng của người lao động và cộng đỏng liên quan trong hãi canh hội nhập Hệ thống Luật lao động, Luậtdoanh :ghiép, Luật công đoàn và các văn bản, nghị định,
thông :ư liên quan được sửa đối, ban hành và áp dụng
chung, ›ình dang giữa những người lao động nam, nữ.
Bér cạnh đó, liên quan đến yếu tố đặc thù của lao động
nữ, them khảo ý kiến đóng góp của các tầng lớp quản lý,
căn cứ nhu cầu và lợi ích người lao động, các hoạt động
Công dan, nữ công, Bộ luật lao động da dành riêng một
chương (Chương X, với 10 điều khoản, từ Điều 109 đến Điều 1 8), quy định các chính sách và quyền lợi đối với laođộng ni: gồm các quy định về đảm bảo việc làm, chế độ làmviệc lira hoạt khi thai sản, nuôi con nhỏ; đào tạo nghề dự
phòng; bảo hiểm xã hội; chế độ, trách nhiệm với người lao
động ni có thai, con nho , nghiêm cấm việc xúc phạm nhân paẩm phụ nữ, phân biệt đối xử trong trả lương, đào
tạo; cấn sử dụng lao động nữ trong một số công việc, môi
trường độc hại
Việ: ban hành các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan
30
Trang 35hệ lao động trên nhằm đảm bảo quyền cho phụ nữ tham gia
thị trường lao động, phát triển và công bằng xã hội, phù
hợp quy luật và thực tế đòi hỏi Thực tiễn cho thấy: những
mong đợi và kỳ vọng về thay đổi nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa là tích cực, song thực tế diễn
ra khá phức tạp và có nhiều thách thức Quá trinh điều
chỉnh, hoàn thiện cơ chế và phát triển cũng cần nhiều thời
gian, đòi hỏi phải tra giá và chi phí xã hội lớn Về cơ bản sự
bất lợi, thiệt thòi đối với phụ nữ sẽ cao hơn nam giới Đồng
thời, quá trình chuyển đổi nền kinh tế với những quy luật
khách quan cua nó (quy luật cạnh tranh, quy luật giá tri )
đã tác động đến mọi phương diện của nền kinh tế nóichung, lao động - việc làm nói riêng, do đó - sự phân tầng
xã hội, phân hoá giàu nghèo gay gắt hơn, hình thànhnhững nhóm xã hội được coi là đặc biệt, do tính chat dé bị
thương tổn và dễ bị đẩy ra “bên lề cuộc sống”, trong đó có:
lao động nữ, lao động trẻ em, người già, nhóm lao động di
cư Và như đã trình bày ở trên, với ty lệ chiếm đa số tronglực lượng lao động của xã hội, vấn dé dam bảo việc làm, tạo
cơ chế thuận lợi hơn cho phụ nữ tiếp cận việc làm và tăngcường năng lực cạnh tranh là nhu cầu cấp bách Thiếu việclàm hoặc việc làm không phù hợp; không có kỹ năng vàkhông được đào tạo; điều kiện, môi trường việc làm khôngđảm bảo có tác động tiêu cực mạnh mẽ với phụ nữ Đồng
thời, với vị thế kinh tế yếu kém sẽ đẩy họ dễ dàng bị thất
nghiệp, hoặc nguy hại hơn là khả năng rơi vào các nhóm xã
hội có nguy cơ rủi ro cao (mai dam, HIV), nạn nhân của bạo
36
Trang 36Chương | - Một số van dé chung về lao động nv
lực và nhiều vấn đề xã hội phức tạp khác trong cộng đồng
(buôn bán ngược đãi phụ nữ ) Bộ phận lao động không
nhỏ này còn nghèo khổ, cuộc sống lao động bấp bênh, bị đối
xử bất công thì xã hội cũng kém ổn định và chậm phát triển.
