1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Sửa đổi các quy định về tài sản và quyền sở hữu trong Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005

230 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

HỘI THẢO KHOA HỌC

SỬA DOI CÁC QUY ĐỊNH VỀ TAISAN

VA QUYỀN SỞ HỮU TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIET NAM NAM 2005

HA NỘI ~ NGÀY 9 THANG 5/2014

Trang 2

MỤC LỤC

1 † Chỗ định “đi sản và quyền sở hữu” trong mỗi trong quan với vị tí của Bộ ¡ luật đân sự và với các ch định khác của Bộ luật Dân sự Việt Nam

n Nguyễn Hing Hải

2 { Đi tìm khái niệm tài sản cho Bộ luật dẫn sự Việt Nam tương lai

i Bài Thị Thanh Hằng

3.1 Méi quan hệ giữa tài sản - vật và quyền tài sản trong pháp luật dân sự ‘Vigt Nam hiện hành và hướng sửa đổi Bộ luật dân sự 2005

TS Vũ Thị ing Yên ‘He thống các vật quyền trong pháp luật dân sự.

PGS.TS Bùi Đăng Hiéu 5 + Quyền sở hữu nhà chung cư theo pháp luật Việt Nam ~ Những vấn đề

Ì lý luận và thực tiến l

Ệ TS Nguyễn Minh Tuấn

Sở hữu chung của vợ chồng theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 dưới

góc độ so sánh với quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình.

HỆ Sở hữu của hộ gia đình và tổ hợp áo theo quy định của Bộ luật Dân sự

Ï năm 2005 - Những bắt cập và hướng hoàn thiện

ThS Nguyẫn Văn Hợi

\ 12: Hình thức sở hữu nhà nước - Quy định của Bộ luật Dân sự 2005: bắt

cập và hướng sửa đối

Trang 3

‘CHE ĐỊNH “TÀI SẢN VÀ QUYÊN SỞ HỮU”

'TRONG MỐI TƯƠNG QUAN VỚI VỊ TRÍ CỦA BỘ LUẬT DAN SỰ VA VỚI CAC CHE ĐỊNH KHAC CUA BỘ LUAT DAN SỰ VIỆT NAM

"Nguyễn Hằng Hai

Vu Pháp luật dan sự - kink tế, Bộ Tư pháp trí của Bộ luật dân sự.

Vi trí của Bộ luật dân sự trong hệ thống pháp luật va trong thực hiện,

bảo vệ quyền con người đã và đang luôn đảnh được sự quan tâm lớn có tính “oan cầu” không chỉ trong nghiên cứu của giới học giả mà còn trong các hoạt

động xây dựng pháp luật, áp dụng và thỉ hành pháp luật với sự tiếp cận ở nhiều góc độ khác nhau, mục đích khác nhau Tuy nhiên, về cơ bản, Bộ luật

ân sự được ghi nhận như là "Bộ pháp điễn trung tâm”, “La

“Hién pháp” của hệ thống pháp luật điều chỉnh các quan hệ pháp luật giữa các

chủ thé bình đẳng với nhau (thể nhân, pháp nhân) - lĩnh vực “tư” Tất nhiên,

it chung” hoặc.

"Lien qua đế ắn để nà đi được nt abe giá nghiên cu và được thi Kh li ng ta lận hà: 0)

(GS, Mishima Ago: “Các rợ dụn ed pln etch Boho fe đồ Độ tins nim 2003",

119i thd" Ning vn đ cin ửa 2, bệ Sung ng Bộ ột dn sp mts 2005, ngày 25 ~ 27112010, ĐỂ

‘Som Hl Phỏng ) Nguyễn Vea Na "Pie Php ý và Soe đã căn Bin Bg D8 2008" Hội ho “Một

Bish tg 0c ản Bột đân năm 2005 Bộ Tự pp và en tỏ ei nghy 28 ~ 29972011,“TPHCM: (i) Bài Thị Thanh Bằng D8 Clone New: Tipp đết hoa Bp a dns it Na ip ing

yêu co ce he đại pidp gan" Top o¥ Nahin cu lp pip, Văn hêng Qu i, 2013, 86150247),

L0, (lt) Nn Hồng His “€or ed yên cáo Bich qua và vướng rt nfl của BEDS ni 2005,(hn edn svc bn Độ hi dy" HL táo "bfnh i n năm ti hành Bộ lu in ni

2003, Bộ Tự pip và Tex ng 29912010, Hà Ni li) Navy Hồng Hi: “M về củt rác Bổ ớt

‘ln sve tá lại BLDS nin 2005" Hội bổ "Stn đi Bộ kh dn s" Nhà Pp lt Vi —

‘Phi mei 2902016, Hh Nl (i) Hoàng Thị THCy Hing "Mộ số wna bow re aa Jl, bộ sung

‘ht ăn về s2 hữu tang Dv Do Lat đất bệ sg mB số bea BO ha dan sự Vitam”, HỘ

{hao Những ấn đồ của sửa đồi, bb sung ương Bộ hột den s nạ 200% ngày 25 2182010, Đồ Sen,

Hai Phòng ii) Neb Huy Cương "Mog at ep về Hi it 1 npn gà sân của Bộ hi dâm-rvỏ định hưởng cử cách Tp el Nghên cụ Lập php đa t (0Ì) NgyỄn Ngọc Điện “XA ng liSẾ đmh chidm hy Đùhg cất Hậu em học pit hợp, Tp eM Nghiên ctu lận phip đền tr(ttpztvin tly cp tian vẹ dự sa laRinkce-le-sueardme:at<be

lili-ierkhu-3enpchat-Tieubothoc.hh:lon) i) Neen Ngực Diện “Hoàn điện cht để sở tw bá động si rong ng

cảnh hệ nig Tập cải Nein ch Lập pp đện t [tp,honwrtbelparevwban xe du em, lu in kemm suhoan ưệnd1e 1Ileghap ve so ba he T1longssrdronpkhoncnh doinbap đi) Bồi TA

Thanh Hing, Đồ Giang Naw: "Súc in của Bp lui dn ay Hệ Nam tế gốc nin so snk với Bộ tú đâm

-arPip, Bie Lan" Tape NCLP băng 8 in 211.

Trang 4

trong lĩnh vực “tu” không chỉ có Bộ luật dan sự mà còn có rất nhiều luật riêng điều chỉnh trên những lĩnh vực, phương diện khác nhau, điển hình như: Luật thương mại, Luật doanh nghiệp, Luật đấu thầu, Bộ luật lao động, Luật nhà ở, Luật bảo vệ người tiêu ding Trong hệ thống luật như vậy, Bộ luật dân có

ba vai trò cơ bản nhất: một là, điều chỉnh những quan hệ pháp lý mà bắt kỳ

người din nào trong đời sống xã hội đều có thể là một bên của quan hệ hoặc

là người có quyền, lợi ích liên quan đến quan hệ đó; hzi 14, quy định những.

nguyên lý pháp lý cơ bản không thể không tuân thủ của nền “kinh tẾ thị trường” về công nhận và bảo đảm bình đẳng (về mặt pháp lý), quyển tự quyết

ch thể về xác lập, thực hiện các hành vi pháp lý trong đời sống dân sự của mình và tự chịu trách nhiệm về chúng; ba là, nó là sự tin cậy về pháp lý và về quyển con người để các bên trong quan hệ tư, các cơ quan, cá phân

có thẩm quyền trong công nhận, thực hiện và bảo vệ quyền dân sự (hẩm phán, trọng tài viên, luật sư ) giải thích cho những quan hệ “đặc thù” của lĩnh vực từ mà bản thân các luật riêng cũng chưa có quy định hoặc quy định không cụ thể, thậm chí ngay cả khi luật riêng có quy định cụ thể nhưng chưa

bảo vệ tốt nhất quyển dân sự của các chủ thé?

Hay nói cách khác, Bộ luật dân sự tạo ra các quan hệ pháp lý mang tính

nền ting để vận hành én định, thông thoáng nền kinh tế thị trường theo các

nguyên lý sau? ®

£05 Vig Na bong bệ thẳng pháp quy vỗ x đựng văn bản pp lột đến Đời điển này nghi mỗi han hệ

itn Hid phẩy ve uậ khúc t việc phân định “ug chung” và “Tut ing” chứa được hina ch,

túc đu hiện ạng nhỀu quy nh ca Độ lật dâa sự rol vo th rạng ele tong thn hư không‘dug qn im tong xây đựng lặng vp đụng luật riêng điện định mt quan "ts" th Hiện nay,

"hội tong ang định hướng cơ tận ưng sử đi Luật bạn hh văn i ee nhấp Mộ l ác định un bệ

(Bide Toe chung” va ug eng”

ŸTRam Ko tên GS, Mrs Aiko (Ch đích ,

“+ Theo GS Moris Aiko: "Về ca ab re bo di cho oe hot độn nh dng vty do ct có

shin vy ịng chế độ hệ ý mht lia ci ee ni dng de én như "được hd VỀ te.

‘eh pp ý" hình tye độ in quyền Soho", ty do Ba tl, và dg hug ah nước 8 mặc cho

‘de Hom inet do gia dc is với nau, Nấu cũ nh chp xà r vie gi quyEt won chp cul

cảng ẽ được tgs hata, date dc qu định eta LDS LDS on xẽ bi dn được oh i iu hi va hn dẹ vo deg guy ov gla vụ cla el bo, nl clch We l iu chí để"ha nwo gãi coi ranh chi Te ds ede bê, Ton cổ yen hơi động nà không hít

Trang 5

Thứ nhái, về mặt chủ thể pháp luật, mỗi cá nhân có quyền được trao năng lực pháp lý, được tự do lựa chọn tư cách pháp lý là thể nhân hay pháp nhân và có quyển tự do xác lập, thực hiện hành vi pháp lý bằng ý chi của bản

thân mình với tư cách là chủ thể của hành vi pháp lý Để hỗ trợ cho các chủ thể, Bộ luật dân sự quy định về năng lực chủ thể tham gia giao dịch, chế độ.

trợ giúp cho các cá nhân thuộc nhóm yếu thé về năng lực hành vi (nhóm không thể tự mình hoặc có khó khăn trong bằng hành vi của mình tiếp nhận

quyền và thực hiện nghĩa vụ); quy định căn cứ công nhận hiệu lực, xác định.

vô hiệu đối với hành vi pháp lý; trách nhiệm dân sự ;

Thứ hai, V tài sản là khách thé của hành vi pháp lý, chủ sở hữu tài sản tự do sử dụng, thu lợi và định đoạt tài sản - “tính tuyệt đối của quyền sở hữu” Đồng thời, để bảo đám tính “động”, “ổn định” của nền kinh tế thị trường va việc thực hiện quyền của chủ sở hữu, Bộ luật dân sự cũng trao vật quyền cho những người không phải là chủ sở hữu, theo đó ho có quyển tác động trực tiếp

lên vật không thuộc sở hữu của minh trong các trường hợp Luật quy định; các

trường hop hạn chế vật quyền; quyền của người thứ ba ngay tinh ;

Tn ba, nếu các bên của hành vi pháp lý độc lập với nhau, khi giao địch

với nhau không chịu sự ép buộc của bên kia, và khi cả hai bên có quyển thóa thuận với nhau bằng ý chí tự do của mình về nội dung của hành vi pháp lý thi

hành vi pháp lý mà các bên xác lập sẽ được công nhận là có hiệu lực CO

nghĩa là, hành vi pháp lý gitte các bên bình đẳng với nhau dựa trên sự "tự do giao kết hop đồng" Bộ luật din sự cũng đã cụ thể hón bằng định chế về đại

điện, thời hạn, thi hiệu, nghĩa vụ, bảo đâm nghĩa vụ và hợp đồng,.

bute ph ấy LD làn têi con đ in 0 quan bd pi vụ LDS vb có th cấ thí là nuhaat xi (Uwe iện ja ca hd pn kh xét x) à Lhe gl hạn mệnh a của TSSông (ng php ut dara co ha ch đỗ với hành yt ea ôi at, Cô tịch

sping hành? đ bảo vệ c nhìn hứng c lôi ing hết da một ch ly thi gio địch “hành

i pip 7 dm r ăn cứ Vô Hậu c6 hus ela cc Ôn và agin vụ php lị tf va ie hay

không cca ce bê 6 ny King sul rong cá inh vi gle ce cụ th Hơn nữa tong hành,te hấp thay Kho tực i nghh vụ Ị eh bach Wo ở bovis hab hi‘hoo giữ rich nhiện co Ngo rụ Lt Dân ato nn tng cho nên Kn tne, côn‘ih it i ee ch inh áp lý Kc hầm đản boa oìn cho đao Sieh a "gh độ di đện hề

thi de gay th (sô được nga lập) các động sint người hinge quên3

Trang 6

"Như vậy, từ góc độ về vị trí của Bộ luật dân sự, chế định vật quyền hay

“tài sản và quyển sở hữu” (theo cách gọi của Bộ luật dân sự hiện hành của.

của Bộ luật dân sự, đặc biệt trong việc tạo ra nguyên lý thống nhất của

"hệ thông luật từ trong vận hảnh nền kinh tế thị trường về bảo dim quyền của

hủ sở hữu (vật quyền chính yếu) và các vật quyển hạn chế (vật quyền thứ

yếu) Qua đỏ cũng góp phần tạo nền tảng pháp lý thống nhất thực biện ba vai trò cơ bản của Bộ

2 Dưới góc độ cấu trúc của Bộ luật din sự:

Mỗi quan hệ trơng quan giữa chế định vật quyền hay “tài sản và quyền.

sở hữu” (theo cách gọi của Bộ luật dan sự Việt Nam hiện hành) với các chế

định khác của Bộ luật dân sự phụ thuộc rất nhiều vào Bộ luật dân sự dựa trên ‘Vigt Nam) có mối quan hệ tương quan chặt chẽ trong việc bảo đảm thực.

tật dân sự như đã nêu ở trên.

cấu trúc giữa trên học thuyết nào.

