MỤC LỤC
Trong BLDS ý của việc phân định tài sẵn thành động sản và bất động sản chỉ được để cập đến tại D 255 xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu 10 năm đối với động sản và 30 năm đối với bất động sẵn (nhưng đã loại trừ bất động sản thuộc sở hữu Nhe nước, trong d6 đất dai là bất động sản nguyên sinh đầu tiên luớn thuộc sở hữu Nhà nước); ý nghĩa của việc phân định này còn được thể hiện vé việc quy định đối tượng của thế chấp là bất động sin còn cẩm cố 1A động sản (thé chấp và cầm cố khác biệt cơ bản là chuyển giao hay khong chuyển giao đối tượng thì BLDS quy định cả hai biện pháp này đều có thé chuyén giao hay không chuyển giao). Đối với bất động sản, thời biện chiếm biữu để trở thành chủ sở hữu là 30 năm trừ trường hợp tài sẵn thuộc sở hữu toàn din, thế nhưng đất dai là bất động sẵn nguyên sinh đầu tiên lại thuộc sở hữu toàn dân và các tài sản khác gắn liền với đất dai là bất động sản, các bat động sẵn khác như tau biển, tâu bay liệu có thể chiếm hữu công khai, iên tục trong 30 năm được không?.
Giả (hiết, trách nhiệm về tài sản của tổ chức sở hữu hôn hợp là trách nhiệm hữu hạn về tài sản, thì tổ chức đó có tư cách pháp nhân và bị chỉ phối bai các qui định của Luật doanh nghiệp, Nhưng nếu giả thiết ring sở Jiữu hỗn Hợp chiu trách. nhiệm vừ hạn về tài sản tb) li mõứ thuẫn với địa vị và trỏch nhiệm phỳp lý của một số chú thể tham gia (tổ chức kinh tế - thương mại, kinh tế — dich vụ) hình thức sở hữu hỗn hợp như Điêu 226 đã xác định. Thứ nhất, Điều 226 BLDS qui định mang nặng tính hình thúc và áp đạt trong việc xác định chủ thé cham gia sở hữu hỗn hợp: ..“Các chủ sở hữu thước các thank phẩn kink tế khác nhau góp vốn để sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận.” Dường như nhà làm luật không may quan tam đến sự hình thành vốn, giá tị của vốn, cách thức sử dụng vốn mà lại quan tâm đến "Các chủ sở hữu Thuộc ede thành phần kinh tế khác nhau góp vốn để sản xuấi, kinh đoanH thu lợi nhuận”, để qua d6 gọi loại sở hữu này là hỗn hop!.
“Chủ sở hữu là cá nhân , pháp nhân, các chủ thể khác có đã ba quyển là quyền chiếm hữu , quyên sử đụng, quyển định doạc tài sẵn và được thực hiện các quyên năng đó đối với ti sản theo ý chí của mình, nhưng không được làm thiệt hại và ảnh hưởng đến lợi (ch của nhà nde, lù ớch cụng cộng, quyên lợi (ch hyp pháp của người khác.”. ">1, Người phát hiện tài sản bị đán rol , bị bỏ quên , bj chôn giấu , bị im, tài sin không xác định được ai là chủ sở hữu có quyền chiếm hữu tài sản đó nhưng phải thực hiện nghĩa vụ thông báo hoặc trả lal ngay cho chủ sở hữu tại thoi điểm phát hiện ; nếu không biết ai là chủ sở hữu, thì phát.
Hơn nữa quy định trường hợp một trong các chủ sở chung chết nà không có người thừa kế tủ phần quyền số hữu đó thuộc v8 nhà ước là không ấn thiết vì vấn để này đã được diễ chỉnh tị diễu 641(0i sin không có người iu kế thuộc vẻ nhà aude). Nếu ngoài hai trường hợp trên và người mắc nợ không còn làI sẵn tiêng nầo khác chủ nợ muôn được trả nợ bằng tài sẵn chung cũa người mắc nợ chỉ có thé chon cách yew cấu cơ quan toà án tiến hành kê biên phần quyền sở hữu của người mắc ng trong gut khác và phả!.
