Trong bối cảnh đây mạnh cải cách hành chính quốc gia nói chung và cảicách toàn diện sự nghiệp giáo dục đại học và đại học Luật Hà Nội nói riêng, cácnhà quan lý cần có sự đánh giá toàn cả
Trang 1Đề tài nghiên cứu khoa hoc cấp trường:
CẢI CÁCH BỘ MAY QUAN MOT DONG LỰC PHAT TRIEN CUA
LÝ-TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI
Ha nội nam 2011
Trang 21-TS.GVC Nguyễn Thị Hiền, Khoa LLCT- Chủ nhiệm dé tài
2-PGS TS Nguyễn Thị Hồi Khoa HC — NN, thành viên
3-TS Tô Văn Hòa- Giám đốc trung tâm Nghiên cứu về Tổ chức bộ Máy Nhà nước, thành
/ên
|-TS GVC Lê Thanh Thập- Khoa LLCT, thành viên
-TS Nguyễn Xuân Thu, Phó phòng Hành chính tổng hợp, thành viên
Thạc sỹ Trần Thi Xuân Trưởng Phòng Té chức cán bộ, thành viên
-CN Hà Thị Ngọc Lan -P.Trưởng phòng Công tác sinh viên, thành viên
\-CN Bùi Mạnh Hùng- Chuyên viên phòng Tổ chức cán bộ, thành viên
Trang 3ore PGS.TS.NguyénThi Hoi Luật Ha Nội — Thực trang va giải pháp.
Số Tác giả Tên chuyên để | Trang
TT
| | TS Nguyễn Thị Hién- | Bản thuyết minh dé tai “Cải cách bộ máy quản ly- | 1-10
GVC, Chủ nhiệm đề tài Một động lực phát triển của Trường đại học Luật
Hà Nội
2 |TS Nguyên Thị Hién- | Bản phúc trình đê tài “Cải cách bộ máy quản lý- | 11-32
GVC, Chủ nhiệm đề tài Một động lực phát triển của Trường đại học Luật
Hà Nội
-3 TS Lê Thanh Thập - | Sự cần thiệt, điêu kiện và khả năng thực hiện cải | -3-3-40 GVC khoa LLCT cách bộ máy quản lý của Trường đại học Luật Hà
Nội hiện nay.
_ 4 |T§ Nguyễn Xuân Thu - | Co sở pháp lý về td chức và quản lý trường đại | 41-66
Phó trưởng phòng | học- Một đơn vị sự nghiệp công lập công lập có thu.
6 |TS Nguyên Thị Hién- | Câu trúc bộ máy quan lý của Trường đại học luật | 82-113
GVC khoa LLCT Hà Nội phục vụ cho đào tạo
theo tín chỉ, hướng tới trường trọng điểm và đảo tạo
đa ngành.
7 |TS.Mguyên Thị Hién- Đánh giá lợi ich trong việc cải cách bộ máy quan lý |
114-GVC Khoa LLCT của Trường đại học luật Hà Nội 129
8 |Ha Thi Ngọc Lan| Bộ máy quản lý người hoc ở Trường dai học luật |
130-P.Trưởng phòng CTSV | Hà Nội thực hiện dao tao theo tín chỉ, hướng tới | 148
và TS Nguyên Thị | trường trọng điểm và đào tạo đa ngành.
Trang 4I0 | Thạc sỹ Trần Thị Xuân | Bộ máy quan lý cap phòng ở Trường dai học Luật |
162-4 Trưởng Phòng TCCB | Hà Nội -Thực trang va giải pháp 185
i va CN Bui Manh Hing
Ệ
ae TS.Nguyén Thị Hién-| Quy tắc vận hành của bộ máy quản lý Trường đại |
186-GVC khoa LLCT học Luật Hà Nội thực hiện đào tạo theo tín chỉ, | 206
hướng tới xây dựng trường trọng diém và dao tạo
đa ngành.
I2 | TS Nguyên Thị Hiển- | Nội dung chủ yêu của quy chế chỉ tiêu nội bộ dam |
207-GVC Khoa LLCT bảo nguyên tắc tài chính của một đơn vị sự nghiệp | 2!9
công lập có thu ở Trường đại học Luật Hà Nội
l3 | TS Lê Thanh Tháp- | Cải cách bộ máy quan lý ở Trường đại học Luật Hà | GVC Khoa LLCT Nội - Một bộ phận cấu thành của sự nghiệp cải | 739
220-cách giáo dục đại học, cải 220-cách tư pháp và đôi mới đât nước ở Việt Nam.
14 | Phụ lục 1 Kết quả thăm dò ý kién theo mau số |
(Dành cho sinh viên chính quy)
1S | Phụ lục 2 Kết quả thăm dò ý kiến theo mẫu số 2
(Dành cho học viên cao học)
l6 | Phụ lục 3 Kết quả thăm dò ý kiến theo mẫu sô 3
(Dành cho sinh viên tại chức)
17 | Phụ lục 4 Kết quả thăm dò ý kiến theo mẫu sô 4
(Dành cho cán bộ, giáo viên)
Trang 5Tên dé tài: Cải cách bộ máy quản lý- Một động lực phat triển của Trường
đại học Luát Hà Nội.
I-TINH CAP THIET CUA DE TÀI
Cho đến nay bộ máy quản lý và nguyên tắc hoạt động của Trường đại họcLuật Hà Nội về cơ bản là bộ máy quản lý và nguyên tắc hoạt động đã có từ cách
đây 30 năm Đây cũng là bộ máy quản lý và cách thức quản lý của hầu hết các
trường đại học, đặc biệt là các trường đại học trong khối xã hội và nhân văn ở ViệtNam trong những năm 1960-1970 của thế kỷ XX Những năm 1960-1975, đất
nước đang có chiến tranh, hầu hết các trường đại học Việt Nam có quy mô đảo tạonhỏ bé và tat cả đều tổn tại trong cơ chế quản lý tập trung bao cấp Vì vậy cáctrường đại học được thành lập trong thời gian đất nước có chiến tranh có bộ máy
vừa phù hợp của cơ chế bao cấp, vừa phù hợp với điều kiện thời chiến
Trường đại học Luật Hà Nội được thành lập ngày 10 tháng 11 năm 1979 Về
lịch sử, nét khác biệt của đại học Luật Hà nội so với các trường đại học được thànhlập trước tháng 2 năm 1979 là nó được thành lập trong điều kiện đất nước có hòabình Nhưng do được thành lập khi đất nước vừa ra khỏi chiến tranh và trong điềukiện cơ chế quản lý bao cấp nên tư duy quản lý, bộ máy quản lý và quy tắc vận
hành vẫn được xác lập theo mô hình và kinh ngiệm của các trường đại học đang
hoạt động lúc đó Đó cũng là thời kỳ các điều kiện về giao thông vận tải, thông tinliên lạc, các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam nói chung và tại thủ đô HàNội nói riêng vừa thiếu, vừa yếu
Trong hơn 30 mam tôn tại và phát triển, qua nhiều giai đoạn, bộ máy quản lý
và tư duy quan lý của Trường đại học Luật Hà Nội cũng có những thay đổi nhấtđịnh Những thay đổi đó đã đem lại những thành tích, những bước phát triển củatrường và thé hiện rõ nhất là những thành tích đạt được như trong thập kỷ 90 Bước
Trang 6chỉ, các hoạt động của nhà trường dường như phát triển chậm lại, thậm chí có
Trong vòng 2 năm gần đây khi những điều kiện và hoan cảnh mới xuất hiện cùng
những yêu cầu mới về nhiệm vụ của sự nghiệp giáo dục và đào tạo thì bộ máy
quản lý của Trường đại học Luật Hà Nội càng tỏ rõ sự bất cập
Xét về hoàn cảnh, hoàn cảnh mới đó là cơ chế quản lý thị trường đã gần nhưthay thế cơ chế quản lý tập trung bao cấp trong đời sống kinh tế của quốc gia
Trong lĩnh vực giáo dục đại học, các trường đại học (trong đó có Trường đại học
Luật Hà Nội) không phải là một đơn vị hành chính sự nghiệp như trước mà là đơn
vị hành chính sự nghiệp có thu Ngoài khoản thu từ ngân sách nhà nước cấp và
được chi theo quy định của các Bộ, tùy nỗ lực trong các hoạt động cung cấp dịch
vụ giáo dục — đảo tạo và các dịch vụ khác, các trường còn có thu nhập khác và
được chủ động chi tiêu, phục vụ các hoạt động của nhà trường theo Quy chế chitiêu của mỗi trường
Thu nhập của cán bộ, viên chức mỗi trường cao hay thấp phụ thuộc nhiều
vào sự năng động của bộ máy quản lý; môi trường cạnh tranh buộc mỗi trường
phải tính toán hiệu quả và kết hợp hài hòa các lợi ích kinh tế (lợi ích chung của
trường, lợi ích của từng cá nhân, lợi ích ngắn hạn và lợi ích dài hạn)
Xét về diéu kiện hoạt động, mọi điều kiện con người, điều kiện vật chất của
Trường đại học Luật Hà Nội hiện nay so với những năm cudi của thé ky XX cũng
Trang 7lượng vừa có trình độ cao hơn trước Phần lớn giảng viên có trình độ sau đại học,
số lượng giảng viên chính, phó giáo sư, giáo sư cũng ngày càng tăng Số lượng và
trình độ của cán bộ, viên chức trong khu vực dao tạo gián tiếp cũng ngày càng
tăng Điều kiện hoạt động của các trường còn phải kể đến điều hệ thống giao thôngvận tải, thông tin liên lạc trong trường, ngoai trường; trong nước, ngoài nước đã
thuận lợi hơn trước rất nhiều
Cùng với trình độ dân trí của quốc gia được nâng cao, trình độ của sé dongsinh viên, đặc biệt trình độ ngoại ngữ va tin học ngay từ khi nhập hoc cũng cao hontrước Về điều kiện vật chất, cả số lượng và giá trị tài sản của trường (sách, tài liệutham khảo, máy móc, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho các hoạt động giảng dạy,
học tập, quản lý của nhà trường) lớn nhiều lần và hiện đai hơn so với trước Tóm
lại, đối tượng quan lý (con người và tai sản), môi trường hoạt động của Trường
đại học Luật Hà Nội những năm gần đây đã khác xa so với trước đây
Xét về nhiệm vu chủ yêu của trường, những năm gần đây yêu cầu về nhiệm
vụ đào tạo- giáo dục của trường cũng có khác trước Cu thé là:
-Quy mô đào tạo tăng lên, các loại hình dao tạo được bé sung cùng với yêu
câu ngày cảng cao về chất lượng dao tạo Số lượng đào tạo tăng do SỐ lượng sinh
viên đại học chính quy tăng Các loại hình đào tạo chính quy bang 1, bang 1; vừa
học vừa làm bằng 1, bằng 2 cùng thực hiện với các trình độ đào tạo: cử nhân, thạc
sỹ, tiến sỹ và SỐ lượng, quốc tịch sinh viên nước ngoài đến học tại trường cũng
tăng lên.
