Trong số rất nhiều loại quyết định hành vi hành chính được đưa ratrong hoạt động quản lý hành chính nhà nước, pháp luật hiện hành giới hạn haimươi hai loại việc thuộc thâm quyền xét xử h
Trang 1SEMINAR VERWALTUNGSPROZESSRECHTDER SOZIALISTISCHEN REPUBLIK VIETNAM UNDDER BUNDESREPUBLIK DEUTSCHLAND
TRUNG TAM THONG TIN THU VIỆN
TRƯỜNG ĐẠI HOC LUẬT HA Nội PHONG D06 2 AL—
HA NOI, 7 - 8 /10/2010
Trang 2Chương trình Hội thảo
Luật tố tụng hành chính Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
và Cộng hòa Liên bang Đức
07.- 08 10 2010 Thứ năm, 07.10.2010
Thời gian | Nội dung Người thực hiện
8.30- 9.00 Khai mạc hội thảo Đại diện Lãnh đạo
Trường ĐH Luật Hà Nội
Trưởng đại diện Viện FES Hà Nội
9.00- 9.30 | Tông quan về xét xử hành chính tại Việt | TS Nguyễn văn Quang
: Nam
9.30- 10.00 | Tông quan: Hệ thông tài phán hành GS TS Roland Fritz
chính và luật tố tung hành chính của _CHLB Đức
10.00- 10.15 | Giải lao
10.15-10.45 | Thảo luận
10.45-11.30 | Mô hình cơ quan xét xử hành chính tại | TS Nguyễn thị Thúy
Việt Nam và CHLB Đức GS TS Franz Reimer 11.30-13.30 | Nghỉ trưa
13.30- 14.00 | Thảo luận
14.00- 14.45 | Tham quyền xét xử hành chính củatoà | TS Hoàng Quốc Hong
án tại Việt Nam và CHLB Đức GS TS Franz Reimer Tham quyên đặc biệt trong luật quản ly | GS TS Juergen’
các-ten và luật kinh tê nang lượng Kessler
| 14.45- 15.15 | Thảo luận
15.15- 15.30 | Giải lao
Trang 3hành chính Theo pháp luật Việt Nam và Đức
15.30- 16.00 | Điều kiện dé khởi kiện vụ án hành chính | TS Trần thị Hiền
tại Việt Nam và CHLB Đúc GS TS Roland Fritz 16.00-17.00 | Thao luận
14.00- 15.00 | Mô hình và thâm quyên xét xử các vụ án | TS Phạm Hồng Quang
hành chính — kinh nghiệm quôc tê vàáp | GS TS Roland Fritz dụng vào Việt Nam
15.00- 15.30 | Giải lao
15.30- 16.30 | Thảo luận chung
16.30- 17.00 | Tông kết và kết thúc hội thảo ĐH Luật Hà Nội,
Chuyên gia Đức
Trang 4ProgrammentwurfVerwaltungsprozessrecht in Vietnam und Deutschland
9.00- 9.30 Ueberblick ueber administrative Dr Nguyen van Quang
9.30- 10.00 Ueberblick: das deutsche System der
Verwaltungsgerichtbarkeit und des Verwaltungsprozessrechts
Prof Dr Roland Fritz
10.00- 10.15 | Kaffeepause
10.15-10.45 | Diskussion
10.45-11.30 | Das Modell des administrativen Dr Nguyen thi Thuy
Rechtsprechungsorgans in Vietnam und Deutschland ©
Prof Dr Franz Reimer
11.30-13.30 Mittagspause
13.30- 14.00 Diskussion
14.00- 14.45 Zustaendigkeiten der Gerichte bei
administrativer Rechtssprechung in Vietnam und Deutschland
Beispiel: Sonderzustaendigkeiten im Kartellverwaltungs- und
Energiewirtschaftsrecht
Dr Hoang Quoc Hong Prof Dr Franz Reimer
Prof Dr Juergen Kessler
14.45- 15.15 Diskussion
Trang 515.15- 15.30 | Kaffeepause
15.30- 16.00 | Voraussetzungen fuer die Erhebung von | Dr Tran thi Hien
Verwaltungsklagen in Vietnam und Prof Dr Roland Fritz Deutschland
10.30- 11.30 | Vollstreckung von administrativem Nguyen Phuc Thanh
Gerichtsurteil, -entscheidung Wer darf vollstrecken und gegen wen?
Prof Dr Roland Fritz
11.30- 13.30 | Mittagspause
13.30 -14.00 | Diskussion
14.00- 15.00 | Modell und Zustaendigkeit bei Dr Pham Hong Quang
administrativer Rechtsprechung — Prof Dr Roland Fritz internationale Erfahrungen und
Uebertragbarkeit auf Vietnam 15.00- 15.30 | Kaffeepause
15.30- 16.30 | Diskussion Gemeinsam
16.30- 17.00 | Zusammenfassung, Abschluss Rechtshochschule,
deutsche KZE
Trang 6TONG QUAN CHUNG VE TINH HÌNH XÉT XU HANH CHÍNH
| Ở VIỆT NAM
TS Nguyễn Văn Quang
1 Xét xử hành chính ở Việt Nam trong vòng hơn mười năm qua: những
hạn chế và nguyên nhân
Ké từ ngày 01 tháng 7 năm 1996, tòa án nhân dân ở nước ta chính thức đượctrao thẩm quyền xét xử hành chính Để thực hiện thâm quyền này, tòa hành
chính đã được thành lập ở tòa án nhân dân cấp tỉnh và Tòa án Nhân dân Tối cao
Ở cấp huyện, tuy không thành lập tòa hành chính chuyên trách nhưng có thâm
phán được phân công làm nhiệm vụ chuyên trách về xét xử hành chính Việctrao thẩm quyền xét xử hành chính cho tòa án nhân dân đã đánh dấu việc thiếtlập cơ chế tài phán tư pháp để giải quyết các tranh chấp hành chính ở Việt Nam
- loại tranh chấp vốn dĩ trước đây chủ yếu chỉ được giải quyết bằng con đườnghành chính thông qua cơ chế giải quyết khiếu nại, tố cáo Vì vậy, việc trao thâmquyền xét xử hành chính cho tòa án nhân dân được đánh giá là một nỗ lực đáng
kế của Việt Nam trong việc thiết lập các công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của cá nhân, tổ chức, bảo đảm trách nhiệm của cán bộ, công chức nhanước, đây mạnh tiến trình dân chủ hóa mọi mặt của đời sống xã hội và quan
trọng hơn cả là góp phần vào việc thực hiện mục tiêu xây dựng nhà nước phápquyền của dân, do dân và vì dân Một thực tế không thể phủ nhận được là giảiquyết các tranh chấp hành chính bằng con đường tòa án dần đang trở nên quen
thuộc đối với các cơ quan, tổ chức và cá nhân Có khá nhiều vụ việc hành chính
đã được xét xử tại tòa án, trong đó cá nhân, tổ chức với tư cách là người khởi
kiện đã thắng kiện Đánh giá chung về hoạt động xét xử hành chính của tòa án
nhân dân trong hơn mười năm hoạt động vừa qua, Tòa án nhân dân tôi cao đã
Trang 7khẳng định hoạt động xét xử hành chính ở nước ta đã góp phần vào nâng cao
hiệu quản lý nhà nước, đặc biệt là việc làm cho các cơ quan hành chính nhà
nước phải thận trọng, cân nhắc hơn khi ban hành một quyết định hành chính hay
thực hiện một hành vi hành chính Đồng thời, hoạt động này cũng được khẳngđịnh là có vai trò quan trọng trong công cuộc đôi mới đất nước và xây dựng nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Tuy nhiên, dù đã có những nỗ lực trong việc xây dựng thiết chế và pháp luật
liên quan đến xét xử hành chính nhằm thúc đây mục tiêu xây dựng nhà nước
pháp quyền, đảm bảo công bằng, xét xử hành chính ở Việt Nam còn khá hạn chế
cả về số lượng lẫn chất lượng xét xử Nhìn từ bên ngoài, hạn chế hoạt động xét
xử hành chính ở nước ta được phản ánh ở số lượng còn khá khiêm tốn các vụ
VIỆC hành chính mà tòa án thụ lý và giải quyết hàng năm Điều này càng trở nên
rõ ràng khi so sánh với số lượng rất lớn các tranh chấp hành chính nảy sinhtrong thực tiễn quản lý hành chính nhà nước ở nước ta hiện nay.”
Số lượng các vụ án hành chính được xét xử tại tòa án nhân dân
từ năm 1998 đến năm 2008 °Năm Số vụ án đã thụ lý | Số vụ việc được xét xử
,Xem Báo cáo tổng kết số 210/TANDTC ngày 18 tháng, 11 năm 2009.
? Theo thống kê của cơ quan thanh tra từ năm 1999 đến hết quý 1 năm 2004, hệ thống hành chính nhà nước ở
Việt Nam đã tiếp nhận 1.360.000 lượt công dân đến khiếu nại, tổ cáo trong số đó có 459.243 trong tổng 639.590
vụ việc khiếu nại được xem xét giải quyết Xem Đặng Vỹ và Văn Tiến, '60% đơn thư khiếu nại liên quan đến
đất da’ (2004) <http://www.vnn.vn/chinhtri/doinoi/2004/05/136226/ >.
> Nguồn: Báo cáo tổng kết của Tòa án nhân dân tối cao số 210/TANDTC ngày 18 tháng II năm 2009.
Trang 8Không chỉ hạn chế về số lượng mà chất lượng xét xử hành chính cũng là vấn
dé điều cần bàn Cho đến những năm gan đây, tỷ lệ án hành chính sơ thâm, án
hành chính phúc thâm bị hủy, sửa vẫn là những con số đáng ké.* Có nhiều
nguyên nhân dẫn đến hạn chế của hoạt động xét xử hành chính của tòa án ở
nước ta trong đó những khiếm khuyết của pháp luật cũng như khung thiết chế, tổchức liên quan đến hoạt động này
Thứ nhất, trong béi cảnh của một hệ thống pháp luật chuyển đổi và xét xử
hành chính còn là công việc khá mới mẻ, thâm quyền xét xử hành chính của tòa
án nhân dân ở nước ta, mặc dù dần dần đang được mở rộng, nhưng vẫn còn kháhạn hẹp Trong số rất nhiều loại quyết định (hành vi) hành chính được đưa ratrong hoạt động quản lý hành chính nhà nước, pháp luật hiện hành giới hạn haimươi hai loại việc thuộc thâm quyền xét xử hành chính của tòa án nhân dân.”
