cña cầu thành tội phạm CTTP của Phần riêng BLHS năm 1999 hiện hành; tuy nhiên, sẽlà hợp lý và phù hợp với xu thé phát triển chung của PLHS trong giai đoạn xây dựng,'NNPQ nên rõ rằng là h
Trang 1HỘI THẢO KHOA HỌC CAP KHOA
CHUNG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999
HA NỘI 9/2008
Trang 2TÁCGIÁ j l TEN BÀI TR
[SKH Lê Cam | Hoàn thiện Bộ luật Hình sự năm 1999 - những van | 1
để về các quy phạm và các chế định cia Phần
chung
2 | THS Pham Văn Báu | Quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật|[_ 46
~ những bit cập và phương hướng hoàn thiện
3 [ThS Mai BS Toàn thiện các quy định Phần chung của Bộ Mật|_ S7
"Hình sự theo yêu cầu cải cách tr pháp
4 [TNSMaiBỘ — [Hoàn thiện chếđịnh xóa án ch trong Iugt hinh sy | 23
Việt Nam
5ˆ |TS Đỗ Đức Hong Hà | Hoàn thiện quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999| 84
vé quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của Bộ
Mật
6 |TS Đỗ Đức Hong Hà | Hoàn thiện hệ thống hình phạt Việt Nam trên cơ sé) 90
so sánh hệ thống hình phạt Việt Nam với hệ thống
| hinh phạt Thụy Điễn
_—T _ [TS Hoàng Văn Hùng | Mật số nội dung cần sữa đối, bỗ sung về quy định | 102
shuẩn bị phạm tội và phạm tội chun đạt trong Bộ
10 |Th§ Cao Thị Oanh | Hoàn thiện những quy định về trách nhiệm hình sự| 133
cña người chưa thành niên pl Hình sự năm 1999
ội trong Bộ luật
Trang 3sự năm 1909 về hình phạt và quyết định hình phạt
và hướng khắc phục
T2 |TNS Trình Tiến Việt | Một số quy định của Phin chung Bộ Iuật Hình oy | 14
năm 1999: Ch
13 [ThS, Trinh Tiến Việt | VE hậu quả pháp lý của miễn trách 164
"Một số vin đề lý luận hye tiễn và hoàn thiện pháp
Tuật
Trang 4HOÀN THIEN BỘ LUAT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999
-'NHỮNG VAN ĐÈ VÈ CÁC QUY PHAM VÀ CHE ĐỊNH CUA PHAN CHUNG
TSKH PGS, Lê Cảm.
Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia
1.ĐÈ DAN
1 Bộ luật hình sự (BLHS) Việt Nam năm 1999 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2000) được
thi hành đến nay gần hết thập kỷ đầu của thé kỷ XI đã góp phần tích cực vào cuộc.cđầu tranh phòng và chồng tội phạm, bảo vệ các quyền và tự do của con người và của
công dân, cũng như các lợi íh của xã bội và của Nhà nước Tuy nhiên, từ những luận
điểm trong Chiến lược cải cách tư pháp (CCTP) đến năm 2020 theo tinh thần Nghịquyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị BCHTW Đăng cho thấy, trong,giai đoạn xây đựng Nhà nước pháp quyền (NNPQ) và CCTP ở Việt Nam hiện nay việcnghiên cứu để hoàn thiện pháp luật hình sự (PLHS) hiện hành nồi riêng là một trongnhững nhiệm vụ cần thiết và quan trọng của khoa học luật hình sự nước nhà, Vi vậy, để
thực hiện nhiệm vụ này các cần bộ thực tiễn đang công tác tại các cơ quan bảo vệ pháp.
uật (BVPL) và Tòa án, cũng như các nha khoa học-luật gia trong lĩnh vực từ pháp hình.
sự cần phải tiếp tục suy ngẫm và phân tích để làm sáng tố về mặt lý luận, đồng thờitrên cơ sở đồ đưa ra các kiến giải lập pháp (KGLP) đổi với việc sửa đổi, bổ sung các
uy phạm và các chế định còn thiểu (hoặc khiếm khuyét) trong BLHS năm 1999 hiện
hành.
2 Tit cả những điều đã nêu trên chính là những lý do luận chứng cho bai viết này củachúng tôi đề cập đến việc sửa đôi, bỗ sung các quy phạm va các chế định còn thiểu (hoặckhiếm khuyết) trong Phần chung BLHS năm 1999 hiện hành với tư cách ki một trong
“những nguồn thông tin khoa học về mô hình lý luận (MHILL) của các KGLP dưới dạng.các điều luật cụ thể để làm tải liệu tham khảo cho Tổ biên soạn BLHS năm 1999 (sửa.đỗi) thuộc Bộ Tư pháp, cũng như cho nhà làm luật Việt Nam Theo quan điểm của chúng
tôi sẽ là hợp lí khi những vấn đề trong bai viết này được nghiên cứu theo hệ thống như sau: 1) Thực trang của Phần chung pháp luật hình sự (PLHS) Việt Nam hiện hành; 2)
“Các quy định của Phần chung BLHS năm 1999 cần phải được sửa đổi, bỗ sung và; 3)MILL của các KGLP cụ thể liên quan đến từng điều luật trong ứng trong Phần chungBLHS năm 1999 (sửa đổi)
Trang 51 Thực trạng của Phần chung PLHS Việt Nam hiện hành Việc nghiền cứu các
quy định của Phin chung PLHS Việt Nam hiện hành (mà cụ thể là của BLHS năm 1999) và thực tiễn áp dụng các quy định này trong những năm qua cho thấy, cho đến.
nay các quy định này đã bộc lộ một loạt những nhược điểm cơ bản trên các bình điện
khác nhau về légic pháp lý (1), kỹ thuật lập pháp (2), tính hợp lý về mặt thực tiễn ~ tức
là tính khả thi (3) vàthoặc tính chính xác về mặt khoa học (4) như sau:
1.1 Các Chương [va II của BLHS năm 1999 hiện hành chính là đề cập đến những vấn.
42 liên quan và gần với nội dung của chính “Deo luật hành sue chứ không phải là củamôi "Điều khoản cơ bản" nào hết nên chúng cẳn phải được gộp vào một chương vớitên gọi chung thể hiện đúng Bán chất pháp ý của cả hai chương này, đồng thời thiếu
quy phạm về nguồn của PILHS,
1.2 Đoạn 2 Điều J “Nhiệm vụ của Bộ luật hình sự” ghi nhận chưa đầy đủ và chính xác nên cũng cẩn phải được sửa đổi và bỗ sung, vì thực tế là ngoài "tội phạm và hình: phat” ra, BLS năm 1999 cũng còn quy định “các biện pháp te pháp” và “các chế
“định pháp If hình sự khác” nữa, mà trong các chế định pháp lý hình sự khác này baogồm một loạt các chế định được quy định trong Phần chung và không phải là tội phạm(như: sự kiện bắt ngờ, phòng vệ chính đáng, tình thé cấp thiết, v.v )
1.3, Trách nhiệm hình sự (TNHS) mặc dù là một chế định trung tâm của luật hình sự nhưng rất tiếc là vẫn chưa được điều chỉnh trong một chương riêng biệt của Phần chungBLHS với các điều luật đề cập đến các định nghĩa pháp lý (DNPL) của một loạt &ái
“niệm quan trọng như ~ TNHS, cơ sở của TNHS, những điều kiện của TNHS là gì (2) và,
nội dung cơ bản của dừng diéu kiện của TNHS, cũng như khái niệm năng lực TNHS hạn
chế là gì ()VA
1.4 Thdi gian pham tôi mặc dù cũng là một khái niệm pháp lý cơ bản và quan trọng,
của chế định về hiệu lực của đạo luật hình sự, nhng tại Điều 7 vẫn còn thiếu ĐNPL của
khái niệm này.
1.5, Vấn đề hiệu lực hồi tổ của đạo luật hình sự tại các khoản 2-3 Điều 7 quy định vẫnchưa gon lắm (vi edn liệt ké rt đài một loạt tên gọi của các chế định nhân đạo của luậthình sy), ma thực ra có thể gộp chúng lại thành một thuật ngữ chung "các chế địnhhap lý hình sw” có Wi (tại khoản 2) hoặc không có lợi (tại khoản 3) cho người phạm
đảm bảo được tính chính xác về mặt khoa học và chặt chế về mặt kỹ thuật lập
pháp
Trang 61.6 Chế định dẫn độ người phạm tôi rõ rànglà một chế định luật hình sự vẫn chưa
được điều chỉnh về mặt lập pháp, khi mà trong xu thể hội nhập với các nước trong khu
vực và trên thé giới hiện nay chúng ta cin phải ghỉ nhận nó để dim bảo sự hợp tác hữu hiệu hơn nữa với các nước thành viên INTERPOL và ASEANAPOL trong việc đầu tranh chống trình trạng phạm tội quốc tế và tình trạng phạm tội có yếu tổ nước ngoài 1.7 Chế định về các nguyên tắc của luật hình sw mặc dù là một trong các chế định
‘quan trung tâm và quan trọng nhất của luật hình sự nhưng vẫn chưa được điều chỉnh về mặt lập pháp với tính chất là một chế định độc lập.
1.8 Chế định phân loại tội phạm (các khoản 2-3 Điều 8) còn một nhược điểm nhỏ về
mặt kỹ thuật lập pháp chưa khắc phục được của BLHS năm 1985 — các quy phạm củachế định phân loại tội phạm vẫn ghỉ nhận tại cùng một Điểu 8 “Khái niệm tội pham”,
mà lẽ ra có thể quy định thành mot điều luật riéng biệt khúc (vì rõ rang phân loại tộiphạm là một chế định độc lập của luật hình sự, chứ không thể hòa lẫn trong khái niệm
tội phạm)
1.9 Các giả trì pháp luật trayŠn thống của din tộc ta vẫn chưa được kế thừa oan toàn khi
vẫn chưa phi bình sự bóa hành vi che giấu tội pham cho nhau của những người ruột thịt và
thân thích gần thực hiện, trong khi đó điều này đã được làm dối với lành vi không tổ giác tội
‘Pham (như ưa điểm đã nêu ở Phần trên đây), cũng như đã có trong Dự thảo BLHS sửa đổi
Tân thứ X (théng 3/1989) và, vì vậy edn phải được giữ hạ
1.10, Chế định đa (nhiêu) tôi pham vẫn còn thiểu một loạt BNPL có ý nghĩa rẤt quan trong
di với thực tiễn áp đụng PLHS như: thé nào là “phạm tội nhiều lin” (2) hoặc "phạm nhiều.{6% (2), trong khi “phơm tội nhiều lần” vẫn được BLHS năm 1999 quy định là tình đit tăng,năng TNHS chưng (điểm “g” khoản 1 Điều 46) và “phạm nhiều tộf" — được nhắc đến khi
quy định về quyết định hình phạt (Điều 50), mà lẽ ra nhà làm luật có thể ghi nhận được các.
NPL của các khái niệm nay để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan BVPL và Tòa án
‘Mit khác, bên cạnh dạng "phạm nhiều tội" (1), chế định đa (nhiều) tội phạm trong PLIIS
‘Vigt Nam còn có ba dang khác như "phạm tội nhiều lần” (2), "tái phạm” (3) và “phạm tội có
tính chất chuyên nghiện” (9; vì vậy để dim bảo tính toàn dign thì cùng với việ điều chính
về mặt lập pháp chế định này trong một C hương riêng biệt cũng gần phải ghi nhận cả “tai
phạm” với tr cách là một dang của da tội phạm.