-Chương trình, nội dung, phương pháp dao tạo có sự thay đổi
Trước kia, các trường đại học trong đó có Trường đại học Luật Hà Nội phụ
thuộc hoàn toàn vào chương trình học, SỐ lượng môn học, cơ cầu môn học, thời
gian đào tạo cho tất cả các sinh viên từ khi vào trường cho đến khi ra trường Hiệnnay, việc quản lý chương trình, nội dung và phương pháp đào tạo đã thay đổi so
Trang 8các môn học cho các hệ đào tạo Trên cơ sở đó sinh viên cũng được chủ động trong
việc lựa chọn 1/3 trong tổng số tin chỉ và môn học và do đó 1/3 dung lượng kiến
thức chuyên sâu cho mình.Tính chủ động, tính cá biệt tăng lên làm giảm tính phụ
thuộc, bị động và bao cấp của cấp trên đối với cấp dưới, của nhà trường với ngườihọc.
Phương pháp đào tạo hiện nay là đào tạo theo tín chỉ thay thế cho đào tạo
theo niên chế Đây là phương pháp đào tạo tiễn bộ, phù hợp với cơ chế thị trường
và cho phép cá biệt hóa nhu cầu và khả năng của người học Từ đây các sinh viên
cùng thời điểm nhập học nhưng sẽ khác nhau về thời điểm nhận bằng tốt nghiệp và
ra trường, do khả năng và điều kiện tự rút ngăn thời gian tích lũy tín chỉ của mỗi
người học là khác nhau.
-Về phạm vi đào tạo Cùng với quá trình hội nhập quốc tế sâu hơn, phạm vi
đảo tạo của Trường đại học Luật Hà Nội cũng thay đổi, hướng đến hoặc chuyênsâu hơn về luật hoặc vừa chuyên sâu hơn về cả về luật, cả về các chuyên ngành
khác, tức là hướng tới dao tạo đa ngành Hiện tại, đào tạo đa ngành là mô hình phổ
biến của các trường đại học cả trong nước và quốc tế
Trong bối cảnh đây mạnh cải cách hành chính quốc gia nói chung và cảicách toàn diện sự nghiệp giáo dục đại học và đại học Luật Hà Nội nói riêng, cácnhà quan lý cần có sự đánh giá toàn cảnh về bộ máy quản lý đang có để tiến hành
công việc cải cách hành chính cho một đơn vị sự nghiệp đào tạo có thu nhằm nângcao chất lượng dao tạo, nâng cao uy tín, tăng năng lực cạnh tranh và tạo thương
hiệu mạnh dé thu hút đông đảo người học, tạo thêm thu nhập cho nhà trường
Như vậy, cải cách bộ máy quản lý của Trường đại học Luật Hà Nội là nhucau phát triển tự thân của trường Nó không nằm ngoài nhu cầu đổi mới toàn diện
sự nghiệp giáo dục- đào tạo của quốc gia; không nằm ngoài sự nghiệp cải cách tưpháp, không nam ngoài sự nghiệp đôi mới nói chung của đất nước
Trang 9thời trong nhận thức của cán bộ và viên chức trong trường về một số van dé quantrọng.
Trước hết, cần nhận thức đúng về người học (đại bộ phận là sinh viên) - Đốitượng quan lý chủ yếu của nhà trường Vị trí, tính chủ động hay quyên và cả trình
độ ban đầu của sinh viên hiện nay đã khác trước Sinh viên đại học nói chung, sinh
viên của Trường đại học Luật Hà Nội nói riêng ngay khi vào trường hầu hết đã ở
độ tuổi từ 18 trở lên, là người thành niên, có trình độ ngoại ngữ và tin học nhất
định Họ được chủ động trong lựa chọn các điều kiện sinh hoạt (ăn, ở ) và chỉ
tiêu; với tư cách là sinh viên trong học chế tín chỉ, được chủ động nhiều mặt trong
quá trình học tập, hoạt động xã hội đồng thời họ phải chịu trách nhiệm về các sự
lựa chọn của mình.
Từ đây quản lý sinh viên về mặt tư tưởng không phải là “theo dõi diễn biến”
tư tưởng của sinh viên mà bằng những biện pháp linh hoạt chủ động tác động vào
tinh thần, tư tưởng, hướng tới những quan điểm đúng đắn, khoa học vẻ tình hình
chính trị, xã hội trong nước, quốc tế và tỉnh thần cộng đồng của mỗi sinh viên, mỗi
người hoc; không phải (thực chat là không thé và không cần thiết) quản lý giờ tựhọc của sinh viên Không phải chỉ ngồi một chỗ chờ sinh viên đến “xin” để rồi
“cho” hay “ban phát” những dich vụ mà họ phải đóng tiền mới được hưởng, mà
phải chủ động có kế hoạch cung cấp cho họ, thậm chí họ còn được thông báo trước
về thời gian cung cấp dé họ sắp xếp việc tiếp nhận
Trong điều kiện kinh tế thị trường và thực hiện chủ trương xã hội hóa daotạo, giáo dục sự chênh lệch về mức sống là vốn có từ hoàn cảnh gia đình và nỗ lực
của bản thân mỗi sinh viên Quan hệ với gia đình sinh viên, các đầu mối quản lý
của nhà trường chỉ thực hiện trong những hoàn cảnh đặc biệt Do đặc thù của
ngành đào tạo, càng học trong trường lâu, họ càng hiểu biết sâu sắc hơn về pháp
luật Các cán bộ làm việc trực tiếp với sinh viên phải là tam gương vé chấp, hành
Trang 10Trường đại học Luật đồng thời là quá trình rèn luyện ý thức tuân thủ pháp luật.
thực hiện đúng pháp luật và nội quy, quy chế của nhà trường Từ đó mỗi cán bộ,nhân viên quản lý từ nhận thức sâu sắc vị trí của người học, quyền của người học,nhận thức rõ vị trí của chính chủ thé quan lý trong hoàn cảnh mới, môi trường mới
mà có thái độ và hành động ứng xử phù hợp.
Sự nhận thức sâu sắc những đặc điểm của đối tượng quản lý như trên sẽ tạo
ra sự đồng thuận trong nỗ lực thay đổi kịp thời cả về cau trúc bộ máy quản lý lẫnquy tắc vận hành lý để đạt được những mục tiêu chung
Thứ hai: Trong quá trình tham gia và thực hiện cải cách luôn có quan điểm
hệ thống khi đánh giá lợi ích của việc cải cách; phải thấy rõ lợi ích cá nhân nằm
trong lợi ích tổng thé, lợi ích lâu dài của cả trường Nhận thức sâu sắc của mỗi cán
bộ quản lý và nhân viên thừa hành về van dé này sẽ tạo sự thống nhất ý chi cao
trong quá trình thực hiện cải cách bộ máy quản lý của Trường Đây là điều kiện vô
cùng quan trọng để có thành công trọn vẹn trong quá trình thực hiện cải cách
Thứ ba: Khắc phục tư duy coi quản lý đào tạo gián tiếp và thực thi đào tạo
gián tiếp ở Trường đại học Luật ít cần tính chuyên nghiệp, không yêu cầu cao về
nghiệp vụ chuyên môn, thậm chí còn xem nhẹ về mặt phẩm chất trong một số
trường hợp Trong môi trường đào tạo cạnh tranh, mỗi cán bộ quản lý đào tạo gián
tiếp và thực thi đào tạo gián tiếp phải ý thức được yêu cầu về từng vị trí công việc
để tự trang bị cho mình các kiến thức về hệ thống phần mềm quản lý tín chỉ, kỹ
năng tâm lý giáo dục, khả năng tô chức các hoạt động xã hội cùng với sinhviên nói nôm na, mỗi viên chức phải là chuyên gia giỏi ở vị trí nghề nghiệp củamình để thu hút người học, để tạo dựng uy tín cá nhân và do đó trong công việc
chuyên môn nghiệp vụ còn là tạo dựng uy tín của nhà trường, mà nhiều người
trong thời gian ngắn không thé thay thé duoc
II-TINH HINH NGHIÊN CỨU
Trang 11chính nên hầu như không có công trình khoa học nào đề cập đến cải cách bộ máy,
kể cả xét về từng khía cạnh hay tổng thé bộ máy của nhà trường
Trong vài năm gần đây, trước yêu cầu đổi mới, tính tự chủ, năng động của
đơn vị sự nghiệp đào tạo nói chung và của trường nói riêng đã được thừa nhận và
khuyến khích, hoạt động nghiên cưú khoa học cũng hướng tới đáp ứng nhu cau
này Một số công trình nghiên cứu khoa học đã đề cập một số mặt liên quan đến
hoạt động quản lý của nhà trường như “Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị”, “Quy trình phân bé và quản lý các hoạt động giảng dạy”
Có thể nói, cho đến nay chưa có một công trình khoa học nảo nghiên cứu
toàn diện, tổng thể về bộ máy quản lý của Trường đại học Luật Hà Nội Lý do có
thé hiểu được là; Day là lĩnh vực nhạy cảm, đặc biệt là sự “động chạm” đến cơ cau
tổ chức, đến “ghê”, đến quan điểm rất dễ (nếu không muốn nói là luôn) trái chiều
nhau của cả các nhà quản lý và cả các viên chức bình thường Một số người ngại vì
phải đóng vai trò dân “khai hoang” và đặc biệt công trình nghiên cứu và bản thâncác nhà nghiên cứu phải đối đầu với sự phản bác, công kích không thể nói là ít gaygắt
Tuy vậy, xuất phát từ sự cấp thiết của các nhu cầu như đã phân tích ở trên vàtình cảm thiết tha đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nhà trường, nhómnghiên cứu do TS Nguyễn Thị Hiền làm chủ nhiệm đề tài đã tiến hành nghiên cứumột cách tổng thể, khá toàn diện về bộ máy quản lý của Trường đại học Luật HàNội hiện tại và đề xuất một số phương án cải cách bộ máy quản lý trên cơ sở cáccăn cứ lý luận, căn cứ pháp lý và tính phổ biến của bộ máy các trường có dao tạo
luật khác cũng như luận chứng tính phù hợp, tính hiệu quả của chúng.
II-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 12nhiều lĩnh vực, nhóm nghiên cứu đã sử dụng một hệ thống các phương pháp.
Trong đó xét vẻ chi tiết bao gồm:
Phương pháp lịch sử được áp dụng khi nghiên cứu sự thay đổi của bộ máy
quản lý của trường qua các thời kỳ
Phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng được áp dụng khi nghiên
cứu mối liên hệ giữa các bộ phận của bộ máy
Phương pháp so sánh được áp dụng khi nghiên cứu các trường có đào tạo Luật trong và ngoài nước với Trường đại học Luật Hà Nội hiện tại ( về cấu trúc bộ máy, quy mô đào tạo ).
