Trên lĩnh vực văn hóa, xã hội:Riêng về mặtvăn hóa, xã hội, Báo cáo chính trị bổ sung, nhắn mạnh: Khoi dậy khát vọng phát triển đất nước Việt Nam phon vinh, hạnh phúc; phát huy giá trị vă
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HA NOI
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
HỘI THẢO KHOA HỌC
MOT SO DIEM MỚI VE VĂN HOÁ TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HOI ĐẠI BIEU DANG TOAN QUOC LAN THU XIII
HA NOL, 9/2021
Trang 2MỤC LỤCSTT TÊN CHUYEN DE TAC GIA TRANG
1 Bồi cảnh dat nước hình thành nên những diém mới | TS Đào Ngoc Tuân — Khoa 1
về văn hóa trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn lý luận chính trji — Trường
quốc lần thứ XIII của đảng ĐH Luật Hà Nội
2, Phát huy sức mạnh con người Việt Nam, nguôn ThS Đặng Dinh Thái — 15
lực quan trọng nhằm khơi dậy khát vọng phát triển | Khoa Lý luận chính trị
-đất nước phon vinh, hạnh phúc trong văn kiện Dai | Trường DH Luật Ha Nội
hội XIII của Đảng
3 Về vai trò của văn hóa đôi với sự phát triên kinh tê | TS Trân Thi Hong Thuý - 27
trong văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Khoa Lý luận chính trị
-XIII Đảng Cộng sản Việt Nam Trường ĐH Luật Hà Nội
4 Vận dụng quan điểm văn kiện Đại hội XIII của | TS Vũ Thị Như Hoa — Học 50
Đảng nhằm nâng cao văn hóa chính tri nước ta hiện | viện Chính tri Quốc gia
nay HCM - Phân hiệu Hà Nội
Ds Van dé giá trị văn hóa con người Việt Nam là nên | ThS Nguyễn Thanh Hoa - 58
tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo dam phát | Khoa Lý luận chính trị
-triển bền vững trong văn kiện Đại hội đại biểu Trường ĐH Luật Hà Nội
Đảng toàn quốc lần thứ XIII
6 Khac phục hạn chê của con người Việt Nam trong | TS Nguyễn Văn Khoa - 69
xây dựng nền văn hoá hiện nay theo Nghị quyết Khoa Lý luận chính trị
-Đại hội XIII của Đảng Trường ĐH Luật Hà Nội
Te Công nghiệp hoá trong ky nguyên sô PGS TS Phạm Thái Việt — 77
Hoc vién Ngoai giao
8 Quán triệt quan diém của Dang về tinh tiên phong, | ThS Dang Dinh Thai — 87
gương mau của cán bộ, đảng viên trong Trường
Đại học Luật Hà Nội
Khoa Lý luận chính trị
-Trường ĐH Luật Hà Nội
Trang 3Nam trong văn kiện Đại hội đại biêu toàn quôc lân
thứ XII của Dang
hiệu Trường Đại học Luật
Hà Nội tại Đắk Lắk
9 Giáo dục nâng cao ý thức thực hành văn hoa cho | TS Trinh Thi Phương Oanh 96
thế hệ trẻ trong văn kiện Đại hội XIII của Đảng Khoa Lý luận chính trị
-Trường ĐH Luật Hà Nội
10 Bao tôn, phát huy các giá trị di sản văn hoá theo TS Ngọ Văn Nhân - Khoa
tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Dang Ly luận chính tri - Truong
ĐH Luật Hà Nội
11 Van dé dân sô và gia hoá dân sô trong văn kiện TS Phan Thị Luyện - Khoa 115
Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XIII Lý luận chính trị - Trường
DH Luật Hà Nội
12 Xây dựng văn hoá đê có thé thực hiện “không TS Đào Ngọc Tuấn - Khoa 127
muốn”, “không thé”, “không dam”, “không cần” Lý luận chính tri - Trường
trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng trong văn | DH Luật Hà Nội
kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng
13 Phát huy giá trị truyền thông của gia đình Việt ThS Mã Thị Hạnh — Phân 140
Trang 4BOI CANH DAT NƯỚC HÌNH THÀNH NÊN NHỮNG DIEM MỚI VE VAN
HÓA TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI ĐẠI BIEU TOAN QUOC LAN THỨ XIII
CUA DANG
TS Dao Ngoc Tuan
Khoa Ly luận chính trị Trường Đại học Luật Hà Nội
Tóm tắt: Trong bài viết này, tác giả đã đề cập đến những bối cảnh xuất hiệnnhững điều chỉnh bồ sung những nội dung mới (quan điểm mới) về văn hóa trên tat cảcác lĩnh vực của đời sống xã hội từ hai góc độ thuận lợi và khó khăn Trong quá trìnhthực hiện các chính sách văn hóa phù hop với oi cảnh phát triển của đất nước nhằmngăn chặn có hiệu quả những van dé bức xúc, những mâu thuần có thé dan đến xungđột xã hội, phát triển hài hòa giữa kinh tế và đời sống văn hóa, đảm bảo văn hóa lànên tảng tỉnh thân của đời sống xã hội
Từ khóa: Bối cảnh đại hội; quan điểm mới về văn hóa; văn kiện Đại hội Đạibiếu toàn quốc của Dang lan thứ XIII
LỜI MỞ ĐẦUĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng có trách nhiệm lịch sử to lớnđối với Tổ quốc, đồng bảo và dân tộc ta không chỉ trong giai đoạn 5 năm 2021 - 2025
mà cho cả những thập niên tới, cho những thế hệ tương lai của đất nước với nhữngmục tiêu rất cụ thể, tầm nhìn dài tới tận giữa thế kỷ
Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về các văn kiện trình Đại hộiXIII.Song chúng ta sẽ còn phải phan đấu, nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức mới déđạt nhiều thành tựu hơn nữa Tat cả tâm huyết, mục tiêu và quyết tâm đó đều được ghinhận trong Nghị quyết Đại hội XIII Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội XIII của Đảng
là sự kiện mang tính lịch sử, mở ra một chặng đường mới trong phát triển của ViệtNam, hướng đến xây dựng đất nước phén vinh, hạnh phúc
Đại hội XIII của Đảng “diễn ra trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực diễnbiến rất nhanh, phức tạp, khó dự báo; đất nước đang đứng trước nhiều thời cơ, thuận
lợi và nhiều khó khăn, thách thức đan xen, nhiều van đề mới đặt ra phải giải quyết,song cán bộ, đảng viên và nhân dân đặt niêm tin và kỳ vọng vào những quyêt sách
|
Trang 5đúng đắn, mạnh mẽ của Đảng để đất nước ta phát triển nhanh và bền vững hơn Daihội Dang lần thứ XIII đã thành công tốt đẹp, đã đưa ra được rất nhiều điểm mới trongcác lĩnh vực Chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội ”
Đặc biệt, Đại hội đã thảo luận, thông qua các văn kiện trên lĩnh vực văn hóa, xã hội như sau:
1 Xây dựng đồng bộ thé chế, chính sách dé thực hiện có hiệu qua chủ trươnggiáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là độnglực then chốt dé phát triển đất nước Xây dựng và hoàn thiện thé chế, chính sách pháttriển giáo dục Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, laychất lượng và hiệu quả đầu ra làm thước đo
2 Thúc đây đổi mới sáng tạo, chuyển giao, ứng dụng và phát triển mạnh khoahọc và công nghệ Tiếp tục đôi mới mạnh mẽ, đồng bộ thể chế, chính sách ứng dụng,phát trién khoa học và công nghệ
3 Tập trung nghiên cứu, xác định và triển khai xây dựng hệ giá trị văn hóa vàchuẩn mực con người gắn với giữ gìn, phát triển hệ gia đình Việt Nam trong thời kỳmới Khan trương triển khai phát triển có trọng tâm, trọng điểm ngành công nghiệpvăn hóa và dịch vụ văn hóa trên cơ sở xác định và phát huy sức mạnh mềm của văn
hóa Việt Nam, vận dụng có hiệu quả các giá trị và thành tựu của văn hóa, khoa học, kỹ
thuật công nghệ của thế giới
4 Quan lý phát triển xã hội bền vững, bảo đảm tiến bộ, công bang xã hội Xâydựng và thực hiện đồng bộ thể chế, chính sách phát triển xã hội, quản lý phát triển xãhội bền vững, hài hòa Xây dựng và thực thi có hiệu quả chính sách dân số và pháttriển, phát huy lợi thé thời kỳ dân số vàng, đồng thời chuẩn bị điều kiện thích ứng vớigià hóa dân số, nâng cao chất lượng dân số, gắn với nâng cao chất lượng nguồn nhânlực, bảo đảm mức tăng dân số hợp lý và cân bằng giới tính khi sinh
5 Trên lĩnh vực văn hóa, xã hội:Riêng về mặtvăn hóa, xã hội, Báo cáo chính trị
bổ sung, nhắn mạnh: Khoi dậy khát vọng phát triển đất nước Việt Nam phon vinh,
hạnh phúc; phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế, nâng cao chất lượng cuộc sống và chỉ
số hạnh phúc của con người Việt Nam.Xây dựng đồng bộ thé chế, chính sách dé thực
hiện có hiệu quả chủ trương giáo duc và dao tao cùng với khoa học và công nghệ là
quốc sách hàng dau, là động lực then chốt dé phát triển đất nước Xây dựng và hoàn
Trang 6thiện thể chế, chính sách phát triển giáo dục Việt Nam trong điều kiện kinh tế thịtrường và hội nhập quốc tế, lấy chất lượng và hiệu quả đầu ra làm thước đo.Thúc đâyđổi mới sáng tạo, chuyển giao, ứng dụng và phát triển mạnh khoa học và công nghệ.Tiếp tục đôi mới mạnh mẽ, đồng bộ thể chế, chính sách ứng dụng, phát triển khoa học
và công nghệ.