1.11 Chế định lỗi cũng vẫn còn một loạt các nhược điểm của BLHS năm 1985 chưa
khắc phục được vi chưa phản ánh rõ hai nguyên tắc - TNHS trên cơ sở lỗi và phân
hóa TNHS tôi đa như: 1) Chica ghỉ nhận ĐNPL lý của hai khái niệm rất cơ bản: "lỗi"
Trang 7Phin chung BLHS một vấn đề quan trong khi dội pham ñóa những hành vi nguy hiểm cho xã hội được thực hiện do v6 ý — chưa khẳng định đứt khoát và rõ rang rằng chỉ trong
các trường hợp có các điều tương ứng tại Phan các tội phạm BLHS quy định riêng thi
những hành vi này mới bị coi là tội phạm, vì thực ra khác với những hành vi được thựchiện do cổ ý, tại Phần các tội phạm BLHS chỉ có một số (chứ không phải tất cả) những,
hành vi được thực hiện do v6 ý bị tội phạm hóa mà hình thức lỗi được chỉ ra trực tiếp
trong tén gọi của tội phạm; 3) Chưa ghỉ nhận rõ rằng và dit khoát ĐNPL của khái niệm
‘chung về tội cổ ý ~ à hành vì nguy hiểm cho xã hội do luật hình sự quy định được thực.
hiện do “cổ ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp" (rồi sau đô mới lần lượt đề cập đến địnhnghĩa pháp lý của khái niệm từng dạng cổ ý này), cũng như ĐNPL của Wid! niệm
“lung về tội v6 ý ~ là hành vi nguy hiểm cho xã hội do luật hình sự quy định được thực hiện do “quá tự tin (chi quan) hoặc cấu tha” (tồi sau đỏ mới lần lượt đề cập đến các
DNPL của khái niệm từng dạng vô ý này); 4) Chưa có quy định nào tại Phin chung
điều chỉnh vấn đề TNHS trong trường hợp lỗi phức tạp (hỗn hợp lỗi) ~ khi trong mới
cấu thành tội phạm có hai hình thức 161 (tức là lỗi của chủ thể đổi với việc thực hiện hành vi phạm tội là cổ ý, nhưng đỗi với hậu quả nghiêm trọng xảy ra là vô ý); 5) Tại Phần.
các tội phạm vẫn chưa bd sung hinh tic lỗi với tỉnh chất là dấu hiệu bắt buộc của một số
cấu thành tội phạm tăng nặng mà lẽ ra có thé bổ sung được; 6) Khi điều chỉnh các quy phạm về lỗi cổ ý vẫn chưa làm rõ về mặt /ñuật ngữ và bổ sung một số dấu hiệu (cả về
"mặt iri và ý cht) của hai dạng cỗ ý — trực tip và gián tiếp.
1.12 Chế định về các giai đoan thực hiện tôi pham (các điều 17-18) vẫn chưa đạt lắm
visa) côn thiếu ĐNPL, của hai khái niệm rất quan trong - “tội phạm hoàn thémh và
"tội phạm chưa hoàn thành” là như thé nào9; b) không đưa ra nguyên tắc chung để giảiquyết vin đề TNHS trong hai trường hợp này
1.13 Chế định tự ý nứa chừng chấm dứt tôi phạm (Điều 19) vẫn còn nguyên những,
khiếm khuyết chưa khắc phục được của BLHS năm 1985 trước đây, vì mới chỉ dé cập
cẩn vin đề TNHS của người thực hành, mà chưa giải quyết vẫn đề TNHS của ba loạingười đồng phạm khác (người tổ chức, người xúi give và người giúp sức) khi họ ty
¥ nữa chững chấm dứt tội phạm vi đã sử dụng thuật ngữ “việc phạm dội” ~ việc thực
"Hiện tội phạm trong tên gọi của điều luật và nội dung mà nó quy định, mà lẽ ra nên sử
dụng thuật ngữ “tội pham” thi mới dim bảo tính hợp lý về thực tiễn và sự chính xác về
mật khoa học
Trang 81.14 Chế định động pham (Điều 20) vẫn còn nguyên những khiếm khuyết chưa khắc
phục được của BLHS năm 1985 trước đây, ma cụ thé là: 1) Mới chỉ để cập đẩn hành vi
của người thực hành, mà chưa đỀ cập đến của ba loại người đồng phạm khác (người tổ
chúc, người xii giụe và người giúp sức) khi sử dụng thuật ngữ “cùng thực hiện một tội
phạm" trong định nghĩa pháp lý của khái niệm đồng phạm (khoản 1) và “thực hiện đội phạm” trong định nghĩa của khái niệm phạm tội có tổ chức (khoản 3), ma lẽ ra phải là
các thuật ngữ "cùng sham gia vào việc thực hiện tội phạm "thì mới đâm bảo tinh hợp lý
về thực tiễn và sự chính xác về mặt khoa học; 2) Các ĐNPL của các khái niệm người
thực hành, người tổ chức và người xúi giục vẫn chưa đầy đủ (các đoạn 2, 3 và 4 khoản 2), còn ĐNPL của khái niệm người giúp sức vẫn còn rất chung chung và trừu tượng (khoản 5 đoạn 3); 3) Vẫn chưa đảm bảo được nguyên tắc phân hóa và cá thể hóa TNH§.
quyết ở mức độ lập pháp một loạt các vấn để như: chưa có các
iệm về các hình thức đồng phạm khác (ngoài hình thức phạm tội
só tổ chức) và về td chức tội phạm; 4) Còn thiếu các quy phạm về sự thdi quá của
người thực hành và vin đề TNHS của những người đồng phạm khác trong trường hợp.này.
1.15 Các guy định về những trường hợp loại trừ tinh chất tội phạm (TCTP) của hành
vi tính chất nguy hiểm cho xã hoi không đáng kể của hành vi, sự kiện bắt ngờ, phòng
vệ chính đáng, tinh thế cắp thiết, tinh trạng không có năng lực TNHS vẫn nằm tại cùng, một Chương về tội phạm (mặc dù ban chất pháp lý của chúng và tội phạm hoản oàn khác xa nhau), mà lẽ ra cần được quy định thành một chương riêng biệt để loại trừ sự thiếu nhất uán về mặt logic pháp lý, tức là hình thức mâu thuẫn với nội dung ~ đên gọi của chương không đúng với các guy định của nó; ngooài ra, trong giai đoạn phát triển
‘uta xã hội Việt Nam hiện nay thì tại Chương riêng biệt này cũng cin phải điều chỉnh thêm một số trường hợp khác loại trừ TCTP của hành vi thường gặp trong thực tiễn và
{44 được đề xuất từ lâu trong xuất bản phẩm của khoa học,
1.16 Các quy định về hình phạt, quyết định hình phat và các biện pháp tha miễn (BPTM) còn có một số điểm hạn chế như sau:
1) VỀ mục dich của hình phạt cần phải phân biệt rõ hơn nữa về mặt lập pháp hai phạm
trù tội dưng” và “mục đích" của hình phạt,
2) Về hình phạt tử hình vì các nguyên nhân khác nhau (mà việc phân tích cụ thé chúng,
không phải là đối tượng nghiên cứu riêng biệt của bài viết này) nên hình phạt nghiêm
khắc này edn phải được hủy bé song hình phạt này vẫn còn tn tai nhiều trong các chế tài
Trang 9cña cầu thành tội phạm (CTTP) của Phần riêng BLHS năm 1999 hiện hành; tuy nhiên, sẽ
là hợp lý và phù hợp với xu thé phát triển chung của PLHS trong giai đoạn xây dựng,'NNPQ nên rõ rằng là hiện nay chúng ta cẳn hạn chế bớt các CTTP có quy định hình phạtnày;
3) Về phạt tién nếu xét theo thứ tự từ nhẹ đốn nặng của các loại hình phạt trong hệthống hình phạt của PLHS nước ta, thi phạt tiền chỉ đứng ở vị tí thứ thứ hai ~ chỉ nặng,
hơn cảnh cáo, nhưng lại ne hom cải tao không giam giữ và từ có thời han, trong khi đô
đối với hai loại hình phat sau thi BL.HS có quy định việ trừ thời gian tam giam vào thời
gian chấp hành hai loại hình phạt này (mặc die chúng nặng hơn phạt tién), thé nhưng đốivới phat tiền thi lai ‡hông guy định việc trừ thời gian nh vậy (nhất là khi trong thực tiễnxét xử cho thấy: có người phạm tội đã bị tạm giam và rồi cuối cùng hình phat chính duynhất được áp dụng chi là phạt tần thì sao 2); do vậy, 48 dim bảo nguyên tắc công mìnhcủa PLHS trong giai đoạn xây dựng NNPQ Việt Nam, cần phải quy định việc khẩu trừ
thời gian tạm giam (theo j lệ bao nhiêu % là hop I thầy nhà làm luật quyết định) đối
với cả hình phạt tiền nữa (nhất là khi nó được áp dụng với tính chat là hình phạt chính);4) Để tương ứng với chế định đa tội phạm (có 4 dang đã nêu trên đây) trong Phản thứ:nhất “V8 tội phạm”, thi trong Phần thứ tư “V8 quyết định hình phạt "nhà làm luật có thểsửa lại tên gọi của ĐiỀu 50 BLHS năm 1999 là “Quyét định hình phạt trong các trường
hợp nhiều tội phạm"
5) Nguyên tắc nhân dao của PLHS trong giai đoạn xây dựng NNPQ cần được thể hiện rõ
hơn, và do đó nên chăng cẳn quy định dứt khoát đại xá và đặc xá với tinh chất là hai chế
định độc lập của Phần chung luật hình sự, đồng thời xếp chúng vào một Chương riêng biệt
của BLHS năm 1999 với tên gọi là "Các biện pháp tha mién” mà trong đó sẽ bao gồm
không những các BPTM khác như: miễn TNHS, mién hình phạt, miễn chấp hành hình
‘phat, v3 mà còn bao gồm cả chế định liên quan đến các biện pháp này nữa (như chế
định Đời liệt); vy.
2 Các quy định của Phần chung BLHS Việt Nam năm 1999 hiện hành cần phảiđược sửa đổi, bỗ sung Từ sự phân tích trên đây, theo quan điểm của chúng tôi các quypham và các chế định cụ thé của Phần chung BLHS năm 1999 hiện hành cần phải được
sửa đổi bé sung là: 1) Các quy phạm về nguồn và nhiệm vụ của PLHS; 2) Chế định các
nguyên tắc của luật hình sự (vì mặc dù chế định quan trọng này là sợi chi đỏ xuyên suốttoàn bộ các quy phạm của Phin chung và Phin các tội phạm BLHS nhng tong lần pháp
didn hóa thứ hơi luật hình sự Việt Nam vừa qua nó vẫn chưa được chính thức ghi nhận
Trang 104) Chế định li; 5) Chế định về ede giai đoạn thực hiện tội phạm (vi trong BLHS Việt
Nam năm 1999 còn thiếu hai định nghĩa pháp lý (NPL) của hai khái niệm quan trọng là
"tội phạm hoàn thành" và “tội phạm chưa hoàn thank); 6) Chế định tự ý nữa chime,
chấm dứt đội phạm (vì chế định này phải được quy định đối với cả tắt cả những ngườidang phar, chứ không phải chi đối với riêng một loại người đồng phạm là người thực
"hành như trong BLHS Việt Nam năm 1999 khi mà tai Điều 19 nhà lâm luật chỉ đề cậpđến hành vi chim dứt “việc phạm 16°" — hành vi thực hiện tội phạm); 7) Ché định đông,
phạm (vì ché định này trong BLHS Việt Nam năm 1999 còn nhiều điểm hạn chế NPL của khái niệm đồng phạm “cùng dace hiện một phạm” tại khoản 1 Điều 20 mới
-chi dé cập đến một loại người đồng phạm là người tare hành, mà lẽ ra phải là "cùng,Pham tội” thì mới bao hàm được sự đồng phạm của tất cà các loại người dng phạm
khác; còn thiểu các quý phạm quan trọng dé cập đến DNPL, của các khái niệm hai hinh
hức đồng phạm khác (don giản và phúc tạp), tổ chức tội phạm và việc điều chỉnh vin
đề TNHS của các thành viên cùng một (ổ chức; 8) Chế định nhiễu (da) tội phạm (vì chế
định này mới đề cập đến dạng tái phạm, trong khi đó vẫn còn thiểu các quy phạm điều chỉnh đầy đủ ba dạng khác của nó — phạm tội nhiều lần, phạm nhiều tội và pham tội có
tinh chat chuyên nghiệp, khi ba dạng này hoàn toàn chưa được chỉnh thức phi nhận trong'BLHS năm 1999); 9) Chế định các (tinh tiết trường hợp loại trừ TCTP của hành vi; 10)
Chế định TNHS; 11) Một loạt các BPTMTM,
3, MALL cia các KGLP cụ thé liên quan đến từng điều luật tương ứng trong Phần
chung BLHS năm 1999 (sin đổi) theo quan điểm của chúng tôi sẽ có cơ cầu như sau:3.1 Sau khi được sữa đổi, bổ sung từ cơ cầu hiện nay là ba (03) Chương với 77 điều
"Phần chung sẽ có cơ cầu là bay (07) Phần (riêng Phin thứ tư “V8 quoét định hình phạt"
với 10 điều + Phần thứ bảy “Về các quy định đối với người chưa thành niên phạm tội”với 10 điều chưa được đề cập trong bai viết này)
3.2 Như vậy, nếu trừ bai Phần (Phần thứ ø và Phần thứ ö4y) nêu trên, cơ cấu của
Phần
NT cea ng ng nộ vi vế thi pp vile tn xen cự han long loj tháng cho ự củ hi
cin it la hg các uy in ny bong ee: LE nC Sehchyê áo So We: Những tấn đồ cơ bớt one kho học a (Ph hi XP Đi lực ae la Ha Nội 208,
Trang 11chung BLHS năm 1999 (sửa đối) với năm (05) Phần còn lại sẽ có 20 Chương với sốlượng là là 93 điều (bao gồm 37 điều được sửa đổi, bổ sung và 56 điều mới hoàn toàn)
với các quy phạm có nội dung như trong Phụ lạc kèm theo bài viết này
1 KET LUẬN
1 BLHS Việt Nam năm 1999 san gần 10 năm thi hành trong thực tiễn đến nay đã bộc
16 một số khiếm khuyết nhất định nên rõ rang là trong giai đoạn xây dựng NNPQ ở
nước ta để g6p phần gốp phẩn tích eye vào cuộc đầu tranh phòng và chống tội phạm,
bảo vệ các quyển và tự do của con người và của công dan, cũng như các lợi ích của xãhội và của Nhà nước, chúng ta cần phải nghiên túc nhìn thẳng vào sự thật với thái độ
cầu thị để tiếp tục hoàn thiện các quy định của nó theo theo tỉnh thần Nghị quyết số
49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị BCHTW Đăng *VẺ chiến lược cải cách
se pháp đến năm 20207
2 Xuất phát từ việc nghiên cứu thực tia lập pháp và áp dung PLHS trong 10 năm
qua, đồng thời trên cơ sở nghiên cứu về mặt lý luận chúng tôi đã công bố nhiều công trình có liên quan đến việc sửa đỗi, bỗ sung các quy phạm và các chế định của Phần chung BLHS năm 999 hiện hành mà trong bài viết này đã được tổng kết Iai.