Phương pháp Điều tra, thăm dò ý kiến xã hội được áp dụng dé điều tra, thăm
dò ý kiến của người học, viên chức, cán bộ trong trường vẻ đánh giá việc thực hiện
chức năng của các đầu mối quản lý chủ đạo hiện tại và những dự kiến thay đổi về
câu trúc bộ máy và một số quy tắc vận hành trong tương lai
Các phương pháp khác như kết hợp giữa quy nạp và diễn dịch; phân tích vàtổng hợp; thống kê, tư duy 16 gic và các sơ đồ được sử dụng dé nghiên cứu vàđặc biệt được sử dụng để đánh giá ưu điểm, hạn chế; lợi ích thu được và chi phí bỏ
ra khi thực hiện cải cách.
IV- MỤC DICH NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI
-Luận chứng cho việc thay đổi bộ máy quản lý có khả năng sửa chữa đượckhuyết tật của bộ máy quản lý cũ, đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ đào tạo
giáo dục trong điều kiện mới, tạo động lực cho Trường đại học Luật Hà Nội phát
triển ôn định, có hiệu quả
- Cung cấp thêm một căn cứ dé day mạnh việc thực hiện đổi mới toàn diện
sự nghiệp giáo dục đại học Việt Nam hiện nay.
V- PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐÈ TÀI
Trang 13cách bộ máy quản lý của Trường đại học Luật Hà Nội, về chỉ tiết bao gồm nhữngvẫn đề sau:
1- Định hướng cải cách giáo dục của Đảng, Nhà nước Việt Nam và một số ý
kiến của các chuyên gia về cải cách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay.2- Cơ sở pháp lý để hình thành bộ máy quản lý của một đơn vị sự nghiệp cóthu.
3- Bộ máy quản lý của một số cơ sở đại học có đào tạo luật trong và ngoài
nước.
4- Những điều kiện, tiền dé cho việc cải cách bộ máy quan lý ở Trường đại hoc
Luật Hà Nội.
5- Cơ sở thực tế (đánh giá thực trạng) của bộ máy quản lý hiện tại của Trường
đại học Luật Hà Nội: Tổng quan, từng lĩnh vực quản lý và quy tắc vận hành
6- Động lực kinh tế cho sự vận hành của bộ máy quản lý của Trường đại học
Luật Hà Nội (qua quy chế phân phối thu nhập — quy chế chi tiêu nội bộ)
7- Chi phí và lợi ích của việc thay đổi bộ máy quản lý của Trường đại học Luật
Hà Nội.
VI- HỆ THONG CÁC CHUYEN DE VÀ TÁC GIẢ
Chuyên đề 1-Sự cần thiết, điều kiện và khả năng thực hiện cải cách bộ máy quản
lý của Trường đại học Luật Hà Nội hiện nay.
TS Lê Thanh Thập - GVC khoa LLCTChuyên đề 2- Cơ sở pháp lý về tổ chức và quản lý trường đại hoc- Một đơn vị sự
nghiệp công lập công lập có thu.
TS Nguyễn Xuân Thu -Phó trưởng phòng HCTHChuyên dé 3- Cơ cấu tô chức của một số cơ sở dao tạo đại học luật ở nước ngoài
và Việt Nam
Trang 14TS 76 Văn Hòa- Giám đốc trung tâm NC về TCBMNN
TS Nguyễn Thị Hiên - GVC khoa LLCT
Chuyên đề 4- Cấu trúc bộ máy quản lý của Trường đại học luật Hà Nội phục vụ
cho đảo tạo theo tín chỉ, hướng tới trường trọng điểm và đào tạo đa ngành
TS Nguyễn Thị Hién- GVC khoa LLCT.Chuyên đề 5- Đánh giá lợi ích trong việc cải cách bộ máy quản ly của Trường đạihọc luật Hà Nội.
TS.Nguyễn Thị Hién-GVC Khoa LLCTChuyên dé 6- Bộ máy quản lý người học ở Trường đại học luật Hà Nội thực hiện
đảo tạo theo tín chỉ, hướng tới trường trọng điểm và đào tạo đa ngành.
Chuyên dé 9- Quy tắc vận hành của bộ máy quản lý Trường đại học Luật Hà Nội
thực hiện đào tạo theo tín chỉ, hướng tới xây dựng trường trọng điểm và đào tạo đa
ngảnh.
TS.Nguyễn Thị Hién-GVC khoa LLCT
Chuyên dé 10- Nội dung chủ yếu của quy chế chi tiêu nội bộ đảm bảo nguyên tắctài chính của một đơn vi sự nghiệp công lập có thu ở Trường đại học Luật Hà Nội
TS Nguyễn Thị Hién-GVC Khoa LLCT Chuyên đề 11- Cải cách bộ máy quản lý ở Trường đại học Luật Ha Nội — Một bộ
phận câu thành của sự nghiệp cải cách giáo dục đại học, cải cách tư pháp và đổi
mới đất nước ở Việt Nam
TS Lê Thanh Tháp-GVC Khoa LLCT
Trang 15BAN PHUC TRINH DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC
Tên dé tài: Cải cách bộ máy quản lý- Một động lực dé phải triển Trưởng dai
học Luật Hà Nội.
Đề tài thực hiện khi được làm rõ các van dé : Vì sao phải thực hiện cải cách
? Cải cách như thé nào ? Lợi ich thu được từ thực hiện cải cách 2
Sự cần thiết phải tiến hành cải cách xuất phát từ sự thích ứng khi môi
trường hoạt động của bộ máy đã thay đổi, đối tượng quản lý đã thay đổi, nhiều
chức năng của các đầu mối quản lý cũ trong điều kiện kỹ thuật công nghệ hiện đại
không còn phù hợp Đặc biệt chi phí vận hành bộ máy quá cao trong điều kiện
cạnh tranh của kinh tế thị trường đã gây nên những mâu thuẫn về lợi ích giữa các
nhóm người Chính những khuyết tật trong cấu trúc bộ máy và quy tắc vận hành;
yêu cầu nâng cao chất lượng dao tao, yêu cầu xây dựng trường trọng điểm và hợptác quốc tế; yêu cầu nâng cao thu nhập cho cán bộ, viên chức và tiết kiệm chi phí
để thu hút người học là động lực bên trong và bên ngoài thúc đây thực hiện cải
cách.
Do đặc thù của đề tài nghiên cứu là đề tài ứng dụng việc sắp xếp thứ tự các
dé tài không phải theo 1 chiều nhất định Xuất phát từ 2 vấn đề trung tâm là cầutrúc bộ máy quản lý và quy tắc vận hành của bộ máy quản lý, các chuyên dé con
lại sẽ xem xét bộ máy quản lý và quy tắc vận hành theo các lát cắt khác nhau Từ
đó sẽ làm sáng tỏ 3 vấn đề: Vì sao phải thực hiện cải cách ? Cải cách như thế nào ?
Lợi ích thu được từ thực hiện cải cách ?
Căn cứ vào mục đích và phạm vi nghiên cứu đã nêu ở phân trên, để đảm bảo
sử dụng nguồn nhân lực trong việc thực hiện đề tài một cách có hiệu quả nhất vàđặc biệt các phương án thực hiện cải cách phải xuất phát từ thực tiễn của Trường
đại học Luật Hà Nội trong giai đoạn hiện nay và nhận thức rõ cải cách là giai đoạn
bước ngoặt trong sự phát triển của trường nhưng lại được thực hiện bởi chính đội
Trang 16ngũ cán bộ và viên chức của Trường, do đó các vẫn đề nêu trên được chỉ tiết thành
11 chuyên đề nhằm giải quyết các nội dung sau:
- Những đòi hỏi khách quan bên ngoải và những điều kiện, khả năng thựchiện cải cách Nội dung này được tập trung làm rõ bởi 4 chuyên đề 1,2,3
và 11.
- Những đòi hỏi khách quan bên trong (hay những khuyết tật của bộ máy
quản lý hiện hành) và giải pháp thay đổi Nội dung này được tập trunglàm rõ bởi các chuyên dé 4, 6, 7, 8 và 9
- Động lực thực hiện cải cách bộ máy quản ly của Trường đại học Luật Ha
Nội hiện tại được làm rõ qua việc tính toán chi phí và lợi ích tiền hành
đồng thời là vấn đề đảm bảo hài hòa lợi ích giữa các nhóm giảng viên vàcán bộ, viên chức trong trường Nội dung này được làm rõ bới các
chuyên đề 5 và 10 Sau đây là nội dung chỉ tiết
1-Vé những doi hỏi khách quan bên ngoài và những điều kiện, khả năng thúc
đây thực hiện cải cách bộ máy quản lý của Trường đại học Luật Hà nội
Trường đại học Luật Hà nội là một trong hàng trăm trường đại học của Việt
Nam là đơn vị cấp dưới trong hệ thống quản lý về mặt hành chính của Bộ Giáo dục
và Đào tạo Xét về chuyên môn gắn với đặc thù của chuyên ngành luật và đồngthời về mặt hành chính, Trường đại học Luật Hà nội là một đơn vị phụ thuộc của
Bộ Tư Pháp Trong tông thé nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, Trường đại
học Luật Hà nội là một tổ chức có tư cách pháp nhân, là một đơn vị sự nghiệp cóthu, cung cấp dịch vụ đào tạo cho xã hội và cho nền kinh tế
Trong bối cảnh đổi mới của đất nước, cải cách tư pháp, cải cách hành chính
để thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế và đây nhanh sự phát triển mọi mặt của quốc
gia, Trường đại học Luật Hà nội không thể đứng ngoài , không thể không bị tác
động bới các quá trình vận động đó Không thay đổi không phát triển và có thể nói
Trang 17thêm rang: trong môi trường cạnh tranh nếu không thay đổi Trường đại học Luật
Hà Nội có nguy cơ khó tồn tại bình thường Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và
lợi ích cộng đồng cũng nằm trong sự chi phối đó)
Trong chuyên để s611 tác giả đã làm rõ cải cách bộ máy quản ly ở TrườngĐại học Luật Hà Nội là một bộ phận cầu thành của sự nghiệp cải cách giáo dục đạihọc và cải cách bộ máy quản lý ở Trường đại học Luật Hà Nội là một bộ phận cầuthành của sự nghiệp cải cách tư pháp và déi mới đất nước Tác giả đã khang định:
“Truong đại học Luật Hà Nội là một thành tô của hệ thống giáo dục đại họccũng phải thực hiện cải cách sao cho bảo đảm tính đông bộ gắn liên với công cuộc
cải cách hệ thông giáo duc đại hoc”
“điểm đột phá nhằm nâng cao chất lượng dao tạo là khâu quan lý `
“Cải cách bộ máy quản lý ở Trường Đại học Luật Hà Nội không chỉ là bộ
phán của cải cách giáo duc mà còn là bộ phận cấu thành của công cuộc cai cách
tu pháp, cải cách hành chính, xây dựng nhà nước pháp quyên và phát huy quyên dán chủ của nhân dân `.