Điều này có nghĩa là việc giải quyết rất nhiều loại tranh chấp hành chính chỉ cóthể dựa vào một cơ chế duy nhất đó là giải quyết khiếu nại bằng con đường hành
chính
-Thứ hai, hệ thông các quy định pháp luật hành chính làm căn cứ, cơ sở dé
tòa án đưa ra các phán quyết còn tan mát, thiếu cụ thể, không đồng bộ, gây ra
những khó khăn cho quá trình xét xử hành chính của tòa án Bên cạnh đó, một
sé quy định thủ tục tố tụng đã tạo ra rào cản cho việc thực hiện quyền khởi kiện
vụ án hành chính của các cá nhân, tô chức tại tòa án Thủ tục 'tiên tô tụng hành
* Xem Báo cáo tổng kết của Tòa án nhân dân tối cao số 210/TANDTC ngày 18 tháng 11 năm 2009.
“Xem Điều 11 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 1996 (sửa đổi, bd sung năm 1998, 2006)
Trang 9chính' yêu cầu tổ chức, cá nhân phải khiếu nại theo thủ tục hành chính trước khikhởi kiện tại tòa án hoặc những quy định rất chặt chẽ về thời hiệu, thời hạn
trong xét xử các vụ án hành chính là những minh chứng rõ ràng cho những rào
cản vê mặt thủ tục tố tụng nói trên
Thứ ba, những hạn chế về tổ chức của hệ thống xét xử hành chính và ảnhhưởng của nó đến chất lượng và hiệu quả của hoạt động xét xử hành chính làđiều đáng được bàn luận Việc tổ chức mô hình cơ quan xét xử theo don vị hành
chính lãnh thé và những mối quan hệ phụ thuộc về tổ chức, nhân sự giữa tòa án
địa phương với chính quyền địa phương đã gây ra ảnh hưởng không nhỏ đến
tính độc lập trong xét xử của tòa án, đặc biệt là trong xét xử các vụ kiện hành chính mà bên bị kiện là các cơ quan trong bộ máy hành chính nhà nước ở địa
phương." Cùng với van đề này, chất lượng đội ngũ thấm phán làm công tác xét
xử hành chính trước đòi hỏi phải hiểu biết sâu về lĩnh vực chuyên môn quản lý
hành chính nhà nước và luật pháp hành chính cũng là một thách thức rất lớn đặt
ra cho cơ quan làm công tác xét xử hành chính ở nước ta.
Thự tu, hạn chế của phương thức giải quyết tranh chấp hành chính bằng conđường tòa án ở Việt Nam còn thể hiện ở việc thiếu văng một cơ chế hữu hiệu
đảm bảo thi hành các phán quyết của tòa án đối với các vụ việc hành chính Dù
luật pháp hiện hành đã có những quy định về cơ chế kiểm tra, giám sát việc thihành các bản án, quyết định của tòa án trong lĩnh vực xét xử hành chính cũng
như các biện pháp chế tài bao gồm cả những biện pháp chế tài nghiêm khắc nhất
xử lý các cá nhân có trách nhiệm trong việc thi hành các bản án, quyết định củatòa án, việc thi hành các bản án, quyết định của tòa án trong lĩnh vực này vẫnchủ yếu dựa vào thiện chí của các chủ thể có trách nhiệm Phán quyết của tòa án
đôi với các vụ kiện hành chính, bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của các tô chức,
Xem Lê Thọ Binh, *7öa án tỉnh có thé xử được chủ tịch HH * (2004)
<http://www.vnn.vn/chinhtri/2004/02/52994/>
Trang 10cá nhân trong quản lý hành chính trong nhiều trường hợp không được đảm bảo
thi hành trên thực tế
Thứ năm, nhiều quy định pháp luật hiện hành về tố tụng hành chính còn thiếu
tính rõ ràng, minh bạch và gây ra nhiều khó khăn cho việc thực hiện hoạt động
xét xử hành chính Báo cáo tổng kết số 210/TANDTC ban hành ngày 18 tháng
11 năm 2009 đã liệt kê nhiều quy định biện hành của Pháp lệnh thủ tục giải
quyết các vụ án hành chính có nội dung không rõ ràng, minh bạch va nếu không được giải thích và áp dụng thống nhất sẽ gây ra nhiều tranh luận trong quá trình
áp dụng, làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng của hoạt động xét xử hành
chính ° |
Ngoài những khiếm khuyết về mặt luật pháp và thiết chế tổ chức, tâm lý,
nhận thức của người dân cũng như của đội ngũ cán bộ, công chức về cơ chế xét
xử hành chính cũng là một yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động xét
xử hành chính Quan niệm cho rằng khiếu kiện các quyết định của cơ quan công |
quyền ra tòa án cũng giống như dem 'trứng chọi với da’, sự thiếu hiểu biết về các
quy định pháp luật liên quan đến xét xử hành chính hoặc thái độ ngại 'va cham' của các doanh nghiệp với cơ quan công quyền do sợ bị ảnh hưởng đến công việc
làm ăn, kinh doanh hay cách ứng xử thiếu thiện chí, thiếu hợp tác với tòa án hoặc với người khởi kiện của các cơ quan công quyền với tư cách là người bị
kiện đều là những nguyên nhân làm cho việc xét xử hành chính của tòa án ở
nước ta còn nhiều hạn chế.
2 Hoàn thiện pháp luật góp phần nâng cao hiệu quả xét xử hành chính ở nước ta: những điểm mới cia Dự thảo Luật Tố tụng Hành chính năm 2010
Như đã trình bày ở phần trên xét xử hành chính ở nước ta còn bộc lộ nhiều
bất cập, hạn chế đòi hỏi cần phải được giải quyết triệt để nhằm đáp ứng mục
7 Xem Chi Mai, 'Khiếu kiện hành chính: Gian nan, vất vả nhưng kết quả bằng khéng’ (2004)
<http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index, aspx? ArticleID= =47 142&ChannellD=6 >.
® Có thể tham khảo thêm, Trần Thị Hiền, Bàn về tính minh bạch của pháp luật tố tụng hành chính, Số chuyên đề
Khiếu kiện hành chính và tài phán hành chính, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, 2008, trang 126.
Trang 11tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân Trong bối cảnhtoàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, đặc biệt kế từ khi nước ta chính thức trở thànhthành viên của WTO, nhiệm vụ này càng trở nên cấp bách Trong khuôn khổ củaWTO, chúng ta đã cam kết hoàn thiện pháp luật và thể chế của mình phù hợpvới những yêu cầu mà WTO đã đề ra trong đó có yêu cầu nâng cao hiệu lực của
hệ thống kiểm tra hoạt động hành chính, dam bảo giải quyết hiệu quả các tranh
chấp hành chính phát sinh trong quản lý hành chính nhà nước Cũng cần nhấn
mạnh rằng, bên cạnh yêu cầu của hội nhập quốc tế còn có những động lực về
chính trị, kinh tế - xã hội thúc đây nhu cầu hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạtđộng xét xử hành chính ở nước ta Trước hết, nhu cầu này nhận được sự ủng hộ
mạnh mẽ của Đảng cộng sản Việt Nam với tư cách là “lực lượng lãnh đạo nhà
nước và xã hội.” Theo đó, cần “ Mở rộng thẩm quyền xét xử của Tòa án đối với
các khiếu kiện hành chính Đổi mới mạnh mẽ thủ tục giải quyết các khiếu kiện
hành chính tại Tòa án; tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia tố tụng,
bao đảm sự bình dang giữa công dân va cơ quan công quyền trước Tòa án”.'?
Mặt khác, sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong những năm gần đây
đã dẫn đến những thay đối về thái độ ứng xử đối với các giá trị mang tính phivật chất của một xã hội dân chủ.'! Người ta đã quan tâm nhiều đến sự hợp pháp,
sự công bằng và hợp lí trong hành vi xử sự và ngày càng có thái độ sẵn sàng chonhững chỉ phí cần thiết để tạo lập các thiết chế mới bảo đảm cho những giá trị
nêu trên.
? Sự-ủng hộ về mặt chính trị đối với việc đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động xét xử hành chính được phản
ánh trong Nghị quyết số 08-NQ/TW này 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tậm của công tác
tư pháp trong thời gian tới và Nghị quyết số 40-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về 'Chiến lược cải cách tu pháp đến năm 2020".
'' Xem “Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm
2020).
!! Trọng những năm gần đây Việt Nam đã đạt đươc những thành tựu ấn tượng về phát triển kinh tế Theo thống
kê của IMF, tốc độ phát triển kinh tế hàng năm của Việt Nam trong các năm 2001, 2002, 2003, 2004 và 2005
lần lượt là 6.9%, 7.1%, 7.3%, 7.8%, và 8.4% (xem IMF, Việt Nam: Phụ lục thống kê, Báo cáo Quốc gia s số
06/42 <http://www.imf.org/external/pubs/ft/scr/2006/cr06423.pdf>).
Trang 12Trên thực tế, trong những năm đây, chúng ta đã có nhiều cố gắng trong việc
hoàn thiện môi trường pháp luật nhằm đổi mới phương thức giải quyết tranh chấp hành chính đáp ứng với đòi hỏi của xã hội và yêu cầu của hội nhập quốc tế Những nỗ lực trong lĩnh vực phải kể đến việc sửa đi, bổ sung Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998"? nhằm nâng cao hiệu quả của việc giải quyết các tranh chấp hành
chính bằng cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính và đặc biệt là việc xây dựng
và chuẩn bị ban hành Luật tố tụng hành chính năm 2010 trong thời gian sắp tới.
Việc xây dựng và ban hành Luật tố tụng hành chính lần này sẽ góp phần thiện
pháp luật tố tụng hành chính của Việt Nam, từng bước nâng cao chất lượng xét
xử hành chính của tòa án nhân dan đáp ứng nhu cầu chung của xã hội Phân tích
nội dung của Dự thảo Luật tố tụng hành chính 2010, chúng tôi thấy có một sỐ
điểm mới cơ bản dưới đây vô mong muốn được bàn bạc, trao đổi, thảo luận cụ
thể tại điễn đàn của Hội thảo này
* Thứ nhất, mở rộng phạm vi các khiếu kiện hành chính thuộc thẩm quyên xét xử hành chỉnh của Tòa án nhân dân |
Dự thảo Luật tố tụng hành chính lần này đã không đưa ra quy định giới hạn
phạm vi các loại khiếu kiện hành chính thuộc thâm quyền xét xử hành chính của
tòa án nhân dân trong hai mươi hai loại việc như Pháp lệnh thủ tục giải quyết
các vụ án hành chính hiện hành (Pháp lệnh hiện hành) mà quy định theo phương
án loại trừ Theo phương án này, tòa án nhân dân ở nước ta có quyền giải quyết
các loại khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính trừ:
- Các quyết định hành chính, hành vi hành chính trong các lĩnh vực quốcphòng, an ninh, ngoại giao theo danh mục do Chính phủ quy định;
- Các hành vi hành chính mang tính chất nội bộ.