Phụ lục:
“PHAN CHUNGPhin thứ nhất
VÉ ĐẠO LUAT HÌNH SỰ (mới)
Chương 1
NGUON VÀ NHIỆM VỤ CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ (mới)
(Các điều 1-2 theo MHLL)Didu 1 Pháp luật hình sự Việt Nam (mới)
1, Pháp luật hình sự Việt Nam bao gồm Bộ luật này; bất kỳ một Luật mới nào quy.
định trích nhiệm hình sự phải được đa vào Bộ luật này.
2 Bộ luật này dựa trên Hiển pháp Việt Nam, cũng như các nguyên tắc và các quy
phạm được thừa nhận chung của pháp luật quốc té trong lĩnh vục tư pháp hình sự
3 Các Nghị quyết của Hội đồng thẳm phân Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp
‘dyng thống nhất pháp luật hình sự nếu không mâu thuẫn với các quy định của Bộ luật
này đều có hiệu lực bắt buộc đổi với tắt cả các pháp nhân và thể nhân trên lãnh thổ cả
nước.
Trang 121 Bộ luật này có nhiệm vụ bio vệ những cơ sở của chế độ hiến pháp Việt Nam, n
thân ”, ác quyền và tự do của con người, cũng như hôn bình và an ninh của nhân loi
tránh khối sự xâm hại của tội phạm, đồng thời giáo dục mọi người ý thức chấp hành.
nghiêm chỉnh pháp luật, đầu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.
2 Để thực hiện nhiệm vụ đó, Bộ luật này quy định những hành vi nào nguy hiểm cho
xã hội là các tội phạm, các hình phạt, cũng như các biện pháp tư pháp và các chế định
pháp ý hình sự khác có thể được áp dụng đối với những người phạm tội
{By Pg Thy it hi" che sa song sóc Bo, đen dm pi”
Chương 1DUONG LOI XỬ LÝ VE HÌNH SU TRÁCH NHIEM ĐẦU TRANH
PHONG NGU VÀ CHONG TOI PHAM (mới) (Các điều 3-4 theo MHLL)
Điều 3, Đường lỗi xử lý về hình sự
(Có thể giữ nguyên nội dung như trong Điều | BLHS năm 1999)
"Điều 4, Trách nhiệm đầu tranh phòng ngừa và chống tội phạm
(Cé thé giữ nguyên nội dung như trong Điền 3 BLHS năm 1999)
Chương I
CÁC NGUYÊN TAC CUA BỘ LUAT HÌNH SỰ (mới)
(Các điều 5-12 theo MHLL)
Điều 5, Các nguyên tắc cia Bộ luật hình sự Việt Nam
Bộ luật này được xây dựng trên các nguyên tắc pháp chế, bình đẳng trước luật hình
sự, công minh, nhân đạo, không tránh khỏi trách nhiệm, trách nhiệm do lỗi và trách
nhiệm cá nhân
Didu 6 Nguyên tắc pháp chế
1 Tính chất tội phạm của hành vi, cũng như tính phải chịu hình phạt và các hậu quả
pháp lý hình sự khác của nó phải do Bộ luật này quy định
2 Không được áp dụng luật hình sự theo nguyên th tương tự.
Diéu 7 Nguyên tắc bình đẳng trước luật hình sự.
Trang 13Những người phạm tội đều bình đẳng trước luật hình sự không phân biệt giới tính, dân
tộc, ôn giáo, chính kiến, nghề nghiệp, địa vị xã hội và tinh trạng tài sản
Điều 8 Nguyên tắc công mình
1 Hình phạt, các biện pháp tư pháp và các chế định pháp lý hình sự khác được áp dụng,
đối với người phạm tội cin dm bảo sự công minh, tức là phải phù hợp với tính chất và
mức độ nghiêm trọng của hậu quả tội phạm đã xây ra, động cơ và mục đích phạm tội, mức.
.đ lỗi, cũng như nhân thân của người đó.
2, Không ai có thể phải chịu trách nhiệm hai lần về cùng một tội phạm.
“Điều 9, Nguyên tắc nhân deo
1 Hình phạt, các biện pháp tư pháp và các chế định pháp lý hình sự khác được áp
dung đối với người phạm tội không nhằm mục dich gây nền những dau đón về thé xác,
"và hạ thấp nhân phẩm con người
3 Mức độ trách nhiệm hình sự của người phạm tội là người chưa thành niên, phụ nữ
có thai hoặc nui con nhỏ, người ma năng lực trích nhiệm hình sự bị hạn chế, người đã
‘qué giả yếu hoặc mắc bệnh hiểm nghèo cần phải được giảm nhẹ hơn so với mức độ
trách nhiệm hình sự của người phạm tội là người bình thường
“Điều 10, Nguyên tắc không tránh khỏi trách nhiệm
Những người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự theo các quy định của Bộ luật
này
Điều 11, Nguyên the trách nhiệm do lỗi
Không ai có thể phải chịu trách nhiệm hình sự vé những hành vi nguy hiểm cho xã hội
(bằng hành động hoặc không hành động), cũng như vẺ việc gây nên thiệt hại mà không
phải do lỗi của mình
"Điều 12, Nguyên tắc trách nhiệm cá nhân
Chi cá nhân người nào có lỗi trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội mà
Bộ luật này quy định là tội phạm mới phải chị trách nhiệm hình sự
Chương IV
HIEU LUC CUA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ VÀ DAN ĐỘ NGƯỜI PHAM TÔI (mới)
(Các điều 13-16 theo MHLL)
Điều 13 Hiệu lực của dgo luật hình sự đối với những người phạm tội trên Iãnh thd
nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (Sau khi đã sửa đổi, bổ sung Điều $ BLHS năm
1999)
Trang 141 Người phạm tội trên lãnh thổ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam phải chịu trách
nhiệm hình sự sự theo các quy định của Bộ luật này.
2 (Về cơ bản vẫn cĩ thé giữ nguyên khoản 2 Điều 5 BLHS năm 1999 hiện hành, chỉ thay 04 từ cuối cùng "con đường ngoại giao” bằng các từ "theo các quy phạm của pháp
sự mà Việt Nam đã ký kế Trong trường hợp khơng cĩ hiệp ước tương ứng thì giải
quyết theo các quy phạm của pháp luật quốc tế.
Điều 14 Hiệu lực của dao luật hình sự đối với những người phạm tội ngồi lãnh
thé nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (Sau khi đã sửa đơi, bd sung Điều 6 BLHS năm
1999)
1 Cơng din Việt Nam và người khơng cĩ quốc tịch thường trú tại Việt Nam phạm tội
ở ngồi lãnh thổ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam nhưng chưa bị kết án ở nước ngoÄi,
thì cĩ thể phải chịu trách nhiệm hình sự tại Việt Nam theo các quy định của Bộ luật
này, Trong trường hợp đã bị kết án nhưng chưa chấp hành hình phạt thì cĩ thể được
miễn hoặc giảm việc chấp hành hình phạt tại Việt Nam theo các quy định của Bộ luật
này.
2 Người nước ngồi khơng thuộc đổi tượng nêu tại khoản 2 Điễu 13 Bộ luật này và
người khơng cĩ quốc tịch khơng thường trú tại Việt Nam phạm tội ở ngồi lãnh thổ
nước Cộng hịa XHCN Việt Nam nhng chưa bị kết án ở nước ngồi, thì cĩ thé phải
chịu trách nhiệm hình sự tại Việt Nam theo Bộ luật này nếu như tội ấy nhằm chống, 'Việt Nam và điều đĩ được quy định trong các hiệp ước quốc tế về dẫn độ tội phạm và tương trợ tư pháp hình sự mà Việt Nam đã ký kết Trong trường hợp khơng cĩ hiệp = tước tương ứng thì giải quyết theo các quy phạm của pháp luật quốc tế.
“Điều 15, Hiệu lực của đạo luật hình sự về thời gian (Sau Khi đã sửa đổi, bồ sung Điều 7BLHS năm 1999)
1 Điều luật quy định tinh chất tội phạm và tỉnh phải chịu hình phạt của một hành vi là
điều luật đang cĩ hiệu lực trong thời gian hành vi đĩ được thực biện
Trang 152 Thời gian phạm tội là thời điểm thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội mà Bộ luật này quy định là tội phạm và không phụ thuộc vào thời điểm xây ra hậu qua của tội
phạm đó (mới)
3, Điều luật quy định tính chất tội phạm của hành vi hoặc bình phạt mới nặng hơn, hoặc tinh tết tăng nặng mới hay thu hẹp phạm vi áp dụng các chế định pháp lý hình sự không có lợi cho người phạm tội, thì không có hiệu lực hồi tổ, tức là không được áp dụng đối với những người đã thực hiện hành vi tương ting trước khi điều luật đó có hiệu lực, cũng như những người đang chấp hành hình phạt hoặc đã chấp hành xong.
hình phạt nhưng vẫn chưa được xóa án tích
4 Điều luật xóa bé tinh chất tội phạm của hành vi hoặc tình tit ting nặng, hay quy định hình phạt mới nhẹ hơn hoặc tình tiết giảm nhẹ mới hay mở rộng phạm vi áp dụng, các chế định pháp lý hình sự có lợi cho người phạm tội, thì có hiệu lực hồi tổ, tức là được áp dụng đối với những người đã thực hiện bành vi tương ứng trước khi điều luật
đó có hiệu lực, cũng như những người dang chấp hành hình phạt hoặc đã chấp hànhxong hình phạt nhưng vẫn chưa được xóa án tích
Diéu 16 Dẫn độ người phạm tội (mới)
1 Công dân Việt Nam phạm tội trên lãnh thổ nước ngoài ma nước đó là một bên trong, Hiệp ude quốc tế về dẫn độ tội phạm và tương trợ tư pháp hình sự đã ký kết với nước 'Cộng hòa XHCN Việt Nam, thi vấn đề dẫn độ người phạm tội được giải quyết theo các
“quy định của higp ước Ấy và của Bộ luật này Trong trường hợp hiệp ude tương ứng có
quy định khác thì áp dụng quy định của Hiệp tóc ấy
2, Người nước ngoài và người không có quốc tịch phạm tội trên lãnh thổ nước ngoài nhưng đang ở trên lãnh thổ Việt Nam mà nước đó yêu cầu dẫn độ để truy cứu trách
nhiệm hình sự hoặc chấp hành
hình phạt, thì vấn đề dẫn độ người phạm tội được giải quyết theo các quy định của hiệpước quốc tế về dẫn độ tội phạm và tương trợ tư pháp hình sự mà nước Cộng hòa'XHCN Việt Nam đã ký kết với nước đó Trong trường hợp không cô Hiệp ước tương
ứng thì giải quyết theo các quy phạm được thừa nhận chung của pháp luật quốc tế
trong lĩnh vực tư pháp hình sự.
Phần thứ hai
VE TOI PHAM (mới)
Chương V.
