Thứ ba, phân quyền hỗn hợp, không những Chính phủ - ành pháp phải chịu trách nhiệm trước “Quốc hội, mã còn cả Tông thống người đồng đều nhà nước cũng phải chịu rác nhiệm trước cử tỉ = mộ
Trang 1BỘ TƯ PHAP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL
“SỬA DOL, BO SUNG HIẾN PHAP 1992 ĐÁP UNG YEU CAU XÂY DUNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYEN
VÀ HỘI NHAP QUOC TE”
NGÀY 29 THANG 11 NAM 2010
‘TAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
DON VỊ TÔ CHỨC: KHOA HANH CHÍNH- NHÀ NƯỚC
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HÀ NỘI, 2010
Trang 2DANH MỤC BÀI VIET
Chuyên ab Trang1 POS TS Thái Vinh Thing, Sửa đổi Hiễn pháp 1992 ~ Nhu câu tấ yêu của quá tinh phát 1triển dn chi và iê bộ xã bội
2 GS.TS, Nguyễn Đăng Dang, Hiến pháp, Chủ nghĩa Hiến pháp và Sửa đổi Hiển pháp 8
3, TS.TyuongThi Hồng Ha, Từ tưởng lập hiễn Việt Nam và một số vấn để đặt ki én hành 15
sửa đối Hiễn pháp năm 1992
4, ‘TS Vũ Đức Khid, Sin đôi hiến pháp và vẫn đề xây đựng nhà nước php quyỂ & nước ta ?
5 TAS Phi Thi Thanh Tuyển, Vin để xây dạng nhà nước gháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt 26
‘Nam hiện nay trong bỗi cin kinh th tường và hội nhập quc tế
6, TS Trần Nho Thình, Giá lich sử của Hiển pháp năm 1946 với việ sửa đôi Hiến pháp năm 32
1992
17 ‘TRS Nguyễn Thi Phương, Mỗi quan hệ giữa cá nhận và Nhà nước trong Hiển pháp Việt Nam 39
8 TRS Đoàn Thị Bech Liên, Những nguyên te hiển định về quyn vàngĩa vụ cơ in của “2
.công dân trong lịch sử lập hiến Việt Nam
9 Th§ Đoàn Thị Bạch Liên, Nhận xét về chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công din s
trong ee hiển pp Việt Nam
”
10, PGS, TS, Nguyễn Thị Hi, QuyỂn tự do của công dân trong các hiển pháp Việt Nam
11 GS TSKH Lê Cảm, Suy ngẫm vé co cấu chung vi các quy định cơ bản ve tổ chức bộ máy “
quyền lực nhà nước tong hiển pháp của giai đoạn xiy dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam,
12 Thể Nguyễn Thị Hoa, Ban về đổi mới tổ chức, hoạt động của tòa nhân dân vàn kiên >
st hn dn đáp ng yêu cu của hà nae ip quyên xẽ hội chủ aha và ội nhập quốc
13 Thể, Nguyễn Văn Thổ, Tiếp tục sửa đổi, bổ sung ign pháp năm 1992 và vẫn đề hon inj ”
các cơ quan ty pháp ở nước ta hiện ney
14.08.78 Vụ Thu, Vb vind đồi nói vằe bún ee bộ ny chin quên đi 80
15 ThS, Phạm Thị Tỉnh, Vấn đề phn cắp, phn quyền giữa trung ương và a phương _
1ó Dương Trọng Hoe, Cơ quan chính quyển đa phương theo pháp luật hiện hành °
17 PS TS Thi Vĩnh Thắng, Những vin đ ý luận và thực tiến ve qu tình thủ tục tong hoạt —— LỚI động lập hiển.
Trang 3SỬA ĐÔI MIEN PHÁP 1992 - NHU CẢU TAT YÊU CUA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIÊN DAN
‘CHU VÀ TIEN BỘ XÃ HỘI
PGS1S Thái Vĩnh Thắng
“Chủ nhiệm Khoa Hành chính nhà nước
1 Những tồn tại và bắt cập hiện nay trong hg thống chính trị và tỗ chức bộ méy nhà nước,
1-1 VỀ chức và hoạt động cia Quốc hội
“Quốc hộ ở Việt Nam cũng như Nghị viện của các nước trên thé giới là cơ quan đại biểu cao
nhất của nhân din de nhân dân cả nuớc Dt m ở các Nhà nước tự sản guyén lập pháp ôi cao thuge về
"Nghị viện, ngoài a Nghị viên trong các mô hinh chính th ở châu Âu còn có quyên giám sắt Chínhphủ và có quyền bỏ phiếu bit tín nhiệm Chính phủ buộc Chính phù phải gid tn Để thục hiện quyền
giám sá, Nghị viện có hd thất chế quan tong là Thanh tra Quốc hội và Kiểm toán Quốc bội, Khisông dn hoặ t chức có đơn ừ tổ cáo hoặc hiểu kiện lên hanh tra Quốc hội về vẫn để tham những
hoe situ mình bạch của Chính phủ hoặc một cơ quan, quan chức hình chính Nhà nước nào đó với
“giúp đỡ của Kiém toán Quốc Hi, Thanh ta Quốc hội sé tiễn hình điều tr cle vụ việc nói rên, Nhờ
6 Thanh ta Qube hội và Kiểm toán Quốc bội mà hoạt động hắt vin các thành viên của Chính phi
cận Nah văn Cô iệu le và iu mũ ao ở Việt Na tang các cúc i to, rng ce lạ
"nghiên cửu nhiều lân các iết chế này df được nhắc đến những cho dén nay các thiết chế nà
không được thình lập Do không có day di thông in nên quyền chất vin của các đại biểu Qube hội
Xhông thé có higu Iye hiệu quả cao, Tuy nhiên hoặc là quá thận ọng, hoặc là quá bảo thủ mà Việt
‘Nam cho dén nay vẫn chưa chị tiếp nhận những tht chế kha phổ biển này, Gin đây vụ việc Tổngcông ty tâu biển Vinashin đầu tr trà lan, làm ăn thua lỗ, nợ 82.000 tỷ đồng làn nhân din cả nước bức
xe Rõ ring rong vu việc ày Chính phi phải chịu rách nhiệm về ai tù quin Jý nhà nước của mình
“Tuy nhiên, nến các cơ quan thanh tr, điu tra vụ việc này không độ lập với Chính ph tì việc try
cứu trách nhiệm pháp luật của Chính phủ và thành viên của Chính phủ có trách nhiệm liên quan sé
Xhông in hành được,
“Những vụ việc như Vinashin chỉ có tiến hành điều tra và truy cứu trách nhiệm pháp luật nếu
“Quốc hội có cơ quan thanh tra và kiểm toán riêng của mình, độc lập hoàn toàn với Chính phủ
“Theo quy định của Hiển pháp, Qube hội só quyền bằu cử Chủ tch nước, Thủ tướng Chính
phủ, Chin án Tod án nhân din ti cao và Vin trưởng Viện kiêm sắt nhân ân tối cao đông thời phê
chun efe thành viên của Chính phủ do Thủ tướng đệ tình Tuy nhiên do vige bầu cử cũng như phê
chuẩn đều chỉ có một ứng ct viên nên bu cữ và phê chun hw như không khác nhau Bu cử lã lựa
chon nhưng nếu không có khả năng lựa chọn thì đó chỉ 1 hình thức bỏ phiêu phê chun mà thôi Theo
‹quy định của Hiển pháp, Quắe ộilà cơ quan quyên lực cao nhất, eo quan đại điện cao nhất của nhândân do nhân đân cả nước blu ra ty nhiên thiết chế Đảng đoàn Quốc hộ trên thực tế đã it tiêu tínhđộc ập trong quyết định của cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất
1.2 VỀ tổ chức và hoạt động của Chính phi
“heo quy định của Luậttổchức Chính hủ nhiều nước trên thể giới, cơ cấu của Chính phủ chỉbao gdm Thủ tướng, Phó thi tướng, các Bộ tưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ Tuy nhiên theoCut chức Chính phủ Việt Nam, co cầu của Chính phủ bao gồm Bộ và cơ quan ngang Bộ, Quy định
“như vậy đã dẫn đến dự nhằm lẫn giữa hoạt động của Bộ và hoạt động của Chính phủ, các Bộ trường
soi nặng hoạt động ở Bộ mà coi nhẹ hoạt động ở Chính phủ Các Bộ là các cơ quan chuyên môn, đồ là sắc cơ quan tác nghiệp hành chính tong Xhi đó Chính phủ là cơ quan chính tr tức là để m các chỉtrương, quyết sách và thực hiện chức năng điều hoà phối hợp toàn bộ bộ máy hành chính Nhà nước.
‘Néu quan niệm co cầu của Chính phú bao gồm Bộ va cơ quan ngang Bộ thi các Dộ trưởng chủ yeuhoạt động ở Văn phòng Bộ trong khi đó yêu cầu của xã hội là các Bộ trưởng phải hoạt động chủ yếu ở
Trang 4trụ sở của Chính ph Chính phủ các nước trên thể giới thông thường một tần họp một lần như ở
Pháp, một twin hep hai lin như ở Nội các Anh còn trong thờ kỳ phong kiến thì các Phiên thiếtđược tiết lập vào các ngày lê hoặc ngày chin và không it hơn 4 lần, Thời kỳ nhà Nguyễn các H
đồng Đình thin của vua Gia Long và Mình Mạng tiệ tập gọi là Công Đồng họp vào các ngày 1, 8,
15,23 sau đó đồi lại các ngày 2,9, 16, 24” Như vậy bình quân mỗi tui op một lần Dưới tồi yukMinh Mạng, những ngày Thường tu là những ngày lẽ 5,11, 21, 25 Chính phủ của ching ta hiện
nay họp mt thắng một lẦn như vậy không thé đảm bảo tính in tục của hoạt động bành chính Hoạt
động diệu hoà, phối hợp của Chính phủ không đáp ứng yêu cu của xã hội Có thể đưa ra một số mìnhchứng để khẳng định điều này, Chẳng hạn việc các đường phố lớn ở Thủ đô Hà Nội như Trường
“Chính, Nguyễn Chí Thanh và một số đường phố khác bị đào lên đào xuồng nhiều lần th hiện sự thiếu
phổi hợp giữa cá ngành, các cắp trong việc quản lý đô thị, Gần đây, việc xây dựng các khu đô thị cao
ting rất dẹp, rt hoành ting ở Mỹ Dinh những không bê xây các trường tiêu hộ, rung học cơ số,
trung học phê thông nào dẫn đến việc quá tải của các tường iu học, trừng họ cơ sử trung học phốthông ở Thủ đô Hà Nội là một ví đụ điễn ình cho sự thiếu điều hod, phố hợp giữa các Bộ, Ngành
‘Yeu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyên đời hỏi ộ máy hành chính không được tu tiện đưa ra bắt kỳ
uy định nào trái với Luật trong qué trình áp dung chính sách tuy nhiên ở Việt Nam hiện tượng vanbản của cơ quan hình chính cấp đuối ti với vn bản của cơ quan hình chinh cắp rên là một chuyệnXhá phô biển Cơ quan và cán bộ hình chính ái in ấn, công bổ rộng rãi các hướng đẫn hủ ye, công
Kai các thông in cần hết cho người din Tuy nhiên ở Việt Nam chưa có Luật tgp cận thông tin nêncác cơ quan hình chính Nhà nước chưa coi đó là nghĩa vụ bắt buộc của minh Theo yêu cu của Nhà
"nước Pháp quyền, các quan chức và cơ quan hành chính Nhà nước từ thấp đến cao kể cả Chih phủ và
“Thủ tướng Chính phủ đều có thể bị iện ra to ở Nhật một công ty luật đã kiện Chính phủ Nhật vẻvie gửi các công din Nhật tham chiến cuộc chiến tran ở rắc là vi phạm quyền được sống rong hoà
binh của công dân, một quyền iễn định của Nhật Toà án đã xử cho công luật thắng kiện và buộc
“Chính phủ phải rút quân khỏi Tri Vẫn để công vụ và công chức ở Việt Nam hiện nay còn quá nhiều
vin đề cần phải xem xét lạ Công chức Việt Nam thường đi làm chính tr và các nhà chín t lạ làm
việc của các công chúc, không có sự phân biệt rạch rồi giữa chính trị và hành chính, cần bộ hành chính.
cần kiến thức chuyên môn và công nghệ hành chính nhưng công chức cấp cao Việt Nam phải có bằngchính tị cao cấp nhưng kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ ại hông được để cao
1.3 TỔ chức và hoạt động của cơ quan Toà án
“Cuộc cải cách tư pháp đã và đang được tin hành uy nhiên cho đến nay bệ théng cơ quan Toa
‘an nước ta vẫn đang được tổ chứ theo các đơn vị hình chín Linh thổ không phân biệt giữa đô thị và
nông thôn vì thế một thâm phần Toà án quận ở fe thin phổ lớn có thể có khỗi lượng công việc hiền
đắp 20 30 ln so vi tầm ph cp hyện ở ông tên To án hân dân co vẫn Hài x phúc
thâm cho các bản án bị không nghị, khíng cáo của 3 tnh, thành và tỷ lệ án tn động vẫn khá cao,
“Tính độ lập của các thầm phần vẫn chưa được dim bảo do nhiệm kỳ bổ nhiệm cba thâm phn chỉ có $
năm và bết nhiệm kỳ đồ thêm phần phải được Chánh án Toà án nhân dân tôi cao bổ nhiệm lại theo đề
nghj của Hội đồng tong đồ có đại điện của Hội đồng nhân dân, Hội luật ga Sở nội vụ và Chính án
“Toà án nhân dân tinh Khi xét xử các vụ việc iên quan đến những người tong Hội đồng này thẳm
phán có thể bị te động, Hơn thể nữa theo quy chế bộ nhiện thắm phần các thảm phần đều phải làđảng viền Thông thường các quan chức bình chính đều là cần bộ ác cắp uj đảng vi thể thông qua tổchit ding, cáo cin bộ hành chính có thé tác động đến các thẳm phn và thẳm phán không thé đảm bảo
tinh độc lp của mình tong hoại động xét xử Toả án hành chính ở Việt Nam một mat vì nằm trong hệ thông Toà án nhân din, mặt khác do thầm quyề tổ tung hạn hế vi vậy hoạt động không có hiệu quả,
sắc Toà án hình chính ởđịa phương xét xử được tt cóc vụ việc vàuy tín của Toà hành chính không
1 Xem:Consituional and dminieeaitelav- Hiljre Demet, Elton Cavendish PublabingLinltelLondin 200, p- 380
“Xem: Phỏp chế của Vĩ Quắc Thun, Nb, Tisch SH Gin 1973, 118
2
Trang 51.4 TỔ chức và hoạt động của Viện kiểm sát
„ Sau kí sửa đồi Hiển pháp 1992 vio năm 2001, Viện kiểm sit nhân dân các cắp chỉ côn thẳm
“quyŠn công tổ và idm sit hot động t pháp, chức năng giảm sit chung của Viện kiễm sát bị bãi bỏ,
tuy nhiên chưa có cơ quan chuyên môn nà thay thé Viện kiêm st thực hiện chức nàng kiểm sit chung, Trong bộ máy nhà nước phong kiến, Ngự sử đải và Đô st viện thực hiện quyện đản hịch bách
‘quan và Trường đô sắt viện là quan chức có thé lực cao chí đưới Vua và TS tướng và chỉ rực thuộc
"Vua Trước đậy Viện việnkiễm sắt nhân dân là cơ quan chuyên môn via thực iện chúc năng công
vừa thực hiện chức năng gm sit chung cũng là hợp lý v1 chức năng công ô và chức năng im sit
có thể tương hồ lẫn nhau Viện tưởng viện km sát nhân đâ tối cao do Quốc hội bầu ma và bãi nhiệm
nên cũng có th tạo ra vị tí độ lập của Viện kiém sắt đố với Chính phủ Các cơ quan thanh tra nhà
"rước là cức cơ quan của Chính phủ nên không thể giám sát Chính phủ được Do vậ việc bỏ chức năngkiêm sit chung của Viện kid sắt hân ân bi cao mà không giao chức năng giảm sắt đó cho một sơquan chuyên môn độc lập với Chính phủ thực hiện quyên giám si thì chức năng giám sắt ti cao cba
sơ quan chuyên môn đã bbe trồng, điều này không phù hợp với xu hướng xây dựng nhà nước Pháp
quy ng cường chức ng gid bê tong ôn ng ca hộ my hả nước
1.5 TỔ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân và Uy ban nhân dân
“Xu hướng của các nước trên thể giới ngày nay là xây dựng chính quyền địa phương tự quản
“Các Hội đồng địa phương do nhân dân địa phương bau ra có thể ban hành luật điều chỉnh các quan hệ
xã hội tong địa phương mình, có thé dtr thu địa phương để thực hiệ các chức năng công cộng cho
địa phương mình Các Hội đồng địa phương bầu ra cơ quan chấp hành của mình Các cơ quan nhà.
tube trung ương cố quyền gidm std bảo vệ tính hợp hin hợp pháp eta hoại động của chính quyền
địa phương, tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay Hội đồng nhân dân các cắp có vai trò, chức năng, quyền
"bạn chưa thật rõ răng nhất la thể tính độc lập tương đổi trong hoạt động của mình: nên hiệu lực hiệu
-qu chưa cao và hiễu khi cồn mang nh ình thie Việ sửa đôi Lut tô chức Hội đồng nhận dân, UY
ban nhân dân hiện nay là vấn để cấp bách nhằm tăng cường hiệu lực, quả của chính quyền địaphương Déi với người đứng đầu eo quan hình chính cấp xã trong thời kỳ phong kiến đã có truyền
thống do dân bằu, cơ quan Nhà nước cấp trên chỉ phê chuẩn, việc bầu cử trực tiếp chức danh Chủ tịch
x, phường vừa phù hợp với truyền thông đã hình thành lâu đời ở Việt Nam, vừa phù hợp với xu
hướng đânchủ rong chic và hoạt độn củ bộ máy Nhà nase, ty nhi ch đến nay chế độ bu cừ
chủ tịch xã phường vẫn chưa được khôi phục lại, điều này thể hiện lực cản và sức ÿ của bộ máy hành.chính quan liêu vẫn còn rit nặng nề, nếu không có quyết tim chính trị cao của những người đứng đầu
‘Dang và Nhà nước thi cuộc cải cách hành chính và Nhà nước không thể tiễn hành một cách triệt để.
được
1.6 Che thiết chế dan chủ trực tiếp `
Phuong châm xây dựng một Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân là phương chim được quấn tiệt rong cdc Nghị quyết của Đảng và cá Hién pháp của nước ta Tuy nhiên cho đến
‘ay các thiết chế dân chủ trực tip chưa được xây dựng một cách đồng bộ Hh et các nước xây dựng
`Nhà nước pháp quyền đều đã ban hành Luật trưng edu dân đề nhân din quyết định ede vẫn đề quantrọng nhất của đắt nước Các nước châu Âu khi quyt định sa đổi Hién pháp, gia nhập liên mình châu
‘Au, b6 đồng tiền quốc ga để sử dụng đồng Euro đều tiễn bành tưng cầu dn ý để nhân dân quyếtđịnh ở Việt Nam mặc đã tong Hiễn pháp cổ quy định cũng dn có quyề th hiện ý kiến của mình khi
"Nhà nước tổ chức tưng cầu dân Š, tuy nhiên cho đến nay do chúng ta chưa cố Luật trưng cầu dda ý
rên quyển này trên thực tế vẫn chưa thực hiện được
17 Quyền bẦu cử và ứng cử cũn công dân
Mặc dù quyền blu cử và ứng cử của công din nước ta dX được xắc lập trong Hin pháp tuy
hiên Luật bầu cử của chủng ta còn quá giản đơn, khả nng lựa chọn của người dân không cao, muôn
khả năng lựa chọn của người ân được mổ rộng cần thay đồi hệ thẳng bi cử, thay thé chế độ bầu cử
3
Trang 6mot vòng bằng chế độ bu cử ai vòng, hay thé chế độ bầu cử liên danh bằng chế độ bu cứ đơn danh
“Chẳng hạn, hiện nay chúng ta có 493 đại biển Quốc hội thì cả nước phải chia thành 493 khu vực bầu
cit, mỗi khu vục bầu cử chi blu một đại bigu Qube hội ở vòng một có th cho phép từ I0 đến 15, 20
"hoặc có thé nhiều hơn nữa ứng cử viên ứng cử bằng cách quy định bắt kỳ công dân nào có ý lịch tr
pháp trong sạch, có đúc, có ti và có nguyện vọng giúp nước có thể ứng cũ, những người cổ nguyện
‘ong ứng cử phải thụ hập được ít nhất 300 chữ ký của những người ngộ Nhiệm vy bầu cử ở vòng
một là chọn ra 2 ứng cử viên cho số phi cao nhất đã bàn ở vòng bai Nếu ở vòng một đại bu can
phiêu nhất có số phiễu ten 50% số phiêu bản thi không cần hết phải blu cử ving hai, Trường hợp
Không có ứng cử viên nào thu được trên 50% số phigu bau thi nhất thiết phải lựa chọn 2 ứng cử vien cỏ
số phi cao nhất để bu ở vòng ha Theo ch độ bau hiện nay ở Việt Nam chúng ta không có bau
sử vồng một mà thay vào đồ là thực hiện chế độ hiệp (hương để tuyển chọn ứng cử viên, dẫn đến giải-đoạn hiệp thương quan trong hon cả gi đoạn blu V8 quyền ứng cỡ ong cuộc bầu cử Quốc hội khoá
XII có khoảng 30 ứng cử viên, nhưng sau khi hiệp thương chỉ còn lạ 30 ứng cử viên và kế quả cuối
cling là chỉ cổ 1 ứng cử viên tự do tng cử, như vậy khả năng tring cử của các ứng c viên tự ứng cử
rất thấp, điều này mâu thuẫn với tư tuởng của ch ch Hồ Chí Minh: "Hễ ai có tai đức thì ãy ra ứng
ied giấp nước, giúp dân”,
1.8 Tổ chức và hoạt động của các ổ chức xã hội và đoàn thé quần chúng
“Các tổ chức xã hội và đoàn thé quần chúng ở Việt Nam như Mặt trận tổ quốc Việt Nam với
các thành viên của nó là Tông liên đoàn lào động Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Hội thanh niên
Việt Nam, Hội liên hiệp phy nữ Việt Nam, Hội cựu ch Binh, Hội nhà văn, Hội nhà báo, Hội nhạc
Đi Hắn eo là ác lứa phy c lo lạng dâa hủ ong hộ lt oan trngtrong hệ thống chính tị, tuy nhiên do quan niệm các 6 chức này là cánh tay nồi dài của Đảng và NHÀ
ước nên tinh độc lập trong tổ chức và hoạt động của ác 8 che này cha cao Các tô chức này không
6 thi lnh th hiện bản se riêng của tổ chức mình, do vậy tinh phan biện xk hội chưa ao, đo đồ sức
sáng tạo và sự đồng g6p cho xã hội cũng cin bị hạn chỉ: DE bảo vệ các quyển con người và quyền sông din đôi hỏi phải ting cường vai rò của fe 6 chức như Hội lut gia Việt Nam, Liên đoàn Luật
sự Vig Nam, Tuy nhiên, Liên đoàn luật sư Việt Nam chỉ vừa mới được tình lập, ai td của nổ trong
vie bảo vệ các quyền công dân và quyên con người còn hạn ehé Cho đến nay Việt Nam vẫn chưa có
Luật về hội nên việc phát huy vai tr) củ các hội nói rêng, của xã hội dn sự nồi chung còn rt hạn
2 Sir dé, bb sung Hiển pháp 1992 đáp ứng công cuộc xây đựng nhà nước pháp quyền và
ội nhập quắc tế
Hiển pháp 1992 cho đến ney df tổn ti được 17 năm và đã được sia đổi ỗ sung vào năm
2001 tuy nhiên, như đã nh bày ở mục 1, vẫn còn nhiều bắt cập đồi hi phải Ếp tụ bo sung, sửa đổi
nhằm đáp ứng yêu cầu của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền và hội nhập Quốc té, Theo chúng tôi,
các vấn để sau đây cần phải được bổ sung, sửa dội rong Hiền pháp:
2 Chế độ chính ej
Điều 6 chương Chế độ chính tị cần được bổ sung hình thứ dân chủ trực ip, theo đ điều 6
cần được quy định lại như sau: “Nhân dan sử dung quyên lực Nhà nước thông qua Quốc bội và Hội
đồng nhân dn là những cơ quan đại din cho ý chi VÀ nguyện vọng của nhân dân do nhân dn bd rẻ
và chịu trách nhiệm trước nhân dân Nhân dân edn có thé thự hiện quyền lực của mình thông qua hình
thức trưng cầu din ý theo đó các vẫn đồ quan trọng của dt nước nh bổ sung và sia đổi Hien pháp,
quyết định các vấn đỀ quan trọng của Nhà nước về đổi nội và đối ngoại, Nhà nước phải 6 chức trưng
cầu dân ý ấy ý kiến nhân dn đ quyết định
Đổi với các nguyên tắc bầu cử được quy định trong Diu 7 Hiển pháp hiện hành là nguyên tắc
phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiêu kí là hoàn toản đúng dn Tuy nhiên, cần bổ sung thêm.