Các Bộ luật dân sự trên thé giới về cơ bản có vị trí, vai trò như đã phân tích ở phần 1 của tham luận này Tuy nhiên, trong khoa học và thực tiễn pháp

W thể i, khi triển khai myc tiêu, nội dung trên của Bộ luật dân sự, nhà làm luật tên thể giới có nhiễu ech tiếp cận khác nhau ong xây dụng cấu trúc Bộ

luật dn sự Trong đó có hai phương thức phổ biển:

1 Institutiones (Institutional system), kết cấu Bộ luật thành các phn,

"Theo te gi C rs Bộ luật ăn sự là ch tức tổ chứ, phn da, ấp ấp và bộ các phn, cáccương, ae the nội bệ bồng mit in hin ng dang cia Bộ lu no HT v chi trae mộtLộ hột B8 c ti thy sự ch he, quan dn nh gun có ¡nh điển lược và ÿ đồ của nhá làn luậtXi id chin ete quan hộ the ði tượng đều chin cò luật Đồng Đôi, qua đỏ cũng tủy được tính hợp

I loge bf thna ca oe dang được quy nh,

Theo TS Nguyễn Van Nam Di nh cine trúc Instone) LDS Pháp (Coe Civ, Ảnh hướngtiiones Lam và được vit vo ii don đu của đời pip đn hoa, tê Code CvMẫu, Tuy nhiên nó đ phi tay i rã nhiễu rong 2285 digo ht can Code Civil in may, ch còn1200 did phủ bgp ve he phầm nguyên thy Co nh nước bị uỆc phế Sp dựng Code Chi vi bạ 8

hang ước i Napoleon hiểm deg hfe thuộc đụ củ Pip.) LDS Dức (BOB) mẫn mực nỗi từng

nen tường hải Panelten Được Lễ gi những GS hi học nộ ng và viết vào cỗ ti phẩy inh nên BCD không ẻ dE Mu đỗ với người không bọc he ivy, khôn cl BGA mà it của Dae

BH hàng cồn được go Lut ea ilo su (Pofleereerehl với nh nổ được soạn báo bồi cŒc GS,

cla được i gũ tro ch Git a, Ngupe với ,LAM của Gaps Case Law" của Anh, Mỹ TrườngPhê Pandekten Die nỗi ng trước hà bồi phương hip ca hại BO lên Neh của việc sỹ dụng ghươngDip Paden để li hô dng hong cả bi TLPL eon, BOB được nu nưộc Wy ngyện áp dược

Trang 7

chương theo chức năng của luật Bộ luật dân sự được kết cấu theo hướng chủ

thé = người (uật về nguồi ~ personae), khách thé = vật Gust về vật - ra),

hành vi = chuyển địch tài sin (actiones), Phương thúc này được sử dụng,

kết cấu Bộ luật dân sự của Pháp, Áo, Ai Cập Ở Việt Nam, Bộ Dân luật Bắc.

Kỳ (năm 1931), Bộ Dân luật Trung Kỳ - Hoàng Việt Trung kỳ Hộ luật (năm

1936), Bộ Dân luật năm 1972 của chế độ mién Nam Việt Nam cũng được kết

cấu theo phường thức này;

2 Pandekten (Pandectist System), kết cầu Bộ luật dân sự thành các phần,

chương theo hướng khái quát lý luận Theo đó, Bộ luật din sự được kết cấu

theo các phẫn: (1) qui định chung, (2) vật quyền, (3) phần nghĩa vụ, (4) phần gia đình, (5) phần thừa kế Phương thức này được sử dung để kết cắu Bộ luật dân sự Đức, Thụy Sỹ, Bồ Đào Nha kết clu Bộ luật dan sự năm [995 và 2005

của Việt Nam ở một khía cạnh nào đó chịu ảnh hưởng theo phương thức này.

“Cấu trúc của Bộ luật dân sự Dites*

Quy định chưng

Phân quy định

hone về nghĩa vụ

Ga dink

itedne Vật quyền Giađinh “Thừa kế

“am oT Naa Vin Nm hc)

Trang 8

_Về mỗi quan hệ tương quan giữa chế định “tài sản và quyền sở hữu” với

các chế định khác trong Bộ luật dân sự, tôi xin gửi kèm theo tham luận này:

phụ lục nội dung có liên quan là kết quả trao đổi giữa Bộ Tư pháp với các giáo sự Nhật Bản.

3 Một số bất cập trong quan hệ tương quan giữa chế định “tài sin và quyền sở hữu” với các chế định khác của Bộ luật dân sự

Bộ luật đân sự năm 2005 của Việt Nam được kết cấu thành 7 phần: (1)

Những quy định chung (Điều 1 - Điều 162), (2) Tài sản và quyển sở hữu

(Điều 163 ~ Điều 279), (3) Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự (Điều 280 — Điều 630), (4) Thừa kế (Điều 631 ~ Điều 687), (5) Quy định về chuyển quyền

sử dụng dat (Điều 688 ~ Điều 735), (6) Quyển sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ (Điều 736 ~ Điều 757), (7) Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài (Điều 758 ~ Điều 777).

Nhìn vào cấu trúc trên, có thể thấy về hình thức, Bộ luật din sự năm2005 chịu ảnh hưởng của phương thức Pandekten khi kết cdu Bộ luật theo

hướng chia phẩn, chương có tính khái quát lý luận Tuy nhiên, nếu đi vào.

cách thức tổ chức, phân chia, sắp xếp và bổ trí các phần, các chương, mục và

nội dung của từng phần, chương, mục thì cho thấy, thật khó có thể xác định.

Độ luật dân sự của Việt Nam được cấu trúc theo phương thức Institutiones

hay Pandekten và đã bộc lộ những bit cập sau:

~ Thứ nhất, chưa phản ánh được sự khác biệt rõ nét, mang tính khái quát

về lý luận trong kết cấu các phần:

~ Thứ hai, Phần Tài sản va quyền sở hữu chưa nêu bật được bản chất và đầy đủ về phạm vi của quyền đối với vật (vật quyền), khí quy định về quyền

sở hữu nhà làm luật mới chỉ tập trung quy định về các quyền năng của chủ sở

hữu, việc quy định về quyền của người không phải là chủ sở hữu đối với tàisan (vật quyén khác) rất mờ nhạt, chưa có sự tích biệt giữa chiếm hữu là tình

trạng pháp lý và chiếm hữu là một quyền của chủ sở hữu và người không phải

18 chủ sở hữu;

Trang 9

= Thứ ba, Phần Nghĩa vụ và hợp đồng có nhiều quy định mang nội dung,

của vật quyền (quyền của bên nhận cằm cố, nhận thé chấp, quyền của bên ‘thué tài sản, quyền cằm giữ, quyền wu tiên, quyền bảo lưu quyền s ay

~ Thứ ne, Phần Quy định về chuyên quyền sử dung đất hoàn toàn có tính

trùng lắp về nội dung và bản chất pháp lý đối với các quy định trong các phần

còn lại của Bộ luật dân sự (ti sản, vật quyền, trái quyền, thừa kế);

= Thứ năm, Phần Quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ chứa ung các nội dung tring lắp với các quý định về tại sản, v tri quyển và cũng có nhiều nội dung không mang đặc trưng của quan hệ tư, luật tư clin được điều chỉnh trong pháp luật chuyên ngành.

Mặt khác, cầu trúc của Bộ luật dân sự hiện hành nhiều nội dung trùng,

lắp, có nội dung được đưa vào những vị trí không rõ mục đích và không đúng.

bản chất Kết quả là ý đổ, mục đích, quan điểm chiến lược của nhà làm luật không được thể hiện rõ, các quy định trong luật không mang tính hợp lý, hệ thống, logic rất khó áp dụng trong thực tiễn pháp lý.

Việc tái cấu trúc lại Bộ luật dân sự năm 2005 là ân thiết và Việ Nam

vận dụng một trong hai phương thúc Insttutiones và

Pandekten Tuy nhiên, căn cử vào yêu cầu khách quan như đã phân tích ở

phần 1 bài viết này, căn cứ vào chất liệu đã có ở Bộ luật dân sự biện hành; căn.

cit vào tinh hiệu quả trong áp dụng pháp luật ở hoàn cảnh Việt Nam, việc sử

hoàn toàn có th

‘dung phương thức Pandekten trong việc cầu trúc lại Bộ luật dân sự năm 20056 tinh hợp lý và thuyết phục hơn [20].

'VỀ môi tương quan trong một số vấn đề pháp lý cụ thể, các quy định.

ccủa BLDS về tài sản và quyển sở hữu còn có những hạn chế, bắt cập san đây:

(4) Nhìn chung Bộ luật dân sự nói riêng, pháp luật tư hiện hành nói

chung của Việt Nam chưa có một lý thuyết chung vé vật quy „ do đó chưa

tao được một nguyên lý thẳng nhất về các quyền rực tiếp đối với vật ma không sựu trợ giúp cứ chủ thể khác - Quyền sở hữu (vật quyển chính.

7

Trang 10

yếu), vật quyền hạn chế (vật quyền thứ yếu) dẫn tới gặp nhiễu bất cập, hạn chế cả về lý luận và thực tiễn trong bảo đảm sự thống nhất, tính ổn định, dự tật tur Việt Nam, quá đó cũng chưa tạo được nền tảng pháp lý đầy đủ nhất để nền kinh tế thị trường vận hành bn định, bền vững theo

đúng các nguyên lý như đã phân tích ở phần 1 của tham luận này;

ii) Phần Nghĩa vụ và hop đồng, Phin Chuyển quyển sử dụng đất quy.

inh nhiều nội dung có tính chất vật quyền, không phải là đặc trưng của quan hệ trái quyền, đặc biệt trong quy định về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng.

biện pháp cằm cố, thé chấp (quyền xử lý tai sản bảo đảm, quyền ưu tiên thanh.

toán, giá trị pháp lý với người thứ ba ) Mặt khác, Bộ luật dân sự cũng đã

dành sự quan tâm rất lớn đến quy định về các biện pháp bảo đảm thực hiện

nghĩa vụ, những trong tư duy xây dựng và nội dung pháp lý đường như giữa các biện pháp này không có phân định sự khác biệt giữa bảo dim đối vật, diễn.

"hình là biện pháp thé chấp và cằm cố (thực chất là biện bảo đảm theo đó bên

nhận bảo đảm được trao vật quyền đối với tài sản của bên được bảo đảm) với biện pháp bảo đảm đối nhân, điển hình là biện pháp bảo lãnh (thực chất của biện pháp bảo đảm này là trao cho bên nhận bảo đảm quyển yêu cầu bên bảo

đảm thực hiện công việc thay cho bên có nghĩa vụ được bảo đảm) Cách quy.

định như vậy dẫn tới hệ quả, về kỹ thuật pháp lý không tạo ra tính hệ thống, logic của kết cầu của Bộ luật din sự, a

cela các chủ thể có vật quyền không được triệt để, toàn diện có thé dẫn tới mắt

báo của hệ thống

ỗn định các giao dịch dân sự, không thuận lợi cho giao lưu dân sự, thương, mại hoặc khuyến khích các hành vi không thiện chí trong xác lập, thực hiện

hành vi pháp lý;"

(ii) Phần Tài sản và quyền sở hữu quy định quyền của người không,

phải là chủ sở hữu (thực chất là người có vật quyền hạn chế) như là một nội Thực tÊ cc hoạt động da dụng tồi gin un đã phận nh 9 a ít pny [Xem thêm Báo cáo Tổng Ket

Trang 11

dung của quyền sở hữu trong đó bên cạnh quyển của họ được xác lập theo.

quy định của pháp luật thì về co bản quyền được xác lập theo thỏa thuận vớichủ sở hữu Trong khi đó do chưa có lý thuyết chung về vật quyền nên những.

thỏa thuận này lại phụ thuộc nhỉ Phan Nghĩa vụ va hợp đồng;

(đi) Về co bản giữa Phần Tài sản và quyển sở hữu với Phần Nghĩa vụ vào quy định có tính chất trái quyển ở

và hợp đồng chưa làm rõ được nguyên tắc tách biệt giữa hành vi vật quyền và hành vi trái quyền, dẫn tới trong nhiều trường hợp quyển của người thứ ngay.

tình không được bảo vệ kịp thời, gây mắt én định trong giao lưu dân sy;

(điii) Tai sin được quy định trong Phin Tài sản và Quyển sở hữu chưa

‘bao đảm tinh hợp lý, logic nếu xét ở góc độ khách thé và đối tượng của hành.

vi pháp lý thì tài sản không chi là khách thé, đối tượng của hành vi vật quyền

mà còn là đối tượng của các hành vi trái quyền Tức là về kỹ thuật lập pháp

cần xác định các quy định vẻ tài sản là điều khoản chung của Bộ luật dân sự,

cần kết cầu ở Phần Những quy định chung 4 Một số đề xuất:

“Trong phạm vi tham luận này, người viết xin đưa ra một số đề xuất theo

cách tiếp cận dưới góc độ cầu trúc của Bộ luật dân sự để giải quyết mỗi tương

quan giữa chế định "tải sản và quyển sở hữu” với vị trí của Bộ luật dân sự vàvới các chế định khác của Bộ luật.

