1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

501 phát triển du lịch gắn với các di tích lịch sử cấp quốc gia tại quận 1 thành phố hồ chí minh báo cáo kết quả thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học 2016 2017

71 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 754,34 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2016-2017 ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ CẤP QUỐC GIA TẠI QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đơn vị chủ trì: Khoa Du lịch Chủ nhiệm đề tài: Lê Văn Trọng Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2016-2017 ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ CẤP QUỐC GIA TẠI QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỦ ĐỨC Tp HCM, ngày 22 tháng 02 năm 2017 Trưởng đơn vị chủ trì Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Thúy Ngân Lê Văn Trọng MỤC LỤC  PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ TRONG DU LỊCH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm di tích 1.1.2 Khái niệm di tích lịch sử 1.1.3 Khái niệm di tích lịch sử cấp quốc gia 1.1.4 Khái niệm du lịch 1.2 Vai trị di tích lịch sử phát triển du lịch 1.3 Mối quan hệ di tích lịch sử du lịch 1.3.1 Tác động tích cực 1.3.2 Tác động tiêu cực 1.4 Mơ hình kinh nghiệm nước nước 1.4.1 Mơ hình kinh nghiệm nước 1.4.2 Mơ hình kinh nghiệm ngồi nước 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ CẤP QUỐC GIA TẠI QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 11 2.1 Một số di tích lịch sử cấp quốc gia quận 1, thành phố Hồ Chí Minh 11 2.1.1 Giới thiệu tổng quan quận 11 2.1.2 Một số di tích lịch sử cấp quốc gia quận 17 2.2 Thực trạng phát triển du lịch gắn với di tích lịch sử cấp quốc gia quận 1, thành phố Hồ Chí Minh 20 2.2.1 Nhu cầu khách du lịch 21 2.2.2 Công tác tổ chức quản lý du lịch 23 2.2.3 2.3 Hoạt động tuyên truyền, quảng bá du lịch 23 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch gắn với di tích lịch sử cấp quốc gia quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh 24 2.3.1 Công tác trùng tu, tôn tạo 25 2.3.2 Cảnh quan mơi trường di tích lịch sử 26 2.4 Nguyên nhân thực trạng 27 2.4.1 Nguyên nhân chủ quan 27 2.4.2 Nguyên nhân khách quan 29 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ CẤP QUỐC GIA TẠI QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 31 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 31 3.1.1 Định hướng biên soạn giáo trình lưu hành nội học phần Di tích lịch sử Việt Nam 31 3.1.2 Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di tích lịch sử cho cư dân địa phương, du khách học sinh – sinh viên 32 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch gắn với di tích lịch sử cấp quốc gia quận 1, thành phố Hồ Chí Minh 33 3.2.1 Tăng cường công tác phục chế bảo tồn di tích lịch sử cấp quốc gia quận 33 3.2.2 Lồng ghép di tích lịch sử cấp quốc gia quận vào chương trình du lịch City tour thành phố Hồ Chí Minh 34 3.2.3 Lồng ghép di tích lịch sử cấp quốc gia quận vào chương trình giảng dạy học phần Di tích lịch sử Việt Nam cho học sinh ­ sinh viên chuyên ngành du lịch thành phố Hồ Chí Minh 35 3.2.4 Thống nội dung thuyết minh cho hướng dẫn viên suốt tuyến thuyết minh viên điểm di tích lịch sử cấp quốc gia 35 3.2.5 