4
Trang 7nguyên ắc tu ci do, heo db cũ là guydn tụ do của công dân, công dị tự iấ đi bu, không
6 cơ quan nào, tô chức nào ép buộc công dân phải thực hiện quyền này
Đổi với quy định tại ĐiỀu 8: "Các ơ quan Nhà nước, en bộ, viện chức Nhà nước phải tôn
rụng nn đây lên ty phự vụ chân dân, Tên ệ chặt ce vt nhân dân ng nghe Keo và cu sựfim sét của hân dn, kiến quyt dẫu tanh chủng tham những lăng phí và mọi biểu hiện quan liêu
lách dc, của quyên Quy nh navy là đứng in và ca th tuy thiền n sng vào quy định
ti dly night Vụ cửa các sơ quan Nhà hoc căn bộ viễn chứa hà nước cang cp ose ông tt cần
{HEL và hường xuyên cho nhân đân Bởi Ki ào đượ cng cp đây đị ông tín th phương châm
tội công vide quan tong cửa đt rao, dn Ui ân bn, dân am, dân kiểm ram có th thực hiệnđược
32 Quyền và nghĩa vy cơ bản của công dân
Chương này cần được đổi tên là “Quyn và nga vụ cơ bản của cơn người và công đà,đông thời bb sung tên một s đu sau dy
- Bồ sang quyén due sng ương hoà ình của ông dn, heo đ ngi công dan đê có quyền
due ông tong bo th, quyên ày được Nhà nước tâm bo tử trường hợp nh hồ của thớc Cộng
"hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bj nước ngoài xăm chiếm
- BB amg tiêm quy định về quyền cơ ng: “ở nước Cộng hoà xã hội chỉ nga Vet Na,các quyền conngrời và chỉnh gì và dn sự kinh, văn ho, x4 hội the Tuyển ngôn the giới về nhận
uyỂn năm 1948 , Công ude và cáo quyén đân ự và chnh t 1966, Công ute quắ t vb các quyền
in, vin hoá, x hội 1906 và ác ong dớc uốn t khác mà Việt Nam ký kế hoịc tham ga được
ten yng và im ảo thục hig”,
+ Kinin trường ban hình các Luật như Luật tiếp cặn tông tn, Luật trưng clu dân ý, Lage vềTội, cho phép công dân có quyển tự đo xut bin nhậm tăng trồng các khả năng dim bảo các quyén
‘con người và quyên công dân
2.3 Quốc hội
“Xe định 8 rong Hiến pháp Quốc hộ có 4 chức năng cơ bản i chức răng đại diện của toànthể nhân dans chức năng lập hiển ập pháp chức năng quyết định các vin để quan trong của đất nước
về mặt đối nội cũng như đôi ngoại và chức năng gim sát bộ mấy nhà nước, đặc iệ là giám sát Chính
phủ Bê sung thêm quy định Quốc hội có quyên bỏ phiếu bắt tín nhiệm Chính phủ buộc Chính phì
Phải gi tin,
Bồ sung thêm quy định vỀ iệc thành lập Thanh tra Quốc hội và Kiểm toán Quốc hội, các quy
định về Thanh ra Quốc hội và Kiện toán Quốc hộ sẽ được quy định trong một đạo luặt ng `
V8 cơ cu tổ chức của Quốc hội, để quy tình làm luật chặt chê hon, cn chuyên Quốc hội từ
một viện sang Quốc hội ai viện, bao gôm Thượng viện và Hạ viện, các đại bidu Hạ viện bằu theo lệ
đân số cứ 166000 dv 1 đi biéu Quốc hội Các đại biên Thượng viện đi din cho các đơn vị hành
chính lãnh thổ cao nhất, theo đó mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có 2 Thượng nghị sĩ, ngoài
a Chủ ịch nước có quyền bd nhiệm 5 đại biéu Thượng viện ly từ những người ó công lo xuất sc
trong các Tinh vực khoa học, kỹ thuật, công nghệ, y họ, giáo dục hoặc quản tj kin doan,
Vé các Uỷ ban thường trực của Quốc hội cn thành lập dhêm Uỷ ban nhân quyển để chăm tovin đề xây dựng hoàn thin pháp luật về quyền con người và dim bio cíc quyền con người được thực
hiện ong thực
2.4 Chủ tịch nước
Bổ sung thêm quyền hạn cho Chủ ich nước, theo đ Chi ịch nước 6 quyển phê chuẩn các dự
luật trước khi công bổ, Trường hợp Chủ ih nước phủ quyẾt các dự luật hide luật được gửi lại cho
s
Trang 8“Quốc hội và dự luật này chỉ cổ thể thông qua được hi biểu quyết li đạt từ 2/5 ở lên sb i Viễu cómặt tín thành
"Để ting cường vi tr của người đứng đầu nhà nước, Chủ ich nước phải do nhấn dân bằu cửtrực tiếp ứng cử viên chức vụ Chủ ch nước là công dân Việt Nam, thường trí ở Việt Nam không íhơn 10 năm trước ngày ứng củ, có tuổi đề không dưới 35, à người có sứe khoẻ the chất, c uy tin vềpin hạnh, tí tuệ và ải năng, có thể đoàn két được nhàn dn, yêu nước, tôn trọng Hiển pháp và phápluật Chủ tịch nước phải yến thệ trung thành với Tổ quốc, lòng phục vệ nhân dân về lên trọng
Hida pháp kh nhậm chí.
2.8 Chính phú.
Sa đỗi quy định về cơ cấu của Chính phủ, theo đó cơ cấu của Chính phủ không phải Bộ và eo
‘quan ngang Bộ mà ơ cầu của Chính phi bao gbm Thủ tướng, Phó th tướng, các BO trưởng và Thủ
trưởng cơ quan ngang Bộ Sữa đôi quy định về th chất của Chỉnh phủ, theo đó Chính phủ là eo quan
ảnh pháp cao nhất, không quy định Chính phi là cơ quan chấp hành của Quốc hội nhằm để cao tính
độc lập của Chính phủ ong việc thực hiện chức ning bình php của mình Bỗ sung thêm quy định về
nhiệm vụ và quyên hạn của Chính phủ là điều ho, phối hợp hot động eta các Bộ và cơ quan ngang,
Bộ Quy định rổ ong Luật tô chức Chính phủ Chính nhũ họp mỗi tuân lần a8 dam tính lên tục và
‘Kip thời trong hoạt động của Chính phủ.
3.6 Tổ chức Toà an
“Toà án được tổ chức lại theo nguyên thc thẳm cấp tổ đụng kết hyp với nguyên tắc hình chính
ánh thổ, Theo đó bộ thông Toà án Việt Nam có Toà sơ thim cắp † W chức ở các huyện, quận của
thành phổ trge tha rung ương hoặc (hành phố thuộc tính ở địa phương gii quyết các wy án din sự
Toà án có thm quyền cao nhất là Toà án ôi cao chỉ xế xử giám đốc thm và ti thắm và thực
iện chức năng quân ý oàn bộ hệ ng toà án
Tod án hành chính được td chúc thành một ngạch iêng gồm 2 cấp, sơ thắm ở các nh và phúctiêm hành tp! mi Bo Trung Nam, Và phố thm nh ch tôi go đi hà đê vừa số
chức năng xé xử hành chin cao nh, vừa cổ chức năng tr vẫn pháp luật cho Chính phủ.
"Ngoài bai hệ thống Toà án tư pháp và hành chính côn thin lập thêm Toà án Hiễn pháp cóchức năng bảo vệ Hiền pháp, có thầm quyên uyên bổ các luật của Qube bi, các pháp lệnh của UY
ban thường vụ Quốc hội lệnh quyết định của chủ ịch nước, Nghị định của Chính phù, Quý£t định của
“Thủ tướng Chính phi l vĩ hiễn và làm võ hiệ hoá các văn bản đó Toà án Hin pháp bao gồm 15
thấm phán tong đồ 23 số thành viên do Quốc hội blu và 13 đo Chủ ih nude bổ nhiệm,
27 TỔ hức Viện kiểm sắt
Khôi phục lại chức năng giám sin chung của Viện iễm sắt nhân dân Viện trưởng viện kiếm
sắt nhân dân tỗi cao do Quốc hội b và bãi nhiệm, oàn bp các sông tổ viên do Viện trưởng viện kiểmsắt tối cao bỗ nhiệm và miễn nhiệm Viện kiểm sĩ nhân dân ôi cao có quyền giám sát Chính phủ và
{olin bộ h thống eo quan hành chính Nhà nước Nhiệm kỳ của các kiểm sắt viên cũng như nhiềm kỳ:
của các thẳm phần là 10 năm và có thể được ti ỗ nhiệm Các Viện kiêm sắt nhân dân dia phương
hông chịu sự giấm sắt củacơ quan chính quyén địa phương ma áo cáo hoạt động của mình ln Viện
Trang 9kiêm sắt nhân din cấo rên, Các kiểm sắt viên cũng như các thẩm phán có quyền miễn tr Việc tổchức, hogt động của Viên kim st được thực hiện theo Luật chức Viện kiểm sắt nhận dân
2.8 Hội đồng nhân dân và Uy ban nhân dân
Cần đổ tên chương này rong Hiễn php thành chương; "Chính quyển địa phương”
“Chính quyén địa phương được t chức thành 2 bộ phận, Bộ phận thứ nhất bao gồm bệ thôngsắc cơ quan hành chính ede cắp, tự tỉ mệnh lệnh của cơ quan hành chính Nhà nước ep rên tại địaphương, hg thông thứ hai là hệ hồng các cơ quan ty quản gôm Hội đồng nhân dân ác cập xã và cấptỉnh, Hội đồng nhân dân nh có quyền ban hành Luật đểđiễu chỉnh các vẫn đềthuậ địa phương củaminh, Hội đồng nhân dân tỉnh có quyền ban hành thuế địa phương đ xây dựng cle công tình phúc lợi
và thực hiện chic năng công cộng ởịa phương Cáe Hội đồng nhân ân cho nhân dân trực ip bu a,
Hội đồng nhân dân cổ cơ quan chip hình của mình như Thường trực Hội động nhân dân hiện nay CácHội đồng địa phương có ngân sách riêng côa mình, ngân sich này do nguễn thu thu địa phương tạo
ra, Hội đồng nhân dan địa phương boat động theo Luật 6 chức chính quyền tự quản còn Uj ban hành
chính ác cấp hoạt động theo Luật ổ chức các cơ quan hình chính Nha nước,
Trang 10HIẾN PHÁP, CHỦ NGHĨA HIỆN PHAP
VA SUA ĐÔI HIEN PHÁP
GS TS Nguyễn Đăng Dung
Dai lọc Quốc gia Hà Nội
1 Thuật ngữ "kiến pháp" có gốc La tỉnh à "Consitu0o" có tờ thời rất xa xưa có nghĩa là xác
định, quy định Nhà nước cỗ La mã ding thuật ngữ này a8 gợi các văn bản quy định của nhà nước
Nhung, với ý nghĩa như ngây nay à một đạo luật cơ bin, có hiệu lực pháp lý cao nhất so với các đạo
Jt khác, th chỉ được ding trong cách mạng tư sin, trong cuộc đầu tranh giữa hai giai củp tư sin dangJen và nắm vị tư thông tị cả nh vực chính tị, và kin té với giải sắp phong kiến dang suy tin vẫn còn
số giữ sự thống tr của mình tong xã hội, ừ để kỹ thứ 13, 14 đến th kỹ 18, 19
„ _ Steener, giáo sự Cộng hoà liên bang Đức, coi hiển pháp là những quy định có tầm cao nhất
nhằm diều chính việ tô chức nhà nước, các nguyên te tb che và hoạt động của nhà nước, ình thức,cấu và môi quan hệ của nhà nước với công đến
Cũng theo quan diém về tính trội hơn và cao hơn so với các đạo luật khác của hiễn pháp các
nhà nghiên cứu Pháp, nh gio GIL.Vedal, P Duveger cho ring hiển pháp có oie quy phạm có tinh
‘eg bản, Những quy phạm khác được ban hành trái với hiến pháp thiếu những hình thức mà biến pháp
đã chỉ ra, thì sẽ không có giá trị Theo hai ông, hiến pháp có mục đích quy định tính trội hơn của
“aug lận quà, tứ già lập hin, pi ác với "adn doe lận, kau lọ pháp,
<quyén hành php và quyên tư php, Quyền luật hiển có tính eách nguyên thuỷ và võ hạn chế, tức fkkhẳng định uu thé của quyỀn lập biển trên các quyển được biết lập Vì quyên lập hiến án định và tổshức cóc quyền khác, vi các quyên khác di từ quyên lập hiển!” Xé về mặt nội dụng, hiến pháp à tắt
cà các quy tắc phấp lý quan trong nhất của quốc gia, dn định hình thé quốc gi, Ấn nh các cơ quan
điều khién quốc gia cing những thim quyén của các cơ quan fy Hiễn pháp là văn bản phân ánh tổchức chính tr cha quốc gia”
„ Hiễn pháp à một đạo luật ea bản do cơ quan quyền lực nhà nước ao nhất ban hành quy định
ge tổ chức nhà nước, cơ edu, thẳm quyền ác cơ quan nhà nước trung ương và quyền cơ bản của con
người Mọi co quan và mọi th chúc phi nghĩa vụ tuân tha Hiển php
Hiến pháp ra đời rất gắn liên với nhậ thức của con người Đó là thẳnh quả của nên văn mình củahân loại Chính những nhận thứ này về sau được gọi 1à chủ nghĩa Hiển php, bắt nguồn từ Aristotlecủa thời eb dạ, qua J Lokee, Montesquieu ri đến Rousseau, và được phát tiễn bởi ác ác gi triết
học và luật học của thời iện đại sau này Chủ nghĩa Hiễn php tong tiéng Anh là Consituonaliem
số ngời dic ang tng Vie hi ng hp lên có ngời ch củ ngĩ in nat
địch là chủ nghĩa lập hign Theo quan dim của ôi dịch là chủ nghị hin pháp có lẽ đúng hơn Thuật
ng chủ nghĩa hiến phấp bao quất hơn không những chi sự hợp hiền, mà còn cả lập hin Trong cưổn
Từ điển Chính quyển và Chính tị Hoa Kỳ của lay M, Shafi
"Chủ nghĩa Hiếp pháp là là sự phát triển của những ne tưởng hợp hiến
«qua nhu Đời đại Trong HH lý uộn cổ đền về hến pháp thường phải quay
¥ wi những tr tường của Aristo, tì của ý luận én pháp hiện đạ lại xuất
phát từ những te tông HME vúc xã lội thế lử 17 Những iu hi đặc trưng
‘ia Mn pháp là Mái niệm về một chính phủ hữa ham mà thâm quyŠn i hôm
‘iar luôn luôn phải tuôn ủ sự đông ý của những người bị cai tị."
"Nhìn lạ lịch sử ign pháp của thé giới ngay từ thủa mới xuất hiện manh nha của hiển pháp, Đại
hiến chương Magna Charta năm 1215 của nước Anh rt gin với đặc điểm của chủ nghĩa Hiển pháp,
Nguyễn Văn Bông: Luật Hn pip và Chin trị học, Sti Gan 19614: Sĩ
© Nguyễn Văn Bông, Sd trái
8
Trang 11Bin Hiền pháp thành văn đầu tiên của thế giới, Hiển pháp Mỹ năm 1787 cũng thể hiện một tự tưởng
bạn chế quyên lực của nhà nước Nhưng cảng về sau này, các hiễn pháp cảng xa rời những mục đích
trên mà chuyén sang sự khẳng định sự mạnh me cho sự ton ti của quyền lực nhà nước, Sở ĩ như vậy,
vi rất nhiều bản hiến pháp sau này được ra đời từ sau chiến tranh thé giới thứ hai, của các nước mới
gi phông, cũng như ca cả các nước xã hội chả gh.
Vi xảy, giữa Hi pháp và Chủ again pháp có sự thúc nhau Nếu Hiển php là cơ cấu căn
tn về kiến ức uyn lự và gun ca gue gia và he quyên li và bốn hận tách nhiệm sửa
công dân, Hiễ the nga này th cô hệ nổ ted ác que gia du có hn pp, không phần ánh
.được tính độc tải hay dn chủ của các quốc gia đó, tức là không thé hiện rõ mục đích giới hạn sự lạm.
quyền để bảo vệ quyên cn người dâm Tron trường hợp này nặc đủ có hiến pháp nhưng Không cổ
hủ nghĩa hn pl
“Trái li danh từ hiến pháp chủ nghĩa có ý nghĩa rõ ột n chặt với quan niệm v8 một nhà nướcpháp quyền (The Rule of Law) Nó bao hàm một tư tưởng cho ring chính quyền không được phép làmning g ma tùy theo ý muỗn của các quan chức, mà phải hình động theo một th tye công bang được
‘moi người công nhận, Mục đích của sự hạn ch các hình độn tùy tiện ca chính quyền là để báo vệ tự
do cho công dân, Hiển pháp chủ nga rõ ring là không th đi đôi với độc tài mà là một sự giới hạn
quyền lực nhà nước, Nhưng sự hạn chế này không đồng nghĩa kìm ham hoạt động của nhà nước Đóng
ên cương hay móng cho mgt con ngựa khác với việc cột chân ching lại Kim soát các công việc của
hà nước hoàn toi kháe với làm cho nhà nước hoàn toàn bị
Chủ nghĩa hợp hiển hay pháp quyền có nghĩa là quyền lực của lãnh đạo và các cơ quan chính phủ
Bị giối hạn và những giới hạ đô có thể được thực hiện thông qua những quy tình ịnh sẵn Là một bộphần của học thuyết chính tị hay luật pháp, HiỄn pháp quy din chính phd trước hết phi cổng hiển
‘ho lợi fe của ton thé cộng dng và bảo vệ quyén của ừng cá nhân Vì lẽ đỏ ác gi của tiêu luận
ngắn với chủ đề Chủ nghĩa Họp hiễn của Mỹ và các nước khác đã cho ching ta một định nghĩa rằng:
“Chủ nghĩa hợp hin chính là nhà nước pháp quyền ức à hợp hiển hay pháp quyển là một Nhà nướcpháp quyền - một hình thứ tổ chức nhà nước có nhiều khả năng nhất chồng ạ sự lạm quyền
“Chế độ Hiến pháp không chi đơn thuằn bao him sự ồn tại của một hiển pháp thành văn hoặctất thành văn, mã còn bao him cam kết về một chính phi hạn chế Một số học iả cho rằng hiền pháp
thường hạn chế quyén lực của chính phủ - hoặ qua việc quy định quy trình elm quyền và nhờ đó ngănchin những hành động th thường, hoặc bing cách đề ra các chính sich hay hủ tục mà hành động lập
phếp thông thường không thé sửa đồi Những người khác nhận thấy sự hạn chế này là kế: quả của
hững quy định cụ thể của hiển pháp, chẳng bạn như dự luật về các quyền hoc việc phân chia quyềnlực
“Cả sự mơ hồ trong thuật ngữ hiển pháp dn thựct là không phải uốc gia nào có hiển nhấpcing đều tuân theo chế độ hợp hiển đãdẫn đến sự tranh luận cổ nh học thuật cho rằng mộtsố văn
bản ign pháp chỉ là hiền pháp danh nga, giả mạo, hư chu hay bẻ ngoài Theo lồi rồi này, một hiển
Pháp được gội là anh nghĩa kh lời văn cÝa nó mô tt chính xéc, nhưng không han chế, hành vĩ của
chính phủ Nội cách khác, hiển pháp dan nghĩa là một hiển pháp thành văn, cụ thé hóa một cách —_
trùng thực hiền pháp bất thành vấn của quốc ga, nhưng không tuân theo các nguyên tắc Khác của chế
.độ hợp hiền Mặt khác, một hiền pháp giả mạo, hư cấu hoặc bê ngoài là một vin bản với những điều
Xhoản không đáp ứng thôn lệ cằm quyên trên thực t, Sự định danh như vậy xuất phú từ quan,
cho rằng một chính phủ công bồ công khai cam kế của mình với chế độ hợp hin rong một hiền nhấp
thành văn nhằm mục ích dn Ig hướng sự chú ý khi việc sử dụng quyền lự một cách tỷ tiện vốn
là đặc điểm của hin pháp bắt thin văn của nước đó,
:Ở mức độ nào đó, việc quá chú trọng coi hiến pháp như một phương tiện để hạn chế quyển lực
của chính phủ đ âm cho người te nhằm lẫn, Trong lịch sử hiển hp được son thảo rad tao quyền
lực cho nhà nước hơn là để hạn chế quyền lực của nhà nước Các bản hiến pháp thành văn đấu tiên.
9
Trang 12.được soạn thảo trong cc cuộc cách mạng ở Mỹ và Pháp Những hiển pháp này đã cơ edu lạ các thiết
chế chính quyển, quy định rõ ede nguyên tắc chính tị, và trong trường hợp của Mỹ, tuyên eae lập
khỏi chế độ thực dn Cả ở Pháp và Mỹ, hin pháp thành văn du nhằm lập ma những chính quyên dựa trên sự nhất tr của nhân dân và tôn rộng ác quyền của cá hân
“Các hiển pháp của Pháp và Mỹ thể kỳ XVII này đã xá định th thức chính quyền nồi chungVige soạn tho hi pháp là một đặ điểm thường ky của cả cách mạng ân tộc lẫn cách mạng tư sintrong thé ky XIX Sức ép cũng như ảnh hưởng của giới tr thức đã làm cho vige soạn thảo hiển phápđược mở rộng Sau chiến anh th giới thứ hai, chính quyền thực dân và các chỉnh quyén chiếm đồng
đôi khi từ chối trao chủ quyền cho người bản xứ chừng nào những bản hiền pháp "cổ thé chấp nhậnđược” chưa được thông qua Ngây nay, một hiển pháp thinh văn đã trở hình điều kiện gan như atin
quyết để quốc LẺ công nhận một nhà nie mồi
_Hign pháp không chỉ xác nhận rằng có một chính thé, no còn mô tả việc quản lý chính thể đó
như thế nào Các hiển pháp thường lệ kê những Hit chế to thinh nhà nước Do nội dung hiển pháps6 ảnh hưởng đến cả sự phân chia quyén lực chín t lẫn việc boạch định chính sch của chính phủ,
nn og cấu của nhà nước thường bị dem ra anh cổ kh lig tong các cuộc tranh luận về soạn thảo vàsửa đội hidn pháp
‘Tinh thin co bản nhất của chủ nghĩa Hiến pháp là một chính quyền hợp pháp và chính quyển đỏ.phải bị hạn chế Nội dung của việc hạn ch quyển lực nhà nước gồm có:
1 Bảo đâm nhôn quyŠn không bị vi phạm - một nội dụng của han chế gos lực nhà mabe
“Quyền con người không những chỉ được quy định ey thé trong Hiển pháp mà còn chủ yêu Hiển pháp
phải chi ra những hành vi mang tính trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đầm cho những nhân.
quyền đồ không được vi phạm
1 Các chức danh quan trong của hà nước được bầu cửvà với một nhận kỳ nhất định một hình:
thúc hợi chỉ quyên lee nhà mức Hiến php Bun lu có hệu lực pháp 19 cao, any ảnh cách
thác tực hiện uyÊn lự nhà nước thuộc vẻ nhân dâm.