'? Lần sửa đổi gần nhất thực hiện vào năm 2005.
Trang 13Đây là phướng án quy định được cho là tiến bộ nhằm tạo điều kiện thuận lợicho cá nhân, cơ quan, tổ chức thực hiện quyền khởi kiện vụ án hành chính củamình, đảm bảo được sự công bằng và đáp ứng được nhu cầu hội nhập quốc 6.3.
* Thứ hai, don giản hóa điều kiện khởi kiện vu án hành chính tao diéu kiệnthuận lợi cho cá nhân, cơ quan, tổ chức thực hiện quyên khởi kiện của mình
Nếu như Pháp lệnh hiện hành quy định “tiền tố tụng hành chính” theo đó
trước khi khởi kiện vụ án hành chính thì cá nhân, cơ quan, tô chức phải thực
hiện thủ tục khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính là một điềukiện bắt buộc thì Dự thảo Luật tố tụng hành chính lần này đã có sự “ nới lỏng”
đáng kể, theo đó điều kiện “ tiền tố tụng hành chính” chỉ áp dụng bắt buộc đối
khởi kiện và xét xử hiệu quả
Pháp lệnh hiện hành có nhiều bất cập trong việc quy định thời hiệu khởikiện đặc biệt là việc quy định thời hiệu khởi kiện quá ngắn Những bat cậpnày rất dễ dẫn đến tình trạng làm mat quyền khởi kiện của các cá nhân, cơ
quan, tô chức nhất là trong những trường hợp vụ kiện phức tạp, người khởi
kiện cần có thời gian cân nhắc, suy nghĩ, tham vấn những người hiểu biếtpháp luật Hơn nữa, do hiện nay do quy định về điều kiện khởi kiện cũng đã
'3 Xem Bản thuyết minh chỉ tiết về Dự án Luật tố tụng hành chính số 47/TANDTC ngày 19 tháng 4 năm 2010.
Trang 14được “nới lỏng” nên các quy định về thời hiện khởi kiện cũng cần được sửa đổi cho phù hợp tương ứng Với nhận thức như vậy, Dự thảo Luật tố tụng
hành chính lần này đã có sự thay đôi theo hướng kéo dài thời hiệu khởi kiện
và có quy định phù hợp với những đối tượng không khiếu nại hành chính mà
trực tiếp khởi kiện và có khiếu nại hành chính trước khi khởi kiện vụ án hành
chính tại tòa án nhân dân Tương ứng với từng trường hợp cụ thể theo quy
định của Dự thảo thời hiệu khởi kiện vụ án hành chính lần lượt là 6 tháng, 90
ngày, 45 ngày, 30 ngày hoặc 5 ngày
Các quy định về thời hạn chuẩn bị xét xử cũng được thay đổi theo hướng tương tự nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các thâm phán có thêm thời gian
để chuẩn bị, nghiên cứu hồ sơ, giải quyết vụ án Theo đó thời hạn chuẩn bị
xét xử các vụ án hành chính trong các trường hợp tương ứng được quy định
lần lượt là 4 tháng, 3 tháng và 2 tháng và trong trường hợp cần thiết có thể
gia hạn thêm nhưng không quá 2 tháng.
* Thứ tư, đã có thay đổi đáng kế lam tăng thêm tính minh bạch, rõ ràng
của các quy định pháp luật tố tụng hành chính
Như đã nêu ở phần trên, trong quá trình thực hiện thủ tục giải quyết các
vụ án hành chính, nhiều quy định của Pháp lệnh hiện hành thiếu tính minh
bạch rõ ràng và đã gây ra không ít khó khăn, làm giảm sút chất lượng và hiệu
quả xét xử hành chính Vì vậy, Dự thảo Luật tố tụng hành chính lần này đã chú trọng đến việc tăng cường tính minh bạch của các quy định pháp luật, bảo đảm quy định cụ thể ngay trong Luật các nội dung có liên quan dé có thé
dễ dang triển khai thực hiện mà không cần đến các văn bản giải thích, hướng
dẫn Quy định về nội dung quyết định của Hội đồng xét xử sơ thẩm là một vi
dụ điển hinh Trong Pháp lệnh biện này quy định về quyết định của Hội đồng xét xử sơ thẩm là rất chung, khó thực hiện Mặc dù Nghị quyết sé
04/2006/NQ-HĐTP ngày 4 tháng 8 năm 2006 của Hội đồng Tham phán Tòa
án Nhân dân Tối cao có đề cập đến nội dung này như vẫn còn nhiêu điêu cân
Trang 15bàn về nội dung của quy định này Khắc phục tình trạng nói trên, Dự thảo
Luật tố tụng hành chính quy định rõ ràng, chỉ tiết về nội dung quyết định củaHội đồng xét xử sơ thẩm ở Điều 119 của Dự thảo Luật, theo đó:
- Xác định rõ, tòa án chỉ xem xét về tính hợp pháp của quyết định hành
chính, hành vi hành chính bị khởi kiện Đây là điều không được xác định rõ
trong Pháp lệnh hiện hành và những người thực hiện phải suy diễn nội dung
này từ một số quy định khác của Pháp lệnh
- Quyền hạn của tòa án sơ thâm đã được xác định cụ thể, giúp cho Hội
đồng xét xử sơ thẩm dễ dàng thực hiện
* Thứ năm, đã có những quy định về thủ tục thi hành bản án, quyết định
của tòa án về vụ án hành chính, góp phan bảo đảm thực hiện nguyên tắc
“mọi bản án của Tòa án có hiệu lực pháp luật phải được thi hành”
3 Hoàn thiện các quy định pháp luật về tố tụng hành chính: Một số
vẫn đề cần tiếp tục được bàn luận
Rõ ràng, về phương diện lý luận, những điểm mới của Dự thảo Luật tố tụng hành chính 2010 như đã phân tích ở phần trên sẽ góp phan tích cực làm
hoàn thiện pháp luật tố tụng hành chính, tăng cường chất lượng và hiệu quả của hoạt động xét xử hành chính của hệ thống tòa án ở nước ta Tuy nhiên để
những quy định mới này được triển khai và thi hành có hiệu quả trên thực tế
có nhiều vấn đề cần được đặt ra và bàn thảo một cách thấu đáo Các thamluận của những đồng nghiệp trong Hội thảo sẽ lần lượt đi vào chi tiết củatừng vấn dé nên với tính chất là một tham luận có tính tổng quan và dẫn đề,tôi chỉ nêu ra một số vẫn đề mang tính khái quát như sau:
Thứ nhát, dé tăng cường chất lượng và hiệu quả của họat động xét xửhành chính cần phải thực hiện đồng bộ nhiều công việc trong đó hoàn thiệnquy định của pháp luật tố tụng hành chính phải gắn với việc xem xét hoànthiện mô hình thiết chế xét xử hành chính, nhằm đảm bảo cho hệ thống cơ
_ quan xét xử hành chính phải được tô chức, xây dựng có đủ năng lực xét xử và
Trang 16có khả năng xét xử độc lập Tất nhiên, Dự thảo Luật tố tụng hành chính lần
này chỉ giải quyết các vấn đề về mặt thủ tục tố tụng chứ không giải quyết các
vấn đề về thiết chế, tổ chức cơ quan xét xử hành chính cũng như các thiết chế
tham gia vào việc giải quyết các tranh chấp hành chính khác nhưng đây là
vấn đề cần rất được lưu tâm ¬¬
Thứ hai, sửa đổi bd sung nhằm hoàn thiện các quy định về tố tụng hành
chính là điều cần thiết và không cần bàn cãi tuy nhiên phải xác định được lộtrình thích hợp để có thể đưa ra các đề xuất có tính khả thi Trong Dự thảo
Luật tố tụng hành chính lần này có một số nội dung cần được bàn bạc sâu
định theo phương án loại trừ theo đó cá nhân, cơ quan, tổ chức được quyền
khiếu kiện các loại quyết định hành chính, hành vi hành chính (trừ một số loại quyết định hành chính, hành vi hành chính) chắc chắn sẽ làm gia tăng số
lượng các vụ việc hành chính tại cơ quan tòa án Trong khi năng lực xét xử
trong đó có xét xử hành chính của hệ thống tòa án nhân dân ở nước ta là vấn
đề đang cần được xem xét thì việc mở rộng thâm quyền xét xử hành chính theo hướng nêu trên là vấn dé cần được tính toán thận trong;
- Cũng tương tự như việc mở rộng thâm quyền xét xử hành chính như đã
phân tích trên, việc không quy định thủ tục tiền tố tụng hành chính là bắt
buộc (trừ một số loại việc) cũng sẽ làm gia tăng số lượng các vụ kiện hành
chính tại tòa án Đây là điều cũng cần cân nhắc bởi lẽ giải quyết các tranh
chấp hành chính bằng con đường khiếu nại hành chính cũng có những ưu điểm vốn có và nếu giải quyết được thành công bằng con đường này sẽ tiết
kiệm được nhiêu chỉ phí và thời gian so với giải quyết băng con đường xét xử
Trang 17hành chính.Vì vậy, trong điều kiện hiện nay, liệu bỏ quy định bắt buộc về
điều kiện tiền tố tụng có thực sự là khoa học? "
Thứ ba, mặc dù Dự thảo Luật lần này đã có nhiều cố gắng trong việc làm
minh bạch, rõ ràng hon các quy định về tố tụng hành chính nhưng vẫn còn
nhiều điều cần bàn về van đề nay trong Dự Luật Có một số van dé liên quanđến nội dung này xin được đề cap: |
- Tổ tụng hành chính là vấn đề còn tương đối mới mẻ đối lý luận và thực
tiễn xét xử ở nước ta cho nên có nhiều khái niệm, thuật ngữ cần được xây
dựng một cách công phu, khoa học, tạo cách hiểu và sử dụng thống nhất,
trong đó các thuật ngữ như “quyết định hành chính”, “hành vi hành chính”
hoặc “hành vi có tính chất nội bộ” của cơ quan hành chính cần phải đượcnghiên cứu, xem xét kỹ lưỡng;
- Trong Dự luật, vẫn còn sử dụng nhiều cụm từ dễ làm cho người thực
hiện cho rằng thiếu tính rõ ràng, minh bạch như “ trừ trường hợp có lý dochính đáng”, “ trừ trường hợp có lý do khách quan” hoặc “ các khiếu kiện
khác do pháp luật quy định”
- Xét xử hành chính là vẫn đề mới mẻ và pháp luật điều chỉnh hoạt động
này không đơn thuần chỉ là những quy định tố tụng hành chính và còn cảnhững quy định pháp luật về nội dung đặc thù Để đảm bảo tính rõ ràng vàminh bạch cần thiết phải quy định ca những nội dung đặc thù này Chính vìvậy, tên gọi “Luật tố tụng hành chính” có lẽ khó có thể bao hàm hết các khíacạnh của vấn đề cần điều chỉnh và việc tham khảo kinh nghiệm của một sỐ
nước khi xây dựng pháp luật về van dé này là van đề can được lưu ý Chẳng
hạn, tên gọi “Luật về kiện tụng hành chính” hoặc “Luật về xét xử hànhchính” như một số nước đã sử dụng có lẽ cũng đáng được suy ngẫm
Trang 18Prof Dr Franz Reimer, Justus-Liebig-Universitat GieBen
Luat về tranh tụng hành chính ớ Việt nam và Dire
Hanoi Law University, 07.- 08 10 2010
Một số luận đề chính về luật tranh tụng hành chính của Đức
-1 Xét về mặt lich sử, năm 1863 bắt đầu từ bang Baden ở miền tây namnước Đức (tiếp đó là Preussen (Phổ) 1872 và Hessen-Darmstadt 1875)
đã có những hoạt động kiểm soát độc lập từ bên ngoài đối với công tác
hành chính thông qua tòa án hành chính, sau này còn có những hình thức
kiểm tra khác và những hoạt động này được thực thi và tỏ ra hữu ích
2 Các vụ kiện tụng về hành chính luôn đi kèm với các hình thức kiểm tra
khác (kiểm tra nội bộ và từ bên ngoài)
-a Đó là:
kiểm soát nội bộ theo „ý kiến phản bác Gegenvorstellung” (tại
điểm xuất phát từ những khiếu nại không chính thức của công dân),kiểm soát nội bộ theo những „khiếu nại về giám sátAufsichtsbeschwerde“, đặc biệt đối với „khiếu nại đối với thanhtra công vụ Dienstaufsichtsbeschwerde“ (đối với cơ quan thanh tracấp trên trước những khiếu kiện không chính thức của công dân),kiểm tra nội bộ theo „kiến nghị Petition (đề nghị của công dân )theo điều 17 Đạo luật cơ ban (GG),
hòa giải (hòa giải trước khi khởi kiện), kiêm tra từ bên ngoài thông qua cơ quan kiêm toán;
Những hoạt động này đều không quan trọng bằng công tác kiểm tra
thông qua tài phán hành chính.
