1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về lao động nữ - Thực trạng và kiến nghị

113 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về lao động nữ - Thực trạng và kiến nghị
Tác giả Nguyên Thị Cách
Người hướng dẫn PGS. TS Trần Thị Thúy Lâm
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 10,17 MB

Nội dung

‘vue y học, vin hỏa, xã hối cho đến việc nắm giữ các chức vụ lãnh đạo và quản lý điêu hành trong bộ máy của Nhà nước Mic di vây, từ những định kiễn về giới và tin du của chế độ phong kiế

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÊN THỊ CÁCH

PHÁP LUẬT VẺ LAO ĐỘNG NỮ - THỰC TRẠNG

VA KIEN NGHỊ

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 202L

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHÁP LUẬT VẺ LAO ĐỘNG NỮ - THỰC TRẠNG

VA KIEN NGHỊ

LUAN VAN THAC SiLUAT HOC

'Chuyên ngành: Luật Kinh tế

Mã số: 8380107

Người hướng dẫn khoa hoc: PGS TS Trần Thị Thúy Lâm.

HÀ NỘI, NĂM 202L

Trang 3

LỜI CAM DOAN

‘Ti xin cam đoạn đầy là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tối Céc kết quả nêu trong luận văn chưa được công bé trong bit kỹ công trình nào

Xhác Các sổ liêu trong luận vin là trung thục, có nguồn gốc rõ ring, được trich din

theo ding quy ảnh.

“Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trang thục của lun văn này,

Trang 4

MỞ ĐÀU

1 Tinh cdp thếtcủa đề ti

2 Tinh hink nghién cứu đề di

52 Phương pháp nghiên cin

6 Ý nghĩa khoa hạc và thục tiến của đề tài

LLL Khai niệu và đặc di vé lao động wit

1.111 Khải niệm vé lao đồng nit 811.12 Đặc đẫm của lao động nữ

Trang 5

1.12 Vai trò cita lao động nit trong xã h

12 Đu chnhpháp hậtvỆ He

hụ phúp luật vễ lao động nie

12.3, Nội dung cơ bãu của pháp luật vé lao động tr.

13317 vic làn và ngắn dng

123.2 TỶ tiến lượng và thunhép

1.233 Tổ the giờ làm việc và thời gi nghề ngơi

1.3.3.4 TẺ an toàn lao động và vệ sinh lao đông.

12 3.5 TỶ bảo hiểm xã héi

KET LUẬN CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VIỆT NAM HIEN HANH

‘VE LAO ĐỌNG NỮ VÀ THỰC TIEN THY HIEN 38

22 Trong linhvye ti lương và thu

23, Trong Hnhvục thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi.

2⁄4 Trong linhvye an toân và vệ sinh lao động

25, Trang linh ye bảo kiểm xã hệ

KET LUẬN CHƯƠNG 2

'CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUAT

VA NÂNG CAO HIEU QUÁ THỰC HIEN PHÁP LUAT VE LAO ĐỌNGNỮ,

441 Heàn thiện pháp hậtvề he

.1-LL Yêu cầu đặtra đốt với ậc hoàu thiệu pháp hiật

Trang 6

311.1 Khắc phục điễn bắt hop lý của các qnp đành hiện hành đễ đâm bảo sự phihop với các cds luận lanh 8 xã hội 6 TTệt Nam hiện nay 94.1.1.2 Baim bảo ar hương thích với các cam kết ude tổ về nêu chuẩn lao động đổi

vớt lo động nữ nm 41.1.3, Baim bảo các quy ảnh ie thù về lao đồng nit được đặt trong mỗi quan hệ

-78

"ương quan hop If với lợi ích của người sit đụng lao đồng

-311.4 Thúc đậy hơn nữa ấn để bin đẳng giới rong các gy định của pháp luật

vé lao động nữ -4 3.1.2, Mậtsố kiến nghị hodn thiện pháp Mật về lao động wi

32 Biện pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp hậtvề ho

4.2.1 Tuyên tyều pháp hật nhằm nang cao ý thức pháp Init cầu các chit hi

tham gia quan hệ lao động đễ bảo vệ lao động nữ: -88

4.2.2, Bay mauh hoạt động thương hrợng tập

tHỄ tai đomnh nghiệp trong việc dim bảo

i xây đựng théa móc lao động

iu kiệu lầm việc cho lao động

85

công đoàn cấp doank nghiệp, ning can

86 ăng lực cña công đoàn trong vife bảo v8 lao động w

.12⁄4 Tăng cường công tác thank tra, Kido tra và vẽ lý vi phạm pháp hật lao

động nit

KET LUẬN CHƯƠNG 3

KẾT LUẬN

Trang 7

1 Tính cấp thếtcẽađề tài

“Tử xua đến nay, phụ nữ luôn là mốt nguén nhân lực quan trong và đông đảo

cu rễ hột, Trang quất diễn dài: cũa fe số; với: phẩm chất “ai du và lam dni

không ngừng nghi, người phụ nữ không nhing để tạo ra của ci, vật chất, tính thn cho xã hội ma còn ích cục them gia vào công cuéc đầu tranh giải phóng din tộc, vì

sutién bổ của toàn nhân loại Chẳng vi thể, ma sinh thời, Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã

quan tâm và đánh giá rất cao vai trò cũa ngu phụ nữ đối với tiên trình của dân tộc.

Người khẳng định “Non sống gắm vóc iệt Nam do phụ nitta, tré cũng nbue gia, rasine dét that mà thểm tốt dep, rực rổi” và phong ting tám chữ vàng cho người phụ

nữ Việt Nam “Anh hùng, Bắt khuất, Trong hậu, Đám đang” Hiện nay, trong thời kỳSấy Hạng 3š Ce niệt th Nó Êÿ Hong: cực được phế Hy và Điệng đu:

vững chắc Họ tham gia hầu hit các lính vục trong đội sống xã hội, từ việc nghiên cứu khoa hoc, sản xuất nông nghiệp - công nghiệp, kính doenh, dich vụ, các lĩnh.

‘vue y học, vin hỏa, xã hối cho đến việc nắm giữ các chức vụ lãnh đạo và quản lý

điêu hành trong bộ máy của Nhà nước

Mic di vây, từ những định kiễn về giới và tin du của chế độ phong kiến cũ.với tu turing “trong nam Khinh nữ" vẫn còn hin sâu trong hệ tư tưởng của ngườiViệt cùng với đặc điểm riêng v giới tính và tâm sinh lý, lao động nữ: thường gặpthi nhiều cấn hở, khó khăn và áp BC hon so với leo động ha, bởi ld ngoài việc

"hờ Hi Sy đã ida’ dc lạm su lê Vợ mỗi ap tha HC

ghia vụ lao động như nam giới

Vi thể, Đăng và Nhà nước Việt Nam đã có những chính sich, chế độ quan

tâm đặc biệt để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của lao động nữ âu biểu là sự

10 đồi của Bộ Luật Lao động, Luật Bình đẳng giới, Luật Bảo vé chém sóc giáo đục

tế em, các chương tình, suục tiêu quốc gia vé phụ nữ; Luật Phòng chẳng bạo lực

tặc định Riêng đối với pháp luật lao động hiện nay, các quan đểm và cách tiếp

"po ChăN Sĩ Quốc ge 2000), Bồ Chí Minh ton tập dập 6,432

Trang 8

cân về lao động nữ đã có nhiễu me thay đổi Trước diy, kz nhắc din các quy dinh

về lao động nữ; nhà lam luật luôn hướng din là làm sao bảo vệ được quyển lợi cũa

lao động nữ rong quan hệ leo động với nam giới Do đổ, rất nhiều quy định trong

Bộ luật Lao đông năm 2012 công nh các văn bên hưởng din đưa ra các quy dish

có li cho lao động nỗ trong sự đối trong với lao động nam như sơ ưu đãi về thi giờ lam việc cite lao động nit kh mang thui và nuôi cơn nd, trụ đấ về đều liện lâm việc, vé danh mục cấm sở ding lao động nữ nhằm bảo vệ hiên chúc lâm me của lao động nữ; Tuy nhiên, hiện nay, khi Bồ uất Lao đồng năm 2019 có hiệu lực,

đã của cả hai giới để thúc dy ình đồng gói

một cách thực chất, tha hẹp và tin tới xóa bô khoảng cách vé giới nhằm dim bio thà làm luật để quan tâm hơn đền

“aur bình đẳng vé cơ map và về a xử trong việc làm và nghề nghuập nhầm hp bố

xi sự phân bit đối xử về cing tô, màu da, giới tinh tôn giáo, chính hỗn đông

i dân tộc hoặc nguồn gốc xã hội”, đồng thời cũng có nhiều sự sửa ab, bỗ sungdip ứng được nhủ cầu côn thụ tấn về sỡ dụng lao động nữ ở Việt Nam

Surthay đỗi cơ bản tong quan diém tấp cân về lao động nữ nêu trên là lý do

quan trong đ tác giã quyết dinh lựa chon dé tit: "Pháp Mật về lao động nit - Thực trạng và hiễu nghị” âm nội dang nghiên cứu cho luận vin thạc a của mình Thông

aqua luận vin này tác giã hy vong có thé gai quyết một sô vẫn đ lý luận cũng nhưthục tring côn pháp luật về leo động nữ, từ đó, đã xuất những phương án hữu ích để

"hoàn thiện pháp luật về lao động nỗ, góp một phin tỉng nói của minh vào quá trình,xây đăng và thục thi pháp luật về lao động ndi riêng và pháp luật Việt Nam nóichang

Tinh hình nghiên cứu đề tài

Liên quan din lao động nữ, hiện nay đã có mốt số công tỉnh nghiễn cứu trong inh vục này và được các tác giá tình bay dưới đa dang các hình thức từ các

bai tap chí, hội thio khoa học đến luận án tin a, luân văn thạc đ Mỗi bai vitđều tấp cân ở những góc độ khác nhau và đã đồng gớp những lên nghĩ để hoàn

lên những công tình thiện quy định pháp luật về lao động nữ: Trong đó, có thi

` Cănguốt o 111 của ILO vì nhận bt ast tong vậc im vì ngủ nguập (aim 196)

Trang 9

"nghiên cửu nổi bật nh Bai viết "Pháp luật lao động về lao động nit thực trang vàphương hướng hoàn thiên" ofa tác gã Nguyễn Hữu Chi được đăng trên Tạp chỉ

Luật học, Trường đủ học Luật Ha Nội, năm 2009; Bai viết “Dink hướng giá mi việc

âm và tinh năng động trong công vide của lo động nit” của tác gã Nguyễn Thi

Thu Hà, nêm 2013, Bài viết “Pháp luật về báo về quyén lot cho lao động nữ mang

thai" côn tác giã Lưu Trần Phương Thio và Nguyễn Thanh Hiễn đăng trần Tạp chỉDân chỗ và Pháp luật, Bộ Tư pháp, năm 2018; Bai viết "Điển mới trong aay dnh

cia Bộ luật Lao đồng năm 2019 về bình đẳng giới” của tác gã Hà Thi Hoa Phương được đăng trên Tap chỉ Nghề luật sổ 3, Học viên Tư pháp, năm 2020; Sách tham

iho “So sánh Bộ luật Lao đồng năm 2012 - 2019 và các văn bản hưởng dẫn tư

"hành" của tác giã Trin Văn Ha, Nha xuất bản Thông tin và Truyền thông Hà Nội, năm 2020; Sich than khảo “Binh lun những đẫm mới cũa Bộ luật Lao động năm

2019" của tác giả Trin Thị Thuỷ Lâm và Đố Thi Dung (chủ biên), Nhà xuất bản

Lao ding Hà Nội, năm 2021; Sách tham khảo “Binh ludn ioa học Bộ lndt Lao

ing 2019" cia tác gã Nguyễn Hữu Chỉ và Nguyễn Văn Bình (chủ biên), Nhà suất

‘bin Tư pháp, năm 2021

Ngoài ra liên quan đốn vin đề nêu trên, còn có mt số uận án tiên va luậnvăn thạc như Luận án tin đ "Quyển của lao đồng nữ" của tác giả Đăng ThịThom, Viện Hàn lân Khos hoe Xé hồi, năm 2016; Luận vin thạc “Bao vé quyổn

ci tao đồng nữ trong pháp luật lao động Hiệt Nam ca tác giã Nguyẫn Thị Giang

Dai học Quốc gia Hà Nồi — Khoa Luật, năm 2015; Luân văn thạc đ “Báo vẽ lao

“đồng nữ theo aay dinh của pháp luật lao đồng từ thực én thực hiện ta km công

nghiệp Samaimg Yin Phong tinh Bắc Ninh của tác giả Nguyễn Thi Hương Lim,Dai học Luật Hà Nối, năm 2017, Luận văn thạc đ “Phap luật về gi quyết vide lim

cho lao đông nit qua thục in tại nh Qu-ng Bình" của tác giả Hoàng Thi Phương Hão, Đại học Hué - Trường Đại hoc Luật, năm 2018, Luân văn thạc si “Báo về lao ding nữ theo uy định pháp luật lao đẳng và thục tẩn thực hễn tai các doanh

"nghiệp tran dia bàn tinh Hòa Bink cũa tác giã Hoàng Thi Thùy Linh, Đại học Luật

Hà Nội, năm 2019.

