1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Kinh nghiệm dạy và học theo học chế tín chỉ các môn học do khoa pháp luật Kinh tế đảm nhiệm

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh Nghiệm Dạy Và Học Theo Học Chế Tín Chỉ Các Môn Học Do Khoa Pháp Luật Kinh Tế Đảm Nhiệm
Tác giả Ts Nguyễn Thị Diệu Ông, Và Các Thành Viên Khác
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 7,81 MB

Nội dung

lượng sinh viên quá đông so với tiêu chuẩn để có thể thực sự “tương tác”,nhưng việc các giáo viên cố gắng nhớ tên của một vài sinh viên và gọi tên họ trong giờ giảng ly thuyết, đôi khi k

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TE TRUNG TÂM PL CẠNH TRANH'VÀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DUNG

HỘI THẢO KHOA HỌC CAP KHOA

'KINH NGHIỆM DẠY V A HỌC THEO HỌC CHE TÍN CHÍ CÁC MÔN HỌC DO KHOA PHÁP LUẬT KINH

Trang 2

1 Trao đổi kinh nghiệm về xây đựng để cương môn học

2, Một số tao đổi về kinh nghiệm trong giờ giảng lý thuyết theo 16học chế tín chỉ gắn với học phân Luật Thương mại

3 Một số vấn để về giờ thảo luận trong đào tạo tín chỉ 4

4, Một số kinh nghiệm đối với git thuyết trình bài tập nhóm tháng _ 28 trong đào tạo tín chỉ

5 Trao đổi kinh nghiệm về xây dựng các loại bài tập và phương, 32 thức giao các loại bài tập

6 Trao đổi kinh nghiệm vé giờ tư vấn cho sinh viên theo chương — 38 trình đạy học tín chỉ

7 Báo cáo điều tra phản ánh ý kiến từ người học 50

8, Mot số vấn để về kiểm tra đánh giá theo học chế tin chỉ trong 64

thời gian vừa qua

9 Một số trao đổi về phương pháp dạy = học theo học chế tín chi 68

10 Quy trình ki ém tra, đánh giá kết quả học tập theo học chế

tín chỉ L 14

11, Một số điểm khác biệt giữa đào tạo theo tín chỉ và đào tạo theo niên

chế 79

Trang 3

Trao đổi kình nghiệm vệ /

ây dựng đề cương môn ho

TS Nguyễn Thị Dị ý

ông BM Li

Các bước chuẩn bi:

Soạn file mẫu + 2 buổi họp + biên tập lại

Họp buổi 1:

Xác đinh số tin chỉ, số tuần thuc hiện

Xác định số lượng va tên các vấn đề (nội dungmôn học)

+ _ Xây dung lich trình chung

+ _ Phân công Soạn từng phần trên file mẫu

Hop buổi 2: (sau khi Trường BM đã biên tap)

Thông qua từng phần va sửa trực tiếp trên file đểsẩ” có file hoán chỉnh

Trang 4

~ Các môn bắt buộc: thường la 15 †uần

~ Các môn ty chọn: thường la 3 tuần hoặc 5 tuần

2 Xác đinh số lượng va tén ca

vấn đề (nội dung môn học)

- Bộ mén thống nhất va quyết định các

bai sẽ dua vao chương trình

(lưu ý đến số tuần thực hiện để co số

lượng các chương, bai (=Van đề) phủ

hợp với thai lượng được triển khai)

.g

Trang 5

3 Xây dựng lich trình chung

k An hee 15 tuần: Bộ môn †ự QD số gi

TẾT, , thảo luận, LVN, tự hoc( tống cộng = 45

4 Phân công soạn

ting phần trén file mẫu

+ Cung cấp mẫu file (USB, Email )

+ Phân công Giáo viên chuẩn bị

+ QD thời hạn nộp file

Trang 6

5 Biên tập va chỉnh sửa

+ Ghép file do các GV chuẩn bi

- Biên tập:

[Một số yêu cầu khi Biên tập:

+ tinh chuẩn xác so với Lich tỉnh chung

+Tinh thống nhat về nội dung giữa các phần:mục Tiêu, nội dung môn học, nội dung gic LT

Gig TL, Gio ty NC vẻ gig LVN >

Trang 7

10,1 Lịch trình chung (1 tuần 4 buổi x 24)

12 |617 Nop BT lớn

nl 2] 2 đất | tết

sing — |UẾ | we | tế

2| 6 |6|s

dữ | giờ | gia | eto

Tc | TC | Tc |Tc

Trang 8

10,1 Lịch trình chung (1 Tuần 2 buổi x4tiế)

Tĩnh thức tô chức dạy học — TT

Tuần | muỗi |VÐ [LT [Sim LVN ty | KIBG [ng

r Ne éType] ST; Na |]

Trang 9

QL ANDI LV0'1 dyHd VORN

ION Y8 LÊN TOONTÝGĐXOAML.

Trang 10

ÔN WH "8c 809G "HHMI, TC UKE 8uÿnp 1/8 9S

TỔN WHJEY1sôu Teg Boom, PHL V0 FOr 80ợng,

‘ut dq 8uợnđ WEA,

vie

-AO - MUD RUN UPETEN TT

wor ooues@zrettenqueyUsnb Tew

3799900860 “tom URI

LAO HUY yun 9041 TE

woo oouesDe geese RUA

S8CLE0Z160 êoth ving

‘AD Sugg Suonyd HA “OT

wor Touma Sven sre

0/Z6)sy060 “om were

LAO - wad BL WOON 'SU 22

woo ooqek DumtuH0Ng HEU

6TZOR9TI6O “Ho WIG

AD- WHY OPE UPL “SHE'D

NIA DNYID BA NUL ONQHL T

r0 yo um 9g

THNpPIỆNT — :964] wour way,

(£nb guys) Tên 0N ID :ohi OR 2H

TWN ONL LYM NOW Ô8

3IL.HNDY LOT dyHa YOHX

Trang 11

-ˆY up AeA m8 tượp sH[ 8uyu tạm) eH Yop ey, - a 20 BỤP HOMEY UpAMIP eA 0g WED ÿA 1ÿ dem He gD UPA 1 % H14 28D ÿì NGDI me ovo ga AI ApH pụo “nÕ gp HEA 1 z © ‘Bugp dy oan đạn aay m myp 94 3801 dyna 20 MA ‘wou apna ex đạn ads mạ nyp ga aémy dyna 9 90 HA. 1 € son gu tọa tuE0p NI MED Qa tộ| dey / QD UEA 1 # Ũ 2ÔH NOW 99 ONAHD ngIL 2Ã W 9 amp tin nạn

z

1

Trang 13

2ÔH-ÄÝd2/0H2 QL2/0H1 HNH '01

`.

sb ots} sim ny Tp diy pes «

ajaja

19s tIỌNN 1 an : ˆ200 SÔN ¥H 'ANVO

Trang 14

¬ | | 4

eae imp 4# Boon eq gun] | 2

wanes suy Spare

Trang 15

POF Bug,

‘£8099

“ẩMMPIỆN <

imp

-wag <

“wpud 904 20 394 T1,

Mọi 1g WOME

Diep tnyg 'czT

Cowon

phox Buqnmp Vi tuyg "FZT

in Rua VNI WANS 2O THANH ‘aVE 9NOSHA'ZE wad ore PFO yo Sản: ago 3 bai) gun 394 rong o9 14 ee Bupo| tượgø vo tạp: quy! 3O ~| Bupo ap 3mgs mggd ta 9p oon Z 98 Sup won đi req wig 8 mựp Hứm1 sẺG -| 355 so on mA nạg emg -| L [ONAL S007 FT Ít m ngp rạp org ded nộ 5 1 nụp wom Upp, pny na] sóg, =| 84 HHP Nuys no UREN - ` R661 tru sọng | MRP MOREY vòng? ta HEP cụ 8661 (EM tọp ens tái nb soozieree Ae jes agus gulp NI ti tp Supnq| Be] BO nạtp 9s tộut map Lọc woW 18 độN, eax 201 NỌN IỌA IỌŒ BOYS HNJHO " ˆHợN Wary Gửi Ogp gE Anb 091 - 9 Ro doy Bapan nn) 69 wen Hox wy tô ngu 8uợyl đội Tea 240 - “ppb on tp an fa (up Hos ju 26m

Trang 16

% se

Fovvtner

VI tp en tHỌP| pe EN “dy Buon

904 YoU tọa Top HORS HEE

2Ôt-XÈp anqs ở) 201g MULL

nộ 90H

cmp thư nạn si đô Sug,

298 oom nạn A

04 our pụo 8ung nạn AY

30 tour wp sạn Bo Bump YON,

96y ugm Bmp lộu ap oy,

đạn 9% 904 wou 28 gánh wan sô Bot spo,

Trang 17

MOT SỐ TRAO DOI VỀ KINH NGHIỆM TRONG GIO GIẢNG LÝ THUYẾT THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ

GAN VỚI HỌC PHAN LUẬT THƯƠNG MAL

TS V i Đặng Hải Yến

“Trường Đại học Luật Hà Nội đã và đang thực hiện chủ trương nâng cao

chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội như: đổi mới giờ giảng lý.thuyết của giáo viên, cải cách giờ thảo luận, bổ sung kỹ năng thực tập và làm

khóa luận tốt nghiệp đối với sinh viên Tắt cả những giải pháp đưa ra đều

nhằm hướng tới mục tiêu quan trọng là tăng cường tính chủ động sáng tạo, tự

nghiên cứu và hứng thú trong học tập, nghiên cứu cho sinh viên, xóa bỏ thói

quen học thụ động, một chiều “đọc — chép” trong giảng day đại học Để đạt

được mục tiêu đổi mới đó, trường Đại học Luật Hà Nội đã tổ chức các lớp

học về tương tác sư phạm cho giảng viên, từ đó yêu cầu các bộ môn xây dựng

chương trình giảng dạy các học phần bit buộc và tự chọn dựa trên sự thay đổi

co bản về phương pháp, cụ thé là chuyển hướng từ tác động một chiều sangtương tác đa chiều, đa đối tượng

