1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội thảo khoa học: Sửa đổi các quy định trong phần chung của Bộ luật dân sự Việt Nam

108 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 10,12 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

SUA DOI CAC QUY DINH TRONG PHAN CHUNG CUA BỘ LUAT DÂN SỰ VIỆT NAM

HÀ NỘI - THÁNG 8/2013

Trang 2

MỤC LỤC

Một số kiến nghị gop phan hoàn thiện quy định của Bộ luật dân sự về cá nhân

TS Phạm Văn Tuyết Quyển nhân thén của cá nhân trong Bộ luật đên sự năm 2005 -"Những bat ofp và hướng hoán thiện.

TS Lê Đình NghịBảo vệ quyển nhân thân theo quy định của pháp luật dân sựCông hoà Liên bang Đức trong tương quan so sánh với các quy.định của mục 2 Chương 3 Phân thứ nhất Bô luật dân sự năm2005 của Việt Nam.

GS.S Michael Jaensch

Bao vệ bên yếu thé trong giao dịch dân sự trong béi cảnh sửa đổi Bộ luật dan sự năm 2005

"Bùi Thị Thanh Hằng

-Quy đính vé đại diện trong Bộ luật dân sự - Những bat cập va hướng hoàn thiên.

Giang Nam

TS Đoàn Đức Lương - ThS Lê Bá Hung Hướng sửa đổi, bổ sung các quy định vẻ thời hạn, thời hiệu trong Bộ luật dân sự năm 2005

PGS.IS Phùng Trung Tập Pháp nhân, hé gia đính, té hợp tac theo quy định cia Bồ luật dén sự năm 2005 - Những bat cập và hướng hoán thiên.

PGS.TS Hà Thi Mai Hiên Vị trí của Phan quy định chung trong Bộ luật dan sự và những van dé cân được xem sét sửa đôi, bé sung

ThS Nguyễn Hong Hải

37

Trang 3

MOT SỐ KIỀN NGHỊ GÓP PHAN HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT DÂN SỰ VE CÁ NHÂN.

TS Phạm Văn Tuyết Khoa Pháp luật dân sựTrưởng Đại học luật Hà Nội

Cá nhân lả chủ thé của hau hết các quan hệ pháp luật va là chủ thể trực tiếp tham gia, thực hiện tit cả các quan hệ trong đời sống zã hội, là chủ thể của xã hội Vi vậy, việc quy định bằng pháp luật vẻ các van dé liên quan đến cá nhân.

một cách cụ thé, phủ hợp với thực tiễn lả công việc hết sức quan trọng.

Các van để liên quan đến cá nhân được nhiêu ngành luật quy định, trong đó Bộ luật dân sự (BLDS) có nhiệm vụ quy định dia vi pháp lí, chuẩn mực pháp lí cho cách img xử của cá nhân, quy định vẻ quyền, nghĩa vu của cánhân về nhân thân vả tải sản trong các quan hệ dân sự, hôn nhân va gia đình,

kinh doanh, thương mai, lao đồng.

Sau gin mười năm ban hành và áp dụng, BLDS năm 2005 đã phat huy được vai trò của mình trong việc điều chỉnh các quan hệ pháp luật tw Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế-zẽ hội ngày cảng phat triển theo xu hướng hội nhập quốc té, quy định của Bộ luật nay đã bộc 16 nhiều điểm không còn phủ hợp.

Trong diéu kiện Nha nước ta đang thực hiện Dự án sửa đổi, bổ sung BLDS năm 2005, bai viết này nêu ra một số bắt cập trong quy đính của BLDS năm 2005 về cả nhân va kiến nghĩ sửa đổi các quy định pháp luật về vẫn để này.

1 Về khái niệm năng lực pháp luật của cá nhân.

Khoản 1 Điều 14 BLDS năm 2005 đã định ngiĩa vẻ năng lực pháp luật dân sự của cả nhân như sau TNăng lee pháp luật dân sự cũa cá niên là khảnăng cũa cả nhân có quyễn dân sự và nghĩa vu dân su

Nang lực pháp luật dân sư cia cả nhân thực chất là các quyền, các nghĩa‘vu của cả nhên được pháp luất xác định và khí đã được pháp luật xác định thimọi cá nhân là công dân của Nha nước Công hoa sã hội chủ nghĩa Việt Nam

Trang 4

đầu có các quyền đó từ khi sinh ra cho đến khi chết chit không phải là “khảMặt khác, nêu dùng thuật ngữ “khả năng cia cá nhân có” sẽ gây sư

năng c

khó hiểu cho người dân Vi vay, để dễ hiểu và đúng với bản chất của năng lựcpháp luật dân sự, Điều 14 nên sữa lại như sau:

“Năng lực pháp luật dân sự của cả nhân lả phạm vi các quyền, nghĩa vụdn sự của cá nhân đã được pháp luật ghi nhân va bão dm thực hiện”

2 VỀ năng lực hành vi dân sự của cá nhân.

Điều 17 BLDS năm 2005 quy định: “Năng hue Dành vi dân sự của cảnhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi cũa mình xác lập, thực hiện quyền, ngiữa vụ dân sự”

"Như vây, có thể hiểu năng lực hảnh vi dân sự của cá nhân là khả năng nhân thức, làm chủ hảnh vi của minh dé xác lập va thực hiến các quyền, nghĩa vụ dan sự Với cách hiểu nay, có thé thấy rằng cá nhân nào có day đủ khả năng nhân thức để lâm chủ hảnh vi cia minh trong mọi trường hợp thì cá nhân đó là người có năng lực hành vi dân sự đẩy di, cá nhân nảo cỏ nhận thức nhưng chỉ đủ để làm chủ bảnh vi trong một số trường hop thi cả nhân đó là người có năng lực hảnh vi nhưng không đây đũ, cả nhân nào không có khả năng nhận thức hoặc có nhưng không đủ để kam chủ hảnh vi của minh trong ‘moi trường hop thi cá nhân đó là người không có năng lực hảnh vi dân sự.

Kha năng nhận thức của con người phụ thuộc vào độ trường thành va yếntô thé chất của chính họ, Mặt khác, mức độ trưởng thành lại thưởng được ác inh theo độ tuổi Vi vậy, Điều 18 BLDS đã căn cứ vào đô tuổi dé xác định độ trường thành của cả nhân: “Người te đi met tám tudt trổ lên là người then

niên Người cưa đi mười tâm tui là người chuea thành niên” Thông thường, người đã trường thành là người có đủ nhận thức để lâm chủ moi hành vi của minh nên Điều 19 BLDS đã quy định: “Người fhờnh niên có năng lực hành vi ân sự đề) Gi trừ trường hop qnp ii tại Điều 22 và Điễu 23 của Bộ luật nay

Quy định như trên cho phép hiểu là tat cả các cá nhân khi đã tròn 18 tuổi đêu có năng lực hanh vi dân sự day đủ, trừ người bi toa an tuyên bổ mắt ning

Trang 5

lực hành vi dân sự hoặc han chế năng lực hảnh vi đân sự Hay nói cách khác, một cá nhân bị bệnh tém thân không thé nhân thức va làm chủ hảnh vi hoặc trắc chứng bệnh khác dẫn đến hạn chế nhân thức (như bệnh dao) từ khi chưa thành niên nhưng đến khi đủ 18 tuổi họ vẫn được coi 1a có năng lực hảnh vi đân sự đây đủ néu toa án chưa tuyến bé họ là người mắt năng lực hành vi dân sự

Tir nhân định trên, chúng tôi cho rằng quy định tại Điều 19 BLDS la thiếu thực tế va gây ra nhiều bắt cập trong việc xác định năng lực hanh vi dân sự của những người nảy khí họ tham gia giao dich dân sư Nếu cho rằng một người không thể có nhận thức để tham gia va thực hiện giao dịch đó thì người có quyền và lợi ích liên quan phải khối kiện yêu cầu tod án tuyên bé mắt năng lực han vi đổi với người đó với thủ tục hết sức khó khăn, va giả sử khi toa đã tuyên ho mất năng lực hành vi dân sự thì vào thời điểm họ thiét lập, thực hiện giao dich dân sự đã bị coi là mắt năng lực hành vi dân sự chưa?

Để tránh bat cập này, chúng tôi đưa ra một số kiến nghỉ sau: Phương án 1

- Điều 17 BLDS nên được sửa lại như sau

“Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cả nhân bằng hành vi của mình sắc lập, thực hiện quyển, nghĩa vụ dân su Cá nhân được coi Ja có năng lực hảnh vi dân sự khi có đủ nhận thức dé kiểm soát, lam chủ các "hành vi nói trế

- Điều 19 nên được sửa lai như sau:

“Người thành niên có năng lực hành vi dân su đây đủ, trừ trường hopdo bệnh tật ma ho không có nhân thức để làm chủ và kiểm soát hành vi của ‘minh hoặc bi toa an hạn chế năng lực hành vi dân sur do nghiền ma túy hoặc các chất kích thích khác”

Phuong án 2

Sau khi định nghĩa vẻ năng lực hành vi dan sự của cả nhân (theo Điểu. 17 đã được kiến nghỉ sửa đổi như trên), BLDS nên quy định vẻ năng lực hành vĩ dân sự của ca nhân theo ba mức độ:

Trang 6

- Người có năng lực hành vi dân sự day đủ là cá nhân tròn 18 tuổi trở lên vả có khả năng nhận thức để làm chủ hành vi của mình.

~ Người có năng lực hành vi dân sự nhưng không đây đủ lả cá nhân tròn. 6 tudi đến chưa đủ 18 tuổi với khả năng nhân thức phát triển bình thường va người bị toa an hạn chế năng lực hánh vi dân sự

- Người không có năng lực hành vi dân sự là cá nhân chưa đủ 6 tuổi vả người bi toa án tuyên bồ mat năng lực hanh vi dân sự.

Mặt khác, việc cá nhân có được phép tự minh thiết lập va thực hiện giaodich dân sự hay phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật hoặc giaoich nhằm đáp ứng nhu câu cho họ phải do người đại diện theo pháp luật xác lâp thực hiện 1a những vẫn dé thuộc về điều kiên có hiệu lực cia giao dịch đến sự Vì vậy, nôi dung của Điểu 20 và đoạn cuỗi của Điều 19°) nên chuyển sang Chương VI “Giao dich dan sự”

3 Về nơi cu trú của cá nhân.

'Việc xác định chỉnh xác nơi cư trú của cá nhân rất quan trọng trongnhiêu trường hợp thực tế nhưng quy định của BLDS năm 2005 vẻ nơi cư trá

của cả nhân hiện có nhiễu: cập

c định nơi cư trú Các điền của BLDS dùng thuật ngữ "thường xuyên”

“Noi cư trú của cá nhân là nơi người dé thường xuyên sinh sống" (Điều 52); "Not cứ trú của người chưa thành niên là nơi exe trủ cũa cha me

néu cha, mẹ có nơi cư trú khác nhan thi not cư trú của người chưa thành niên là nơi cự trú của cha hoặc me mà người chưa thành niên thường xuyên clangsống” (Điển 53), “Nơi cư rủ cũa vợ, c

chung sống” (Điều 55) nhưng không có quy đính cu thé như thé nào là ing là nơi vợ, chẳng thường xuyên

(Baba 20 gu da “Ngôi nai sáu Hi đn chưa đi mười ôn dt Wa vắc lận the liận gio dich đân

Bu phe đợc gi dea độn eo php lu Ang, rừ giao ch niềm phuc nda cds hoa làng ng

“hả hop vớt Kia hột hoặc pp hột có ey) dh Wie Trong nường lợp người dĩ đi mui lim tut