Trang 16KHAI NIEM TOI PHAM VA PHAN LOẠI TOI PHAM (mới)
(Các điều 17-18 theo MHLL)Diéu 17, Khái niệm tội phạm (Sau khi đã sửa đối, dd sung khoản 1 Điệu 8 BLHS năm1999)
1 Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội (hành động hoặc không hành động) được
quy định trong Bộ luật này đo người có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịutrách nhiệm hình sự thực hiện một cách có lỗi (cỗ ý hoặe vô ý), xâm phạm đắn các [ơiich được bảo vệ bằng pháp luật hình sự (sửa đổi khoản 2 Điều 8 BLHS năm 1999),
2 Hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật này là hành vi gây nên
thiệt hai howe
tạo ra sự de doa thực tế gây nên thiệt hại cho các lợi ích được bảo vệ bằng pháp luật
hình sự (mới).
Điều 18 Phân loại tội phạm (mới)
1 Các tội phạm trong Bộ luật này căn cứ váo tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội
và hình thức lỗi của chủ thể khi thực hiện hành vi được phân thành bồn loại: tội phạm
ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trong và tội phạm đặc
biệt nghiêm trọng.
2 Tội phạm it nghiêm trong là tội gây nguy hiểm không lớn cho xã hội và bao gồm tội
cổ ý mà hình phạt do Bộ luật này quy định là tủ không quá 5 năm hoặc hình phạt khác
ah hơn, cũng như gội vỏ ý mà hình phạt do Bộ luật này quy định là tù không quá 7
“năm hoặc hình phạt khác nhẹ hon,
3 Tội phạm nghiêm trong là tội gây nguy hiểm lớn cho xã hội và bao gồm tôi cổ ý màhình phạt do Bộ luật này quy định là tù trên 5 năm đến 10 năm, cũng như tội vô ý mà
"hình phat do Bộ luật này quy định là tù trên 7 năm đến 15 năm
4 Tội phạm rit nghiệm trọng fa tội gây nguy hiém rắtlớn cho xã hội va chỉ bao gồm
Si cổ ý mà hình phạt do Bộ luật này quy định là tù trên 10 năm đến 15 năm.
‘5 Toi phạm đặc biệt nghiêm trong là tội gây nguy hiểm đặc biệt lớn cho xã hội và chỉ
bao gồm tội cổ ý ma hình phạt do Bộ luật này quy định là tù trên 15 năm hoặc hình
phạt khác nặng hơn
Chương VINHIÊU TOI PHAM (mới)
(Các điều 19-23 theo MHILL)
Điễu J9, Khái niệm nhiều tội phạm
Trang 171 Nhiều tội phạm là khi hành vi phạm tội do Bộ luật này quy định được thực hiện
thuộc một trong những trường hợp tương ứng sau đây:
4) Phạm tội nhiều lần;
b) Phạm nhiều tội;
©) Phạm tội có tính ct
4) Tải phạm.
2 Néu trong những điều kiện như nhau, thì rách nhiệm hình sự đối với tội phạm được thực
"hiện thuộc một trong những trường hợp trơng ứng nêu tại khoản | Điễu này phải ở mức độ
cao hon.
3 Đối với tội được thực hiện trước đây mã người phạm tội đã được miễn trách nhiệm
hình sự, miễn hình phạt, miễn chấp hành bình phạt, xóa dn tích hoặc đã chấp hành
xong hình phạt theo các quy định của Bộ luật này, thì không được tính đềxác định làphạm tội nhiều lần
chuyên nghiệp và;
{Gy Png Ty A= ừ gan ý Pog dn: Lith hh Ö li
idu 20, Phạm tội nhiều lần (mới)
1, Phạm tội nhiều lần là phạm tội từ hai lần trở lên mà tội ấy được quy định tại cùng,một điều (hoặc một khoản của điều tương ting) trong Bộ luật này
2 Đối với những trường hợp phạm từ hai tội trở lên mà những tội Ấy được quy định tạicác điều khác nhau của Bộ luật này, thì chỉ khi nào do các điều tương ứng trong Phầncác tôi phạm Bộ luật này quy định riêng mới phải bị coi hoặc có thé bị coi là phạm tội
"0
nhiều Kn!
Diéu 21, Phạm nhiều tội (mới)
1 Phạm nhiều tội là phạm tội thuộc một trong ba trường hợp sau đây và người phạm
tôi chưa bị xét xử về tội nào trong số những tội đã phạm:
-) Phạm từ hai tội tở lên mà những tội Ấy được quy định tại các diều khác nhau của Bộ luật
nay;
'b) Phạm từ hai ti trở lên mà đối tượng của những tội phạm ấy khác nhau và được quyđịnh tại các khoản khác nhau trong cùng một điều của Bộ luật này;
©) Trong cùng một hành vi có các dấu hiệu của từ hai tội trở lên mà những tội ấy được
quy định tại các điều khác nhau của Bộ luật này
Trang 182 Việc quyết định hình phạt đổi với người phạm nhiều tội phải tuân thủ theo các quy
định chung tại các điểu tương ứng và quy định riêng tại Điễu — Bộ luật này (Tite là'Điều 50 BLHS năm 1999)
Điều 22, Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp (mới)
"Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp là phạm tội nhiễu lần, có tính chất iên tục và
nhằm mục dich vụ lợi hay làm giàu bắt chính mà hoạt động phạm tội đã trở thành hệ
thống và tạo nên nguồn thu nhập cơ bản hoặc nguồn sống chủ yếu của người phạm
tôi
Điều 23 Tái phạm ((Sau khi đã sửa đôi, bổ sung Điều 49 BLHS năm 1999)
1 Tái phạm là phạm tội do cổ ý trong Khi chưa được xóa án tích về tội do cỗ ý đãphạm trước đây
2, Tái phạm nguy hiểm là:
a) Phạm tội do cổ ý ma bị xử phạt tù trong khi đã tái phạm và chưa được xóa án tù về tội
“Tái phạm đặc biệt nguy hiểm là:
a) Phạm tội do cố ý mà bị xử phạt tù trong khi đã tái phạm nguy hiểm và chưa được
xóa án tích về tội nghiêm trọng do cổ ý
b) Phạm tội nghiêm trọng do cố y trong khi đã tái phạm và chưa được xóa án tích về
tội nghiêm trọng do cổ ý hoặc tội rất nghiêm trọng do cổ ý.
©) Phạm tội rất nghiêm trọng do cổ ý trong khi chưa được xóa án tích vẻ tội nghiêm.
trọng do cố ý hoặc tội rất nghiêm trọng do cổ ý đã phạm trước đây,
“(ig hi với dạng phạm tội hi i hin 2 Ds này ấu nh nhà làn vite tực hi từ thẻ hi ở ên bất
9 1 stm no cng i0 loi ~clngxân li dn nột Kh lại công Wom đi iu ấn phế uy định tiêm
tog Chao wo gv hin (lo pig (nm ph Ra) ml đất tớ vi cty ph có si gs
‘Stas
CCÁC TOL XâM PHẠM SỐ HỮU
Đầu, Mien ng phn fain ap og is pho rong Cha mi)
Trang 191 pa mừng pphon hi lẫn đc it ch Ba 1h 20 ui ni, vif i hg tr lợp Pha 1
iB ad i pl côn ab Bde 2 3 iy
‘i ebe ly 132.145 LAS se 89) hp co 2 phn on
la 46.15 11S 198, ng ch po i in
4) Pham tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý trong khi chưa được xóa án tích vẻ tội rất
nghiêm trọng do cổ ý hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý đã phạm trước đây.
© Phương án (Trên cơ sở phân loại tội phạm như Điều 18 MHL trên đây):
“Tái phạm địc biệt nguy hiểm là (mới):
3) (Như Phương án I trên đây).
b) Phạm tội nghiêm trọng do cổ ý trong khi đã ti phạm và chưa được xóa fn tích về tôi nghiêm trọng do cỗ ý hoặc tội rất nghiêm trong,
©) Phạm tội đặc biệt nghiêm trọng do cổ ý trong khi chưa được xóa án về tội rấtnghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng đã phạm trước đây
Chương VI
LOL (mới)
(Các điều 24-27 theo MHILL)
Điều 24, Khái niệm lỗi và người có lỗi trong tội phạm (mới)
1 Lỗi trong tội phạm là trạng thái tâm lý của chủ thể được biểu
ý hoặc vô ý đối với hành vi trái pháp luật hình sự đo mình thực hiện và đối với hậu quả
ccủa hành vi đó.
2, Người có lỗi trong tội phạm là người đã cố ý hoặc vô ý thực hiện (bằng hành động,hoặc không hành động) hành vi trái pháp luật hình sự
Điều 25 Phạm tội do cố ý (Sau khi đã sửa đội, bd sung Điều 9 BLHS năm 1999)
1 Phạm tội do cố ý là phạm tội trong trường hợp chủ thể thực hiện (bằng hành động, hoặc không thành động) hành ví tri pháp luật hình sự với sự cổ ý trực tiếp hoặc cổ ý
gián tiếp (mới).
2 Phạm tội do cổ ý trực tiếp là phạm tội trong trường hợp chủ thể nhận thức rõ tính
chất trái pháp luật hình sự của hành vi mà mình thực hiện (bằng hành động hoặc không
"hành động), thấy trước khả năng gây nên hoặc tính tất yếu gây nên hậu quả của hành vi
446 và mong muốn hậu qua xây ra
Trang 203 Phạm tội do cố ý gid tiếp là phạm tội rong trường hợp chủ thé nhận thức rõ tính chất trái pháp luật hình sự của hành vi mà mình thực hiện (bằng hành động boặc không,
hành động), thấy trước khả năng gây nên hậu quả của hành vi đó và tuy không mong
muốn nhưng có ý thức đỂ mặc cho hậu quả xảy ra hoặc có thái độ thờ ơ đối với hậu
qui.
Diéu 26, Phạm tội do vô ý (Sau khi đã sửa đối, bồ sung Điệu 10 BLUS năm 1999)
1 Chỉ trong trường hợp có điều tương ứng tại Phan các tội phạm Bộ luật nay quy định
riêng thì hành vi nguy hiểm cho xã hội mà chủ thể thực hiện (bằng hành động hoặc.
"hông hành động) do sự.
vô ý mới bị oi là tội phạm (mới).
2, Phạm tội do vô ý là phạm tội trong trong hop hành vi trái pháp luật hình sự được
thực biện (bằng hành động hoặc không hành động) vì sự chủ quan hoặc vì sự edu thả
của chủ thể,
3, Phạm tội do vô ý vì chủ quan là phạm tội trong trờng hợp chủ thể thấy trước khả
năng gây nên
hậu quả của hành vi trái pháp luật hình sự do mình thực hiện (bằng hành động hoặc.
không hành động) nhng thiểu các căn cứ mà chủ quan tin vào việc ngăn ngừa được hậu
quả đó.
4 Phạm tội do vô ý vì cdu tha là phạm tội rong trường hợp chủ thể không thấy trước khả năng gây nên hậu quả cia hành vi trái pháp luật hình sự do mình thực hiện (bằng
hành động hoặc không hành động) mặc dù với sự chú ý cdn thiết phải thấy trước và có
thể thấy trước hậu quả đó
“Điều 27, Phạm tội với hai hình thưức lỗ{ (mới)
1 Phạm tội với hai hình thức lỗi là phạm tội trong trong hợp chủ thể có lỗi cố ý đổi
với việc thực hiện hành vĩ ái pháp luật hình sự và lỗi vô ý đối với hậu quả nghiêm
trọng xảy ra VỀ cơ bản, phạm tội với hai hình thức lỗi cũng là phạm tội do cổ ý.
2 Nếu do hành vi phạm tội cố ý mà hậu quả nghiêm trọng xây ra và vì vậy, điều tương
ng tại Phin các tội phạm Bộ luật này quy định hình phạt tăng nặng, thi vin để trách
nhiệm hình sự của chủ thể được giải quyết như sau;
a) Nếu lỗi của chủ thé đối với hậu quả nghiêm trọng xảy ra cũng là cố ý, thì chủ thé
phải chịu trích nhiệm hình sự trên những co sở chung
_THƯVIỆN
TRƯỜNG ĐAIHOC| aye NỘI
da
aide Ề i
Trang 21'b) Nếu lỗi của chủ thé đối với hậu quả nghiêm trong xảy ra la vô ý, thi chủ thể phảichịu hình phạt tăng nặng,
Chương VILE
CAC GIAI DOAN THỰC HIỆN TOI PHAM (mới)
{Các điều 28-32 theo MHLL)Diéu 28 Tội phạm hoàn thành (mới)
1 Tội phạm được coi là hoàn thành khi trong hành vi do người phạm
các dấu hiệu của cấu thành tội phạm cụ thể được quy định tại điều tương ứng trong Phần các.
tội phạm Bộ luật nay.
