1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện tuân thủ pháp luật lao động của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

19 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thanh tra lao động về tuân thủ pháp luật lao động Việt Nam Hiện nay, trong bối cảnh công nghiệp hóa, toàn cầu hóa, việc đề cao vai trò của người lao động ngày càng được chú trọng. Các chính sách, pháp luật của Nhà nước đưa ra luôn mang tâm ý hài hòa, bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động. Chính vì vậy, bất cứ doanh nghiệp nào thực hiện sai các quy định của pháp luật về lao động đều phải được phát hiện kịp thời, để điều chỉnh và thanh đổi. Góp phần hoàn thành mục tiêu phát triển của Nhà nước, quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động đều được đảm bảo công bằng.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, bối cảnh cơng nghiệp hóa, tồn cầu hóa, việc đề cao vai trò người lao động ngày trọng Các sách, pháp luật Nhà nước đưa ln mang tâm ý hài hịa, bình đẳng người lao động người sử dụng lao động Chính vậy, doanh nghiệp thực sai quy định pháp luật lao động phải phát kịp thời, để điều chỉnh đổi Góp phần hồn thành mục tiêu phát triển Nhà nước, quyền lợi nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động đảm bảo công Và để sớm phát hiện, xử lý hành vi sai phạm đó, cần phải có quan có thẩm quyền điều tra, xử lý giải hành vi sai trái, lợi dụng kẽ hở hành lang pháp lý Nhà nước Cơ quan Nhà nước giao cho thẩm quyền quan Thanh tra Mặc dù, quan Thanh tra xử lí nhiều vụ sai phạm doanh nghiệp bên cạnh cịn nhiều hạn chế q trình thực tra Chính vậy, em xin chọn đề tài:” Thực trạng cơng tác tra việc thực tuân thủ pháp luật lao động doanh nghiệp Việt Nam nay”, nhằm đóng góp phần ý nghĩa lí luận phân tích thực tiễn thực trạng cơng tác tra việc thực tuân thủ pháp luật lao động doanh nghiệp Việt Nam cách hệ thống, đầy đủ đề suất số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác tra Mặc dù cố gắng hết khả trình độ kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế, nên khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận nhận xét, đánh giá từ để tiểu luận hồn thiện Em xin trân thành cảm ơn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC THANH TRA LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Thanh Tra: bản: Thanh tra việc kiểm tra, xem xét, đánh giá xử lý việc thực pháp luật tổ chức, cá nhân tổ chức, người có thẩm quyền thực theo trình tự pháp luật quy định nhằm phục vụ cho hoạt động quản lí nhà nước, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quyền sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân khác 1.1.2 Thanh tra lao động: Thanh tra lao động hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực lao động quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật lao động, quy định chuyên môn- kĩ thuật, quy tắc quản lý thuộc lĩnh vực lao động 1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tra lao động: Căn Khoản 1, Điều 238 Bộ Luật Lao động 2012 quy định: Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh, Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội thực chức tra chuyên ngành lao động Theo đó, Thanh tra Lao động tổ chức tra thuộc ngành lao động; Trung ương có Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội; tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương có Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội Thanh tra Lao động thực chức hành tra chuyên ngành lao động phạm vi quản lý nhà nước theo quy định pháp luật Nhiệm vụ tra lao động quy định Điều 237 Bộ Luật lao động 2012 bao gồm: (1)Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật lao động; (2) Điều tra tai nạn lao động vi phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động; (3)Tham gia hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật điều kiện lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; (4) Giải khiếu nại tố cáo lao động theo quy định pháp luật (5)Xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật lao động 1.3 Cơ cấu tổ chức tra lao động: Các quan tra Nhà nước: - Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội; Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Các quan giao thực chức tra chuyên ngành: Tổng cục dạy nghề; Cục quản lý Lao động ngồi nước Mục đích tra lao động: - 1.4 Theo Điều Luật tra 2010: Mục đích hoạt động tra lao động nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phịng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực; hiệu hoạt động quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân 1.5 Hình thức tra lao động: Các hình thức tra quy định Điều 37 Luật tra 2010, cụ thể sau: Hoạt động tra thực theo kế hoạch, tra thường xuyên tra đột xuất Thanh tra theo kế hoạch tiến hành theo kế hoạch phê duyệt Thanh tra thường xuyên tiến hành sở chức năng, nhiệm vụ quan giao thực chức tra chuyên ngành Thanh tra đột xuất tiến hành phát quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng Thủ trưởng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao Phương thức tra lao động: 1.6 Hoạt động tra nhà nước lao động theo phương thức tra viên phụ trách vùng, hoạt động tra viên thuộc Thanh tra Bộ phân công theo dõi, thực tra lao động tra khác có liên quan đến tra lao động địa bàn vùng giao phụ trách Nguyên tắc tra lao động: 1.7 Nguyên tắc hoạt động tra quy định Điều Luật Thanh tra 2010, theo đó: - Tn theo pháp luật; bảo đảm xác, khách quan, trung thực, công khai, dân - chủ, kịp thời Không trùng lặp phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tra quan thực chức tra; không làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra Hoạt động tra hành tiến hành theo Đồn tra; hoạt động tra chuyên ngành tiến hành theo Đoàn tra Thanh tra viên, công chức tra chuyên ngành tiến hành độc lập 1.8 Nội dung tra lao động: Nội dung tra chuyên ngành lao động, an toàn vệ sinh lao động, pháp luật bảo hiểm xã hội quy định cụ thể Điều 15 Khoản Điều 16 Nghị định 110/2017/NĐ-CP tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Lao động Thương binh Xã hội: Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật lao động: Việc chấp hành nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động; hợp đồng lao động; học nghề, tập nghề; đối thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể; tiền lương; thời làm việc thời nghỉ ngơi; kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; việc thực quy định riêng lao động nữ, lao động chưa thành niên số loại lao động khác; việc thực quy định khác pháp luật lao động Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động: Việc thực biện pháp phòng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại cho người lao động; biện pháp xử lý cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động số lao động đặc thù; bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh; hoạt động tổ chức dịch vụ an toàn, vệ sinh lao động Thanh tra việc chấp hành pháp luật bảo hiểm xã hội tổ chức bảo hiểm xã hội, người sử dụng lao động người lao động CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA VIỆC THỰC HIỆN TUÂN THỦ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái quát chung doanh nghiệp Việt Nam nay: Theo số liệu đăng ký doanh nghiệp, tính đến ngày 31/12/2019, nước có 758.610 doanh nghiệp hoạt động Theo khu vực kinh tế: Tại thời điểm 31/12/2019, có 508.770 doanh nghiệp hoạt động khu vực dịch vụ, chiếm 67,1% toàn khu vực doanh nghiệp nước, tăng 6,9% so với thời điểm năm 2018 Khu vực công nghiệp xây dựng có 239.755 doanh nghiệp, chiếm 31,6%, tăng 5,1% Khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản có 10.085 doanh nghiệp, chiếm 1,3%, giảm 6,3% Hiện nay, tồn số doanh nghiệp chưa thực đủ quy định pháp luật Việt Nam lao động như: không thực chế độ bảo hiểm xã hội, kéo dài thời gian lao động ngày, cắt xén tiền công, tăng cường độ lao động, khơng huấn luyện An tồn, vệ sinh lao động, khơng khám sức khỏe định kì cho người lao động, vi phạm Quy