“hưu đi muờt ân Bế có tà sông bác đâm Dục Tiện nga vụ Đã cô tế ih sắc lập ae liện giao

ich in ai mà thông cân phế có sự đồng ý dĩa người âm cen theo pipe từ rường hep phép uất có‘gp aon Móc

(@) Down ends Đền 19 cự de“ Giao chain se cia ng cae sé tp dong để độn

fheo pháp hết sắc lập Ha

Trang 7

thường xuyên nên dan đến nhiêu cách hiểu khác nhau về nơi cư trú và xác định sai vẻ nơi cư trú của cá nhân Mặt khác, Luật cư trú hiện hành quy địnhnơi cư trủ là nơi thường trú hoặc nơi tam trú nhưng lại không sác định rổ căn. cứ vào nơi nao trước để xác định nơi cu trú,

Tác giả xin nêu một tình huồng giả định định để bình luận vẻ van dé nay như sau:

Anh A có hộ khẩu thường trú tại quân X, thảnh phó Y, nhả cửa, tai sản của anh A déu ở thảnh phổ Ÿ (quân 39 vi dé là nơi anh công tác và sinh sống Anh A được cơ quan nơi anh dang công tác cho di học ba năm tại Ha Nội Vi học tậptrùng nên anh A phải thuê nha và đăng kí tam trú tai quân Cau Giấy, Hà Nội (hộ khẩu thường trú vẫn ở quận X, thảnh pho Y) Năm cuỗi cùng của khoá học, anh ‘A bị ốm và mắt tại một bệnh viện ở Ha Nội Sau khi anh A mt, có sự tranh chấp vvé việc hưởng di sin thừa kế của anh A giữa vợ anh A va bổ me của anh A

Trong tinh huồng trên, có hai quan điểm vẻ zác định nơi cư trú của anh A: Quan điểm tint nhất cho rằng vì pháp luật hiện hành quy định nơi cư trú là nơi cá nhân thường xuyên sinh sống (không còn kèm theo điều kiện là phải có hộ khẩu thưởng trú như quy định cia BLDS năm 1995) nên anh A được coi là có hai nơi cư trú 1a quân X, thành phổ Y (nơi đã thường xuyên sinh sống) vả quận Câu Giấy, thành phổ Ha Nội (nơi đang thường xuyên sinh sống) Trong đó, quân Câu Giấy được coi là nơi cư trủ cuỗi cùng vì anh A chết vào lúc anh đang thường zuyên sinh sống tại quên Cầu Giầy, Đồng thời, theo quy định tại khoăn 2 Điều 633 BLDS năm 2005 thi địa điểm mỡ thửa kế ã nơi cử trú cuối cùng của người dé lại di sản.

Vi vậy, toa án nhân dan (TAND) có thẩm quyên giải quyết sơ thẩm tranh chấp về việc hưởng di sản của anh A phải là TAND quân Câu Giấy.

Quan điểm tint hai (cũng là quan điểm của tác gia bai viết nay) cho rằng, quả phi thực té khí xác định TAND có thẩm quyển giai quyết vụ tranh chấp thừa kế nảy là TAND quận Câu Giầy Cân phải xác định dia điểm mở thừa kế đối với đi sản của anh A là thuộc quân X và TAND cỏ thẩm quyển giải quyết tranh chấp.

Trang 8

thửa kế trong tình huồng này là TAND quận X thánh phổ Y béi các lí do sau. ‘Tine nhất cân phải hiểu căn cử đâu tiên để xác định nơi thường xuyên sinh sống (và đó là nơi cư trủ) của cá nhân phải là nơi cá nhân đó có hộ khẩu thường trủ bởi lẽ Luật ov tr đã quy định: “Not thường trủ là nơi công dân sống thường xuyên ôn dinh, không có thời han tại một chỗ 6 nhất định và đã đăng kí thường trú

Quy định trên cho thấy chỉ khí nào cá nhân sống thường xuyên, én định, không có thời hạn tại một chỗ ở nhất định thi mới có thé đăng kí thường tri được Còn nơi họ sống nhưng không thường zuyên, không ổn định và chỉ sống trong một thời han nhất định thi ho chỉ được quyền đăng kí tam trú.

Thứ hai, mặc dù luật thực định quy định nơi cư trú là nơi thường trú hoặc nơi tam trú nhưng cân phải hiểu rằng nơi cư trú chỉ có thể được xác định theo một trong hai nơi hoặc là nơi thường trú hoặc là nơi tạm trú khi thuật ngữ này đã ding từ “hod”, ké cả trong trường hợp cả nhân đó vừa có nơi

thường trú, vừa có nơi tạm trú.

Tir những phân tích trên, tác giả đưa ra kiến nghị nên quy đính về nơi cử tri của cá nhên theo hướng của BLDS năm 1995 Theo đó, nơi cư trú củacả nhân được sác định như sau:

~ La nơi cá nhân có hộ khẩu thường trú.

Dé được đăng kí hộ khẩu thường trú, cá nhân phải có nơi ở hợp pháp va thường xuyên sinh sống tại nơi đó Vi thể, đối với cả nhân đã có đăng kí hộ khẩu thường trú thi du họ có sông tai nhiều nơi khác nhau vẫn phải sắc định nơi cư trú của họ 1a nơi họ đã đăng kí hộ khẩu thường trú Chẳng hạn, một người có hộ khẩu thường trú tai quân (huyện) X Sau đó ho đến quân Y tam trú thi nơi cư trú của họ van la quận X

~ La nơi người đó tam trú và có đăng kỉ tạm trú.

Noi tam trủ va có đăng kí tạm trú chỉ được coi là nơi cư trủ của cả nhân trong trường hop cá nhân đó chưa đăng ki hộ khẩu thường tri ở bat kỳ nơi ảo hoặc không thể xac định được nơi đăng kí hộ khẩu thường trú của họ.

Trang 9

- Lả nơi người đỏ đang sinh sông, làm việc hoặc nơi có tải sin

Noi dang sinh sống hoặc nơi có tai sin của cá nhân chỉ được coi là nơi cư trú của họ trong trường hợp không zác định được nơi đăng kí hộ khẩu thường trú của ho va cũng không thé xc định được nơi họ đã đăng kí tram trú.

"Như vậy, nêu quy định về nơi cư trủ của cá nhân theo hướng nảy sẽ dé dàng ác định nơi cử trú của cá nhân dù cả nhân đó có nhiều nơi sinh sống khác nhau.

4 Về giám hộ đối với cá nhân.

Điều 62 BLDS quy định về giám hộ đương nhiên của người mắt năng lực han vi dan sự nh sau:

“1 Trong trường hợp vợ mat năng lực hàmh vi dân sự thi chẳng là người néu chẳng mắt năng lực hành vi dân sư thỉ vo là người giám hộ 2 Trong trường hợp cha và mẹ đều mắt năng lực hành vi dân sw hoặc giám

một người mắt năng lực lành vi dân sue còn người ia không có đi điều kiện làm người giảm hộ thi người con cá là người giám hô, iễu người con cả không 6 đãi đều kiện lầm người giám lộ thi người con tắp theo là người giảm hộ.

3 Trong trường hợp người thành niên mắt năng lực hành vi dân sự chưa có vợ, chẳng, con hoặc có mà vợ, chẳng, con đều không có đủ điều kiện làm người giám hộ thi cha, me là người giám hộ

Theo quy định này thì người giảm hộ đương nhiên của người mắt năng lực hành vi dân sự được sác định dựa theo hai cơ sé: Quan hệ hôn nhân vàquan hệ huyết thông hoặc nuôi dưỡng giữa người giám hộ và người đượcgiám hộ Trong đó, quan hệ hôn nhân được xác định trước, chỉ khi nào không. có ai theo quan hệ hôn nhân giảm hộ thi mới xác đính theo quan hé huyết thống hoặc nuôi đưỡng.

Quy định trên đã bộc lô sự bất cập trong thực tế vi trong trường hợp chẳng hoặc vợ mắt năng lực hành vi dân sự thì quyền lợi của ho sẽ không được baoGm nêu như người kia là người giảm hộ đồng thời trong một số trường hợp sé không thé gi quyét được các quan hề mà ho tranh chấp Chẳng han như chia tải sản, li hôn, người chẳng ăn ở với người khác như vợ chẳng.

Mất khác, điểu luật trên chưa dự liệu cho trường hợp người thánh niên

Trang 10

mắt năng lực hành vi dân sư mà chưa có vo, chẳng, con va không còn cha, mehoặc những người này không di điều kiện làm người giảm hộ

"Từ đó tác giã kiến nghị can xác định người giám hộ cia người mất năng lực hành vi dân sự là người có quan hệ huyết thông hoặc nuôi dưỡng người

đó Khi không có những người nay mới xác định theo quan hệ hôn nhânĐông thời, phải dự liệu thêm trường hợp người thành niên mắt năng lực hanwi dân sự mã chưa có ve, chẳng, con và không còn cha, me hoặc những ngườinảy không đủ điều kiện lâm người giám hộ.

‘Vi vậy, can sửa đổi Điều 62 BLDS như sau:

“Trong trường hop người thành niên mắt năng lực hành vi dân sư thingười giảm hộ đương nhiên của người đó được zác định như sau:

1 Trong trường hợp cha va mẹ đều mắt năng lực hành vi dân sự hoặc một người mắt năng lực hành vi dân sự thi người con cả 1a người giảm hộ,niễu người con cả không có đũ diéu kiện lâm người gidm hộ thì người con tiếp

theo là người giám hd

2 Trong trường hợp người thành nién mắt năng lực hảnh vi dân sư màchưa có con hoặc có nhưng con không đủ điều kiên làm người giám hộ thicha, mẹ la người giám hộ

3 Trong trường hop người thành niên mắt năng lực hảnh vi dân sự mảkhông có những người nói trên hoặc có nhưng họ không đủ điều kiện lamngười gidm hộ thì anh cả hoặc chi cả hoặc em giáp liễn người đó làm người giảm hộ Nếu không có ai trong số những người nảy đủ điều kiên giám hộ thi ‘anh, chị tiếp theo hoặc em tiếp theo làm người giảm hộ

4 Vo, chẳng lả người giảm hộ của nhau nếu người kia mắt năng lực ảnh vi dân sự trong trường hợp không có ai giám hồ theo khoăn 1, khoăn 2,khoăn 3 cia Điều nay’

5 VỀ tuyên bố chết đối ve

~ Thủ tue thông báo tim kiếm người vắng mặt

Tuyên bổ chết liên quan rất nhiều đến quyển, lợi ích hop pháp của người bi tuyên bé chết, mat khác, đây la "cải chết" theo suy đoán, vì vây để

cá nhân

Trang 11

đầm bảo tính chính xác cho quyết định tuyên bổ chết, cản phải quy đính trong mọi trường hop, trước khi tuyến bổ một người là đã chết phải thực hiến thủtục thông báo tim kiểm theo quy định của Bộ luật tổ tung dân sự

Vi vậy, Điêu 81 BLDS năm 2005 cần được sửa đổi như sau:

“1 Khi một người biết ích trong một thời han nhất định, mặc dù đã ap dụng đây đủ các biên pháp thông bao, tim kiểm theo quy định của pháp luật tô tung dan sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống, hay đã chết thì theo yêu câu của người có quyển, lợi ích liên quan, toa án có thể tuyên bổ người đó đã chết.

