như sau:- Làm rõ một số vẫn đề lý luận về thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự,thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sư như: khái niệm, đặc điểm, ý nghĩacủa thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yê
Khái niệm và đặc điểm của thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cau giải quyết việc dân sự . -c<-¿ 8 1.2 Ý nghĩa của việc quy định thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu và hậu quả của việc hết thời hiệu .-¿-c 2c c2 14
Trong giao lưu dân sự, các chủ thể tham gia quan hệ được hưởng quyền và phải thực hiện các nghĩa vụ dân sự, việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ của bên này sẽ xâm phạm tới lợi thời hạn nhất định cho sự phát sinh, tồn tại hay chấm dứt quyền, nghĩa vu dân sự, các biện pháp bảo vệ quyên, lợi ích Thời hạn này được gọi là thời hiệu.
“ Thời hiệu là thời hạn do pháp luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì chủ thể được hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự hoặc mat quyên khởi kiện vụ án dân sự, yêu cẩu giải quyết việc dén sự ”.
Có thê thấy thời hiệu trước tiên là một khoảng thời gian do pháp luật quy định, nó có điểm bắt đầu và điểm kết thúc Tùy thuộc vào tính chất của từng quan hệ cụ thé mà khoảng thời gian này có thé dài hay ngắn, cũng có những trường hợp không áp dụng thời hiệu như: yêu cầu hoàn trả tài sản thuộc hình thức sở hữu Nhà nước, yêu cầu bảo vệ quyền nhân thân Theo quy định của pháp luật dân sự, có các loại thời hiệu như: Thời hiệu hưởng quyền dân sự, thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự, thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự Đối với các nước không có sự phân biệt giữa vụ án dân sự và việc dân sự thì thời hạn dé các cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết vụ việc dân sự được gọi là thời hiệu khởi kiện.
Theo pháp luật t6 tụng dân sự Việt Nam thi thời han để các cá nhân, cơ quan, tô chức có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự được gọi là thời hiệu khởi kiện Thời hạn để các cá nhân, cơ quan, tô chức có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân sự được gọi là thời hiệu yêu cầu Tuy nhiên, dù là thời hiệu khởi kiện hay thời hiệu yêu cầu thì đều có những đặc điểm sau:
1.1.2.1 Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cẩu do pháp luật quy định
Khi các chủ thể có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm và thực hiện quyền khởi kiện, quyền yêu cầu của mình thi họ phải tuân thủ các quy định của pháp luật về thời hiệu khởi kiện, yêu cầu Họ chỉ có thé thực hiện được quyền khởi kiện, quyền yêu cầu của mình khi còn thời hiệu Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu được quy định trong các văn bản pháp luật một cách cụ thé, trước khi các tranh chấp giữa các chủ thé xảy ra, các chủ thé không thể thỏa thuận về thời hiệu khởi kiện hay thời hiệu yêu cầu Sự tồn tại của thời hiệu khởi kiện hay thời hiệu yêu cầu không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của các chủ thé có quyền, lợi ích liên quan Thời hiệu khởi kiện, yêu cầu giải quyết vụ việc dân sự không chỉ được quy định tai BLTTDS ma con được quy định trong các văn bản pháp luật chuyên ngành khác Như vậy, thời hiệu khởi kiện, yêu cầu không chỉ liên quan đến chủ thê khởi kiện, yêu cầu và các chủ thé tham gia vào vụ việc dân sự mà còn ảnh hưởng đến hoạt động của Tòa án bởi vậy nó không thé do các chủ thể tự thỏa thuận, quyết định.
Thật vậy, thời hiệu khởi kiện được pháp luật của nhiều nước trên thế giới ghi nhận Chang hạn, quy định về thời hiệu trong BLDS Thái Lan có những điểm tương đồng với pháp luật Việt Nam, cụ thé: cũng có quy định về bắt dau thời hiệu (Điều 169), quy định về bắt đầu lại thời hiệu (Điều 181), quy định về tính pháp định của thời hiệu (Điều 191) Trong BLDS Nhật Bản, BLDS Pháp cũng có những nét tương đồng với BLDS Việt Nam về vấn đề thời hiệu. Ở Việt Nam, trong Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm1989; Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1994 và Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án lao động năm 1996, vấn dé thời hiệu khởi kiện đối với vụ án kinh tế, vụ án lao động và vụ án dân sự cũng đã được đề cập đến Cụ thể: Tại Điều 36 của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự quy định các trường hợp trả lại đơn khởi kiện trong đó có trường hợp hết thời hiệu khởi kiện; tại Điều 32 — Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án lao động quy định về thời hiệu khởi kiện vụ án lao động; tại Điều 31 — Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế quy định về thời hiệu khởi kiện vụ án kinh tế, tại Điều 32 quy định về các trường hợp trả lại đơn khởi kiện trong đó có trường hợp thời hiệu khởi kiện đã hết Hiện nay, cả trong BLDS và BLTTDS đều có quy định cụ thé về thời hiệu khởi kiện vu án dan sự, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự.