Trong khi đó điêu luật lạt Khong dự iệu việc thanh toán sie lao động mà người chế biến không ngay tình đã bd radé chế biến sẵn phẩm, không những thế người này cũng không có quyển sơ hữu đối với tài sân mới mà còn phil bồi thường thiệt ‘hal nếu chủ sở hữ: mguyên vật liệu có yêu cầu. 3 Vật bị đánh rơi, bị bô quên , vật không xác định được ai À chủ sở hữu là cổ vật, d tích lịch sử văn hoá mà sau một năm kếtừ ngày thông báo công khai , không xác định được ai Jà chủ sở hữư hoặc chú sở hữu không đến nhận.
Điều này thể hiện nguyên tắc chung rằng việc bảo lãnh có thé được thực hiện dưới moi hình thúc (ci hình thức mrệng lấn hình hức văn bán), Chỉ khí nào có thoả thuận cụ thể hoặc pháp luật có quy định bắt buộc về hình thức của bảo lãnh phải hằng vấn bia có chứng nhận của Công chúng: nhà nước hoặc chứng thực của UY ban nhân dan cấp có thẩm quyền thì các bên mới phải tan thủ shen. He đảng vĩ lợi (ch ca ngudt thứ ba lề hợp đẳng ma các bên giao ket hợp đồng đều phải thực hiện nghia vụ và người thứ bo dược lưng lợi ích từ việc thực hiện nghta vụ do. Khái niệm hop đồng vì lợi ích của người dhứ ba như vậy lì không chính Xác, {46 làm cho chúng ta nhất lẫn rằng trong hợn đồng đó tất cả các ben giao kết đều là chủ thể nghĩa vụ, rằng các hon giao kết du chỉ có nghĩa vụ chứ không có quyd yêu cầu. Thực ra khong phải như vậy. Đối với nghĩa vụ vì lợi ích của người thứ ba heo hop đồng thì chủ thể quyên vẫn Tà người bên đối tác giao kết hợp đồng với chủ thé sẽ phải thực hiện nghĩa vụ vi lợi ích của người thứ ba. Chủ thể đồ có quyền:. câu chủ thể vụ vì lợi ích của người thứ ba, Việc không lạ có quyế. Côn người thd ba được hưởng lợi ích ở đây không phii-la người tham giao giao kết hợp đồng, Người thứ banày cũng có thể được cu là chỉ thể quyên đổ ng cho chủ thể quyên chính tham gia giao kết hợp đồng), bởi lẽ theo quy định tại Điều 414 BLDS thì “khi thực hiện boy đẳng vử kek ích của mend thứ ba, thị người tu Ba có quyển trye tiếp yén cẩu ben cá nghita vụ phải thực hiện ngữa vụ đổi vat minh”.
Song, khi giải quyết thay đổi mức bởi thường do tăng lên lay giảm xuống là không dễ dàng đối với người được yêu cầu thay đổi, có thay đổi được không, thay đổi theo hướng nào điều đó phụ thước vào những yếu tố chứng. Do vậy, văn bản pháp luật hướng dẫn vẻ thời điểm yêu cầu thay đổi mmức bồi thường thiệt hại cũng cân phải quy định việc thay đổi mức bổi thường, được đại rà trong Đọù trường hợp khi mức bổi thường đó ấn định khụng cũn phù hợp.
Tuy nhiên fa này sinh khó khăn cho việc di lạ, fing phí thời gian cũng nh phương tiền tàu xe của người gây thiệt hại khi hai bên chữi thể trong quan hệ có noi cư trú cách nhau quá xa: Hiện nay, có Toà án g6p lại một khoản, bồi thường một lần, có. Trong trường hợp người bị thiệt hại không mất hoàn toàn khả năng lao động thì áp dụng thời gian dược hưởng khoản bồi thường như thế nào, vì có rất nhiều trường hợp việc tổn hại sức kho&là vĩnh viễn khong thể phục hồi, không hẳn là tần phế hoàn toàn.