3 Người có quyền, lợi ich liên quan có thé yêu câu toa án ra quyết định.tuyển bổ một người là đã chết trong các trường hợp sau đây:

a) Sau ba năm, kể tir ngày quyết định tuyên bổ mắt tích của toa án có hiệu lực pháp luật ma vẫn không có tin tức zác thực la còn sống,

+) Biệt tích trong chiến tranh sau năm năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc ma van không có tin tức xác thực 1a còn sống,

an hoặc thảm hoa, thiên tai đó chấm đút vẫn không có tin tức xác thực là cònsống, trữ trường hợp pháp luật có quy đính khác,

4) Biệt tich năm năm liễn trở lên va không có tin tức xác thực là còn sống,thời han này được tinh theo quy đính tại khoăn 1 Điểu 78 của Bộ luật này.

3 Tuy từng trường hop, toa án xác định ngày chết của người bị tuyênbổ là đã chết căn cứ vào các trường hợp quy định tai khoăn 1 Điển này”

~ Thời điễm khôi pine năng lực ciui thé

Toa án tuyên bồ một người là đã chết chỉ là sự suy đoán pháp lí nên có thể đúng có thé sai Việc người bị tuyên bé chết trở vé là bang chứng cho thay việc suy đoán cia tod án là sai, khi đó hậu quả pháp lí của quyết định tuyên.bổ chết sẽ không phát sinh Vì vay, BLDS cẩn xác định theo hướng từ cách chủ thể của người bị tuyên bồ chết đương nhiên được khối phục kể từ thời điểm người đó trở về hoặc có tin tức xa thực lả con sống, theo đó toa án buộc

phải ra quyết định huỷ quyết định tuyên bồ chết đối với người nay.

Trang 12

~ Tiều chi dé xác định ngày chết của cá nhân bị tuyên bồ chết

Khoản 2 Biéu 81 BLDS năm 2005 quy định: "Tig đừng trường hợp, toa án xác định ngày chết của người bị tuyên bd là đã chét căn cứ vào các trường

hợp quy định tại khoản 1 Điều này

Nếu như BLDS năm 1995 trước đây cho phép toa án có thé không cần ác định cụ thể về ngày chết của người bi tuyên bồ là đã chết, trong những trường hợp nay, ngày chết của người đó được xác định theo ngày có hiệu lực của quyết định tuyên bố chết thì BLDS năm 2005 lại yêu cầu trong mọi trường hợp toa án phải xác định cụ thể về ngày chết của người bị tuyên bố chết trong quyết định tuyên bổ chết mà không xác định ngày chết của người ‘bi tuyên bổ chết theo ngày có hiệu lực của quyết định tuyên bổ chết.

‘Vi thực tiến đa dạng nên Bộ luật cho phép toa án tùy vào từng trường hop được quy đính trong khoăn 1 Điểu 81 dé xác đính ngày chết của người bị tuyên bổ là đã chết Tuy nhiên, Bộ luật can có sự định khung về tiêu chi trong việc sắc định ngày chết của người bi tuyên bổ là đã chết

Theo chủng tôi, trong thực té có rất nhiều nguyên nhân khác nhau lam cho cả nhân bị biệt tích dẫn đến việc toà án ra quyết định tuyên bổ là đã chết đổi với ‘ho nhưng tựu trung lai thì có ba trường hợp sau: Cá nhân biệt tích lâu ngày makhông rõ lí do, cá nhân mắt tích trong vụ tai nạn, thiên tai, thắm hoa; cả nhân sit tích trong chiến tranh Theo đó ngày chết của người bị tuyến bổ chết được “ác định theo các tiêu chí tương ứng với ba trường hợp trên như sau:

~ Nên cả nhân bị tuyên bổ chết do biệt ích lâu ngày ma không rõ lí do thi cần sác định ngày chết của người đó theo ngày có tin tức cuỗi cùng vé sự sống còn của họ.

- Nêu cá nhân bi tuyến bổ chết do biệt tích trong một vụ tai nan, thiêntai, thăm hoa thi cin sac định ngảy chết của người đó la ngày tròn một năm. kế từ khi vu tai nạn, thiền tai, thâm hoa đó kết thúc.

~ Nêu cá nhân bị tuyên bổ chết do bị biệt tích trong chiến tranh thì cần. xác định ngày chết của người đó 1a ngày tròn năm năm kể từ khi cuộc chiến

tranh do kết thúc /.

Trang 13

QUYỀN NHÂN THAN CUA CÁ NHÂN TRONG BỘ LUẬT DÂN SU NAM 2005 - NHUNG BAT CẬP VÀ HƯỚNG HOÀN THIEN

Khoa Pháp luật đân sweTrường Đại học Luật Hà Nội

Là bộ phận của quyển dân sự - quyển nhân thân của cá nhân đang là một trong những loại quyển được đánh giá có vai trò quan trọng đổi với mỗi cả nhân, đặc biệt trong diéu kiện hiện nay khi các quyên vẻ vật chất đã được đâm bao một cách đẩy đủ Có thé thay chua bao giờ các vẫn để về quyền con người, trong đó có quyên nhân thân lai được quan tâm nhiễu như giai đoạn.hiện nay Điểu nảy cho thấy con người luôn được coi là trung tâm, là tâm. điểm hướng tới của mọi cuộc cách mang xã hội Một trong những yếu tổ đánh giá sự tiền bộ của từng giai đoạn lich st, của từng nha nước khác nhau đó làghi nhên các quyền của con người Nha nước Việt Nam luôn coi trọng các quyển của con người, trong đó có quyển nhân thân Điều này đã được khẳng đính trong Hién pháp - văn ban pháp li có hiệu lực cao nhất của Việt Nam Sựphân biết đẳng cấp, dia vi tự do không tổn tai trong xã hôi hiên nay của Nhà nước ta, theo đó các quyển của cả nhân (trong đó có quyển nhân thân) luôn được thừa nhân la bình đẳng va được pháp luật bảo vệ Ngoài những quy định được coi lâ nguyên tắc trong Hiển pháp, các quyển nhân thân - một trong, những quyển dân sự của cá nhân còn được cụ thể hoá trong các quy định của Bộ luật dén sự (BLDS)

BLDS năm 1995 đã quy định vẻ các quyền nhân thân của cá nhân từ Điều 26 đến Điển 47 Cùng với việc quy định vẻ các quyền nhân thân, BLDS năm 1005 côn có quy định về phương thức bao hộ quyển cho chủ thể cũngnhư các biện pháp bão vệ quyển khi có hành vi vi phạm BLDS năm 1905 đã

"1

Trang 14

phát huy vai trò to lớn trong việc ghi nhân và bảo về các quyển dân sự của chủ thé, trong đó có quyền nhân thân Tuy nhiên, sau một thời gian áp dung, tên cạnh những ưu điểm thi BLDS năm 1995 cũng bộc 16 nhiễu hạn chế Xuất phat từ lí do đó, BLDS sửa đổi đã được Quốc hôi thông qua ngày

14/6/2005 và có hiệu lực thi hanh kể từ ngày 01/01/2006 So với các quy định về quyển nhân thân trong BLDS năm 1995, BLDS nam 2005 có một số sữa đổi, bổ sung nhất định, trong đó có bd sung một số quyển như: Quyển được khai sinh (Điền 55); quyên được khai tử (Điều 60); quyển hiền bộ phân cơ thé (Điễu 33); quyên hiển ác, bộ phân cơ thể sau khi chết (Điểu 34); quyền nhận bộ phận cơ thể người (Điêu 35); quyển xác định lại giới tính (Điều 36) Ngoài việc bỗ sung quy đính mới về một số quyên nhân thân thi haw hết quyền nhân thân được quy định trong BLDS năm 1995 cũng được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp như Quyển thay đổi họ tên (Điều 27), quyên sác định dân tộc (Điều 28), quyên của cá nhân doi với hình anh (Điều 31), quyên được bão dam an toàn về tính mang, sức khoẻ, thân thể (Điều 32); quyền được bao về danh dự, nhân phẩm, uy tin @iéu 37); quyên bi mat đời tư (Điều 38)

Với việc ghi nhận về các quyên nhân thân trong BLDS năm 2005 có thể thấy rằng pháp luật dân sự của Việt Nam đã có những bước tiến đáng ké trong việc ghi nhận va bao vệ quyền nhân thên của cá nhân Đây là sự khẳng định, ghi nhận đồng thời cũng là cơ sỡ pháp lí quan trong cho cả nhân trong việc thực hiện các quyền của mình.

Sau một thời gian đi vao thực tiễn, các quy định về quyển nhân thân của cá nhân đã được khẳng định trong từng lĩnh vực cụ thé, đây là căn cứ pháp lí cho cơ quan nhà nước có thẩm quyên bảo vệ các quyển nhân thân của cá nhân khí có hành vi xâm phạm Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực nhất định thi các quy định về quyền nhân thân của cá nhân vẫn còn những hạn chế cén hoàn thiện, bỗ sung trong quá trình sữa đổi BLDS Dưới đây chúng tôi xin

đưa ra quan điểm ca nhân về một số nội dung cụ thé:

Trang 15

1 Về cấu trúc của các quy quyền nhân thân trong BLDS

năm 2005

Xuất phat từ quan điểm cho rằng quyền nhân thân thuộc về cá nhân, BLDS năm 2005 đã quy định các quyển nhân thân của cá nhân trong mục 2 Chương 3 của Phan thứ nhất Xet v tổng thể, cầu trúc của các quy định về quyền nhân thân được ghi nhân trong BLDS năm 2005 là hợp lí Tuy nhiên, nến xét theo các tiêu chí khác nhau để phân loại quyển nhân thén thi cén phải có sự sắp xếp cho hợp lí vả logic.

LLL Quy đinh chung về quyền nhân thân và bảo vệ quyén nhân thân Quyền nhân thân tại Điều 24 BLDS năm 2005 cẩn quy định thành haikhoăn: Khoản 1 quy định về quyền nhân thân nói chung, khoản 2 quy định vềcác quyển nhân thân của cá nhân Trên cơ sở quy định này, các điều luật tiếp theo sẽ dé cập từng quyên nhân thân cụ thé, theo đó sắp xép các quy định về quyền nhân thân theo nhóm quyền nhất định.

1.2 Quy Anh về những nhóm quyển nhân thân cụ thé

- Quyển nhân thân liền quan đến cả nhân trong việc sinh, tử: Nên gdp hai điều luật về quyển khai sinh, khai tir vao cùng một điều luật và lấy tên là “Quyển khai sinh, khai tử” Điều luật nay sé được chia thành hai mục, mụcmột quy định về khai sinh và mục hai quy định về khai từ.

- Quyền nhân thân liên quan dén sự cá biệt hoá cả nhân Quyển đổi với họ tên (Điều 26), quyển của cá nhân đối với hình ảnh (Điều 31), quyền xác định dân tộc (Điều 28).

- Quyển nhân thân liên quan đến giá tri của con người trong zã hội Quyên được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín (Điều 37); quyển bi mật đời tư Điều 38), quyển doi với quốc tịch (Điều 45).

- Quyển nhân thân liên quan đến thén thé cia con người Quyển được ‘bdo dim an toàn vẻ tính mang, sức khoẻ, thân thể (Điền 32); quyền hién bô phan cơ thể (Điều 33), quyền hiển zác, bộ phận cơ thé sau khi chết (Điều 34),

13

Trang 16

quyên nhân bô phân cơ thể người (Điểu 35); quyển xác định lại giới tính (Điều 36)

~ Quyển nhân thân gin lién với chủ thể trong quan hệ hôn nhân va gia đình: Quyển kết hôn (Điều 39), quyền bình đẳng của vợ chồng (Điều 40); quyển được hưởng sự chăm sóc giữa các thảnh viên trong gia đính (Điễu 41),quyển li hôn (Điền 42), quyển nhân, không nhận cha, me, con @iéu 43),quyển được nuối con nuôi va được nhận lâm con nuôi (Điều 44).