Như vậy, thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự là do pháp luật quy định Tùy theo pháp luật của mỗi nước mà chúng được quy định trong các văn bản pháp luật nội dung hoặc pháp luật tố tụng dân sự.
1.1.2.2 Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cấu là cơ sở thực hiện quyên khởi kiện, quyền yêu cẩu của các chủ thé và là diéu kiện đề Tòa án thụ ly vụ việc dân sự
Một trong những điều kiện dé chủ thể thực hiện quyền khởi kiện, yêu cầu của mình là còn thời hiệu khởi kiện, yêu cầu Có thể nói việc còn thời hiệu là điều kiện cần dé chủ thé thực hiện được quyền khởi kiện, yêu cầu của mình Khi không còn thời hiệu thì dù thực tế chủ thể đó có quyên, lợi ích hợp pháp cần bảo vệ, chủ thé cung cấp được các tài liệu chứng minh cho yêu cầu của mình là đúng thì Tòa án cũng không có cơ sở pháp lý dé giải quyết yêu cầu của chủ thể đó Khi tiếp nhận đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của các chủ thé, van dé đầu tiên mà Tòa án quan tâm xét đến là còn thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu hay không Chỉ khi còn thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu câu thì đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của chủ thé mới được chấp nhận, nhờ đó quyền, lợi ích của các chủ thể được bảo vệ.
1.1.2.3 Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu mang tính định lượng và tính liên tục, trừ các trường hợp do pháp luật quy định
Thời hiệu khởi kiện, yêu cầu trước tiên là thời hạn, khi nói tới thời hạn tức là nói tới một khoảng thời gian xác định, nó có điểm bắt đầu và điểm kết thúc Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu thông thường được tính bằng một đơn vị cụ thé như ngày, tháng, năm và được định lượng bang con số cụ thé như: thời hiệu khởi kiện là hai năm, thời hiệu yêu cầu là 1 năm.
Thông thường thời hiệu khởi kiện, yêu cầu là khoảng thời gian có tính liên tục từ khi bắt đầu tới khi kết thúc Tuy nhiên, trong một số trường hợp nếu có các sự kiện sau thì khoảng thời gian diễn ra các sự kiện đó không được tính vào thời hiệu: sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan; chưa có người đại diện trong trường hợp người có quyền khởi kiện, yêu cầu chưa thành niên, mất năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự; chưa có người đại diện thay thế Ngoài ra, trong trường hợp trong khoảng thời hạn của thời hiệu nhưng bên có nghĩa vụ đã thừa nhận một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình đối với người khởi kiện hoặc bên có nghĩa vụ thực hiện xong một phần nghĩa vụ của mình đối với người khởi kiện hoặc các bên đã tự hòa giải với nhau thì thời hiệu phải được tính lại kế từ ngày tiếp theo sau ngày xảy ra các sự kiện trên.
1.1.2.4 Thời hiệu khởi kiện vụ án dan sự, thời hiệu yêu cẩu giải quyết việc dân sự phụ thuộc vào tính chất của quan hệ pháp luật tranh chấp.
Mỗi loại quan hệ có những đặc trưng riêng, vì vậy các tranh chấp diễn ra trong quan hệ ấy cũng có những đặc thù nhất định Với những quan hệ mang tính chất phức tạp (ví dụ quan hệ thừa kế) thì các tranh chấp xảy ra trong các quan hệ ấy cũng thường khó giải quyết hơn bởi vậy khoảng thời gian dé các chủ thé tự giải quyết trước khi đưa tranh chấp tới Tòa án cũng cần dài hơn so với các tranh chấp khác Do đó, thời hiệu khởi kiện đối với tranh chấp thừa kế thường được quy định dài hơn so với các loại việc khác. Đối với các việc dân sự, do các bên không tranh chấp về quyên và nghĩa vụ dân sự mà các cá nhân, cơ quan, tổ chức chỉ yêu cầu Tòa án công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý là căn cứ làm phát sinh quyên, nghĩa vụ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của mình hoặc của các cá nhân, cơ quan, tô chức khác, yêu cầu Tòa án công nhận cho mình quyền về dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động nên tính chất của việc dân sự thường đơn giản hơn so với vu án dân sự, Do đó, thời hiệu yêu cầu thường ngăn hon thời hiệu khởi kiện Hay có thể nói, mức độ phức tạp của tranh chấp tỷ lệ thuận với mức độ phức tạp của quan hệ pháp luật đó Bên cạnh đó, thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu còn phụ thuộc vào sự ảnh hưởng của việc giải quyết nhanh chóng loại việc đó với các chủ thê liên quan nói riêng và xã hội nói chung.