4.1 VỀ nguyên tắc đặt ra trong kết cấu lại Bộ luật dân sự = Thứ nhất, phải dựa trên mục tiêu, quan điểm, phạm vỉ và n đổi Bộ luật dân sự năm 2005;

~ Thứ hai, phải dựa trên một nguyên lý thống nhất có tính hệ thống và

khoa học, đã được khẳng định trong thực tiễn xây dựng pháp luật dân sự trên

Trang 12

~ Thứ te, đầm bảo tính hiệu quả, sự thuận lợi về tra cứu, vận dung trong

thực tiễn áp dụng pháp luật,

~ Thứ năm, kế thừa các thành tựu trong kết cầu của Bộ luật dân sự hiện

"hành và các Bộ luật đân sự trong lịch sử cận và hiện đại của Việt Nam Đồng.

thời, học tập kinh nghiệm về kết cầu Bộ luật dân sự của các nước trên thé gi 4.2, Định hướng về kết clu của Bộ luật dân sự sửa adi

‘Tir những phân tích ở các phần nêu trên của tham luận, việc tái cấu trúc.

lại Bộ luật dan sự năm 2005 là cẳn thiết và Việt Nam hoàn toàn có thé lựa chọn.

một trong hai phương thức Institutiones và Pandekten cho việc xây dựng cấu

trúc Bộ luật dân sự sửa đổi Song, gắn với điều kiện của Việt Nam, việc áp dụng phương thức Pandekten có phan phù hợp hơn và cũng đảm bảo được các nguyên tắc được định hướng trong kết cấu Bộ luật dân sự, vì các lý do sau:

“Một là, mục tiêu co bản của việc sửa đổi, bỗ sung Bộ luật dân sự là để ‘bao đâm các yếu tố cơ bản của thể chế pháp lý cho nền kinh tế thị trường: (1)

HỆ thống pháp luật về tài sản, sở hữu, quyền của chủ thể không phải là chủ sở

hữu, giao dich được xây dựng trên cơ sở tôn trọng và bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giữa các chủ thể luật tư, Nhà nước không áp đặt quyền lực để can thiệp vào quan hệ giữa các chủ thé, ho có quyền tự quyết; (2) Chủ thể luật tư được tự do thể hiện ý chí trong giao dịch và phải chịu trích nhiệm pháp lý về hành vi tham gia giao dich (không phụ thuộc chủ thể là nhà nước, tỗ chức, cá nhân); (3) Các cơ chế, phương pháp, thủ tục bảo đảm thực thi quyển của chit "hể luật tư phải dựa trên nguyên tắc tính tuyệt đối của quyền sở hữu, tự do về tự cách chủ thể, tự do thôa thuận và lý lẽ công bằng; (4) Sự hiện diện và thể

hiện vai trò của Nhà nước trong đời sống xã hội dân sự, trong thị trường, mức

độ tự do hóa mà Nhà nước cho phép và hiệu quả hoạt động của thị trường;

cam kết tôn trọng và bảo đảm của Nhà nước về sở hữu và quyển tự do giao địch Với mục tiêu cơ bản như vậy, việc sửa đổi nội dung Bộ luật dân sự năm 2005 theo hướng vật quyền, trái quyền là cần

lý của phương thức Pandekten;

và đây cũng là nguyên

Trang 13

Hai là, một trong các nguyên tắc cơ bản trong sửa đổi, bỗ sung Bộ luậtdin sự là đặt Bộ luật dân sự ở vai trd là luật gốc, luật co bản của hệ thống luậttư, có tính trừu tượng hóa cao, khái quát hóa cao, điều chính các quan hệ xã

hội dn định, không quy định các vấn để phụ thuộc nhiều vào các quyết định chính trị để đảm bảo tính ổn định của Bộ luật dân sự Phương thức Pandekten 4p ứng tốt nguyên tắc nà

Ba là, kết cầu của Bộ luật dân sự năm 2005 chịu ảnh hưởng của kết cấu

theo phương thức Pandekten, việc áp dụng phương thức này cho Bộ luật dân

sự sửa đổi dim bảo không có sự xáo trộn lớn và có tính kế thừa 43 Một số định hướng cụ thể

(1) Bộ luật dan sự sửa đổi có thé được cấu trúc thành 5 phần:

~ Phần thứ nhất Qui định chung;

~ Phần thứ hai Vật quyền (hoặc quyền sở hữu và các vật quyền hạn chế);

+ Phần thứ ba Trái quyên (hoặc nghĩa vụ và hợp đồng);

- Phẩn thứ tư Thừa kế;

- Phẫn thứ năm Quan hệ dân sự có yếu t6 nước ngoài

trúc này, phần gia đình sẽ không kết cấu trong Bộ luật dan sy

sửa đổi như Bộ luật dân sự năm 2005 vì Việt Nam đã có luật chuyên ngành về"hôn nhân và gia định Phin thứ 2 “Tai sản và sở hữu” trong Bộ luật dân sự

năm 2005 (Điều 163 - Điều 279) không được tái kết cấu trong Bộ luật dân sự sửa đổi, các qui định về sở hữu được chuyển vào phần vật quyền, các qui định về tài sản được chuyển vào phần qui định chung, Phin thứ 5 (Điều 688 - Điều 735) “Qui định về chuyển quyền sử dụng đất” trong Bộ luật dân sự năm 2005 không tái kết cấu trong Bộ luật dân sự sửa đổi, các qui định có nội dung vat

quyén (quyền bé mặt, tài sản bảo đảm ) chuyển vào phần vật quyển, các qui

định về giao dich chuyển vào phần trái quyền và phần thừa kế, Phần thứ 6

(Điều 736 ~ Điều 757) “Quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ” trong.

'Bộ luật dân sự năm 2005 cũng không tái kết cầu trong Bộ luật dân sự sửa đổi,

Theo cá

"

Trang 14

các qui định về tài sản vô hình sẽ được chuyển vào nội dung tài sản ở phần qui định chung, nội dung còn lại chuyển vào qui định tại Luật sở hữu trí tuệ.

@) Nghiên cứu chuyển các quy định có tinh chất vat quyền ở Phần nghĩa ‘wy và hợp đồng để quy định ở Phần Vật quyền như là các vật quyển hạn chế -vật quyền thứ yếu (quy định về quyền của người nhận cằm cố, nhận thé chấp).

Tuy nhiên, cũng cần phải hết sức cân nhắc về việc chuyển toàn bộ các quy định có tính chất vật quyển ở Phần Nghĩa vụ và Hợp đồng sang quy định

tại Phần Vật quyền vì có thé gây ra sự xáo trộn rất lớn về kỹ thuật lập pháp cũng như sự iên kết hop lý về nội dung giữa các chế định có liên quan ở các phần này (nhất là rong bối cảnh Việt Nam xây dựng dự thảo Luật còn chịu

‘inh hướng của kế hoạch nhiệm chặt chẽ như hiện nay và trong bồi cảnh năng lực về kỹ thuật xây dựng Bộ luật còn nhiều hạn chế) Kinh nghiệm của một số nước có thấy (như Nhật Bản) một số quan hệ có tính chất vật quyền không nhất thiết phải đưa vào quy định hết ở Phần Vật quyền mà có thể tiếp tục quy.

định ở Phần Nghĩa vụ và Hợp đồng hoặc ở các luật chuyên ngành nhưng “tăng mức” quyền yếu Shu tong cặc Guan hệ này cố súc bánh thự vật quyền Có thể vi đụ một số quyền có thé cân nhắc quy định theo thuật Xây dụng này như quyền cần giữ, quyển ưu tiên, quyền bêo lưu quyền sở hữu.

"Trên đây là ý kiến cá nhân của ngu chế định “tải sản và quyền sở hữu” trong mỗi quan hệ ương quan với vị trí của Bộ luật dân sự và với các,

chế định khác của Bộ lui, xin ý kiến thảo luận của các quy vị tham dự hội

thio /.

Trang 15

PHY LUC VE TÍNH HỆ THONG CUA BỘ LUẬT DÂN SỰ (Trích Báo cáo của Bộ Tư pháp về kết quả Study Tour giữa Bộ Tư pháp.

'Việt Nam và JICA Nhật Bản, tháng 3/2012)

Theo giáo sư Matsuo Hiroshi (Đại học Keio), có hai hệ thống của Bộ Luật Dân sự: hệ thống Institutiones và hệ thống Pandekten.

2.1 Hệ thống Institutiones: Bộ luật Dân sự theo hệ thống này quy định.

nhiều vấn đề liên hệ đến sinh hoạt và giao địch của con người nên số điều

khoản của nó rất nhiều, Do đó, phương pháp xây dựng Bộ luật Dân sự rất quan

trọng dé không có mâu thuẫn, trùng lắp và khiếm khuyết, dễ hiểu nhất và có hệ thống Cho đến nay có nhiều nỗ lực khác nhau đã được thục hiện và phương, pháp Institutiones system được biết đến như là phương pháp sắp xếp điều khoản tiêu biểu Phương pháp Institutiones bắt nguồn từ sách giáo khoa vỡ lông của nhà luật học Gaius thời ĐỂ chế La Mã có bổ cục: © Luật về con

người, @ Luật về vật, ® Luật về di chuyển vật và trái quyền, trái vụ, © Luật

về tố tụng Nó cũng trở thành cơ sở cho ‘Khai quát về luật hoc’ (Institutiones).

ma Hoàng dé Đông La Mã là Justinianus đã biên soạn Sau đó, khi bắt đầu biên soạn pháp điển của quốc gia nhân dân cuối.

khoa này được đưa vào hệ thống luật thực định Tiêu biểu thì có Bộ.

tổng quát của Phổ (1794), Bộ Luật Dân sự Pháp (1804), Bộ Luật Dân sự tổng quit của Áo (1811) v.v Bộ luật Dân sự của Nhật (1890) theo phương pháp, này Đặc sắc lớn nhất của hệ thống Institutiones là phương pháp bố trí điều khoản một cách đơn giản như; ® chủ thé của quyền lợi, Ø khách thể của.

quyền lợi, ® biến động của quyển lợi Tuy nhiên, có khuyết điểm la phương pháp này quá nhiều quy định về biến dộng quyền lợi Lý do là bao gồm đủ

dang từ biến động quyền lợi căn cứ trên thừa kế pháp định, di chúc, hợp đồng đến biển động quyền lợi căn cứ trên lương đương hợp đồng như:quản lý công việc, hưởng lợi không chính đồng, hành vi bắt hợp pháp, quyền bao ế kỷ 18, hệ thống của sách giáo

ft Lant

B

Trang 16

đảm, quyền chiếm hữu, thời hiệu Từ đó sinh ra vấn đề là Bộ luật được thiết

kế không gọn, mắt cân đối Ví dụ, Bộ Luật dân sự Pháp (1804) khác với

Phan thứ nhất ‘con người" từ Điều 7 đến Điều 515 (509 Điều), Phần thứ II “Vật và các trạng thái của quyền sở hữu từ Diu 516 đến Điều 710 (195 điều) thì Phần thứ IIL 'Các phương pháp xác lập sở hữu" từ Điều 711 dén

"Điều 2281 lên đến (1571) điều.