- Các quyển nhân thân liên quan đến sự tự do của cá nhân: Quyền bắt khả sâm phạm vé chỗ ở (Điều 46), quyền tư do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều4T); quyền tự do đi lại, tự do cử trú (Điều 48).

- Các quyền liên quan đến hoạt động lao đông, sáng tạo của cá nhân:Quyên lao đông (Điều 49), quyển tư do kính doanh (Điều 50), quyển tư donghiên cửu, sing tạo (Điều 51).

"Trên cơ sỡ các quy định về quyền nhân thân theo từng nhóm cụ thể, tên điều luật sẽ được sắp xép cho hợp lí và theo thứ tự nhất định.

2 Sửa đổi một số quy định về quyền nhân thân trong BLDS

3.1 Về quên của cá nhân đối với linh ảnh

Điều 31 BLDS năm 2005 quy định về quyển của cá nhân đối với hình ảnh như sau:

“1 Cá nhân có quyền đối với hình ảnh của mình

2 Vite sit mg hình ảnh của cả nhân phải được người đó đằng 5 trong trường hợp người đó đã chết, mắt năng lực hành vi dân sục chua aii mười lầm tiỗi thi phải được cha me, vo, chéng con đã thành niên hoặc người đại diễn cũa người đó đồng ý trừ trường hop vi lợi ích cũa Nhà nước, lợi ich công công hoặc pháp luật có uy định Rd.

3 Nghiém cắm việc sử dung hình dah của người Khe mà xâm pham danh che nhân phẩm, uy tin của người có hình ảnh:

Quy định tại Điền 31 có một số nội dung chưa hợp lí như sau:

Trang 17

Thứ nhất, về Khải niệm hình ảnh.

Điều 31 chi quy định: “Cá nhiên có quyén đối với hình ảnh cũa minh Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng Điều luật nay cần quy định rõ khái niệm "hìnhảnh của cá nhân” bao gém những ngoai điên nào (ảnh về, anh chụp, tượng }?

Tint hai, về Khải tiệm hanh vi sử dung hình ảnh

Nếu Điền 31 chỉ quy định hành vi sử dụng hình ảnh thi không thể bao quát được hảnh vi xâm pham quyển hình ảnh của cá nhân Vi vay, cân quyđịnh thêm những hanh vi khác như lưu giữ hình ảnh, huỷ hoại hình ảnh, lâm. mất hình ảnh, công bồ hình anh để lam cơ sở cho việc xác định hành vi xâm pham quyển của cá nhân đối với hình ảnh Do đó nên thay từ "sử dung” ở khoản 2 Điều 31 bằng cum từ "lưu giữ hình ảnh, huỷ hoại hình ảnh, lam mất "hình ảnh, công bô hình anh”

3.2 Về quyền bí mật đời he

Hiện nay, quyên bi mất đời tư của cá nhân đã được quy đính tại Biéu 38 BLDS năm 2005 Tuy nhiên, Điểu luét nảy vẫn củn có những han chế nhất định Han chế nay có ảnh hướng lớn tới việc áp dụng pháp luật dé giải quyết tranh chấp liên quan đền bí mật đời tư của cá nhân.

BLDS năm 2005 không đưa ra khải niém bí một đời từ Do đó, sắc địnhnhư thé nào la bí mật đời tư là một trong những nôi dung cân phải được chú ý,bối vi đây sẽ là cơ sỡ

mật đời từ hay không Ngoài ra, BLDS năm 2005 cén quy định rõ các hành vi 1a án xác định một thông tin cụ thé có được coi là bí ‘bi nghiêm cém liên quan đến việc bảo về bí mật đời tư của cá nhân Quy đính. này phải mang tính bat buộc đối với các chủ thể nhằm hạn chế đến mức thấp nhất việc xâm pham bí mật đời tư của cá nhân BLDS năm 2005 cũng có quyđịnh liên quan đến "giới han" cia quyển bí mat đời tw của cá nhân, đó là trường hợp có thé thu thập, công bổ thông tin về đời tư của cả nhân Tuy nhiền, quy định này lại không dự liệu được những trường hợp có thé lam ảnh hưởng tới quyền lợi của người thứ ba, đây cũng là van dé cin chú ý khi sửa

15

Trang 18

đổi BLDS năm 2005 về quyền bí mật đời tư

Đổ có cơ sở pháp lí hoàn chỉnh, chính sác trong việc ap dụng pháp luật iên quan đến sác định hành vi xêm phạm bí mật đời tw của cá nhân cần phải

sửa đổi Điễu luật nay theo hướng: Xac định rổ thé nào là bí mat đời tư, các hành vi bị cấm (liên quan dén xâm phạm bí mật đời tư), bé sung quy định về việc được phép thu thập, công bồ thông tin vé đời tư của cá nhân nhưng niễu ảnh hưởng dén quyên lợi của người thứ ba thi phải được người thứ ba đồng ý Do đó, theo chúng tôi Điều 38 BLDS năm 2005 cân được sửa đổi, bỗ sung như sau:

“1 Bí mật đồi tw là những thông tin, tw liêu (đưới đây gọi chung là thông tin) liên quan dén cá nhân vẻ tinh thn, vật chất va quan hệ xẽ hồi trong

quá khứ cũng như trong hiện tai mã cá nhân không muôn tiế lô.

2 Quyền bí mật đời tư của cá nhân được tôn trọng và được pháp luậtbão về

3 Các hành vi bi cảm: Tiếp cận, thu thêp, công bổ, tiêu hu, lâm mắtthông tin của cá nhân, trừ trường hợp được quy định tai khoản 4 Điều này.

4 Việc tiếp cận, thu thập, công bồ thông tin vé đời tư của cá nhân phải được người đó đồng ÿ, trong trường hợp người đó đã chét, mắt năng lực hảnh và dân sự, chưa đũ mười lãm tuổi thi phải được cha, mẹ, ve, chẳng, con đã thành niên hoặc người đại diện của người đó đồng ý.

Nếu việc tiếp cân, thu thâp, công bổ thông tin vẻ đời tư của cá nhân theo một trong các trường hợp trên đây ma ảnh hưởng đến quyền lợi của người thứ ba thi việc tiếp cận, thu thập, công bé thông tin phải được người thứ ba đẳng ý, trừ trường hợp tiếp cân, thu thập, công bồ thông tin theo quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyển.

5 Thư tín, điện thoại, điên tin, các hình thức thông tin điện tử khác củacả nhân được bảo dém an toàn va bi mật.

'Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tin, các hình thức thông tin điện

Trang 19

tử khác của cả nhân được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy đính và 'phải có quyết định của cơ quan nha nước có thẩm quyền ”

an nhân than 1.3 Vẫn đề bảo vệ qu

Điều 25 BLDS năm 2005 quy định về bão vệ quyển nhân thân như sau “Khi quyền nhân thân của cá nhân bị xâm phạm thì người a6 có quyễ: 1 Từ mình cải chinh:

2 Yêu cầu người vi phạm hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm qu bude người vt phạm chẳm đit hành vi vì phạm, xi 151, cải chính công khía,

3 Yêu cần người vi phạm hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người vi phạm bỗi thường thiệt hat

Quy định về bao vệ quyển nhân thân theo Biéu 25 BLDS năm 2005được hilà sau khi có hành vi xêm phạm quyển nhân thân Tuy nhiên, trên tinh thân "cá nhân có quyển tự bao vê quyển nhân thân” thi Điều luật nảy lại không để cép việc từ bão vệ Do đó, theo chúng tôi cân sửa adi Biéu 25 BLDS năm 2005 như sau.

*1 Cá nhân có quyển tự bão vệ quyển nhân thân của minh bằng nhữngbiển pháp phủ hợp với pháp luật

3 Khi quyền nhân thân cia cá nhân bị zêm pham thì người đó có quyềna) Tự mình cãi chính,

'°) Yêu cầu người vi phạm hoặc yêu cu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ‘bude người vi pham chấm diit hành vi vi phạm, xin lỗi, cãi chính công khai,

©) Yêu cầu người vi phạm hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyên ‘budc người vi phạm bổi thường thiệt hai”

3 Cần bỗ sung một số quyền nhân than

Để phù hợp với thực tiễn hiện nay, chúng tdi cho rằng can bổ sung một số quyên nhân thân sau đây:

Tint nhất, quyền được chết

Một sé quốc gia trên thé giới đã hợp pháp hoa quyển này Đây là quyền

17

Trang 20

gin liễn với thực tế, bỡi liên quan đền hàng loạt van dé như tình trang bệnh vô phương cứu chữa, bênh ở giai đoan cuối, an tử tự nguyên Vì vay, theochúng tôi cân nghiên cứu va thửa nhân quyên nay trong BLDS của Việt Nam.

Thứ hai, quyền mang thai hộ

Nghị định của Chính phủ số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/02/2003 vẻ sinhcon theo phương pháp khoa học nghiêm cảm việc mang thai hộ với lí do choing không phủ hợp với tập quán va lo sơ vẻ tinh trang “dé thuế" cùng các hệ Tuy pháp lí Tuy nhiên, phải thừa nhân rằng hiện nay mang thai hộ là thành tun khoa học trong lĩnh vực y học, vẫn dé nay đã và đang là mỗi quan tâm của.

nhiêu người trong xã hồi Nêu thừa nhân mang thai hộ thi tính nhân văn vànhân đạo sẽ được tlhiện trong nhiều trường hop Tuy vậy, dé hiện tương nảy phát triển đúng hướng, đúng ý nghĩa xã hội, có sự kiểm soát chặt chế thi pháp luật cần phải điều chỉnh kịp thời nhằm tránh những hệ luy lợi dụng việc‘mang thai hộ vi muc đích thương mại, từ đó phát sinh nhiều tranh chấp.

Thứ ba quyền được suy đoán vô tôi

"Mặc dù nguyên tắc hiển định của Nha nước ta là một người chi bị coi là có tôi khí có bản án kết tội có hiệu lực của toa án Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp quyển dân sự của cả nhân bi zâm phạm khi chưa có bản án kết tội có hiệu lực pháp luật của toa án Do đó can quy định rõ trong BLDS về quyền được suy đoán vô tôi và khi chưa có bản án kết tôi có hiệu lực của toa án thì không ai bị đối xử, bị suy nghĩ như người phạm tôi va tat cả các quyền của cá nhân không thể bị xâm phạm.