Như vậy, việc quan tâm đến lực lượng lao động nữ một
mặt vừa nhằm đảm bảo các quyền cơ bản cho lao động nữ
và duy trì các quan hệ lao động chủ - thợ đúng đắn, vừa
dam bảo hiệu qua kinh tế - xã hội của quá trình sản xuất,phân phôi tại doanh nghiệp, góp phần điều chỉnh và khắc
phục dần dần những bất cập về cơ cấu, tình trạng bất bìnhđẳng xã hội do ảnh hưởng của định kiến và giá trị văn hoátruyền thống cũ, chi phối và tác động đến đặc điểm, tính
chất nguồn lao động nữ (chất và lượng), năng lực và vị thếkinh tế - xã hội, cũng như chất lượng cuộc sống của người
lao động nw.
Ngoài ra, như nhiều nghiên cứu đã chỉ rõ: trong quá
trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, việc làm, thu nhập, vai trò,
vị trí của phụ nữ bị tác động mạnh và thay đổi, khó xác
định Phụ nữ dường như ngày càng bị mất đi hoặc khó
khăn hơn trong việc dam bảo những ưu việt như ở khu vựcnhà nước, hợp tác xã trước đây Tuy nhiên, cũng phảithừa nhận rang khong thể thực hiện những ưu tiên theo
một cung cách như cũ Vì vậy, dưới góc độ pháp lý, những
vấn dé liên quan đến lao động nữ cần được tìm hiểu sâu sắc hơn để có các khuyến nghị, định hướng, chính sách sát thực
và phù hợp với thị trường lao động, hoạt động và quan lý
37
Trang 37doanh nghiệp (gồm cả khu vực kinh tế cá thế, tự tạo việclàm ), cũng như về nhiều vấn đề mới nay sinh khác như
an sinh xã hội, môi trường sinh sông, văn hoá - xã hội chongười lao động nữ Trên cơ sở đó, điều chỉnh và hoàn thiện
hệ thống pháp luật đồng bộ (kinh tế, tài chính, Công
đoàn ) cũng như xây dựng chính sách xã hội sát thực và
phù hợp với trào lưu vận động và phát triển xã hội trong
bối cảnh hội nhập, thúc đẩy sự phát triển cân bằng, ổn định
và an toàn xã hội.
Trên thực tế, Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiềuchính sách, quyết định, chương trình, dự án đồng thời chỉđạo các ban, ngành thực hiện và đảm bảo các chương trìnhmục tiêu quốc gia liên quan, tạo việc làm và tăng khả năng
kinh tế cho lao động nữ như:
- Xây dựng Quỹ quốc gia hồ trợ gidi quyết viéc làm, kết
hợp với vận động phong trào xã hội khác như Hội hiên hiệpphụ nữ Việt Nam, nữ công, đoàn thé xã hội khác lập các
Quỹ tình nghĩa, Quỹ nhân đạo của Công đoàn, Quỹ vì laođộng nữ nghèo , thực hiện Chương trình giải quyết việc làm quốc gia, xoá đói giảm nghèo cho lao động nữ nóichung, trong đó, có khu vực ngoài nhà nưéc Tăng cường
kiểm tra, giám sát, thực hiện chế độ chína sách với lao
động nữ nói chung và tổng kết, rút kinh ng¬aiệm việc thực
hiện chính sách giảm thuế, ưu đãi tin dung cho doanh
nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ nói riêng
- Tiếp tục hoàn thiện khung phap ly va chính sách liên
38
Trang 38Chương | - Một số vấn đề chung về lao động nv
quan đến hoạt động doanh nghiệp, triên khai chương trình
hỗ trợ khuvén khích phát triển doanh nghiệp ngoài nha
nước (cu thé: day nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, ưu đãi, khuyến khích thuê mặt bằng sản xuất,
vay vốn tín dụng, thông tin, tiếp thị, lập hiệp hội và mạng
lưới doanh nghiệp, tạo quỹ hỗ trợ đào tạo cho doanhnghiệp), cai cách hành chính (giảm chi phí trung gian cho
doanh nghiệp và tăng cường sức cạnh tranh ) nhằm thu
hút nguồn lực và tạo thêm công ăn, việc làm cho người laođộng Về nguồn tài chính, ngoài ngân sách nhà nước, nhiều
nguồn lực từ các tổ chức xã hội trong và ngoài nước được
Bộ Tư pháp, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổng Liên đoàn lao
động Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Đoàn
Thanh niên và sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế song
phương và đa phương
Một số chương trình nghiên cứu, đào tạo và hoạt động
(đặc biệt can thiệp, định hướng tới việc làm cho phụ nữ và
cân bằng giới) trong thị trường lao động (thông qua chương
trình, dự án phối hợp) tiếp tục được tiến hành theo các
hướng và cấp độ khác nhau Bước đầu thử nghiệm xây
dựng mô hình thực tế, tổng kết kinh nghiệm và dé xuất
39
Trang 39chính sách áp dụng, điều chỉnh Cụ thế :
- Tang cường các hoạt động hỗ trợ thông tin, đào tạo
kỹ năng cho phụ nữ tiếp cận việc làm, thông qua đó nângcao năng lực cán bộ các hệ thống hướng nghiệp đào tạo
nghề và xúc tiến việc làm quốc gia, hệ thông dạy nghề nói
chung, của Hội hên hiệp phụ nữ Việt Nam nói riêng, liên
kết đào tạo và đào tạo tại doanh nghiệp phối hợp với cácchương trình giải quyết việc làm quốc gia, xoá đói giảm
nghèo, dịch vụ tư vấn việc làm
- _ Hỗ trợ công uiệc chuẩn bi va khởi sự doanh nghiệp, nâng cao vị thế kinh tế và phát triển khả năng phụ nữ
thành lập doanh nghiệp, thiết lập và mở rộng mạng lưới
doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ, khuyến khích, thu hút và
tạo thêm việc làm cho lao động nữ, nhất là ở khu vực nông
thôn, vùng sâu, vùng xa.
- Xây dựng chương trình, chính sách truyên truyền
phổ biến uà giáo dục pháp luật cho người lao động, người
nghèo, xây dựng và mở rộng mạng lưới dịch vụ tư vấn pháp
lý của Nhà nước và xã hội (Bộ Tư pháp, Tổng liên đoàn lao
động Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ, văn phòng luật sư )
kiện toàn và cải cách, đổi mới các thiết chế thi hành pháp luật nhằm tạo ra sự biến đổi và nang cao nhận thức, văn
hóa pháp lý trong quá trình tiến tới xây dựng nhà nước
pháp quyền Đặc biệt, thúc đấy quá trình hình thành “van
hoa” luật pháp thông qua tập huấn, truyền thông nâng cao
hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật và các quy định về
40
Trang 40Chươnc 1 - Một sô vân đề chung về lao động nữ
quyển :à lợi ích cho chủ sử dụng lao động, lao động nữ Cập
nhật kén thức cho đội ngũ làm công tác quan lý lao động
liên quin long ghép trong các hoạt động tuyên truyền văn
hoa, thông tin giao dục pháp lý tại nhà trường và cộngđồng fay là một trong những hướng quan trong tác động
thay da nhận thức xã hội, hình thành văn hoá và ứng xu
pháp l:ật đúng đắn của người sử dụng lao động và đông
dao ngioi lao động trong điều kiện thị trường và hội nhậpkinh tế quốc tế
- Truc day triển khai va hoàn thiện các chính sách hỗ
trợ, chương trùnh hoạt động phối hợp khac: giao dục, truyềnthông, ín dụng đầu tư công trình phúc lợi công cộng, nhà
ở, nhà trẻ cơ sở y tế và văn hoá thê thao khác tại cộngđồng nhằm giải quyết tốt hơn các nhu cầu giải trí tinhthần, snh hoạt văn hóa cộng đồng, ôn định hạnh phúc gia
đình elo cong nhân, lao động nữ nhập cư tại các khu công
nghiệp tập trung.
- Ning cao nhận thức giới, long ghép giới và hệ thôngtiêu ch đánh giá hiệu qua lồng ghép trong vấn đề việc làm
va lao ¿ông cho phụ nữ nói riêng và cho cơ quan lập chính
sách; ti chức quan ly đối tác liên quan đến lao động, việc
làm; cá cấp, ngành và Hiệp hội doanh nghiệp ngoài nhànước nói chung Tăng cường vai trò, tiếng nói của Công
đoàn, toạt động nữ công, Hội liên hiệp phụ nữ, các tổ chức
thanh tra lao động chuyên trách, với chức năng đại diện và
giám sit, dam bao thực thi day đủ các chính sách, các
quyền 7a lợi ích của lao động nữ khu vực ngoài nhà nước
4]