1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài công tác cứu sinh trên biển potx

118 731 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 5,2 MB

Nội dung

ĐỀ TÀI “CÔNG TÁC CỨU SINH TRÊN BIỂN” TP.HCM ngày tháng năm LỜI NÓI ĐẦU Lịch sử phát triển của ngành Hàng hải đã có từ rất lâu đời . Đến nay , do sự phát triển của khoa học kỹ thuật . Ngành Hàng hải thế giới ngày càng được hiện đại hóa hơn nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu vận chuyển bằng đường biển . Và mục đích là khai thác kinh tế có hiệu quả và an toàn . Mỗi chuyến hải hành trên biển có thể coi là những chuyến phiêu trình vì rất dễ xảy ra những tai nạn , những hiểm họa trên biển mà ta không thể biết được . Nguyên nhân là do những sơ sót của bản thân đội ngũ thuyền viên , những hư hỏng bất thường của những trang thiết bị hàng hải hay do những chuyển biến xấu của điều kiện thời tiết , khí tượng , thủy văn , mật độ tàu thuyền đông đúc … Khi rủi ro có tai nạn xảy ra thì rất khó hạn chế hay khắc phục hậu quả do khó có thể có sự trợ giúp từ bên ngoài trong thời gian khẩn cấp cần thiết , nên công việc cứu sinh rất quan trọng trong việc bảo vệ sinh mạng con người trên biển . An toàn sinh mạng con người là yêu cầu bắt buộc và được đặt lên hàng đầu trong ngành vận tải biển . Vì vậy , bên cạnh việc trang bị các nghiệp vụ chuyên môn ta còn phải trang bị cho thuyền viên các kiến thức về CÔNG TÁC CỨU SINH TRÊN BIỂN , đây là kiến thức quan trọng bắt buộc bất cứ thuyền viên nào cũng phải nắm vững nhằm giảm thiểu mọi tai nạn xảy ra trên biển . Nhưng chương trình vẫn còn thiếu sót rất nhiều ; thêm nữa , hàng năm các tổ chức quốc tế thường xuyên sửa đổi , bổ sung thêm những qui định , điều luật có tính chất bắt buộc trên phạm vi cộng đồng các quốc gia có tàu thuyền , có ngành Hàng hải dù phát triển hay không phát triển . Sau đây , em xin trình bày hệ thống cứu sinh qua các bước tiếp nhận , khảo sát , nghiên cứu những nguyên tắc , những cơ sở lý thuyết , các hệ thống từ cấu tạo , bố trí cho đến vận hành sử dụng khi gặp sự cố trên tàu VP FORTUNE . Tp Hồ Chí Minh , ngày 30 tháng 5 năm 2011 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: ………………………………………………………… Nội dung hướng dẫn : ………………………………………………………… Nội dung và các yêu cầu cần phải giải quyết trong nhiệm vụ thực hiện luận văn tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn, tiến trình cần tính toán và hình vẽ) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Các số liệu cần thiết để thực hiện: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………… Nhiêm vụ thực hiện luận văn tốt nghiệp được giao ngày …… tháng …….năm 2011 Hoàn thành xong trước ngày ………tháng ………năm 2011 Sinh viên thực hiện luận văn tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn TP. Hồ Chí Minh, ngày ……tháng ……năm 2011 PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1. Tinh thần, thái độ, sự cố gắng trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp của sinh viên. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 2. Đánh giá về chất lượng của công trình luận văn tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trên các mặt : lý luận, thực tiễn, tính toán giá trị sử dụng, chất lượng các bản vẽ…) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 3. Cho điểm của giáo viên hướng dẫn: (điểm ghi số và chữ) TP. Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2011 Giáo viên hướng dẫn (Họ tên và chữ ký) PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 1. Tinh thần, thái độ, sự cố gắng trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp của sinh viên. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 2. Đánh giá về chất lượng của công trình luận văn tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trên các mặt : lý luận, thực tiễn, tính toán giá trị sử dụng, chất lượng các bản vẽ…) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 3. Cho điểm của giáo viên phản biện: (điểm ghi số và chữ) TP. Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2011 Giáo viên phản biện (Họ tên và chữ ký) MỤC LỤC PHẦN 1 : TRANG THIẾT BỊ CỨU SINH TRÊN TÀU VP FORTUNE 1 I. Qui định SOLAS đối với tàu hàng 1 1. Phương tiện cứu sinh và xuồng cấp cứu 1 2. Trang bị cứu sinh cá nhân 1 3. Thông tin liên lạc 2 4. Các trạm hạ 3 5. Cất giữ các phương tiện cứu sinh 3 6. Cất giữ xuồng cấp cứu 4 II. Bộ luật LSA Code đối với trang thiết bị cứu sinh 4 1. Phao tròn 4 2. Phao áo 5 3. Bộ quần áo bảo vệ kín 6 4. Dụng cụ chống mất nhiệt 7 5. Pháo hiệu dù 8 6. Đuốc cầm tay 8 7. Tín hiệu khói nổi 9 8. Bè cứu sinh 9 9. Bè cứu sinh bơm hơi 12 10. Xuồng cứu sinh 14 11. Xuồng cứu sinh có mái che toàn phần 19 13. Xuồng cứu sinh chịu lửa 21 14. Xuồng cấp cứu 22 15. Thiết bị phóng dây 23 16. Hệ thống báo động sự cố chung và hệ thống truyền thanh công cộng 24 III. Các trang thiết bị cứu sinh trên tàu VP Fortune 24 1. Bố trí 24 2. Danh mục thiết bị có thể thay thế - List of Replaceable Parts 28 3. Trang thiết bị cứu sinh trong kho 28 4. Giấy chứng nhận về trang thiết bị 28 PHẦN 2 : CÔNG TÁC KIỂM TRA BẢO DƯỠNG TRANG BỊ CỨU SINH TRÊN TÀU VP FORTUNE 36 I. Qui định của SOLAS về kiểm tra , bảo dưỡng 36 1. Sẵn sàng hoạt động 36 2. Bảo dưỡng 36 3. Bảo dưỡng các dây hạ 37 4. Phụ tùng dự trữ và thiết bị sửa chữa 37 5. Kiểm tra hàng tuần 37 6. Kiểm tra hàng tháng 37 7. Bảo dưỡng các phao bè bơm hơi , các phao áo bơm hơi , các hệ thống sơ tán hàng hải và các xuồng cấp cứu đã bơm hơi 37 8. Bảo dưỡng chu kỳ các bộ nhã thủy tĩnh 38 9. Đánh dấu các vị trí cất giữ 38 10. Bảo dưỡng định kỳ các thiết bị hạ và cơ cấu nhả có tải 39 II. Danh mục kiểm tra trang thiết bị cứu sinh 39 1. Kiểm tra hàng tuần 39 2. Kiểm tra hàng tháng 40 III. Danh mục bảo dưỡng trang thiết bị cứu sinh 43 1. Hàng tuần 43 2. Hàng tháng 45 3. Hàng quý 49 4. Hàng năm 51 IV. Nhật ký bảo dưỡng – Danh sách các nhà cung cấp – Các điểm bôi trơn . 