Chăng hạn, do tính chất của quan hệ kinh doanh thương mại và lao động nên thời hiệu khởi kiện đối với các tranh chấp này thường ngắn hơn so với thời hiệu khởi kiện đối với các tranh chấp dân sự.
1.1.2.5 Thời hiệu khởi kiện vụ an dan sự, thời hiệu yêu cẩu giải quyết việc dan sự phụ thuộc vào pháp luật cua mỗi nước, cụ thể là phụ thuộc vào điễu kiện kinh tế xã hội của nước đó.
Pháp luật là van đề thuộc về kiến trúc thượng tầng còn kinh tế xã hội là vấn đề thuộc về cơ sở hạ tầng Theo triết học Mác — Lénin thì kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động lẫn nhau, để những tác động đó trở thành tác động tích cực thì cần có sự phù hợp giữa kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng Hay nói cách khác là pháp luật phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu là một bộ phận của hệ thống pháp luật do vậy nó cũng phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Ví dụ: Ở Pháp, do điều kiện kinh tế xã hội phát triển, việc sử dụng pháp luật trong đời sống đã trở thành thói quen của người dân nên hau hết các quan hệ đã được xác lập nêu có tranh chấp xảy ra đều có cơ sở chứng minh và căn cứ xét xử Do đó, thời hiệu khởi kiện theo pháp luật Pháp là rất dài: 30 năm (Điều 2262 BLDS Pháp) Ở Việt Nam, do điều kiện kinh tế xã hội còn khó khăn và ý thức pháp luật của người dân chưa cao nên sau khi sự việc xảy ra một thời gian dài thì việc xác minh trở nên rất khó khăn Do đó, thời hiệu khởi kiện theo pháp luật Việt Nam là rất ngắn, thường là hai năm.
1.1.2.6 Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cẩu thường được bắt đâu khi có tranh chấp hoặc vi phạm hoặc xuất hiện một sự kiện pháp ly
Hậu quả của việc hết thời hiệu . - l6 1.3 Cơ sở của việc xác định thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự và thời hiệu yêu cau giải quyết việc dân sự ccccSà: 17
Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu vừa có tác dụng làm phát sinh, vừa có tác dụng làm cham dứt quyên, nghĩa vụ dân sự của các chủ thể Nếu còn thời hiệu thì chủ thé có quyên, lợi ích bị xâm phạm có quyên khởi kiện, yêu câu Tòa án bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của mình Ngược lại, nêu thời hiệu đã hết thì đương nhiên các chủ thể sẽ mất quyền khởi kiện Hậu quả này đã được thé hiện ngay ở khái niệm thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu Có thé nói hậu qua của việc hết thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu có tính hai mat.
Vé mặt tích cực: các chủ thé mất quyền khởi kiện nên Tòa án sẽ không phải tiếp nhận và xử lý những vụ việc xảy ra trước đó một khoảng thời gian dài, giảm tải được một khối lượng công việc lớn cho Tòa án đồng thời giúp cho giao lưu dân sự nhanh chóng trở lại quỹ đạo và diễn ra thuận lợi.
Về mặt tiêu cực: Nêu vẫn đề thời hiệu không được quy định một cách chặt chẽ, hợp lý và không được tuyên truyền tốt thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quyền lợi của các chủ thể, không đảm bảo được quyên khởi kiện của các chủ thể.
Thực tế áp dụng các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cau sẽ khiến nhiều chủ thé mat quyền khởi kiện, quyền yêu cầu nhưng cần có hướng giải quyết quyền lợi cho ho một cách thỏa đáng.
1.3 Cơ sở của việc xác định thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự và thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự
Cơ sở lý luận c c2 1122111111111 x11 se 17 1.3.2 Cơ sở thực tiễn - c1 2n 22h 18 1.4 Nguyên tắc áp dụng pháp luật để xác định thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu và cách tính thời hiệu -. -:<
Pháp luật của mỗi nước đều có những quy định về quyền, nghĩa vụ của các chủ thé khi tham gia vào một quan hệ pháp luật, quy định về điều kiện được hưởng các quyền và thực hiện các nghĩa vụ Do đó, pháp luật cần thiết phải quy định cơ chế dé đảm bao cho các quyên, nghĩa vụ ấy được thực hiện, được bảo vệ Quy định về thời hiệu khởi kiện là khâu đầu tiên trong quy trình thực hiện cơ chế ấy Quy định về thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo tính hợp lý và logic.