Nhu vậy, chúng ta cần “tap rung nghiên cứu, xác định và triển khai xây dung
hệ giá trị văn hóa và chuẩn mực con người gắn với giữ gìn, phát triển hệ gia đình ViệtNam trong thời kỳ mới Khẩn trương triển khai phát triển có trọng tâm, trọng điểm
ngành công nghiệp văn hóa và dịch vụ văn hóa trên cơ sở xác định và phát huy sức
mạnh mém của văn hóa Việt Nam, vận dung có hiệu quả các giá tri và thành tựu cuavăn hóa, khoa học, kỹ thuật công nghệ của thé giới.Quản lý phát triển xã hội bên vững,bảo đảm tiễn bộ, cong bang xã hội Xây dựng va thực hiện dong bộ thé chế, chính sáchphát triển xã hội, quản lý phát triển xã hội bên vững, hài hòa Xây dựng và thực thi cóhiệu quả chính sách dân số và phát triển, phát huy lợi thế thời kỳ dân số vàng, đồngthời chuẩn bị điều kiện thích ứng với già hóa dân số, nâng cao chất lượng dân số, ganvới nâng cao chất lượng nguôn nhân lực, bảo đảm mức tăng dân số hợp lý và cânbằng giới tính khi sinh ”'
Trong bài viết này, chúng ta cùng phân tích xem những điểm mới về văn hóa đóđược xây dựng và hình thành trong bối cảnh đất nước như thế nào Như đồng chí Tổng
bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói là chính trong bối cảnh mà trong đó cả thời cơ vàthách thức đan xen, tức là có cả những điều kiện thuận lợi song cũng có rất nhiều
dau tranh không khoan nhượng va có tinh thân quôc tê cao cả người đã chiêm được
'Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lan thứ XIII, 2021, Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia sự thật, tập 1, tr 67
3
Trang 7uy tin và niềm tin trong toàn Đảng và toàn dân ta Dai hội XIII diễn ra sau hơn 90 nămĐảng Cộng sản Việt Nam ra đời, hơn 75 năm sau khi thành lập nước và hơn 35 năm kê
từ khi đôi mới Những thành tựu đạt được của 35 năm thực hiện công cuộc đôi mới, 30năm thực hiện Cương lĩnh năm 1991, đặc biệt, trong 10 năm thực hiện Cương lĩnh (bỗsung, phát trién năm 2011) đã tiếp tục khang định con đường đi lên chủ nghĩa xã hộicủa nước ta là phù hợp với thực tiễn Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại; sựlãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tổ hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng
Việt Nam.
Có thể khăng định, Đại hội XIIHà Dai hội của ý Dang, lòng dân, niềm tin và sự
đổi mới, đã trở thành điểm hội tụ về tầm nhìn và khát vọng phát triển đất nước, niềmtin và kỳ vọng của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, điểm hội tụ về uy tín của Đảng, củaTrung ương và Người đứng đầu Đảng, Nhà nước Đại hội cũng trở thành điểm hội tụcủa lịch sử, khi tổng kết chặng đường cách mạng đã qua và hướng tới những cột mốctrọng đại: 50 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước; 100 năm
thành lập Dang; 100 năm thành lập nước Những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử là
kết tinh sức sáng tạo của Dang và nhân dân ta, khang định con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại;khang định sự lãnh dao đúng đắn của Đảng là nhân tô hàng đầu quyết định thang lợicủa cách mạng Việt Nam Đây là niềm tự hào, là động lực, nguồn lực quan trọng, làniềm tin dé toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta vượt qua mọi khó khăn, thách thức,tiếp tục vững bước trên con đường đổi mới toàn diện, đồng bộ: phát triển nhanh và bềnvững đất nước
Trong bối cảnh tình hình đất nước có nhiều biến động nhanh, phức tạp, Cươnglĩnh của Đảng tiếp tục là ngọn cờ tư tưởng, ngọn cờ chiến đấu, ngọn cờ quy tụ sứcmạnh đại đoàn kết toàn dân tộc phan đấu vi một nước Việt Nam "dan giàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng, văn minh."
2 Diện mạo đất nước thay đổi tích cực sau 35 năm thực hiện cong CHỘC đối mới, 30năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Lý luận về đường lối đổi mới, về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng hoàn thiện và từng bước được hiện thực hóa Chúng
ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàndiện hơn so với những năm trước đôi mới Quy mô, trình độ nên kinh tê được nâng lên.
Trang 8Đời sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần được cải thiện rõ rệt Đất nước ta chưabao giờ có được cơ dé, tiềm lực, vị thé và uy tín quốc tế như ngày nay.
Trong bối cảnh kinh tế và thương mại toàn cầu suy giảm, sau đó lại rơi vàokhủng hoảng nghiêm trọng do tác động của đại dịch Covid-19, kinh tế nước ta vẫn duytrì được tốc độ tăng trưởng bình quân khá cao (đạt khoảng 6%), là một trong nhữngnên kinh tế tăng trưởng nhanh nhất khu vực và thế giới
Chất lượng tăng trưởng được cải thiện; kinh tế vĩ mô vẫn 6n định khá vững
chắc; các cân đối lớn của nền kinh tế cơ bản được bảo đảm; kỷ luật, kỷ cương tài chính
- ngân sách nhà nước được tăng cường Đầu tư xã hội, năng lực sản xuất kinh doanhtăng mạnh Tiềm lực, quy mô và sức cạnh tranh của nền kinh tế tiếp tục được nâng lênmột bước Xã hội cơ bản 6n định, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao (ti
lệ hộ nghèo từ 58% (năm 1993), 9,88% (năm 2016) giảm xuống còn dưới 3% vào năm2020) Các lĩnh vực an sinh xã hội, y tẾ, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, bảo
vệ tài nguyên môi trường, phát triển văn hoá, xây dựng con người Việt Nam cónhiều chuyển biến tích cực, có mặt khá nồi trội
Kết quả chủ yếu trong 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
2011 - 2020: “Kinh tế vĩ mô ổn định vững chắc hơn, các cân đối lớn của nên kinh tếđược bảo đảm va cải thiện đáng kế Tăng trưởng kinh tế đạt khá cao trong bồi cảnhthé giới, khu vực gặp nhiễu khó khăn; chất lượng được nâng lên, năng suất lao độngđược cải thiện rõ nét Thực hiện các đột pha chiến lược, cơ cấu lại nên kinh tế gắn vớiđổi mới mô hình tăng trưởng đạt kết quả tích cực Quy mô, tiềm lực, sức cạnh tranhcủa nên kinh tế được nâng lên; tính tự chủ và kha năng chong chịu của nên kinh tếđược cải thiện Phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội đạt được
” Thực hiện tot các chính sách ưu đãi người có công, bảo
những két quả quan trọng
đảm an sinh xã hội Đời song vật chat, tinh than của nhân dân tiếp tục được bảo đảm,
có cải thiện Xây dựng nông thôn mới hoàn thành sớm gần 2 năm so với mục tiêuChiến lược đề ra Đã hoàn thành trước thời hạn nhiều mục tiêu Phát triển Thiên niên
kỷ, được cộng đồng quốc tế đánh giá là điểm sáng trong các lĩnh vực giảm nghèo, y tế,dân số, giáo dục và đang tích cực triển khai thực hiện các mục tiêu phát triển bền vữngđến năm 2030
?Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, 2021, Hà Nội, NxbChinh trị quốc gia sự thật, tap 1, tr 80
5
Trang 93 Hệ thống pháp luật được hoàn thiện một bước căn bản, nhất là pháp luật vềkinh tế khá đầy đủ Công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng,chống tham nhũng, lãng phí được đây mạnh và đạt nhiều kết quả tích cực Xử lýnghiêm nhiều vụ việc tham nhũng nghiêm trọng, xã hội quan tâm, gop phần củng cốniềm tin trong nhân dân.
