Mặt khác, tr°ớc yêu cầu của chiến l°ợc cải cách t° pháp ang °ợc thực hiệnmạnh mẽ, trong giai oạn Việt Nam ang xây dựng nhà n°ớc pháp quyền và trong xu thé hội nhập quốc tế ngày càng sâu
Trang 1BỘ T¯ PHÁP TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
DE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HOC CAP TR¯ỜNG
MOT SO VAN DE CAP BACH CAN NGHIÊN CỨU,
SUA DOI, BO SUNG BLHS NAM 1999
Mã số ề tài : LH - 2010-16/HL-HNChủ nhiệm ề tài : TS Nguyễn Vn H°¡ng
Trang 2DANH SÁCH THAM GIA È TÀI
quy ịnh trong ch°¡ng các tội xâm phạm trật tự quản ly
2 | TS Cao Thị Oanh Khoa |Chuyên dé 2: Một số vẫn 56
Pháp luật dé cần nghiên cứu, sửa ôi,
hìnhsự |bố sung BLHS liên quan
ến quy ịnh về chủ thể của
tội phạm
3 | TS Lê ng Doanh Khoa |Chuyen ề 3: Một số van dé
Pháp luật |cần nghiên cứu, sửa ổi, bổ 64
hìnhsự |sung BLHS về quyét ịnh
hình phạt ch°a ối với ng°ời
ch°a thành niên trong
Trang 35 TS Hoàng Vn Khoa |Chuyén dé 5: Một số vấn 88
Hung Pháp luật |dé cần nghiên cứu, sửa ổi,
| hìnhsự |bO sung BLHS liên quan
ến quy ịnh trong ch°¡ngcác tội xâm phạm an toản
công cộng
6 | TS Trần Hữu Trang | Khoa |Chuyên ề 6: Một số vấn ề| 105
Pháp luật lcần nghiên cứu, sửa ổi, bd
hìnhsự |sung BLHS liên quan ến
quy ịnh trong ch°¡ng các
tội phạm về chức vụ
7 | ThS Phạm Van Bau Khoa Chuyên ề 7: Một số van} 124
và ThS L°u Hải Yến | Pháp luật |ề cần nghiên cứu, sửa ổi,
hìnhsự |bố sung BLHS liên quan
ến quy ịnh trong ch°¡ng
các tội xâm phạm hoạt
ộng t° pháp
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ẦU
PHAN I: TONG THUAT KET QUÁ NGHIÊN CỨU CUA
DE TAI
PHAN II: CAC CHUYEN DE
Chuyên ề 1: MOT SO VAN DE CAN NGHIÊN CỨU, SUA DOI, BO
SUNG LIEN QUAN DEN QUY DINH VE HIEU LUC CUA BLHS
I Một số nội dung cần °ợc sửa ối, bé sung liên quan ến quy
ịnh về hiệu lực của BLHS
II Ph°¡ng án sửa ối, bố sung quy ịnh về hiệu lực của BLHS
Chuyên ề 2: MỘT SO VAN DE CAN NGHIÊN CUU, SỬA DOI, BO
SUNG BO LUAT HÌNH SỰ LIEN QUAN DEN QUY ỊNH VE CHU THE
CUA TOI PHAM
Chuyên ề 3: MOT SO VAN DE CAN ¯ỢC NGHIÊN CỨU, SUA
DOI, BO SUNG BLHS VE QUYET ỊNH HÌNH PHAT DOI VỚI
NG¯ỜI CHUA THÀNH NIÊN TRONG TRUONG HOP CHUAN BI
PHAM TOI, PHAM TOI CHU ẠT VA PHAM NHIÊU TOI
1 Giai oạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội ch°a dat
2 Vẫn ề quyết ịnh hình phạt trong tr°ờng hợp ng°ời ch°a
thành niên phạm nhiều tội
Chuyên ề 4: MOT SO VAN DE CAN NGHIÊN CUU, SỬA DOI, BO
SUNG BLHS LIEN QUAN DEN QUY DINH TRONG CHUONG CAC TOI
XAM PHAM TRAT TU QUAN LY KINH TE
1 Khái quát quy ịnh của BLHS về các tội xâm phạm trật tự quản
lý kinh tế
2 Một số kiến nghị nghiên cứu, sửa ôi, bo sung quy ịnh về các
tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
Trang 5Chuyên ề 5: MỘT SO VAN DE CAN NGHIÊN CỨU, SỬA DOI, BO
SUNG BLHS LIEN QUAN DEN QUY ỊNH TRONG CHUONG CAC TOI
XAM PHAM AN TOAN CONG CONG
1 Sự cần thiết phải sửa ối, bd sung quy ịnh về các tội xâm
phạm an toàn công cộng trong BLHS Việt Nam
2 Những nội dung cần sửa ổi, bo sung trong quy ịnh về các tội
x4m phạm an toàn công cộng trong BLHS Việt Nam
Chuyên dé 6: MỘT SO VAN DE CAN NGHIÊN CỨU, SỬA DOI, BO
SUNG BLHS LIEN QUAN DEN QUY DINH TRONG CHUONG CAC TOI
PHAM VE CHUC VU
1 Khách thé của các tội phạm về chức vu
2 Chú thể của tội phạm
3 Các tội phạm về tham nhing
4 H°ớng hoàn thiện các quy ịnh trong ch°¡ng các tội phạm về
chúc vu
Chuyên ề 7: MỘT SO VAN DE CAN NGHIÊN CỨU, SỬA DOL, BO
SUNG BLHS LIEN QUAN DEN QUI ỊNH TRONG CH¯ NG CÁC TOI
XAM PHAM HOAT DONG TU PHAP
1 Về khái niệm “ng°ời không có tội”(iều 293 BLHS) và khái
niệm “ng°ời có tội”(iều 294 BLHS)
2 Qui ịnh tội dùng nhục hình (iều 298 BLHS) và tội bức cung
(iều 299 BLHS)
3 Về tội che giấu tội phạm (iều 313 BLHS) Và tội không to giác
tội phạm (iều 314 BLHS)
4 Về chủ thé của tội ra bản án trái pháp luật (iều 295 BLHS)
5 Về tội từ chối khai báo, từ chối kết luận giám ịnh hoặc từ chối
cung cấp tài liệu (iều 308 BLHS)
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO
Trang 6DANH MỤC CHU VIET TAT
STT Viết tắt ọc là
1 |BLHS Bo luat hinh su
2 | BLTTHS Bộ luật tố tụng hình sự
3 | BLHSCHNDTH | Bộ luật hình sự Cộng hoá nhân dân Trung Hoa
4 | CHLB Cong hoa lién bang
5 | CTN Chua thanh nién
6 | Nxb Nha xuat ban
7 | TNHS Trach nhiém hinh su
8 |TAND Toa an nhan dan
9 | TANDTC Tòa án nhân dân tối cao
10.| TAND Tòa án nhân dân
II.| tr Trang
I2.| VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Trang 7MỞ ẦU
I Tinh cấp thiết của ề tài
Bộ luật hình sự (BLHS) Việt Nam nm 1999 từ ngày °ợc ban hành
ến nay ã °ợc 10 nm Trong 10 nm qua, BLHS ã óng vai trò là „công
cụ hữu hiệu" của Nhà n°ớc trong việc phòng ngừa và ấu tranh chống tộiphạm góp phần quan trọng vào việc bảo vệ ộc lập chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thô của tổ quốc, bảo vệ lợi ích của Nhà n°ớc, quyền và lợi ích
hợp pháp của tô chức, công dân Sau 10 nm áp dụng, do sự phát triển nhanhchóng của tình hình kinh tế, xã hội của ất n°ớc, BLHS Việt Nam nm 1999
ã bộc lộ nhiều iểm hạn chế, bất cập BLHS nm 1999 ã °ợc sửa ôi, bôsung một lần (tháng 6 nm 2009 '), tuy nhiên còn nhiều van dé bat cập củaBLHS còn ch°a °ợc sửa ổi, bố sung òi hỏi phải °ợc nghiên cứu, dé xuấtsửa ồi, bô sung cho phù hợp với iều kiện kinh tế xã hội của ất n°ớc, áp
ứng yêu cầu của cuộc ấu tranh chống tội phạm ở Việt Nam hiện nay Mặt
khác, tr°ớc yêu cầu của chiến l°ợc cải cách t° pháp ang °ợc thực hiệnmạnh mẽ, trong giai oạn Việt Nam ang xây dựng nhà n°ớc pháp quyền và
trong xu thé hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng nh° hiện nay thì việc tiếp tụcnghiên cứu, sửa ối bố sung BLHS là yêu cau cấp thiết, là òi hỏi khách quan
của nhà n°ớc và xã hội trong việc bảo vệ lợi ích của nhà n°ớc, tổ chức và côngdân, ảm bảo sự t°¡ng ồng nhất ịnh giữa pháp luật hình sự Việt Nam với phápluật hình sự các quốc gia có trình ộ phat triển kinh tế, xã hội tiên tiễn, tạo c¡ sởpháp lý ving chắc cho việc ảm bảo thực hiện các cam kết quốc tế của nhà n°ớcgóp phân thúc ây qua trình hội nhập quốc tế của Nhà n°ớc, góp phan có hiệuquả vào việc phòng ngừa và ầu tranh chồng tội phạm ở Việt Nam hiện nay.Chính vì vậy nhóm tác giả ng ki ề tài: ,„Một số van dé cấp bách can nghiêncứu, sửa ổi, bỗ sung Bộ luật hình sự nm 1999“ làm ề tài nghiên cứukhoa học cấp tr°ờng của Tr°ờng ại học luật Hà Nội nm 2010
II Tình hình nghiên cứu dé tài
Sự hạn chế, bất cập trong các quy ịnh của BLHS dẫn ến hệ quả lànhững khó khó khn, v°ớng mắc trong thực tiễn áp dụng luật hình sự trong' Xem: Luật s°a ổi bé sung một số iều của BLHS °ợc Quốc Hội thông qua ngày 19 tháng 6 nam 2009.
Trang 8việc ấu tranh chống tội phạm Những hạn chế, bất cặp trong các quy ịnhcủa BLHS ã °ợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong những
nm gan ây, các công trình nghiên cứu liên quan ến van dé nay có thé ké
ên nh°:
- Những nội dung can sửa doi, bổ sung trong Phan chung cua Bộ luậthình sự (2008), Hội thảo khoa học Cấp khoa, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội;
- Những nội dung can sửa ôi, bồ sung trong Phan các tội phạm của
Bo luat hình sự (2009), Hội thao khoa hoc Cap khoa, Truong Dai hoc Luat Ha
Nội;
- Hỗ Sy S¡n (2008), Hoan thiện một số quy ịnh về hình phạt và quyết
ịnh hình phạt của BLHS nm 1999 nham dam bao h¡n nữa nguyên tắc nhân
ạo trong luật hình sự, Tạp chí Luật học, số 4/2008;
- Hồ Sỹ S¡n (2008), Những hạn chế trong các quy ịnh của BLHS nm
1999 vệ khái niệm hình phạt, mục dich cua hình phạt và h°ởng khắc phục,Tạp chí Luật học, số 10/2008;
- Trịnh Tiến Việt (2008), Tiếp tục hoàn thiện những quy ịnh của
BLHS tr°ớc yêu cau mới của dat n°ớc, Tạp chi Tòa án nhân dân, số 17(9/2008);
- Nguyễn Thị Anh Th¡ (2009), Can tội phạm hóa một số hành vi viphạm pháp luật trong l)nh vực bảo hiểm xã hội, Tạp chí Tòa án nhân dân, số
20 (10/2009);
- Lê ng Doanh (2009), Quyết ịnh hình phạt trong tr°ờng hợp chuẩn
bị phạm tội - những v°ớng mắc và ph°¡ng h°ớng hoàn thiện, Tạp chí Tòa ánnhân dân, số 23 (12/2009);
- Lê Cam (2008), BLHS Viét Nam nm 1999, những van dé can hoànthiện các quy ịnh của phan chung, Bộ T° pháp, Tạp chí Dân chu và Phápluật, (Số chuyên dé sửa ôi, bô sung BLHS nm 1999), Hà Nội 2008;
- Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Sửa doi quy dinh cua BLHS nam 1999 về
ồng phạm và vấn ề có liên quan áp ng yêu câu của hội nhập quốc tế, BộT° pháp, Tạp chi Dân chủ và Pháp luật, (Số chuyên dé sửa ổi, bố sung
BLHS nm 1999), Hà Nội 2008;
Trang 9- Trịnh Quốc Toản (2008), Hodn thiện hình phạt quan ché trong BLHSnm 1999 nhằm áp ứng yêu cau cải cách t° pháp, Bộ T° pháp, Tap chi Danchủ và Pháp luật, (Số chuyên dé sửa ôi, b6 sung BLHS nm 1999), Hà Nội
2008;
- Pham Vn lợi (2008), Một số v°ớng mắc trong các quy ịnh của phápluật hình sự về tội phạm moi tr°¡ng, Bộ T° pháp, Tạp chí Dân chủ và Phápluật, (Số chuyên dé sửa ổi, bồ sung BLHS nm 1999), Hà Nội 2008;
Các công trình nghiên cứu trên ây ã dé cập nhiều vẫn ề bất cập,v°ớng mac khác nhau trong các quy ịnh của BLHS nh° những bat cập trongcác quy ịnh về ồng phạm ”, quyết ịnh hình phạt trong tr°ờng hợp chuẩn bịphạm tội Ỷ những bất cập trong các quy ịnh của tội phạm về môi tr°ờng 4 vàcác bất cập khác liên quan ến các quy ịnh về chủ thể của tội phạm, lỗi,chuẩn bị phạm tội, khái niệm và mục dich của hình phạt ° Những hạn chế,bất cập trong các quy ịnh của BLHS làm cho việc áp dụng luật hình sự tronghoạt ộng ấu tranh chống tội phạm gặp nhiều khó khn Những nghiên cứu,
dé xuất trong các công trình nghiên cứu nêu trên hau nh° còn ch°a °ợc tiếpthu trong việc sửa ổi BLHS Tuy nhiên, có một số công trình nghiên cứu cònch°a phân tích toàn diện các yếu tố liên quan ến những hạn chế, bất cập
trong quy ịnh của BLHS; có công trình nghiên cứu mới chỉ nêu, liệt kê
những hạn chế, bất cập mà ch°a có sự phân tích rõ c¡ sở lý luận, c¡ sở thựctiễn của van dé nêu ra, từ ó một số giải pháp °ợc các tác giả nêu ra ch°a cótính thuyết phục cing nh° khả nng thực thi trong thực tế Mặt khác, có nhiềuhạn chế, bất cập trong các quy ịnh của BLHS còn ch°a °ợc các nhà khoa
học quan tâm nghiên cứu hoặc mới chỉ °ợc nêu ra mà ch°a có sự phân tích
cụ thé dé từ ó ề xuất các kiến nghị sửa ồi, bổ sung BLHS Do là những batcập liên quan ến các quy ịnh vẻ hiệu lực của BLHS; quy ịnh liên quan ếnchủ thể của tội phạm và chủ thê (ặc biệt) của một số tội cụ thé; quy ịnh về
Xem: Nguyễn Ngọc Hòa (2008), S°a doi gin: ịnh của BLHS nm 1999 về dong phạm và ván dé có liên
quan áp ứngvêu câu của hội nhập quéc tế, Bộ T° pháp, Tạp chí Dân chu và Pháp luật, (Số chuyên ề s°a
ôi, bỏ sung BLHS nm 1999), Hà Nội 2008;
_ Xem: Lê ng Doanh (2009) Qua: ét ịnh hình phat trong tr°ờng hợp chuẩn bị phạm tội - những v°ớng
tắc vd phuong h°ớng hoàn thiện, Tap chi Tòa án nhân dan, số 23 (12/2009):
* Xem: Phạm Vn lợi (2008), Một số v°ớng mắc trong các quy ịnh của pháp luật hình sự về tôi phạm môi
tr°ởng, Bộ T° pháp Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (Số chuyên dé stra ôi, bô sung BLHS nam 1999), Ha Nội 2008.
