473 phân tích các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo của khoa tài chính kế toán trường cao đẳng công nghệ thủ đức báo cáo kết quả thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học năm 2016 2017
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
741,99 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA TÀI CHÍNH KẾ TỐN - BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Năm học 2016-2017 TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA KHOA TÀI CHÍNH KẾ TỐN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỦ ĐỨC Đơn vị chủ trì: Khoa Tài kế tốn Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN THỊ TUYẾT TRINH MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .1 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.4 Phương pháp nghiên cứu sử dụng để nghiên cứu đề tài 1.5 Sơ đồ nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài .3 1.7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH .4 2.1 Chất lượng đào tạo 2.1.1 khái niệm chất lượng đào tạo 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 2.3 Nghiên cứu thực nghiệm mơ hình chất lượng đào tạo .8 2.4 Mơ hình nghiên cứu 10 2.5 Tóm tắt 11 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Thiết kế nghiên cứu 12 3.1.1 Nghiên cứu định tính 12 3.1.2 Nghiên cứu định lượng 12 3.2 Các biến đo lường 12 3.2.1 Chất lượng đào tạo 13 3.2.2 Chương trình đào tạo 14 3.2.3 Cơ sở vật chất 14 3.2.4 Đội ngủ giảng viên 14 3.2.5 Môi trường học tập 15 3.2.6 Người học 15 3.2.7 Điều tra thí điểm 15 3.3 Phương pháp thu thập thông tin phương pháp lấy mẫu 16 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 16 3.3.2 Phương pháp lấy mẫu 16 3.4 Phương pháp phân tích liệu 16 3.5 Tóm tắt 17 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 4.1 Mô tả mẫu 18 4.2 Đánh giá thang đo 19 4.2.1 Kiểm định độ tin cậy hệ số tin cậy Cronbach Alpha 19 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 21 4.2.2.1 Thang đo thành phần độ tin cậy 21 4.2.2.2 Thang đo chất lượng đào tạo 24 4.3 Kiểm định mô hình giả thuyết nghiên cứu 25 4.3.1 Phân tích tương quan 25 4.3.2 Phân tích hồi qui 26 4.3.3 Kiểm tra vi phạm giả thuyết mơ hình hồi qui tuyến tính .29 4.3.3.1 Kiểm tra giả định quan hệ tuyến tính 29 4.3.3.2 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 29 4.3.3.3 kiểm tra tượng tự tương quan 30 4.4 Tóm tắt 30 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 5.1 Kết nghiên cứu 31 5.2 Đóng góp nghiên cứu 32 5.3 Kiến nghị 32 5.4 Các hạn chế hướng nghiên cứu 33 5.4.1 Hạn chế nghiên cứu 33 5.4.2.Kiến nghị hướng nghiên cứu 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 37 BẢNG KHẢO SÁT CÂU HỎI 37 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: Các giả thuyết phát triển 11 Bảng 3.1: Các biến đo lường chất lượng đào tạo 13 Bảng 4.1: Thông tin mẫu khảo sát .18 Bảng 4.2 : Cronbach Alpha nhân tố .20 Bảng 3: kết phân tích EFA thang đo thành phần chất lượng đào tạo 23 Bảng 4.4: Kết phân tích EFA thang đo chất lượng đào tạo .24 Bảng 4.5: Ma trận tương quan biến .26 Bảng 6: Bảng đánh giá độ phù hợp mơ hình .27 Bảng 7: Phân tích phương sai ( hồi qui) .27 Bảng 8: Hồi qui sử dụng phương pháp Enter 27 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Hình 1.2: Mơ hình đề xuất yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Khoa