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá di tích lịch sử cấp quốc gia quận phương tiện truyền thông đại chúng 36 3.3 Kiến nghị 37 3.3.1 Đối với Sở Du lịch Sở Văn hóa ­ Thể thao thành phố Hồ Chí Minh 37 3.3.2 Đối với Ủy ban nhân dân quận 38 3.3.3 Đối với Doanh nghiệp lữ hành 38 3.3.4 Đối với cộng đồng dân cư địa phương 39 3.3.5 Đối với Khoa Du lịch – Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức 39 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 45 Phụ lục 1: Phiếu khảo sát 45 Phụ lục 2: Danh sách cơng trình, địa điểm định xếp hạng di tích địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 58 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Xã hội ngày phát triển, đời sống người ngày nâng cao Khi đó, du lịch khơng cịn “nhu cầu cao cấp” mà trở thành nhu cầu thiết yếu sống người Và xu hướng nay, du khách thường tìm đến chương trình du lịch gắn liền với lịch sử, để tìm hiểu cội nguồn dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm văn hố, kinh tế, xã hội du lịch lớn nước có vị trí quan trọng sau Thủ Hà Nội Với bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử lâu đời với nhiều di tích lịch sử tiếng thu hút du khách nước đến tham quan, nghiên cứu Theo thống kê Sở Văn hóa – Thể thao thành phố Hồ Chí Minh, thành phố có 57 di tích xếp hạng cấp quốc gia, có 23 di tích lịch sử xếp hạng cấp quốc gia Đây điều kiện tiềm để thành phố phát triển loại hình du lịch theo chuyên đề lịch sử Quận xem trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh Trong năm qua, quận phát triển du lịch chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên du lịch có địa phương Vì thế, di tích lịch sử nguồn tài nguyên du lịch có vai trị quan trọng việc phát triển du lịch thành phố nói chung quận nói riêng Tuy nhiên, hoạt động du lịch gắn với di tích lịch sử cơng nhận cấp quốc gia quận chưa tương xứng với tiềm vốn có Bên cạnh đó, cơng tác phục chế, gìn giữ di tích lịch sử cấp quốc gia hạn chế, phần lớn du khách cư dân địa phương chưa hiểu nghĩa giá trị điểm di tích lịch sử Từ lý trên, việc chọn đề tài: “Phát triển du lịch gắn với di tích lịch sử cấp quốc gia quận 1, thành phố Hồ Chí Minh” có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao nhận thức phát triển du lịch gắn liền với việc gìn giữ giá trị di tích lịch sử cấp quốc gia quan quản lý nhà nước, cư dân địa phương, du khách học sinh ­ sinh viên chuyên ngành du lịch 1.2 Tình hình nghiên cứu Trong thời gian gần có khơng cơng trình, viết, luận văn thạc sĩ tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động du lịch thành phố Hồ Chí Minh nhiều khía cạnh Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu có hệ thống “Phát triển du lịch gắn với di tích lịch sử cấp quốc gia quận 1, thành phố Hồ Chí Minh” Luận văn thạc sĩ: “Di sản văn hóa với hoạt động du lịch – Trường hợp thành phố Hồ Chí Minh” Trần Thị Vui đề cập đến giá trị văn hóa vật thể phi vật thể phục vụ cho hoạt động du lịch Luận văn chưa nêu bật rõ cơng tác tun truyền, gìn giữ giá trị di sản hoạt động du lịch Luận văn thạc sĩ: “Hoàn thiện quản lý Nhà nước du lịch thành phố Hồ Chí Minh” Huỳnh Cơng Minh Trường, nghiên cứu hoạt động quản lý Nhà nước lĩnh vực du lịch thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên luận văn chưa làm rõ hạn chế quản lý nhà