Trong điều hiện của một cuge sống hiện nay không phải nhà nước nào cũng thực sự có được mọi-quyền lực nhà nước thuộc và tay mọi người dân Hay nói một cách khác mọi người dan rit Kho trựctiếp thực hiện việc giải quyết cdc công việc ngày cảng trở lên khó khăn và phc tạp của nhà nước
Không thể bằng một cách nào khác phi tim ra những người đại diện thay mặt cho nhân dan và được
nn din dy thác thực ign các quyền lực nhà nước Đó a phương pháp bảu cũ, với nh thức dân chủ
i điện ra đời Vì vậy mọi chế độ dân chủ đều phải sử dụng đến din chủ đại din, Bầu cử chỉ có ý
đích thự là một biện pháp thự hiện quyển lực nhà nước thuộc về nhân din khi và chỉ khỉ cuộc bầu cử
những chức dạnh đích thye nắm được quyén lực nhà nước Cuộc bu cử cho phép chỉ tìm ra những nhân vt không nắm quyén lực của nhà nước, th đó là một cuộ cử hình thứ,
TH, Quy lực nhà nước được gii han bằng vig phn quyền và Hiểm ra bên trong bing cơ chế
êm chà đái rom Nội ng chin của chủ nga hiển pháp
Những nhà sing lập ra hiến pháp phải tả lồi cu hỏi làm thể nào để tiển khai chính phủ của
loật pháp chứ không phải của á nhân, hoặc mot tp đoàn cc cá nhn lãnh đạo Trong nhiều điêu kiện
hoàn cảnh không it ác chính quyển muôn ừ chi chủ nghĩa hiến pháp mà theo thuyết hiện thực chínhtrị muốn gắn nh thần chủ nghĩa biển php với những de thì của thot đại và bối nh đắt nase Trong
Federalist số S1, Madison (được mệnh dan là cha đề của hiển pháp thành văn đủ tiên của thể giới)khẳng định ring tham vọng phải đối chọi với tham vọng, Chi một chút hiu bit vé bản chất của con
người cũng cho thấy "những công cụ đó là cần tiết để kiểm soát sự hạn dạng của chính phủ” Nếu con
"người la những thiên thin thì sự kiễm soát ben trong lẫn bên ngoài đội với chính phủ cũng không cn thiết
Trang 13Bằng cách phân định công việc của chính phủ cho ba ngành độc lập, các nhà soạn thảo hiếnpháp đâm bảo ing những quyên lực chính cha chính ph như lập pháp, hành pháp và tư php không bịthao ting bởi một ngành nao, Phân bỗ quyên lực giữa ba ngành riêng biệt này cũng ngăn việc hình
thành nên một chính phủ quốc gia quá mạnh có thé áp đặt quyền lực lên chính quyền bang
“Các cách thức chính phủ phải chịu trách nhiệm gồm
Thứ nhất, phân quyền mềm dẻo, chính phủ - hành pháp phải chịu trách nhiệm trước một Quốc hội
do nhân dân rự tiếp bầu ra ~ một inh thức bạn chế quyên lực nhà nước của các nhà nước tổ chức
theo chế độ đại nghị
Tự li phn uy ng ấn dị tủ hài su ch hiện nứt hân đ một in Đức
"hạn chế quyễn ực nhà nước của các nhà nước 8 chứ theo chế độ tổn thông.
Thứ ba, phân quyền hỗn hợp, không những Chính phủ - ành pháp phải chịu trách nhiệm trước
“Quốc hội, mã còn cả Tông thống người đồng đều nhà nước cũng phải chịu rác nhiệm trước cử tỉ =
một hình thức khác của sự hạn ch quyền lực nhà nước
Nhu vậy, cho dit nhà nước có tổ chức theo kiễu này hay Kigu kia thì hành php - chính pha vẫn
phải à trung tâm của bộ máy nhà nước, và chính hàn pháp - chính phủ mà không phả là một chủ thể
‘no Khe phi chịu tách nhiệm chính vé sự thăng, rằm cña một quốc gia
Sự giới hạn quyền lực nhà nước để bảo vệ quyền gi của người dân không thé thibu được hoạt
động xét xử trong hoạt động của nhà nước, Đồ à ự gắn bồ chặt chế đến mức độ không thẻ thiểu được
giữa công lý và quyên lực đã được nhà văn hảo Pascal đặ cách đây khoảng 500 năm trước đây:
“Công lý ông da vào quuŠn lực th bi lực; quyin lực ông đi đối với công
lý aha tam bạo Vì vậy ein phải Ba hp giữa công ý và quyên ec, vã nhằm mục đíchTây ph làm Hệ no lo những đa họ sóng pie gene l xưngđiều dea vào quydn lự phải hợp với công lý
“Cũng giống như nhà nước pháp quyền, chủ nghĩa hop biẾn là phi tăng cường hoại động xét xử
của tba án, Hoại động xét xử không chỉ đừng lại ở những vụ việc vĩ phạm pháp luật của cc công dân,
"nà côn cả những hình vi quyết định của các quan chức nhà nước Thậm cht và nhấtà các quan chứccao cẮp và kế cả những cơ quan của nhà nước Vi nh vi và quyết định của họ có phạm vi nh hưởnghất ôi với cuộc ông của nhân dn
‘Vi vậy một trong những đồi ỏi ea chi nghĩa hợp hign pháp phải là sự hiện diện của những hoạtđộng xét xử những hành vi vi phạm hiển pháp của các cơ quan và quan chức nhà nước Tòa én Tôi cao
6 quyển lực cuối cùng trong việc chỉ ra những hành động lập pháp và hành pháp nào là ví hiện, Đây là
gun g của vie xem ai và mặt tư pap và từng quyền lực cho tr php Tên bang ở Hoa Kỹ tai
ico yo Marbut Mado (1905)
2.N6i đến sã bội phương Đông mà đền hình là của Trung Quốc, nhiều người đều cho rằng, đồ làmột xã hội nhân tị khác in với một sã hội pipe (nhà nước pháp quyền), nu có chăng một nhà
nước pháp trị là tf, một sự thoáng qua Lâm Ngữ Dường một trong những học giả người Trung
“Quốc đã cho rằng có ai lại chính phủ: Một Chính phủ hiễn măng và bá là chính phủ pháp te, sự khác
nhau giữa chúng 1 rt rỡ rt Chính phủ hiển năng là của phương Đông, mà Trung Quốc là đại điện,
không có hiến pháp còn chính phủ php tị, của phương Tây có hign pháp là bản văn hạ chế tính ác
của những người cằm quyền Ong vết
"Nội rõ hơn thời đại Hàn Phi Tie có hai khái niệm chink trị đổi lập nhau, ở thời đại hiệndại của chứng ta ngày nay cũng vậy, Hal khi nim đó là hién năng chính phủ và pháp trchinh phủ Khải niệm chính trị của Khing Tử cho rằng mỗi kẻ trong guằng máy của thẳng tr
là một ặc quân từ ign đức, bởi vậy mới ly lễ đãi ngộ đã đái với họ Khải niệm chính trị của
hd độ pháp tị oho rằng, mỗi lẻ trong gg may thống trị là mộ lẻ đôi bại, Bởi vậy phải
in
Trang 14“nh thước những điễu khoản để ngăn ngừa đối với ho, Kho có inh làm By Thất rỡ
2 Mi thứ nhất là uyên thồng của Trưng Quốc từ xưa tới nay, ÿ kiến thể nh là cửa Tâyima cũng là én của Hàn Phi từ vậy Hiễn nhiên ông đã nl rằng: "Bac hành nhân wi nước,
không trông cậy vào người ta làm thiện gháp cho mình, mà phải lam sao tin cho ho Mông thể lầm bay được" (Thánh nhân chi trị quốc, bắt thị nhân chỉ vi ngõ thiện dã, nhị dụng Rỳ vỉ
‘hi da) Câu hỏi này là điềm nàn mông của đạo đức quan của tte pháp gia vệ: NatĐúc di, chúng ta không th coi bon cầm quan cai tr là quân te và mong họ làm theo đạo
đức nhân nga được, chúng ta pico họ là những người có th ha những tê pha và
“hải trừ liệu những thì đoạn và những phương pháp để ngăn ngừa những hành v lối ác họ
làm được nic bóc lộ auyén lợi của nhền dân hay bản nước, Đến đậy ta cỏ thé nhận ra ngợi
“ng chếđộ phúp trị có thé dễ dàng thủ được hiệu qué thực sự, hiệu năng hgữn chặn hả hoichính ị rõ rùng là Hạnh hon ải yén lông ngôi chờ bọn hin nhân quân rẻ nói trên làm
‘theo lương tâm vậy "2
“Từ những phân ích trên đây của tá giá Lâm Ngữ Đường ching tacó thé cho rằng, về nguyen tắc
chit nghĩa Hiễn pháp cho đến hiện nay chưa cổ ở Phương Đông Đi xa hơn nữa chúng ta có thé thấyrằng, với mỘt nên tiết lý chính trị mang đượm màu sie của nhân , xã hội phương Dong vé nguyên
tốc chưa bao giờ có một chủ trương php trị như cña phương Tây, vl vậy việc không có một bản hin
pháp với đầy đùý nghĩa của chủ nghĩa hiển pháp như đã phân tich ở phần trên cũng là một lễ đương
hiên,
Việt Nam chúng ta cũng có một hiện tượng tương tự Thời phong kiến Việt Nam cho đến trước
"Pháp xâm lược không có biến pháp và cũng không có tr tưởng Chủ nghĩa Hign pháp Chuyên sang
"thời thực dân cũng không có hin pháp và tư tug eba chủ nghĩa Hiễn pháp Cùng với vie tin khai khai thác và bóc lộtthuộc di, những nhận tu lưỡng tiến bộ ca Phương Tây cũng được du nhập vào
Việt Nam, Các quyền được sông, được ty do, của cá nhân người Việt Nam ngly cảng được nhiều
người có hoe nhận thức được Các chà tư tưởng lập hiến Việt Nam xuất hiện: Phan Bội Châu; Phan
“Châu Trinh; Huỳnh Thác Kháng, Phạm Quỳnh, Bai Quang Chiêu
L„_ TM tưởng về quyền của người daw dn quyền trong hiền pháp cũng được các sĩ phu yêu nước
tiếp thu, Phan Bội Châu làm thơ để diễn đạt các te ting về các quyển hiển định của công dân:
“Miệng có uyŠn nổi óc có in nợ
Chin c6 ann taycÓ grind,_Mắt có quyền thấy, tai có quyền nghe
‘tn sử lùa có qui db
Vd sách làm sở, uyên bú mộ lồng,
“Hội hề vide chưng có uyên nhôm họp
Thợ thn hin dp, nyền đợc chang nhơc
_-Buôn bộ bản tdu thông thương tu tiện
Trải xem pháp hién các nước văn mình.
“Quy lợi rink rành của dân dân được" ®
Phan Châu Trinh sớm tiếp cận với những tư tưởng dân quyền của Pháp qua phong tảo Tân the
nên cổý noi gương Pháp thực hi dân quy, Ống cho răng "ade Php tờ nước đ vấn uyên cho
thé giới " Cũng như Phan Bội Châu, Ong nhận thấy rõ tinh thần dân quyền trong “Khé ước xd hội”
2 Xem, Lim Net Đường Tung Hoa: Bit nước con người, Nab Văn hoá Thông tin Hà Nội 201, 329 384
* Phan Bội Ch, Toàn tập, $ NXB Thuận ba Hu 90 (6256, 19.
2
Trang 15cia tiết gia người Pháp Rousseau Ông cho rằng trong chế độ quân chủ chuyên chế, dn bị coi khinh
Khi chế độ quần quyền sụp đồ thi đn quyền được thịnh lên và nguời din được ôn trong Ông cũng đã
đồ cập đến các quyền bình đẳng, tự do báo chí, tự đo ngôn luận, tự do thản thẻ tự do đời tư Ông lên ánÍch cai tr ủyiện của giới cằm quyền, bio hộ xâm phạm vào các quyên này
Tiếp theo 2 cụ Phan và nhiều người yêu nước khác, Hồ Chi Minh cũng là một tong những người
‘Viet đầu tiên hấp thụ tr tưởng Chủ nghĩa Hiến pháp Trước sự cai tị độc đoán, tuy tiện của chính
quyền thực dân Pháp, từ khi còn hoạt động ở bí một ở nước ngoài, Hồ Chi Minh đã sớm nhận thấy sự
cận thiết của các đạo luật trong một xã hội dân chủ Ban yêu sách của nháy dân An Nam ghi đến Hội
nghị Versailles vào đầu năm 1919 do một nhóm người cùng Nguyễn Ái Quốc khối thảo gồm tim điểm
“Trong đó điễm thứ ba là: * Cải cách nàn pháp tý ở Đông Dương bằng cách cho người dẫn bản xứ cũng
được guy hướng những đâm bả và mit phận tr ngời Âu chu” và im th bà is * thay
chế độ m các ắc lệnh bằng chế độ a ác đạo luật" Sau này ong bài điễ ca với tạ đề Việt Nam yêu
cẩu ca (1922) phản ánh yêu sich tam điễm bằng lỗi tơ đề để phổ biển, Hỗ Chí Minh đã viết
"Hal xn php hut sia sang,
“Người Tay người Vit hal phương cing đồng
Bây xin én pháp bạn hànhTrăm đầu phải có thần linh pháp quyển."
Khác với các nhà tự tưởng chủ nghĩa Họp hién khc ở Việt Nam, tư tưởng Hin pháp của Hồ Chí
Xinh gin lin với thực tiện đẫu tanh gin độc lập và xây dựng Hiễn pháp Việt Nam, Dưới sự lãnh
go của Hỗ Chủ Tịch, cũng như sau này Hỗ Chủ Tịch không của, nhưng những tư tường của Người cố
ảnh hướng ấtlớ các hiến pháp còa nhà nước Việt Nam, Đó là Hiển pháp1946, với mye tiêu tuyên bb[Nh nước Việt Nam là độ lập và hợp php: Hiến phápl959- xây dựng XHCN ở miễn Bắc, Hiếnháp!980- xay dựng XHCN trên toàn vẹn lành thb đt nước và cuỗi cùng hiện nay là Hiển pháp 1992
~ xây đựng một Nhà nước XHCN Việt Nam đổi mới
`Với những bản hiển pháp chính sich những mục đích như nê tiền, đều phải mạnh, mạnh để giữ
gìn độc lập, mạnh để xây đựng chủ nghĩa xã ội, mạnh để chuyên đỗ sang một nên kính thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa Với một nguyên nhân cơ bản của xã hội Việt Nam là một nước chậm.
phát iển, nên Nhà nước luôn luôn phải mạnh và Khả năng bảo vệ sự ồn ti của mình, Đó là nhữngbản Hin pháp thẻ hign nguyên te tập quyên, ập trong quyền lực nhà nước vào Ding cm quyền, đồi
hỏi phải su phân biệt sựãnh đạo Đăng và quản lý nhà nước,
Chính vi những lẽ đó những biễ hiện của ck mgt tư tưởng giới hạn quyỄn lye nhà nước không
được quy định một cách đầy đủ, đậm đặc trong các hiện pháp hiện hành hoặc đã qua của Nhà nước
Việt Nam, Hoặc ó có hy định chăng nữ th hững quý định nay cũng thông có điệu Kg ch việc
thực hiện trên hye, Mặc dù khôn cổ phần quyền, nung Hin php vẫn quy dia: Que Hội lậppháp, Chính phi - hình pháp; Tòa dn ~ xét xử Viện Kim st một hệ thông độ lập thứ rong bộ
‘ny nhà hước, nhưng vẫn được t vào cơ quan tự hấp cũng vi ác cơ quan xế Xi và cá cơ quan
điều ta và hành dn hình sự và dn sự Việc phân quyền về có bản không được dy đủ hoặc đi
chăng nữa thì sự phân quyên đó vẫn không được thực hign bởi sy chỉ nối của nguyên tke tập quyền,
của sựlãnh đạo toàn iệ và tuyệt đi của nguyện đản anh đẹp
Về nguyên ắc ỗ chức nhà ước Vit Nam rt gần đại nei, nhưng áp dạn ce qu ắc của dai
ghị của các nhà nuớc tên thế giới hi được áp dạng cho chế độ da đảng Ví dạ như việc eit tể hỏa
chit danh thù ah của Đảng cắm quy với người đứng đa Chis phù à tp theo họ Kông có sự
sẵn phải phân bit giữa sự nh đạo của Ding với iệ quản lý của nhĩ mae Ngược lại ở Việt Nam
¡Hồ Chí Minh: Toản ập 1 Ne Chink guắc ga 200, 435-426,
Hỗ Cu Minh: Toàn pt 1 Nab Chính qe gia H 200, 38
B
Trang 16ạihình thành một số đặc dim rắt khác với chế độ đụ nghị, hư việc nhận tie: & CP không nhất tiết
phải tình các dự ân luật 1 Bộ trưởng Không nht hit đại iu QM; í Tự pháp không chỉ lo
an, mà còn cả VKS và cơ quan điều ta; : VKS giám sit cả hoạt động xết xứ
Ben cạnh những điểm khác trên, thừa nhận Hiển pháp là ti cao, nhưng không có Tòa Bảo hiển
để giải quyết dứt điềm các hành vi vi hiểm; Hình thành b máy Đảng ôn ại sơng song với nhà nước,
trên cần phải có sự phân biệt rach rồi giữa Bang lãnh đạo và nhà nước quản lý: Khi không thừa nhận sự
phân quyền, nhưng lại phải cổ nguyên tke tòa dn độc lập
Mặc dù có Hién pháp thành văn từ những năm đầu của việc xây dựng nhà nước Việt Nam dân
chi, nhưng hoạt động bảo hién nay không ở nga hep, mà chỉ ở nghĩa rất rộng, Có quá nhiễu chủ th
theo dõi giám sát việ tuân thủ Hién pháp Tat cả mọi cơ quan nhà nước cho đến mọi người dân đều
phải tuân thủ Hiến phập và theo dõi giảm st việc tuân thd Hiễn pháp Hơn nữa với tư cách là cơ quandquyén lực nhà nước tối cao, Quốc hội vừa à cơ quan lập hiển và lập pháp và vừa là cơ quan cổ quyền
sim sit ôi cao việc tuân theo Hiến pháp của tòan bộ các cơ quan nhà nước Thực tế có rất nhiều hoạtđôn vũ hiển nung cho dẫn ay cưa số một guy nh nào nh thứ được Qube bội hyễn vi
hi
Kết uận
Với sự hiện diện của 4 bản Hiền pháp qua 4 thời kỳ khác nhau của ch sử phát tiể của đất nước
`Việt Nam vé nguyên tắc dù í dù nhiều đã thể hiện các dẫu hiệu của chủ nghĩa Hiển pháp Nhưngnhững yếu tổ của chủ nghĩa hiễn pháp chưa đủ sức tập hợp thành một chủ trương cho phối mọi hành
động của cá cơ quan nha nước Sự có này chưa di sức để khing định sự hiện dign của một chủ nghĩ
Cũng gần trơngtự như vẫn đề nhà nước pháp quyỀn ở những thoi gia trước đây, Mặc dù cũng có hệthống pháp lft, cũng có sự tuân thủ pháp luật, những nói đến nhà nước pháp quyền chúng ta vin cho
rằng đó là quan điễm luận thuyết của chủ nghĩ tơ bản không thể dung nạp với hệ thông củ xã hội chỉ
nghĩa Vi vậy, việc xây dựng nhà nước pháp quyền chỉ thành 1 chủ trương lớn kế tờ khi số sửa đổiHiển pháp 2001 Vì vậy bền cạnh việc xây dựng nhà nước pháp quyền được nhận thức, được thực hiện.như là một chủ tương lớn, hi không có lý gì không có được nhận thức, không được quy định như là một ch trương lớn kèm theo.
Hiền pip có hig lụcồi ao nên iệ sữa đổ luôn un là điều khôn he Vì ng st co ci
ching hầu như gìn đồng hành với việc không sửa đi Cảng este ông âu bao nhiêu ôi iệnlự của
Tiên pháp cảng cô sức mạnh ấy mia Nhưng hiền pip ph được thực hiện tong cuộc nặng Đi
sống th luôn luôn thay đỗ, hiển pháp cũng phải thay đội Không thế bắt những người dạng sng phi
si đổi không căn bản, tí là sia đi dẫn dẫn đố với những quy định dt Mu lự phâ ý cn ởhát tin, khôn th hiện quy Tat khích qua Chủ nghĩa Hiền pháp, Nhưng điều quan rong bệ nh
Sa vấn đồ là phải quá tiệt Chủ nghĩa Hiển hấp nhự là một nội dng et nhà nước pp hyền
Trang 17“TƯ TƯỜNG LẬP HIEN VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ VAN ĐỀ ĐẶT RA
'KHI TIỀN HANH SỬA ĐÔI HIẾN PHÁP NĂM 1992
TS Trương Thị Hồng Hà"Khi nghiên cứu về te én hiện đại các nhà khoa học thường đi đến một nhận định
“Cho tự trởng lập iển hiện đại đều coi Hiền pháp như một văn bản có sử mệnh xá lập chế độ mốithay thé chế độ cũ va coi nó như là một bản khé ước xã hội của nhân dân"”, Ở Việt Nam, tư tưởng lập.hiển Việt Nam ra đồi muộn hơn các tư trổng lập hiễn trên thế giới nên có ưu th là vừa kế thừa trtưởng lập hiến hiện đại lại vừa thể hiện một cách sâu sắc xã hội Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử, Do
đó, sự hình thành, phát iể tư tưởng lập hiền Việt Nam cũng có nhiều thăng tim, gin iễn với các
cuộc cải cách chính trị, các cuộc cách mạng đấu tranh trành độc lập dân tộc trong nước và các phong,
trìo giải phông din tộc trên thể giới Tu trổng lập biến của Việt Nam vi thể dan xen bai rào lưu tr
tưởng: tảo lưu thứ nhất tư trồng lập hiển yêu nước - khuynh hướng kiên quyết chống thực dn Pháp
đồ gảnh độc lập cho đắt nước, trìo lưu thứ hủ: khuynh hướng thỏa hiệp: duy tì sự thông tí la (hực
cdân Pháp ở Việt Nam và nhờ Pháp ban hành Hiển pháp và pháp luật trên lãnh thẻ Việt Nam Bài viết
‘ip tung phân ích hi rào lưu tr trồng ập hi của Việt Nam nêu trên, từ đó đặt vẫn đề nghiên cứusửa đổi Hiễn pháp hiện hành,
1 Tự trỡng lập hiển Việt Nam đầu thể kỷ XX
4) Ta tưởng lập hiển yêu nước
* Dieting lập hiến của Phạn Bội Châu
"Điển hình cho tư trởng lập hiến theo khuynh hướng chống Phíp, giành độc lập đả tộc là tr
tưởng của Phan Bội Châu" Tư tưởng lập hién của Phan Bội Châu được th hiện rõ ring nhất ở thôi
điễm phong trào Cẩn Vương b thất bi, Nhật Bản là đất nước Châu A du iên có bin Hiễn pháp Bảnign pháp Minh tị để tạo ra cơ sở pháp lý vững chắc để Nhật Ban phát iỂn dan tí, dân chủ và din
quyền Sự hát iễn về chính ej - pháp ý của Nhật Ban đã tác động vào tinh thn yêu nước i bộ của
"han Bội Châu, ông khẳng định mộ tư tưởng học hỏi, cầu thị ất n bộ:
“Gong Nhật Bản, đắt A đồng'Gương ta ta phải soi chung khi lầm”
“Lap hiển php từ đầu Minh tịBến mươi năm dân tí mở mang"?