Trang 19b Trước kia trước khi tiễn hành các thủ tục tố tụng hành chính trong một
số trường hợp nhất thiết phải tiến hành trước công tác kiểm tra nội bộ
thông qua thủ tục phản kháng theo §§ 68 ff Về trình tự tố tụng hànhchính (VwGO); ngày nay cái gọi là „tiền tố tụng“ này về cơ bản đã bị
bãi bỏ.
Công tác kiểm tra của tòa án liên quan đến các hình thức kiểm tra
khác:
- Kiểm tra thông qua bên không liên quan („không ai được phép là
thâm phán đối với vụ việc liên quan đến mình"),
- _ Kiểm tra thông qua các cơ quan độc lập,
- Chi kiểm tra theo thước đo của luật pháp (chứ không theo tinh hợp
lý), |
- Chi kiểm tra trên cơ SỞ sáng kiến của nguyên đơn
Công tác kiểm tra của tha án không nhất thiết phải tiến hành theo điều
nêu trên; ở Đức trong một số tình huống nhất định tòa án hành chính
cũng bảo đảm hỗ trợ pháp lý dự phòng và hỗ trợ pháp lý khi cơ quan
nhà nước không hoạt động
3 Điều kiện khung và điều kiện hoạt động của tài phán hành chính ở Đức:
Sự bảo đảm về con đường pháp lý của điều 19 đoạn 4 (GG),
Sự gắn bó giữa thâm phán với các điều luật va pháp lý theo điều 20
đoạn 3 GG, đặc biệt đối với các quyền cơ bản (điều 1 đoạn 3 GG),
Ngoài ra còn có tính độc lập của thâm phán (điều 97 đoạn 1 GG),Các giai đoạn xét xử.
4 các yếu tố cơ bản và nguyên tắc của luật tố tụng hành chính Đức gồm:
Nguyên tắc loại trừ (Generalklausel) đối với tòa hành chính (§ 40 Abs
1 VwGO), |
Chỉ có hỗ trợ pháp lý „chủ quan“, có nghĩa là yêu cầu đối với quyềnkhiếu kiện (§ 42 đoạn 2 VwGO) và quyền về kiểm tra các tiêu chuẩn
Trang 20(§ 47 Abs 2 Satz 1 Alternative 1 VwGO): không có hỗ trợ pháp lý đối
với những người không liên quan,
Nguyên tắc cơ bản về tính hiệu quả của hỗ trợ pháp lý,
Sự phân biệt rõ rệt của tài phán hành chính giữa
> Tai phán hành chính chung (các cấp xét xử: Tòa án hànhchính/Tòa án hành chính liên khu vực/Tòa án hành chính Liên
bang) với trình tự tố tụng hành chính là bộ luật tố tụng, và
> Tai phán hành chính đặc biệt với luật tố tụng riêng, nhất là với
- Tai phán xã hội (Tòa án xã hội/Tòa án xã hội của bang/Tòa
án xã hội Liên bang, luật tố tụng: luật về tòa án xã hội),
- Tai phan tài chính (Tòa án tài chính/Tòa án tài chính Liênbang, luật tố tụng: luật tố tụng tài chính)
5 Những van đề đối với tài phán hành chính Đức gồm
Sự chia rẽ về con đường pháp lý giữa tòa án hành chính và tòa án
thông thường (vgl z.B Art 14 Abs 3 Satz 4 GG, § 40 Abs 2 Satz 1 VwGO),
Các bang hầu như hủy bỏ phần lớn thủ tục kháng nghị
Widerspruchsverfahrens,
Sự hợp nhất tòa hành chính với tai phán hành chính (tòa án hành chính
chung và tòa án xã hội),
Những thách thức thông qua hệ thống pháp lý của Liên minh châu Âu
Trang 21MÔ HÌNH CƠ QUAN XÉT XỬ HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM
TS Nguyễn Thị Thủy
I SU RA ĐỜI MÔ HÌNH TOA HANH CHÍNH THUOC TOA ANNHÂN DÂN - CƠ QUAN XÉT XU HANH CHÍNH Ở VIỆT NAM
Suốt một thời gian dài, kể từ thời khắc Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản
tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nhà nước Việt Nam duy trì cơ chế giải quyết khiếu nại của công dân bằng thủ tục hành chính và bởi chính các cơ quan nhà nước thuộc Bộ máy hành chính Sự phản
kháng của người dân đối với các quyết định hành chính (QDHC), hành vi hành
chính (HVHC) của các cơ quan công quyền là biểu hiện của việc sử dụng quyền
khiếu nại — một trong nhiều quyền cơ bản của công dân được ghi nhận tại Hiến
pháp năm 1992 Phương thức duy nhất mà người dân có thé sử dụng dé bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của mình tránh khỏi sự xâm hại bởi các QDHC,
HVHC là khiếu nại tới các co quan nha nước có thẩm quyền đã ban hành QĐHC
hoặc đã thực hiện hành vi hành chính, để rồi nếu không thỏa mãn thì có thể tiếp
tục khiếu nại đến cấp cao hơn Mô hình cơ bản để giải quyết khiếu nại lúc này là
các cơ quan hành chính bên cạnh hoạt động chủ yếu là quản lý hành chính nhà
nước kiêm luôn cả hoạt động phán quyết tính đúng sai (hoạt động tài phán hành chính) của các QDHC, HVHC bị khiếu nại.Tuy nhiên sự tổn tại lâu dài của cơ
chế giải quyết khiếu nại bằng con đường hành chính với mô hình thẩm quyềngiải quyết lại cũng thuộc về các cơ quan hành chính đã bộc lộ những khuyết tatlớn trước sự đổi thay của đất nước, trước chủ trương cải cách hành chính và cảicách tư pháp mà Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra Những khuyết tật lớn như:
việc giải quyết thiếu khách quan, không công khai, chưa dân chủ, không đảm
bảo sự công bằng, và đặc biệt là người dân Việt Nam khó có thể bảo vệ được
quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi họ luôn ở thế bị động và “tý hon” trước
Trang 22quyền lực khổng lộ của hệ thống các cơ quan thuộc bộ máy hành chính Việt
Nam Cơ chế giải quyết tranh chấp hành chính giữa cá nhân, tô chức với co quancông quyền là cơ chế Bộ trưởng — quan tòa đã khiến cho công dân Việt Nam e
dè và ngại ngùng mỗi khi muốn vùng lên phần kháng Bởi vậy, việc đổi mới
phương thức thức hiện quyền khiếu nại của công dân, việc đổi mới cơ chế giảiquyết khiếu nại hành chính cũng như đổi mới mô hình giải quyết tranh chấphành chính giữa Nhà nước và cá nhân tổ chức đã trở thành một nhu cầu tất yếu ởViệt Nam vào những năm 1990 -1995 Điều này cũng là môi trường thuận lợi déthuật ngữ tài phan hành chính xuất hiện ở Việt Nam, bỡi lẽ biết đâu sự xuất hiện
của tài phán hành chính ở Việt nam sẽ sản sinh ra nhà nước pháp quyền Việt
Nam và xã hội công dân Việt Nam Nhiều nhà khoa học Việt Nam, nhiều nhàquản lý ở Việt nam trong thời gian này đã mạnh dạn cho rằng: tài phán hành
chính là giải pháp, là lối thoát cho thực trạng khiếu nại hành chính và giải quyết _
khiếu nại hành chính vốn có nhiều bức xúc và những khuyết tật lớn đã nêu ở
trên Vi thế , tài phán hành chính cần phải ra đời dé thay thé cơ chế Bộ trưởng —quan tòa trước đây, khắc phục lối giải quyết tranh chấp hành chính chính áp đặt
đơn phương theo thé thức hành chính Nhưng tài phán hành chính sẽ tồn tại theo
mô hình nào và trình tự thủ tục ra sao lại là câu hỏi lớn mà Nhà nước Việt Nam
cần giải quyết vào đầu những năm 1990 Nhiều ý tưởng, nhiều giải kiến của cácnhà khoa học, các nhà quản lý về việc hình thành cơ quan tài phán hành chính ở
Việt Nam.