nước du lịch thành phố Hồ Chí Minh Bài viết: “Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh – 35 năm hình thành phát triển” Vũ Thùy Chinh khái quát thành tựu, số ấn tượng mà ngành du lịch thành phố Hồ Chí Minh đạt 35 năm từ 1975 – 2010 Bài viết chưa đề cập cụ thể đến vai trị, vị trí di tích phát triển du lịch thành phố Bài viết: “Thành phố Hồ Chí Minh giữ vững vai trò trung tâm thương mại dịch vụ nước” Nguyễn Trúc Vân đề cập khái quát việc phát triển dịch vụ du lịch – khách sạn – nhà hàng thành phố Hồ Chí Minh Tác phẩm: “Khai thác lễ hội kiện góp phần phát triển du lịch thành phố Hồ Chí Minh” Huỳnh Quốc Thắng tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá lễ hội kiện bật thành phố Hồ Chí Minh; thơng qua hoạt động du lịch để giới thiệu nét đẹp truyền thống văn hoá người Việt thành phố Hồ Chí Minh đến với du khách từ năm cuối thập niên 1990 đến 2006 Tác phẩm: “Thành phố Hồ Chí Minh: 35 năm xây dựng phát triển (1975 – 2010)” phát hoạ tranh đa dạng sinh động thành phố Hồ Chí Minh tất lĩnh vực có ngành du lịch Tác phẩm chưa đề cập nhiều đến vai trò giá trị nguồn tài nguyên du lịch phát triển du lịch thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình: “Dấu ấn lịch sử văn hố Quận – Thành phố Hồ Chí Minh” Phạm Hữu Mý tập trung nghiên cứu giá trị lịch sử ­ văn hóa địa bàn Quận 1, nhiên cơng trình chưa đề cập đến cơng tác trung tu, tơn tạo gìn giữ giá trị di tích lịch sử địa bàn quận hoạt động du lịch thành phố Nhìn chung, cơng trình, viết hoạt động du lịch thành phố Hồ Chí Minh gắn với nguồn tài tài nguyên du lịch liệt kê nguồn tài liệu quan trọng, kế thừa để tác giả hoàn thành đề tài nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu đề tài ­ Mục tiêu 1: Cung cấp kiến thức di tích lịch sử cấp quốc gia quận để phát triển du lịch ­ Mục tiêu 2: Đánh giá thực trạng di tích lịch sử cấp quốc gia quận 1, gắn với phát triển du lịch ­ Mục tiêu 3: Đề xuất số giải pháp bảo tồn di tích lịch sử cấp quốc gia quận 1, thành phố Hồ Chí Minh, nhằm đưa vào chương trình du lịch Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Nghiên cứu sở lý luận di tích lịch sử để phát triển du lịch ­ Khảo sát, đánh giá thực trạng di tích lịch sử cấp quốc gia quận 1, gắn với phát triển du lịch thành phố Hồ Chí Minh ­ Đề xuất số giải pháp bảo tồn di tích lịch sử cấp quốc gia quận 1, thành phố Hồ Chí Minh, nhằm đưa vào chương trình du lịch 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu ­ Đối tượng nghiên cứu: Một số di tích lịch sử cơng nhận cấp quốc gia quận 1, thành phố Hồ Chí Minh ­ Khách thể nghiên cứu: Khách du lịch; dân cư địa phương; học sinh – sinh viên ngành du lịch Phạm vi nghiên cứu ­ Không gian: Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh ­ Thời gian: Các số liệu sử dụng nghiên cứu từ năm 2010 đến 1.5 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu để hồn thành đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: ­ Phương pháp thu thập, xử lý thơng tin, phân tích hệ thống nguồn số liệu, tài liệu, liên quan đến hoạt động phát triển du lịch gắn với di tích lịch sử thành phố Hồ Chí Minh nói chung di tích lịch sử cấp quốc gia quận nói riêng ­ Phương pháp khảo sát, điều tra theo mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài 1.6 Đóng góp đề tài ­ Đề tài