“Tôi tiết tưởng nước ta tờ xưa vẫn chưa có Hiển phép nay lập bản Hiền pháp không những làmột sự hay, lại còn là một điều cần Thể nào cũng phải ó Hiển pháp, lẽ ấy tất nhiên” Theo Phan Bội
‘Chau thì mô hình Hiến pháp Việt Nam sẽ “chim chước theo Hiến pháp của các nước quân chủ như
“Anh, nước Nhật theo Hiển pháp của các nước Mỹ, nước Đức, nước Nga lại phải tùy theo trình độ
dain ta mà lựa chọn lấy những điều thích hợp thi mới có thể gọi là hoàn thiện được”"",
Với quan niện này cho thiy, Phan Bội Châu là người có t tưởng ập hiền tin bộ Muốn Việt
"Nam có bản Hiển pháp như các nước phát wién song li Không muốn rp khuôn, khiên cường mà muốn
Ging viên Viện Nhà nước và Pháp lu, Học iện Chính Hình định quốc ga Hồ Chí Min
7 G$TSKH.Dâo Til Úc, Hida phép trong đi sẵn xã ội Và quắc gi, pchỉngiêncứu lập php sŠ 82010,
Nếu óc về ch sơ, Phan Bội Chả neu đu in nu vin lập ấn tành yêu cu be cd mướcta ào năm 1907
(heo Phan Đăng Than, Từ tướng lập Hien Vig Nam đu Để kỹ XX)
* Phan Bội chân Din qt dân c min 1907.
Pha Bội Châu Toàn ập (ập4), Nb Thun He, Ha, 190, tang 244
15
Trang 18bản Hin pháp đó phải thể hiện sâu đậm bản chất của Việt Nam trên nền chính thể quản chủ Tuy
hiền, sau này, rong cuộc hop thnh lập Việt Nam Quang phục hộ, Phan Bội Châu đã chip bút viết
Yên chỉ của ội 4 khẳng định mô hình chính dế của Việt Nam là cộng hòa: “Khu trục Pháp ắc, khôi
phe Vit Nam tin ip Vệ an công hs gu" T ug pin ha dị si han Bi Chóvie thé hiện chủ nghĩa Yêu nước vi thể hiện tỉnh thin tiến bộ, cả thị và hạc hủ Tự tưởng này để
được các chí sĩ Việt Nam yêu nước kế thừa.
* tưởng lợp Hắn của Phan Chư Tonk
Cùng thời với Phan Bội Châu, Phan Chu Tvinh là một nhà tr tường lập hiển yêu nước, Trong tế
tưởng của mình, ông luôn đ cao HIỄn pháo và coi Hiển pháp là công cụ pháp lý cơ bản để hạn chế
cquyền lực đang được tập trung trong tay Voa ở cắc nhà nước phương Đông Phan Châu Trinh khẳng,định: "ly theo ý têng một người hay một iều định ma tị một nước, th cái nước dy không khác gỉmột đoàn chiên, được Ấm no vui về hay là phải đôi lạnh khổ ở, là tuỳ theo làng rộng hay ep của
"người chấn chiên Còn như theo ái chủ nghĩa din tị, Bà ự que dân lậpra hiễn php, It lệ, đặt ma
cắc cơ quan dé lo chung cho mọi gut Cùng là ác định tm quan hạng của Hiển pháp, song te
tưởng lập biển của Phan Chu Trinh không giếng với tư tưởng lập hiển của Phan Bội Chào Bi lẽ, nếu
như Phan Bội Châu khẳng định đường lối đầu tranh giành độc lập để ban hành bản Hiễn pháp thi Phan
Châu Tnh lạ hệ hiện tưởng dim vào Pháp đồ củ tế va ự tị Do đó, rong tưởng ea mìnhPhan Châu Trình luôn khẳng định lầy mẫu mực là nén dân chủ ở nước Pháp lúc bay giờ bởi ông cho
rằng “nước pháp là một nude ra đân quyền cho th giới”, nước Pháp là một nước lam tiên đạo văn
"mình của toàn cầu, hay hiện bảo hộ nước ta, mình hân đó mà học heo, chuyên tân về mặt Khai í tị
sinh, các việc thực dung , dân trí đã mở rộng, trình độ ngày sẽ một cao, tức là cái nén độc lập ngay sau
ở đây", Theo Phan Chủ Trinh th chế độ quân chi lập hiển “Quan dn cộng tr mà Thu dịch là quânchủ lập hiến tức như chỉnh thể nước Anh, nước BI, nước Nhật đang theo hiện nay” là một hình thức.được thực hiện ở Châu Âu từ ất lâu rồi Theo đó, ông cho rằng: "cái chủ nghĩa dn tị hơn cái chủnga quản tị hiề” bi ẽ “cá chủ nghĩa dân tị thì tự quốc dân lập ra Hiển php, luật l, đặt a các
sỡ quan dé lo chứng tại người Lang quốc dn muỗn th nào thi được thề y”Š, Như vậy, có thề thấy
răng, tw tưởng lập hiến ela Phan Cha Tri là tr tưởng theo chủ nghia lập hiển dân chủ tu sản, Tưtưởng đó được xem là một luồng ánh sing chiều rợi và thự tiến đắt nước lạ giả đoạn đầu của thể kỳ
XX Đó là sự cộng hưởng ánh sáng vẻ một chủ nghĩa lập hiến biện gi: khẳng định vai trò của Hiếm
‘hip trong đời sống din chủ của Nhà nước,
Tie tưởng lập hiển của Hạnh Thúc Kháng:
"Bên cạnh Phan Bội Châu, Phan Chu Trình, tự tưởng lập biến của Huỳnh Thúc Kháng có một
sire sống mãnh liệt bồi nó được không định một cích rỡ rng nhất rong thực tin nhủ chu về Hiểnpháp Tuy nhiên, con đường hình hình Hiền pháp của Huỳnh Thúc Kháng lạ hết sức đặc bigt Ôngkhẳng định: "Chẳng ôi sở nói vấn để Hin pháp àvì đấy 98 tong xứ Trung Kỳ này phụ thuộc dưới-quyễn bảo hộ gần nửa thé ky này, mà chính thể trong xứ quyền hạn không được tổ rằng, tách nhiệmXhông được dim thụ, trim điều ắc rỗi bởi đó mà ra, Quốc thị đã mơ mảng tì nhân dn không biết
đường nào xu hướng, đồ làcái lẽ tự nhiên, Bởi vậy, để cho cuộc tị an trong Xử được âu đài công các
dây liên lạc giữa người Pháp cùng người Nam bn chặt thi cần hit phải cố một cơ thé chính tị chia
bộ phận mà cô th hiện, inh quyện hạ mà ob guy thức, đ nh địa ie li eh chung tong xứ.
"Đó là một điều cốt yêu tứ là HiỄn ghp vậy"! Với tư trông đó, Huỳnh Thức Kháng đã khẳng định
ai td của Hiển pháp trong bài diễn văn đọc tat Viện dn tu trung kỷ: "Nhà nước ma cho Hiển pháp
"Phan Bội Châu Toàntập (424), Ngb Thuận Hộn, Huệ, 1990, rang 212
"= Nguyễn Văn Dương, Phan Châu Tịnh Tuyen tp, Nxb D Nang, 1995, ting 817.
Trần Văn Git, HB thứ ri vb sự tht Bi cba no tước thiệm vụ lệch se, Nxb Khoa oe, 11915, tang 497
° Nguyễn Văn Dương, Phan Chu Tinh Tuya td, Nxb Ds Nẵng, 1995, rang 783
| "8 Nguyễn Văn Dương Pun Châu Tầnh Tu ip, Nw Da Nẵng, 1995, trang 17
° Chương Th, Thơ vn Huỳnh Thùe Khing, Neb Đã Nẵng, 1989, tang 355386
16
Trang 19là một cái nbn nép chín; bn võng la để trọng xứ ny, hợp với ton thể ý nguyện wong nhân đa
Mặc dò Hưệnh Thúc Khán cô nhiều quan đêm tồn bộ và có vt! quan trong ương Viện dân bib,song thự chất, các quan điễn, tung lập hiển ea ông ll gặp hả nhiều tử nga, dc big là với đổitượng thực din phòng In bởi những tuyên bổ hùng hôn và sự kiểu bế cặn kế và va hô của Hiển
php và chủ nghĩa lập hin trên thé giới
* Tie tưởng lập hiễn của thé hiện trong thơ văn Đông linh nghĩa thực;
_ Đông kinh nga the à phong tảo của những người tham gi là 7 phụ yêu nước, xuất phát từ
ting lớp phong kiến song đã rời bò phong ào cần vương cứu nước đề đi theo con đường cứu nước
‘mang tinh dân chủ tr sả Tw tưởng lập hiễn Đông kính nghĩa thục được th hiện qua Văn mình tân
"học sich, Tân đính luân lý giáo khoa, quốc din độc bản Đây là ro lưu tr tưởng tiến bộ về Hiến
‘hip được đánh giá cao rong lịch sử Bởi 1, trong các the phim của mình, các chỉ sĩ yêu nước đi
Xhẳng định vai ted của Hiển pháp, ải xích chế độ quân chủ chuyên chế, cổ vũ cho chủ nghta lập hiềnđảng an rộng sứ sông ở Tây Au, thẻ hiện: 'Người Châu Âu họ tổ chức chính quyên tong nước cóchin thể Ip hiền, có chính thé quân din cộng hòa Cứ sb bao nhiêu người din th cờ một người làmnghi viên"” “Ngày nay, sống trong th giới cạnh anh kịch liệu ta phải nghĩ đến lien hiệp các đoànthể, cùng nhan định ra Hiễn pháp mà vui về lâm trên ngia vụ của quốc dẫn để bảo vệ non sông Tổaude" va "Hiến pháp quy định chế độ chính quyên:chính thé lập hiển và chính th cộng hỏa, Vua tôi
im dinh quyện hơn cng 6 wong pV của Hin php Noe eh ông có mục no nhờfey
* Tie ting lập in của ed tng lip rí thức tân học
+ Te tưởng lập hỗn của Nguyễn An Ninh và Phan Văn Trường,
ai ông đều là tí thức từng hoe ở Pháp và chịu ảnh hưởng ca tư tưởng dân quyền của pháp,
"Nguyễn An Ninh và Phan Văn Trường được nhắc đến là hình ảnh ea một nhà dân chi, Trong tetưởng lập hiến của minh, các ông luôn thể biện ị r, vai tr của hiển pháp rong vige đâm bảo các
“quyền cơ bản của con người Cả hai ông đều muốn tranh thủ quyền tự do ngôn luận và nghề nghiệp
hà báo cia minh để khẳng định về thm quan trọng của một Hiễn phập din chủ Theo Nguyễn An
‘Ninh thì “có Hiển pháp để bảo dim ty do và quyền lợi ela các bạn” Còn Phan Xuân Trường thì
khẳng định rong chế độ thuậc dja thì không có Hiễn pháp, do 4, lập iễn là một yêu cầu tắt yêu của
“mọi dân tộc trong thời đại Ấy Ông xắc dink "Hiển pháp lš luật lim căn bổn, lam cơ địa Quốc chánh
cứ nương đó mà lập ra các luật khác" Tư tưởng của Phan Văn Trường về lập biến còn thể hiện sự
tiến bộ, gần gũi với chủ nghĩa Mức Bởi 1, theo Phan Văn Trường thì *ở những nước có Hiển pháp ,
cá ni quan bệ nhấ lich i in to, Pin cyan pn hang qyền rong
quốc gia đứng tự chủ, không có quyền no phải quy uy quyền kia như là quyên lip pháp là quyền lam
Tạ php luật, ing ty eh không từ y về hyền bình php là hyễn tí hình những phíp luật để
* Tư tưởng lập hiển của Hỗ Chí Minh
‘Tu tưởng lập hiển tủa Hồ Chí Minh được hình thành và thé hiện một cách rỡ nét từ Bản yêu
sch của nhân dân An nam gi dn Hội nghị Vé x vào đu VN he với
"gn Tuyen huấn ung wong Lh ing Cộn sin Việ Na, Scho kho MeL 197% tăng 119
"DB Văn va Wan Spek ty, Vinh Đông Kink gh hs Nab Vt i, 1197, tng 1
5 ĐỂ Vn và Vi Van Soh), Văn tho Dòng Ki gia bạc, NX Vn hạ H199, mạng 78
NgoŠn An nh, Nendo An Na Anh Te, HCM Minh 1996 tang 70,
2: han Vận Tường git
Phan Vân Trong pp lag a Xe Nay, SH Gn, 1925 tng E20
„
Trang 20Trim điều phải có thần linh pháp quyền "2"
Tiếp theo đô, tong bản Yêu sich gi cho Hội vạn quốc vio ngày 30/8/1926 Người đã khẳng
khái đề nghị: “Sắp xếp một nền Hiển pháp về phương điện chính trị và xã hội theo như những lý tưởng
din quyền; luật kính trong những cái thiểu số của chủng bee Thợ là không xâm phạm đến những dân.tộc nhỏ như Lào, Cao Miên), biết tôn trọng sự làm ăn, cốt để lập một nền Đông Dương liên bang dân.
chủ",
“Tư tưởng lập hin của Hồ Chí Minh et én bộ, hởi lẽ, người khẳng định mỖi tương quan giữa
hiển pháp và pháp quyền Trong đó Hiến pháp bao gi cũng là tiền đề cho sự tên ti của phép quyền,
còn pháp quyền à nhủ cầu để Hiền pháp được tin tg và c hiệu lực Trong từ tưởng của Hỗ Chí Minh,
ý ngha, vai tò của Hiển php được khẳng định bởi nó thể hiện tính chất “dan quyền” hay nổi cách
kd, Hiển pháp là văn bản pháp ý th hiện ác quyén cơ bản của con người Thông qua hiến pháp,các quyền đồ tr thành quyễn năng hiền định đôi hỏi Nhà nước và các cơ quan Nhà nước phíp tôa
trong và bảo dim thự hign Đây thực sy là một ting lập hin tiến bp, văn minh và phù hợp với x
thế dân chủ cũa nhân lại
Từ tưởng lip hiến của Hồ Chí Minh được th hiện tong cả quá tỉnh đầu tanh tìm đường cứu
"nước song tp trung và r ring nhất trong bản Tuyén ngôn độc lp và sau đồ là các nhiệm vụ cấp bách,
của Nhà nước Việt Nam Din chủ cộng hòa Hồ Chí Mình nhân mạnh nhiệm vụ tứ be: “Trước chúng,
ta bị chế độ quân chủ chuyên chế cai tị, rồi đến chế độ thực dân không kém phần chuyên chế nêm
nước ta không có hiển phíp Nhân din x không được hưởng quyen tự do dân chủ, Chứng ta phải có
Hiển pháp dân chủ"”,
Điều quan trọng ong tr tưởng lập hig của Hỗ Chí Min đó à Người khẳng inh tong nhà
"nước thuộc ch độ qui chủ chuyên chế bay chế độ thực dân phong kin th Hiễn nhập không thể côđiều kiện đễ bn tạ, Ch Hi no, một Nhà nude din eh các quyền công dân được đảm bảo tì mới
ny sinh nhu cầu cần số một bản Hiễn pháp đẻ thể hiện tinh thân đân chủ đó, Do vậy, Nhà nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa— một chính quyên no rth ch dù có nhiều vig c bác cần phẫ làm tl
lập biến phải được xem là mot nh vụ hằng đầu
“Trong thự tiễn soạn thảo bản Hiển pháp đầu tiên của nước ta, Hỗ Chí Minh đã nhấn mạnh vaitrồ của nhân dân trung việc ra đi Hin pháp Đồ àviệ thu thập ý kiến của nhân dân về dự thảo Hiện
pháp được Hi đồng Chính phủ thio luận, Ngày 10-11-1945, Báo Cứu quắc đã đăng ti toàn văn dựthio Hiển pháp kèm theo hông cáo: “Môn cho tit cà nhân din Việt Nam dự vào việc lập biến của
nước nhà nên Cính phủ ng bố Bản dự ín Hiển pháp này đ mọi người đạc kỹ càng và được tự do
bản bạc, phê bình Ủy ban dự tảo Hiễn pháp ẽ ập trung các đề nghị sửa đôi và ý kiến của nhân
dân ri tình toàn quốc dn dai hội thảo luận” Sau Tông tuyên cử gn 2 thắng, Quốc hội đồ tiệu tậpXhóa đầu tiên, bn dự thảo Hin pháp đã được Quốc hội bản bye, thảo luận ong phiên bỀ mae kỳ họp
thứ bai Chủ tịch H Chí Minh Ket luận "Sauk hi nước nhà mới được tự do được 14 thắng đề lâm,thành bản Fin pháp đầu tiên trong lich sử nước nhà Bin Hiễn pháp đầu còn là một vất tích lch sử
.iển pháp diu tiên rên cõi á động này nữa, Bin Hiền pháp đó chưa hoàn toàn những nó đề làm nêm
theo một hoàn cảnh thực tế, Hiển pháp đó đã tuyên bổ với thể giới biết dân tộc Việt Nam đã có dit
quyền ự do Hiển pháp đó uyên bộ với hổ giới: phụ nữ Việt Nam đã được đứng ngang hàng với độn
ng để được hưởng chung mọi quyên tự do của một công din Hiển phip đó đã neu lên một nh thận
đoàn kế chất ch giữa các dântộc Việt Nam và một tính thin lim khiết công bình của ác giai cấp”
Trang 21Ban Hiền pháp thứ nhất của Việt Nam đã thẻ hiện đậm nét tưởng lập hiển của Hỗ Chí Minh Đó là
tư tưởng lập hiển yêu nude in bộ, Tư tưởng lập hiền đó đã qo ra các điu luật của Bản Hiển phápngang tim với nền chính tiên in rên thể giới lúc bấy giờ Cho đến ngày nay, giả tị của tư tưởnglập hiến yêu nước của các nhà tư tưởng lập hiỄn Việt Nam thể hiện tong bin Hiễn pháp du tên vẫn
dang có giát và ý nghĩa cho hời đi mới
8) Tue tưởng lập hiễn của những nhà lập hiễn theo khuynh hướng théa hiệp với thực dâm.Phip
* Tae tường lập biển của Nguyễn Văn Vinh (1882-1936)
“Theo Nguyễn Văn Vĩnh thì thực dân tuy có bại nhưng không hại bằng phong kiến “Bảo hộ dù.chưa làm cho ta đến cực điểm song với tờ xưa ing còn hơn gp tăm thần mà êm được chứ
tự do, hơi bm mỗi dân chủ Ke bo ngược cô ăn iếp thì ăn hếp được Aa dại mà thi, người nêo
khôn ngoan, có học thi kể cũng được hưởng tự do chẳng kém chỉ người Lang ~ sa là my”, Đồng
thời, tờ Đông Duong tạp chí cũng rao giảng “Nghĩ trong bấy nhiều lẽ, thi dân ta thời nay chỉ nên giữ
lấy mot chủ gia Php ~ Vit May mã te ue thấy Đi hấp thì số mà giữ it ly thấy Đại PhầnChuyên mà làm ăn, dốc chí học hành May thứ bàn nhãn, xu càn, bắt được,t a nên bỏ rọ lăn sông”,
‘iy là tư tường lập hin chịu sự ảnh hường của nên chính tị pháp lý Php dưới tên gọi bảo hộ Với
cfc lập luận cia mình, ư tường của Nguyễn Văn Vĩnh the hiện mong muốn có chế độ đân ch thực sự
Song muôn hướng nền dân chủ tì đồi hôi người dân hải có đủ tình độ dân tí đồ sử dụng, Do đó dân
tí, dân sin, đân quyên là ba yêu cầu mà người dân phải có đ thụ hưởng quyền din chủ, ba thí quyền
độ chỉ có được n chủ nghĩa Pháp — Viet được thy iệnở Vit Nam Từ trởng này thẻ biện mye đích
hung đến en chủ song si lam về phương pháp thực hiện do 66 đã nhận được nhi sự phản ác tr
chính trường phá, khuynh hướng thân pháp
~ Tr tưởng của Phạm Quynh (1892-1943)
Tư tưởng lập hiến của Phạm Quỳnh thé hign theo chủ thuyết quân chi lập hiển mạnh mẽ, Theo
đó, “lp hiển à quốc vương đem một phần chính quyên của mình mà nhường cho hội nghỉ thay mặtđản” và “theo lỗi quân chủ lập hiến nghĩa Iban Hiễn pháp cho dan cùng được tham dự một phần vào
vige nước bằng một hội nghị baa cử, quyén hạ rộng hep thể nào sẽ tùy theo tình độ dn mà định”!