Phương án đầu tiên cho mô hình cơ quan tài phán hành chính Việt Nam
được nhiều người tán đồng là: Thành lập tòa án hành chính độc lập với hệ thống
| tòa án nhân dân, độc lập với cơ quan hành chính cấp dưới nhưng thuộc Thủ_ tướng Chính phủ Việt Nam"
'* Vĩ Văn Chiến — Xây dựng cơ quan tài phán hành chính Việt Nam, cơ hội và những thách thức, Tạp chí Thanh
tra số 2/2006, tr.20.
TRUNG TÂM THONG THN THU VIEW VIEX)
Trang 23Lý giải cho phương án này, các nhà khoa học đều cho rằng: Nền hành chính baogồm hai bộ phận là hành chính điều hành do các cơ quan hành chính thực hiện
và hành chính tài phán do Tòa án hành chính thực hiện Dĩ nhiên tài phán hành chính có những nét đặc thù so với tài phán tư pháp, bởi đây là hoạt động xét xửtranh chấp giữa cơ quan công quyền với cá nhân, tổ chức, giữa chủ thể quản lýhành chính nhà nước với đối tượng quản lý hành chính về QĐHC, HVHC đượcban hành và thực hiện bởi quyền lực nhà nước Hơn nữa việc thi hành bản ánhành chính cũng khác biệt với bản án hình sự hoặc hình sự Song, về phươngdiện pháp luật phương án triển khai mô hình Tòa án hành chính độc lập với Tòa
án nhân dân là vi hiến Bởi, Điều 127 và Điều 134 Hiến pháp 1992 qui định:Chức năng xét xử duy nhất thuộc về Tòa án nhân dân Vậy là, phương án này
không thé tồn tại ˆ
Phướng án thứ hai được đưa ra nhằm lách luật với hy vọng không vi hiến
đó là: Lập ra một hệ thống tài phán hành chính với tên gọi là Viện tài phán hànhchính Việt Nam thuộc người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước cao nhất Š
Nhưng ngay lập tức phương án này cũng không được thông qua vì suy cho cùng
mô hình này không khác mô hình thành lập tòa án hành chính là bao, có chăng
là khác nhau về tên goi Cac nha khoa hoc thi chi ra rang mô hình thành lập
Viện tài phán hành chính Việt nam không thể được chấp nhận bởi nếu xét vềphương diện lý luận thì tài phán đồng nghĩa với xét xử Mà như thế thì cơ quanthực hiện quyền xét xử phải thuộc về tòa án nhân dân chứ không thé thuộc bộmáy hành chính Còn về phương diện pháp luật thì Hiến pháp qui định Tòa ánnhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước Công hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam Cho nên mọi hoạt động xét xử phải chịu giám đốc bởi Tòa án nhân
dân Một phán xét của cơ quan xét xử dù về lĩnh vực nào đi chăng nữa nằm ngoài sự giám đốc này đều “ vi hiến”!é,
lồ ¡ Dinh Văn Minh — Phó Viện trưởng Viện khoa học thanh tra, Thanh tra Chính phủ
'6 Định văn a Bn = Bài viết cho Hội thảo góp ý cho đề án thành lập cơ quan tài phán hành chính Việt Nam
ina = x
atc 18
ti sV 8
Trang 24
“—DŠ-Phương án thứ ba với mô hình thành lập phân tòa hành chính thuộc Tòa
án nhân dân Nhằm thuyết phục phương án này các nhà khoa học cho rằng: Với
mô hình phân tòa hành chính thuộc Tòa án nhân dân sẽ không xáo trộn về tô
chức lại hoàn toàn hợp hiến, chức năng xét xử các tranh chấp hành chính là chức
năng thuộc về tòa án nhân dân Sẽ cho ra đời một văn bản luật về thủ tục xét xửhành chính để tạo nên sự đặc thù trong xét xử hành chính so với xét xử tranh
chấp dân sự và định tội Đây là giải pháp đơn giản lại khắc phục được tình trạng
vi hiến của hai phương án trên nên đã được Quốc Hội Việt nam chấp thuận.Ngày 28/10/1995, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX,
kỳ hop thứ 8 đã thông qua Luật sửa đổi, bỗ sung một số Điều Luật tổ chức tòa
án nhân dân (Luật được thông qua ngày 6/10/1992 và đã được sửa đổi, bỗ sunglần đầu ngày 28/12/1993) trong đó trao cho Tòa án nhân dân chức năng xét xử
những vụ án hành chính và thiết lập một tòa hành chính trong tòa án nhân dân
tối cao và các tòa án nhân dân cấp tỉnh, bên cạnh tòa hình sự, dân sự, kinh tế và
lao động để thực hiện chức năng này Tiếp theo ngày 21/5/1996 Ủy ban thường
vụ Quốc hội đã thông qua Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính (có
hiệu lực từ ngày 1/7/1996) Đây là các văn bản pháp luật quan trọng đánh dấu sự
kiện lớn — sự ra đời của tòa hành chính thuộc tòa án nhân dân Như vậy mô hình xét xử hành chính ở Việt Nam là tòa hành chính thuộc tòa án nhân dân xét xửcác tranh chấp hành chính theo thủ tục tố tụng hành chính được qui định tạiPháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính đã sửa đổi, bd sung năm
2006.
I MÔ HÌNH TOA HANH CHÍNH THUỘC TOA ÁN NHÂN DÂN - CƠ
QUAN XÉT XỬ HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM THEO PHÁP LUẬT HIỆN NAY
Theo qui định tại Điều 127 Hiến pháp năm 1992 và Điều 1 Luật Tổ chứcTòa án nhân dân, qui định: Tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân địaphương, tòa án quân sự và các tòa án khác là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam Như vậy, ở nước Việt Nam chỉ có Tòa án mới có
Trang 25thâm quyền xét xử và xét xử là chức năng của Tòa án Theo qui định tại Luật Tổ
chức Tòa án nhân dân, Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính thìTòa chính là một trong các tòa chuyên trách thuộc hệ thống tòa án nhân dân, do
đó, tòa hành chính cũng có chức năng xét xử như các tòa khác Song hoạt động
xét xử các khiếu kiện hành chính của Tòa hành chính có những nét đặc trưng sovới việc giải quyết khiếu nại của các cơ quan hành chính nhà nước như: hoạt
động xét xử hành chính phải tuân theo trình tự chặt chẽ Phán quyết có hiệu lực của tòa hành chính có tính bắt buộc phải chấp hành đối với cả chủ thể quản lý hành chính và đối tượng quản lý hành chính nhà nước Không có bất kỳ cơ quan
nào khác có quyền phán xét, hủy bỏ bản án,quyết định có hiệu lực của Tòa án
Chỉ có Tòa án cấp trên mới có quyền xem xét lại bản án, quyết định có hiệu lực
của tòa án cấp dưới theo trình tự giám đốc thâm hoặc tái thâm Nhìn từ góc độ
pháp lý, xét xử hành chính là hoạt động phán quyết đối với các QĐHC, HVHC
của các cơ quan công quyền bị khiếu kiện theo thủ tục tố tụng hành chính, đượcđiều chỉnh bởi các qui phạm tố tụng hành chính Vì thế, đối tượng của xét xử
hành chính là các QĐHC, HVHC, quyết định kỷ luật buộc thôi việc đối với cán
bộ, công chức có chức vụ từ vụ trưởng và tương đương trở xuống Nhiệm vụ củatòa hành chính được quyết định bởi chức năng của Tòa hành chính là xét xử vụ
án hành chính, giải quyết tranh chấp giữa cá nhân, tổ chức với cơ quan công
quyền phát sinh trong quản lý hành chính nhà nước Khi xét xử tòa hành chính
có quyền phán quyết về tính hợp pháp của QĐHC, HVHC Sự ra đời của tòa
hành chính với hoạt động xét xử hành chính có ý nghĩa quan trọng đối với nền
hành chính điều hành, đó là: bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong quản lý hànhchính nhà nước, bảo đảm quyền công dân và cơ quan, tổ chức nói riêng Sự tồntại của tòa hành chính đã khẳng định chủ trương cải cách hành chính theo hướngtăng cường bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức theo xuhướng xây dựng nhà nước Việt nam pháp quyền Thông qua hoạt động xét xửcủa tòa hành chính góp phần giáo dục ý thức pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công
Trang 26chức, cũng như mọi công dân góp phan củng cố lòng tin của nhân dân đối với hệthống cơ quan hành chính nhà nước Tòa hành chính cũng là cơ chế giải quyếthữu hiệu các khiếu kiện của nhân dân là nơi để công dân sử dụng quyền khiếu
nại đã được ghi nhận tại Hiến pháp năm 1992;
Tổ chức của Tòa hành chính thuộc Tòa án nhân dân được thiết kế như
Sau: |
2.1 Tòa hành chính Toa án nhân dân toi cao:
Đây là tòa chuyên trách của tòa án nhân dân tối cao Theo qui định tại
Điều 23 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, cơ cấu của Tòa hành chính cũng giống
như các tòa chuyên trách khác, bao gồm: Chánh tòa, các phó chánh tòa, cácthâm phán và các thâm tra viên Tòa án nhân dân tối cao Thâm quyền của tòa
hành chính Tòa án nhân dân tối cao là giám đốc thâm va tái thâm những vụ án
mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp tỉnh bị
kháng nghị (Điều 70 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính)
Bên cạnh tòa hành chính Tòa án nhân dân tối cao thì thâm quyền xét xử
vụ án hành chính theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm còn thuộc về Hội đồngthâm phán tòa án tối cao, thâm quyền xét xử phúc thâm vụ án hành chính thuộc
về tòa phúc thâm tòa án nhân dân tối cao
2.2 Tòa hành chính Tòa án nhân dân cấp Tinh:
Ở tòa án nhân dân cấp tỉnh tòa hành chính là tòa chuyên trách Cơ cấu củatòa hành chính tào án nhân dân cấp tỉnh có Chánh tòa, Phó chánh tòa, các thâmphán và thư ký tòa án Thâm quyền của tòa hành chính tòa án cấp tỉnh là xét xử
vụ án hành chính theo trình tự sơ thẩm và xét xử phúc thẳm vụ án hành chính
theo qui định của pháp luật hiện hành Thẩm quyền xét xử vụ án hành chính
theo trình tực giám đốc thâm, tái thâm còn thuộc về ủy ban thẩm phán Tòa án
nhân dân cấp tỉnh |
2.3 Toa an nhân dân huyện:
Trang 27Pháp luật Việt nam không qui định thành lập tòa hành chính tai tòa án
nhân dân huyện mà chỉ phân công một số thâm phán giải quyết các vụ án hành
chính theo thủ tục sơ thâm s.
lll NHỮNG TON TAI CUA MÔ HÌNH TOA HANH CHÍNH
THUOC TOA AN NHÂN DAN - CO QUAN XÉT XỬ HANH CHÍNH 6
VIET NAM _
Mặc dù việc giao nhiệm vụ cho tòa án nhân dân xét xử các vụ án hành
chính đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của mình, công dân co thêm một phương thức thực hiện quyền khiếu nạihành chính đó là khởi kiện hành chính; việc giải quyết khiếu kiện hành chính tại
tòa án được tiến hành theo trình tự tố tụng chặt chẽ Tuy nhiên thực tiễn xét xử hành chính của tòa án trong nhiều năm qua cho thấy mô hình thành lập tòa hành
chính thuộc tòa án nhân dân vẫn còn những tồn tại đáng kể Day là những yếu tố ảnh hưởng đến việc bảo đảm quyền khiếu nại hành chính của công dân.
Thứ nhất, với việc thiết lập mô hình tòa hành chính thuộc tòa án nhân đân
dé giải quyết một số tranh chấp hành chính mà sau khi đã khiếu nại cá nhân, tổ
chức lựa chọn khởi kiện ra tòa án là để đảm bảo sự công bằng, khách quan,minh bạch, khắc phục tình trạng cơ chế Bộ trưởng — quan tòa Nhưng dường
như, hiệu quả đạt được không đáng là bao Bởi, tòa án nhân dân mặc dù là cơ
quan tư pháp nhưng lại luôn đóng trụ sở tại địa phương nhất định; vì thế loại trừ
tòa án tối cao, các tòa án cấp tỉnh, cấp huyện đều có sự lệ thuộc nhất định đốivới các cơ quan quản lý hành chính nha nước Mặt khác qui trình bé nhiệm thẩmphán địa phương cũng khiến cho thâm phán chịu sự ràng buộc nhất định vớingười đứng đầu của Ủy ban nhân dân các cấp; điều này sẽ ảnh hưởng nhiều đến
tính độc lập của thấm phán khi phán xét các QĐHC, HVHC của Chủ tịch Ủy ban nhân dân bị khiếu kiện Đó là chưa kể đến tâm lý người Việt Nam là công
việc ở đâu sẽ định cư lâu dài ở đó, vậy là người thâm phán luôn có mối quan hệ
nhất định với chính quyền sở tại nơi trụ sở tòa án đóng, bởi vợ con, họ hàng của
ông thẩm phán chính là đối tượng quan lý hành chính của các cấp chính quyền Điều
Trang 28này khiến ông thâm phán hành chính khó có thể công tâm khi phán xét QĐHC,HVHC của chính quyền sở tại bị khiếu kiện Đó cũng chính là lý do tỷ lệ vụ việckiện hành chính người dân thắng thế luôn ít hon phía cơ quan nhà nước Người dân
tưởng như được bảo dam sự công bằng trong quan hệ tố tụng hành chính nhưng đẳng sau đó, bởi những lý do trên người dân vẫn lép về hon người bị kiện trong vụ
án hành chính mặc dù họ đều là đương sự của vụ án hành chính
Thứ hai, khi tòa án nhân dân được giao giải quyết vụ án hành chính cácthâm phán bắt đầu nhập cuộc xét xử án hành chính Tính không chuyên nghiệp
cũng như lỗ hỗng về kiến thức quản lý hành chính của các thâm phán đã khiến
cho chất lượng xét xử hành chính không cao Vì thế, các bản án quyết định của
tòa án chưa thực sự minh bạch và thuyết phục Kiện đến tòa án lẽ ra là cứu cánh
của dân ấy vậy mà các phán quyết của tòa án cũng không thật rõ ràng dé khiến người khởi kiện tâm phục khẩu phục.
Thứ ba, Tòa án chỉ được quyền xem xét tính hợp pháp của QDHC, HVHC
dé quyết định giữ nguyên hay hủy bỏ đối tượng khởi kiện Trong khi tranh chấphành chính giữa cá nhân, tổ chức với cơ quan công quuyền không hắn lúc nàocũng nay sinh từ sự bất hợp pháp của QDHC, HVHC Tính hợp lý của QĐHC,
HVHC cũng chiếm tỷ lệ lớn khiến người dân khởi kiện ra tòa Tòa án không xem
xét tính hợp lý của đối tượng khởi kiện vụ án hành chính vì thế kiện ra tòa rồi
nhưng người dân cũng chưa thỏa mãn vì tòa án lặng thỉnh trước tính hợp ly của
QDHC, HVHC.
Thứ: tu, việc tô chức thì hành ban án, quyết định của tòa án còn nhiều hạn chế.
Trong khi việc thi hành án hành chính có rất nhiều đặc thù, song cơ quan, phương
thức triển khai thi hành án hành chính lại chẳng được quan tâm và đề cập.Vì thế,
nhiều bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực không được thi hành
Như vậy xuất phát từ những vẫn đề nêu trên, Việt Nam đang nỗ lực đưa ra
các giải pháp để nâng cao hiệu quả xét xử hành chính của tòa án nhân dân với
mô hình tòa hành chính thuộc tòa án nhân dân.
Trang 29THÁM QUYEN XÉT XU HANH CHÍNH CỦA TÒA ÁN THEO
PHÁP LUẬT VIỆT NAM
TS Hoàng Quốc Hồng
1 Thâm quyền xét xử vụ án hành chính của tòa án
Trong bộ máy nhà nước ta tòa án có chức năng xét xử các vụ án, trong đó có xét xử các vụ án hành chính Thâm quyên xét xử vụ án hành chính là" quyên
xem xét để kết luận và định đoạt một vấn đề theo pháp luật" (1)
Để xem xét, giải quyết vụ án hành chính, tòa án phải trải qua các giai đoạn tốtụng hành chính phức tạp, thông qua đó thực hiện những thâm quyền khác nhau Đó
là các thâm quyền sau: thẩm quyền theo loại việc; thâm quyền theo cấp, lãnh thé;
thâm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; thâm quyền thụ lý vụ án hànhchính; thâm quyền ra bản án, quyết định giải quyết vụ án hành chính
Như vậy, thâm quyền của tòa án xét xử vụ án hành chính là một thể thống nhất bao gồm những thẩm quyền cụ thể theo quy định của pháp luật tố tụng
- hành chính Khi nghiên cứu về thâm quyền của tòa án ở đây chúng tôi chỉ tậptrung đề cập đến thẩm quyền xét xử vụ án hành chính Xét xử vụ án hành chính
là hoạt động trung tâm, biểu hiện tập trung nhất thâm quyền của tòa án trongviệc giải quyết tranh chấp hành chính Có thé khẳng định đây là trọng tâm củahoạt động tố tụng hành chính Bàn về thâm quyền xét xử khiếu kiện hành chính
TS Nguyễn Thanh Bình định nghĩa như sau: "Thdm quyên xét xử khiếu kiện
hanh chính của Tòa án là quyên hạn, trách nhiệm của Tòa án được nhân danh.
| quyên lực nhà nước trong phạm vi chức năng của mình để tiễn hành việc xemxét, đánh giá và ra phán quyết về tính hợp pháp của các quyết định hành chính,hành vì hành chính bị khởi kiện theo trình ty, thủ tuc( to tung) do pháp luật quyđịnh nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức; góp phần
nắng cao hiệu lực hành pháp” (2)
Trang 30Tham quyén xét xử hành chính là quyền và nghĩa vụ của tòa án trong việcthụ lý giải quyết các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực hành chính, đây là biệnpháp kiểm soát của tư pháp hành chính đối với hoạt động hành pháp nhằm bao
vệ quyền lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trong xã hội
ở một góc độ khác một học giả người Pháp, tác giả cuốn Từ điển pháp luật
Lemeunier cho rằng thẩm quyền của tòa án là: "khả năng của một tòa án xem
xét một vụ việc trong phạm vi pháp luật cho phép " (3) Theo cách tiếp cận này
xét xử là thẩm quyền của tòa án nói chung và tòa hành chính nói riêng được giải
quyết những công việc thuộc phạm vi thẩm quyền
Tòa án có chức năng xét xử các vụ án, trong đó có vụ án hành chính, tức làđưa ra phán quyết về các khiếu kiện liên quan đến các quyết định hành chính,
hành vi hành chính của các cơ quan nhà nước, cơ quan hành chính nhà nước,
cán bộ công chức thực thi công vụ Điều này có nghĩa là Tòa án con có quyền
"xử quan" tức là phán xét các văn bản vi hiến và các quyết định hành chính,hành vi hành chính trái pháp luật gây thiệt hai cho dan, bị dân khiếu kiện ra tòa
án đòi bồi thường" (4)
Theo quy định của pháp luật tòa án được tổ chức theo đơn vị hành chínhlãnh thổ và thâm quyền của tòa cũng gắn với địa bàn lãnh thổ Việc phân định
thâm quyền xét xử vụ án hành chính được xác định cụ thể trong các văn bản
pháp luật tố tụng hành chính Thẩm quyền xét xử vụ án hành chính do tòa ánthực hiện là một phương thức tối ưu nhằm ngăn chặn các biểu hiện vi phạm
pháp luật xâm phạm đến công dân, tô chức Có thể nói tài phán hành chính là
một đặc trưng cơ ban nhất thiết phải có của nhà nước pháp quyền Nhu GS.Đoàn Trọng Truyền nhắn mạnh: "có nhiều cách khác nhau dé kiểm soát tính hợppháp của các hành vì hành chính, nhưng sự kiểm soát bằng tòa án là hiệu quảnhất Sự kiểm soát có hiệu lực nhất đối với hành vi hành chính là tài phán hành
chính; là công cụ có hiệu lực nhát thực hiện nguyên tặc của nhà nước dán chủ
Trang 31và pháp quyên, bảo vệ quyên con người quyên công dân, phòng chống lại bệnh
quan liễu, lam quyên của hành chính "' (5)
2 Quyền hạn của tòa án xét xử vụ án hành chính
Thâm quyền xét xử hành chính là một khâu của quyền tư pháp Mặc dù thâmquyền của tòa án rất rộng bao trùm lên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội như
hình sự, dân sự, thương mại, hành chính, lao động Tuy nhiên, thâm quyền của
tòa án không phải là vô hạn mà nó được giới hạn bởi nội dung, phạm vi, mức độ
nhất định Nói đến thâm quyền của tòa án không thé không đề cập đến quyền
hạn Theo cuốn từ điển tiếng Việt quyền hạn là “ quyén được xác định trong
phạm vi không gian, thời gian lĩnh vực hoạt động” Tir điền pháp luật cũng địnhnghĩa quyền han là: " Quyên được xác định lại trong phạm vi không gian, thời
gian, lĩnh vực hoạt động” (6).
Mặc dù các định nghĩa trên còn có những điểm khác nhau nhưng đều có
những điểm tương đối thống nhất Quyền hạn luôn được giới hạn trong mộtphạm vi lãnh thổ, và có hiệu lực trong khoảng thời gian, lĩnh vực nhất định Các
_ giới han đó luôn luôn được pháp luật xác định Đây là hành lang pháp lý không
được vượt qua mỗi khi tòa án thực hiện hoạt động xét xử của mình, thông qua
quyền hạn mà ta có thể xác định được phạm vi xét xử vụ án hành chính của tòa
án và đây cũng “chính là sự phân định thẩm quyên xét xử các vụ án giữa cáctòa an với nhau” (7) Tuy nhiên, như đã trình bày ở trên quyền hạn không đồngnghĩa với thẳm quyền mà là hệ quả và cũng là hậu quả của việc thực hiện thâmquyền Quyền hạn còn được coi là phương thức tồn tại của thâm quyền Khi nói
đến quyền hạn của toà án tức là đề cập đến quyền quyết định (phán quyết) về
tính hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu kiện được
| thể hiện trong bản án của tòa án Điều này xuất phát từ nguyên tắc giới hạn của_ quyền tư pháp hành chính đối với quyền hành pháp (8)
Quá trình nghiên cứu về quyên hạn của tòa án có thê nhận thây quyên hạn của
Trang 32tòa án chỉ nằm trong phạm vi kiểm tra tính hợp pháp của các quyết định hành chính, hành vi hành chính mà không xem xét đến tính hợp lý của các quyết định,
hành vi đó.
Như vậy quyên hạn của Tòa án là phạm vi và giới hạn xét xử mà pháp luật to
tụng hành chính quy định cho Tòa án được nhân danh nhà nước xét xử những
vụ án hành chính cụ thể, nhằm bảo vệ quyên lợi ích hợp pháp của, nhà nước,
công dân tô chức, góp phan tăng cường hiệu lực quản ly hành chính nhà nước
- Tiếp cận, nghiên cứu về thâm quyền xét xử vụ án hành chính trên phương diện
ly luận, đây là cơ sở giúp cho các nhà làm luật có định hướng đúng đắn, khoa
học khi xây dựng luật tố tụng hành chính, đặc biệt là quy định thấm quyền xét
xử vụ án hành chính của tòa án phù hợp với điều kiện chính trị, lịch sử, kinh tế, :văn hóa của đất nước trong điều kiện mới Đồng thời việc quy định đó phải có
tính dự báo có như vậy các quy định đó mới mang tính 6n định phản ánh đúng
đòi hỏi khách quan của xã hội, đáp ứng yêu cầu giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực hành chính |
3 Thâm quyền xét xử hành chính của tòa án theo quy định của pháp luật tố tụng
hành chính hiện hành, một số bắt cập, hướng hoàn thiện
Tham quyền xét xử vụ án hành chính là một vấn đề phức tạp thể hiện ở tính
chất vụ việc cần giải quyết, sỐ lượng, loại vụ việc tranh chấp Vì vậy, trong khuôn khé bài viết này tác giả chi tập trung vào việc đưa ra một số quy định bat cập liên quan đến thâm quyền xét xử vụ án hành chính của tòa án và hướng hoàn
thiện '
3.1 Những loại việc thuộc thẩm quyền xét xử của tòa dn
Pháp lệnh thủ tục giải quyết vụ án hành chính ban hành ngày 21/ 5/ 1996, sửa
đổi bổ sung năm 1998 và 2006 quy định quyết định hành chính, hành vi hành
chính thuộc đối tượng xét xử của tòa án được xác định dựa trên phương pháp
Trang 33liệt kê, chỉ những quyết định hành chính cá biệt, hành vi hành chính nào được
quy định cụ thể trong Pháp lệnh thủ tục giải quyết vụ án hành chính, hay một
văn bản pháp luật cụ thể nào đó bị cá nhân, tổ chức, khiếu kiện thì toà án mới
có quyền thụ lý giải quyết Điều 11 Pháp lệnh thủ tục giải quyết vụ án hành
chính năm 2006 quy định các vụ việc thuộc thâm quyền giải quyết của tòa án
gồm 22 nhóm việc.
Khoản 22 Điều 11 Pháp lệnh thủ tục giải quyết vụ án hành chính quy định:
"các khiếu kiện khác theo quy định của pháp luật " Quy định này được hiểu là,
ngoài các vụ việc được quy định cụ thé tại các khoản từ khoản 1 đến khoản 21
Điều 11 của Pháp lệnh, thì thẩm quyền của tòa án còn được quy định trong cácvăn bản pháp luật khác hoăc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt nam là thành viên Vì vậy, khi có khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi
hành chính mà không thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ
khoản 1 đến khoản 21 Điều 11 Pháp lệnh thì tòa án cần kiểm tra xem đã có vănbản quy phạm pháp luật hoặc điều ước quốc tế nào quy định về quyền khiếu
kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính đó hay không? Nếu có, tòa án
căn cứ vào khoản 22 Điều 11 Pháp lệnh và quy định tương ứng của các văn bản
pháp luật dé thụ lý giải quyết; nếu chưa có, tòa án căn cứ vào điểm đ Điều 31
Pháp lệnh trả lại đơn kiện cho người khởi kiện (9) Việc quy định thâm quyềnxét xử vụ án hành chính theo phương pháp liệt kê cần phải có nhiều văn bảnhướng dẫn mới có thể xác định được cụ thể các loại việc cần giải quyết và banhành nhiều văn bản như vậy không tránh khỏi manh mún, chồng chéo, các quy
định về số lượng các vụ việc được khởi kiện nằm tản mát trong nhiều văn bản
dẫn đến khó theo dõi, tổng hợp để áp dụng Liệt kê các loại việc không thểlường hết mọi tình huống cần có sự can thiệp của tòa án, nếu chỉ bó hẹp phạm vi
thẩm quyền của tòa hành hành chính như quy định tại điều 11 dẫn đến khiếu nạinhiêu mà nhưng vụ việc được tòa thụ lý giải quyét sẽ rat ít Dé mở rộng thâm
Trang 34quyền xét xử của tòa án đối với các khiếu kiện hành chính thì cần phải thay thế
phương pháp liệt kê bằng phương pháp loại trừ Chỉ quy định một số loại việc
mà cá nhân, tổ chức không có quyền khởi kiện còn tất cá các loại việc nếu cá
nhân, tổ chức đã khiếu nại đến cơ quan hành chính nhà nước và đã được giảiquyết nếu không đồng ý đều có quyền khởi kiện ra tòa Dựa trên sự phân tích đó
khi xây dựng luật tố tụng hành chính cần quy định các cá nhân, tổ chức có
quyền khởi kiện đối với mọi quyết định hành chính, hành vi hành chính trừ cáckhiếu kiện sau không thuộc thâm quyền giải quyết của tòa án:
+ Khiếu kiện các quyết định hành chính, hành vi hành chính liên quan đến an
ninh, quốc phòng, đối ngoại
+ Khiếu kiện những quyết định hành chính, hành vi hành chính có tính chất
quản lý nội bộ của các cơ quan nhà nước như tuyển dụng, bỗ nhiệm, điều động
phân công biệt phái
- Việc xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức giữ chức vụ từ vụ trưởng và
tương đương trở xuống theo quy định của Pháp lệnh mặc dù đã được sửa đỗi nhưng vẫn bat hợp lý vì theo quy định tại khoản 2, điểm đ, Điều 30 và khoản 4 Điều 2 Pháp lệnh, khi cán bộ công chức bị kỷ luật buộc thôi việc chỉ có quyền khởi kiện ra tòa án nếu đã khiếu nại với người ra quyết định kỷ luật nhưng
không đồng ý với quyết định giải quyết đó Nếu người ra quyết định kỷ luật
không giải quyết khiếu nại dẫn đến cán bộ công chức mat quyền khởi kiện, do
lỗi của thủ trưởng cơ quan nhà nước có thấm quyền Vì vậy, khi ban hành luật
nên quy định thời hiệu khởi kiện đối với quyết định kỷ luật buộc thôi việc là 30
ngày kế từ ngày hết thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu theo quy định của Luật
khiếu nại tố cáo mà khiếu nại không được giải quyết hoặc ké từ ngày nhận được
quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu nhưng không đồng ý với quyết định giải
quyết đó
- Một nội dung nữa cũng cân phải dé cập tới, hiện nay tôn tại song song hai
Trang 35phương thức khiếu nại và khởi kiện nhiều trường hợp làm cho vấn đề trở nên
phức tạp do quy định không thống nhất giữa hai văn bản Luật khiếu nại tố cáo
và Pháp lệnh thủ tục giải quyết vụ án hành chính Khắc phục sự bất cập này khixây dựng luật nên quy định cá nhân, tổ chức không đồng ý với quyết định hànhchính, hành vi hành chính thì được phép khởi kiện ngay mà không cần phải quagiai đoạn tiền tố tụng, trừ một số trường hợp nhất định phải qua giai đoạn tốtụng.