Tài Chính Kế Tốn Trường Cao Đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài Trước nhu cầu to lớn học tập đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển đất mước sách khuyến khích xã hội hóa giáo dục nhà nước, hàng loạt rường tư thục đời bên cạnh trường công lập Tuy nhiên tốc độ phát triển thời gian ngắn trường ngồi cơng lập địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh Các Trường cao đẳng đa số gặp khăn khăn tuyển sinh, sở vật chất, đội ngủ giảng viên, chất lượng đào tạo phần lớn thí sinh lựa chọn kỹ cân nhắc vào Trường Cao Đẳng khơng thể trúng tuyển vào Trường Đại Học Vì trường quan tâm đến xây dựng uy tín, chất lượng đào tạo hình ảnh Trường để phụ huynh thí sinh đạt niềm tin vào nhà trường vấn đề quan trọng cần thiết, mang tính sống cịn Khi Viêt Nam gia nhậpWTO, kinh tế bước hội nhập kinh tế quốc tế, việc đào tạo nguồn nhân lực cần phải nâng cao chất lượng đào tạo lên ngang tầm với khu vực giới Qua cho thấy giáo dục từ lâu đòn bẩy phát triển kinh tế quốc gia Với mong muốn đề tài góp phần việc nâng cao chất lượng đào khoa tài Trường Cao Đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức góp phần nâng cao chất cao chất lượng đào tạo Trường, đóng góp phần nhỏ chủ trương xã hội hóa giáo dục nhà Nước Đó lý tơi chọn đề tài :“Phân tích yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo khoa Tài kế tốn Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức” 1.2 Mục tiêu đề tài Xác định yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo khoa Tài kế tốn Phân tích yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo khoa Tài kế tốn Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo khoa Tài kế tốn 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: tập trung khảo yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo khoa Tài kế tốn trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức Đối tượng khảo sát: sinh viên khoa tài chinh kế toán Trường cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức Phạm vi nghiên cứu: Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức 1.4 Phương pháp nghiên cứu sử dụng để nghiên cứu đề tài Nghiên cứu định tính: Nghiên cứu tổng hợp lý thuyết từ nghiên cứu trước nhằm xây dựng mơ hình nghiên cứu lý thuyết Tiến hành vấn chuyên gia gồm hai giảng viên khoa tài kế tốn khảo sát số sinh viên khoa tài kế tốn nhằm mục đích hiểu chỉnh thang đo chỉnh sửa câu hỏi để người hỏi khảo sát hiểu ý tiến hành khảo sát thí điểm với 25 sinh viên, phân tích kết khảo sát chỉnh sứ để hình thành bảng câu hỏi thức tiến hành khảo sát thức Nghiên cứu định lượng : Dựa kết nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng thực cách thu thập số liệu nghiên cứu thông qua điều tra, khảo sát bảng câu hỏi kèm theo thang đo likert bậc với qui mô cỡ mẫu khoản 300 sinh viên theo học khoa tìa kế tốn Trường cao Đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức Sau nhận xét khảo sát xử lý số liệu phần mềm SPSS 20.0 1.5 Sơ đồ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đề tài nghiên cứu định tính định lượng đề tài việc tổng hợp nghiên cứu, lý thuyết có trước, lập danh sách hoạt động,các yếu tố ảnh hưởng dến chất lượng đào tạo khoa tài kế tốn Sau tham khảo ý kiến chun gia để tìm bổ sung yếu tố cần thiết bảng câu hỏi lập để thu thập liệu cho