52 1. Nhật ký bảo dưỡng 52 Khi kiểm tra hàng tuần, tháng, quý, năm… phải ghi lai trong phần này . 52 2. Danh sách các nhà cung cấp 53 3. Sơ đồ các điểm cần bôi trơn 53 V. Kiểm tra thực tế trên tàu 54 1. Hạng mục phát hiện sai 54 2. Yêu cầu cấp vật tư thay thế 55 PHẦN 3 : CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN TRÊN TÀU VP FORTUNE 56 I. Qui định của SOLAS về : Huấn luyện và thực tập sự cố 56 1. Huấn luyện và hướng dẫn trên tàu 58 2. Ghi nhật ký 58 II. Huấn luyện và thực tập trên tàu VP FORTUNE 58 1. Thực tập và huấn luyện 58 2. Nội dung thực tập : 59 3. Kế hoạch huấn luyện / Thực tập sự cố khẩn cấp trên tàu 60 4. Lịch diễn tập 60 5. Biên bản thực tập , huấn luyện 61 I. Bảng phân công nhiệm vụ :. 62 1. Bảng phân công nhiệm vụ trong tình huống khẩn cấp : 62 2. Bảng phân công nhiệm vụ trên tàu VP FORTUNE 62 II. Tín hiệu báo động trên tàu VP FORTUNE 65 V. Sử dụng trang thiết bị cứu sinh 65 1. Trang thiết bị cứu sinh cá nhân 65 2. Trang thiết bị cứu sinh tập thể 67 3. Sử dụng trang thiết bị bên trong xuồng cứu sinh 68 4. Sử dụng trang thiết bị trong bè cứu sinh 72 5. Thiết bị bắn dây 73 6. Trang thiết bị vô tuyến 74 VI. Thực tập hạ bè cứu sinh , xuồng cứu sinh 76 1. Thực tập hạ xuồng cứu sinh 76 2. Thực tập hạ phao bè 77 3. Thực tập hạ xuồng cấp cứu 78 4. Đánh giá thực tập 79 IV. Qui trình thực tập hạ xuồng cứu sinh 79 VII. Tín hiệu liên lạc trong quá trình trôi dạt 89 1. Các tín hiệu cấp cứu do người bị nạn phát đi : 89 2. Tín hiệu trả lời từ các trạm cấp cứu : 89 PHẦN 4 : ĐÁNH GIÁ VÀ MỞ RỘNG 91 I. Nội dung đăng kiểm thường kiểm tra 91 1. Lifeboats- Xuồng cứu sinh và các trang bị trên xuồng. 91 2. Life raft- Phao bè 91 3. Lifebuoys- Phao tròn 91 4. Lifejackets- Phao áo cá nhân 91 5. Immersion suits- Áo chống thấm 92 6. Rocket Parachute flares- Pháo hiệu cấp cứu 92 7. Line Thowing Appliance- Súng bắn dây 92 8. Two-way radio- Thiết bị thông tin liên lạc xách tay 2 chiều 92 9. Radar Transponder- Thiết bị phát đáp ra-da 92 10. EPIRB- Thiết bị báo vị trí tàu khẩn cấp 92 11. Communication & Navgation equipments-Hệ thống thông tin, liên lạc và máy móc hàng hải 92 II. Nội dung PSC thường kiểm tra 93 III. Bộ câu hỏi Vetting tàu khi vào cảng nhận hàng 93 1. Thực tập, huấn luyện và làm quen 94 2. Trang thiết bị cứu sinh 95 IV. Danh mục đánh giá nội bộ trên tàu 97 V. Văn bản Đăng kiểm VR và OCIMF áp dụng cho tàu 98 1. Văn bản 007KT_2006 về Thu và bảo dưỡng EPIRB 98 2. Thông báo kỹ thuật dành cho hạ xuồng cứu sinh 98 3. Qui định mới của SOLAS 74 , Bộ luật LSA áp dụng từ 1/7/2008 100 4. Văn bản 028KT_2009 về việc kiểm tra bố trí hạ xuồng cứu sinh 101 5. Văn bản 035KT_2009 về bảo dưỡng phao bè tự bơm hơi 101 6. VP Fortune theo Sire – OCIMF : 101 VI. Lưu ý với tàu VP Fortune 102 1. Các lỗi trang thiết bị cứu sinh trên tàu có thể mắc phải 102 2. Giấy chứng nhận sắp hết hạn , dụng cụ cần thay thế 104 3. Nhận xét công tác bảo dưỡng , huấn luyện của tàu 105 LỜI KẾT 106 [...]