Hệ thống Pandekten (Pandckuten):

~ Hệ thống Pandekten ra đời vào thé ky thứ 19, hướng đến khoa học

pháp luật, Luật học Đức đã cho ra đời Pandekuten nhủ là một 'khoa học"(Wissenschaft) Chữ Pandekuten là cách đọc theo cách Hy lap của chữ

(Digesa) “Ngữ vựng học thuyết mà Hoàng để Justinianus của Đông La Mã

đã soạn có nghĩa là ‘nhai kỹ dé tiêu hoa’ Hệ thống Pandekuten b6 trí Bộ Luật đân sự khái quát theo hình tbức: © Những nguyên tắc chung, ® Vật quyển,

© Trái quyền, @ Họ hàng, © Thừa kế (kiểu A), cũng có (kiểu B) dio ngược.

thứ tự của ©) và 0 Bộ Luật dân sự Saksen (1863 kiểu A) Bộ luật Dân sự DE

quốc Đức (1986 liễu B) v Bộ luật Dân sự Nhật Bản (1896, 1998) chon hệ thống Pandekuten (kiểu A) Thật ra hệ thống Pandekuten về bản chất không

khác với hệ thống Institutiones Là vì nội dung phan thứ nhất “Những nguyên tắc chung” theo phương pháp Pandekuten bố cục gồm: ® Chủ thể của quyền

lợi (Phần thứ nhất Chương 2 “Con người”, chương 3 "Pháp nhân"), Ø khách

thé của quyển lợi (cùng phần chương 4 “Vat"), ® biến động của quyền lợi

(cùng phần chương 5 “Hành vi pháp luật”, chương 6 "Cách tính thời hạn”,

chương 7 “Thời hiệu”), tức là thể hiện đơn giản những điểm trở thành phiên ‘bain Institutiones mini Cả 2 đều có điểm chung là hệ thống “Quyền lợi bản ‘vi? có trục lý luận là chủ thé, khách thể, biến động, hiệu quả của quyển lợi Tuy nhiên, khác với hệ thống Institutiones, hệ théng Pandekuten có những,

đặc trưng sau đây: (2) Từ quy định chung đến qui định mang tinh đặc thù,

fe sắc lớn nhất của hệ thống Pandekuten là điểm chọn đường hướng: đầu

Trang 17

tiên đặt quy định thỏa ding một cách tổng quát, sau đó đặt quy định chung, thỏa đáng với trường hợp đặc biệt Vi thé, đầu tiên gom chung những quy.

định tổng quát chung nhất vào “Những quy định chung” Lấy trường hợp BO

luật Dân sự Nhật Bản thi, Phần thứ nhất bắt dầu từ “Những quy định chung” Chương 1 của nó là những nguyên tắc chung Phần thứ II “Vật quyển”, phần thứ II *Trái quyền”, phần thứ IV “Họ hàng”, phần thứ V “Thừa kế" đều bắt

đầu từ chương 1 “những nguyên tắc chung” Mặt khác chọn phương pháp mà

chương 2 ‘Hop đồng" của phần thứ III bắt đầu từ mục 1 “Những nguyên tắc chung”, mục 3 “Mua bán” bắt đầu từ đoạn 1 “Những nguyên tắc chung” Lợi

điểm của phương pháp b6 trí điều luật từ những quy định tổng quát đến quy

định đặc thù như thé, thứ nhất là có thể giảm thiểu sót lọt qui định nhờ bố

một cách có lý luận, có tầng lớp Thứ hai là có thé tiết kiệm được si Tuật

do tránh lập i lập lại quy định Thí dụ như khởi diém và thời hạn mắt thời hiệu quyển lợi duge quy định gộp chung từ Điều 166 đến Điều 174-2 Bộ Luật dân sự, một khi quy dinh đặc biệt (Điều 724 v.v về mắt thời hiệu của quyển yêu cầu bồi thuờng thiệt hại với lý do hành vi bắt hợp pháp) được cho là không cần thiết thì mắt đi nhủ cầu quy định mắt thời hiệu theo từng nguyên nhân phát sinh quyền lợi Thứ 3 là, nắm bit dễ dang toàn thể Bộ Luật dân sự

qua bố cục theo ting lớp, Ngược lại có khuyết điểm là quy định lý uận tổng

hop trở nên mang tính trừu tong (3) Phin biệt vật quyển và trái quyển Vào,

3} 19 khi áp dụng phương pháp Pandekuten vào Bộ Luật dân sự thì ý

thức phân biệt giữa vật quyển và trái quyền dã trở nên rõ rằng hơn Thí dụ nhu Bộ luật dan sự Pháp theo hệ thống Institutiones thì ngoài thừa kế, di chúc, tặng cho làm phát sinh di chuyển quyển sở hữu còn quy định “phát sinh do hiệu qua của nghĩa vụ” của mua bán, treo đổi viv (Điều 711 Ngoài ra côn các điều 938,1138,1583,1707 Tắt cả đều quy dinh tại phần thứ IIT “Những phương pháp xác lập quyển sỡ hữu") Ngược lạ, với hệ thống Pandekuten, hợp đồng mua bán làm phát sinh nghĩa vụ chuyển tai sin của bên bán, nghĩa

15

Trang 18

‘vu trả tiền mua, tức là chỉ đừng ở mức làm phát sinh trái quyển, trái vụ (Điễu 555 Bộ luật Dân sự Nhật Bản = Phin thứ II “Trái quyền”, Điều 433 Bộ luật Dain sự Đức = Phần thứ 2 “Luật về quan hệ trái vụ”, chuyển quyền sở hữu thì

phù hợp với “thé hiện ý chí” đối với chính nó (Bộ Luật dân sự Nhật Bản = "Phần thứ II “Vật quyển”) = * Thỏa thuận trên mặt vật quyền” (Einigung) phát

sinh theo (Điều 873, diều 925, diễu 92 Bộ luật Dân sự Đức = Phần thứ IIT

“Luft vật quyền", Mặt khác, thỏa (huận trên mặt vật quyền của Bộ luật Dân

sự Đức phải được thực hiện theo đăng ký nếu là bất dong sản, chuyển giao

nnếu la động sản, Làm như th, trong phần “Biển động vật quyển to lớn trong

hệ thống Insdtudones, ngoài biển động vật quyển còn có quyền chiếm hữu,

quyền bảo dim cũng được biên chế vào phần vật quyển (4) Độc lập phần thừa kể, Mặt khác, đối với thừa kế bao gdm trong phần biển động vật quyển của hệ

thống Institutiones, trong hệ thống Pandekuten phản thừa kế độc lập đã được Tập ra và qui định nó ở đó.

Tuy nhiên dẫn đến kết quả làm phát sinh ra vấn đề là chế độ có quan he at thiết về mặt chức năng trên thực tế đã bị tích rời như tặng cho khi còn

“Trái quyền" như là một loại hình hợp đồng tặng cho) và di chúc (Từ Điều

960 dén Điều 1044 = Phần thứ V “Thừa kế”) (5) Độc lập phần họ hàng Phin

“Con người” trong hệ thống Institutiones, độc lập như là phần “Họ hàng” sống, tặng cho do tử vong (quy định từ Điễu 549 đến Di

trong hệ thống Pandekuten, Nhất là, trong Bộ luật Dan sự Nhật Bản quy định

chung về “Con người” đã chuyển sang phần những nguyên tắc chung “Con

người” (Chương 2 phần thứ nhất Bộ luật Dân sự Nhật Bản) Kết quả là đối

với hành vi pháp luật của người bị hạn chế năng lực hành vi (Người chưa thành niên, người giám hộ thành niên, người được phụ tá, người được hỗ trợ)

quy định bj phân chia ra tại chương 2 Phần thứ nhất “Người”, và chương 4 "Phần thứ TV “Quyền cha mẹ”, chương V “Giám hộ”, chương VI “phy tá và hỗ

trợ”, lụ, “Người chưa thành niên có hành vi pháp luật phải duợc sự đồng ý

Trang 19

của người đại diện pháp định” (Điều 5 = Phần thứ nhất Quyền đồng ý củangười đại điện pháp định), căn cứ của quyển dại diện của “người đại diệnpháp định" được quy định tại Phần thứ TV (Điều 824, Điều 859) Đối với

quyền đại điện pháp định của người giám hộ (hành niên, người phụ tả, người hỗ trợ cũng tương tự như thế (Điều 859, Điều 876-4, Điều 876-9) (6) Phân

biệt Luật tải sin và Luật nhân thân (Luật gia dinh) Như đã nêu trên, rong hệ

thống Pandekuten, Luật họ hing và Luật thừa kế thì độc lập riêng biệt cũng như bố trí ở phần cuối của hệ thống nên phát sinh ra quan điểm tách đôi là lấy những nguyên tắc chung, vật quyển, trái quyền làm Luật tải sản, họ hàng,

thừa kế lâm Luật nhân thân, Dé tạo ra đặc trưng cho sự phân biệtniy, ngược

lại với Luật gia tộc lấy dối tugng là xã hội cộng đồng (GemeinschaRt) hình.

thành từ quan hệ kết hợp trên mặt tự nhiên, nhân thân của con người thì Luật

sản đã thí nghiệm tạo ra đặc trung là lấy đối tượng lợi ich xã hội(Gesellschaft) hình thành từ quan hệ kết hợp trên mặt vị nhân, mục dich, hợp.

lý của con người,

‘Theo quan điểm này, những nguyên tắc chung đã được giải thích được.

4p dụng cho vật quyển, trái quyền Tuy nhiên, một khi không có quy định đặc

biệt, cả trong quy định về họ hàng, thùa kế cũng có quy định dự tinh áp dụng

những nguyên tắc chung và áp dụng tương đương những nguyên tắc chung (Các điều 738, 747, 764, 199, 808, 812, điều 864 đến điều 866, khoản 2 điều 919, điều 962, điều 973 v.v ) Mặt khác, quy định về người bị hạn chế năng,

lực hành vi của những quy định chung (Điều 4 trở di) trở thành một khối với quy định của phần họ hàng (Từ Điều 818 trở di) liên hệ dến quyền cha mẹ,

giám hộ, phụ tá, hỗ trợ v.v tạo thành chế độ năng lực hành vi Hon nữa, quy.

định về điều kiện đối kháng của phin vật quyền duợc hiểu là được áp dụng cả.

trong di ting, phân chia di sản v.v Và cũng có quan điểm xem rằng Luật về

gia tộc cũng dan chuyển sang quan hệ quyền lợi, nghĩa vụ có nền ting là ý chí tự do của cá nhân, phẩn họ hàng và phần thừa kế bị mắt din nền tảng là lĩnh

"1.BS |

Trang 20

‘ye đặc biệt với tư cách là Luật nhân thân hoặc Luật gia tộc Nhất là trong vụ

việc vé gia đình, Luật Tố tụng có sự quy định thủ tục đặc biệt Một là, việc

dân sự, vụ án thẳm xét ma Luật thủ tục sự việc gia đình (Luật thẩm xét sự. việc gia định cũ) quy định Trong đó, tuy có [1 Vụ việc giữa đương sự không có cơ cấu đối lập với đương sự bên kia nên không cần thiết phải qua điều đình

để họ đến gần nhau (Vụ việc thắm xét của biểu 1 Luật thủ tục sự việc gia đình, vụ việc thắm xét loại otsu khoản 1 Điều 9 Luật thẩm xét sự việc gia đình

cf) và [Ì vụ việc giữa đương sự có cơ cầu đối lập (Sự tranh chấp) nên vẫn còn chỗ phải qua điều đình để họ đến gai i

thủ tye sự việc gia định, vụ việc thẩm xét loại otsu khoản 1

xét sự việc gia đình cũ) nhưng đều được giải quyết thử bằng thắm xét của Tòa.

án gia đình Khác với tố tụng, thẩm xét thì xét xử của Tòa án sẽ từ lập trường.

mang tính giám hộ đối với đương sự được tiến hành trên tư thé hợp tác để

phat hiện phương pháp giải quyết tốt nhất, là vi dụ điển hình của việc dân sự.

Nhất là, cả trong vụ việc OD vì ảnh huởng xã hội to lớn như quan hệ hôn

nhân, quan hệ cha mẹ và con cái nên vụ việc mà cuối cùng phải đứt diễm

bằng 16 tung sẽ được tim cách giải quyết bằng bản án cla Tòa én gia dinh với

tu cách là việc dân sự về nhân sự Mặt khác, yêu cẩu tiền tạ lỗi và yêu cầu

giảm bù phần để lại đối với nguời chồng hoặc vợ có trách nhiệm đã tạo ra

nguyên nhân ly hôn v.v à vụ việc về yêu cầu trên mặt tài sản thuần túy nên duge xử lý như là vụ án tố tung dân sự Cần chế độ hóa việc dân sự và vụ án

dan sự ra sao thi sẽ khác nhau cũng như sẽ din thay bình dỗi dạng theo mức,

độ chín mudi của sự tự tị cá nhân, vai trò ma nhà nước (Chính phủ) truyền

thống đã có từ trước đến giờ trong xã hội đó và sự mong đợi của nguời dân nói chung đối với nó Pháp luật về hoàn thiện quan hệ pháp hit cùng với việc

thi hành 2 Luật: Luật thủ tục việc dain sự, Luật thủ tục sự việc gia đình thay thể cho Luật thủ tục việc dân sự, Luật thủ tục sự việc gia dinh truớc giờ thể

hiện xu hướng tang cường sắc thái nguyên tắc duong sự, thúc dy vụ án hóa.