góp phần hệ thống hóa kiến thức lý luận di tích lịch sử phát triển du lịch Đồng thời, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch gắn với di tích lịch sử cấp quốc gia quận 1, thành phố Hồ Chí Minh; qua khẳng định vai trị, tầm quan trọng di tích lịch sử đời sống phát triển du lịch ­ Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch gắn với di tích lịch sử cấp quốc gia quận 1, thành phố Hồ Chí Minh ­ Nâng cao chất lượng dạy học, học phần Di tích lịch sử Việt Nam Khoa Du lịch – Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ TRONG DU LỊCH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm di tích ­ Theo Hán Việt tự điển:  Di: sót lại, rơi lại, để lại  Tích: tàn tích, dấu tích  Di tích: tàn tích, dấu vết cịn lại khứ ­ Theo từ điển tiếng Việt Viện Ngơn ngữ học Việt Nam (2006) thì: Di tích dấu vết khứ lưu lại lịng đất mặt đất có ý nghĩa mặt văn hóa lịch sử 1.1.2 Khái niệm di tích lịch sử ­ Theo tiến sĩ Dương Văn Sáu (Trường Đại học Văn hóa Hà Nội) thì: Di tích lịch sử khu vực, địa điểm, công trình với quy mơ tính chất khác nhau, lưu giữ ghi dấu dấu ấn kiện - nhân vật lịch sử tiêu biểu có tác động, ảnh hưởng sâu sắc, trực tiếp gián tiếp đến tiến trình dựng nước giữ nước địa phương, đất nước, dân tộc ­ Căn Điều Luật Di sản Văn hoá; Điều 14 Nghị định số 92/2002/NĐ­CP ngày 11/11/2002 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản Văn hố, thì: Di tích lịch sử cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học ­ Di tích lịch sử phải có tiêu chí sau đây:  Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu trình dựng nước giữ nước  Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân sư nghiệp cùa anh hùng dân tộc, danh nhân đất nước  Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu thời kỳ cách mạng, kháng chiến  Địa điểm có giá trị tiêu biểu khảo cổ UỶ BAN NHÂN DÂN TP.HCM TRƯỜNG CĐCN THỦ ĐỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP KHOA: DU LỊCH NGÀNH: HƯỚNG DẪN DU LỊCH CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN (LÝ THUYẾT) Thông tin chung: ­ Tên học phần: DI TÍCH LỊCH SỬ VIỆT NAM ­ Mã học phần: CSK415060 ­ Áp dụng cho chuyên ngành: Hướng dẫn du lịch ­ Số tín chỉ: 02 (Lý thuyết: 01; Thực hành: 01) ­ Số tiết: 45 (Lý thuyết: 15; Thực hành: 30) ­ Loại học phần: Bắt buộc ­ Điều kiện tiên quyết: Không Phân bố thời lượng: ­ Lý thuyết: 15 tiết ­ Thực hành: 30 tiết ­ Tự học, tự nghiên cứu: 45 tiết Mục tiêu học phần: Sau hoàn thành học phần, học sinh có khả năng: 3.1 Kiến thức: ­ Trình bày khái niệm hệ thống di tích lịch sử Việt Nam ­ Trình bày mốc lịch sử diễn trình lịch sử Việt Nam ­ Trình bày giá trị hệ thống di tích hoạt động du lịch 52 ­ Trình bày vai trị đặc điểm loại hình du lịch gắn liến với hệ thống di tích Việt Nam ­ Trình bày loại hình di tích khảo cổ, di tích lịch sử di tích kiến trúc nghệ thuật hệ thống di tích tiêu biểu Việt Nam 3.2 ­ Kỹ năng: Vận dụng kiến thức học vào việc hướng dẫn tuyến thuyết minh điểm có loại hình di tích khảo cổ, di tích lịch sử di tích kiến trúc nghệ thuật hệ thống di tích tiêu biểu Việt Nam 3.3 Thái độ: ­ Học sinh có thái độ u thích mơn học ­ Hình thành quan điểm nghề nghiệp đắn Mô tả học phần: Học phần trang bị cho học sinh kiến thức khái niệm di tích khảo cổ, di tích lịch sử di tích kiến