Hơn nữa, trong quan hệ pháp luật dân sự không phải lúc nào các bên cũng thực hiện đúng và đầy đủ các thỏa thuận đã ký kết Bởi vậy giữa các bên xảy ra tranh chấp về quyên, lợi ích Nếu không thé tự giải quyết thì họ cần đến sự can thiệp của cơ quan nhà nước có thâm quyền và một trong số các cơ quan nhà nước đó là Tòa án Lúc này đòi hỏi pháp luật phải giới hạn khoảng thời gian họ được quyền thực hiện biện pháp bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của mình — chính là thời hiệu khởi kiện Hơn nữa, trong các quy định của pháp luật, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể luôn diễn ra song song với nhau, trong thực hiện quyền có nghĩa vụ và trong thực hiện nghĩa vụ có quyền Quyên khởi kiện cũng không phải là một ngoại lệ Pháp luật quy định cho các chủ thê quyên khởi kiện, nhưng cũng buộc chủ thé thực hiện quyền đó trong một khoảng thời gian nhất định, nếu không tuân theo, chủ thể sẽ mat quyền khởi kiện
Thực tế giải quyết các vụ việc dân sự của Tòa án gặp phải nhiều khó khăn, trong đó có việc các chủ thê khởi kiện một cách tùy tiện gây mất thời gian cho Tòa án trong việc tiếp nhận đơn và thụ lý giải quyết các vụ việc dan sự Nếu không đặt ra giới hạn về thời gian mà các chủ thé có quyền khởi kiện, yêu cau sẽ dẫn đến việc đặt Tòa án vào tình trạng quá tải, việc thu thập chứng cứ và đánh giá chứng cứ của Tòa án gặp khó khăn, phức tạp Dé giải quyết tình trạng này cần phải có quy định về thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu qua đó có thé khoanh vùng được các vụ việc Tòa án có thể giải quyết.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, xu thế toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ, sự giao lưu giữa các quốc gia, các tập đoàn kinh tế sẽ ngày càng gia tăng Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, luật Tó tụng dân sự nói riêng sẽ là mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng mà chúng ta phải thực hiện.
Một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, hiệu quả sẽ là tiêu chí hấp dẫn thu hút các nhà đầu tư vào Việt Nam đồng thời sẽ tạo cho các nhà đầu tư tâm lý yên tâm, tin tưởng vào pháp luật từ đó tập trung dau tư nhiều hơn nữa, thúc day kinh tế xã hội phát trién.
Toàn cầu hóa kéo các nước xích lại gần nhau hơn, các ranh giới dần dần bị xóa nhòa, giao lưu dân sự sẽ ngày càng tăng lên, đồng thời với nó là sự mâu thuẫn, tranh chấp về quyền, lợi ích Lúc này quy định về thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu sẽ phát huy được tôi đa ý nghĩa của nó.
Nguyên tắc áp dụng pháp luật để xác định thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu câu .-cc c1 1121112211112 1 11111 se 19 1.4.2 Cách tính thời hiệu -¿ c2 2111122122 se 22 1.5 Bắt đầu lai thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu _
1.4.1 Nguyên tắc áp dụng pháp luật để xác định thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu
Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu là những vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với việc thực hiện quyền khởi kiện, quyền yêu cầu của các chủ thể, nó ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi của các chủ thể Bởi vậy, nó cần được xác định một cách chính xác, theo trình tự các bước sau đây:
- Bước 1: Xác định xem loại vụ việc đó có ap dung thời hiệu hay không: Hau hết các loại vụ việc dân sự đều áp dụng thời hiệu, trừ những trường hợp không ap dụng thời hiệu
Khi quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm thì các chủ thé có quyền thực hiện các biện pháp để bảo vệ, trong đó khởi kiện là một biện pháp được pháp luật công nhận Để đảm bảo hoạt động khởi kiện thực sự đem lại quyền lợi cho chủ thé có quyên khởi kiện, không làm ảnh hưởng đến hoạt động của các chủ thê khác và thuận lợi cho việc giải quyết của cơ quan có thầm quyền, pháp luật giới han một khoảng thời gian dé các chủ thé thực hiện quyền khởi kiện, quyền yêu cầu của mình hay pháp luật quy định thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu Tuy nhiên, không phải mọi trường hợp quyên, lợi ích bị xâm phạm các chủ thé chi có quyền khởi kiện trong một khoảng thời gian nhất định mà vẫn có những ngoại lệ Những ngoại lệ này thông thường bao gồm:
- Yéu cầu hoàn trả tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước
Yéu câu bảo vệ quyên nhân thân bị xâm phạm.
- Cac truong hop khac do phap luat quy dinh.