“Trong thời gian đầu áp dụng phương pháp giảng dạy mới, hiệu quả học

tập của sinh viên trường đại học Luật có nhiều thay đổi và xu hướng phát

triển tốt dần lên là không thể phủ nhận Tuy vậy, việc áp dụng nguyên tắctương tác đa chiéu, đa đối tượng vào giảng day các môn học cụ thé vẫn còngặp những khó khăn nhất định Bài viết xin đưa ra một vài ý kiến bàn về sự ápdụng nguyên tắc tương tác đa chiều, đa đối tượng trong giảng dạy và học tập.môn học Luật Thương mại, thuộc bộ môn Luật Thương mại, khoa Pháp luậtKinh tế, trường Đại học Luật Hà nội

C6 thể nói, Luật thương mại là một môn học quan trọng, giải quyết được.khá nhiều vấn đề thuộc về kiến thức cơ bản của sinh viên trường Đại học Luật

nói chung và sinh viên khoa Pháp luật Kinh tế nói riêng Tuy nhiên, trong quá

trình giảng dạy học phần này, giờ giảng lý Yhuyết còn có nhiều bat cập nảy

sinh, từ đó ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức cũng như việc nghiên cứu,khả năng làm việc nhóm và thuyết trình của sinh viên Thực trạng bất cập

trong giờ lý thuyết đối với việc giảng dạy ở từng bộ môn trong trường đại học

Luật là khác nhau, bài viết này chỉ đề cập đến những khó khăn cũng như giải

pháp cho việc giảng dạy giờ lý thuyết đối với học phần Luật Thương mại thuộc bộ môn Luật Thương mại, khoa Pháp luật Kinh tế.

Trang 18

1 Giờ giảng lý thuyết môn Luật Thương mại và những vướng

mắc thường gặp phải.

1 Hoe sinh qué đông, tương tác da chiều không hiệu quả

Chỉ nói riêng ở học kỳ 1 năm 2009 - 2010, Bộ môn Luật Thương mại

đang tiến hành giảng dạy học phần Luật Thương mại 1 theo học chế tín chỉcho sinh viên tất cả các khoa của khóa 32 Thực tế là, trong giờ lý thuyết, mộtgiáo viên sẽ phải lên lớp với trên dưới 100 sinh viên, là tổng số sinh viên của

2 lớp gộp lại Với yêu cầu tương tác đa chiều của phương pháp giảng daymới, thực chất giáo viên chỉ có thể tương tác được với một bộ phận sinh viêntrong số rất đông sinh viên ngồi trong lớp Ví dụ như, để đạt hiệu quả cao nhấttrong giờ giảng lý thuyết, giáo viên muốn toàn bộ sinh viên được tham gia

vào việc đặt ra các câu hỏi hoặc trả lời các câu hỏi của giáo viên và của các

sinh viên khác trong lớp Tuy nhiên, với số lượng trên dưới 100 sinh viên,

trong một thời lượng giảng lý thuyết là 2 tiết học (tương đương với 90 phiit)

thì điều này là không thể Và khi không thể tiếp cận với tắt cả sinh viên, giáo.viên chỉ có thể tương tác với những sinh viên chủ động tham gia vào quá trìnhtương tác (bằng cách xin trả lời câu hỏi hoặc đặt các câu hỏi) Như vậy, một

bộ phận lớn sinh viên còn lại sẽ là những đối tượng thụ động tiếp nhận thông.tin, và với những đối tượng này, việc khuyến khích họ tự nghiên cứu vàtruyền cho họ niềm hứng thú với bài học, với môn học là một điều rất khó

khăn.

3 Nhiều vấn đề muốn nói nhưng thời gian có han

Đối với môn học Luật Thương mại, khi chuyển sang giảng day theohọc chế tín chỉ, thời lượng giành cho giờ lý thuyết giảm xuống đáng kể Ví

dụ, trước đây, khi giảng về một vấn đề tương đối khó như vấn đề Pháp luật vềDoanh nghiệp nhà nước, giáo viên có 10 tiết lý thuyết để truyền đạt những,kiến thức cần thiết, nhưng khi xây dựng chương trình cho học chế tín chỉ, giáoviên chi còn 2 tiết lý thuyết với bộn bề những kiến thức muốn truyền đạt VỀ

lý thuyết, nguyên tốc của phương pháp dạy và học mới là sinh viên phảichuẩn bị bài trước giờ lên lớp vì vậy, việc giáo viên chọn vấn đề nào để

trong giờ lý thuyết chỉ là để nhắn mạnh van để đó trước sinh viên chứ khônghoàn toàn mang tính chất truyền đạt thông tin, kiến thức cơ bản Tuy nhiên,trên thực 18, việc giám sát sinh viên có hay không chuẩn bj bài trước giờ lýthuyết là một van đề quá khó đối với giáo viên trong hoàn cảnh phải lên lớp

Trang 19

với 100 sinh viên trong vòng 90 phút Hơn nữa, trong một điều kiện lý tưởng,

giả định rằng tất cả các sinh viên đều chuẩn bị bài trước khi bước vào giờ lý.thuyết thì vẫn còn một vướng mắc về mặt khoa học, đó chính là sự kết nồi,xâu chuỗi và có liên hệ hết sức mật thiết giữa các vấn để nhỏ của một vấn đề.lớn cần truyền dat cho sinh viên Có thể hiểu một cách đơn giản là nếu không,nói đến van đề A trước thi không tìm được cơ sở để nói vấn để B, cũng như.sau khi nói vấn đề B thì không thé rút ra những kết luận ở vấn đề C Vì vậy,

sự sụt giảm thời lượng đối với giờ giảng lý thuyết của giáo viên cũng là mộtảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả của giờ giảng này đối với việc truyền đạt

kiến thức môn Luật Thương mại nói chung và các vấn đề chính của môn học

này nói riêng.

3 Sinh viên không chuẩn bị bài trước khi lên lớp

Một thực trạng không thể không nhắc tới làm ảnh hưởng không nhỏ

đến hiệu quả của giờ giảng lý thuyết đối với môn Luật Thương mại là, cho ditđược yêu cầu phải chuẩn bị bài bằng cách tìm tài liệu và đọc trước các tài liệubắt buộc đó trước giờ giảng lý thuyết, thi sinh viên vẫn coi nhẹ nghĩa vụ nay

Phương pháp học truyền thống với cách hiểu về giờ giảng lý thuyết là thời

điểm giáo viên bắt đầu công cuộc khai phá những kiến thức hoàn toàn mới mẻ

cho sinh viên đã ảnh hưởng không nhỏ đến thói quen học tập của sinh viên

‘Va một thực tế là thói quen này rất khó thay đổi và hầu như không thé thayđổi được nếu sinh viên không tự giác Mọi sự tác động từ phía giáo viên chỉảnh hưởng được đến 10% trong nỗ lực thay đỗi thói quen này của sinh viên

"Nhiều sinh viên vẫn lý luận rằng việc chuẩn bị bai trước làm cho hứng thú dinghe giáo viên giảng giờ lý thuyết giảm đi, bởi sinh viên sẽ chỉ nghe lạinhững điều mình đã biết Nhiều sinh viên lại cho rằng nếu sự chuẩn bị trước

không đúng hướng thì hiệu quả mang lại còn thấp hơn so với việc không,

chuẩn bị bài trước giờ học lý thuyết Hơn nữa, cơ chế chung cho sự kiểm soátviệc chuẩn bị bài trước giờ học lý thuyết của sinh viên là không có và nếu có,chi là co chế do mỗi giáo viên tự đặt ra với tính kém hiệu quả và hầu nhưkhông có chế tài xử lý mỗi khi vi phạm được phát hiện

'Trên thực tế, môn học Môn Luật thương mại là một học phần bắt buộctrong khối kiến thức ngành dành cho sinh viên chuyên ngành Kinh tế, nhằm.trang bị cho sinh viên những kiến thức pháp lý căn bản khi tham gia vào hoạt

động thương mại Đây là môn học mang ý nghĩa thực tiễn cao, nhưng đồng,

Trang 20

thời cũng cần sự say mê chịu khó học hỏi, tự vận động của chính sinh viêncũng như sự trao đổi thường xuyên, có định hướng giữa giáo viên và sinhviên Lý do là, pháp luật thương mại rất phức tạp và được tạo bởi nhiều nguồn luật khác nhau có thể được áp dụng để điều chỉnh một hoạt động thương mại.Hon nữa, trong tuyên ngôn đầu ra cho sinh viên chuyên ngành khoa Pháp luậtKinh tế cho thấy sinh viền phải nắm chắc những vấn đề pháp lý căn bản khi

tham gia một hoạt động thương mại và chủ động lựa chọn được các phương.

thức, hiểu được vị thé thắng thua của mình khi xảy ra tranh chấp thương mai Chính vì vậy, để đạt được điều này một cách hiệu quả nhất rất dn có sự.tương tác đa chiều, đa đối tượng trong khi giảng dạy và học tập mà trong đó.yêu cầu về việc chuẩn bị bai trước khi lên lớp của sinh viên là một yêu cầu không thể thiếu.