4 Văn kiện đại hội Đảng lần thứ XIII có nhiễu sự đóng góp tích cực của cácnhà khoa học dau ngành, các cán bộ, dang viên và nhân dan
Dự thảo các văn kiện trình Đại hội lần này đã được chuẩn bị một cách rất côngphu, bài ban, chu đáo; quán triệt sâu sắc nguyên tắc kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý luận
và thực tiễn, giữa kiên định và đôi mới, giữa kế thừa và phát triển; trên cơ sở phát huytối đa dân chủ, lang nghe các ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, cán bộ, đảng viên
và nhân dân; lựa chọn, chắt lọc, tham khảo các đề xuất tâm huyết, trách nhiệm; kếttinh trí tuệ và sức sáng tạo của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta.
Các văn kiện trình Đại hội của Đảng đã thể hiện được những quan điểm, chủtrương, phương hướng lớn, cho thấy tầm nhìn, tư duy chiến lược của Đảng, khát vọngphát triển của dân tộc và nhiệt huyết của các nhà khoa học, quyết tâm chính trị củatoàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta trong công cuộc xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ
quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minhthân yêu của chúng ta.
Đại hội cấp cơ sở và trên cơ sở vừa qua đã tiễn hành thảo luận chu đáo tat cảcác dự thảo Văn kiện Đại hội Ý kiến đóng góp rất phong phú, đa dạng, nhiều chiều,dưới những góc độ khác nhau, cách tiếp cận khác nhau Các Tiểu ban Văn kiện đãtổng hợp và tiếp thu, bố sung, hoàn thiện các báo cáo Đến đại hội các đảng bộ trực
thuộc Trung ương và Đại hội đại biểu toàn quốc, các đại biểu, các đoàn đại biểu chắc
chắn sẽ còn tiếp tục tham gia thảo luận
5 Công tác xây dựng, chỉnh đốn Dang và hệ thống chính trị được đặc biệt quantâm, Công tác này được tiễn hành toàn diện trên tất cả các mặt chính trị, tư tưởng, đạođức, tổ chức và cán bộ, tạo dấu ấn nỗi bật Đặc biệt là công tác đấu tranh phòng, chống
tham nhũng, tiêu cực, lãng phí chuyên biến mạnh mẽ, được triển khai quyết liệt, bài
bản, đi vào chiều sâu, có bước đột phá và đạt nhiều kết quả cụ thể, rõ rệt, tích cực
Tình trạng tham nhũng, tiêu cực, suy thoái, tự diễn biến, tự chuyền hoá trongĐảng và hệ thống chính tri từng bước được kiềm chế Nhiều vụ án kinh tế, tham nhũng,
Trang 10nhất là các vụ án lớn, nghiêm trọng lần lượt được phát hiện, điều tra, tiến hành khởi tố,truy tố, xét xử nghiêm minh, không có vùng cấm, không có ngoại lệ, tạo sức ran de,cảnh tỉnh rất lớn, được cán bộ, đảng viên và nhân dân hoan nghênh, đánh giá cao vàđồng tình ủng hộ.
6 Tình hình an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội được giữ vững.
Trước tình hình thế giới và khu vực có những diễn biến phức tạp, các thế lựcthù địch tăng cường chống phá, công tác quốc phòng, an ninh của nước ta tiếp tụcđược tăng cường Hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế được đây mạnh, khôngngừng mở rộng và đi vào chiều sâu, góp phan củng cố môi trường hoà bình, 6n địnhcho phát triển; kiên quyết, kiên trì giữ vững độc lập, chủ quyền, quyền chủ quyền,thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và các lợi ích chiến lược của đất nước; uy tín, vi thế củaViệt Nam trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao, đi vào chiều sâu, thực chấthơn, đạt kết quả quan trọng nhiều mặt
Những thành tựu đạt được 5 năm qua có cả nguyên nhân khách quan va chủ
quan, trong đó quan trọng nhất là sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn của Ban Chấp hànhTrung ương, Bộ Chính trị, Ban Bi thư và các cấp uỷ dang trong việc triển khai thựchiện Nghị quyết Đại hội XII:“giải quyết kịp thời, có hiệu quả nhiều vấn dé mới nảysinh trong thực tiễn; sự quan ly, điều hành nhạy bén, quyết liệt của Chính phủ vàchính quyên các cấp; sự nỗ lực đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của Quốchội; sự đoàn kết thong nhát, phối hợp đồng bộ của cả hệ thống chính tri; phát huytruyền thống yêu nước và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; sự nỗ lực của đội ngũcan bộ, dang viên, tinh than lao động tích cực, sang tạo, trách nhiệm cua nhân dan;
r
sự tin nhiệm, dong tình, ủng hộ của cộng dong quốc tế 3
Những thành tựu đó là sản phẩm kết tinh sức sáng tao, là kết quả của cả mộtquá trình nỗ lực phan dau bén bi, lién tuc qua nhiéu nhiém ky cua toan Dang, toan dan,toàn quân ta; gop phan tao nên những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lich sử của nước ta
II Những khó khăn, thách thức đưa đến việc hình thành những điểm mới
về văn hóa trong văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII của Đảng
1 Tình hình thé giới ảnh hưởng đến Việt Nam
3Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Dai hội đại biểu toàn quốc lan thứ XII, 2016, Hà Nội, NxbChinh trị quốc gia sự thật, tr 70
7
Trang 11Trên thé giới, hòa bình, hop tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, song đứng trướcnhiều khó khăn, trở ngại Đại hội XIII đã khang dinh:“Tinh hình chính trị, an ninh,kinh tế thé giới có những biến động lớn, nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo Cạnhtranh chiến lược giữa các nước lớn, xung đột cục bộ tiếp tục diễn ra phức tạp, quyếtliệt; chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa dân túy, cường quyền nước lớn trong quan
”, Toàn câu hóa tiêp tục tiên triên nhưng gặp nhiêu trở ngại, luật
hệ quốc té gia tang
pháp quốc tế va các thé chế da phương toàn cầu đứng trước những thách thức lớn.Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo ra cả thời cơ và thách thức đối với mọiquốc gia, dân tộc Cạnh tranh kinh tế, chiến tranh thương mại giữa các nước, các nềnkinh tế ngày càng quyết liệt Nhiều vấn đề an ninh truyền thống, phi truyền thống, anninh mới như an ninh mạng, biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, thiên tai, dịchbệnh trở thành những thách thức lớn trên quy mô toàn cau Đại dich Covid-19 làmđảo lộn, suy thoái nghiêm trọng kinh tế thế giới Khu vực châu Á - Thái Bình Dương,trong đó có khu vực Đông Nam Á là khu vực cạnh tranh gay gắt giữa các nước lớn,tiềm ân nhiều bất ôn Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, biển, đảo căng thang, phức tap.ASEAN có vai trò quan trọng trong duy trì hòa bình, ồn định, thúc đây hợp tác trongkhu vực, nhưng đứng trước nhiều khó khăn, thách thức
Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức Đại hội XII khi thế giới đang trải qua nhữngchuyền biến rất nhanh, phức tạp, khó lường Dai dịch COVID-19 bùng né theo cáchthức khó ai lường trước được va gây ra những hậu quả, hệ quả chưa từng có.Đạihộidiễn ra trong bối cảnh đại dịch COVID-19 kéo dài đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến
toàn bộ đời sống, kinh tế- xã hội trên toàn cầu Tình hình dịch bệnh hiện nay vẫn đang
tiếp tục diễn biến rất phức tạp, nghiêm trọng do có tốc độ lây lan nhanh và nguy hiểmhơn Đồng thời, nhiều quốc gia đã có chiến lược chuyển sang trạng thái “sống chungvới dich’ dé đưa ra các giải pháp phát triển kinh tế trong và sau đại dịch, tránh lỡ nhịp
và giảm cạnh tranh, thu hút đầu tư phát triển kinh tế
Ở Việt Nam, nhiều địa phương đang phải thực hiện giãn cách xã hội, hoạt độngđào tạo, sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp bị đình trệ, thua lỗ, đời sống
nhân dân nói chung và công nhân nói riêng gặp khó khăn Chúng ta chia sẻ và thâu
‘Dang Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, 2021, Hà Nội, NxbChinh trị quốc gia sự thật, tập 1, tr 105
Trang 12hiểu là không ít doanh nghiệp phải tạm dừng hoạt động, đóng cửa, rút khỏi thị trường,các trường phải cho học sinh nghỉ học hoặc chuyền sang học online
2 Nên kinh tế phat triển chưa bên vững, còn nhiều hạn chế, yếu kém,
Đất nước đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức mới do tác động của đạidich Covid-19 và khủng hoảng kinh tế toàn cầu gây ra Tốc độ công nghiệp hóa, đô thịhóa tăng mạnh; biến đổi khí hậu gay gắt, phức tạp ngày càng tác động mạnh đến sự
phát triển của đất nước Đại hội XIII khăng định:“Bên cạnh những thành tựu đạt được,
việc hoàn thiện thể chế, đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nên kinh tế, cong
nghiệp hoá, hiện dai hoá con chậm, chưa tao được chuyển biến căn bản; năng suất,
chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nên kinh tế chưa cao”,
Các doanh nghiệp trên toàn quốc mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng đã
cố gang “chung tay, góp sức” hỗ trợ đồng bào gặp khó khăn, hỗ trợ cho cuộc chiến chốngdịch COVID-19 Các doanh nhân đã thê hiện nét đẹp truyền thống của người Việt Nam
“thương người như thé thương than’, tinh thần “tương thân tương ái”, một miếng khi đóibằng một gói khi no' Hiện nay các doanh nghiệp vẫn tiếp tục đóng góp dé hỗ trợ mua
vaccine, thuốc, cơ sở khám chữa bệnh, vật tư, trang thiết bị y tế, hỗ trợ lực lượng tuyến đầu
chống dịch Thậm chí có những doanh nhân còn sáng tạo cây ATM gạo, ATM oxy vàbằng nhiều hình thức khác nhau dé hỗ trợ Chính phủ và nhân dân
3 Một số khó khăn về cácvấn dé xã hội
Những năm gần đây ở nước ta có xu hướng già hóa dân số nhanh.Giáo dục vàđào tạo, khoa học và công nghệ chưa trở thành động lực then chốt thúc đây phát triểnkinh tế - xã hội Lĩnh vực văn hoá, xã hội chưa có nhiều đột phá, hiệu quả chưa cao;đời sống của một bộ phận nhân dân còn khó khăn Quản lý tài nguyên, bảo vệ môitrường và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu còn bất cập Các lĩnh vực quốcphòng, an ninh, đối ngoại còn một số mặt hạn chế Sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc
và dân chủ xã hội chủ nghĩa có lúc, có nơi chưa được quan tâm phát huy đầy đủ Xâydựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam có mặt chưa đáp ứng tốt yêucầu phát triển kinh tế - xã hội và quản lý đất nước trong tình hình mới Công tác xây
dựng, chỉnh đôn Đảng còn một sô hạn chê.
‘pang Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Dai hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, 2021, Hà Nội, NxbChinh trị quốc gia sự thật, tap 1, tr 67
9
Trang 13Quy mô, trình độ phát triển kinh tế, xã hội của đất nước được nâng lên Đấtnước ta chưa bao giờ có được co dé, tiềm lực, vị thé và uy tín quốc tế như ngày nay.Đây là động lực, nguồn lực quan trọng dé đất nước ta vượt qua khó khăn, thách thức,phát triển nhanh, bền vững trong những năm tới Tuy nhiên, kinh tế - xã hội phát triểnvẫn chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của đất nước và còn nhiều khó khăn, tháchthức Bốn nguy cơ mà Dang đã chỉ ra vẫn tồn tại, có mặt gay gắt hơn Nguy cơ tut hậu,rơi vào bẫy thu nhập trung bình còn lớn Việc phát triển văn hóa, bảo đảm phúc lợi xãhội, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trongphát triển kinh tế thị trường: việc phát triển đồng bộ các vùng, miền, địa phương trên
cơ sở phát huy tiềm năng, lợi thế của từng vùng vẫn còn nhiều hạn chế Tham nhũng,lãng phí, quan liêu, suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tựchuyên hóa” trong nội bộ, mâu thuẫn xã hội còn diễn biến phức tạp Xu hướng già hóadân số, đô thị hóa tăng nhanh; biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh ảnh hưởng ngàycàng lớn đến sự phát triển đất nước Các thế lực thù địch tiếp tục chống phá Đảng, Nhà
nước, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thé, biển dao của đất nước.
Trong bối cảnh đó, đất nước đứng trước nhiều nhiều khó khăn, thách thức,nhiều vẫn đề mới đặt ra đòi hỏi Đảng, Nhà nước phải giải quyết, có những quyết địnhđúng đắn, mạnh mẽ dé phát triển đất nước ta nhanh và bền vững
Bên cạnh những kết quả đạt được, đất nước cũng gặp phải nhiều hạn chế như:việc triển khai một số nhiệm vụ công tác và tiến độ xử lý một số vụ án, vụ việc cònchậm Công tác phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong một số trường hợp cònchưa tốt, không đúng tiến bộ; vẫn còn tình trạng cấp dưới y lai cấp trên
Mặc dù bối cảnh khó khăn như vậy nhưng trong thời gian qua, dưới sự lãnh đạo,chỉ đạo sát sao của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, các đồng chílãnh đạo Đảng, Nhà nước cùng cả hệ thống chính trỊ, sự đồng lòng của Nhân dân, ủng
hộ của doanh nghiệp cuộc chiến chống dịch bệnh ở nước ta đã bước đầu đạt được kếtquả tích cực dé thực hiện mục tiêu bảo vệ tinh mạng, sức khỏe của Nhân dân là trênhết, trước hết và duy trì sản xuất nhăm đảm bảo đời sống nhân dân và an sinh xã hội
Đây là thời điểm “lửa thử vàng- gian nan thử sức”, ‘cho thay sóng cả mà ngã taychèo? dé vượt qua khó khăn, dự báo, năm bắt cơ hội dé phát triển doanh nghiệp và gópphần phát triển đất nước với tầm nhìn xa, trông rộng, gắn với dự báo tình hình trong
thời gian tới.