nghiên cứu Qui trình nghiên cứu: Tham khảo tạp chí, sach, nghiên cứu thực nghiệm Đặt vấn đề nghiên cứu Phỏng vấn giảng viên thảo luận nhóm Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Xây dựng mơ hình thang đo Điều chỉnh thang đo Điều tra khảo sát Xử lý số liệu thu thập Kết nghiên cứu Kết luận, kiến nghị 1.6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu góp phần giúp khoa tài kế toan có nhìn nhận tổng quan chất lượng đào tạo thơng qua đánh giá từ phía người học; đồng thời giúp nhà trường việc định hướng số yếu tố quan trọng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng đào tạo nghề Các trường, sở lĩnh vực đào tạo nghề tham khảo kết nghiên cứu trình nghiên cứu chất lượng đào tạo 1.7 Kết cấu đề tài Chương 1: Tổng quan Chương 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận kiến nghị CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Chất lượng đào tạo 2.1.1 khái niệm chất lượng đào tạo Nhiều năm trở lại phương tiện truyền thông đại chúng Việt Nam nói nhiều Chất lượng đạo tạo, khái niệm khó xác định, khó đo lường cách hiểu người khác so với người Khái niệm chất lượng giáo dục đưa từ nhiều góc độ khác Hệ thống kiểm định quốc gia Việt Nam quan niệm: “Chất lượng đánh giá cách khách hàng xếp hạng tầm quan trọng đặc trưng phẩm chất đối nghịch với tính quán giá trị tiền” Đào tạo nghề đảm bảo nâng cao chất lượng thực tốt nhân tố như: Đáp ứng yêu cầu khách hàng, tập trung vào người đóng góp xây dựng tổ chức mình, có tầm nhìn dài hạn, quản lý thay đổi cách có hiệu quả, có đổi mới, hữu hiệu, tổ chức tiếp thị tốt với thị trường Karapetrovic Willnorn ( 1997) xác định chất lượng là” khả sản phẩm để đáp ứng yêu cầu qui định” trường dạy học sản phẩm sinh viên, hay xác hơn, kiến thuwxc, kinh nghiệm, kỹ lực tổng thể sinh viên qua trình học tập rèn luyện Phạm Xuân Thanh (2004): Chất lượng đào tạo đáp ứng mục tiêu đề trường học Mục tiêu định nghĩa hiểu theo nghã rộng bao gồm sứ mạng, mục đích, đặc điểm chương trình đào tạo Mục tiêu phải phù hợp với chức nhiệm vụ nguồn lực nhà trường đồng thời mục tiêu đào tạo phải đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội - đất nước Lê Thúy Hằng ( 2013) cho chất lượng đào tạo hoạt động mang tính phối hợp chủ thể dạy học (người dạy người học), sư thống hữu hai mặt dạy học tiến hành sở giáo dục, mà tính chát , phạm vi, cấp độ, cấu trúc, qui trình hoạt động qui định cách chặt chẽ, cụ thể mục tiêu, chương trình, nơi dung, phương pháp, hình thức tổ chức, sở vật chất thiết bị dạy học, đánh giá kết đào tạo, thời gian đối tượng đào tạo cụ thể Tóm lại, chất lượng nói chung, chất lượng đào tạo nói riêng khái niệm rộng lớn khó định nghĩa, khó đo lường có nhiều cách hiểu khác Với mục đích nghiên cứu thành công chất lượng đào tạo trường cao đẳng nói chung chất lượng sinh viên tốt nghiệp cao đẳng Còn nghiên cứu đề cặp đến chất lượng đào tạo khoa tài kế tốn Trường Cao Đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức chất lượng sinh viên tốt mà họ trang bị cho sinh viên cho sinh viên đương đầu với đòi hỏi xã hội 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Căn xác thực văn họp số 08/ VBHN- BGDĐT ngày 03/03/2014 quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng,có hiệu lực kể từ ngày ký, Để đánh giá chất lượng giáo dục vào 10 tiêu chuẩn Như vậy, chất