Làm rõ thêm những đòi hỏi khách quan bên ngoài đối với cải cách bộ máy quản lý của Trường đại học Luật Hà Nội Tác giả chuyên dé 1 còn chi ra thực hiện
cải cách do yêu cầu của phương thức đào tạo mới — Phương thức đào tạo theo tín
chỉ và yêu cầu thực hiện chỉ đạo và hướng dẫn của cơ quan quản lý cấp trên Tác
giả ghi nhận sâu sắc quan điểm và mục tiêu của đảng và chính phủ trong cải cáchgiáo dục đại học và cải cách tư pháp như:
“Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học, tạo được chuyển bién cơ
bản về chất lượng, hiệu quả và quy mô, đáp ứng yêu cẩu của sự nghiệp CNH-HDHđất nước, hội nhập kinh tế quốc tế và nhu cẩu học tập của nhân dân Đến năm
2020 giáo dục đại học Việt Nam đạt trình độ tiên tiễn trong khu vuc và tiếp cận
trình độ tiên tiễn trên thé giới; có năng lực cạnh tranh cao, thích ứng với cơ chế
thị trường định hướng XHCN”"'.
Trang 18(Trích Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP)
“ Xáy dựng đội ngũ can bộ Tư pháp trong sạch, vững mạnh Nâng cao tiêu
chuẩn về chính trị, đạo đức và nghề nghiệp chuyên mon của can Bộ tư pháp `
(Trích Nghị quyết Trung ương ngày 2-1-2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm
của công tác tư pháp trong thời gian tới).
“Đào tạo đủ số lượng cán bộ tư pháp có trình độ nghiệp vụ và ngoại ngữ
chuyên sâu về lĩnh vực tư pháp quốc tế nhằm bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp củaNhà nước, tổ chức, công dân Việt Nam, đáp ứng yêu cau hội nhập quốc tế và khu
vực Tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo cử nhán Luật `
(Trích Nghị quyết trung ương số 49 ngày 24- 5-2005 về Chiến lược cải cách
tư pháp đến năm 2020)
Từ nhận thức sâu sắc các đòi hỏi khách quan bên ngoài, nhằm củng cô niềmtin vào cải cách, chuyên dé số 1 còn làm rõ khả năng và những điều kiện đã có và
đang có để thực hiện cải cách Có thể khẳng định rằng cả điều kiện vật chất lẫn
điều kiện con người tại trường là thuận lợi cho thực hiện cải cách Tác giả nhận
định:
“Qua nghiên cứu và thực tế cho thấy các điều kiện về vật chất, về con người
của trường, những điều kiện chung của đất nước bên bên ngoài trường (như nhữngđiều kiện về giao thông vận tải, về thông tin liên lạc ), trình độ của công nghệ sử
dụng trong các hoạt động tại trường là tương đối đây đủ, không chênh lệch nhiễu
so với các trường đại học khác (kế cả các trường đại học ở ngoài nước) "
Về điều kiện con người thực tế cho thấy:“Đội ngũ cán bộ quản lý củatrường (kế cả khi cân bồ sung) đủ cả về số lượng, trình độ cũng như phẩm chất Số
lượng cán bộ trẻ có đủ trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, tin học chiếm tỷ
lệ ngày càng cao Theo yêu cẩu giảm bét các đầu mỗi quản lý hay cấu trúc lại bộ
máy quản lý theo hướng tỉnh giản, cơ quan quản lý cấp trên càng có nhiều thuận
lợi trong việc lựa chọn và dé bạt các can bộ cấp dưới không những đủ năng lực
Trang 19chuyên mon, trình độ ngoại ngữ, tin học, phẩm chat mà còn it, nhiều có bề daykinh nghiệm quan lý `.
Về khả năng thực hiện: Tác giả đã chỉ rõ:
“Kha năng thực hiện cai cách thành công phụ thuộc vào nhiễu diéu kiện: Sựchỉ dao của cơ quan quản lý cấp trên, điều kiện vật chat, điều kiện con người vàđặc biệt quyết tâm thực hiện của Ban giảm hiệu và đội ngũ cán bộ quản lý các cấp
cua nhà trường
Khi điều kiện vật chất, điều kiện con người đã có đủ thì “ tinh quyết đoán
cua Ban giảm hiéu nhà trường, đặc biệt là cua Hiệu trưởng trong việc tính toán
bước di, sử dung nguồn nhán lực và những điều kiện vật chất một cách khoahọc ” sẽ quyết định thành công của công cuộc cải cách
Một yếu tô bên ngoài tuy không coi là đòi hỏi trực tiếp nhưng đóng vai trò
quan trọng đến việc xác định căn cứ để thực hiện cải cách bộ máy quản lý của nhàtrường đó là tính phổ biến của một số mô hình về bộ máy quản lý của các trườngđại học có đào tạo luật trong nước và trên thế gidi Vé cac trường đại học có daotạo luật trên thế giới, chuyên đề 3 triển khai việc nghiên cứu theo 2 nhóm cả châu
Âu, châu Á, châu Mỹ là: Một số trường đại học đã có quan hệ hợp tác và một sốtrường đại học chưa thực hiện quan hệ hợp tác với Trường đại học Luật Hà Nội Các trường đại học có đào tạo luật trong nước được nghiên cứu đó là Trường đạihọc Luật Thành phố HCM và khoa Luật của đại học quốc gia Hà Nội.Từ việc
nghiên cứu một vài mô hình về bộ máy quản lý của các trường đại học có đào tạoluật trong nước và trên thế giới, các kế: luận đáng chú ý được rút ra là:
Thứ nhất, xu hướng phô biến ở châu Âu và Châu A là phát trién các Trường
đại học đa ngành, Khoa Luật là một trong nhiều khoa hoặc của các trường đại họcquy mô dao tạo cỡ trung bình và lớn Ở Mỹ tổn tại dạng Trường đào tạo luật
chuyên ngành là đơn vị phụ thuộc trong các trường đại học đa ngành Trong các
Trang 20trường đó không tổ chức đầu mối quan ly cấp khoa ma chi có cấp quan ly bộ môn,vừa đảo tạo chuyên ngành về luật vừa đào tạo liên ngành luật với một số ngànhkhác.Hiện nay trên thế giới không phổ biến dạng trường đại học đảo tạo luật đơnngành độc lập.
Thứ hai, một diém dễ nhận thấy là ở các cơ sở đào tạo luật bậc đại học ởChâu Âu và Hoa Kỳ thường có khá nhiều các trung tâm nghiên cứu chuyên sâu
vào các lĩnh vực hẹp của luật học Chính sự phát triển của những trung tâm này tạo
ra thế mạnh và sự vượt trội của cơ sở dao tạo trong giới dao tạo luật học nói chung
Thứ ba, Các cơ sở đào tạo luật trong nước tồn tại 3 dạng: Khoa luật trongtrường đại học đa ngành (Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội; Khoa luật của đạihọc Đà Lạt, Đại học Kinh tế quốc dân ); Trường đại học đào tạo luật đơn ngànhđộc lập (Trường đại học Luật Hà Nội, Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chi
Minh- đây là hai trường đại học cùng trực thuộc Bộ Tư Pháp); Khoa đào tạo luật
kết hợp trong đại học đa ngành (Khoa Kinh tế - Luật của đại học quốc gia Thànhphố HCM)
Thứ tư, trong cơ câu tô chức của các cơ sở dao tao luật bậc đại học ở ViệtNam đã có các cơ quan lãnh đạo và ra quyết định tập thể như Hội đồng trường,
Hội đồng khoa học công nghệ và các trung tâm, những cơ quan này cũng tôn tạiphố biến ở các cơ sở đào tạo luật tiên tiến trên thé giới Hoạt động của những cơ
quan nay trong các cơ sở đào tạo luật của Việt Nam van còn yếu và chưa thé hiệnđược tính chuyên sâu ở trình độ cao; đặc biệt là mối liên hệ gitracac trung tâm với
việc hình thành, quản lý các chương trình đào tạo luật ở trình độ sau đại học và các
hoạt động thực tiễn còn chưa rõ nét
Chuyên để 2 tập trung làm rõ căn cử pháp lý để thực hiện việc cải cách bộ
máy quản lý của Trường đại học Luật Hà Nội.
Tổ chức và quản lý trường đại học được quy định trong nhiều văn bản pháp
luật khác nhau, như: Luật Giáo dục năm 2005, Nghị định của Chính phủ sỐ
Trang 2175/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 hướng dan thi hành một số điều của Luật Giáo dục
năm 2005, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 58/2010/QĐ-TTg ngày
22/9/2010 về việc ban hành Điều lệ trường đại học, Nghị định của Chính phủ số43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực
hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công
lập, Thông tư của Bộ Tài chính số 76/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 về hướng dẫnthi hành Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, Thông tư của Bộ Tài chính số 113/2007/TT-
BTC ngày 24/9/2007 sửa đôi, bô sung Thông tư số 76/2006/TT-BTC
Từ việc nghiên cứu các quy định trong các văn bản pháp luật liên quan đến tổchức, bộ máy của Trường đại học và quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện
nhiệm vụ, tô chức bộ máy, biên chế và tài chính déi với đơn vị sự nghiệp công lập,
Tác gia đã chỉ ra:”Theo quy định của Điêu lệ trường dai học, các trường sẽ tô chức
và hoạt động theo Điêu lệ tổ chức và hoạt động do Trường xây dụng trên cơ sở
pháp luật của nhà nước nhằm cụ thé hoá Điêu lệ trường đại học cho phù hợp vớiđiều kiện thực tế của từng trường ”
2- Những đòi hỏi khách quan bên trong (hay những khuyết tật của bộ máyquản lý hiện hành) và các giải pháp thay đỗi
Đòi hỏi khách quan bên trong của việc cải cách bộ máy quản lý Trường đại học Luật Hà Nội được sáng tỏ qua việc nghiên cứu cấu trúc và quy tắc vận hành của bộ máy quản lý hiện hành Chính thực tiễn hoạt động của bộ máy quản lý hiện
hành đã tỏ rõ những ưu điểm và hạn chế của nó Thực tế, ưu điểm đã được phân
tích sâu trong các chuyên đề nên ở đây tập trung vào các hạn chế hay khuyết tật
của bộ máy.
2.1- Những đòi hỏi khách quan bên trong liên quan đến khuyết tật về cau trúc
bộ máy hiện hành.
Bên cạnh những ưu điểm nỗi bật, bộ máy quan ly của Trường đại học Luật
Hà Nội còn có những hạn chế Điều đặc biệt là, dù tập trung hay không tập trung
17
Trang 22nghiên cứu, hầu hết các dé tài đều ít nhiều, mức độ nông sâu chỉ ra các hạn chế cảtrong cau trúc lẫn quy tắc vận hành của bộ máy quản lý hiện tại Sau đây là nhữnghạn chế cụ thé.
Thứ nhất, Theo quy định của Pháp Luật hiện hành, cau trúc bộ máy quản ly
hiện tại của Trường đại học Luật Hà Nội còn thiếu một số đầu mối quản ly như Hội
đồng trường và Hội đồng tư vấn Tác giả chuyên đề 2 nhận định:
“Truong chưa thành lập Hội đồng tư vấn, vì vậy đã thiếu di sự tư van cắn
thiết và kịp thời của các nhà hoạt động thực tiễn trong các lĩnh vực khác nhau củađời sống xã hội các sản phẩm đào tạo của Trường phải đáp ứng yêu cau ngày
càng cao của xã hội, việc thành lập và sử dụng Hội đồng tư vấn với các thành viên
là những người có đóng góp tích cực cho Trường, nhất là những người hoạt động
thực tién liên quan trực tiếp đến các lĩnh vực đào tạo của Trường, sẽ là một trongnhững cách thực sự hữu hiệu để giải quyết van dé nay”
Thứ hai, Bộ máy quản lý của Trường đại học Luật Hà Nội hiện tại về cơ bản
vẫn là bộ máy quản lý của phương thức đào tạo theo niên chế và của cơ chế bao
cấp Điều đó cho thấy sự lạc hậu của cấu trúc bộ máy quản lý hiện hành Tính chất
bao cấp thể hiện số lượng người trong Ban chủ nhiệm, số lượng cán bộ trợ lý khoa
không theo quy mô của khoa hay khối lượng công việc thường xuyên phải hoàn
thành.
