1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Bộ luật Dân sự - Những vấn đề cần sửa đổi và bổ sung

176 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bộ Luật Dân Sự - Những Vấn Đề Cần Sửa Đổi Và Bổ Sung
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Tư Pháp
Thể loại tài liệu hội thảo
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 18,38 MB

Nội dung

Bởi vì ở nhiều chế định tiếp theo, BLDS đã có những qui dịnh khá cy thể vẻ nội dung của 2 điều luật này với một khung cảnh phù hợp hun và cũng có ý nghĩa thực tiến hơn ví dụ, Điều 176 qu

Trang 1

"TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ˆ

VIỆN-Ha Nội - 10/2002

Trang 2

Công hoà xã hội chủ nghi Việt Nam

Độc lập-Tự do-Hanh phú

ĐỀ CUONG HỘI THẢO Noidung: BỘ LUẬT DÂN SỰ - NHUNG VẤN ĐỀ

CAN SỬA ĐỔI VÀ BO SUNG

1-Sự cần thiết của hội thảo:

Bộ luật dân sự được Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ tám, thông quangày 28-10-1995 có hiệu lực thi hành ngày 1-7-1996 Qua hơn 7 nam thựchiện, các quy dinh của Bo luật đã phát huy được tác dụng tích cực trong việc

điều chỉnh quan hệ dân sự phát sinh trước và sau khi ban hành Bộ bese này,

Bộ luật Dân sự đã tạo những chuẩn nye cho các giao lưu dân sự được

thực hiệp trong mot trật tự phíp lý nhất định đâm bảo được quyền lợi ích hup

phhúp của cá nhân, tổ chức, góp phần lãnh mạnh hoá các quan hệ dân sự trong:

cơ chế thi trường theo định hướng XHCN

tuy nhiên, BLDS có một số hạn chế cân phải sửa đổi bổ sung để diều

©hinh kịp thời các qưau hệ dân sự mới phát sinh trong cơ chế thị trường, Mặtkhác, BLDS là quá tình pháp điển hoá các văn bản pháp luật dân sự trongthời kỳ bất die cơ chế thị tường, cho nên còn nhiều quy dink mang tính Abitục tườn đà cản trở quá trình thực hiện các giao Jae đâu sự, trấi với bản chất

của quan hệ dân sự 2 ty do, tự nguyện Trong BLDS cò những tổn tại sau

đây:

+ Nhiéu khái niệm trong các quy định không rõ ring dẫn đến có nhiều

cách hiểu khác nhau và hướng áp dung khác nhau

+ Còn nhiều quy định mang tính nguyên tắc rất chung chung, do vậy

“muốn ấp dụng quy định đó trong thục tế cần phải có nhiều van bản hướng

dân áp dung Để giảm bớt văn bản hướng din cần phải cụ thể hoá các điều

luật

+ Nhiều quy định tong Bộ luật dân sự chồng chéo nhau đôi khi phủdint tấn nhau.Cho nên khi áp dụng pháp luật gap rất nhiều khó khăn

+ Một số quy định của BLDS không còn phù hợp với sự phát triển

kinh tế - xã hội trong cơ chế thị trường, cẩn phải sia đối Kip thời để lao diều

kiện thong thoáng cho các giao hưu in sự, Nhiều quy định thuộc ngành lukhúc được ghi nhận trong Bộ luật dan sự như các quy định về Hôn nhân và

i đình, quy dịnh vẻ Đất dai Bộ luật dan sự điều chỉnh những quan hệ dâu

sự, còn các quan hệ khác không nên quy định trong Bo luật dân sự Vì sẽ

Trang 3

chúng chéo giữa các ngành luật và không dúng với đối tung pam ví diều

chỉnh của luật dâu sự

2 Mục đích của hội thảo

Cuộc hội tháo cần dạt được các mục dích chính sa

+ Góp một phân ý kiến của Bộ môn đối với cơ qứan có thẩm quyển

chính sửa Bộ luật dan sự tong tương fai nhằm hoàn thiện cơ cẩu nội dung

của BLDS và cu thể hoá các quy dink còn mang tính nguyên tắc, chung chung và sửa đổi bổ sung thêm vào các điều luật chưa hoàn chính.

+ Qua cuộc hội thảo, tổ Bộ môn tiếp tục thống nhất quan điểm giảng day đối với từng chương, từng điều, từng vấn để mà tir trước đến nay chưa

thảo luận đến hoặc chưa thống nhất được

+ Khoi đậy phong trào nghiên cứu khoa học tong Bộ mon và trong,

khoa Tư pháp

+ Các bài viết sẽ được in thành kỷ yếu hội thảo làm 194 liệu (ham khảo

cho sinh viên và những người quan lâm `

3° ih hình hội thảo

Năm 2001 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý bộ Tw pháp đã có cv

hội thảo về một số vấn đề sửa đổi bỏ sung BLDS Việt Nam Nội dung của

hội thảo này mang tính định hướng cho sửa đổi bổ sung BLDS Các nhà

nghiên cứu không di vào từng Điều luật cụ thể mà phát biểu quan điểm của mình về những nội dung chính của BLDS và quan điểm chung để sửa đổi bổsung Bộ luật dân sự.

Những ý kiến trong cuộc hội thảo của bộ món luật dan sự được rútkinh nghiệm từ việc giảng day, nghiên cứu và thông qua hoạt động thực tiễn

tư vấn pháp luật để đúc kết kinh nghiệm của mình và được đưa ra hội thảo

Trang 4

3) Th.S Nguyễn Phương Lan Vài ý kiến vẻ việc giám hộ dối với

“15 đến 18 tuổi

4) Lê Dinh Nghị, Một số ý kiến xung quanh các quy định vé cá nhân, thời

hạn, thời hiệu trong BLDS;

5) ThS Pham Công Lạc Sửa đổi, bổ sung các quy định về quyền sở hữu 6) Phùng Trung Tap Quy định vẻ sở hữu hỗn hợp trong BLDS năm 1995

thật sự không cần thiết.

7) Vũ Thị Hồng Yến Một số ý kiến đối với

quyền sở hữu trong BLDS 1995;

8) TS Bùi Ding Hiếu, Nghia vụ dan sy và Hợp đồng dân sự

9) Th.S Trin Thị Huệ, Chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng - Mot

số vấn để cần sửa đổi, bổ sung;

10) ThS.Trin Quang Huy Một số vấn dé vẻ chuyển quyền sử dụng dat trong BLDS trong mối quan hệ với các quy dịnh của pháp luật ett da

11) ‘Th, Vũ Hải Yến Một số nhận xét và kiến nghị nhàm sửa dỗi các

quy định của BLDS trong phần quyển sở hữu tí tuệ và chuyển giao cong

nghệ

12) Phùng Trung Tập Sự cần thiết phải sửa đổi, bổ sung mot số quy định

trong BLDS 1995 của Việt nam sao cho phù hợp với các quy định trong Hiệp định thương mại Việt nam - Hoa kỳ về sở hữu hí tue

13) ThS Nguyễn Quang Tuyến Sita đổi các quy định về chuyển quyển sử

dụng dat của BLDS

14) ThS Nguyễn Văn Cừ Đôi điểu suy nghĩ vẻ vấn để: Có nen

"nhập "hoặc "không nhập” các quan hệ hôn nhân gia đình vào tong Bội

_ twat đân sy" '

ác điều quy định vẻ tài sin và

Hà Nội ngày 19/10/2002

Trưởng Bộ môn luật dan sự

Nguyễn Minh Tuấn

Trang 5

DONG GOP Ý KIEN VỀ VIỆC SỬA ĐỐI, BG SUNG BỘ LUẬT DAN SỰ

Kiểu Thi Thanh

‘Sau một số năm được ban hành và áp dung, BLDS đã đồng góp một phần không

nhỏ trong việc bảo vệ quyển, lợi ich hợp pháp của cá nhân, tổ chức, bảo đảm sự bình đẳng và an loàn pháp lý cho chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự, tạo diéu kiện

dap ứng các nhu cầu vật chất, tỉnh thân của nhân dan, góp phần thúc đẩy sự phát tid

kinh tế - xã hội của đất nước

“Tùy nhiên, qua hơn Š nam thực hiện, BLDS cũng đã bộc lộ những khiếm khuyết

nhất dịnh cä vé nội dung và kỹ thuật lập pháp đồi hỏi phải được sữa đổi, bổ sung sao

cho phù hợp với yêu cẩu của thực tiễn, Với mục đích đó chúng tôi xin được đề xuất

au đây về Phin thứ nhất ~ Những qui định chung (từ Điều OL đến Điệu

một số ý

171) và Phân thứ sáu Quyén sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ (từ Điều 745

gn Điều 825).

Phần thứ nhất ~ Những qui định chung,

1 Về Chương 1 ~ Những nguyên tắc cơ bản (tie Điêu 01 đến Điều 15)

Các nguyên tắc này được qui định tại Chương I ~ Những nguyên tắc cơ bản.Điều xin được bàn đến ở đây là với ten gọi của chương như vậy, nhưng nội dung của

nó lại bao gồm cả nhiững điểu luật nằm ngoài phạm vi của vấn để (Điều 1 — Nhiệm vụ

và phạm vi điều chỉnh của BLDS; Điều 12 ~ Bảo vệ quyển dân sự; Điều 13 ~ Căn cứ

xe lập quyển -nghĩa vụ dan sự, Điều 15 ~ Hiệu lực của BLDS) thì rõ rang không có

xự nhất quần giữa tiêu để và kết cấu điều luật cũa chương Theo chúng tôi, có 2 hướng

để sửa đổi vấn dé này: hoặc là sửa lại (ên gọi của chương, hoặc là kết cấu lại các diều

Tên cơ sở

luật trong chương Thuận lợi hơn cả là việc kết hợp cả hai biện pháp này 7

dó, eh lạ tôi đễ nghị đổi lên chương này th tành Chương 1 ~ Những nguyên tắc cơ hi

f)

Trang 6

và hiệu lực của BLDS, với nội dung chỉ giữ lại các điều luật thể hiện theo dúng ten gọi

đồ, bao gdm

-~ Điều 2 Nguyên tắc tôn trong lọi ích của Nhà nước, lợi {ch công cộng, quyền, lợi íchhợp pháp của người khác

Điều 3 Nguyên tắc tuân thủ pháp luật

Điều 4 Nguyên tắc tôn trọng đạo dite, truyền thong tốt đẹp,

~ Điều 5 Nguyên tắc tôn trọng,

Điều 6 Nguyên lắc tôn trọng, báo vệ quyền sở hữu, các quyền khác đối với tài sản

fio vệ quyển nhân thân

| Điều 7 Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận.

| Điều 8 Nguyên tắc bình đẳng ị

| piu 9, Nguyên te thiện chí, trung thực

1 10 Nguyên tắc chịu trích nhiệm dân sự.