Trang 21

việc dân sự nhu lập ra biện pháp nguời có quyền lợi

tham gia vào thủ tục, bảo đảm quyền yêu cầu thắm van, buộc đương sự nghĩa

vụ hợp tác với (hủ tục song song với nguyên tắc tìm biết theo thắm quyền.

trong điều tra tình tiết và xem xét chứng cứ.

= Việc áp dụng hệ thống Pandekuten của Bộ Luật dân sự Nhật bản (1)

Lý do áp dụng hệ thống Pandekuten Trong quá trình soạn thảo Bộ Luật dân

sự Nhật bản, như là đường hướng xem xét lại Bộ Luật din sự cho việc chọn.

hệ thống Pandekuten (Phuong pháp Sachsen = Kiểu A) đã được thể Hozumi Nobushige người để xuất phương án đầu tiên đã so sánh hệ thống Institutiones và hệ thống Pandekuten, nhìn ra sự khác biệt ở điểm khác biệt, Institutiones đặt người là phần thứ nhất, Pandekuten đặt phần trái

quyền là phần thứ nhất (Ngoại trừ phần những nguyên tắc chung) và nhận thấy sự khác biệt này khởi nguyên từ khác biệt về nguyên lý biên chế xã hội, Institutiones thì thích hợp với chủ nghĩa gia tộc, Pandekuten thi song hành vớichủ nghĩa cá nhân của xã hội, Pandekuten thỏa đáng với xã hội hiện đại Và

ông đã định hiện thực hóa sự biến đổi từ luật tiền cận đại sang luật cận lại

thành ‘ti nhân thân sang hợp đồng), ông đã chỉ ra nó thích hợp với quan điểm

của Meine (Henry S, Maine, Ancient Law, 1861, ch V) và không chỉ dùng lại

ở việc áp dụng hệ thống Pandekuten mà còn cho rằng phương pháp dự tháo

là nghĩa vụ có liên quan

Bộ Luật dân sự Bayem (Codex Maximilianeus Bavaricus, civilis) đặt phẩn

trái quyền trước phin Vật quyền (sau này Bộ Luật dân sự Đức chọn kiểu A) thì tố Tuy nhiên, sau đó vì trái quyền có mục đích xác lập và làm mắt vật quyền nhiều nên ông đã chính thức đề xuất phương pháp Sachsen (kiểu A) tiếp thu cả ý kiến của các nhà soạn thảo khác (Tomi Masaaki, Ume Kenjiro)

cho rằng ngay từ đầu lầm rõ tính chất và hiệu lực của các loại vật quyền, tiếp đến quy định về trái quyền liên hệ đến xác lập, làm mắt chúng thi tốt hon (2) Lệch pha về ý tung hệ thống giữa các nhà soạn thảo, Tuy nhiên cũng có vai lệch pha ý tuởng hệ thống giữa các nhà soạn thảo Bộ luật Dân sự Nhật bản

19

Trang 22

(Mozami Nobushige, Tomi Masaaki, Ume Kenjiro).

Luận điểm lớn nhất là quanh việc định vị của phần họ hàng, Hozumi

quy định phan họ hang là các quan hệ gia tộc của cha mẹ, con cái, vợ chồng,

anh em, chứ không đến mức quan hệ chung rộng rãi như quy định về vật

quyền trái quyền nên cho rằng phải đặt sau trái quyền Ngược lại, Ume cho.

tầng kế tiếp phần những nguyên tắc chung, trước cả phần vật quyển trái

quyền phải kết cấu phần họ hàng Có nghĩa là, để nghị kết céu Bộ luật thành phần thứ nhất nguyên tắc chung, phẩn thứ II họ hàng, phẩn thứ IIT Vật quyền, phần thứ IV Trái quyền, phần thứ V Thừa kế Với lý do là quyền lợi, nghĩa vụ trong gia đình có tính chất khác với vật quyền, trái quyền là quyền tài sản, nên

trong xã hội Nhật Bản khi so sánh giữa quan hệ gia tộc và quan hệ tài sản thì

xem trọng quan hệ gia tộc, do đó phải kết cắu phần Gia đình lên trước.

“Thực ra chủ trương của Ume không mang tính chủ nghĩa bảo thủ để duy.

trì thêm chế độ gia định mã đúng trên lập trường cho rằng dù thay đổi Luật

cũng không thé thay đổi hết cả xi hội mà phải vừa dự đoán nhịp độ thay đổi

của hiện trạng xã hội ma xúc tiến cải cách tùng chút một (một cách tiệm tiến)

‘Vi dụ, lý do quy định tiền tiết kiệm có thời hạn suốt đời vào phần IIT (Phản.

trái quyền), Ume có đưa ra sự cân nhắc là "tuy từ trước tới giờ xã hội Nhật có.

thôi quen là rất trọng gia tộc” nhưng vì có thé cho rằng tương lai “Gia tộc sẽ không còn được xem trọng” nên vi e người không có con ruột lẫn con nuôi

chuyển nhượng một phần tài sản của mình cho người khác, rồi nhận phần nào tiền bạc cần thiết cho cuộc đồi của mình, xu hướng này có thé phát trién theo

xu thế của xã hội tiền bộ.

Phương án đề nghị của Ume đã được đưa ra giữa Ban soạn thảo, hội đồng thẩm định dự thảo nhiều lần nhưng đã không được áp dụng Lý do không.

áp dụng phương án này là, nếu quy định họ hàng được áp đụng vào phần quan

hệ họ hàng thi phần họ hàng và thừa kế sẽ bj cách xa nhau làm cho bắt tiện nên đã bị phản đối Tuy nhiên, phương pháp này vẫn còn đáng để tham khảo.

Trang 23

ĐI TÌM KHÁI NIỆM TÀI SAN CHO BỘ LUẬT DÂN SU

VIET NAM TƯƠNG LAI

Bui Thị Thanh Hing

Khoa Luật Đại học Qube gia Hà Nội

"Nếu như xu hướng của luật nghĩa vụ là sự thống nhất thi luật tài sản

trong các hệ thống pháp luật các nước lại là sự đa dạng trong khi pháp luật tài sản trong các hệ thé pháp luật luôn chiém vị trí trọng yếu bởi nhận thức đúng,

ấn về ti sẵn gip con người có thé khs thác tôi đa tiềm năng, gi tị của các loại tải sản phục vụ kinh tế - xã hội phát fn và thúc đẫy giao lưu dân sự

‘Tai sản trong tiếng anh (property) có nguồn gốc tử proprictas trong tiếng Latin, một hình thức danh từ của proprius, có nghĩa là của chính mình Các nghiên cửu pháp lý về tài sản đã chỉ ra "tài sản” là một thuật ngữ đa nghĩa Ít nhất có thể kể đến ba nghĩa" của thuật ngữ này: các đối tượng sở hữu.

hay vật, các quyền tải sản, và của cải hay tiền bạc Nếu thuật ngữ “tải sản” được sử dụng theo nghĩa một đối tượng, nó sẽ được xem là “vật”, Nếu được hiểu theo nghĩa là quyền đối Với tật duyền này sẽ có hiệu Ive thi hành đối với

tht cả mọi người Trong trường hợp này, thuật hạ “di sẵn” được xem là một “vat quyền” Vì vây, thuật ngữ "tải sản "thường được sử dụng với nghĩa tài sản nói chung mà không đề cập đến từng nghĩa cụ thé của tải sản như đã nêu

trên Đây chính là lý do khiến các nhà luật học khó có thể đưa ra được một

định nghĩa chính xác bao trim đầy đủ mọi ý nghĩa của thuật ngữ tài sin? Co lẽ đây chính là lý do mà hệ thống pháp luật thành văn cũng như trong hệ thống common law đều không tiếp cộn khái niệm tài sản thông qua việc xây.

đựng một định nghĩa về tai sản ma thay vào đó đều tiếp cận khái niệm này

` Xen The Lav of Propary (Sie) Clarendon Law Sees, Oxford Univesity Press 9.AN Vianopeuos Civil lay ropey coursebook Cites lishing division 1987 Page

2L

Trang 24

thông qua việc phân loại tài sản

“Trước khi đi vào phân tích các quy định về tài sản trong Bộ luật Dan sự

Việt Nam năm 2005, chúng tôi cho rằng sẽ là cần thiết nếu cỏ một cái nhin tổng quan về tài sản cũng như phân loại tài sản trong pháp luật các nước có nền

kinh tế thị trường và luật tai sản phát triển bởi nghiên cứu pháp luật so sánh có Ý nghĩa quan trọng trong việc nhận thức day đủ, toàn điện hơn nội hàm khái niệm tài sản để có thé chỉ ra những điểm bắt cập cin khắc phục để hoàn thiện pháp luật dân sự Việt Nam nói chung và luật về tài sản Việt Nam nói riêng.

1 Khái niệm tài sản trong hệ thống luật đân sự (civil law)

“Trong hệ thống civil law, tài sản có thể được tiếp cận theo góc độ vật lý

hoặc dưới góc độ pháp lý Dưới góc độ vật lý, tài sản được hiểu là một đối tượng có giá trị tiền tệ, nó có thể là một vật hữu hình (con người người có thể

nhận biết được nhờ các giác quan) hoặc vô hình Dưới góc độ pháp ý, ti sản Do ảnh hưởng sâu sắc.

bởi pháp luật La mã, hệ thống civil law phân chia rạch ròi giữa quyển đối

At quyền) và quyền đối nhân (rái quyền) khi tiếp cận tài sản Trong đó, vật quyền là quyển của một người thực hiện trực tiếp trên vật, không cần thông,

qua hành vi của người khác, và có hiệu lực đối kháng đối với mọi chủ thể

được hiểu là các quyền có trị giá trị được thành.

khác và trái quyền (quyền đối nhân) là quyển yêu cầu người có nghĩa vụ thực, hiện nghĩa vụ để thỏa mãn quyền và lợi ích của mình Khác với vật quyển, trái quyền chỉ có hiệu lực với chính người có nghĩa vụ Tuy nhiện cũng có trường hợp quyền không được thực hiện trực tiếp trên một vật, cũng không chống lại một người nào, mà tồn tại theo quy định của pháp luật, được gọi là quyền vô hình hay quyền vô hình tuyệt đổi, chẳng bạn như quyển sở hữu trí tuệ Để làm rõ khái niệm tải sản trong hệ thống civil law, chúng ta sẽ xem xét khái niệm này trong pháp luật Đức và pháp luật Đức — hai quốc gia điển hình

Ngyễ Ngọc Pio, Cin xy đụng lẻ HH niện quận H ảo ong hột dn sự, Tập chí Nghiên cu lập

nhấp 3 32008

Trang 25

của hệ thống civil law.

1.1 Khải niệm tài sản trong Bộ luật dan sự Pháp

“Trong luật dan sự Pháp, thuật ngữ “tài sản” (biens - property) được tiếp.

cận dưới hai góc độ “vat” — (choses - things) và “quyền” — (droils - rights) Dưới góc độ “vật”, tài sản được hiểu là những của cải vật chất có giá trị kinh tế hay tải chính, có thé định giá được bằng tiền, nhằm thỏa mãn nhu cầu của ‘con người Dưới góc độ “quyền”, tài sản được hiểu là những quyền có “vật”

là đối tượng.* Như vậy, tài sản theo luật Pháp bao gồm: tài sản là vật và tài

sản là các quyển có đối tượng là vật.

‘Voi cấu trúc xây dựng theo các ch định (Institutions), Bộ luật dân sự Pháp năm 1804 dành Quyển II (Tài sản ~ Les biens) qui định những khía cạnh

quan trong của luật tài sản, đặc biệt là sự khác biệt cơ bản giữa bắt động sản, động sản và quyền sở hữu Tuy nhiên, trong Quyển II (Nghĩa vụ - Les obligations), các quyền bảo đảm bằng tai sản được xứ lý một cách riêng biệt

do chúc năng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của chúng, đặc biệt là các nghĩa vụ

hợp đồng Như vậy, tuy khái niệm về tai sản trong BLDS Pháp không xác.

định một cách rõ rằng nhưng nghĩa của thuật ngữ “tdi sản” có thể được hiểu

từ những qui định mang tính liệt kê về bắt động sản và động sản,

Dya trên các qui định của Quyển II BLDS Pháp có thể thấy cách phân loại tai sản dựa trên tính chất vật lý của tài sản trong Bộ luật Dân sự (BLDS) "Pháp là cách phân loại tai sản mang tính chất chủ đạo Theo cách phân loại này, tài sẵn được phân thành bắt động sản (immeubles - Immovable property) và động sản (meubles ~ movable property) Bắt động sản là những g không,

di đời được, còn động sản là những gi có thể di dời được, Bên cạnh cách tiếp

cận này, cũng dựa trên tính chất vật lý của tài sản theo tiêu chí con người có

thể nhận biết hay không thể nhận biết được tài sản bằng các giác quan, BLDS hap phân chia tài sản thành tài sản hữu hình (vat) và tài sản v bình (quyển).