Thứ te quyền tinh dục

Quyên tình dục la van để còn mới mẻ đổi với người Việt Nam Điều ‘aay Ging dễ kiêu, hãi tới ngài Viet Nam che la để tea quan đô tah đúc thường được mọi người né tránh vả cho rằng đó 1a những diéu tế nhị, cắm kí ‘Thue tế, quyền tình duc 1a quyển phổ quát của con người Quyển tinh duc không chỉ đơn thuẫn là quyển được thoả mẫn nhu cầu vé mét tỉnh dục ma còn

Trang 21

ao gồm quyển được giáo duc và thông tin vẻ tinh duc một cách an toàn,quyền tự do tinh đục, quyền được chăm sóc sức khoẻ tỉnh dục và được bảo vệ khỏi các bệnh lây nhiễm, quyên được tự do lựa chọn biện pháp tránh thai, pha thai Nghiên cửu vé quyển tỉnh đục đưới góc độ pháp luật dân sự sẽ có ýnghĩa khoa học pháp lí lớn: 1) Trên cơ sỡ phân tích nôi ham của khái niêm. quyên tinh duc và các cơ sở lí luận, thực tiễn vé quyên tinh duc sẽ ghỉ nhân đây là quyền nhân thân gin liên với cá nbn dưới góc độ pháp luật dân sự, 2)Qua việc nghiên cứu về quyền tinh dục sẽ đưa ra những quan niệm mới vé quyển tinh duc vả các hành vi xâm phạm quyền tinh duc can được xử lí về ảnh chính hoặc có thé bị truy cứu trách nhiệm hình sự như Mại dâm đồng giới, các tội phạm về tinh dục liên quan đến người chuyển giới, người đồng, tính va người song tính (tháng 4/2010 tại Quảng Binh xây ra vu án hiép dâm.người chuyển giới nhưng sau đó không xử lí được, vi pháp luật chưa quy đính. vẻ trường hợp nay Từ trước tới nay, pháp luật hình sự vẫn coi chủ thể thực hành của tội hiép dâm 1a nam giới, tuy nhiên thực té đã có trường hợp nữ giớicó vai trỏ thực hành: Cho nam giới uỗng thuốc kích dục va thực hiện hảnh vi giao cầu trái với ý muốn của nan nhân ), 3) Nghiên cứu về quyền tình duc sẽ đưa ra những khuyến nghị cụ thể

trong Bộ luật hình sự (đồi với các tôi pham vẻ tinh dục), Luật xử lí vi pham.hành chính, Pháp lệnh phòng chống mại dâm, Luật hôn nhân va gia đình (hành vi xêm phạm quyên tình duc của vợ chồng có thể bi sử lí, 1a căn cứ lỉ sửa đổi các nội dung có liên quan

hôn nếu có hành vi xâm pham quyển tinh đục ), Luật người khuyết tậtChúng ta dang sing trong một thé giới da dạng, vì vay cho đù chủng ta là ai, thuộc giới tính, độ tudi và dan tộc nao thi quyển tinh dục cũng cẩn phải được thừa nhân Trong giai đoạn hiện nay, khi diéu kiện vật chất ngày cảng được cải thiện thì nhu câu về đời sống tinh thân, trong đó nhu cầu vẻ đời sống tinh duc an toàn va khoẽ manh luôn được mọi người quan tâm Quyển tinh đục không chỉ được quan tâm ở những đối tượng khoẻ mạnh, có sự phát triển day

19

Trang 22

đủ về thể lực và trí lực mà quyên tỉnh duc cũng cần phải được dé cập, xem xét đổi với các chủ thể khác như người khuyết tật, người giả, trẻ vị thành niên, nhóm LGBT (đông tính, song tinh vả chuyển giới)

Do đó, nghiên cứu quyển tinh dục va vẫn để ghi nhân, dém bao quyềntinh đục theo pháp luật dân sự Việt Nam la vấn để cấp thiết trong giai đoạnhiên nay, đặc biệt trong giai đoan chúng ta đang nghiên cứu, sửa

định của BLDS năm 2005.

các quy

“Trên đây là một số quan điểm của cá nhân trong việc đóng góp ý kiến hhoan thiện quy định của BLDS năm 2005 vẻ quyển nhân thân Rất mong nhận.

được sự dong góp ý kiền của các độc gia quan tâm /.

Trang 23

BAO VỆ QUYEN NHÂN THAN THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT DAN SỰ CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC TRONG TƯƠNG QUAN

SO SÁNH VỚI CÁC QUY ĐỊNH CUA MỤC 2 CHƯƠNG 3 PHAN THỨ NHÁT BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 CUA VIỆT NAM.

GS.TS Michael Jaensch

Dat lọc kinh tổ - Mĩ thudt (TW) BerlinCông hoà Liên bang Đức

1 ĐẶT VẤN ĐÈ

Quyển nhân thân theo quy định của pháp luật Công hoa Liên bang Đức (CHLB Đức) được bão vệ ở các cap dé khác nhau Phân lớn quy định về quyền nhân thân cỏ thé tim thấy trong Hiển pháp của CHLB Đức (Grundgesetz -Luật co bản) Trong -Luật cơ bản CHLB Đức, Điền 1(1) quy định về van dé vi pham nhân phẩm con người; Điểu 2(1) ghỉ nhân quyển tự minh thực hiên ý nguyện, theo đó, mỗi người được tự do phát triển cá tính của mình trong khuôn khổ các quy định pháp luật va đạo đức phủ hop Hai điều luật này có tính chất rang buộc đối với nha nước Bat cứ cá nhân nao cũng có thể viện dẫn hai điều luật trên như 1a phương tiện để phản đối các hoạt động lập pháp hoặc hoạt động hành chính nha nước vi phạm nhân phẩm vả quyển tự minh thực hiện ý nguyên Do vay, bat cứ hoạt động nào của nba nước vi phạm đền quyển cá nhân đều được xem xét tại toa án trên cơ sở các quy định của Điều 1(1) và Điều 2(1) Luật cơ bản Các quy định của Luật cơ bản được đặt 6 vi trí ao hơn các quy định pháp luật thông thường khác Quốc hội chỉ có thể sữa đổi các quy định nay trên cơ sở có sự đông thuận của ít nhất hai phan ba tổng số đại biểu Quốc hội Điểu 1 Luật cơ bản la luật không thé bi sửa đổi Các văn bản pháp luật thông thường của nha nước nêu trái với Luật cơ bản có thể bi toa an hiển pháp liên bang huỷ bỏ,

Trang 24

6 CHLB Đức, ngoài hiển pháp không có một dao luật chung nào quy đính được việc bảo về quyển nhân thân Tuy nhiên, các quy định về quyển nhân thân có thé tim thây ở các điều khoản cu thể trong hệ thông pháp luật CHLB Đức Trong finh vực luật công - lĩnh vực điều chỉnh quan hệ giữa cá nhân với nha nước, Điều 1(1) va Điều 2(2) Luật cơ ban nêu trên được xem.như là biên pháp phòng vê chung chống lại sự vi pham của nhà nước đổi vớicác quyển nhân thân Luật hình sự có các quy định vé bảo vệ danh dự, bí mật và xác định rằng hảnh vi xâm phạm một số quyên nhân thân thân cụ thé cầu ‘thank tội phạm và phải chịu hình phat theo quy định của pháp luật Bên cạnh đó, có thé tim thay một số đạo luật chuyên nganh dé cập nội dung về quyền nhân như Quyển tên gọi hoặc quyên sỡ hữu trí tuệ.

"Trong lĩnh vực pháp luật dn sự Tĩnh vực phép luật điều chỉnh quan hệgiữa các cá nhân, việc thiêu vắng một dao luật chung vé quyển nhân thân đãđược nhân thức rắt rõ Vì vay, tod án đã đựa vào Điêu 1(1) và Điều 2(2) Luật cơ bản để giải thích “quyển nhân thân chung” như lä quyển tuyết đối trong khuôn khổ của quy định trung tâm về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng tại

Điều 823 (2) Bộ luật dan sự Đức (BLDS Đức) Giễi thích của toà án đã chophép các cá nhân được ning các biện pháp béi thường do hanh vi vi phạm

các quyển nhân thân cia minh mà người khác đã gây ra

Bài dé pháp luật dân sự CHLB Đức trongviệc bio vé quyển nhân thân trong tương quan so sánh với các quy định tạimục 2 Chương 3 Phin thứ nhất BLDS năm 2005 của Việt Nam.

IL PHÁP LUẬT BOI THƯỜNG THIET HAI NGOÀI HỢP BONG Trong BLDS Đức, quy định trung tâm của lĩnh vực pháp luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp déng tại Điều 823(1) Quy định nay bảo vệ các quyển tuyết đối được liệt kê trong mét danh muc mỡ Căn cứ vào giải thích

nảy tập trung vào

cia toa án, các quyển nhân thân chung nằm trong danh mục này Biến pháp ‘bao vệ bỗ sung được quy định tại Điều 823(2) - diéu luật tập trung vào vi

Trang 25

pham các quy định của pháp luật mang tính chat bão về Những quy định này ‘bao gém cả một số quyền nhân thân cụ thể (như quyền bao vệ tên hoặc bảo vệ ‘bi mật) Việc vi phạm những quy định pháp luật nay có thé dẫn đền việc áp dụng Điều 8242)

1 Bảo vệ các quyền tuyệt đối.

Trong BLDS Đức, quyển tuyết đổi được bao vệ theo Điều 823(1) lảnhững quyển buộc phải được mọi người tôn trong và thực hiện, bao gồm: quyển về tính mạng, cơ thé, sức khoẻ, tự do, tải sin vả các quyên tương đương Mọi người phải tôn trọng các quyên tuyệt đổi nay vả không ai được phép vi pham, bat kể mỗi quan hệ pháp lí nào giữa người vi phạm và người thí thiệt hại.

Các quyên tuyết đối tại Điều 823 (1) không liệt kê rõ các quyển nhânthên Trên cơ sở Điều 1(1) va Điểu 2(2) Luật cơ bản, toà án đã gidi thích“quyển nhân thân chung” như la các quyển tương đương với quyên tuyệt đổi theo ngữ nghĩa của Điều 8231) Do sử phát triển của thông tin đại chúng sau chiến tranh thể giới thứ II, nhu cẩu cẩn quy định vẻ các quyển nhân thânchung đã phat sinh theo Hiển pháp mới của CHLB Đức - Hiển pháp bao vệ quyển cá nhân chung (Điểu 1 vả Diéu 2 Luật cơ bản) Toa án dân sự tối cao (Bundesgerichtshof - BGH) đã đặt ra vấn để quyên nhân thân chung trong vụkiên liên quan đến bức thư của TS Schacht Theo đó, bức thư của TS.Schacht gũi cho Ban biến tập được xuất ban có sự sai lệch vẻ nội dung, Toa án dn sự tối cao cho rằng việc lam nay của nha xuất bản vi phạm quyển nhân thân của của người gửi thư và việc bao về quyền theo quy định cia Điều 823(1) được áp dung Ngày nay, quyền nhân thần chung quy định việc ‘bao vệ nhân phẩm con người và sự tự do phát triển tính cách cá nhân Vi vây, thuật ngữ "quyền nhân thân chung" ở một số khía cạnh có nội ham hephơn thuật ngữ "quyền nhân than” theo quy định của mục 2 Chương 3 Phân. thứ nhất BLDS năm 2005 của Việt Nam Những lợi ích pháp lí khác như để

33

Trang 26

cập trong mục 2 Chương 3 Phan thir nhất BLDS năm 2005 của Việt Namđược pháp luật CHLB Đức bão vệ trong bồi cảnh khác (ví ate: Được bảo vệ ‘bing Iuét công hoặc luật hình sự) Mat khác, thuật ngữ “quyển nhân thân chung” do các toa án CHLB Đức sác lập bao hàm cả những nội dung hoàntoàn không được dé cập trong mục 2 Chương 3 Phan thứ nhất BLDS năm

2005 của Việt Nam

Một số lợi ich mà BLDS Việt Nam xác định là quyên nhân thân đượcpháp luật CHLB Đức bao vệ thông qua các quy định vẻ béi thưởng thiệt haingoài hợp đồng ma không xác định đó 1a quyền nhân thân Theo BLDS năm.

2005 của Việt Nam, an toàn tính mang, sức khoẻ và thân thể được bảo vệ với tư céch là các quyền nhân thân theo quy định tại Điều 32 được thể hiện rổ ràng trong danh mục các quyền tuyết đổi quy định tại Điều 823 (1) BLDSĐức Về khải niệm, những lợi ích pháp lí nay không tao ra một phân củathuật ngữ "quyền nhân thân chung" nhưng được bão vệ tương tự như những

quyền tuyệt đối.