chuẩn an tồn lao động, khơng cấp đủ phương tiện bảo hộ cá nhân cho người lao động… 2.2 Thực trạng công tác tra việc thực tuân thủ pháp luật lao động doanh nghiệp Việt Nam nay: 2.2.1 Cơ quan thực chức tra: Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quan thực tra việc thực tuân thủ pháp luật lao động doanh nghiệp Việt Nam phạm vi cấp quốc gia Hiện nay, văn pháp lý quy định chức năng, nhiệm vụ việc thực công tác thực pháp luật lao động Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quy định : Nghị định số 14/2017/NĐ-CP, ngày 17/02/2017: Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Quyết định số 916/QĐ- LĐTBXH, ngày 20/06/2017: Quy định chức quyền hạn, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức tra Bộ Quyết định số 614/QĐ – LĐTBXH, ngày 16/04/2013: Quyết định việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức tra Bộ Luật lao động 2012; Luật tra 2010; Luật BHXH năm 2014… Nghị định số 110/2017/NĐ-CP tổ chức hoạt động tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội 2.2.2 Cơ cấu tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội: Cơ cấu tổ chức quan Thanh tra Bộ Bộ trưởng Tổng tra Chính phủ Bộ trưởng Phó Chánh tra Phịng tổng hợp tra hành Phịng tra sách người có cơng Phó Chánh tra Phịng tra sách lao động Phó Chánh tra Phịng tra an tồn vệ sinh lao động Phịng tra sách trẻ em xã hội Phó Chánh tra Phịng tiếp dân giải khiếu nại tố cáo Phòng tra sách bảo hiểm xã hội Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội gồm có : Bộ trưởng, Tổng tra phủ, chánh tra, phó chánh tra, gồm phòng ban sau: Phòng tổng hợp tra hành chịu đạo trực tiếp chánh tra; phịng tra sách người có cơng, phịng tra sách lao động, phịng tra an tồn, vệ sinh lao động, phịng tra sách trẻ em xã hội, Phịng tiếp dân giải khiêu nại, tố cáo, Phòng tra sách Bảo hiểm xã hội, phịng chịu chịu đạo trực tiếp từ phó chánh tra Theo ơng Nguyễn Tiến Tùng, Chánh Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Ngành Lao động- Thương binh Xã hội có 500 tra viên, riêng lực lượng tra lao động khoảng 150 người Với thời điểm tra lao động nước ta cịn q mỏng Khơng kể đến tra viên nghiệp vụ yếu kém, hiểu biết lĩnh vực chuyên sâu hạn chế 2.2.3 Hình thức tra lao động: Hiện nay, tra thực với hình thức tra theo chương trình, kế hoạch sau Bộ trưởng Bộ Lao động -Thương binh Xã hội phê duyệt; đột xuất tiến hành phát quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật lao động hay cụ thể việc thực pháp luật lao động ; theo yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo thủ trưởng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao 2.2.4 Phương thức tra lao động: Về phương thức tra tra Bộ Lao động – Thương binh Xã Hội quy định sau: Ngày 16/02/2006 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành Nghị số 01/2006/QĐ-BLĐTBXH Nghị rõ quy chế hoạt động tra Nhà nước lao động theo phương thức tra viên phụ trách vùng.Theo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội nước chia làm vùng: Vùng gồm 17 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương thuộc Đông Bắc Tây Bắc Bộ; Vùng gồm: 15 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương thuộc Đồng Bằng Sông Hồng Bắc Trung Bộ; Vùng gồm 10 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương thuộc Nam Trung Bộ Tây Nguyên; Vùng gồm 22 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương thuộc Đông Nam Bộ Đồng Bằng Sông Cửu Long 2.2.5 Nội dung tra: Theo khoản điều 15 Nghị định 110/2017/NĐ-CP tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội: Thì nội dung tra việc thực tuân thủ pháp luật lao động là: Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật lao động: Việc chấp hành nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động; hợp đồng lao động; học nghề, tập nghề; đối thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể; tiền lương; thời làm việc thời nghỉ ngơi; kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; việc thực quy định riêng lao động nữ, lao động