Sự lạc hậu còn thể hiện ở tính chất vừa céng kénh, vira phân tán của nó Tamđiểm của sự lạc hậu thể hiện từ mô hình trường đơn ngành thuần túyvà trong cầu
trúc là đầu mối quản lý cấp khoa Về vị trí và vai trò của đầu mối quản lý cấp
khoa,Tác giả chuyên đề 2 đánh giá:
“Khoa chuyên ngành luật cua Trường Đại học Luật Hà Nội hiện nay dườngnhư chỉ đóng vai trò là “cẩu nối” giữa Trường và các Bộ môn (Tổ bộ môn) chuyênmôn trong việc tÔ chức thực hiện kế hoạch dao tạo và các kê hoạch chuyên môn
Trang 23khác, ma chưa thực sự dong vai tro, chưa có điều kiện thực tế đề thực hiện dungchức năng, nhiệm vu, quyên hạn như quy định trong Điều lệ Truong dai học `.
“Khoa chuyên ngành luật được thành lập trước đây chỉ có ý nghĩa về quản lý
hành chính (đối với cản bộ, giảng viên và sinh viên), còn vai trò chuyên môn chỉ
tương đương với Bộ môn chuyên môn của các trường đại học đa ngành Ké từ khi
Trường áp dụng hoàn toàn phương thức đào tạo theo theo hệ thống tin chỉ đổi với
khoá 34 và khoả 35, vai trò quản ly hành chỉnh cua Khoa đổi với sinh viên hau như
không còn ton tại ”
Sau khi trích dẫn nhiệm vụ của khoa theo quy định tại Điều lệ Trường đạihọc, Tác giả chuyên dé 7 cũng nhận định: “Trường ta, hau hết các nhiệm vụ trên
là do Nhà trường và các bộ môn thực hiện, còn tất cả các khoa trong trường không
có khoa nào đủ khả năng thực hiện trọn vẹn bất cứ một nhiệm vụ nào trong số các nhiệm vụ đã nêu `.
Tác giả chuyên đề 7 còn chỉ rõ: “Cấp khoa chỉ là một cấp trung gian không
thật sự cân thiết, bởi vì, các khoa không thể hoàn toàn độc lập với nhau về mặt đào
tạo và sinh viên ”
Tính chất céng kénh thể hiện ở số lượng 29 đơn vị quản lý cấp khoa(phòng), 63 đơn vị quản lý cấp trung gian từ cấp bộ môn đến Ban giám hiệu, tính
tỷ lệ số lượng cán bộ quản lý (kê cả quản lý hành chính, tổ chức chính trị, chính
trị-xã hội) so với số lượng người bị quản lý (chỉ tính cán bộ, giảng viên) xấp xỉ là Một cán bộ quản lý 3 nhân viên.
1:3-Nhận định về vai trò, vị trí cũng như tác dụng của đầu mối quản lý cấp khoa
(khoa chuyên môn ) hiện tại ở Trường đại học Luật Hà Nội của nhóm nghiên cứucòn được phân tích sâu sắc tại chuyên đề số số 4, chuyên để số 6 và được củng cốbởi số liệu thăm dò ý kiến của 109 cán bộ giảng viên Trong đó, tổng hợp 2 nhóm ýkiến Ban chủ nhiệm khoa tác động ít và hau như không tác động đến hoạt độngging day và nghiên cứu khoa học chiếm 69/109 và 63% số người được hỏi
Trang 24bắt thông tin và xử lý thông tin của Ban giám hiệu về các mặt hoạt động của nhàtrường khó khăn (thông tin nhiều nguồn phân tán, khả năng thông tin biến dạngtăng lên do quá nhiều đầu mối quản lý, yếu tố chủ quan tác động nhiễu, qua trunggian, độ trễ về thời gian ) Từ đây làm cho tính chính xác, tính cập nhật của thôngtin không cao và hiệu quả điều hành quản lý của Ban giám hiệu ít, nhiều bị hạn
giảng viên mà số viên chức này và cả số máy móc trang bị cho họ vẫn tăng lên
Tính phân tán thể hiện ở quy mô (số lượng người và công việc thực hiện)của nhiều bộ môn và trung tâm quá nhỏ; nhiều đơn vị, nhiều cá nhân thực hiện
cùng một chức năng hoạt động, vi dụ: quản lý sách và tài liệu tham khảo vừa ở
trung tâm Thông tin thư viện vừa ở các khoa Cùng đối tượng quản lý, cách thứcquản lý nhưng nhiều đầu mối thực hiện Quản lý người học gồm phòng Đào tạo,
Khoa Tại chức, khoa Sau đại học, phòng Công tác sinh viên, trong khi ở nhiều
trường đại học khác quy mô lớn hơn Trường đại học Luật Hà Nội họ chỉ có mộtđầu mối quản lý là phòng Đào tạo với các bộ phận chuyên trách khác nhau (chínhquy, tại chức, sau đại học).
Cùng đối tượng quản lý sinh viên chính quy, cách thức quản lý về cơ bảngiống nhau (tuy các mặt quản lý khác nhau) nhưng có quá nhiều đầu mối quản lý.sinh viên chính quy xét thuần túy về quản lý hành chính có 2 đơn vị quản lý là
phòng Đào tạo và phòng Công tác sinh viên ( trong khi quản lý về kết quả học tập
phòng Đào tạo đã được hồ trợ bởi các khoa và các bộ môn).
Trang 25Cùng | hệ thống phòng học và về cơ bản cùng đội ngũ giảng viên nhưng cótới 3 đơn vị lên kế hoạch giảng dạy (Phòng đào tạo, khoa Tại chức, khoa Sau đại
học).
Tính phân tán nêu trên dẫn đến hậu quả là làm cho việc phân công, thực hiện
nhiệm vụ giảng dạy ở các lớp, các hệ trong trường, ngoài trường gặp khó khăn.
Lúc thì có nhiều lớp giảng, lúc thì không có lớp giảng nào và do đó lúc thì thiếu
giảng viên, lúc thì có giảng viên nhưng không có giờ giảng.
Một số đơn vị cấp phòng, số cán bộ, viên chức trong một phòng quá Ít trongkhi sự khác biệt về chức năng, tính chuyên sâu về chuyên môn, nghiệp vụ giữa các
phòng không nhiều Ví dụ như phòng Thanh tra đảo tạo và Trung tâm đảm bảochất lượng, Phòng Quản lý khoa học và phòng Biên tập sách và tri sự Tạp trí
Mau thuẫn nảy sinh ở chỗ: Đơn vị ít người mà bồ trí 2 cán bộ quan lý cả cấp
trưởng và cấp phó thì nhiều lãnh đạo, ít việc; để nguyên như hiện tại ít, nhiều xuất
hiện tình trạng cửa quyền hoặc công việc không được giải quyết kịp thời vì không
có người ký hoặc quyết định thay khi trưởng phòng vắng mặt
Bộ máy công kénh, chức năng vừa chồng chéo vừa phân tán như hiện nay
làm cho ban giám hiệu khó quản lý các mặt hoạt động của trường một cách có hiệu
quả; việc điều hành, thực hiện kế hoạch giảng dạy của các bộ môn khó khăn; chi
phí tốn kém và không giải quyết được về căn bản các mâu thuẫn đã và đang phát
sinh trong cán bộ, giảng viên và giữa các đơn vị trong trường.
Thứ ba, Tên gọi các đầu mỗi quản lý không gắn với chức năng quản lý vàcũng thiếu tính nhất quán, khoa học
Ở Trường đại học Luật Hà Nội hiện có tổng số 8 đơn vị khoa nhưng đang
tn tại 3 dang đơn vi cap khoa.Trong 8 don vị khoa có hai don vi có chức nang của
phòng Cùng, tên gọi trung tâm, vừacó trung tâm trực thuộc khoa, vừa có trung tâm trực thuộc trường, trong khi phạm vi hoạt động không khác nhau và không khác
Bộ môn (tổ bộ môn) |
Trang 26Thứ tu, Về việc thực hiện chức nang quan lý đối với người học, nơi thi
“chồng chéo” nơi thì “bỏ trống” Sự chồng chéo thé hiện rõ nhất ở việc quản lý kết
quả học tập của sinh viên, Tác giả chuyên dé 7 chỉ rõ: “Việc quản lý điểm của sinhviên ở trường ta hiện nay quá công kênh, nhiêu dau mối và chưa thực hiệu quả
Diém các môn học do bốn nơi giữ: Phòng Đào tạo, Phòng Công tác sinh viên, Trợ
ly khoa và Bộ môn `.
Một bảng điểm bốn nơi giữ, nhưng khi sinh viên cần biết điểm của mình
không có địa chỉ cụ thể để liên hệ vì các đơn vị không nơi nào muốn nhận tráchnhiệm về minh Tác giả chuyên dé 7 còn chỉ ra hậu quả của việc din day tráchnhiệm: “Wiệc đùn đây trách nhiệm của ba don vị kia( không phải Bộ môn) thực sự
đã gây khó khăn cho sinh viên, đặc biệt là với sinh viên học lại” Nhiều đơn vị
quản lý về mặt học tập của sinh viên, tính trùng lắp về chức năng dẫn đến hiệu quả
quản lý thấp Nhận định này được củng cố bằng kết quả điều tra XHH của sinh
viên chính quy, có tới 186/276 (67,4%) só người được hỏi chưa được xem điểm thitại một địa chỉ cố định và vào thời gian cố định sau khi thi
Xét về khia cạnh đáp ứng nhu cầu của người học, mức độ đáp ứng nhu cầu
về các hoạt động xã hội của người học còn thấp Nhu cầu tham gia tất cả các hoạtđộng và tham gia một số hoạt động (ngoài hoạt động học tập) của nhà trường rấtcao: 265/276 (92,4%) đối với sinh viên chính quy; 72/80 (90,1%) đỗi với học viên
cao học; 98/139 (70,5%) đối với sinh viên tại chức Các hoạt động xã hội của
trường do sinh viên tự tô chức với nhau chiém tỷ lỆ cao nhất 48/139 (34,8 %), tổchức Doan, Đảng tổ chức chiêm 23 %; Hội sinh viên tổ chức chiểm 25,2%
Thứ năm, Có sự “lệch tâm” trong cấu trúc của bộ máy quản lý so với nhiệm
vụ quản lý Sự lệch tâm này thê hiện ở số lượng đầu mối quản lý đào tạo gián tiếpnhiều hơn số lượng đầu mối quan lý dao tạo trực tiếp Điều đó được thé hiện ở tỷ lệ
10 dau môi quản lý chuyên môn so với tông số 28 đâu mỗi quản lý trực thuộc Ban
Trang 27giám hiệu Ty lệ 10/28 con phan ánh việc quan ly chưa coi trọng đúng mức hoạt
động chuyên môn của nhà trường trong thời gian khá dải.