Trong BLDS năm 2005 của Việt Nam, các hoạt động gắn với xét nghiêm tử thi như quy định tại khoăn 4 Điều 32 không được điều chỉnh như quyển nhân thân va nêu pháp luật không cho phép (vi du trường hợp mi từ thi) hoặc người bi mé ti thi mới chết thi người thực hiên hảnh vi này sẽ bị truy tổ theo quy định tại Điền 168 Bộ luật hình sự Đức (StGB) Việc không trợ giúp người đang trong tình trạng nguy hiểm như quy định tại khoản 2 Điều 32 BLDS năm 2005 của Việt Nam không được coi là quyền nhân thân ‘mA được coi là hành vi pham tội theo quy định của Điều 323c Bộ luật hình sự Đức (BLHS Đức) Tuy nhiên, người trong tinh trạng nguy hiểm có thể yêu: cẩu đời bôi thường đối với người gây ra thiết hại theo quy định tại Điểu 823(2) BLDS Đức do thực hiện hảnh vi vi pham theo quy định của Điều 323c BLHS Đức (StGB) và ho cũng được bi thường theo quy định pháp luật ii thường thiệt hai ngoài hợp đồng,

Trang 27

2 Cơ sở xác định

Việc xâm phạm quyên tuyết đổi (bao gồm cả quyển nhân thân chung) sẽ chỉ dẫn đến việc béi thường theo quy định của pháp luật bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng nêu đó là hành vi bat hợp pháp.

4) Suy đoán

'Việc xâm phạm các quyển tuyết đổi được liệt kê cụ thể tại Điều 823(1) BLDS Đức được suy đoán 1a hành vi bắt hợp pháp Ban thân việc xêm phạm nay đã chỉ ra tinh bất hợp pháp trừ khi người gây ra thiệt hại có thể chứng minh được ring có cơ sở để thực hiện hanh vi ay Cơ sở viên dẫn có thé là trường hợp phòng về chính dang (Điều 227), trường hop khẩn cấp (Điều 208 và Điệu 904) va tư cứu giúp @iéu 229 va Điều 850)

b) Cân abi việc thực liện các quyền có liên quan

Tuy nhiên, việc sâm phạm quyển nhân thân chung không được suy đoán là bất hợp pháp Thay vao đó, yêu cầu đặt ra là phải có tường trình rố rang vẻ tính bất hợp pháp của hành vi xêm phạm Điều nay được thực hiện trong từng vụ việc cụ thể trên cơ sở cân đối việc thực hiện các quyển cả nhân có liên quan Quyên nhân thân chung của người bi gây thiệt hai phải được cân đổi với quyên của người gây ra thiệt hai, ví dụ quyển được phát biểu chính kiến hoặc quyển thực hiện hoạt đông nghệ thuật Quyển tư do ngôn luận (Điều 51) Luật cơ bản) và quyển tư do nghệ thuật (Điều 5(3) Luật cơ bên) đều là những quyển được Hiển pháp bao vệ với tư cách là những quyền tự do tá nhấu theo quý định oie Dida 2(1) Lust cơ băn Vi t8ÿ, quyền âu la quyên 'ưu tiên sé được quyết định trong trường hợp cụ thé.

©) Sự đồng thuận

‘Theo nguyên tắc chung, sự đồng thuận cia người bi gây thiết hat lam cho việc xâm phạm quyền tuyệt đối (bao gồm ca quyền nhân thân chung) trở nên hợp pháp Vi đi, bat cứ biện pháp khám chữa bệnh nào như đã được quy

5

Trang 28

định tại Điển 324) BLDS Viết Nam đều được coi 1a xêm phạm thân thểngười bệnh và yêu cấu phải có sw đồng thuên của họ Nêu người bệnh lả người chưa thánh niên (dưới 18 tuổi) thi phải có sự đồng thuận của người đại điên theo pháp luật (túc 18 cha mẹ của ho) Tuy nhiên, nêu người bệnh làngười chưa thành niền có đủ kha năng nhận thức được tình huồng cia minh (thường lả từ 14 tuổi trở lên) thi cần phải có sự đồng thuận của chính những ‘bénh nhân nay.

3 Các biện pháp bôi thường thiệt hại

'Việc xâm pham các quyền nhân thân chung theo quy định của Điển 823(1) BLDS Đức hoặc các quyển nhân thân cụ thể theo quy định của Biéu 8232) BLDS Đức dẫn dén hang loạt các biện pháp bôi thường thiệt hai ma người bi thiệt hai có quyền yêu cầu người gây ra thiệt hai béi thưởng Những biện pháp ‘bdi thường thiệt hai nay có thé so sánh một phan với các biện pháp bảo về quyền nhân thân theo quy đính của Điều 25 BLDS năm 2005 cia Viết Nam.

4) Cấm thực hiện

Điều 1004 BLDS Đức cho phép người bi hại có quyền yêu câu áp dụng bién pháp cấm thực hiện hành động zâm phạm quyên nhân thân đối với ngườivi pham Biên pháp này ngăn cin người vi phạm thực hiện hành động sâm.pham quyển nhân thân trong tương lai 7 du: Nêu một tap chi đăng những"bức ảnh cá nhân của một người nà không có sự ding ý của người đó thi toà ân có thé ban hành lệnh cắm tap chí nay đăng những bức ảnh đó trong tương lai Điều 12 BLDS Đức cũng quy định biện pháp cắm đặc biết áp dụng đổi với việc sử dụng không đúng tên gọi của một người nao đó trong tương lai

b) Chắm ditt vi phạm

Trên cơ sở Điều 1004 BLDS Đức, người bị gây thiệt hai cũng có thé ‘yéu câu chấm đút mọi hành vi vi pham hiện tại đổi với quyển nhân thân của họ Néu trong một bai bao có những nhân định gian déi hay sự thật được đăng,

Trang 29

‘di thưởng thiệt hại nảy có thể so sánh với biên pháp được quy định tại cáckhoản 1, 2 Điều 25 BLDS năm 2005 của Việt Nam.

©) Quyên tranh luân/phản hôi

Luật báo chi quy định biên pháp bồi thường thiệt hai đặc biệt nay liênquan đến quyền được tranh luôn/phãn héi trong trường hợp có bai báo đã vi pham quyên nhân thân của người nào đó Bang quyển nay, người bị gây thiết hại có cơ hội được công khai quan điểm của minh trên chính tờ báo đã xuất ban bai viết đó

d) Tiền bằi thường thiệt hai

Người vi phạm phải trả tiên bồi thường thiết hại theo quy định tại Diéu 823 BLDS Đức nhằm bôi thường những thiệt hai có thé tinh toán được bang tiên và những thiệt hại không tính toán được bằng tiễn ma ho đã gây ra Bồi0 sánh với quy định tại khoản 3thường thiệt hai trong trưởng hợp nảy có t

Điều 25 BLDS năm 2005 cia Việt Nam

Mặc dù Điều 253 (Abs 2) BLDS Đức cho phép việc bai thường đối với những mat mát không thé tính toán được bằng tiên chỉ được thực hiện trong trường hop sâm phạm đến thân thể, sức khoẻ và tư do vẻ tỉnh dục nhưng trong trường hợp vi pham nghiêm trọng các quyên nhân thân chung, toa án. cũng cho phép việc bồi thường thiệt hai cho những mất mát không thé tính được bằng tiên trên cơ sỡ quy định của Biéu 1(1) và Điều 2(1) Luật cơ bản.

e) Bồi hoàn

Đối với những vi phạm về việc sử dụng sai tên gi, hình ảnh hoặc âm thanh vi mục đích thương mại, người bị hại có thể yêu cầu người vi phạm bai hoàn một khoản phí (được cho là phí cho việc được phép sit dụng, mặc dittrước đó chưa được phép - nguyên văn tiếng Anh la fictional licence fee) được tinh toán dựa trên cơ sở hành vi sai phạm (Điều 812 BLDS Đức),

1m

Trang 30

II CÁC QUYỀN NHÂN THÂN TRONG TƯƠNG QUAN SO SÁNH VOIBLDS NĂM 2005 CUA VIETNAM.

'Việc bao vệ các quyển nhân thân trong pháp luật dân sự CHLB Đức chủ yếu được diéu chỉnh bằng pháp luật bôi thường thiệt hại ngoài hợp đẳng,

1 Các quyền nhân thân chung.

“Các quyên nhân thân chung” do án lệ hình thành được bảo vệ giốngnhư các quyền khác theo quy định của Điều 823(1) BLDS Đức

Tuy nhiên, không có đính nghĩa chính sác vẻ loại quyển này giống như mục 2 Chương 3 Phin thứ nhất BLDS năm 2005 của Việt Nam Theo đó,

trong mục này đã có liệt kê các quyển nhân thân thân Những nỗ lực pháp điển hoá các quyền nhân thân vào những năm 1950 va 1960 6 CHLB Đức déu không dat được kết quả Vi vây, tod an đã hình thành nên thuật ngữ nảy bằngân lệ trên cơ sỡ của Điều 1(1) và Điễu 2(2) Luật cơ bản Theo đó, các yên"hình thành nên các quyển nhân thân chung bao gồm:

4) Quyên riêng te

Quyên nhân thân chung bao him cả việc bao vệ để chéng lại sự thiểu ‘than trọng và việc công khai một cách không phù hợp Mỗi cá nhân chủ đông quyết định những gì thuộc về đời sóng của mình cân được giữ bí mật hoặc có thể được công khai Quyển riêng tư cũng bao ham c& việc giữ bí mật hoặc công khai tên tuổi hay hình ảnh của mình Mỗi người có thể quyết định thông tin cả nhân nào có thể được tiết lộ cho những người khác Bai viết hoặc phát biểu của cá nhân chỉ có thể được sử dung hay xuất ban nếu co su đồng ý của tác giả Quyền nhân thân chung vé sự riêng tư được hỗ trợ bởi quyền nhân thân cụ thé về bão vệ hình ảnh cá nhân của minh theo quy định của các điều 13,23 Luật về các loại hình nghệ thuật

'Ở nội dung nay, quyền riêng tư có thể so sánh với quy định của Điều 38 BLDS của Việ Nam Tuy nhiên, Điểu 38 BLDS của Việt Nam bao gồmnhững quy đính ma từ gúc nhìn của pháp luật Đức chúng thuộc vẻ lĩnh vực

Trang 31

luật công hơn là luật dân sự vi liên quan dén quan hệ giữa cả nhân vả nha nước Sự riêng từ trong quan hệ trao đổi thư từ như quy định tại khoăn 3 Điều 38 BLDS năm 2005 cia Việt Nam được quy định tại Điều 10 Luật cơ bản của CHLB Đức Theo đó, Điều luật nảy ngăn cầm nha nước thu giữ thư từ, trừ trường hop được pháp luật cho phép Nếu một cả nhân mỡ thư trái phép,người này sẽ phải đổi mặt với việc bi truy tổ theo quy định của Điều 202 BLHS Đức (StGB) Tuy nhiên, quyển riêng tư trong quan hệ trao đổi thư từ cũng được bao về bằng pháp luật dân sự theo quy đính của Điễu 823(2) BLDS Đức, bởi lẽ người vi pham đã vi phạm quy định có tính

Điều 202 BLHS Đức (StGB)b) Danh ve

Nhân phẩm va danh dự của cá nhân được bảo vệ với tinh chất ta quyên nhân thân theo quy định của Điều 8231) BLDS Đức Ngoài ra, biện pháp bão vệ cũng có thể còn được thực hiện trên cơ sở quy định của Điều 823(2) BLDS bao về của

Đức, nếu việc xâm phạm danh dự của cả nhân cầu thành nên tôi phạm theo quy định của Diéu 185 và các điều tiếp theo Điêu này của BLHS Đức (StGB) Vi thể, việc bão vệ danh dự, nhân phẩm trước những vi pham của các cá nhân khác theo quy định của pháp luật CHLB Đức có thể so sánh với quy định của Điều 37 BLDS năm 2005 cia Việt Nam

©) Quyên đối với hình ảnh của bản thân.