chưa thành niên số loại lao động khác; việc thực quy định khác pháp luật lao động 2.2.6 Kết tra: Theo Hội nghị tổng kết công tác năm 2019 phương hướng nhiệm vụ năm 2020 tra Ngành Lao động – Thương binh Xã hội: Năm 2019, tra Ngành Lao động – Thương binh Xã hội triển khai 7.472 tra, tăng 6,69% so với năm 2018 Qua tra ban hành 43.081 kiến nghị, 1.497 định xử phạt vi phạm hành với tổng số tiền 47,246 tỷ đồng; kiến nghị đình trợ cấp, thu hồi số tiền đối tượng hưởng sai sách 161,548 tỷ đồng; kiến nghị truy trả số tiền 949,333 triệu đồng cho đối tượng bảo trợ xã hội, cai nghiện ma túy; kiến nghị truy thu số tiền 423,400 triệu đồng người sử dụng lao động trích đóng tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp bảo hiểm y tế không quy định 10 Theo Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, năm qua, Thanh tra Bộ hoàn thành 100% tra theo kế hoạch tra đột xuất lãnh đạo Bộ giao Cơng tác tra hành trì nhằm bảo đảm kỷ cương, liêm chính, phịng chống tham nhũng, tập trung tra việc thực chức năng, nhiệm vụ, cơng tác quản lý tài chính, tài sản, kinh phí đầu tư xây dựng bản, việc thực trách nhiệm người đứng đầu với nhiệm vụ lãnh đạo Bộ giao Về lĩnh vực lao động, tra việc chấp hành quy định pháp luật lao động, bảo hiểm xã hội 102 doanh nghiệp địa bàn 08 tỉnh Điện Biên, Quảng Ninh, An Giang, Kiên Giang, Ninh Thuận, Gia Lai, Hà Nam Nghệ An Qua tra, ban hành 993 kiến nghị yêu cầu đối tượng tra thực hiện, 15 định xử phạt vi phạm hành với tổng số tiền 340 triệu đồng; Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật lao động, bảo hiểm xã hội Tổng Công ty Cảng hàng không Việt Nam, Tổng Công ty Bia rượu nước giải khát Sài Gịn, Tổng cơng ty Xây dựng Cơng nghiệp Việt Nam, Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam, Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam 47 đơn vị thành viên Qua tra, ban hành 513 kiến nghị yêu cầu đối tượng thực khắc phục sai phạm, 02 định xử phạt vi phạm hành với tổng số tiền 30 triệu đồng Một số sai phạm chủ yếu: Hợp đồng lao động giao kết với người lao động chưa thể cụ thể quyền nghĩa vụ người lao động; chưa thực đối thoại định kỳ nơi làm việc theo quy định pháp luật; nội dung thỏa ước lao động tập thể chép lại quy định pháp luật lao động; chưa bố trí cho người lao động nghỉ đủ 04 ngày/tháng theo quy định; chưa trả tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp vào lương cho người lao động theo hợp đồng lao động có thời hạn 03 tháng; chưa trả đủ tiền lương làm thêm cho người lao động theo quy định 2.3 Đánh giá công tác tra việc thực tuân thủ pháp luật lao động doanh nghiệp Việt Nam nay: 2.3.1 Những mặt đạt được: 11 Nhà nước ban hành sách, pháp luật, quy định liên quan đến lao động, tra lao động, chức nhiệm vụ tra đối tượng tra ngày rõ ràng, cụ thể chi tiết Từ hoạt động tra tiến hành hiệu hơn, với quy định hành lang pháp lý Cơng tác tra, kiểm tra chun ngành có lựa chọn trọng tâm, trọng điểm, phát huy hiệu nguồn lực đội ngũ tra Thực tốt vai trò đơn vị thường trực phòng chống tham nhũng Bộ; tham mưu lãnh đạo bộ, ban hành triển khai kế hoạch thực công tác phòng chống tham nhũng Bộ Các tra diễn nhiều ngành lĩnh vực, phần đảm bảo tính kịp thời, hạn chế sai phạm q trình thực sách pháp luật lao động doanh nghiệp Việt Nam Các tra lao động có phối hợp đồng tổ chức( Bộ Lao động – Thương Binh Xã Hội, Tổng liên đoàn Lao động Việt nam…), đoàn tra đơn vị, doanh nghiệp đối tượng cần tra Sự phối hợp này, giúp cho hoạt động tra nhanh chóng nắm bắt thơng tin xác, đưa kết khách quan, định tra chánh nhầm lẫn sai sót Đội ngũ tra viên chuyên ngành lao động cố gắng hồn thành cơng việc cách xuất sắc, tra minh bạch, khách quan 2.3.2 Những mặt hạn chế: Về lực lượng tra viên chuyên ngành lao động thực pháp luật sách lao động thiếu, yếu mỏng So với số doanh nghiệp nước nói ngày tăng phát triển, với số lượng tra viên không đảm bảo công tác tra Theo ông Nguyễn Tiến Tùng, Chánh Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Ngành Lao động - Thương