Pháp luật Việt Nam cũng có quy định về các trường hợp không áp dụng thời hiệu khởi kiện giống như trên Sở dĩ pháp luật không giới hạn thời gian thực hiện quyền khởi kiện đối với các trường hợp này vì:
Thứ nhất: Với yêu cau hoàn trả tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước
Nhà nước Việt Nam là chủ thể đặc biệt, là chủ thể đại diện cho nhân dân, thay mặt nhân dân quản lý xã hội, quản lý các tài sản quốc gia (bao gồm cả tài sản hữu hình và tài sản vô hình) Bởi vậy, tài sản thuộc sở hữu Nhà nước chính là tài sản của nhân dân, do nhân dân làm ra dé phục vụ cho lợi ích của nhân dân, không chủ thể nào được quyền chiếm hữu, sử dụng không nhằm mục đích phục vụ nhân dân, trừ trường hợp được Nhà nước đồng ý.
Bat kỳ chủ thể nào có hành vi xâm phạm tới tài sản của Nhà nước thì cho dù sự việc đã xảy ra bao lâu, các cơ quan, tô được Nhà nước giao nhiệm vụ phụ trách lĩnh vực đó cũng có quyền khởi kiện yêu cầu chủ thé đó hoàn trả Về vấn đề này, trong pháp luật thế giới nổi lên hai quan điểm khác nhau của hai kiểu nhà nước “Da số các nước tư bản áp dụng thời hiệu khởi kiện đối với yêu cau hoàn trả tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước ví dụ: Pháp, Anh, My ngược lại, đa số các nước xã hội chủ nghĩa lại không áp dụng thời hiệu khởi kiện đối với yêu cầu hoan trả tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước ví dụ: Việt Nam, Lào ” [29, tr.34].
Thứ hai: Với yêu cau bảo vệ quyên nhân thân bị xâm phạmQuyền nhân thân là quyền gắn liền với mỗi cá nhân, nó được pháp luật thừa nhận và bảo vệ Quyền nhân thân là quyền rất quan trọng nó gắn liền với các chủ thé từ khi ra đời đến khi chấm dứt sự tồn tại (chết), nó được các chủ thể khác trong xã hội và nhà nước tôn trọng, bảo vệ Bởi vậy, bất kỳ chủ thể nào có hành vi xâm phạm bất hợp pháp quyền nhân thân của người khác thì người đó có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi của mình mà không bị giới hạn về thời gian Tuy nhiên, không phải trong mọi trường hợp quyền khởi kiện yêu cầu bảo vệ quyền nhân thân đều không bị giới hạn về thời gian mà vẫn có những trường hợp ngoại lệ Ví dụ: Quy định về thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khỏe, danh dự bị xâm hại tại Điều 607 BLDS 2005. Đa số các nước trên thế giới cũng không quy định thời hiệu khởi kiện về quyền nhân thân như: Thái Lan (Diéi 189 BLDS Thái Lan năm 1925), Nhật Bản (Điều 141 BLDS Nhật Bản) nhưng cũng có nước thời hiệu khởi kiện về quyền nhân thân vẫn bị giới hạn trong một khoảng thời gian nhất định, ví dụ: trong pháp luật của Pháp thời hiệu khởi kiện về quyền nhân thân được quy định là 30 năm (Điều 2262 BLDS Pháp - trang 1161).
- Bước 2: Nếu loại vụ việc đó áp dụng thời hiệu thì căn cứ vào quy định của pháp luật nội dung.
- Về nguyên tắc, khi luật nội dung va luật tố tụng đều có quy định về thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu thì cho dù luật tố tụng có quy định đồng nhất hay không đồng nhất với luật nội dung thì vẫn lựa chọn luật nội dung để áp dụng Tức là khi luật nội dung có quy định về thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu câu thì nhất thiết phải áp dụng quy định của pháp luật nội dung Pháp luật Việt Nam và pháp luật của đa số các nước trên thế giới như:
Pháp (Điều 2264 BLDS Pháp), Thái Lan (Điều 164 BLDS Thái Lan), Nhật Bản (Điều 142 BLDS Nhật Bản) đều thừa nhận và áp dụng nguyên tắc này.
- Bước 3: Nếu trong trường hợp pháp luật nội dung không có quy định thì sẽ áp dụng quy định của pháp luật tô tụng dân sự
.Các quy định cụ thê của pháp luật nội dung về vấn đề thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu chỉ áp dụng đối với một loại tranh chấp, yêu cầu nhất định nên có thé nói các quy định này là cái riêng Các quy định về thời hiệu trong BLTTDS có thé áp dung chung cho tất cả các loại tranh chấp, yêu cầu mà pháp luật nội dung không có quy định về thời hiệu nên có thể nói là cái chung Về mặt lý luận, khi không có cái riêng để áp dụng thì đương nhiên sẽ áp dụng theo cái chung dé giải quyết van dé Bởi vậy, khi pháp luật nội dung không có quy định về thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu đối với loại vụ việc đó nhưng BLTTDS lại có quy định về thời hiệu có thể áp dụng chung cho tất cả các loại vụ việc thì đây sẽ là cơ sở pháp lý được Tòa án sử dụng để giải quyết vụ việc.