Pham Quỳnh là người có tư tưởng lập hiển khá quyết liệt Ong đã dùng nhiễu lời lẽ phân tích, luận giải
Yã so sinh chính thể cộng hòa với hình thức quân chủ lập hiển dang tồn tai ở Anh và Nhật, Trong
chính thé quân chủ lập iễn mà ông bảo vệ, ông đã chỉ ra rằng: "Vua chỉ là người đứng ên thừa hành
bản Hiển pháp mà chính nhân dân toàn quốc được tu tập dự thảo và quyết định Như th, chúng ta
sẽ một chế độ trường ets đo ý din tự tạ cho min, Chớ như chế độ cộng hôa hay din chủ thi sợ mỗi
ln sau bin năm có hay đổ tng thông thi phải thay đồi tt cả làm cho guồng máy hành chính trong
"ước phải bị xáo trộn rằm trọng", Với lập luận như váy, Phạm Quỳnh còa chỉ ra cách lập hiển cho
nước nam và nhủ câu lập hiển đăng trên bảo Nam phong (1930) như sau: "cần phải lập ra cáiThấp iể ch sĩ Bể dụ đực một Chin ph Vf Nan án ích hàn động di gyn tiênoát của bảo bộ, Như thể thị quyên quân chủ nước Nam sau này không thé à quân chủ chuyên chế
age nữa, phải là quân chủ lập hién vay” Tuy nhiên, Phạm Quỳnh lại mắc si lâm khi đặt vẫn đề
“Xin Chính phi ảo hộ giúp cho quắc vương An Nam ban cho dân Hiển pháp đ với nội dung "`
nội tị của nước An Nam vẫn phải rong tay người An Nam, bảo hộ
«di chức trách kiểm soát mà hôi, quốc vương An Nam vẫn git quyéa nội tị Hong nước như xưa”, Tải
phân hiến pháp được Phạm Quỳnh đặt vấn dé là “Khi Chính phủ Việt Nam với Chính phủ bảo hộ có
` Phun Thể Ngũ, Việt Nam văn họsử giản we ân Hi, Tập 3, Quốc học tùng tư lt bin, Si gần, 196, tang 112
2 Pham Thể Ngấ, Vi Nam văn họ sử giin we ấn bệ, Tập 3, Quố bộc tùng hư xuÍtbảm Si gon, 1965, wang 499
2 Pham Quin, Đức Bảo Đại vé nước, Nam phong, 28 1537, tăng 5
La Thạnh Cảnh Hội kỳ)
ˆ” Phạm Quỳnh, sân dlp hiển cho nước An Nam, Báo Nam Phong 151, 1990, tang 512
19
Trang 22điện xung đột tho việc phân tranh sẽ dem diều định tại Pars bằng phương phấp ngoại gio và ở Pars
sẽ đặt một phái bộ An Nam thường trực để thay mặt cho Chính pha Việt Nam ở trước Chính phủ
hip” Có thé thấy, tư tưởng lập hiễn của Phạm Quỳnh hàm chứa nội dung phong phú về Hiến pháp
song thực chất, tư tưởng lập hiển này không nhất quán và có nhiều mâu thuẫn giữa dân chủ và hiện đại,
giữa bảo vệ din quyên và pháp quyển Song điều đáng bàn đó là tư tưởng lập biển của Phạm Quỳnh để
ắc định tlm quan trọng của Hiễn pháp ngay càkhi Nhà nước dang trong ch độ thực din bảo hộ
~The tug lập in của Bùi Quang Chie và Đăng lập hiển
Bủi Quang Chiêu và Đảng lập hiển xác định "chủ nghĩa của Đảng lập hin là Pháp ~ Việ ub
bu Do độ, tr tường lập hiến cia Bhi Quang Chiêu là "một ngly xa xi nào đó, Dong Dương sẽ
‘huge nước Phip ban cho một quy chế lựa như quy ch tự trị Ue, Canada đối với nước Anh" Với te
tưởng 6, theo trường phái edt lương, ôn hoa, Di Quang Chiễu xác định tằm quan trọng của Hiếnpháp lên quan đến vẫn đề din chi song ur tưởng lập hiễn của ống lại không thoát khối sự bảo hộ của
thực dân, Do đó, cho di có tư tưởng tiền bộ khi bp cận đến vấn đ lập hiền song thực chit, lập tường,
chính trị của họ là chủ nghĩa cải lương nên tư tưởng lập hiển của Bùi Quang Chiêu không được nhìn
nhận ở khía can thực từ cả phía người An Nam và cá phía Phía, Đánh giá về tự tường lp hiền củaPham Quỳnh và Bủi Quang Chiêu đã có nhận xét sau: “thực chất tư tưởng của Phạm Quỳnh và Bùi
Quang Chiêu dù tinh bay cách này hay cách khác, người chỉ trường xoá bò chế độ vua quan, người
chủ trương thay thé chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế độ quản chủ lập hiển, nhưng tựu trung vẫn
đặt đất nước ta dui sự thông tị cũa thực đân Pháp”
2 Nhận xét YỀ tự tưỡng lập hiển Việt Nam và những vấn để đặt ra khi sửa đổi Hiển pháphiện hành.
Nin xt.
"Nghiên cứ efe r turing lập hiển Việt Nam nêu trên cho thấy đồ có xuất phát điểm khác nhau,
cảch tiếp cận về Hiển pháp dưới các ng kinh khác nhau thì các tư tung lập biển Việt Nam đều cónhững điểm chung như sao:
'Thứ nhất, xác định tằm quan trọng của tiến pháp đối với sự phát triển của đất nước trên mọi
lĩnh vực, mà tiêu bid là các vấn din chù, ân quyền, dn sinh và đân tri, Các quyên này chỉ có theđược nhìn nhận một ích hợp pháp hi xïLội of một bin Hiển phí chỉ phổi
“Thứ ai, lập big a yêu cầu tt yêu của dn tộc,Chủ nghĩa lập hiền vi thé không phải ra đời và
xuất phát vì ý chí chủ quan của một vài cá nhân mà là nhu cdu mang tinh tự thân của một Nha nước va
xã hội đang vận động và phát triển
“Thứ ba, Hiển pháp à cơ sỏ, wn ting pháp lý 00 bản để các cơ quan Nhà nước thực th cácnhiệm vụ, quyễn hạn và công dn thọ hưởng ác quyền săng Hiển phép là sự bảo hộ cho chế độ
“Tet, tw tung lập hiển Việt Nam đu khẳng định tính hiện di, văn minh và in tiến củaHiển pháp tr sản, cho răng đó là Hiễn pháo có nhiu điểm, song khỉ vận dung vào điều ign Việt
"Nam thi phải thé hiện bằng được cáo đặc diém của dân tộc Việt Nam
Phạm quỳnh, Cu chuyn fp ign, Nam Phong, 173, 55.460 190, tang 67,
Trin Vin Gi, Luge sĩ hành phổ HỖ Chi Minh, Dịachí va hó tình phố Hồ Ch Mp1, Neb Tp Hỗ CHÍ Minh,
1987, tang 288
` Tin Văn Gia, Lược sử hành phổ Hồ CH Mi, Địa chí văn ha thinh phố Hỗ Chí Minh, tp 1, Nb Tp HChỉ Mình,
1987, tang 288
20
Trang 23„ Thứ năm, tự tưởng lập hiến Việt Nam mặc db có nhiều khuynh hướng Khác nhau song đềukhẳng định một chân if: quyền con người sẽ được dim bảo nêu trong x8 hội cổ sự hiện điện của một
bản hiển pháp din chủ
Thứ sáu, tự trởnglập iễn Việt Nam th hig sinh động, cụ thể và trực tiếp nhất v8 nguyên teHiển php tròng Tuyên Ngôn độc ập "Tắt cả các dân tộc tên th giới đều sinh ra bình đẳng, din tộc
ảo công có quyền sống, quyén sung sướng và quyén te do”
“Thứ bay, tư tưông ập hiền Việt Nam không tập rung theo một khuynh hưởng mà chia làm hai
khuynh hướng chính song du tập trung và tng nhất rong nhận thúc là cần tiết phải có bản Hiển
phép mang tinh din chủ và để thể hiện là Nhà nước dân chủ
2) Vấn đỀ sửa bi Hin pháp Mện hành
= Clin phải xác định vai trồ của Hiển pháp trong Nhà nước XHCN Việt Nam mà hiện nay chúng
ta gọi là "Nhà nước pháp quyền XHICN của nhân dân, đo nhân dân va vi nhân dân” và mỗi tương quan
siữa nhân dan với Hiển pháp Ở thời dai ngây nay, ích nhin nhận về vai rd của Hiền pháp với đồi
Sống xã hội cin hải tếp cận theo các lông tr tường chính thông, đồng thi cũng vẫn phi dp cặn
nghiên cin các trtưởng và thuynh hướng lập hiễn khác
= Pat vn pen ct trung lập hổnđ tả ising hn tp io và án it
đổi Hiển pháp như thé nào mới phù hợp với tinh than của chủ nghĩa lập hiền hiện đại
~ Lấy ý kiến của nhân dn vào bản dự thảo Hiền pháp sửa đồi, bổ sung và trưng cầu ý dân về
"Hiển pháp có điểm gì khác nhau, cách nào sẽ là ưu việt với Việt Nam
- Qhắc hi Vit Nam có thần quên lo li và thm quyên sa đi Hiến php không?Liên quan đến việc khẳng định Hiến pháp Việt Nam là Hién pháp nhu tính thi có ảnh hưởng gì đến nệ
cân chủ XHCN mà ching ta đang hướng đến không?
“heo ching tô, khi nghiên cứ t trông ập iễn Việt Nam cẫn đặt ong bối cảnh mới, đồ là
“khi chúng ta đã phát hiện ra Hiển pháp hiện hành có nhiều điểm chưa thé hiện được tinh wu việt của.
chế độ, đẳng rời Hign pháp chua thực sự hít huy vt cba min 4 với xã hội Nhà nước và nhâm
ân, Do đô, để dạ được nụ đích rên tit ngộ ng vig ia đỗi Hiển pháp là nhụ ch thân của xi
ội và công dị Do đó nhiện vụ của cơ quan Nhà nước là ling ngevà dp ứng yeu cầu din chủ của
hân dân Sáng kiễn lập iểt va sửa đãi hiền pháp nhất tiệt phải đi từ pha nhân dân một cách trực
tiếp Đặc biệt, khi chúng ta đã có các công cụ hỗ trợ (chữ ký điện tử) thì việc các nhóm công dan kiến.
nghị sửa đội Hiển pháp à khả thị Hơn th nữa, cn phải đầu ur cho hoạt động din chủ trực ấp thông
‘tu nh thức trưng eu ý ân về sửa đi Hiển pháp Bên cạnh đổ, clo huy động sv dam gia nghiên
cửu, so sánh và rút ra bài học kinh nghiệm của các nước trong việc sửa đổi Hiến pháp song tránh.
"huynh hướng thuộc quá hoe áp ding rp Kt cơ bọc bởi lẽ, Hin pháp không đơn tuân là vẫn
48 pháp lý mà nó the hệ khế we xi hội ha công dâm đôi hồi Nhà nước phải He súc chủ khi tổchức thục ign Hiến pháp vào đời ng
bì
Trang 24SỬA ĐÔI HIẾN PHÁP VÀ VAN ĐỀ
XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở NƯỚC TA
Ts VŨ ĐỨC KHIỂN.
Trong thững nêm gin dy, kt Sau Đai hộ in tứ VI của Đăng (nim 1986), tên sch, báo
‘itp chí của nước ad cô hi bả vất về nhà nước pháp quyền nl chung và Nhà nước php quyền
YÄ hội hủ ngĩa Việ năm nối êng, Nhưng rong một côn sch với hơn 400 trang của tập th ác gã
ôm các tin sự giáo sư, phó giao sơ vẫn còn nhận định ring" Lý luận về xây đựng Nhà nước phíGyn x hội chì nga Vit Nam đang còn vn 8 mới mẻ c hề ồi ôn ảng ở giả đo Tạ
(Và "việc "giải ma” làm 18 nội dung và phương thức thực hiện sự phân công, phối hợp và kiểm tra, idm sic gia áo cơ quan hà hước tong vie thực hận ba quy lập pháp hành phép, pip vất
đàng là một vấn dễ cần tếp tục nghiên cứu, hận giả c về mặt ý luận lận chức thực biện ở nước tà
ng" Vy an eo củi on hận lo lm Tổ cứ hl cing nh hy nộ
sổ ÿ MO sẽ thy hiện qhyn lập pháp mà chủ yê là quyên lập tin hay côn già quyền làn Hiển
hấp và của đổi Hiễn phâp với vẫn để xây dựng nhà nước nhấp quyền ở nướ ta
Nh ching ta đã biế, Điều 89 của Min pháp năm 1992 đã được sữa đổi, b8 sung năm 2001
(cau day viết gn là Hiến pp năm I992) quy dink: "Quốc ộ là sơ quan đy nh 6 quyền lập hiển
‘a lập php" Tip the tạ Dea E ein Hiển pháp nấm 1992 côn quy định rõ hơnà Quốc bội quyền
Sạn Hệ hg i đả Ha nụ on ta hệt, Tụ d đệ nà ch Hi hp den
1992 có thệ hi qyn ập in và quyên Tâm Hiển pip và sa đổi Hiển pháp là một quyển với a
cách dia đạt khác nhau Cũng có the higu như vậy về quyên lập pháp và quyền lim luật và sửa đãi
loật Trong ppt tiện hành của nước a đí sô Lt ban bình văn bản quy phar pháp luật quy định
cl cụ thế, chỉ dt vÌ quy tình, hủ tục tinh tự lâm luật vã sửa đôi hột 26 người đã gọi Lut này
là "Lut lâm laf Côn quy tỉnh, hd We, tình tục hn kiến hip và sửa đôi Hn pháp thì ch có văn bản pháp luật nào quy định Trong Hiến pháp năm 1992 có Điều 147 và Điều 103 quy định "Việc
sửa đội ida pl phải dug nhất hạ phần ba ng sộ ại biểu Quốc bội tá thi và Chì ch nước
"công bố Hiển pháp" Căn cứ vào Điều 88 của Hiển pháp năm 1992 quy định "Luật, nghị quyết của
“Quốc hộ phải được quá na tổng sb đại bibu Qube bội bu quyt tn hành" cần việc biễu guy sử
ai Hiễn pháp lạ đẫn chiều theo quy định ại Điu 147 Như vậy có th du ở dy là Bea quyết tín
thành về nội dng sta đồi chú bông ph tấn hành chi ương ch tiến hành chuẩn bị những nội dụngđiều, khoản sửa để đễ tình Qube hội thảo lận, i quyết hồng qua Chứng ninh cho nhận định my
là việc Quốc hộ khéa XI thông gua Chương inh sây dựng tp lệnh im 200I tại kỳ op thứtủy, ong đó cổ dự ấn Nghị quyết ia đi, bộ sung mật s dda của Hiển php He 192 tong mche den chun bị hing vig iệu cuyết thông thường (hs ach en quá nữa lồng số đ iba
Hội bid quyết ấn thành), Về sắn để này, ng lưu ý à ong Liễn pháp đầu tiên của nước ta - in
hip năm 1946 đi có Điễu thứ 70 quy định kh rỡ tàn, mach lạc ve những công đoạn chính của việc
sa đội Hiền php, ep lề "Sa đổ Hien pháp phải eo cích thức sau đây
4 Do bai phần ba tổng số nghị viên yên cầu
Nahi viện bu ra một an dự thảo những điều sửa
Những điều thay đỗi khi đã được Nghị vign ung chuẩn phải đưa r toàn din phúc quyết
“TẮ rằng nội dung trên đây không được kế thừa đưa vào các Hiển pháp sau này của nước ta
‘Vige quy định phải dua ra toàn dân phúc quyết Hiễn pháp là đ khẳng định quan điểm quyển lực nhà
Trang 25nước thuộc về nhân dn và ảo đảm thực hiện đồng nguyễn te tôn tong và nghiệm chỉnh chấp hành
Hi pháp đo luật cơ bn, cổ hiệu lực pháp lý co nt rong nhà nước php quyền
“Trong tiến tỉnh xây đụng nhà nước phấp quyền ở nude ta việc sửa dBi hay đ xuất mạnh dan
hơn nữa là ban hành Hiển php mới là ần thiết và có ý nghĩa, thm quan trọng rt lớn Hiện nay có Ý
Kiến đồ nghị chỉ stad, bồ sung một sẽ diễu của Hiễn pháp năm 1902 về tả chức Hội đồng nhân dân
Và Ủy ban nhân dân, về chuyển Viện kiếm sắt nhân dn hành Viện công tổ với những quy định về tổ
chúc và hoạt động tương ứng Nhưng nhiều ý kiến lại cho ring, edn soạn thio lạ để ban hành Hiển
‘hp mới bảo đảm tính cương lĩnh, ôn định lầu dài mà ong ign pháp không nên quy định chỉ dt cụ
thể đến khi thực hiện thấy vướng mắc tỉ lại sửa đối, bồ sung một cách thường xuyên, Mặt khác, khi đã
khẳng định rằng, ong nhà nước pháp quyền thì quyền lực nhà nước à hồng nhất và thuộc về nhân
dân, đồng thời cỏ sự phân công rảnh mạch giữa các eo quan nhà nước wong việ thực hiện ba quyền
lập pháp, hành pháp và tư pháp thi phải sửa đôi nhiều điều của Hiển pháp năm 1992 quy định về Quắc
hội, Chinh pho, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dio, Viện kiêm sát nhân dân, Tòa án nhân dân
Một nội dung quan trọng khác được quy định ai Điều 6 của Hiễn pháp năm 1992 cũng ein xem xét
sim đổi là "Nhân dân sir đụng quyén lục nhà nước thông qua Quốc hội và Hội ddng nhân dân", Đây là
nh thức din chủ đại điện Còn theo quy định t diém 14 Dieu 84 của Hiễn pháp năm 1992 th cử trì
chi được sử dựng quyển lực nhà nước bằng hinh thức dân chủ rg tgp khi có “quyết định việc trưng
cầu ý dân" của Quốc hội, Như vậy xé về thực chit ở nước ta không có hình tho dn chủ trực tiếp
"hải chăng dây là một khiếm khuyết lớn mà khi sửa i Hiển php lần này cần xem xé khắc phục,
"ĐỂ kiểm ta gm átviệ thự hiện ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp còn cần bổ sung
ảo Hiển pháp năm 1992 những quy định về ổ chức và hoạt động của cơ quan bio hiển Đó là Hội
đồng bảo hiển hoặc Tòa án hiển pháp Trong Hiển pháp năm 1992 đã quy định Quốc hộ là cơ quan
“quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (Điều 83), Chính phi là co
quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hỏa x hộ chủ nghĩa Việt nam (Điều 109), Tòa án
hân din ôi cao là co quan xét xử cao nhất cia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam, nhưngcũng trong Hiễn php lạ giao cho "Quốc hội thực hiện quyền giám sắt ôi cao đối với toàn bộ hoạt
động của Nhà nước (Đi 83), Dida 84 còn quy địnhcụ thẻ, rõ rang hơn à Quốc hội "thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hién pháp, luật và nghị quyết của Quắc hội; Xét báo cáo hoạt động của
“Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc bội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân
din tôi cao"; Quốc hội có quyên bãi bỏ các văn bản trái với Hiển pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội
‘do Chủ tịch nước, các cơ quan trên đây ban hành Từ những quy định này có người đã đặt ra câu hỏi là
ai giám sắt hoạt động của Quốc hội mà trước hết là hoạt động lập pháp Đây là van đề rất thực tế vi
theo chúng ôi thì tong những năm qua Quốc hội đã thông qua một số uặtcó nội dung không phù hợpvới quy din của Hiển phấp năm 1992, Sau đây à một sb dẫn chứng cụ thê:
1 Luật kiểm toán Nhà nước, Luật này được Quốc hội khóa XI thông qua tại kỷ họp thứ bảy, ngày
14/6005 cổ một số đề trí với Hiển pháp năm 1992, cụ the
- Điều 13 Luge kd toán Nhà nước quý định: "Kim oán Nhà nước là cơ quan chuyên môn về ih
‘ze kiểm tra tài chính nhà nước do Quốc hội thinh lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân heo pháp luật”
"Nhang tại điện 6Điễu #4 của Hibn php năm 1992 chỉ giao cho Qube hội quyền "Quy dink ® chức và
ho động của Quốc hội, Chi ịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân ân, Viện kim sắt nhân dân,(Không có Kiem lo Nh nước Tắc git chi Ích 4 so nh)
- Điều 17 Lage Kidm tân Nhà muse gay đnh: "Tổg Kiễm toán Nhà nước do Quốc hộ bầu, miễn
m và bãi nhiệm ten đi nghị của Ủy ban thường vụ Qube bi san kh bao độ với Ti tướng Chínhhả" Những ti điên 7 Điễu 84 sử én pháp nim 1992 quy ảnh Quố hộ cô quyện: "Bằu, miễnnhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và các Ủy viên Ủy ban
thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chin dn Tòa dn nhân dn i cao Viện rướng Viện kiếmstn dn tea" (Không có Tông kiểm tán Nhà nướ- Tác gic tích sos)
2
Trang 26`Ngoài ra tong Lugt Kiểm toán Nhà nước còn nhiều quy định giao cho Kiểm toán Nhà nướcnhững chúc năng, quyền hạn ấ lớn và quan trọng như: "Kiểm toán báo cáo hính, kiểm toán tuânthủ, kiêm toán hoạt động đôi với cơ quan, ỗ chức quản lý sử dụng ngân ách,tền về di sản nhà nước"
(Điều 14 Luật Kiễm toán Nhà nước)"yêu câu đơn vị được kiểm toán thực hiện các kết hận, kiến nghịsảa Kim toán Nhà nước đối với các si phạm trong báo ảo tà chính và các sal phạm trong việc tuân
thủ pháp luật Kiểm tra đơn vị được kiêm toán tong việc thực hiện kết luận và kién nghị của Kiểm
toán Nhà nước" (Điều 16 Lut Kiện toán Nhà nước) Những quy định về đối tượng bị kim toán và
“quyn yêu clu cũng cắp thông tin, quyền kiểm tra việc thực hiện yêu cầu, kiến nghị của Kiểm toán
"Nhà nước, quyền của Tông Kiểm toán Nhà nước được “tham dự phiên họp toàn the của Qube hộ, các
phiên họp của Ủy ban thưởng vụ Quốc hội và Chính phủ về vấn đồ có liên quan" (Khoản 2 Điều 19Lut Kiêm toán Nhà nước) đã đưa Kiém toán Nhà nude lên vr cao trong bộ mấy nhà nước ta vượt rìgoa quý định của Hiền pháp năm 1992
2 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội (Điều 19) và Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 đã được sửa
đồi, bd sung năm 2007 (Điều 16 và Điều 49) quy định về việc chất vin và tr lời chất vẫn tạ phiên họp.