3.2 Phân định thẩm quyền xét xử vụ án hành chính
Trong thực tế nhiều trường hợp tòa án không phải lúc nào cũng thụ lý vụ án
hành chính đúng vì vậy dé xảy ra tranh chấp và thường xảy ra tranh chấp trong các trường hợp cả hai tòa án đều cho rằng mình có thâm quyển gial quyêt vụ án
đó hoặc từ chối giải quyết vụ án vì cho rằng không có thâm quyền, thậm chí có
cả trường hợp tòa án thụ lý sai do đây là vụ án khác không phải án hành chính
do tòa khác thụ lý giải quyết Các trường hợp xảy ra tranh chấp như vậy dẫn đếnlàm chậm trễ quá trình giải quyết vụ án ảnh hưởng đến quyền lợi của các đương
sự Dé giải quyết tranh chấp tại khoán 2 Điều 13 Pháp lệnh thủ tục giải quyết vụ
án hành chính 2006 quy định do tòa án cấp trên trực tiếp giải quyết Việc xác
định thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính để tòa án cấp trên trực tiếp giải
quyết không phải lúc nào cũng dễ dàng, vừa phải vận dụng các quy định phápluật nằm trong nhiều văn bản pháp luật để xác định như Pháp lệnh, Nghỉ quyếtcủa Hội đồng thẩm phán, thậm chí là cả các văn bản pháp luật hành chính dé xácđịnh nơi cư trú của các đương sự để xác định tòa nào, ở địa bàn lãnh thé nào giải
quyết Các văn bản pháp luật hiện hành thường không đồng bộ, văn bản hướng
dẫn (Nghị quyết của Hội đồng thâm phán tòa án nhân dân tối cao) thường banhành chậm và không ổn định Do là nguyên nhân gây ra khó khăn cho việc giải
quyết tranh chấp Giải pháp cho vấn đề này là cần sớm xây dựng luật tố tụng
hành chính trong đó quy định tập trung, cu thé van dé này trong luật, trừ những
Trang 36trường hợp đặc biệt mới để các văn bản dưới luật chỉ tiết hóa
3.3 Quyên hạn của tòa án nhân dân trong xét xử sơ thẳm vu án hành chính
Quyền hạn của tòa án là phạm vi và giới hạn xét xử mà pháp luật tổ tụng hành
chính quy định Về nguyên tắc, nếu Pháp lệnh thủ tục giải quyết vụ án hành
chính quy định về quyền hạn của tòa án trong xét xử sơ thẩm vu án hành chính
chưa cụ thể, chỉ tiết, dễ dẫn đến vi phạm vượt quá phạm vi thâm quyền khi xét
xử, thi trường hợp này Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao mới hướng dẫn chi tiết các quy định đó Nhưng thực tế khoản 2 Điều 49
Pháp lệnh thủ tục giải quyết vụ án hành chính không quy định quyền hạn của tòa
sơ thấm mà chỉ quy định các nội dung của bản án Trong khi đó quyền hạn của
tòa án cấp phúc thẩm được quy định tại Ð 64, quyền han của Hội đồng giám đốc
thẩm, tái thẩm quy định tại D72 Đây là một khiếm khuyết không đáng có của
Pháp lệnh Điều này Dẫn đến Hội đồng thâm phán tòa án nhân dân tối cao
không phải là hướng dẫn Pháp lệnh mà tự mình quy định quyền hạn của toa sơ
thâm, như vậy hoạt động này là vi phạm pháp chế Cụ thể quyền hạn của tòa sơ
thâm được quy định tại tiểu mục 17.2, Mục 17 NQ/ 04/ Hội đồng thầm phán tòa
án nhân dân tối cao Khiếm khiết này cần phải được khắc phục bằng cách, quy
định cụ thể trong Luật thủ tục giải quyết vụ án hành chính Một trong những quy
định về quyền hạn của toa xét xử sơ thâm vụ án hành chính là tuyên hủy một
phần hoặc toàn bộ quyết định hành chính Quy định này cũng cần phải cụ thé,
nêu rõ các trường hợp nào sau khi tuyên hủy quyết định hành chính thì cơ quan
nhà nước ban hành quyết định Bị tuyên hủy không được ban hành quyết định
mới thay thế, trường hợp nào duoc ban hành quyết định hành chính mới cho đúng pháp luật Ví dụ: Cơ quan hành chính ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính vi phạm thời hiệu xử phạt, xử phạt không đúng đối tượng trường hợp này
quyết định xử phạt bị tuyên hủy, cơ quan ra quyết định không có quyền ra quyết
định mới thay quyết định mới Một quyết định xử phạt không đúng mức phạt bị
Trang 37_ tuyên hủy thì co quan có thâm quyền ban hành quyết định mới thay thé cho
đúng pháp luật.
Pháp luật tố tụng hành chính hiện hành mới chỉ quy định quyền hạn của tòa ánphán quyết về quyết định hành chính cá biệt, hiện thời quy định này tương đốiphù hợp Trong tương lai khi xây dựng Luật tố tụng hành chính cần mở rộng cho
tòa án có quyền phán quyết cả về các quyết định hành chỉnh quy phạm do cơ
quan hành chính ban hành, đó là các quyết định fail hưởng trực tiếp tới quyền lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức Tòa án phán quyết về tính không hợp
pháp của các quyết định đó để các cơ quan ban hành tự sửa đổi, hủy bỏ hoặc cơ
quan có thâm quyền cấp trên trực tiếp của cơ quan ban hành giám sát, kiểm tra,hủy bỏ quyết định hành chính theo phán quyết của tòa Tòa án có quyền giám
sắt, ra quyết định yêu cầu việc thực hiện phán quyết của mình Quy định này
trong luật sẽ mở rộng quyền dân chủ của người dân thông qua quyền khởi kiệnđối với quyết định hành chính quy phạm do cơ quan hành chính ban hành Qua
đó khắc phục sự hạn chế của cơ chế tự kiểm soát văn bản pháp luật trong hệthống cơ quan hành chính Cần quy định thống nhất các quyết định hành chính
đối tượng xét xử trong quá trình xây dựng ban hành luật tố tụng hành chính,
khắc phục mâu thuẫn giữa khoản 1 Ð4 và khoản 2 Ð 12 Pháp lệnh thủ tục giải
quyết vụ án hành chính Điều 4 quy định quyết định hành chính chỉ do cơ quan
hành chính và người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính ban hành Điều 12lại quy định quyết định hành chính do các cơ quan nhà nước ban hành dẫn đến:nhận thức mâu thuẫn không thống nhất Đối với vấn đề này khi soạn thảo luậtcần quy định cụ thể: Quyết định hành chính là quyết định bằng văn bản do cơquan nhà nước hoặc của cán bộ, công chức có thâm quyền trong cơ quan nhànước ban hành, quyết định những vấn đề phát sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước Một số ý kiến trong bài viết về phương hướng hoàn thiện một
số quy định về thẩm quyên xét xử vụ án hành chính góp phần vào việc xây dựng
Trang 38và ban hành Luật tố tụng hành chính thay thế Pháp lệnh thủ tục giải quyết vụ án hành chính, làm cơ sở pháp lý bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của cá nhân, công
dân, tô chức trong bôi cảnh hiện nay là hét sức cân thiệt.
Tài liệu tham khảo
(1) [Từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Đà nẵng tr 890]
(2) [Ts Nguyễn Thanh Bình (2004), Thâm quyền xét xử khiếu kiện hành chínhcủa tòa án, sự đảm bảo công lý trong quan hệ giữa Nhà nước và công dân, Nxb
(5) [GS Đoàn Trọng Truyến (1997), Nhà nước và tổ chức hành pháp của các
nước tư bản, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội tr 79]
(6) [Trường Đại học Luật Hà nội (2009), Giáo trình luật tố tụng hành chính Việt
nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 459] '
(7) [Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật tố tụng hành chính Việt
Trang 39ĐIÊU KIỆN KHỞI KIỆN VỤ ÁN HÀNH CHÍNH
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
TS Trần Thị Hiền
Cá nhân, co quan nhà nước, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính
để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của minh'’ Tuy nhiên theopháp luật Việt Nam hiện hành, muốn thực hiện quyền khởi kiện vụ án hànhchính, cần phải đảm bảo những điều kiện bắt buộc do pháp luật qui định Bài
viết này bàn về tính hợp lí của các qui định pháp luật về điều kiện khởi kiện vụ
án hành chính nhằm hoàn thiện pháp luật, đảm bảo thực hiện quyền khởi kiện
hànhchính
-Điều kiện về doi tượng khởi kiện hành chính
Nói đến đối tượng khởi kiện hành chính là nói đến những loại việc theo
qui định của pháp luật, cá nhân, tổ chức được khởi kiện yêu cầu Tòa án giải
quyết dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình |
Thông thường, có hai cách thức qui định về đối tượng khởi kiện hànhchính Cách thứ nhất, pháp luật qui định theo lối loại trừ những việc không đượckhởi kiện ra Tòa Theo cách này, phạm vi đối tượng khởi kiện sẽ là rất rộng, bao
gồm tắt cả những quyết định hành chính, hành vi hành chính do chủ thể có thẩm
quyền quản lí thực hiện mà không bị pháp Tuật cấm khởi kiện; Cách thứ hai, quiđịnh theo cách liệt kê những loại việc được khởi kiện ra tòa Theo cách thức này, -
người dân chỉ có thê khởi kiện những quyết định hành chính, hành vi hành chính đã ˆ
được xác định rõ trong pháp luật là thuộc đối tượng được khởi kiện hành chính |
Vì nhiều kí do khác nhau, pháp luật Việt Nam hiện hành qui định phạm vi
đối tượng khởi kiện hành chính theo cách thứ hai Theo đó, đối tượng khởi kiện
hành chính gồm quyết định hành chính, hành vi hành chính và quyết định kỉ luật
'Ï Điều 1 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính
Trang 40buộc thôi việc Theo Điều 4 Pháp lệnh, Hành vi hành chính là đối tượng khởi
kiện hành chính được hiểu là hành vi của co quan nhà nước, của người có thâm
quyền trong cơ quan hành chính nhà nước thực hiện hoặc không thực hiệnnhiệm vụ, công vụ theo qui định của pháp luật Quyết đỉnh kỉ luật buộc thôi việc
là quyết định bằng văn bản của người đứng đầu cơ quan, tổ chức dé áp dụng
hình thức kỉ luật buộc thôi việc đối với cán bộ, công chức giữ chức vụ từ vụ trưởng và tương đương trở xuống thuộc quyền quản lí của mình theo qui định
của pháp luật cán bộ, công chức.
Quyết định hành chính là đối tượng khởi kiện phải có các dấu hiệu sau:
- Là quyết định áp dụng pháp luật bằng văn bản của cơ quan hành chính nhà nước hoặc của người có thâm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước
- Tác động đến quyền, lợi ích của cá nhân tổ chức
- Là quyết định thuộc 22 loại việc được qui định tại Điều 11 Pháp lệnh
Thủ tục giải quyết giải quyết các vụ án hành chính đã sửa đổi bỗ sung
Với những dấu hiệu được pháp luật xác định như trên, cá nhân, tổ
chức sẽ không thé khởi kiện các quyết định hành chính qui phạm, mặc dù quyết định hành chính qui phạm đó có thé được ban hành trái pháp luật,
làm phương hại đến quyền và lợi ích của cá nhân, tổ chức Nói cách
khác, quyết định hành chính bị khởi kiện không thể là quyết định hành
chính qui phạm Xung quanh vấn dé này có nhiều ý kiến trái chiều Có ý kiến cho rằng việc qui định không được khởi kiện đối với quyết định hành chính qui phạm là một điểm hạn chế của pháp luật hiện hành, dẫn
đến quyền khởi kiện hành chính không có tính toàn diện và không phát
.huy tính tích cực, hiệu quả của quyền khởi kiện hành chính Chúng tôi
rất mong nhận được sự chia sẻ của hội thảo để có thêm kinh nghiệm và
nhận thức về van de này.