MỤC LỤC
Thứ nhát, dé tăng cường chất lượng và hiệu quả của họat động xét xử hành chính cần phải thực hiện đồng bộ nhiều công việc trong đó hoàn thiện quy định của pháp luật tố tụng hành chính phải gắn với việc xem xét hoàn thiện mô hình thiết chế xét xử hành chính, nhằm đảm bảo cho hệ thống cơ. - Tổ tụng hành chính là vấn đề còn tương đối mới mẻ đối lý luận và thực tiễn xét xử ở nước ta cho nên có nhiều khái niệm, thuật ngữ cần được xây dựng một cách công phu, khoa học, tạo cách hiểu và sử dụng thống nhất, trong đó các thuật ngữ như “quyết định hành chính”, “hành vi hành chính”.
Điều này cũng là môi trường thuận lợi dé thuật ngữ tài phan hành chính xuất hiện ở Việt Nam, bỡi lẽ biết đâu sự xuất hiện của tài phán hành chính ở Việt nam sẽ sản sinh ra nhà nước pháp quyền Việt Nam và xã hội công dân Việt Nam. Phướng án thứ hai được đưa ra nhằm lách luật với hy vọng không vi hiến đó là: Lập ra một hệ thống tài phán hành chính với tên gọi là Viện tài phán hành chính Việt Nam thuộc người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước cao nhất Š.
Thâm quyền của tòa hành chính Tòa án nhân dân tối cao là giám đốc thâm va tái thâm những vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp tỉnh bị kháng nghị (Điều 70 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính). Bên cạnh tòa hành chính Tòa án nhân dân tối cao thì thâm quyền xét xử vụ án hành chính theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm còn thuộc về Hội đồng thâm phán tòa án tối cao, thâm quyền xét xử phúc thâm vụ án hành chính thuộc về tòa phúc thâm tòa án nhân dân tối cao.
Pháp luật Việt nam không qui định thành lập tòa hành chính tai tòa án.
Tham quyén xét xử hành chính là quyền và nghĩa vụ của tòa án trong việc thụ lý giải quyết các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực hành chính, đây là biện pháp kiểm soát của tư pháp hành chính đối với hoạt động hành pháp nhằm bao vệ quyền lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trong xã hội. Pháp lệnh thủ tục giải quyết vụ án hành chính ban hành ngày 21/ 5/ 1996, sửa đổi bổ sung năm 1998 và 2006 quy định quyết định hành chính, hành vi hành chính thuộc đối tượng xét xử của tòa án được xác định dựa trên phương pháp.
Khi bản án, quyết định của Toà án thuộc trường hợp được thi hành theo quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 177 của Luật này thì trong thời hạn bay ngày, ké từ ngày ra bản án, quyết định, Toà án đã tuyên bản án, quyết định đó phải cấp cho người được thi hành án và người phải thi hành án bản án hoặc quyết định đó có ghi “dé thi hành”. Người được thi hành án, người phải thi hành án, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc thi hành bản án, quyết định của Toà án và cơ quan thi hành án có quyền yêu cầu bằng văn bản Toà án đã ra bản án, quyết định gidi thớch những điểm chưa rừ trong bản ỏn, quyết định dộ thi hành.
Trường hợp Toà án ra bản án, quyết định về việc chấp nhận một phan hoặc tòàn bộ yêu câu trong đơn khởi kiện đối với quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc huỷ một phân hoặc toàn bộ quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc để người hoặc cơ quan có thấm quyền giải quyết lại, thì trong thời han mười ngày, ké từ ngày nhận được bản án, quyết. Nhiều chuyên gia Việt Nam cảm thấy tiếc đối với các trợ giúp pháp lý của Đức trong lĩnh vực này, mặc dù đến sớm nhất nhưng không kéo dài và mong muốn tiếp tục nhận được nhiều sự hợp tác để có thể nghiên cứu sâu hơn về lý luận và mô hình xét xử hành chính của Đức — được xem là một mô hình tiến bộ, đảm bảo được độc lập tư pháp, đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng Nhà nước Pháp quyền đang được ủng hộ ở nhiều nước trên thế giới. Mặc dù mô hình của Pháp và Đức đều bị từ chối bởi các nhà lập pháp, nó vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu mang tính học thuật, và một điều không thể phủ nhận, mô hình xét xử hành chính của các quốc gia này đã tồn tại lâu đời, nhiều ưu điểm có thể chia sẻ với Việt Nam trong bối cảnh mô hình hiện tại bộc lộ nhiều khiếm khuyết.
Hai là, về việc phán quyết tính hợp pháp của các văn bản quy phạm pháp luật hành chớnh, mặc dự trong luật khụng quy định rừ tũa ỏn cú thõm quyền hay khụng, tuy nhiờn điều 81 Hiến phỏp Nhật Ban cũng quy định rừ: Tũa ỏn tối cao là tòa án có thâm quyển cuối cùng có quyền phán quyết bất kế đạo luật, pháp lệnh, nghị định hay quy định nào có hợp hiến hay không.
Một là, tòa hành chính Trung Quốc chia sẻ điểm chung với Việt Nam, về nguyên tắc, tòa chỉ phán quyết tính hợp pháp của các quyết định, hành vi hành chính bị kiện (Điều 54), cũng như chỉ giới han xem xét vụ việc trong điều khoản liệt kê cùng quy định tại điều 11 của luật (Trung Quốc) và pháp lệnh (Việt Nam). Khái niệm quyết định hành chính là đối tượng khởi kiện tại tòa án cũng gây nhiều tranh cãi như ở Việt Nam xuất phát từ tính chất phức tạp của các quyết định không chỉ của cơ quan hành chính, mà còn của các cơ quan quyền lực địa phương, các cơ quan Dang, các tổ chức xã hội hay các đơn vị quân đội..Điều 12 khoản 3 cũng loại trừ những quyết định mang tính nội bộ hành chính không thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án, như quyết định khen thưởng hay kỷ luật, quyết định bổ nhiệm hay miễn nhiệm chức vụ của các cán. So sánh với các nước có nền tài phán hành chính phát triển như Pháp, Đức, hay Nhật Bản - nơi giao thoa của hai hệ thống pháp luật lớn trên thế giới nhưng lý luận về tố tụng hành chính vẫn mang đậm dấu ấn của châu Âu lục địa, cũng như so sánh với nước láng giềng Trung Quốc, Việt Nam còn thiếu cơ sở ý luận và thực tiễn để hoàn thiện mô hình và thẩm quyền xét xử vụ án hành chính.
Bên cạnh việc củng cố và hoàn thiện hệ thống tòa hành chính, việc đề xuất thiết lập cơ quan tài phán hành chính thuộc Chính phủ, có nghĩa là tổ chức đồng thời hai hệ thống tài phán, một thuộc bộ máy hành chính (appellate system), và một thuộc hệ thống tòa án (judicial review system) nên được tiếp tục nghiên cứu, nhằm xây dựng một cơ chế đa kênh cho người dân có quyền tự do chọn lựa.
Một quyết định đồng ý sẽ được ban hành, nếu như các trường tư trong mục tiêu dạy học và cơ sở vật chất cũng như trình độ khoa học của người dạy không thua kém, lạc hậu so với trường công và các yêu cầu đặc biệt của học sinh. (2) Quyền tự do trên chỉ có thể bị hạn chế trên cơ sở một đạo luật và chỉ trong các trường hợp, khi mà nền tảng tối thiểu cho cuộc sống không được bảo đảm hoặc xuất hiện các dấu hiệu quá bất thường có thể xây ra hoặc để ngăn ngừa. Để chuẩn bị cho các dịch vụ nêu trên, theo quy định tại khoản 3 đối với công việc đòi hỏi khéo léo và kiến thức đặc biệt, có thể bằng một đạo luật hoặc thông qua một đạo luật để bắt buộc tham gia các khoá đào tạo theo quy định.
(2) _ Mọi việc khám xét chỉ được thực hiện bởi thẩm phán, mà trong trường hợp sự nguy hiểm bởi nợ nan được cơ quan quy định trong luật được phép thực hiện và chỉ trong một văn bản dưới một hình thức nhất định.
(2) Nếu tranh chấp pháp lý đã được giải quyết trong vụ vụ việc chính thì trừ những trường hợp của Câu 4 Khoản 1 Điều 113, toà phán quyết về vấn đề chỉ phí thủ tục xét xử bằng nghị quyết, theo xét đoán công minh; cần lưu ý tình hình vụ việc và tình hình tranh chấp cho đến lúc đó. Tranh chấp pháp ly cũng đã giải quyết xong trong vụ việc chính nếu bị đơn không phản đối tuyên bồ giải quyết xong của nguyên đơn trong vòng hai tuần lễ sau khi tống đạt văn bản chứa tuyên. (1) Chi phí là chi phí toa án (lệ phí và phí tổn) và những khoản phí tổn của các đương sự cần thiết cho việc truy t6 đúng đắn và bảo vệ pháp luật, kể cả chỉ phí cho thủ tục chuẩn bị.
Các pháp nhân theo luật công thay vì những phi ton can thiệt thực tê cho các dich vụ bưu chính viễn thông có thể đòi một khoản trọn gói ở mức cao nhất quy định tại Mục 7002 Phụ lục 1 của Luật Thù lao cho luật -.