— Điều 11 Nguyên tắc hoà giả

Điều 14 Nguyên tắc áp dụng tap quần, ấp dụng tương tự pháp luật

- Điều 15 Hiệu lực của BLDS,

Che điều luậi khác được sửa đối theo hướng chuyển nội dung của Điều 1

Nhiệm vụ và phạm vĩ điều chỉnh của BLDS sang anh một vài doạn của Lời nói dấu

if

ve quyền dân sự

hye chất Lời nói đâu cũng đã bao hầm cá nhiệm vụ của BLDS), còn Điều 12 - Bio

Điều 13 - Căn cứ xác lập quyền, nghĩa vụ dân sự ii không cần qui định tại chương dé (cính sự lập lại sau này Bởi vì ở nhiều chế định tiếp theo, BLDS đã

có những qui dịnh khá cy thể vẻ nội dung của 2 điều luật này với một khung cảnh phù

hợp hun và cũng có ý nghĩa thực tiến hơn (ví dụ, Điều 176 qui định về các cân cứ xác:

lập quyền sở hữu; các điều từ Điều 263 đến Điều 266 qui định vẻ bảo vệ quyền sởhữu; Điều 286 qui định vé căn cứ phát sinh mphiia vy dân sự

2 Về Chương II = Cá nhân (từ Điều 16 đến Điều 93)

~ Tại Điều 24 - MaG năng lực hành vi dân sự và Điều 25 - Hạn chế năng lực

hành vi dân sự, du có qui dịnh về trường hợp khi không cồn cân cứ dể tuyều bố một

Tà bị miất năng lục hành vi dan sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vĩ dan sự thì

Trang 7

theo yêu cẩu của chính người đồ hoặc của người cỡ quyển, lợi ích liên quan " Toà

án có thẩm quyền rà quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố mất NLHVDS hoặc quyết

định tuyên bố han chế NLIIVDS Qui định này không chí mang tính hình thức mà còn

‘66 sự mâu thuẫn với năng lực (ham gia tố tụng của chủ thể, bởi khi họ đang người

cá quyết định cửa Toà án tuyên bố mất NLIVDS hoặc tuyên bố han chế NLHVDS,thì dù họ có gửi đơn yêu cầu Toà án huỷ bỏ quyết định đó, cũng luôn cần dé sự thám:gin tổ tụng cũa người đại diện theo pháp luật của họ Vì vậy, hâm dâm bảo quyền lợi

những người này, nên chang ở cả hai điều luật chúng ta đều có thể sửa lại theo

m thực hiện các thủ

¿ qui dịnh người dại điện theo pháp luật khi đó có tách nhí

tục tai Toà án để khôi phục lại NLHVDS cho những người dó.

~ Tại Điều 69 - Điều kiện của cá nhân làm người giám bộ, có quí định 3 điều

kiện để cá nhân dip ứng đủ th có thể lầm người giám hộ có sự trùng lạp (bữa) không

cầu thiết giữo điều kiện | “Đủ 18 tuổi trở lên” và điều kiện 2 “Cá năng lực hành vi

dan sự đây đủ” Rõ rằng, theo qui định từ Điều 19 đến Điều 23 tm một người có

NLHVDS đầy đủ đã bao hầm trong đó cả yếu tố người đó đã đủ 18 tuổi Mặt khác, tại

điều luật này điều kiện 3 được qui định là “ 2uiểu Kiện cẩn thiết bảo ddim việc giám

‘ing rất chung chúng và khó áp dung, Điễu kiện cần thiết ở day là điều kiện gì?

Nếu không qui định rổ thì trong những trường hợp nhất định, một người hoàn toàn có thể chứng minh sự không đáp tng điều kiện này của mình để trốn tránh rách nhiệm

lầm giám hộ dương nhiền cho người khác Vì vậy, chúng tôi để nghị 1 69 này bỏ

điều kiện 1 và qui định 55 thêm điều kiện 3 tạo thuận lợi cho việc áp dung,

~- Tại Điều 79 - Quản lý tài sản của người được giám hộ, khoản 3 qui định

“Các giao dich dân sự giữa người giám hộ với người được giám hộ có liên quand

tài sản của người được giám hộ déu võ hiệu” Qui định này nhằm tránh sự lạm đụng

người giám hộ dẫn đến tổn hại vẻ tài sản cho người được giám hộ, nhưng lại có

một số trường hợp nếu máy móc áp dụng sẽ không hyp lý Thứ nhất là trong trường,

hợp người được giám hộ từ đà 15 đến chưa đủ 18 tuổi muốn lập di chúc và việc lập dichúc này đã được người giám hộ đồng ý (phù hợp với qui định tại Điều 650), Khi lập

đi chúc, người dược giám hộ thục sự muốn đành một phiin hoặc toàn bộ tài sản của

@

Trang 8

chúc này có bị vô hiệu không?

| Nhưng sự võhiệu này là hết sức bất cập bởi nó trái với ý nguyện díchthục, với sự thể

hiện tình cầm thực sự của người dược giám hộ với người giám hộ Trường hợp thứ lui

dược dat ra là khi tài sản của người được giám hộ trong những điểu kiện nhất định

được tiến hành bán đấu giá phù hợp với thể thức luật định Việc bán đấu giá được tiếnhành bởi cơ quan Nhà nước trên cơ sở sự đăng ký đấu giá và sự trả giá công khai của

nhiều người tai phiên đấu giá, ai trả giá cao nhất và ít nhấy phải bằng giá khỏi điểm là

người mua được i sản đó Vay nếu người giám hộ thực sự muốn mua tài sẵn này và

trả giá cao nhất trong số những người tham gia đấu giá thì có được mùa tài sản đấu giá

không?

“Cả hai trường hợp trên, deo quan điểm của chúng tôi, đều không vi phạm pháp,

luật và cũng không lầm ảnh hưởng tới lợi ich của người được giám hộ Vi vậy, chúng,

tôi để nghị khoản 3 Điều 79 nôn được sửa đổi như iu “Các giao dịch đâu sự giữngười im hộ và người dược giám hd có liêu quan đến tài sản của người dược giám

hd đến vỗ hiệu, trừ trường hop có căn cit xác dáng để khẳng định rằng giao dịch đó

được xúc lập hoàn toàn pha hợp và vì lợi ích của người được giám: hộ”

- Tại Điều 93 khoản 3 có qui định “Người bị tuyến bố là dã chết ma còn sống

có quyển yêu câu những người đã nhận tâi sản thừa kế trả lại tài sản hiện còn” Qui

dịnh hãy gây ra những tranh ett gay git về cách hiểu cụm từ “44 sấu hide côn “ theo 2

"1"

+ Thứ nhất, tài sản của người bị tuyên bố là đã chết phi vẫn “hiện còn” tong tay người thừa kế, cho đến khi người bị tuyên bố chốt trở về, khi đớ người này mới có thể yêu cầu người thờa kế trả lại tài sản “ign còn” đó Nói cách khác, theo quan điểm.

này, "rải xáu hiện côn” được hiểu theo nghĩa đen, nó phải thực sự còn tổn tại, hiện

hữu, xác thực thì người bị tuyên bố chết mới đủ chúng cd chứng minh, khi họ tiến

hành đồi lại tài sản 0uwỐc đỡ thuộc quyền sở hữu hợp pháp của minh, Do đó, có thé suyrat một hệ quá, nếu dĩ sản thừa kế đã được chia bao gồm cả những khoán tiến hoặc tuy

là hiện vật nhưng đã bị người thừa kế bán di, thì người bị tuyên bố chốt trữ về hầu như

Trang 9

không còn cơ hội đòi lại Bởi vì người thừa kế nào cũng cớ thể chứng minh quá dễđàng mình đã chỉ tiêu hết khoản tiên được thừa kế đó như thế nào, d rằng trong thực

họ đã dùng tiền đó để mua một tài sản khác dang hiện hữu

4+ Thứ hái, “tài sản hiện còn” được hiểu là tài sin không bị tiêu hao trong quá

trình sử dung, nó có thể được chuyển đổi từ loại này sang loại khác tuỳ từng trường

hợp cụ thể để xác định Những tài sản này có thể thực sự còn nằm trong tay, trong sự quản lý của người thữa kế, nhưng cũng có thể được chuyển giao cho người khác thong qua các quan hệ mua bán, tặng cho, trao đổi Khi người bị tuyên bố chết trở vẻ có

quyền yêu cầu người thửa kế, người thứ ba dang thức tế chiếm hữu tài sản của mình

hợp để bảo vệ quyền lợi của mình Vì vậy, trường hợp tài sản là bất động,

vật không tiêu hao (nhà cửa, xưởng sẵn xuất, 60, xe máy ) còn trong tay người thừa

kế hoặc tuy đã bị bán hoặc được tặng, cho người khác nhưng chúng vẫn còn hiện hữu

thì người bị tuyên bố chết trở vẻ có quyền yêu cầu người thừa kế, người thứ ba trả lại

In đó, Trường hợp người thứ ba không trả lại tài sản thì người thừa kế dã bán,

Ang, cho tài sin phải bồi thường giá tị tài sản Tuy nhiên, để có nhận thức đúng và áp dụng thống nhất, trong thời gian BLDS chưa được sữa đổi, thì cẩn có giải thích chính

thức của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền vẻ “ải sản hiện còn” được hiểu như thế

3 VỆ Chương 3— Pháp nhân (từ Điều 94 đến Điều 116)

“Tại chương này, BLDS phân biệt 6 loại pháp nhân bao gồm:

+ Cơ quan nhà nước, don vị vũ trang,

+ Tổ chức chính tr, tổ chức.

+ Tổ chức kinh tế

a

ính trị ~ xã hội

chức xã hội, lổ chức xB hội ~ nghề nghiệp

+ Quỹ xã hội, quỹ từ thiện

Trang 10

+ Các tổ chức khác có đủ điều kiện qui định ti Điều 94 BLDS.

Các loại pháp nhân được qui định như trên căn cứ vào một tiêu chí duy able là

mục Wich hoạt dong, dã dẫn tới điều không thể tránh khỏi là sẽ có nhiều điểm trùng

ấp khi qui định cụ thể về từng loại pháp nhân dó 86 dĩ như vậy vì giữ các loại pháp

nhân này có nhiều tương đồng về hình thái tổ chốc, vẻ mục dich hoại động, về tính

chất sở hữu đối với tài sân có trong pháp nhân, về phương thức quần lý tài sản, vẻtrách nhiệm vật chất, Để khée phục sự trùng lấp này, BLDS nên dựa ¿leo tiếu chí

phan loại pháp nhân qed trọng nhất là cân cứ vào sự xác định tài sản có trong pháp

nhân thuộc về ai: của Nhà nước hay của các cá nhân, các tổ chức không phải do Nhà

nước thành lập, từ đó qui định vẻ hai loại pháp nhấn fà pháp nhân công pháp (tài n

thuộc về Nhà nước) và pháp nhân ur pháp (li sẵn không thuộc vẻ Nhà nước) cùng với

cấu hiệu đặc thù của mỗi loại pháp nhân về tính chất sở hữu, về phưởng thức quản lý

và trách nhiệm tãi

4, Về Chương 4 — Hộ gia đình, Tổhyp tác (từ Điều 116 đến Điều 129)

Ngoài hai chủ thể truyền thống của luật dân sự là cá nhân và pháp nhân, BLDS

cồn qui định về tư cách chủ thể của hộ gia đình và lổ hợp tác Day là hai chủ thể đặc

biệt chỉ thấy xuất hiện trong BLDS của Việt Nam và một số rất ít nước khác trên thế

giới Thừa nhận tư cách chủ thể của hai chủ thể này trong BLDS, vẻ cơ bắn pháp luật

khuyến khích sự đoàn Ke, hyp tác và phát tiển các đơn vị kinh tế cơ sở bao gồm các:

cá nhân thành viên tong một hộ gia đình hoặc trong một cộng đồng dân cư nhỏ cùng

we

dong góp công sức, vốn, tài sản vào hoạ! động sản xui, kinh doanh, làm djc

phẩm ví và mức độ không lớn Đồng thời, qui dịnh này cũng phần nào phản ánh như

cấu hợp tác làm ăn theo đà phát tiển của nên kinh tế thị bường deo định hướng

XIICN ở nse tà rong những năm gần đây

“Tuy nhiên, sau mấy năm áp dụng, qui định vé hộ gia đình và tổ hợp tắc tỏ ra /:

phát huy dược tác dụng Nói cách khác, các qui định này hấu như chỉ tổn tại ởbản, ít được ấp dụng trong thực tế, Hầu như các Toà án rất ít phải xem xét các tranhchấp liên quan đến tư cách chủ thể của hộ gia đình hofe « hợp tác với chủ thể khác,