Trang 10

Nhân chúng những công bình nghiên cửu tiên cit các tác gã là sự nghiên

cửu công phu vé các quy định pháp luật liên quan din lao động nữ theo nhiễu góc

đổ khác nhau Tuy nhiên với mere doi của Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14 do

“Quốc hội ben hinh ngày 20 tháng 11 năm 2019 và hàng loạt các vin bản hướng din

‘thi hành, cho đến nay, chưa có một công trình khoa học nào chuyên sâu nghiên cứu

một cách có hệ thống về pháp luật liên quan din lao động nữ: Vi vậy, tác giã đãquyết Ảnh lựa chọn đề tà "Pháp hật về lao động nữ: - Thực trạng và kiến nghị”

để nghiên cửu và tiễn khi luận văn thạc luật kinh tổ cũa mình với mong muốnđánh giá khách quan thuc trạng pháp luật vé lao động nữ ở Việt Nam và dem Iai

những kết quả thiết thục cho wie hoàn thiện các quy định pháp luật rong inh vue này

3 Béitwyng va pham vinghién cứu

4 Đất mong nghiền cứm

Đi tương nghiên cứu của để tả là nghiên của những vấn để lý luận về lao

đồng nữ và pháp luật v lao đông ni, thực rạng pháp luật lao động Việt Nam vi lao

đông nit và thục tn thục hiện, trên cơ sở đõ, đề xuất các kiễn nghị nhẫn hoàn

thiên pháp luật và nâng cao hiệu quả thục hiện pháp luật v lao động nit

4.2 Phạm vinghiên cứm

= Phạm vi về nội ứng: Luân vin tập trung nghiên củu các quy định của Bộ

uất Lao đông năm 2019 vé lao động nit ở các nội dang vate làm và oyễn dụng tién

lương và thủ nhập, thời giờ lâm việc và nghĩ ngơi, an toàn và vệ sinh lao động, bio hiểm xã hôi Luận vin không nghiên cứu và vin để kỹ luật lao đồng việc xử lý vi

em và giải quyết ranh chấp v lao đông nữ

= Pham vi về thời gion nghên cac Luận vin tập trung nghiên cửu các quy,

cánh hiện hinh cia Việt Nam về lao động nữ; ma chỗ yêu la Bộ uật Lao động nim

2019 và văn bản nướng dẫn thi hành với thời gian nghiên cứu kd từ khi Bộ luật Lao

đồng năm 2019 có hiệu lục (ngày 01 tháng 01 năm 2021) din nay, Ngoài ra luận

Trang 11

ăn có một vii sự đỗi chiều và so sánh với Bộ luật Lao động năm 2012 để đảnh giá

toàn điện hơn các quy dink hiện hành.

4 Mue dich va nhiệm vụ nghiên cứu

4 Mục dich ughién ci

"Mục dich cia việc nghiên cứu để ti là để âm sing tổ mét số lý luận về laođồng nit và sơ điều chỉnh pháp luật về lao động nỗ, dénh gá thục trang quy Ảnhphp luật Việt Nam hiện hành về lao động nữ cũng như thục tấn thực hiện Tử đồ,

đề xuất các gii pháp 48 hoàn thiện pháp luật và ning cao hiệu qua thục hiện phápInit lao động Việt Nam về lao đồng nữ trong thời gian tới

42 Mifm vụ nghiên cứu

ĐỂ hoàn thánh mục ich nghiên cứu, luân vin có nhiễm vụ gi quyết những vấn đổ trong tân như sư

Thứ nhắt phân tích, nghiễn cứu một số vấn để tý luận về lao đồng nữ ninekhái niém, đặc điểm và vai trò cia lao đông nữ trong lao đồng, ar đều chỉnh cia

php luật đội với lao ding nit

Thứ hơi, nghiên cứu, đánh ga thực trang của phép luật Việt nam hiện hành

về lao động nữ công như thực in thuc hiện pháp luật về Ieo động nữ

Thứ ba, đề xuất những yêu cầu cân thiết cũa việc hoàn thiện các quy nh

php luật vÝ lao động nỗ, đưa ra các gai pháp nhằm hoàn thiện pháp luật công như

nâng cao hiệu quả thực hiên phép luật vé lao động nữ ở Việt Nam hiện ay

5 Phuơngpháp hậmvàphuơng pháp nghiên cứu

c$1 - Pimơng pháp hận

ĐỂ thực hiện dé tả, tác gã đã tiễn khdi và tiến hành quá tình nghiên cứu

dn trén cơ sở phương pháp luận cia chủ ngiễa Mác ~ Lénin, những quan điễm, đường lốt của Đảng Nhà nước ta về bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp, chính đáng của lao đông nữ và tư tưởng Hỗ Chí Minh vé phụ nữ nói chung lao động nữ nói tiếng

Trang 12

các nguyên tắc và ndi dụng cia pháp luật vé lao động nốt

Đi với Chương 3, ác gã sử đụng nhiễu phương pháp nghiên cứu khác nhannhư Phương pháp phân tích, đến gai để làm rổ các quy định của pháp luật ViệtNam về lao đồng nữ; Phương pháp ting hop, khái quát và thông kê đ tổng hop các

sổ tiêu thục t Rừ việc phân tich các tà liêu tham khảo ý kin của chuyên gia nhằm, đánh giá thục trong pháp luật Việt Nam hiện hành về lao đồng nữ và thục Ấn thực

iện Phương pháp so ánh để đối chiêu, so sinh các quy định pháp luật v lao đồng

nỗ của Việt Nam giữa Bồ luật Lao đông 2012 và B6 luật Lao đông 2019; Phương

ghép đính giá binh loận để thi hiện những quan điểm cũa tác giã trong các quy

cảnh của pháp luật và the rạng của pháp uật vi lao động ni ð Việt Nam,

Đi với Chương , tác giã sử đụng chủ yêu phương pháp tổng họp, khá quất

để khổ quất hóa các vần dé đã nghiên cứu với mục đích đơn ra những luận gi, để

suit hoàn thiện phip luật va ning cao hiệu quả th hiện pháp luật về lao động nữ

6 Ý nghĩa khoa hạc và thục tiến của đề tài

61 nghĩa Khoa hoc

Voi mục iêu và nhiệm vụ nghiên cửu nh tần, luân vin gép phin lâm sáng

tổ thân những vin dé lý luân và lao động nữ và sự đều chỉnh cia pháp luật v2 laođông nỗ, thực trang pháp luật Việt Nam hiện hành vé lao động nữ để dim bảo vàthúc diy quyền va loi ich hop pháp của lao động nữ theo pháp lut lao đông cia

Việt Nam

Trang 13

62 Fughia thy tu

Bên canh ý ngiĩa khoa học, luận vin có ¥ nghĩa thục tiẫn vô cùng quan

trong Né giúp cho các nhà nghiên cứu chỉnh sách, nhà quản ý về lính vục lao đồng

co thêm ngudn tả liệu them khảo để điều chỉnh hoạch định chính sich phủ hợp

đẳng thôi, hoàn thiện, bỗ mang các quy định pháp luật Việt Nam hiện tri vé lo động

nữ al xây dụng cơ chế bảo dim quyén cho lao động nữ được thục th tắt hơn

Trang 14

CHUONG 1: MỘT S6 VAN DE LÝ LUẬN VE LAO ĐỘNG NU VA

SU DIEU CHINH CUA PHAP LUAT

tẾ nổi chung và pháp luật Việt Nam ni riêng luôn có những chính sách, chế độ um

đãi cho ho a dim béo diy đồ nhất quyền và lợi ích hop pháp cho nhóm lao động

này, Tuy nhiên hệ thing phép luật mới chỉ đưa ra khá niệm "người lao động", mà chơa có quy định cụ thể và thuật ngữ "lao đồng nữ" Theo dé, lao động nỗ công sẽ được xem xét đười gốc độ chung về “người lao đồng"

Tiên thục tẾ, căn cứ vào giới tinh, leo động nữ được xác inh là người lao

đồng có git tỉnh nữ: Nhữ vậy, giới tinh theo cách hiễu thông thường là sự khác biệt

về câu tạo sink học giữa nam và nữ: Tuy nhiên, theo Công ước số 111 ci ILO về

nhân tiệt đốt xử trong việc lâm và nghề nghiệp (năm 1958), giới tính không mang ý

nghĩa này mà nó được ding để chỉ sơ khác biệt vé đặc điểm, vai trở và wi tí cia

nam và nỡ trong các mốt quan hệ xã hồi, túc là chỉ my khác biệt giữa nam và nữ vỆ

mặt xã hai?