trúc nghệ thuật; mốc lịch sử diễn trình lịch sử Việt Nam; loại hình di tích khảo cổ Việt Nam; loại hình di tích lịch sử hệ thống di tích lịch sử Việt Nam; nhóm di tích kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu Việt Nam Qua đó, học sinh vận dụng kiến thức học vào việc hướng dẫn tuyến thuyết minh điểm có loại hình di tích khảo cổ, di tích lịch sử di tích kiến trúc nghệ thuật Đồng thời, hình thành quan điểm nghề nghiệp đắn, giáo dục tinh thần yêu nước lòng tự hào dân tộc cho học sinh Nội dung chi tiết học phần: Thời lượng Nội dung BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Hệ thống di tích lịch sử Việt Nam 1.1 Các khái niệm 53 Lý thuyết Thực hành 06 03 1.2 Những tiêu chí di tích lịch sử Việt Nam 1.3 Phân loại hệ thống di tích lịch sử Việt Nam Những đặc điểm chung có liên quan, ảnh hưởng đến hệ thống di tích lịch sử Việt Nam 2.1 Đặc điểm xã hội Việt Nam 2.2 Đặc điểm chủ sở hữu hệ thống di tích lịch sử Việt Nam 2.3 Đặc điểm sử dụng nguyên vật liệu xây dựng cơng trình kiến trúc 2.4 Đặc điểm phân bố vị trí xây dựng quy mơ tầm vóc cơng trình Hệ thống di tích lịch sử Việt Nam hoạt động du lịch 3.1 Giá trị hệ thống di tích lịch sử hoạt động du lịch 3.2 Vai trò đặc điểm loại hình du lịch gắn liến với hệ thống di tích lịch sử Việt Nam BÀI 2: CÁC LOẠI HÌNH DI TÍCH KHẢO CỔ Những vấn đề chung 1.1 Phân kỳ lịch sử khảo cổ học 1.2 Khái niệm di tích khảo cổ 1.3 Vị trí tồn loại hình di tích khảo cổ Khái qt số văn hóa khỏa cổ tiêu biểu Việt Nam 2.1 Văn hóa Sơn Vi 2.2 Văn hóa Hịa Bình 2.3 Văn hóa Đơng Sơn 2.4 Văn hóa Sa Huỳnh 2.5 Văn hóa Ĩc Eo 54 03 09 2.5 Một số văn hóa khác Các loại hình di tích khảo cổ Việt Nam 3.1 Nhóm di tích – di cư trú 3.2 Nhóm di tích – di mộ táng BÀI 3: CÁC LOẠI HÌNH DI TÍCH LỊCH SỬ 03 09 03 09 Những vấn đề chung 1.1 Khái niệm 1.2 Những mốc tiến trình lịch sử Việt Nam 1.3 Tính chất loại hình di tích lịch sử Những loại hình di tích lịch sử hệ thống di tích lịch sử Việt Nam 2.1 Nhóm di tích lưu niệm kiện lịch sử 2.2 Nhóm di tích lưu niệm danh nhân, anh hùng liệt sỹ Khai thác giá trị di tích lịch sử phục vụ phát triển du lịch 3.1.Đặc điểm chung di tích lịch sử 3.2.Vai trị di tích lịch sử phát triển du lịch BÀI 4: CÁC LOẠI HÌNH DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT Những vấn đề chung 1.1 Khái niệm 1.2 Loại hình di tích kiến trúc nghệ thuật 1.3 Vị trí xây dựng cơng trình di tích kiến trúc nghệ thuật Các nhóm di tích kiến trúc tiêu biểu 2.1 Di tích đình làng người Việt 2.2 Di tích chùa tháp Phật giáo Việt Nam 2.3 Di tích gắn với Nho giáo Nho học 55 Việt Nam 2.4 Di tích gắn với Đạo giáo Việt Nam 2.5 Di tích đền thờ Việt Nam 2.6 Hệ thống di tích gắn với tín ngưỡng dân gian truyền thống Việt Nam khác Tổng số 15 tiết 30 tiết Nhiệm vụ học sinh: Nhiệm vụ Yêu cầu ­ Dự lớp đầy đủ 100% thời lượng học Ghi phần ­ Chuẩn bị cho học lớp: Đọc tài liệu Dự lớp học tập, tài liệu tham khảo chuẩn bị số tư liệu khác theo hướng dẫn giáo viên ­ Tích cực tham gia xây dựng Bài tập, kiểm tra… Thực đầy đủ tập, kiểm tra giáo viên giao Dụng cụ học tập Giáo trình mơn học, máy tính, máy chiếu, sile giảng, hình ảnh minh họa Hình thức kiểm tra-đánh giá: (Áp dụng thang điểm 10) 7.1 Kiểm tra-đánh giá trình: Hình thức kiểm tra Số lần kiểm tra Trọng số (%) Chuyên cần Thường xuyên 