binh Xã hội có 500 tra viên, riêng lực lượng tra lao động khoảng 150 người, nước có gần 800.000 doanh nghiệp Mà tính đến 12 31/12/2019, xác nước có 758.610 doanh nghiệp hoạt động, tra viên phải tra 1.224 doanh nghiệp Theo khuyến cáo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), nước phát triển nước ta, trung bình từ 25.000 – 40.000 lao động cần có tra viên lao động Vậy với 65 nghìn người độ tuổi lao động nước ta, cần tối thiểu khoảng 1.518 tra Các tra viên chuyên ngành lao động cần phải đảm bảo kế hoạch tra với nhiều phương diện khác lĩnh vực lao động Chính vậy, Hiện tượng tải cho tra viên, tượng bỏ lơ nhiều doanh nghiệp khác không tra Sẽ vấn đề khó giải việc xây dựng kế hoạch tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Thanh tra viên đến thời điểm tại, cịn yếu cơng tác tra chun ngành Các lĩnh vực chun mơn chưa có am hiểu sâu rộng Các đào tạo kiến thực mang tính chất lý thuyết, thực tế có nhiều việc diễn hồn tồn khác biệt.Vì vậy, với đội ngũ tra viên gặp nhiều khó khăn việc tra, phát sai phạm doanh nghiệp Cơ sở vật chất,chi phí, phương tiện hay hỗ trợ cơng tác tra cịn gặp nhiều hạn chế Các kết tra dường số bí mật tất người Điều gây khó khăn, trình tìm kiếm thơng tin người lao động 13 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THANH TRA VIỆC THỰC HIỆN TUÂN THỦ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Đối với Nhà nước Thanh Tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội: Nhà nước cần quan tâm tới công tác tra chuyên ngành nhiều Các sách pháp luật, quy định cần siết chặt hơn, cập nhật kịp thời với thay đổi, giúp cho chế hoạt động trở nên nhanh chóng hiệu Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tra chuyên ngành, hạn chế hành vi sai phạm doanh nghiệp Việt Nam lợi kẽ hở pháp luật Thanh tra Bộ Lao động – Thương Binh Xã Hội cần mở rộng phạm vi, đối tượng tra chuyên ngành, xây dựng đội ngũ tra viên mạnh số lượng lẫn chất lượng Thường xuyên huấn luyện đào tạo tra viên, nên sử dụng tình thực tế giúp tra viên học hỏi rút kinh nghiệm cho trình tra thực tế Cần hỗ trợ, tạo điều kiện kinh phí, sở vật chất hỗ trợ khác để giúp tra viên hoàn tốt nhiệm vụ tra 3.2 Đối với đội ngũ tra viên chuyên ngành lao động: Đội ngũ tra viên cần phải bổ sung trau dồi thêm kiến thức chuyên môn, kiến thức chuyên ngành Các tra viên tra viên trước đó, phải thường xun học hỏi, tìm hiểu tất lĩnh vực chuyên ngành lao động văn bản, quy định pháp luật hành liên quan Ln tạo cho nhạy bén, trực tác phong làm việc Có hoạt động tra thực đúng, hiệu quả, công khai minh bạch 3.3 Đổi tăng cường công tác tra lao động: Các tra cần diễn cách công khai minh bạch Các trang thông tin, điện tử tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 14 cần phải luôn cập nhật kịp thời quy định, kế hoạch, kết tra cách nhanh chóng thức Giúp tra viên đối tượng khác cập nhật thông tin cách kịp thời, hạn chế báo, trang mạng đưa thông tin sai lệch công tác tra Bên cạnh sử dụng hình thức tra trước đây, tra Bộ Lao động – Thương Binh Xã hội nên áp dụng biện pháp tuyên truyền, kiểm tra kịp thời, kiểm tra thường xuyên tất đối tượng cần tra Góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm doanh nghiệp Việt Nam tra viên 3.4 Tuyên dương, khen thưởng: Đối với tra viên thực nhiệm vụ, chức năng, trách nhiệm quyền hạn việc thực cơng tác tra chuyên ngành lao động cần khen thưởng, biểu dương kịp thời Tạo động lực cho tra viên ln tận tậm với cơng việc hồn thành công việc theo tiến độ, pháp luật Đối với doanh nghiệp thực theo quy định pháp luật lao động, giúp đảm bảo quyền lợi người lao động cần tổ chức tuyên truyền cách rộng rãi, có giải thưởng, khen, tuyên dương cho doanh nghiệp thực tốt pháp luật lao động Nêu cao gương sáng cho doanh nghiệp khác học hỏi làm theo 15 16 KẾT LUẬN Tóm lại, đề tài “ Thực trạng công tác tra việc thực tuân thủ pháp luật lao động doanh nghiệp Việt Nam nay” hoàn thành đạt kết sau: Thứ nhất, hệ thống vai trò, nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn, hình