Để tao ra sự bình ding giữa người sử dung dae (rong nước và nước ngoài, Laat dat dai sữa đổi hổ sung ngày 29/6/2001 đã quy dịnh lại diễu 78g cho phép tổ chức, ho gia dinh và cá nhân trong nước nếu được thể chấp bằng giá tị quyên sử dụng dat theo quy dink của Luật đất đại thì có quyển thể chấp hoặc bảo lãnh bảng giá tị quyén sử dụng đất, tài sẵn gắn liễn với đất tại các tổ chức tín dụng hoại động lại V. Hon nữa, cơ sở khoa học và thực liễn dé xác định các điều kiện được thi kế đối với đất nông nghiệp ng cây hàng năm,nuôi trồng (huỷ sản với việc thừa kế đt nông nghiệp trồng: cây làu năm. đất lam nghiệp để trồng rựng, đất ở là khụng rừ rang. Vỡ vậy chỳng tỏi kiển nghị sửa đổi quy định này trong Bọ luật dan sự theo hướng bỏ điều kiệu thừa kế tại điểu 740, coi việc thừa kế đất nông nghiệp trồng cây hàng năm như việc thầu kế đổi với ee loại đất có tài sản khác. Cíc quy định cần phải bổ sung trong Bộ luật dan sự,. Cho dén nay, lộ tình các quy dịnh về quyền và nghĩa vụ của người sứ dụng đất đã tiến những bước dài trong các Luật đất dai sửa đổi bố sung năm 1998 và 2001 Từ 5 quyền được quy đình tong Luật đi dai nan) 1993, cho đến nay hộ gia đình, cá nhân có thêm quyển cho thuê lại dat, quyền góp vốn liê doanh với tổ chức, cá nhân trong nước, quyển bảo lãnh bằng gửi trị quyển xứ.
Điều 745 đã đưa ra định nghĩa về tá giả và liệt kê từng loại ác giả đối với từng loại hình tác phẩm nhất định.
Ngoài hai chủ thể nói rên, trong thực tế cả một chủ thể khá đặc biệt của quyền tác giả, ho khong phải là tác giả, cũng không phi là chủ sở hữu tác phẩm nhưng lại là chủ sỡ hữu mgt số quyền (của. Điều luật iết kê rt đài đồng (từ điểm a đến điểm p) nhưng sắp xếp lộn xộn, không dựa lên một tiên chí nhất định nào để phân loại gây nêu sự lâu toa, trùng lập, ching chéo giữa các loại hình tác phẩm được bảo hộ.
Theo là một loại Hình tác phẩm có đạc thù riêng, Neu thời hạn bảo hộ dài (suốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo chúng tôi, phần mém máy. năm tác giả chết) thì sẽ phẩa nào kìm him sự phát Hiển của khoa học kỹ thuật, mat khác, với sự phát triển như vũ bao của công nghệ thông tin hiện tuy, việc qui định thời hạn bảo hộ dài cho phan mễm máy tính là không cẩn. Hướng dẫn này áp dung với cả tường hợp tác phẩm đã công hố và tác phẩm chưa được công bổ, Không những thé, Thong tự 27/BVHTT tại Điểm 3 Mục IV còn bướng dẫn cụ thể: "cá nhân, tổ chức khi sử dụng tắc phẩm đã công bố nhằm, mục dich kinh doanh hoặc việc sử dung tác phẩm đã công bốkhông nhằm sục dich kink doanh nhưng lam ảnh hưởng đến việc khai thác nh Hường tác phẩm của tác giả, chủ sở hữu tác phẩm th phải xin pháp và trd nhuận bit ode thì ae cho tác gid hoặc chủ sở hi tác phẩmtheo hợp đồng sit dung tác hain?.
Trong những trường hợp các hồng hoá, hoặc dịch vụ mặc dt không cùng loại nhưng nếu chứng tương tự nhau hoặc có liên quan đến nhu thì cũng không thể sử dụng càng một nhãn hiệu hàng hoá vì rất đễ làm cho người tiêu dùng nhấm tưởng rằng chúng cùng một nguồn gốc và khi đó nhãn. -Néu nhăn hiệu hàng hóa của cơ sở sản xuất, kinh doanh này lại rùng hoặc tương tự với nba hiệu hàng hoá của co sở khác ma hàng hóa, dịch vụ của họ tuy không cùng loại nhưng tương tự hoge có liên quan đến nhau thì cũng có khả năng gây ohio lẫn và nhãn hig hàng hóa không thực hiện được chức.