10% Thuyết trình 01 10% Thi kỳ 01 20% 7.2 Thi cuối kỳ: 56 Ghi Hình thức thi Thời gian Trọng số (%) Tự luận 75 phút 60% Ghi Tài liệu học tập: Loại tài liệu Tên tài liệu Ghi Dương Văn Sáu, Di tích lịch sử ­ văn hóa Tài liệu bắt buộc danh thắng Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2007 Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Tổng hợp Đồng Tháp, năm 1998 Tài liệu khảo tham Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức, Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, năm 1993 TpHCM, ngày …… tháng …… năm 201… HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA 57 TRƯỞNG BỘ MÔN Phụ lục 2: Danh sách cơng trình, địa điểm định xếp hạng di tích địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Theo Phịng Di sản Văn hóa, Sở Văn hóa – Thể thao thành phố Hồ Chí Minh tính đến tháng 6/2016, thành phố Hồ Chí Minh có 167 di tích định xếp hạng: cụ thể: ­ 02 di tích quốc gia đặc biệt (di tích lịch sử) ­ 55 di tích quốc gia (02 di tích khảo cổ học, 30 di tích kiến trúc nghệ thuật, 23 di tích lịch sử) ­ 110 di tích cấp thành phố (65 ­ kiến trúc nghệ thuật, 45 ­ lịch sử) Tổ chức, cá nhân Địa chỉ, STT Tên di tích Quyết định chủ sở hữu xếp hạng trực tiếp điện thoại/fax, e-mail quản lý DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT: 02 Số Di tích lịch sử Dinh Độc Lập ­ Nơi ghi dấu thắng lợi hoàn toàn kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền 12/08/2009 Số 135 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường Bến Thành (Quyết định đặc cách: Cục Hành quản trị Quyết định số II ­ Văn phịng Chính phủ 77A/VHQĐ Nam, thống đất nước 1272/QĐ­TTg 25/6/1976) Xã Phú Mỹ Hưng, xã Di tích lịch sử Địa đạo Củ Phạm Văn Cội, xã Số 2367/QĐ­TTg ngày Khu di tích lịch sử Địa Chi Nhuận Đức, huyện 23/12/2015 đạo Củ Chi Củ Chi DI TÍCH QUỐC GIA: 55 2.1 DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC: 02 HUYỆN CẦN GIỜ Giồng Cá Vồ Xã Long Hòa Số 58 2000/QĐ – UBND huyện, Trung tâm BVHTT 13/4/2000 Văn hố huyện Cần Giờ QUẬN Lị gốm cổ Hưng Lợi Số Phường 16 722/QĐ– UBND BVHTT 25/4/1998 phường 16, Phịng VH&TT quận 2.2 DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT: 30 QUẬN Số Điện Ngọc Hoàng 73 Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao Miếu Thiên Hậu (Quảng Triệu hội quán) Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh Số 122 Bến Chương Dương, Phường Nguyễn Thái Bình Số 2754/QĐ BT 15/10/1994 Số 722 Số 02 Nguyễn Bỉnh Số Khiêm, Phường Bến BVHTTDL Nghé Minh – Ban Quản trị 1208/QĐ­ Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 1207/QĐ­ Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh Ngày 29/3/2012 Bảo tàng Thành phố Hồ Số 65 Lý Tự Trọng, Chí Minh Thích Ngày 29/3/2012 Số /QĐ đức Thơng BVHTT 25/4/1998 Số 131 Nam Kỳ Khởi Số Nghĩa, Phường Bến BVHTTDL Nghé – Đại 1206/QĐ­ Bảo tàng Thành phố Hồ BVHTTDL Phường Bến Nghé Chí Minh Ngày 29/3/2012 Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh Số 07 Cơng Trường Số Lam Sơn, Phường BVHTTDL Bến Nghé 1209/QĐ­ Trung tâm Tổ chức Biểu Ngày 29/3/2012 diễn Điện ảnh Thành phố QUẬN 10 Đình Chí Hồ Số 475 Cách Mạng Số 1460 Tháng 8, Phường 13 QĐ/VH 28/6/1996 Ban Quản lý di tích đình – Chí Hịa (Thành lập theo định số 1407/QĐUBND ngày 21/1/2011 59 UBND quận 10) QUẬN 11 Ban Quản lý di tích