ca Ủy ban thường vụ Quốc hội có nội dung trái với quy định tại Điều 98 của Hiển pháp năm 1992
“Trong các điều luật rên đây đã quy định Ủy ban thường vụ Quốc hội được yêu cầu người bịchit vấn trả lời những chất vấn của đại biểu Quốc hội gửi đến Ủy ban thường vụ Quốc hội trong thờilan giữa hai kỳ họp Quốc hội Đây là một nội dung trong chương trình phiên họp của Ủy ban thường,
ụ Quốc hội do Ủy ban được quyền tự quyết định Trong khi đó Điu 98 eta hiến phấp năm 1992 quyđịnh: "Người bị chất vấn phải t Loi rước Quốc hội tại kỳ họp; trong trường hợp cân điều tra thì Quốc
ội cổ thé quyết định cho trả lời trước Ủy ban thường vụ Quốc hội hoc tai kỳ họp sau của Quốc hội
hoặc trả lời bằng văn bản" Rõ rồng là ở đây không có ự phân loại chất vấn gửi đến Chủ ich Quốc hội
tong kỳ họp Quốc thi người bị chất vẫn tr lời trước Quốc hội a kỳ họp, còn chất vấn gi tới Ủy ban
thường vụ Qube hội trong thời gian giữa ai kỳ họp Quốc hộ th người bị chất vấn ra lời ại phiên họp
của Ủy ban thường vụ Quốc ội
3 Nghị quyết số 26/2008/QH12 về thực hiện thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân quận, huyện,
phường được Quốc hội khóa XII thông qua tai ky hop thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2008 đã được Uyban thường vụ Quốc hội tổ chức thực hiện và quy định cụ thé là từ ngày 25 thíng 4 năm 2009 ở 10tinh, thành phố rực thuộc trung ương của nước ta có 99 quận, huyện (32 quận, 67 huyện), 483 phườngkhong có Hội đồng nhân dân nữa Nhưng theo quy dịnh ti Điều 118 và Điều 123 của Hiễn pháp nim
1992 thì Hội đồng nhân dân đã được tổ chức ở cả ba cắp đơn vị hành chính là : tinh, thành phố rực
thuộc trung ương; huyện, qufo, thành phổ (huộc tinh, th x8 x8, phường, tị tần Ở các đơn vị hành
chinh trên đây có "Ủy ban nhân dân là co quan chấp hành của Hội dòng nhân dân, cơ quan hình chính
Nhà nước ở đa phương” do Hội đồng thân dân blu ra, Nay theo điểm 3 Điu Š của Nghị quyết ab
26/2008/QH12 thì Ủy ban thường vụ Quốc hội "quy định thẩm quyền, tình tự, thủ tục bổ nhiệm, miễn
nhiệm, cách chức Chủ tịh Uy ban nhân dn, các thành viên khác của Ủy ban nhân dân huyện, quận,
phường nơi không tổ chức Hội đồng nhân dn là tr với quy định tại Điều 123 của Hién pháp năm
1992 Xét về thye chất nội dung thi Nghị quyết số 26/2008/QH12 la Nghị quyết giả tấn Hội đồng nhân
dân ở 67 huyện, 32 quận, 483 phường vì trước khi thực hiện Nghị quyết này ở những huyện, quận,
phường đó dang có Hội dồng nhân dân là cơ quan quyén lực nhà nước ở địa phương và dang hoạt
động, nay "thực hiện thí điễm không ổ chức Hội đồng nhân dân quận, huyện, phường” thực chất là
“Hải tấn" Hội đồng nhân dân ở những huyện, quân, phường được chọn lâm thí diém, Vậy căn cứ
"Không t chức" mã thực chit là "giải tán" Hội đồng nhân dân ở 99 quận, huyện và 483 phường là
Qube bội đã thông qua Nghị quyết về thực hiện thí điểm không ổ chức Hội đông nhân dân quận,
huyện, phường, Do đó chúng tôi cho rằng Nghị quyết số 26/2008/Q1112 về thự hiện thí điểm không tổ
chức Hội đồng nhân dân quận, huyện, phường là không phù hợp với những quy định liên quan trong
Hiền pháp năm 1992 Mới đây, rong dự án Luật sửa đồi, bộ sung một s điều của Luật bau cử đi biểu
“Quốc hội và Luật bầu cử đại biễu Hội đồng nhân dân đề phục vụ cho cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội
”
Trang 27khóa XII và bầu cử đại bidu Hội đồng nhân din ác cắp nhiệm ky 2011-2016 vào cùng một ngày, Ủy
ban thường vụ Quốc bội lại tình Quốc hội không tổ chức bdu cử đại biểu Hội đồng nhân dân ở những
quận, huyện, phường đã được chọn làm thí điểm không 6 chứ Hội đồng nhân dân Như vậy là những
cử tr ở một phường mà phường đỏ thuộc một quận khi cả phường và quận dy đang thực hiện thí điểm
Không tô chức Hội đồng nhân dân chỉ được bu và ứng cử làm đại Liệu Hội đồng nhân dân thành phổtrực thuộc rung ương, làm đại biéu Quốc hi RB ring, việc ấp tục thực hign thí điểm theo Nghịquyết s 262008/QH12 là đã hạn chế quyền bi cử và ứng cử của công dân vào Hội đồng nhân dân,{ed với quy định ti Điều 54 của Hiển pháp năm 1992
“Qua những din chứng sơ bộ trên dây cho thấy có những quy định trong một số luật, nghị quyết
ca Quốc hội không thông nhất với quy định của Hiển pháp năm 1992 Vậy cân xem xế để bảo đảm,Hiến pháp " là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất Mọi văn bản pháp luật khácphải phù hợp với Hiển pháp" và tính thông nhất ca bộ thống pháp luật nê xét thấy những quy định{rong Hiển pháp không Gin phù hợp thì hải sàn đổi, ngược lại tì phải by những quy định trong luậtXhông phủ hợp với Hiền phip Day cũng là mộ yên cầu rt cơ bản và quan trọng của quá tình xâydựng Nhà nước pháp quyền ở nước ta
(1 Xây đụng Nhà ước ho quy x hội hủ nga Vit ram tạng bờ i mới Nguễn Văn
‘You, GS.TS Lê Hữu Nghĩa (đồng chủ bền), Nhà xuất bàn Chính tị quốc gia, Hà nội - 2006, trang 95
(2) Sách đã dn, tang 403,
25
Trang 28VAN ĐỀ XÂY DỰNG NHÀ NUGC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY TRONG BOI CANE
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC.
ThS Phí Th Thanh Tuyên
GV Khoa Hành chỉnh = Nhà nước
XXây dựng nhà nước pháp quyền là mot tit yêu khách quan ở tit o8 các que gia wen tế giới
trong đó có Việt Nam, Đường lỗi xây dụng Nhà nước pháp quyền Vigt Na xã bội chủ nghĩ đã được
‘Dai hội đại biŠo toàn quốc lần thứ IX của Đáng cộng sản Việt Nam tháng 4/2001 xác định: "Nha nước
1 rụ oft của hệ thing chink ri, là công ca củ vêu dé thực hiện quyên làm chủ của nin cin là nhàmuác pháp quyên của din, do dân, vi dân" Tiếp đó, Đại hội đi kiều toàn quốc lần thứ X thắng4/2006, một lẫn nữa khẳng định mạnh mẽ nhiệm vụ xây dựng nhà nước pháp quyền, tong đó Dai hộicũng nhắn mạnh vin đề xây đựng Nhà nước pháp quyên xf hội chủ nghĩa QXHCN) ở Việt Nam hiện
‘ay rong bát cảnh kinh ế tị tường và hội nhập qube tổ cân được xem là mục tiêu chiến lược và quan
trọng bàng đầu Việc xác dia nhiệm vụ này trong Báo cáo chính tr của Đại hội X không chỉ là khẳngđịnh quyết tâm chính tị của Đăng ta rong việc diy mạnh cải cách tô chức và hoạt động của Nhà nước,
phát huy dân chủ, eng cường pháp chế mà còn là sự đánh dẫu một giả doạn nhất tiến mới của sự
nghiệp xây đụng Nha nước kiễ mối một Nhà nước của dn, do ân, vi dân - khởi đầu từ cuộc Cảnh
‘eng thing Tâm năm 1945 Cách mạng thing Tâm thing công, đã khẳng định quyết dâm ci oàn dân
tộc Việt Nam không chi wong mục tiêu đóc lập dân tộc mà còn trong mye tiêu phân đầu vi một chế độ
php quyền thật sự dân chủ Trung thành vớ eb mục fiw để ra, ngay sau hi giành độc lập, nước ta
4 bất ay xây dựng một bin Hiển pháp Dưới sự lĩnh đo trực tiếp của Hề Chủ ích, Hiễn pháp 1946 bản Hiển pháp đầu tiên trong lịch sử dân tộc Việt Nam đã được xây đựng và thông qua Với tiễn pip
-1946 chủ nghĩa lập hiến và quyên con người từ các giá tị tư tưởng đã trở thành các giá tr pháp luật
hiện thực tong đu kiện lich sử cụ th của Việt Nam Những quy định của Hiển pháp 1946 là những,
“chuẩn mực hiển định đu tiên cho việc xây dựng nhà nước pháp quyên ở Việt Nam, Tiếp đó, sự m đời
lần lượt của các bản Hiển pháp tương ứng với các giải đoạn thất tin của cách mạng nước ta Dé là các bin Hiển pháp năm 1959, Hiển pháp 1980 và Hin pháp 1992 đã là một mỗc son quan trọng trong
quá tình xây đựng và công cổ nhà nước pháp quyển XHICN ở Việt Nam
‘uy tha, thực tiễn quá tình xây dụng v tăng cường Nhà nước tong my chục năm qua cho
thấy, hang loạt cd vin đ ý luận về 6 chức và hoạ động cù Nhà nước sẵn chứa được làn rõ Do vdy các gũi phép đổi mới tổ chức và hoạ động ìa Nhà nước được tiễn hai tong nhiều giả đoạn
ch sử vẫn chưa đưa lử ết quả mong muôn Sự ấtcập trong Ú chức bộ máy Nhà nước và cơ chế vn
ành ca bộ máy đang sin việc pit huy vai tò cia Nhà mớc tong cơ chế Kn lề mới, Nhận thức
hận ề chế độ pháp quyỀn ong lo động Nhà nuớc vx ội vẫn chưa đẹp mg được nhu cu phát
tiên và bởi vậy chua Wot được c sở Kos học vững chic cho việc tìm kiểm cứ ga phíp cũ ch
thực iến đời sng Nhà nướo Chính vì th, nghền cứu ly hàn à a dy de NB ep
ayn ở Việt Nam hiện nay là evn he cn
Yay Nhà nude php quyền trong tổng th cn được hiễu như tế nào? Và sty đụng Nhà nướchấp suyền XHƠN ở Việt Nam hiện nay tong bội cảnh inh öị rường và hội nhập quốc enGan iệm ra so và tê hành hệ nợ?
“Chúng ta đều biết ng, ra đồi tong thời kỷ che cuộc eich mang tư si, cọc thuyết phí
-quyÈ tu sin đều đã xuất phat từ nhủ cầu muồn nhá bồ sy ai tì phong kiến bà khác và độc đoán, hi
lap một phương thức biểu thị quyền lực chính tr và quyên lực Nhà nước dân chủ hơn chế độ chính trị
phong kiến Với thẳng lợi của cá cube cách mạng tr sin và lập ở các nước nhương Tây chế độ
‘Nha nước tr sản, bộc thuyt Nhì xo pháp quyền đã được áp dng vào việc tô chức thực th quyền
6
|
Trang 29lực thực tế, Tuy nhiên, do nên chính tr ở các nước khác nhau, sự đổi sánh giá cấp, truyền thing và
đặc điểm dân lộc cũng khác nhau tong từng hồi kỳ lịch sử đã dẫn đến những thực tẾ khác nhậu về
cách 6 chức Nhà nước Những, trên những nét chính và ở những mức độ nhất định, những yếu tổ hop
thành chế độ pháp quyền đã được vận dụng ương đối nht quán
Đổi với Việt Nam, nổ xây dạng Nhà nước pháp quyễnxĩ hội chủ ng là ồiới phương thứ
tổ chức nề chính tf XHCN và Nhà nước XHCN mà mục đích I không gig duy tt bản chất g
cắp cng nhân v tính nhân dn ci Nhà nuốc tạ hit ly ao độ dân chỉ XHỂN, âm cho Nhà nước{mths ong sah văng mạnh, ng co hiệu ye và bu quả quản lý và lệ hành
Tio gã đạp nny fe đng dã cấp ad 0 VR Nar dang ae đnhư một ấu lịch sử và mgt yếu khách quan
‘Tinh yah sử của nhà nước pháp quo bit nguồn thính ch sử xây dụng và phế tiễn
của nhà nước te Nghy từ ki hành lận hà nước cộng ho sồi chủ ngĩa Việt Na đi và luôn R
mộ hả note hợp Ben hợp php, Ni nước được LÔ chứe và hoại động tế cỡ sỹ các qu định cửaTiến phép và ppt, hôn xậ hành tong Khuôn kh của Hiến pháp và hấp luc Sự đi ci ị
ân Hiến php 1946, 1956, 1980 và Hiển pháp 1992 cùng với cá đạo luật chức Quốc hội,
hủ, Toà an nhân di, Viện kiêm nhân dn, ce dạo về nh quyển địa phương được xây đụng
Ta ông bổ tên ơ s ch Hiển pip mỗi lần dược sửa đi hông qua là những buốc cing cổ sơ sẽ
pháp luật cho tổ chức và hoạt động của bản thân các cơ quan nhà nước Vi vậy quá trình xây dựng nhàTước pip uyên ö Việt Nam là một quá nh lich si được bat đầu may tệ yên ngôn độc lập năm,
1945 và Hiển pip 196, Quá nh ny đã ni qua bơn na th kỉ với aida gi đạn ph tiện đặc
thi Ngây ng qu nh ny ang đưc pte ở một ông cáo ph kiên mới với nhu ôi hi và nhucần ải cách mới Do vậy tong các đều kệ iện re, nh tê lịh s cửa việ xây dụng nhà nướcTháp quyền lại được thắng ính mạnh mẽ bởi nh yu hưch quan của sự ph in đt hước tong
al oan gi nhập hiện mỹ,
Sắt yêu khách quan xuấ phí nh hướn xây dựng Chủ nha xt hội mà mục êu cơ bản
là xây dựng một chế độ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dan chủ và văn minh Chúng ta ý thức
stu ắc rng để dạ go một chế độ xã bội với mục liêu như ty, công cụ, phương tin ơ ban chỉ sẽthể la nên Kin tệ thị ưng đnh hướng XHƠN; một Nha nước pháp quyến XHCN dưới lĩnh dạncủa Đẳng cộng sin Việt Nam rê nn ing chủ nghĩa Mic Lên và t tướng Hỗ Chí Minh, Tnh ttYếu thách quan ly côn lt phái ừ đặc i của Öời dạ với xa th tod cầu ho Nhu cầu hội nhập
uốctễ đi hồi chứng ta phải tiếp ye đây mạnh ech Nhà nước, ci cách hấp lt, dim bảo ho
"Nhà nước không gng vồng mạnh, có đ sức mịnh đ gi quy có liệu quả ác nhiện vụ phát tiệniba gn, ving đc lập ri 8 Hap ng ức vo đ tông ge
BB dip ứng được cá nhụ ch có tính ắt yêu lịch sử vàtnh ít yếu khích quan, nhiệm vụ xâydựng Nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay trong giai đoạn bội nhập quốc tế can được tiến hành
trên các phương diện chính su
1 Nhà nước php quyền Việt Nam là Nhà nước pháp quyền XHCN cña dân, do dân, vì
dân.
“C6 thể nồi bản chất của nhà nước ta là nhà nước của dân, do din, vi dân uôn được khẳng định
trong tắtả các bản Hiễn hp từ ản Hiển pháp đầu tiên năm 1986, Đặc biệ đến Hiển php nm 1992
(sửa đối, bổ sung năm 2001) một nữa bản chất của nhà nước Việt Nam ại cảng được khẳng định rõ
hơn, đó là: “Nhà nước Cộng hoà Xa hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyên XHCN của nhân
din, do nhân clin, ì nhân dân, TẮ cả gun lực nhà nước tude về nhận cn ma nên ng là ôn mìnhgiai cắp công nhân với giải cấp nông dân và tầng lp tr thức " (Điề 2)
”
Trang 30Đối với nhà nước tá nh gia lp un gin bó cụ chế với nh dân lộ và tính nhân in Tế
tưởng xây dạng tnt Nhà nước của di, do dân v dn do Đăng cộng sân Vie Nam chữ ương bl
ngần uyên tng ại đụ kết in ệc ủa thf người Việt Nam tong my nha năm dựng
nước và giữ nước, "khoan dư sức dân đẻ làm kể sấu rễ, bản we” (Trần Vung Deo), "Ch thon, lat
thud dou dn” (Nguy THẢ) "gh cổ vững cáp mới bộu sy là hùng rên nà nh dâm ”
(Hỗ Chí Min)
đề họ ty dn ắc vi tí uo iu lí kh đề vi, an Hiền up nh đà
ca dn luôn nhất quán trong ch sử xây dựng và phát tiễn ca Nhà nước ta, agly nay vẫn đề đó cảngtrở nên quan rụng hơn bao giờ hết Nhà nước ta do dân lập nÊn, do dn bầu ra dân kidm tra và giám
sắt Đó phải là nhà nước boạt động vì dân lấy việc phục vu nhân dân làm mục tiêu cao nhất của mình,
Sie mạnh của Nhà nude t bit nguồn từ sức mạnh của nhân dân, của hổi đại đoàn kế toàn dân; phải
xdy dựng Nhà nước trong sạch vững mạnh, gin din, ít ân, thẻ hiện đúng ý chí, nguyện vọng của
<n; đảm bảo rê thự tế quy lực nhà nướ thuộc về nhân dân Vin đề cấp bách dang được đặc ra
cần phải xây đụng một cơ chỗ pháp luật có hiệu quả, dim bảo cho nhân đân loôn là chủ thể duy nhất vì
tối cao của quyên lực nhÀ nước trên thực tẾ ao cho din rao quyển cho các thẾt chế nhà nước màkhông bị mất quyền và toàn bộ hoạt động của Nhà nước luôn nằm tong vòng kiểm ta, giám sit của
chỉnh nhân dân.
2 Các ơ quan trong bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở nguyên ắc:
"bảo dim tính thông nhất cia quyền lực nhà nước
“Tại Điều 2 « Hiển pháp năm 1992 sửa đổi, bỗ sung đã xác định rõ
° Quên lự nhà nước là thống nhắ có sự ph công phố! hợp giữa các cơ quan nhà nước
trong việc thực hiện các quyển lập pháp, hành pháp, te pháp ”
Hon nữa, Hin pháp 1992 cũng gh nhận: Quốc ội là co quan quy ye nhì nước cap nhất
Chủ ch nước là nguời đống dâu Nhà ne; Chính ph là cơ qua ảnh chỉnh nhủ nước cao nhấp Tod
án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất Như vậy điều hiển nhiên là mỗi loại cơ quan nêu trênđều ở vị trí cao nhất của quốe gia, có chức năng iêng, quyén bạn iệng và cố mỗi quan hệ phụ thuộc
lẫn nhân Tuy nhiên căn ấy ng, hoại động lập Hi lập pháp chỉ pi mạnh, rực tp tới oot động
hành pháp nên được nhìn nhận như một hoạt động ở đình cao của quyền lực nhà nước, vì vậy Quốc hội
liên cv tf qua tạng de ie
“Nhi lại các quy định của Hin pháp 1992 và các Luật về tổ chúc và hoạt động của fe cơ quannhà nước cao nhất ở nước ta, đều đễ nhận ấy sự phân công, phân nhiệm về quyền hạn, nhiệm vụchức năng giữa 3 quyền lập pháp, bình pháp và tư pháp đã được xá định, Quốc hội thực hiện quyềnlập hiến và lập pháp, Chính phi thye biện quyền hình pháp và Toà an thực hiện quyền tư pháp, Sựphần công quyền lực nhà nước giữa các cơ quan hi cao của Nhà nước rong các đều kiện hiện nay ở
ước ta không mang tính tuyệt đối Bởi 1, Quốc hội ngay bên cạnh hoạt động lập pháp còn thực hiện
một số nhiện vụ hanh php; Chính phi bên cạnh hoạt động hành pháp còn them gla tích exe vào
nhiệm vụ lập pháp của Quốc hội (xây dựng các dự án Luậu, thực hiện việc quản lý các hệ thống Toà.
dn địa phương Vấn 48 co bản dang đặt ra trong việc xây dựng và clng cổ bộ mấy nhà nước không
phải là ở chỗ quy định ại thẳm quyền, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước iện đang ở vị tí cao nhấtcủa quốc gia, mã là việ các cơ quan này phải được tô chức và hoạt động như thể ào đề hực hiện tốt
thắm quyên và nhiệm vụ biễn định của mình.
“Quốc hội thực hiện chức năng lập pháp, có nghĩa là Quốc hội phải thực hiện và quin xuyén oàn bộ các giai đoạn của quá tình xây dựng pháp luật Vấn đề xây dụng Nhà nước pháp quyên phụthuộc rất lớn vào việc xây dựng pháp luật mà nội dung trung tâm là boạt động làm luật của Quốc hội
“Quyển lực của Quốc bội được kế tỉnh trong các quy định của Lust Bởi vậy, có thé nổi rằng, quyền lực
thực tẾ của Quốc hội được xác định trong thực tiến: nu các Đạo luật - sin phẩm chủ yêu của hoạtđộng Quốc bội có hiệu lực mạnh mẽ tht sự điều chỉnh các quan hệ xã hội một cách sấ thực và trực
28
Trang 31tiếp hì rõ rằng Quốc hội hoại động thực sự có hiệu quả, và quyền lực của Quốc hội là quyễn lực thực
48 Ngược li, nêu các Đạo luật được ban hành không di vào đội sống bởi các quy phạm chung chung,thiểu cụ thể, hoặc bị v6 hiệu ho bởi vô vàn các văn bản dưới luật khác thì rõ rằng hoạt động làm Luật
cis Quốc hội không hiệu quả và vai rò của Quốc hội đương nhiên là mổ nhạt
Noe vậy, sự cũng cổ vịt, vai ed ea Quốc hội trong bộ máy nhà nước hiện nay không phải là
ở chỗ tăng thêm quyền cho Quốc hội trong các quy định của Hiển pháp mà l ở chỗ tăng ning lực làmluật của Quốc hội và của bản thân từng đại biêu Quốc hội, Muốn vậy, điều obt lỗi là phải đội mới căn
bản quá trình xây đựng các dự án luật, trong đó vai trỏ quyết định phải thuộc về Quốc hội, chứ không
phải là Chính phủ bay các cơ quan của Chính phủ Hơn nữa Luật do Quốc hội bạn hành củn e6 hiệu lựcđiều chỉnh tre if, tức là Luật cằn cụ thể, xác thực để tre tiếp di vào đồi sống mà không cần thiếtphải có nhiều các Nghị định của Chính phi, Thông tr của các Bộ c liên quan mới thi hình được
“Quốc hội ới tự cách là cơ quan thye hiện quyễn lập pháp, ổ chức và hoạt động của Quốccần được đối mới cho phủ hợp với nhu cầu xây dụng pháp luộc xây dựng nhì nước pháp quyền xãchủ nghĩa Muốn vậy, điều cân thiết phải chuyên từ Quốc bội không chuyên tích, từ một Quốc,họp theo định kỳ mỗi năm lai lần sang Quốc hội có nhiều đại biểu chuyên rách có thể hap nhiễu kỳ
ơn; từ một Quốc hội họp theo đoàn địa phương sang một Quốc hội hoạt động chủ yế tho t cách đại
biểu kết hợp với hoạt động theo đoàn Điều quan trọng hon, là phải phát huy tin tch cực của bản thâncác đại biêu Qube hội rực tiếp đưa ra các khuyến nghị thậm chí có thể đưa ra cả một dự án Luật
Hiển pháp 1992 quy định ch định Chủ tịch nước ong cơ cấu chức bộ mắy nhà nước Bay
1 một bước tiên trong sự phát rin của bộ máy nhà nước tho tinh thin của một Nhà nước pháp quyềniện dai Quyên hạn, nhiệm vụ của Chủ ịch nước đã được xác định cụ thể trong Hiển pháp, hờ vậy đã
"bước đầu tạo rao sở pháp lý vững chắc cho hoại động có iệu quả của Nguyễn thủ Quốc gia ới tính)cách là người git gin và dim bảo nguyên tc hồng nhất quyền lực nhà nade và phân công rinh mạch,
‘hii hợp chặt chế ba quyền lập pháp, hành phíp và tư phép, Quá trình xây dụng nhà nước pháp quyền
ở nước tạ ché định Chủ ch nước cần được tgp tue nghiên cứu, heo hướng cùng 6 và tăng cường vị
tí, vat của Chủ ch nước trong bộ máy nhà nước đc bet là rong lĩnh vực hành pháp.