Trang 14Song chính trong khó khăn đó mà các doanh nhân đã hỗ trợ Nhân dân bằng cảtắm lòng và trái tim, đã viết nên nét văn hóa doanh nhân rất đẹp, rất nhân văn, thiết
thực và hiệu quả Và tôi mong tinh thần ay, nhiét huyết ay sẽ được các anh chi em
doanh nghiệp, doanh nhân tiếp tục phát huy trong thời gian tới, để góp phần Chiếnthắng đại dịch COVID-19, dé xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp và mang lại hạnhphúc, ấm no cho nhân dân
Bối cảnh hiện nay đặt ra yêu cầu và nhiệm vụ to lớn cho Chính phủ, các bộngành, địa phương Chúng ta cần có các biện pháp chống dịch quyết liệt, kịp thời vàhiệu quả dé trước hết là bảo vệ sức khỏe, tính mạng và ồn định đời sống của nhân dân.Đồng thời, chúng ta cần giữ vững và phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, nỗ lực cao nhất dé không đứt gãy chuỗi sản xuất, cung ứng
KẾT LUẬNĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng lần này diễn ra trong bối cảnhtình hình thế giới và khu vực có những diễn biến rất nhanh, phức tạp, khó dự báo; đấtnước đứng trước nhiều thuận lợi, thời cơ và khó khăn, thách thức với rất nhiều vấn đề
mới đặt ra; cán bộ, đảng viên và nhân dân ta đặt kỳ vọng vào những quyết sách đúng
dan, mạnh mẽ, sáng suốt của Đảng
Nhìn lại nhiệm ky Đại hội XII, chúng ta vui mừng nhận thấy, toàn Đảng, toàn
dân, toàn quân ta đã phát huy tinh thần đoàn kết, thê hiện bản lĩnh, trí tuệ, sự nỗ lựcsáng tạo, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm
vụ trọng tâm, đạt được nhiều thành tựu rất quan trọng; đất nước tiếp tục phát triểnnhanh và khá toàn diện, chuyên biến tích cực, với nhiều dấu ấn nôi bật:
(1) Định hướng về xây dựng, hoàn thiện thé chế: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tuduy, xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thé chế phát triển bền vững về kinh tế, chính trị,văn hóa, xã hội, môi trường , tháo gỡ kip thời những khó khăn, vướng mắc; khơi dậymọi tiềm năng và nguồn lực, tạo động lực mới cho sự phát triển nhanh và bền vữngcủa đất nước
(2) Định hướng về phát triển kinh tế: Hoàn thiện toàn diện, đồng bộ thé chếphát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo môi trường thuận lợi
dé huy động, phân bé và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, thúc đây dau tư, sản xuất
kinh doanh Bảo đảm ôn định kinh tê vĩ mô, đôi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, cơ
II
Trang 15cau lại nền kinh tế, day mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; tập trung xâydựng kết cấu ha tầng và phát triển đô thị; phát triển kinh tế nông thôn gắn với xâydựng nông thôn mới; đây mạnh chuyền đổi số quốc gia; phát triển kinh tế số trên nềntảng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệuqua và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
(3) Định hướng về phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ: Tạođột phá trong đôi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhânlực chat lượng cao, thu hút và trong dụng nhân tài Thúc day nghiên cứu, chuyền giao,ứng dụng mạnh mẽ thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào mọilĩnh vực cua đời sống xã hội, chú trọng một số ngành, lĩnh vực trọng điểm, có tiềmnăng, lợi thé dé làm động lực cho tăng trưởng theo tinh than bắt kịp, tiến cùng và vượtlên ở một số lĩnh vực so với khu vực và thế gidi
(4) Dinh hướng phat triển con người va xây dựng nên văn hóa: Phát triển conngười toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiễn, đậm đà bản sắc dân tộc
dé văn hóa thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ
Tổ quốc Tăng đầu tư cho phát triển sự nghiệp văn hóa Xây dựng, phát triển, tạo môi trường và điều kiện xã hội thuận lợi nhất dé khơi dậy truyền thống yêu nước, niềm tự
hào dân tộc, niềm tin, khát vọng phát triển đất nước phon vinh, hạnh phúc; tai năng, trituệ, phẩm chất của con người Việt Nam là trung tâm, mục tiêu và động lực phát triểnquan trọng nhất của đất nước
(5) Định hướng về quản lý phát triển xã hội: Quản lý phát triển xã hội có hiệuquả, nghiêm minh, bao đảm an ninh xã hội, an ninh con người; thực hiện tiễn bộ vàcông bằng xã hội; xây dựng môi trường văn hoá, đạo đức xã hội lành mạnh, văn minh;chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, chất lượng dân số, gắn dân số với pháttriển; quan tâm đến mọi người dân, bảo đảm chính sách lao động, việc làm, thu nhập,thực hiện tốt phúc lợi xã hội, an sinh xã hội Không ngừng cải thiện toàn diện đời sốngvật chất và tinh thần của nhân dân
(6) Định hướng về đại đoàn kết toàn dân tộc: Thực hành và phát huy rộng rãidân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ và vai trò tự quản của nhân dân; phát huy sức
mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; củng cố, nâng cao niềm tin của nhân dan, tăng cường
đồng thuận xã hội; tiếp tục đổi mới tổ chức, nội dung, phương thức hoạt động của Mặttrận Tô quôc và các tô chức chính trị - xã hội.
Trang 16(7) Định hướng về xây dựng Nhà nước: Xây dụng và hoàn thiện Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa trong sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả,
vì nhân dân phục vụ và vì sự phát triển của đất nước Tăng cường công khai, minhbạch, trách nhiệm giải trình, kiểm soát quyền lực gắn với siết chặt kỷ cương, kỷ luậttrong hoạt động của Nhà nước và của cán bộ, công chức, viên chức Tiếp tục day manhdau tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phi, quan liêu, tội phạm va tệ nan xã hội
(8) Định hướng về xây dựng Đảng: Tiếp tục xây dựng, chỉnh đốn Đảng toàndiện; tăng cường ban chất giai cấp công nhân của Đảng: đôi mới phương thức lãnh đạo,nâng cao năng lực lãnh dao, cam quyền của Dang; xây dựng hệ thống chính trị trong
sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; xây dựng đội ngũ can bộ,
đảng viên, công chức, viên chức, nhất là cán bộ cấp chiến lược có đủ phâm chất, nănglực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; làm tốt công tác tư tưởng, lý luận; chú trọng côngtác bảo vệ Đảng, bảo vệ chính trị nội bộ; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kỷ
luật và dân vận của Đảng.
Đại hội XIII của Đảng diễn ra trong bối cảnh đất nước đang đứng trước nhiềuthời cơ và thách thức đan xen, nhiều van đề chiến lược mới đặt ra cần phải giải quyết,
từ tình hình quốc tế, khu vực dự báo tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường đến cácthách thức mang tính toàn cầu về biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh và cả nhữngthành tựu ngoạn mục của tiến bộ khoa học công nghệ đang tác động, ảnh hưởng mạnh
mẽ tới đời sống kinh tế - xã hội của đất nước ta cũng như toàn thế giới
Đại hội được tô chức vào thời điểm toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta thựchiện thắng lợi nhiều chủ trương, mục tiêu và nhiệm vụ đã được xác định trong Nghị
quyết Đại hội XII của Đảng, đạt được nhiều thành quả rất quan trọng, khá toàn diện,
tạo nhiều dau ấn nôi bat; góp phần tô đậm những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sửcủa 35 năm đổi mới; 30 năm thực hiện Cương lĩnh năm 1991; 10 năm thực hiệnCương lĩnh bé sung, phát triển năm 2011 và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10năm 2011 - 2020 Đồng thời, Đại hội cũng thang than nhin nhan những mặt còn hạn
chế, những van dé cần khắc phục, vượt qua cho giai đoạn 5 năm tiếp theo, hiện thực