‘em Francois Terie Simpl Le ben, Dalle Geto page

B

Trang 26

Bing phương pháp tổ hợp hai hai cách phân loại tài sản nói trên, BLDS Pháp

đưa ra bến loại tài sản: bắt động sản hữu hình, bất động sản vô hình (các

quyền trên bắt động săn), động sản hữu hình, động sản vô hình *

Quyến II BLDS Pháp bit đầu bằng việc phân chia tài sản dựa trên tiêu

chí vật lý với quy định minh thị tại Điều $16: “Tắt cả tài sản là bất động sản hoặc động sản”, các nha soạn thảo BLDS Pháp đã sử dụng thủ pháp này để

chỉ phối mọi loại tài sản, trong đó bao gồm cả các quyển tài sản.

‘Trude hết, Điều 517 BLDS Pháp đưa ra ba tiêu chí xác định bất động.

sản gồm: bất động sản do bản chất; bất động sản do mục đích sử dụng; bất

động sản do có đối tượng gắn liền với bất động sản do bản chất TiẾp sau đó,

với các điều từ Điều 518 đến Điều 521, BLDS pháp ghỉ nhận các loại bắt động sản do bản chất tự nhiên (không có khả năng di dời tự nhiên) gồm: đất dai, các

công trình xây dựng; cối xay gid, obi xay nước; các loại mùa mảng chưa gặt,

cây trái chưa hái, cây cối chưa đốn hạ, Bắt động sản do công dựng (mục đích sử dung) được qui định từ Điều 522 đến Diều 525 Đây là những tài sản về bản chất là động sản nhưng do công dụng riêng mà pháp luật xem là bắt động sản "Tiêu chí để xác định những tài sản này là sự gắn liên của một động sân với một bắt động sản để phục vụ cho bắt động sản đó và giá trị khai thác kinh tế mà.

động sản đó mang lại cho bét động sản Các loại tai sản này bao gdm: các

đường ông dùng để dẫn nước trong một công trình xây dung, súc vật đễ cày

bừa các loại nông cụ, các loại máy ép nỗi hoi, đồ đạc trong nhà gắn vĩnh viễn vào tài sản cố định Bắt động sản do có đối tượng gắn liền với bất động sin

được qui định tai Điều 526 BLDS Pháp Theo Điều 5226 BLDS Pháp, bất

động sản do có đối tượng gắn liền với tải sản gồm: hoa lợi từ bất động sản;

các dich quyền (quyền địa dịch); và các tố quyền nhằm đồi lại bat động sản Động sản được qui định từ Điều 527 đến Điều 536 BLDS Pháp.Tương tự

* NgyỄn Ngọc Diện, clue kỳ host ca lệ ng pip loặ sở bu động sả Ve Nam: ốc nhìn phápThật Tp chí Ngiện câu lập pp 38 nim 2007

Trang 27

như đối với bắt động sản, trước hết các nhà soạn thảo BLDS Pháp cũng đưa ra tiêu chi đễ xác định một tải sản là động sản tại Điều 527 gồm: do bản chit hoặc do luật định (động sản vô hình) Trên cơ sở các quy định từ Điều 528 đến Điều.

536 BLDS, có thé thấy động sản do bán chất là những tai sản có khả năng tự di

chuyển hoặc có thể địch chuyển do tác động từ bên ngoài mà vẫn gitt nguyen được hình dạng, kích thước, tính chất của ti sản BLDS công ligt ki động

sản bao gầm các rếi phiếu, cổ phiếu ti giá bằng tiền, các cổ phần hay lãi suất "rong các công ty khí các công ty ndy côn tần lạ; các khoản lợi te ”

Nhu vậy, có thể nhận thấy BLDS Pháp đã lựa chọn phương pháp qui nạp

và diễn giải tong cách tiếp cận khái niệm tải sản bằng cách đưa ra khái niệm

tài sản cốt lõi nhất rồi sau đó dẫn dain làm rõ các yếu tố cấu thành khái niệm tài

sản này bằng các qui định chỉ ra các đặc tinh của các yếu tổ tài sản đó.

41.2 Khải niệm tài sản trong Bộ luật Dân sự Đức (BLDS Đức )

Bộ luật Dân sự Đức (BGB) được cầu trúc dựa trên ý tưởng về sự tách

bach rõ rằng giữa luật nghĩa vụ (Schuldrecht ) và luật tài sản (Sachenrecht )của học giả theo trường phái pandectist Friedrich Carl von Savigny Ý tưởng

‘v8 sự tách bạch trong cầu trúc của BLS Đức không chi quyết định cầu trúc của BLDS Đức gồm 5 phần (5 quyển), ma còn thể hiện trong nguyên the trừu tượng và tách bạch “Abstraktionsprinzip” là một trong những nguyên tắc quan trọng nhất của luật tai sản Đức Bên cạnh đó, có thể nhận thấy sự phân

khe giữa luật tải sản và luật nghĩa vụ trong luật Đức tương ứng với

giữa Vật quyền (quyền tuyệt đối) và trái quyền (quyền tương đối) mặc dù cả hai quyền này đều là quyền chủ quan, tức là một quyền lực pháp lý được trao cho một cá nhân Sự khác biệt giữa hai quyển này là sự khác biệt về bản chất của hai quyền này Đó là, nếu như vật quyền có hiệu lực tống lại (đối kháng) với tắt cá mọi người trừ người có quyền và như vậy có nghĩa là

* Xen Điệu 528 LDS Pháp* Xem Du 529 BLS Pp

2

Trang 28

được bảo VỆ chống lại tất cả sự can thiệp bắt hợp pháp từ tất cả mọi người

khác thì trái quyền lại chỉ trao quyển hạn chế đối với một người nhất định “Cũng như BLDS Pháp, BLDS Đức không đưa ta khái niệm tải sản mà

khái niệp tải sản được tiếp cận đưới góc độ các loại tài sản.

Tài sản trong BLDS Đức được đề cập trong Quyển III với tên gọi

Sachenrecht (nghĩa đen: Luật về vét) Như vậy, khác với BLDS Pháp, BLDS Đúc không sử đụng thuật ngữ tài sân mà sử dụng thuật ngữ “vật” ~ *sachen”,

Mặc dù có tên gọi như vậy nhưng Quyển III của BLDS Đức lại chứa các quy định về các loại tải sin, xác lập quyền, chuyén giao và bảo vệ quyền tai sản" Tuy nhiên, các quy định của Quyển II không phải là các qui định duy nhất và mang tính độc lập qui định về tài sản mà người ta cũng tìm thấy các qui định VỀ tải sản trong Quyén I vé các qui định chung (Allgemeiner Teil), Đó là

Quyển ? cũng chứa đựng một phần riêng (Mục 2) qui định về "vật và động.

Vật” với những định nghĩa quan trọng, chẳng bạn như khái niệm “vật, “động,

Vật" hay “bộ phận hợp thành”: Mặt khác, như đã nêu trên mặc dù Quyển Titcổ tên gọi là "Luật về vật” nhưng cũng chúa đựng không chỉ đưa ra các qui

định về vật quyền, mã côn chứa đựng cả các qui định liên quan đến quyền yêu

cửu (mang tinh chất trái quy)

‘Trong Quyển I về các qui định chung, Điền 90 BLDS Đức chỉ rõ “vật"

được định nghĩa chỉ bao gồm “những gì hữu hình”!? hay nói cách khác chỉ bao.

gdm những đối tượng vật ý bay những vật vô tri, Điều này được thể hiện rất rõ

trong Điều 90a BLDS Đức bởi theo đó động vật không được xem là vật mặc dù

cũng chỉ rõ rằng động vật cũng được điều chỉnh như vật Như vậy, “vật”

được xác định trong Điều 90 BLDS Đức khá hẹp bởi lẽ nó không bao gồm.

động vật cũng như không bao gồm các quyển Tuy nhiên, BLDS Đức dường.

Xem cc ib Ú Điệu 856 đến Đều 286 BLDS Đức.> Xem ee ai Điệ 90 đến Đa 105 HLDS Dức,‘en Dibu 90 BLDS Doe

* Xen Điều 90a BLS Boe.

Trang 29

như cũng có điểm thiếu nhất quán trong khái niệm vat rên thực tế BLDS Đức cũng chứa đựng những qui phạm điều chỉnh các quyền cằm cổ trong Quyén luật về vật”, những khoản nợ”, và các quyển dụng ich"* Sự không.

thống nhất naytrong các qui định của BLDS Đức là minh chúng cho việc cin thiết phải có cách tiếp cận rộng hơn trong khái niệm “vật” hay “tài sản”.

‘Nhu vậy, so với khái niệm tài sin trong BLDS Pháp, khái niệm tài sản

trong BLDS Đức có phần hẹp hơn và tuy Pháp và Đức có sự khác nhau về định nghĩa hoặc thuật ngữ liên quan đến tài sản nhưng các BLDS nay đều có điểm chung đó là không chỉ xem vật hữu hình 14 đối tượng của vật quyển mà

còn xem tai sản vô hình là đối tượng của quyền tài sản.

2 Khái niệm tài sản trong hệ thống thông luật (common law) ‘Tuy có nhiều điểm khác biệt với hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, nhưng xết về bi chất, quan niệm về tài sản cũng như phân loại tải sân ở các nước thuộc hệ thống common law cũng có nhiều điểm tương đồng với các nước civil law Ở các nước common law, do không có truyền thống pháp điể

ha, luật tải sản chủ yếu được hình thành trên cơ sở án lệ Thực tiễn pháp lý ở

sắc nước common law cũng chỉ ra tài sản cũng tiếp cận dưới góc độ vật và

cáo quyền tài sâu,

Trong hệlông common lau, thuật ngữ pháp lý “tài sản” (property)

thường được tiếp cận dưới góc độ một tập hợp các quyền và lợi ích (bundle of rights) của chủ thể liên quan đến một tượng nhất dink Các quyỂn này được gọi tén theo bản chất của quyển, trong đồ những quyỄn quan trọng nỉ

là quyền ngăn cắm/loại trừ người khác chiế

quyền chiếm hữu, sử dụng vật; quyền chuyển

hữu, sử dụng, định doat vật;

aoi ” Các quyền nay cũng

'5 Xen ác đo tự 1273 độn Dib 291 BLDS Đức' Xem ác đệ từ 1279địn Dib 1290 BLDS Đức.'* Xem ức điệu từ 106 địn Bia 1084 BLDS Di

"Jk Spmtlng,Undefnnlngrpaty lw, LoidNeds 1990, Page 4.

mm

Trang 30

e6 thể được chia theo thời gian hoặc theo chủ thé."* Thuật ngữ “property” cũng được sử dụng để chỉ tit cả các đối tượng của quyển sở hữu cho dù những đối tượng đó là vô hình hay hữu hình mà có giá trị trao đỗi hoặc dem lại lợi ich vật chất Dần dần quyền nảy được mở rộng đến mọi loại quyển và

6 giá trị bao gồm vật quyền và trái quyền, quyển địa dich, nhượng

quyền thương mại, và các tố quyền nhằm chống lại những người có hanh vi xâm phạm quyền ti sản của một người ”

“Cũng như ở các nước civil law, tải sẵn ở các nước common law về cơ ‘ban cũng được phân thành bat động sản (real property) và động sản (personal

property) mặc dù dựa trên một tiết lý hoàn toàn khác Đó là, dựa trên tính chất

của chế tai được áp dụng trong vụ kiện về bảo vệ quyển sở hữu chứ không dựa.

trên đặc tính vật lý của tải sin như hệ thống civil law Theo đó “real property”

là những tài sản chủ sở hữu có thể kiện đòi thực tế (đất dai) và “là personal

property” là những ti sản ngoài đất mà chủ sở hữu chỉ có thể kiện đời bi thường thiệt hại chứ không thé lấy lại chính vật đã bị người khác chiếm hữu Nhu vậy, ban đầu bản chất của việc phân chia tài sản thành bắt động sản và ‘dong sin trong hệ thống common law chính là sự phân biệt giữa đất đai” và

“elec tài sản còn lại” Về sau, khái niệm “real property” ngây cảng được mới

rộng không chỉ có đất dai mà còn bao gồm các công trình xây dựng, cấu trúc

kiên cố gắn liền với đất, đồng cỏ, gỗ chưa đồn, mùa mảng chưa thu hoạch và.

các quyền đối với khoáng sản trong lòng đắt, quyền của bên thuê đắt đài hạn.