... C U SINH TRÊN TÀU VP FORTUNE I Qui nh SOLAS i v i tàu hàng 1 Phương ti n c u sinh và xu ng c p c u a Phương ti n c u sinh Các tàu hàng ph i trang b : M t ho c nhi u xu ng c u sinh có mái che toàn ph n có t ng s c ch c m i m n tàu ch toàn b s ngư i trên tàu ; ng th i , m t ho c nhi u bè c u sinh bơm hơi ho c bè c ng th a mãn các yêu c u sao cho t ng s c ch s n có m i m n ph i ch toàn b s ngư i trên. .. trong bè c u sinh ph i có phương ti n giúp cho nh ng ngư i lên bè t kéo mình t thang dây vào bè c Tính n nh c a bè c u sinh bơm hơi M i bè c u sinh bơm hơi ph i có k t c u sao cho khi ư c th i căng và n i v i mái che phía trên , nó n nh trên m t bi n Tính n nh c a bè c u sinh tư th b l t úp ph i sao cho m t ngư i có th l t ư c bè l i khi trên bi n và trong nư c l ng Tính n nh c a bè c u sinh khi y... u không g ; xxi Li u thu c ch ng say sóng có tác d ng trong ít nh t 48 gi và m t túi nôn cho m i ngư i trên bè ư c phép ch ; xxii Hư ng d n sinh t n trên bi n (Ngh quy t A.657(16) ) ; xxiii Hư ng d n v công vi c c n làm ngay l p t c ; xxiv D ng c ch ng m t nhi t cho 10 % s ngư i bè ư c phép ch ho c hai , l y giá tr l n hơn Vi c ghi chú trên các bè c u sinh trang b th a mãn ph i là “SOLAS A PACK” b... xu ng c u sinh ph i có m t thang dây lên xu ng mà có th ư c s d ng t i b t kỳ c a vào nào c a xu ng nh ng ngư i t dư i nư c có th trèo lên ư c xu ng Xu ng c u sinh ph i ư c b trí sao cho có th ưa nh ng ngư i c n ư c giúp t dư i nư c ho c n m trên cáng vào ư c xu ng T t c nh ng b m t mà ngư i có th i l i trên ó ph i ư c gia công ch ng trư t d S c n i c a xu ng c u sinh T t c các xu ng c u sinh ph i... i ánh sáng cho phép c ư c nh ng ch d n v c u sinh và ho t ng các thi t b b Thi t b trên bè Thi t b thông thư ng c a m i bè c u sinh ph i g m : i M t vòng c u sinh bu c vào m t s i dây có chi u dài l n hơn 30 m ; ii M t con dao ki u không g p ư c có cán n i , v i bè c u sinh ư c phép ch t 13 ngư i tr lên ph i trang b thêm con dao th hai ; iii i v i bè c u sinh ư c phép ch không quá 12 ngư i , trang... các v trí sao cho m b o h an toàn , phương ti n c u sinh có th h xu ng nư c vùng m n th ng c a tàu 5 C t gi các phương ti n c u sinh M i phương ti n c u sinh ph i ư c c t gi : i Sao cho phương ti n c u sinh cũng như các thi t b c t gi nó không làm nh hư ng n ho t ng c a b t kỳ m t phương ti n c u sinh khác ho c xu ng c p c u t i tr m h phương ti n c u sinh b t kỳ khác ; ii Càng g n m t nư c n m c còn... h ng do sóng l n Các xu ng c u sinh ph i ư c c t gi tr ng thái g n vào các thi t b h ; Bè c u sinh : i Các bè c u