thức, nguyên tắc nội dung công tác tra lao động Thứ hai, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác tra việc thực tuân thủ pháp luật lao động doanh nghiệp Việt Nam Thứ ba, đề số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác tra việc thực tuân thủ pháp luật lao động doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới: Một là, Nhà nước Thanh Tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội: Nhà nước cần quan tâm tới công tác tra chuyên ngành nhiều Các sách pháp luật, quy định cần siết chặt hơn, cập nhật kịp thời với thay đổi, giúp cho chế hoạt động trở nên nhanh chóng hiệu Và Thanh tra Bộ Lao động – Thương Binh Xã Hội cần mở rộng phạm vi, đối tượng tra chuyên ngành, xây dựng đội ngũ tra viên mạnh số lượng lẫn chất lượng Hai là, đội ngũ tra viên chuyên ngành lao động: Cần phải bổ sung trau dồi thêm kiến thức chuyên môn, kiến thức chuyên ngành Ba là, đổi tăng cường công tác tra lao động: Các tra cần diễn cách công khai minh bạch Đồng thời nên áp dụng biện pháp tuyên truyền, kiểm tra kịp thời, kiểm tra thường xuyên tất đối tượng cần tra Bốn là, tuyên dương, khen thưởng: Đối với tra viên thực nhiệm vụ, chức năng, trách nhiệm quyền hạn việc thực cơng tác tra chuyên ngành lao động cần khen thưởng, biểu dương kịp thời, tạo động lực cho tra viên ln tận tậm với cơng việc hồn thành công việc theo tiến độ, pháp luật Đối với doanh nghiệp thực theo quy định pháp luật lao động, giúp đảm bảo quyền lợi người lao động cần tổ chức tuyên truyền cách rộng rãi, có giải thưởng, khen, tuyên dương cho doanh nghiệp thực tốt pháp luật lao động Nêu cao gương sáng cho doanh nghiệp khác học hỏi làm theo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật lao động 2012 Luật tra 2010 Nghị định 110/2017/NĐ-CP tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội: Nghị định số 14/2017/NĐ-CP, ngày 17/02/2017: Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Quyết định số 916/QĐ- LĐTBXH, ngày 20/06/2017: Quy định chức quyền hạn, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức tra Bộ Quyết định số 614/QĐ – LĐTBXH, ngày 16/04/2013: Quyết định việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức tra Bộ Nghị số 01/2006/QĐ-BLĐTBXH Bài giảng Thanh tra lao động, TS Ngô Kim Tú Bạch Đằng ( 2019), Chiến dịch tra lao động năm 2019: Công bố doanh nghiệp sai phạm với truyền thông, lấy từ: https://nld.com.vn/congdoan/chien-dich-thanh-tra-lao-dong-nam-2019-cong-bo-doanh-nghiep-sai-pham- voi-truyen-thong-20190328204404643.htm 10 Thanh tra Bộ tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2019 phương hướng nhiệm vụ năm 2020 (2019), lấy http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=222175 từ: ... TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA VIỆC THỰC HIỆN TUÂN THỦ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái quát chung doanh nghiệp Việt Nam nay: Theo số liệu đăng ký doanh nghiệp, tính... giảng Thanh tra lao động, TS Ngô Kim Tú Bạch Đằng ( 2019), Chiến dịch tra lao động năm 2019: Công bố doanh nghiệp sai phạm với truyền thông, lấy từ: https://nld.com.vn/congdoan/chien-dich-thanh-tra-lao-dong-nam-2019-cong-bo-doanh-nghiep-sai-pham-... Bộ Luật Lao động 2012 quy định: Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh, Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội thực chức tra chuyên ngành lao động Theo đó, Thanh tra Lao động tổ chức tra thuộc

Ngày đăng: 24/04/2021, 15:41

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC THANH TRA LAO ĐỘNG

    1.1. Một số khái niệm cơ bản:

    1.1.2. Thanh tra lao động:

    1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của thanh tra lao động:

    1.3. Cơ cấu tổ chức của thanh tra lao động:

    1.4. Mục đích của thanh tra lao động:

    1.5. Hình thức thanh tra lao động:

    1.6. Phương thức thanh tra lao động:

    1.7. Nguyên tắc thanh tra lao động:

    1.8. Nội dung thanh tra lao động:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w