Động sản trong hệ thống common law cũng tương ty như trong hệ

thông civil law ghm tắt cả các ải sẵn côn i trừ bất động sản Động sản trong, hệ thống common law có thể được phân chia thành động sản hữu hình

(tangible personal property) và động sản vô bình (intangible personal

property) Động sản hữu hình ki những tài sản nào có thể địch chuyển Đây là

Jobe G Spanking derstanding proper lay, LeisNeis 199 Page 5"ick nw dinar Sich edition West PMihing Co 1991, page is

Trang 31

những tài sản không gắn liễn với đất đai hoặc một bất động sản, những tài sản mà con người có thé nhận biết được bằng các giác quan Động sản hữu hình được chia làm bai loại: chattels personal và chattels real Chaitels personal là những tải sản có bản chất của "động sản” nghĩa là những tài sản có thể nhìn thấy được và có khả năng di dời như đồ nội thất, quần áo, đồ trang sức, tac

phim nghệ thuật, hoặc đồ gia dụng, Trong một số trường hợp, giấy tờ xác.

nhận quyền sở hữu ô tô, xe máy hay tau thuyền của một người cũng được coi là động sản sau cái chết của người đó Đối với những động sản hữu hình 'không có giấy chứng nhận quyền sở hữu sẽ được suy đoán là thuộc quyền sở hữu của người đã chết nếu anh ta đang chiếm hữu nó vào thời điểm cl 'Chattels real gồm một số qu)

trên bất động sản như quyền thuê đắt ngắn

bạn, quyền của bên nhận thé chấp bắt động săn.

Động sin vô hình hay còn gọi là “intangibles” là những động sản thực,

TẾ không thé di dồi và con người không thể nhận

nhưng thay vào đó chúng có thể thể hiện một giá trị nào đó như thương phiếu,

t bằng các giác quan

chứng khoán Động sản vô hình gồm choses in possession va choses in action ‘Choses in action hay còn được gọi là chose in suspense là quyền khởi kiện CChoses in possession (tréi ngược với choses in action) là các quyền chiếm

‘nth thực tế một vật hoặc một quyển của người khác.

Sau khi Quyén 9 Bộ luật Thương mai thống nhất Hoa Kỳ (Article 9 ~ Uniform Commercial Code) về giao dich bảo đảm bằng động sản được ban

hành các thuật ngữ chattels real, chattels personal, choses in possession và. choses in action ít được sử dụng hơn và đã dain đã trở nên lỗi thời bởi Quyển 9 UCC đã đưa ra một cách phân loại động sản mới có khả năng chứa đựng cả những loại tài sản vô hình mới xuất hiện trong thé kỷ XX Quyển 9 UCC chia personal property thành 3 |tàng hóa (động sản hữu hình- tangibleproperty), động sản bán hữu hình (quasi-tangible property) và động sản vô.

hình (intangible property) Qui định về động sản hữu hình trong Quyển 9

29

Trang 32

UCC không có nhiều thay đổi nhưng khái niệm động sản bán hữu hình vàđộng sản vô hình đã được mở rộng, gia tăng cả về số lượng và chủng loại“Theo Quyển 9 UCC, động sản bán hữu hình được hiểu là các quyền tai sản.

được thể hiện trên git tờ, bao gồm các giấy tờ nhận nợ, giấy tờ xác nhận.

quyền sở hữu hàng hóa, giấy nhận nợ có bảo đảm, chứng khoán và động sản.

vô hình bao gồm quyền đòi nợ, quyển yêu cầu bồi thường thiệt hại trong các

vụ kiên thương mại và các tài sin vô hình

‘Nhu vậy, có thể thấy mặc dù không có một định nghĩa về tai sản, nhưng,

hệ thống common law đã mở rộng khái niệm tài sản đến mức tối da, bao gồm

tắt cả các vật và quyển nhằm khai thác triệt để mọi của cải vật chất trong xã hội va thie dy kinh tế phát triển và mặc dù có sự khác biệt trong nội ham

của khái niệm động sản và bất động sản nhưng cả hệ thống civil Jaw và

‘common law đều tiếp cận tài sản thông qua việc phân loại tai sản va đề cận tải sản dưới góc độ “vật và “quyền”, cũng như đều phân chỉ:

yếu thành bắt động sản và động sản.

Điểm khác biệt lớn nhất về cách tiếp cận tải sản của hai hệ thống là nếu

như hệ thẳng civil law lựa chon thủ pháp trừu tượng, khái quất hóa và từ đó diễn giải các loại tài sản trong đó đặc biệt chú trọng vào phân loại quyền tài sản thành vật quyền và trái quyền thì hệ thống common law, đặc biệt là Hoa

KY lại tiếp cận tài sản theo hướng chú trọng vào giá trị kinh tế của tải sản vàthị trường cho tài sản đó chứ không quan tâm nhiều đến một quyền hay lợi ích

ve tải sản là vật quyền hay bi quyền

3 Khái niệm tài sản trong Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005

dưới góc nhìn so sinh

‘Tai sản và quyền sở hữu là một chế định quan trong được ghi nhận tại

phần thứ hai rong Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005 (BLDS 2005) So vớiai hệ thống civil law và common law, BLDS 2005 cũng lựa chọn cách tiếp

sản chứ không xây dựng khái niệm tải

cận tài sản thông qua việc phân loại

sản cụ thể.

Trang 33

Điểm giếng nhau thứ hai là Khái nie

chứa đựng một phạm VỀ tài sản”,

Điểm giống nhau thứ ba là BLDS 2005 cũng coi việc phân loại tài sản thành bắt động sản và động sản là cách phân phân loại tải sản quan trọng nhất

tài sản trong BLDS 2005 cũng

ng không chỉ gồm “vật” ma cdn gầm cả “các quyền

với cách xếp cách phân loại tải sản này ở vị trí đầu tiê trong Chương XI!* Bén cạnh những điểm chung đó, khái niệm “ti sản” trong BLDS 2005 có những điểm khác biệt so với hai hệ thống civil law và common law Đó là:

Thứ nhất, BLDS 2005 không xây dựng khái niệm tài sản theo cách qui nạp và diễn giải như hệ thống civil law mà xây dựng khái niệm tài sản bằng cách liệt kê những gì được xem là tải sin gôm bổn loại: vật, tiền, gil tờ có giá và các quyền tài sin"? và đưa ra một danh mục các loại tài sin tại Chương XI

“Tuy nhiên, Điều 168 BLDS 2005 chưa mang tính khái quát cao, chưa chỉ ra

được các đặc tính của các loại tải sản này và không thật sự logic với các điền

khoản trong Chương XI (Các loại tài sản) Đó là, BLDS không đưa ra tiêu chí

để xác định “vat” với tư cách lá một loại tải sản mặc đò có đến 5 trên 8 quy định trong Chương XI đề cập đến các loại vật Bên cạnh đó BLDS cũng không chỉrỡ được mối liên hệ giữa bắt động sản, động sản; hoa lợi, lợi tức ~ những

thuật ngữ chưa h& được đề cập đến tong Điều 163 BLDS ~ Điều khoản được

xem như đưa ra khái niệm về tài sản với qui định tại Điều 174 BLDS.

© một vị trí khiêm tốn hơn, "quyền tài sản” được đề cập đến trong một (điều khoản với iêu ch: “tị giá được bằng iền và có hễ chuyển giao trong giao dịch dân sy” đồng thời nhắn mạnh quyền tài sản bao gồm cả “quyển sở hữu trí tuệ"? Điều này cho thấy mặc đủ nhà làm luật nhìn nhận

"Xen Nguyễn Ngọc Điện Nghia cou vt sin ong dan Vig Nam Nhô Tr 19991726.

`5 Xem Dida 163 BLDS 2005"Xem Điều 181 BLDS 2005,

31

Trang 34

hình hay nói cách khác là chứa thực sự nhìn nhận đúng vị trí và tằm quan trong của tài sản vô hình = một loi tài sản dang ngày cảng có vi trí quan trọng.

Thứ hai, Điều 181 BLDS 2005 nhìn nhận quyền tài sản bao gồm cả “quyền sở hữu trí tuệ" đường như chưa thực sự chính xác bởi quyền sở hữu trí tuệ không chỉ bao gồm các quyền tài sản (quyền kinh tế) mà còn bao gồm cả

các quyền nhân thin (quyền tinh thin).

Thứ ba, BLDS 2005 không dành cho “giấy tờ có giá” một quy định tiêng Tuy nhiên, trên cơ sở điểm 8, Điều 6 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt

‘Nam 2010, giấy tờ có giá được hiểu là "bằng chúng xác nhận nghĩa vụ trả nợ

giữa tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các điều kiện khác” và giải thích của Toa án nhân dân tối cao tại (TANDTC) Công văn số 141/TANDTC-KHXX ngày 21/9/2011 hướng dẫn về thẩm quyền giải quyết các yêu cầu trà lại giấy chứng nhận quyển sở hữu tải sản thì giấy lờ có giá bao gồm:

phiếu đôi nợ, hồi phiếu nhận nợ, séc, công cụ chuyển nhượng khác được quy định tại Điều 1 Luật Các công cụ chuyển nhượng năm 2005; trái phiếu Chính

phủ, trả phié công ty, kỳ phiếu, cổ phiéu được quy định tại điểm c, khoản 1, Điều 4 của Pháp lệnh ngoại hồi năm 2005; tin phiếu, hồi phiếu, trái phiếu,

công trái và các công cụ khác làm phát sinh nghĩa vụ trả nợ được quy định tại

điểm 16, Điều 3 Luật Quản lý nợ công 2009; các loại chúng khoán (cỗ phiêu, trái phi6u, chúng chỉ quỹ; quyển mua cỗ phần, chứng quyển, quyền chọn mua,

quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng,

khoán; hợp đồng góp vốn đầu tư; các loại chứng khoán khác do Bộ Tài chính

quy định) được quy định tại khoản 1 Diều 6 của Luật Chứng khoán; trấi phiếu

doanh nghiệp được quy định tại Điều 2 của Nghị định số 52/2006/NĐ-CP của Chính phủ về phát hành trái phiéu doanh nghiệp.

Các qui định trên và giải thích của TANDTC cho thấy nội ham của khái

niệm "giấy tờ có giá” trong hệ thồng pháp luật Việt Nam khá hep so với bệ thống

Trang 35

‘common law bởi chúng không bao gồm các loại chứng từ có giá trị khác được sir ‘dung phổ biến trong thương mại như vận đơn, hóa đơn lưu kho, thư tín dụng

“Thứ tư, Khái niệm bắt động sản trong BLDS năm 2005 không bao quát

được mọi loại bắt động sản, mà chủ yếu tập trung vào các vật (hữu hình) với

đặc tinh vật lý không di dời được (bat động sản do ban chất) như đất đai, nhà,

công trình xây dựng, các tai sin khác gắn liền với đất dai Khái niệm “các tài

sản khác gắn liền với đất đai” được để cập trong Điều 174.1 cũng tỏ ra mơ hd,

thiếu cụ thể so với BLDS Pháp”, Ngoài ra Điều 174.1 tuy thoáng dé cập đến bất động sản do công dụng ("các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dung”) nhưng không rõ rằng và đã hoàn toàn bô qua các quyền trên bắt động

sản (bất động sẵn vô hình).

Điều 174.2 BLDS 2005 sử dụng phương pháp loại trừ để chỉ ra các loại

tài sản là động sin Tuy nhiên, hệ quả của phương pháp loại rừ trong điều luật"ủy cộng với những tiêu chí không rõ rằng và trùng lắp nhằm xác định tải sản

là bắt động sản được ghi nhận tại Điều 174.1 dẫn tới việc xác định tai sản là

động sản không đễ dàng bởi qui định ở điều khoản này thiếu tiêu chí xác định Thứ năm, BLDS 2005 đặt các điều Điều 163 (Tai sản), Điều 164 (quyền sở hữu) và Điều 174 (Bắt động sản và động sin) trong các điều khoản độc lập nhưng lại thiếu vắng một điều khoản chỉ ra mồi liên hệ giữa chúng dường như.

quyền sở hữu không phải là một loại tai sản.

“Trên đây là những điểm khác biệt vẻ cách tiếp cận khái niệm tài sản của BLDS 2005 với hệ thống civil law và common law Những điểm khác biệt này cũng chính là những điểm bắt cập trong BLDS 2005 Những điểm bat cập này đã tạo ra sự mơ hỗ, khó hiểu về khái niệm tải sản trong BLDS Việt Nam ‘Ching hạn, đường như coi quyền tài sản và vật là các loại tải sản khác nhau

chứ không xem day là những cách hình dung khác nhau về tài sản như cách

đã làm không ít người lầ

2 Xem các điều từ Didu 519 đến Điễu 521 BLDS Pháp,

33

Trang 36

tiếp cận của các hệ thống pháp luật khác” hay do quyển tài sản hoàn toàn không,

được đề cập đến trong danh sách các tài sản là động sản hay bất động sản trong Điều 174.1 BLDS năm 2005 nên din đến việc hiểu chỉ “vật” mới có thé là động sản hay bất động sản còn quyền tài sản không thể là bắt động sản hoặc.

động sản? Điều này không tương thích với khái niệm tài sản tong pháp luật dain sự các nước cho dù là c e nước theo hệ thống civil law hay common law.

‘Tir những so sánh trên, có thể nhận thấy so các nước, khái niệm tài sản

trong BLDS Việt Nam còn chưa mang tính khái quất cao, các tiêu chí xác

định tài sản chưa rõ rằng và dễ gây nhằm lẫn

Để có được một BLDS mà nền tang quan trọng là luật tài sản, có khả.

năng thích ứng với nền kinh té thi trường, sẽ là hợp lý hơn nếu như Việt Nam

tiếp thu kinh nghiệm của các nước phát triển trên thế giới và vận dụng có.

chọn lọc các kinh nghiệm đó vào điều kiện thực tế ở Việt Nam.