Như vậy, dé giải quyết các vụ việc một cách chính xác và bảo đảm được quyền lợi của các chủ thê đòi hỏi Tòa án phải nắm rõ, tuân thủ và thực hiện các bước trong nguyên tắc xác định thời hiệu Có những trường hợp Tòa án chỉ cần thực hiện bước đầu tiên trong ba bước nói trên, cũng có trường hợp Tòa án phải thực hiện cả ba bước mới có thể xác định được luật áp dụng dé tính thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu.
Khi xem xét một thời hạn ta cần quan tâm tới các yếu t6 của thời hạn đó là điểm bắt đầu, điểm kết thúc và độ dài của thời hạn Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu là một loại thời hạn bởi vậy nó cũng chứa đựng các yếu tố trên của thời hạn.
Mục đích của việc quy định thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu là để việc khởi kiện, yêu cầu được thực hiện một cách dễ dàng, chủ động và bảo vệ được quyên, lợi ích hợp pháp của các chủ thé Bởi vậy, về nguyên tắc, ngay khi quyên, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm thì các chủ thể có quyên, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm đã có quyền khởi kiện, yêu cầu Thời điểm quyên, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm đối với mỗi loại vụ việc dân sự là khác nhau ví dụ đối với thời hiệu khởi kiện tranh chấp về hợp đồng dân sự là khi có sự vi phạm nghĩa vụ của một bên
Xoay quanh van dé xác định ngày “quyên, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm” còn nhiều quan điểm khác nhau:
Quan điểm thứ nhất cho rằng: phải xác định thời hiệu khởi kiện tức xác định ngày “quyên, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm” bắt đầu từ khi các bên có tranh chap, tức là kê cả có sự vi phạm vê nghĩa vụ nhưng giữa các bên không xảy ra tranh chấp thì cũng chưa bắt đầu tính thời hiệu khởi kiện [31, tr.38]
Quan diém thir hai cho rang: phai xac dinh ngay “quyén, loi ich hop pháp bi xâm phạm” — thoi hiệu khởi kiện ngay từ khi một bên có hành vi vi phạm nghĩa vụ mà không nhất thiết phải có tranh chấp giữa các bên [34]
Theo chúng tôi thì quan điểm thứ nhất có phần bắt hợp lý bởi lẽ: có thể sẽ có những vụ việc có sự vi phạm nghĩa vụ từ rất lâu nhưng các bên không hề có tranh chấp mà một thời gian dài sau đó do có mâu thuẫn nên mới tranh chấp, nếu lúc này mới bắt đầu tính thời hiệu sẽ gây ra những khó khăn cho Tòa án trong việc giải quyết vụ việc Hơn nữa, lúc này ý nghĩa của việc quy định thời hiệu khởi kiện sẽ không còn nữa Mặt khác, nếu tính từ thời điểm các bên có tranh chấp thì sẽ căn cứ vào đâu, dựa trên cơ sở nào dé xác định thời điểm có tranh chấp? trong trường hợp các bên chủ thể không thống nhất với nhau về thời gian xảy ra tranh chấp thì sẽ chứng minh sự kiện xảy ra tranh chấp bằng cách nào? Chúng tôi đồng tình với quan điểm thứ hai bởi lẽ xác định ngày quyên, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm từ khi một bên có hành vi xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của bên kia là hợp và có cơ sở khoa học Ở Việt Nam và đa số các nước trên thế giới thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu cũng được bắt đầu từ ngày quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Việc xác định thời điểm bắt đầu thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu có ý nghĩa rất lớn đối với việc xác định thời điểm kết thúc thời hiệu Nó ảnh hưởng trực tiếp tới việc thực hiện quyền khởi kiện, yêu cầu của các chủ thé.
Với những cách xác định bắt đầu thời hiệu khác nhau sẽ có kết thúc thời hiệu khác nhau do đó sẽ dẫn đến những hệ quả khác nhau.
THOI HIỆU KHOI KIỆN, THỜI HIỆU YÊU CÂU ĐÓI VỚI MỘT SỐ VỤ VIỆC DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH ¿c2 cà: 26 2.1 Thời hiệu khởi kiện đối với các tranh chấp về dân su
Thời hiệu khởi kiện tranh chấp về hợp đồng dân su 26 2.1.2 Thời hiệu khởi kiện tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp 30
Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc cham dứt quyền, nghĩa vụ dân sự Trong giao lưu dân sự, hợp đồng dân sự là hình thức thể hiện rõ nét nhất quyên, nghĩa vụ của các bên chủ thé.