hóa khát vọng phát triển đất nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng vào năm 2045
Thành công rất tốt đẹp của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng sẽ
cô vũ mạnh mẽ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tiép tục vượt qua mọi khó khăn,
13
Trang 17thách thức, tranh thủ thời cơ, thuận lợi, phan dau sớm đưa nước ta trở thành một nướcphát triển, có thu nhập cao, theo định hướng xã hội chủ nghĩa./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bao cáo 10 năm thực hiện Cương lĩnh 2011 Nxb Chính tri quốc gia sự thật,
Trang 18PHÁT HUY SỨC MẠNH CON NGƯỜI VIỆT NAM, NGUÒN LỰC QUANTRỌNG NHAM KHOI DAY KHÁT VONG PHÁT TRIEN DAT NƯỚC PHONVINH, HANH PHUC TRONG VAN KIEN DAI HOI XIII CUA BANG
ThS Dang Dinh Thai Khoa Ly luận chính trị Trường Đại học Luật Hà Nội
Tóm tat: Tiếp cận từ điềm mới trong văn kiện đại hội XIII của Đảng về van đề:
“Phát triển con người và xây dựng nén văn hóa trong định hướng phát triển đất nướcgiai đoạn 2021-2030” Bài viết tập trung phân tích làm rõ giá trị văn hóa, sức mạnhcon người Việt Nam ngày nay, đây được xem như một trong những nguồn lực quantrọng nhăm khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phén vinh, hạnh phúc.Đề hiện thực
hóa khát vọng xây dựng nước Việt Nam đàng hoàng hơn, to đẹp hơn như mong ước
của Chủ tịch Hồ Chi Minh- Từ đó đề xuất một số nội dung mà toàn Đảng, toàn dân,toàn quân ta cần quán triệt và thực hiện trong thời gian tới
Từ khóa: Giá trị văn hóa, sức mạnh con người, khát vọng phát triển, Đại hội XIIIVăn kiện Đại hội XIII của Dang, van đề phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con
người Việt Nam được xác định vừa là nhiệm vụ trọng tâm, vừa là khâu đột phá có ý nghĩa
chiến lược dé day mạnh quá trình phát triển nhanh và bền vững đất nước trong giai đoạntrước mắt 2021 — 2030 và những năm tiếp theo Đề khơi dậy khát vọng phát triển đất nước
phon vinh, hạnh phúc, phan dau đến năm 2045 nước ta trở thành nước phát triển, người dân
có thu nhập cao thì việc huy động sức mạnh, sức sáng tạo của mọi nguồn lực, trong đó có
nguôn lực văn hóa, con người có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
1 Đại hội XIII của Đảng và vấn đề khơi dậy “Khát vọng phát triển đấtnước” phon vinh, hạnh phúc
Khát vọng phát triển đất nước được khang định như một tuyên bố chính trị ởngay chủ đề của Đại hội,: “Tăng cường xây dựng, chỉnh don Đảng và hệ thong chínhtrị trong sạch, vững mạnh; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy ý chí, sứcmạnh đại đoàn kết dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; tiếp tục đẩy mạnh toàn diện,dong bộ công cuộc đổi mới; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc; giữ vững môitrường hòa bình, 6n định; phan dau đến giữa thé kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát
996
triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”° Các quan điểm chi đạo trong tầm nhìn va
5Văn kiện đại hội lần thứ XII, Đảng cộng sản Việt nam
15
Trang 19định hướng phát triển đã nhắn mạnh khát vọng về một đất nước phồn vinh, hạnh phúc:
“Kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin, Tư tưởng Hồ ChíMinh Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc trên cơ sở các nguyên tắc cơ bảncủa Hiến chương Liên Hợp quốc và luật pháp quốc tế, bình dang, hợp tác cùng có lợi.Tiếp tục phát triển nhanh và bền vững đất nước Khoi day mạnh mẽ tinh thần yêunước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và khát vọng pháttriển đất nước phon vinh, hạnh phúc; phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, sức mạnhtong hop của cả hệ thống chính trị và của nền văn hóa, con người Việt Nam ”” Mụctiêu tổng quát cũng được xác định rõ: “Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầmquyền và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch,vững mạnh toàn diện; củng có, tăng cường niềm tin của nhân dân đối với Dang, Nhanước, chế độ xã hội chủ nghĩa; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phon vinh, hanhphúc ”3.Trong định hướng phat triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030, Van kiện xác
định: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tư duy, khơi dậy mọi tiềm năng và nguồn lực,tạo
động lực mới cho sự phát triển nhanh và bền vững đất nước, Bao đảm 6n định kinh tế
vĩ mô, đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng; đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước tạo đột phá trong đôi mới căn bản, toàn diện giáo dục và dao tao, pháttriển nguồn nhân lực chất lượng caothu hút và trọng dụng nhân tai, phát triển conngười toàn diện và nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc dé văn hóa,con người Việt Nam thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước
và bảo vệ Tổ quéc khoi dậy truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc, niềm tin,khát vọng phát triển đất nước phon vinh, hạnh phúc Văn kiện đại hội XII xác định 06
nhiệm vụ trọng tâm, trong nhiệm vụ trọng tâm thứ tư chỉ rõ: Khơi dậy khát vọng phát
triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; giữ gin và phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh conngười Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và tạo đột phá chiếnlược thứ hai Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao; ưu tiênphát triển nguồn nhân lực cho công tác lãnh đạo, quản lý và các lĩnh vực then chốt trên
cơ cở nâng cao, tạo bước chuyên biến mạnh mẽ, toàn diện, cơ bản về chất lượng giáodục và đào tạo gắn với cơ chế tuyên dụng, sử dụng, đãi ngộ nhân tài, đây mạnh nghiêncứu, chuyên giao, ứng dụng và phát triên mạnh khoa học và công nghệ, đôi mới sáng
TVăn kiện đại hội lần thứ XIU, Dang cộng sản Việt nam
8Van kiện đại hội lần thứ XIU, Đảng cộng sản Việt nam
Trang 20tạo; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phon vinh, hạnh phúc ”? Đảng ta tintưởng răng: với khát vọng vươn lên mãnh liệt, quyết tâm chính trị cao, nhất định đấtnước ta sẽ lập nên những kỳ tích mới vì một nước Việt Nam cường thịnh, cùng tiễnbước sánh vai với cường quốc năm châu.
Khát vọng phát triển trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng là khát vọng về mộtViệt Nam đôi mới, dân tộc Việt Nam cường thịnh, văn minh, nhân dân hạnh phúc; Làkhát vọng thiêng liêng, lớn lao, có sự hòa hợp ý Đảng với lòng dân, tạo sự đồng tâm,nhất trí của toàn thể nhân dân, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại dưới sựlãnh đạo của Đảng, cũng chính là khát vọng của lãnh tụ Hồ Chí Minh Trong suốt cuộcđời hoạt động cách mạng của mình, kê từ khi bắt đầu hành trình tim đường cứu nướcđến khi trở thành Chủ tịch nước, Người luôn khát khao xây dựng một đất nước có thểsánh vai với các cường quốc năm châu Tâm nguyện cuối cùng của Người là: xâydựng thành công một nước Việt Nam hòa bình thống nhát, độc lập, dân chủ và giàumạnh, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.Quan điểm về khát vọngphát triển trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng thể hiện sự vận dụng và phát triểnsáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh vào đường lối của Dang để xây dựng đất nước trongbối cảnh mới Điều đó cũng thể hiện một cách tốt nhất quyết tâm thực hiện khát vọng
và tâm nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vì một tương lai tốt đẹp của dân tộc: Độc
lập, Tự do, Hạnh phúc.
Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Van hóa luôn soi đường cho quốc dân đi, Phải demvăn hóa lãnh đạo quốc dân dé thực hiện độc lập, tư cường, tự chi “ Phải xúc tiễncông tác văn hóa dé tạo con người mới và cán bộ mới cho công cuộc kháng chiến kiến
”H!.®: Tiếp thu tư tưởng của Bác Trong báo cáo chính trị của Ban Chấp hành
Văn kiện đại hội lần thứ XII, Dang cộng sản Việt nam
10 Hộ Chi Minh “ Về công tác văn hóa văn nghệ”, Nxb Sự thật HN.1971 tr72
!! Hồ Chí Minh Toàn tập, Sdd, t6 Tr173
17
Trang 21đoạn 2021-2030 là: “Phát triển con người toàn diện và xây dựng nên văn hóa ViệtNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa thực sự trở thành sức mạnh nội sinh,động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc Tăng đâu tư cho phát triển sự nghiệpvăn hóa Xây dựng, phái triển, tạo môi truong và điều kiện xã hội thuận lợi nhất dékhơi dậy truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc, niềm tin, khát vọng phát triểnđất nước phon vinh, hạnh phúc; tài năng, trí tuệ, phẩm chất của con người Việt Nam
là trung tâm, mục tiêu và động lực phát triển quan trọng nhất của đất nước”)? Đâychính là nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ giữa văn hóa vớicon người, nhân mạnh hơn đến vai trò của con người với tính chất là chủ thể, cũng làmục đích của phát triển văn hóa Phát triển văn hóa chính là phát triển con người vàngược lại Cùng với chủ trương gắn kết chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiệntiến bộ, công băng xã hội, sự tăng cường, gắn kết xây dựng con người và nền văn hóatrong một thê thống nhất sẽ là cơ sở vững chắc để khơi dậy truyền thống yêu nước,niềm tự hào dân tộc, niềm tin, khát vọng phát triển, không chỉ làm cho văn hóa thực sựtrở thành nền tảng tinh thần, mà còn trở thành động lực mạnh mẽ cho sự nghiệp xâydựng, phát triển đất nước, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Trong văn kiện Đại hội XIII của Đảng xác định rõ: “ Xây dung con người Việt
Nam phát triển toàn diện phải trở thành một mục tiêu cua chiến lược phái triển, xâydung môi trường văn hóa lành mạnh, phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, xây dựng văn hóa trongchính trị và kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động văn hóa, làm tot côngtác lãnh đạo, quản lý báo chí, xuất bản và hệ thống truyền thông, phát triển côngnghiệp văn hóa đi đôi với xây dựng, hoàn thiện thị trường dịch vụ và sản phẩm vănhóa; chủ động hội nhập quốc tế về văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; tiếptục đổi mới phương thức lãnh dao của Đảng và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quan lynhà nước đối với lĩnh vực văn hóa và con người ”13 (8
2 Phát huy giá trị sức mạnh con người Việt Nam, động lức quan trong
nhằm khơi dậy khát vọng phát triển đất nướctrong bối cảnh hiện nay
Dé khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phôn vinh, hạnh phúc, thì việc phát
huy giá trị sức mạnh con người.Huy động sức mạnh, sức sáng tạo mọi nguôn lực,
12 Văn kiện đại hội XIII — Đảng cộng sản Việt nam
!3Văn kiện Đại hội XIII - Đảng cộng sản Việt nam
Trang 22trong đó giá tri con người Việt nam là khâu quan trọng nhất Theo tôi, sức mạnh conngười người việt nam được tạo bởi rất nhiều yêu tố như: trí tuệ, truyền thống, dao lý,văn hóa Chúng ta có thê thấy giá trị văn hóa việt nam có sự kết hợp giữa truyềnthống và hiện đại, giữa giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc với tiếp thu văn hóatiên tiến của thé giới, một yếu tô quan trọng góp phan tạo nên giá trị sức mạnh con
người việt nam hiện nay.
Theo đó, văn hóa, giá trị văn hóa Việt Nam hiện nay được biểu hiện ở sự gắnkết các tang lớp, các giai cấp, các tôn giáo, các dân tộc, các thành phần kinh tế — xã hộikhác nhau, tạo nên sự đồng thuận dân tộc, thống nhất ý chí và tình cảm của dân tộctrong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Cương lĩnh chính trị của Đảng và Hiến pháp nướccộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam là cơ sở pháp lý để xây dựng các giá trị văn hóa vàcon người Việt Nam, là nền tảng pháp lý để xây dựng giá trị văn hóa và con ngườitrong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, đồng thời phải đápứng được nhu cầu khách quan của xã hội, được tuyệt đại đa số nhân dân đồng tình vàthực hiện Nếu nó xa rời lợi ích và sự quan tâm của nhân dân thì nó không có sức sốngtrong thực tiễn Vì vậy, ý chí của lãnh đạo chính trị phải “hợp lòng dân”, tạo được sựđồng thuận của nhân dân để nhân dân đồng tình ủng hộ và thực hành Giá trị văn hóavừa thê hiện được bản sắc, bản lĩnh của văn hóa của con người Việt Nam, vừa tiếp thuđược các giá trị tinh hoa văn hóa của nhân loại Day là mối quan hệ biện chứng giữa
cái chung và cái riêng trong xây dựng hệ giá trị văn hóa và con người Việt Nam hiện
nay Cần khai thác và kế thừa các giá trị tích cực và tiễn bộ trong văn hóa truyền thông
của dân tộc, đặc biệt là chủ nghĩa yêu nước và truyền thống nhân đạo trong lịch sử,
đồng thời tiếp thu các giá trị mới tiễn bộ của thế giới như tinh thần dân chủ, pháp
quyền, khoa học v.v Trong quá trình hiện đại hóa, toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ hiện
nay, van dé giao lưu quốc tế ngày càng mở rộng Giáo dục ý thức dân tộc, dé cao lòng
tự hào, tự cường dân tộc chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng dé tiép thu cac gia tri vanhóa từ bên ngoài Giá tri văn hóa truyền thống phải đáp ứng vai trò như một bộ kênhsảng lọc và tiếp nhận các giá trị văn hóa bên ngoài, khắc phục xu hướng thụ động, tiêucực trong tiếp nhận giá trị văn hóa thế giới
Nếu trong Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tạiĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, trong phần II “Mục tiêu, nhiệm vụ tổng quátphát triển đất nước 5 năm 2016-2020” Đảng ta đã chủ trương “Xây dung, phát triển
19
Trang 23văn hóa, con người Việt nam”, thì đến Văn kiện đại hội XII về “Tam nhìn và địnhhướng phát triển ”!5, Văn kiện đại hội Đảng ta vẫn đặc biệt nhân mạnh nhiệm vụ Xâydựng và phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam Như vậy, Không chỉxây dựng, phát triển văn hóa, con người nói chung mà văn kiện đại hội XIII nhânmạnh vào việc phát huy giả tri văn hóa và giá trị sức mạnh con người Việt Nam Điềunày phù hợp với chủ dé Đại hội đó là “Tăng cường xây dung, chỉnh đốn Đảng và hệthống chính trị trong sạch, vững mạnh, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, pháthuy ý chi, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại, tiếp tụcđẩy mạnh toàn diện, đông bộ công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổquốc, giữ vững môi trường hoà bình, 6n định, phan đấu đến giữa thé kỷ XXI nước tatrở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghia” Néu như trước đây,nhiệm vụ xây dựng, phát triển văn hóa hướng đến mục tiêu gìn giữ, lan tỏa giá trị, bảnsac dân tộc độc đáo với không ngừng tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng,phát triển văn hóa dé chan hưng sự xuống cấp về đạo đức xã hội, văn hóa được xem lànên tảng tinh thần, là mục tiêu, động lực của sự phát triển, thi Văn kiện Dai hội XIIIbên cạnh sứ mệnh, mục tiêu nhận thức về văn hóa ngày cảng toàn diện, sâu sắc hơn,vai trò, chức năng của văn hóa được xem xét ở nhiều chiều cạnh, góc độ với mối
tương quan với các lĩnh vực chính tri, kinh tế, xã hội, phát triển con người Trong mối
quan hệ với kinh tế, văn hóa được xem là “nguon lực nội sinh”, là “sức mạnh mêm” đềthúc đây quá trình phát triển nhanh và bền vững đất nước