“Thiết nghĩ nếu Vi ‘Nam tiếp thu quan niệm và cách phân loại tài sản.

của hệ thống civil law thì khái niệm tài sản và cách phấn loại tài sản của BLDS tương lai sẽ mang tính trừu tượng, khái quát hóa và lô gic cao với cách

tiếp cận tài sản dựa trên đặc tính vật lý của tải sản gồm bất động sản (hữu hình và vô hình) va động sản (hữu bình và vô hình), và tiếp cận dưới góc độ pháp lý tài sản sẽ bao gdm quyển đối vật và quyền đối nhân Để làm được điều này chúng ta cần phải nhìn nhận đúng vị trí của vật và quyền tải sản trên.

cơ sở ra soát các qui định liên quan đến tài sản, xem xét tác động của nó vào đời sống dan sự và trên cơ sở đó lựa chon cách phân loại tài sản theo vật hay theo quyén.* Theo chúng tôi lựa chọn thích hợp cho BLDS Việt Nam là xây

dựng các chế định vật quyền, trái quyền bên cạnh khái niệm về “vat” bởi cách

thiết kế này sẽ góp phần tạo điều kiện xây dựng các chế độ php lý tương íng `8 Xem Ngiyễn Nave Diện Cận xy đựng bị bi viện về “guy sn” wong utd

» Xem Nguyễn Neg Điện CHn sự đụng hổ siệm vgn sirong lợi ns.

2 Xen Nguyễn Ngọc Đn Sự ch tht ch việc xây dựng các ch đnh vk uyận và ái qd tong ik

Trang 37

cho các quyển tài sin cho phép các chủ thé lựa chọn tủy theo hoàn cảnh, điều

kiện của mình trong quá trình tham gia giao lưu dân sự?"

‘Tuy nhiên, cách phân loại tài sản thành vật quyền và trái quyền sẽ gặp phải một khó khăn là một số quyền tài sản mà tiêu biểu là quyền sở hữu trí tuệ không thuộc về quyền đối vật hay quyền đối nhân.

Nếu như Việt Nam tiếp thu quan niệm và cách phân loại tải sản của hệ thống common law, theo đó tài sản được phân thành: bắt động sản (bao gồm cả các quyền trên bất động sản) và động sản (các tài sản Không phải là bat động sản), bao gồm cả động sản hữu hình, động sản bán hữu hình (được minh.

chứng bing chứng từ có khả năng chuyển nhượng) và động sản vô hình Với

cách tiếp cận và phân loại tài sản này, các qui định vẻ tài sản trong BLDS

tương lai sẽ uyén chuyển, linh hoạt hơn bảo đâm ghi nhận tắt cả các loại tài

sản đã va đang hình thành trong đời sống dân sự dù rằng các qui định này.

không mang tính trừu tượng, khái quát như cách tiếp cận của hệ thống civil Jaw nhưng lại không rơi vào tình trang phụ thuộc vào việc xác định một tài

sản thuộc về loại nào qua đó có thể tối đa hóa mọi nguồn lực trong xã hội, thúc day kinh tế phát triển Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng cách tiếp cận và phân loại tài sản trong hệ thống common law không chỉ được ghi nhận trong các văn bản pháp luật mà chúng còn được làm rõ bằng một hệ thống án lệ đồ sộ và đây chính là điểm mà pháp luật Việt Nam chưa đạt được.

‘Tt những phân tích nêu trên có thể khẳng định việc xây dựng một định

nghia hoan hảo về tai sản là không khả thi va cũng không cần thiết bởi “tài sản có thể được hiểu là bắt cứ thứ gì có giá trị, một khái niệm rộng và không giới hạn, luôn được bồi đắp thêm bởi những giá trị mới mà con người nhận thức ra”.2 Do đó, nhiệm vụ của pháp luật tài sản là tạo điều kiện cho mọi loại tài sản hiện tại hay tương lai đều có thể được khai thác và qua đó thúc đầy nền.

Trang 38

‘MOI QUAN HỆ GIỮA TÀI SAN ~ VAT VÀ QUYỀN TÀI SẢN '“TRONG PHÁP LUẬT DAN SỰ VIỆT NAM HIỆN HANH

'VÀ HƯỚNG SUA ĐÓI BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005

18 Vũ Thị Hồng Yến

Trường Đại Luật Hà Nội

1 Tài sin và đặc điểm pháp lý của tài sim

"Trong ngôn ngữ đời thường, tai sản được hiểu là của cải, tiền bạc!, "Tải

ăn có thé được hiễu là bắt cứ thứ gì có giả trị, một khái niệm rồng và không

giới hạn, luôn được bôi đắp thêm bởi những giá trị mới mà con người nhận

Thức rat,

“Trong cuốn Deluxe Back's Law Dictionary, tài sản được giải nghĩa là

một từ được sử dụng chung để chi mọi thứ là đối tượng của quyền sở hữu,

hoặc hữu hình hoặc vô hình, hoặc động sản hoặc bắt động sản Như vậy, nếu

Xét dưới góc độ luật học thì khái niệm tải sản được nhìn nhận trong mí

hệ với quyền sở hữu và được xem xét dưới các khía cạnh đa dang như ti sản

hha hình, tải sản vô hình, động sản và bắt động sin,

'Nghiên cứu về khái niệm tải sản không thé không tìm hiểu về khái niệm

này từ các học giả thời La Mã cổ đại Theo Luật La Mã, tai sản bao gồm các,

vật và quyền tài sản Vật là những đối tượng bữu hình đơn lẻ, phân biệt được,

có tính độc lập mà con người có thể cằm nắm, khai thác lợi ích kinh tế và có. giá trị vật chất Theo tiếng La tinh, vật không chỉ là những vật hữu hình mà

còn bao gầm cả những đổi tượng vô hình như quyền tai sản", Tw tưởng này đã

đặt nền móng cho các học thuyết về tài sản phát triển và quá trình pháp điển

1 Vận Ngôn Ngũ G007) Từ đến Ting Vie, Nb Tờ đến kích khe, Hà NỘI

3 Pham Duy Nghia QU), Chay thả hột nk 1, (Chương nh ta đại hợ), Nb Đại ịc Que ga Hà

Nou HÀ Nội as.

2 Wild Walaftewle và GSTS MwisZaMeeka (199), Gio nh Lid Lạ Ma cio Đi học Tú hop

‘orzo - lạ Lan (LENE ch), Nab Teh phô HB Cht Minh, Thin phố HE Ch Minh

Trang 39

"hóa khái niệm tải sản trong pháp luật của các nước theo hệ thống pháp luật

Common Law và Civil Law sau này,

Các nước theo hệ thống luật Civil Law như Pháp, Nhật Bản, Quecbec (Canada) đều không có định nghĩa vẻ tai sản trong các BLDS ma chỉ quy định

vé tài sản thông qua việc phân loại chúng Phân loại tài sản cũng là một kỹ

thuật pháp lý để làm rõ các khía cạnh của tài sản và để xây dựng các quy chế

pháp lý điều chỉnh chúng cho phù hợp Theo BLDS Pháp, tài sản bao gồm.

động sản và bất động sản (Điều 516); tải sản có thể là động sản do tính chất hoặc do pháp luật quy định (Điều 527) Như vậy, tài sản được nhận diện

thông qua các khái niệm như vật (mang tính hữu hình) và quyền (mang tính

‘V6 hình), động sản và bắt động sản.

Các học giả Common Law lại thể hiện quan niệm tải sản là các mối quan hệ giữa người với người liên quan đến vật, hơn là nhấn mạnh đến các đặc tinh vật lý hay chất liệu như các học giả Civil Law, theo đó tài sản được.

hiểu là một mớ quyền (abundle of rights): tai sản bao gồm bắt kể những gì có.

khả năng sở hữu hoặc bởi cá nhân, tập thé hoặc cho lợi ich của người khác!

'Các quan niệm về tài sản trong BLDS của một số nước tiêu biểu cho hệ thống pháp luật trên thé giới đều di theo 2 cách tiếp cận cơ bản, đó là tai sản được tiếp cận dưới góc độ vật hay dưới góc độ quyền Dưới góc dé vat: Theo

tiêu chi vật lý thi những vật ma con người có thể nhận biết được bằng các giác

quan tiếp xúc là vật hữu bình, cồn ngược lại là vật vô hình Vật vô hình chính là các quyền tài sản Như vậy tài sản gồm có vật và quyền, có tính hữu hình và vô hình Dưới góc độ quyén: Cơ sở xuất phát điểm của cách tiếp cận này là sự thừa nhận vật có tính chất hữu hình, độc lập, có thể cằm nắm được Việc

tiếp theo của các nhà làm luật là xác định các quyền lợi của các chủ thể xoay

quanh vật hữu hình đó Các quyền được thực hiện một cách trực tiếp trên vật

"hữu hình mà không cần có sự hỗ trợ của bắt kỳ chủ thể nào khác được gọi là

“Robes W nan Jon W Handulk,Buisez Low, Baron's cdeedionlsơier le, USA, 1997, 408

37

Trang 40

quyền đối vật hay còn gọi là vật quyền Trong quyền đối vật có quyền đối vật tuyệt đối là quyền sở hữu và quyền đối vật phụ thuộc là các quyền hưởng dụng, quyền địa địch, quyén bé mặt, quyền của bên nhận cằm cố, thé chấp đối với vat’ Ngược lại với quyền đối vật là quyền đối nhân Quyền đối nhân là

“quyền được thực biện trên vật một cách gián tiếp thông qua hành vi của chủ

thể mang nghĩa vụ hay còn được gọi là trái quyền" Bên cạnh đó còn tồn tại

một loại quyền đặc biệt không được thực hiện trực tiếp trên vật cũng Không

phải thông qua hành vi của người khác ma tn tại theo quy định của pháp luật được gọi là quyển vô hình tuyệt đối, đó là quyền sở hữu trí tuệ Pháp luật dân.

sự Nhật Bản đã đi theo hướng tiếp cận này Trong BLDS Nhật Bản không có

khái niệm cụ thể vé tai sản mà khái niệm tài sản được ấn chứa trong các quy định về vật (chương 3, quyền 1), vật quyền (quyển 2) và trái vụ (quyển 3).

"Như vậy, quan điểm đa chiều đều nhìn nhận: tài sản có thé nhận diện theo 2 giác độ là vật hữu hình hay là quyền tài sản vô hình Theo Tiến sĩ "Nguyễn Ngọc Điện: "Ở góc độ pháp luật tài sản, quodn và vật được đặt đối

lập vái nhau, không thé phân ra hai loại tài sản khác nhau mà diva ra hai cách hình dung khác nhau về tài sản, hai cách tiếp cận khác nhau đối với tài

sản"”, ĐỂ nhận điện vẻ tài sản thì nhất thiết phải chỉ ra được các đặc điểm pháp lý của chúng, Trên cơ sở tim hiểu các quy định của pháp luật dân sự truyền thống và hiện đại, chúng tôi cho rằng tai sản có những đặc điểm pháp ý cơ bản sau:

“Thứ nhắt, tài sản là những đối tượng mà con người có thể sở bữu được.

‘Néu tài sản là vật hữu hình thì con người có thể nắm giữ hoặc chiếm giữ được.

thông qua các giác quan tiếp xúe; nếu tài sản là vật vô hình thì con người phải

ˆ Như vậy, xéiduồi kh cạnh ca quan hệ pip ut vt sỹ kữu tị quyn ỹ tu và đi song của quy số

iweb sy đồng nhếc The quan in cla th et đi trợng ca hyễn sỡ wo được cơ sinon gyn hau visto GS ch là những uyễn ông được ph Tat ti nhận và Ho hộ đượt kiaana mộ quan hệ pháp lui vàc?

"gen nt i age hi hcg oo Ha võ hình hạ tn oi que sinNgyễn Ngọ Điện 2009, "Cần sấy dmg it Hi iện "goyén sat rong lt dns Aghin cổihi, G0)

Ngày đăng: 29/04/2024, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

\ 12: Hình thức sở hữu nhà nước - Quy định của Bộ luật Dân sự 2005: bắt - Kỷ yếu hội thảo khoa học: Sửa đổi các quy định về tài sản và quyền sở hữu trong Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005
12 Hình thức sở hữu nhà nước - Quy định của Bộ luật Dân sự 2005: bắt (Trang 2)
Hình thức sở hữu nhà nước thi dù người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật chiếm hữu ngay tình, liên tục, công khai trong thời gian bao lâu cũng không. - Kỷ yếu hội thảo khoa học: Sửa đổi các quy định về tài sản và quyền sở hữu trong Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005
Hình th ức sở hữu nhà nước thi dù người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật chiếm hữu ngay tình, liên tục, công khai trong thời gian bao lâu cũng không (Trang 53)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w