Trong mới liên hệ gan gũi với quyển nhân thân chung vé sự riêng tư, toa án đã xây dưng khái niêm quyển đối với hình ảnh của bản thân Vé nguyên tắc, cá nhân có thể quyết định việc công chúng nhìn thay họ như thé nao Mat khác, cũng có những ngoại lê bởi công chúng có quyển được thông, tin Ví du, một ké phạm tội không được hưởng sự bảo vệ để tránh sự đối mặt với công chúng về hành vi pham tôi của minh, vi thể, báo chí được phépthông tin vé xét xử các vụ án hình sự.

Trang 32

4) Bao vệ chong lat việc thương mat hoá

Bao vệ tên gọi (Điều 12 BLDS) va hình ảnh ca nhân (Điển „ Điện 23 Luật về các lĩnh vực nghệ thuật) với tính chat là các quyền nhân thân cụ thé được hoàn tất bằng quyển nhân thân chung vé quyết định khai thác thương ‘mai nhân thân của cá nhân Quyén này thâm chí có thể kể thừa và được thực hiển bi người thừa kế theo quyết định của Toa án dân sự tối cao như trườnghop nữ nghệ si qua cô Marlene Dietrich - người có nhân than đã được thương ‘mai hoa ma không có sự đồng thuận của người thửa kế của bả.

#) Bảo vệ chong lat sự quấy ray

Cá nhân con người có quyển nhân thân chung được ở trong tinh trangvyén én, không bi quây rẫy, Các chiến dịch quảng cáo én ao như gửi thư, fx, thư điện tit, nhắn tin, gọi điện thoại để mời chảo quảng cáo được pháp luật công xép vào dang cạnh tranh không công bing Các chiến dịch cạnh tranh nảy cũng được xem lả vi phạm các quyền nhân thân chung của đối tượng bị tác tác đồng theo quy định của Điều 823(1) BLDS Đức Theo đó, đổi tương bị tác động được phép nộp đơn để yêu cầu bồi thường thiệt hai theo quy định của pháp luật dân sự không phụ thuộc vao sự can thiệp của bat cử cơ quan nhà nước nào trên cơ sở các quy định pháp luật vé cạnh tranh không công bing

Việc bảo vệ chong lại sự quấy ray cũng bao gồm cả biện pháp bồi thường thiết hai ngoài hợp đồng chồng lại hành vi tụ tập đông người, khiêu khích, kích đông, Moi cá nhân đều phải tôn trong mong muốn được biểu thi 16 rang của cá nhân khác la được sống trong sư bình yên, không bị quấy rẩy, làm phiển Nếu người lao động thường xuyên bi đổng nghiệp xung quanh doa nat, kích đông, quay rối (hanh vi khiêu khich), hảnh vi đó cũng có thể coi là hành vi xâm phạm đến quyển nhân thân của người khác và quyển nay sẽ được bao vệ bằng tod án thông qua việc áp dụng Điều 823(1)BLDS Đức

Trang 33

7) Bảo về việc thực hiện tự do ý chỉ

Thuật ngữ "tự do” được dé cập ở Điều 823(1) BLDS Đức chỉ nói đến sự tự do về thé chất để di lại tự do, Việc thực hiện tự do ý chi được bao vệ như là 16 phân của quyền nhân thân chung Điểu này đặc biết quan trong đổi với việc nâng cao hiểu biết về y hoc cho người bệnh của các bac sĩ trước khi ap dụng các biển pháp điều tri bênh Bản thân biện pháp điều trị bệnh yêu cầuphải có su đồng thuận của người bệnh nêu không sẽ có sự vi pham đổi vớithânsức khoẻ của ho (xem phân trên và so sảnh với khoản 3 Điều 32BLDS năm 2005 của Việt Nam) Nhưng cả khi có sự đẳng thuận, có thé có sựvi phạm quyển nhân thân chung nếu như người bênh đỏng ý trên cơ sở cáctình tiết thực tế y học gian đổi Trong những trường hop như vây, người bệnh. không thé thực hiên được sự t do ý chí của mình khi quyết định vẻ các biến pháp khám chữa bệnh.

Người bênh cũng được tư do quyết định những gì sẽ xảy ra đối bat cứ "bô phận /phẩn cơ thể của minh không được sử dung theo sw chỉcủa họ Vi du, mẫu máu có thể không được dùng để thực hiện các xét nghiệm bí mật về HIV hoặc ADN.

£) Bao vệ người da chết

Bao vệ quyên nhân thân không đừng lại khi người đó chết Nhân phẩm tia hú Vấn ae ba WE Vi Vey? hhngg cái ?đùng tae Về nghi UR cũng như danh tiếng mà người nảy có được lúc còn sống tạo thảnh quyểnnhân thân của người đã chết, Bão vệ người đã chết theo quy đính của phápluật có nội dung hep hon so với bao vé người còn sống và phạm vi quyển bi thu hẹp dan theo thời gian Trong vụ kiện Mephisto nỗi tiéng, người thừa kế của nghệ sĩ tên tuổi đã thành công khi ngăn can việc xuất ban cuốn tiểu thuyết có ảnh hưởng đến danh tiếng của nghệ si qua cô nay Tuy nhiên, cuồn tiểu thuyết sau đó cũng đã được xuất ban và vụ kiện đã không thành công do đến thời điểm đó quyển nhân thân của người đã chết đã triệt tiêu

31

Trang 34

2 Quyền nhân thân cụ thể

Ngoài quyền nhân thân chung theo quy định tai Điểu 823(1) BLDS Đức, pháp luật CHLB Đức còn công nhân nhiéu quyển nhân thân cụ thé và những quyển này có thé tim thấy trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau Những quyền nhân thân nảy nắm trong phạm vi quyển nhân thân chung theo quy định của Điều 823/1) BLDS Đức Tuy nhiên, chúng thườngđược giãi thích là những quy định bao vệ va cũng được bảo về theo quy địnhcủa Điểu 823(2) BLDS Đức Những nội dung đưới đây được xem la những quyển nhân thân cụ thể được quy định theo pháp luật của CHLB Đức.

a) Tên got

Điền 12 BLDS Đức quy định vẻ bảo vệ quyền sử dung tên gọi của cá nhân chống lại sự can thiệp của người khác Sự can thiệp nay có thé la việc tranh chấp quyển đổi tên gọi hoặc sử dụng cùng tên gọi nhưng không đượcphép Điều 12 BLDS Đức cho phép người được bảo vệ có quyển yêu câu

cham dứt việc can thiệp đó và lệnh cảm việc tiệp tục thực hiện sự can thiệpĐiều 12 BLDS Đức quy đính về bao vệ tên gọi dân sự và bí danh, bút danh Tên gọi dân sự của cả nhên theo luật là tên căn cử vào giấy khai sinh (tên, họ) Bí danh, bút danh la tên gọi có thể được tự do lựa chọn, thay đổi hoặc huỷ b6.

Khoản 3 Điêu 26 BLDS năm 2005 của Việt Nam chứa đụng quy định tương đương với Điều 12 BLDS Đức, theo đó bút danh, bí danh không đượcgây thiết hại cho người khác Các nội dung còn lại của Điều luật nảy nhìn từkhía cạnh của pháp luật CHLB Đức thuộc vẻ nội dung của luật công, dochúng điều chỉnh tên gọi được chọn và cách sử dụng như thể nào Một số quyinh như vậy cũng tổn tạ trong pháp luật (luật công) của CHLB Đức, mặc dùmức độ chất chế có thấp hơn Moi người được từ do sử dụng bat cứ tên gọiảo mã họ lựa chọn Tuy nhiên, đổi với công chức, viên chức, tên gọi dân swbat buộc phải sử dụng, việc xm pham cầu thành nên vi pham hảnh chính theoquy định của Điểu 111 Luật vi phạm hảnh chính (OWiG).

Trang 35

Tên gọi dân sự được phép thay đỗi khi hoàn cảnh gia đình của cá nhân 6 có thay đổi do kết hôn, li hôn hoặc nuôi con nuôi theo quy định của Điều 1355, Diu 1616 và các điểu tiếp theo hai điều luật này của BLDS Đức Khi thay déi tên cho trẻ em từ 5 tuổi trở lên phải được sư đông ý của chúng (Điều 617b (1) đoạn 3, (2) đoạn 1, Điều 1617c (1) đoan 1 BLDS Đức) chứ không phải 9 tuổi như quy định của khoản 2 Điều 27 BLDS năm 2005 của Việt Nam.

Ngoài những trường hợp liên quan dén pháp luật về gia đình, việc thay đội tên chi được phép khí có những nguyên nhân phù hợp theo quy đính của Luật về thay đổi tên goi Không gidng như Điều 27 BLDS của Việt Nam, Luật về thay đổi tên gọi không quy định danh mục các lí do hợp lí để thay đổi tên ma để việc nay cho toa án xác lập danh mục như vay.

b) Quyên đối hình ảnh của ban thân

Quyển đổi với hình ảnh của ban thân được bao vệ theo quy định ciaĐiệiĐiều 23 Luật về các lĩnh vực nghệ thuật Theo những quy định nảy,một bức ảnh chỉ có thể được công bổ nếu có sự đồng thuận của người xuấthiện trong bức ảnh Cũng được coi là có sự đồng thuần nêu người đó đã chấpnhận khoản tién nhuận ảnh cho việc công bổ, Việc công bồ ảnh của người đã chết phải có sự đồng thuận của vợ (chẳng) hoặc con cái hoặc trong trường hợp không có vợ (chẳng), con cải thi có sự đồng thuận của cha mẹ người chết trong vùng 10 năm sau khi chết Các bức ảnh có ông bồ ma không can có.

sử đồng thuân bao gồm: 1) Người đó là người của công chúng (vi đụ: Chính trịia hoặc người nỗi tiếng), 2) Người xuất hiện một cách tình cờ trong bite ảnh mà chủ để chính là phong cảnh hoặc địa danh, 3) Người có mất trong ảnh là một phẩn của dam đồng, 4) Người xuất hiện trong tác phẩm nghệ thuật không, do người đó đặt hàng, Tuy nhiên, sự đồng thuân được đặt ra khí việc xuất ban "bức ảnh nay gây ảnh hưỡng đến lợi ich hợp pháp của người trong ảnh Ngoại lệ này đã mỡ đầu cho hàng loạt vụ việc pháp luật, đặc biệt là đổi với những người nỗi tiéng Noi tóm lại, các toa án đã phán quyết rằng những người nỗi

33

Trang 36

tiéng cũng có các quyển riêng tư va không bi công chúng “quay ray”, vì vay sự đồng thuận được đặt ra néu như bức ảnh đó không có giá ti thông tin.

Diu 31 BLDS năm 2005 của Việt Nam chỉ ra cách thức tương tư nhưng lại để ngỏ cho quy định pháp luật khác xác định các trường hợp cụ thé phải có sự đồng thuận khi sử dụng hình ảnh.