* Xem thêm các bài viết của các tác giả: Lê Cảm, Trịnh Tiền Việt, Hồ Sy S¡n (ã néu trên).
Trang 10quyết ịnh hình phạt trong tr°ờng hợp chuân bị phạm tội, phạm tội ch°a ạt
va quyết ịnh hình phạt ối với ng°ời ch°a thành niên phạm tội hoặc các quy
ịnh về mô tả tội phạm trong một số iều luật cing nh° dấu hiệu ịnh khunghình phạt tang nặng ,,thu lợi bất chính lớn”, “thu lợi bất chính rất lớn”; “hàngphạm pháp có số l°ợng lớn" trong một số ch°¡ng trong Phân các tội phạm
của BLHS.
Trong iều kiện tình hình kinh tế, xã hội của ất n°ớc ang có sự phát
triển nhanh nh° hiện nay thì những hạn chế, bất cập của BLHS ang tạo ranhững khó khn lớn cho các c¡ quan bảo vệ pháp luật trong việc bảo vệ lợi
ích của nhà n°ớc, bảo vệ các quyên và lợi ích hợp pháp của tô chức, côngdân; là trở ngại lớn ối với yêu câu hội nhập, phát triển của ất n°ớc cing nh°hoạt ộng phòng ngừa và ấu tranh có hiệu quả ối với tội phạm ang có diễnbiến rất phức tạp hiện nay Vì vậy, việc nghiên cứu, sửa ổi, bố sung (một cáchnhanh chóng, khân tr°¡ng) những hạn chế, bất cập trong các quy ịnh củaBLHS nm 1999 áp ứng yêu cầu bảo vệ lợi ích của nhà n°ớc, tô chức và côngdân, công cuộc hội nhập và phát triển ất n°ớc cing nh° yêu cầu của cuộcdau tranh chống tội phạm hiện nay là òi hỏi cấp bách, khách quan của Nhà
n°ớc và xã hội.
HI Mục ích nghiên cứu ề tài
Việc nghiên cứu dé tài nhằm ạt mục dich là °a ra °ợc các dé xuất,kiến nghị cùng các giải pháp sửa ổi, bổ sung BLHS góp phần hoàn thiệnBLHS; góp phần bảo vệ tốt nhất lợi ích của nhà n°ớc, tô chức, công dân, tạotiền dé pháp lý cho hội nhập quốc tế ồng thời nâng cao hiệu quả phòng ngừa
và ấu tranh chống tội phạm ở Việt Nam hiện nay
IV Nhiệm vụ nghiên cứu của ề tài
Dé ạt mục ích nêu trên, dé tài có nhiệm vụ giải quyết các van ề sau:
- Phân tích rõ những hạn chế, bất cập trong một số quy ịnh (trongmột SỐ ch°¡ng, iều) của Phan chung của BLHS, c¡ sở lý luận, c¡ sở thực
tiễn và những òi hoi phải cấp bách sửa ổi, b6 sung các quy ịnh này ồng
thời °a ra các giải pháp sửa ôi, bô sung ể hoàn thiện các quy ịnh trong
Phần chung cua BLHS;
Trang 11- Phân tích rõ những han chế, bất cập trong một sỐ quy ịnh của Phần
các tội phạm của BLHS, c¡ sở lý luận, c¡ sở thực tiễn và những òi hòi phải
cấp bách sửa ôi, bô sung các quy ịnh nay ông thời °a ra các giải pháp sửa
ôi, bô sung dé hoan thién cac quy dinh trong Phan các tội phạm của BLHS;
V Phạm vi nghiên cứu
ề tài chỉ tập trung nghiên cứu những hạn chế, bất cập trong các quy
ịnh của BLHS mà òi hỏi phải cấp bach sửa doi, bố sung dé áp ứng yêu
cầu hội nhập va phát triển ất n°ớc cing nh° yêu cau phòng ngừa và ấu tranh
chống tội phạm ở Việt Nam hiện nay
VI Ph°¡ng pháp luận và ph°¡ng pháp nghiên cứu ề tài
Ph°¡ng pháp luận: ề tài °ợc thực hiện dựa trên c¡ sở ph°¡ng pháp
luận cua chủ ngh)a duy vật biện chứng và chủ ngh)a duy vật lịch sử
Các ph°¡ng pháp °ợc sử dụng ề nghiên cứu ề tài bao gồm: Ph°¡ngpháp phân tích, ph°¡ng pháp tống hợp, ph°¡ng pháp so sánh, ph°¡ng pháp
thong kê, ph°¡ng pháp lịch sử
VỊ Nội dung nghiên cứu
- ể tài tập trung phân tích, làm rõ những hạn chế, bat cập trong cácquy ịnh (trong một số ch°¡ng, iều luật) của Phần chung va Phần các tội
phạm của BLHS; phân tích c¡ sở lý luận, c¡ sở thực tiễn và những òi hòi
phải cấp bach sửa ôi, bô sung các quy ịnh này ồng thời °a ra các giải
pháp sửa ổi, bỗ sung dé hoàn thiện BLHS nm 1999
Trang 12PHAN ITONG THUAT KET QUA NGHIEN CUU CUA DE TAI
Bộ luật hình sự (BLHS) Việt Nam nm 1999 từ ngày °ợc ban hành
ến nay ã °ợc 10 nm Trong 10 nm qua, BLHS ã óng vai trò là “công
cụ hữu hiệu” của Nhà n°ớc trong việc phòng ngừa và ấu tranh chống tộiphạm, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ ộc lập chủ quyên, thống nhất vàtoàn vẹn lãnh thé của tô quốc, bảo vệ lợi ích của Nhà n°ớc, quyên và lợi íchhợp pháp của tổ chức, công dân Sau 10 nm áp dụng, do sự phát trién nhanhchóng của tình hình kinh tế, xã hội của ất n°ớc, BLHS Việt Nam nm 1999
ã bộc lộ nhiều iểm hạn chế, bất cập Mặc dù ã °ợc sửa ồi, bố sung vaotháng 6 nm 2009 “ nh°ng BLHS hiện hành vẫn còn nhiều van dé bat cập.Nhóm tác gia lựa chọn nghiên cứu dé tài “Một số vấn dé cấp bách cannghiên cứu, swa ổi, bố sung Bộ luật hình sự nm 1999” Các vẫn ềnghiên cứu °ợc nhóm tác giả lựa chọn dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau ólà: các quy ịnh của BLHS có nhiều hạn chế, bất cập cần °ợc nghiên cứu,sửa ối bồ sung dé áp ứng yêu cầu ấu tranh chống tội phạm và hội nhập
quốc tế trong thời gian tới, ví dụ, vấn ề hiệu lực của BLHS, vân ề chủ thể
của tội phạm; các quy ịnh của BLHS có nhiều hạn chế, bat cập cần °ợcnghiên cứu, sửa ổi bd sung ể áp ứng yêu cầu dau tranh chồng tội phạm,
ồng thời dé sửa ồi, bổ sung và có thé sửa ổi bổ sung ngay dé áp ứng yêucầu dau tranh chống tội phạm có hiệu quả ể bảo vệ tốt h¡n các quan hệ xãhội, góp phan phát triển kinh tế, mở rộng giao l°u, hợp tác quốc tế cing nh°tng c°ờng bảo vệ trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa tổ chức, công dân nh°: quy ịnh của BLHS về các tội xâm phạm trật tựquản lý kinh tế, các tội xâm phạm an toàn công cộng, các tội phạm về chứcvụ Sau một nm nghiên cứu dé tài, nhóm nghiên cứu ã °a ra °ợc nhữngkết quả d°ới ây nhằm sửa ôi, bổ sung và hoàn thiện BLHS phục vụ côngcuộc phát triển kinh tế, áp ứng yêu câu hội nhập quốc tế, góp phân ấu tranhchống tội phạm, bảo vệ trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của tổ chức, công dân Kết quả nghiên cứu của dé tài °ợc thé hiện ở
các nội dung sau:
* Xem: Luật sửa ôi, bô sung một số iều cua BLHS °ợc Quốc Hội thông qua ngày 19 tháng 6 nm 2009.
Trang 13| DOI VỚI CÁC QUY ỊNH CUA PHAN CHUNG CUA BỘ LUAT
HINH SU
ối với các quy ịnh của phan chung của BLHS, dé tài tập trung
nghién cứu 3 nhóm van dé là: Một số van dé cần nghiên cứu, sửa ối, bố sungliên quan ến quy ịnh về hiệu lực của BLHS; Một số vấn ề cân nghiên cứu,sửa ối, bổ sung BLHS liên quan ến quy ịnh vé chủ thé của tội phạm; Một
số vân dé cần nghiên cứu, sửa ổi, bố sung BLHS về quyết ịnh hình phạtch°a ối với ng°ời ch°a thành niên trong tr°ờng hợp chuẩn bị phạm tội,
phạm tội ch°a ạt và phạm nhiều tội Sau khi nghiên cứu, nhóm tác giả
nghien cứu dé tài ã °a ra kêt quả nghiên cứu cụ thê nh° sau:
1 Một so van dé can nghiên cứu, sửa ôi, bo sung liên quan ên quy ịnh
về hiệu lực của BLHS
Hiệu lực của Bộ luật hình sự (BLHS)’ là gia trị áp dung hay gia trị thi
hành của luật hình sự ối với hành vi phạm tội Trong BLHS nm 1999, hiệulực của BLHS Việt Nam °ợc quy ịnh tại ba iều luật (iều 5, 6, 7 BLHS).Theo quy ịnh của các iều luật này, hiệu lực của BLHS Việt Nam °ợc thểhiện trên các ph°¡ng diện là hiệu lực về không gian và hiệu lực về thời gian
Quy ịnh vẻ hiệu lực của BLHS Việt Nam nm 1999 về co ban giống nh°
quy ịnh về hiệu lực của BLHS Việt Nam nm 1985 và ều thê hiện tính kháiquát cao Trong quy ịnh của BLHS nm 1999, các quy ịnh về hiệu lực nhiềunội dung °ợc mô tả cụ thé h¡n so với BLHS nm 1985 Tuy nhiên, các quy
ịnh về hiệu lực của BLHS Việt Nam hiện nay “quá” khái quát, một số nộidung không °ợc quy ịnh rõ và iều nay dan ến sự nhận thức cing nh°
áp dụng luật gặp nhiều khó khn trong thực tiễn vì vậy nó cần
°ợc sửa ổi, b6 sung ể áp ứng yêu cầu phòng chống tội phạm trong
iều kiện hội nhập quốc tế ngày cảng sâu rộng và diễn biến phức tạp của tộiphạm hiện nay Cụ thể là:
1.1 BLHS can °ợc bố sung khái niệm thoi gian và ịa iểm thực hiện tội
phạm
Khoản | iều 5 BLHS quy ịnh “Bo luật hình sự °ợc ap dung ối với
mọi nành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thô n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a
; Trong BLHS nam 1985 °ợc gọi là “Pham vi ap dung cua Bộ luật hình sự”
Trang 14Việt Nam” Tuy nhiên, BLHS không quy ịnh rõ thé nao là hành vi phạm tộithực hiện (xay ra) trên lãnh thd n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam.