4 Không đủ tài liệu cung cấp cho từng sinh viêm

‘Nhu các phan trên đã phân tích, giờ lý thuyết trong học chế tín chi với

phương pháp giảng dạy dựa trên nguyên tắc của sư phạm tương tác có hạn

chế lớn nhất là thời hượng quá ngắn, với khối lượng kiến thức quá dày trong.

"khi sinh viên không có ý thức chuẩn bj bài trước khi lên lớp Vì vậy, việc cần thiết nhất là phải tiết kiệm tối đa thời gian tương tắc giữa giao viên ~ sinh

viên.

Xét trong thực tế môn học Luật Thương mại, đây là một môn học gắn.Tiền với thực tiễn, chính vì vậy, giáo viên cần cung cấp những kiến thức thực tiến có iiên quan đến môn học cho sinh viên dưới dang các thông tin và quan trọng là dưới dang các tình huống cụ thé Giả sử nếu một giáo viên muốn đùng một tình huống về tranh chấp thương mại có thật hoặc gid định đểhướng dẫn sinh viên nhận biết các dấu hiệu của một tranh chấp thương mai,phân biệt tranh chấp này với tranh chấp dân sự thì giáo viên này sẽ phải đểsinh viên tiếp cận với tình huống một cách khách quan và có thời gian chuẩn

bị trả lời các câu hôi liên quan đến tình huộng Trong giờ lý thuyết, cách tốt nhất là soạn một slide chứa tình huống đó và chiếu lên trước lớp Tuy nhiền, với những khó khăn có thể thấy được về cơ sở vật chất của nhà trường, nhiều khi, những giờ lý thuyết này lại không được sắp xếp vào những hội trường có thể trình chiếu Power Point Đây là một thực tế mà bộ môn Luật Thương mại

đang gặp phải Sự lựa chọn thứ hai là giáo viên sẽ đọc cho sinh viên chép lại

tình huếng này, và tắt nhiên, việc đọc này sẽ chiếm một thời lượng không nhó.

Trang 21

trong tổng số thời gian ít ỏi của một giờ giảng lý thuyết, đồng thời cũng tạo ra

tâm lý ít hứng khởi cho sinh viên khi gặp lại một phương pháp dạy và học cũ

là đọc ~ chép Sự lựa chọn thứ ba của giáo viên là chuẩn bị các bản photo cho

từng sinh viên hoặc từng nhóm sinh viên, tuy nhiên, khi chọn cách chuẩn bị này, giao viên lại đối mặt với những khó khăn nhất định vẻ thủ tục hành chính.

hoặc các vấn đề về tài chính

“Thực trạng nói trên là có thật, trong khi, không thể phủ nhận được.

tầng cần tiết kiệm thời gian tối đa trong giờ lý thuyết và cần đưa hơi thở của

cuộc sống vào trong mỗi bài học Luật Thương mai

TL Một số kinh nghiệm rút ra từ thực tế giảng dạy giờ lý thuyết gin

với học phần Luật Thương mại

1 Tạo điều kiện làm quen với từng sinh viên cụ thé

Hoe cách thuộc tên các sinh:viên là cách hiệu quả nhất để tiếp cận với sinh viên ma sư phạm tương tác đã hướng dẫn các giáo viên Mặc dù với số.

lượng sinh viên quá đông so với tiêu chuẩn để có thể thực sự “tương tác”,nhưng việc các giáo viên cố gắng nhớ tên của một vài sinh viên và gọi tên họ

trong giờ giảng ly thuyết, đôi khi không phải để yêu cầu ho trả lời câu hỏi mà

chỉ đơn giản là ghép tên của các sinh viên ấy vào một tình huống giả định sẽ

giúp cho giáo viên xóa bỏ được khoảng cách giữa người giảng và người nghe

thường gặp trong các giờ giảng lý thuyết truyền thống Việc đưa các sinh viên.

cụ thể vào các tình huống giả định cũng là một kinh nghiệm hay trong việctạo ra sự gần gũi và quan trọng là kích thích sự hứng khởi của các sinh viên

trong lớp Tuy nhiên, cin lưu ý rằng, các tình huéng giả định gắn với tên các.sinh viên trong lớp cần đạt được tiêu chuẩn “tín, đạt, nhã” để thể hiện sự tôntrọng của giáo viên và các sinh viên được nhắc tới

2 Dùng tình huỗng ngay trong giờ lý thuyết

'Với hạn chế là trong giờ giảng lý thuyết, giáo viên rất khó có thể tiếpcận được với tất cả các sinh viên một cách.trực tiếp, vì vậy, cách hiệu quảnhất dé yêu cầu và kêu gọi tất cả các sinh viên đều vận động và làm việc với

bài học là giáo viên nên nêu ra ít nhất một tình huống làm cơ sở dẫn dắt cho

những vấn đề lý thuyết Có thé cho rằng độ hấp dẫn, gần gũi và không khô

khan của các tình huồng thực tế sẽ làm cho các sinh viên, cho dù có kém năng

động đến đâu cũng phải tập trung chú ý Việc này sẽ giải quyết được thực

trạng giáo viên chỉ làm việc với một nhóm sinh viên trong lớp, trong khi các

Trang 22

nhóm khác làm việc riêng.

‘Tinh huống đưa ra đối với môn học Luật Thương mại trong giờ lýthuyết thông thường là tình huống không quá phức tạp, thậm chí chỉ là mộttình huống giả định vui, nhưng tình huống ấy bắt buộc phải chứa đựng vấn đề

có liên quan đến vấn đề lý thuyết mà giờ giảng hướng tới Sau khi đưa tìnhhuống, giáo viên có thể chỉ định ngay những sinh viên thụ động trả lời câuhỏi Kết quả có thé là những sinh viên đó trả lời sai, tuy nhiên, kinh nghiệmcho thấy, một câu trả lời sai lại là một lý do tốt để có một cách it bài học.hợp lý và hấp dẫn

3 Có kẾ hoạch kiểm soát việc chuẩn bị bài của từng sinh viêm

Đối với học phần Luật Thương mại, các kiến thức pháp luật và thựctiễn cơ bản mà sinh viên có được, chủ yếu thông qua việc nghiên cứu các văn

ban pháp luật và tim đọc các tài liệu thực tế Việc sinh viên chuẩn bj ớ

in

ï trước

siờ lý thuyết có ảnh hưởng rõ nét tới hiệu quả của giờ giảng và sự chủ động,của giáo viên lên lớp Chính vì vậy, trong bối cảnh sinh viên đại học Luật đaphần không có ý thức chuẩn bị bài trước khi lên lớp, giáo viên cần chủ động.sắp xếp kế hoạch kiểm soát việc chuẩn bị bài của từng sinh viên

Kinh nghiệm của các tác giả Garry Hess và Steven Friedland hiện đang công tác giảng dạy tại Nova Southeastern University và University of

Gonzaga, WA cho thấy, các tác giả này đã có một cách thức khá hiệu quả, tác.động tới tâm lý của sinh viên trong việc chuẩn bị bài Cụ thể là, trong giờ lý

trước khi bắt đầu vấn để, giáo viên phát cho lớp danh sách của các.sinh viên trong lớp và yêu cầu các sinh viên có chuẩn bị bai trước khi đến lớp.đánh dấu và ký vào bên cạnh tên minh Các sinh viên chưa chuẩn bj bài thì đểtrống bên cạnh tên Giáo viên tuyên bố trước lớp về việc không hề có chế tàihay phân biệt gì đối với các sinh viên không chuẩn bị bài trước Khi việc làmnày lặp lại đến lần thứ 3, ý thức chuẩn bị bài trước giờ lý thuyết của sinh viên

sẽ tăng lên rất nhiều bởi các sinh viên đều không muốn tên mình bị bỏ trống.hoặc quá nhiều lần gian đối khi không chuẩn bị bài mà vẫn đánh đấu và ky

tên vào bên cạnh tên của mình _.