Song, hợp đồng dân sự lại là hình thức giao dịch dân sự phô biến nhất vì thế tranh chấp hợp đồng dân sự chiếm tỷ lệ lớn trong số các tranh chấp dân sự.
Xuất phát từ thực tế này, pháp luật Việt Nam hiện hành đã có quy định cụ thé về thời hiệu khởi kiện về hợp đồng dân sự trong BLDS 2005.
Theo quy định tại Điều 427 BLDS 2005 thì: “Thoi hiệu khởi kiện để yêu cau Tòa án giải quyết tranh chấp hop đồng dân sự là hai năm kể từ ngày quyên và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm ”.
Như vậy, thời hiệu khởi kiện đối với vụ án về hợp đồng dân sự được bắt đầu từ “ngày quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm” Tuy nhiên, đây là một khái niệm mang tính chất chung chung, đối với mỗi loại vụ việc khác nhau sẽ có ngày quyên, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm khác nhau Bởi vậy, dé dé dang hon trong việc áp dụng pháp luật xác định ngày bắt đầu thời hiệu, Tòa án nhân dân Tối cao đã ra Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/03/2005 hướng dẫn thi hành phần chung của BLTTDS 2004 trong đó có hướng dẫn cụ thé về cách xác định “ngày quyên, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm” Tại tiết a.4, điểm 2.2, tiêu mục 2, mục IV của Nghị quyết có quy định:
“Trong quá trình thực hiện hợp dong mà có vi phạm nghĩa vu trong hợp đồng, thì ngày vi phạm nghĩa vụ là ngày xảy ra vi phạm, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác Nếu một bên don phương đình chỉ hợp dong thì ngày don phương đình chỉ hợp dong là ngày vi phạm ”.
Theo hướng dẫn này, ngay khi có hành vi vi phạm nghĩa vụ của một bên thì thời hiệu khởi kiện đã bắt đầu được tính mà không cần quan tâm đến việc bên có quyền có biết về sự vi phạm đó hay không, sự vi phạm đó đã gây ra hậu quả cho bên có quyền hay chưa, giữa bên có quyền và bên vi phạm nghĩa vụ đã xảy ra tranh chấp hay chưa Việc vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng dân sự có thể là vi phạm về thời hạn hợp đồng, cách thức thực hiện hợp đồng hoặc phương thức thanh toán Trong hợp đồng dân sự, các bên tham gia có quyền thỏa thuận về các điều kiện đơn phương đình chỉ hợp đồng, cách thức thực hiện việc đơn phương đình chỉ hợp đồng Nếu một bên đơn phương đình chỉ mà không tuân thủ theo các điều kiện và cách thức thực hiện việc đơn phương thì cũng được coi là vi phạm nghĩa vụ, trong trường hợp này, ngày vi phạm nghĩa vụ sẽ là ngày đơn phương đình chỉ.
Vấn đề xác định ngày bắt đầu thời hiệu khởi kiện vụ án về hợp đồng dân sự hiện nay còn nhiều quan điểm khác nhau Tác giả Lưu Việt Phượng cho rằng “nên xác định ngày bắt dau thời hiệu là ngày bên có quyền phát hiện ra hành vi vi phạm nghĩa vụ” [36, tr.26] Theo chúng tôi, nếu xác định ngày bắt đầu thời hiệu theo quan điểm này thì thời hiệu sẽ phụ thuộc rất lớn vào ý chí chủ quan của chủ thé có quyên, thiệt thoi cho chủ thé có nghĩa vụ đồng thời cũng gây khó khăn cho Tòa án trong việc xác định thời hiệu, hơn nữa ý nghĩa của việc quy định thời hiệu cũng sẽ không còn Tác giả Đoàn
Hữu Chiến lại cho rằng: “nên xác định bắt đầu thời ké từ ngày các bên chủ thể có tranh chấp” [29, tr.34] Tuy nhiên, quan điểm này cũng bat hợp lý và không có cơ sở Bởi lẽ, rất khó dé có chứng cứ chứng minh thời điểm xảy ra tranh chấp Hơn nữa, ý kiến của các bên chủ thể về ngày xảy ra tranh chấp cũng sẽ khác nhau Có lẽ xác định thời điểm bắt đầu thời hiệu là từ ngày có sự vi phạm nghĩa vụ là hợp lý và có cơ sở xác đáng hơn cả.