sinh ph i ư c c t gi v i dây gi c a nó ư c g n thư ng xuyên vào tàu ; ii M i bè c u sinh ho c t ng nhóm bè c u sinh ph i ư c c t gi v i m t h th ng n i sao cho m i bè ư c n i t do và n u là lo i bơm hơi thì ph i t ng bơm hơi khi tàu chìm ; iii Các bè c u sinh ph i ư c c t gi sao cho có... sinh khi ch s ngư i và trang thi t b Kho ng cách th ng ng tính t m t sàn cho n m t trong c a mái che trên 50 % di n tích sàn ph i : i Không nh hơn 1,3 m i v i xu ng c u sinh ư c phép ch t 9 ngư i tr xu ng ; ii Không nh hơn kho ng cách ư c xác nh theo phép n i suy tuy n tính gi a 1,3 và 1,7 m i v i xu ng c u sinh ư c phép ch trong kho ng gi a 9 và 24 ngư i ; c L i vào xu ng c u sinh M i xu ng c u sinh. .. Không ư c chìm ng p trong nư c bi n ; iv Ti p t c t a khói khi b chìm trong nư c 10 giây sâu 100 mm ; 8 Bè c u sinh a Yêu c u chung i v i bè c u sinh K t c u c a bè c u sinh i M i bè c u sinh ph i k t c u sao cho n i ư c t i thi u 30 ngày trôi n i trong m i i u ki n sóng gió trên bi n ii Bè c u sinh ph i ư c k t c u sao cho khi th rơi xu ng nư c t cao 18 m , bè và trang thi t b c a nó v n ho t ng t t... ng c u sinh ch ng nh n ch ư c ph i ư c k b ng các ch s rõ ràng b n lâu Tên và c ng ăng ký c a tàu ch ph i ư c k hai bên m n phía mũi xu ng b ng các ch cái la-tinh in hoa Các bi n pháp nh n bi t tàu ch và s c a xu ng c u sinh ph i ư c k sao cho có th nhìn th y t phía trên 11 Xu ng c u sinh có mái che toàn ph n Xu ng c u sinh có mái che toàn ph n ph i th a mãn các yêu c u chung c a xu ng c u sinh và . hiệu khói nổi 9 8. Bè cứu sinh 9 9. Bè cứu sinh bơm hơi 12 10. Xuồng cứu sinh 14 11. Xuồng cứu sinh có mái che toàn phần 19 13. Xuồng cứu sinh chịu lửa 21 14. Xuồng cấp cứu 22 15. Thiết bị. bị cứu sinh 65 1. Trang thiết bị cứu sinh cá nhân 65 2. Trang thiết bị cứu sinh tập thể 67 3. Sử dụng trang thiết bị bên trong xuồng cứu sinh 68 4. Sử dụng trang thiết bị trong bè cứu sinh. bè cứu sinh , xuồng cứu sinh 76 1. Thực tập hạ xuồng cứu sinh 76 2. Thực tập hạ phao bè 77 3. Thực tập hạ xuồng cấp cứu 78 4. Đánh giá thực tập 79 IV. Qui trình thực tập hạ xuồng cứu sinh

Ngày đăng: 27/06/2014, 13:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

25  Bảng tín hiệu cấp cứu  1 bảng  Yes  Yes - Đề tài công tác cứu sinh trên biển potx
25 Bảng tín hiệu cấp cứu 1 bảng Yes Yes (Trang 43)
23  Bảng mã Morse  OK  1 - Đề tài công tác cứu sinh trên biển potx
23 Bảng mã Morse OK 1 (Trang 44)
3. Sơ đồ các điểm cần bôi trơn - Đề tài công tác cứu sinh trên biển potx
3. Sơ đồ các điểm cần bôi trơn (Trang 65)
Hình thức /  Vị trí diễn - Đề tài công tác cứu sinh trên biển potx
Hình th ức / Vị trí diễn (Trang 72)
1. Bảng phân công nhiệm vụ trong tình huống khẩn cấp : - Đề tài công tác cứu sinh trên biển potx
1. Bảng phân công nhiệm vụ trong tình huống khẩn cấp : (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w