£) Quyển sở him trí tuệ

Pháp luật của CHLB Đức có những quy đình tương đối sâu rng để bảo vẽ quyền sở hữu trí tuê trong Luật về sở hữu trí tuệ và Luật về sáng chế"Những điều luật này hình thành các quy định bao vệ theo ngữ nghĩa của Điều

3232) BLDS Đức Khi quyển sở hữu tri tuệ được công nhận thì quyển nàycũng được bao vệ như những quyển tuyết đổi khác theo quy đính của Điểu323(1) BLDS Đức Những van để khó nhất đỗi với quyền sở hữu tri tuệ nãysinh trong việc việc sử dụng intemet, theo đó thông tin (tranh ảnh, phim, sách) được pháp luật bảo vệ có thé được trao đổi va phân phối Bắt cứ sự vi pham nao đổi với quyển sở hữu tri tué do người khác gây ra đềuđến việc tồi thường thiệt hai ngoai hop đồng va có thể bị xử lí về mắt hình sự

4) Dữ liệu gen

‘Dé bảo vệ nhân phẩm con người (Điều 1(1) Luật cơ bản) và quyền nhân thân chung về sự riêng tư (tư quyết định về việc sử dung dit liệu cá nhân), Luật về chẩn đoán gen đặt ra các quy định về kiểm tra y học đối với tài liệu

gen cla con người va bao thai cũng như việc sử dụng các dữ liệu này Điều 4 Luật về chấn đoán gen quy định rằng không ai có thé bị phân biệt đổi xử do những đặc điểm về gen hoặc việc người đó từ chối kiểm tra gen Việc tiếp cận đổi với thông tin về gen giới han chat chế trong phạm vi các tổ chức có thẩm quyển (Điều 5 Luật vé chấn đoán gen) Luật nay đã quy định danh mục các vi pham hành chính va tội pham vi phạm quy định pháp luật liên quan Nếu một người vi phạm quy đính vẻ bảo về dữ liệu gen của người khác, điều nay sé Gn đến việc yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại ngodi hợp đồng theo quy định

Trang 37

của Điểu 823(1) BLDS Đức (các quyển nhân thân chung) và Điểu 82342)BLDS Đức (các quy định bảo vệ).

9) Bí mật

Sự riêng tu của cả nhân được bão vé như là quyền nhân thân chung theoquy định của Điều 823(1) BLDS Đức Tuy nhiên, BLHS Đức có nhiêu quyđịnh chống lại sự vi pham không gian riêng tư cia người khác như việc ghỉâm không xin phép cuộc nói chuyện cá nhân (Điều 201 BLHS Đức - StGB), chụp ảnh không xin phép tai nhà riêng của người khác (Điều 201a BLHS Đức - StGB), sự riêng từ trong trao đổi thư từ (Điều 202 BLHS Đức - StGB), tiếp cân đôi với các dữ liêu cả nhân mã họ không được phép (Điểu 202s BLHSĐức StGB), vi phạm các bí mật riêng tư hoặc kinh doanh (Điểu 203 BLHS -StGB) Những người thực hiên hành vi pham tôi nay bị nhà nước trừng trí"Thêm vào đó, người bi gây thiệt hai có thể khỏi kiện chống lại người gây thiếthại trong lĩnh vực dan sự trên cơ sỡ Điều 823(2) BLDS Đức Trong pháp luậtcủa Việt Nam, việc bao vệ các bí mật cá nhân như là quyển nhân thân đượcquy định tại Điểu 38 BLDS năm 2005, trong dé Điều luật nay đã có quy định cụ thể về sự riêng tư của trao đổi thư từ trong khoản 3.

7) Dữ liệu cá nhân

Luật bao về đỡ liêu (BDSG) có một loạt các quy định vé lun trữ đữ Hiệu cá nhân do nhà nước va các công ti tư nhân thu thập Cá nhân có quyển được thông báo vẻ những dit liệu nào đã được lưu trữ (Điều 19 Luật bão vệ dữ liệu- BDSG đối với nhà nước, Điểu 34 Luật bảo vệ dif liệu - BDSG đổi với côngtỉ từ nhân) va được yêu cầu đính chính, xoá và hạn chế các cơ sở di liệu này.Luật cũng quy định một số loại vi pham nếu dif liệu không được bão vệ theo đúng các quy định nảy Người có dữ liệu bi vi phạm có thé đưa ra yêu cầu đối với người vi phạm trên cơ sỡ Điểu 823(1) BLDS Đức (vi phạm các quyền.nhân thân chung) và Điều 823(2) BLDS Đức (vi pham các quy định bảo vệ

của Luật bảo vệ dữ liệu),

35

Trang 38

g) Phân biệt đối xứ:

Điều 3 Luật cơ bản có các quy định chung chống lại sự phân biệt đối xử và quy định nay có tinh chất rang buộc với các bang Luật chung về đổi xử tình đẳng (AGG) đưa ra các quy định ching phân biệt đối xử chỉ tiết trên cơ sở chũng téc, din tộc, giới, tôn giáo, tan tật, tuổi tác hoặc khuynh hướng tình dục Theo Điều 19 Luật chung vẻ đối xử bình đẳng - AGG, những quy định nay cũng có giá tri ring buộc đổi với các mối quan hệ dân sự để thực hiện giao dich đại chúng (ví đu: Thuê nba, đến các quán bar, câu lạc bô ban đêm), Ngoài ra, luật lao động quy định các van để liên quan đến chống phân biệt đồi xử Việc vi phạm bat cứ quy định nào về van dé nay có thể dẫn đến vi phạm về quyên nhân thân chung (Điển 823(1) BLDS Đức) hoặc vi phạm các quy định bảo vệ, cụ thé là Điều 19 Luật chung vẻ đối xử bình đẳng - AGG va có thể bị khiểu kiện trên cơ sở quy đính của Điều 823(2) BLDS Đức Mục 2 Chương 3 BLDS của Việt Nam về quyển nhân thân ở các khía cạnh khác bao hàm quy định về đổi xử bình đẳng ở Điều 40, theo đó thiết lập về quyển bình

đẳng giữa vợ vả chồng trong pháp luật gia định i) Bảo vé nơi ở

Điều 46 BLDS cia Việt Nam quy đính về quyền có được sự an toàn đổi với nơi ở của mình Các quy định tương tự có thể tim thay trong pháp luật của của CHLB Đức Điều 13 Luật cơ bản cho phép bảo vệ nơi ở chẳng lại sự can thiệp của nha nước Việc xâm phạm khu vực đắt ở hoặc nơi ở của cả nhân cầu thành nên tội phạm theo quy định của Điều 123 BLHS Đức - StGB (quy định ‘bao vệ và cho phép người bị thiệt hại có thể khởi kiến dan sự trên cơ sở Điều

323/2) BLDSB).

3 Sự khác biệt lớn giữa BLDS năm 2005 của Việt Nam và phápuật của CHLB Đức

‘Nhu đã trình bay, có thể thay giữa pháp luật bôi thường thiệt hại ngoài hop đồng của CHLB Đức và các quy inh tại mục 2 Chương 3 Phân thứ nhất

Trang 39

BLDS nim 2005 của Việt Nam có nhiễu quy định tương đương về quyền nhân thân chung và quyển nhân thân cụ thể được bao vệ Tuy nhiên, cũng có một số quy định trong mục 2 Chương 3 Phân thứ nhất BLDS năm 2005 củaViệt Nam không có nội dung tương đương với khái niệm quyên nhân thântheo quy định của pháp luật của CHLB Đức Quy định tương đương hoặc các quy định có liên quan trong pháp luật của CHLB Đức có thể được tim thấy trong pháp luật công, luật gia đình hoặc luật hiền pháp

4) Dân tộc và quốc tich

Nour đã giải thích ở trên, phân biệt đổi zử trên cơ sỡ dân tộc bị cầm theo quy định của Luật chung về đôi xử bình đẳng (AGG) có anh hưởng hạn chế: đđến pháp luật dân sự thông qua quy định tại Điều 19 Luật chung về đối xử tính đẳng, Tuy nhiên, không có quyển nhân thân nào trong pháp luật của CHLB Đức liên quan đến việc nhân diện v dân tộc như quy đính của Điều 28 BLDS năm 2005 cia Viết Nam.

Trong pháp luật của CHLB Đức, việc công nhận dân tộc hay quốc tíchliên quan đến mỗi quan hệ giữa nba nước và cá nhân, vi vậy đó là bộ phân củapháp luật công Chỉ có hai dân tộc được công nhận ở CHLB Đức la Danes (ởvùng Schleswig-Holstein) và Sorbs (6 vùng Brandenburg va Saxony) Thông qua pháp luật, mọi người có thé tư chọn là người Dane hay Sorb (quyền tự do phan loại) Vi vay, việc cá nhân không thuộc về nhóm Danes hay nhóm Sorbs không phải do quan hệ dòng tôc mà đơn thuận là do sự lựa chon.

So sánh với Điều 45 BLDS của Viết Nam, quốc tích được điều chỉnh‘di Luật quốc tịch (Staatsangchörigkeitsgesetz) với tính chất là bộ phận củapháp luật công, vì vậy không có dầu hiệu nao liên quan đến quyển nhân thân chung hoặc pháp luật về bôi thưởng thiết hại ngoài hợp đồng nói chung

9) Luat gia định

Một sổ quy định trong mục 2 Chương 3 Phin thứ nhất BLDS năm 2005 của Việt Nam về quyền nhân thân đã được biết đến trong pháp luật của CHLB

37

Trang 40

Đức với tính chất là pháp luật gia đính và không có mỗi liên hệ nào với cácquyền nhân thân chung được bảo vệ theo pháp luật vé béi thường thiệt hạingoài hợp đồng, Pháp luật gia đình của CHLB Đức bao ham cả những quy định vé hôn nhân, chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viên gia đính, li hôn, xác nhân cha cho con vả nuôi con nuôi Cho dén nay, không cén thiết phải đưanhững nội dung liên quan đến quyền vả ngiấa vụ này vào nhóm “quyền nhân.

thân chung” theo quy định cia Điều 823 (1) BLDS Đức Các quy định về kếthôn, li hôn vả nuôi con nuôi được nha nước bảo vệ cho các cá nhân Toa anquyết định việc thừa nhân cha con cho con Các nghĩa vụ chăm sóc giữa cácthành viên trong gia đính được thực hiện trên cơ sở các quy đính của phápluất gia đình.

i) Quyên kết hôn

Điền 2 (1) quy đính quyền tự do chung của cá nhân, tự do kết hôn chỉ làhệ quả và không gây tranh chấp bởi nha nude Vi vây, không cin có điềukhoăn pháp luật dân sự gia đính vẻ tự do kết hôn Tuy nhiên, các quy định củauất gia định trong BLDS sác định phương thức và những giới hạn vẻ hôn nhân (Điểu 1303 và các điều tiếp theo của BLDS Đức quy định tuổi của nam và nữ khi kết hôn nên từ 18 tuổi trở lên, nếu đang có quan hệ hôn nhân với người khác hoặc có quan hệ họ hàng thân thích với nhau sẽ bi cắm kết hôn) Không giống như Điển 39 BLDS năm 2005 của Việt Nam, quyển kết hôn không được coi lả bộ phận của quyền nhân thân chung.

ii) Chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viên trong gia định.

Giảng như Điều 41 BLDS năm 2005 của Việt Nam, BLDS Đức quyđính nghĩa vụ chăm sóc giữa các thảnh viên trong gia đình ở đoạn 2 Điểu 1353 (1) và Điều 1626, tuy nhiên, những nghĩa vụ này không tạo ra các quyền nhân thân chung.

iii) Quyển i hôn

Li hôn được điều chỉnh bởi Điểu 1564 va các điều tiếp theo của BLDS

Ngày đăng: 29/04/2024, 17:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w