Trang 11

hoặc nếu có thì luôn phải áp dụng qui định tại các phần khác của BLDS mới giải quyết

được,

“hing hạn, quan hệ tài sản giữa các thành viên trong hộ gia đình thực chat dượcđịnh theo quan hệ sở hữu chung, nếu có tranh chấp giữn hộ gi dành với chủ thểtác vẻ trách nhiệm tài sản mà áp dụng qui định của BLDS về hộ gia đình từ Điều 116đến 119 thì rất khó giải quyết, nếu không nối là đi vào bế tắc Làm thể nào dễ khẳng

lào là tài sản chung của cả hộ, tài sản nào là tài an riêng của

từng cá nhân thẳnh viên trong sự liên kết về đời sống và tài sản vốn rất chật chẽ tronghầu hết các gia đình Việt Nam, để trước hết hộ gia đình phải chịu trách nhiệm dân sự

tài sản chung? Trường hợp tài sản chung không còn hoặc không dit dé chịu tráchnhiệm, thì các thành viên phải chịu trách nhiệm liên đới về phân còn thiếu bằng t nriêng của mink, Vậy nếu hộ gia đình không còn tài sản chung nào khác, chỉ còn quyển

sử dụng đất nông nghiệp trồng cậy hàng năm được Nhà nước giao cho cả hộ thì liệuchủ nợ của hộ gia đình có dễ ding yêu cầu xử lý tài sản này để thu hồi nợ của mình?Ngoài ra, nếu trong hộ có một hoặc nhiều thành viên chưa thành niên, thì ai sẽ chịutrách nhiệm thay cho họ về “phdn còn ¿hiểu” nổi trên và chịu thay với tư cách pi?

Điều này tất khé xác định, bởi khi đó họ vừa Ià người chưa thành niên, về nguyên tác

khi gây thiệt hại cho người khác thì cha me phải bổi thường thay, nhưng họ cũng đồng

thời là thành viên của hộ gia đình, vậy cha mẹ sẽ là người có trách nhiệm liên đới bồi

thường thay cho phần của con chưa thành niên, để rồi sau này có quyên yêu cầu hoàn

Iai, hay cha mẹ với tư cách là người đại điện theo pháp luật, đương nhiên phải chịu

4h nhiệm bổi thường thay cho con chưa thành niên? Đồ là chưa kể trong nhiềutrường hợp còn cẩn có sự phân định rõ, với tài sản chung tổn tại trong gia đình, thìtrường hợp nào thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng, trường hợp nào thuộc sở

hw chung của các thành viên trong hộ sẽ dẫn đến hậu quả pháp lý khác nhau (theo

«qui định của luật hôn nhân gia đình và theo qui định của BLDS về hộ gia đình)

Tương tự như vậy, qui định của BLDS vé tổ hợp tác (từ Điều 120 đến Điều129) cũng ít có tính thực tiễn Mặc dit trong thực tế, sự liên kết về công sức, tiền của

á nhân có quan hệ gân gũi nhất định đối với nhau, để cùng thực hiện hoại

G

Trang 12

‘dong kinh doanh, địch vụ nhỏ, lễ phát sinh rất nhiều, song tính chất của việc xác lậpquan hệ giữa họ rất đơn giản và linh hoạt, rất khác với qui định của BLDS Họ có shechỉ thoả thuận mig su về việc làm chung, hưởng chung với phần tử sẵn đồngsốp của mỗi người là bao nhiều hoặc thoả thuận thông qua một văn bản viết tuý vớinội dung rất ngắn gon, rõ rằng về phẩn vốn góp, về sự phâu chia lời i? công chữ kýhoặc điểm chỉ của các ben Rất ít trường hợp họ thây cẩn phải xin xác nhận củaUBND xã, phường, thị trấn đối với hợp đồng hợp tác don giản và nhanh gọn giữa họ.

Vì vậy, nếu theo gui định fai Điều 120 “ng tổ hợp rác được hình thành trên cơ sở.hợp đẳng hop tác có chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, sh tedie của tie ba

cá nhân trở lên, cùng đóng gốp tài sản, công sức dé thực hiện những công việc nhất dink, cing ñưưởng lợi và cùng chịu trách nhiệm là chủ thể trong các quan hệ dâm sự”

thủ hầu như họ khong dược pháp lage công nhận [ầ tổ hợp tác, mà quan hệ giữa họ chỉ

là sự công đồng, sự cùng chung nhau sở hữu những lồi sản nhất dink dễ kình doanh kiểm lời Trường hop chỉ có hai cá nhan, hai hộ gia đình eng hin vốn, tài sắn để kinh.

doanh, dich vụ cũng vay Cho dù họ có lập hợp đồng văn bin, có yêu câu UBND

chứng thực thi họ cũng không có sử cách chữ thể của tổ hợp tác bởi số lượng tổ vi

không theo luật định Như vậy, võ hình chung pháp luật đã ;búc typ hos một ru

đề vốn rất thuận tiện à giản dị của người dân, Trong khỉ về thực chất, các quan hệ

này chính Ja quan hệ sở hữu chúng theo phi của từ hai chủ thể sở hữu hở lên, cũngnhàu đồng gốp công sức, tiên của để tạo lập tài sin chung, càng nha sử dụng tài sản

chung đó để kinh doanh thu lợi Chúng ta hoàn toàn có thể ấp dụng qui dịnh của

DLDS tử sở tutu chúng nói chung và sở hữu chung theo phan nói riêng dé giải quyết

quan hệ này,

Voi một số luận điểm như đã nêu trên, chúng tôi để nghị BLDS không cẩn qui

định về hộ gia đình và tổ hợp tác, cần chú trọng bổ sung các qui dinh vé sở hữu chung.

Nhu vậy các gai dịnh: của lạt sẽ phủ hợp và có ý nghĩa ấp dug trong thực tiền hơn

5 Vẻ Chương 5 ~ Giao dich dân sự (từ Điều 130 đến Điều 147) k

)

Trang 13

Qui định về giao dịch dân sự là tất quan trọng và cần thiết nhằm định hướng,

chủ nhiều phẩt tiếp theo của BLDS Về phin này, chúng tôi xin có một số ý kiến về

các điều luật saat đây;

— Ti Điển 130 BLDS nêu khái niệm “Giaa dich dan sự là hành vi pháp lý donphương ñoặc lợp dng củ cá nhân, pháp nhân và của các chủ thể khác nhằm làmphát sinh, thay đối loặc chấm dir quyển, nga ve đâm ser”, Theo nội dung của điền

Tại chế

tuật thì có hai loại GDDS là hành vi pháp lý đơn phương và hợp đồng, Sau

định nghĩa vụ dân sự và hop đồng dan sự, hợp đổợg dân sự rất được chứ trọng qui

i luật tiếp theo não của BLOS (sau Điều 130) qui dịnhtiêng về hành vi phập lý đơn phương, thạm chí một khát niệm thế nào fa hành sỉ pháp,

link, nhưng không có một di

lý don phương cũng không được để cập tới Điều này đã gây ra nhiều khó khăn khí

cần xem xét một GDDS phải có yếu tố đạc thủ nào mới được xác định là hành vĩ pháp,

ý đơn phương? Theo chúng tôi, khi Nhà nước tiến bành sửa đổi, bổ sung BLDS, niến

chưa có điều kiện để gui định một chương riêng hoặc một phan nhỏ riêng vẻ hành vinhấp lý đơn phương thì ít nhất cũng nên có một điều luật đưa ra khái niệm về nó, tránh

sbững bất cập có thể xảy ra cả vẻ lý luận và thực tiễn

“Tại Điều 134 BLDS qui định về giao địch dân sự có điều kiện “Trang trường

"hợp các bôn có thaá thuận về điểu kiện phát sinh hoặc huỷ bỏ giao dịch dav sự, rhì khi

điển Kiện dé xảy ra, giao dịch dân sự phát sink hoặc huỷ bỏ” O day luật chỉ đưa ra

cấu hiệu đặc trưng nào đố, không phải một khái niệm gia dịch dan sự có điều kiện để

có thể vận dụng, xem xét khí cẩn thiết Tuy nhiền, qui định tại điểu luật này cũng

không thực sự đưa ra được dấu hiệu đặc trưng của GODS có điều kiện Hơin nữa, nội dung của điều luật lại quá khái quát, dẫn đến hậu quá fà trong nhiễu trường hợp rất

khó xác định trong thực tế giao dich nào là giao địch có điều kiện, giao dich nào chỉ tà

giao địch dan sự đơn thuần (không có điều kiện)

Khi tại Điều 130 BLDS đã đưa ra khái niệm “Giao dịch đân sự là hành vi pháp

JS don phương hoặc hợp đẳng của cá nhân, pháp nhân va của các chỉ thể khác nhầm

lam phát sinh, thay đổi hoặc chẩm đít quyền, nghta vụ dân sự lì liệu có thể khẳng

định GDDS e6 điều kien chỉ xuất biện trong guan hệ hợp đồng dan sự hay không? Bởi

Trang 14

bản chất của hợp đồng là sự thoả thuận của các bên về việc xác lập quan hệ giữa họdối với nhau, còn hành vi pháp lý don phương với tính cha “lon ương" của n6, thì

không thể có sự thoả thuận của các ben về điều kiện của giao địch dn phương này? Mãi khác, bin chất của GDDS có điều kiện là việc các bên thoả thuận kèn: theo giao dịch đã được xác lập giữa họ một điều kiện nào đó, có thé sẽ xy ru hoặc không xây rà

khirong tương li, tiếu cơ sở đ liều kiện này xây ra thì tuỳ theo thoả thuận của các

bên dễ xác định giao dịch đó phải được thực hiện h không được thực hiện (lai Điều

134 BLDS sử dụng thuật ngữ “thi khứ điều kiện đồ xáy ra, giao dịch dân sự phát sinh Hoặc bị huỷ bỏ" đã không phản ánh hết được bản chất của quan hệ này) Nếu điều kiện xảy ra dẫn đến giao địch phải được thực h

lực bất buộc đối với các bên Nếu điều kiện x:

<6 nghĩa là giao dịch đó có hiệu1a din đến giao địch đó không dược

thực hiện thì có aghữ« lầ giao dịch d6 chiim dứt Trong cả hai trường hợp này, GDDS

Su phải đã được xác lập trước đó, với đầy đủ các yếu tố cơ bằu đủ làm hình thànhquan hệ giữa các bên Điều kiện của giao dịch chỉ là một nội dung kèm theo để xác

định giao dich đồ có được thực hiện hay không mà thôi

“Trong thực tế có ý kiến cho rằng, hứa thưởng và thi có giải thưởng déu là GODS:

có diễu kiện là không chính xác Bởi đây trước hết là shững hành vi pháp lý dan

phương được xác Jap wong thực tế theo ý chỉ của một bén chủ thể, không có bất kỳ sur

thoả thuận nào của phía chủ thé bên kia, Mặt khác, yêu edu dược đưa ra trong các

hành vi don phương này đều là những yếu tố cơ bản dể lạo yp giao dich đó, không thể

là điều kiện để giao địch sẽ được thực hiện hay không thực hiện Trường hợp ngược

Iai, nếu chúng la coi các yêu cầu này là điều kiện có hiệu lực của giao dịch, thì cũng

có nghĩa là không thể xác định được trong giao dich đó, diểư khoản nào là nội dung

chính làm hành thành giao địch, diểu khoản nào là diéu kiện của giao địch Thiếu nội

Ap, còn diều kí “6 thể

dụng chủ yếu thi giao dich chưa dược x: của gino địch

có hoặc không Bản thân thuật ngữ “giao dich có điểu ki

sah

n cling dã phần nào phẩn

ing giao dich đã hình dhành, nhưng trong tương lai nó có được thực hiện hay

không hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện được dưa ra kèm theo ma thôi

to)

Trang 15

Voi một số điểm phân tít: tên, chúng tôi cho rằng, GDDS có điều kiện xây ra

bên thấy cần thiết phải thoả thuận diễu kiệnliêu hết trong quan hệ hợp đồng, khi

khá kèm theo, để trong tương lai nến điều kiện này ở thành hiệp thức thì hợp đồng,

phẩi được thực hiện hoặc không được thực hiện phù hợp với lợi ích của họ Mặt khá

khí mà các giao dịch đơn phương như hứa thưởng, thi có giải thưởng về bản chấtkhông phải là GDDS có điều kiện, lại thêm BLDS cũng chưa ghi nhận về di chức cóđiều kiện, thì Điều 134 nên được chuyểu «i một vị Uf thích hợp trong phẫn qui định

câu chữ cẩn thiết

~ Tại Điều 135, BLDS qui định vẻ việc giải thích giao dich dan sự nhưng chưa

xẻ hợp đồng dân sự có sự sửa đổi, bổ su

qui định cụ thể ai là người giải thích giao dich? Theo chúng tôi, điều luật này nên

được sửa đổi theo hướng trước hết cho phép các bên có quyên thương lượng, tựthích giao địch dân sự đối với nh Điều này ph hợp với nguyên tắc tự do, tự nguyện!

cam kết, thoả thuận cũa các bên khi tham ge quan hệ dân sự Trường hợp các bên

không tự gi thích được thì cổ quyền yêu cầu Toà án giải thích, ‘

6 Về Chương 6 = Đại điện (từ Điều 148 đến Điều 157)

Chế định này bao hầm các qui định chung về đại điện, không phân biệt đại diện

trong giao dịch dan sự và đại điện trong các quan hệ khác, Tại Điều 151 và Điều 152

qui định vẻ dai diện theo uỷ quyển chưa khái quát hết được các trường hợp xảy ra trọng thực tế, gây nên "lỗ hổng” pháp lý khi cần phải xem xét các quan hệ đó, Cụ thể,

BLDS chưa phân biệt các hình thức uỷ quyền, khỉ mà thực tiễn hoạt dong của phápnhân hiện nay tồn tại phổ biến hình thức uỷ quyển chuyên biệt, mang tính thườngxuyên trong nội bộ pháp nhân Thông thường, người đứng đầu pháp nhân chỉ phụ

trách việc điều hành tổng thể, họ phân công cho các cấp phó với tư cách là người giúp

Việc của mình, mỗi người phụ trách một mảng công việc nhất định Đây fa hình thức

tỷ quyền chuyên biệt, thuờng xuyén và người được uỷ quyển phải hoàn toàn chịutrách nhiệm trước người uỷ quyền về mảng công việc của mình

ing dang tổn tại khá phổ biến một

c, theo đó người dại điện theo uỷ quyển dược người uỷ

Mat khác, trong giao lưu dan sự hiện nay

loại quan hệ uỷ quyền kh

Trang 16

quyền trao cho thẩm quyền dại diện chung, Thẩm quyền đại điện trong trường hợp này

cĩ hiệu lực đối với nhiều loại hành vi trong một khoảng thời gian nhất định Ngườidược uỷ quyền chung cĩ thé thực hiện mọi cơng việc thay mat người uỷ guyển rịng,

thời hạn đĩ Cĩ những trường hợp người được uy quyển chung thực hiện cồn việc gay

thiệt hai cho người uỷ quyển, nhưng người này khơng cĩ căn cứ pháp lý để yêu cầu

© hổi thadng là chưa bảo vệ được thộ đáng quyển, lợi ích chính dang của họ.

Hai hình thức trên của đại điện theo uỷ quyền đều chưa được ghí nhận trong: BLLDS, Vì vậy, chúng 10% để nghị thiếu sốt này sớm được khắc phục để dâm bảo cơ sở:

pháp ly cho các quan hệ xã hội cần cĩ sự điều chỉnh của pháp luật

7.VE Th (từ Điều 158 đến Điều 171)

“thời hạn và thời hiệu cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong giao lưu dan sự nhằm díhan = Thời h

ứng kịp thời và đĩng lúc lợi eh của chủ thể thưới gis quan hệ dân sự, haw chế các

tranh chấp cĩ thể xy 29, dia quan hệ dan sự vào chiêu bướng phát uiển ổn dịnh

BLDS gui định về thời hạn và thời hiệu dã khác phục được nhiều thiếu sĩt cũa các vábản pháp luật trước đĩ vẻ vấn để này Tuy nhiên, theo chúng tơi, vẫn cĩ một số khiến:khuyết được đặt ra như sau:

- Điều 164 phân biệt 3 loại thời hiệu là thời hiệu hưởng quyên dân sự, thời hiệu

miễn trừ nghĩa vụ dân sự và thời hiệu khởi kiện Ba loại thời hiệu này cĩ mới quan hệ

hết sức chặt chế với nhau, trong đĩ thời hiệu khởi kiện là cơ của thời hiệu hưởng

quyển và thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự, cịn thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ lướn

dược thể hiện thích ứng với bai loại thời hiệu cịn lại Cụ thể, đo mối quan hệ tương

ứng về quyền và nghấa vụ, nên khi một chủ thể quyển mất quyên khỏi kiện, thì cũng,

26 nghĩa rằng chủ thể ngiữa vụ dối điện đồng thời vừa được hưởng quyển, vừa được

miễn trừ nghĩa vụ dân sự (khơng phải thực hiệu nghĩa vụ của mình trước chữ thể

quyển nữa) Hoặc khí một chủ thể được hưởng Quyển dan sự thì cũng cĩ nghĩa rằng

người đĩ được miễn nghĩa vụ daa sự trước người chủ cũ của quyền dân sự đĩ

Vi các lý do ơn, chúng tơi cho rằng BLLDS chỉ cẩn phân biệt và qui định về hai

loại thời hi là thời hiệu hướng quyền dân sự và thời hiệu khởi kiện là dủ bao hàm:

Trang 17

vấn dé có liên quan, không nhất thiết phải tách bạch riêng thời hiệu miễn trừ nghĩa.

vụ là loi thời hiệu thứ ba, bởi loại thi hiệu này Không thể tổn ti Gu khôn ein nó ein tại thời hiệu kia, Thực tế rong toàn bộ các điều luật cu IBLDS, chúng ta chỉ

tìm thấy qui dịnh vẻ thời hiệu khỏi kiện và thời hiệu hường quyền dan

sự, mà không thể fim thấy qui định xế thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ đứng độc Mạ, giêng,

rế như hai loại thời hiệu này

-~ Điều 167 qui định về tính tiên tục của thời hiệu hưởng quyển dan sự và thời

hiệu miễn trừ nghĩa vụ dan s ng có một vài điểm không phù hợp với thực 16 Khon

2 Điều 167 qui định 2 sự kiện làm gián doạn bại lagi thời hiệu này, trên cơ sử đó thờiiệu phải dược tính lại từ đấu, thời gian đã xây fa không tính vào thời hiệu nữa Các sựkiện a là

+ Có sự giải quyết cita cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với quyền, nghĩa vụ

daw sự dang được áp dung thời hiệu,

+ Quyển, nghĩa vụ dan sự đang dược áp dung thời hiệu mà bị người có quyên,ghia vụ liên quan tranh chấp

Điền được bàn ở đây ước hết là như thế nào được gọi là có sử giải quyết của cơ:quan nhà nước có thẩm quyển đối với quyển, nghĩa vụ dang được áp dụng thời hiệu?

Liệu trường hợp nây có trùng với trường hợp thứ hai không? Bồi và đây là quan hệ dân

sự giữa các bên, nên thường chỉ khi nào có sự yêu cầu của đương sự thì cơ quan nhà nước có thẩm quyển mới xem xét, giải quyết yêu cầu của họ Như vậy, BLDS câu qui định 10 rang về sự kiện thứ nhất để tránh hiểu Kim, hiển theo nhiều nghña, từ đó dẫn

việc áp dựng luật không thống nhất Đồng thời, với nội dung đã qui định ở sự kiện

thứ hai, hầu như luật chỉ nghiêng về người có quyển, nghĩa vụ lien quan tranh chấp với

người dang được ấp dụng thời hiệu Boi vì, luật không đưa ra bất kỳ mo yết tố nào,

khác đỂ xót xen) tranh chấp đó re sao, có thực sự gin với lợi ích ci họ hay không, nỉ

người có quyền lợi chính đáng tong quan bệ t nh chấp nầy Nết người có quyền,

nghĩ vụ liên quan không phi là người thắng kiện, không phải là người só quyền lợi

hợp pháp cần được bảo vệ thì sẽ giải quyết tì ao? Nếu họ chỉ là người nai ra nhưng lý

do không chính đáng trong quan hệ tranh: chấp dé gay khó khăn cho người dang dược

@

Trang 18

đáp dụng thời higu thì cẩn giấi quyết như thế nào? Chúng t6i cho rằng luật cẩn qui định

cụ thể hơn để rán tình trạng vô hình chung luật lại nghiêng vẻ phía người không,thiện che, trung thực trong quan he dân sự

— Một điều cuối cùng chống tôi để xuất trong chế định này là BLDS cẩn nhanh chóng bổ sung thêm các qui định về thời hiệu khỏi kiện đối với quan hệ số hữu, quan

hệ hợp đồng, quan hộ bối thường thiệt hại ngoài hợp đồng Day là điểm ra thiếu vắng trong quí định cña BI.DS vẻ thời hiệu khởi kiện cần được khắc phục kịp thời.

Phan thứ sáu = Quyền sé hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ

Day là phần có một vị tí quan trọng và có nội dung rất phức tạp, nhạy cm

không chi đối với pháp luật Việt Nam mà còn đối với pháp luật của mỗi quốc gia tiên.

thế giới, phụ thuộc vào bối cảnh cửa thời đại hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay Vì

vay, dé có thé đồng góp ý kiến vẻ chế định này, chúng tối đã nghiên cứu khá sâu sắc

nhiều vần dễ, trong đó bao gồm cả qui định pháp luật quốc tế cũng như pháp luật một

số quốc gia khác, Tiên cơ sở đó, trong phạm vì phần trình bay nầy, chứng tôi chỉ xin

có một số kiến nghị vẻ phương hướng sửa đổi, về cơ cấu và về một vài khía cạnh quan

trọng khác của một số đổi tượng sở hữu trí tuệ, như sau;

~ Thứ nhất, đa vị bí quan trọng và dùng lượng rất lồn của vấn để bảo hộ số hữutrí tuệ, nếu chúng ta vẫn tiếp tục qui định thành một phần như trong BLDS hiện nay,

{hi hoặc tà qui định trong BLDS phải thể hiện tính khái quát rft cao nhằm dim bảo sự

số quá nhiều bản hướng dẫn kèm

ic phần khác, đồng thời yẫn ph

cân đối vớ

theo mới có thể thực thi các qui định rất khái quát đó; hoặc là phẩn này của BLS sẽ

tơi vào tình trạng quá tải, nếu hầm chứa mọi qui định vẻ sở hữu trí tuệ dé giảm thiểu

việc nhiều đối tượng sở hữu trí tuệ phải tiếp tục được ghi nhận tại nhiều văn bản dưới

wat như hiện nay (bao gồm các Nghị định của Chính phủ va Thông tư hướng dẫn của

ác Bộ Và cơ quan ngang bộ) i

Cả hai xu hướng trên, theo chúng tôi đều có những hạn chế rất lớn Nó khong

chỉ dan đến tình trạng dễ chồng chéo, trùng lắp, mâu thuẫn giữa các văn bản, đặc biệt

(4)

Trang 19

khi văn bản dưới luật hướng dẫn áp dụng luật lại ngược lại với văn bản luật đượchướng din (mội số điểm trong mối quan hệ giữa Thông tư 27/2001 ngày 10/5/2001của Bộ Vũ hoá - Thông tin hướng dẫn thực hiện Nghị định số 76/CP với Nghị định/6JCP ngũ 29/11/1996 của Chính phũ hướng dẫn thi hành một số qui định vẻ quyềntác giả trong BLDS và qui định của BLDS có thể coi là một ví dụ điển hình chứngmình vấn để này) mà còn gây nên rất nhiễu khó khăn cho các cơ quan có thẩm quyển

khi phải tìm kiếm, tìm hiểu và áp dụng pháp luật giữa một khối lượng văn bản đổ sộ

và quá phức tạp như vậy

Qua tìm hiểu pháp luật sở hữu trí tuệ của một số nước tiên tiến và có nhiễu kinh

nghiệm qu định, vận đụng pháp luật trong lĩnh vực này một cách có hiệu quả, chúngtôi được biết hầu hết họ đều tích sở hữu tí tuệ hoặc tùng nhóm đối tượng sở hữu trí

tuệ để điều chỉnh riêng trong một hoặc một số văn ban luật, trong văn bản này họ ghỉ

nhận mọi vấn dé vẻ các đối tượng hoặc nhóm đối tượng sở hữu trí tuệ đó, không cẩn

thiết phải có sự cụ thể hoá tại một văn bản nào khác Chẳng hạn, Cộng hoà Pháp có Bộ

uật Sở hữu trí tuệ: nước Anh có Đạo luật Bản quyền, Kiểu dáng công nghiệp và Singchế, Đạo luật về Nhãn hiệu thương mại ; Nước Mỹ có Luật Bản quyển, Luật Sángchế ; Nước Nhật có các luật riêng về Bản quyền, Sáng chế, Nhãn hiệu hàng hoá

nước khi

“Theo chúng tôi, Việt Nam có thể tham khảo, học hỏi kinh nghiệm của

không phải một cách may móc, ma có sự phù hợp với thục tiễn của điều kiện kinh tế ~

xã hội của đất nước, Trên cơ sở đó, khi mà thực tiễn lập pháp ở Việt Nam cho tới thời

cđiểm hiện lại, đã có khá đây dù các văn bản qui định vé hau hết các đối tượng sở hữu

trí tuệ, thì chứng ta nên tiến hành một công cuộc tập hợp hoá, pháp diển hoá các văn

bản pháp luật sở hữu trí tuệ này Trong quá trình đó, chúng ta nên tách Phân thứ sáu

của BLDS kết hợp với các văn bản khác để xây dựng riêng một Bộ luật Sử hữu trí tuệ

hoặc Large hữu tí tuệ (với tên gọi là bộ luật hay luật được xác định tu theo dung

lượng các vấn để hầm chứa trong văn bản luật đồ)

Hơn nữa, kinh nghiệm của các nude và thực tiễn ở Việt Nam về sở hữu trí tuệ

đều cho thấy, tuy sở hữu trí tuệ về nguồn gốc thuộc phạm trù sở hữu tài sản trí tuệ vô

"hình của cá nhân, gắn bố rất chật chế với người sáng tạo, nhưng thực chất việc áp dụng

(6

Trang 20

các tài sân tí tuệ này trong thực tiền, mang lại các lợi ích vật chất, tình thân li quan

hệ và gắn bó chặt chế với các lĩnh vực dân sự, thương mại, hành chính, hình sự Vì

vay, việc tích chúng để điều chỉnh tại một văn ban luật, một lĩnh vực pháp iy riêng lạtcảng là một đồi hỏi bức xúc hơn

<= Thứ hat; ngày cd hiện lại khí chẳng ta dang qui định về quyền sở hữu tí tuệ

tại BLDS thì cơ cấu của nó cũng cần cổ sự thay đổi Có một thực tế Ïà hầu hố các

nude dén có sự qui định riêng về từng đối lượng sở hữu tí tuệ hoặc đưa một số đốitượng sở hữu trí tuệ có tính chất tương đồng vào một nhóna, nhằm đảm bảo tính chất

chữ và Íopie cũa các qui định pháp luật trong Tinh vực tương ứng Còn theo cơ cấu của

Phần thứ sáu của BLDS Việt Nam thì hoàn toàn có thể hình dung quyền s hữu trí tuệdược cấu thành bởi hai bộ phận là quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp, trong

đó quyền tác giả bao gồm quyền của tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật,khoa học (nhiều nước gọi là Bản quyển - copyright) và quyén, nghữa vụ của người biểudiễn, của tở chức sản xuất băng âm thanh, đĩa am thanh, bang hình, đĩa hình và của tốchức phát thanh, truyền hình (trên thế giới người cw thường gọi là quyển kể cận -

ˆ neighbouring right hoặc quyển liên quan ~ related right vì bản thân chúng không phải

bin quyền - quyền se giá mà chỉ là quyền có liên quan hoặc có quan hệ cận kể với

bầu quyền — quyền tác giả mà thoi), còn quyền sở hữu công nghiệp theo khái niệu:được 84 tại Điều 180 BLDS “Quyển SHCN là quyên sở hữu của cá nhân, pháp nhân:

dối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, niin hiệu hàng hoá,

quyên sứ dụng dối với tên gọi xuấi xứ hàng hoá và quyển sở hữu đất với các đổi many

xử hin cing aghign (lúc do pháp liệt qui định” thì có thể tình dụng quyền SHCN

không chỉ bao gồm quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của chủ shé đối với š đối tượng

dược nhắc, ï tại điều luật

nhiều văn bản pháp luật khác vẻ sở bñu công nghiệp Nhưng điều đó có chính xác

không, nếu với các đối tượng được bảo hộ theo Nghị định 54/2000/NĐ-CP ngày

03/10/2000 vẻ bảo hộ quyền SHCN dối với bí mật kình doanh, chỉ dẫn địa lý, tên

ly, mà côn bao gồm các đối tượng khác dược qui định tại

thương mại và bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành man liên quán rới sở hữu

công nghiệp và Nghị định số 13/2001/NĐ-CP ngày 20/4/2001 vẻ bảo hộ giống cây

(9

Trang 21

trồng mới, chúng ta lại xếp cả “quyển chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan

at quyén SHON?nglunnhien mà nhiều quốc gia đều có luật riêng vẻ chống cạnh tranh

quốc tế về bảo hộ giống cây trồng mới (the

dein sở hữu công nghiệp" vÀ “giống cây trồng mới" vào “lãnh địt"

Không

không lành manh, dong thời Công uớ

Intemational convention for the prot of new varieties of plants 1961) cũng hoàn

toàn dược tách bach với các công ước quốc tế về bao hộ bản quyền và quyền liên quan

(Cong tước Beme 1886 và Công ước Geneva 1952) cũng như được tách bạch với các

công tước quốc tế bảo hộ quyển SHCN (Cong ước Paris vẻ bảo hộ quyền SHEN 1883,

Hiệp ước hợp tác Patent 1970 ) Như vậy, chỉ có thé xếp quyển chống cạnh tranhkhông lành manh liên quan đến SHCN và bảo hộ giống cây trồng mới vào biên giới

SHCN

Vi vậy, cấu trúc của qui định pháp luật vẻ quyển sở hữu bí tuệ cần có sự thay

của bảo hộ quyền sở hữu trí tue, không thể đưa chúng vào lãnh địa của quyc

đối phù hợp với bản chất của các đối tượng được bảo hộ Về vấn dé này, chúng tôi dễnghị cơ cấu của Phân thứ sáu = Quyển sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ (với 3

chương: Chương I~ Quyển tác gids Chương II — Quyền sở hita công nghiệp; Chương

IỊI— Chuyển giao công nghệ) cẩn có sự thay đổi để có thể có một cái nhìn khái quáttin xác vẻ sở hữu trí tuệ nói chung, từng đối tượng sở hữu trí tuệ nói riêng C6

thể qui định riêng vẻ từng đối tượng, kết hợp với việc sắp xếp một số đối tượng có lính

chất tương đồng vào cùng một nhóm Ví dụ, chúng ta có thể lần lượt qui định từngchương riêng, vẻ quyển tác giả, quyền ké cận, còn sing chế thì nên qui định kết hợp:

với giải pháp hữu (ch, vì về bản chất hai đối trọng này chỉ có điểm khác biệt về trình

độ cao ~ thấp của sự sng tạo giải pháp kỹ thuật mới (nên nhiều nước gọi giải pháp

ích là petty patent với ngữ nghĩa là sáng chế ở bậc thấp, ben dưới), kiểu dáng cong

nghiệp, nhãn higu hàng hoá, vé tên gọi xuất xứ hàng hoá thì nên được sắp xếp tại phẩn

ia chỉ dẫn

‘qui định về chỉ dẫn địa lý (vì thực chất đối tượng này chỉ là một loại cy thể

địa ý)

~- Tiếp theo, tại Điều 751 BLDS qui định vẻ 5 quyền nhân thân và 4 quyền tài

SN ma tá c giả đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm được hưởng Qui định nay không chỉ

có ý nghĩa khẳng định các quyển của một cl

Trang 22

mù còn là qui định có tính chất xương sống, cần bản của pháp luật quyền tác giá, l cơ

xổ của nhiều qui dịnh khác tong lĩnh vực này, Nhược điểm lớn nhất của diều luật này

là dã không phân biệt tiệt để các quyền nhân than với các quyển (AF sin Vĩ vậy, nhiều

khi hai loại quyền nay được qui định có sự nhầm lẫn Chẳng hạn, các quyền công bố, phổ biến hoặc cho phép người khác công bố, phổ 6

hoặc không cho phép người khác sử dụng tác phẩm dược quit dịnh

ấn tác phẩm và quyền cho phép

hai quyển nhân

thân, Trong khi đó, bini chất của việc phổ biến tác phẩm luôn gắn liễn với việc một xố

ử dụng tác phẩm luôn sắn liễn với những lượng người nào dó biết về tác phẩm, còn s

hình thức nhất định để công chúng có thể tiếp cận được với tác phẩm, nên thực chất

phố biến tác phẩm và sứ dụng tác phẩm là những quyền tài sản được thực hiện theo

nhiều cách thức khác nhau trong thực tế, Vi thế, Công ước Bere vẻ bio hộ cáphẩm văn học và nghệ thuật ching luật bin quyên của abide nước eeu qui định quyền

ban tác phẩm, quyền phân phối tác phẩm, guyển biển diễn, tưng bày hoặc tiểu Tâm) tác phẩm trước công chúng và một số quyền khác đều nằm trong phạm hù quyền

tài sắn (quyển kinh t6) của tác gi

‘Trong khi tại các điểm e, d khoản 1 Điều 751 đã qui định 2 quyền công bố, phd

biến và sử dụng tác phẩm là quyển nhán thân, thi tại điếm © khoản 2 cũng diều luậtnày lại qui định tác gid có quyền Đài sản là “Được lưỡng li ich vật chải tử việc chongười thắc sử dung tác phẩm dưới ede hành thức sou dậy: wud bản, sái ba, trưnghay, triển lãm, biểu diễn, phát thanh, truyền hình, ghi âm, ghủ hình, chụp da, dich,phóng tác, cải biên, chuyển thé, cho thuê” Như vay, điều rat bất cập ở day là cùng

một diều luật, cùng để cập đến một vấn dễ nhưng ở khoản 1 thì qui dịnh chứng là

quyền nhấp thân, còn ở khoản 2 lại qui định chúng là quyền tài sắn,

Nhằm phản ánh đồng bản chất của quan Hệ xã hội mà luật diều chỉnh, theo

chúng tôi Điều 751 BLDS edn được sửa Đổi theo hướng khoản † chỉ ghí nhận 3 quyển

nhân thân của tác giả là: Quyền đặt tên tác phẩm; Quyền dling lên tác phim; Quyền

bảo hộ sự toàn vẹn đối với tác phẩm Khoản 2 qui định vẻ quyền tài sản thì chỉ gid l

điểm c với cách thức hoặc là vin theo câu chữ như dược thể hiện hiện tại ở BLDS hoặc

có thề tách riêng từng quyển để qui định cụ thế Về chúng, Còn các điểm a, b và d qui

: Œ)

Trang 23

định vẻ các quyền “Được hung nhuận bút "(a), “Được lưởng thà lao khi túc phẩm dược sit dụng "(b), “Nhận giải thưởng đổi với tác phẩm mà mình là tác gid, trường

up tác phẩm không được Nhà nước bảo hộ (4) của khoản 2 không nên dược giữ lai,

vì thực chất nội dung các điểm a, b đã nằm trong điểm c, chúng gắn với việc tác giả được hưởng những lợi ích vật chất nhất định khi cho phép người khác sử dụng tác

phẩm của mình dưới các hình thức khác nhau Con ở điểm d thì việc một tổ chức, doàn.

thể hoặc cá nhân nào đó trao giải thưởng cho tác giả là trên cơ sở họ đã xem xét và

quyết định việc đó theo ý chí và ph hợp với mục dich của họ, không phải là quyền tài

‘Vi thế không nên giữ lại điểm này khi sản gắn với việc sử dung tác phẩm của tác giả.

qui định về quyền tài sản của tác giả

Cuối cùng, chúng tôi xin để cập đến Điều 782 qui định về sáng chế, Theo đó,

“Sang chế là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật trên thế giới, có trình độ

sáng tạo, có khả năng áp dung trong các lĩnh vực kink tế — xã hội ” O đây, chúng tôi

để nghị sửa đoạn cuối “có Khả năng áp dung trong các lĩnh vực kinh tế = xã hội” chia điều luật này thành “có khả năng áp dung công nghiệp” Đề nghị thay thế này được giải thích bởi bản chất của sáng chế là giải pháp kỹ thuật mới, được áp dụng vào qui

trình sản xuất công nghiệp với việc có thé sản xuất hàng loạt sản phẩm giống hệt

nhau Mặt khác, theo chúng tôi việc sử dụng thuật ngữ "có kid năng áp dung cong nghiệp " không chỉ có tác dụng phẫn ánh tõ nét hơn tính thực tiễn của sáng chế, trong, việc khẳng định các thành tựu kỹ thuật của con người đền quay trở lại phục vụ cuộc sống của chính con người, mà còn giúp phân định rõ: tại sao giống ely trồng mới, rất giống sáng chế ở các điểm nó cũng là sự sáng tạo của con người trong lĩnh vực kỹ thuật là cải biến nguồn gen thực vật, cũng chỉ được bảo hộ thông qua thủ tục cấp văn bằng bảo hộ độc quyền, nhưng lại không thể được coi là sáng chế ~ chính bởi vì một trong những tiêu chuẩn bảo hộ của sáng chế là “Có khứ năng áp dung công nghiệp ”, trong khi với giống cây trồng mới, sự sáng tạo và áp dụng của nó không phải là áp

dụng công nghiệp, mà phải được khái quát rộng hơn là trong các lĩnh vực kinh tế - xã

hội

@)

Trang 24

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SỬA ĐỔI BỘ LUAT DAN SỰ VIỆT NAM

Ths: Nguyễn Minh Tuấn:Trưởng bộ môn lật Dân sự

Bộ luật Dân sự (BLDS) được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hộiChủ nghĩa Việt Nam thong qua ngày 28 tháng 10 nam 1995 Qua gần 7

năm thực hiện, BLDS đã đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống

thực (6, góp phan ổn định các quan hệ dan sự, tạo cơ sở pháp lý để dim bio sự công bằng xã hội và các quyển con người về dân sự Tuy nhiên,

do tình độ lap pháp của nhà nước te ode hạn chế, chưa đự tiệu dược sự

thay đổi, phát sinh của các quan hệ dan sự trong cơ chế thị trường của

nước ta theo đình hướng XHCN Mat khác, day là lần đầu tiên nhà nước

ta xây dựng một bo luật rộng lớng về nội dung, đồ sộ về hình thức Do

vay, không thé trính được những khiếm khuyết

Việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Bộ luật dan sự là yêu cầu khách

quan nhằm nâng cao hiệu quả điều chỉnh của BLDS, tim cơ sở pháp lý

để xây dựng các Bộ luật và Luật có liên quan đến các quaa hệ dân sự.

hur Luật thường mại, các

lữ

-ật khác trong lĩnh vực kinh tế

nguyên tac cơ bản

Trong BLDS, các nguyên tắc cơ bản được qui định từ Điều 2 đến

Điều 14 Các nguyên tắc nảy được chia thành 3 nhóm chính, Nhỏm'

nguyên tắc pháp chế XHCN; Nhóm nguyên tắc thể hiện tuyền thống tôt đẹp của dân tộc ta; và nhóm nguyen tắc thể biện bản chất của giao lưu dân su Tuy nhiên, trong BLDS cac nguyên tắc nầy sấp xếp dan xen nhau, vì vậy không thể hiện được tính logic của các điều luật cũng như.

cơ cấu của chương thứ nhất Cho nên, cân phải sắp xếp lại các nguyên

Trang 25

tắc đó theo một trại tự nhất định để thể hiện tính khoa học của Bộ luậtDan sự

12.Về phạm vi điều chỉnh của Bộ luật din sự.

Pham ví điều chỉnh la BEDS là những quan hệ tài sản và quan

hệ nhân thân mà Bộ luật qui định cách shite xử sự của các chủ thể tham

gia các quan hệ dân sự và hậu quả pháp lý của việc xử sự đó Tuy nhiên,

doan 2 Điều 1 BLDS chưa qui định rõ phạn vi điêu chỉnh của BLDS, từ

đó trong một số trường hợp không xác định được quan hệ nào là quan

he dan sự, quan hệ nào à quan hệ thương mại hoặc kinh tế, dẫn

việc có (canh chấp xấy ra, thì lựa chọn các qui định của BLDS hay Luật

thương mai hay pháp luật kinh 16 ip nhiều khó khan, Nếu áp dụng

không đúng các qui phạm số ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp

của các chủ thể tham gia, Mat khác, sẽ ảnh hưởng đến thủ tục tố tụng,

như: thời han tố tụng, thành phân hội đông xét xử

Hiện nay trong hệ thống pháp luật của nhà nước la còn tôn ta Juật

Dan sự, luật Thương mại và pháp luật Kinh tế, cho nên cân phải xác

định rõ vai trò, nhiệm vụ của BLDS trong hệ thống pháp luật của nhà

nước ta Đồng thời, en ph qui định Bộ luật dân sự là cơ sở để xây

dựng các quí định tương tự của pháp luật vẻ kinh tế, thương mại, tránh

những trùng lập giữa các ngành luật với nhau

Điều.! Nhiệm vụ và phạm vi diéu chỉnh của Bộ luật Dân sự bổ sung thêm đoạn 3 của điều này như sau:

*, Những gui dink về phập hin tà giao dich được áp dung với các

quan hệ kinh tế trừ trường hop pháp luật có qui dinh khác "

Trang 26

1-3,Các can cứ xác lập nghĩa vụ dân sự (Ð 13).

“Trong điều luật qui định 9 can cư làm phát sinh nghĩa vụ Trong đó cản

cứ thứ 3- sự kiện pấp [ý do pháp [uật qui định và can cứ thứ 9:

cứ khác do pháp luật qui định Hai can cứ này trùng nhau Vì sự kiệnpháp lý thuộc cứ khác do pháp luật qui định.

“Tại khoản 9 Điều 13 qui định về những căn cứ khác, những cân

cứ này có thé không phổ biến hoặc là những căn cứ mà trong thực lế

chưa xây ra nhưng các nhà lập pháp đã xây dựng một qui định mở để

điều chỉnh những quan hệ xảy ra trong tương lai Chính vì vay, mà các

cần cứ thứ ba thuộc một trong các trường hợp nên trên, cho nên không

Cá nhân khi tham gia vào quan hệ dan sự phải có các điều kỉ cần

và đủ do pháp luật qui định Những điều kiện này phải cụ thể, ¡õ

tránh qui định một cách chung dẫn đến khó áp dung trong thực tiễn Cá

aids phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vì Năng lực pháp luật

của mọi cá nhân không phân biệt tuổi tế, trạng thái tâm lý đều như.

nhau Nhưng năng lực hành vi phụ thuộc vào hai yếu tố: nhận thức và

độ tuổi Tren cơ sở đó, pháp luật qui định các mute do năng lực hành vì khác nhau Từ việc qui định các mức độ hành vi khác nhau dẫn đến hệ

quả xác định các quan hệ dân sự phù hợp với các mức độ năng lực hầu

vi đó Tuy vậy, trong BLDS chưa qui định cụ thể các loại quan hộ dâu

sự mà từng độ tuổi tham gia Vì vậy, trong thực tế có nhiều ưanh chấp xây ra rất khó xác định tư cách chủ thé của những người chưa thành

niên than gia

Trang 27

Trong BLDS, Điều 20 qui định vé người thành niên và người chưa

thành nig Điều 22 qui định vé năng lực hành vỉ của người chưa thành.

lũ 6 (hổi đến 18 tuổi Trong điễu luật này, năng lực hành vi

được phan chia thành hai trường hợp: Người từ đủ 6 tuổi đến 18 tuổi khi

xúc lập các quan hệ dan sự phải được sự đồng ý của người đại điện

Người từ dũ (5 tuổi đến 18 tuổi có n riêng đủ để thực hiện nghĩa

vụ th 5 quyền tham gia, trừ trường hợp pháp luật qui di

tuổi Đây chính là qui định thiếu cụ 9bể đẫu đến việc áp dụng pháp luật gặp nhiêu khó khăn Vì vậy, cần phải qui định cụ thể những trường hợp,

nào không được tham gia

Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tad A những người dang sống pha thuộc vào cha mẹ và đang là lứa tuổi học hành, họ chưa nhận thức được một cách đầy dit về hành vi mà họ thực hiện và hậu quả của bành

đó, Vì vậy, cần thiết phải người giám sát khi họ tham gia vào một số,

quan hệ dan sự mà có đối tượng giá trị lớn hoặc do nhà nước quản lý.

Do đó, cần qui định về độ tuổi này khi tham gia vào các quan hệ dan str

có giá trị lớn và đối tượng lồ bất động sắn, tài sản phải đăng ký quyền

sở fit thi phải có người đại điện “Trên cơ sở qui định của Bộ luật Dân

sự các ngành luật khác có liên quan sẽ qui định phù hộp

Trang 28

cùng điều chỉnh Mỗi ngàn luật điều chỉnh một góc độ khác uhau phù

hop với tính chất của quan bệ pháp luật đó Ví dụ: quyều đối với Họ tên

cá nhân trong

Ho và lên của con người nhằm cá biệt hóa giữa

Xi hội, đồng thd} họ lên có ý' nghãa quad trọng trong quan hệ gia đình,

ho hing Họ lên của con người phụ thuộc vào quan hệ hón nhân giáđình phụ bọ theo cha, họ thee tao Khi đứu tee mới sinh rà thì cha mẹ xẽtho’ thuận lấy họ của đứa trẻ đó là tee cha hoặc họ mẹ, Như vậy, ho têncha mộ dua tẻ mới sinh et phự thước vào quan hệ gia đình, cho nên

phải do luậi hôn nhân và gia đình diều chỉnh.

Trong BLDS qui định các quyền nhân than như : quyền đối với họ lên; quyền kết hôn; quyền bình đẳng của vợ chồng; quyển được hướng

sự cham sóc của các thành viêu trung gia đình; quyền ly fon, quyền

nhận, không nhận cha, te, com: quyền nuôi con nuôi và quyền nhận

làm con nuôi Day là các quyên nhân than do (uật hôn nhận và gia đình

điều chỉnh Do vậy, không nea qui định trong BLDS vì hiện nay luật Hon nhân và Gia đình tà một ngành luật độc lập mà đổi lượng điều chỉnh của nó là những quan hệ trên

“Trong dời sống tình thin của người Việt không thé thiếu một số

phong tục tập quán tốt đẹp như “tập quấn uống nước nhớ nguồn” Việc

ảnh vấn để tĩnh cảm của mỗi gia đình là thờ cáng người đã khuất tr

truyển (hống tốt đẹp của nhận ta nhậm giáo dục các thế hệ sau nhớ on

những người đã khuät và sống lao động, học tập theo ước mong của

1B

những người đó, Cae con, cháu thé hiện tam tư tinh cảm của mình

những việc làm cụ thế như thực hiện tối ý nguyện của người dã chết

và chăm sốc phần m9 của ông bà, cha me.

Trang 29

Hiện nay, ở các làng quê Nam, việc tu sửa, xây dựng mồ ma đã

1 101 thể hiện tinhtrở thành một phong trào rộng lớn Đây là đấu

= Các tranh chấp về diện tích dat d thuộc khuôn viên mồ mã;

~ _ Trành chấp vé lối đi vào các mồ ma

Những tranh chấp này cẩn phải giải quyết để giữ vững tình đoàn kết

trong nhàn dan và giữa các dòng họ cùng một địa phương Vì vậy, để

tạo cơ sở pháp lý cho việc giải quyết tranh chấp đó, cần thiết phải bổ

sung quyền đối với mồ ma của cá nhân, của dòng ho trong phan quyển

nhân thân của cá nhân/Trong Bộ luật Dan sự nhà nước ta dã thừa nhận quyền sở hữu chung của dòng họ (quyên tài sản).Vì vay cũng cẩn thiết

ghỉ nhận quyển nhân than của dòng họ.

3-Pháp nhân

Mot vấn dé rất quan trọng đối với pháp nhân trong quan hệ dân sự

là xác định thẩm quyền của người đại diện cho pháp nhân Người đại của pháp nhân thực hiện đúng quyền đại điện sẽ làm phát sinh các quyển, nghĩa vụ của pháp nhân, Ngược lại, người đại diện thực hiện

quyền đại điện vượt qúa thẩm quyền sẽ không làm phát sinh các quyền,

nghĩa vụ của pháp nhân Mặt kl Xét mdi quan hệ dân sự giữa người

dai diện của pháp nhân và người tham gia giao dich với người đại diện của pháp nhan, thì quyên lợi hợp pháp của những người đó d6i với pháp nhân có được bảo vệ hay không, cũng phụ thuộc vào người dai diện của

Trang 30

pháp nhân Vì vậy, pháp luật cẩn phải qui định rõ người dai diện của

pháp nhận

Điêu 102 qui định về đại diện của pháp nhân;

(- Đại diện của pháp nhân có thể là đại diện theo pháp luật hoặc đại điện theo uỷ quyền Đại diện theo pháp luật của pháp nhân là người

đứng đâu pháp nhân Người đứng đầu pháp nhân có thể uỷ quyềncho người khác thay mặt mình tham gia vào các giao dich Người

được uỷ quyển sẽ thay mặt người đứng đầu pháp nhân để (ham gia vào các quan hệ dân sự, kinh tế: Pháp nhân phẩi chịu trích nhiệm vẻ hanh vì của người đại diện theo uỷ quyển Để xác định rõ trách nhiệm của cá nhân hay trách nhiệm của pháp akan cẩn phái qui định

cụ thé về hình thức uỷ quyền.

“Trong thực tế có nhiều hình thức uỷ quyển:

- Giữa các cá nhân thì họ lập một đồng uỷ quyển có chứng nhậu,

tóc có thẩm quyển;

chứng thực của cơ quan nh

= Trong các cơ quan nhà nước, người đứng đầu cơ quan nhà nước ra

quyết định phân công nhiệm vụ cho những người giáp việc như cấp:

phó hoặc đối với các công chức trong cơ quan khi tham gia quan hệ

giao dịch với chủ thể khác thông qua giấy giới thiệu của cor quan

~_ Đối với các doanh nghiệp, việc uỷ quyền có thể được qui định ngay

trong điều lệ của doanh nghiệp.

Thực tế có nhiều hình thức uỷ quyền và đại diện, cho nên cần

phải điều chỉnh các hình thức đó lầm cơ sở pháp lý để phát sinh các quyên về nghĩa vụ của người đại diện và pháp nhân Vì vậy,K4 Điều

102 bổ sung như sau;

Trang 31

4- Hình thức: của uỷ quyển bằng văn bản hode hop đồng uỷ quyền theo

gui dinh của pháp luật,

Vấn để này liên quan đến Đ150 Như đã trình bày ở phần trên tron

diều lệ của một số các: ‘ong ly cổ phần, phần qui dink về cơ quan digy

h của pháp nhân, điều lệ có qui h chủ tịch hội đồng quân

đại diện trước pháp luật của phấn nhân, giám d

hợp đồng kinh doanh Qui định như vậy lề hoàn toàn phù hợp với điều kiệnthực tế, Chủ tịch hội đông quản trị là người đại 1 theo pháp luật của pháp

nhân trong tất ed các quan hệ còn giám đốc chỉ là nguời đại diện cho phápnhân giao kết và thực hiện các giao dich, Như vậy, chính cơ quan cao nhất

của phúp nhân đã giao cho giám đốc quyền tham gia các giao dich mà không

phải người dại diện theo pháp luật của pháp nhân uỷ quyên cho giám đốc Để

phù hợp với điều kiện thực tế, cần bổ sung vào Ð 150- Người đại diện theo

pháp luật

Khoản 4 cần bổ sung như sau:

“4 Người đứng đấu của pháp nhân theo qui định cia diéu lệ pháp

nhân là người dại diện của pháp nhân trước pháp luật, những ng#2‡khác dược qui đỉnh trong diéu lẻ của pháp shin là người đại diễn cho

pháp nhân trong các giao dịch thuộc thẩm quyền do pháp nhân qui

định các điều kiện để một tổ chức có tư cách pháp nhân, Theo những:

điểu kiện đó thì tổ chức nào cũng có thể thoả mãn neu tổ chức đó

Trang 32

thành lập hợp pháp, Tuy nhiên, khi những tổ chức này tham giá vào các

quan hệ dan sự, kinh tế với cá

đối

chủ thể khác, tiên cơ sở pháp lý nào để

có thể biết được tư cách pháp nhân của tổ chức đó?

“Thông thường khi tham giá và cde quan hệ dan sự, kinh tế thì tổ chức

phải có giấy tờ chứng minh tư cách của mình Trong các loại piấy tờ đều phải

có con dấu.Vì vậy, con dấu là cơ sở pháp lý để đối tác biết tư cách chủ thể

của pháp nhân-Tuy nhiên trong thực tỂ có nhiều tổ chức không có con đấu

riêng mà phải dòng con đấu của tổ chức khác nàư một số tổ chức xã hội

trong các cơ quan nhỏ nước: Trường hợp, xảy ra tranh chấp thì cơ quan nào

chịu trách nhiệm bồi thường thiết hại Cho nên, cần phải bổ

1 Điều 94 cụm tir ấu riêng theo qui định

4-Tổ hợp tác , hộ

“Tổ hợp tác là một chit thể trong sản xuất kinh doanh và có

thành hợp tác xã khi có đây dit các điều kiện theo pháp luật quy định.

Ở nước tạ do nến kinh tế chậm phát triển, tuyệt dai đã số dân cư sống, bằng nông nghiệpdiểu thủ công nghiệp,buôn bán nhỏ Cho nên, hình thức tổ chức sản xuất kỉnh doanh 28 tổ hợp tác sẽ phù hợp với những cá nhân # vốn, thiếu kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh Do vậy, nhiều

người góp tiền của, công sức cùng sẵn xuất kinh doanh tạo ra việc làm

và thu nhập đáng kể cho gia đình và xã hội

Khi tổ hợp tác tham gia vàp ede quan hệ dan sự thì phải có người dai diện Người đại diện theo pháp luật là tổ trưởng tổ hợp tác,Người đại điện dùng tai sản của tổ hợp tác để thực hiện các giao dich Tài sản của

tổ hợp tác chính là tài sản của các 16 viên đóng góp và những khoản thu nhập do công sức lao động của các 16 viền lạo ra.Đây là lài sẵn của tổ hợp tác, là tài sản thuộc sở hữu chung theo phần của tất cả các tổ viên

Trang 33

Chế định sở hữu chung theo phẩn được quy định tại Didcác diều 235, 236, 237, 238 BLDS.Vi

riêng về sở hữu chung theo phẩn,cho nên không cần thiết phải quy định

231

có một chế diBLDS ụ

tư cách chủ thể của tổ hợp tác thành một chế định riêng.Khi một tổ viên

tham gia vào các giao dich dùng tài sản của tổ hop tác để thực hiện

nghĩa vụ thì các (ổ viên cũng chịu trách nhiệm chung theo phẩn vẻ

nghĩa vụ đó

Ho gia đình là một chủ thể quan trọng của quan hệ pháp luật về

đất đai Nhà nước giao quyền sử dụng đất cho cá nhân và hộ gia đình,

cho phép cá nhắn hộ gia đình thực bi h về quyền sử dung

al Quyén sử dụng đất là một loại tài sản là đối tượng của một số quan

hộ dân sự, Nếu xét về quan hệ sở hữuqhì đất đai là đối tượng sở hữuthuộc sở hữu toàn dando nhà nước thực hiện quyển sở hữu.Khi nhànước giao quyền sử dụng đất cho cá nhân, hộ gia đình những chủ thể

này có quyền sở hữu hạn chế đối với loại tài sản là đất đai Như vậy hộ,

biệt làmột loại lài s

gia đình có quyển sở hữu chung đối vó n

quyền sử dung dất Theo quy định tại Điều188 BLDS thì quyền tài sản

là tài sản thuộc đối tượng sở hữu của các chủ thể Ngoài ra, hộ gia đình

còn có các loại tài sản khác (huộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng.

là thuộc sở hữu chung theo phần giữa các thành viên trong gia đình.Khi

sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung ,thi các (hành viên trong,

ịnh vẻ sở hữu

hộ gia đình phải chịu trách nhiêm dân sự theo ic qui

chungVì vậy không nhất thiết phải quy định riêng về chủ thể là hộ gia

đình trong bộ luật Dan sự

5-( ø dich dan su

Điều 133 qui định về hình thức của giao dich dan sự ;

10

Trang 34

“Giao dich dân sự dược thé hiện bằng Wii nei, bằng văn bản hoặc bằng

làn) về cự thé ”

Hình thức của giao dich thể hiện sự thoả thuận, nhất trí của các bên

ng tham gia giao dịch.Mặt khác sông qua hình thức của giao dịch

cho chúng ta thấy nội dung chủ yếu của giao địch đó Hình thức của

giao dich còn có ý nghĩa đối với việc quản lý nhà nước về loại giao dick

đó ,như các loại giao dịch bằng vie bản phải có chứng nhận, chứng thực

của cơ quan nhà nước hoặc phải xin phép, đăng ký Những giao dich

được cơ quan nhà nước chứng nhận chứng thực thể hiện sự bảo hộ của nhà nước dối với các giao dịch đó Thông qua việc chứng thực, chứng

nhận của cơ quan nhà nước để xác định tính hợp pháp của giao dịch là

cân cứ pháp lý dé bảo vệ quyển lợi của các bên trong giao dịch.