“Theo Tử điễn Luật học, lao động nữlà người lao đồng thuộc giới nỡ và kồi

them gia quan hệ lao động họ có diy đã các quyền và nghĩa vụ của người lao đồng

đẳng thii đợc pháp luật lao đông dành cho những quy đính đặc thủ trong mot sốtrường hợp nhất Ảnh

Người lao đông theo Bộ luật Lao đồng nim 2019 được hiễu là ngỏ lim

việc cho người sử đhmg lao động theo tha thun, được tã lương và chủ sự quận

'Nguẫn Thị Hương Lần C017), 6t lo dng nữ theo ay đnh cia ghép ute eo độn t dục tốn

‘ue abn tet cổng nghệp Sm Sing Yen Phong th Bắc Nhữ, Luận vn TÐạcsĩLuậtSọc, Đường Đại

Trang 15

lý cid hành, giảm sắt của người sử chong lao đồng Độ tudi lao đồng tối thẫu củangười lao đồng là di 15 hi, trừ trường hop quy dinh tại Mie 1 Chương XI cia BộTết này” Theo đó, về tinh thin xuyên suốt của Bộ luật Lao động năm 2019, lao

đồng nỡ được xác dink là ngu lao động có giới tính nỡ khi ho có đây đã các yên

tổ v ning lực php luật và năng lục hành vi leo động đ tham gia vào quan hệ laođông Trong mốt sổ truờng hợp đặc biệt, lao động nữ vẫn có thi là nguời đười 15tuổi ví đo nh rể em đưới 15 tudi, có khã năng lao đông cũng có thể tham gia các

quan hệ lao đông trong những ngành nghề như mủa, het, sân khẩu điện ảnh mỹ thuật hôi họa khi théa mãn các điều kiên v sức Khe, bình độ và hi gian làm việc Với tự cánh này, họ cũng có những quyền và ngiĩa vụ pháp lý do pháp luật quy ảnh

"Từ những phân tích rên, có thể hiểu khá niệm về lao động nữ nar anu Lao

đồng nữ là người ao đông có giới tính nổ tham, ga vào quan hệ leo động,

11.12, Đặc đẫm của lao động nit

Lao đồng nỗ trvớc hết là ngu lao đồng nôn họ công có những đặc điểm cin

"người lao đông nói chung như () là những người thuộc độ tuổi lao đông theo pháp

luật lao đông, Gi) làm việc cho người sử đọng lao đông theo thôn thuận, (ii) được trã lương và chiu mr quản lý, điều hành, giám sát côn ngu sử đụng lao động

Bén canh đổ, lao động nữ còn có những đặc diém riêng thi hiện tính đặc thủ,

tạo sự khác biệt với lao động nam nhờ su

Thứ nhắt về mặt sinh lý: Nói dn phụ nữ, người ta thường nhắc đến thiên

chức lâm vo, li me dim nhận công việc nỗi to, châm sóc gia ink Với đặc thù vé

chức năng ảnh sin, đỂ day rindi giống phụ nữ phả tri qua các giá đomn sinh lý

đấc tiết như thôi kỹ kính nguyệt, mang ha và môi con bing sẵn me Đây là thiên

chức của người phụ nữ đã được tạo hỏa ben tổng, mà nam giới không thé lâm theyhay thục hiện được Điều này đã ảnh hướng lon din sức khôz va khã năng lao đồngcủa phụ nữ Đây cũng là đặc đểm quan trong để xem xé, nhăn nhận, định giá cácdic trong và các yê tổ ảnh hướng đốn ao động nữ:

Trang 16

Thứ hai, về mặt tâm ý: Đỗi với người A Đông nói chung người Việt Nam

nổi riêng trong một thời gian đi, do tập tục, quan niệm và thành kién “trong nam

‘anh nữ”, người pho nỡ luôn bị coi thường và lệ thuộc vào người din ống Vi th, trong xã hội, vi tro và giá trì của người phụ nit bi hạ thập, ngay c khi tham gja các quan hệ leo đồng, công việc cin họ cũng bi han ché và gặp nhiều khó khẩn, rào cản hơn

Thứ ba, về mất thé rang và sức khốc: So với nam giới, cơ thé ph nữ khôngc6 câu tạo thể chất a8 chiu dung những tác động lớn và bị ảnh hướng bối các yên

tổ độc hai, nguy hiểm, Tuy vậy, bù di, lao động nữ lạ có me khéo láo, do dạ, t

ni, cần thân và bén bi trong nhiễu công việc Do đó, đổi với các công việc năng

nhọc nữny khuân chuyén vật năng, xây dụng, công trường hay lim việc trong môi trường độc bai, nguy hiểm hoặc ảnh hưng xâu đốn chúc năng sinh sẵn aura, vớt

SỐ chim, cánh kéo gỗ trong âu triển đưa g lân bờ, xuôi bé măng rên sông có nhiễuhành thác, chế biến hỏa chất, thuốc trừ sit thường sẽ do nam giới dim nhiệm;con những công việc đời hồi mcẫn thin, khéo lá, ci tiết nh nghề may mặc, chếtiến thục phẩm, thủ công mỹ nghệ thường do nữ giới thực hiển

Ninr vậy lao động nữ vừa co những đặc điểm chung côn người lao động lạ

có những đặc tring ring mang tinh đặc thi chỉ phối dén quan hệ lao đồng Đâycũng là cơ sở quan tong để pháp luật các quốc gia có những chính sách đặc thi cho

lao động nỗ li tham gia vào quan hệ lao động

1.12 Vai trò cia lao động wit trong xã lột

Có thể nói ring Nêu gia định được coi là t bao cũa xã thi nguời phụ nữ.được coi là hạt nhân cia tổ bảo dy Người phụ nỗ nói chung và lao đồng nữ nóiriêng ở bit cứ hôi dai nào, quốc gia, dân tộc nào cũng luôn gi vai trò trong yêutrong việc sáng tao, giữ gin những giá tri văn hóa truyền thông của din tộc dé Lao

đông nữ vừa a lục lượng trục iấp sân xuất rụ cũa ci vật chất vừa phấi đâm nhiệm,

chức năng lam me dé duy t giống ndi và phát triển xã hồi Do đó, vai trd cin laođồng nữ trong thi troờng ao động và sinxuất xã hội là không thể phủ nhận và ngày

nay, vai Ấy cảng rổ lên quan trong trong nắn Linh tý - xã hội

Trang 17

“Theo Phin tích dhe trên s liệu đều tra lao déng- việc lâm của ILO cho thấy

tiên toàn cầu tỉ 18 nữ giới them ga lực lượng leo động là 47,2% va tỉ lẽ trung bình,

nữ them chính năm.

quyền cho phụ nữ (UN Women) và Liên minh Nghị viên thé giới (IPU), phụ nữ có

xu hướng them gle ngày cảng sâu rộng hơn vào đời sống chính tị-xã hội của các

020 của Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao

nước, Hiện nay, có đốn 20 quốc gia có phụ nữ làm nguyên thủ quốc gja và chính

phi, Tử ngày 01 tháng01 năm 2020, 6,696 nguyên thủ quốc gia được bua phụ nữ (0/152) và 6.2% nữ lãnh đạo chính phủ (12/193) Tỷ lệ nữ chủ tịch quốc hôi rên

thé giới là 20,5% vào năm 2020 và cơn sổ này gip đổi zo với 25 năm trước Năm

2019, fin du tiên 7 quốc gia đã bầu chỗ tích quốc hồi là Andorra, Belarus, Congo,

Indonesia, Kazakhstan, Melewi và Togo’ Hơn nữa, theo mét nghiên cửu gin đây ở

Jordan đã phát hiện rằng những công ty có đại diện phụ nữ trong hội đồng quản bị

có số dosnt th trên ti sản cao hơn khoảng ba lin và gip đổi vén chủ sở hữu sơ với

LỞ Việt Nem, có hơn 70% phụ nữ Việt Nam trong đổ to lao động tham gialọc lượng lao đông Trong , tỷ lê nữ đủ biểu Quốc hội nhiệm kỳ 2016-2020 đạt

268% và Việt Nam lá một trong số ít nước thuộc khu vực châu A - This Bình

Dương có tỷ lệ nữ đu biểu Quốc hội đt tiên 25% Trong inh vục chính ti, phụ nữ.Việt đã dim nhiện nhiễu vị tí lãnh đạo chủ chết cũa quốc gia như Ủy viên ĐộChính tị, Chủ tich Quốc hộ, Pho Chủ tịch Quốc hộ, Pho Chủ tich nước, Bộtrường, Thứ trưởng Ở địa phương phụ nỡ dim nhiệm nhiễu vai tro chủ chốt &các cấp, các ngành, gop phần ga quyết các vin đổ quan trong cia xã hồi

Trong lnh wie kính té, lao động nữ them gia nhiễu ngành nghề mới ma trước đây chỉ dành cho nam giới và đã cổ nhiều doanh nhân nỗ thành công hơn cả nam git Trong khoa học, công nghệ, tỷ lệ phụ nit tham gia chiêm gin 40% và tỷ lệ các nhà

”r.==n-=e==_ g 1

eda SOD nghy ty cập 16152021

Sips: nm vhlgtac gov unl clems/Convetidab iad hoipiaun XTUL ists Ta Ter HouDangiView_Detal.

sspeheniD=149 ngờ tuy Gp: 16160021

SON Women (2018), Te Business Cae for Women's Bconomic Empowerment nthe Arab Sate: Region

Trang 18

hoa học nữ đạt hơn 6% Trong nh vực giáo duc, dio tạo vay , cán bộ nữ với

tình đồ cao cũng chiếm tỷl§ ớn ” Lao đồng nữ ngày cảng biết vượt khó khăn tháchthúc của thi tưởng đỂ tham gia tong moi ngành nghề, moi Hinh vực kinh tế và thểtiện bản thân, đồng gop nhiều thành quả trong xã hội Điều này cho thấy, trong các

đoanh nghiệp, lao động nữ đóng vai trở quan trong như nam giới và ngày cảng tình,

đẳng hơn Chỉ khi được dim bảo vé quyền và trách nhiém, cơ hội, đốt xử và đánh,

tổ lao động nữ với leo động nam trong mốt quan hệ của xã hội thi mới dim bảo sơtình đẳng bai lế bình đẳng nam và nữ vừa là quyển con người, vừa là điều kiện tiênquyit af đạt được sự phát

tâm,

tắn võng vé kinh con người làn trong

Nhờ vậy, vai trỏ của lao động nỗ trong xã hội và nên kính tế là vô cũng quantrong và nếu có một hind lang pháp ý phù hợp thi ve rở Ấy cảng được phát huy ti

da Do đó, đây cũng là nhân tổ luận giã khi xây dụng các quy pham pháp luật điềuchảnh quen hệ lao động có chỗ thể lao đông nữ tham gja thi cần co qu định mangtinh đặc thù để vừa dim báo quyền vừa xác ảnh và để cao rách nhiệm cho ho

12 Đềuchnhpháp hật

11 Khái

Pháp lut là hệ thống các quy tắc xử sơ mang tinh bất buộc chung do Nhà

tước ban hành hoặc thin nhận và dim bảo thục hiện thể hiện ý chi cia giai cấp

thống tri và là nhân t6 điều chỉnh các quan hệ xã hội phát tiển phủ hợp với lợi ichcủa giai cấp minh?

Xuit phút từ những đặc

những chính sách pháp luật vừa dim bio quyển lợi cho họ, vừa giúp ho tránh khối nhũng én hưởng iêu cục way ra trong môi trường làm việc từ nhồng yêu tổ đặc thù

fm của lao đông nữ, 46: hỗi mất nhà nuớc phấ có

đã ho có thể thực hiện tốt chức năng lao động và chức ning cũa người phụ nổ trong

hồi, tạo đều kiện cho ao đồng nổ phát tiễn từ năng một cách toàn điện Trong phạm vi của luận văn, các quy dinh về lao động nữ chủ yêu được xem xét ð khía

RBnm=e=ne== g.đ.111Y

ney tay cáp 166031

` ND Công wn Nhân din 2009), Giáo rồh lận Nhànuớe và Php uty, Trường Đạihọc Lait Hi Ns,

tr66

Trang 19

canh pháp luật về Ino động, đặc bit là các quy định đặc hù đối với lao đông nữ nên

hi đã tim hiểu khái niệm pháp luật về lao động nỗ, tác giả cũng tập trung nghiên

cứu khái niện này trong hộ thông pháp luật lao động Theo đó, pháp luật leo động đối vớ lao động nữ hướng đến các mục tiêu cơ bin sax

Thứ nhất, đưới gốc độ kình tỉ, pháp loật về ao động nữ tạo điều kiện cho

nu nữ thơn gia vào quan hệ ao đồng tân dung và phát huy toàn diễn năng lục cia

hho nhằm phát triển kinh tổ xã hồi, tăng thu nhập và cãi thiên đối sống của lao đồng

nữ công như gia Ảnh họ, từ đó thúc diy nx phát tiễn kinh té của dit nước

Thứ hơi, đuôi gộc đồ xã hộ, pháp uit và lao đông nữ th hiện tink thân nhân

dao, dim bảo bình ding và công bằng xã hội Qua đó, lao động nit vừa được lâm

vide, vin có điều kiện để thục hiện thiền chức của người phụ nữ: Đó là giá tri nhân

dao to lớn mà pháp luật lao động mang lại và lá nơ thể hiện nguyên tắc kết hop hai

Hòn giữa chính sich kính té và xã hội trong pháp luật lao động

Thứ ba, đưới gic đô pháp lý, các quy dinh v lao động nữ là cơ sở pháp lý

quan trong a áp dụng pháp luật đối với lao đông nit trong các trường hợp đặc thù.Trong những đu luận kink tẾ xã hội khác nhau th việc điêu chỉnh php luật về laođông nữ ö mỗi quốc gì là khác shaw nhưng huống tập trung vio các nội đụng niaiệc lam và tuyển đụng tién lương và thủ nhập, thời giờ làm việc và thời giờ nghĩ

"ngơi, an toân và vệ sinh lao đông, bảo hiểm xã hồi Điễu này gửp phần báo vệ lao

đông nổ trong quan hệ lao đồng và tao ra một môi trường lao đồng bình ding công bing văn minh và lãnh mạnh

Từ những phân tích trên có thể đưa ra khái niệm pháp loật về lao động nữ

hư smu: Pháp hit về lao đồng nữ là hệ thẳng các qu (ảnh cia pháp luật lao độngliên quan din lao động nữ do Nhà nước bam hành và đâm bảo thực hiện nhằm đềnchin mdi quan hệ lao đồng giữa lao đông nữ và người sit dụng lao đồng phù hợpcde đặc điễn riêng có cũa lao động nữ lồi tham gia quan hệ lao động bao gẵm cácTĩnh vực như việc làm và ngrén ng tến lượng và tha nhập, thon gid làm việc và

thet giờ nghĩ ngợi an toàn và vệ sinh lao đồng bảo hiém xã hột Đây là cơ sẽ

php lý cho cơ quan nhà nước có thẩm quyển, các chủ thể khác có liên quan thục

Trang 20

Hiện việc bio dim các quyền và loi ích hop pháp của lao đồng nữ trong quá trình lao động

1.2.2 Nguyên tắc cơ bản của pháp hị

Nguyên tắc cơ bin cũa pháp luật lao động và lao động nữ là những nguyên

ly, tư tường chi đạo quán tiệt và xuyên suốt trong toàn bổ hệ thống các quy phan

phip luật lao đông vé lao động nit Nội ding của nó thể hiện đường li, chính sáchcủa mất quốc gia về linh vue ao động Trude đây, có mét số quan diém cho rằng:

lộng wit

Nguyên tắc cơ bản của pháp luật về lao động nữ là nguyên tị

đồng nữ bai ho là những đối tương yêu thé và df bị tổn thương rong xã hội Tuynhiên ngiy nay, khi xã hồi cảng ph tiễn, vei trò cia người phụ nữ ngày cảng

được chứng mình và ghi nhận, quan điểm ấy dường như không con phủ hợp Do da, php luật v lao đông nữ hiện nay có một số nguyên tắc cơ bản sau

Thứ nhất, nguyên tắc không phân it đối xử giữa lao động nỗ và lao độngnam rong quan hệ lao động Đây được xem là nguyên tắc quan trong để đánh giá sơ

bão vệ người lao

phat tidn của mốt xã hô, một đất nước Nó vừa lá mục iêu cũa sự thất tiễn, vir là

ấu tổ nâng cao kha năng tham gia đông góp cia phụ nữ vào sự phát iễn én din,

và bin võng của quốc gia Phân biệt đốt xử giữn leo động nữ và lao đông nam được

Hiểu lá hành vi phân it, loại trữ hoặc uw tiên dựa tin giới tinh có tác động làmảnh hưởng din quyén công băng vấn có và sự bão về vé cơ hội việc lam hoặc nghề

"nghiệp của người lao đông trong doanh nghiép Theo dé, nguyên tắc không phân tiệt đối xở giữa lao đông nam và leo đồng nữ là một nguyên tắc cơ bản trong hệ

thống pháp luật về lao đông để ngăn cắm và loại bô các hành vị, thái độ phân iậtđối xử với lao động nữ trong quan hỗ lao động, Nguyên tắc này đã tạo ra khuôn khổghép lý để khẳng dinh các quyin được đổi xữ công bing của leo đông nữ và tao

cu kiên để ho có đã năng lực thục hiện các quyén đổ, góp phn cén bing vi thểcủa lao đông nữ, dim bảo cơ hội canh tranh bình đẳng trong vin dé lao động giữa

Hai giới Do vay, pháp luật quốc té và mỗi quốc ga có những quy định riêng dành:

cho lao động nữ để thục hiện nguyên tắc này như không phân biệt đối xử trong cơ

Trang 21

thôi việc làm, thu nhập, không phân biệt đối xử trong môi trường và hiện làm,

Thứ hơi, nguyên tắc tình đẳng giới, bảo dim bình ding gói một cách thụcchất va oàn điên Bình đẳng giới rong lao động là việc lao đồng nem và leo động

nữ đều được ghi nhận quyền, trách nhiêm và cơ hội ngang nhau khi tham gia vio quan hệ lao động Điều này không co nghĩa là nam giới và nữ giới hoàn toàn nine shu mã là các điễm toơng đẳng và khác biệt giữa ho được pháp luật va các chỗ thé

them gia lao đồng thừa nhận và tôn trong, Trong finh wre leo đông vin để bình.đẳng giới cần hidw la lao đông nỡ và lao đông nam không hẳn phéi đổi mặt những

si ro như nhau và không nhất thất hãi hành dng như nhau rong cing một hoàn, cảnh bồi những sự khác biệt về sinh học Hiên quan đến chúc năng sinh sin, chữ

không phải din liễn giới hy các khuôn mẫu cũ đối với phụ nữ như cho rằng phi

nữ là đối tương yêu thé Nguyên tic bình ding giới toàn diện được thể hiện ð moiTĩnh vie ci phip luật lao động nh toyễn dụng và việc làn, tién lương và thủ nhập,

thời gờ lim việc và nghĩ ngơi din các Tính vục vỀ an toàn và về sinh lao động, bio

hiểm xã hôi Đồng thời, pháp luật cũng đồ ra các quy ảnh, các biển pháp để dimbio nguyên ắc thúc đầy binh đẳng giới một cách thục chất Khi có sơ chênh lech

lớn git lao động nam và nit vé vi tí, vi rõ, cơ hội phát huy năng lục lao đồng và thn huông thành quả lao động việc áp dạng các quy định về không phần bit đổi xử

git lao đồng nam và nữ có thể không lam giản được mự chênh lich này thi mỗiqgit ga sẽ có các iện pháp thúc diy bình đẳng giới Biện pháp này được thục hiện

trong một khoảng thôi gian nhất dinh và chim dit kh mục đích bình đẳng giới đã

dat được hoiclva lôi có đã cần cứ đŠ sắc định rằng các điều kiện kinh tổ, vin hóa,

xã hội tạo ra nơ chênh Lach lớn giữa lao đông nam và nữ đã thay đỗi din din việc

thục hiện các biên pháp thúc diy bình ding gói rước đỏ không còn cần thiết Các

tiện pháp này có th lá chính ách giảm thuế đối với người sở dụng lao động khi sở dang nhiễu lao động nữ; chế độ lam việc theo thôi gian bidu linh hoạt cho leo động

ni chế độ thei sản áp đụng riêng cho leo động nữ Nhắn mạnh vai hồ của nguyên

tắc tình đẳng giới và dim bio ình giới thục chất, rong Biên bản ghỉ nhớ kỹ thuật

Trang 22

Phin tich Giới, tác giã bá Jane Hodges Chuyên gia vi Giới và Luật Lao đông Quốc

tế đã khẳng định mốt tương quan giữa các nghĩa vụ pháp luật quốc té va trong nước,

liên hệ bình ding giới và vin đồ lao động đơa trấn nơ quan sắt rên thé giới vé

những công việc thực hiện trên van dé giới cân có sư chú ý về luật pháp” Vì vậy

"nguyên tắc này là cơ sở quan trong dé lam giam sự bất tỉnh đẳng trên cơ s về giới,tạo ra mới trường lãnh menh để cã hai giới được đối xở bình đẳng vé cơ hội việclâm, được hành động binh đẳng trong mọi mặt kh tham gia quan hệ lao động Nó là

ấn để quan trong cho sơ thành công rong việc thục thi và dim bảo nhân quyển trong vin để leo đông, góp phần ting chất lượng cuée sing của leo đồng nữ nói ring và người lao động nói chung, qua đó, giã phóng phụ nữ và xây dụng quan hệ lao động hai hòa và én định ting trường kink té

Thứ ba, nguyên tắc dim bảo quyền và lợi ích của lao động nữ phù hợp với

đặc đễm sinh Lý iêng cin lao động nữ Đây là nguyên tắc không chỉ liên quan dintit cả các mất tong đời sing của lao đông nữ mã côn liên quan đến nhiễu chế dh

của pháp luật lao đồng Nó luôn gắn với Tỉnh wre xã hội như việc làm, thú nhập và

n với các yêu tổ lã thuật như quy tình công nghệ, vệ ảnh môi trường lao động, vấn để an toàn sẵn xuất và gin với thiên chúc cña người phụ nỗ, Vi đổi sống,

vây thục hiện tốt nguyên tắc này sẽ dim bảo sự thống nhất rong điều chỉnh cia

php luật đặc biệt tuân thủ đúng nguyễn tắc chung — bãi

php luật về lao động Nội dung của nguyên tắc được thể hiện ở các quy dinh riêng dành cho lao động nữ như thời giờ nghĩ ngơi trong thời gian chủ kỹ kinh nguyệt,

sinh cơn và chim sốc tré nhỏ hay các chế độ bảo hiểm, các phúc lợi để tro leo

Vệ người lao đồng trong

đồng nỗ trong quá trình sinh con và quy định về ngành nghề nguy hiểm, độc hai,

nh hướng din sức khôs sinh sin của leo động nữ”

VỀ phương điện lý luân, cơ sở mắc định ba nguyên tắc trên xuất phát từnhững đặc diém riêng có cña lao động nỡ So với nam giới, sự khác rệt khá lớn véthể lục cũng nh tâm sinh Lý và nức khöe nến trong quá trình them gia lao đồng lao

"Nhâm Dap Giãn ch Gối acc Daisrw Đụ in tổ ức mốc Dinh gk Gói Bồ Mit

To ng VN 1,2 ne râu ng tu gv a he vc

in APLC và Phi Là nh m1

Trang 23

một thời gian nhất dinh để sinh con hoặc châm sóc con cái Điều này gây ra sơ

tiên đoạn trong quá trình sản xuất, kinh doanh cia các doanh nghiệp nên người sử

dang lao đông thường mang tim lý "e ngui khi sử dụng lao đồng nỗ, từ đó oF xây

xe việc đối xử bất công với lao đồng nỗ trong quá trình huyễn dụng và sử đụng laođồng nữ đỄ "ág” họ phải chip nhân các đối xử đó trong quá tình lam việc Với

những đặc trung tiêng về xã hối cing những bit cập còn tén tai lam căn tr lao

đông nữ trong qué bình giải phóng bản thân, năng ue d đông góp cho xã hộ, diycũng là cơ sở lý luân quan tong để các nước in thể giới xây dụng pháp luật laođồng theo nguyên tắc không phân tiệt đối xổ, bình ding thực chất và dim bảoquyên và lợi ích cde Ino động nữ phù hợp với đặc đẫm riêng của họ

1.2.3 Nội dung cơ bin cia pháp hit lễ lao động nit

“rải qua hing ngàn nim đâu tranh và gui phóng dân tốc, ngày nay quyển và vai rò cña phụ nữ đã được thir nhận rên phạm vi toàn thé giới Do đủ, việc pháp Init của tùng quốc gia có những chế dich đặc thù dành cho lao động nỡ là tt yÊu và

Tà nghỉ nhân về mất pháp lý đối với vai trò cũa nữ giới trong xã hội, Da rên tinHình kink tế và điều liên xã hội, mức độ ghỉ nhân này của từng quốc gia là khác

nhu Tuy nhiễn, nhấn chung nội dung cia pháp luật quốc tổ và pháp luật cia các

"ước về lao đồng nỗ đều tập trung vio các nh vực cơ bản sau đầy:

chuyển dd: of mét xã hồi và lam quốc gia đó chuyén mình một cách nhanh chồng,

Do dé, việc đầm bảo việc làm cho lao động nữ chính là giỏp ho có thụ nhập 6a đính.

để duy tủ cuộc sống cũa mình, tránh gặp phải những khó khẩn trong quá tình tham

Trang 24

ảnh tế - xã hội Đây cing là nội dang mà được tỔ chúc quốc tổ và các quỗ: gia

quan tâm và ghi nhận, coi đó là quyền cơ bản cũa leo động nữ:

Khoản 1 Điều 23 Tuyên ngôn Quốc té Nhân quyén (năm 1948) khẳng inh

“As cũng cô quyển được làm việc, được hự do lựa chon việc làm, được lưởng những

“đầu biên làm việc công bằng và thuên lợi và được bác vệ chẳng thắt nghưệp" Hơnnỗa, Điều 11 Công ước CEDAW của Liên hợp quốc cũng thừa nhân nổi đang nay

nh một quyển cơ bản của lao đông nữ Theo đó, nữ giới và nam giới đều được

quyền hưởng các cơ hội việc lâm một cách bình đẳng và nh nhau, bao gém cả việc

áp đang các tiêu chuẩn như nhau lới tuyén đụng lao đông có quyền tự do lựa chonngành nghề và việc lim, quyển được thing tiễn bảo hộ lao động hường các lợi

iehfphú lợi, được đổi xử nh nhau trong quá tinh đánh ga chất lương của công

việc Đẳng thời, Công wie này cũng xác định: Bình đẳng trong việc lam và tuyểnđang là các nước than gia Công tức phải áp dung các biện pháp thích hợp để xóa

bê phân biệt đối xử với phụ nữ nhằm dim bảo nhỗng quyên như nhau rên cơ số

tình đẳng nam nữ trong vấn đồ việc làm Hay như Công ước số 111 cũng cho ringCác trong những hành và cit việc "phân biệt đối xử rong vide làm nghề ngập” Tà

ty los trừ khối một cơ hội nny sự từ chối một ứng viên tim việc làm có mốt ste Xhốt mà không làm giém sit khả năng thục thi công vie của nguời đó, hoặc là sơ đấu trén cơ sở ching tộc, mau da, gi tinh, nguén gắc xã hồi hoặc những đặc

dim of nhân khác mà làm phương ha din sợ bình đẳng hoặc cơ hội và đối xở trìnot lam việc Đặc biệt Khoản 2 Điều 5 Công ước này còn quy dink: "Các quốcgia thành viên san lớn tha vẫn đài điện người lao động và tỗ chức lao động mẫus6) quyết dinh áp chong biên php đàm trên cơ số giớt tinh hi, độ thương tật

Toàn cảnh gia dink, hoàn cảnh xã hội hoặc văn hóa cũa những người được công nhiên là cẩn được bảo vệ hoặc giúp đổ trong xã hội nhằm tạo điều hiện thuận lợi

"hơn cho họ thì không bi cot là phân biết đốt xi?"

`“ Hoing Diệu My 018), Báo vế lao đống theo pháp hột lao động tà nt hinh ri tnhghểŸ

BANG, Luận vin Tac sĩ Luật học, tường Đạt học La Hà Nội ơ T112

Trang 25

Hom nữa, quy dinh vé lao động nữ trong lĩnh vục việc làm và tuyén dụngkhông chỉ được pháp luật quốc téghi nhân, ma hiện my, hệ thống pháp luật hầu hắtcác quốc gia tiên thể giới công đầu có những quy dinkriêng cho lao động nỗ về fin

vực này,

‘Tai Nhật Bin, Bộ luật vi Cơ hồi việc làm bình đẳng (năm 1972, sửa đổi bổsung năm 2006) ra đời với mục tiêu thúc diy cơ hội và đổi xử bình đẳng hơn giữa

dun ra những quy din cầm hành vi phân biệt đối xử vỀ giới trong lao đồng và

Xhẳng định “trong hyễn dụng và quá trình lao động phi đôn bảo các cơ hổi bình

ing cho người lao động không được phân biệt đ trên git" Theo 4, đà là nam

hay nữ thì họ đều có quyển bình đẳng về cơ hối lun chọn việc làm và thay đổi côngiệc để có thu nhập hợp pháp

Tai Thuy Điễn, quy định về lao động nữ được thể hiện tei Luật về các cơ hồitỉnh ding (FS 1991: 443), cụ thể: Điều 1 thim nhân “Ludt nip được bơn hànhnằm thie đậy các quyễn bình đẳng nan nữ liên quan đẫn lao đồng tiêu chuẩn và

“đầu liện lao động khác và các cơ hội bình đẳng dé phát mién nghề ngiiệp" Theo

đó, Luật về các cơ hội bình đẳng cin Thuy Điễn đã ghi nhân nguyên tắc quyền tìnhđẳng của lao động nữ trong fish vực việc lâm, đồng thời dua ra các quy định chung

vi nghĩa vụ của nguùi sử dụng lao đồng hàng năm người sở danglao động có trích

nhiệm lập kê hoạch nh ding giới liên quan đến việc lam, nghiêm cém sự phân biệtđối sử trục tp và gián tp đối với người lao động

‘Tai Philppinss theo Điều 3 Sắc lãnh số 442 (sửa đổ) ban hành Bồ luật Laođồng Chính phủ có trách nhiệm nd lục bảo vé người lao đông thúc dy việc lâm

đây đã, dim bảo cơ hội vite lam bình đẳng không phân biệt giới tính Hơn nữa, Bộ luật Lao đông cin Philippines công quy dinh các hành vi cằm đối với người sỡ đụng

lao động nhằm chẳng lại hôn nhân của phụ nỗ, đẳng thời, quy định sự bình đẳng vé

sơ hội thing tiễn trong công việc, cơ hội được đào tạo, học tập giữa plu nữ và nam,

"Taps Ther

aglfe-letisvfelow-_plommakeviwhrchiveofbselnestycouny/VCMS_DECL_DISC_PNilng-enindexhim ngiy wy

cap: 18672021

Trang 26

giới Cụ thể: Theo Điểm b Điều 135 Bộ luật Lao động của Philippines về cắm phântiệt đốt xử, việc “um dai một nam lao đồng hơn một nit lao động đổi với sự thăngttến những cơ hội nghề nghập và cơ hội được đào lao, học tập ci vi giới tinh của

hho” là hành vi bị cm và tr pháp uật lao động

Tai Trung Quốc, pháp luật nước này yêu cầu người sở dụng leo động phải áp dang các tiêu chỉ tuyén dung lao động nam và lao đông nỡ nh nhau, không được

hân biệt không được ting thêm hoặc lam khác di tit chun tuyển dụng đối vớ nữ

ii, không được buộc thô việc hoặc hủy bô hop đẳng vi lý do Kit hôn, mang thsi

Tay sinh để côa leo động nữ:

Ninr viy, pháp luật các nước du có quy dinh riêng dành cho leo động nit

trong inh vục tuyển dạng và vide làm thông qua việc quy dinh trách nhiệm của nhàước và ngiĩa vụ cũa người sở ding ao động trong vẫn để dim bảo tiêu chi tuyén

dang và việc lam cho lo động nữ lồi tham ga quan hệ lao đông

ết chính sich tién lương phủ hop sẽ có ảnh hưởng tích cục din người leo đồng

nổi chung và lao động nữ nói riêng với ý ngiĩa la một khoản thu nhập chính dé họ

Yên tâm lam việc và bảo dim năng suất lao động én định và có hiệu quả

Nhân thúc được tim quan trong fy, Công vóc CEDAW quy định về lao đồng

nữ trong tĩnh vục tiên lương và thụ nhập là hướng tới xóa bỗ phân biệt đối xở với phu nỗ trong finh vục việc làm, dim bảo những quyển như nhau trin cơ sở bình

đẳng nam nữ ĐỂ từ đó, nam và n

các chế độ báo hiểm và phúc lợi

có quyền được hưởng thủ lao như nhau, kể ot

tôi khác, được đối xử nh nhau với công việc

có giá tủ ngững nhau cũng như trong đánh giá chất lượng công việc Tạ Điều 2Công tức số 100 cia ILO về tré công bình đẳng giữa lao động nam và leo động nữ.cho một công vie có giá tri ngàng nhau (năm 1951) quy đính “Mi made thành viễn

Trang 27

bằng những biện pháp tích hop với các phương pháp hiện hành trong việc én Ảnhnức rd công phát knyễn Which và trơng chừng mực phe hop với các phương pháp

4 bảo đâm việc dp chong cho mot người lao đồng nguyén tắc rã công bình đẳng giữa lao đồng nam và lao đồng nit abt với một công việc cô giá rt ngg nha Bén canh đó, vẫn dé vé dim bio tin hương và thụ nhập cho lao động nữ cũng được

hi nhận tei Khoản 2, Khoản 3 Điễu 23 Tuyên ngôn Quốc tê Nhân quyển (nim 1948) như sau “2) Cimg làm vide ngang nhan, mọi người được trả lương ngang

xin, không phân biệt dds xữ; 3) Người làm việc dive tr lương tương img vàsông bằng đã đễ báo don cho bản thân và gia dinh một đồi sổng vững ding vớiniên phầm và nu cần sẽ được bỗ amg bằng những biên pháp bảo trợ xã hộikhác” Thêm nữa, Khoản 1 Điêu 3 Công ước số 95 của ILO về bảo vệ tiên lương(nim 1949) khẳng nh: “Cúc loại lương có thể rã bằng nên chỉ được trả bằng loạitiến được lim hành hợp pháp, Tiệc trả lương dưới hành thức kỳ phiễu trái phẩy:tem phiễu hoặc dưới bắt hình thức nào khác cơi nữ thay cho iễn dang lưu hànhhop pháp đầu bị cém” và Khoản 1 Điều 4 Công ước 56 131 của ILO về én địnhlương tối thidy đặc bit đố với các nước dang phát iển (nắn 1970) ght nhân: Mối

ất lập và duy trì những cơ chế phù.hop với đều kiện của minh đỄ xác dinh mức lương tối tiểu áp dang cho người lao

quốc ga là thành viên của Công ước này phi thí

đồng nói chung và lao động nữ nổi riêng nhim dim bio một mức lương én định,đâm bão nhu câu sông tối thiểu cho họ và gia đính của ho!”