lượng đào tạo bị ảnh hưởng nhân tố: Sứ mạng mục tiêu trường đại học ; Tổ chức quản lý; Chương trình đào tạo; Hoạt động đào tạo; Đội ngũ cán quản lý, giảng viên nhân viên; Người học; Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển chuyển giao công nghệ; Thư viện, trang thiết bị học tập sở vật chất khác; Tài quản lý tài chính;Quan hệ nhà trường xã hội a Cơ sở vật chất: Bao gồm: Hệ thống giảng đường, xưởng thực hành, phòng thí nghiệm, phương tiện hỗ trợ dạy học, thư viện nguồn tài liệu đáp ứng nhu cầu người học Đã có nghiều nghiên cứu, viết, văn bản, quan điểm đề cập đến sở vật chất điển hình: Những nghiên cứu khoa học đòi hỏi sở vật chất, đặt biệt thông tin ( thư viện) thiết bị để sử dụng, kể công nghệ thông tin Một trường học có chất lượng tối thiểu phải có đủ không gian ( kể bàn, ghế) cho giảng dạy, có phịng thực hành với thiết bị đầy đủ cho thực hành, có hệ thống hỗ trợ cơng nghệ thơng tin để giáo viên học sinh truy cập internet miễn phí, hệ thống thư viện Theo Schneider ( 2002) sở vật chất ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục trang thiết bị ảnh hưởng đến : âm thanh, nhiệt độ, ánh sáng Bao gồm : trang thiết bị phòng học, phịng tập, phịng thực hành thí nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng đến thoải mái học tập khơng khí lành, thống mát, mơi trường n tỉnh, thoải mái Các yếu tố khơng gian học tập cho hoc sinh, không gian làm việc cho giáo viên, khích thước phịng học, thư viện , mảng xanh nhà trường Phạm Thị Cúc Phương (2008): Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học đóng vai trị tích cực việc nâng cao chất lượng dạy học, đảm bảo chất lượng đào tạo trường Để đảm bảo sau tốt nghiệp, người học đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động, tiếp cận làm chủ cộng nghệ sản xuất nơi cơng tác cách có hiệu quả, sở đào tạo nghề phải có sở vật chất - trang thiết bị thực hành đầy đủ, đồng bộ, đại, phù hợp với nội dung chương trình đào tạo; chí, cơng nghệ phải trước công nghệ sản xuất Trường đào tạo nghề phải có phịng học mơn phù hợp với ngành học, cấp học, phải có thư viện đại; trung tâm thông tin; nối mạng internet để hỗ trợ công tác nghiên cứu giáo viên tìm hiểu người học Hệ thống sách tài liệu giáo khoa cho người học; sách tham khảo, giáo trình, tạp chí chun ngành, cho giáo viên cần trang bị đầy đủ NH4 1,000 ,669 Total Variance Explained Compo nent Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 8,263 43,489 43,489 8,263 43,489 43,489 1,439 7,571 51,060 1,439 7,571 51,060 1,417 7,460 58,520 1,417 7,460 58,520 1,301 6,846 65,366 1,301 6,846 65,366 1,099 5,785 71,151 1,099 5,785 71,151 ,724 3,810 74,961 ,662 3,482 78,443 ,614 3,232 81,675 ,496 2,608 84,283 10 ,444 2,336 86,618 11 ,421 2,216 88,834 12 ,415 2,184 91,018 13 ,359 1,891 92,909 14 ,318 1,673 94,582 15 ,288 1,515 96,097 16 ,249 1,310 97,406 17 ,180 ,949 98,356 18 ,168 ,887 99,242 19 ,144 ,758 100,000 Total Variance Explained Component Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % 3,645 19,186 19,186 3,138 16,515 35,701 3,047 16,036 51,737 2,000 10,524 62,261 1,689 8,890 71,151 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component GV2 ,783 GV3 ,753 -,373 NH1 ,744 ,413 GV5 ,741 NH2 ,735 ,358 GV1 ,711 -,470 NH3 ,701 ,409 GV4 ,688 -,407 CT5 ,675 ,391 CT3 ,664 ,502 NH4 ,653 MT1 ,634 MT3 ,631 CT4 ,625 ,321 CT1 ,618 ,443 CT2 ,602 ,544 CS2 CS1 -,303 ,458 ,394 ,352 ,547 ,377 -,512 ,497 ,488 -,521 MT2 ,407 ,473 ,481 Rotated Component Matrixa Component GV1 ,831 GV3 ,806 GV2 ,737 GV4 ,718 GV5 ,678 ,353 ,401 NH1 NH2 ,809 ,309 ,790 NH3 ,773 NH4 ,715 CT3 ,783 CT2 ,764 CT1 ,305 ,687 CT5 ,358 ,666 CT4 ,356 ,613 MT2 ,831 MT3 ,733 MT1 ,315 ,627 CS1 ,830 CS2 ,804 Component Transformation Matrix Compone nt ,571 ,503 ,488 ,333 ,266 -,688 ,710 -,026 ,030 ,144 -,275 -,179 ,855 -,344 -,208 -,338 -,458 ,166 ,589 ,549 -,100 ,030 ,053 ,650 -,751 Phân tích nhân tố lần 2: bỏ biến GV5, CT4 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square ,891 2636,81 Bartlett's Test of Sphericity Communalities Initial Extractio n CT1 1,000 ,630 CT2 1,000 ,738 CT3 1,000 ,687 CT5 1,000 ,683 CS1 1,000 ,784 CS2 1,000 ,774 GV1 1,000 ,840 GV2 1,000 ,715 GV3 1,000 ,825 GV4 1,000 ,662 MT1 1,000 ,602 MT2 1,000 ,712 MT3 1,000 ,729 NH1 1,000 ,831 df 136 Sig ,000 NH2 1,000 ,789 NH3 1,000 ,757 NH4 1,000 ,683 Total Variance Explained Compone nt Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 7,383 43,431 43,431 7,383 43,431 43,431 1,398 8,224 51,654 1,398 8,224 51,654 1,349 7,934 59,588 1,349 7,934 59,588 1,217 7,156 66,745 1,217 7,156 66,745 1,094 6,438 73,182 1,094 6,438 73,182 ,669 3,933 77,115 ,597 3,514 80,629 ,530 3,115 83,744 ,468 2,752 86,496 10 ,420 2,471 88,967 11 ,392 2,308 91,275 12 ,330 1,940 93,215 13 ,316 1,860 95,076 14 ,271 1,596 96,672 15 ,218 1,284 97,956 16 ,179 1,053 99,009 17 ,169 ,991 100,000 Total Variance Explained Component Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % 3,089 18,171 18,171 3,013 17,725 35,895 2,667 15,688 51,584 1,987 11,685 63,269 1,685 9,913 73,182 10 11 12 13 14 15 16 17 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component GV2 ,769 NH1 ,756 -,317 -,306 NH2 ,750 -,301 -,345 GV3 ,749 ,372 NH3 ,706 -,392 GV1 ,705 ,482 CT5 ,672 GV4 ,672 ,374 NH4 ,665 -,421 CT3 ,654 MT3 ,645 MT1 ,634 CT1 ,626 CT2 ,615 CS2 ,557 ,366 CS1 ,506 ,306 MT2 ,417 ,482 -,410 -,350 ,361 ,382 -,305 -,388 ,336 -,489 ,440 Extraction Method: Principal Component Analysis.a a components extracted -,475 ,492 Rotated Component Matrixa Component GV1 ,864 GV3 ,829 GV4 ,724 GV2 ,702 ,823 ,301 ,792 NH3 ,785 NH4 ,729 CT2 ,812 CT3 ,741 CT1 ,709 CT5 ,345 NH1 NH2 ,370 ,684 MT2 ,828 MT3 ,743 MT1 ,636 CS1 ,833 CS2 ,806 Component Transformation Matrix Compone nt ,538 ,528 ,474 ,355 ,286 ,659 -,617 -,322 ,271 ,095 -,306 ,287 -,615 ,520 ,419 -,400 -,506 ,522 ,270 ,488 -,151 -,049 ,145 ,677 -,704 Phụ luc 4: phân tích nhân tố khám phá EFA : biến chất lượng đào tạo KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy ,696 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df 388,289 Sig ,000 Communalities Initial Extraction CLĐT1 1,000 ,678 CLĐT2 1,000 ,798 CLĐT3 1,000 ,836 Total Variance Explained Compone nt Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 2,311 77,045 77,045 ,461 15,363 92,408 ,228 7,592 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis Ma trận nhân tố Nhân tố Total 2,311 % of Variance 77,045 Cumulative % 77,045 CLĐT3 ,914 CLĐT2 ,893 CLĐT1 ,823 Phụ lục 5: Tương quan Pearson: Correlations CLĐT GV NH Pearson ,619** ,442** CLĐ Correlation T Sig (2-tailed) ,000 ,000 N 277 277 277 Pearson ,619** ,385** Correlation GV Sig (2-tailed) ,000 ,000 N 277 277 277 Pearson ,442** ,385** Correlation NH Sig (2-tailed) ,000 ,000 N 277 277 277 Pearson ,598** ,530** ,553** CTĐ Correlation T Sig (2-tailed) ,000 ,000 ,000 N 277 277 277 Pearson ,322** ,348** ,654** CSV Correlation C Sig (2-tailed) ,000 ,000 ,000 N 277 277 277 Pearson ,517** ,507** ,321** Correlation MT ,000 ,000 ,000 Sig (2-tailed) N 277 277 277 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Phụ lục 6: Hồi qui CTĐT CSVC MT ,598** ,322** ,517** ,000 277 ,000 277 ,000 277 ,530** ,348** ,507** ,000 277 ,000 277 ,000 277 ,553** ,654** ,321** ,000 277 ,000 277 ,000 277 ,329** ,464** 277 ,000 277 ,000 277 ,329** ,379** ,000 277 277 ,000 277 ,464** ,379** ,000 277 ,000 277 277 CLĐT GV NH CTĐT MT CSVC Descriptive Statistics Mean Std Deviation 4,2521 ,41804 4,2269 ,45298 4,1087 ,60232 4,0289 ,60027 4,1650 ,56110 4,1390 ,57507 CLĐT GV Pearson Correlation Sig (1-tailed) N NH CTĐT MT CSVC CLĐT GV NH CTĐT MT CSVC CLĐT GV NH CTĐT MT CSVC Correlations CLĐT GV 1,000 ,619 ,619 1,000 ,442 ,598 ,517 ,322 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 277 277 277 277 277 277 ,385 ,530 ,507 ,348 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 277 277 277 277 277 277 N 277 277 277 277 277 277 NH ,442 ,385 CTĐT ,598 ,530 MT ,517 ,507 CSVC ,322 ,348 1,000 ,553 ,321 ,654 ,000 ,000 ,553 1,000 ,464 ,329 ,000 ,000 ,000 ,321 ,464 1,000 ,379 ,000 ,000 ,000 ,000 ,654 ,329 ,379 1,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 277 277 277 277 277 277 ,000 ,000 277 277 277 277 277 277 ,000 277 277 277 277 277 277 Variables Entered/Removeda Mode Variables Entered Variables Removed l CSVC, CTĐT, MT, GV, NHb a Dependent Variable: CLĐT b All requested variables entered Model Summaryb Mode R R Adjusted R Std Error of Durbinl Square Square the Estimate Watson a ,718 ,516 ,507 ,29353 1,559 Method Enter 277 277 277 277 277 277 a Predictors: (Constant), CSVC, CTĐT, MT, GV, NH b Dependent Variable: CLĐT ANOVAa Sum of df Squares 24,884 23,350 271 48,234 276 Model Mean Square 4,977 ,086 Regression Residual Total a Dependent Variable: CLĐT b Predictors: (Constant), CSVC, CTĐT, MT, GV, NH Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta (Constant) 1,322 GV ,317 NH ,088 CTĐT ,188 MT ,143 CSVC -,030 a Dependent Variable: CLĐT Mode Dimensio l n Eigenv alue 5,951 ,016 ,013 ,009 ,005 ,005 a Dependent Variable: CLĐT Predicted Value Residual ,187 ,050 ,044 ,040 ,039 ,042 ,344 ,126 ,270 ,192 -,042 t 7,071 6,408 1,978 4,666 3,668 -,714 F 57,761 Sig Sig ,000b Collinearity Statistics Toleranc VIF e ,000 ,000 ,049 ,000 ,000 ,476 ,620 ,440 ,532 ,652 ,524 1,612 2,273 1,881 1,535 1,909 Collinearity Diagnosticsa Condition Variance Proportions Index (Consta GV NH CTĐ MT CSVC T nt) 1,000 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 19,018 ,02 ,04 ,19 ,03 ,14 ,18 21,333 ,08 ,00 ,05 ,52 ,06 ,10 25,703 ,38 ,07 ,00 ,00 ,61 ,05 33,580 ,26 ,30 ,44 ,09 ,18 ,47 34,486 ,27 ,58 ,32 ,36 ,00 ,20 Residuals Statisticsa Minimum Maximum Mean Std Deviation 2,9931 4,8972 4,2521 ,30027 -,86691 1,27240 ,00000 ,29086 N 277 277 Std Predicted -4,193 Value Std Residual -2,953 a Dependent Variable: CLĐT 2,148 ,000 1,000 277 4,335 ,000 ,991 277 Scatterplot Dependent Variable: CLDT Regression Standardized Residual