Vige xin phép hoặc phái đăng ký giao d h là một thủ tục mang

tính chất hành chính mà các chủ thể phải thực hiện, thủ tục này không, ảnh hưởng đến hình thức của giao dich mà nó ảnh hưởng đến thời điểm

có hiệu lực cé giao địch.Một giao địch có thể được chứng thực , chứng.

nhận của cơ quan nhà nước, có nghĩa là cơ quan nhà nước sẽ xem Xét nội dung mục dich của giao dich và các diều kiện khác.Nếu đủ các điều

ki n để một giao dich hợp pháp thì cơ quan nhà nược sẽ chứng nhận,

chứng thực.Còn việc giao dịch này khí nào sẽ phát sinh hiệư lực thì phụ

“Thuộc vào việc các bên có xin phép hoặc có ding ký hay không,

không nee quy định việc dang ký và xin phép là hình thức oi

dich Van để này sẽ liên quan đến Điều 403và404 của BLDS

Điệu 103, Thời điểm giao kết hợp dâng

ws" S- Đổi với hợp đẳng phải có chứng nhận của công ching

nhà nước,chứng thực, đăng ký, xin phép, thì thời điểm giao kếi hợp

"

Trang 35

doug tà thời điểm được chứng nhận,chứng thực, đăng ký hoặc cho

pháp.”

Điều 40.liiệu lực của hợp đồng dan sự

-Hợp đông có hiệu lực kể từ thời diémt giao kế! hợp đồng Trừ trường hop có théa thuận khác hoặc pháp luật có qui định khác "

Nhu đã trình bay ở trên thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm các bên nhất trí

hợp đồng.Việc giao kết này có thể bằng c:

nội dung của hợp đồng và đồng ý xác lập

c hình thức de các bên

thoả thuận ho; phải bing văn bản có chứng nhận, chứng thực cửa

cơ quan nhà nước Cơ quan nhà nước là người đại điện chơ nhà

nước xác nhận tính hợp pháp của hợp đồng: Như vậy, sau khi cóchứng nhận , chứng thực thì hợp đồng được giao kết.Nếu xin pháp

hoặc đăng ký hop đồng day chỉ là một thủ tục hành chính.Nếu hợp đồng phải xin phép hoặc phải đăng ký mà các bên không thực hiện

theo hợp đồng, thì hợp đồng không có giá trị pháp lý.Đây là một thủ tục bất buộc đối với các bên trong hợp đồng.Mục đích của việc xin phép hay đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền để Nhà

nước kiểm soát các giao lưu dân sự đó.Nếu các bên không tuân theo thủ tục đó thì Nhà nước không thừa nhận giá trị pháp lý của hợp đồng và trường hợp này hợp đồng không có hiệu lực.Cho nên khoản 5 pid

từ trên được bỏ thì khoản

hợp.

03 bỏ đi cụm từ là đăng ký hoặc cho phép,néu cụm

404 sẽ được giữ nguyên là phù

Trang 36

+ Điều 147:Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao

dịch dân sự vô hiệu.

Nội dung của Đi 147 là công nhận quyền sở hữu của người thứ

ba ngay tình hoặc cho phép người thứ ba yêu cầu người chuyển tài sin cho mình phải bồi thường thiệt hại nêú giao dịch đã bị huỷ bỏ?

'Tuy nhiên, trong điều luật này không quy định rõ trường hợp nào.

sẽ công nhận quyền sở hữu của người thứ ba ngay tình Nhw vậy sẽ dẫn đến trường hợp có nhiều cách giải thích và áp dụng diều luật này.Cho nên, cân quy định cụ thể hơn nữa theo hương sau đây.

* Trong trường hợp giao dich dan sự vô hiệu,những tài sản giao

dịch đã được chuyển bằng một giao địch khác cho người thứ ba ngay tình ,thi giao dich với người thứ ba vẫn có hiệu lực nếu người

có quyền sở hữu hoặc chiếm hữu hợp pháp đã được bồi thường toàn

bộ thiệt hi

6 Dai diện

Vain dé đại diện được quy định từ diéu148 đến điều 157BLDS KI digul57 và các khoản2,4 điều 157 BLDS qui định về vi 2 đại diện

được thực hiện trong các giao dịch đân sự Tuy nhiên trong thực tế

cũng như theo lý thuyết thì việc đại điện nầy còn phát sinh trong các quan hệ khác như trong quan hệ bồi thường thiệt hại ,trong việc

quản lý tài sản của chủ sở hữu hoặc quản lý di sản thừa kế Ngoài

ra việc đại diện còn được thực hiện trong các quan hệ tố trọng dân sit, kinh tế, hành chính.Do vậy, quy định chế định ai diện trong bộ

luật dan sự chưa phù hyp Vì vậy, cần sửa lại nội dung của điều 148

Trang 37

và các điều khác liên quan theo hướng quy định việc đại diện trong các quan hệ dân sự và các quan hệ pháp luật khác mà pháp luật qui định.

Điêu 149- Đại diện theo pháp luật

“ Đại diện theo pháp luật là đại điện do pháp luật quy định hoặc do

cơ quan nhà nước có thẩm quyển quyết định.”

Nội dung của điều luật trên ta thấy có vế thứ hai không cần thiết và

không phù hợp vì những lý do sau đây :

“Thứ nhất : Pháp luật quy định những trường hợp nào là đại diện

theo pháp luật Do vậy không thể do cơ quan nhà nước có thẩm

quyền quyết định ai là người đại diện mà trên cơ sở pháp luật đã

quy định, theo đó cơ quan nhà nước có thẩm quyển ra quyết định

bổ nhiệm người đứng đầu pháp nhân từ đó phát sinh quan hệ đại

diện theo pháp luật

“Thứ hai : Cơ quan nhà nước có thẩm quyền không thể tự mình quy

định cho mình có quyển quyết định ai là người đại diện theo pháp

luật Trường hợp này pháp luật đã quy định thẩm quyền quyết định

bổ nhiệm người đứng đẩu cơ quan nhà nước.Sau khi được bổ

nhiệm, người ding đâu cơ quan đó sẽ đương nhiên là người đại

diện cho pháp nhân theo quy định của pháp luật

+ K3 điều 148 quy định

** Quan hệ đại diện được xác lập theo quy định của pháp luật hoặc

theo uỷ quyền.”

Trang 38

Nội dung của khoản 3 điều 148 đã thể hiện rõ có hai quan hệ dại diện là theo pháp luật và theo uỷ quyền Vì vậy điều 149 là không cân thiết nữa.

chơi giới hạ về thời gian Do vậy cần phải bổ sung thêm thời hạn dược xác định bằng phút, giờ

Như quy định thời hạn là một khoảng thời gian có điểm bắt đấu và điển kết thức, Do vậy một sự kí n xảy ra không thể được coi là thời hạn mà đây là thời điểm bát đầu hoặc chấm đút thời hạn Cho nên K2 phai bỏ cụm từ hoặc bằng mật sw kiêu có the’ xảy ra,

Điều 162 Kết thúc thời hạn

KS qui định khỉ ngày cuối cùng của thời hạn là ngày chủ nhật hoặc ngày nghi lễ

Khi xây dựng bộ luật dân sự, chưa có chế độ nghi ngày thứ 7 Cho

niên cần bổ sung thêm là :

Trang 39

KS-ti ngày cuối cùng củu thời hạn là ngày thứ bảy hoặc chủ nhật

hoặc ngày lễ, thì thời hạn kết thúc tại thời diém kết tiie mgày làm

vie cưiấp theocác ngày nghi đó.

8- Thời hig

“Trong quan hệ dân sự đối tượng chủ yếu là tài sản để thoả mãn các.

nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, sản xuất kinh doanh của cá nhân, tổ

chức Cho nên đối tượng này luôn luôn được thay đổi hình dạng,

tính năng, tác dụng để phục vụ cho nhu cầu của con người hoặc

con ngươi thường xuyên ding các tài sản của mình để thực hiện các giao lưu dân sự Do vậy, tài sản luôn luôn trong trạng thái

“động ”.Để ổn định các quan hệ dan sự, tránh các trường hợp tranh

chấp kéo dài , pháp luât quy định thời hưởng các quyền dan sự

và thời hiệu mất quyền dan sự

Điệu 163 Thời hiệu

“Thời hiệu là thời hạn do pháp luật quy định mà kết thie thỏi han

thi chưa thể được hưởng quyển dâm sự, dược miễn từ nghĩa vụ

hoặc mất quyên khỏi kiện ”

Nội dang của điểu 163 cho ta thấy có ba loại thời hiệu: thời hiệu hưởng quyển dân sự, thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dâm sự và thời

hiệu mất quyển khởi kiện.

Trong thực tế thời ¡ miễn trừ nghĩa vụ it xây va, Trevi

hợp nếu có thì việc không phải thực hiện nghĩa vụ là các trường, hợp do các bên trong quan hệ dân sự thoả thuận, Ví dụ như: Miễn trừ nghĩa vụ bảo hành (rong mua bán hàng hoá.Thời hiệu bảo hành

16

Trang 40

do các bên tho thuận hoặc do pháp luật guy định, Hết thoi gian đó.ben bắn không còn nghia vụ bảo hành nữa.

Thời hiệu phải là thời hạn do pháp luật quy địmh,hết thời hạn

đó sẽ phat sinh,chấm dứt quyên hoặc nghĩa vụ dan su Vì vậy thời

hạn bảo hành do các bên thoả thuận không thé đồng thời ià thời

hiệu miễn trừ nghĩa vụ Nghĩa vụ bảo hành của một chủ thé phải thực hiện khi có các điều kiện xây ra như thời gian,sự kiện hư hỏng

tài sắn/ài sản không dim bảo chất lượng.

Trong một số trường hợp, thời hiệu hưởng quyền dân sự đồng

thời là thời h ễn trừ nghĩa vụ như quyền sở hữu phát sinh

theo thời hiệu đối với động sin, bất dong sin trong trường hyp chiến hữu ngay tình liên tục, công kha Những trường hợp này,

người chiến hữu ngay tình được quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ hoàn tả tài sản chấm đứt-Hoặc các trường hợp được quy định tại các diễu 247,248,249,250,25) và 252 BLDS cũng là các trường hợp

được xác lập quyển sở hữu và chấm đút nghĩa vụ hoàn hả tài

sin Tương tự như vậy, thời hiệu khỏi kiện và thời hiệu miễn trừ

aghia vụ đối lập nhau, Vì những lý do trên cho thấy không cần

thiết phải quy định về thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dan sự

- Điều 167:Tinh liên tục của thời hiệu bưởng quyền dân sựuniễn từ

nghia vụ.

Thời hiệu hưởng quyền dan sự và thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ có, tính liên tạc kể từ thời điểm bất đầu thời hiệu và chấm dứt khi kết thúc thời hạn.Hai loại thời hiệu nầy có thể bị gián doạn.Theo quy

Ngày đăng: 27/05/2024, 14:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4- Hình thức: của uỷ quyển bằng văn bản hode hop đồng uỷ quyền theo gui dinh của pháp luật, - Kỷ yếu hội thảo khoa học: Bộ luật Dân sự - Những vấn đề cần sửa đổi và bổ sung
4 Hình thức: của uỷ quyển bằng văn bản hode hop đồng uỷ quyền theo gui dinh của pháp luật, (Trang 31)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w