Những qui định về quyển sở hữu trí tuệ trong Hiệp định thương, mại Việt Nam ~ Hoa Kỳ đối với các đối tượng như quyền tác giả, các quyền liên quan đến quyển tác giả (quyển kẻ cận quyền tác giả), nhãn hiệu hàng hoá, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố tí mạch tích hợp, bí ma thương mại (thông tin bí mat), giống mới (giống thực vật) đễu tương déng với pháp luật Việt Nam qui định vẻ từng loại đối tượng được bảo hộ. 'Về những vấn dé khác mà hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung và những qui định trong BLDS năm 1995 của Nước CHXHCN Việt Nam nói 2 déu có những qui định về các biện pháp chế tài đối với các hành vi vi phạm quyển sở hữu trí tuệ (gồm quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp) phù hợp với qui định trong Hiệp định thường mại Việt Nam-Hoa Kỳ đã được.
Chúng tội rất đồng tình với bài tham luận của Ong Phạm Đình Chướng- Cục sở hữu công nghiệp viết ngày 10/01/2000 vẻ việc cẩn thiết phát mở rộng phatn vi bảo hộ cho các đối tượng mới- đồi hỏi cấp bách đối với sử hữu công nghiệp của Việt Nam là việc “Ido hộ các sẵn phẩm trí tué là đòi hỏi tất yếu, mot như sẩu e4 thle chất nội tai cia bản thân quá trình phát triển nói chung và của nền kink tế thi trường nói riêng.Qui luật phát triển vừ tận của khoa học - cụng nghệ và trỡ thie kink dount khong,. ‘mai, muốn hay không muốn chúng ta phải sửa đối, bổ stag age số qui định trong BLDS về quyền s6 hiữu trí tuệ cho phù hợp với nội dung của Hiệp định, đồng thời với việc bổ sung các đối tượng sở hữu trí tuệ khác ngoài những đối tượng truyền thống đã được goi định tong Pháp lệnh báo hộ quyên sử hữu trước day (1989) và trong BLDS hiện hành như: Chỉ dẫn nguồn sốc địa lý hàng hoá; thong tin bí mật; tên thương mại; thiết kế bố trí mach đích Hợp; giống cây trồng mới; chống cạnh tranh không lành mạnh,. Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ được ký kết đã làm tăng khả ng hội nhập của nước ta với các nước khác ngoài Hơa Kỳ, do vậy ngoài. việc thực thi Hiệp định thương mại nói trên JA việc Việt Nam cẩu sớm tham) gia tào WTO và một số Công ước vẻ lĩnh vực bảo hộ quyển sở hữu trí t.
“động tai Việt Nam ( Bao gồm Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng Việt Nam,. Ngân hàng liên doanh và các Chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam). vẫn chỉ giới hạn#cho hộ gia đình, cá nhãn thế chấp quyển sử dụng đất tại Ngân. hàng Việt Nam, các tổ chức tín dụng Việt Nam do Nhà nước cho phép thành lập và các tổ chức kinh tế, cá nhan Việt Nam ở trong nước để vay vốn sản xuấi. Vậy theo các quy định trên day của Bộ luật Dân sự dil bản thân người sử dụng đất không có quyển lựa chọn nơi thế chấp, đồng thì chúng ta không khai thác được nguồn vốn của các tổ chức tín dụng nước ngoài được phép hoạt động tại Việt Nam. Về vấn để này, tác giả Vũ Ngọc Kích đã có nhận xét: "Như vậy, theo quy định hiện hành, quyên bình đẳng của người sử đụng đất trong hệ thống pháp luật nói chung chưa được bảo dim"). Thứ nhất, Bộ luật Dan sự cân bổ sung những quy định về lình thức, nội dung hợp đông chuyển quyền sử dụng đất của tổ chức cho phù hợp với các quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đại năm 1998 và năm 2001 Cu thé là các quy định về hình thức và nội dung hợp đồng chuyển quyền sửdụng đất của các tổ chức, hau quả pháp lý khi vi phạm các điều khoản của hợp đồng Thứ hai, sửa đổi các quy định tại Điêu T29 và Điều 730 của Bộ luột Dan sự theo hướng cho phép người sử dụng đất được quyển thế chấp giá trị quyền sử dung dat tạ các tổ chức tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam cho phù hợp.