Tiên cơ sở dé, pháp luật ð mỗi quốc gia cũng xây đụng những quy dinh đặc

thù rong về fish vục tiên lương và thú nhập

6 Thụy Dida, quyén ơi côn lao động nữtrong inh vục tin lương được quy

inh tại Đạo luật vỀ phân biệt đối x (năm 2008) Đạo luật này they thé cho các đạo

uất trước đó bao gầm Dao luật về các cơ hồi bình ding và sảu Luật có liên quan

Xhác về chống hân biệt đôi xir Theo đó, Đạo luật di xác lập hang lost các nguyên, tắc và chuẫn mục, đồng thời nghiêm cấm my phân biệt đối xử dưới tit cả các hin

° Nguễn Thị Feng Lim C017), về kao i theo php tat Lod tà ục nấu đục Min Đi

sđngnghuệp Xe Sig Tên Phong rô Bắc No, Tuận vin Tee sĩLuật học, Trường Đụ học Lait Bà Nội,

mu

Trang 28

Hồi và các quyền ình đẳng của phụ nữ và rể em git trong lish vục hưởng lương và

một số lĩnh vực khácl3, Đặc biệt, nó còn quy định xác lập cơ chế giám sát việc thực

thi, theo dé nhân manh đến nghĩa vụ của Thanh tra Quốc hội về binh đẳng EqualityOmbudsman) để dim bảo quyển tình ding của lao đông nỗ trong lĩnh we Hiênlương và thu nhập, Hơn nữa, nhân mạnh mục tiêu này, Đại sứ Thuy Điển tại ViệtNem, ông Persic Hogberg chia sẽ thêm: "ĐẢu hr vo bình đẳng giới và trao quyển

kh t cho pln ni và các bé ga là một loi đẫu tr thông min trong toàn xã hộiCúc nghên cứu cho thấy những quắc gia có tý lệ lớn plu nit thar gia vào thịtrường lao đồng cô lý lệ tăng trường hah té cac hơn và GDP bình quân đẫu ngườilớn hơn “#4

Tei Philippines quyền bình đẳng vi tên lương cing được ghi nhân tạ

Khoản « Điều 135 Bộ luật Lao đông Philippines năm 1974 như sn Nghiệm cảm iệc thanh toán khoản thù lao, bao gm tiền lương tiễn công hoặc phụ cấp khác cho nhân viên nữ thấp hơn so với nhân viên nam đối với công việc có giá trị như nhau.

đổi với nhân viên lao động ti Chong II cite Bộ luật, cụ hổ: Mức lương tối

và công nhân nông nghiệp và phi nông nghiệp ð mỗt ving của đất nước sẽ được

ny định bối Hội đồng năng suit và tiền hương ba bên kim vực (Điệu này được sửa

đối bối Muc 3, Đạo luật Công hòa số 6727, ngày 9 tháng 6 năm 1989)"

Hay như ð Trang Quốc, pháp luật rước này cũng thir nhân nguyên tắc “nam

xi cũng lam cũng hưởng” Điều này có nghĩa là nam nữ bình đẳng vé việc huôngthu đi ngô, phúc lợi và phân phối nha ö, việc để bạt, ning lương đánh giá chuyên

g không được phân biệt hay kỹ th đối nôn cần phải ân theo nguyên tie bình

với phụ nữ: Đặc biệt, Điều 27 cũa Đạo luật về Quyên và lợi ich của phụ nữ cũa

Trung Quốc do Ủy ban Thường vụ Dai hội Đại biểu nhân dân toán quốc thông quangày 3 tháng Š năm 1992 khẳng din: Khéng một tổ chủc/doanh nghiép/don vĩ nto

`" ựss/Ammm dabinatandin vybgtevinerk-bnbdine:got-Tagrđen So dm 0ay-litnng

“jmp Jr dean aH Magazine Sry 1D=411ngiy tr cập: 21062021

° lược IB dol ge ph/201412/1 oaks onda of upoymsnt gxy trợ cịp: 2106/2021.

Trang 29

được phép giêm tẫn lương, tên công của nhân viên nữ vi lý do kế hôn, mang tha,

nuôi con nhỏ, trở trưởng hop có thie thuận từ lao động nữ và người sử đụng lao

động

Tuy nhiên, theo nghiễn cứu của Diễn din Kinh tế Thể giói (WER) cho thấy lao động nit thường co thu nhập thường thip hơn lao động nam ở nhiêu quốc gia

trên thể giới và phảt gần 170 nim nữa (sức năm 2186) thì mới có mự bình đẳng về

‘iin lương” Cụthể tei Báo cáo hoảng cách thu nhập giãn 2 giới trên toàn cầu côn

WEF, lao đông nữ hiện chỉ có thụ nhập bing khoảng mốt nữa ro với nam giới Dit liệu tổng hợp cho tiết thú nhập trung bình của lao đồng nữ tiên toàn cầu là 11 000

'USD/năm trong khí của lao động nam là 21 000 USD/nảm Ở MY, sự chênh lệch vé

chức vụ cao cấp, lãnh đạo cao hơn nữ giới nhưng di làm trong vĩ lãnh đạo của

thu nhập giữa nem giới và nữ giới lên din 6436 Thue ti, tỷ lẽ nam giới nắm giữ các

các doanh nghiệp, thi nữ giới vấn không có mức thu nhập tương xứng Vi dự Pháp

Tà quốc gia lớn nhất Tây Âu xắp thứ 2 và tỷ lệ nữ giới chiếm những wi tr cấp cao

trong hội đẳng quản trị cũa doanh nghiép nhương li là mốt trong những nơi ma tinh

trạng bit tình đẳng về thu nhập gia nam giới và nữ giới đến ra tê hai nhất lao

đông nữ: thu nhập chỉ bằng một mia của lao đồng nam với cùng công việclŠ Nêu.

nu nỡ trên toàn cầu đều được ta lương và có vai trỏ giống nhơ nam giới trong tịtrường lo động thi vào nêm 2025 tổng GDP hing năm cia toàn cầu sé được thâm,

ào khoảng 28 nghìn tỷ USD, túc 2686 Con số này tương đương với quy mô của cả

nên ánh tế Hoa Ky-va Trung Quốc gp lai?

Thờ vậy, đ dim bảo quyền của lao động ni trong linh vực tiễn lương và thểlao, pháp luật của các nước đã dua ra quy định dim bảo chế đổ trả lương bình đẳngkhông phân biệt đối xử về giới tính, dim báo lao động nữ được tr lương xứng đăngVới năng mắt và chất lượng công việc cia minh, Ngoài ra, đỄ việc trục hiện các quy

h——>*'ˆẽẼ a

ropes of xay vợ ch 1106001)

xgy cự đợi siasite)

ˆ hp JNhobaotaichitlvietraoos vn/Pages iquoc-te

” MeEety Globel stints (2015) te Power of Panty Hoe Adsexing Womens Equaiy Con Aad $12

‘Balion o Global Growth

Trang 30

đã tránh việc đố xử bắt công về việc lương git lao đồng nam và nữ nhằm tạo nên nự bình đẳng v tiền lương rong xã hồi

1333 T tiệt gio làm việc và thon giờ nghĩ ngơi

Quyển lăn việc và quyén nghĩ ngo là nhông quyén cơ bản a con người af

cân bằng cuộc sống và công việc Do đó, quy dink vi thôi giờ làm việc và thời giờ

"nghỉ ngơi của người lao động có ý ngiĩa dic biết quan trong đổi với lao động nữ,

shim tránh sơ em dung ức lao động dim bio tử sin xuất ức lao động và han chếtrả nạn leo động để lao động nữ có thể vừa lâm tốt vai tr ting gia sẵn xuất vinlâm tron bin phân ofa người vợ rong gia Ảnh

Chính vi lế rên, pháp luật quốc tế về thời ge làm việc, thời gid nghĩ ngơi được hình thành từ rất som Ngay từ khi mới thành lập, ILO đã thông qua nhiều

công woe và khuyến nghỉ về vẫn để này như Công tước số Ì về thời giờ lâm việc

trong công nghiệp (nấm 1919) quy định sổ giờ làm việc mốt tuầnkhông quá 44 ga: Công ước số 30 vé thời giờ lam việc trong thương mei và vấn phòng (năm 1930) quy Ảnh ngày làm việc trong các xí nghiệp, cơ sở thương mai, buôn bản 8 giờ hoặc

9 giờ hoặc 48 giờ một tuần, Khuyên nghị số 116 về giản thời giờ làm việc quy din

sổ giờ lim việc cổ đình ở mỗi quốc gia hoặc căn cứ theo pháp luật quy dink, thoảtước lao động tập thé hoặc phản quyết trong tả, Công ước số 47 về tuân làm việcbến mươi giờ (năm 1935) thúc diy nguyên tắc tuần lâm việc 40 giờ, mà không cắtgiảm tiêu chuẩn sống và thực hiện các biên pháp phù hợp để đạt được mục tiêu này:Công ớc số 106 về nghĩ hằng tain trong thương mai và vin phòng (năm 1957) quyooh ngày nghĩ hàng tuần trong thương mai, văn phông với ngày ngh của người lao

đồng ítnhất 24 gờ liên tục rong mỗi kỹ lao đông 7 ngày Tiép theo, Công ước số

111 quy Ảnh về hành vi cém trong việc phân biệt i xử giữa lao đông nam và lao

đông nỡ vé vin dé thời giờ lam wie, thời giờ nghĩ ngơi Sau đó, Công ước số 183, sive đỗi Công ước Báo vã thai sin (năm 2000) chỉ rõ lao động nổ rong thi gian cho

con bú được pháp nghĩ rong ngày hoặc giảm gi làm việc để cho con bú, các lên

"nghĩ hoặc giản giờ vấn được tin theo lương quy định

Trang 31

"Từ những quy định chung của pháp luật quốc.

giới đều không có sự phân tiệt đối xử về thời giờ lam việc, thei giờ nghĩ ngơi giữa lao động nit và lao đồng nem Cần cứ vào tinh hình và điều kiện của mình, mỗi

, hầu hết các nước tiên thé

qguốt gia đã cụ thể hôn các quy định và thời gi lâm viên, thời giờ nghĩ ngơi của lao

đông nữ Ở châu A, Trung Quốc và Nhật Bản đưa ra giới han làm việc 40 giờ méttrên Campuchia, Philippines; Thứ Lan và Bangladesh đặt ra mite 48 giờ một tuầnCòn Singapore, Sri Lanka đơn ra múc giới hen nằm gita hai mie này, Đối với thời

giờ lim việc theo ngiy, 87/119 quốc gja báo cáo cho ILO nim 2017 đã dit ra giới

Than hôi giờ lâm việc bình thường theo ngày và theo tuần Trong nhiễu truờng hợp,

di hen theo ngày được đặt múc 8 gi, trong lửi chỉ có mốt số ít trường hop phép

uất quy Ảnh thời gian lim việc theo ngiy dài hơn § đẳng)

Đặc tiệt, theo thống kệ, trấn thể giới có khoảng 90 quốc gia cho phép lao

đồng nữ có thời gian nghỉ trong ngày lim việc để cho con bú Ti mét số nước trong

âm wie ASEAN, lao động nữ cho cơn bú được nghĩ hei lẫn 30 phút mốt ngày,

Riêng ö Trung Quốc, lao động nỡ được nghi tha sân 14 tuin và được hung 100% mức lương trung bink hing tháng và tong thời gian cho con bú được neh 60 phút,

kéo dd cho din khi con được một tuổi Đối với các nước ð khu vue Châu Âu, Thổ

Nii Kỷ là mốt trong nhõng quốc gia dành sơ quan tân đặc rệt đối với leo động nữ trong thời gian cho con bú Theo đó, lao động nit được pháp nghĩ tố: da 90 phút

trong một ngây dé cho con bú và thời gian này được chia ra bao nhiều lân là dongười lao động nit quyết định Với các doanh nghiép sử dung từ 100 din 150 lao

đồng nữ (không phân biệt tui kết hồn), người sở dụng lao đông phãi xây đụng mat ghòng đu dung riêng cho lao động nữ: Mắc đã vậy, trên thuc t, không phi quy inh này đều được các doanh nghiập thục hiện diy đủ và nghiêm túc Một báo cáo

tờ Trong tâm luật Worklife tei Dei học Cdiformia của Mỹ vào thing 5 năm 2016

cho thầy: Ở Mộ: số vụ kiện liên quan đến thời gen nghi dành cho lao đồng nữ trong

Dir ín Eiung hổ Quan bộ Lao động mới QNIRFUSDOL C018), ấn bốn tổn tổng gu các nn

về Đời gid ngh ngời mơng Đời gd lần vide ~ Tạ hếu dma hy 38 hứng 07 năm 1018

Trang 32

thời gen cho con bú đã ting 800% trong vòng 10 năm qua”! Đây mới chỉ à con số

“bé nd” khi các vụ tranh chấp về thời gian nghỉ đành cho lao động nữ bị kiện ratoe, côn những trường hợp lao động nữ vấn chấp nhân đễ doanh nghiệp lam khác &

so với luật nh ma không lên trồng thì chúng ta không thé thông kế một cơn số cụthể