Thứ sáu, Bộ máy quản lý hoạt động học tập của người học qua nhiều cấp,nhiều khâu khiến cho việc tiếp cận các thông tin của Ban giám hiệu liên quan đến
hoạt động giảng day và học tập không phải lúc nao cũng chính xác, kip thoi.
Thứ bảy, O các đầu mỗi quản lý cấp phòng, Các tác giả chuyên dé 8 nhận
định Nhìn chung,chất lượng đội ngũ cấp phòng chưa cao, Tỷ lệ cán bộ trẻ thấp,tình trạng giáo viên kiêm nhiệm đông, chưa chuẩn bị tốt về đội ngũ kế cận Những
điểm trên ít nhiều ảnh hưởng đến công việc quản lý và giải quyết các công việc
hành chính sự vụ của đơn vi.
2.2-Những đòi hỏi khách quan bên trong liên quan đến sự bất cập của quy tac
vận hành
Những ưu điểm và hạn chế chủ yếu của quy tắc vận hành của bộ máy quản
lý của Trường đại học Luật Hà Nội được chuyên đề 9 nghiên cứu chỉ tiết dưới hai
giác độ: Khái quát (hay tông thể ) và cụ thể đối với từng đối tượng quản lý Tuy
vậy, tại đây sẽ tập trung vào những bat cập(hạn chế) chủ yếu
A- Bat cap về quy tac van hành của bô máy quản lý xét về tông thê.
Với một bộ máy quản lý cồng kềnh vốn có và quy tắc vận hành của cả 2
phương thức đào tạo theo niên chế và đào tạo theo tín chỉ đang cùng thực hiện làm
cho sự vận hành của bộ máy ít, nhiều không suôn sẻ, dễ dàng Trong nhiều năm,tác động quản lý chủ yếu thực hiện theo các quan hệ dọc, ít thực hiện theo quan hệ
ngang; điều đó thê hiện tính tập trung cao của cơ chế quản lý của nhà trường
Tính tập trung cao của cơ chế quản lý dẫn đến việc Ban giám hiệu có quánhiều việc phải làm, phải chịu nhiều trách nhiệm Trong khi đó các đầu mỗi quản
lý phòng, khoa, trung tâm trực thuộc trường it việc dé làm, trách nhiệm phải chịu
không rõ ràng, tính năng động cấp quản lý khoa/phòng thể hiện rất hạn chế, tínhthụ động chờ “dắt tay chỉ việc” cao Điều này thể hiện rất rõ trong quá trình chuyển
Trang 28từ phương thức dao tạo theo niên chế sang phương thức dao tao theo tín chỉ Sauđây các hạn chế của quy chế vận hành liên quan tới từng đối tượng quản lý cụ thê
sẽ được đề cập
B- Mot sô han chê của quy tac van hành của bộ máy quản ly liên quan tới người học
- Quá nhấn mạnh (tách biệt thành quy chế riêng) về quy chế đào tạo giữa
sinh viên chính quy và tại chức, giữa sinh viên và học viên cùng với sự phân chiađầu mối quản lý quá chi tiết dẫn đến khó khăn trong điều hành kế hoach giảng dạy
của bộ môn; ít, nhiều gây ra tình trạng mất đoàn kết giữa các giảng viên và không
khai thác có hiệu quả các hội trường, phòng học hiện có.
- Quy chế với người học trong việc đánh giá kết quả học tập áp dụng nhiều
hình thức thi (van đáp, tự luận — viết, trắc nghiệm khách quan) làm tăng tính phức
tạp cho quản lý, tốn kém chi phí nhưng hiệu quả không cao
- Thiếu cụ thể hóa quy chế quản lý mặt rèn luyện, hoạt động xã hội đối với
sinh viên tại chức và sinh viên bằng 2 Mặc dù có đầu mối quản lý là Phòng Công
tác sinh viên nhưng phạm vi hoạt động chỉ hạn chế ở sinh viên chính quy bằng |
chưa thực hiện đầy đủ đối với người học ở tất cả các hệ đào tạo, đặc biệt đối vớisinh viên tại chức bang 1 Đây là lý đo dẫn đến chất lượng đầu ra của hệ tại chứckhông những hạn chế về năng lực chuyên môn mà còn có hạn chế về nhiều mặt sovới hệ chính quy.
C- Mot sô han chê của quy tac van hành của bô máy quản lý liên quan tới đôi
tương quản lý là cán bô viên chức.
- Thiêu quy định cụ thê về nhiệm vụ, quyên hạn của giáo viên chủ nhiệm các
lớp tại chức bang 1, bang 2 (cả chính quy và tại chức) tại trường dẫn đến tinh
trạng mỗi người thực thi nhiệm vụ một kiểu, có lúc có nơi rơi vảo tình trạng “có thì
thiếu, không có thì thừa”, trùng lặp chức năng quản lý người học giữa giảng viên
Trang 29va giao viên trong giờ lên lớp gây khó xử cho cả người học, người day va giáo viên
chủ nhiệm lớp.
- Việc chọn môn thi đầu vào cố định trong thời gian dài và có định danh
sách người chấm bai hạn chế trong tuyển đầu vào đối với người học văn bằng 2 đãtạo “lỗ hồng” lớn, dễ phát sinh tiêu cực Sinh viên văn bằng 2 vừa thi đầu vào vừathi tốt nghiệp cùng một môn học là Đường lối cách mạng Việt Nam Triết học vừa
là môn thi đầu vào của học viên sau đại học, vừa là môn thi đầu vào của sinh viên
văn bảng 2 Số lượng giảng viên chấm thi trong nhiều năm có 3 giảng viên mônĐường lối cách mạng Việt Nam và 3 giảng viên môn Triết học, trong khi số tiến sĩTriết học tại trường đã, đang tham gia giảng dạy Triết học cho học viên cao học và
nghiên cứu sinh có 6 người; đây là “kẽ hở” dễ nảy sinh tiêu cực trong tuyển sinh
các hệ đào tạo nói trên và cần sớm có sự điều chỉnh trong thời gian tới
- Bản mô tả công việc của viên chức không phải giảng viên ở các vị trí công việc trong trường không phân biệt công việc thường xuyên và công việc đột xuất
cùng với việc duy trì việc phân cấp quản lý một bộ phận tài sản của nhà trường
phân tán, không đúng chức năng đã gây khó khăn trong việc đánh giá mức độ hoàn
thành nhiệm vụ cũng như thiếu căn cứ khoa học trong phân phối thu nhập của bộ
phận viên chức này.
Việc phân phối thu nhập thiểu cơ sở khoa học và việc trang bị máy móc, kỹ
thuật hiện đại không tính toán hiệu quả kinh tế đã tạo ra nghịch lý tại khu vực đào
tạo gián tiếp trong trường là: công việc như cũ, số lượng cùng mức độ hiện đại của
máy móc tăng lên, số người tham gia quản lý đào tạo tăng nhưng chất lượng đào
tạo ít được cải thiện Cũng phải nói thêm rang, phan thay đổi của quy mô đào tao
của trường trong những năm qua chưa đến mức làm tăng tính phức tạp của quản lýđảo tạo gián tiếp Trong dài hạn còn gây khó khăn cho việc cải cách quản lý, nâng
cao chat lượng đào tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh của nhà trường.
25
Trang 30Chi phí cho đảo tạo gián tiếp tăng nhanh hơn nhiều cả về chỉ phí phươngtiện vật chất và chi phí cho con người so với chi phí dao tạo trực tiếp; cùng với
những chi phí không hiệu quả khác làm thiếu tiền để tăng thu nhập cho cán bộ,giảng viên, kế cả những khoản thiết yếu như tiền trợ cấp lưu trú khi đi công tác và
tiền trợ cấp ăn, ở khi đi công tác dài ngày ở địa phương
- Việc duy trì mức hỗ trợ tiền giảng thấp và tiền lưu trú thấp (không điềuchỉnh kịp thời mức tiền lưu trú theo quy định của Bộ Tài chính) cho giảng viên
trong thời gian dài khi mức giá tăng cao, cường độ làm việc căng thăng đã không
khuyến khích tính tích cực làm việc của nhiều giảng viên Đây là một trong nhữngnguyên nhân gây ra hạn chế về chất lượng đào tạo và nguy cơ suy giảm năng lực
cạnh tranh trong thời gian gần đây của nhà trường
D-M6t so han chê của quy tac vân hảnh bô máy quan lý liên quan tới đôi tương
quản lý là tài sản
- Quy trình quản lý cùng một đối tượng thiếu kết nối trực tiếp giữa các bộphận dẫn đến việc không sử dụng hết năng lực của máy móc thiết bị, trùng lắp vềchức năng, nhiệm vụ của các đầu mối quản lý khác nhau, việc kiểm soát của Bangiám hiệu khó khăn, độ chính xác không cao (Ví dụ về việc lập danh sách sinh
viên phòng Dao tao đã lập theo lớp khi nhập học, phòng Công tác sinh viên làm
lại, trợ lý khoa lập để thu học phí như quy định trong quy chế chi tiêu nội bộnăm
2004).
- Không có quy chế về sử dụng các thiết bị trong các phòng học và quy định
trách nhiệm cá nhân một cách rõ ràng trong việc đảm bảo điều kiện vật chất kịp
thời trong các phòng học để đảm bao đủ điều kiện vật chất bình thường én định
3
cho việc giảng dạy và học tập Đây là “kẽ hở” dung dưỡng tình trạng thiếu tỉnh
thần trách nhiệm của một số viên chức đảm đương những công việc liên quan trựctiếp đến điều kiện vật chất trong các phòng học
Trang 31Sinh viên, học viên và giảng viên nay làm việc ở phòng này, mai làm việc ở
phòng khác, cán bộ quản lý thiếu kiểm tra, nhắc nhở Những yêu t6 trên đã làm chođiều kiện học tập trong các phòng học (trang bị âm thanh, cửa che gió, quạt mát,
bục, bàn ) không đồng bộ, chất lương thấp, hỏng lại không được sửa chữa kip
thời cứ duy trì dài dài Đây là một nguyên nhân làm giảm sút chất lượng bài giảngcủa các giảng viên và tỉnh thần học tập trên lớp của sinh viên và học viên mặc dù
họ đều có gang, và cuối cùng cũng là ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra nói chung
- Việc qui định mua sắm tài sản công quá tập trung cùng với chế độ thưởngcho khách hàng theo giá trị hàng hóa đã mua của một số nhà cung cấp dễ làm nảysinh tinh trạng mua sắm không gắn với thực tế sử dụng
Việc sử dụng bố trí tập trung khi đưa vào sử dụng máy móc ở một số đơnvị; tỉnh thần bảo vệ tài sản công chưa cao ở một số cá nhân; việc thiếu quy định rõ
trách nhiệm mua sắm với chất lượng tài sản mua săm dẫn đến tình trạng giá trị mua
sắm cao, số lượng mua sắm đủ theo kế hoạch nhưng vẫn xảy ra tình trạng thiếu
máy móc sử dụng ở một số đơn vị trong những khoảng thời gian khá dài
Việc mua sam (kế cả việc thanh lý) tài sản giá trị lớn; tập trung ở một số Ítngười trong thời gian dài; phương thức chọn nhà cung cấp bằng mời thầu (không
thông tin rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng); người mua không phải
là người trực tiếp sử dụng dễ xảy ra khả năng mời người quen, người nhà —
dạng“công ty gia đình” Những yếu tố trên nảy sinh tình trạng số lượng trang thiết
bị làm việc thì đủ, nhưng chất lượng trang thiết bị lại hạn chế và làm tăng chi phí
sửa chữa ngay cả khi điều kiện bảo hành chưa được khai thác hết trong thời gian
qua.