Vấn đề kết thúc thời hiệu khởi kiện vụ án về hợp đồng dân sự cũng sẽ được áp dụng theo quy định chung về cách tính kết thúc thời hiệu — là thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hiệu Theo đó đối với tranh chấp về hợp đồng dân sự thời điểm kết thúc thời hiệu sẽ là thời điểm kết thúc 2 năm ké từ ngày xảy ra hành vi vi phạm nghĩa vụ hoặc thời điểm kết thúc 2 năm ké từ ngày một bên đơn phương đình chỉ hợp đồng Thời hiệu khởi kiện kết thúc vào thời điểm nảo trong hai thời điểm trên là phụ thuộc vào thời điểm bắt dau thời hiệu, bat đầu thời hiệu có tính chất quyết định đối với kết thúc thời hiệu, chỉ có thé xác định kết thúc thời hiệu một cách chính xác khi xác định chính xác bắt đầu thời hiệu Thực tế áp dụng pháp luật cho thấy hầu như toàn bộ các trường hợp xác định sai về việc còn hay hết thời hiệu đều là do xác định sai thời điểm bắt đầu thời hiệu.
Hợp đồng dân sự là loại giao dich dan sự có những đặc thù riêng biệt, nó là sự thỏa thuận giữa các chủ thé, phụ thuộc vào ý chí chủ quan của các chủ thé nên các thỏa thuận nay có thé dé dàng bị thay đổi, việc các chủ thể gia hạn hợp đồng, thỏa thuận kéo dài thời gian thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng là điều thường xuyên xảy ra Khi có những sự thay đổi ấy thì thời hiệu khởi kiện cũng sẽ bị thay đối theo chiều hướng là được bat dau lại Do đó, có thé nói thời hiệu khởi kiện vụ án về hợp đồng dân sự là loại thời hiệu khởi kiện thường hay được bắt dau lại.
Ví dụ: Ngày 24/4/2006 anh Nguyễn Hữu Việt và anh Nguyễn HữuMinh ký với nhau một hợp đồng vay tiền Theo đó anh Việt vay của anhMinh một khoản tiền là 200.000.000 đồng, thời hạn trả nợ theo hợp đồng là ngày 24/4/2007 Ngày 28/04/2007 anh Minh đến nhà anh Việt để đòi số tiền trên nhưng anh Việt chưa có nên hai bên đã thống nhất anh Việt sẽ trả cho anh Minh số tiền trên vào ngày 10/05/2007 Đến ngày 10/05/2007 anh Việt vẫn không có tiền trả anh Minh, giữa hai bên có xảy ra xô xát Ngày05/01/2008 anh Nguyễn Hữu Minh gửi đơn khởi kiện đến TAND HuyệnPhú Lương, Tỉnh Thái Nguyên yêu cầu giải quyết tranh chấp [20].
Trong ví dụ nêu trên, thời hiệu khởi kiện được bắt đầu từ ngày 25/04/2007 khi anh Nguyễn Hữu Việt không thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho anh Nguyễn Hữu Minh theo hợp đồng vay giữa hai bên Tuy nhiên, hai bên lại có một thỏa thuận mới, kéo dài thời hạn của hợp đồng đến ngày 10/05/2007 Do vậy, thời hiệu khởi kiện sẽ được bắt đầu lại và trong trường hợp này được tính từ ngày 11/05/2007.
Ngoài trường hợp trên, thời hiệu khởi kiện đối với vụ án về hợp đồng dân sự còn có thể được bắt đầu lại khi bên có nghĩa vụ thực hiện một phần nghĩa vụ với bên có quyền hoặc bên có nghĩa vụ thừa nhận nghĩa vụ của mình với bên có quyền Nhìn chung các quy định của pháp luật Việt Nam về thời hiệu khởi kiện vụ án về hợp đồng dân sự là khá đầy đủ và rõ ràng, điều này tạo ra những thuận lợi nhất định cho việc thực hiện quyền khởi kiện của các chủ thé có quyên đồng thời tạo thuận lợi cho công tác bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp của các chủ thé của Tòa án Tuy nhiên, thực tế áp dụng thì với một số loại hợp đồng đặc thù lại gặp phải những khó khăn, bắt cập.
Vi dụ: Ngày 10/02/2006 Bà Doan Thị Vang cho ông Vương Văn
Dũng vay số tiền 50.000.000 đồng, theo hợp đồng vay không thời hạn và không có lãi, thời hạn trả nợ là 3 tháng tức ngày 10/05/2006 Hết thời hạn, ông Dũng chưa có tiền trả cho bà Vang, bà Vang cũng không đòi khoản tiền trên, hai bên không có tranh chấp cũng không có thỏa thuận gì thêm Đến tháng 08/2007 do hai bên có mâu thuẫn nên ngày 26/08/2007 bà Vang yêu cầu ông Dũng thanh toán khoản nợ trên Ông Dũng cho rằng mình chỉ còn nợ bà Vang 10.000.000 đồng vì 40.000.000 đồng đã được ông trả cho Nguyễn Hữu Phần là chồng bà Vang Ngày 10/09/2008 bà Vang khởi kiện ra Tòa, yêu cầu ông Dũng thanh toán cho bà khoản nợ 50.000.000 đồng trên.