Bén canh da, một số quốc ga khu vục Châu Ả cho pháp phụ nit được nghĩ lâm trong thời kỹ kinh nguyệt như Hàn Quốc, Nhật Bản, Dai Lom, Indonesia Trong đó, Nhật Bin là nước đầu tiên ghi nhân quy định “nghĩ ảnh lý" vào năm

1947 Quốc gia nay cho phép lao đông nữ được nghỉ làm vào những ngày hành.

ảnh, đặc iệtà với những lao động lâm việc ð những môi trường có điều kiện kim

vê sinh nh nhà máy, him mé, tram xe bujt và ngày ngỉ này thi không được hướng lương Pháp luật Hàn Quốc cũng cho phép nhân viên nữ được nghĩ một ngày,

à pháp luật Indonesia cho phép nghĩ hai ngày "nghĩ sinh lý" mỗi tháng Ngoài ra

ii Loen còn cho phép lao động nữ nghĩ ting công 3 ngày "đán a6" mỗi năm cũng

với 30 ngiy nghĩ 6m Mắc đà một số nước đã có cơ chế cho pháp lao động nữ nghĩ

vio ngiy binh nguyệt tuy nhiên, quan điển này vấn con gây ra tranh cấi do ổn tạhiều vẫn để, đặc bit 1a vẫn để về năng suit lao động tin lương và nh ding giới

Theo tờ The Guandđưm, đò có quy nh về "nghĩ sinh lý" nhưng nhân viên nữ ở Nhật Bin cho biết chưa bao giờ my ngữ nghiêm túc vé việc ngủ thời gian này vì nêu

ng thi sẽ không tinh lương và ảnh hưởng din thu nhập cũng như năng suit công việc của ho trong doanh nguập Đặc biệt, nâu nhân viên nữ in ngĩ làm trong thời

lất ho đến kỹ "đôn đổ" vàgan này, vé cơ bản doanh nghiệp và nhân viên nam sẽ

i din in việc quy rố tình dục Hay theo tờ Korea Times, phu nữ Hàn Quốc cũngsit it hi nghĩ lâm trong thỏi gian này vả sẽ gly ra nhiing vin dé bình đẳng giới, thé

tiện ar bất công với phái nam, nhất là khí nơi lâm việc có nhiều lao động nam, thúc

"ngày ty cp: 2109672021

Trang 33

đẫy niềm tin oe lần ring phụ nữ là yêu đuối và ảnh hướng đến năng mất lam việc

cũ lao động nữ?”

Tôm lạ, dé dim bảo quyền của lao động nữ về thỏi gở lim viên thời gi.

"nghĩ ng, ngoài những quy định chung đổi với người lao đông của cả hi gói, pháp Init lao động của các quốc gia đều có những quy ảnh riéng dành cho lao động nữ đổi với trường hop đặc bit, phù hop với tâm anh lý cde lao động nữ rong quá tình lâm việc cho người sử ding lao đông Tuy vậy, các quốc gia cần có những

tiện pháp hoặc thay đổi về quy định pháp luật đỄ phủ hop với tinh bình thục tẾ côn

si quốc gja nhằm dim bảo quyên cho lao động nữ về thời giờ làm việc, thời gia

gh nga

1.2.3.4 TỄ amtoàn lao đông và vệ sinh lao động

Qu bình lao động tạo ra của cải vật chất luôn Hằm én những rồi ro, tử nan cho lao động nữ Theo đó, néu việc dim bão an toàn lao động và về sinh lao động cho lao động nữ tốt thử các doanh nghiệp sẽ giảm được các tht hai do hủ nan gây

xe tạo niềm tin và uy in thương hiệu đổi với cộng đồng, giúp lao đông nữ yên tâm

lim việc và nâng cao hiệu quả công vite, qua đó, gop phân thúc diy nén nh té và

xã hồi Do vậy, việc dim bio an toàn lao động và về sinh lao động cho leo động nit trong quá tình âm việc là cần tiết và cóÿ nghĩa võ cùng quan trong không chỉ với

"người lao đông, doanh ngưệp ma còn với nén nh tÈ:xã hội Quyên lợi cơ bên này

hãi được thục hiện một cách nh đẳng không có sự phân biệt giữa lao động nam

và lao động nit

“Theo quy dinh tei Điều 11 Công ước CEDAW, lao động nam và nit đều bình

đẳng trong quyền đoợc bão vé nic khôz và bio dim an toàn lao đông dic biệt bảo

vi chức năng sinh sin của nit giới Hơn nữa, theo Điều 1 Công ước số 111, những thuật ngũ “vide lam" và “nghề nghiệp" bao him cả việc được tiép nhân đảo tao

"nghề, vic làm và các losi nghề nghip cing như các đều kiện sử dụng lao đồng

“Theo đổ, moi sự phân biệt trong các đâu kiện sở dụng lao động giữa nam và nữ cần

ani trợ cip: 219672021

Trang 34

được xóa bổ, mỗi nước thành viên phi có chỉnh sách để thúc diy ny bình đẳng để

‘bio về quyền của lao động nữ trong Tĩnh vue an toàn và vệ sinh lao động

Đi với hệ thống pháp luật của mỗt quốc gia, đặc iệt các quốc gia đã trở hành thành viên của các công ude nêu tiên đều có những quy nh tiêng đáp ứng và

thôa mẫn yêu cầu mà các công uée đặt ra Cụ thể

THỆ thống pháp lu của Plalippines khẳng din: Lao động nữ có quyền bìnhđẳng với nam giới về đu kin làm việc, Điều này không có nghĩa là quy đính củaPhilippines 1a giống nhau về đu lận lâm việc gin lao động nỡ và lao đồng nam,Dus vio các đặc trừng sinh lý và thé tạng v2 súc kde, bên canh các quy din

cling về đu kiên lâm việc của người lao động ti lao đồng nữ có những quy nh sing về điễu liên lao động phù hop Ví du như Điều 132 của Bộ luật Leo đồng

Philippines quy đính Bộ trường Bộ Leo động va Vite lam sẽ thất lập các tiêu chuẩnđầm bảo an toàn và nức khöe của nhân viên nữ Trong những trường hợp nhất Ảnh,

Bộ trường có quyền yêu cầu bit cử người sử dụng lao đông nào phố () cùng cấp

chỗ lam việc thích hợp và cho phép ho sở dạng chỗ làm việc do để nghỉ ngoi cũng

nh thục hiện nhiệm vụ mà không ảnh hưởng tới chất lượng công việc; (i) thiết kế

và bổ ti phòng vệ sinh sing dành cho nam và nỡ và có ít nhất phòng thay đỗ cho

nối i) thành lập nhà rể tại nơi làm việc để đăm bão lợi ich cũa lao động nữ

Tai Trang Quốc, pháp luật nước này khẳng dink: Bất cứ đơn vi nào công

phi cần cử Luật Báo vệ aie khöe và đặc diém cin phụ nữ, không được bổ tr lao

đông nữ làm những công việc không phù hợp, cén đặc iệt giúp đố ho trong giai

đoạn hành lánh, mang thai, sinh để và nuôi con nhố!3

Nhờ vậy, phép luật lao đông về lao động nit cin quốc tổ và các quắc gia

trong inh vục này chủ yêu tập trung ghi nhân các quy dinh về đu liên, chế độ làm vide đặc thủ cho lao đông nữ nhim bảo vệ sức khốc và chức năng của lao động nữ trong quá tình lao dng

° Can Mh Châu Q01), Ph luật bát lao đồng nữ và dc tt Nn tak Tên Bát Luận vn,

Thạc sĩLuậhọc, Trưởng Đại hạc Tut Hà Nội 2021

Trang 35

123.3 Tễ bảo hiễn xã hội

Bao hiểm xã hội là qué tình san sẽ rũ ro, san sẽ tai chính giữa những người

them gia bảo hiểm xã hồi theo quy đính của pháp luật, Đó là sự dim bảo thay thé hay ba dip một phần thn nhập cho người leo đông khi họ bị mất hoặc giảm tha nhập

do ôm đau thai sẵn tại nạn lao đông, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hit tuổi lao

đông hoặc chết rên cơ sở dang gop vào quỹ bio hiểm xã hội Nó giúp cho ngờilao động, đặc biệt là lao động nỡ khi gặp khó khăn có thE nhanh chóng én định thụnhập và cuộc sống Hơn nữa, nó còn giúp người sử dụng lao động trong quá tình

sản xuất kinh doanh có thé thụ hút được những nhân sợ tiém năng, vĩ bão hiểm xã

Hồi dim bio chỉ rã nhõng khoăn tin lớn khi người lao đồng không may gặp những

ri ro hoặc khí hết tuổi lao đông, qua đó, đảm bảo an toàn xã hồi và thúc diy vin

"mình xã hôi Chính vi vậy, các quy định vé bảo hiém xã hội đối với lao động nỗ làmột chính sich xã hội ing lồn ma quốc tế và bất li quốc ga nào công đều quan

tâm và đặc biệt chy.

ILO và một sổ tổ chức khác đã thông qua các công ước và khuyến nghĩ vévẫn để trên nhim béo dim cho ao động nữ được hưởng các chế độ to cấp phủ hợpĐiễu 3 Công tước số 3 của ILO về sở dụng lao động nữ trước và sau khi để (năm

1919) quy dink: Lao đông nỗ không được pháp lam việc trong thi kỹ sáu (06) tin đầu sau khi sinh đố, có quyền nghĩ việc nêu có mắc nhân cũa tổ chức y tỉ vỀ việc sinh đổ trong thải hạn sáu (06) tuân, rong thỏi gian cho con bú được phép nghĩ hei

lần trong thời giờ lâm việc và mỗi lan nữa gờ để cho con bú Thâm nữa Điều bKhoản 2 Điều 11 Công ước CEDAIW xác dinh: "Các quốc gia edn có biển phápthích hop nhằm quy ảnh chễ đồ nghĩ pháp cho người me trong thet kỳ that sảnioe hướng lương hoặc tro cấp xã hội trơng đương mà không bị

trí trong công việc và các khoản tro cấp xã hội" Hay Khoản 4 Điều 6 Khuyén nghị

số 191 của ILO về bảo và tha sin (năm 2000) ghi nhân: Leo đồng nữ đang trong

ge làm, vị

thời gian mang thai hoặc chim sốc rẻ sơ sith không buộc phii làm ca dim nấu có

chúng nhận y té xác định công việc đó không phi hợp trong quá bình meng thei hoặc thời gian chim súc trẻ nhỗ và lao động nữ có quyền tr lạ vị bí làm việc rước

Trang 36

đó khi xế thấy an toàn Đẳng thỏi, Khoản 2 Điều 10 Công ude quốc tổ về những

a hồi và văn hóa (CESCR) (nim 1966) quy ảnh: "XZ hồi phái đặc bike guip đổ các sân plus trong mt tiết gia hợp I tube và sau Kn sinh nở, Treng

ax các bà me làm được nghỉ pháp cô trả lương hay được hưởng trợ

sắp an anh vã hột cẩn thất 24

quyền kin tế,

Đời gian

Tiên cơ sở các Công ude và Khuyén nghị nói trên, pháp luật các nước đã cụ

thể hoa các quy định đỄ phù hợp với hoàn cảnh của nước minh, Tiêu biểu nh ti

‘Anh, pháp luật của nước này quy dinh đốt với trợ cấp thei sin, đều liên huông là

6 twin tước khi nghĩ

đối với tro cấp inns tí, đổ tuổi nghĩ hơu của lao đồng nữ a 60, với thải gian lâm

người lao đồng làm một công việc không gián đoạn ít n

vide diy đã là 39 năm; từ năm 2010, tuổi nghĩ lan của nữ sẽ được năng lấn mốinim 06 tháng tudt cho din 65 tudi vao năm 2020 6 Đức, pháp luật quy ảnh thờigan ngữ thai sin bit đều sáu (06) tuẫn trước khi ngề sinh và kết thúc tám (09)trên rau khi sink; với bão hiểm tư trị tuổi vỀ hơo bình thing côa lao động nỗ là

60 tuổi với điều liên tham ga bio hiểm xã hội ít nhất là 15 năm, trong đồ 10 nămsau tui 40, từ năm 2010, lao đông nữ nghỉ hơu từ nim 62 tad; rong trường hợpcác đu kiện này không đạt được, quyền nghĩ hơu sẽ từ65 tuỗi với đu kiện ngườilao động đã tham gia bio hiểm xã hei it nhất 5 năm, Tại Singapore, chỗ độ biohiểm thai sin được thất kế trong tương quan với quy đ nh chung vé các chế độ

chăm sóc ytỄ Trách nhiệm đồng góp vào quỹ bio hiểm thei sả thuộc vỀ người sử dang lao đông Leo động nữ chỉ được hưởng chế độ thai sản ki thuộc trường hợp

sinh cơn 02 (hai) lẫn đều tiên và phấi đầm bảo thời gian lâm việc tối thiễu 1a 180

giy trước khi nghĩ thai sản Còn đối với Thai Lan, pháp luật nước này công ghỉ

nhân chế dé bảo hiểm thai sả là bit bude áp ding với ngui lao động lam việctrong các tỔ chúc sử dụng từ 10 nhân viên trở lên Trách nhiệm đồng góp vào quổ'bio hiém tha sin thuộc v cả người sử đọng lao động và người ao động, Điễu kiện

hưởng chế độ thei sin là phi có 07 thing đóng góp trong 15 tháng cuối cing trước

Xôi hưởng to cấp và chi giới han rong 02 (ba) lần sinh Chỗ độ bảo hiển hơu bí

'%3Dvetf§2010%1D21.&ùah ng C3% Aly nga tra cap: 23067021

Trang 37

thi lao ding nỡ và nam giống nhan đều được buồng khi din độ tuổi 55 và có đãthời gen đồng góp là 180 tháng?”

Vi sự dinh giá mỗi trong quan giữa việc dim bảo quyển cũa lao động nữ.

và lợi ch của người sử dang eo động, các nước quy định khác nhu về hôi gian và

chế độ bão hiểm xã hội Tuy vậy, ta có thể khẳng ảnh rằng Việc pháp luật quốc té

và pháp luật mối quốc gia đâu có chế đô béo hiễm xã hội đối với lao động nữ là tién

để quan trong để thục hiện tốt các chính séch an sinh xã hội và gop phẫn thúc diy

sx pit triển côn nênkink té

KET LUAN CHƯƠNG 1

Voi việc chiếm một nữa nhân loại, phu nữ là lục lương lao đông quan trong

6p phần vào sơ phát tidn kính t xã hội và thúc đẫy atin bộ ofa nhân loại Trãi

qa rất nhiễu nim đầu ranh, giã phóng phụ nữ, ngày ney quyền của phụ nữ đãđược thửa nhận và ôn trong trong phạm vi toàn thể giới Với nhiễu đặc điểm sinh

hop, tâm lý khác với lao động nam din đến những iho khăn và hạn chỗ lồi theơn

ga quan hệ ao động lao đông nữ df bị xâm phạm quyển và chịu nhiễu sự phân biệt

đi xi Do vậy, hing lo các vin kiện và vin bản pháp lý quốc té đã ra đời để ghi

shin, dim bảo quyén và lợi ch của lao động nữ khi than gla quan hệ lo đồng Tir

đổ, đơn trên điều liên hoàn cảnh của minh, mỗi quốc ge dit ra những quy dinhsing đôi vớ lao động nữ trong moi fink vục tử tuyển đụng và việc làm, tiền lương

và thu nhập, thot giờ lâm vie va thời giờ nghĩ ngoi din ma toàn lao động và vé sinh

lao động, bio hiểm xã hội Đây là cơ sở pháp lý quan trong để lao động nữ có một

-arbảo dim vé mất pháp lý và nư răng bude trách nhiệm với ngu sử đụng lao động

trong quan hệ lao động, Điều này đã tạo đều kiện cho họ phát huy tối đa năng lụclâm việc kh tham gia vào quan hệ lao đồng giúp ho có nguồn thu nhập ôn đính đểnuôi sống bản thân và gia đính, đẳng thời giúp lao đông nit có thể kết hop hãi hòa

tiến công việc sin xuất với trách nhiệm chim sóc, nuôi day cơn cứ, cân bằng vĩ thể của mình trong xã hội.

` Can Thị Minh Châu C01), Pp hút ấn v8 lao ng nữ và ce nẾn 0š hồnh gi tôi Tên Sát Luận văn

"Thạc sĩLuậhọc, Trưởng Đại học Tut Hà Nội 2224

Trang 38

Nhing phân tich ở Chương 1 là dinh hướng và là nợ gợi mỡ cho pháp luật Việt Nam trong quá tình xây dung những quy định hoàn chỉnh hơn, dim bio tốt

nhất quyên và lợi ích hợp pháp cho lao động nit dua trên bình ding giới Việc

"nghiên của những vin đồ lý luận về lao đông nữ và pháp luật vé lao động nữ rong

Chương này to tin đổ cho việc tim hiễu, phân ích thực trạng phép luật Việt Namiện hành vé lao động nữ và thực tiến thọ hiện trong Chương 2, từ đó, có những đềxuất và lên nghị hoàn thiện pháp luật trong Chương 3 ofa Luận vẫn

Trang 39

CHƯƠNG 2: THUC TRANG PHÁP LUAT VIET NAM HIỆN HANH

VE LAO ĐỘNG NU VÀ THUC TIEN THỰC HEN

"Trong thời gian vừa qua, khi vin để bất tình đẳng giới vin côn dif ra phúctop, Nhà nước ta ludn quan tim đến việc xây dụng những chính sich để dim bio

quyên và lợi ích hợp pháp của lao động nữ Đảng thôi, nhằm thực thi các công tước

quốc té ma Việt Nam 14 một thành viên, Nhà nước te đã xây dụng và thể chế hóathành các quy định cụ thé áp đụng cho người ao động nói chung và ao động nữ nổitiêng tại các văn bản pháp luật như Hiến pháp 2013, Luật Binh đẳng giới, Luật Việc

lâm, Luật Án toàn vệ sink lao đông Trong đó, Bộ luật Lao động 2019 1a văn bản

pháp lý quan trong điều chỉnh toàn điện các vin để lao động và việc làm nổi chung,đặc biệt đành riêng Chương X quy định các vẫn đề về lao động đổi với lao động nữ:

Và dim bảo binh đẳng giới Theo đó, để chỉ tất hóa nôi dung này, Nghĩ Ảnh số145/0020/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 14/12/2020 quy đính chi tất và hướng dẫn

thí hành một số điều của Bộ luật Lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao

đông với Chương IX về leo đồng nữ và bio dim bình đẳng giới đã ra đối Nhânchung cấc quy ảnh của pháp luật lao động hiện hành và nghỉ dinh hướng din chủ

YÊu tập trong vào các fish vực nh, việc lâm và tuyển đụng, tin lương và tụ nhập,

thời giờ lim việc và thời giờ nghĩ ngơi, an toàn và vệ ánh lao động bio hiểm xãhổi Theo đó, luân vin cũng tiển khai nội đụng của Chương 2 tương ứng các tính

‘wwe này để đánh giá thục trang của pháp luật Việt Nam hiện hành vé leo động nữ vàthục tin thục hiên với các nội đụng cụ thể nh sau

21 Trang Thục việc Him và tuyển dung

Vige lâm là mét trong những phạm trả tổn tại khách quan và phụ thuộc vio

iu kiện hiện sẵn có của nên sẵn xuất tei mỗi quốc gia V2 vin để này, Hội nghị

quốc tế lần thứ 13 năm 1983 của ILO đưa ra quan niệm “Người có vide làm là

những người làm một vide gì đỗ, có được trã hẳn công lợi nhuận hoặc những

"người tham gia vào các hoạt động mang tinh chất hư tao việc làm vi lot ích hay vi

tu nhập gia dink không nhãn được tién công hay luận vật" Õ Việt Nam, Khoăn 1Điều 9 Bộ luật Lao đồng năm 2019 chỉ x8: “Tide làm là hoạt động lao đồng tao ra

Trang 40

thụ nhập mà pháp luật không cắn” Nh vậy, dù cho khá niệm nào thi việc làmluôn mang lạ ý ngiễa rất lồn cho người lao động, Nhờ có việc lâm ma người laođồng có thể thục hiện được quá tình lao động để to ra sin phẩm cho xã hồi và

nuôi sống bản thân Trong giai doen hiện nay, kha nên kinh th tring ở Việt Nam

phat iển sâu rồng, kéo theo dé là các loại hình kính tổ ngày cảng phát tiễn với cơsấu và quy mô phong phú Điễu này đã mỡ ra cơ hội thuân lợi cho người leo độngnói chung và lao động nữ nói ng trong việc tim kiểm việc lam, gop phần lim

giảm t18 thất nghiệp Tuy diy là cơ hội nlumg cũng là thách thức cho lao động nữ

ôi các điều kiên của nên ánh t thị trường với quy luật khắc ngiật yêu cầu và đời

ồi lao đồng nữ cn phấ có chuyên môn tiễn thú tốt hon đ cạnh tranh và ngangtâm vũ bí vớ lao động nam,

"Từ nhận thức trên và a8 cụ thể hoa tính thin oie Công uức số 111, Khoản Ì

và Khoản 2 Điều 135 Bộ Luật Lao động năm 2019 của Việt Nam quy dink trích

nhiệm của Nhà nước là “Đảo đến quyẩn bin đẳng của lao động nữ, lao động namthực hiện các biện pháp báo im bình đẳng gi và phòng chéng quấy rã tình dụctại nơi làm việc” và "Huyễn khích người sử chong lao đồng tao đẫu kiên dé lao

ing nữ; lao đồng nam có việc lầm thường xuyên áp chong rồng vãi chỗ đồ lam việc theo thé gian biễu linh hoat làm việc không tren thời gian giao việc làm tại nhà Niur vậy, so với Bộ luật Lao đông năm 2012, Bộ luật Leo động năm 2019 đã xác

oh itr trách nhiệm của Nhà nước là bình ding giới Nếu trước lúa, Điệu 153 Bộ

Luật Lao đông năm 2012 chỉ ghỉ nhận rách nhiệm của Nhà nước lá “Ain bảo

“uy làm việc của plu nữ bình đẳng với nam giới" bồi cho rằng phụ nữ là đối

tương yêu thé hơn so với eo động nam rong tim kiém việc làm trén tị trường lao

đồng thi biện nay, tính thin của Bộ luật Lao động năm 2019 không còn quan niệm.

phu nữ là dé: trong yêu thé nữa, ma ho được ghi nhân ngang hàng với leo đồng

nam Vite mỡ réng phan vi áp đụng tử lao đông nữ sang người thuộc lao đông cả

Hai giới đã cho thấy sơ thay đổi trong cách tiép cân chuyễn từ bình đẳng giới hìnhthúc sing bình ding giới thục chit tại Việt Nam Pháp luật hiện tại nghiệm câm đối

xử bắt ình đẳng giữa hai phá và yêu câu người sở dụng leo động có những chính:

Ngày đăng: 04/04/2024, 03:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w