ề hiểu rõ và áp dụng úng quy ịnh nay cần làm rõ hai van dé là “thời gian
thực hiện tội phạm” và “ịa iểm thực hiện tội phạm”
- Thời gian thực hiện tội phạm là khi ng°ời phạm tội thực hiện hành vi nguy
hiểm cho xã hội có dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể °ợc quy ịnh trongBLHS (không kẻ hậu quả của tội phạm ã xảy ra hay ch°a)
- ịa iểm thực hiện tội phạm là n¡i ng°ời phạm tội thực hiện tội phạm —
“n¡i hành vì phạm tội xảy ra (kê cả tr°ờng hợp chỉ bắt âu, chỉ kết thúc hay
yt ˆ 2 v ra Las wo L4 > 8
chi dién ra một phán) hoặc là n¡i hậu qua xảy ra hay dự kiên xảy ra.
ể tạo c¡ sở pháp lý cho việc áp dụng BLHS °ợc thống nhất cing
nh° tránh việc phải h°ớng dẫn, giải thích (th°ờng °ợc thực hiện rất chậm),
BLHS cần có quy ịnh cụ thé về van dé thời gian thực hiện tội phạm và ịa
iểm thực hiện tội phạm Vấn ề này °ợc quy ịnh khá cụ thể trong BLHS
+ ^ ra ta + : ˆ 9
cua một sô n°ớc nh°: Duc, Thuy iên
1.2 BLHS cân quy ịnh rõ các tr°ờng hợp phạm tội trên tàu thuỷ, tàu bay
của kiệt Nam bị xử lý theo Luật hình sự Việt Nam
Theo quy ịnh tại iều 5 BLHS: “Bộ luật hình sự °ợc áp dụng ổi với
mọi hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổ n°ớc Cong hòa xã hội chu ngh)a
Việt Nam” Thực tiễn áp dụng luật hình sự và trong bộ luật hình sự của nhiềun°ớc có quy ịnh van ề tội phạm °ợc thực hiện trên tàu biển và các ph°¡ng
tiện bay của quốc gia thì ng°ời phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự theo
pháp luật quốc gia Liên quan ến van dé này, bên cạnh quy ịnh trong công
°ớc của Liên Hợp quốc, phan lớn các học giả ều cho rằng: “máy bay, tauthuỷ cing có thé là một bộ phận của lãnh thé quốc gia khi những ph°¡ng tiệnnay ở bên ngoài lãnh tho theo luật quốc tế
Theo Công °ớc của Liên Hợp quốc (nm 2000) về chống tội phạm có
tô ch°c xuyên quôc gia thì lãnh thô quôc gia cing °ợc hiệu bao gôm cả trên
` Xem: - Tr°ờng Dai học luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam Tập 1, Nxb CAND, Hà Nội,
Tr.36
” Xem: - iều 8,9 BLHS ức (Ch°¡ng thứ nhất, mục thứ nhất BLHS °ợc ban hành 15.05.1871 Sửa ôi
van nha:: 16 thang 3 nam 2011)
- iêu 4 Ch°¡ng 2 BLHS Thuy iền (2005):
- _ iều 6 BLHS cua Cộng hoa Nhân dân Trung Hoa (1997).
Trang 15tàu bien mang cờ của quốc gia hoặc máy bay quốc gia ng tịch: “tham quyền
tài phan °ợc quy ịnh tại iều 15 Công °ớc với các nguyên tac phan ịnh
tham quyền cụ thé nh°: nguyên tac lãnh tho, nguyên tặc quốc gia mà tàu
A ` a « ˆ 3 : + wa 10
thuyén mang co, nguyên tặc quốc gia ng tịch cua ph°¡ng tiện bay `.
Nhu vậy, theo luật quốc tế va các nguyên tac °ợc thừa nhận chung, thì
hành vi phạm tội xảy ra trên tàu thuỷ, tàu bay thuộc thâm quyền xét xử củaquốc gia mà tàu thuyén (treo cờ của quốc gia) hoặc trên các ph°¡ng tiện bay
mà quốc gia ng tịch iều này ch°a °ợc quy ịnh cụ thê trong BLHS ViệtNam Dé tạo c¡ sở pháp lý cụ thé, ving chắc cho việc xử lý những hành viphạm tội xảy ra trên các ph°¡ng tiện trên, ặc biệt là sự diễn biến phức tạp củanhững hành vị “không tặc”, “hải tặc” - tội chiếm oạt tàu bay, tàu thuy hiệnnay, BLHS Việt Nam can °ợc sửa ôi, bố sung quy ịnh rõ van dé trách
nhiệm hình su ối với hành vi phạm tội xảy ra trên tàu bay, tàu thuỷ của Việt
Nam iều này ã °ợc quy ịnh rõ trong BLHS của một số n°ớc nh° BLHS
của ức, Nga, Trung Hoa `
1.3 BLHS can quy ịnh rõ các tr°ờng hợp phạm tội ngoài lãnh thé Việt
Nam bị xứ lý theo Luật hình sự Việt Nam
1.3.1 ối với công dân Việt Nam hoặc ng°ời không quốc tịch th°ờng tru tại
Việt Nam
iều 6 BLHS quy ịnh: “Công dân Việt Nam phạm tội ở ngoài lãnhthổ n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam có thể bị truy cứu trách nhiệm
hình sự tại Việt Nam theo Bộ luật này.
Quy ịnh này cing °ợc áp dụng ổi với ng°ời không quốc tịch th°ờng
trú ở n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam”.
- Thứ nhất, theo quy ịnh này, công dân Việt Nam phạm tội ở n°ớcngoài có thé phải chịu TNHS (trách nhiệm hình sự) va có thé không phải chịu
TNHS tại Việt Nam Vậy ng°ời phạm tội phải chịu TNHS trong tr°ờng hợp
nao và không phải chịu TNHS trong tr°ờng hợp nào và nếu họ ã bị truy cứu
" Nguyễn Thị Thuận (Chu biên) (2007), Luật hình sự quốc tế, Nxb CAND, Hà Nội, tr.74
! Xem: - iều 4 Ch°¡ng thứ nhất, mục thứ nhât BLHS của ức (2011);
- iều 6 BLHS của Trung Hoa (1997)
- — Khoản 3 iều 11 BLHS của Nga (1996)
Trang 16TNHS tại n°ớc ngoài thi khi về Việt Nam có tiếp tục bị truy cứu TNHS nữakhông thi luật không quy ịnh rõ.
- Thứ hai, theo quy ịnh tại iều 6 BLHS, BLHS Việt Nam không quy
ịnh rõ van dé ng°ời Việt Nam, ng°ời không quốc tịch th°ờng trú ở ViệtNam nếu phạm tội ở n°ớc ngoài ã bị xét xử và áp dụng hình phạt ở n°ớcngoài thì khi về Việt Nam có thé tiếp tục bi xét xử theo BLHS Việt Nam haykhông? Về van dé này hiện có các quan iểm khác nhau Có quan iểm cho
rang: “Công dán Việt Nam phạm toi ở n°ớc ngoài, ã bi Toa an n°ớc ngoài xét
xử và dang chấp hành hình phạt nếu iều kiện cho phép, họ có thé °ợc dua vẻchấp hành hình phạt tại Việt Nam Trong tr°ờng hop này Toà an Việt Nam
- be ae np? 12
khong xét xu nữa" ”
ối với vấn ề này, quy ịnh của BLHS các n°ớc cing có sự khácnhau Có n°ớc quy ịnh rõ là công dân hoặc ng°ời không quốc tịch th°ờngtrú ở n°ớc ó chi bị truy cứu TNHS về hành vi phạm tội nếu hành vi ó ch°a
bị kết án ở n°ớc ngoài (n¡i hành vi phạm tội °ợc thực hiện)” Trong khi ó,BLHS của một số n°ớc khác lại quy ịnh: ng°ời có hành vị phạm tội ở n°ớc
ngoài thì dù ã bị xét xử ở n°ớc van có thé phai chiu TNHS theo luat hinh sucủa quốc gia, nêu ng°ời ó ã phải chịu hình phạt ở n°ớc ngoài thì ó là yếu
A A ` 7 , : z : , ^ As ro" + a: 14
tô dé Toa án xem xét khi xác ịnh mức ộ TNHS ôi với ng°ời phạm tdi _.
Nhóm tác giả nghiên cứu ề tài cho rằng: ể bảo vệ lợi ích quốc gia và
ối với các tội phạm có tính nguy hiểm cao (tội phạm rất nghiêm trọng, tội
ặc biệt nghiêm trọng nh°ng việc xử ly của toà an n°ớc ngoài (n¡i hành vi
phạm tội xảy ra) ch°a thoả áng (theo luật hình sự Việt Nam) thì việc tiếp tục
xử lý những hành vi này là cần thiết Vì vậy, BLHS cần quy ịnh tr°ờng hợp:công dân Việt Nam, ng°ời không quốc tịch th°ờng tri tại Việt Nam có thé
phải chịu TNHS tại Việt Nam theo BLHS Việt Nam, tr°ờng hợp ng°ời ó ã
chấp hành hình phạt ở n°ớc ngoài thì hình phạt °ợc quyết ịnh phải xét ến
bản án này.
"2 Xem: ại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2001) Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần chung) Nxb
ại học Quốc gia hà Nội tr 79
!* Xem: Khoản 1, 3 iều 13 BLHS cua Nga (1996)
'* Xem: - iều 6 Ch°¡ng 2 BLHS Thuy Dién (2005);
- iều 10 BLHS của Trung Hoa (1997)
Trang 171.3.2 Doi với ng°ời n°ớc ngoại dang có mặt tai Việt Nam hoặc bị dan ộ dén Việt Nam
Khoản 2 iều 6 BLHS Việt Nam quy ịnh: “Nguoi n°ớc ngoài phạm
tôi ở ngoài lãnh thé n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam có thé bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Bộ luật hình sự Việt Nam trong những tr°ởng
hợp °ợc quy ịnh trong các diéu °ớc quốc té mà n°ớc Cộng hòa xã hội chủngh)a Việt Nam ký kết hoặc tham gia” Quy ịnh này quá khái quát và không
rõ Theo cách hiéu hiện nay, tr°ờng hợp ng°ời n°ớc ngoài phạm tội ngoàilãnh tho Việt Nam chỉ bị truy cứu TNHS tại Việt Nam khi thực hiện các tộiphạm °ợc quy ịnh tại Ch°¡ng XXIV BLHS.
Trong tình hình quan hệ quốc tế phức tạp, việc àm phán, ký kết các
iều °ớc quốc tế phòng chống tội phạm cần nhiều thời gian; các tội phạm
quốc tế và tội phạm có tính chất quốc tế nh° tội khủng bố quốc tế, tai trợ
khung bố quốc tế, làm tiền giả, buôn ban vi khí, buôn bán ma tuý, buôn bánng°ời, c°ớp bién, dién biến phức tạp nh° hiện nay, thì việc quy ịnh BLHS
Việt Nam có hiệu lực xử lý ối với ng°ời n°ớc ngoài thực hiện tội phạm
ngoài lãnh thô Việt Nam xâm phạm lợi ích của Nhà n°ớc va công dân Việt
Nam là rất cần thiết Theo luật quốc tế, việc xét xử tội phạm trong tr°ờng hợp
này dựa trên nguyên tắc °ợc gọi là “nguyên tắc quốc tịch thụ ộng” - dựavào quốc tịch của nạn nhân của tội phạm Nguyên tắc quốc tịch thụ ộng
°ợc thể hiện trong luật hình sự của nhiều n°ớc nh° Italy, Mexico, Brazil
'° Van dé này cing °ợc quy ịnh rõ trong BLHS của nhiều n°ớc khác Vi
dụ tại khoản 3 iều 12 BLHS của Nga quy ịnh: “Ng°ời n°ớc ngoài vàng°ời không quốc tịch không th°ờng trú ở Liên bang Nga mà phạm lội ởngoài lãnh thổ Liên bang Nea, thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo Bộ luậtnày, nếu tội phạm ó nhằm chống lại lợi ích của Liên bang Nga `; tại khoản
1 iều 7 Ch°¡ng thứ nhất, mục thứ nhât BLHS ức cing quy ịnh: “Pháp
luật hình sự úc có hiệu lực ối với những hành vì °ợc thực hiện ở n°ớc
ngoài chống lại ng°ời ức nếu tại n¡i thực hiện, hành vi ó cing bị de doa
phải chịu hình phạt hoặc n¡i thực hiện hành vi không có quyên lực hình sự"
'' Xem: Luật quốc tế - các van ề th°¡ng mại và kinh tế ở Châu á - Các vụ việc và tài liệu (Tập bài giảng do
khoa luật, tr°ờng ại học tông hợp Melbourne biên soạn °ợc tai trợ của C¡ quan phát triên quốc tế
Australia thuộc Dự án VN — Austrialia về ào tạo tiếng Anh chuyên ngành và nguồn - phan Dao tạo luật),
tr.65
Trang 18Trong BLHS của Thuy iền và BLHS Trung Hoa, van dé này cing °ợc quy
lợi ích của Nhà n°ớc và công ân Việt Nam và phù hợp với các nguyên tắc
của luật quôc tê.
1.4 BLHS can °ợc bố sung quy ịnh hiệu lực về thời gian tại iều 7BLHS
Quy ịnh hiệu lực về thời gian tại iều iều 7 BLHS hiện nay khá cụthể, tuy nhiên có iểm ch°a rõ và nếu xét ở khía cạnh nào ó thì ây là cònthiếu hoặc ch°a chính xác Ví dụ, tr°ờng hợp một ng°ời thực hiện hành viphạm tội nm 1998 nh°ng ến nn 2008 ng°ời phạm tội mới bị bắt giữ, thì
can cứ pháp lý dé xử lý hành vi phạm tội này hiện nay có sự mâu thuẫn rất
khó giải quyết Khoản I iều 7 quy ịnh: “iêu luật °ợc áp dụng ổi vớimột hành vi phạm tội là iều luật dang có hiệu lực thi hành tại thời iểm mà
henh vi phạm tội °ợc thực hiện” ối với tr°ờng hợp nêu trên, theo cáchhiểu thông th°ờng thì cn cứ pháp ý dé xử lý hành vi phạm tội này chính là
iều khoản t°¡ng ứng (hành vi) °ợc quy ịnh trong BLHS Việt Nam nm
1985 Tuy nhiên tại thời iểm hiện tại, BLHS nm 1985 không còn hiệu lực
áp dụng, vì trong Nghị quyết số 32/1999/QH10 ngày 21 tháng 12 nm 1999
cé quy ịnh: “Bộ luật hình sự của n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam
°ợc Quốc hội thông qua ngày 21 tháng 12 nm 1999 có hiệu lực từ ngày 01
thang 07 nam 2000.
Bộ luật hình sự này thay thé Bộ luật hình sự °ợc Quốc hội thông qua
ngày 27 thang 6 nm 1985 và các luật sửa ôi, bồ sung một số iều của Bộ
luật hình sự °ợc Quốc hội thông qua ngày 28 tháng 12 nm 1989, ngày 12
thang nm 1991, ngày 22 thang 12 nm 1992 và ngày 10 thang 5 nam
1°97” Nh° vậy, theo quy ịnh của Nghị quyết số 32 của Quốc Hội thì thời
'5 Xem: - iều 3 Ch°¡ng 2 BLHS Thuy iền,
- iều 8 BLHS Trung Hoa.
Trang 19iểm BLHS nm 1999 có hiệu lực cing là thời iểm BLHS nm 1985 và các
luật stra ồi bố sung BLHS nm 1985 hoàn hết hiệu lực áp dung Tuy thựctiễn xét xử hiện nay vẫn áp dụng BLHS 1985 ể xử lý ối với tr°ờng hợp này(dựa vào quy ịnh tại khoản 1 iều 7 BLHS) nh°ng cn cứ này không chicchn và có sự mâu thuẫn Dé giải quyết mâu thuẫn nay, trong BLHS của một
SỐ n°ớc có quy ịnh rất cụ thé Vi dụ, khoản 4 iều 2 quy ịnh BLHS ức cóquy ịnh: “Luật chỉ có hiệu lực trong khoảng thời gian nhất ịnh vẫn có thể
°ợc ap dụng khi ã hết hiệu lực cho hành vì ã °ợc thực hiện trong thời
gian Luật này có hiệu lực"; hoặc iều 12 BLHS của Cộng hoà nhân dânTrung Hoa cing quy ịnh: ,, Những hành vi thực hiện từ sau ngày thành lập
n°ớc Công hoà nhân dân Trung Hoa ến tr°ớc ngày thi hành Bộ luật này ma
pháp luật hoi kv ó không coi là phạm lội thì °ợc ap dụng theo pháp luật
của thời kỳ ó; nếu pháp luật lúc ó coi là tội phạm và theo quy ịnh tại Mục
#3 Ch°¡ng IV Bộ luật này toi phạm ó phải bị truy to, thì việc truy cuu trách
nhiệm hình sự °ợc tiến hành theo pháp luật thoi kỳ do“ Nh° vay, ể ảm
báo về mặt pháp lý có cn cứ xử lý hành vi phạm tội trong tr°¡ng hợp nóitrên, BLHS cần °ợc sửa déi ể bô sung quy ịnh cụ thé về van dé nảy
Ph°¡ng án sửa ổi, bố sung quy ịnh về hiệu lực của BLHS:
Từ những phân tích trên, nhằm góp phan hoàn thiện các quy ịnh vềhiệu lực của BLHS, nhóm nghiên cứu dé tài ề xuất sửa ối, bé sung các iều
5, 6, 7 BLHS Các iều 5, 6, 7 của BLHS °ợc thiết kế lại theo ph°¡ng án
Sau:
iều 5 Hiệu luc của Bộ luật hình sự ối với những hành vi phạm tộitrên lãnh thổ n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam
1 Mọi hành vi phạm tội °ợc thục hiện trên lãnh thé n°ớc Cộng hòa
xã hội chủ ngh)a Việt Nam, thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo Bộ luật
nay, trừ tr°ởng hop luật quy ịnh khác.
2 Bo luật hình sự cing °ợc áp dung ối với hành vi phạm tội °ợcthực hiện trên tàu thuỷ hoặc tàu bay của Việt Nam nếu các iều °ớc quốc tế
cua n°ớc Cộng hoa xã hội chu ngh)a Việt Nam không có quy ịnh khác.
Trang 203 Tội phạm °ợc coi là thực hiện trên lãnh tho n°ớc Cong hoa xã hội chu ngh)a Viet Nam khi hành vi phạm tội, hậu qua cua toi phạm, một phán cua hành vi hoặc hau qua của toi phạm xả) ra trên lãnh tho n°ớc Cong hoa
xã hội chủ ngh)a Việt Nam
4 ối với ng°ời n°ớc ngoài phạm tội trên lãnh tho n°ớc Cộng hòa xã
hội chủ ngh)a Việt Nam thuộc ối t°ợng °ợc h°ởng các quyên miễn trừ
ngoại giao hoặc quyên °u ãi và miễn trừ về lãnh sự theo pháp luật ViệtNam, theo các iều °ớc quốc té mà n°ớc Cộng hoa xã hội chủ ngh)a ViệtNam ky kết hoặc tham gia hoặc theo tập quan quốc tế, thì van dé trách nhiệm
hình sự của họ °ợc giải quyết bang con °ờng ngoại giao.
iều 6 Hiệu lực của Bộ luật hình sự ối với những hành vi phạm tội ởngoài lãnh thô n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam
1 Công dan Việt Nam phạm tội ở ngoài lãnh thô n°ớc Cộng hoa xã hội chủ ngh)a Việt Nam có thê bị truy cứu trách nhiệm hình sự tại Việt Nam theo Bộ luật này nếu hình vi ó tại n¡i thực hiện cing bi coi là tội phạm va
Bo luật này quy ịnh hình phạt tù từ một nm trở lên.
Quy ịnh nay cing °ợc áp dụng doi với ng°ời không quốc tịch th°ờng tru ở n°ớc Cong hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam.
2 Ng°ời n°ớc ngoài phạm lội ở ngoài lãnh thé n°ớc Cộng hòa xã hộichu ngh)a Việt Nam có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Bộ luật hình
sự Việt Nam trong những tr°ờng hop °ợc quy ịnh trong các iều °ớc quốc
tê mà n°ớc Cộng hoa xã hội chủ ngh)a Việt Nam ky kết hoặc tham gia
Tr°ờng hợp không có iều °ớc quốc tế thì ng°ời n°ớc ngoài phạm tội
ở ngoài lãnh thé n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam có théphải chịutrách nhiệm hình sự theo Bộ luật Việt Nam nếu toi phạm ó nhằm chong Nhan°ớc hoặc công dan Việt Nam và hình phạt nhẹ nhất theo quy ịnh của Bộ
luật này là từ 3 nm tu trở lên, trừ tr°ờng hành vi ó không bị xử phạt theo
theo pháp luật của n¡i tội phạm °ợc thực hiện.
3 N¡i thực hiện toi phạm là dia iểm hành vi phạm toi xảy ra hoặc ịa
diem hậu qua của toi phạm xảy ra hoặc du kiên xảy ra.
iều 7 Hiệu lực của Bộ luật hình sự về thời gian
Trang 21Ì iển luật °ợc ap dụng ổi với một hành vì phạm toi la iều luật dang có hiệu lực thi hành tại thoi iểm mà hành vi phạm tội °ợc thực hiện.
Thời gian thực hiện tội phạm là khi ng°ời phạm toi thực hiện hành vi ngu) hiém cho xã hội có dau hiệu cau thành tội phạm cụ thé °ợc quy ịnhtrong BLHS (không kế hậu quả của tội phạm ã xav ra hay ch°a)
2 iều luật quy ịnh một tội phạm mới, một hình phạt nặng h¡n, mộttình tiết tng nang mới hoặc hạn chế phạm vi áp dụng án treo, miễn tráchnhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xoá án tích và các quy ịnhkhác không có lợi cho ng°ời phạm tội, thì không °ợc áp dụng ổi với hành
vi phạm toi ã thực hiện tr°ớc khi iều luật ó có hiệu lực thi hành
3 iều luật xoá bỏ một toi phạm, một hình phạt, mọt tinh tiết tngnặng, quy ịnh một hình phạt nhẹ h¡n, một tình tiết giảm nhẹ mới hoặc mở
rộng phạm vi ap dung an treo, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt,giảm hình phạt, xoa an tích và các quy ịnh khác co lợi cho ng°ời phạm! lội,thì °ợc ap dụng ối với hành vi phạm tội ã thực hiện tr°ớc khi iêu luật ó
có hiệu lực thi hành.
A A A A _A oA id 2 Re A aA Ẩ
2 Một sô van dé can nghiên cứu, sửa ôi, bô sung BLHS liên quan ền
quy ịnh về chủ thể của tội phạm
Chủ thể của tội phạm là một trong bốn yếu tố cầu thành tội phạm Vì vậy,quy ịnh vẻ chủ thể của tội phạm giữ vai trò là c¡ sở pháp ly dé truy cứu trách
nhiệm hình sự ng°ời thực hiện hành vi nguy hiểm áng ké cho xã hội Pháp luật
hình sự n°ớc ta từ nm 1945 ến nay nói chung và Bộ luật hình sự hiện hành nóiriêng thê hiện quan iểm thống nhất là chỉ quy ịnh cá nhân là chủ thé của tội
phạm.
Trong những nm gan ây, thực tiễn xã hội n°ớc ta cho thay không chỉ
cá nhân mà còn có nhiều tổ chức thực hiện những hành vi vi phạm pháp luậtnguy hiểm cho xã hội nhất là trong các l)nh vực môi tr°ờng, quản lý thuế, tàichính chứng khoán, ầu t°, bảo hiểm, ấu thầu xây dựng Mặc dù tất cảnhững hành vi gây thiệt hai của tổ chức ều °ợc thực hiện bởi những cánhân cụ thé nh°ng họ thực hiện hành vi ó không phải với t° cách cá nhân mà
với t° cách tô chức Vi vậy, sẽ là không công bng khi tô chức ã “có 161”
Trang 22treng việc ề cá nhân thực hiện tội phạm lại không phai chịu trách nhiệm hình
su trong khi cá nhân thực hiện hành vi với tu cách tô chức lại phải chịu tráchnhiệm hình sự Mặt khác, việc không áp dụng loại chế tài hình sự ối với các
tô chức sẽ làm gia tng sự coi th°ờng pháp luật của các tổ chức Hiện nay, ối
vi các tổ chức thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, Nhà n°ớc chỉ có thê xử
lý hành chính hoặc dân sự iều ó ch°a ảm bảo tính rn e mạnh mẽ Vì
vậy, việc áp dụng chế tài hình sự, ngay cả khi ó là hình phạt tiền thì vẫn bảo
ảm tính c°ỡng chế nghiêm khắc h¡n nhiều so với các chế tài hành chính vàdân sự Từ sự phân tích trên, việc ặt ra TNHS cho các tổ chức nói chung,TNHS của pháp nhân nói riêng là cần thiết và ã °ợc nhiều nhà khoa họcdéng tình '”
Hiện nay, trách nhiệm hình sự của tô chức nói chung trong ó có trách
nhiệm hình sự của pháp nhân nói riêng ã °ợc quy ịnh trong pháp luật hình
Sụ của nhiều n°ớc trên thé giới nh° Anh, Mỹ, Canada, Otxtraylia, Pl:áp, Hà
Lan, Bi, Thụy Sỹ, Trung Quốc, Singapore, Malaixia, Nhật Bản Trong một
số công °ớc quốc tế mà Việt Nam ã tham gia hoặc phê chuẩn nh° Công °ớccủa Liên Hợp quốc về tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Công °ớc củaLiên Hợp quốc về phòng chống tham nhing, Công °ớc của Liên Hợp quốc vềtội phạm có tổ chức xuyên quốc gia ều °a ra nguyên tắc c¡ bản ể xác ịnh
trách nhiệm pháp lý của pháp nhân ối với các tội phạm nghiêm trọng liên
quan ến nhóm tội phạm có tổ chức Việc quy ịnh trách nhiệm hình sự của
tô chức trong Bộ luật hình sự hiện hành cần ảm bảo:
Thứ nhất, về phạm vi tổ chức là chủ thé của tội phạm: Hiện nay, cùngvới cá nhân, chỉ nên quy ịnh pháp nhân là chủ thé của tội phạm chứ khôngnên quy ịnh tô chức nói chung là chủ thê của tội phạm Thực tiễn vi phạmpháp luật của tổ chức ở n°ớc ta những nm qua cho thấy, hầu hết các viphạm pháp luật nguy hiểm áng kê cho xã hội là do pháp nhân thực hiện.H¡n nữa, chỉ các pháp nhân, với c¡ cầu tổ chức chặt chẽ thi việc ràng buộc
trach nhiệm của pháp nhân và ng°ời ứng ầu pháp nhân mới trở nên cânth:ết và phù hop
!”S, Pham Hồng Hải Pháp nhân có thé là chủ thể của tội phạm hay không? Tạp chí Luật học số 06/1999,
tr.J4-19.
Trang 23Thứ hai, Bộ luật hình sự cần bồ sung mot iều luật quy ịnh về chu thécua tội phạm theo tinh than: chu thê của tội phạm bao gôm cá nhân va pháp
nhân Bên cạnh iều luật này, cùng với iều 12 và iều 13, Bộ luật hình sự
can bố sung thêm một iều luật quy ịnh cụ thể các dau hiệu cho phép xác
ịnh tr°ờng hợp tội phạm °ợc thực hiện bởi pháp nhân và nguyên tac truycứu trách nhiệm hình sự pháp nhân phạm tội Nội dung iều luật này có thể
2 Trong tr°ởng hợp pháp nhân phạm lội, cả pháp nhân và nguời ứng
âu pháp nhân êu phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy ịnh của diéu luật
tuwong ing.
Thứ ba, về phạm vi tội phạm cụ thé mà pháp nhân có thé phải chịu
trách nhiệm hình sự Theo chúng tôi, pháp luật hình sự Việt Nam chỉ nên quy
ịnh trách nhiệm hình sự của pháp nhân ối với một số tội phạm cụ thể nh°các tội phạm về môi tr°ờng, các tội xâm phạm trật tự quan ly kinh tế, các tộisản xuất, tàng trữ, buôn bán, tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy, tội °ahồi lộ ây cing là những tội phạm chủ yếu liên quan ến van dé trách nhiệm
hình sự của pháp nhân ở n°ớc ta trong những nm vừa qua.
Cuối cùng, về hình phạt ối với pháp nhân Xuất phat từ iều kiện thựctiễn ở Việt Nam cing nh° tính chất nghiêm khắc của hình phạt và quy trình tổtụng hình sự chặt chẽ, chúng tôi dé xuất lựa chọn hình phạt tiền là hình phạtchính duy nhất áp dụng ối với pháp nhân ông thời, cần nghiên cứu bdsung các hình phạt bố sung chỉ áp dụng ối với pháp nhân phạm tội trong
những tr°ờng hợp ặc biệt nghiêm trọng nh° tạm ình chỉ hoạt ộng, buộcchấm dứt hoạt ộng của pháp nhân Khác với pháp nhân, ng°ời ứng ầu
pháp nhân vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự nh° tr°ờng hợp cá nhân phạm
tội t°¡ng ứng | TRUNG TAM THONG TIN THU Vie
! TR¯ỜNG DA! HOC LUAT RA NÓ:
| PHONG BOC _AFE —~
Trang 243 Một số vẫn ề cần nghiên cứu, sửa ổi, bố sung BLHS về quyết ịnhhình phạt ch°a ối với ng°ời ch°a thành niên trong tr°ờng hợpchuẩn bị phạm tội, phạm tội ch°a ạt và phạm nhiều tội
Nghiên cứu trách nhiệm hình sự (TNHS) của ng°ời ch°a thành niên
(CTN) phạm tội trong phạm vi dé tài nghiên cứu nay tập trung vào một số nội
Trên c¡ sở các quy ịnh của các iều 12, 17 và 68, thì ng°ời từ ủ 14
ến d°ới 16 tuổi phải chỉ phải chịu TNHS về hành vi chuẩn bị phạm tội rất
nghiêm trọng hoặc tội ặc biệt nghiêm trọng.
Nhóm tác giả ề tài nghiên cứu cho rằng, ối với ng°ời CTN từ ủ 14tudi ến d°ới 16 tuổi không cần thiết phải truy cứu TNHS mà có thé áp dungcác biện pháp xử lí chuyển h°ớng vì những lí do sau ây:
Thứ nhất, Hành vi chuẩn bị phạm tội chi là những hành vi ban ầutạo iều kiện thuận lợi cho việc thực hiện tội phạm mà ch°a có hành vi tác
ộng ến ối t°ợng tác ộng, ch°a gây thiệt hại cho khách thể mà luật hình
sự bảo vệ
Th° hai, Nhận thức và hiểu biết của lứa tuổi từ ủ 14 ến d°ới 16 tuổicòn rat hạn chế, ch°a thay hết tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi, dé bị lôi
kéo, kích ộng cho nên °ờng lối xử lí ối với ng°ời CTN (nhất là ối
t°ợng d°ới 16 tuổi) “ chủ yếu nhằm giáo dục, giúp ỡ họ sửa chữa sai lầm,phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội” (iều 69
BLHS).
Th° ba, trong thực tiễn xét xử tính ến nay, ch°a có ng°ời nao từ ủ 14
ến d°ới 16 tudi.bi truy cứu TNHS về tr°ờng hợp chuẩn bị phạm tội
Nh° vậy, iều 17 BLHS cần có quy ịnh bổ: “Ng°ời từ ủ 14 tuổi ếnd°ới 16 tuôi không phải chịu TNHS về việc chuẩn bị phạm tội”
Trang 25ối với ộ tudi từ ủ 16 ến d°ới 18 tuôi có hành vi chuân bị phạm tộithì can thiết phải truy cứu TNHS, bởi vi trong ộ tudi này, họ ã có khả nng
nhận thức t°¡ng ối ây ủ vẻ tính chất và mức ộ nguy hiểm của hành vi,nhận thức °ợc ý ngh)a xã hội của hành vi Ở ây cần giải quyết việc quyết
ịnh hình phạt theo quy ịnh của BLHS.
Trách nhiệm hình sự của ng°ời CTN có hành vi chuẩn bị phạm tội
°ợc quy ịnh tại các iều: iều 17 - chuẩn bị phạm tội; iều 52 - Quyết ịnhhình phạt trong tr°ờng hợp chuẩn bị phạm tội, iều 71 - Các hình phạt °ợc
áp dụng ối với ng°ời ch°a thành niên phạm tội; iều 72 - Phat tiên; iều 73
- Cải tạo không giam giữ; iều 74 - Tù có thời hạn; iều 75 - Tông hợp hìnhphạt trong tr°ờng hợp phạm nhiều tội, trong ó áng chú ý nhất iều 74 quy
ịnh hình phạt tù có thời hạn, với nội dung: “ Ng°ời ch°a thành niên phạm tội
chỉ bị phạt tù có thời hạn theo quy ịnh sau ây ” Theo iều 74, ng°ờiCTN từ ủ 16 ến d°ới 18 tuổi không bị phạt quá 18 nm nếu tội thực hiện có
khung hình phạt cao nhất là chung thân hoặc tử hình và không quá 3/4 mức
phạt tù mà iều luật quy ịnh hình phạt tù có thời hạn Theo quy ịnh tại iều
52 BLHS thì mức hình phạt áp dụng với ng°ời chuẩn bị phạm tội không quá
20 nm nếu iều luật có quy ịnh hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử
hình và không quá 1/2 mức cao nhất của khung hình phạt nếu iều luật quy
ịnh là khung hình phạt tù có thời hạn Nh° vậy, iều 74 chỉ quy ịnh chung
cho ng°ời ủ 16 ến d°ới 18 tuổi khi ã thực hiện tội phạm và mọi tr°ờnghợp không °ợc phạt quá 18 nm tù (có thể °ợc hiểu là tr°ờng hợp phạmmột tội hay phạm nhiều tội ) Nếu chỉ áp dụng iều 52 BLHS ể quyết ịnhhình phạt ối với việc chuẩn bị phạm tội của ng°ời ủ 16 ến °ới 18 tuổi làkhông phù hợp với quy ịnh tại iều 74 BLHS về mức phạt tù và tất nhiênch°a thé hiện nguyên tac giảm nhẹ hình phat h¡n so với ng°ời ã thành niên
phạm tội.
Nghị quyết của Hội ồng thấm phán TANDTC số 01 ngày 12 -5 - 2006tại mục 11 h°ớng dẫn van dé quyết ịnh hình phat tù nói chung ối với ng°ờiCTN phạm tội Theo Nghị quyết này, khi quyết ịnh hình phạt, Toà án coi
ng°ời phạm tội là ng°ời ã thành niên và quyết ịnh mức hình phạt cn cứtheo tính chất, mức ộ nguy hiểm của hành vi sau ó lẫy mức 1/2 hoặc 3/4
mức phạt tù ó ề quyết ịnh hình phạt cho ng°ời CTN theo từng tr°ờng hợp
Trang 26cụ thê H°ớng dẫn nêu trên có tính khoa học và rất thuận lợi cho việc áp dụngnh°ng không phan ánh day ủ theo tinh thân quy ịnh của iều 74 BLHS.
iều 74 BLHS chi nêu mức cao nhất mà hình phat tù có thé áp dụng với
ng°ời CTN phạm tội chứ không phải quy ịnh mức hình phạt tù bằng 3/4 hay
bằng 1/2 của mức hình phạt áp dụng với ng°ời ã thành niên phạm tội
Từ những bất cập nêu trên, nhóm tác giả cho rằng cần quy ịnh rõng°ời CTN phạm tội tr°ờng hợp nao thì phải chịu TNHS về hành vi chuẩn bịphạm tội và mức hình phạt cụ thê °ợc áp dụng ối với họ nh° thé nào Cónh° vậy, mới tạo sự thống nhất và thuận lợi cho việc dau tranh chống và
phòng ngừa tội phạm.
Nếu hiểu iều 52 BLHS quy ịnh áp dụng ối với ng°ời ã thành niên
có hành vi chuẩn bị phạm tội có thé bi phạt ến 20 nm tù thì với nguyêntắc ng°ời CTN phạm tội °ợc giảm nhẹ so với ng°ời ã thành niên thì có thể
áp dụng mức phạt không quá 12 nm tù hoặc không quá 1/3 mức cao nhấtcủa khung hình phạt °ợc áp dụng là phù hợp.
3.2 Phạm tội ch°a dat
Nh° trên ã ề cập, quyết ịnh hình phạt ối với ng°ời CTN phạm tộihiện nay cn cứ vào các iều 52 và iều 74 BLHS iều 74 BLHS quy ịnh
cho mọi tr°ờng hợp phạm tội mà không phân biệt các tr°ờng hợp chuẩn bị
phạm tội hay phạm tội ch°a ạt Nhóm tác giả cho rằng, cần có quy ịnhmức hình phạt cụ thể riêng biệt ối với ng°ời CTN phạm tội ch°a ạt ể ảmbảo nguyên tắc giảm nhẹ hình phạt Mặt khác, cing cần áp dụng nguyên tắcphân hoá TNHS với ối t°ợng ủ 14 ến d°ới 16 tuổi ể có °ờng lối xử lí
khác so với ộ tudi từ ủ 16 ến d°ới 18 tuổi iều này cần °ợc thé hiện rõngay trong các quy ịnh của luật hình sự phù hợp với từng ối t°ợng phạmtội Vi vậy, theo chúng tôi, trong BLHS cần có iều luật riêng quy ịnh cụ thé
h¡n mức hình phạt và quyết ịnh hình phạt ối với ng°ời CTN trong tr°ờng
hợp phạm tội ch°a ạt cing nh° chuẩn bị phạm tội theo h°ớng ảm bảo
nguyên tắc giảm nhẹ hình phạt cho những ng°ời này so với những tr°ờng hợp
tội phạm hoàn thành `
* Những kiến nghị cụ thé về iều luật xin xem ở trang
Trang 273.3 Quyết dịnh hình phạt trong tr°ờng hợp ng°ời CTN phạm nhiêu tôi
Quy ịnh tại iều 75 BLHS hiện hành còn ch°a thé hiện sự phân hoá
các tr°ờng hợp phạm tội ở các ộ tuôi khác nhau:
Nếu ng°ời phạm nhiều tội mà ều ở trong ộ tuổi từ ủ 14 ến d°ới 16tuôi hoặc từ ủ 16 ến d°ới 18 tuổi hoặc có tội thực hiện ở ộ tuôi d°ới 16 và
có tội °ợc thực hiện ã ủ 16 tuôi v.v nếu áp dụng quy ịnh iều 74 và
iều 75 BLHS sẽ không có sự phân hoá các tr°ờng hợp cụ thể giữa các ộtuôi khác nhau và các tr°ờng hợp phạm tội khác nhau
Việc áp dụng hình phạt tù ối với ng°ời ch°a thành niên (nhất là ộtudi ủ 14 ến d°ới 16 tuổi) chỉ khi thật cần thiết và với ph°¡ng châm giáodục thuyết phục là chủ yếu Nhung cần phải ảm bảo nguyên tắc bình dang
và phân hóa TNHS Tr°ờng hợp phạm nhiều tội phải có mức hình phạt caoh¡n (cộng thêm 1/3 mức hình phạt nh° quy ịnh về ng°ời ã thành niên, nếu
một tội thì phạt không quá 20 nm tù và nhiều tội không quá 30 nm tù).Theo nguyên tắc này thì ng°ời d°ới 16 tuôi phạm nhiều tội thì tong hợp hìnhphat không quá 16 nm (một tội không quá 12 nm) Và ng°ời ủ 16 tuổi ếnd°ới 18 tuổi phạm nhiều tội thì tong hợp hình phạt không quá 24 nm (một tội
nghiên cứu cụ thê nh° sau:
Trang 281 Mật số vẫn ề cần nghiên cứu, sứa doi, bố sung BLHS liên quan ếnquy ịnh trong ch°¡ng các tội xâm phạm trật tự quán lý kinh tế
Sau khi phân tích khái quát quy ịnh của BLHS về các tội xâm phạm
trật tự quản lý kinh tế trong BLHS nm 1999 với những sửa ối, bô sung sovới BLHS nm 1985, tên gọi của ch°¡ng, về c¡ cấu các tội phạm trong
ch°¡ng và về nội dung quy ịnh bao gồm tội phạm hóa, phi tội phạm hóa,quy ịnh các dấu hiệu ịnh tội, ịnh khung hình phạt, cing nh° các chế tài ápdụng, nhóm tác giả ã khang ịnh vai trò, tác dụng to lớn của các quy ịnhcủa BLHS nm 1999 về các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Nhóm tácgiả phân tích rõ các yêu cầu của việc hoàn thiện BLHS về các tội xâm phạmtrật tự quản lý kinh tế trong iều kiện hội nhập kinh tế và ấu tranh chống các
tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế trong iều kiện hiện nay Các yêu cầu cụ
thé của việc hoan thiện BLHS về các tội xâm phạm trật tự quản ly kinh tế
°ợc tập trung phân tích là:
- Về lý luận: Quy ịnh của BLHS nói chung, ch°¡ng các tội xâm phạmxâm phạm trật tự quản lý kinh tế nói riêng phải phù hợp với các iều kiện KT
~ XH, phản ánh day ủ tình hình tội phạm cing nh° vi phạm kinh tế trong
giai oạn hiện tại và những diễn biến trong t°¡ng lai
- Về pháp lý: Quy ịnh của BLHS nói chung và ch°¡ng các tội xâm
phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế nói riêng phải phù hợp với hệ thốngpháp luật trong n°ớc cing nh° pháp luật quốc tế (ặc biệt là các iều °ớcquốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia)
- Về thực tiễn: Tổng kết h¡n 8 nm thi hành BLHS cho thấy việc ápdụng các quy ịnh của BLHS hiện hành nói chung, ch°¡ng các tội xâm phạm
xâm phạm trật tự quản lý kinh té nói riêng gặp không ít những khó khn,v°ớng mac, ặc biệt là trong một số l)nh vực nh° chứng khoán, tải chính - kế
toán, sở hữu trí tuệ xâm hại nghiêm trọng các quan hệ kinh tế và quản lý
kinh tế, song lại không thé bị truy cứu TNHS do ch°a °ợc quy ịnh là tội
Trang 29sung ối với ch°¡ng “Cac tội xâm phạm trật tự quản ly kinh tế” Cụ thể là: có
05 iều luật °ợc bố sung, quy ịnh thêm các tội danh mới; 0] iều luật °ợcsửa ôi và chuyển sang từ ch°¡ng các tội xâm phạm quyên tự do, dan chủ củacông dân và 06 iều luật trong ch°¡ng °ợc sửa ổi các dấu hiệu cầu thànhtội phạm hoặc chế tài áp dụng
Những iêu chỉnh trên trong Luật sửa ồi, bồ sung góp phan thực hiện
chủ tr°¡ng nhân ạo hoá của ảng và Nhà n°ớc ta trong việc xử lý tội phạm,
phần tháo gỡ một số khó khn, v°ớng mắc trong thực tiễn ấu tranh phòng,
chống tội phạm, cập nhật một số hành vi vi phạm mới phát sinh trong một sél)nh vực cần phải hình sự hoá dé áp ứng yêu câu hội nhập quốc tế Tuynhiên, do hạn chế về thời gian và quy mô của một Luật sửa ổi, bố sung nênphạm vi và nội dung của lần s°a ối, bổ sung này °ợc giới hạn, chủ yếu tậptrung vào việc sửa ôi, bổ sung một số iều khoản của Bộ luật hình sự liênquan ến một số vẫn ề bức xúc nhất của thực tiễn Bên cạnh những nội dung
ã °ợc sửa ối, bô sung, một số quy ịnh khác trong Ch°¡ng nay ã tỏ ra bất
cập và thực tiễn áp dụng pháp luật ang òi hỏi phải °ợc khẩn tr°¡ng nghiên
cứu, thông nhât ý kiên sửa ôi, bô sung.
Nhóm tác giả nghiên cứu dé tài ã °a ra những kiến nghị sửa ối, bố
sung quy ịnh về các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
1.1 Quy ịnh về ịnh l°ợng
Trong Ch°¡ng XVI BLHS, bên cạnh một số iều luật có ịnh l°ợng cụthê (theo ¡n vị quy ổi thông nhất là ồng Việt Nam), nhiều iều luật còn ịnh
l°ợng ở dạng khái quát, chung chung, thậm chí trừu t°ợng nh° hàng phạm pháp
có số l°ợng lớn, rất lớn hay ặc biệt lớn (các iều 153, 154, 155, 158, 160, 164);thu lợi bất chính lớn, rất lớn hay ặc biệt lớn (các iều 153, 155, 156, 159, 160,
163, 164); gây hậu quả nghiêm trọng: rất nghiêm trọng hay ặc biệt nghiêmtrọng (các iều 153, 156, 157, 158, 160, 166, 169, 170, 171, 172, 173, 174, 176,
177, 178, 179).
ịnh l°ợng ở dạng khái quát trong iều kiện kinh tế thị tr°ờng °ợc coi
là cần thiết nhằm ảm bảo sự 6n ịnh chung của pháp luật hình sự, tránh tìnhtrạng phải liên tiếp “sửa luật” ể theo kịp các biến ộng của kinh tế thịtr°ờng Tuy vậy, ịnh l°ợng ở dang khái quát phải ảm bảo yêu cầu “có thể
Trang 30cụ thê hóa °ợc” (thông qua giải thích, h°ớng dẫn áp dụng pháp luật), ông
thời công tác giải thích, h°ớng dẫn áp dụng pháp luật phải dong bộ, kịp thời
Tính ến nay, BLHS nam 1999 ã có hiệu lực thi hành h¡n 10 nm,song các c¡ quan chức nng vẫn ch°a thể ban hành vn bản giải thích, cụ thể
hóa, h°ớng dẫn áp dụng các quy ịnh của Ch°¡ng XVI BLHS Có lẽ tínhphức tạp, a dạng của ối t°ợng °ợc ịnh l°ợng khiến cho các tiêu chí khái
quát trở nên “quá khó” ể °ợc cụ thể hóa Thực tiễn vi phạm về kinh tế vàyêu cau xử lý các vi phạm về kinh tế òi hỏi cấp bách là phải cụ thé hóa cácdấu hiệu ịnh l°ợng trong luật, bởi lẽ ịnh l°ợng mang ý ngh)a là iều kiệntruy cứu TNHS trong tuyệt dai da số các iều luật của Ch°¡ng XVI BLHS
(ngoài ra còn với y ngh)a phân hóa TNHS).
ịnh l°ợng có ý ngh)a quan trọng trong việc áp dụng TNHS ối vớicác tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, nh°ng h°ớng dẫn về ịnh l°ợng ể
xác ịnh TNHS ối với các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế còn rất thiếu,thực sự ch°a áp ứng °ợc yêu cầu của thực tiễn xử lý các vi phạm và tội
phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế hiện nay Nh° vậy, yêu cầu cấp bách
là phải kịp thời có h°ớng dẫn về ịnh l°ợng Bên cạnh ó, một số iều luật
lựa chọn tiêu chí ịnh l°ợng theo số l°ợng hàng phạm pháp là ch°a thực sựhợp lý, cân °ợc nghiên cứu sửa ôi.
Do sự a dạng về chủng loại và khác biệt về giá trị các loại hàng hóa
nên việc ịnh ra mức chung dé coi là “sé l°ợng lớn” ối với tất cả hàng hóa
gan nh° là không thé Ngay cả việc °a ra một h°ớng dan thé nao là “số l°ợnglớn” ối với từng loại hàng hóa cing rất phức tạp, vì việc cụ thé hóa không thétheo chú quan mà cân dựa trên c¡ sở khoa học, thống nhất ây cing là lý dochính khiến cho chúng ta ch°a thể có °ợc một vn bản h°ớng dẫn chung ápdụng các quy ịnh về các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế nói chung, ịnhl°ợng ối với các tội phạm này nói riêng Nhóm nghiên cứu ề tài ã °a ranhững dé xuất cụ thê ịnh l°ợng với các ối t°ợng khác nhau nh° hàng cam,
hang gia, tem, vé gia
1.2 Quy ịnh các dau hiệu về nhan than với y ngh)a là iều kiện áp dụng TNHS
Một trong những iểm sửa ổi phô biến của BLHS nm 1999 nói
chung, Ch°¡ng XVI nói riêng là việc °a thêm các ặc iểm (xâu) thuộc về
Trang 31nhân thân ng°ời phạm tội nh° ã bị xe phạt hành chính, ã bị xu ly ký luật
hoặc ã bị kết án mà còn vi phạm làm iều kiện áp dụng TNHS (bị coi là tội
phạm và phải chịu TNHS) "”
Về lý luận, quy ịnh các ặc iểm xấu vẻ nhân thân ng°ời phạm tội với
ý ngh)a xác ịnh hành vi là tội phạm và phải chịu TNHS là thiếu hợp lý, tráiVỚI Các nguyên tắc pháp chế và nhân ạo của Luật hình sự Việt Nam Mộtng°ời dù nhân thân của họ có xấu ến mức ộ nào i chng nữa thì cingkhông °ợc phép lấy ó làm cn cứ phân ịnh tội phạm và không là tội phạm
ặc iểm xấu về nhân thân không có ý ngh)a quyết ịnh hành vi trở thành
hành vi phạm tội mà chỉ có y ngh)a làm tng mức hình phạt cho ng°ời thựchiện hành vị phạm tội dé ảm bảo cho hình phạt ạt °ợc mục ích aa
Nhóm nghiên cứu dé tai ề xuất bỏ quy ịnh các ặc iểm (xấu) về
nhân thân ng°ời phạm tội là iều kiện truy cứu TNHS ở các tội xâm phạm trật
tự quản lý kinh tế cing nh° các tội phạm khác
1.3 Quy ịnh các dấu hiệu ịnh khung hình phạt
Quy ịnh của BLHS về các dấu hiệu ịnh khung hình phạt tng nặngcủa một số tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế còn ch°a thật sự hợp lý, ặc
" Thống kê cho thay 21/29 iều luật có quy ịnh ặc iểm xấu về nhân thân với ý ngh)a xác ịnh TNHS;
18/21 iều luật quy ịnh nhiều ặc iểm xấu về nhân thân cùng với ý ngh)a xác ịnh TNHS; 18/21 iều luật
quy ịnh ặc diém “da bị xử phạt hành chính” với ý ngh)a xác ịnh TNHS (các iều 153, 154, 155, 156, 158,
159, 161, 162, 164, 166, 167, 168, 170, 171, 173, 175, 177, 178); 8/21 iều luật quy ịnh ặc iềm “da bị xử
ly kỷ luật “ với ý ngh)a xác ịnh TNHS (các iều 165, 166, 167 170, 174, 176, 177 178); 16/21 iều luật quy ịnh ặc iểm “ã bị kết an” với ý ngh)a xác ịnh TNHS (các iêu 153, 154, 155, 156, 158, 159, 161.
162, 164, 167, 168, 171, 173, 175, 177, 178); 2 iều luật quy ịnh ặc iểm xấu về nhân thân là iều kiện xác
ịnh TNHS ộc lập (iều 159 và 174); 9 iêu luật quy ịnh ặc iềm xấu về nhân thân là iêu kiện xác ịnh
TNHS có ý ngh)a t°¡ng °¡ng, có thé thay thé trong tr°ờng hợp dấu hiệu hậu qua không thoa mãn (iều 162,
167, 168, 171 173 175 176 177 và 178); 8 iều luật quy ịnh ặc iểm xấu về nhân thân là iều kiện xác
ịnh TNHS bề sung cho các dau hiệu giá trị, số l°ợng hàng phạm pháp số tiền thu lợi bất chính khi ch°a ến
mức ịnh l°ợng mà iều luật quy ịnh (các iều 153 154, 155, 156, 158, 161, 164 và 166): 2 iều luật quy
ịnh ặc iểm xấu về nhân thân là iêu kiện xác ịnh TNHS khi kết hợp với dau hiệu hậu quả (iều 165 và
170) (xem LATS Trách nhiệm hình sự ổi với các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tẾ — Nguyễn Vn Nam —
2008).
?° Xem PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa Tội phạm và cầu thành tội phạm, NXB CAND, 2006 tr 188-190.
Trang 32biệt ch°a áp ứng °ợc yêu câu phân hoá TNHS Trong ch°¡ng XVI BLHSnm 1999, nhiều dấu hiệu phản ánh các mức ộ nguy hiểm cho xã hội khác xa
nhau, nh°ng lại °ợc quy ịnh với vai trò ịnh khung hình phạt nh° nhau
(cùng là dau hiệu ịnh khung tng nặng trong một khung hình phạt) nh° gáyhậu qua rất nghiêm trọng và gây hậu quả ặc biệt nghiêm trọng (iểm ckhoán 2 iều 169, iểm c khoản 2 iều 170, khoản 2 iểm c iều 171, khoản
2 iều 172, khoản 2 iểm c iều 173, khoản 2 iều 177, khoản 2 iều 178);phạm toi trong tr°ởng hop rat nghiém trong va pham toi trong truong hop
ặc biệt nghiêm trọng (khoản 2 iều 175, khoản 3 iều 180, khoản 3 iều181); thu lợi bat chính rất lớn và thu lợi bất chính ặc biệt lớn (iểm b khoản
3 iều 156 )
Nhóm nghiên cứu dé tài dé xuất cần thiết phải b6 sung một số dau hiệuphản ánh mức ộ nguy hiểm của tội phạm tng áng kê với ý ngh)a ịnh khunghình phạt tng nặng Cụ thể là bổ sung tình tiết ịnh khung “phạm tội có tính
chất chuyên nghiệp” o tội làm tem giả, vé giả, tội buôn bán tem giả, vé gia; tộilàm, tàng trữ, vận chuyển, l°u hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả; tộilam, tang trữ, vận chuyên, l°u hành séc gia, các giây tờ có giá giả khác.
Trong iều kiện tr°ớc mắt ch°a thể thừa nhận TNHS của pháp nhân,
cần quy ịnh tình tiết ịnh khung tng nặng “lợi dụng t° cách pháp nhân ểphạm tội” ở một SỐ tội phạm nh° tội buôn lậu, vận chuyển trải phép hàng hóatiền tệ qua biên giới, buôn ban hàng cắm, trốn thuế
1.4 Quy ịnh về hình phạt tiên
iều 30 khoản 1 BLHS xác ịnh “Phat tiền °ợc áp dụng là hình phạtchính ối với ng°ời phạm tội it nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh
tế , ” Tuy nhiên, trong nhiều iều luật ch°¡ng các tội xâm phạm trật tự quản
lý kinh tế , hình phạt tiên lại °ợc quy ịnh trong chế tài của các tội phạmnghiêm trọng Ví dụ, chế tài ở khoản 1 iều 155: “ phạt tiền từ nm triệu
ồng ến nm m°¡i triệu ồng hoặc phạt tù từ sáu tháng ến nm nm” ây
thuộc loại tội phạm nghiêm trọng Có thể thấy các quy ịnh t°¡ng tự trong các
iều 156 khoản 1, iều 158 khoản 1, iều 160 khoản 1 và iều 179 khoản 1 CácToà án thực sự lúng túng khi cân nhắc lựa chọn áp dụng hình phạt tiền
Thực tiễn xét xử cho thấy khi cần áp dụng hình phạt bổ sung, xu h°ớng
Trang 33chung các Toa án lại lựa chọn tịch thu tai sản Day là hình phat bo sung cùng
th°ờng °ợc quy ịnh trong chế tài lựa chọn với hình phạt bố sung là phạttiên và ảm bảo tính khả thi h¡n do ã có các hoạt ộng tổ tụng kê biên, thugiữ tiên, tài sản Pháp luật hiện hành ch°a có các quy ịnh thực sự hữu hiệu
dé dam bao tính khả thi của hình phạt tiền
Nhóm nghiên cứu ề tài ề xuất sửa phần chế tài ở khoản 1 các iều 156,
158, 160 và 179 theo h°ớng quy ịnh phạt tiền là hình phạt chính duy nhất
A A A x» À on rz + Re A on A
2 Mot so van dé can nghiên cứu, sửa ôi, bô sung BLHS liên quan den quy ịnh trong ch°¡ng các tội xâm phạm an toàn công cộng
Trong Bộ luật hình sự Việt Nam nm 1999, các tội xâm phạm an toàn
công cộng °ợc quy ịnh tại Ch°¡ng 19 từ iều 202 ến iều 244 Sau khi
BLHS °ợc ban hành, Chính Phủ ã ban hành các vn bản h°ớng dẫn việcbao ảm trật tự an toàn giao thông °ờng bộ, trật tự an toan giao thông ô thi
và xử lý các hành vi vi phạm áp ứng yêu câu cấp thiết của hoạt ộng ấu
tranh phòng chồng tội phạm, BLHS Việt Nam ã °ợc sửa ôi, bồ sung ngày
19 tháng 6 nm 2009 Theo luật sửa ối, bổ sung một số iều của BLHS,
nhóm tội xâm phạm an toan công cộng °ợc quy ịnh thêm 5 tội mới: Tội
phat tán vi rút, ch°¡ng trình tin học có tính nang gây hại cho hoạt ộng của
mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet, thiết bị số (iều 224
BLHS); Tội cản trở hoặc gây rồi loạn hoạt ộng của mạng máy tính, mạng
viễn thông, mạng Internet, thiết bị số (iều 225 BLHS); Tội °a hoặc sử dụngtrái phép thông tin trên mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet (iều
226 BLHS); Tội truy cập bất hợp pháp vào mạng máy tính, mạng viễn thông,
mạng Internet hoặc thiết bị số của ng°ời khác (iều 226a BLHS); Tội sử dụngmạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bị sé thuc hiénhành vi chiếm oạt tài sản (iều 226b BLHS)
Ngoài việc bô sung 5 tội dé tao kha nang phap ly can thiét, kip thời dau
tranh phong chống tội phạm mới xuất hiện do sự phát triển có tính chất bùng
nỗ của công nghệ thông tin, Bộ luật hình sự cing sửa ôi một tình tiết ịnhkhung cho tội vi phạm quy ịnh về iều khiến ph°¡ng tiện giao thông °ờng
bộ (iều 202 BLHS) Theo ó, tinh tiết “Pham toi trong tinh trang sav r°ợuhoặc sav do dùng chất kích thích mạnh khác” °ợc thay thé bang tình tiết
Trang 34“Pham tội trong tình trạng có su dụng r°ợu, bia mà trong máu hoặc h¡i th¡
có nông ộ côn v°ợt quá mức quy ịnh hoặc cu sử dụng các chất kích thíchmạnh khác mà pháp luật cam sir dụng” Những thay ỗi cụ thé trong Luật sửa
ổi và bô sung một số iều của Bộ luật hình sự ối với các quy ịnh về tội
xâm phạm an toàn công cộng ã tạo c¡ sở pháp lý can thiết, hữu hiệu dé dautranh phòng chống loại hình tội phạm này trên toàn lãnh tho Việt Nam
Nhóm tác giả nghiên cứu ể tài sau khi phân tích những hạn chế, bấtcập của các quy ịnh của BLHS liên quan các nhóm tội cụ thể xâm phạm antoàn công cộng ã rút ra các nhận xét và dé xuất biện pháp hoàn thiện quy
ịnh của BLHS ối với nhóm tội nay là:
- Phân hóa h¡n nữa trách nhiệm hình sự của ng°ời phạm tội theo h°ớngcần quy ịnh khung hình phạt cho tr°ờng hợp gây hậu quả chết ng°ời ộc lậpvới khung hình phat chi gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe hoặc tai san;
- Bồ sung hình phạt tiền hoặc nâng mức phạt tiền cho các khung hìnhphạt cho phù hợp với iều kiện kinh tế, xã hội ở Việt Nam hiện nay và ápứng °ợc yêu cầu phòng ngừa tội phạm xâm phạm an toàn công cộng:
- Sửa ổi nội dung tình tiết “có khả nng thực tế dẫn ến hậu quả ặc
biệt nghiêm trọng nếu không °ợc ngn chặn kịp thời” thành có kha nngthực tế dan ến hậu quả nghiêm trọng nếu không °ợc ngn chặn kịp thoi
Những thay ổi trên là cấp thiết ể tạo c¡ sở pháp lý quan trọng, kịp thời và
có hiệu quả trong ấu tranh phòng chống các tội xâm phạm trật tự công cộng
ở Việt Nam hiện nay.
3 Một số vấn ề cần nghiên cứu, sửa ối, bố sung BLHS liên quan ếnquy ịnh trong ch°¡ng các tội phạm về chức vụ
Trong BLHS n°ớc ta, có thể nói các tội phạm về chức vụ là một trongcác tội phạm °ợc xây dựng kha chi tiết, cu thé với cả các quy ịnh phầnchung về các khái niệm cả các quy ịnh cụ thể về các tội phạm Kỹ thuật lậppháp này ã tạo nhiều thuận lợi cho việc áp dụng các quy ịnh của BLHS
trong thực tiễn xét xử tội phạm Tuy nhiên, trải qua h¡n m°ời nm mà ặc
biệt là với sự ra ời của Luật phòng, chong tham nhing nm 2005 thì ã xuất
những hạn chế trong các quy ịnh trong ch°¡ng các tội phạm vẻ chức vụ cần
°ợc hoàn thiện nh° sau:
Trang 353.1 Khách thé: Cac tội phạm vẻ chức vụ là những hành vi xâm phạm „hoạt
ộng úng ắn của co quan, tô chức" Dé ảm bảo ,,hoat ộng úng dan của
c¡ quan, tổ chức" thì tr°ớc hết cần phải ảm bảo hoạt ộng úng dan, khách
quan, vô t°, trung thực, không thiên vị, không vụ lợi của các cán bộ, công
chức Mặt khác, cing cần phải bảo vệ quyền sở hữu tài sản của cá nhân, tổ
chức trong các tr°ờng hợp ng°ời phạm tội sử dụng hoặc lợi dụng (lạm dụng)
chức vụ, quyền hạn dé chiếm oạt Nh° vậy, có thé hiểu khách thé của các tội
phạm vê chức vụ nh° sau:
Khách thê cua các toi phạm về chức vụ là hoạt ộng dung dan, khách
quan, trung thực, vô tu, không thiên vị và không vụ lợi cua can bộ, công chức
và qu)ên sở hữu của nhà n°ớc, cua tô chức hay của ca nhân.
3.2 Chủ thể của tội phạm: iều 277 quy ịnh các tội phạm về chức vụ là các
hành vi “do ng°ời có chức vụ thực hiện trong khi thi hành công vụ” Theo
ịnh ngh)a này, chủ thể của các tội phạm về chức vụ phải là chủ thê ặc biệt:
là những ng°ời có chức vụ Khái niệm “chức vụ” ch°a °ợc ịnh ngh)a trong các vn bản luật ngay cả Luật cán bộ, công chức nm 2008 cing không °a ra
ịnh ngh)a này iều 277 ã ịnh ngh)a: “Ng°ời có chức vụ” là ng°ời “°ợcø1ao thực hiện một công vụ nhất ịnh và có quyên hạn nhất ịnh trong khi
thực hiện công vụ” Ở ây cần phân biệt rõ ràng khái niệm “chức vụ” và
“ng°ời có chức vụ” với khái niệm “ng°ời thực hiện chức nng quan lí (can bộ
quản lí)” Có thể chia cán bộ, công chức thành hai nhóm: Nhóm những ng°ời
có chức nng quan li, iều hành hoạt ộng của các c¡ quan, tô chức và nhómnhững ng°ời ¡n thuần chỉ thực hiện các công việc chuyên môn, nghiệp vụ
Do phải thực hiện chức nng quản lí hành chính nên những ng°ời thuộc nhóm
nay °ợc giao những quyên hạn t°¡ng ứng với vị trí công tác của họ dé ảmbảo họ có thé thực hiện tốt chức nng quản lí iều hành của mình Vì vậy ối
với nhóm ng°ời này, việc xác ịnh ng°ời có chức vụ là không khó cả trong líluận cùng nh° thực tiễn xét xử Nhóm thứ hai là những cán bộ, công chức chỉ
thực hiện các công việc chuyên môn, nghiệp vụ ¡n thuân Bat ki một cán bộ,công chức nào cing °ợc giao một nhiệm vụ và °ợc giao những quyền hạnnhất ịnh t°¡ng ứng ề thực thi nhiệm vụ ó Khi ó, những ng°ời này hoàntoản có thể sử dụng hoặc lợi dụng (hay lạm dụng) quyên han của minh °ợc
Trang 36giao de thực hiện các hành vi phạm tội về chức vụ Nh° vậy, khải niệm chức
vụ, quyền hạn là khái niệm luôn gắn với khái niệm công vụ
Công vụ là những hoạt ộng do cán bộ, công chức nhân danh Nhà n°ớc
thực hiện trên c¡ sở các quy ịnh cua pháp luật nhằm phục vụ lợi ích chung của Nhà
n°ớc, xã hội, cing nh° các lợi ích chính áng của mọi cá nhân, tô chức trong xã hội
Mỗi vi tri công tác ều °ợc giao những quyền hạn t°¡ng ứng dé thựchiện nhiệm vụ (công vụ °ợc giao) Các cán bộ, công chức chỉ cần sử dung,loi dung hay lam dung quyền hạn °ợc giao là có thê thực hiện °ợc các hành
vi xâm phạm hoạt ộng úng dan của c¡ quan, tổ chức hay xâm phạm sở hữu
của ng°ời khác iều ó có ngh)a là ngay cả những cán bộ, công chức bình
th°ờng, khi °ợc giao những quyền hạn nhất ịnh dé thực thi nhiệm vụ thì
ều có thê là chủ thê của tội phạm về chức vụ
3.3 Các tôi phạm về tham những
iều 1 khoản 2 Luật phòng, chống tham nhing ịnh ngh)a: ,,7ham
những là hành vi của ng°ời có chức vụ, quyên han ã lợi dụng chức vụ, quyên
hạn ó vì vụ lợi" Với ịnh ngh)a ó, hành vi tham nhing là những hành vi cócác ặc iểm c¡ bản sau ây:
- Là hành vi do ng°ời có chức vụ, quyên hạn thực hiện.
- Hành vi tham nhing phải là những hành vi lợi dụng chức vụ, quyền
hạn vi vụ lợi.
iều 3 Luật phòng, chống tham nhing ã liệt kê m°ời hai nhóm hành
vi tham nhing Nghị ịnh số 120/2006/N-CP ngày 20/10/2006 của Chínhphủ quy ịnh chi tiết và h°ớng dẫn thi hành một số iều của Luật phòngchồng tham nhing ã cu thé hóa thêm những nhóm hành vi tham nhing ch°a
°ợc quy ịnh cụ thể trong Luật phòng chống tham nhing tại iều 3 ốichiếu các quy ịnh của Luật phòng, chống tham nhing và các quy ịnh của
Nghị ịnh 120/2006/N-CP, chúng ta thấy phạm vi các hành vi tham nhing
không chỉ bao gồm bảy nhóm hành vi t°¡ng °¡ng với bảy tội danh °ợc quy
ịnh trong Mục A ch°¡ng XXI BLHS mà rộng h¡n nhiều iều này không
chi tạo ra sự không thống nhất trong hệ thống pháp luật mà còn tạo ra sự bat
Trang 37hợp lí khi một sô hành vi vi phạm bị coi là hành vi tham nhing nh°ng khinhững hành vi nay ủ yếu tố cấu thành tội phạm thì tội phạm phạm ó lại
không bị coi là tội phạm về tham nhing Cn cứ vào các quy ịnh của Luậtphòng, chống tham nhing và Nghị ịnh 120/2006/N-CP, ối chiếu với
BLHS hiện hành cho thay, cần phải xác ịnh 21 tội danh thuộc nhóm tội
phạm về tham nhing Nghiên cứu quy ịnh của BLHS vẻ tội phạm thamnhing cho thấy vẫn còn những bắt cập nh° sau:
- Do khái niệm về chủ thé của các tội phạm về tham nhing chỉ giới hạn
là ng°ời có chức vụ, quyền hạn nên một số tr°ờng hợp, hành vi có mối quan
hệ rất mật thiết với việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn vì vụ lợi nh°ng không
°ợc quy ịnh là tội phạm về tham nhing nh° các tội °a hối lộ, môi giới hối
lộ và tội lợi dụng anh h°ởng ối với ng°ời có chức vụ, quyền hạn ề trục lợi
iều 15 Công °ớc của Liên hợp quốc về chồng tham nhing ã không chi coihành vi nhận hối lộ là hành vi tham nhing mà cả hành vi °a hồi lộ cing bịcoi là hành vi tham nhing và cần phải bị xử lí nghiêm khắc.”' Pháp luật hình
sự của CHLB Duc cing coi tội °a hồi lộ là một trong các tội phạm về tham
nhing.” BLHS của tiêu bang Texas tại ch°¡ng 36 với tiêu dé hối lộ và tham
nhing, các nhà lập pháp cing quy ịnh bên cạnh tội nhận hối lộ là tội °a hồi
lộ, thậm chí hai tội này còn °ợc quy ịnh chung trong cùng một iều luật
an xen với nhau nh° hai mặt gan bó, không thể tách rời của một hiệnt°ợng.“” Sở d) pháp luật của nhiều quốc gia coi tội °a hối lộ là tội phạm về
tham nhing là vì °a và nhận hối lộ là hai mặt gắn bó mật thiết với nhau
Hành vi làm môi giới hối lộ cing không nằm ngoài phạm vi này Ngoài ra,hành vi lợi dụng ánh h°ởng ối với ng°ời có chức vụ, quyền hạn ể trục lợicing là loại hành vi có quan hệ mật thiết với ng°ời có chức vụ, quyền hạn
Qua hành vi này, hoạt ộng khách quan, vô t°, trung thực, không thiên vi, không vụ lợi của các cán bộ, công chức cing nh° hoạt ộng úng n của c¡
*! Xem: iều 15 United Nations Convention against Corruption Nguén:
http www.unode org/pdt corruption/publications_unodc_convention-e.pdf.
“” Vẻ vn dé này xin xem thêm: Trần Hữu Trang, Sdd, tr 319, 320.
** Xem: Tran Hữu Trang, Cac tội °a va nhận hối lộ của Luật hình sự Hoa ki trong sự so sánh với luật hình
sự Việt Nam, Tạp chí Luật học số 12/2010, tr 51 (57): Xem iều 36.02 BLHS tiêu bang Texas, nguồn:
htIp:Z wWw.austintexascriminaldefense.com penalcode.html.
Trang 38quan, tô chức bị xâm hai Tại khoản a iều 18 Công °ớc cua liên hợp quốc vê
chồng tham nhing cing coi hành vi của ng°ời lợi dụng ảnh h°ởng ôi với
SIM — ở Ẻ x z ‘ “ ` ~ 24
ng°ời có chức vụ, quyên hạn ê trục lợi thuộc hành vi tham nhing.
V°ớng mắc lớn nhất khi quy ịnh ba tội danh này vào nhóm các tộiphạm về tham nhing ó là chủ thé của tội phạm Sau khi nghiên cứu các quy
ịnh của BLHS về tội phạm tham nhing, nhóm nghiên cứu cho rng cần phải
mo rộng phạm vi chủ thé của các tội phạm về tham nhing nói riêng cing nh°các tội phạm về chức vụ nói chung theo h°ớng không chỉ giới hạn trong
những ng°ời có chức vụ, quyền hạn Theo ó các khái niệm c¡ bản nh° kháiniệm “Tội phạm về chức vụ”, khái niệm “Tham nhing”, hay khái niệm “Tội
phạm về tham nhing” cần phải °ợc sửa ôi cho phù hợp Việc mở rộng nh°vậy không chỉ giải quyết °ợc vẫn dé ối với ba tội danh nói trên mà còn giúp
cho việc mở rộng hành vi tham nhing sang l)nh vực t° nhân iều này cing phù hợp với xu thế chung của thế giới cing nh° của nhiều n°ớc trên thé
gidi.Vi dụ iều 21 công °ớc của liên hợp quốc về chống tham nhing ã quy
ịnh về “Hoi lộ trong khu vực tr” hay iều 22 của Công °ớc quy ịnh về
os 26
„Biển thu tài sản trong khu vực”
Với các quy ịnh này, chúng ta thay chủ thé của tội phạm vẻ tham
những ã không còn giới han trong phạm vi những ng°ời có chức vụ, quyền
hạn là cán bộ, công chức mà ã °ợc mở rộng ra cả phạm vi những ng°ời có
chức vụ, thậm chí cả nhân viên trong các tổ chức thuộc khu vực t° Pháp luậthình sự của nhiều quốc gia trên thế giới cing ã mở rộng khái niệm của chủthé của tội phạm về tham nhing ra ngoài phạm vi công chức nh° pháp luậthình sự CHLB ức””
Một iểm nữa cing cần °ợc khắc phục ó là về k) thuật lập pháp của
các tội phạm về chức vụ Trong khi hầu hết các tội phạm thuộc mục A
ch°¡ng XXI ều có ịnh l°ợng về giá trị tài sản ể phân biệt giữa tội phạm và
vi phạm pháp luật, thì iều 281 và 282 BLHS lại không có quy ịnh về dấu
4 Xem: iều 15 United Nations Convention against Corruption Nguôn:
Trang 39hiệu ịnh l°ợng này iêu này rõ ràng sẽ tạo ra sự bất hợp lí trong mối t°¡ng
ý r oA a ` lên z +A A ; 28
quan cua các iều luật nay so với các iêu luật khác.
3.4 H°ớng hoàn thiện các quy ịnh trong ch°¡ng các tội phạm về chức vụ
Từ những phân tích ở trên, chúng tôi xin °a ra một sô y kiên dé hoàn thiện các quy ịnh của
- Hoàn thiện các khái niệm
iều 277 nên °ợc ặt tên là xác ịnh các khái niệm hay ịnh ngh)a các
khá! niệm Theo chúng tôi, iêu nay cân làm rõ các khái niệm “tội phạm vê
chức vụ”, “công vụ” va “tội phạm về tham nhing”.
+ Khái niệm tội phạm chức vụ.
Tội phạm về chức vụ là những hành vi phạm tội có liên quan ếnviệc sử dụng hoặc lợi dụng chức vụ, quyền hạn xâm phạm hoạt ộng úngdan, khách quan, trung thực, v6 t°, không thiên vị và không vụ lợi của cán
bộ, công chức va xâm hại quyền sở hữu của nhà n°ớc, của tổ chức hay của
cá nhân.
+ Khái niệm “tham nhing”
Tham những là những hành vi có liên quan ến việc sử dụng hoặc lợidụng chức vụ, quyền han dé vụ lợi
+ Khái niệm tội phạm về tham nhing
Tội phạm về tham nhing là những hành vi phạm tội có liên quan ến
việc sử dụng hoặc lợi dụng chức vụ, quyền hạn dé vu lợi
- Xác ịnh các tội phạm về tham nhing
Nh° trên ã phân tích, cần phải xác ịnh rõ nhóm các tội phạm về thamnhing tại Mục A ch°¡ng XXI bao gốm tr°ớc hết là các tội danh: Tội tham ôtài sản (iều 278 BLHS), Tội nhận hối lộ (iều 279 BLHS), Tội lạm dung
chức vụ, quyền hạn chiếm oạt tài sản (iều 280 BLHS) Ngoài ra ể ápứng yêu cầu của hoạt ộng ấu tranh chống tham nhing, chúng ta cing cần
phải nghiên cứu rà soát lại toàn bộ các quy ịnh của BLHS ể có thế nhóm tất
** Ve van dé này, xem thêm: Nguyễn Duy Giang, Một số van dé lí luận va thực tiễn vẻ tội lợi dụng chức vụ,
quyền han trong khi thi hành công vụ, Tạp chí Kiêm sát số 22 (Thang 11/2006) tr 51 và các trang ti¢p theo.
Trang 40ca các hanh vi phạm tội do lợi dụng chức vụ, quyền hạn vì vụ lợi vào Mục Ach°¡ng XXI các tội phạm về tham nhing dé ảm bảo chính sách hình sự nhất
quản trong việc xu lí các hành vi phạm tội loại nay nhằm, áp ứng tốt h¡n cho
hoạt ộng dau tranh chống và phòng ngừa nhóm tội phạm rất nguy hiểm này
4 Một sô van ề can nghiên cứu, sửa ôi, bo sung BLHS liên quan ền quy ịnh trong ch°¡ng các tội xâm phạm hoạt ộng t° pháp
Trong hệ thống các c¡ quan nhà n°ớc, các c¡ quan t° pháp giữ một vịtrí quan trọng ặc biệt, là công cụ sắc bén của nhà n°ớc dé bảo vệ chế ộchính trị, chế ộ kinh tế, nền vn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xãhội, bao vệ quyền và lợi ich hợp pháp của c¡ quan, tô chức, công dan, duy tricông lý, kỷ c°¡ng và công bng xã hội
BLHS nm 1999 qui ịnh các tội xâm phạm hoạt ộng t° pháp tại
Ch°¡ng XXII từ iều 292 ến iều 314 So với BLHS nm 1985, BLHSnm 1999 có một số iểm mới khắc phục các hạn chế, bất cập của BLHS nam
1985 Thứ nhất, Qui ịnh thêm một số tội mới: Tội không truy cứu TNHSng°ời có tội (iều 294); Tội ra quyết ịnh trai pháp luật (iều 296); Tộikhông thi hành án (iều 305) và Tội ánh tháo ng°ời bị giam, giữ, ng°ời
ang bị dẫn giải, ng°ời ang bị xét xử (iều 312) 7hứ hai, tách một số hành
vi (tội) °ợc qui ịnh trong cùng một iều luật tr°ớc ây ra thành những tộidanh ộc lập và qui ịnh trong những iều luật khác nhau: Tách tội ra bản ánhoặc quyết ịnh trái pháp luật (iều 232 BLHS nm 1985) thành 2 tội danh làtội ra bản án trái pháp luật (iều 295 BLHS nm 1999) và tội ra quyết ịnhtrái pháp luật (iều 296 BLHS nm 1999); tách tội không chấp hành án, tộicản trở việc thi hành án (iều 240 BLHS nm 1985) thành 2 tội danh là tội
không chấp hành án (iều 304 BLHS nm 1999) và tội cản trở việc thi hành
án (Ð 306 BLHS nm 1999) Thi ba, quy ịnh thêm nhiều khung hình phạt
cho một tội danh: Nếu nh° BLHS nm 1985 chỉ qui ịnh 12 iều luật có haikhung hình phạt va 5 iều luật có một khung hình phạt thì BLHS nm 1999
°ợc thiết kế các tội danh có nhiều khung hình phạt (8 iều luật có 2 khung
hình phạt, 11 iều luật có 3 khung hình phạt và chỉ có 3 iều luật là có một
khung hình phạt) Aw tr, qui ịnh hình phạt bổ sung ngay trong từng iều
luật phù hop với từng tội và tạo thuận lợi cho việc áp dụng khi xét xử Thir