Thue tế, đây là cách thức nhắc nhở tốt đối với sinh viên nhưng đòi hỏi

ở giáo viên sự kiên nhẫn và biết kìm chế thái độ và chấp nhận nếu như kết quả

cho thấy có những sinh viên, hết lần này đến lần khác đều không đánh dấu

'vào tên của minh mặc dù có tham gia giờ lý thuyết

Trang 23

4 Không phải lúc nào cũng có thé dùng power point

Khắc phục hạn chế về cơ sở vật chất của nhà trường, mỗi giáokhi chuẩn bị bài giảng cho giờ lý thuyết cần cân nhắc về phương pháp giảngbởi vì một thực tế là không phải lúc nào cũng có thể giảng bài bằng giáo án

điện tử, mặc dù giáo án điện tử là một công cụ hữu hiệu đối với giờ giảng lý

thuyết theo chủ trương đổi mới phương pháp giảng dạy đại học

Lựa theo cách sắp xếp hội trường học của nhà trường, giáo viên bộ

môn Luật Thương mại luôn phải chuẩn bị sẵn sàng hai cách truyền đạt bàigiảng, một là với giáo án điện tử (bằng Power Point), một là với bảng và

phần Thực tế là, có những buổi giảng lý thuyết, với những giáo viên đảmtrách 6 tiết giảng, có thể 4 tiết đầu giáo viên đó thực hành bài giảng với bảng

và phấn, nhưng 2 tiết cuỗi cùng lại có thể dùng power point để trình chiếunhững nội dung đã được chuẩn bị trước

Việc chuẩn bị trước các tai liệu cũng như nội dung lựa chọn khác

nhau trong các cách tiếp cận khác nhau của giáo viên là hết sức cần thiết, tạo

ra sự chủ động cũng như giúp giáo viên có thể tự đánh giá được nhữngkhoảng mờ sẽ có hay độ hap dẫn của từng vấn đề hoặc cách thức nêu vấn đề

của từng phương pháp trước mỗi giờ giảng lý thuyết.

5 Thực hiện nguyên tắc giờ [ý thuyết vẫn là giờ lý thuyết

Để một giờ lý thuyết thực sự hiệu quả, giáo viên cần ý thức ring

những giờ giảng lý thuyết vẫn phải là giờ lý thuyết với đúng bản chất củaching, có nghĩa là người thuyết trình nhiều hơn vẫn là giáo viên chứ không.phải là sinh viên Bởi vì, với sự hạn chế đáng kể về thời lượng, nếu như người

học được nói nhiều hơn người dạy thì vô hình chung, giờ lý thuyết này không

thảo luận Trong khi đó, giờ lý thuyết, chắc ct 8 bai

phải khác với giờ thảo luận Sự khác biệt được thé biện cụ thể ở chỗ: thứ nhất,

giáo viên là người định hướng và dẫn dắt bài học; thứ hai, ý kiến của sinh

viên chỉ được sử dụng như một công cụ bé trợ cho bài học chứ không phải là

ý kiến kết luận; thứ ba, vai trò của giáo viên là chủ đạo, thông qua đó, sinh

viên học tập được ở giáo viên cách.thuyết trình, đặt vấn đề và giải quyết một

vấn đề cụ thể; thứ tư, khi hết thời lượng của giờ lý thuyết, giao viên cần phảitruyền đạt được cho sinh viên những kiến thức nhất định được quy định trong,

chương trình.

Chính vì vậy, cho dù có sử dụng tinh huống trong giờ lý thuyết, cho

n

Trang 24

đù có phát huy tối đa sự tương tác giữa người dạy và người học bằng cách để.

cho sinh viên được đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi thì giáo viên vẫn cẩn phi

khẳng định với bản thân mình và với sinh viên: giờ lý thuyết vẫn phải là giờ

lý thuyết

Trên đây là một số thực tế và kinh nghiệm được rút ra từ việc thựchiện giảng dạy giờ lý thuyết theo học chế tín chỉ gắn với môn Luật Thương

mại thuộc bộ môn Luật Thương mại ~ khoa Pháp luật Kinh tế Tuy nhiên,

kinh nghiệm của mỗi giáo viên khi lên lớp là khác nhau, bí quyết lớn nhất để.nâng cao hiệu quả giờ giảng chính là kiến thức và nghệ thuật truyền đạt kiến.thức ấy từ người dạy sang người học, vì vậy, kinh nghiệm có thé là bắt cứ.điều gì mà người đạy cảm thấy thực sự có ích

Trang 25

MOT SỐ VAN DE VỀ GIO THẢO LUẬN

TRONG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ

'TS-GVC Nguyễn Hữu Chi

Khoa PLKT- Trường Đại học Luật Hà Nội

'Việc đào tạo theo học chế tín chỉ đã được áp dụng từ rất lâu trên thếgiới (vào khoảng cuối TK 19) Tuy nhiên, ở Việt Nam đây là vấn đề còn rấtmới Tại Trường Đại học Luật Hà Nội, đào tạo theo học chế tín chỉ được ápdụng từ năm học 2007, dự kiến theo đúng tiến độ sẽ áp dụng đào tạo tín chỉ cho tắt cả các bộ môn vào năm 2010,

'Cũng như tranh luận ở nhiều nơi trong những năm qua, tại Trường Đạihọc Luật Hà Nội, mặc dù chưa có một tổng kết có tính chất toàn điện mang tính chính thức xong thực tế cũng có những ý kiến khác nhau về ưu điểm,nhược điểm của việc đào tạo theo học chế tín chỉ Tuy nhiên, nếu triển khaiđào tạo tín chỉ theo đúng những yêu cầu về cơ sở lý luận và khoa học của vấn

đề này thì ưu điểm lớn nhất của cách thức đào tạo này là tạo cho học viên sự chủ động trong quá trình học tập (chủ động về kế hoạch và tiến độ học tập,lựa chọn các môn học, giảng viên Xong nhược điểm của nó là có thể làm.sai lạc di động cơ học tập của học viên (học tập là tích lũy các tín chỉ để cóbing cấp chứ không vì mục tiêu cuối cùng của học tập ) và còn một số các.vấn đề khác nữa

‘Trong phạm vi bài viết này, tôi muốn trao đổi một số vấn đề về tổ chức

và triển khai giờ thảo luận trong đào tạo theo tín chỉ

Do cách thức tổ chức dạy và học khi đào tạo tin chỉ là thời gian lên lớpcủa giáo viên là hạn chế và các học viên tự nghiên cứu, tự học là chính Do

đó, giờ thảo luận có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá kết quả tự học của họcviên, thông qua đó hướng dẫn học viên phương pháp học tập đạt kết quả tốtnhất Vi vậy, để đạt được hiệu quả cao nhất trong giờ thảo luận cần chú ý một

số vấn đề sau:

1 Tổ chức lớp học khi thảo luận

Tổ chức lớp học khi thảo luận không thể như lớp học khi giảng lýthuyết Để đảm bảo sự tham gia của mọi học viên cũng như thuận tiện choviệc hướng dẫn và đánh giá của giáo viên khi thảo luận thì chỉ nên bổ trí lớpthảo luận tối đa là 20 học viên với thời lượng thảo luận cho 1 ca là 90 phút.

‘Tuy nhiên, hiện nay tại Trường Đại học Luật Hà Nội thường bố trí một ca

Trang 26

thảo luận là 3 nhóm học tập, tương đương khoảng 30 học viên Dẫn đến trongthực tế, do thời gian có hạn - đồng the sức ép của nội dung kiến thức cần truyền tải nên cũng chỉ có một số học viên ((hường là những em có ý thức họctập) tham gia nhiệt tình vào giờ thảo luận, còn một số em khác chỉ tham giavới mục đích điểm danh và giáo viên cũng không có điều kiện nhiều lắm vềthời gian để có thể đánh giá được đầy đủ về ý thức học tập, khối lượng kiếnthức tiếp thu của tất cả học viên.

2 Hoạt động chuẩn bị trước khi thảo luận

Bao gồm:

- Chuẩn bị của giảng viên;

= _ Chuẩn bị của học viên;

= Cơ sở vật chat

2.1 Chuẩn bị của giảng viên.

Giảng viên cần có sự chuẩn bị cần thiết cho giờ thảo luận Sự chuẩn bịnày đựa trên cơ sở những nội dung chính đã được xác định trong đề cươngmôn học đồng thời hướng đến các mục tiêu nhận thức môn học nói chung vàkiến thức của buổi thảo luận nói riêng học viên cần đạt được Tắt nhiên, cũng.cần lưu ý về mặt thời gian để chuẩn bị nội dung kiến thức thảo luận phù hgp

Sy chuẩn bị của giảng viên cần đầy đủ các vấn đề như: Ly thuyết, tình huống, nguận tài liệu sử dụng Các tình huống khi được xây dựng, đi

gọn và nếu có thể được thì thông báo trước cho học viên để họ chuẩn bi

'Việc chuẩn bị của giảng viên còn bao gồm cả việc hướng dẫn cho học.viên những công việc cần chuẩn bị khi thảo luận Thường những nội dung vềthảo luận trong đề cương môn học khá chung chung không cụ thể, do đógiảng viên nên có sự định hướng để học viên nghiên cứu trước những khốilượng kiến thức cụ thể phục vụ cho giờ thảo luận, nguồn tài liệu tham khảo,chuẩn bị trước những vấn đề cần trao đổi trong giờ thảo luận Bởi vì, nếukhông có sự hướng dẫn, định hướng của giáo viên thì học viên dễ bị độngtrong giờ thảo luận bởi sự chung chung của khối lượng kiến thức cần hoàn

thành Hoặc đối với tình huống, cho dit có sự chuẩn bị công phu của giảng

viên nhưng nếu học viên không được biết trước để chuẩn bị thì sẽ e ngại khiphát biểu và thêm nữa là mất thời gian cho việc ghỉ chép, giải thích tinh huống trên lớp Tóm lại, ảnh hướng đến sự chủ động của cả giảng viên và học

viên trong giờ thảo luận.

Trang 27

2.2 Chuẩn bj của học viên.

Mục đích, yêu cầu của giờ thảo luận có đạt được hay không phụ thuộc.chủ yếu vào học viên, hay nói cách khác sự chuẩn bị của hoe viên là điều kiệntiên quyết cho thành công của buổi thảo luận Trên cơ sở nội dung đề cương,môn học, yêu cầu của giáo viên - học viên cần có sự chuẩn bị chu đáo choviệc thảo luận Việc chuẩn bị này của học viên, bản chất là quá trình tự học,

tự nghiên cứu Kết quả của việc nghiên cứu này là học viên chuẩn bị những,vấn đề cụ thé liên quan đến thảo luận, ví dụ như: những nội dung lý thuyết cơbản cần nắm được, vấn đề còn vướng mắc về lý thuyết và tình huống mà giáo.viên yêu cầu chuẩn bị, những nội dung khác cần trao đổi thêm với thầy/cô và

các bạn trong giờ thảo luận Nhìn chung, sự chuẩn bị của học viên là có tinh

cá nhân, nhưng do có giờ làm việc nhóm nên rat có thé đã được các học viên

trao đổi với nhau nhưng vẫn còn vướng mắc Do đó, giờ thảo luận là cơ hội

để có những kết luận về những vấn dé này tạo nên một nhận thức chung,thống nhất Tuy nhiên, cũng cần lưu ý những yêu cầu của giảng viên với sự.chuẩn bị của học viên nên phù hợp về mặt thời gian, yêu cầu kiến thức, sự.hiểu biết của học viên để tạo sự hứng thú và động lực học tập cho học viên

2.3 Cơ sở vật chất phục vụ thão luận

hay trả lời những câu hỏi, giải quyết những vấn đề do giáo viên đặt ra Với

cách thức này, giảng viên chủ động điều tiết được thời gian thảo luận, cungcấp khối lượng kiến thức cần thiết theo yêu cầu nhưng hạn chế sự chủ động,

tích cực của học viên trong giờ thảo luận Tuy nhiên, cũng có những giảng

viên khi thảo luận chỉ đưa ra một số nội dung cơ bản còn chủ yếu theo nhucầu của học viên thông qua những vin đề, câu hỏi mà học viên đưa ra Cách

thảo luận này tạo cho học viên sự hủ động tích cực trong học tập, tuy nhiên

chi có ý nghĩa khi học viên chuẩn bị tốt nội dung thảo luận Song, rất có théchi có một số học viên tích cực tham gia thảo luận và thêm nữa dễ bị sa đàvào một vài vấn đề mà không giải quyết được nội dung về kiến thức theo như

Trang 28

yêu cầu của đề cương môn học Do đó, cần kết hợp cả hai cách thức này trongbuổi thảo luận hoặc tùy theo nội dung thảo luận mà sử dụng các cách thức cho

phù hợp.

'Về phương pháp, khi thảo luận giảng viên nên đặt mình ở vị trí tổ chức, điều khiển buổi thảo luận, đưa ra các gợi ý khi cần thiét tao điều kiện để học viên tranh luận, đối thoại, (hảo luận với nhau Bởi vì, giờ thảo luận ngoài việc cung cấp kiến thức chuyên môn còn là cơ hội để học viên trau dồi kỹ năngthuyết trình và tranh luận Cần tôn trọng ý kiến của học viên cho dit là chưa.chính xác hoặc khác với ý kiến của giáo viên Đương nhiên, giáo viên phụ trách thảo luận là người đưa ra những kết luận cần thiết về chuyên môn đốivới những vấn đề thảo luận cũng như rút kinh nghiệm nếu có những phát sinh

hi kết thúc giờ thảo luận

Trang 29

MOT SO KINH NGHIỆM DOI VỚI GIO THUYET TRÌNH BÀI TẬP.

NHÓM THANG TRONG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ

TS Trần Thị Thuý Lâm

Sau một thời gian dài giảng dạy theo niên chế, hiện nay rất nhiều trường

đại học của Việt Nam đã chuyển sang chế độ đào tạo theo tín chỉ Trường đại

học Luật Hà Nội cũng là một trong những trường đi tiên phong trong việc đổi

mới chế độ đào này So với việc đào tạo theo niên chế, việc đào tạo theo tínchỉ có rất nhiều điểm khác biệt Chẳng hạn như đối với việc giảng dạy nếunhư theo chế độ niên chế trước đây, việc giảng dạy chỉ gồm có: giờ lý thuyết

và giờ semina (thảo luận) thì nay theo tin chỉ ngoài giờ lý thuyết, giờ seminacòn có giờ dành cho sinh viên tự nghiên cứu và giờ thuyết trình nhóm hay còn

goi là giờ thuyết trình bài tập nhóm tháng Mỗi loại giờ này đều có ý nghĩanhất định và là một móc xích quan trọng trong toàn bộ quá trình dao tạo tínchỉ Tuy nhiên, bài viết này chỉ đề cập đến kinh nghiệm giảng dạy đối với giờthuyết trình nhóm

1 Khải quái chung về giờ thuyết trình nhóm

“Thuyết trình nhóm ở đây được hiểu là thuyết trình của các nhóm sinh viênđối với bài tập nhóm tháng Đối với một môn học theo tín chỉ, sẽ có hai bài

tập nhóm tháng, tức là sẽ có hai giờ thuyết trình bài tập nhóm tháng, Mỗi

nhóm có từ 9 đến 10 sinh viên ( theo phân công) sẽ cùng nhau làm bài tap

nhóm (được giao trước) và phải cử đại điện để thuyết trình bài tập đó tại giờ

thuyết trình nhóm (thuyết trình trên lớp), Bài tập nhóm tháng cũng như việcthuyết trình bài tập nhóm tháng nhằm mục đích rèn cho sinh viên kỹ năng làmviệc nhóm và kỹ năng thuyết trình, hùng biện khi trình bày bài tập nhóm.Điểm bài tập nhóm tháng về nguyên tắc (khi chấm) là điểm chung của cảnhóm Nhưng vì thực tế không hẳn tắt cả các sinh viên trong nhóm đều tíchcực làm việc nên cẩn có sự phân loại đánh giá giữa các sinh viên trong nhóm

‘Vin đề phân loại này thực tế đã giao cho sinh viên (thẻ biện ở biên bản làmviệc nhóm) song nhiều khi vẫn không chính xác bởi nhiều khi các sinh viên

nể nhau, không đánh giá đúng mức độ tham gia của các thành viên trongnhóm Vì vậy, giờ thuyết trình nhóm hết sức quan trọng Thông qua giờthuyết trình này, chúng ta (các giảng viên) có thé đánh giá một cách chuẩnxác mức độ tham gia, mức độ hiểu vin đề và điểm của các sinh viên trong

Trang 30

2, Một số kinh nghiệm đối với giờ thuyết trình bài tập nhóm thang

- Vễviệc tổ chức cho sinh viên thuyết trình:

Giờ thảo luận cũng cũng như giờ thuyết trình nhóm thường được chia nhỏ nên

số lượng sinh viên rất ít Vì vậy, thông thường có khoảng 3 nhóm thuyết trình

trong giờ này Với thời lượng 90 phút thì mỗi nhóm có khoảng 30 phút tất cả

và các giảng viên phải phân chia thời gian đều cho các nhóm, trắnh tinh trangnhóm quá nhiều thời gian và nhóm ít thời gian Trong khoảng thời gian 30phút cho mỗi nhóm, các giảng viên nên giành cho việc thuyết trình của sinhviên là 10 phút, thời gian còn lại là để hỏï các sinh viên khác trong nhóm (không thuyết trình) để xem các sinh viên có tham gia làm bài tập nhóm và có.hiểu vấn để hay không Nếu cn thiết thì có thé dành thời gian để hướng dẫn,giải quyết các vấn đề trong bài tập nhóm (nếu thấy sinh viên làm sai, hiểu

sai),

Đối với việc thuyết trình của sinh viên nên khuyến khích các sinh sửdụng các phương pháp hiện đại như dùng sơ đồ, máy chiếu Đồng thời nênkhuyến khích nhiều sinh viên ( 2 đến 3 sinh viên hoặc mỗi câu hỏi trong bàitập là một sinh viên) cùng tham gia thuyết trình và tự thuyết trình chứ không.nên cầm giấy đọc Mỗi môn học có hai buổi thuyết trình bai tập nhóm, vì vậy.các giảng viên nên yêu cầu các sinh viên thay nhau thuyết trình, không đượcdồn vào một số sinh viên Một số giảng viên có quan điểm cho rằng khôngniên cho các sinh viên trong nhóm chủ động cử người thuyết trình mà nên đểgiảng viên chỉ định đột xuất ñgay tại buổi thuyết trình nhóm Cách làm này có

ưu điểm là buộc tất cả các sinh đều phải chuẩn bị bài thuyết trình , song lại cóvấn để đặt ra ở chỗ nếu sinh viên đó thuyết trình không tốt sẽ ảnh hưởng đếnđiểm của cả nhóm Hơn nữa, vì học theo tín chỉ nên có thể trong tuần đó sinhviên cũng có nhiều giờ thuyết trình bai tập nhóm của các môn khác, nên nếu.tất cả các giờ đó sinh viên đều phải chuẩn bị lên thuyết trình sẽ rit căng thẳng,chất lượng sẽ không tốt Theo tôi, vẫn nên để cho các sinh viên chủ động

trước nhưng theo nguyên tắc thay phiên nhau sẽ hiệu quả hơn.

Sau khi các sinh viên được nhóm cử ra thuyết trình đã trình bày xong.nên hỏi xem các sinh viên trong nhóm có bé sung vấn đề gì không Tiếp đến

là hỏi các thành viên trong nhóm vẻ các van đề xung quanh bài tập nhóm.tháng nhằm kiểm tra, đánh giá sự hiểu biết cũng như mức độ tham gia vào

Trang 31

việc gai quyết bài tập của nhóm của các sinh viên Cuối cùng, giảng viên sẽ

nêu nhận xét về bài tập nhóm, phân tích những điểm đúng, sai trong đó đồngthời giải quyết những vấn đề còn vướng mắc cho sinh viên liên quan đến bài

tập nhóm.

~_ Vềnội dụng, kiến thức

Gig thuyết trình bài tập nhóm tháng tuy nhằm đánh giá kiểm tra xem các sinh

viên trong nhóm có thực sự làm việc hay không, những vấn đề mà các sinh

viên trả lời trong bài tập nhóm là sinh viên tự làm hay đi chép của người khác.

Tuy nhiên điều đó không có nghĩa, giờ thuyết trình bài tập nhóm chi có sinh

viên làm việc và các giảng viên chỉ nghĩa vụ kiểm tra các sinh viên Trong giờ

thuyết trình nhóm, các giảng viền cũng cần cung cấp cho sinh viên nhữnglượng kiến thức nhất định thông qua việc chi ra những vấn đề sinh viên cònhiểu chưa đúng, giải thích để các sinh viên hiểu vấn đề, giải đáp những vấn đềcòn vướng mắc của sinh viên Bên cạnh đó, các giảng viên cũng cần hướng

dẫn cho sinh viên cách làm bài, cách lập luận, phương pháp tư duy khi giải

quyết một vấn đề Ngay cả đối với việc thuyết trình, Các giảng viên cũng cóthể nhận xét, hướng dẫn cho sinh viên để tạo cho sinh viên khả năng thuyết

trình, hùng biện.

+ Về việc đánh giá và cho điểm

Bai tập nhóm tháng mỗi sinh viên được xác định trên cơ sở điểm của

bài tập nhóm, sự phân loại của nhóm sinh viên về mức độ tham gia làm việc

nhóm của sinh viên đó và giờ thuyết trình trên lớp Thực tế cho thấy, các sinh

viên tuy có tự đánh giá mức độ tham gia của các thành viên trong nhóm

nhưng chưa hẳn sự đánh giá đó đã là chuẩn xác bởi các sinh viên có thể vì nễnhau nên đều xếp tất cả loại A Hơn nữa sự đánh giá phân loạ của sinh viên là

về mức độ tham gia công việc trong nhóm chứ chưa hẳn là sự phân lạo đánhgiá về kiến thức Vì vậy, việc đánh giá của giảng viên tại giờ thuyết trình.trên lớp là hết sức quan trọng, Chúng ta cần phải phân định được sinh viênnao thực chất tham gia làm việc nhóm, sinh viên nào không, kiến thức của các.sinh viên đến đâu để cho điểm cho chuẩn xác Có như vậy, mới khuyến khích

được sinh viên và buộc các sinh vién đều phải làm việc không được ÿ lại vàocác thành viên trong nhóm Một vấn đề cũng cần được các giảng viên lưu ý

đó là khi giải quyết bài tập nhóm, giữa các sinh viên trong nhóm có thể có.những quan điểm khác nhau nhưng khi làm bài tập để nộp thì phải theo quan

Trang 32

điểm của đa số Vì vậy, trong nhiều trường hợp các giảng viên cũng cần hỏixem các thành viên trong nhóm có nhất trí toàn bộ đối với quan điểm nhóm

đã làm không hay là có quan điểm khác dé đánh giá, phân loại sinh viên chochuẩn xác

Hiện nay theo quy chế, sự chênh lệch giữa điểm chung của bài tập nhóm và

điểm của các cá nhân sinh viên không nhiều ( thấp hơn so với điểm chung tối

đa 2 điểm) nhiều khi áp dụng vào thực tế cũng không chuẩn xác vì cũng có

sinh viên không biết gì, không xứng đáng đạt điểm đó Vì vậy, thiết nghĩ cũng,

cần phải xem lại, sửa đổi lại quy chế cho hợp lý hơn theo hướng mở rộng

‘hung điểm tối đa và tối thiểu so với điểm chung của cả nhóm

Trang 33

'TRAO DOI KINH NGHIỆM VỀ XÂY DỰNG CÁC LOẠI BÀI TẬP VÀ.

PHƯƠNG THỨC GIAO CÁC LOẠI BÀI TẬP

ngoài mục tiêu này, Dé không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng

nhu cầu về nguồn nhân lực của xã hội, Đại học Luật Hà Nội nói chung vàKhoa Pháp luật Kinh tế nói riêng đã chuyển đổi từ hình thức đào tạo theo liên.chế sang hình thức đào tạo theo học chế tín chi;

Hình thức đào tạo theo học chế tin chi là hình thức đào tạo tiên tiếnđang được các trường đại học hàng đầu của thế giới sử dụng trong đào tạo,

bồi dưỡng nguồn nhân lực, Hình thức đào tạo này lấy người học làm trungtâm, khuyến khích, tạo điều kiện cho sinh viên chủ động trong quá trình day

và học, Sau gần 3 năm, các Bộ môn của Khoa Pháp luật Kinh tế áp dụng hìnhthức đào tạo theo học chế tin chi, nay cũng cần có sự đánh giá, nhìn nhận về

hiệu quả của hình thức đào tạo này nhằm trao đổi kinh nghiệm, nhận diện

những tổn tại và đưa ra các giải pháp khắc phục góp phần nâng cao chất

lượng đào tạo sinh viên Với ý nghĩa đó, chúng tôi xin tham luận về “Trao

kinh nghiệm về xây dựng các loại bài tập và phương thức giao các loại bài tậptheo học chế tín chỉ”

1 Mục dich và ý nghĩa của việc xây dựng các loại bài tập

1.1 Mục dich cita việc xây đựng các loại bài tập

Một trong những ưu thế của hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ so

với hình thức đào tạo theo liên chế; đó là hình thức đào tạo này khuyến khích,tạo điều kiện cho sinh viên phát huy tính chủ động trong học tập Điều này thé

hiện ở việc học tập theo hình thức tín chỉ, sinh viên phải hoàn thành các loại

bài tập trong suốt quá trình học tín chỉ, bao gồm: bài tập tuần, bài tập tháng,

bài tập nhóm, bài tập giữa kỳ và bài tập cuối kỳ Mục đích của việc xây dựng,các loại bài tập theo học chế tín chỉ là:

~ Phát huy tính chủ động của sinh viên trong suốt quá trình học tập;

Trang 34

~ Tạo áp lực để sinh viên động não, tim tòi và tự minh tiếp nhận, trang

bị các kiến thức mới hay nói cách khác là giúp sinh viên học tập một cách tự

giác, tích cực;

~ Tạo điều kiện để giáo viên có thể đánh giá chính xác, công bằng,

khách quan khả năng sáng tạo, tính tích cực, thái độ, ý thức chuyên cần của

từng sinh viên cũng như từng nhóm sinh viên trong lớp bọc;

~ Chuyển từ hình thức đào tạo mang nặng tính lý thuyết, áp đặt sang

hình thức đào tạo chú trong vào việc rèn luyện, trạng bị các kỹ năng ứng

dung, kỹ năng phân tích, sắng tạo cho sinh

1.2 Ý nghĩa của việc xây đựng các loại bài tập theo học chế tin chỉ

Một trong những điểm yếu của nền giáo dục đại học nước nhà là quátrình đào tạo mang nặng tinh lý thuyết, sinh viên ít có điều kiện thực hành,thiếu kỹ năng áp dụng kiến thức được trang bị vào thực tiễn Hình thức đào.tạo theo học chế tin chỉ góp phần vào việc khắc phục điểm yếu này Một trongnhững nội dung ma hình thức đào tạo theo học chế tin coi trọng là việc xâydựng các loại bài tập Ý nghĩa của việc lam này là:

~ Tạo cơ hội khuyến khích người học tự trang bị kỹ năng vận dụng kiếnthức lý thuyết vào việc giải quyết các tình huống cụ thé;

~ Với các loại bài tập khác nhau sẽ giúp sinh viên có điều kiện rèn

luyện tinh độc lập, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học; rèn luyện kỹ năng,

hợp tác, làm việc nhóm; rèn luyện kỹ năng thuyết trình; rèn luyện kỹ năngviết, phân tích, lập luận lô gic, khoa học v.v;

~ Thông qua việc xây dựng các loại bài tập không chỉ khuyến khích người học học tập tích cực mà còn kích thích, nâng cao sự say mê, hứng thú cho sinh viên trong học tập;

~ Giúp giáo viên có thêm cơ hội tiếp xúc, trao đổi với sinh viên; thông.qua đó trau dồi thêm kiến thức chuyên môn, kỹ năng giao tiếp;

~ Phát huy tinh chủ động, tích cực của giáo viên trong quá trình day

học;

2 Kinh nghiệm trong xây dựng các loại bài tập theo họe chế tín chi

Để xây dựng các loại bài tp có chất lượng, đáp ứng các yêu cầu củahình thức đào tạo theo học chế tín chỉ, theo chúng tôi cần chi ý một số nội

cdụng sau đây:

Thứ nhất, khi xây dựng các loại ip, giáo viên cần bám sát yêu cầu,

Trang 35

đề cương môn học, nội dung chương trình, kế hoạch giảng dạy cũng như hd

sơ môn học; căn cứ vào đối tượng người học dé thiết kế các loại bài tập tuần,bai tập thing, bài tập nhóm, bài tập giữa kỳ, bài tập cuỗi kỳ cho phù hợp với

tiến độ giảng dạy;

Thứ hai, mỗi loại bài tập có yêu cầu và mục đích khác nhau Vì vậy khi

thi tập, giáo viên phải xây dựng các modul bai tập với những dang,

những tình huống và mức độ khó khác nhau; nên thiết kế bài tập theo trình tự.tir đơn giản đến phức tap; từ dễ đến khó, cụ thể: bài tập tuần được thiết kế vớinhững dữ kiện đơn giản và yêu cầu dễ hơn so với loại bài tập tháng Tương tự.đối với bài tập giữa kỳ và bai tập cuối kỳ;

~ Đối với loại bài tập nhóm, đây là dạng bài tập áp dụng cho một nhómsinh viên; vì vậy nó cần được thiết kế với nhiều tinh tiết phức tạp, rắc rối để

huy động sự động não của cả nhóm vào việc giải quyết Hơn nữa khi xây

dựng dạng bai tập này, giáo viên nên đưa ra các yêu cầu khác nhau đối với cả.nhóm Các yêu cầu được “cá thể hóa” chỉ tiết đến từng thành viên nhằm đảmbảo tất cả thành viên trong nhóm đều phải tham gia và mỗi người đều có

nhiệm vụ riêng của mình;

ip cuối kỳ Đây là dang bai tập được thiết kế để sinh viênthực hiện khi kết thúc môn học; vì vậy nó phải được thiết kế theo mô hình.tổng hợp với các yêu cầu phức tạp đòi hỏi sinh viên phải vận dụng tắt cảnhững kiến thức đã được học vào việc giải quyết yêu cầu của loại bài tập này;

Thứ ba, khi thiết kế các bài tập, giáo viên cần sử dụng chất

tình huống thực tiễn, các vụ việc điển hình bám sát những vấn đề thời sự được

dur luận xã hội quan tâm Có như vậy, các bài tập được xây dựng mới mang tính thực tiễn và kích thích sự hứng thú, say mê của sinh viên trong việc thảo

luận, giải quyết bài tập Hơn nữa, do lớp học có nhiều sinh viên nên việc xâydựng các loại bài tập cần tránh sự trùng lặp hoặc sự giống nhau giữa cácnhóm cũng như giữa các sinh viên để ngăn ngừa khả năng sao chép, copyphần lời giải của nhau Bên cạnh đó, việc ké nội dung bài tập làm sao đểgiáo viên có thé dé dàng nhận biết, phát hiện được sự sao chép, copy bài củasinh viên trong quá trình đánh giá kết quả;

Dé đáp ứng được các yêu cầu này, giáo viên cần xây dựng một ngân.

hàng bài tập với các modul, các dạng bài tập khác nhau Ngân hàng bài tập

luôn có sự đổi mới, bd sung các modul tình huống mới qua từng học kỳ;

Trang 36

Thứ tư, quá trình thiết kế bài tập không phải là hoạt động độc lập củatừng giáo viên mà là quá trình trao đổi, hợp tác của cả tổ bộ môn Điều này có nghĩa là, bộ môn có thể giao cho từng giáo viên trách nhiệm thiết kế một vài.dạng bài tập Trưởng Bộ môn tổng hợp các dạng bài tập của các thành viên và

tổ chức cuộc họp chuyên môn trao đổi, góp ý về nội dung, cấu trúc lô gic, sự.

hợp lý của những tình tiết, tinh khoa học của từng bài tập cũng như thảo

luận về cách thức giải quyết từng loại bài tập Sau khi có ý kiến thống nhất về nội dung, cách thức giải quyết đối với từng loại bài tập, Bộ môn tiến hànhchỉnh sửa, in và lưu trữ thành ngân hang bài tập để phát cho sinh viên Kết.thúc học chế tín chỉ, Bộ môn cẩn tổ chức cho các thành viên trao đổi góp ý,rút kinh nghiệm, bd sung về các loại bài tập nhằm góp phần làm cho ngân

hàng bài tập của Bộ môn ngày cảng hoàn thiện hơn;

3 Kinh nghiệm về cách thức giao các loại bài tập theo học chế tín chỉ

Căn cứ theo nội dung chương trình, đề cương, hồ sơ môn học và tiền độ

thực hiện, giáo viên sẽ giao các loại bài tập cho sinh viên Qua thời gian thực

hiện đào tạo theo hình thức học chế tín chỉ có thể rút ra một vài kinh nghiệm

về cách thức giao các loại bài tập, cụ thể như sau:

Thứ nhất, theo kế hoạch đào tạo tín chỉ, tuần không (tuần đầu tiên) làtuần giới thiệu cho sinh viên về đề cương môn học, nội dung, kế hoạch họctập Khi thực hiện công việc này, giáo viên cần giới thiệu cho sinh viên biđược các loại bài tập họ phải hoàn thành trong quá trình học; dự kiến thờigian giao bài tập và dự kiến thời gian phải hoàn thành, nộp bài tập cũng như

dy kiến thời gian công bố kết quả điểm Mục đích của việc làm này là giúp

sinh viên nắm bắt được kế hoạch, chủ động sắp xếp thời gian để hoàn thành

các loại bài tập ngay từ khi chương trình học chưa bắt đầu;

giao các loại bài tập cá nhân, giáo viên cần có sé theo dõi,ghỉ chép về thời gian giao bài, thời gian nộp bài, danh sách ho và tên sinhviên được giao từng loại bài tập cụ thé để dé dàng trong việc theo dõi, đánh

giá kết quả;

~ Đối với dạng bài tập nhóm Trước khi thực hiện việc giao bài tậpnhóm; giáo viên nên để cho sink viên tự phân chia nhóm, tự bầu nhómtrưởng, thư ký nhóm (công việc này nên thực hiện ở tuần không) và lập danhsách các thành viên của nhóm đễ tiện cho việc theo dõi, kiểm tra, đánh giá.Khi giao bài tập nhóm, viên cần giải thích và giao nhiệm vụ cụ thé cho

Trang 37

từng thành viên trong nhóm, cho nhóm trưởng, cho thư ký của nhóm; đồng

thời giải đáp các thắc mắc của sinh viên xung quanh vấn đề này;

Thứ ba, trong quá trình giảng dậy cần thực hiện nghiêm túc chế độ trực

tư vấn theo kế hoạch của Phòng Đào tạo đã xây dựng Theo đó, Bộ môn cần.phan công cụ thể giáo viên trực tư vấn dé giải đáp các thắc mắc của sinh viênliên quan đến việc giải quyết các loại bài tập Kế hoạch, thời gian, địa điểm,

họ tên, số điện thoại hoặc e mail của giáo viên trực tư vấn cần được Bộ môn.thông báo cho sinh viên biết dé tiện cho việc liên hệ, trao đổi

4 Một vài trao đỗi, kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng công tác xây

dung các loại bài tập và giao bai tập cho sinh viên theo học chế tín chỉ

“Thực tiễn áp dụng hình thức đào tạo theo học chế tin chỉ cho thấy vẫn.còn một số lượng không nhỏ sinh viên học tập theo hình thức đối phó Điềunày thể hiện:

~ Một số sinh viên truy cập, tra cứu thông tin trên mạng Internet, sách,

báo và “bê nguyên xi” dung lượng thông tin thu thập được vào việc giải

bai tập mà không có sự phân tích, bình luận, đánh giá thể hiện chính kiến cá

nhận;

~ Vẫn còn một số trường hợp sinh viên copy pl bài tập của nhau;

~ Một số thành viên trong nhóm còn có thái độ ÿ lại, không tích cực

tham gia vào quá trình giải bài tập nhóm;

~ Trong và ngoài giờ tư vấn, sinh viên không hỏi các nội dung bài giảng,

mà chủ yếu hỏi giáo viên về cách thức giải quyết các loại bài tập;

‘BE khắc phục những tổn tại nay và góp phần nâng cao chất lượng xây:

dựng các loại bài tập và giao bài tập cho sinh viên theo học chế tín chỉ trong.

thời gian tới, chúng tôi xin trao đổi một vài kiến nghị sau day:

M6t là, đỗi với việc xây dựng các loại bài tập, giáo viên cần thiết kếnhiều dạng bài tập khác nhau, với các dữ kiện và yêu cầu khác nhau để tránh

sinh viên có sự sao chép nội dung bài giải của nhau;

Khi phát hiện có sự sao chép của nhau, giáo viên cần có sự xử lýnghiêm minh Hơn nữa, việc xử lý này cần được áp dụng thống nhất giữa các

bộ môn trong Khoa Pháp luật Kinh tế va giữa các bộ môn trong Trường Đạihoc Luật Hà Nội nhằm đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong việc dạy vàhọc;

Hai là, các loại bài tập giao cho sinh viên không có sự trùng lắp về nội

Trang 38

dung, đa dang về hình thức va đưa ra các yêu cầu khác nhau đối với mỗi sinh.

viên;

Ba là, các loại bài tập được thiết kế với các yêu cầu đòi hỏi sinh viênphải có sự độc lập suy nghĩ và bộc lộ rõ chính kiến của cá nhân mình; chútrọng đến việc xây dựng các dạng bài tập nhằm trau dỗi kỹ năng phân tích, kynăng lập luận, thuyết trình, kỹ năng vận dụng vv cho sinh viên;

Bén là, ngân hàng bài tập luôn có sự sửa đổi, bd sung các modul bai tập

mới;

Năm là, đổi mới cách thức giao bai tập nhóm cho sinh viên theo hướng,phân công, làm rõ yêu cầu của từng thành viên trong nhóm; đồng thời xác lập

cơ chế kiếm tra, giám sát lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm Khi phát

hiện có biện tượng thành viên trong nhóm trông chờ, ÿ lại vào các thành viên

khác, giáo viên cần có các biện pháp động viên, uốn nắn kịp thời v.v;

Trang 39

TRAO DOI KINH NGHIEM VE GIO TƯ VẤN CHO SINH VIÊN

THEO CHƯƠNG TRINH DẠY HỌC TÍN CHÍ

TS.Nguyén Thị Nga

TỔ Luật Đắt dai ~ Khoa PL Kinh tếDay học theo tin chỉ xét cho cùng là việc chuyển đổi một cách “tự.nhiên” từ truyền thụ những kiến thức có sẵn sang cách dạy cho người học biếttìm kiếm, thu thập, xử lí, tự tích lũy kiến thức dưới sự hướng dẫn, chi dao,kiểm soát của người dạy Trong đó vai trò người định hướng, hỗ trợ, kiểm tra

đánh giá của người dạy là chủ đạo, tính tự chịu trách nhiệm, chủ động tích

cực và thái độ, động cơ đúng đắn của người học là nền tảng Xuất phát từ bảnchất đó, việc đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học, đặc biệt là việc tổ chức thiết kế các hoạt động day học ngoài giờ lên lớp (không truyền thống) cóthể coi là một yêu cầu mang tính khách quan nhằm đảm bảo mối quan hệthống nhất giữa các vai trò đa dạng của người dạy và người học, giữa mụctiêu với nội dung dạy học trong mối liên hệ mật thiết với hình thức dạy học

'Hình thức tổ chức dạy học theo tín chỉ có thể chia thành 2 dang chính:

giờ lên láp và hoạt động ngoài giờ lên lớp Các hoạt động day học ngoài giờ

lên lớp (với tư cách là hình thức tổ chức day học) là những hoạt động đượcqui định, thé chế hóa trong chương trình, đề cương và lịch trình triển khai của.môn học mang tính bắt buộc, Hoạt động của giảng viên va sinh viên ở hình.thức ngoài giờ lên lớp rất đa dạng, phong phú; đặc biệt là các hoạt động giảng,day ngoài giờ lên lớp như: hướng dẫn quá trình tự học của sinh viên (hướng,dẫn sinh viên làm việc nhóm; tư van, giải đáp thắc mắc cho sinh viên, hướng

dẫn sinh viên tự học); hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học; hướng dẫn

sinh viên thực hiện các khoá luận, luận văn cuối khoá Trong phạm vi bàiviết này, tôi chỉ đi sâu tìm hiểu và nhận diện về bản chất của hoạt động giảngday ngoài giờ lên lớp của giáo viên ở hình thức Giờ Tư vấn cho sinh viên

Bài viết này là quan điểm cá nhân của tác giả từ góc nhìn của một

người làm công tác giảng dạy và nó được thực hiện trên cơ sở trải nghiệm

thực tế chưa nhiều của chính tác giả về giảng dạy theo chương trình tín chỉ ápdụng thời gian qua mà không dựa trên bat kỳ tài liệu có tính lí thuyết hay tổng,kết thực tiễn nào Vì vậy, mục đích của tác giả là qua bài viết này có thể chia

sẽ một chút it kinh nghiệm với Thay, Cô và các bạn đồng nghiệp với mong,muốn việc dạy - học theo học chế tín chỉ có thể đứng vững trên thực tế ngay

Trang 40

từ khi bắt đầu ứng dụng Hoạt động tư vấn học tập của môn học có thể bao.

ổm nhiều vấn để khác nhau, tuy nhiên bài viết này chỉ trả lời các câu hỏi: 1

‘Tai sao cần phải có hoạt động tư vấn học tập của môn học? 2 Tư vấn học tậpcủa môn học là tư vấn cái gì và bằng hình thức nào? 3 Cần những điều kiện

gi để hoạt động tư vấn học tập của môn học có thé đạt kết quả tốt và các tiêuchí đánh giá cụ thể? 4 Nên thực hiện việc tư vấn học tập của môn học theo.quy trình như thé nào?

1 Tại sao cẦn phải có hoạt động tư vấn học tập cũa môn học?

Hoạt động tư vấn học tập của môn học không chỉ có trong đào tạo (heo

học chế tín chỉ, mà nó đã từng tồn tại trong đào tạo theo niên chế và các hình.thức đào tạo khác Tuy nhiên, ở hình thức đào tạo theo niên chế và các hìnhthức đào tạo khác thì về mặt lí thuyết cũng như thực tế không đặt ra vấn để tưvấn học tập của môn học là bắt buộc trong chương trình môn học Ngược lai,trong đào tạo theo học chế tín chỉ, tư vấn học tập đã trở thành hoạt động bắtbuộc có trong chương trình môn học Ít nhất về mặt hình thức đã cho thấy.hoạt động tư vấn học tập là cần thiết, không thể thiếu trong cấu trúc chương.trình dao tạo theo tin chỉ Điều này có thể xuất phát từ nhiều lí do:

Thứ nhất, hoạt động tư van học tập cần quy định là bắt buộc do nhữngyêu cầu đặc thù của đào tạo theo học chế tín chỉ so với các hình thức đào tạo

khác,

6 đào tạo theo học chế tin chỉ có nhiều yêu cầu mới đối với người học, trong đó có một số yêu cầu quyết định trực tiếp đến tinh chất bắt buộc của hoạtđộng tư vấn học tập là: ¥

~ Người học phải tự học nhiều hơn thi mới có thé hoàn thành nhiệm vụhọc tập Điều này thể hiện ở chỗ khối lượng kiến thức của môn học tăng lênmột cách đáng kể, trong khi đó thời lượng giáo viên giảng bài ở trên lớp lạigiảm đi đáng kể; ngoài việc tự học của mỗi cá nhân, người học buộc phảitham gia học nhóm; phải tiếp cận với nhiều,nguồn, nhiều loại tài liệu, nhiều

thông tin hơn

Đơn cử môn Luật Dat đai, nốu học theo chương trình nién chế thì toàn

bộ nội dung môn học gồm 8 chương và hơn 60 vấn đề cần phải được triển

khai trong các chương ở trên lớp và các tiết thảo luận Nay theo chương trình

tín chỉ chuyên đề chỉ rút lại 6 chuyên đề và chỉ hơn 20 vấn đề được triển khai

ở trên lớp Những nội dung còn lại, sinh viên tự nghiên cứu và giải quyết

Ngày đăng: 27/05/2024, 13:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức  © chive day-hge — | TẾ Tuần | Buổi | vo [LE] Sania] LVN] Ty) KIDG |mg r Ne s - Kỷ yếu hội thảo khoa học: Kinh nghiệm dạy và học theo học chế tín chỉ các môn học do khoa pháp luật Kinh tế đảm nhiệm
Hình th ức © chive day-hge — | TẾ Tuần | Buổi | vo [LE] Sania] LVN] Ty) KIDG |mg r Ne s (Trang 7)
Bảng hỏi cũng đưa ra 5 yếu tố ảnh hưởng đến việc học của SV để người được hỏi đánh giá mức độ quan trọng của từng yếu tố, bao gồm: (i) động co học tập của bản thân, (ii) nội dung hap dẫn của môn học, (iii) hướng, dẫn nghiên cứu của giảng viên, (iv) hệ thố - Kỷ yếu hội thảo khoa học: Kinh nghiệm dạy và học theo học chế tín chỉ các môn học do khoa pháp luật Kinh tế đảm nhiệm
Bảng h ỏi cũng đưa ra 5 yếu tố ảnh hưởng đến việc học của SV để người được hỏi đánh giá mức độ quan trọng của từng yếu tố, bao gồm: (i) động co học tập của bản thân, (ii) nội dung hap dẫn của môn học, (iii) hướng, dẫn nghiên cứu của giảng viên, (iv) hệ thố (Trang 54)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w