Hiến pháp 1992 đã quy định địa vị pháp lý mới của Chính hủ Theo Điều 109: "Chink ph là
2 quan chấp hành của Qube hội cơ quen hành chink nhà mabe cao nh củo rước Cộng hỏa Xe
Chủ nghĩa Vật Nan ” Như vậy, Chính ph là một sơ quan gi vị í:cơ quan ấp lònh của Quốc
Hội và ơ quan hành chỉnh nhà mốc cao nhất ca quốc gi Sx King địh ha tự cánh của Chính phà
trong Hiển pháp 1992 à sự vận đụng khéo lo ai nguyên tc thồn nhất quyền lực nhì nước, có sphân công va phối hợp chặt chẽ gitt ba quyển lập pháp, hành pháp và tư pháp Trong một cơ chế kinh
Ế - xã hội mới, vai trỏ của Chính phủ với tr cách là cơ quan đứng đầu nôn hành chính quắc gia ngày,cảng tổ nên đc iệ quan rg Một nền hành chính mạnh mẽ phải được ắt đầu từ một Chính pi
th Do vy, tỏ cho và hoại động của Chính ph cân được quy định cv th hơn phủ hợp với tinh
thần Nghị quÏt Trang ượng ln thứ VI hoá 7) của Dang, Trước het cn xá định lạ vi rõ của
“Chính phủ trong nộ cơ cl nh xã ội mới khi nà nên Kin tp trung = Ke boạnh ho đã được
thay th bởi nội nn inh tưởng và hễu thành phn Niệm vụ qd fv mã của Chính ph
đội với đi ông kinh it Chính phi rước thuận lại và hĩ thách mời DE thực hiện có hiệ quảvai tò mới của mình tong cơ chổ in tế xã hội, Chính phì ca thi phải được đồi mới cơ cấu tỷ
hức bộ máy, các mi in bệ với cá tiết ch quyễn lực Khe nhau với Quốc hội, Chủ ch nước, các
sơ quan bảo vệ ấp ult dn quy cht 1 di và phương phép làm việc, ĐỂ nột CHinh phủ mạnh, hiệu
GU là một Chính hủ có khả nắng phản ứng ki tht rước mọi yêu cầu của quá tinh quản lý, Muôn
vây Chính phủ phả có quyén he gel tht làm chủ quyen bình pháp ên toàn bộ nh thổ quốc
gà
“Quyền hành pháp phải được tập trung và thống nhất vào Chính phủ, và Chính phủ đứng đầu là
Thủ tướng phải chịu trích nhiện trước nhân dân về việc thực thi quyền hành phập Chính phủ mạnhphải iết đặt hoại động của minh ong mỗi iên quan và hop tíenhịp nhàn với các tiết ch quyền lực
?
Trang 32khác, biết hành động ding tong phạm vi thẳm quyền của minh, không lần sản, không can thiệp đến
thâm quyên và boat động của ác thi chế quyền lự khác, Hoại động đúng trong phạm vi quyên lực,
tổn vinh vai rủ, quyền hạ của Quốc hộ, Chủ ich nước, các tơ quan bảo vệ pháp lật tôi cao là điều
kiện căn bản để đạt tới sự phối hợp hài hoà trong qu trình thực thi ba quyền lập php, hành phép và tupháp mà trong đó Chính phủ là hạt nhân điều phổi sự hợp tc ấy,
.ˆ_„ Quyền tự pháp là nh vực quyền lực quan trọng Vige thực thi quyén này có ảnh hưởng trực
tiếp đến mục tiêu và các gid tr của công eude xây đựng Nhà nước pháp quyền, Việc thực thi quyền tr
pháp à thắm quyền và nhiệm vụ của hệ thông cá cơ quan tr pháp Có thể thly tổ chức và hoạt động
hiện nay của các Toà án nhân din vẫn chưa phù hợp và chưa dip ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới
"Nến kinh ế hàng hoá nhiều thành phần đã và đang phát sinh nhiều quan bệ phe tạp đồi bồi phải được
điều chịnh bằng pháp luật Cá tranh chấp phát sinh tr những quan hệ này ngày cảng da dạng và phúc
tap đồi hỏi được giả quyết thông que các thủ tụ tr php, thực hiện qua ác thủ tục tổ ụng dân sự Sự
n định chính tị đồi hỏi các cơ quan bảo vệ pháp lut cương quyết xử lý nghiêm mình các hin vi vìphạm pháp lui, gớp phản tạ ra một trật tự pháp luật, ình thành mỗi trường sống có kỳ cương, lành
mạnh và an ton đối với mỗi người đâ và với đồi sống của toàn thể cộng đồng
“Trước thực ễnlch sử, việc thiết kế mô kinh Toà án nhân dn cần dim bảo các yêu cầu như:
“Thuận tiện cho nhân dân, Tiết kiệm cho nhà nước; Đảm bao tính độc lập xét xử của thẳm phân và bội
thắm nhân dân Thực hiện chế độ ai cắp xét xử, Việc phân định thầm quyền xế xử giữa các cấp Toà
án theo cơ chế cũ dang cân trở công tác xét xử tên thự tễ Vì vậy, công cuộc cải ch tr phập đồi hồi
phải quy định lại thlm quyền xế xử theo xu hướng ma rộng him quyền xế xử sơ thẳm các vụ én dân
ự, hình sự cho Toi án nhân dân cắp Huyện, Quận Mubn vậy cần ưu iên đầu tư cho các Toà én nàykhông chỉ tăng thêm thẳm quyén xết xử mà cân chú trong đến chất lượng và khả năng, nng lực chađội ngũ các Thâm phán ở các Toà ca s Cơ ch kinh tễ xã hội mới cần thiết phải xác định vai rò, địa
vi pháp ý của hệ thing cáo Viện kiểm sắt hiện nay Tính chất chẳng chéo khó phân định chức năng,nhiệm vụ của Viện kiểm sát với một số cơ quan bảo vệ pháp luật thuộc hệ thống eo quan hành pháp
như thanh tra nhà nước, cơ quan điều tra, đã làm giảm hiệu quả của những cơ quan nay.
"hà nước pháp quyền cũng đồi hỏi việc xiy dụng và tăng cường các tổ chức luật sự tổ chức tr
vấn pháp luật, công chứng nhà nước và công chứng phi chính phủ, cức tổ chức trong tải phi chính phủ
Bởi vậy, nên chăng pháp luật cũng cần o6 sự quy định cụ thể và việc thành lập cũng như quá tình tổ
chức và hoạt động của những loại cơ quan, t6 chức nêu trên.
3 Cần tiến hành cải cách hệ thống pháp luật theo hướng ngày càng hoàn thiện hơn đểđáp ứng yêu cầu của mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện
say xây đựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dẫn chi và văn minh
Trải qua hơn 60 năm từ năm 1945 đến nay, hệ thống pháp luật Việt Nam trên thực tế đã hình
thành và ngày cảng lớn mạnh Sự phát tiễn của bệ thông pháp luật có th thy rõ nét nhất qua bón giai
đoạn tương ứng với bốn bản Hiễn phip của nude ta Ở mỗi ga đon lịch sử cụ thề, vai td của phápluật được thể hiện ở những mức độ khắc nhau, lúc mạnh, lúc yếu nhưng trong mọi thời kỳ pháp luật
luôn à một trong những công cụ quan tụng dé Nhà nước quan ý xã hội, cùng cổ kỹ cương và ting sườn dân chi Ngày nay, khi đất nước bước vào thi kỳ phát in mới, vấn đề ải cách pháp luật
dang dt ra một cách ấp tiệc Hiển pháp 1992 ghi nhận; “Nhà mde quản If xã hội ng pháp hi và
hông ngừng tăng cường pháp chế.”
‘Nha nước quin lý xã hộ bằng pháp luật, theo pháp luật là nguyền te cổ tính hiến định xác lập
ce cơ sở chủ yêu du chỉnh cio quan hệ eg bin rong xã hội giữa ông dân với công dn, giữa công
dân với Nhà nước, giữa Nhà nước với các tb chức xã hội Sự đổi mới pháp hật ting cường pháp chế
đang được tiễn hành rên ed ba lĩnh vực cơ bản là xây đựng pháp luật, chấp hành pháp luật và bảo vệ
pháp luật, Có thẻ điểm qua một số nhiệm vụ quan trọng ở ba lnh vực trên như sau:
30
Trang 33- Hoàn thiện các quy định về thin quyên và th tục bơn hành các văn bản quy phạm pháp lướt
đâm bảo pháp bud được dy chee và ban hành ding thẳm quyền, đíng th tục, ding đổi tượng, Luật
tan hành vn bin quy phạm pháp luật nim 2008 đã được thông qua và có hiệu lực rên thực lễ gớp
phần đưa công tác xây dựng pháp luật vào né nếp Tuy nhiên, công tác xây dựng pháp luật vẫn chưa
Thể xem là phủ hp và dap ng yêu clu xây đựng Nia mc pháp uyìn Các vấn dồ ng kiến pháp
luật tuân thủ quan hệ thứ bậc trong hệ thắng các văn bản quy phạm pháp luật với nguyên ắc về tính)
TÔI cao của Hiến pps v8 guy tình xy dựng đạo Lak; ve vẻ tò cha các co gan ong quá tình xây
đựng và thông qua dự uật đang đời hồi phải được nghiên cứu dé ải cách và oàn thiện hoạt độngxây dựng pháp luật trong điều kiện hiện nay của Việt Nam
«= Hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực tỔ chúc và hoại động của các cơ quan trong bộ máy nhà
nước Nhu cầu cải cách bộ máy nhà nước hiện nay đòi hỏi phải đổi mới căn bản các quy định pháp luật
về ỗ chức, thẳm quyên lỗi làm việc, cơ chế quan hệ quyên lực giữa ác cơ quan nhà nước
- Xây đụng và hoàn Hiện pháp lui đỗ: với ve cũng cổ và phát min 28 lội công dân NhÀ
tước pháp quyền gin ign với xã hội công dân do vậy mọi cũng cổ các cơ ở pháp luật đi với tổ chức
‘va hoật động của các ỗ chức công quyền phải gin lên với cùng cổ pháp halt xã hội công dân, Để xây
dụng các cơ sở pháp luật cho xã hội ông dân, cần hit phải xây dựng các khuôn khổ php ý cho tự
đo và dn chủ ong tổ các Tĩnh vựo của đời sông xã hội mà đặc biệt La ih vực We do dân chủ trong
Xinh và bảo vệ quyn con người
+ Cải cách thủ ue bành chính là một công việc đang được dy mạnh ở Việt Nam Nhiệm vụ cãi
cách nền hành chính quốc gia trong điều kiện hiện nay đang ti tục đặt ra các yêu cu bức xe V8 cải
cách mạnh mé hon nữa thủ tye hành chính theo bướng xoá bỏ tiệt đ ca ch "xin — cho "; hạn chế các
trường hợp phải “cắp pháo”, đơn giản hoá tiệt dé hủ tực gi quyết các yêu clu của người din tin tới
sắc điều kign tye hiện tên thực tẾ nguyên tắc pháp lý cơ bản của xã bội công dn đồ Ta “Công dân
được làm tắt cả trừ những điều luật cắm”
'Nhà nước pháp quyền đòi hỏi pháp luật phải được thực hiện nghiêm chỉnh và thống nhất Sống
và làm việc theo Hiễn pháp và pháp luật phải trở thành đạo đức hàng đầu, thinh nếp sông tết dep của
mọi người Pháp luật vừa là hình thức pháp lý của tự do và din chủ, vừa là công cụ cơ bản để đảm bảo.
‘ty do và dân chủ Do vậy chi có trong khuôn khé của Hiển pháp và pháp luật, tự do và dân chủ mới có
- nghĩa và giá tịthực tế Điễu này có ngiĩa là tự do dân chủ gin iễn mặt thiết với kỳ cương và trật tự.
“Tuân hủ nghiêm mình tiệt đề pháp luật, thực hiện ích eve các quy định của pháp luật ống, làm “te
có kỷ cương, kỳ luật là đồi hỏi của nhà nước pháp quyền và xã hội công dân Nhà nước pháp qu)
hay một chế độ pháp trị trong th giới ngày nay đang là một rong những vin đề tiếp tục được các dân
tộc quan tâm trong đó có Việt Nam Những giá tị của tư tưởng nhà nước pháp quyền được đúc kết
‘rong suốt tiễn trình phát tiễn của t tưởng pháp ý nhân loi đang tiếp tye được phát tiển và làm.phong phú thêm các xu hướng giao thoa giữa các nề văn hoá Đông — Tây và do vay ngày cảng trở nên
nh th quất Ty thiện i aul ö khôn lo tà In dc hà cn nda văn lo chí dân fe
và vì thế không thé nói đến những chuẩn mực pháp l thông nhất hay mô hình nhà nước pháp quy.thống nhất cho mọi quốc gia, dân tộc, Việt Nam xuất phát từ truyén thống văn hoá pháp lý của mình
ới các đặc điểm của sự phát tiễn kính t& xã hội, kết hợp với việc tgp thụ ác giá tịcó tính phổ biến
ấy đang nỗ lực xây dựng Không chỉ các quan diém có tính lý lun mã còn phải xây dựng một nhà nước
pháp quyền thự tế - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vi
nhân dint
3
Trang 34GIÁ TRỊ LICH SỬ CUA WIEN PHÁP NĂM 1946.
VỚI VIỆC SỬA ĐÔI HIN PHÁP NĂM 1992
‘TS Trần Nho Thìn
1 Hiến pháp năm 1946 - hia pháp mang nặng du Ấn tr tường Hồ Chí Minh về quyền
Tự nhà nước thuộc về nhân din
Thực iện khát vọng quyền uc nhà nước the về nhân dân, kh sing pv ở tành người
‘img đầu một chính quyền, một nhà nước kiểu mới của dan, do din, vì dn, HỖ Chí Minh đặc biệt
‘quan tâm đến việc phải xây dựng một Hiến pháp dân chủ cho nước Việt Nam độc lập, Ngày 3/9/1945,tạng inp Su tên i Hộ đồng CHA ghi âm Đạt Ca HB Cl Min iu lên hiện vohải chức eae Tổng tuyển c của nước Việt Nam độc lập "di đến Quốc hội đ quy định Hiến hp,
bầu Chính phủ chính thức"” nhự san: “Trước chúng ta bi chế độ quân chủ chuyên chế cai tr, rồi dén
ché độ thực din không kém phn chuyên chà nên mage a không có ZTổn php Nhân dân ta khônđược hưởng quyền tự do dan chi Ching ta phải có một in pháp đân chủ Tôi đề nghỉ Chính phô tổchức càng sớm càng hay cuộc Tổng tuyên cũ với chế độ phổ thông đầu phiếu ””" , Và không chỉ xúc
tiến chuẩn bị TẢng tuyễn cử, Chủ tích Hỗ Chí Minh còn tực tiếp chỉ ạo quá tỉnh son thảo Higa,
pháp năm 1946 - Hiễn pháp mang afm dẫu ấn tư tưởng của Người v quyén lục của nhân dân
1 Giữa bận bề công việc của những ngày đầu cách mạng mới thành công, để đi tới xúc tiếntổng tuyển cử và xây đụng Hin pháo, ngày 20/9/1945, hay mặt Chính phù lâm thời, Người kỹ sắcệnh số 34/SL quyết định thnh lập Uỷ bán dự thảo Hida pháp cia Chính phd gồm 7 người (Chủ ich
Hồ Chí Minh, đồng chí Tổng bí thư Đảng, đồng chí Bí thư.tông vộ Vit Minh, cổ vấn Vĩnh Thuy, 2
đảng viên cộng sin và Bộ trưởng Bộ Tư pháp Vũ Trọng Khánh, do Hồ Chí Minh làm Chủ tt), Vớimong muôn: Bản HIỄn pháp của nền dân chủ cộng hot đầu tin ở Việt Nam phi tê ign õ tr tường,
quyền lực nhà nước thuộc về nhân din tên tinh thin đó, đưới sự chỉ đạo của Người, Ban Dự thảo
Hiền pháp đã khả trương nghiên cứu Sogn thảo Hign pháp Dự án Hiển pháp sau một thi gian chun
bj được Hội đồng Chính ph thảo luận và bồ sung,
“Tháng 11/1945, khi soạn xong Hin phip của nước Việt Nam Dân chủ cộng hod (DCCH), Ban
dir thio đã cho công bb trên báo Cứu quắc đ oàn đân tham gìn gúp Kin Uy ban kiến thiết quốc gio
(Goi út là Uj Ban kiện que) được thnh lập táng 10/1945 go những nha ĩ ví thức dạnh tếng
trong toàn quốc: Phan Anh, Tein Văn Chương, Hoàng Xuân Hồn, Tạ Quang Bửu, Nguyễn Xien, Đặng,
“Thai Mai, Nguy Như Kon Tum cũng soạn thảo một bản Dự tho Hiển pháp đệ tình Chính nh
“Tiêu bem Hiển pháp của Quốc hội được cử ra ở kỳ họp thứ nhất đã nghiên cứu và đưa ra một bản
Dự (hảo Hiền pháp "Căn cũ vo bàn dự án của Chính phủ đã đưa ra, di chiều với bản đự thio của Uỷban kiến quốc, tp hop những kiến nghị phong phú của toàn din và tham khảo ki nghiệm về Hiển pháp
của các nước Âu- Á*”” Tiêu ban HIẾn pháp của Quốc hội đã soạn thảo một dự án Hiển pháp để tình
Quốc hội
“Trong phiên họp ngày 29/10/1946, Tiểu ban Hiển phép của Quốc hội “được mở rộng thêm 10
lêu cho các nhồm, đại biểu trung lập, đại bid Nam bộ, đại biểu đồng bảo dân tộc thiêu số đề
u bỗ thêm bản dự án và Quốc hộ bắt đầu to luận ừ ngày 2/11/1946" Sau nhiều buổithảo luận, tranh luận và bb sung, sửa dBi từng điều cụ th, và "đã giảnh đến 23 thôi gian (9 rong số 13
`” Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đẳng toàn tập, «8, Nxb.CTQG, H.2000, tr 27
* Hồ Chí Minh, Toàn lập,.4, Nsb CTOG, 1.1996 , r8
Van phông Oude hội, Hiến pháp năm 1946 và sự kế thừa, phát riễn rong các Hiến pháp Việt Nam,
Neh.CTOG, H 1998, 88
` văn phòng Quốc hội, in php năm 1946 và sự kế thừa, phát min trong các Ht pháp Việt Nam,
Sid, 17188, 89
a
Trang 35ngày) của chương trình nghị sự để thảo luận từng diéuTM! , ngày 9/11/1946, tại kỳ hop thứ 2, Quốc hội
khoá đã thông qua toà văn ban Hignphip du tiên của hước Việ Nam DCH - Hiền php dân tộc,
dan chủ và công bằng của các giai cấp, mang đậm dau ấn tư tưởng Hé Chi Minh về quyền lực của nhân
dân
Vigo thdng qua Hiển pháp đầu tin của nước Việt Nam DCCH thing 11/1946, khi mà ti điểm,
"hùng nỗ cue chiến trình Pháp Việt đang tới gn và nhân dé ta đang thực hiện những công việcXhân cắp do Chủ tịch Hồ Chí Minh đ ra, đã cho thấy tính ep hit và lâm quan trọng của bảnHin pháp Hiển pháp năm 1946 đã cũng cổ cơ sở pháp lý, tín hợp hién và hợp pháp của nhà nướcYiệtNam DCCH, 90 thể cho chính quyền đó ở thành vũ khí cân tiết nhất của Đảng và nhândân tong việt “bo toàn lĩnh hb inh độ ập hoàn toàn và kiến it que ga trên ân ting dân
‘hi, Đồng thời, đạo luật cơ bản đó cũng tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dn ta xây dựng một
nhà nước độc lập và trở thành người chủ thực sự của nha nước đó, vững vàng bước vào cuộc kháng.
chiến chồng thực đân Pháp xâm lược
2 Hi áp ăn 146 p hạ cụ há ca nước V Nam DOCH gin: Là xi du 7
chương và 70 điền, đã quy định rỡ ve Chính thể (Chương D, Quen lợi và Nghĩa vụ công dn (Chương
11), Nghị viện nhân dân (Chương III), Chính phủ (Chương IV), Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành.hind (Chương V), Cơ an tư pp (Chương VỊ), Sa đi Hiền php (Chương VI),
Hiển pháp năm 1946 đã phản ánh thành quả của cách mạng tháng Tám, khẳng định quyển độclập dân tộc và nhiệm vụ của sự nghiệp cách mang trong giai đoạn mới đưới sự lãnh đạo của Đảng
“Cộng sản Khi “bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn” và “đoàn kết toàn dân, không phân biệt.
giống ôi, gi ri, la cp, tôn giá; đâm bảo các quyên ự do đân chủ; th ign chính quyên mạnh
“mẽ và sing suất cla nhân dn trở thành nguyên tắ hiển định, th việc HỖ Chí Minh và các nhà lập
hip khẳng định: “Nước Việt Nam là một nước din chủ cộng oi TAt cả quyền bính rong nước là của
toàn thé nhân dân” (Điều 1), và sự bình đẳng về quyển lợi và nghĩa vụ ee tit cả công dân Việt Nam.
được Hidn pháp thừa nhận, đã th hiện rõ tưởng Hồ Chí Minh về việc xây dụng nhà nước của khối
đại đoàn và: toàn dan tộc, Với Hồ Chí Minh đại đoàn kết không dừng lại ở nguyên tắc chính trị, mà trở'
"hành một nguyên tắc biển ịnh Nguyên te 45, ao điều kiện cho việ huy động se mạnh của khối
“đi đoàn kết tin dântộc trong sự nghiệp kháng chiến và kiến quốc
“Trong Hiến pháp năm 1946, sự kết hợp ti tình giữa các giá trị phổ biến của chế độ cộng hoàdân chủ đã từng tổn tại trong lịch sử với những đặc điểm cụ thé của Việt Nam trong điều kiện nhân
dn lao động (không phan biệt nam nữ, giàu nghèo va thành phần dân tộc), trở thành chủ nhân củaquyền nhà nae, ty la chọn tên hách quan si hờ cặc thà hp với đi kiện
nh sử Việt Nam tong ghi đoạn đô, ng thi cũng phủ hợp ới tro lơ của th giới đương đại
“Từ lựa chọn này, các thiết chế quyển lực của Nhà nước Việt Nam DCCH trong Hién pháp năm 1946
được xá định rả địc thù Mặ dù, các thiết chẾ quyền lự dân chủ phổ biến rong chính thé DCCH
như: Chính phủ, Nghị viện nhân dân, Toà án được tỏ chức và hoạt động trên cơ sở cơ cấu của các
“quyển lập pháp, hành pháp và tư pháp, song vé bản chất không theo thuyết tam quyển phân lập, phân
th vi tiền thả gop [gas bá g để thi chỉ guys ho phi Reps ro Chai Kage động THIẾU
lãnh đạo của Đảng cộng sản nhằm bảo vệ thành quả của cách mạng Tháng Tám, xây dựng một
nước Việt Nam đân chủ mới.
` ăn phòng Quốc hội, Hiến pháp năm 1946 và sự kế thừa, phát triển trong các Hiển pháp Việt Nam,
Trang 36“Hiến pháp năm 1946 được viết ngắn gọn, rõ ring, đứt khoá, đồng thời khẳng định được
những nguyễn te cơ bản của lập pháp Đây là một bản Hiển pháp iến bg, v lần đầu tiên trong lich
‘xt dan tộe, những nét độ trưng về chính trị, kin t, văn hoá, xã hội của một nước Việt Nam độc
lập, thông nhất, tự do và dân chủ đã được khang định
“Hiến pháp thể hiện cụ th về mia pháp lý tự tưởng độc lập tự do, quan điểm lẤy din làm sốc,quan điểm quyên lực nhà nước thuộc về nhăn dân cũa Chà ích Hồ Chí Minh, thực sự "là sin phẩm,của một Không khí cách mạng và những khát ọng đồi đồi của toàn xi hội We đổ”,
Với Hiến pháp im 1946, lần đầu tiên tong ich sử, về phương diện pháp ý, người dân Việt
‘Nam từ thân phận thin dân trong chế độ phong kiên, từ thân phận người nô lệ trong chế độ thực dân,trờ thành chi thé của quyn lực nhà nước và nhà nước đó đã xắo inh õ: “Nước Việt Nam là một nướcDCCH, tắt cả quyén bính tường nước Id của toàn thả nhân dn Việt Nam không phân bigt nồi giống, ái
lâu nhào gi ep, ấn gio" (Đầu D) “TH ch cng dân Việt Nam a ngang quyỂn ve mọi
phương điệ: chính tị, nh t văn hoá" (Điều 6, “Tất cả công dân Việt Nam đều bình đăng trước
hấp luật, đâu được tham gia chính quyỀn và công cuộc kiến quốc tuỳ theo tải năng và đức hạnh” (
Điều 7) Các chế định này thực sự là bước ngoặt lớn trong sự phát triển của tư tưởng dân chủ, đồng
thời để cao tính đân tộc của nhà nước, bởi trong thực tế, sứ mệnh lịch sử của nhà nước này gắn liền
với các nhiệm vụ cúa một cuộc cách mạng dan tộc dan chủ nhân dân.