chùa Số 161/35/20 Chùa Giác Viên Lạc Giác Viên Phụng Sơn Số 43 – VH/QĐ tự (theo 7/1/1993 926/QĐ-UBND-NV ngày Long Quân, Phường 21/9/2012 Quyết định UBND Quận 11) Số 1408 đường Ba Chùa Phụng Sơn Tháng Hai, Phường Số 1288 – VH/QĐ 16/11/1988 Ban Quản lý di tích chùa Giác Viên Phụng Sơn tự QUẬN 10 Đình Minh Hương Gia Số 380 Trần Hưng Số Thạnh Đạo Phường 11 11 Hà Chương Hội quán 802 – Ban Quản trị VH/QĐ 7/1/1993 Số Số 43 Nguyễn 52/2001/QĐ­ BVHTT Ban Quản trị Trãi, Phường 14 28/12/2001 Hội quán Nghĩa An 12 (Miếu Quan Đế hay Chùa Ông ) 13 Hội quán Nghĩa Nhuận Số 676 Nguyễn Số Trãi, Phường 11 Số 27 Hội quán Ôn Lăng Phan Văn Số Khoẻ Phường 13 Số 12 – VH/QĐ 7/1/1993 43 – VH/QĐ 7/1/1993 Số 14 43 Lão Ban Quản trị Ban Quản trị 39/2002/QĐ­ BVHTT Ban Quản trị Tử, Phường 11 30/12/2002 15 Hội quán Tuệ Thành Số (Chùa Bà) 710 Nguyễn Số Trãi, Phường 11 43 VH/QĐ 7/1/1993 60 – Ban Quản trị 16 Miếu Nhị Phủ (Chùa Ông Số 264 Hải Thượng Số Bổn) 722 /QĐ – Lãn Ông, Phường 16 BVHTT 25/4/1998 Ban Quản tri Số 1811/1998/QĐ – 17 Nhà thờ tổ thợ bạc (Lệ Số 586 Trần Hưng Châu Hội quán) BVHTT Ban Quản trị Đạo, Phường 14 31/8/1998 Số 18 Quỳnh Phủ Hội quán Số 276 Trần Hưng 52/2001/QĐ­ BVHTT Ban Quản trị Đạo, Phường 14 28/12/2001 QUẬN Số 19 Chùa Hội Sơn 1A1 Nguyễn Số 43–VH/QĐ Xiển, Phường Long 7/1/1993 Bình Số 13/32 Lã Xuân 20 Chùa Phước Tường Oai, Phường Thượng tọa Thích Thiện Hảo Số 43–VH/QĐ Đại đức Thích Nhật Ấn Tăng 7/1/1993 Nhơn Phú A QUẬN BÌNH THẠNH Ban Quản lý (thành lập 21 Đình Bình Hòa Số 15/77 Chu Văn Số An, Phường 13 43 VH/QĐ 7/1/1993 – theo Quyết định 2618/QĐ-UBND 13/4/2010 Quận Bình Thạnh) 61 số ngày UBND Ban quản lý di tích Lăng Số 22 Lăng Lê Văn Duyệt Vũ Tùng, Phường 13 Lê Văn Duyệt (thành lập Số 1288 – VH/QĐ theo 16/11/1988 344/QĐ-UBND Quyết định số ngày 10/1/2011 UBND quận Bình Thạnh) QUẬN GỊ VẤP Số 23 Chùa sắc tứ Trường Thọ Số 53/524 Phan Văn 06/2000/QĐ– Hịa thượng Thích Tâm BVHTT Trị, Phường Giác 13/4/2000 2009/1998/QĐ– Nguyễn Số Ban Quí tế Văn Lượng, Phường BVHTT Số 24 Đình Thơng Tây Hội 107/1 11 26/9/1998 QUẬN PHÚ NHUẬN 25 Đình Phú Nhuận Số 18 Mai Văn Số Ngọc, Phường 10 3744 – QĐ/VHTT 29/1/1997 Ban Quí tế Ban Quản lý (thành lập Số 26 Lăng Trương Tấn Bửu Số 41 Nguyễn Thị 101/2004/QĐ­ theo Quyết BVHTT 523/QĐ-UBND 15/12/2004 16/6/2006 Huỳnh, Phường định số ngày UBND Quận Phú Nhuận) Số 27 Lăng Võ Di Nguy Số 19 Cô 43 VH/QĐ 7/1/1993 Giang, Phường – Ban Q tế QUẬN TÂN BÌNH 28 Chùa Giác Lâm Số 118 Lạc Long Số 1288 – VH/QĐ 62 Đại đức Thích Từ Tánh Quân, Phường 10 16/11/1988 QUẬN THỦ ĐỨC Số 29 Đình Trường Thọ Tổ 5, Phường 39/2002/QĐ­ BVHTT Ban Quý tế Trường Thọ 30/12/2002 Số 30 Đình Xuân Hiệp 101/2004/QĐ­ Phường Linh Xuân BVHTT Ban Quý tế 15/12/2004 2.3 DI TÍCH LỊCH SỬ: 23 HUYỆN CẦN GIỜ Khu di tích lịch sử địa Số Căn Rừng Sác Xã Long Hòa 101/2004/QĐ­ đạo Củ Chi (nhận bàn BVHTT giao quản lý từ Công ty 15/12/2004 Du lịch Sinh thái Cần Giờ, từ tháng 12/2012) HUYỆN HÓC MƠN Số Dinh Quận Hóc Mơn Đế, Thị Lý Nam trấn Hóc Mơn Số 2015 – Trung QĐ/BT 16/11/1993 tâm Văn hố huyện Hóc Mơn Ban Quản lý khu tưởng Số Ngã Ba Giồng Xã Xuân Thới 39/2002/QĐ­ niệm Liệt sĩ Ngã Ba Giồng (trực thuộc UBND BVHTT Thượng huyện Hóc Mơn), thành 30/12/2002 lập theo QĐ UBND TP Hồ Chí Minh QUẬN Quyết định việc điều Địa điểm lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng Phường Bến Nghé, chỉnh tên gọi khoanh vùng bảo vệ di tích khu vực Ba Son, gồm: Ụ Quận quốc gia, số 1269/QĐ­ tàu nhỏ triền nề BVHTTDL, 63 ngày Tổng Công ty Ba Son 30/3/2016 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (Quyết định cơng nhận di tích quốc gia số 1034 – VHQĐ, ngày 12/8/1993 Bộ Văn hóa: Địa điểm lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng Số 323 đường 12 ­ Xí nghiệp Liên hiệp Ba Son Phường Bến Nghé) Phòng lầu số Trung Số 1288 ­ VHQĐ Nơi thành lập An Nam Nguyễn Cộng sản Đảng năm 1929 Trực, Phường Bến 16/11/1988 Sở hữu tư nhân Thành Nơi thành lập Kỳ Việt Phòng số 88 Lê Nam Thanh niên đồng chí Lợi, Phường Hội Tịa đại sứ qn Mỹ 16/11/1988 Thành Số Lê Duẩn, Phường Bến Nay Tổng Lãnh Số 77A/VHQĐ quán Hợp chủng quốc 25/6/1976 Hoa Kỳ tai Tp Hồ Chí Minh Số 43 đường Lê Thị Trụ sở báo Dân Chúng Sở hữu tư nhân Bến Nghé Số 1288 ­ VHQĐ Số 1288 – VHQĐ Sở hữu tư nhân Hồng Gấm, Phường Nguyễn Thái Bình 16/11/1988 QUẬN 10 Cơ sở in ấn Hội Ủng Số 122/351 Ngô Gia Số hộ Vệ quốc đoàn Tự, Phường 1288 VH/QĐ 16/11/1988 64 – Trung tâm Văn hố quận 10 Hầm bí mật chứa vũ khí 10 thời kháng chiến chống Mỹ Số 183/4 Ba Tháng Số Hai, Phường 11 1288 – Gia đình ông Đỗ Mạnh VH/QĐ 16/11/1988 Hồng QUẬN Ủy ban nhân dân quận (được giao trách nhiệm Cơ sở Ban Tuyên huấn Số Xứ ủy Nam Bộ Cao số 1288 ­ VH/QD 51/10/14 Thắng, Phường trực tiếp quản lý theo văn số 2037/UBND-VX 16/11/1988 ngày 11/5/2009 UBND Thành phố) Cơ sở giấu vũ khí Số 287/70 Nguyễn 12 Biệt động Thành đánh Đình Chiểu, Phường dinh Độc Lập Sở Chỉ huy tiền phương 13 Phân khu chiến dịch Mậu Thân 1968 Lý Số – Trung tâm Văn hóa Quận VH/QĐ 16/11/1988 Chính Số Thắng Phường 1288 1288 – VH/QĐ 16/11/1988 Gia đình ơng Ngơ Toại QUẬN Khu trại giam bệnh viện 14 Chợ Quán ­ nơi đồng chí Trần Phú hy sinh Nơi đồng chí Nguyễn Tất 15 Thành trước tìm đường cứu nước Số 190 Bến Hàm Số Tử, Phường Số 1288 – Trung tâm Văn hoá Quận VH/QĐ 16/11/1988 Châu Văn Số Liêm, Phường 14 1288 – Trung tâm Văn hố Quận VH/QĐ 16/11/1988 QUẬN Hầm bí mật in tài liệu 16 Ban Tuyên huấn Hoa vận Số Số 2009/1998/QĐ – 341/10 Gia BVHTT thời kỳ chống Mỹ cứu Phú, Phường 26/9/1998 nước QUẬN 65 Ban Dân tộc Thành phố 17 Đình Bình Đơng Cù lao Bà Số Tàng, Phường 2890 – VH/QĐ 27/9/1997 Ban Q tế QUẬN Đường 18 Bót Dây Thép Lê Văn Việt, Phường Tăng Nhơn Phú A Số 57 – Phịng Văn hóa Thơng VH/QĐ 18/1/1993 tin Quận Đường đình Phong 19 Đình Phong Phú Phú, khu phố Số 57 – Tăng VH/QĐ 18/1/1993 3, Phường Ban Q tế Nhơn Phú B QUẬN GỊ VẤP 20 Tịnh xá Ngọc Phương Số 498/1 Lê Quang Số Định, Phường 2754/QĐ BT 15/10/1994 – Thích nữ Ngoạt Liên QUẬN PHÚ NHUẬN Trụ sở Phái đoàn liên lạc Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam 21 cạnh Phân ban Quốc tế giám sát kiểm soát Số 87A Trần Kế Số Xương, Phường 1288 VH/QĐ 16/11/1988 – Khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi đình chiến Sài Gịn (1955­1958) QUẬN TÂN BÌNH 22 Mộ Phan Châu Trinh Số Phan Thúc Số Duyện, Phường 3211 QĐ/BT 12/12/1994 – Bà Lê Thị Sáu (Tư Sương) QUẬN TÂN PHÚ 23 Địa đạo Phú Thọ Hòa Đường Phú Thọ Số Hòa, Phường 1460 QĐ/VH 28/6/1996 – Trung tâm Văn hoá Quận Tân Phú (Nguồn: Phịng Di sản Văn hóa, Sở Văn hóa – Thể thao TP.HCM) 66

Ngày đăng: 21/08/2023, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN