1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Đổi mới hệ thống chính trị theo Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI

126 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đổi mới hệ thống chính trị theo Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI
Tác giả Gs. Ts. Nguyễn Đăng Dung, Ts. Trần Nho Thìn, Pgs. Ts. Thái Vĩnh Thắng, Pgs. Ts. Nguyễn Minh Đoan, Pgs. Ts. Nguyễn Thị Hồi, Pgs. Ts. Nguyễn Văn Đồng, Ths. Đoàn Bạch Liên, Ths. Bùi Xuân Phối, Ths. Nguyễn Thị Phương, Ths. Phạm Thị Thanh Nga, Gv. Trần Thị Quyền, Ths. Phạm Thị Tĩnh, Ths. Phạm Thị Thanh Tuyền, Ths. Phạm Thị Thu Hiền, Pgs. Ts. Bùi Xuân Đức
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Hành chính - Nhà nước
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 17,56 MB

Nội dung

Khác với các nước khác, vai tò lĩnh đạo của Đảng Cộng sin Việt Nam không những là một thực tế khách quan mà nổ còn được th chế hoá trong Điều 4 Hiễn pháp 1980 và trong "Điều 4 Hiển pháp

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP

‘TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

"ĐÔI MỚI HỆ THONG CHINH TRI THEO NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỌI DANG

TOAN QUOC LAN THỨ XI"

NGÀY 19 THANG 6 NĂM 2012

TAL TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

DON VỊ TO CHỨC: KHOA HANH CHÍNH - NHÀ NƯỚC.

HÀ NOL, 2012

Trang 2

CHUONG TRÌNH HỘI THẢO.

«Đổi mới hệ thắng chính trị theo tỉnh thần nghị quyết đại

hội Đảng toàn quéc lần thứ XI"

‘Dai học Luật Hà Nội, ngày 19 théng 06 năm 2012

PHAT BIEU KHAI MẠC HỘI THẢO

‘Vai trò của Ding Công sản Việt Nam trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, GS TS Nguyễn Đăng Dung

“Các yếu tổ ảnh hưởng tối bệ thống chính tị cơ sở ở Việt Nam trong

«qu tình sây đựng Nhà nước pháp quyền, 7S Trân Nho Thin

Hệ thống chính tị Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đất nước,PGS TS Nguyễn Thị Hỗ:

‘Yeu cầu và điều kiện đảm bảo vj trí, vai trò của Nhà nước trong mốiquan hệ giữa Nhà nước với Ding trong Nhà nước pháp quyền ở

ước ta hiện nay, PGS TS Nguyén Văn Đồng

Tang cường vai trò của hệ thống chính trị trong phản biện xã

hội đi với hoại động xây dựng chính sách pháp luật, Ths, Pham

Thị Thanh Nga

Trang 3

"Những yêu clu bảo dim sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

<4 với Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, GV Trần Thị Quyên

‘Vai trò của Mặt trận tổ quốc Việt Nam (rong lĩnh vực tham gia daydựng bộ máy nhà nước, Ths Pham Thi Tình

Đổi mới hoạt động của Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chứcđoàn thể nhân din theo tỉnh thần nghi quyết cia Đại hội Dang lần.thứ XI, Ths Phí Thị Thanh Tuyên

"Một số yế tổ an buông đến hoạt động của Hội liên hiệp phụ nữ

‘Viet Nm trong giai đoạn hiện nay, Ths Pham Thị Thu Hiền

Mat trận TỔ quốc Việt Nam tong bệ thông Chính wi: Những vấn đề

cần đổi mới trong gia đoạn hiện nay, PGS.TS Bai Xuân Đức

THẢO LUẬN VÀ KET LUẬN HỘI THẢO

Trang 4

DANH SÁCH BÀI VIET

Trang

1 GS.TS Nguyễn Đăng Dung ‘Vai & của Đăng Cộng sin Việt Nam ong điều

kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN

2 TS, Trần Nho Thìn

tố ảnh hưởng tới hệ thống chính trị cơ

sở ở Việt Nam trong quá tinh xây dựng Nhà nước pháp quyền

3 PGS.TS Thái Vĩnh Thắng

"Những luận cứ khoa học về sửa đối, bổ sung

các quy định về chế độ chính trị trong Hiếnpháp 1992

23

4, PGS TS Nguyễn Minh Boas

Nghị quyết của Dai hội Đăng lần tứ XI về

sing yêu cầu cằnbảo dim tong sự lãnh đạo

ca Đăng Cộng sẵn Việt Nam đối với NHà nước

pháp quyên Việt Nam

E3

5 PGS TS Nguyễn Thị Hồi WE thống chính Gf Vigt Nam wong sự nghiệp

đội mới đt nước

6 PGS TS Nguyễn Văn Động

‘You cầu và điều kiện dim bảo vj trí vai trò cña Nhà nước trong mối quan hệ giữa Nhà nước với Đảng trong Nhà nước pháp quyền &

nước ta hiện nay

7 The, Đoàn Bạch Liên Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống chính trị

Việt Nam hiện nay

(9 Ths Bhi Xuân Phái Đối mới hệ thống chính trị - Nhìn từ cơ cấu,

7

11 GY Trấn Thị Quyên | Những yêu cầu bảo đảm sự lãnh đạo của

Đăng Cộng sẵn Việt Nam đối với Nhà nước

pháp quyền XIICN Việt Nam

81

Trang 5

12 Ths Phạm Thị Tình Vai t của Mặt trận tổ quốc Việt Nam trong

Tĩnh vực tham gia dây dựng bộ máy nhà nước.

Ea

13 The, Phí Thị Thanh Tuyển.

Đối mới hoạt động của Mặt trận tổ quốc Việt Nam va cic tố chức đoàn thể nhân dn theo

tinh thần nghị quyết của Đại hội Dang lần thứ

xi

s

14 Ths Phạm Thị Thu Hiền

Một số yếu tổ ảnh hưởng đến hoạt động của

Hi liên hiệp phu nữ Việt Nam trong giai đoạn.

Trang 6

'VAI TRÒ CUA BANG Cons ‘SAN VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG

"NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HOI CHỦ NGHĨA

GS TS Nguyễn Đăng Dung

1 Trở thành Đăng cầm quyễn nẵm hank pháp, irvớc hắt Đăng Cộng sản phải lấy

được lồng in cia người dân qua cóc cube bd phẫu bu cử Đại biểu Qube hội và bau cit

“đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp

"Mặc dd chứng ta không phái thuộc hệ thống Nghỉ viện, nhưng về cơ bản các dẫu ấncủa hình thie t8 chức nhà nước Việt Nam tương đổi giống các đu ấn của nhà nuớc đại nhị

6 là Quốc hội của nhà nước Việt Nam cũng được qui định là cơ quan quyện lực thi cao, và nhất à qui định: Chính phổ - cơ quan bành pháp đo Quốc hội thành lập về phải chị tách hiệm trước Quốc bội Việt Nam Muốn nở thành đăng cầm quyền thì Đảng cộng sản phải có qué bán các đảng viên là dai biéu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp Mặc dù đã.

được quy định vai trò lĩnh đạo của Đảng cộng sin là ding cằm quyỂn tron

pháp, nhưng vấn để chiêm đoợc lồng tn của người dân qua các cuộc bỏ phiếu vào Quốc bội

và Hội đồng nhân dân vẫn là quan trong Chính nbiing lá phiếu này tạo thành tính chính

đáng cia Đảng khí nắm nhà nước thông qua bộ máy hành pháp Cho đến hiện nay qua các

cuge bầu cử người din Việt Nam vẫn ti trông vào Đồng Cộng sin

Lịch sử nhà nước Việt Nam thời hiện đại gắn liền với vai trò của Đảng Cộng sản Vai

trồ ãnh đạo của Đăng Cộng sản được qui định rõ trong Hiễn pháp năm 1980 và đến nay của

“Hiến pháp năm 1992 hiện hành Ở một khía cạnh nhất định việc qui định vai trò lãnh đạo của.ding cằm quyền trong một xã hội Tà một thành công lớn, Hiện nay ở ất cả các nhà nước hiện

ai và nhất là các nhà nước phát iễn, các dang phái chính tị đều gi vai td lãnh đạo xã hội,

hưng không có một bản Hiển pháp nào của họ qui định rỡ vai rò này Cơ sở ãnh đạo đó của

Dang Cộng sin còn được đựa tiên vai trd Linh đạo thực té của Đảng Cộng sin gần một thể kỳ

«qa bai cuộc chiến ranh giành độc lập và phát tiễn inh tẾ- xã hội cho nước nhà, và qua kết

qua các cuộc phổ thông đầu phiếu blu cử đại biểu Quốc hội và đại biển Hội đồng nhân dâncác cấp Sự lãnh đạo đó của đảng thể hiện trước tiên bằng việc bố trí các đảng viên đảm tráchcác công việc quan trong của nhà nước và thứ bai gắn liền với chức năng tên là việc hoạchịnh các đường lối chủ trương, chính sách cho sự phát iển của đắt nước

Khác với các nước khác, vai tò lĩnh đạo của Đảng Cộng sin Việt Nam không những

là một thực tế khách quan mà nổ còn được th chế hoá trong Điều 4 Hiễn pháp 1980 và trong

"Điều 4 Hiển pháp 1992 quy định:

“ Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cắp công nhân Việt Nam,

ai biẫu trung hành quyễn lợi của giai cắp công nhôn, nhân đôn lao động và

của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - lenin về tưởng Hồ Chí Minh, là lực lieomg lãnh dao Nhà nước và xã hội Mọi tổ chức của Đăng hoạt động rong ÄHuôn Kid Hin pháp và pháp tat”.

“Việc quy định mọi tổ chức của Đảng hoạt động tong khuôn khổ Hiến pháp và pháp

luật là hết sức cần tht Quy định này phi định quan điểm của một số người cho rang “Ding

cầm quyển”, có nghĩa Ia Đăng quyết định rực ip mg việc của Nhà nước, có thể lẤy nghịquyết chỉ thị của Đảng thay cho pháp luật Nhà nước, cơ quan Đảng là cơ quan cấp tên của

Trang 7

É, Các tổ chức của

"Nhà nước Muốn xây dựng một xã hội có trật tự pháp luật, có pháp.

“Đảng, moi Đảng viên phải gương mẫu chấp hành Hiển pháp và pháp luật

"Bầu cử là quan rọng, ahumg người được bầu ra mới là quan trong hơn, Những ngườinly lại phụ thuộc vào quyén giới thiệu ra tranh cử Quyền giới thiệu công như quyển ứng ci

ào các chức danh nói trên thuờng được Hiễn pháp các nước qui định một cách long trọng,

cho các công dia, như id một phẫn đâm bảo cho nhân quyền của họ Những trên thực tế

"không có công dân nào thực hiện được các quyền này, nếu như họ không có chân trong một

đăng phái chính tị

‘Qua các cuộc bầu cử Quốc bội và Hội đồng nhân dân các cấp, số lượng đảng viên

dduge nhân đân tin tưởng bầu làm đại biểu Quốc bội và Hội đồng nhân đôn bao giỏ cũng

chiếm một vị tứ đa số khoảng 86 đến 90 % Chính day là cơ sở cơ bản cho việc các cắp uỷ

đảng từ Trung ương đến địa phương có quyền bé trí các cán bộ ưu tú của minh giữ các chức

‘yu quan trong của nhà ước, Cũng giống như việc tb chúc bộ mấy nhà nước của các nước

“khác, ding cằm quyền tức là đảng chiếm da số 50 % ghế trong Quốc hội (Ha viên) được

quyền đứng ra thành lập chính phủ ở chế độ đại nghị cộng hoà Ở chính thể cộng hoà tổng

thống, ding cầm quyền là đảng của Tổng thống cỏ quyển bé nhiệm các đăng viên của mình.

‘nim các chức vu quan trọng của nhà nước Sở đi như vậy, vì người của Đảng nào về nguyên the

chi bộ phiếu cho người của đăng đó mà thôi, nhất A đối với đăng đang cằm quyền.

`Ngoài quyền giới thiệu các ứng cử viên ra tranh cử các chức danh của Nhà nước, cácđảng phái chính tị tư sin còn thực hiện quyền giám sát rất chặt chế hoạt động của các đăngviên - nghị sĩ, lâm cho các đăng viên nghị sĩ không thể 66 phiến chống lại ding của mình

Công gin tương ty như vậy, các thành viên của Mặt trận và Mặt trận một khi đã có quyền giới thiệu ứng cử viên Đại biểu Quốc hội và đại biêu Hội đồng nhân dn, dì công phải có quyển

giấm sát việc how động của cúc chi biển dân cử của minh, Điễu này được luật gui định, Mặt trận

Tà một trong 2 chủ thế được quyền đặ vẫn & bỏ phiều in nhiệm các chức dan quan trong trong

bộ máy nhà nước (Điều 53 Luật Tổ chức HĐND và UBND).

Tiếp theo vấn để nhân sự à vấn đề chính sách của đảng cằm quyển, vời nguyên tắc ở

(đây là đã chấp nhận con người, thì phi chấp nhận chính sách của họ Chính Sch này cũng 2

"hững chương trình ma ding đề ra trong các cuộc tranh cử,

"Nội dung cơ bản của sự lãnh đạo của Dang đối với Nhà nước và xã hội được Đại hội

Vicia Đăng vạch ra bao gồm các mặt sau đây:

= Đăng đề ca đường lối, chủ trương chính sách lớn, định hướng cho sự phát tiễn của tàn xã hội rên tất cả các Hah vực trong từng thời kỳ nhất định.

- Đăng vạch ra phương hướng và ating nguyền tắc cơ bản nhằm xây dựng một Nhà

"ước thực sự của dân, do dân và vi dân, một Nhà nước có bộ máy Nhà nước chính quy, quy

chế làm việc kboa học với đội ngũ làm việc có năng lục tô chức và quản lý hết lòng vì dn,

- Bang phát biện, bồ dưỡng, lựa chọn những Đảng viên vũ tí và những người ngoài

‘Ding có phẩm chất và năng lực giới thiệu với cơ quan Nhà nước để qua cơ chế bau cử, tuyển

chọn của Nhà nước bố trí vào công tác ng các cơ quan Nhà nước.

~ Đăng giáo đục Đăng viên nêu cao vai td iền phong gương mẫu tập hop quần chóng,

sido đục, động viên họ tham gia quân lý Nhà nước, quản lý xã hội, ing bộ và tích cực thực

"hiện đường lối chính sách của Đáng, chấp hành nghim chinh pháp luật của Nhà nước

- Đăng kiểm tra Đảng viên và các tb chức của Đảng rong các cơ quan tổ chức Nhà

rude trong việc chấp bank và tổ chức thc hiện đường lỗi, chính sách, các nghỉ quyết cha

2

Trang 8

"Đăng, đồng thời theo đổi hoạt động của các cơ quan Nhà nước, phát hiện những lệch lạ, si lâm trong chỉ đạo, quản lý để nốn nắn, tiền hành ting vét thực tễn, rút kính nghiệm đễ không ngừng bỗ xung và hoàn thiện đường lối, chính sách của Đảng tên các lĩnh vực đời sống xã

hội

“Thực chất sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã bội là sự lãnh đạo chính trị mang tính chất định huống, tạo điều kiện để Nhà nước có thể độc lip tổ chức bộ máy, bỗ tí cán bộ viên chức, hoạt động đứng chức nàng, quản lý, điễu hành bằng những công cụ, biện

pháp của Nhà nước

Đảng lãnh đạo Nhà nước nhằm đêm bảo cho Nhà nước hoạt động theo đúng chức

săng của nó dé quản lý kinh t - xã hội có hiệu quả cao nhắc Sự lãnh đạo của Đảng đổi với

"Nhà nước không chi ở cấp Trung ương mà còn thé hiện ở cấp địa phương, thé hiện trong mỗi

quan hệ giữa cơ quan, tổ chức Đảng vời co quen, thủ trưởng các đơn vi, 8 chức cơ ở.

"Để lãnh đạo Nhà nước và xã hội, Đảng ta đã xây dựng cương lính và chiến lược phát

tiễn kinh tế - xã bội Đó là những phương hướng lớn cho sự phát triển kỉnh tế - văn hoà - Xã hội những quan điểm cơ bản của chính sách đối nội và đối ngoại Cương Tinh, chiến lược, đường lỗi đũng tắn khoa học là điều kiện cơ bản dé Đảng phát huy được vai trò lãnh đụo đối với Nhà nước và xã hội Muốn cho cương lĩnh và chiến lược đóng đắn, khoa học thì chúng,

phải là sản phẩm của toàn bộ hoạt động nghiên cứu lý luận, tong kết thực tiễn cách mạng của

Đảng, là kết tinh tr tuệ của toàn Dang, toàn Dân, là sự iếp thu những thành tu ca tất cả cóc nén khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, đồng thời thé hiện nhân sinh quan chính tị, tim nhìn chiên lược của Đảng cũng như sự phân tích và dánh giá đúng đắn, dự báo chính xác sự phát

triển của thực tiến tình hình trong nước và quốc tế,

Phương phấp lãnh đạo của Đảng là phương pháp dia chủ, giáo đục thuyết phục và

bing uy tín của các: đảng viên của Đảng Đảng không dùng phương pháp mệnh lệnh cưỡng

"bức Đó chínhJà sự khác nhau giữa phương pháp lãnh đạo của Đăng và phương pháp quản lý của Nhà nước,

2 Khắc phục những liếm khuyết của chế I ding

“Thổ chế chính trị nào cũng có những nhược éiém nhất định, Bên cạnh những thuận lợi

mà cơ chế 1 ding đem lai, nhir dễ đàng cho việc triển khai các chủ trương chính sách củadang, như việc da định chế độ chính tr cơ chế Đảng lãnh đạo Nhà nước và xã hội củachúng ta cũng đễ dẫn đến hiện tượng các cơ quan của Đảng bao biện làm thay chức năng của

các cơ quan Nhà nước, can thiệp vào chức năng các cơ quan Nhà nước, quan liều bách địch,

à nạn cửa quyền Vì vậy chúng ta phải phân định rổ chức năng của các cơ quan của Đăng

à các cơ quan Nhà nước, tránh hiện tượng nhằm lẫn chức năng của các cơ quan cia Đăng và

"Nhà nước, và nhất là không được lợi dụng Đảng mà vụ lợi cho bản thân, tham những, biếp

“quần chúng nhãn dân Trong bài phát biểu của mình tại Hội nghi Trung ương 8 khoá VIL

Nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười nồi:

“Trong đu kiên Đăng cầm quoin, nhiều đăng viên được cit vào các cương vị

“khác nhau trong bộ máy Đảng, chính quyén đoàn Hỗ từ trung vung dn cơ ở

“Được trao quyền nhưng nhắt thiết không được lam quyễn, hết lòng phục vụ,

‘mang lại lợi íh cho nhân dân, làm người dy tổ trung thành của nhân dân,

Trang 9

ngột đối không được quan cách, hách dịch, cửa quyền, ức hiếp dân, hà lạm

công quỹ tham Ô, lãng phi tài sản tin bọc của đâu":

“Những năm gin đây, chúng ta mắt rất nhiều công sức cho việc phân biệt sự lãnh đạo

của Dang với s quản lý cũa nhà nước Kết quả của vẫn đề ở Việt Nam hiện may bình thànhhai bộ máy: 1 của Đảng và } của nhà nước Bộ máy của Đảng có quyền lãnh đạo bộ máy của

nhà nước, theo nguyên tắc Đảng lãnh đạo tuyệt đối và toàn điện, Hậu quả của vẫn để là sựdan đẫy trách nhiệm giữa người đứng đầu các cơ quan nhà nước và người đứng đầu các cơ

quan của Đăng.

Khắc phục nh rang này, nhiều người đề xuất và đã được đăng đồng ý cho thứ

"nghiệm việc bô một số cấp Hội đồng nhân dân địa phương và cùng với việc này là việc Bí the

Xiêm luôn cả chúc danh Chủ tịch hành pháp của một số địa phương, với lý do là: Người đứng

đầu cơ quan ding ở địa phương cũng như ở nhiều cấp Khác phải tục tiếp đảm trách các công

việc khó khăn nhất và nặng nỀ nhất của chính quyền nhà nước Việc đứng ngoài, thậm chí là

‘v6i mục tiêu giám sát chính quyền, mà không trực tiếp cằm quyền vẫn thẻ hiện một cách thức eơ bản của công cuộc đầu tranh giành chính quyền, khi chưa có chính quyền của trước đây,

mà không phải là trực tiếp cằm quyền khi đã có chính quyền trong tay

Cổ thuập lợi lồn nhất ở đây là tăng cường trách nhiệm của người đứng đầu Dang & địa

phương, tạo ra sự hợp pháp, chính đảng của họ _ Những cái khó khăn lớn nhất ]à trong khí

mọi lúc mọi noi người ta ob gắng cho sự phân quyển, không tập trung quyển lực, để hạn chế:

sự lạm dụng quyền lực, thì chứng ta lạ tập tung lại, quả là tạo điền kiện cho sự chuyên chế

và độc tà.

Đây là khó khăn lớn nhất, mà thực ế rên thể giới đã từng xây ra 1 ding cằm quyển và

đáng đó lạ nhất thể hóa với nhà nước Trong thực tế ở quận thành phố Hồ Chí Minh đã có

một thời kỹ cuối thập kỳ chin mươi của Thể kỷ Hai mươi đã tiến hành nhất thé hóa rồi nhưng

cuối cùng đã phải dừng, vì không có một chủ thể nào có đủ khả năng giám sát vị Chủ tịch

kiêm bí phường,

Vi vậy khó khăn lớn nhất của việc thúc hiện ch định này là phải có cơ chế giám sit, kiểm sát quyên lực Cấp ủy, ubnd và HĐND phải xây đựng, hoàn thiện quy chế Jam việc, Phải

ác định rũ mdi quae hệ giữa cấp ủy với thường vụ; phân định được lúc nào ở vai chủ tịch,

lúc nào vai bí thư việc gì bí thư kiêm chủ tich được tự quyết định, việc gì phải báo cáo

thường vụ, báo cáo cấp ủy Ngoài ra, cắp ủy ubmd, HĐND cấp trên cũng phải tăng cường idm sắt kiểm trụ, phòng ngừa tiêu cực phát sỉnh khi quyền ive tập trung vào một người Vấn

42 là ở chỗ một khi phát biện ra vẫn đề có sự lạm đụng quyền lực, đảng phải sẵn sing thay

‘ed nguời dang đảm nhiệm chúc vụ trên Bên cạnh đó người nắm chức vụ nổi trên phải có

hận thức được văn hóa từ chức trong điễn kiện cần tiết khỉ bị mắt uy tin, mà không cde

thiết phải đưa đến tình trạng bãi chức ong Đăng cũng như của nhà nước,

`Với ch độ độc Đăng, một Ding cằm quyền, không có đảng đổi lập, nên ở Việt Nam

hiện nay không có một thé chế nào có trách nhiệm, e4 đủ khả năng và lực lượng, thường xuyên túc trực để tim ra những khiếm khuyết của đăng cằm quyền, như đảng đội lập có trách nhiệm của các nhà nước din chủ phat tiễn Điều cần phải tim ra những khiểm khuyết của

‘ing cằm quyền hiện day fai 1 điều tất cin để có biện pháp khắc phục Vi không có một thé chế nào của con người của chúng ta có thể miễn dich khỏi mọi sự sai lầm, kể cả của những,

Xem, Văn kiện Hội nghị Trong ương ận thứ tám Khóa VI, 4/1995

4

Trang 10

thiết ch chính tị anh mình hắt.

Điều căn bản ở đây trước hét là, vì là chế độ độc ding, nên không nên lẤy một chác cứng nh tắt cả những quy định, những nguyên tắc của ch độ đa nguyên mà áp dụng cho Xiệ tổ chức và sinh hoạt của chế độ nhất nguyên phải tính đến sự khác biệt, mm déo tong

‘Wc p dung Ví dụ: các đăng viên được quyền bảo lưu ý kiến của mình, cho đảng viên tự do

ứng cử vào các chu vp trong cơ quan nhà nước nến không dồng ý với người mà tả chức giới

thiệu; Ví đụ, nhự việc có thể bồ tr những người cóài ang ngoài ding gi các chức vụ này,

"mà không nhất thiết phải nhất nhất à người trong đảng của mình, hoặc như việc phải wingcường mạnh hon nữa tính phản biện các đường lỗi, chủ trương của Đảng, nhất là của các bi

ti khoa bọc cổ chuyên môn tương 0ích với các chữ trường, đường lối chính sách của Ding

trong từng gisi đoạn của đất nước.

Rit khác với chế độ đa nguyên việ thay đồi chủ trương đường li, cũng như sự nhân

sự trong bộ máy nhà nước của chế độ độc đàng là rắt khó khăn, ding cằm quyền trong chế độ.

độc đăng phii tính đến giác độ này mà kiên quyết kịp thời thay đội nhân sự cũng nh chà

tương chính sich không phù hợp vơi sự phát wién cũng như Tong tin của người dan, Nếu không kịp thời shay đổi Tong tn của người dân sẽ có nguy cơ của sự giấm st, mà một khỉ

lòng tin của người dân giảm sút th rất ễ oó nguy cơ mắt vịrí cằm quyền của đăng

"Để khắc phục những mặt ybu của hệ thống chính tị độc đãag, Ding và Nhà nước Việt

‘Nam đã và dang tim cách nâng cao vai td của Mặt rận TS quốc Việt Nam và các tb chức làthành viên của Mặt trận Trong giai đoạn tới của một nền kinh thị rường, định hướng xã

hội chủ nghĩa, và xây đựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của din, do dan va vì dân,

‘Mat trận Tổ quốc càng phải phat tay vai wd của mình nhiều hơn và khác hon Cho di ở giai

đoạn trước kia hay hiện nay, vị í vai ud của Mặt tin TỔ quốc vẫn phải là tổ chức liên

hiệp đúng heo tinh thin của Điều 9 Hiển pháp 1993, cổ chức năng iên minh cính tị, liêniệp một cách tự nguyện của tổ chức chính tr, các tổ chức chính tị - xã hội, 18 chức xã hội vàcắc cá shân tiêu biểu trong các gi cấp, các ng lớp xã hội, các din tộc, các tôn giáo và

người Việt Nam định cự ở nước ngoài

‘Vj tí đồ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam so vớ trước đây không có gì thay đối, nhưng

biểu hiện của nó phái có sự thay đổi theo nhu cầu của công cuộc xây đựng Nhà nước phápuyễn và của một nền kính t tị trường định hướng XHCN, mà không phải là một cuộc dần

tranh gình độo lập din tộc, cũng như của nền kinh té ập trung bao edp trước Kia Giình

chính quyền là một chuyện khó, giữ chính quyên lại càng là một sự khó hon Vi vậy công việc

của Mặt trận cũng phúc tạp vi khổ khăn hơn, không ph chỉ giãn đơn là nơi tập hợp những:

tầng lớp ủng hộ đường lỗi chủ trương đầu tanh giành quyền độc lập cho dân te của Đăng

Cộng sản, mà phải 1 nơi tập bop những ý kiến khác nhan lam phan biện cho các đường Ii,

‘hi tương, chính sách của Đăng trong thời kỳ xây dựng nda kinh tế hị rường định hướng xã

hội chủ nghĩa.

"Đó là việc Mặt win TỔ quốc Việt Nam phít miễn da dang cá hình thức hoạt động, các

phong trào yêu nước để tập họp, đoàn kết mọi người Việt Nam ở trong nuớc, cũng như ngoài

ước, không phân biệt hành phần giaicdp, ing lớp xã hội, dân tộc, tin ngưỡng, ôn giáo,đăng phát rong quá khứ cũng như hiện tại và cả trong trơng ai, nhằm động viên mọi nguồn

1, mọi Khả nàng sây dựng và kiến thế Tổ quốc Việt Nam,

"Một trong những nhiệm vụ chíh vị quan trọng bậc nhất của Mặt rận Tổ quốc hiện

nay là phii có trách nhiệm hen chế bớt, hạ là khắc phục những điềm yêu của chế độ chính tr

Trang 11

một ding cằm quyền bằng việc không những có quyên giới thiệu các ứng cử ra anh cit đại

iểu Quốc hội va đại biểu Hội đồng nhãn dân các cắp, mà còn có rách nhiệm phân biện lạ

các dự án đường lối chủ trương, chíth ách của Đảng và Nhà nước thông đua hoạt động của

“Quốc hội và Hội đồng nhân da các cấp.

Ding Cộng sin Việt Nam những năm của công cuộc đổi mới và cải tổ cũng đã nhanh,

chóng nhận ra những khuyết điểm của chế độ độc Ding này, May Khoa gin day của Quốc hội

‘Va Hội đồng shade daa các cấp, Đăng có chủ trương thông qua hệ thống Mặt trận TẾ quốc

động viên những người ngoài đảng tham gia chính quyền bằng cách tự ứng cit, Theo qui định

của phấp Mật bầu cử, Mặt trận là nơi lập danh sách các ứng cử viên dạ biểu Quốc hội và đại

bidy Hội đẳng nhân dân các cấp, Quyền này của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam còn cao hơn cả

sắc quyền giới hiệu ứng cử viên của các đăng phái chính tị tư sản Với tr cách là tổ chúcTiên hiệp moi lực lượng tong công cuộc xây dụng và bả sẻ Tổ quốc, không chi th nào khác

“5goài Mặt trận có thể thực hiện ốt nhiệm vụ này thông qua ác qui tình hiệp thương Hiển

pháp và luật pháp của chúng ta đã qui định hiệp thương để giới thiệu ứng cử viên đại

“Quốc hội và đạ iu Hội đồng nhân dân các cắp cho các tổ chức của Mặt trận

Sự lãnh đạo của Đăng Cộng sân Việt Nam không chi đừng lại ở việc giới thiệu các

thành viên của mình ra dim rách các công việc quan trọng của nhà nước, mồ cồn để Z4 các

chủ tương chính sách cho sự phát cia của quốc gia Nn nhu ở trên các dng phá đối lập thiết số khổ có thể thay đổi những chính sách của đảng cằm quyền, ở Việt Nam hiện nay theo Hin phép và Laật qui định, Mặt trận TỔ quốc phải có rách nhiệm dường xuyên "ập bop ý kiến, Xiễn nghị ote nhân dân phấn ánh nhằm chỉnh lại các đự thảo cla Đảng và Nhà nước" (Điều 2 Luật Mặt trận Tổ quốc) Những năm gin đây mỗi khi có các kỳ họp của Quốc hội diễn ra, các đại biểu Quốc bội đền được nghe Chủ ịcb Ủy ban Trung ương Mặt trận TẾ ude đọc báo cáo tổng hợp ý kiến của thần din trước điễn din của Quốc hội Thảo luận báo cáo này của Ủy bản bao ung wong Mặt tận tổ quốc tro thành một trong những nội dung chương tinh làm việc của mỗi kỳ họp Quốc bội.

“Quyển hạn trên của Mặt trận TỔ quốc không những chỉ đừng lại ở việc tập hợp ý

kiến, mà còn được nâng lên thành sự phần biện đối với những chủ trương, đường lỗi ede Đăng và Chính phủ khi tah Quốc bội thong que, Phát biểu igi điển đàn báo Pháp lướt

thank phố H6 Chí Minh, nguyên Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận TS Quốc Việt

Nam Phạm Thế Duyệt nói

“Từ Dai hội VỊ, Đảng At để ccd “Dân bắt ~ Dân bàn ~ Dân kim tra”, tái qua các kộ đi hội tiếp theo, các quy ché làm chủ của nhân dân ngày càng được khẳng định Đến Đại hội X, quyền làm chủ của dân không chỉ còn lồ nông cao sục

in sát mà 4i nông lên Hành sự phản biện xã hội cho Đăng, nhà nước, các cơ

‘quan quyền lực thông qua Mặt trận TỔ qué và các đoàn tả,"

`Với tư cách Ta bại nhân lĩnh đạo duy nhất trong hệ thing chính ei cong cổng cuộc.

xây ưng một Nhà nước php quyền và nén kính tẾ thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đăng Cộng sản có một số vẫn đề đang cần phải căn nhắc, Đó 18 sự độc đăng lãnh đạo dễ

dẫn đến độc quyền, phiến diện, don giã trong việc giải quyết mọi vin để từ nhân sự cho

da chính sách phát tiển của quốc gia, dễ din đền một hệ quả áp đặ, chủ quan, duy ý chí,sma mắt d inh đa dang, phức tạp của hiện tượng phát tiễn kinh tế

Xem, Báo Pháp luệt phố Hỗ Chí Minh, ngày 5 hồng 7 năm 2005

6

Trang 12

Vai td chính trị của các đăng phi chính tị trong xã hội quan trọng ở chỗ hoạch định 1a các chính sách đường lối cho sự phá triển của quốc gia Đây là một chức năng quan tong

hắt của ding cằm quyền Đắt nước phát tiễn hay là tàn Tui đều do các chin sách của các

‘ting cằm quyền quyết định Chính sách là những gì mà chính quyền cảm nhận được cin phảigiải quyết ngay, cũng như là định hướng mục tiêu của chính quyén, Chính sách cũng có khi

được thể hiện bằng các quy phạm pháp Tu, hoặc cũng có khi không, mà thể hiện bằng én ý

đẳng sau của php luậ Pháp hột như là hình (hức chứa đựng các nội dung chính sách Muốn có

pháp luật ding th trước tiên phải có chính sách đứng, Chính sách quyết định việc phản bổ tho

à chỉ ngân sách Muốn cho chính sách không áp đặt, không phiến dig, th biện đóng quy luậtkhách quan, tì phải có kiến của nhi tổ chức, nhiều chi thé khác nhan, Thậm chí muốn có

một dự thảo chính sách đúng cần phải có người phân biện có trách nhiệm Phin biện có trách nhiệm ở đây có nghĩa tim ra sy đóng din, mà không phải là phủ nhận

Theo qui định của Hiến pháp và Luấ về Mặt trận TỔ quốc Việt Nam, th các tổ chức là

thành viên của Mặt trận phái có trách nhiệm phản ánh những ý nguyện da dang củ hiệp hội để Đảng Cộng sin có thé đưa những ý nguyện đổ thành những chính sách hoặc bổ khuyết cho

những dự thảo chính sách hiến diện không phân ánh hết sự vận động khách quan của sự vật

cùng quyên lợi chính đáng của nhân dân mọi ng lớp khác nhan trong x8 hội

“Khác với ding cằm quyền và chính phủ của ding cằm quyền, Mặt trận gồm một tổ

chic các higp hội khoa học kĩ thuật có rt nhiều người có chuyên mon tương ứng với từng

"agành nghề, tùng nh vụ, tong nước và ngoài nước, Cho nên có thể nói rằng, không một

chính sách nào của Đảng mà lại không có một tổ chức Mặt trận tương ứng có khả năng đóng

6p một cách thiết thực

“Sự ghi nhận như vậy cả v8 mặt con người lẫn cả về mặt chính sách, Mặt trận Tổ quốc

của ching ta như đã được phân ích ở phần trê Tà sự một bù đấp những thiến hụt của chế độ chính tj một ding Ngay cả những người chống đối chế độ chính tị của ching ta một cách

quyết it trước đây cũng phải thừa nhận, tối dẫn theo lời của Cd ịch Phạm Thể Duyệt nhắc

lại câu nói của ông Nguyễn Cao Kỳ với Chủ tịch vừa qua để làm lời kết cho phái

"mình vừa qua rong chuyển hồi hương của ông

"Việt Nam là chế độ một đăng nhưng đã có Mặt ran Tổ quốc", `

“Cũng theo hướng này, ông Nguyễn Trung, một trong những người có nhiều ý kiến về

việc xây dựng hệ hồng chính tị của Việt Nam hiện nay, nhân dịp gốp ý cho Dự thảo Nghị

-quyết Đại hội Đăng toàn quốc Tin thứ X để nghị

“Đối về chế độ chính trị có một đăng, thì còn phải xây dựng các đoàn thé quân ching

"rở thành “người đại điện thự sự và có thẩm quyền” của các tang lớp nhân dân khác

sha, có từng nói của chink mink đố với Đăng, đắt với mọi công vee của đất mướo, chứ

‘hong phái là biến bọ thành “những cánh tay nối dài” của Đăng

Ong Vo Văn Kiệt nguyên Thủ tướng đã có ý kiến xin đừng coi nhiệm vụ xóa đối giảm

nghto và gì giữ nh làng nghĩa xóm là nhiệm vụ chả yéu của Mặt tận TS Quốc Việt Nam,

"mà phải làm cho Mat trận Tổ quốc Việt Nam tở thành một trong những cột trụ chính của hệ

thống chính trị

“Ls thu của NgyỄn Cao Kj, guyệTh rồng của chế Việt Nam Công lo ki ấm 8 hương

` VietNamNet ngày 8 tháng 2 năm 2006

Trang 13

Trong một nhà nước pháp quyền, sự lãnh đạo của Đảng cũng phải dat trong Khuôn khổ.

quy định của pháp luật Đồ cũng là một trong những đặc trưng thé hiện đặc điểm của nhà

nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền có nghĩa Tà không một cá nhấn nào Không một tổ

chức nào có quyền đứng trên phap luật, hay đồng ngoài pháp luật, Các hành vi cia những

"người lãnh deo đạo cũng như tô chức của đăng đều phi chịu trách nhiệm trược pháp Tug và

6 th tr thành đối tượng xế xử của cấc cơ quan tx pháp ~ ed

_Kất luận

“Trong một xã hội dân chủ, hi mà quyền lực nhà nước thuộc về nhân đạn phải được rổ

bức thông qua các cơ quan đại dién do nhân dân blu ra, sự lãnh đạo cia đăng cằm quyên là

sit ce thế và quan trọng Sự cần hit này do tính chất Khách quan ca lịch sử pt iễn của loi người để lại thông qua các hoạt động của bầu cử và nghị viện Nhưng muốn ở thành đăng cằm quyỂn, tht đăng phii được sự ia nhiệm cia nhấn dân thông qua các cuộc blu cử

"nghị iến hay bau cử tổng thống, Khi đã ở thành đăng cằm quyỀn, đảng có quyền hợp pháptrong việc bổ trí các đảng viên uu tứ của minh trong các cợ quan nhà nước chi yếu š các

chức vụ bộ máy bành pháp và đê ra các chủ trương đường lồi cho sự phát tiễn quốc gia.

Moi hành vi của đảng phải đặt đưới pháp luật, tuân thủ pháp luật Những điều này không.

thể là ngoại lệ cho sự lãnh đạo của Ding Cộng sin Việt Nam Từ khi có Đảng Cộng sản

<én nay về cơ bản chứng te vẫn tuân th theo quy luật như vậy Nhung điểm khác căn bản

ở đây là ở chỗ là ở Việt Nam thiếu mắt các đăng phái đối lập có trách nhiệm Vì vậy việc

áp đọng chúng phải tính đến sự mém đèo của quy luật nổi trên Sự mễm déo thể hiện ở

chỗ nhự việc tăng cường hơn nữa sự tự do ứng cử vào các chức vụ chủ chốt của bộ máy

‘fe cơ quan nhà nước; hoc thậm chí có thể bé uf những người có tài năng ngoài ding git

cde chức vụ này, mà Không nhất thiết phi nhất nhất là agười cong đáng của mình, hoặc

chư việc phải ting cường mạnh hon nữa tính phản biện các đường lồi chủ trương của Đảng; như sự có thé nhát thé hóa chức danh của Ding với chức danh của nhà nước Trong

"mọi trường hợp Đảng phải có biện pháp kịp cho việc 06 tí, và kịp thd thay đổi những cán

‘bj đủ nang lực chuyên môn và đạo đức vào những chức danh thích hợp trong bộ máy nhà nước mà trọng tim là bộ máy hành pháp

"Những biện pháp nói rên cũng đã được Đảng và Nhà nước Việt Nam nghiên cu vàtimg bước ấp dung

“Tháng 6 năm 2012

Trang 14

CAC YÊU TÓ ANH HUONG TỚI HỆ THONH CHÍNH TRỊ

CƠ SỞ Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG.

[Nhu vậy, hộ thing chính tr IR một chỉnh thé bào gồm các tổ chức chính ị trong một

xã hội cô mỗi quan hệ biện chứng với nhau nhằm thực hiện quyén lực nhân dân Với khái

‘gm hệ thống chính tị như vậy, hệ thẳng chính tị của quốc gia, hệ thồng chính tj của một

tinh, một huyện và hệ thống chính cha một xã, một Phsờng

XKhi để cập đến hệ thing chính tị cơ sở thì phi biểu dãy là hệ thong chính tị ở xã, phường, thị rắn (gọi chung là cấp x, cấp thấp nhất trong 4 cấp chính quyền ở nước ta, (Theo quy định của Hiển pháp năm 1992 ở nước ta đơn vị nh chính được phân định:

~ Nước chia thành Tinh, Thành phố trực thuộc Trung ương;

= Tỉnh chịa thành Huyện, Thành phế eye thuộc Tinh, Thị xã, Thành phố trực thuộc

‘Trung ương chia thành Quận, Huyền, Thị xã:

- Huyện chia thành Xã, Thị tra; Thành phố eye thuộc Tỉnh, Thị xã chia thành

Phường, Xã; Quần chỉa thành Phường.

‘Ci xã - cắp cơ sở, cắp gin dan nhất rong 4 cấp chính quyéa và I cấp tổ chức thực

hiện chủ tương, chính sich của Ding, php Iuật của Nhà nước cùng các mệnh lệnh, chỉ tị

của cơ quan nhà nước cấp trên

THệ thống chính cắp cơ sở ngoài những đặc tính chung của hệ thống chính tị quốc

sia như “tah nhân dân rộng ri; quan hệ biện chứng giữa tính giá cấp và ính nhân dn; ih

chất quá độ của hệ thống chính tị Việt Nam", Hệ thống chính tị cơ sở còn có những đặc thà

‘eng biệt ma à bộ thống chính ị quốc gia cũng như hệ thing chính ịở các cắp rung gian

(cắp nh, cắp buyện) không có hư tính sự quan, nh tổ chức thực biện '

"Mặt khác, cấp cơ sở bao gồm xã, phường, thi tắn, tà giữa xã, phường, thị trấn đã có

những sự khác nhau Và bản thân xã cũng có sự khác nhau ri lớn giữa xã vùng đồng bằng và

8 ở miễn nói Do vậy, khỉ nghiên cứu hệ thing chính tr cơ sở cân xuắt phát từ những điềuđến cụ thễ của Lồn tại xã hội như là nhân tổ quy định những đặc dim riêng của nó,

2 Sự tác động của các yếu tổ ty nhiên, kinh tế, chính tr, xã hội đến tổ chức và

"hoạt động cia hệ thống chính tr cơ sỡ

Hệ thống chính tx cơ sở bị chỉ phối, bi giới hạn bi các điều kiện kind tế, xã hội,chính tị, văn ho khách quan vin có của nó,

Vi tu cách là sản phẩm tit yếu của xã hội có giai cấp và của hoạt động cia con

¬gười wong xã hội đó, bệ tiống chính ị cắp cơ sở ra đời, tôn tại và phát triển trong sự

tương tác qua lại với những xu tổ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Một mát, hệ thống

chính trị 18 hệ thống công cụ tỔ chức đắc lực & giải cắp lãnh đạo trong xã hội tác động

đến sự phát tiễn kinh tế, văn héa, xã hội: mất kh, sự tác động của hệ théng chính tị đến

? G§ Nguyễn Đức Bình, GSTS Trần Ngọc Hien, GS Đoàn Trọng yến, Nguyễn Văn Thảo, PGS.TS,

“Trần Xâm Sâm (Chủ biển)- BSL mới và tăng cường hệ thống chính tì nước tơ trong thời lộ đổi mới, NXB Chính trị Qube gia, H 1999, tr47.

7 Sách đã din tr 73-78.

Trang 15

xã hội bao giờ cũng bị quy định, bị giới han bởi các điều kiện kinh té, chính trị, văn hóa,

xã hội khách quan vốn có của nó Những yếu tố này - ở mức độ rất lớn - đã có sự tác.động, ảnh hưởng có tính chất quyết định đến sự hoạt động của hệ thẳng chính trị trong bắt

cũ xã hội, nào Ở nước ta nhất 186 các xã miễn núi, sự tác động này càng th hiện rõ net

và mạnh mẽ hơn bất kỳ hệ thống chính i nào.

2.1 Sueuée động cña các yêu t ty nhiên

Các xã ở miễn núi phía Bắc nước ta có điện tích tự nhiên khá rộng Ở đây cũng là

"vùng thượng nguồn của các sông, sabi cho nên biến đối về cao độ rt lớn và phúc tap Đắt đai

"miền núi phía Bác ắt đa dạng, màu mỡ thuận lợi cho trồng tot và chấn môi

Điện tích đấ tự nhiên ớn, nhưng chủ yÉ là đồi ni, đắt canh tác chiếm ỷ lệ thấp, Do địa thế cao, dốc, cổ nhiễu day nữ cao từ 1.500 m ở lê, lạ bị chia cất, biển đổi dẫn đến nh trạng mua lớn, giông bio, lốc, 10 quế thường xây ra vào mùa hè, tập rung vào các tháng 7,

8,9 và khô hạn diễn ra vào mùa dong, nhắc là ce thing 1 đến tháng 4 hàng năm, Lũ lụt hạnhán cùng với nạn phá rùng đầu nguồn di lam đắt đai bị s6i mon, kém mau mỡ, nang suất cây

‘ubng giảm hoặc ting chậm Hiện nay, ở các tinh vùng cao phía Đắc có 9 huyện trọng điểm ởvàng nũi để tôi khớ khăn nhất về nước sinh hoạt, nhiễu nơi không, có nguồn nước mặt ty

nhiên mà chỉ mồng chờ vào nguồn nước mưa, đó là các huyện: Đằng Văn, Mèo Vạc Yên

‘Minh, Quản Ba (Hà Giang); Sa Pa, Bắc Hà (Lào Cai); Tủa Chita (Lai Chau); Trạm Téu, Mù

Căng Chai (Yên Bái)

“Tây Nguyên sằm các ti Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lic, Đắc Nông và Lim Đẳng, với ign tích gần 5,6 tiện ho, rong đó điện tích rừng và dt rừng chiếm tối 3,3 iệu ha, bằng 34,

diện tích rừng toàn quốc Dân số Tây Nguyên có khoảng hơn 4.2 iệu người, tong đó có

khoảng 2,25 iệu người sinh sống ở nông thôn, trung số này cổ hon Í triệu ngườ là đồng bào,

ccác đân tộc thiêu số”.

‘Tim năng được biết đến của Tây Nguyễn là nguồn ti nguyên nhiên nhiên sắt lớn, đất

ai khá da dạng, phong phú, thích hợp cho cức loại cấy công nghiệp đài và ngắn ngày, pháttriển những vùng sin xuất tập trung, chuyên canh quy m6 lớn; đất phd sa thích hợp cho các

loại cây lương thực; rờng với trữ lượng gỗ lớn, động vật rừng phong phứ, dx dạng, nhiều loại

‘guy hiểm được xép vio “sách đã" của thé giới, vx Nguồn ti nguyên thiên nhiên ở đây có

nhiều loại khoáng sin nr: cao lanh, vàng, chỉ, bentpss, than bùn, đá quý đặc iệt trữ lượng

lớn boxit cing như Gm năng thủy điện riêng hệ thống sông SérépOk có trữ năng khoảng, 21,5kwb) còn chưa được kbai thác hết."

Môi trường sinh tồn của các dn tộc Tây Nguyên là một ving cao nguyên đắt đồ màu.

ind Đây cũng là vòng rừng núi trùng điệp, bạt ngàn rừng khộp, những tring cỏ cao lút đầu,

những trận gió tung bụi mit mù vào mùa khô; những đồng sông đỏ ning phù sa cuồn cuộnchây vào mùa raza; ci khô, nồng đến cháy sm cây cổ ko đài tử dáng {1 đến tháng 4 năm

sa, những trấn mưa xối xã từ tháng 5 đến thing 10 ất cả những cái 46 đã làm giảm đi đáng ké sự mầu mỡ vén có của Tây Nguyên.

4% Theo Bộ Nông nghiệp và Phá iển nông thôn, trong 8tnh miễn ni pha Bắc, mới tin kê camsdiy đã, trong các nd 1958-1996 đã xy r 27 làc lẽ quốc tầm ciế 317 người 38 người mắt toh,

252 người Bf trương, 468 căn nhà bi tồi, 2.919 nhà bị đồ và hae hỏng, 4813 nhà bị ngấp, 46) ha

“mộng đất b và lấn

(Nguôn: Báo cáo chuyên đề cig Bộ Nông nghiệp và Phú rid nông chon tại Hi ng phát triển kink

1x2 MÃ! mông thon các tính miễn núi Bắc Bộ, do Thi tưởng Chính phử riệ tập thing 0-1996)

5 em Hoàng Công Dung « Kinh tế - xd hột ở Tây Nguyễn sau mười năm nhữn lạ, Tạp chí Cộng sản,

3817 (9-2001), 55-59

© Xem Y Lunde NikDtim ~ Đắc LẢ: bước vào thé ky XX Tạp chí Công sản, số 15(-2001), 23-26

10

Trang 16

Nhu vậy, miễn nói phia Bắc và Tây Nguyên là noi có nhiều tài nguyên thiên nhiên,

Xhoáng sân có fc, là nơi có tim năng lớn và đa dạng về trồng cây công nghiệp, phát tiễnbên nuôi đại gi súc Nhìn chung, dite kiện đị lý, ự nhiên và kí bận, môi trường các vùng

nay rắc đa dang, phi tạp, vồn tạo ra những thuận lợi to lớn, nhưng cũng đặt ra những thổ

"khăn, thách thức lớn cho chính quyền địa phương trong tỗ chức, thực hiện phát triển kinh tế

-Xã hội Mặt khác, sông giữa thiên nhiên bao la đã tạo cho con người ở đây tính tự tin, bạo đạn, phóng khoáng Cá tự nhiên, phóng khoáng này ở con người, một mặt tạo nên cái thật

tha, đụng dj trong cách ứng xử; mặt khác, li làm nên "cái nền” khó tích ứng, khó chấp nhận,khó gần với những luật quy ắc, quy chuẩn bắt buộc Diy là một thực tf mà cc cấp chinh

én phải tính đến khi tuyên truyền, phổ biến và thực hiện pháp luật cho nhân dân ở các

'Người Tây Nguyên cũng như người din tộc thiêu số ở các inh miễn núi phía Bắc từXinh ra, lớn ên đến khi nằm xuống đều ở về với đất rồng, toàn bộ những vật dụng xâysắt nhà cửa, ngô Hi, rau quả hàng ngày cũng đều từ rừng cung cấp Từ bản chất “gin với

mg” này mà con ngu ở đây coi rừng là thi sàn rig của mình, có ý hức đầy đủ đâyl tàisản chang của xã hội, rên việc phá rồng không có ý thức để Tam nương rẫy là điều dễ hiểu

Va, dy cũng là điều khó quản lý ca các cấp chính quyén địa phương,

22 Sự ác động của các yéu tb kinh td

4 Tính “arb của nên kin tự nhiên, tự cung, dp:

“Trong hoạt động kin tẾ ở các tinh miễn ni phía Bắc cũng như ở Tây Nguyên có mộtthụ tẾ nỗi bậ là inh chất nhiên, tự cung, tự cấp Do tinh độ sản xuất còn thập hm và sânxuất hàng héa cồn chưa abt i, nên việc sin xuất côn người din ở ác vùng này chủ yếu là

để dap ứng nhu chu sinh boot giản đơn hàng ngày, chưa phải để tao đôi, buôn án, căng chưahải là ti sản xuất mở rộng, Tính chất ty nhiên, cung, ty cấp của sin xuất ở cức khu vực

này thẻ hiện 6

Thứ nhắ, kinh tổ của cự đân của các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên là một

nin nông nghiệp nương cy Người dân ở các Khu vực này làm nương rẫy Không di vào cải

tiến công cụ sin xuất chiếc ru, con dao, xa ger gây chọc lỗ,chic cuc x6i cỏ ôn ti từ bao

i nay Nhumg, họ hướng những c ging vào khâu kỹ thuật canh tác để gia độ dm và độ màu

cho đất, hạn chế rửa tồi, nhanh ti sinh rừng, khai thác những khác biệt ca tiêu khí hậu địaphương để phơi rẫy khi gặp nắng, Khia lúa thì có mưa, nhạy cảm với những thay đôi thời

tiết hing năm, ích góp te thức về đắt dai, rừng múi, cây có, muông thú dd mới ở dang kính

nghigm dân gian Một nền nông nghiệp như thể 18 nông nghiệp nương rẫy, nhưng the biệncưới ình thức luân canh Sự dĩ chuyển đắt canh tác trong ranh giới từng Tàng một đ ri saumot vòng quay diễn ra hàng chục năm lạ ở về Khai thác mảnh đất ban đầu nay đã biến lại

thành rừng

Ngodi canh ác nương sly, một số dân the Tay, Thái, Ba-na, Gia ai, Mông đãbiế lợidng các dải đất thấp gần subi để mông lứa nước bằng kỹ thật thô so: xới đắt bằng cube, đào

“ương nhỏ và ngắn đễ đưa nước subi vào mộng, có nơi dùng âu dim

Thứ hơi, bối lug và săn bắt là bai hình thức kinh tế chiếm đoạt bỖ sung cho nghề

"ương rly, góp phần quan trong cho bữa cơm hàng ngày của người dân tộc, Ở các tinh miễn

"rũ phía Bắc và Tây Nguyên, do không gian rộng, địa thé tương đổi bằng phẳng với bãi ob xen với rừng, nơi sinh hoạt của những bly thé lớn, nên hoạt động săn bắt e6 nhiêu thuận lợi.

"Dệt và dan átà hai nghề thủ công phổ bio, à hot động diễn ra rong mọi gia đình ào thời

kỹ nông nhần, nhưng chỉ chủ yến iếp từng gia định tự tức về mặc và một số đề gia dụng, Cư

cân ở các vùng này đã bit nghề ren sắt, do kỹ thuật phức tạp của nó nên nghệ thì công này

đã chuyên môn hú, là hoạt động của một số gia định và đã bước din di vào tao đỗi hàng

Trang 17

hoá, Một luồng trao dBi đã ra đời giữa các vùng cao, my không dường xuyên, với con râu

lầm vật ngang giá, - l

Công việc nương rẫy nhọc nhần, nhưng ở tình độ tr duy ít nhiều mang tính thin bí,

con người vẫn nghĩ tới việc bội thu hay thất bất trong canh tác nương rly (hy thuộc vào cácthần linh, vào hồn lúa Bởi thé, cùng với những quy trình lao đông, đồng bào các dân tộc ở

các vùng này còn tiền hành song song những lễ nghĩ nông nghiệp phức tạp, tim sự trợ giúp.thường xuyên của thế giới siêu nhiên Các lễ nghĩ nông nghiệp ở đây thường gắn với chữ kỳphat tiễn của cây tng, mùa vụ như ễ phố 3y, lễ xuống bạt giống, 1 thúc Ia, lễ ăn phép, lễcho lúa ea hôi, cho ia xuống chi

“Trồng trọt lúa ngô, chăn nuôi gia súc, làm nghề thủ công tạo ra vật dung cẩn thiết cho

tiên dùng bản thin, nhưng người Tay Nguyên và ở các tinh miễn múi phía Bắc vẫn chưa rùi

được hổi lượn, là nghề khachác sản vật tự nhiên của afi rừng Hằng ngày, cx dân bản dia

vào rừng săn bắt, hấi lượm để phục vụ cho đồi sống thường nhậ: rau quả, các loại cũ, ming,

‘nim, chim, thú, cá tôm, một số loi côn trùng ăn được Ngoài nhu cầu kinh tổ, bi lượm săn

bắt còn là một nhủ cầu văn hóa, là thứ va, mộc cách để con người bide minh vớ th giới quen,

thuộc của minh.

Thứ ba, canh tác nương rly theo ki luân canh đời hỏi một không gian sinh tồn rộng, tình thành nên một thối quen chuyển dich thường xuyên trong cuộc sống và sinh host Làm.

"nương rly ở xa buôn Bản, fang bản chính và khi đẫ đại ngày càng Khan hiểm thì nương rẫy

căng xa noi dang ov trú hơn, nên từ lâu đã bình thành các din tộc ở các tỉnh miền núi phí

Bic và Tay Nguyên kiểu cự rũ nữa năm ở ngoài nương vào mùa làm nương ely và nữa năm ởitwong bản, buôn Khi đắt dai cic cốt hay có ta họa, dịch bệnh, giặc để là cả buôn, bản sẵnsang đi chuyển ới chỗ mới, ngà cây dụng nhà, đt rừng lim nương, Đồ là căn nguyên của lối

du cảnh, du cu tồn ti ở các vùng này, Mỗi tường sin xuất, sinh hoạt đã ình thành một nếpsống tam bg, sơ si, một thổi quen ítnhiu sby đậm, nhưng li nhanh thích nghỉ với cái mới

Xà sự thay dé, Nhà dù tốn kém nhưng có tính chit tam bg, để siêu đột, độ đạc toàn bằng we,

nứa, gốm, đất nung, ở đâu cũng nhanh chồng tạo re Chỉ có cing chế quý và các đỗ gia đụng

nde xóng đáng là đồ gia bảo nh thiêng, nhưng néu cần cũng nhanh chống nằm tên ghi, rên Tưng ngựa, trên bành với cũng con người di cùng trời cuối đất.

Theo số tệu thông kê, 6 Tây Nguyên biện cồn khoảng trên 10 nghìn hộ định canh,

inh cự chưa vững chắc Những hộ này thường làm rly theo chu kỳ, sản xuất chử yéa đựa vio thiên nhiên, năng suất thập, nhà ở tam bự, cuộc sống bắp bệnh: hing năm, vào thời ký giáp

“ạt thưởng thiểu in đến 2 - 3 thing; còn hơn 8,000 hộ, sẵn 50000 Khẩu du canh, du cư ngày công tién vào vùng sẵn, vùng xa Sản xuất và đời sống của các hộ này v6 cùng khó khăn, đất

canh tức không én định, 30% phế rồng làm rly, 70% không có vướn hộ gia định, thu nhập quá

thấp khoảng 500.000 đẳng/người/năm.”

6 các tinh miền ni phía Bắc nh hình cũng trong tự Do đời sing khó khăn, tiểu abt sản xuất, thiểu nước sinh hoạ, đường giao hông đi li khó khăn, ng bi tần phá, suy kiệ,

nên tinh trạng di cu tự do diễn ra kh mạnh Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát wién

nông thôn, chi tinh từ năm 1989 đến năm 1995 đã có khoảng 34.000 hộ gia đình với hon 200,000 người của 11 tinh miễn ni phía Bắc di din tr do đến những vùng có đều kiện sống

tốthơn,

7 Nem Hang Công Dung - Kinh xã hội & Tây Nguyên sau ]0 năm nhìn lợi, Tạp chí Công sản số

17 (9-2001), r, S359

12

Trang 18

‘Tinh trạng du cạnh đu cư dy, một một gây khó khu cho chính bản thin đồng bio di củi mặt khúc, gậy bắt bn định xã hội, phá vỡ quy hoach dân cư và kể hoạch phát viễn kín tế - hội ở các dia phương si 4i và nơi đẫm

i THầu dtd sẵn sud đo sự phân bể quỹ đắt chưa họp lí đặc biệlà đắt canh tác cho đồng bào dan tộc thấu số bin di

Một nghịch lý có thật đã xảy ra là ở các tính min ni phía Bắc và Tây Nguyên - nơi đắt rông mênh mông gn như không có giới han lạ à nơi tiễn đất đề sản xuất, nhất tiễn

đất đồ anh tác, Tình hình này th hiện rỡ nhất ở Tây Nguyên

S9 nộy mila Nan hai giả png Tu i, nông trừng được Hàn lọ

“Tây Nguyên đã c tác dụng đáng ke rong việc giải quyết công da, việc âm cho người lao

động, trong đó không ít các hộ gia đình và người lao động là người dân tộc tien số đã được

các nông, lim trường tạo điều kiện để vươn lên có cuộc sống khá giả Tuy nhiên, các nông,

1m trường cũng đã quan ý khánhiề đất đi, nhưng chưa sử đụng hết hoge sở dung kếm hiệuquả Theo sb iệu điền ta của Ủy tan Dân tộc và Miễn nti, các nông, lâm trường ở Đắc Lắc

với số công phân chiếm khoảng 20% dn sổ, nhưng đã quân lý và s đụng ti 80,13 đất ai trong ku vục, bah quân đầu người là 12.8 ha, rong khi đồ din quanh vàng chiếm tới 80% dan số, nhưng chi có 13,87% đốt si, ình quân diện tích đất đại cho một công nhân lâm,

ông tường sip 23 lin so với người dân trong vung! Bên cạnh đó, din đi cư tự đo, đân di

khai hoang xây đựng vùng kinh mới đến Tây Nguyễn đã lâm xuất kiện nh trạng moa bán đắt ngầm với nhan, Nhiều người din bản dia, do những khó khăn trước mất đã bán đất sân

xuất dé rồi Iii sâu vào răng, lạ chất phá để khai khăn đốc mới, khiến cho rừng ngày cảng bị

êm trong Không í trường hop đồng bào di cư ti, tm cách sua rẻ hoặc lấnchiếm đất dai cia người dân tộc bản địa, gây nên tình trạng căng thẳng do tranh chip đất đai

“Những mo thuần diễn ra chung quanh vấn đề quấn lý, sử dang đất đai đã phần nào ảnh

hưởng xấu đến tí nang, đồi ống và quan hệ din tộc ương ving”

(ving đồng bằng, các xã ven đô thị cũng xây ra tình trạng tương Sự Do Yêu chu cba

‘qué tình đô thịhoá và mở mang các Khu công nghiệp đồi hỏi nhiề diện ích đắc Quy đất sin

uất của người nông dân ngày cảng bị thu ep Do được dén bù mộtí iền nhưng không được

các cấp chính quyển chuẩn bị đào tg, chuyên hướng Tim các công việc mới nên ho dng ién

để sây nhà, mua 010 xe mấy sb lao vào cờ bạc, nhiệ và họ lai nh nguyện ra nhập

Yão đội quân thất nghiệp, Đây à vẫn & khó, can giỏi đặt ra cho hệ hing chính ị các xã,

phường tị sắn ở ùng đông bing ven đồ hiện my, lc Kết cấu ha tang con yếu kém, trình độ dân trí thdp, thé vấn để sams,

"Miễn núi phía Bắc là nơi giầu im năng, nhưng do nhiềnlý do khác nhan, những tim,ning đó cha được khai thác và sử đụng cổ hiệu quả Nhin chưng, chính quy các cắp ở đây

hải bos động rên một địt bàn ring lớn, b chia cất bởi sông, subi, đốc cao, rừng nú hiểm

trữ di lại khó khăn, dân c thưa thet, phân bổ không đề, nh tổ bằng hóa chữa phát tiễn, kết cầu bạ ng inh tế và xã hộ thấp kếm,

Cac huyện miễn nồi phía Bắc thường rit rộng, có huyện điện ích bằng hoặc lớn hơn

‘ca một tỉnh đẳng bằng ( tinh Thái Bình) Một cán bộ xã muốn lên huyện hợp phải di bộ rất 7gay Mật độ din ew & miễn nồi thưa thớt, có nơi chỉ 30 ngườilon”, Mang lưới giao thông còn,

yếu kém (I8lem/I00ien2) Nhi nơi ừ huyện đến xã xa ti 70.80Em nhưng vẫn phải di bộ.Hiện có Khoảng $00 xã chưa có đường ôtô đi qua trung tâm xa, ĐiỄu đ đã gây khổ khôn cho

*_ Xem Hoàng Công Dụng- Kink txt hit & Ty Nguyên sau 10 năm nhìn lạ, Tạp chí Cộng sẵn, số

17 (9201), 1755-59,

* Xem Hoàng Công Dung: Tài liệu dã dẫn

Trang 19

vige iên lạc, chỉ đạo của chính quyền Huyện với cơ sở, cân trở việc giao lưu kinh tế, văn hóa,

nang cao dn tí, phấtuiễn sin xuất hàng os trên địa bàn Nhiễn noi phát động dn rồng cô

ăn quả, cây cải đầu để (hay thể câythoắc phiện, nhơng lại không tiêu thp được do sận chuyển.Khó khẩn, không có dẫu rẻ Mido pha Bắc ì nơi có ễm năng Ken về thủy điện cổ thông

‘nha máy thủy điệ lớn cia cả nước, nhưng mới chỉ có 37% số xã có điện dùng, chủ yÊu là ở

khu vực thành phổ, thị xã thị sắn và một số rung tâm cum xã”, Về y tổ, vin bóa, giếo đục,

me dù được Nhà nước rt guan ti, nhưng vẫn côn rt nhiễu khó Kin, hạn chế, Tỷ lệ mà

<hữ, ỷ ệ số người mắc các bệnh sắt et, bướu cổ, tly vẫn còn rt cao Cơ ở vật chất, kỹ

thuật cho lĩnh vực này còn quý nghèo nàn, số cơ sở Khim, chữa bệnh, họ tập số giáo ciêm

hô thông, cán bộ y tế và văn hóa còn ri hia eb,

Tình hình ở Tây Nguyên cũng tương ty Kt cầu hạ ting ở Tây Nguyên, nhất là ở vùngđồng bào dan tộc thiểu số sinh sống, còn nhiền yếu kém Hệ thông glao thông ở khu vực này

ehù yếu là đường đất, chỉ có mùa khô là đi lại được, còn môa mưa thì hầu như tách biệt với

‘bin ngoài.Năm 2000 còn 12 xã chưa có đường 016 đến Hệ thông thiy lợi cOng yếu kém, việc

canh tức của đồng bào chủ yến nhờ vào thiên nhiên Cơ sở trường lớp sơ sti, thiết bị giảng day thigu thến, Tram y tế tiền và chưa bảo đâm: seu chuẳn, Côn tới 50% trẻ em dưới 5 mỗi

bj suy dink đưỡng, các bệnh sốt rét, bướu cổ, dịch tả lác đác vẫn xảy ra”

"Bên cạnh đó, khi chuyén từ sẵn xuất tự cung, tw cắp, không có ích lũy sang sin xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường, vin cho sản xuất dong l vấn đ nỗi cộm Những năm gin

đây, đầu tr của Nhã nước qua các chương tình, đự án giúp đỡ đồng bào phát tiền sin xuất,

nâng cao đời sống đã có tác dung tích cực Tuy nhiên, sự đầu tư còn ít và đàn trải, nên hiệu.

«qua nhìn chung thấp Không những thé, vẫn đầu sw hàng năm còn có xu hưởng giảm,

.4 Tr lập của phẩnlớn đẳng bào còn thần, hân hóa giàu nghèo tng

‘hin chung ở hầu hết các xã miỄn núi, vùng cao phía Bắc, ân xuất vẫn chủ yếu trong

tình Hạng tự hiên, tự cắp, tự tức, đồi sống nhân dio sặp zbiễu khó Kia, Bình quân lương

thực tính theo đầu người vẫn còn thấp so với mặt bằng chưng của cả nước Sản xuất lươngthực bình quân din người toàn vùng đạt 25 kg, so với đồng bing sông Hồng là 377 kg, đồng

bằng sông Cứu Long 18 848 kg”, Kết quả điều tra tho nhập bình quân đầu ngưới năm 1993

cho thiy: Số người nghèo (hu nhập dưới 50,000 đồng háng) ở nông thôn min ni pia Bắc

là 28,819 (cả hước là 19,99%); số có mức sống trung bình (tha nhập 70.000 đồng - 125.000

đồng/tháng) là 38,72% (cả nước là 0S}; số người giàu (du nhập trên 250.000

đồngtháng) là 0 84% (cử nước là 418)”

‘Nim 1989, Tây Nguyên cổ 10% hộ giàu, 50% hộ nghèo, chênh lệch thu nhập ở hai

ogi hệ này là 8,2 lần Năm 1996, tỷ lệ hộ nghèo còn 304, chênh lệch giàu nghèo tb 2 lầu,

‘Nim 1997, mức chênh lệch giàu nghèo tăng lên Khoảng 14 lần Một thực tế rit đáng quan

tâm là đời sống của đồn bào ân tộc ở khu vực này gặp quá nhiều khó khăn Những mặt

hàng tiết yến như muối Bn, thuốc chữa bệnh, vi vóc, lương thục, div hip sáng được Nhà

"nước wu tiên hỗ trợ nên có khế hon tước, nhưng cing chi giúp cho họ duy tĩ cuộc sống ty

fp, tự túc, chưa da sức giúp họ vươn lên tiếp cận với kính t hang hóa Vin đề khuyến nông,

khuyến lâm đổi với đồng bào chưa được giải quyết đóng mức, nên ph lớn đồng bào chưa

nấm được kỹ thuật và phương phá canh ef mi, Sy nghèo đối và lạc bậu vẫ là bài toán nan

giả đối với đồng bào din tộc ở các tính mi núi phía Bắc và Tây Nguyên

"© Xem Ngô Ngọc Thắng: Mộtsố nés chưng sẻ du Kiến và mdi trường hoạt động của hệ thongkink er hyn miễn rl phía Bắc nuớc ta DE tài cấp Bộ, Phân viện Hà Nội 199, er 64-65

TT Xem Hoàng Công Dung: Tài liệu đã

` Tổng cục Thing lê: Ni giám thôngkế 1998

5 Xem Ngô Ngọc Thắng: TÀ liệu dt dn,

* Xem Hoang Công Dung Tài lu đi dẫn

14

Trang 20

“Từ thục rạng điều kia kn té của các nh miễn núi phía Bắc và Tay Nguyên, cho th

“VỀ co bản, nén kính tế của các vùng này vẫn là nên kính t tự nhiên, tr cụng tự cp,nghĩa là một nền kinh tế xét về bản chất là phí hàng hóa, phi kinh tế thị trường, Trong khi đó,

‘Dang và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh.

tế hàng hoá nhiều hành phần vận động theo cơ ché thị rường, có sự quản lý của Nhà nước

theo định hướng xã hội chủ nghĩa một nước mới chỉ bắt đều phát tiễn sản xuất hàng hóa

hư nước ta thi việc iển khai và phát wién nên sản xuất này ở các tỉnh miền núi phía BẮC vàTay Nguyên còn có quá nhiều khó khăn đối với các cắp chính quyển ở đây,

Go sở vật chic còn quá yếu kém, giao thông đi lạ rt khố_ khăn, vốn cần cho đầu trphát tiễn kinh tế - xã hội ở đây lại hạn hẹp Tắt cả những điều đó đã tạo ra những điề kiệnbất lợi cho qué mình CNH, HDH nông thôn Điều này gây nhiều khó đối với các cấp chínhquyền địa phương, đặc biệt là chính quyền cơ sở rên các da bin này "¬

‘Thu nhập thấp, đời sống còn ở đưới mức trùng bình của xã hội cũng Tà vấn đề dang đặc

Ta Đây chính là sự “bắt binh đẳng” về kinh tế giữa các vùng, miễn trong một nước Và sự

“bit bình ding” kính ế này sẽ kéo theo một loạt các bắt bình đẳng khác về văn hóa, xã hội

“Những sự bắt ình ding này không đễ một sớm, một chiều có th khắc phục được, Đây công1à một nhiệm vu dầy khó khăn và đầy trong trách nữa của hệ thing chính tị cấp cơ sở ở các

tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên.

23 Tác động của yéu tb xã hội

- Miễn mii pha Bắc và Tây Nguyên là những vàng sinh sống dan xen của nhiều dân

16c, chỉ âu là các đântộc thi số

min núi phía Bắc hiện có khoảng 40 dân tộc sinh sống, thuộc 7 trong 8 nhóm ngôn

ngữ và 2 (Hán - Tạng và Nam A) tong số 3 ngữ bệ có ở Việt Nam, Các dân tộc thu s6 lại

phân bố không đều gita các tinh, các huyện và các xã: giữa thành thi với nông thôn; gi

‘ng sâu, vùng xa với vùng đồng bằng và rung du Trong số hơn 110 huyện, thị của miễn ni

pha Bắc có đến 59 huyện, tị có từ 10 dân tộc cư trí tr lên Số xã thuần nhất chi có một dân

tộc cư tr chiếm tỷ l rt thếp Đối với tùng dân tộc, dân cu cu trú ở nt nhiều xã trong tàn

Xhu vực Có những dan tộc với số dân không lớn, chỉ và nghìn người, nhưng lại cư trú ở rt

hiều xã, nhiều vùng khác nhau cña miễn núi phía Bắc Cơ cấu dẫn cư của từng dân tộc trong

"mỗi xã, mỗi huyện và mỗi tinh cũng rt khác nhau”,

Tây Nguyên tinh hình cing tương tự Thí dụ: Tỉnh Đắc Lắc hiện có 44 dân tộc anh

em cùng sinh sống Trong đó đồng bào dân tộc chiếm hon 33% Ngoài các đã tộc ban địa nhưÊ-đê, Mnông, Gia rả , còa có các dân tộc như Tay, Ning, Mường, Dao, Thái, Mông đến

từ các tỉnh khác ế:

Do sự biến đội và tác động mạnh của sự ph rin kinh té¬Z hội đã tạo ra sự biến

i nhanh về cơ cất lao động, dân cự và gai ting x hội ở các tỉnh pha Bắc và Tây Nguyen

VE đôn sé: Theo số iệu tổng điền tra dân số 01/4/1989, dan số ở miền ni phía Bắc có

10.068.059 người, chim 15,64% dân số của cả nước”, Đến cuộc tổng điều tra dân số.01/4/1999, dân số ở miền núi phía Bắc cổ 140.088.000 người, chiếm 17,1% dân số của cả

"ước, Tỷ lệ tăng bình quân năm thời kỳ 1989-1999 ở miễn núi phía Bắc à 1,82%, cao hom so với bình quân chung của cả nước TY lệ nữ năm 1989 chiếm 51,43% so với dân sb của miễn

núi phía Bắc, cơ cấu nữ của miễn núi phía Bắc so với tổng dan số cả nước chỉ chiếm 804%

“Tại thời điểm tổng điều tra din số năm 1999, ỷ lệ nữ chỉ chênh lệch so với nam là 0,11% và

‘8 Xem Nguyễn Thế Huệ: Thực trang cơ cấu xã hội ở miễn núi phía Bắc Việt Nam, Tap chí Dân tộc.học, số 1-2001, tr.10-13

đc Y Luyện NiẽkĐăm - Đắc Lic bude vào thé kỷ XXL Tp cí Cộng sản số 18(9-2001), 2326,

` Tổng cục Thông kê Tổng điêu tra din số 01241889, Hà Noi 191

Trang 21

co clu nữ của miền so với dân số cả nước chiếm 8,64%, tăng hơn 0,60% so với năm 1989 6 thản hết các tình miễn núi phía Bắc, lệ nữ luôn nhiền hơn nam.

6 Tay Nguyên, mật dp din số là 136 nguii/hes’, thấp hon một độ dân số cả nước,

Song, điều ding chứ ý 12, đến nay ốc độ cing dân số tự nhiên của vùng vẫn là 1,75%/nam,

“một ý lệ tông dân số khá ca so với cả nước, Dân số tăng nhanh, ốc độ ting dan số trong độtui lo động ting bình quân năm từ 22 - 2.3%/nămÌ” Điều đó cho hấy, ở các tỉnh miễn ai

phía Bắc và Tây Nguyên thường xuyên chịư sức p về việc lầm, cung lao động luôn luôn lớn

"hơn cÌ lao động

YẺ lao động: SỐ iệu điều ta ch thấy, 6 các tinh niền ni phía Bắc, cơ cấp lo động

theo ngành nghề đã thay đổi nhiều Lao động sông nghiệp có xu hưởng giảm; lao động công

_aghigp và thương nghiệp, dich vụ ting Đội ngũ lao động nông thôn niền ni phía Bắc rt

‘we, 6 nhóm tuổi từ 15 24 chiếm gần 40%, tử 15.34 tuổi chiếm gần 70% Nêu tính số ngườidigi 44 tabi của miễn nối phía Bắc th tỷ lệ này chiếm gần 2/3, Cơ cầu dân số hành thị của

“miền nổi pha Bắc đã từng từ 13,029 năm 1989 lên 15/4856 năm 1999 Cơ cấu ân số nông

"nghiệp ở đây vẫn chiếm da số”,

6 Tây Nguyên, nguồn nhân lực cũng còn bạ chế Nếu tên phạm vi cả nước, ính đến

014/199, có [6% din sô từ 16 tuổi tr lên đã qua dho tạo nghề nghiệp tì ở miễn Trung và

Tây Nguyên, sj lệ này chà 12% Về cơ cắn lao động theo ngành, cho đến nay, gin 70% lao

động xã hội rong vùng được phân bé ở dja bin nông tha, chủ yếu sống nhờ nông nghiệp, Giá tị sản xuắt nồng - lâm - thủy sân của các tinh tong vùng vẫn còn chiếm 40-50% GDP Ning suit lao động wong nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ ở min Trung và Tây Nguyên

thấp hơn năng suất lao động ở các tỉnh phía Nam khoảng 2- 3 in và cũng thấp hơn năng suitJao động ở các ỉnh phía Bắc”:

[Nhu vậy, ở các tinh miễn núi phía Bắc và Tây Nguyên, nhân lực lao động là vin đề

bic xúc cần giải quyết nhằm giảm nhanh cơ cầu din cư nông nghiệp, ning bước chuyén họ sang boại động tên các tĩnh vực kính té phi nông nghiệp,

Vé gia cấp: O miền nổi phía Bắc cũng như ở Tây Nguyên, cùng với sự phát miễn kiah

tế, xB hội, cơ chu xã hội - gia cấp dang có những biến đổi đồng LẺ Gia cấp cổng nhân dang

ting bước lớn mạnh cả vẻ số lượng và chất lượng Giai clip nông dân các dân tộc vẫn Tà lực ượng chủ yu, chiếm hơn 80% dân số mién núi, vùng cao cha các vùng này Tầng lớp tr thức

ở miễn núi phía Bắc và Tây Nguyên được Dang và Nhà nước quan sâm nên đã có sự phat

sông nhân, nông dân và ting lớp tr thức ở miễn núi phía Bắc và Tây Nguyên.”

6 Tinh lình tín ngưỡng, ton giáo

Kem Nguyễn Thể Huệ: Tài liêu đã dẫn

°%.ˆ Xem V2 Van Gling - Thực trong và gi pháp dao to sẽ dợng gun nhôn tec các tinh miễn

Trang va Ty Ngupen, Tap cht Lý fun chính tị, 881-2001, 130-34

2 Xem Nguyện Thể Hud: Tel liệu đã din

21 Xem Võ Văn Giảng: Tải liệu đã dn

% om Nguyễn Thể Huệ: Tài liệu đ dần

» Xem Nguyễn Thế Huệ: Ta liệu đã dẫn

16

Trang 22

Qua tình hình thành các dân tộc cũng là quá tình xoắt hiện ác hình thức tn ngưỡng,

ổn giáo khác nhan Tôn giáo - cũng như các ình thái ý thức xã hội khác đều có tinh bảo thủ

à biển đổi chậm Quan bộ tôn giáo, ân te ở miễn ni phía Đắc công như ở Tây Nguyên còn

tất phúc tạp, boi mỗi đân tộc ở các vùng này không chỉ có một tôn giáo mà thường có nhiều

tôn gido khác nhau như dân tộc Mông, Dao có nhiễu ngành, nhóm, cư trú ở nhiễu khu vực

Kinde nhau, ở mỗi ngành, nhóm đều có tôn giáo tín ngưỡng riêng Trong thời kỳ đổi mới và

mở cửa, cộng với việc phục hồi một số tín ngưỡng, tôn giáo có từ trướe(đạo Phật, Thiên Cua, tin ngưỡng thờ cúng ma), đạo Tin Lành và đạo Vàng Trừ bước đầu đã du nhập vào Tây

“Nguyên và miễn núi phía Bắc Một số đạo khác đã xuất hiệ, dan xen trong đời sống các dẫn

tộc ở đây MỖI dân tộc ở đây lại có các tín ngưỡng và nền văn hóa riêng - đó là văn hóa tộc

"gười hoặc văn hóa của nhóm dia phương tộc người Cơ cấu tn đồ các tôn giáo trong từng

dn tộc cũng rit khác nhau, Một điều để nhận thấy là ở các tỉnh miễn núi phía Bắc và Tây

"Nguyên, cic tin đồ tôn giáo chủ yêu vẫnTà nông da,

“Điều đáng nối ở day là sự xâm nhập và an nhanh của đạo Tin Lành Tin Lành là một

hánh đạo của đạo KiQ, là quá winh phân hoá của đạo Khô cho phù hap với yêu cầu phát

triển của chủ nghĩa tư bin Đạo Tin Lành vào Việt Nam từ cud thế ký XIX đầu thể kỷ XX,

nhưng chỉ phát triển mạnh khi Mỹ vào xâm lược Việt Nam Đạo Tin Lành hiện đang phát

tiễn ở các dân tộc ft người phía Bắc và nhất là Tây Nguyên

Theo số iệu thống kẻ, chi tong vòng 2 năm 1993-1994, đạo Thiên Chúa và đạo Tin

Lành đã thâm nhập vào 80% số huyện, thi, với 2.074 hộ và 12.111 nhân khẩu thuộc đồng bào

"Mông tinh Lào Cai.TM Hiện tượng phế miễn tín đồ không bình thường trong đồng bào Mông

kẺ trên rõ ràng không thé xem là nhu cầu tín ngưỡng đơn thun của quin ching Ở đây, kẻ thùđđã biết lợi dụng những sơ hở trong quản lý của chính quyền, những khó khăn, thiếu thôn củađồng bào để phát tiễn đạo Chứng tuyên uyên chia rẽ nội bộ làng xóm gis đình, anh em,

phá vỡ nỀn văn bóa truyền thống, tạo ra sự bất ôn về chính tị Nhận rõ rằng cau nhiều nắm

chiến tranh tàn phá, nên kinh tếlẹc hậu, chậm phát tiễn, đời sống nhân dân ta sặp nhiều khókin, thiểu thốn, đặc biệt là đồng bào thiểu số ving stu, vùng xa, ên nip dưới danh nghĩa

hân đạo, ừ tiện, một số c nhân và td chức đã dùng lợi ch vật chất ban phát cho đồng bào

ghèo (chin màn, quần áo, lương thực, thuốc men) đ từ đó 16 kéo, dụ đỗ mọi người tin theođạo Một khi đồng bào đã tin theo, chúng lạ li dụng "niềm tin vào Chúa” của đồng bào để

phục vụ cho mục dich phỉtôn giáo của chúng Vì vậy, rõ ràng công cuộc truyền giáo ở đây đã

‘uot ra khỏi mục đích tin ngưỡng thuần tấy Nó thực sự tử thành một phương iện để hực

hiện những mau đồ chính ti

Sự kiện bgo loạn chính trị vừa qua ở Tây Nguyên là một mình chứng rõ rột về âm mara

chống phá cách mạng cña ác th l thà địch lợi dụng vin đề ân tộc, tôn giáo để thực hiện

ly Kai, chia ré khối đại đoàn kết dân tộc, chia cắt đắt nước, phá hoại sự nghiệp xây dựngCNXH và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới Những phần từ quá khích, được các th lục phản

động và thù dich bên ngoài nuôi dưỡng và giật dây, đã lợi dụng sự nhẹ dạ, cả tin của bộ phận

đồng bào, lẤy cớ những mâu thuẫn nội ộ chưa được xem xét gki quyết (thư vấn đề dit đi,

hoạt động Tin Linh ) để lôi kéo, dụ dỗ, kích động, hãm dọa dồng bào theo ấm mưu cũa chứng, đồi yêu sách và gây rồi ở một số noi, công khai thực hiện âm mưu thành lập “Nhà

nước DE Ga độc lập" ở Tây Nguyên,

“Trong những vin đề nan giải ở các tỉnh miễn nú phía Bắc và Tay Nguyên thì vin để tổn giáo là một trong những diém nóng đang nỗi cfm Nó đời ôi các cấp chính quyỂn vừa

** Luận văn Thạc wt họ của Bùi Định Phiên, Học vio thú ORB RE Ninh Hà No

1996, t7

|TBUỜNG BAI HỌC LUẬT HÀ ny

ry PÒB 234,

Trang 23

_phai ding biện pháp hành chính, pháp luật, vừa phải giáo đục, thuyết phục mới có thé đạt hiệu

‘qua cao trong việc giải quyết hiện tượng xã hội rat phức tạp và nhạy cảm này,

24 V8 yấu tổ ăn hóa.

4 Do sự tác động của nid yêu tổ mà Văn hóa ở vùng din tộc miễn ni phía Bắc và

Tây Nguyên mang đậm tính hỗn dung và ích hop.

“Tây Nguyên là nơi diễn ;a sự iby xúc vn bóa gia cư din Nam A với các ngôn ngữ

‘Moa - Khome, đại điện cho văn hóa nối (Ba-na, Xơ-đăng, Cocho, Muông, Ma ) với các cư

cđân Nam Dâo đại hiện cho văn hóa bién (Ô-đê, Gia-rai, Ra giai, Cbu-ru ) Sự giao tiếp ấy ght

đậm dẫu ấn ngay tong một din tộc, Ví dụ: Người Hoi ở Phú Yên, Bình Định thuộc ngônnat Mon - Khome và về một đổi ng của ho không khác người Ba-na, Nhưng tng nói của

họ rit gin với các ngôn ngữ Ê-đe, Giana Vin hóa Ấn Độ cũng ảnh hưởng đến vũng này

trong sự giao hoa gids ai đường - đường bộ qua người Môn và sa là người Lào, Thể và

đường biễn qua người Chăm, người Phù Nam

G các tỉnh miền nói phía Bắc tình trạng đan xen văn hóa cũng khá rõ Một số tộc

người (ngôn aga) cớ quan hệ dng tộc (cùng ngôn ng) với các tộc người (ngôn ngữ) có vị

thế chủ thể (Đgôn ngữ quốc gia) của các nước láng giéng hay cùng kh vực Dân tộc Tay,

‘Nang, Thai có quan hộ thân thuộc với các dân tộc Chosng, Ths, Shan ớ Nam Trung Hoa, Thấi Lan, Lào, Mianma Người Mông có chimg 700 nghin người ở Việt Nam, ài iệu người

ở Trung Quốc, vai răm nghìn người ở Thái Lan, Lào và gin đây còn cớ hằng trim nghĩø ở

M3, Pháp, Oxriylia, Ngoài a, tng Khome Nam Bộ ất sẵn gồi với ngôn ngữ quốc gia ở

“Camptchfa”: Đặc điểm này cần được chú ý kh phân tích bội cảnh văn boá (hông qua ngônngữ) ở Việt Nam Trong bôi cảnh như trên, những vẫn đề văn hóa, ngôn ngữ liên quan chặt

chẽ với những vẫn đề chính tị, đối ngoại, an ninh, nất tong nh tình hiện nay, khỉ mà vấn để din tộc, tổn giáo trở nên phố tạp ở chiều khu vục tên thé giới, Thực tẾở nước ta mẦY

“chục năm gần đây và hiện nay, ở một số vùng, không phải không có những vấn dé phức tạp

về văn bóa, ngôn ng, tộc người liêu quan đến đặc điểm tru

‘rong cd be bộ phận rên, ngôn ng có vai td quan trong Ngôn ngữ là bộ phận chủ yếu của

‘van hóa Ngôn ngữ din tộc là bdo biện cña bản sốc văn hóa din tộc Do đó, ngôn ngữ là

thuộc tính thân thiết, là tài sản thiêng liêng của dan tộc, Bảo vệ ngôn ngữ các dân tộc chính là

‘bao vệ bản sắc văn hóa dân tộc

“Theo nhà nghiên cứu ngôn ngữ học Nguyễn Như Ý, trong số 54 din tộc ở Việt Nam,

đến nay mới chỉ 26 dân tộc có chữ vi, phần lớn là các dân tộc cư trí tại các tình phía Nam như Ba-na, Giarei, Co-ho, Bm Văn Kiều, thế, Muông, Chuzu, Ra-gldi, Xo-ding, Pec0, XXdêng, Chăm, v.v, Trong số 31 dan tộc sinh sống ở các inh phía Bắc chi mới 5 đâm te es cha vit: Kinh, Tay, Thai, Nong, Mông Cie chữ viết đu được xây đựng trên cơ sở bộ chữ

fi linh, theo nguyên ti ngữ âm học, là chữ viết ghỉ âm Đáng chú là, bên cạnh chữ it

chữ Nôm Kính, chữ Thái cỗ truyền và chữ Nom Tay Hu hết các chữ vất đâm te ở các inh

3 Xem Giá tr văn hóa Tay Nguyên và ảnh hường của nổ đến sự phát tiễn Kin

-Nuoện hiện nay, Để tài cáp Bộ Phân việu Đà Nẵng, 1996 tr

“Xem Viện Ngôn ngữ he rang xôn Rhos ñọc XE Hội và Nhân văn Qué gia Điều ta cơ bin về

‘gen hgữ các dn tộc tiệt số ở VietNam (Báo cá tân kê), Hà Nội tháng 12-2000 1.69

2 "Kem Viện Ngô ngữ lọc - Trang tôm Khoa lọc Xã lội và Nhân vấn Quốc gia: Tà iu đã

185.

18

Trang 24

phợa Nam đều lỏ chữ viết ghỉ óm, dựa tởn bộ chữ cõi latin vỏ được chế te chủ yếu từ đầu

thờ kỷ XX, do cõc học giả người nước ngoỏi: Phõp vỏ Mỹ (trong t chức SIL) lỏm ra Cụ hai

bệ chữ viết cổ: Khome vỏ Chim, Cõc hệ chữ vết cổ đọ một thoi được dang trong đời ống xọ

hội cõc dón tộc Việt Nam, hiện nay cún lưu lại trởn hỏng vạn trang văn bản Điều cần nụi lỏ,

nhiều chữ viết trước đóy đọ được day trong trường tiễn học, lỏm sõch, song khừng cụ kế

hoạch rử răng, chủ yởu lỏ tự phõt mạnh ai ny lỏm Tớnh trạng nhiễu ngừn ngữ khừng cụ chit

vết tỉnh trang cõc chữ viết đọ cụ khừng được sử dụng, cõc hệ chữ viết cổ bị lọng quởn, maimmột din, đọ lam cho nờn văn hụa, văn học nghệ thật của cõc dón tộc cũng bị ng quởn, mai

một do khừng cụ chữ hoặc cụ chữ mỏ khừng được học, khừng đỳng, đễ ghi gi, ph biển Nền giõo dục dón tộc do 46 cũng khừng được hớnh thỏnh vỏ phõt triển Nạn mỳ chữ ngỏy một trằm

trong, đời sống kinh ế, văn hụa tại cõc vỳng dn te ngỏy một sứ kờm, cõc tệ nạn xọ hội cụguy cơ tăng ởn, tất cả những điều dờ lỏm cón trở quõ tớnh phõt tiễn vỏ húa nhập của cõccón tộc vỏo cộng đồng Việt Nam biện đại”

"Mặc dỳ từ lóu ng Việt đọ được cõc dón tộc thiễu số anh em tự nguyện coi lỏ ngừnngữ chung, lỏ phương tiện giao tiếp giữa cõc din tộc, va đến nay, tiếng Việt thực sự đọ đĩ vỏo

đi sống cõc đón tộc Theo một cừng rớnh điề tr của Viện Ngừn ngữ học ở một số vỳng,đồng bỏo din tộc cụ winh độ ếng Việt khõ hỏnh thạo Thợ dụ: Ở huyện Lộc Bớnh, tỉnh Lang

Son, 87% người Tay - Ning sử dung thừng thạo iếng Việt (ong đụ cụ 19% sử dụng tingVigt thừng thạo hon tếng me đừ) Tuy nhiởn, giữa cõc đón tộc vỏ giữa cõc vỳng tớnh độ hiểu

biết tiếng Việt khừng đồng đều; đặc bi, ở cõc dón tộc vỳng cao như Mừng, tớnh độ tiVige rc thấp Ở huyện Bắc Hỏ tinh Lỏo Cai chợ cụ 21% người Mong biết tng Việt ở mức

trung bớnh tỷ lệ nỏy ở huyện Mỳ Căng Chai chỉ cún 11.8%, Nụi chung, tong cả nước cụ tới

90.58 người Mong (ừ 5 mỗi tr lởn), 97% người Khơanụ, 91% người Lừlừ, 81% người

Khõng vỏ 75% người Dao mỳ chữ Riởng ở huyện vỏng cao tinh Hỏ Giang, ỷ lệ người mỳ

chữ rit cao: Ở Đẳng Văn, Mộo Vạc lỏ 98%, Yởn Minh lỏ 9942 Trong tớnh hớnh như vậy,

việc phừ biến tiếng Việt rong đồng bỏo cõc din the, mặc dỳ khụ Khăn, nhưng hết sức ci

thiế vỏ hơn nữa, cũng cần thiết xõ định rử cương vi ngừn ngữ quốc gia của tiếng Việt

“Từ thực trạng ngừn ngữ vỏ chữ viết rởn cho thy: Thực trạng dón tợ ở cõc vỳng nỏy

cún rt thấp, Bối vi tinh độ dón tợ bao giờ vỏ ở đầu cũng phải đựa tiởn nền ting ngừn ngữ vỏchữ viế Ngừn ngữ cún kờm phõt tio, thậm chợ cún chưa cụ chữ viết, hi khừng thể nụi đến

tớnh độ dón tợ ceo Trong khợ đụ, “bức tranh giõo dục mia nỷi, vỳng són, vỳng đặc biệt khổ

khăn chưa mẤy sõng sia, Đồ lỏcơ sở vật chất k thuật, ệ thống trường lớp nhiều địa phươngcún yếu kờm, xuống cờp Tỷ lệ số phúng họ tạm vỏ học sinh phải học ba ca cún cao Cơ cầu

đổi ngũ giõo viởn thiờu đồng bộ, chất lượng chưa đồng đều, ỷ lệ giõo viởn đạt chudn cúnthắp, nhất lỏ cún thiểu giõo viởn ở một số mừn như giõo đục cừng din giõo dục thể chất, in

học, ngoại ngữ v.v Dờ lỏ chưa nụi đến đồ dỳng, hit bj day học của giõo viởn, sõch vở của học sinh cún thi Việc xóy dựng trường tu học ở nhiều vỳng kết quờ chưa cao Bởn cạnh

đụ, cừng tõc quản lý tổ chỷc cũng như quản lý tỏi chợnh của cõc đơn vị vỏ nhỏ trường cún

nhiều hạn chế"

Từ thực trọng văn hụa ở cõc th miễn nỷi phợa Đắc vỏ Tóy Nguyởn cụ thờ cụ những nhận xờt

%, Xem Nguyờn Như Ý- Những vấn đề chợnh sich ngừn ngữ ở Viết Nam, Vign Ngừn ngữ học - Trung:

ởm Khoa học Xa hội vỏ Nhón van Quốc gia, Nzb Khoa học X hội, Hỏ Nội T995 30 - 40

` Xem Viện Ngừn ngữ hoc - Trang từm Khoa học Xọ hột vỏ Nhón văn Quốc gia: Điễu tra cơ bản vờ

-yưởm ngữ cức dón tộc thi 0" ở Vật Nam (Bõo cõo rỗng tở), Hỏ Nội, thõng 12-2000, Z2.

‘Xa luận bõo Nhón Dón, ngỏy 14 01-2002,

Trang 25

Thứ nd, với mặt nền văn hóa hỗn dung và ch hợp thi nền văn ha Ấy, một mặt tạo

ra sự đa dạng van hóa, sự khoan dung, hòa hợp, chip nhận JÃn nhau trong sinh hoạt, giao tiếp,

ứng xử cũng như rong sử đụng ngôn ngữ hàng ngày; mặt khác, cũng dB gây ra những ngăn

cách, mc cảm nhất dinh tong tiễm thúc, ý (hức con người ở đầy, nhất Tà ở đồng bào các đâu

tộc thiểu số ít người,

„ _ Thứ hơi văn hóa ở các vùng này gắn Ldn với những hot động sàn xuất giản đơn: Săn

bắn, hi lượm, ta trồng, làm nương rẫy, tự rồng cây dệt vi tên pbong te cổ uyền đã đề

nặng in đậm trong vấn hóc sinh host thường nbit Tất cả các hoạt động xã hội cổ tính chit

‘Ong đồng đều tuân thủ những luật ệ (phong tạ) chung do một bộ máy tổ chức mang tính tự

quản điều hành Điều đáng ni ở đây là ong sinh host van hóa chung, fost động tín ngưỡng,

22 nghi chiếm vị í hết súc quan trọng, nổi bật là vai rộ của người khẩn thần, thầy bối, thấy

cứng để tị bệnh Ngoài ra, nhất Tà ở Tây Nguyên, cổ những nghệ nhân din giao như người kế

khan, người sửa chiêng Phong sọc - tăn hóa Ấy quá lÄ bài toán khó cần tinh kỹ đổi với cáccấp chính quyền khi vận động, tuyên truyền và thực hiện xây đựng nén văn hóa tiên tiền, đậm:

Mile đủ đựa rên cơ sở của nền săn xuất thấp kem, nề kind tế tự nhiên, tự cũng, tự

cắp, song trong tryén thing xe xua ở các tinh miễn nói phía bắc cũng như ở Tây Nguyên

cứng đã xuất hiện những tổ chức chính tr iền nhà nước như chế độ “bổ ty” cáa người Tay,

chế độ "nhà lang” của người Mường, chế độ “pk tạo” của người Thái Một điểm chung.khá thú vị là cơ sở xã hội đ hình thành nên các tổ chức chính ị in nhà nước đồ chính là

fe thiết chế công xã nông thôn, mà sắc hai biệu biển ở những nơi khác nhau cũng cổ sự dị

"biệt nhất định Chẳng hạn, thiết chế công xã nông thôn ở các tỉnh miễn núi phía Bắc là thiết chế ling bản, còn ở Tay Nguyên la tế chế buôn làng Đã xuất biện và cca tiết chế (ng

‘bin hay buôn ng) đi đền phái có quy we, có luật lệ đ tng nhất quan lý và điều bành mọi hoạt động chung trong cộng đồng Từ đây đã hình thành nên luật tục ở Tây Nguyễn, lệ

uring, ust mường (Thai) và lệ nhà lang (Mường)

Đặc trưng của các luật lệ này là mang tính bắt thành văn, được truyền tụng từ đời này.

sang đời khác Hơn nữa, các luật lệ này mang tính dân chủ cao: “Tinh dan chi này thể hiện ở

tắt cả các khâu xây đựng, thi hành và iểm ua luật ục Nó cổ tính quan chứng, dễ thuộc, phd cặp siu rộng đến moi người, toàn thé cộng đồng (vừa Ta đối tượng thi hành, vừa là chủ thể

Ju ye) với nb thức truyền miệng, sử dụng văn vin giàu tính Miah trợng”””

‘Tinh dan chú này có được là nhờ đựa trên một cơ sở xã hội: "Dân chủ trong công việc

qin lý, hữu trong xã hội, bình đẳng về quyén Io Chính cơ sở xã hội này đãda lại

quyền ty thực sự tong các luật 1 ở các nh miễn núi phía Bắc và Tây Nguyên Có thé magn

câu nối sau của Ph.Angghen trong Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tr hữu và của Nhà nước đề minh chứng điều đó: “Với tất cả tính ngây tho và giản dj cle nó chế độ tị tốc đố

‘qué là một sổ chức tố đạp bit bao! Không có quân đội, hiến binh và cảnh sát, không có quý tộc, vua chúa, ting đốc, trưởng quan và quan ta, không có nhà tb, Không cổ những vụ xử ấn,

2 em Phan Đăng Nhật KẾ thừa td tục để xây đựng quỹ vóc lòng vốn hóa ở Tây Nguyên, Tạp chỉ

7 LH, Mooc Ban: Xã hi có đại 1552, tríeh theo Phöngehor trong “eu gốc của gia nh của

ch đồ a hữu tồ của Nd nước", C Mác và PhAngghen: Taàn tập, Tập 21, Nah, Chính ri Qube gia,

Hà N6i.1995 07.265

20

Trang 26

việc đỀu tồi chiy Moi sự ích mich và mọi sự tranh chấp đền được giải quyết

bởi tập thể những người có liên quan, - tức là thị tộc hoặc bộ lạc thể nhưng người ta vẫn

không hè cần đến hộ máy quân lý công kénh và phúc tạp cia chứng ta Moi việc đều do

những người hữu quan tự giải quyếtlẤy và ong đa số các trường hợp, một tập quán lâu đời

đã gi quyết trước tht cé mọi việc rồi" Việc điều hành đễ thực hiện quyền uy của các Inge Ệ

nay - theo Ẳngghen - cũng rt gián don, đó chính Tà dư luận cộng đồng: “Ngoài dư luda công

chúng ra nó (x hội đụa tên chế độ công xã nông thôn) không có một phương tiện cưỡng chế

nào ca"

b Thực trang đội nei cán bb của hệ thing chính trí cấp cơ sở ở các tỉnh miễn nái

hia Bắc và Tây Neuyen a

Theo diều tra cia Viện Nghiên cứu nh tế va phất miễn (Đại học Kinh tế quốc dn HàNoi) vào năm 2000 về inh độ cần bộ cắp xã ại 20 xã thuộc 4 tỉnh miễn núi phía Bắc (Sơn

La, Lào Cai, Phú Thọ, Bắc Cạn) đã rút ra được một điểm chung về thực trạng đội ngữ cán bộcắp xã thuộc các tinh miễn núi phía Bắc hư su:

- Đội nại cần bộ edp xã có trình độ văn hóa rất thấp, da số chỉ có trình độ văn hóa

~ Hà hết cổn bộ cắp xã chưa được đào tạo, bi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vu Õ

"Bắc Cạn, 6 tới 74,36% số cán bộ xã thuộc Chương trình 135 chưa được đào tạo về chuyên

môn, nghiệp vụ TY lệ này ở Sơn La là 70%, Lào Cai 65,59%, Phú Thọ 61,9% Số cán bộ cấp.

1 06 trình độ dại học và trung cấp chiếm tỷ ệ không đáng kẻ, Ở một số tỉnh như Lào Cai,

Son La hầu như chưa có cán bộ xã tốt nghiệp đại học Đồ cũng là nh trang phổ biển ở vùng

Triển núi phía Bic.

- Phân tích số lu điều ta về trình độ độ ngĩ cán bộ xã chia theo các lĩnh vực hoạt

ing (cin bộ làm công tác động, đoàn thé: cin bộ chính quyền: cin bộ chuyên môn) cing

cho thấy kết quả tương tự Hi hết cán bộ chính quyền cấp xã chưa được đào ạo, bồi dưỡng

ề quản lý nhà nước và quân 196 cắp cơ sỡ, Có tới 749% cán bộ chuyên môn cấp xã mới cố

tình độ văn hóa cấp vàcấp I 67,2% số cán bộ này chưa qua lớp đào tạo, bồi dưỡng nào (kể

cả bởi dưỡng ngắn hạn) Hau hết rong số họ chưa được đào to, bi dưỡng nghiệp vụ chuyên

nôn mà họ đang đảm nhận

= Tuyệt đại da số cán bộ xd ở những xã đặc biệt khổ khăn ở vàng miễn ni phí Bắc là

“gười dân tộc thêu số và số cán bộ nữ chiém tI rất nhỏ (khoảng 10-15%) Nhìn chung,đời sống của bản thân và gia dink họ ất thấp Tông thu nhập bình quân của 1 hộ cần bộ xã

là 13:798.000 đồng/nãm, Trung bình mỗi hộ có 6 khẩu, thu nhập bình quân đầu người là

191.000 đồng tháng Do chủ yên da vào nông nghiệp, điều kiện sản xuất rong tình trang

đặc biệt khó khăn, nitro cao nên nhiều gia đình cán bộ xã ở vùng này vẫn ở ngưỡng của

sự nghèo đối”,

Cấn bộ của bệ thống chính ị các cắp ở Tây Nguyên cũng không khá hơn là bao Hiện

ay, ton tỉnh Đắc Lic có 2.446 ean bộ, công chức là người dân tộc thiễu số (chiêm tỷ lệ 10%), tong đó tình độ chuyên môn trên đại bọc có 2 người, đại học và cao ding có 245

2 C.Mde và ăngghen: Toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995, tr 147-148

3 Sa tấn tr 33

= Xem Hoằng Vin Hoa: Đùo tạo cán bộ các vã đặc biệt khổ kiến ving núi phía Bắc Tạp eh Kink tba ph tiền số 42001, 1.52.53.

Trang 27

ngudi, trung cấp có 1.109 người, công nhân kỹ thut có 1 111 agưởi $6 edn bộ chủ chốt là

"guời các din tộc thiẫ số cáp tinh, huyện, thành phố và cắp xã, phường chiếm 29.9%; trang

đố, riêng cán bộ là người din tộc ÊÄê chiém 12,75%, H.Mông chiêm 833%"

3 Kết luận

Trên tinh thần Nghị quyết của đại hội Đảng lẫn thứ XI cho thấy, hời gian qua nh

‘rang do dự, châm chạp trong việc đổi mới hệ thống chính tị theo bướng xây dựng Nhà nước

ghép quyền Tà một nhược diém lớn, đ r thành lục căn cho toàn bộ quá mình "đồi mới và mới

“cửa” ở nước ta, Đổi mới về kinh tế đến khoảng giữa thập kỷ 90 của thé ky trước đã xuất hiệnhàng loại vấn 48 mà bén thân cơ chế kinh té mới không thé giải quyết được, đồi hồi phải đi

mới toàn diện hệ thông chính tị dB đáp ứng nhủ cầu của đồi sing kinh tẾ xã hội của đặt

nước.

“Trong quan bệ xã bội ở cơ sở, mặc dh Đăng đã mỡ cuộc vận động dẫn chủ ở cơ sử, nhơng nh trang người dân sợ "quan xã, quan huyện” như chế độ cũ không phả là hiện tượng

cá biệt Nguyên nhân chính là những cơ chế dân chủ đã được quy định không cào phừ hợp với

hoàn cảnh mới của xã bội Việt Nam: cba những người chỉ đạo cuộc vận động quan trong đó

dinh như vẫn “ng yên uta cá giường cũ” ĐỂ người đân có thé thực hiện quyễn công đa

về chính trị và xã hội, thì cần nghiên cúu từ thực tế xã hội ở cơ sở hiện nay của nước ta và

“kinh nghiệm của nhiều nước để xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở đủ bảo đảm mọi cá nhân công dn được bink đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi đối với đắt nước Có le, rt đúng chỗ khi

nhắc lại lý tưởng của nhà bác hoc vĩ đại, một bộ óc được xem là xuất sắc nhất của loài người, Albert Binstein: “Lý tưởng chính trị của tôi là lý tưởng dan chủ Mỗi người cần được tôn.

trọng như một nhân sách và không ai được thin thánh hóa":

ˆ% Xem Aiuyễn Hữu Ngà: Những nhận 16 ảnh hưởng, tóc động đến hoot động của Hệ thẳng chính trịcấp luyện ở các tính miễn ng phía Bắo, Đ dài cắp Bộ, Phân vin Hà Nội 1999 tr,

2

Trang 28

'NHỮNG LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ SỬA ĐÔI, BO SUNG CÁC QUY ĐỊNH VE CHE

ĐỘ CHÍNH TRI TRONG HIẾN PHÁP 1992

PGS-TS Thái Vink Thắng

Tiến pháp 1992, được thông qua trong thời điểm bắt đầu của công cuộc dBi mới của

"Đăng và nhà nước, đã hoàn thành xuất sắc sử mệnh to lớn là nền ting pháp lý vững chắc cho

công cube đội mới, góp phầ tạo ra những thay đổi len rên ắt cả các ĩnh vực của đất nước

trong hai thập kỷ vừa qua Những thay đổi d6 đã tạo nên một diện mạo mới, thể và lực mới

cho nước ta tiên trường quốc tế đồng thời tạo ra những tiền đề quan trọng để mở rộng công

cae Abi mới, hoàn thành các mục iêu công ngiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nhà

"ước pháp quyên XHCN và không ngimg năng ao đồi sống vật chất tinh thần của nhân dân

“Tuy nhiên, sau gin 20 năm có hiệu lực, nhiều quy định trong Hiển pháp 1992 cần được sửa.đổi bổ sung để phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội mới của đắt nước và điều kiện hội nhập

quốc tế ong giai đoạn mới Bài viết sau đây của tác gid sẽ 48 cập đến những luận cứ khoa

"học sửa đổi bd sung chế định chế độ chính tr và các chế định tiên quan đến chế độ chính tịtrong Hiến pháp 1992

1 Về những han chế, bit cập cia chế định chế độ chính tr và những chế địnhliên quan đến chế độ chính rịtrong Hiến pháp 1992

~ Công như Hiển pháp Liên Xô và Hia pháp các nước XHCN khác, các Hiển pháp

Việt Nam trong đó có Hiển pháp 1992 chỉ chứ trọng xác lập hình thie dân chủ đại đện, coi

re dân chủ trụ tiếp Dây là nguyên nhân của nhiều hạn chế và bắt cập rong việc thực bình

dan chủ ở nước ta hiện nay khiến cho kha năng bảo đảm chủ quyền chính trị của nhân dân

tõên thực tế hp, làm giảm tính chính đáng và sức mạnh của quyền lực nhà nước a bit nguồn

từ nhân dan Thực trang đó đồi hỏi phải đánh giá lại và sửa đổi các quy định có liên quan

‘tong Hiển pháp 1992 theo hướng lấy dân chủ làm mục tiêu và động lực cho sự phát iễn về

chính tr kin tẾ xã hội ~ đúng như đỉnh hướng, quan điểm của Ding đã đề ra từ hi thực

iện chính sách Đổi mới

- Vấn đề bầu cử được thế giới quan niệm là “tri tim của dân chủ" đã không đượcquan tim đúng mức trong Hiển pháp 1992 Nguyên tắc blu cử t do đã không được xác lập

trong Hiến pháp 1992 Uỷ ban blu cử rung wong ở nước ngoài là một thiết chế Hiến định,

bn ở nước ta thường chỉ được thành lập trong các cuộc bầu cử, các thành viên của UY ban

bầu cử trung wong cing Tà các ứng cử viên đại biểu Quốc hội nén không tránh được tình trạng

m để bóng vừa thôi cbi” Ché bu cử ở nước ta Bah thành sa khi nước Việt Nam din

chủ cộng hoà ra đời, biến đổi wong từng giủ đoạn, mãi qua thời kỳ xây dựng nin kinh tế

"hoạch boá tập trung và cơ chế hành chính quan liêu bao cấp, mặc dù đã có nhiễu bổ sung, sửa

đồi, ty nhiên về cơ bản, nguyên ti op rung dân chủ như thường lệ nhiều lúc, nhiề nơi vẫn

darn hộ thống tư duy cữ nặng về tập trung, nhẹ về dân chủ Trong blu ci, din din to rathối quen trong tư duy Đăng ci, dân bau, Mặt ận Tô quốc Việt Nam là tổ chức hiệp thương:

tuyễn cử Thy nhiên, vì sao người dân không còn nh cảm mặn mà với bu cũ, không bày tỏ

tình cảm bản hoan khi co quan bau cử công bố những người trúng cổ Vi sao những người tự

ng cử khó có thể vượt qua vòng hiệp thương và tring cd Vin đề đội mới t duy về bia cỡphải được coi là một vin đề cấp bách đáp ứng yêu clu xây đựng một xã hội hực sự dân chủ

Chế độ bầu cử ở Viet Nam hiện nay còn tin tai những han chế va bit cập Đó a ắt cập rong,

Việc thành lip Hội đồng bản cử, bắt cập trong các quy định về các ứng cử viên tx ứng cử, bắt

cập trong vận động tranh cũ, bắt cập trong việc thiết kế các đơn vị bầu cử, bắt cập trong các

Trang 29

quy định về phương pháp xác định kết quả bau cử, các nguyên tắc Đẩu cử quy định chưa đầy.

đủ, bố cập rong quen hệ giữa hiếp thương và bin cờ tực tip, chưa dim bảo tính chất ình

ing của phi cir tỉ, Nag tức su ắc vẫn để này Vin kia Đại hội Đăng tần quốc lần

thứ XI nim 2011 đã chỉ rõ: * Hoàn thiện cơ chế bầu cử đại biểu Quốc hội dé cứ trí lựa chọn.

xà bần những ngời hue sự 18 dx biểu cũa minh vào Quốc hội Năng ao chất lượng da biểu

“Quốc bội, ting hợp lý số lượng đại biểu chuyên rách; có cơ chế dé đại biểu Quốc hội gắn bó

chặt chế và có trách nhiệm với cử ti” Di mới để hoàn thiện chế độ hi cổ là điều Kiện tiên

“quyết để xây dựng một hệ thống cơ quan dai diện có đủ tí tuệ và bản lĩnh đưa Việt Nam tiềnlên nga tim các quốc gia tiên ién tên th giới Đội mới hệ thống blu cử biện nay chủ yêuphải dua trên nguyên tic nước lấy dân làm gốc Xây dựng nhà nước của dân, do dan về vĩ

<n th phải tôn trọng ý chí của nhân đân, phải co quyền ực nhà nước xuất phát từ nhân dân,chủ quyên đối cao của nhà nước thuộc về nhân dân Quyền bầu cit và ứng cử là quyền

công dân, nhà nước phải đảm bảo cho công dân thực hiện các quyén đó, Đảng và chính

“quyền không bao biện làm thay quyền của công din Chúng ca tin tưởng ring với mộcchế độ bầu ex được hoàn thiện hơn, người dan sẽ có nhiều khả năng hơn tham gia chính,quyền, khả năng lựa chọn cần bộ cao hơn, kiểm soát bộ may nhà nước tốt hơn, làm rong,

sạch hơn bộ mấy nhà nước Bộ mấy nhà nước trong sạch và boat động cố hiệu quả chính

là điều kiện cần thiết đễ Việt Nam xây dụng một xã bội, dân giàu , nước mạnh, công bằng, dain chủ, văn minh, sánh vai cùng các cường quốc năm châu như khi còn sóng chủ tịch Hỗ

Chí mình đã ting mong wee

- Trong Tinh vục các guyỄn chính tị, ân sự của con người và công dân , Hiển pháp,

sim 1992 đã xác lập một nền tang pháp lý rất quan trong cho sự phát tiễn con người, bảo đâm các quyén và tự do của con người và công dân Tuy nhiên, do thu nhận thức ân sắc về

“quyển con người, Hiến pháp 1992 vẫn còn lạc hậu tong việc bảo vệ các quyền và lợi ích hep pháp của con người, của công din trong thục tế, ảnh hưởng đến lòng tin của người dân

ào chế độ, vào bộ máy Dang và Nhà nước Thực trạng đó đồi hỏi phải đánh giá lạ và sữađổi, bộ ung các uy định có liên quan, đặc hột là Chương "Quyển và nghĩa v cơ bản của

công dân”, nhằm bio dâm khả năng bảo vệ hiệu quả các quyền và lợi ích hợp pháp của con

"người và công dân, khắc phục tinh trạng cof thường lợi ích của con người và công din,

= Trong việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước, việc sie đổi Hiển pháp 1992 vào

năm 2001 (Điễu 2) đã ạo re một động lực quan trong cho sự phát tiễn tiếp theo của Hiến

pháp nước ta Tuy nhiên, quy định có tính nguyên tắc tại Điều 2 của Hiến pháp đã khôngđược tiếp tục cụ thể hóa Hiển pháp năm 1992 vẫn còn có những guy định không rổ rang

.địa vị pháp lý của các nhánh quyền lực nhà nước và chưa chế định những cơ chế và hình thức.

kiểm soát quyền lực tong bộ máy nhà nước, Thực trang này đời ai phải đánh giá lại và sửa đổi một số ch định có liên quan trong Hiển pháp 1992, đặc bit là chế định chế độ chính ii hầm làm rõ cơ chế phân công, phổi hợp về Liễm: sot quyền lục giữa các cơ quan lập pháp,

"hành pháp, tr pháp và giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương,

~ Trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền (Rue of law), Hiến pháp 1992 đã tạo nền

tảng pháp lý cho việc xây đựng một nhà nước boot động rong Khuôn khổ Hiển pháp và luật,

tủy nhiên hệ thống các nguyên tắc của nhà nước pháp quyền chưa được thé hiện õ trong Hiển.

pháp vì vay những nguyên lý cơ bin của nhà nước pháp quyền chưa được xây dựng trong

thực tiễn Quyền lực nhà nước chưa được kiém soát một cách chặt chế, quyển lực còn bị lạm

dung, nạn tham những trong bộ máy nhà nước vẫn chưa được hạn ch

Nhidu quy định trong Hiển pháp 1992 chưa thoát khỏi lỗi mòn của nép từ doy cũ,

"áo điền và xa rời thực tiễn, chưa tạo được nên tăng hiển định 48 giải phống được mi ning

4

Trang 30

lực sản xuất xã hội (bề hiệ ở những bắt cập về chế độ sở hữu đắt đi; quy định về các thành

phần kinh tế.) và phát huy được đầy 43 sức mạnh của dân chủ xã hội chủ nghĩa (bể hiện ở

những bất cập tong các quy định về quyền làm chủ của nhân đản, thiếu hình thie dân chủ

trụ ấp)

-~ Chủ quyền nhân dân vẫn chưa được xác lập một cách diy đủ tong Hiễn pháp,chưa phân biệt rõ rang quyện lực nhân đân va quyển lực nhà nước được nhân dân

trao cho nhà nước thục hiện và đặt đưới sự giám sát của quyễn lực nhân dan,

~ _ „Mỗi quan hệ giữa nhà nước và các thiết chế x8 hội chưa được xác lập được đầy

.đủ và rõ rằng trong chương ché độ chính tị

~ MO inh chốc bộ mấy nhà made chưa được xé lập một cách hợp lý, Quy định

sự phân công lao động quyền lực trong bộ máy nhà nước (nguyên tắc quyên

Je nhà nước là thống nhất có sự phân công, phối hợp giữa cơ quan nhà nước

trong việc thực hiện các quyền, lập phép, hành pháp và tư pháp) chưa rõ ring

“Quy định về quan hệ giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương và giữa các cơ quan

trung wong với chính quyền địa phương còn nhiễn điểm bắt cập, chưa có sự phân

clip đầy đủ và hợp lý

~ Quan hệ giữa nhà nước với công din, trích nhiệm của nhà nước với công dân

chưa được xác lập rõ ràng Hiển pháp chưa đề cập đầy đủ tới trách nhiệm cia nhà

"nước trong việc bảo dim, bảo vệ các quyén công din, quyễn con người; chưa có

co quan bảo hiến độc lập

Thiếu các hết chế hiến định độc lập như UY ban bằu cử, UF ban chống tham:

nhũng, Uy ban thông tn quốc gia, UY ban nhân quyên Quốc gia, Uỷ ban giám sit

độc lập.

2 Quan điểm và gi pháp sữa đổi chế định Chế độ chính trị tung Hiển pháp 19922.1 Quan điểm sửa đối, bỗ sung

Vige sửa đổi chương Chế độ chính tr wong Hiển pháp 1992, theo ching tôi phải dựa

ên năm quan điểm sơ bản su đy:

= Một là việc sửa đổi, bồ sung phải quần iệt quan điểm của Cương Tah chính tị của

Đảng Cộng sản Việc Nam năm 1991 ( sửa đổi bổ sung năm 2011) Cương Hah chính tị của

Dang cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ “Toàn bộ rổ chức và hoạt động của hệ thắng chính tri

"ước ta trong giai doan mới là nhằm xây đơng và từng bước hoàn thiện dân chỉ sã hội chỉ

"ghla, dim bảo quyền lực Huộc về nhân dân”.Việ sừa đổi bỗ sung phải nhằm hoàn thiện hai

"nh thức thực hiện quyển lực nhân dân là dan chủ đại diện và dân chủ trực tiếp Phải khác,

phục được hạn chế của Hiến pháp 1992 là thiền các bình thie dân chủ trực tiếp như trưng cầu

ân ý và Hình thie dn chủ đạ diện thì chưa đầy đủ h hiện ong các nguyên tie bê cử.

+ Ha là việ sửa đổi, bổ sung ché định chế độ chính tị phải được triển khai đồng bộ

ới sửa đổi các chế định trong tổ chức bộ máy nhà nước và quyền nghĩa vụ cơ bản của công dân

- Ba là việc sửa đối ỗ sung chế định chế độ chính tị tong Hiển pháp 1992 phải

"nhm dim bảo vao uo lãnh đạo của Đảng cộng sin nhưng đồng thoi để tránh khuynh hướng

"Đảng bao biệ làm thay chức năng của các cơ quan nhà nước, tránh khuynh hướng biến nhà

"nước nh nhà nước đăng tr

~ Bến là, việc sửa đối bỗ sung chế định chế độ chính trị phải phù hợp với các nguyên

tắc cơ bản của nhà nước pháp quyền XHCN, nhà nước hoạt động ong khuôn khổ quy định

của hiếp pháp và luật

Trang 31

= Năm là việc sửa đồi, bộ sung chó độ chính tị pi pha hợp với xu thế bội nhập quốc

tế và toàn cấu hoá, hướng tới mục đích cuối cùng là bảo vệ các quyển con người, quyền

‘Ong dân, xây đựng một xã hội đân giàu, nước mạnh, công bằng, din chi văn minh.

2.2 Các giải pháp sửa đổi, hổ sung

Phân tích chế định chế độ trính trị trong Hiến pháp 1992 chúng ta thấy cần thiée phải

"bổ sung, sửa dBi một số quy định sau đây:

22.1V quy định tại Điều ï Hiển pháp 1992

"Điều 1 Hiển pháp 1992 quy định: " Nước Cộng hod xã hội chủ nghĩa Việt Nam là

tội nước độc lập, cõ chỉ quyên, thống nhất và toàn ven lãnh thé, hao ade đất itn, các hái

“đảo, vùng biển và vùng øồï" Phân ch quy định trên đây chúng ta thây việc khẳng định ViệtNam là một nước độc lập, có chủ quyễn, thống nhất và toàn ven lãnh th là cần thiết và đúng

din, my nhiên quy định như vậy vẫn chưa đây đủ Thông lệ, Hiền pháp cần phái xác định hình

thức chính thé và hình shite cấu onic cúa nhà nước Vì vậy, theo chúng tôi nên bé sung thêm

các quy định này tại Diễn 1 hoặc quy định bổ sung thêm 1 Bibu trong Chương Chế độ chính

tr + " Nước cộng hoà xã hội chủ nghta Việt Nam có hình thức chính thé là cộng hod đân chủ

nhân dân và hình thức ede mác nha nước là đơn nhất"

2.2.2 Về quy định tại Điều 2 Hiến pháp 1992.

"Điều 2 Hiển pháp 1992 quy định: “ Nhà nước công hoà xã đó! chứ nghĩa Vide Nom là

hà nước pháp quyền XFRCN ota nhân dân do nhân dân vi nhân dân, Tắt cả quyên lực nhà

"ước thuộc về nhân dân mà nén ving là liên mình giữa giai cắp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.

Quyén lực nhà nước là thống nhấp, cổ se phân công phối hợp giãa các cơ quan nhà

nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp va me pháp” Theo chúng tôi,không chỉ tất cả quyền lực nhà nước mà tắt cà quyền lực chin tị, quyển fue xã hội đến thuậc

về nhân dân/ xade phác từ nhấn dân vì vậy Điều 2 Hiền pháp 1992 phải sửa lại là+ “ Nhà nước,

“Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Tắt

cả quyền lực xuất phát từ nhân dân, chủ quyền tồi cao thug v8 nhân dần” Chi nên quy định

“tất cả quyền lực xuất phat từ nhân dân” và cần bỏ đoạn “ mà nền tảng là liên liên minh giai

cắp công nhân với nông dân và từng lớp trì th ớp, các giai cắp trong

xã hội được coi là bình đẳng, hơn thé nữa trong giai đoạn hiện nay, chủng ta dang xây dụng,

"một xã hội đân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chi, văn mình Trong xã hội hiện nay, đội

ngũ doanh nhân là những người di tiên phong tong việc làm giàu cho xã hội nhưng họ lại

không được xếp vào bộ phận nén ting của xã bội nh tậy sẽ hông công bing Đoạn 2 cia

“Điều 2 quy định về sự thống nhất của quyền lực nhà nước và sự phân công phổi bop giữacác cơ quan thục hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tr pháp Tuy nhiên, thực iễn hiện

nay cho thấy bên cạnh phân công, phối hợp quyên lực cầu sự kiểm ta, giám sát hay nối cách

“khác là sự cần sự kiểm soát quyền lực từ bên trong và bên ngoài mỗi nhánh quyền lực nhà

nước Vi vay Đoạn 2 Điều 2 Hiển pháp 1992 nên sửa lại là: “ Quyển lực nhà nước là bồng: nhất, có sự phân công, phối hợp và kiễm saát quyŠn lực giữa các cơ quan thực hiện các

“quy lập pháp, hành pháp và pháp."

2.2.3 Về quy định tại Điều 4 Hiển pháp 1992

Điều 4 Hiển pháp 1992 guy diab “Đăng cứng són Viết Nam, đổi tiễn phong của gi

cấy công nhân Việt Nam, đại biễu rung thành quyền loi của giai cắp công nhân , nhân dân

lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác ~ Lénin và te neimg Hỗ Chí Minh là lực

lượng lãnh đạo nhà nước và xa hội.

‘Moi tổ chức cia Đảng hoại động trong Khuôn kể Hidn pháp và pháp luật ”

%6

Trang 32

"Nghiên cứu các đăng phá chính ị ngày nay, chúng ta thấy đảng phái chính tị làtổ

chức tự nguyện, liga kết những người thuộc các gia cíp, từng lớp xã bội khác nhau có cùng

tự tưởng chính tỷ”, Đảng cộng sẵn Việt Nam hiện nay cũng là sự liên kết mang tính tự

nguyện của những người thuộc các giai cắp và ừng lớp khác nhau rong xã hội theo tơ trổngchính trị Hỗ Chí Minh Như vậy Đảng cộng sản Việt Nam không chỉ đơn thuần là đội ền

hong của giai cẤp công nhân mà nó cba là đội tiền phong của cả dan tộc Việt Nam trong 46đặc biệt quan trọng là đội ngũ tí thức vì rong nén kính tế rỉ thức ngày nay tí thức chính làlực lượng di đầu, ạo ra sự đôi mới séng tạo, xoá bd nn kinh tế kế hoạch hoá, cơ chế bình

chính quan liêu bao cấp, xây đựng nền kinh tế thi trường, bội nhập chốc tế đưa Việt Nam

thoát khỏi đổi nghèo và lạc hận Tuy nhiên, để các tổ chức của Đăng không bao in làm thay

"hoặc lint các cơ quan nhà nước cần phải có inst về tổ chức và hoạt động cia Đảng cộng sản

"Nguyên tắc cơ bản của một nhà nước dân chủ là người dân trực tiếp hoặc gián tiếp bau

12 tơ quan lãnh đạo cao nhất, đồ tên gọi cba cơ quan đó là gì i chăng nữa Ở nước ta khí

chúng ta đã xác định Đăng cặn sia Việt Nam là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội tht

điều đó có nghĩa là Ban chip hin trung ương Đảng và Bộ chính t là lực lượng ãnh đạo caonhất của nhà nước và xã hội Ở nước ngoài một ding muốn ở thành đảng cằm quyền phảithông qua bầu cử phổ thông đầu phiếu chiếm được đa số ghế: trong nghị viện và chỉ theo

nhiệm kỳ của Nghị viên Nhu vậy sy lãnh đạo của ding đó được nhân dân thừa nhận thông

«qua lá phiễu của mình và chỉ thừa nhận theo từng nhiệm kỳ của nghỉ viện © Việt Nam khi théchế hoá vai ò lãnh đạo cia Đảng vào Hiển pháp th vai lah đạo của Đảng là vô thời hanchững nào Hiến pháp vẫn còn có hiệu Ive Tuy nền, cin phải thầy ring khi th chế hod vai

‘td lãnh đạo của Đảng vào Hiển pháp vô thời han, Đảng cộng sản đã trở thành đăng của cả.

dan tộc, của mọi công din Việt Nam kể cả những người ngoài đảng Như vậy việc lựa chọn những người lãnh đạo của Bing cộng sản không chỉ] trách nhiệm của các đảng viên mà còn

12 trích nhiệm của mọi công dân Việt Nam Muôn nước ta được thể giới thờa nhận à một nhàước dân tj chữ không phải đăng tt bằng cách này hay cách khác Bộ chính tị, Ban chip

"hành tung ương Ding và Ding bộ các cấp phải được nhân dân phê chudn thông qua sự phê

chun của cơ quan đại dién của họ Ia Quốc hội và HĐND các cấp, Khi Đảng là lực lượng

inh đạo nhà nước và xã hội và đã được thé chế hoá trong Hiển pháp thì điền đó có nghĩa làchúng ta đã nhà nước hoá quyền lực của Đảng, Và nếu ching ta không có Luật về tổ chức vàhoạt động của Dáng cộng sin Việt Nam dì chúng ta không có công cụ kim soát quyền lực

của Đăng,

Vi vậy theo chứng tôi Điều 4 cin sửa hi là: “Đáng cộng sản Viết Nam là đội tiền

‘Phong của các giai cắp và từng lớp dn c trong xã lột là lực lương lank dao nhà nước về

c8 hội Việt Nam Vai 1rd và cách thức lãnh đạo của Đăng do Luật về 16 chức và hoạt động của Đảng công sản Việt Nam quy định.”

2.2.4 Về quy định tại Điều 5 Hiển pháp 1992

iu 5 Hiển pháp 1962 quy định: “ Nhà nước cộng hoà xa hội chỉ nghĩa Việt Nam là

"hà nước thing nhất của các dân tộc cùng sinh sắn trên đắt nước Việt Nam

2 Trong ciến:* Chính ị bộc” của nh tung người Anh B Konstan theo bin dich cds Ntb Thông tn khoe

học xã hội, ing phú chính ị đc đụ nghĩa tập hợp những người theo những học Huyết chính tr giếng

nhan Trong cuốn ” Chính ích công cis Hos Kỷ gi đoạn 1935 2001" của TS Lê Vinh Dash, Nab Thắng

‘2001, tạ wang 49 tc giá đã nh ng: “ng phố chính ị cc chức r nguyện được thin lập với me

‘iu gành ấy sơ guin lý nhà nước thủng qua pbs tông di phi nhằm th hiện những chin sich mà họ chờ

hed hiệu qui nhất trùng việc dem ins tịnh vượng cho nhận ân, hát tiện cộng đồng một ích đi, an

ảnh bln ving Các nh nh rên cho ty ke gph dinh gy ny Mi aK Hổ sa mắc

giáp,

Trang 33

[Nha nước tực hiện chính sch binh ding , đàn kế giữa các đâm tộc, nghiền cẩm,

‘mpi hành vị kỳ tị chiar giữa các dân tốc ” Quy định như vậy là hoàn toàn đúng, tuy nhiên

Xhông diy đủ, Chúng ta đều biết rằng tong bắt kỳ một quốc gia nào vấn đề dân tộc và tôn

táo đều là những vẫn đề chính er đặc bit quan trọng Không phải ngẫu nhiên mà hầu hốt các

“ốc giá trên thể giới đều xá lập nguyên the “mọi công din bình đẳng tước pháp ớt không

Phu tuộc vào dân tộc, giới nh, địa vi xd hi và tôn giáo”

‘V6i quy định ên đây cic nhà lấp hiển Vigt Nam mới chi quan tâm đền vẫn để dân

tộc mà chưa quan tâm đến vin dé tôn giáo vì tong chương chế độ chính tỉ ha như không có

điều nào giành ring cho vin a tôn gi, Theo chúng tôi vấn dB inh đẳng giữa cấc tôn giáo

cũng Tà vẫn đề bio vệ quyên con người và côn dan vì quyền con người hay quyền công dan

đu tôn tong quyền ty do tin ngưỡng Do vậy Điều 5 của Hiển pháp 1992 cần bộ sung, sửa

đổi như san

"Nhà nước căng hat xử hội chứ nghĩa Việt Nam là nhà nước thing nhắt của các dân1c và tôn giáo cùng sinh sống trên đắt nước Việt Nam

"Nhà nước Việt Nam thee hiện chính sách tình đẳng vò dom bit ita các dn tộc và

‘ee tn giáo Nghiêm cắn mọi Ranh vi} thi chiar giữa các dân tộc và tông

2.2 VỀ quy định tai Điều 6 Hiển pháp 1992

Điều 6 Hiến pháp 1992 quy định: “ Nhân dan sẽ đụng q¡yÖx lực nhà nước thông qui

“Quốc hội về Hội đẳng nhân đân là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyen vong của

nhân dân, do nhân đân bằu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dan Quốc hội, Hội đồng nhân.

din và các cơ quan nhà nước Mác đều chee tổ chức và bo động theo nguyen ắc tập trung dan chủ” So sánh quý diab tên day với quy định tương tự trong các Hiển pháp nước ngoài

chúng ta thấy quy định của Hién pháp Việt Nam chưa diy đủ Khi xác định quyền lực nhànước thuộc về nhân dân, chúng ta hy nhân dân thục biện quyên lục nha nước bing bai hình

thức là trực tiếp vàgiấ tiếp, Hnh thức thực hiện quyền lực thông qua Quốc hội và Hội đồng

“hân dan mối chi là hin thức dân chủ gi tiếp Vi vậy cần thiết hải bộ sung thêm hình thức dân hủ trực tiếp trong Higa pháp, Nhu vậy, theo ching ôi Điễu 6 Hiển pháp 1992 cin phải sửa đội, bb sung như sau: “ Nhân dân thực hiện quyén lực nhà nước thông qua Quốc hội và

"Hội đồng nhân đôn các cáp và bằng hình thức trưng cầu dan,

2.2.6 Về quy định tại Điều 7 Hiển pháp 1992 :

"Điều 7 Hiển pháp 1992 quy định : “ Vige bu cit đại biểu Qude hội và Đại biểu Hội

đồng nhân dân tấn hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tấp và bỏ phẩu kin

al biẫu Quốc hội bị cử tì hoặc Quắc bi inhi vã đại biểu HĐND bị cử tri hoặc

HDND ba nhiệm khi đại bi đó không còn xứng đáng với seta nhiệm của nhân đôn".

Hign nay khoảng 95% các quốc gia tên thể giới đều xá lập nguyên tic bầu cử tr do

Neuytn túc bầu cử t do cũng đã được Hiễn pháp 1946 - Hiển pháp đẫu in của Việt Nam

xác lip Việc quy định nguyên ti bầu cử tự do nhằm đảm bảo cho công dân được hoàn toàn

tự do thực hiện quyền của mình đảm bảo cho công dan không bị một cá nhân hay tỗ chức nào

4 cưỡng ép di hầu Vi vậy Hién pháp sia đổi cin Bổ sung nguyên tắc bầu cử tự do và các

“nguyên tắc bau cir bu cử được xác lập trong Hiển pháp sẽ là tự do, phô thông, inh ding,

trực iếp và bỏ phiếu kin Việc xác lập nguyên tắc bin cử tự do có ý nghĩa pháp lý đạc biệt

«quan rong vì việc bản cử chỉ đạt được mục đích chân chính của nó là nhân dân sng suốt lựa

chọn người có đức, có tài thay mặt nhân dan thực hiện quyển lực nhà nước, Việc lựa chọn chỉ

đạt được mục ích của nó khi người dân tự iác thực hiện quyén của minh mà Xhông bị một

ai cưỡng ép đi bầu,

28

Trang 34

22.7 VỀ quy định tại Điều 8 hiển pháp 1992

Điều 8 Hiển pháp 1992 quy định: “ Các cơ quan nhà nước, cán bộ viên chức nhà

"ước phái tôn rong nhân dân tận ty phục vu niên ân, lên hệ chặt chế với nhôn dân „ lắng

nghe ý kin và chiu se giớm sd của nhân dan; kiến quyết du tranh chẳng tham những, lãngchí và mọi bẫu hiện quan liều, hich dich cửa quyén.” Phân tích quy dinh trên dây chứng ta

thấy quy định như vậy là đứng in và cần tie, my nhiên cần bổ sung vào quy định trên đây nghĩa vụ của các cơ quan Nhà nước, cần bộ viên chức nhà nuớc, cung cáp các thông tin cẩn thiết à thường xuyên cho nhân dan Bởi chi khi nào được cung cấp đây đủ thông tín thì phương châm mọi công việc quan trọng của đất nước, dân biết, dân bàn, dan làm, dân kiểm tra

mới có thể thực hiện được

22.8 Về quy định tại Điều 9 Hiển pháp 1992

6 nước ta Mặt oận Tô quốc Việt Nam có va td đặc biệt quan trọng vi nổ là tổ chức

sông r nhất đoàn kết toàn thé nhân din Việt Nam tong nước và nước ngoài Vai td của nócàng đc bit quan trọng hơn trong diễu kiện chế độ chính tị nhất nguyên, vi chi có Mặt trận

Tổ quốc Việt Nam mới có dy đủ hoàn toàn các điều kiện để thực hiện tt chức năng phảnbign xã hội đối với đường lối chủ trương, chính sách của Chính phủ (rê thực Ế cũng là của

"Đảng cằm quyễn) Vi vây, (heo ching tôi phải bổ sung vào Hiển pháp chức năng phan biện xã

:hội của mặt trận.

229 Vé quy định đối với các tổ chức chính trị xã hội là thành viên của Mặt

trận tổ quốc Việt Nam

Ngoti 2 điều quy định về Đảng cộng sản Việt nam và Mat rậ tổ quốc Việt Nam chỉ

"sên có một điều quy định chung về công đoàn và tổ chức chính tị - ã hội khác Theo chúng

tôi cần có một quy định như sau: “ Nước công hod x4 Hội chữ nghĩa Việt Nam đảm bảo

đun ne do thành lập và hoạt động của các ổ chức công đoàn và các tổ chức xã hội - nghề

“ghiệp của công dn, các đoàn thể trong xd hội, các phong trào của nhân dân, các hiệp hội

à các gu ne ngưyện Móc.”

3.2.10 Mgt số quy định cần bi sung vào Chương Chế độ chính trị

+ Cần có thêm 1 điều trong chương chế độ chính t rong đó quy định các cơ quan nhà

"ước thực hiện các chit năng trên cơ sở và tong giới hạn của luật;

`Ngoài ra cũng cần có thêm một điều lut trong chương chế độ chính tị quy địnhHiển pháp à luật có hiệu lục pháp 1 ti cao có hiệu lực đi chỉnh trực tiép các quan hệ xĩhội, bắt kỳ một văn bản pháp luật rào trái với Hiển pháp đều phải bị huỷ bỏ

~ Nhằm nhận thức một cách đổy đủ và sâu sắc hơn vai td và ý nghĩa của bầu cử trong

vige xây dụng nhà nước pháp quyền XHCN, một nhà nước ma quyển lực thực sự xuất phát tr

hân din, chi quyền tối cao của nhà nước thuộc về nhân dân cần có những quy định mang

tính nguyên tắc trong Hiến pháp đễ hay th chế độ bầu cử một vòng bằng chế độ bầu cử baiVong nhằm mở rộng khả ning lựa chọn tong bầu cử của cử ti; xác lập trong Hiển pháp UY

ban bầu cử trung ương Ia cơ quan hi định độc lip, các thành viên của Uÿ ban bầu cử rung

vơng không thé đồng thời là ng cir viên đại biểu Quốc hội hoặc đại biễu Hội đồng nhân dâncác cắp, thiết kế Ini đơn vị bản cử theo nguyên tic đảm bảo sự bình đẳng của mỗi lá phiếu

ita cử tỉ; Trén cơ sở quy định của Hiển pháp xây đựng chế độ bầu cũ đảm bảo có tính cạnh tranh, trong đó các ng ci ign phải có chương tình vận động tanh cử và tự minh vận động tranh cử tong thời gian theo quy định của lu kết hợp chế độ bu cử đa số tyệt đổi với đa

Số trơng đối và da số ting cường; khôi phục nguyên tắc blu cử Lự do, nguyên ắc mà đã

-được Hiễn pháp 1946 ghỉ nhận, thay thé inh thức bu cir đa danh bằng hình thức bầu cử đơn

danh trong biu ci Quốc hội nhằm tăng cường khả năng lựa chọn của cử

Trang 35

3 Các quy định trong các chương khác liên quan đến chương chế độ chính trịcần được sửa đổi, bổ sung.

3.1 Vé tổ chức và hoạt động của Quốc hộ

“Xác định rõ trong Hiến pháp Quốc hội có 4 chức năng cơ bản là chức năng đại điện ccủa toàn thể nhân dân; chức nâng lập hiến, lập tháp, chức năng quyết dinh các vấn để quan trọng của đất nước vé một đối adi cũng như đối ngoại và chức năng giẩm sát bộ máy nhà

"nước, đc biệt à giám sát Chính phủ Bổ sung thêm quy định Quốc hội có quyên bs phiếu bất tin nhiệm Chính phù buộc Chính phủ phải gii tần,

"Bổ sung them guy định vé vee thành lập Thanh tra Quốc bội và Kiểm toán Quốc hội,

‘de quy định về Thanh tra Quốc hội và Kiểm toán Quốc hội sẽ được quy đình trong một đạo Thật riêng.

‘V6 cơ cấu tổ chức của Quốc hội, để quy tình làm luật chat ché hơn, cần chuyển Quốc

"hi từ một viện sang Quốc hội hai viện, bao gồm Thượng viện và Hạ viện, các dai biểu Hạ

viện bầu theo tỷ lệ dân số cứ 172000 dãn/ 1 dại biểu Quốc hội”, Các đại biển Thượng viện đại

“điện cho các dom vị hành chính ãnh thổ cao nhất, theo đó mối tinh, thành phố trực thuộc trang

ương có 2 Thượng nghị si, ngoài ra Chủ tịch nước có quyền bổ nhiệm 5 đại iển Thượng vier

ếy từ những người có công lao xui sắc rong các ĩnh vực khoa học, kỹ thuạt, công nghệ, ¥ học, giáo dục hoặc quân tị kinh đoanh

`Về các UY ban thường trực của Quốc hội cần thành lập them UY ban nhân quyền để

chăm lo vấn để xây dựng hoàn thiện pháp luật vé quyền con người và đâm bảo các quyền con

"người được thực hiện trong thực tế

3.2 Chit tịch nước

"Bổ sung hẻm quyển hạn cho Chủ tịch nước, theo đó Chit tịch nước có quyền phê

chuẩn các dự luật trước khi công bố, Trường hợp Chủ tịch nước phù quyết các dự luật hì dự

luật được gửi lại cho Quốc hội và dự luật này chỉ có shé hêng qua được khỉ biểu quyết ai đạt2/3 trò lên số đại biển có mặt tấn thành

“Để tang cường vai td của người đứng đầu nhà nước, Chi tch nước phải do nhân dân

bầu cit tực tiếp ứng ct viên chức vụ Chủ tịch nước lš củng dán Việt Nam, thường trổ ở Việt

“Nam không it hon 10 năm trước ngày ứng cit, có tuổi đời không đưới 35, là người có sức khoẻthể chất, có uy tin về phẩm hạnh, tí tuệ và tài năng, có thé đoàn kết được nhân dân, yên nước,tên trong Hiến pháp và pháp luật Chữ tịch nước phải tuyên the trung thành với Tổ quốc, hết

ông phục vụ nhân dan và ton trong Hiến pháp khi nhậm chức.

3.3 V6 6 chức và hoạt động của Chính phit

“Theo guy định của Let tổ chức Chính phi nhiều nước trên thể giới, cơ cấu của Chính

phủ chỉ bao gồm Thủ tướng, Phó thủ tướng, các Bộ trưởng và Thi trường cơ quan ngang Bộ.Tuy nhiên theo Luật tổ chức Chính phi Việt Nam, cơ cấu của Chính phở bao gồm Bộ và cơ

quan ngang Bộ Quy định như vậy đã din đến dự nhám lin giữa hoạt động của Bộ và hoại

dong của Chính phủ, các Bộ trường coi nang hoạt động ở Bộ mà coi nhẹ hoạt động ở Chínhphủ Các Bộ là các cơ quan chuyên mon, đó la các cơ quan ác nghiệp hànổ chính trong khi đó

Chính phủ là cơ quan chính t ức là để ra các chủ trương, quyết sách và thực hiện chức nangđiều hoà phối hợp toàn bộ bộ máy hành chính Nhà nước, Nếu quan niệm cơ cấu của Chính,

phủ bao gém Bộ và cơ quan ngang Bọ ih) cáo Bo trưởng chủ yếu hoạt động ở Văn phòng Bộ

trong Khi đó yêu câu của xã hội là các Bộ trưởng phải hoạt động chủ yếu ở tr sở của Chính phủ Chính phủ các nước trên thé giới thong thường một tuần hợp một lần như ở Pháp, một

TM Dan cb ước ta hiện này khoảng 86 wu đân, Quắc bội hiện nay có 5/0 để biểu như vậy} đi bide Quấc hối

điện cho khoảng 1720000 tn,

30

Trang 36

tuẫn hop hai lần như ở Nội các Anh” còn trong thời kỳ phong kiến thi các Phiên thiết tiểu

được thiết lập vào các ngày lẽ hoặc ngày chấn và không ít hơn 4 lần trong 1 thông Chénh phủ Viet Nam một tháng hop một lấp là không phù hop vối thông lệ của cơ quan hoại động thường xuyên.

‘V8 chương Chen phủ trong Hiển phỏp theo ching tại cần phải sửa đối quý định vẻ cơ

cấu của Chính phủ, theo đổ cơ cấu của Chính phù không phi Bộ và cơ quan ngang Bộ mà co cấu của Chính phủ bao gồm Thủ tướng, Phố thủ tướng, các Bộ trường và Thủ trưởng cơ quan

"ngang Bộ Sửa đổi quy định vẻ tinh chất của Chính phổ, theo đó Chính phi là cơ quan bành

pháp cao nhất, không quy định Chính phủ là cơ quan chấp hin của Quốc hội nhằm để cao

tính độ lập của Chính phủ rong việc thực hiện chức ning hành pháp của minh, Bổ sung thêm

“quy định vé nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ là điều hoà, phối hợp host động cia các Bộ

‘i cơ quan ngang Bộ Quy định rõ trong Luật tổ chức Chính phù Chính phủ họp mỗi tần 1 lần

để đảm tính iên tụ và kịp thời trong host động của Chính phủ

3.4 Tổ chức và hoạt động của cơ quan Toà án

Chộc cải cách tự pháp đã và dang được tiến hành tuy nhiên cho đến nay hệ thống cơ

quan Toà án nuớc ta vẫn dang được tổ chức theo các đơn vị hành chính lãnh thé không phânbiệt giữa do thi và nông thôn vì thế mot thẩm phán Toà án quận ở các thành phố lớn có thể có

hối lượng công việc nhiều gấp 20, 30 lần so với thấm phần cấp huyện ở nông thôn, Toà án hân dân tối cao vẫn phải xử phúc thẩm cho các bản én bị kháng ngh, kháng cáo của 63 nh, thành và tỷ lệ án tổn động vẫn khá cao Tinh độc lập của các thẩm phấn vẫn chưa được dim

"bảo do nhiệm kỳ bổ nhiệm của thim phán chỉ có 5 năm và hết nhiệm kỳ đó thẩm phấn phải

‘urge Chánh án Toà án nhàn dân tối cao bổ nhiệm lạ theo để nghị của Hội đồng trong đó có

dại diện của Hội đồng nhân dân, Hội luật gia, Sở nội vụ và Cánh án Toà ấn nhân dân nh

"Khi xét xử các vụ việc liên quan đến những người rong Hội đồng này thẩm phán có thé bịtấc

động Hơn thé nữa theo quy chế bổ nhiệm thẩm phán các thẩm phán déu phải là ding viên

‘Thong thường các quan chức hành chính đều là cán bộ các cấp uỷ đăng vì thế thong qua tổ chúc đăng, các cán bộ hành chính có thé tác động đến các thẳm phán và thẩm phần khong thể đảm bio tinh độc lập của mình trong boại động xét xử Toà án hành chính ở Việt Nam một

“mặt vì nằm trong hệ thống Toà án nhân dân, mit khác do thẩm quyền tố tung hạn chế vi vậy

hoạt động không có hiệu quả, các Toà án bành chính ở dia phương xét xử được rt ít các vụ vie và uy tín của Toà hn chính không cao.

"Toà én được tổ chức lạ theo nguyên tác thẩm cấp tố tang kết hợp với nguyên tắc hành

‘chin ãnh thổ, Theo 46 hệ thống Toà án Việt Nam có Toà sơ thẩm cấp tổ chức ở các huyện,

“quận của thành phố trực thuộc trừng ương hose thành phổ thuộc tỉnh ở địa phương giải quyết các vụ án dân sự và hình sự nhỏ.

“Toà sơ thẩm cấp 2 tổ chức ở các tinh và thành phố trac thuộc trung wong Đây là toà sơ

thẩm có thắm quyền rộng

‘Toa phúc thẩm thành lập ở các thành phố lớn trực thuộc trong ương và 2, 3 tỉnh ở các địa phương

“Toà án có thẩm quyền cao nhát là Toà án tối cao chỉ xé xử giám đốc thẩm và ti thẩm

‘a thực hiện chức mang quản lý toàn bộ hệ thống toà ấn

“Toà án hành chính được tổ chức thành một ngạch riéng gồm 2 cấp, sơ thẩm ở các nh

à phúc thẩm thành lập ở 3 miền Bắc, Trung, Nam Và toà phúc thẩm hành chính tối cao đặt

tại thủ đô vừa có chức năng xét xử bành chính cao nhất, vừa có chức năng tử vấn pháp luật cho

® XerCongituional and aininidraivelay- Hire Barnet, Eon Cavendish Publishing Linited,London

2000, 380

Trang 37

"Ngoài hai hệ thống Toà án tư pháp và hành chính còn thành lạp thêm Toà án Hiến

"pháp có chức năng bảo vệ Hiến pháp, có thẩm quyển tuyển bố các luật của Quốc hội , các

pháp lệnh của UY ban thường vụ Quốc hội, lệnh ,quyết định của chủ tịch nước, Nghị định của

“Chính phù, Quýết định của Thủ tướng Chính phủ là vi hiến và làm võ hiệu hoá các van bản đó,

‘Toa án Hiến pháp bao gồm 15 thẩm phán trong đó 2/3 số thành viên do Quốc hội báu và 1/3

do Chủ tịch nước bổ nhiệm,

3.5 TỶ chức và hoạt động của Viện kiểm sát

Sau khi sửa đổi Hiến pháp 1992 vào năm 2001, Viện kiểm sát nhân dân các cấp chỉcòn thẩm quyển công tố và giám sát hoạt động tư pháp chức ning giấm sát chung của Viện

kiểm sit bị bãi bỏ, my nhiện chue có cơ quan chuyên mon nào thay thế Viện kiém sát thực

hiện chức năng kiểm sát chung Trong bộ máy nhà nước phong kiến, Ngự sử đài và Đô sát

vgn thực hiện quyền dan hạch bách quan và Trưởng d6 sắt viện là quan chức có thể lực caơ chỉ đưới Vua và TE tướng và chi trự thuộc Vua Trước day Viện viện kiếm sét nhân dân là

cơ quan chuyên to vừa dye hiện chức năng công tố vừa thực hiện chức nang giém sắt chung

cứng là hợp lý vì chức năng công 16 và chức ning giám sát có thể tương hổ lẫn nhau Việntrưởng viện kiểm sát nhân din tối cao do Quốc hội bầu ra và bãi nhiệm nên cũng có thể tạo ra

vị trí độc lập của Viện kiểm sát đối với Chính phd Các cơ quan thanh tra nhà nước là các cơ

‘quan của Chink phủ nên không thể giám sát Chính phủ được Do vay việc bỏ chức năng kiểm

sét chung của Viện kiếm sét nhân dan tới cao mà Khong giao chức năng gidm sát đồ cho một

‘co quan chuyên món độc lập với Chính phủ thực hiện quyền giảm sát th chức năng giám sất tối cao của cơ quan chuyên mon đã bi bs ống, điền này không phù bop với xu bướng xây ung nhà nase Pháp quy I tăng cường chức năng giám sát ben trong và bên ngoài cia bộ

máy nhà nước

Đối với Viện kiểm sắt nhãn dân, theo ching tôi nên ra chọn phương án sau đây:

~ Téch Viện kiểm sát nhân đán thành 2 bộ phận: Viện giám sát và cơ quan công tố

Viện trường Viện giấm sát do Quốc bội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Viện giám sát cổ chức

năng giám sát toàn bộ hoạt động của bộ my nhà nước, Viện giám sát được tổ cbức và hoạc

động độc lập với hệ thống cơ quan hành pháp và zr pháp Cơ quan công tổ được tổ chức theo

mm hình của Phip và một số hước châu Âu, theo đó các công tổ viên Tà cá thẳm phán thục

hiện chức năng công tố cing được đào tạ ở hoe viện tư pháp với các thầm phán xét xử Các

công tổ viên và các thim phần xé xử là hai bộ phận gin kết với nhan rong hệ hồng toà đa từ

trên xuống đưới như hai bộ phận không đệ tiểu của Toà án ác cấp,

“36 Các thiết chế hiền định ( Constitutional organization)

“Trong Hién pháp Việt Nam mới cần b6 sung thêm một chương về các thiết chế Hiền

định, Các thiết chế Hiển định này là các cơ quan nhà nước độc lập không nằm, trong các bệ thống các cơ quan lập pháp, hành pháp và t pháp Các cơ quan hiển định bao gồm: UY bạn

bầu cứ, Viện giám sát , Uỷ ban nhân quyền, Uỷ ban kiém toán, Uy ban chống tham những,

“Toà án Hiển pháp Ở nước ta hiện nay mới chỉ có UY ban kiểm toán nhà nước 12 hết chế

"Hiển định, còn 5 thiết chế còn li bode chưa có hoặc có tổn tạ nhưng tiểu tính độc lập Chúc,

ng của các hit ch này cin phải được quy định trong Hiển pháp Cdn cơ cấu vb chức, biện chế, cách thúc hot động phải được quy định trong các lật iêng về ef t chức nay.

32

Trang 38

NGHỊ QUYẾT CUA ĐẠI HỘI ĐẢNG LÀN THỨ XI VỀ NHỮNG YÊU CAU

CAN BẢO DAM TRONG SỰ LÃNH ĐẠO CUA DANG CONG SAN VIỆT NAM DOL

‘VOI NHÀ NƯỚC PHÁP QUYEN VIỆT NAM

“PGS.TS Nguyễn Minh Doan

Nghị quyết Đại hội lần thứ XT của Đăng Cộng sin Việt Nam đã nhắn mạnh phát: "đúcbiệt chăm lo cùng cổ, xây dựng Đảng vững mạnh cả về chính tri, ne tưởng và tổ chiteTM®.Khong ngừng “Nang cao bản lĩnh chính tị, trình độ tr tuệ cia toàn Đứng và của mỗi cán bổđảng viên, trước hết của cán bộ lãnh đạo chủ chất các cấp", Kin trương tin Khai cụthể hóa, thể chế bóa và tổ chức thực hiện có higu quả Nghị quyết Đại hoi XL “Tiếp tue

iy mạnh việc xây đựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền x4 hội chú nghĩa, bảo dim

nhà nước ta thực sự là của nhân dan, do nhân dan, vì nhân dan, do Đảng lãnh dao

“Trong tình hình mới đồi hỏi sự lãnh đạo của Đảng Cộng sẵn Việt Nam phải luôn bảo dim cấc yéu cầu cơ bản san:

1 Yêu cầu vỀ tính chính đáng vai trò lãnh đạo cia Đăng,

Ding Cộng sin din tên tên thé giới còn goi là Đồng minh những người cộng sinthành lập nấm 1847 với tuyên ngôn nỗi tiếng: “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” do Mác và

‘Angghen soạn thảo năm 1848, trong đó đã rêu rõ: "giành chính quyền đ trở thành sứ mệnh

f đi của giai cắp công nhân”, đăng của giả cắp công nhân phải là đảng cằm quyền, Trêntinh thin đó Đảng Cộng sản Việt Nam, sau khi Linh đạo nhân dân Việt Nam tién hành cách

mạng Tháng Tém năm 1945 thành công đã ở thành ding cằm quyển ở Việt Nam

"Đảng cộng sin việt nam Tà đội tên phong cia giả cấp công nhân, đồng thờ là đội iênphong của nhân đân lao động và của dân tộc việt nam, đại bidu trung thành Ii (ch của gia

cắp công nhân, nhân dan lao động và của dân tộc, là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội

vit nam Vai tờ ãnh đạo của Ding Cộng sin Việt Nam được xá lập bởi nhiều lý do, tong

46 có hững lý do cơ bản sau: Thứ nhấ, Ding Cộng sin Việt nam Ïà lực lượng xã hội tiêm

tiến nhất được vũ trang bằng những quan điểm khoa học của chủ nghĩa Mác - Lenin và tr

tưởng Hồ Chí Minh, với ning lực của mình phải luôn để ra được đường lỗi xây dụng và bio

ệ đất nước đứng din, phù hợp nhất, đáp ứng được mong muốn, nguyện vọng, lợi ích cia

động dio quân chúng nhân dân th ơi, bing những hoạt động thực iễn ác 6 chức ding va

các cá nhân đăng vin phải uôn th biện minh à lực lượng tiên phong, đ luôn git được lòng

tin và uy tín của lực lượng lãnh đạo đối với nhà nước và xã hội

Dé tếp tục khẳng định tinh chính đáng về vai rò lãnh đạo của minh đời hỏi Dang

“Cộng sản Việt Nam phải tiếp tye thể hiện vai tr tiên phong eda mình về 16 chức, về tơ tưởng

1g luận và về hành động cách mang gương mẫu và kiềnđịnh vì lợi ích của giai cp, dân tộc để

ning cao hon nữa uy tin của mình ở rong nước cũng như trên trường quốc tế Tổng bí thư và

các Ủy viên Bộ chính tị, Ban chấp hành trung ương ding và những đăng viên git các vi ut

quan trọng trong bộ méy nhà nước phả là những người có phẩm chất đạo đức, cổ năng lực và

sự trong sach trong thự thi quyền lục và mong cuộc sống Ngoài ra “inh hợp pháp và nhủ:

iệu quả của ding cầm quyền có mỗi quan hệ chat chẽ với nhau và nó là những bộ phin

không thể tách rời khi đề cập đến tính chính đồng Sự in cậy, tí nhiệm xd hội là nến ông,

tink hop pháp là điều kiện cần để quy định vai trd cằm quyền cia đồng, còn tíh hiệu qua lễ

“đều kiện dic để cũng c vững chắc vai tò vị tr cần quyên cia đăng"

{Ding Công sản Vit am, Vi hia hội đụ iu tàn gốc ln aX, Nab Chính gue i, Hà Nội

2011, 316

{Dang Công sản Việt nan, Vin kiện di hội đi biểu toàn cuốclẫn thứ XI sd 25,

‘Ding Cộng sin Việt nam, Văn kiện đạ hội đại biê toàn quốc lận thứ XI, si, tr 216

‘Nem, "Tĩnh chính đáng của dng cầm quyéa", Tạp chí Nghiên cứu lập pip, số 1 thing 1/2012, tr43.

Trang 39

“Tắt cả những vin đỀnêu trên đã chứng t sự cân th, ính chính đáng trong việc tiết

lập và day tr vai rò lãnh đạo của Đáng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước và xã hội Việt

‘Nam trước đây, hiện nay về trong tương

2 Yêu cầu về tính hợp pháp val trò lãnh đạo cia Đăng

Nu tit cá các tổ chúc chính nị xã hội khác các đảng phá chính tr đều mong muốn là

hing tổ chức hợp pháp, nghĩa là, được nhà nước thùa nhận hoặc cho php thành lập và hoạc

động Day là điều kiện v0 cùng quan trọng để cho một chính ding được tin tại và bow động

công khai Đăng Cộng sin Việt Nam từ chỗ được hành lp và hoạt động bí mật, cho đến chế

"hoạt động công hai, chỗ bị din áp cho đến chỗ ở thành ding cằm quyên, được Nhà nước

à cả xã hội hừa nhận, tôn vinh Do vậy, vị tí, vai ad cằm quyền của Bing Cộng sin Việt[Nam không chỉ được xác lập trong thực tf cách mang của dit ước mi còn ting bước được

hi nhận rong các Hiển pháp Việt Nam Lãi nối đâu Hiển pháp năm 1959, Điều 4 Hiển pháp

ấm 1980 và Điều 4 Hiển pháp năm 1992),

‘rong điều kiện xây dụng nhà nước pháp quyền, nh thin thượng tên Hiến phấp và

pháp luật đồi hỏi vi tò lãnh đạo của Đăng Cộng sản Việt Nam phải được Up tục ghỉ nhận

trong Hida pháp Và không chi mọi ổ chức cia Đăng phải hoạt động trong khuôn khổ Hiển

pháp và pháp luật mà tit cả moi đăng viên cũng phi hoạt động tong khuôn khổ Hiển pháp và

pháp Ind Điều đồ căng cùng cổ thém về mặt php ý va rò lãnh đạo của Đảng, bảo dim tính

hop pháp sự lãnh dso của Ping, đồng thời cũng là điều kiện đ tăng cường nguyen tắc pháp,

chế trong mỗi quan hệ quyền lạc gta Ding với Nhà nước và ã bội

3 Yêu cầu vé tính hợp lý trong tổ chức và xác định thim quyền ca Đăng

Nhu tắt cả các 6 chức kh, tổ chức Đáng cũng như Nhà nước để thực thi được chứcnăng, nhiệm vụ của mình, th đều phải thẾtlập cho mình bộ máy phù hợp gém một hệ thông

sắc cơ quan từ trung ương đến cơ sở được tb chức và hoạt động theo những nguyên tic nhất định Do nhu cầu phức tạp của việc tổ chức và quấn lý xã hội, bộ máy nhà nước Việt Nam iện nay được cổ chúc thành nhiều ấp từ tung ương tới cơ sở, trong mi cép lại nằm nhiều

oi cơ quan có vit, tính chắc, chức năng, nhiệm vụ Khác nhau, Đảng Cộng sin Việc Nam là ang cầm quyền, thực hiện sự lãnh đạo toàn điện đổi với Nhà nước và xã hội nên Điều 10

"Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam quy định: “1 (hồng ổ chức của Đảng được lập tương ứng

ới hệ hồng tổ chức của Nhà nước”, Như vậy, ð bắt kỳ chp nào của chính quyền nhà nước và tong tắt cả các cơ quan nhà nước (nêu có dang viên của Đăng) th các tổ chúc ding và các cơ

quan ding tương ứng đều được thành lập Ngoài ra, đ hoạt động được thuờng xuyên và giã

“quyết qhững công việc sự vụ bàng ngày rong mỗi cơ quan đăng li phải thành lập một loạt

các bộ phận tham mưu, giúp việe, phục vụ cho các co quan của Ding Sự phát tiễn của đời

sống x hội đã Tam cho số lượng nhân lực làm nhiệm vr quản lý, ãnh đạo tong xã hội Việt

Nam ting lên một cích đáng kế Vin để là bộ máy ding và bộ máy nhà nước phải được tô

chức như thế nào để vừa tết kiệm, vim hoạt động có hiệu quả mà lại Không bị chồng chéo vềchữ năng, nhiệm vụ lẫn nhau giữa các cơ quan trong mỗi bộ máy VỀ mặt If uận “Bing lăn:a0 nhươg không làm thay Nit nước và các 16 chức trong bộ thing chính tị, Đề phòng và

‘ide phe khuynh hướng tổ chức đăng buông lang sự lãnh dao hoặc bao biện lam thay cũng

“le Rays hướng các cơ quan nhà nước thu động, né tránh trách nhiệm, việc gi cũng xin ý

iến cắp iy Đảng” Muỗn làm được như vậy đĩ bi các van kiện của Dang và phép lug của

“Nhà nước phải xế định một cách chính xác: af Những vẫn đề gì tủ các cơ quan của Đảng

<quyée định; by Những vẫn dé gh cổ sự phối bop giữa Đảng với Nhà nước; of Những vấn đồ gì

"Nhà nước chủ động thực biện và báo cáo với tb chức đảng.

ˆ Đăng Cộng sản Việt nam, Van iện dạ hội đạ ida toàn que ln thứ X, Nxb Cính tị quốc gia, Hà Nội,

2006, 307

34

Trang 40

“Thực tế ổ chúc và boạt động của bộ máy đăng và bộ máy nhà nước ta cho thấy là

những cần bộ git cương vị quan tong trong bộ máy đảng thì cũng đồng thời git những chức

‘yy quan trong trọng bộ méy nhà nước Vì th thiết nghĩ nếu có thể nên tổ chức, sip xếp làmsao cho hai bộ máy đẳng và nhà nước giao toa với nhau càng nhiễu càng ttt có th giảm

bớt được các đầu mỗi tô chức và nhân sự Cin nghiên cứu bổ tx sắp xếp cn bộ cho bộ má:

đẳng và bộ máy nhà nước sao cho phù hợp để có thé phát huy được năng lực, tí rệ của nỗi

"người fing cao hiệu quả hoạt động của mỗi bộ máy Điễu này đồi hỏi Đăng phải dim bảo tính

iệu quả trong lãnh đạo, phải hóa thân vào Nhà nước, phải chịu trách nhiệm chính tỉ về

những quyết sách và hoạt động của minh trước giai cấp công nhân và nhân ân Việt Nam,

4 Yêu cầu về tính hiệu quả trong lãnh đạo

Mic dh công tác xây dụng đảng luôn được coi trong và đã đạt được nhiều thành quả.

song nhìn chung việc xây đựng, kiện toàn hệ thing tổ chic của đăng “chica đạt yeu cầu tinh

.som, hiệu qua: bộ máy cdn cằng kằnh, chẳng chéo, quan liêu, trách nhiện không rõ, hiệu lực,

higu quả thấp”, Đã bảo dim tính hiện quả trong công tác Hin đạo đời hồi bộ mấy của Đăngphất: Được tb chúc, sip xếp tinh gon, biên chế phải giảm vi mức tối đa, nhất là đội ngũ cn

bộ ding chuyên trách; sự lĩnh đạo phải bảo dim đồng bộ, kịp th, phù hợp với những hoàn

cảnh, điều kiệ cụ the; thực hành tit kiệm ong tất cả các hoạt động của Đăng, Đơn giản bét

các ình tự thi tục tong các host động có tính chất nội ộ của đảng cũng như trong công tác

ảnh đạo Nhà nước và xã hội, tránh các hoạt động mang tiah phô ương, hình thức, nườm rà

hoặc phúc tạp hóa vin để tong lãnh đạo; lựa chọn những ding viên thực sự có ti, có năng

lực vào các cơ quan của Đảng Thực hiện việc phân công đúng người, đúng việc, đổi mới tác

‘Phong, ềlố lim việc gắn với mỗi hoàn cảnh, điều kiệ cụ th; Không ngừng ứng dụng khoa

"học, công nghệ vào công tá lãnh đạo, mg bước nâng cao năng suất hoạt động ãnh đạo

Dé bảo dim tính hiệu quả tong hoạt động lĩnh đạo của Đáng một rong những giải

pháp quan tong là thực hiện việc “nhất thé ho" trước hé à một số chức vụ lãnh đạo Đảng,

“Nhà nước, thậm chí một số ev quan của Đăng và Nhà nước, Chẳng hạn, Ủy ban kiém tra của

"Đảng sẽ được nhất thé ha với cơ quan Thanh tra của Nhà nước để cùng lúc àm hai công việc

th sẽ hiệu quả hon,

Vie nhất thể hoá giữa các chức vụ tong bộ máy đăng với nhà nước đã được nhiều

cquốp gia Khác nhau trén thế giới áp dung và có hiệu quả Ở Việt Nam đã thí điểm trong một

thời gian khá đồi “Bí thư kiêm Chủ ch” và trên thực tế Bí thư đã kiêm rt ốt chức vụ Chủ

tịch Việc nhất thé hoá một số chức vụ lãnh đạo Đảng và Nhà nước Tà một chỗ trương đúng

‘acl được mạnh đạn áp dụng bởi những lý do sau:

Thứ nhái, về mặt lý luận, bộ mấy của Ding được tổ chức từ những đảng viên wu tí, có

‘ing lục quan lý, Lãnh đạo ốt hơn những đảng viên khác, Bộ máy nhà nước cũng được I

tir những người có di, có đức, có năng lực quản lý nhà nước, quản lý xã bội trong các ag

lớp nhân dan Như vậy, về tu chuẫn, mình độ cán bộ đăng và công chức nhà nước là giống

hau và tên thực tế cơ cấu nhân sự bộ máy của đăng và bộ máy nhà nước cho thấy rằng, hầunhư ác chúc vụ quan trọng, nhấ à các chức vụ cao ấp của bộ mấy nhà nước ở Việt Nam thì

.đều do những ding viên có chúc vụ cao trong Đảng đảm nhiệm Như vậy, tên thực tẾ như

một nguyên tắc là những đảng viên có chức vụ cao trong bộ máy của Đảng th cũng là những

"người được bin, bổ nhiệm gi những chức vụ cao trong bộ may nhà nước và ngược li, cứ ai

20 chức vụ cao trong bộ may nhà nước th sém hay muộn cũng được giới hiệu đẻ được bầu

ff chức vụ cao trong bộ máy ding Do vậy, nếu chính thức thừa hận việc nhất thé hoá một

số chức vụ lãnh đạo Đảng, Nhà nước thì công tác tổ chức sẽ đỡ phức tạp như hiện nay

ˆ# Đăng Cộng sản Vit Na, Văn kiện Đại hội di bib toàn ốc lẫn thứ X st 270,

Ngày đăng: 27/05/2024, 11:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w