2 Nếu không có căn cứ để áp dụng quy phạm nào đó trong Phần chung, thi trách nhiệm
hình sự đối với tội phạm hoàn thành được xác định theo điều cụ thể tương ứng tại Phần
các tội phạm của Bộ luật này.
Điều 29 Tội phạm chica hoàn thành (mới)
1 Tội phạm chưa hoàn thành là hành vi chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt,
2 Trách nhiệm hình sự đối với tội phạm chưa hoàn thành do hành vi chuẩn bị phạm
tội rit nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng được xác định theo điều tương ứng
về tội phạm hoàn thành trong Phần các tội phạm đồng thời viện dẫn Điều —_ và
1 _ Bộ luật này (tức là Điều 17 và Điều 52 BLHS năm 1999)
3 Trách nhiệm hình sự đối với tội phạm chưa hoàn thành do hành vi phạm tội chưa
đạt được xác
định theo điều tương ứng về tội phạm hoàn thành trong Phin các tội phạm, đồng thị viện dẫn Điều ——_ vàĐiều _ Bộ luật này (úclà Điều20-21 BLHS năm 1999) Điều 30, Chuẩn bị phạm tội (Sau khi đã sửa déi, bồ sung Điều J7 BLHS năm 1999)
1 Chuẩn bị phạm tội là bành vi tìm kiểm hoặc sửa soạn công cụ hay phương tiện thực
ign tôi phạm, cũng như tìm kiếm những người đồng phạm, cầu kết với nhau hoặc cổ ý
tạo ra những điều kiện cần thiết khác để thực hiện tội phạm, nhưng đã không thực hi
được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội.
2 (C6 thể giữ nguyên như quy định tại đoạn 2 Điều 17 BLHS năm 1999),
“Điều 31, Phạm tội chưa đạt (Sau khi đã sửa di, bd sung Điều 18 BLHS năm 1999)
1 Phạm tội chưa đạt là hành vi cổ ý để thực hiện tội phạm nhưng tội phạm đã không,
được thực hiện đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm t
2 (Có thể giữ nguyên theo quy định tại đoạn 2 Điều 18 BLHS năm 1999)
Trang 22Điều 32, Tự ý nita chừng chắm ditt tội phạm (Sau khi đã sửa đồi, bồ sung Điều 19 BLHSnăm 1999)
1 Tự ý nữa chừng chim dứt tội phạm là trường hợp mà trong đó mặc dù người phạm
tội có dy đủ điều kiện khách quan thục hiện được tội phạm đến cùng nhưng đã tự mình đình chỉ hành vi chun bị phạm tội hoặc hành vi cổ ý đ thực hiện lội phạm, tuykhông có gì ngăn cản.
2 Người tự ý nửa chừng chấm dứt tội phạm không phải chịu trách nhigm hình sự đối với tội
định phạm.
3, Người tự ý nửa chừng chm dứt tội phạm phải chịu trách nhiệm hình sự néu hành vi thực tế do người đó thực hiện có tt cả các dấu hiệu của một cấu thành tội phạm khác.
4, Người 18 chức và người xúi give không phải chịu trách nhiệm hình sự nếu bằng các
biện pháp mà ho áp dụng đã ngăn chặn được việc thực hiện tội phạm đến cùng của người
thực hành (mới).
5 Nếu những hành vi của người tổ chức hoặc người xúi give được quy định tại khoản 4 của Điều này đã không ngăn chặn được việc thực tội phạm đến cùng của người thực
"hành, thì các biện pháp mà họ đã áp dụng có thể được coi làtình tiết để miễn trách nhiệm.
hình sự hoặc giảm nhẹ hình phạt (mới).
' Người giúp sức không phải chịu trách nhiệm hình sự nếu đã tích cực áp đụng tất cảcác biện pháp
phụ thuộc vào mình để ngăn chặn việc thực hiện tội phạm (mới)
Chương IX
DONG PHAM (Sau khi đã sửa đội, bd sung Điều 20 BLHS năm 1999)
(Các điều 33-37 theo MHLL)
“Điều 33 Khái niệm đồng phạm (nổi
Đồng phạm là hình thức phạm tội do cố ý được thực hiện với sự cố ý cùng tham gia
‘cia từ hai người trở lên,
“Điều 34 Các hình thức đằng phạm (môi)
1 Căn cứ vào tính chất và mức độ cổ ý cùng tham gia vào việc thực hiện tội phạm do
cố ý của những người phạm tội, đồng phạm được phân thành ba hình thức: phạm tội
không có thông mưu trước (đồng phạm đơn giản); phạm tội có thông mưu tước (đồng.
phạm phức tạp) và; phạm tội có tổ chức (đồng phạm đặc biệt).
2- Phạm tội không có thông mưu trước là hình thức đồng phạm đơn giản và có sự cấukết không chặt chế của những người cùng thực hiện am,
Trang 233 Phạm tội có thông mưu trước là bình thức đồng phạm phức tạp và có sự cầu kết
t-‘ong đối chặt chế của những người cùng tham gia vào việc thực hiện tội phạm
4 Phạm tội có tổ chức lả hình thức đồng phạm đặc biệt và có sự cấu kết chặt chế của
những người cùng tham gia vào việc thực hiện tội phạm hoặc của những thành viên
thuộc một tổ chức tội phạm (khoản 3 Điều 9 BLHS năm 1999)
Điều 35 TỔ chức tội phạm (mới)
1 Tổ chức tội phạm là một nhóm người có tổ chức hoặc là một liền minh (hợp nhất)
của các nhóm
người có tổ chức 46, được thành lập dựa trên sự nhất trí và cấu kết chặt chẽ với nhau.
nhằm mục đích thực hiện tội phạm rét nghiêm trọng hay tội phạm đặc biệt nghiêm.trọng.
2 Người (hành lập hay lãnh đạo 18 chức tội phạm phải chịu trách nhiệm hình sự vềviệc thành lập hay lãnh đạo tổ chức tội phạm trong những trường hợp do các điềutương ứng tại Phin các tội phạm của Bộ luật này quy định riêng
3, Người thành lập hay lãnh đạo tổ chức tội phạm không phải chịu trách nhiệm hình sự
về các tội phạm do thành viên tổ chức đó thực hiện ma không có sự cùng cố ý tham gia
của mình.
4 Những thành viên khác tham gia tổ chức tội phạm phải chịu trách nhiệm hình sự
‘rong những trường hợp do các điều tương ng tại Phần các tội phạm của Bộ luật nay
quy định riêng.
“Điều 36, Cúc loại người đằng phạm
1 (Có thé vẫn giữ nguyên như quy phạm tại đoạn 1 khoản 2 Điều 20 BLHS năm.
1998).
2 Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm hay trực tiếp tham gia vào.
việc thục hiện tội phạm cùng với những người khác hoặc thực hiện tội phạm bằng thủ
.đoạn sử dụng những người ma theo các quy định của Bộ luật này không phải chịu trách
nhiệm hình sự.
3, Người tổ chức là người chủ mưu, cằm đầu hay chỉ huy việc thực hiện tội phạm,
"hoặc thành lập hay lãnh đạo tổ chức tội phạm.
4, Người xii give là người kích động, dụ dỗ, mua chuộc, de doa hoặc bing các thủđoạn khác thúc dy người khác thực hiện tội phạm
5 Người giúp sức là người tạo điều kiện cho việc thực hiện tội phạm bằng cách cung,
cấp các thông
Trang 24tin, phương tiện hay công cụ thực hiện tội phạm, hoặc hứa hen trước về việc che giầu
người phạm tội hay các dấu vất của tội phạm hoặc những tải sản hay đồ vật do phạm
tội ma có, cũng như hứa hen trước về việc mua, bán hoặc tiêu thy những tài sản hay đồ
vat d6.
Điều 37, Hành vi thái quá cia người thực hành(mồi)
1 Hành vi thấi quả của người thực hành là việc tự thực hiện tội phạm của bản thân
người đó mà không có sự cố ý tham gia của những người đồng phạm khác.
2, Những người đồng phạm khác không phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi thái
quá của người thực hành.
Chương XNHŨNG TRƯỜNG HỢP LOẠI TRU TINH CHAT TÔI PHAM CUA HANH VI (mới)
(Các điều 38-48 theo MHLL)
"Điều 38, Khái niệm trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của hành vỉ (mới)
1 Trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của hành vi là tinh tiết được quy định trong.
Bộ luật hình
sự mã khi có tỉnh tiế
phạm
2 Những trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của hành vi được quy định trong Phần
chung Bộ luật này bao gdm:
a) Sự kiện bắt ngờ;
Ð) Gây thiệt hại nhng chưa đủ tuổi chịu trích nhiệm hình sự;
©) Gây thiệt hại trong tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự;
4) Tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể của hành vi;
4) Phòng vệ chính đáng;
©) Tình thé cắp thiết;
`) Chấp hành chỉ thi, quyết định hoặc mệnh lệnh;
8) Sự rủi ro (mạo hiểm) chấp nhận được (có căn cứ) về
h) Tinh trạng bắt khả kháng;
i) Sự bất đắc dĩ phải gây thiệt hại trong khi bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị
tray nã.
Điều 39 Sự kiện bắt ngờ (Sau khi đã sửa đổi, bd sung Điều 11 BLHS năm 1999)
1 Hành vi tuy về mặt hình thức có dấu hiệu của hành vi nào đó được quy định tạiPhần các tội
ấy th vige gây thiệt hại về mặt pháp lý hình sự không bị coi là tội
tế hoặc nghề nghiệp;
Trang 25phạm Bộ luật này nhưng được thực hiện do sự ki bắt ngờ, thì không phải a hi phạm.
2 Sự kiện bắt ngờ là việc gây thiệt hại không có lỗi, tức là trong trường hợp nếu người gây
thiệt hại đã
4) Không nhận thức đuợc và do hoàn cảnh khách quan, cũng như các tinh tiết cụ thể của
sự vụ ma không thể nhận thúc được tinh nguy hiểm cho xã hội của hành vi do minh thự
hiện hoặc
b) Không thấy trước được khả năng xảy ra hậu quả nguy hại cho xã hội của hành vi do
mình thực hiện và vì hoàn cảnh khách quan, cũng như các tỉnh tiết cụ thể của sự vụ mà
không buộc phải thấy trước hoặc không thể thấy trước được khả năng xảy ra hậu quả
nguy hại cho xã hội của hành vi đó.
40, Gây thiệt hại về mặt pháp lý hình sự nhưng chua đủ trỗi chịu trách nhiệm
nh sự (mới)
1, Hành vi tuy về mặt bình thức có dấu hiệu của hành vi nào đó được quy định tại Phin phạm Bộ luật này nhưng do người chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện,
thì không phải là tội phạm.
3 Người chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự là người chưa đạt đến độ tuổi để có khả năng nhận thức được tính chất thực tế và sự nguy hiểm cho xã hội của hành vi do mình thực hiện hoặc điều khiển được hành vi đó, tức la độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự
được quy định trong Bộ luật này.
3 Nếu người chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm bình sự theo quy định tại khoản 2 Điều
này trực tiếp gây thiệt hại về mặt pháp lý hình sự do bị người khác sử dụng, thì người
sit dụng họ phải chịu trách nhiệm hình sự về thiệt hại đã gây nên
“Điều 41, Gay thiệt hại về mặt pháp i hình sự trong tink trang khong có năng lực trách nhiệm.
"ảnh sự (mới)
1 Hành vi tuy về mặt hình thức có dấu higu của hành vi nảo đó được quy định tạiPhần các tội phạm Bộ luật này nhưng đo người ở trong tình trạng không có năng lực
trách nhiệm hình sự thực hiện, thì không phải là tội phạm.
2 Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự là trạng thái bệnh lý tâm thần hoặc một bệnh lý khác của người trong thời gian thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã
hội mà Bộ luật này quy định là tội pham hoàn toàn không thể nhận thức được tính chất thực tế và tinh chất pháp lý của hành vi của mình hoặc không thể điều khiển được hành
vido.
Trang 263, Nếu người ở trong tinh trang không có năng lực trách nhiệm hình sự quy định tại
khoản 2 Điều này trực tiếp gây thiệt hại về mặt pháp lý hình sự do bị người khác sử
cdụng, thì người sử dụng họ
phải chịu trích nhiệm hình sự thiệt hại đã gây ra
_Điều 42 Tink nguy hiểm cho xã hội không đúng ké của hành vi
‘Hanh vi tuy về mặt hình thức có đấu hiệu của hành vi nào đó được quy định tại Phần
các tội phạm Bộ luật này nhưng tính nguy hiểm cho xã hội không đáng kể và chưa đến
mức phải áp dụng các biện pháp tác động về mặt pháp lý hình sự thì không phải là tội
phạm.
Điều 42, Phong vệ chính đáng (Sau khi đã sửa đổi, sung Điều 15 BLHSnăm 1999)
1 Hanh vi tuy vé mặt hình thức có đầu hiệu của hành vi nào đó được quy định tại Phin
các tội phạm Bộ luật này nhưng được thực hiện do sự phòng vệ chính ding, thi không,
phải là tội phạm (mới).
2 Phòng vệ chính ding là hành vi chống trả của người phỏng vệ để gây thiệt hai cho
người đang
có hành vi xâm hại đến các lợi ích hợp pháp của mình hoặc của những người khác,
cũng như của xã hội bay của nhà nước, nếu hành vi chồng tr tương xứng với hành vi
Điều 44, Tình thé cắp thiết (Sau khi da sửa đổi, bé sung Điều 16 BLHS năm 1999)
1, Hành vi tuy về mặt hình thức có dấu hiệu của hành vi nào đó được quy định tại
Phan các tội phạm Bộ luật này nhưng được thực hiện trong tinh thể cắp thiết, thì không,
phải là tội phạm (mi).
2 Tình thé cấp thiết là hành vi gây thiệt hại của người để ngăn ngừa sự nguy hiểm.
ang đe doa trực tiếp đến các lợi ích hợp pháp của mình hoặc của những người khác,cũng như của xã hội hay của Nhà nước, nếu sự nguy đó không thể loại trừ được.bằng cách nào khác và thiệt hại gây ra nhỏ hơn thiệt hại cin ngăn ngửa
3, Vượt quả giới hạn của tình thể cấp thiết là khí hành vi gây thiệt hại rỡ rang là quáđáng, tức là không tương xứng với tinh chất và mức độ của sự nguy hiểm dang đe doatrực tiếp, cũng như những hoàn cảnh thực tế làm cho sự nguy hiểm này bị loại trừ, và
Trang 27do đó mà thiệt hại gây ra cho các lợi ich nói trên đã bằng hoặc lớn hơn thiệt hại cảnngăn ngừa Người cổ ý vượt quá giới hạn của tình thé cấp thiết phải chịu trách nhiệm
hình sự
Didu 45 Chấp hành chỉ thị, quyết định hoặc mệnh lệnh (mới)
1 Hãnh vi tuy về mặt hình thức có dẫu hiệu của hành vi nào đó được quy định ti
Phần các tội phạm Bộ luật này nhưng được thực hiện do sự bắt buộc phải chấp hànhchỉ thị, quyết định hoặc
mệnh lệnh, thì không phải là tội phạm.
2 Người gây thiệt hai về mặt pháp lý hình sự do bắt buộc phải chấp hành chỉ thị,
quyết định hoặc mệnh lệnh, thì không phải chịu trích nhiệm hình sự Trong trường hợp
này nếu chỉ thị, quyết định hoặc mệnh lệnh được ban hành là trái pháp luật thi ngườ
‘ban hành nó phải chịu trách nhiệm hình sự vẻ thiệt hại đã gây ra
3 Người chấp hành mặc dù nhận thức được tinh chất trái pháp luật rõ ràng của chỉ thị,
“quyết định hoặc mệnh lệnh được ban hành, nhưng vẫn cổ ý gây thiệt hại vé mặt pháp lýhình sự để chấp hành nó, thì phải chịu trách nhiệm hình sự cùng với người ban hànhchi thị, quyết định hoặc mệnh lệnh đó trên những cơ sở chung,
4, Người không chấp hành chỉ thị, quyết định hoặc mệnh lệnh trái pháp luật, thi không,
phải chịu trách nhiệm hình sự.
Điều 46, Sự rãi ro (mạo hiễn) có căn cứ về kinh 16 hoặc nghề nghiệp (mới)
1 Hành vi tuy về mặt bình thức có dẫu hiệu của hành vi nào đó được quy định tại
Phin các tội phạm Bộ luật này nhưng là sự rồi ro có căn cứ về kính tế hoặc ngk
nghiệp nhằm đạt được mye ích cho xã hội, thì không phải là tội phạm
2 Sự rùi ro về kinh tế hoặc nghề nghiệp được coi là có căn cứ nếu hành vi được thực.
phù hợp với kinh nghiệm thực tiễn và các kiến thức được thừa nhận chung của
tiến bộ khoa học-kỹ thuật và công nghệ, nhưng mục đích có ích cho xã hội được đặt ra
.đã không thể đạt được bằng chính sự rủi ro ấy, mặc dù người thực hiện nó đã tích cực
4p dạng tắt cả các biện pháp có thể áp dung được để ngăn ngừa thiệt hại gây ra cho các
lợi ích được bảo vệ bằng pháp luật hình sự
3 Sự rủi ro về kinh tế hoặc nghề nghiệp không được coi là có căn cứ nếu đã rõ ràng là
nó không thé đạt được mục đích có ích cho xã hội, tức là kèm theo mối đe doa cho sức
khoẻ hoặc cuộc sống của con người, gây nên thảm họa về môi sinh hoặc tri biến xã
hội, cũng như thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng khác cho các lợi ích được bảo vệ bằng
Trang 28pháp luật hình sự Trong trường hop này người thực hiện sự rũ ro (mạo hiểm) đó phải
chịu trách nhiệm hình sự.
_Điều 47, Tình trạng bắt khả kháng (mới)
1 Hành vi tuy về mặt bình thức có dấu hiệu của hành vi nào đó được quy din tại Phần.
các tội phạm Bộ luật này nhng được thực hiện trong tình trạng bắt khả kháng, thì không,
phải là tội phạm.
2, Tinh trạng bắt khả kháng là tinh trang của người khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội (bằng hành động hoặc không hành động) mặc dù có thể thấy trước hoặc
buộc phải thấy trước hậu quả nguy hại cho xã hội của hành vi của mình nhưng do hoàn
cảnh khách quan và các tình tiết cụ thể của tỉnh trạng mà người này đã:
a) Không thể điều khiển được hành vi đó nên hậu quả xảy ra; hoặc
b) Không còn biện pháp nào khác để có thể khắc phục được hậu qua xây ra
Điều 48 Sự bắt đắc dĩ phai gây thiệt hại trong khỉ bắt
người phạm tội quả tang hoặc đang bị tray nã (nổi)
1, Hành vi tuy về mặt hình thức có đấu hiệu của hành vi nào đó được quy định tại
Phin các tội phạm Bộ luật này nhng được thực hiện do sự bat đắc di phải gây thiệt hại
cho người phạm tội quả tang hoặc dang bị truy nã để bắt người đó đưa đến cơ quan
chính quyền nhằm ngăn chặn việc người
đó tiếp tục phạm tội hoặc trốn tránh, thi không phải là tội phạm
2, Việc gây thiệt hại đễ bắt người phạm tội quả tang hoặc dang bị truy nã được coi là
bất đắc dĩ khi hoàn cảnh thực té trong tình huống tương ứng cho thấy, đã không còn cách nào khác ngoài việc buộc phải gây thiệt hại ấy ngay lập tức nhằm đưa người đóđến cơ quan chính quyền
4 Việc gây thiệt hại 48 bit người phạm tội quả tang hoặc dang bị truy nã không được
coi là bat đắc df khi hoàn cảnh thực tế trong tỉnh huống tương ứng cho thấy mặc dù vẫn.
còn biện pháp khác có th áp dung được nhim dưa người đó đến cơ quan chính quyền,
nhung nguờ bắt đã cổ ý vt qui gi hạn của tiệt h ey ra Tương ông hợp nàyngười cỗ ý vượt quá giới hạn của thiệt hại gây ra phải chịu trách nhiệm hình sự trên
những cơ sở chung.
4, Sự cổ ý vượt quá giới hạn của việc gây thiệt hại trong việc bắt người phạm tội quả
tang hoặc dang bị truy nã là khi bành vi cổ ý gây thiệt hại rỡ rằng là quá đáng, tức là
không tương xứng với tinh chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội
"hoặc hành vi trén tránh sự truy nã của người bj bắt
Trang 29*Hướng thứ nhất (Không điều chỉnh vin đề TNHS của pháp nhân)
“Điều 49, Khái niệm trách nhiệm hình sự; chủ thé của trách nhiệm hình sự (mới)
1 © Phương án: Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý của việc thục hiện tội phạm
và được thể
hiện trong bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bằng việc áp đụng đối với
những người
phạm tội các biện pháp cưỡng chế của Nhà nước do Bộ luật này quy định.
© Phương án II: Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội phạm,
được thể hiện bằng bản án kết tội người bị coi là có lỗi trong việc phạm tội do Bộ luật
này quy định.
‘© Phương án HỊ: Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội phạm.
và được thể hiện bằng việc áp dụng đổi với người phạm tội sự tác động có tính chất
cưỡng chế của Nhà nước được quy định trong Bộ luật này,
2, ® Phương án I: Chủ thể của trách nhiệm hình sự chỉ có thé là người có năng lựctrách nhiệm hình sự, đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự và có I
hành ví nguy hiểm cho xã hội ma Bộ luật này quy định là tội phạm.
© Phương án II; Chủ thể của trách nhiệm hình sự chỉ có thể là người có năng lực trách
nhiệm hình sự, đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự và có lỗi trong việc thực hiện tôi phạm
được quy định trong Bộ luật nay.
Điều 50, Cơ sở của trách nhiệm hình sự (Điều 2 Bộ luật hình sự năm 1999)
© Phương án I: Cơ sở của trách nhiệm hình sự là việc thực hiện hành vi nguy hiểm
cho xã hội ma Bộ luật này quy định là tội phạm (mới)
© Phương án U: Cơ sở của trách nhiệm hình sự là việc thực hiện tội phạm được quy định trong Bộ luật này (mới).
trong việc thực hiện
Trang 30‘© Phương dn III; Co sở của trách nhiệm hình sự là việc thực hiện hành vi có đầy đủ các
dấu hiệu của cấu thành tội phạm cụ thể được quy định tại điều tương ứng trong Phin các
tôi phạm Bộ luật này (mới)
Điều 5L, Những điều hiện của trách nhiệm hình sự (nồi)
Chi người nào có năng lực trách nhiệm hình sự, đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự và có.
lỗi trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội ma Bộ luật này quy
phạm mới phải chịut rách nhiệm hình sự.
Did 52, Năng lực trách nhiệm hình sự (mới)
© Phương án I: Năng lực trách nhiệm hình sự là trạng thái bình thờng của người trong
thời gian thực hiện hành nguy hiểm cho xã hội mà Bộ luật này quy định là tội phạmhoàn toàn nhận thức được tính chất thực tế và tính chất pháp lý của hành vi của mình
và hoàn toàn điều khiển được hành vi đó.
© Phương án I: Năng lye trách nhiệm hình sự là trạng thái bình thường của chủ thể trong thời gian phạm tội có khả năng nhận thức được đầy đủ tính chất thực tế và sự nguy hiểm cho xã hội của hành vi do mình thực hiện và điều khiển được diy đủ hành
vide.
© Phương án III: Nang lực trách nhiệm hình sự là trang thái bình thường của người
phạm tội khi thực hiện bành vi nguy hiểm cho xã hội bi luật hình sự cắm có kha năng
nhận thức được và điều khiến được hành vi đó
“Điều 53, Năng lực trách nhiệm hình sự hạn ché (mới)
1 ® Phương án J: Năng lực trách nhiệm hình sự hạn chế là trang thai bệnh lý tâm thần
hoặc một
bệnh lý khác của người trong thời gian thực hiện hành nguy hiểm cho xã hội mà BO
luật này quy định là tội phạm nhận thức không được đầy đủ tính chất thực tế và tínhchất pháp lý của hành vi của mình hoặc điều khiễn không được đầy đủ hành vi đó
© Phương án II: Năng lực trách nhiệm hình sự hạn chế là trạng thái bệnh lý tâm thần
hoặc một bệnh lý khác làm cho chủ thể trong khi phạm tội chỉ có khả năng nhận thứcđược phan nào tính chất thực tế và sự nguy hiểm cho xã hội của hành vi do mình thựchiện hoặc chỉ có khả năng điều khiển được phin nào hành vi đó
© Phương án II: Năng lực trách nhiệm hình sự hạn chế là trạng thái bệnh lý tâm thản hoặc một bệnh lý khác lim cho người phạm tội khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã
hội bị luật hình sự
cắm bị mắt đi một phần khả năng nhận thức boặc khả năng điều khiển hành vi đó.
là tội
Trang 31‘© Phương án JV: Năng lực trách nhiệm hình sự bạn chế (4 tình trạng của người ma tạithời điểm phạm tội thì có nang (ye trách nhiệm tình sự, nhng trước khi bị kết án đã lâm
vio tinh trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự được quy định tại khoản 1 Điều
52 Bộ luật này
2 Tinh trạng năng lực trách nhiệm hình sự hạn chế là căn cứ để Tòa án quyết định
việc áp dung biện pháp bit buộc chữa bệnh
3 Sau khử khối bệnh, người được coi là đã ở trong tình trạng nang lực trích nhiệm
‘hinh sự hạn chế có thể phải chịu trách nhiệm hình sự.
liều 54, Tuổi chịu trách nhiệm hình sự (Sau khi đã sửa đổi, bổ sụng Điều 12 BLHS
năm 1999)
1, ® Phương án Ì; Người đủ tudt chịu trách nhiệm hình sự là người mà tại tho điễmPham tội da đạt đến độ tôi được quy định tại các khoản 4 và 5 Điều này để có thể cókhả năng nhận thức được hoàn toàn tính chất thực tễ và tính chất pháp lý của hànA ví
do mình thực hiện, đẳng thời hoàn toàn diéu khiển được lành vi đó (môi)
© Phương án II; Người đi ta chiu rách nhiệm hình sự là người mà tại thời điểm phạm4? đã đạt đến độ tuổi do Bộ luật này quy định để có thể có khả năng nhận thức được đầy
đủ tính chất thực tễ và sự nguy hiểm cho xã hội của hành vi do mình thực hiện, cũng nhur
điều khiển được đây đủ hành vi đó (mới)
© Phương án IL: Người đủ tuổi cite rách nhiệm hình sự là người mà trong thời gianthực hiện lành vi ngay hiểm cho xã hội mà Bộ luật hình sự quy định là tội pham đã đạtđến độ tuổi được guy định tai các khoản 4 và š Điều này dé có thể có khả năng nhận thức
được và điều khiến được hành vi đó (mới)
2 Tắt cả những người dưới 14 hoặc trên —_ tuổi déu không phải chịu trách nhiệmhình sự (Việc quy định giới hạn tuổi tôi da chịu trách nhiệm hình sự là 75, 80, 85 hay
90 thì tay theo sự cân nhắc của nhà làm luật sao cho hợp lý).
3 ® Phương án I: Tudi chịu trách nhiệm hình sự của một người là tuổi được guy định
trong Bộ luật này và được tinh tại thai điểm người dé thực hign tội phạm (mới)
© Phượng án I: Tuổi chức &ách nhiệm hình sự của một người được quy định tại các
Hhodn 4 và 5 Điều này là tuổi được tính trong thời gian phạm tội của người đó (mới)
4 (Giữ nguyên như quy định về độ tuổi chịu TNHS tại khoản 1 Điều 12 BLHS năm
1999).
5 (Giữ nguyên như quy định về độ ổi chịu TNHS tai khoản 2 Điều 12 BLHS năm1999),
Trang 32Điều Sẽ, Trách nhiệm hình sự trong nh trạng say
(Có thể giữ nguyên như quy định tại Điều 14 BLHS năm 1999)
'\#Hướng thứ hai (Có điều chỉnh vẫn đề TNHS của pháp nhân)
Điều 49, Khái niệm trách nhiệm hình sự; chủ thể của trách nhiệm hình sự (mới)
1 © Phượng án I; Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội phạm
‘va được thể hiện trong bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bằng việc áp
dụng đối với những chủ thể phạm tội các biện pháp cưỡng chế của Nhà nước do Bộ.
luật này quy định.
© Phương án II: Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội
phạm, được thể hiện bằng bản én kết tội chủ thổ bị coi là có lỗi rong việc phạm tội và
sự áp dụng của Toa án đổi với chủ thể ấy một hoặc nhiều biện pháp cưỡng chế của Nhà
nước do Bộ luật này quy định.
© Phương én Il: Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội phạm.
bằng việc áp dụng đối với chủ thể phạm tội sự tác động có tính chất cưỡng chế của Nhà
nước được quy định trong Bộ luật này.
2 Chủ thể của trách nhiệm hình sự theo Bộ luật này có thể là thể nhân hoặc pháp
nhân
3, Chủ thé của trách nhiệm bình sự là thể nhân, tức người có năng lực trích nhiệm
hình sự, đủ tuỗi chịu trách nhiệm hình sự và có lỗi trong việc thực hiện tội phạm được
quy định trong Bộ luật này.
4, Trong những trường hợp do các điều cụ thể tương ứng tại Phiin các tội phạm Bộ này.
quy định riêng, thì chủ thể của trách nhiệm hình sự trên những cơ sở chung cùng với
thể nhân, còn là cơ quan, doanh nghiệp, công ty, hoặc đơn vị kinh tế nào (sau đây gọi
chung là pháp nhân) đã để cho người đại diện của mình thực hiện tội phạm vi lợi ích
của pháp nhân đó,
Điễu $0, Cơ sở của trách nhiệm hình sự (Chỉ có một khoản)
(Như trong MHLL theo Hướng thứ nhất trên day),
“Điều 51, Những điêu kiện của trách nhiệm hình sự (mới)
1 (Nhu trong MHLL, theo Hướng thứ nhất trên đây)
Trang 33hap nhân nào đã để cho người đại diện thực hiện tội phạm được quy định trong,'Bộ luật nay vì lợi ích của mình, thì mới phải chịu trách nhiệm hình sự cùng với người.
đó trên những cơ sở chung”
(Ngoài ba điều trên đây, MHIL theo Hướng thứ hai này còn bao gồm bốn điều khác
từ 52-55 sẽ đề cập đến các khái niệm của từng điều kiện của TNHS tương ứng như
trong MHLL theo Hướng thứ nhất là: 1) Nang lục TNHS; 2) Tuổi chịu TNHS; 3) Năng lye TNHS hon chế và; 4) Vin đề năng lực TNHS trong tình trang say hoặc ding chấtkích thích mạnh khác).
Chương XIHINH PHAT (Sau khi da sửa đổi, bổ sung Chương V BLHS năm 1999)
(Các điều 56-T0 theo MHLL)
“Chương này sẽ bao gồm 15 điều (từ Điều 56 đến Điều 70) mà về cơ bản vẫn được giữ nguyên và ương ứng với 15 điều (từ Điều 26 đến Điều 40) trong Chương V BLHS năm
1999 hiện hành Riêng chỉ có bón điều sửa đổi-bổ sung sẽ có nội dung là:
Điều Số Khái niệm hình phạt (Sau Ahi đã sửa đổi, sung Diéu 26 BLHS năm 1999)
"Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được ấp dụng trong
bản án kết tội có hiệu luật pháp luật của Tòa án theo các quy định của Bộ luật này để
tước bô hoặc hạn chế quyển, tự do của người bi kết án.
"Điều 57, Nội dung và các mục đích của hình phạt (Sau khi đã sửa đổi, bổ sung Điều
a) Góp phần phục hồi lại công lý;
b) Cải tạo, giáo dục những người bị kết án và ngăn ngừa họ phạm mn
©) Ngăn ngừa các thành viên khác trong xã hội phạm tội, giáo dục họ ý thức tôn trọng,tuân thủ và chấp hành nghiêm chỉnh pháp lật;
4) Hỗ trợ cho cuộc đầu tranh phòng và chống tội phạm
3 Việc áp dụng hình phạt không được nhằm mục đích gây nên những đau đớn về thểXác hoặc hạ thấp nhân phẩm của con người (mới)
“Điều 60 Phat tiền (Sau khi đã sửa đổi, bổ sung Điều 30 BLHS năm 1999)
Trang 341, (Cé thé giữ nguyên như nội dung khoản | Điều 30 BLIIS năm 1999),
2 (Có thể giữ nguyên như nội dung khoản 2 Điều 30 BLHS năm 1999).
3 (Có thể giữ nguyên như nội dung khoản 3 Điều 30 BLHS năm 1999),
4 Nếu người bị kết én đủ bj tạm giam ma hình phạt chính được áp dụng đối với người
này là phạt in, tì thời gian tạm giam được trừ vào mức tiễn bị phạt Cứ một ngày tạm
giam bằng —_ %tông số mức tiền bị phạt (mới)
Điều 65 Tử hình (Sau khử đã sửa đổi, bổ sung Điều 35 BLHS năm 1999)
1 Tử hình là hình phạt đặc biệt chỉ có thể được quy định đối với các tội đặc biệtnghiêm trọng xâm phạm an ninh quốc gia, các tội đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm tính
mạng của con người, các tội đặc biệt nghiêm trọng về ma túy, các tội đặc biệt nghiêm.
trọng về tham nhũng, cũng như các tội xâm phạm hòa bình và an ninh của nhân loại
2 Không được áp dụng hình phạt tử hình đối với người bị kết án là phụ nữ, người
ch-ura thành niên hoặc nam giới trên 70 tuổi.
3 (Có thể giữ nguyên như nội dung đoạn 3 Điểu 35 BLHS năm 1999),
Chương XHI
BIEN PHÁP TƯ PHÁP (Sau khi đã sửa dé, bổ sung Chương VI BLHS năm 1999)
(Các điều 71-75 theo MHLL)
Chương này sẽ bao gồm 5 điều (ti Điều 71 đến Điều 75) trong đó chỉ có didu đầu tiên
(Điều 71) mới được bổ sung dưới đây, còn 4 điều khác sẽ vẫn được giữ nguyên vàtương ứng với 4 điều (ti Điều 41 đến Điều 44) trong Chương VI BLHS năm 1999 biệnhành.
Điều 71 Khái niệm biện pháp te pháp (mới)
1 Biện pháp tr pháp là biện pháp cưỡng chế về hình sự của Nhà nước ít nghiêm khắc.
hơn hình phạt
(được quy định trong Bộ luật này và do cơ quan tư pháp hình sự có thẩm quyền căn cứ vào giai đoạn tổ tụng hình sự cụ thé trơng ứng áp dung đối với người phạm tội nhằm hạn chế quyển, tự do của người đó hoặc hỗ trợ hay thay thé cho hình phạt
2, Ngoài các biện pháp Lư pháp đối với người chưa thành niên phạm tội được quy định
tai Điều — (tức là Điều 70 BLHS năm 1999), các biện pháp được quy định tại Điều
nay bao gồm:
a) Tịch thu vật, tiền trực
b) Trả lại tai sản, sửa chữa hoặc
Trang 35©) Bắt bude chữa bệnh.
Phin thức we
(Nếu tinh theo thứ tự trong BLHS sẽ là Phản thie năm)
VÊ CÁC BIỆN PHÁP THA MIỄN (mới)(Các điều 76-125 theo MHLL)
Chương XVIMIEN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ (Sau khi da sửa đổi, bổ sung Điều 25 BLHS năm
1999)
Điều 76, Khái niệm miễn trách nhiệm hình sự (mới)
1 Miễn trách nhiệm hình sự là hủy bỏ hậu quả pháp lý hình sự của việc thực hiện
"hành vi phạm tội cho người bị coi là có lỗi trong việc thực hiện hành vi ấy
2 Căn cứ vào các tình tiết cụ thé của từng trường hợp tương ứng được quy định trongChương này, người được miễn trách nhiệm hình sự vẫn có thé phải chịu một hoặcnhiều các biện pháp cưỡng chế về tổ tụng bình sự, hành chính, dân sự hoặc lao động,
bay biện pháp kỷ luật.
Điều 77, Cúc trường hợp miễn trách nhiệm hình sự (mới)
Tay thuộc vào các tình tiết cp thể được quy định tại các điều từ Điều 77 đến Điều 87
Bộ luật này, người phạm tội được (hoặc có thể được) miễn trách nhiệm hình sự khi có
it căn cứ và những điều kiện thuộc một trong các trường hợp tương ng sau đây:
1 Miễn trách nhiệm hình sự cho người phạm tội tự ý nửa chừng chắm dứt tội phạm.
2 Miễn trách nhiệm hình sự do sự thay đổi của tỉnh hình
3 Miễn trách nhiệm hình sự do sự ăn năn hồi cải của người phạm tội
4 Mign trách nhiệm hình sự do có quyết định đại xá
5 Miễn trách nhiệm hình sự cho người chưa thành niên phạm tội
6 Miễn trích nhiệm hình sự cho người phạm tội gián điệp
7 Min trách nhiệm hình sự cho người phạm tội đưa hồi lộ
8 Miễn trách nhiệm hình sự cho người phạm tội môi giới hổi lộ
9 Miễn trách nhiệm hình sự cho người phạm tội không tổ giác tội phạm.
10 Miễn trích nhiệm hình sự do sự hòa hoãn giữa người phạm tội và người bị hại
11, Miễn trách nhiệm hình sự do hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự
Điều 78, Miễn trách nhiệm hình sự do tự ý nữu chừng chắm ditt tội phạm
(Sau kt đội, bộ sung Điều 19 BLHS năm 1999)
Trang 361- (Có thể giữ nguyên như trong BLHS năm 1999).
2, Người giúp sức được miễn trích nhiệm hình sự nếu các biện pháp tích cực mà họ áp
dung đã ngăn chặn được việc thực biện tội phạm đến cùng của người thực hành (mới)
3 Người tổ chức hoặc người xúi giục có thể được miễn trách nhiệm hình sự nếu các.
biện pháp tích cực mà họ áp dụng đã ngăn chặn được việc thực hiện tội phạm đến cùng,
của người thực hành (mới)
Điều 79 Miễn trách nhiệm hình sự do sự thay đẫi cña tình hình:
(Sau khi đã sửa đỗi, bd sung khoản 1Điều 25 BLHS năm 1999)
Hanh vi tuy về mặt hình thức có dấu hiệu của tội phạm nào đó được quy định trong,
Phin các tội phạm Bộ luật này, nhưng néu khi tiến hành điều tra, truy tổ hoặc xét xử do
sự chuyển biến của tinh hình mà hành vi phạm tội hoặc người phạm tội không cònnguy hiểm cho xã hội nữa, thì người
phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự
“Điều 80, Miễn trách nhiệm hình sự do sự ăn niin hối cải
(Sau khi da sửa đồi, bd sung khoản 2 Điều 25 B,HS năm 1999)
Hành vi tuy về mặt hình thức có dầu phạm nào đó được quy định trong,hin các tội phạm Bộ luật này, nhng nếu trước khi hành vĩ phạm tội bị phát giác, người
phạm tội tự thú, khai rõ sự việc, góp phần có hiệu quả vào việc phát hiện điều tra tội
phạm, cổ gắng hạn chế đến mức thấp nhét hậu quả của tội phạm, thi cũng có thể được.miễn trách nhiệm hình sự
Điều 81 Miễn trách nhiệm hình sự do có quyết định đại xá
(C6 thể giữ nguyên như quy định tại khoản 3 Điều 23 BLHS năm 1999)
Điều 82, Miễn trách nhiệm hình sự cho người chua thành niền phạm tội
(Sau Khi da sửa đổi, bé sung khoản 2 Điều 69 BLHS năm 1999)
"Người chưa thành niễn phạm tội it nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng, nhng
‘fy hại không lớn, có nhiều tỉnh tiết giảm nhẹ và được gia đình hoặc cơ quan tổ chức.
nhận giám sát giáo dục, thi có thể được miễn trách nhiệm hình sự
“Điều 83, Miễn trách nhiệm hình sự cho người phạm tội gián điệp (nổi)
Người phạm tội gián điệp được quy định tại Điễu 80 Bộ luật này (tức BLHS năm
1999) nếu chỉ
mới nhận làm gián điệp, nhưng không thực hiện nhiệm vụ được giao và tự thú, thànhkhẩn khái
Trang 37"báo với cơ quan Nhà nước có thm quyền thi được miễn trách nhiệm hình sự.
Didu 84, Miễn trách nhiệm hình sự cho người phạm tội đưa hỗi lộ (mới)
Người phạm tội đa hối lộ được quy định tại Điều 289 Bộ luật này (tức BLHS năm1999) mặc dù không bị ép buộc, nhưng đã chủ động khai báo trước khi bị phát giác, thì
có thể được miễn trách nhiệm hình sự và được tr lại một phần hoặc toàn bộ của đã
dùng để đa hối lộ
Điều 85 Miễn trách nhiệm hình sự cho người phạm tội môi giới hỗi lộ (mới)
'Người phạm tội môi giới hối lộ được quy định tại Điều 290 Bộ luật này (tức BLHS
năm 1999) nhưng đã chủ động khai báo trước khi bị phát giác, thì có thể được miễntrách nhiệm hình sự
Điều 86 Miễn trách nhiệm hình sự cho người phạm tội không tố giác tội phạm.(mới)
'Người phạm tội không tổ giác tội phạm được quy định tại khoản 1 Điều 313 Bộ luật
này (tức BLHS
năm 1999) nếu đã có hành động can ngắn người phạm tội hoặc hạn chế tác hại của tội
phạm, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự.
"Điều 87, Miễn trách nhiệm hình sự đo sự hòa hoãn giữa người phạm tội và người BỊ
"hại (mới)
Nếu người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng do vô ý vàthuộc trường hợp ít nghiêm trọng, nhng đã hòa hoãn được với người bị hại và tự
nguyện bồi thường thiệt hại đã gây ra, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự.
Điều 88 Miễn trách nhiệm hình sự do đã hết thời hiệu ruy cứu trách nhiệm hình se
(mới)
1, Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là thời hạn do Bộ luật này quy định và là
căn cứ pháp lý chung mà khi hét thời hạn đó thi người phạm tội đương nhiên được
miễn trách nhiệm hình sự (Sau khi đã sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 23 BLHS năm
1999).
2 Thời han được quy định tại khoản 3 Điều này đều được tinh từ ngày tội phạm tương.
ứng được thực hiện (mới)
3 Không ké vì lý do gì, người phạm tội chưa bị truy cứu trách nhiệm hình sự, thi dong
nhiên được
miễn trách nhiệm hình sự nếu tính từ ngày tội phạm được thực hiện đã qua các thời hạn
Trang 383) Năm năm đối với các tội phạm it nghiém trọng;
Ð) Mười năm đối với các tội phạm nghiêm trọng;
+) Mười lãm năm đối với các tội phạm rất nghiêm trọng;
.đ)Hãi mươi năm đối với các tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
4 Néu trong thời hạn được quy định tại khoản 3 Điều này người phạm tội lại phạm tộimới mà Bộ luật hình sự quy định mức cao nhất của khung hình phạt đổi với tội Ấy trênmột năm tù, thi thời gian đã qua không được tinh và thời hiệu đối với tội cũ được tính
Tại kể từ ngày tội phạm mới được thực hiện (Sau khi đã sửa đổi, bổ sung đoạn 1 khoản
3 Điều 23 BLHS năm 1999)
5 Nếu trong thời hạn được quy định tại khoản 3 Điều này người phạm tội cổ tình trốn
tránh và đã có lệnh truy nã, thi thời gian trốn tránh không được tinh và thời hiệu tính lạ
kể từ khi người đó ra tự thú hoặc bị bắt giữ (Sau ki đã sửa đổi bộ sung đoạn 2 khoản,
3 Điều 23 BLHS năm 1999).
6 Không áp đụng quy định của Điều này đối với các tội phạm được quy định trong
Chương XI và Chương XXIV Bộ luật này (Điều 24 BLHS năm 1999)
Chương XVIMIEN HÌNH PHAT (Sau khi đã sửa đổi, bd sung Diéu $4 BLHS năm 1999)
(Các điều 89-96 theo MHLL)
thái niệm miễn hình phạt (mới)
1 Miễn hình phạt là hủy bỏ biện pháp về cưỡng chế về hình sự nghiêm khắc nhất cho
người bị kết án mà lẽ ra Tòa án phải tuyên trong bản án kết tội có hiệu lực pháp luật
đối với người này
2 Căn cứ vào các tinh tit cụ thể của từng trường hợp miễn hình phạt tiong ứng,người bị kết án đã được miễn hình phạt vẫn có thé phải chịu các biện pháp tư pháp.được quy định tại các điều từ Diều 41 đến Điều 43 Bộ luật này
Điều 90 Cúc trường hợp miễn hình phạt (mới)
‘Tay thuộc vào các tình tiết cụ thé được quy định tại các điều từ Điều 90 đến Điều 95
Bộ luật này,
người bị kết án có thể được miễn hình phạt kỉ
thuộc mot trong trường hợp tương ứng sau đây:
1 Miễn hình phạt cho người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ do BLHS quy định.
2 Miễn hình phạt cho người phạm tội không tổ giấc tội phạm
6 đầy đủ căn cứ và những điều kiện
Trang 393 Miễn hình phat cho người bị phạm tội là phụ nữ dang mang thai và có hoàn cảnh đặc biệt
Khó khẩn.
4 Miễn hình phạt cho người phạm tội là người gi
5, Miễn hình phạt cho người pham tội là người bị cổ tật ning đang mắc bệnh hiểm
(C6 thể giữ nguyên nh quy định tại Điều 54 BLHS năm 1999)
Điều 92, Miễn hình phạt cho người phạm tội không tổ giác tội phạm.
"Người phạm tội không tổ giác tội phạm được quy định tại khoản — Điều —_ Bộ luật
này (Túc là khoản 1 Điều 314 BLHS năm 1999) néu đã có hành động can ngăn người
phạm tội hoặc hạn chế tác hại của tội phạm, thì có thể được miễn hình phạt
Điều 93, Miễu hình phạt cho người phạm rội là phụ nie
dang mang thai và có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (mới)
'Nếu người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng do vô ý vàthuộc trường hợp ít nghiêm trọng là phụ nữ có thai có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, thì
có thé được miễn hình phat
Điệu 94 Miễn hình phạt cho người phạm tội là người gia (mới)
‘Néu người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trong do vô ý màthuộc trường hợp ít nghiêm trọng là người giả, tức là phụ nữ trên 65 tuổi hoặc nam giớitrên 70 tuổi, thì có thể
được miễn hình phạt
Điều 95, Miễn hình phạt cho người phạm tội bị cổ tật
răng đang mắc bệnh hiểm nghèo (m6i)
‘Néu người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trong do vô ý và thuộc
trường hợp ít nghiêm trong là người bị cổ tật nặng đang mắc bệnh hiểm nghèo, thì có thể
được miễn hình phạt
Điều 96, Miễn hình phat cho người phạm tội chưa đến tuỗi thành niên
"mà không có nơi nơng tea hoặc là người mỗ côi cha mẹ (mới)
Trang 40"Nếu người lẫn đầu phạm tội it nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trong do vô ÿ và
thage trường hợp it nghiềm trong là người chưa đến tuổi thành niên mà không có nơinang tựa hoặc mỗ côi cha mẹ, thì có thể được miễn hình phạt
Chương XIXMIEN CHAP HANH HÌNH PHAT (Sau khi đã sửa đổi bỏ sung Điều 57 BLHS
năm 1999)
(Các điều 97-104 theo MHLL)
97 Khái niệm miễn chấp hành hình phạt (mới)
"Miễn chấp hành hình phạt là hủy bỏ biện pháp cưỡng chế về hình sự nghiêm khắc
mà Tòa án đã tuyên trong bản án kết tội có hiệu lực pháp luật đối với người bị kết
2 Căn cứ vào các tinh tiết cụ thể của từng trường hợp miễn chấp hành hình phạt tương,
ứng, người bị kết án đã được miễn chấp hành hình phạt vẫn có thé phải chịu các biệnpháp tr pháp được quy định tại các điều từ Điểu đến Điều Bộ luật nay (Tức là
các Điều 41-43 BLIIS năm 1999)
98, Nhãng trường hợp miễn chấp hành hình phạt (mới)
‘Tay thuộc vào các tinh tiết cụ thé được quy định tại các điều từ Điều 98 đến Điều 103
Bộ luật này, người bị kết án có thể được miễn chấp hành hình phạt khi có dy đủ căncứ: và những didu kiện thuộc mot trong sáu trường hợp tương ứng sau đây:
1, Miễn chấp hành hình phạt cho người bị kết án mà lập công lớn hoặc đang mắc bệnh
hiểm nghềo,
22.Miễn chấp hành hình phạt cho người bị kết án do có quyết định đặc xá hoặc đại xá
3 Miễn chấp hành hình phạt cho người bị kết án đã được hoãn chấp hành hình phạttheo quy định
của Bộ luật nay.
4, Miễn chấp hành hình phạt cho người bị kết án đã được tạm đình chỉ việc chấp hành
hình phạt
theo quy định của Bộ luật này.
‘5 Miễn việc chấp hành phần hình phạt còn lại theo quy định của Bộ luật này
6 Miễn chấp hành hình phạt do hết thời hiệu thi hành bản án kết tội
Điều 99, Miễn chấp hành hình phạt cho người bị kết án
mà lập công lớn hoặc dang mắc bệnh hiém nghèo
(Có thể giữ nguyên như quy định tại khoản 1 Điều 57 BLHS năm 1999)