Từ tưởng gayén lực nhà nước thuộc về nhân din của Hồ Chí Minh được thé hiện rong Hiển pháp, không chỉ due quy định rõ 6 iệc nhân dân là người rực tiếp bầu m những đại bu thay mặt
minh gánh vác công việc nước nhà (Nghi viện nhân ds chương, Hội đồng nhân din các ấp chương V, ) và các đại biêo đồ phải chị trách nhiệm tước nbn đản, mà nhân dân còn thực hiện
-‹uyên lực của mình hông qua các hot động của những tổ chức chính rị - xã hổi, qua các yêu cầu
Xhiêu nại
“Cũng trong Hn pháp năm 1946, Neh viện nhân dan Việt Nam - cơ quan quyỂn lự cao nhất
(theo Điều 2,25) số quyên bạn "giả quyết mọi vẫn đề chung cho toàn quốc", Nghị vgn có quyên lập hiến và lập pháp nhưng về hành pháo chỉ quyết định những van đồ đặc biệt như: iễn quyết ngân sách,
chuẫn y hiệp ude Con li tì giao cho cơ quan hình nháp là Chính phủ hành động và thực hện chức
năng kim soát thường xuyên của minh Hiễn pháp năm 196 cũng guy định rõ; "Cơ quan hình chính
sao nhất của toàn quốc là Chính phd Việt Nam DCCH” (Diu 43, Chủ teh nước Việt Nam DCCH
“chon rong nghị viên nhân dn và phải được hai phần ba số nghị iên bỏ phiêu thuận” (Điệu 45), visa
là người đứng đầu Chính phủ (bao gồm Chủ tịch nước, Phó Chủ ch nước và nội các có Thủ tướng,
các Bộ trường và Thứ trưởng), vừa là Chủ tịch nước Quyên hạn của Chủ tịch được ghi trong (Điều 49)eùa Hiễn pháp Chủ ch rae không phả chịu một trách nhiệm nào, rừ khi pham lội phản quốc (Diet
50) Chủ ich nước rong chính thé cộng hoà dn chủ nhân din theo Hồ Chí Mình, sẽ không được thiết
lập bằng con đường truyền ngôi, hay sự suy tôn đương nhiên, ma phải được lựa chọn trong cơ quan đại
Điều cao nhất của nhân dân, đó à Quốc bội (chọn trong nghị viên nhân dân và phải được hai phần ba
tổng số nhị viên bỏ piu thận- Điều 43) Và nhự vậy, với những ch định đặc thi này, Hồ Ck Minhvừa là người đứng đâu nhà nước, ừa lành tụ của Đảng, đồng tdi li là người dime đầu Chính phú,
sẽ đảm bảo duy trì được sự lãnh đạo của Đảng với Quốc hội thông qua vị lãnh tụ có uy tín và đầy kinh
* Đăng Phong, Lich sử linh Việt Nam 1945 -2000, Nxb KHXH, H 2002, 1, 83
34
Trang 37pháp) là mot th yêu lịch i, phủ hợp với điều kign thực tiễn Mặc dù trong trách lớn được giao choQube hội - cơ quan dại biểu cao nhất của nhân dân, nhưng với đặc thi cña tinh hình, ngay tại kỳ họp,thứ nhất của Quốc bội 2/3/1946), Hỗ Chí Minh đã nhắn mạnh: “Quyền định đoạt phải giao cho Chínhphù, nếu không thì không bao giờ giải quyết được Có nhiều trường hợp kín quốc dân không hiểu biếtđược, Muốn làm được việc thì người mà mình đã tin, phải cho người ta được quyên hành; có nhiệm vụphải cố quyên mới duge”
Chính việc thông qua những chế định về Nghỉ viên, Chính phủ và Chủ tịch nước trong Hiểnpháp năm 1946, đã ạo ra một thiết chế Chủ ịch nước đặc thủ “Đây là một sự sing tạo độc đáo của Hồ
“Chí Minh xuất hát từ chính thực tiễn hoại động cách mang của Người và nguyện vọng cửa toàn dân”
uy định của Hiễn pháp đã tạo cho Chủ tịch nước có quyền lực tố cao, ó vị thể đặc biệt (Điều 31,
50, 54), và "không bị hạn chế bởi những quy tắc pháp lý thông thường” °, để cùng với Ban
“Thường trve Quốc hội quyét định, iều hành đất nước tong điều kiện chiến tranh lan rộng, thực hiệnnhững nhiệm vụ trong yêu của quốc gion tik king hiến chống thự dân Pháp,
3, in pháp năm 1946 ra đồi tong hoàn cảnh cục kỳ khô khăn, phức tạp, quan hệ đến sự mắtcòn của chính quyén cách mạng non rẻ Việt Nam Vái những chễ định cụ thẻ, Hiển pháp năm 1946 đãtạo cơ sở phip lý để nhân dân thực Hiện quyền lực của mình Tinh thần dân chủ của Hién pháp gopphần tập hợp mọi lực lượng yêu nước, ân chủ rong cả nước, ạo chỗ dựa vẻ pháp lý cho
“Nhà nước dân chủ nhân dn rong công cuộc vừa khíng chiến, vừa kin qude Hiến pháp năm 1946 là
một vết tích lịch sử - Hiến php đầu tiên trong cối A Đông" Theo Chi ch Hồ Chí Minh thì: "Bản
“Hiển pháp đồ chưa hoàn toàn nhưng nó đã làm nên theo một hoàn cảnh thực tế, in pháp đồ tuyên hỗvới thé giới biết dân tộc Việt Nam đã có đủ mọi quyền tự do, Hiển pháp đó tuyên bổ với thé giới: Phụ
iy Việt Nam đã được đồng ngang hing với din Ong để được hưởng chủng mọi quyền tự do của một
công din, Hiển pháp đó nên một tinh thần đoàn kết chặt chế giữa các dân tộc Việt Nam và một trthần ig khiếu công nh của các giai cấp””,
.iến pháp năm 1946 - uit oa bản của Nhà nước trong đều kiện đặc thủ của cách mạng ViệtNam đã thé chế hoá, hợp pháp hoá đường li chiến lược, sich lược của Đảng Cộng sin Vit Nam,
đồn, ti quy nh cho Qic hi hứng quên Fan hiện vững Ke Những quận đó dee
ghỉ thành van với các điều kiện bảo đảm thực hiện nên dân chi theo xu thể tiến bộ của thời dại mới, kềthừa và phát tiên truyền thông "chủ nghĩa din tộc à một động lực lớn của đất nước” trong sự nghiệpkháng chiến và kiến quốc
1 VẤn đỀ sửa đổi Hiển pháp năm 1992
Cho tới hôm nay đân tộc Việt Nam ta đã có 4 ản hiển pháp, mỗi bản Hiền pháp đều gắn Ldn
ới một sự kiện lịch sử đạc biệt của din tộc Hiển pháp năm 1946 ra đời sau khi đắt nước mới giành
được ep nen 1943) Liên hp án I9 ¬ i a li nề hắc làn sàn gi tông Ha
phấp năm 1980 ra đời sau khi đất nước thống nhất, cả nước di lên Chủ nghĩa xã hội; Hiễn pháp năm
1992 là kết quả của chính sách đổi mới toàn diện của Đăng, sau khi he thống Xã hộ chủ nghĩa sụp đỗ
© Việt Nam dân quốc công báo, sb 15 ngày 13/4196
“© Bùi Ngọc Sơn, Chủ tịch Hỗ Chi Minh với thiết chế Chủ tịch nước ở Việt Nam, Tạp chi Nha nước và pháp luật, số 5/ 2005, tr 5
““Bùi Ngọc Sơn, Chủ tịch Hỗ Chi Minh với thiết chế Chủ tịch nước ở Việt Nam, Tạp chi Nhat nước và pháp luật, số 5/ 2005, tr 6
““Hỗ Chi Minh, Toàn tập, Sid, L4, tr 440
35
Trang 38Vin đề đặ ra, trong bi cảnh hiện nay chúng ta in hình xây đựng một bản Hiển pháp hoàn
tin mới hay iếp tụ si di, bỗ sung Hiển pháp năm 19927
'Néu xây dựng một bản Hiến pháp mới (mang tên Hiển pháp năm 2011 chẳng hạn), chúng ta sẽs6 5 bản Hiển pháp, nhưng xét về logic hình thức thì việc này rất kh xây ra, bởi cách mang Việt Nam
hiện này chưa có gì biến động giống như bối cảnh ra đời của các bản Hiển pháp trước đây
“Chúng ôi thiên về hướng chỉ nên sửa đổi, ỗ sung Hiển pháp năm 1992 cho phủ hợp với tình
“quốc 16 và tình hnh tong nước,
Vay trọng tâm sửu Hiễn pháp năm 1992 là gì?
Hin pháp năm 1992 đã được sửa đổ, bỗ sung năm 2001, nhưng về cơ bản nội dụng của nó vẫn
hư cũ, chưa có nh đột phá
Tại Điều 2 Hiến phip năm 1992 khẳng định: Nhà nước Cộng hax ho chủ nghĩa Việt Nam là
Nha nước pháp quyền Xã hội chủ nga của nhân dn, do nhân din vì nhân dân, Những nh tần này
Jai không được thể hiện nhất quán, xuyên sut trong nội dung của các chương, đu sau đó,
Bổ cục hình thức và nội dung của Hiến pháp năm 1992 quá din ti, mang nặng tính tuyên
ngôn, cương inh mat inh pháp ý.
Hiển pháp là đạo luật cơ bản, đạo luật sốc của quốc gia nên đời hồi tính ổn định ca Tính ôn
định của Hiến pháp thê hiện tính ổn định của một chế độ xã hội, nêu Hiển pháp liên tục bị hay đổi
điều đó chứng tô nội bộ của chế độ xã hội đó không ôn định, gây âm lý hoài nghỉ đối với người dântrong nước và đội với các đồi tác nước ngoài
"ĐỂ dim bảo sự ôn định lâu đài của đạo luật gốc, xut phát từính đặ th của Hiển pháp, trong
đạt sửa đổi, bồ ng lần cây, chứng ôi cho rằng eda mạnh dạn loi bổ bet ức chương, điệu mang thtuyên ngôn hình thức rong Hiển pháp năm 1992, chỉ it lại những chương, điề cợ bản quy định về tổ
chức quyên lực vé nguyên the chứ và hoa ng của bộ mộ nhả nước, wma qua bệ giữa Nhà
ước với công dẫn, Việc làm này sẽ to cho bản Hiển pháp gon nhẹ, có nh phíp lý cao, có tub thy
sao, it phi sửa đỗi và vide thy thi, ân thủ Hiển pháp sẽ tốt hơn
Cong 1T (Chế độ Kinh 1, lần này chứng ta cần mạnh dạn sửa l các quy định về kinh
hà nước, Kinhtế nhà nước được củng cổ v phát miễn chỉ rong các ngành, Tbh vực công khi những
‘gn a vực mà nhận ôn làm hoặc ông am được Chứng nành, nh vục đi hi đu tr
n lớn, những ngành, lĩnh vực dBi hỏi công nghệ cao, nh vực nghiên cứu cơ bản Còn những.
ngành, lĩnh vục khác nên để cho xã hội dim nhận, Nhà nước không ôm đồm, có như vậy mới tránhcược lĩnh phi, tất thot, tham 6; tránh được tỉnh trang dang xdy ra phổ biển hiện nay là tài sản quốcgia đang biến din (đưới mọi bình thức) thành ti sản của c nhân hoặe một nhóm người có chức vụ
"rong hệ thống chính tj Biến chính sách, vẫn đầu r của Nhà nước chỉ phục vụ ho lợi ích của nhóm
"người mà không phải phụ vụ lợi ích của toàn thé nhân dân nh đã quy định tal Điều 2 Hiển pháp năm1992
“Chung V1 (Quée hội, trong hững năm gần dy, chúc năng lập hấp, giảm sắt phip luật của
“Quốc hội đã được thự biệ tố hơn trước Tuy vậy, nbu căn cứ vào nội dung của các luật và pháp lệnh
đã được ban hành, có thé nhận định rằng, Quốc hội nước ta chưa thực hiện đúng chức năng lập pháp,
theo đúng nghĩa của lập pháp Quốc hội chỉ quy định những nguyên the, nội dung chưa đồ chỉ tết để điều chỉnh mọi bành vi của công din rong host động chính tị, kinh, xã hội Do vay, một phần đáng
kẻ chức năng lập pháp của Quốc hội là do cơ quan hành pháp thực hiện, làm cho cơ quan này "vừabóng, vừa thôi còi”, Luật quyđịnh chung chung thị nghị định và thông tr với những nội dụng ch ti
cổ khi ti lui a sông cụ chủ yêu điều chỉnh inh vỉ của công ân Tinh rạng đổ đã được phát hiện từ
nhiều năm nay, nhưng vấn không được sửa đổi
36
Trang 39Vin đề cấ lời của Nhà nước pháp quyền (os quy định ại Điều 2 Hiển pháp năm 1992) làphn bgt 0 hức ning lập pháp ci Quốc hội, hứa năng hành php im Chih ph và chức năng tơ
Phip của Tòa An DE Qube hội thực hiện ding chức năng lập php th tong từng dự ân Lut cần xây
dùng i chi tết ông như quy nh tạ Nghị nh cản Chính pi in hành) để hướng dẫn cho công
Shứe nhà nước tt hm quyền và trách nhiệm của họ trong việc thực thí gt, tất nhất là không còn
“Thông tư của các Bộ Chẳng tôi co ing, hiện đã đủ điều kin ề cuyên gam bu ting th vực
phôi Ìựp với uyên aft pip giúp Quốc hội thực hiện được vn đ nh,
“Cần đổi mới Không chỉ cấu tr hiện hình cña Quốc hội nu ting số đại bidu chuyên trách,
ning cao chất lượng hoạt động mà cân suy nghĩ ộng hơn d lam cho Quốc hội thực sự tở thành cơ
‘quan quyền lục cao nhất, đại diện được ý chí và nguyện vọng của người din Quốc bội như bắt kỳ tổ
chức nào cũng được cầu trú bôi cúc cá nhãn, mà mỗi người đều có lợi ich réng Nêu một Bộ trường,
mmột Chi ịch tinh, hai người đứng đầu hai nde thang tong hình pháp là đại iêu Quốc hội thì không
những thiể thi gian thực hiện nghĩa vụ ếi với cừ tị dã bu ra họ, mà nhược điểm chính fv họ đại
diện cho lợi ích của bộ máy hành pháp, nên không th àm đúng chứ năng là đại diện của cử tỉ Cần
xem đây là nhược điểm lớn nhất ong cu trúc của Quốc hội hiện nay, mà vig khắc phục nổ có lẽ phụthuộc chủ yêu ở quan điểm, nhận thức của các nhà lĩnh đạo cấp cao về sự inh đạo của Đăng, về tạođiều Liện để các ổ chức lập php, hình php, tw pháp hoạt động phối hợp, nhưng có tinh độc lập và
giám si in nhau,
Vin đề tp theo, Quốc hội thực hiện chức năng giảm sit ôi cao, vy sỉ giám sát Quốc hội?
"Đây là vẫn đề tồi sự bi với ching ta nhưng không mi đổi với nhân loại nhiều quốc gia người ta thực hiện chế độ lưỡng viện, Thượng viện và Hạ viện nhầm phân cha quyn lực và để giám sát lấn nhau, không để tình trang tập trung quyền lực vào một tô chức, sẽ sinh ra nh tang lạm quyên Ở
nu gúcịa đá pT a Hila ép độ l với Quá hộ, Tog ng và Chin hủ Re ông
các nước Ấy, không có một người nào, kẻ cả người đứng đầu Nhà nước và ngưi đạ điện cho eitXhông chịu sự giảm st của người khíc,
“Cơ chế nào cũng có nhược điểm, nhưng cái chung nhất là phải chịu sự giám sắt, cổ như vậy
mới giảm thiêu tinh trạng lạm dụng quyên lực Chúng ta hay nồi đến các đi biéu Quốc hội chịu sự giấm sắt của cử tr là đễ mà nói, rên thực, hàng vạn cử tì bầu ra mỗi ại bu Quốc hội,chỉ bit tên
"người đó lúc đã bầu, làm sao có thé giám sát được các hành vi của ho; còn thông qua Mặt trận Tỏ quốc cũng chỉ để có một tổ chức của quần chúng, Mặt trận làm gì có điều kiện để thực hiện việc đó.
Vấn để này cla họ tập kinh nghiệm của các nước, chất lọc những gì hich hợp với nước ta, nhằm tìm được cầu trúc thích hợp của Quốc hội ng với nh thin của Nhà nước pháp quyền maching ta đang xây dụng
“Chương VIL (Chính phủ), mật sb quy định của Hin pháp 1992 (được sửa đồi, bd sung Năm
2001) một cích khiển cưỡng, thi toàn điện và hiệu sự thuyết phục đưới óc độ Khoa bọc, Liên quan
đế Chính phủ, Đi 2 Hiển pháp năm 1992 có nhắc tới “quyền hinh pháp” Tuy nhiên, các quy định
tiếp theo của Hiển pháp boàn tàn thoát ly với thugt ngữ nói tên Việc sim di, bỗ sung Hiển pháp
năm 2001 mới đạt mục dich là lăng cường tách nhiệm của Chính phủ trước og quan cao nhất của
quyển lực nhà nước mà chưa thể hign đượ tính độc lp tương đối vn có ca "quyên hành pháp”
`VỀ dia vị pháp lý của Chính phô, trong mỗi quan hệ với Quắc hội, Hiển pháp att một khuôn mẫu
truyền thing là Chính phù, Thù tướng Chính phủ chịu tách nhiện trước Quốc hội và áo cáo công táo
ối Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Riêng đối với Thủ tướng Chính phủ, với tin thân côngkhai hóa hoạt động hành chính, Luật còn quy định trách nhiệm báo co tước nhân dân (Điều 20) Tuyhiên, những vấn đềcó tinh lý luận về che độ chịu trách nhiệm của tập thể Chính phù, của Thủ tướng
“Chính phủ vớ tư cách cứ nhân và của ác thành viên Chinh phủ chưa được ên lượng hỗt và chưa thể
in rổ rằng, gy khổ khăn cho việc thực hiện Cơ chế bỏ phu in nhiệm của Quốc hội đổi với người
do Quốc hội bu hoặc phê chuẫn (rong đó có các thành viên Chính ph) eting còn chững điểm thiêu
3
Trang 40rng và chưa toát én vai td, Ý nghĩa cn hit giải uyết mỗi quan hệ giữa Qube bội và Chính phủ
trong cơ chề tb chức quyển lực đặc thù như ở nước ta là toàn bộ hoạt động của Nhà nước đại dưới sự
lãnh đạo của hột chính đăng duy nhất là Đăng Cộng sân Vit Nam
Hiền pháp không quy đnh rỡ bộ quả của việc bỏ piu nnhiện mà âu này do Luật đều chính
“heo Điệu 99 Luật TỔ chức Quốc hội nếu qua bồ Hiễ tí nhiệm ấn dẫn kết gi những ng bị bộ
hiệu ín nhiện ông con tin nhiệm của Quc hội tì có tệ bị Que hộ miễn nhiệm, bã nhiệm Ở
Thi sd, việc áp dạng chế A sau Kb phiếu tínnhiện dẫn đến việc không cb in nhiệm thường
được đu chinh bửi Hits po, như vậy hợp lý bơ vi dạ là mỗi quan hệ chỉnh tị cơ bảm dt quan
tong của đất nước không thể được đu in bg Luật hư a hện ay
“Theo Hiến pháp hiện hành thì mặc dù quy định Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội
nhưng Hiền pháp lại không quy định một hình thức nào để Qube hội tô hôi độ đối với tập thề Chính
hủ, Quốc hội hi bộ phiếu tin nhiệm đội với các hành vin của Chính phủ do Quốc hội Bau hoặc phêchuẩn shir không bộ phiều tin nhiệm đối với tập thể Chính phủ
“Trong bối cảnh của một chế độ da ding và phân quyền ở các xã hội tư sẵn, ch định tin nhiệmtay bắt tín nhiệm Chính phủ là một ách thức đề giải quyết mu thuẫn chính tr giữa cdc lọ (ch khác
nhau; hay tong nhiều trường hợp là thi đoạn chính tr để duy ì sự cằm quyền của cáo lực lượng tr sản VI vậy, hận quà của việc bỏ phiếu tin nhiệm hay bt tín nhiệm Chính phủ có th dẫn đôn chà tật
đồ Chỉnh pÌủ; thậm chí còn kéo theo một chế ti đối ập va giả tán Quốc hội
"Nhưng trong chíh thé của Nhà nướ ta, quyền lực nhà nước là thống nhất Lợi ích trong xi hội
về cơ bản là thông nb, vì li Ich ea din tộc về ou bản thông nhất vớ lkìeh của git cl công
nhân mà đội tiên phong là Bang cộng sin cằm quyền VỀ sậy ching ta không áp dụng chế định bỏ
nhiều tín nhiệm đối với tập thể Chính phì để dẫn đến một che ta ty gat hề iện sự mẫu tuần chính
tị 1 lật đổ Chính phủ Tuy nhiên, néu đã quy định Chính phủ chu trách nhiệm trước Quốc bội ti
căng phải quy định một hình thức nào đồ để Qube hội ô thái độ đổi với tập thể Chính phủ Có thể áp
dạng một hình hức là Qu hội phê binh ep thể Chính phủ Sự phê bình của Quốc hội đi với tập thê
“Chính phủ có ý nghĩa dim bào sự tung nhất của quyền lực, sự thông nhất trong đường lỗi chung của
hà nước, sự đoàn kết nhất tr của toàn dân, tính Sng đến trong đường lỗi, chính ích của Chính phủ
Chương X (Tòa ân nhân dân và Viện hid st nhân din)
“Ngày 02/01/2002 Bộ Chính tị ra Nghị quyết số 08-NOUTW “VỀ một số nhiệm vụ trong tâm công
te ạe pháp tong ti gie 1"; ngày 021672005 Bộ Chinh trị tgp tụ ra Nghị quyết số 48-NQ/TW
“Về chiến lược củi cách tr pip đón năm 2020"
VỀ Viện kiểm sit, Nghị quyết s6 49-NQ/TW nêu vũ: "Tước mắ Viện Hiến sút nhân din giữgion chức năng me hiện nay là thực hành quyên công 6 và kiém sn hoạ động tr pháp Viện kiémsat nhân dân được tổ chức phù hợp với hệ thắng tổ chức của Toà án Nghiễn cửu việc chuyér Viện
‘idm sắt (hành Viện công ló tầng cường trách nhiệm của công tổ tong hoat động điều tra"
“Qua 05 nam thực hiện Nghỉ quyết rên, đã đến lúc ph có sự tổng kết, đính giá một cách
nghiên le ft động ha Vineet Vệ ty ự vệ ch mui in sin i i pháp en
này đứt khoát chuyển thinh Viện công tổ và trả nổ về đứng ị í của minh thuộc cư quan hành pháp
hữ quy định tại Hiến pháp năm 1946
38