- Việc mua sách và tài liệu tham khảo trong một số năm thực hiện quá phân
tán, những năm gần đây một số lượng sách đáng kể vẫn nam ở các khoa; trợ lýkhoa không có chuyên môn nghiệp vụ về quản lý và cho mượn sách, gây lãng phí
Trang 32đáng kể đối với một bộ phận tài sản là sách của nhà trường và thiểu không gian
làm việc trong một số đơn vị
Những hạn chế trên là nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra những mâuthuẫn bên trong và hạn ché tốc độ phát triển của trường Sự phân tích nguyên nhân
và tác động xét về các phương diện khác nhau trong các đề tài là cơ sở khoa học đề
chỉ ra các biện pháp khắc phục những hạn chế của bộ máy quản lý và quy tắc vậnhành và là động lực cho sự phát triển của trường trong thời gian tới
2.3- Các giải pháp thực hiện cải cách bộ máy quản lý.
Các tác giả khi thực hiện các chuyên đề đều có đề xuất các giải pháp thựchiện cải cách và ít, nhiều chúng có sự khác nhau Song, song bản chất của sự khác
nhau là do khác nhau về mục tiêu trung gian của việc cải cách bộ máy quản ly Vi
vậy các giải pháp của các tác giả hướng tới mức độ và phạm vi tác động nông, sâu
đến bộ máy quản lý hiện tại của nhà trường Tuy vậy, nhìn chung các tác giả hoàntoàn thông nhất với nhau về giải pháp chung Đó là : xét về cấu trúc, bộ máy quản lý
mới của Trường đại học luật Hà Nội được hình thành trên cơ sở bổ sung một số đầu
mối mới và thu gọn một số đầu mối cũ và đi theo sự thay đổi về cấu trúc của bộmáy, quy tắc vận hành của bộ máy sẽ có sự thay đổi
Cùng mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao và ổn định mức thunhập của cán bộ, giảng viên, tạo động lực cho sự phát triển mọi mặt của trường thìviệc lựa chọn mô hình trường đơn ngành hay đa ngành quyết định mức độ nông, sâu
của cải cách và do đó là số lượng các giải pháp nhiều hay ít Bản phúc trình này sẽtập trung vào việc thống kê các nhóm giải pháp mà các tác giá đã đề xuất
Nhóm]: Mở thêm một số đầu mối quản lý mới
Các đầu mối quản lý mới cần mở thêm là Hội đồng trường và Hội đồng tưvấn; thành lập các tiêu ban chuyên ngành; chuẩn bị tổ chức và cán bộ cho việc thànhlập phân hiệu mới.
Trang 33Nhóm 2: Thu gon một số đầu mối quản lý Thu gon đầu mối quan lý bao gồm
thu gọn các đầu mỗi quản lý dao tạo trực tiếp và các đầu mối quản lý dao tạo gián
tiếp
- Thu gọn các đầu mồi quản lý đào tạo trực tiếp là: Bỏ cấp khoa; cấu trúc lạicấp bộ môn (về số lượng chỉ còn các đầu mối quản lý gắn với các môn học bắtbuộc) Y kiến này được củng cô bởi tỷ lệ 97/109 (89%) cán bộ, viên chức được hỏicho rằng một bộ môn nên cấu trúc bởi 1 môn hoc bắt buộc và ít nhất 1 môn học tựchọn và trong điều kiện được hỗ trợ các máy móc phục vụ văn phòng, quy mô người
của một bộ môn từ 7 đến 10 giảng viên trử lên chiém ty lệ 70/109 (64,2 % số người
được hỏi.
Việc cơ cấu lai các môn học Tố tụng nên tiến hành và có thể lựa chọn theohướng: sát nhập các môn Luật Tố tụng hiện tại, bỗổ sung thêm những môn luật tố
tụng khác thành 2 môn học tố tụng là: Pháp luật Tố tụng Việt Nam và Pháp luật Tổ
tụng quốc tế Tổng hợp ý kiến là 48/80 (60%) số người được hỏi đồng ý
-Thu gọn các đầu mỗi quản lý đào tạo gián tiếp: Sát nhập Phòng Dao tạo,
Phòng Công tác sinh viên, Khoa Sau đại học, Khoa Tại chức thành Phòng Đào tao.Y
tưởng này được củng cố bởi 70/80 (87,5) cán bộ, giáo viên, 217/276 (78,6%)sinhviên chính quy, 99/139 (71,2%) sinh viên tại chức, 70/80 (87,5%) học viên cao họcđược hỏi cho rằng sẽ thuận lợi hơn nếu quản lý các mặt kế hoạch học tập; khenthưởng: kỷ luật; chính sách xa xhội đối với người học do một đầu hối quản lý củatrường thực hiện
Sát nhập Phòng Hành chính tổng hợp, Phòng Tổ chức cán bộ, Đội xe thànhPhòng Hành chính- Tổ chức; Phòng Thanh tra và Phòng Đảm bảo chất lượng thànhPhòng Đảm bảo chất lượng và thanh tra; Phòng quản lý Khoa học với Phòng Biêntập và Tri sự tạp chí thành Phòng Quản lý khoa học và phát hành sách, tạp chí; Bộ
phận bán giáo trình và tài liệu chuyển sang Trung tâm tư vấn Pháp luật; điều chuyển
Trang 34một số cái bộ và nhân viên thừa hành giữa các bộ phận (73/109 (67%) cán bộ giáoviên đồng ý về van dé này).
Nhom3: Xây dựng quy chế vận hành mới Cùng thực hiện cau trúc lại bộ máy
quản lý là xây dựng quy chế vận hành mới Trong đó các giải pháp chung là: Xây
dựng Quy chế tổ chức và hoạt động của trường nói chung, quy chế và quy trình cụthể cho từng lĩnh vực quản lý; phân cấp, phân quyền mạnh hơn cho cấp phòng đi đôi
với làm rõ chức năng, nhiệm vụ của từng đầu mối quản lý, công việc thường xuyên
- Những giải pháp điều chỉnh quy tắc vận hành bộ máy quản lý người học
bao gồm nâng cao trình độ mọi mặt cho cán bộ và nhân viên quản lý; xác định rõcông việc thường xuyên và công việc đột xuất ở mỗi vị trí công tác; Xây dựng và
ban hành quy chế chi tiêu nội bộ mới; bổ sung quy chế về giáo viên chủ nhiệm hoặccán bộ tư vấn; quy định rõ trách nhiệm và cơ chế giám sát việc thực thi trách nhiệmđảm bảo điều kiện vật chất tại các phòng học một cách đây đủ, kịp thời
- Những giải pháp chủ yếu điều chỉnh quy tắc vận hành bộ máy quản lý tàisản: thực hiện khoản văn phòng phẩm cho cá nhân, tập thé hàng năm; giao việc muamáy văn phòng cho các bộ môn (91/109 = 83,5% cán bộ giáo viên được hỏi đồng ý
ý kiến này) Ngoài ra còn nhiều vấn đề nhóm nghiên cứu chưa có điều kiện để thăm
dò ý kiến một cách thật đầy đủ Vì vậy để nghị đọc giả nghiên cứu trong các chuyên
Trang 35dé riêng và đọc kết quả thăm dò ý kiến của 3 đối tượng là người học và cán bộ, giáo
viên trên các phương diện cụ thé trong phan phụ luc ở bản in của đề tài
3- Động lực thực hiện cải cách bộ máy quản lý của Trường đại học Luật Hà Nội.
Động lực thực hiện cải cách bộ máy quản lý của Trường đại học Luật Hà
Nội thể hiện ở lợi ích thu được khi thực hiện cải cách Xét về phạm vi, cấu trúc lợi
ích bao gồm lợi ích chung và lợi ích cá nhân, hai nhóm lợi ích này có quan hệ chặtchẽ với nhau Song xét về động cơ cá nhân, lợi ích kinh tế cá nhân chỉ phối hết sứcmạnh mẽ Chuyên dé số 5 và chuyên dé số 10 nghiên cứu sâu về hai phạm vi lợi
ích này.
Xét tổng thé, tam quan trọng của lợi ích chung thé hiện ở chỗ phải có chiêcbánh rồi mới chia từng phan bánh cho các cá nhân tham gia Nhưng điều quan
trọng là chiếc bánh to hơn sẽ tạo khả năng cho từng cá nhân nhận được phần bánh
to hơn Chuyên đề 5 minh chứng cho khả năng hiện thực trong việc có được chiêcbánh to hon từ việc thực hiện cải cách bộ may quan lý.
Qua tính toán lợi ích va chi phi chí cụ thế, so sánh chúng với nhau tác giả đã
khăng định, Việc cải cách thực hiện theo 2 phương án thực chất là theo mô hình
đào tạo đơn ngành hay đa ngành thì cải cách vẫn đem lại lợi ích lớn hơn Nếu
chọn mô hình đào tạo đa ngành thì lợi ích thu được còn lớn hơn nữa Lợi ích thuđược không chỉ thể hiện ở lợi ích có thể đo lường cụ thể mà cả lợi ích không đolường được chính xác, đắc biệt chi phi cho cải cách chỉ là chi phi tạm thời, trongngắn hạn còn lợi ích của cải cách là lợi ích lâu dài, ổn định
Mỗi cán bộ, viên chức, động lực tham gia các hoạt động bình thường củanhà trường lẫn thái độ nhiệt tình hay không nhiệt tình với cải cách tùy thuộc vào
lợi ích thu được như thế nào, về khả năng đạt được lợi ích thể hiện ở định mức cụthé đối với từng công việc trong Quy chế chỉ tiêu nội bộ Quy chế chi tiêu nội bộ sẽquyết định tỷ lệ bánh được hưởng của các nhóm người và của từng cá nhân
Trang 36Van dé quan trọng không phải sớm có ban Quy chế chi tiêu nội bộ mà là
van dé căn cử dé phân phối phan thu nhập ngoài lương cho mọi người phải dam
bảo mức thu nhập phù hợp với mức đóng góp lao động thực tế Dé giải quyết triệt
để nguyên nhân gây ra những xung đột vẻ lợi ích và là nguyên nhân gây ra sự trìtrệ trong sự phát triển của nhà trường, van dé cơ bản phải làm là cải cách bộ máyquản lý đi đôi vơis xây dựng quy chế chỉ tiêu nội bộ
Công bằng không phải là chia đều hay không chênh lệch trong thu nhập giữadao tạo trực tiếp va dao tạo gián tiếp mà van dé là thu nhập phù hợp với đóng góp
lao động thực tế và minh bạch và công khai Từ đây việc cải cách về cấu trúc phải
đi trước cải cách về quy tắc vânh hành, trong đó có quy chế chỉ yiêu nội bộ Nhữngnguyên tắc và những định hướng chung trong xây dựng Quy chế chỉ tiêu nội bộ
của trường được đề cập tại chuyên đề số 10
Tóm lại, tập thể tác giả qua quá trình làm việc, thực hiện các chuyên đề đã
đạt được những mục đích nghiên cứu đề ra Do vấn đề nghiên cứu phức tạp, đề tài
có giá trị ứng dụng cao và dù lực lượng tham gia khá đông và ít, nhiều đã tham gia
quản lý nhưng vẫn có những hạn chế nhất định , do vậy nhiều vấn đề cần được các
chuyên gia góp ý và tiếp tục bé sung trong thực tiễn cải cách Xin trân trọng cám
ơn
Trang 37Chuyên dé |
SỰ CAN THIET, DIEU KIEN VA KHẢ NANG
THỰC HIỆN CẢI CÁCH BỘ MAY QUAN LY CUA TRƯỜNG
ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HIỆN NAY.
TS Lê Thanh Thap-GVC Khoa LLCT1- Sự cần thiết của việc cải cách bộ máy quản lý của Trường đại học Luật HàNội
Cải cách bộ máy quản lý của Trường đại học Luật Hà Nội hiện nay là cần
thiết, do tác động của tông thể nhiều yêu cầu Có thể kể là: do yêu cầu thực hiện
chỉ đạo của cơ quan quản lý cấp trên; yêu cầu khắc phục những hạn chế của bộ
máy hiện hành dé nâng cao chất lượng dao tạo; do tác động của việc chuyển đổi
phương thức dao tao mới và yêu cầu xây dựng Trường đại học Luật Hà Nội thànhtrường trọng điểm và đào tạo đa ngành.Tóm lại, do yêu cầu phát triển bên trong
của đất nước, yêu cầu phát triển và hội nhập của chính Trường đại học Luật HàNội Sau đây là các van dé cụ thé
1.1- Yêu cầu của cơ quan lãnh đạo và quản lý cấp trên
Yêu cầu của cơ quan lãnh đạo và quản lý cấp trên trước hết thể hiện ở chủ
trương của đảng và Nhà nước về đôi mới công tác đào tạo cán bộ pháp luật Đôimới công tác đào tạo cán bộ pháp luật là một bộ phận cầu thành và phụ thuộc vào
tiến trình đổi mới sự nghiệp dio tạo, giáo dục đại học nói chung nhằm thực hiện
định hướng tổng thể mà văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X (năm 2006) đã xác địnhcho việc đổi mới toàn diện hệ thống giáo dục Việt Nam
“ Đổi mới giáo dục đại học và sau đại học, gắn đào tạo với sử dụng, trựctiếp phục vụ chuyển đổi cơ cấu lao động, phát triển nhanh nguôn nhân lực chất
lượng cao, nhất là chuyên gia đầu ngành Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, trọng
dụng nhân tai; nhanh chóng xây dựng cơ cấu nguôn nhân lực hợp lý về ngànhnghệ, trình độ đào tạo, dân tộc, vùng miễn ; có cơ chế và chính sách gan két có
Trang 38hiệu quả trường đại học với cơ sở nghiên cứu khoa học và doanh nghiệp đề chuyển
giao kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ vào sản xuất kinh danh Xây dụng
một số trường đại học trọng điểm đạt trình độ khu vực và quốc tế”
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP, trong đó xác định rõ
mục tiêu “Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học, tạo được chuyển biến cơ
bản về chất lượng, hiệu quả và quy mô, đáp ứng yêu cdu của sự nghiệp CNH-HĐHđất nước, hội nhập kinh tế quốc tế và nhu cầu học tập của nhân dân Đến năm
2020 giáo dục đại học Việt Nam đạt trình độ tiên tiễn trong khu vực và tiếp cántrình độ tiên tiễn trên thé giới; có năng lực cạnh tranh cao, thích ứng với cơ chế
thị trường định hướng XHCN `.
Cải cách tư pháp có nhiệm vụ trọng tâm là chuẩn bị đội ngũ cán bộ làm côngtác pháp luật Nhiéu nghị quyết trung ương đã dé cập đến vấn đề này
Nghị quyết trung ương ngày 2-1-2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm của
công tác tư pháp trong thời gian tới chỉ rõ “ Xây dung đội ngũ cán bộ Tư pháp
trong sạch, vững mạnh Nâng cao tiêu chuẩn về chính trị, đạo đức và nghề nghiệp
chuyên môn của can bộ tu pháp `.
Nghị quyết trung ương số 49 ngày 24- 5-2005 về Chiến lược cải cách tưpháp đến năm 2020 nhắn mạnh “Đào tao đủ số lượng cán bộ tư pháp có trình độ
nghiệp vụ và ngoại ngữ chuyên sâu về lĩnh vực tư pháp quốc tế nhằm bảo vệ
quyên, lợi ích hợp pháp của Nhà nước, tổ chức, công dan Việt Nam, dap ứng yêucâu hội nhập quốc tế và khu vực Tiếp tục đối mới nội dung, phương pháp đào tạo
cu nhân Luật `.
1.2- Khắc phục hạn chế của bộ may quản ly hiện hành, tạo động lục cho sự pháttriển của trường
Bộ máy công kénh, chức năng vừa chồng chéo vừa phân tán đã gây khó
khăn cho sự quản lý của Ban giám hiệu đối với các hoạt động trong trường, làm
giảm động lực của cả chủ thể quản lý lẫn đối tượng quản lý; đặc biệt nó làm hạn
Trang 39chê tính chủ động của người học Chức năng chông chéo dẫn đên việc đánh giá
Sag 39
mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các cá nhân rất khó khăn; khi có“trục trặc” nảy
sinh khó xác định đúng chủ thé gây thiệt hại Chi phí vận hành tốn kém, thu nhập
không gắn với đóng góp, mục tiêu nâng cao thu nhập, việc cải thiện đời sống của
cán bộ, viên chức của nhà trường gặp khó khăn Sự phân tích và thực tế hoạt độngcủa trường cho thấy việc chậm ché trong cải cách bộ máy của trường sẽ làm cho
các cá nhân, các đơn vi của trường thiếu động lực lành mạnh dé hoạt động
1.3- Yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu thục tế
Sản phẩm đầu ra của trường phải đáp ứng yêu cau phát triển kinh tế, xã hội
của đất nước theo hướng kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế Đặc biệt phải nâng
cao năng lực quản lý bằng pháp luật cả ở tầm vĩ mô lẫn tầm vi mô cho đội ngũ cán
bộ pháp luật của Việt Nam Trong kinh tế thị trường, kinh tế tri thức, hoạt độngtrong môi trường cạnh tranh quốc tế sản phẩm của trường phải dat chất lượng cao,
chi phí phù hợp Thực tế cho thấy, không ai khác, chính bộ máy quản lý của trường
phải là chủ thé chịu trách nhiệm trong việc sử dụng các nguồn lực, tạo động lực
cho việc duy trì chất lượng đào tạo tốt của trường trong hiện tại và tương lai,
Áp lực cạnh tranh với các cơ sở đào tạo khác đòi hỏi các cấp quản lý của
trường phải xử lý thông tin nhanh hơn, tiết kiệm chi phí cho người học, tạo môitrường tốt hơn cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, các nhà khoa học làm việc Do vậyviệc tinh giản bộ máy quản lý hành chính của trường là việc làm cần thiết Mặt
khác yêu cầu đào tạo chuyên gia trong các lĩnh vực pháp luật khác nhau đòi hỏi
phải tăng cường chuyên môn hóa quản lý theo Như vậy việc tinh giản bộ máy
quản lý hành chính cần thực hiện đồng thời với việc tăng cường bộ máy quản lý về
chuyên môn.
1.3-Yêu cầu của phương thức đào tạo mới — Phương thức đào tạo theo tín chỉ
Hiện nay, đối với hệ chính quy, phương thức đào tạo theo tín chỉ đã thay thế
hoàn toàn phương thức dao tạo theo niên chế trước đây Sự thay đổi này đòi hỏi bộ
Trang 40máy quản lý cùng quy tắc vận hành của nó cũng phải thay đôi Dao tạo theo tín chi
là phương thức đào tạo phù hợp với yêu cầu của kinh tế thị trường Mục tiêu củaphương thức đào tạo này là lấy người học làm trung tâm, tạo cơ hội cho người họcnâng cao tính chủ động Yêu cầu và điều kiện tạo lập tính tích cực, tính “tự thânvân động" của người học cao hơn nhiều so với đào tạo theo niên chế
Khi tính chủ động của người học được phát huy, dung lượng kiến thức, cơ
cầu kiến thức của mỗi sinh viên thu nhận được qua thực hiện chương trình đào tạochính thức của nhà trường rất khác nhau Phan thời gian trong ngày, trong tuần mà
họ được sử dụng một cách chủ động chiếm tỷ lệ cao Ngay cả thời gian học giờ lý
thuyết các môn, trình tự thực hiện chương trình học tập, họ cũng tự quyết định Kếtquả học tập cuối cùng phụ thuộc vào việc tích lũy đủ số lượng tín chỉ Chính cơcầu kiến thức (hay cơ cấu tín chỉ các môn hoc) mà họ đã đạt được xác định chuyênngành họ được dao tạo là chuyên ngành gi.
Quyết định gắn bó lâu dài, đi sâu vào chuyên ngành nào của mỗi cá nhân
người học khi đã có cơ hội tiếp xúc trực tiếp với chương trình dao tao của nha
trường, nội dung giảng dạy của các môn học là dựa trên năng lực chuyên môn và
sở thích (tình cảm nghề nghiệp) rõ ràng hơn so với việc lựa chọn dựa trên việc
đang ký và điểm các môn thi tuyển sinh đầu vao như những năm trước
Ngoài ra, quyết định lựa chọn có căn cứ xác đáng như nêu trên còn giảiquyết được mối quan hệ giữa nhu cầu xã hội với nguyện vọng và năng lực của cánhân trong việc chuẩn bị đội ngũ chuyên gia pháp luật ngay trong quá trình đào tạomột cách tốt hơn
Tính chủ động của người học trong đào tạo theo tín chỉ đòi hỏi sự quản lý,
điều hành của nhà trường, đặc biệt của các khoa, phòng liên quan trực tiếp đếnngười học phải thay đôi Chức năng quan lý các mặt của khoa đối với người họckhi bỏ chế độ bao cấp đã ít đi nhiều, nay trong đào tạo theo tín chỉ càng trở nênkhông cần thiết