Dé gia tăng “sức mạnh mềm” văn hóa, gắn văn hóa với phát triển kinh tế thôngqua đây mạnh phát triển du lịch, dịch vụ, văn kiện đại hội XIII nhân mạnh một trongnhững nhiệm vụ quan trọng trong chính sách phát triển văn hóa trong hiện tại vànhững năm tiếp theo là: “ Gan phát triển văn hóa với phát triển du lịch, phan đấu đưa
“16 nhân mạnh và khang định quan điêm
du lịch thành một ngành kinh té mũi nhọn
phát triển ngành công nghiệp văn hóa (một quan điểm mới về văn hóa được dé ra từHội nghị Trung ương 9 khóa XI năm 2014 với yêu cầu mới đặt ra, đó là “khẩn trươngtriển khai phát triển có trọng tâm, trọng điểm ngành công nghiệp văn hóa và dịch vụvan hóa trên cơ sở xác định và phát huy sức mạnh mém của văn hoá Việt Nam, vận
'4Van kiện đại hội lan thứ XII, Dang cộng sản Việt nam
Svan kiện đại hội lần thứ XII, Đảng cộng sản Việt nam
!5Văn kiện đại hội XIII Dang cộng sản Việt nam
Trang 24dụng có hiệu quả các giá tri và thành tựu mới của văn hoá, khoa học, kỹ thuật, côngnghệ của thế gidi”!’ Như vậy, để khai thác, phát huy hiệu quả giá trị, tiềm năng, thémạnh của văn hóa Việt Nam cần thực hiện tốt mối quan hệ hài hòa giữa phát trién vănhóa với phát triển kinh tế, gắn văn hóa với phát triển du lịch, dịch vụ cũng như giớithiệu, quảng bá văn hóa ra thế giới thông qua những sản phẩm của ngành công nghiệpvăn hóa Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm cần được thực hiệnmột cách đồng bộ, hiệu quả trong bối cảnh hiện nay nhằm gia tăng “sức mạnh mềm”văn hóa trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.Bên cạnh nhiệm vụ, mục tiêu phát
huy giá trị văn hóa Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, văn
kiện cũng đặc biệt nhắn mạnh quan điểm nhất quán phải “gìn giữ tài nguyên văn hóacho các thé hệ mai sau”, đảm bảo sự phát triển bền vững mang tính liên tục, lâu dai
Giá trị văn hóa góp phần quan trọng trong việc Phát huy sức mạnh con ngườiViệt nam Vơi điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh lịch sử hết sức đặc biệt, văn hóa và conngười Việt Nam có những giá trị, phẩm chất rất độc đáo đã tạo nêngiá trị, sức mạnhcon người việt nam đó là: Tinh thần nồng nàn yêu nước và nhân văn, đó là anh hùngtrong chiến đấu, nhưng tinh tế trong ứng xử, đó là cần cù và sáng tạo trong lao độngnhưng giản di trong lối sống, đó là tinh thần cố kết cộng đồng, là lòng khoan dung cởi
mở, giàu năng lực Hồ Chí Minh cho rang: “Văn hóa có tác dụng sửa đổi thamnhững, lười biếng, phù hoa, xa xỉ, sửa xã hội cũ, xây xã hộ mới Người đã từng dạy
“Vi lợi ích mười nam trong cây, vì lợi ich trum năm trong người”'Š Những giá trị vănhóa ấy đã gắn kết các cá nhân thành cộng đồng, cùng chung tay dựng xây đất nước,cùng ra sức bảo vệ non sông, cùng chia sẻ những nỗi đau trong thiên tai, địch họa,cùng khát vọng về một cơ đồ tươi sáng “sánh vai với các cường quốc nămchâu ”.Trong Văn kiện Dai hội lan thứ XI, Dang ta da nhân mạnh đến nhiệm vu xâydựng, phát triển con người bên cạnh nhiệm vụ xây dựng, phát triển văn hóa ở mục VII:
“Xây dựng, phát triển văn hóa, con người” Trước đó trong báo cáo chính trị Đại hội X,
XI mới chỉ tập trung nhấn mạnh đến nhiệm vụ “Phát triển văn hóa, nền tảng tinh thầncủa xã hội” (mục VII, Đại hội X), “Chăm lo phát triển văn hóa” (mục VI, Đại hội XI).nhiệm vụ phát huy sức mạnh con người Việt Nam được đặc biệt nhấn mạnh, bởinguồn lực con người được đánh giá là nguồn lực quan trọng nhất trong quá trình phát
Hội nghị Trung ương 9 khóa XI, Đảng cộng sản Việt nam
'8H6 Chí Minh Toàn tập,sdd, t9, tr 222.
21
Trang 25triển, đến Đại hội XIII trong phần Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tư năm 2021đến 2030 xác định: “Phát huy tối da nhân tô con người, coi con người là trung tâm,chủ thể, nguôn lực chủ yếu và mục tiêu của sự phát triển; lấy giá trị văn hoá, conngười Việt Nam là nên tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo dam sự phát triển bênvững”, “tài năng, trí tuệ, phẩm chất của con người Việt Nam là trung tâm, mục tiêu vàđộng lực phát triển quan trọng nhất của đất née”.
Cùng với điểm nhấn về khơi dậy khát vọng phát triển đất nước thì tinh thần
“đổi mới sáng tạo”, gắn liền với tinh thần, trí tuệ, sức sáng tạo, trí thông minh, nhạybén của người Việt cũng là một điểm nhấn về văn hóa trong văn kiện Dai hội XIII.Văn kiện Đại hội XII đặc biệt nhân mạnh đến việc phát huy nguồn lực con người ViệtNam với những pham chất tốt đẹp, đó là “Phái triển con người toàn diện, khơi dậymạnh mẽ khát vọng phát triển của dân tộc, tinh than yêu nước, tự hào, ý chi fự cường
và lòng nhân di, tinh thân đoàn kết, dong thuận xã hội, đề cao y thức, trách nhiệm,đạo đức xã hội, sống và làm việc theo pháp luật” Nếu như trong Nghị quyết Hộinghị Trung ương 9 khóa XI năm 2014 về xây dựng và phát triển văn hóa, con ngườiViệt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước có nhân mạnh đến nhiệm vụchăm lo xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với các đặc tính cơ bảnnhư yêu nước, nhân ai, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo, thì trong vănkiéndai hội XIII lại nhân mạnh đến nhiệm vụ trọng tâm trong xây dựng, hình thành
con người mới với những phẩm chất, đặc tính cơ bản là: “giàu lòng nhân ái, khoan
dung, chân thành, tín nghĩa, trọng đạo lý, đức tính cần cù, chăm chỉ, tiết kiệm, sảng tạo,hiện đại.Để xây dựng, hình thành những con người mới có năng lực, phẩm chat đạođức tốt, văn kiệnđề ra nhiều nhiệm vụ quan tâm chăm lo công tác giáo dục, bồi dưỡng
và bảo vệ trẻ em, thiếu niên, nhi đồng Tăng cường giáo dục lòng yêu nước, lòng tựhào dân tộc, ý thức trách nhiệm xã hội cho thanh niên, đây mạnh giáo dục nâng caonhận thức, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật, bảo vệ môi trường, giữ gìn bản sắc
văn hoá dân tộc của người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ Khuyến khích, tạo điều
kiện để mọi người dân được phát huy các năng lực tự do sáng tạo trong đời sống kinh
tế, xã hội Trong giáo dục con người, vai trò của gia đình có ý nghĩa quan trọng, vì thế
các câp các ngành cân đê cao vai trò của gia đình trong nuôi dưỡng, giáo dục thê hệ trẻ,
Van kiện đại hội XII, Đảng cộng sản việt nam
?° Văn kiện đại hội XIII, Đảng cộng sản việt nam
Trang 26dé cao tinh thần gương mẫu, tiên phong của người lãnh đạo, quản lý, tạo môi trường,không gian văn hóa lành mạnh, dân chủ, nhân văn, khuyến khích tinh thần tự do, đôimới sáng tạo vì mục tiêu phát triển đất nước.
Nhăm khắc phục những tác động của mặt trái nền kinh tế thị trường đến tâm lý,lỗi sống đề cao giá trị vật chất, đồng tiền ảnh hưởng nghiêm trọng đến đạo đức xã hội
và quá trình xây dựng, hình thành nhân cách con người, Văn kiện đại hội XIII đề rayêu cầu phải “xây đựng văn hoá doanh nghiệp, doanh nhân và kinh doanh”, “xây dựngmôi trường văn hoá công sở lành mạnh, dân chủ, đoàn kết, nhân văn”, “xây dựng vàthực hiện các chuẩn mực văn hoá trong lãnh đạo, quản lý, dé cao tính tiên phong,gương mẫu trong văn hóa ứng xử của người lãnh đạo trong các cơ quan, đơn vị, trongcác tô chứ chính tri, xã hôi, của cán bộ, đảng viên và những người đứng đầu các cơquan, đơn vị có ý nghĩa quan trọng, truyền đi cảm hứng, thông điệp nhân văn, lan tỏanhững giá trị cao đẹp cho cộng đồng Giá trị sức mạnh con người Việt Nam mà kết
tinh trong đó có giá tri văn hóa dân tộc ngày càng trở thành sức mạnh nội sinh, động
lực bảo vệ và xây dựng đất nước
Dé khơi dậy khát vọng xây dựng nước Việt Nam cường thịnh hay như mongước, của Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời: “Xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng
hơn, to đẹp hơn, sánh vai với các cường quốc, năm châu”, thì toàn Đảng, toàn dân,
toàn quân ta cần quán triệt và thực hiện một số nội dung sau:
Mot là, nang cao nhận thức về vị trí vai trò của các giá tri van hóa con ngườiViệt Nam đối với sự phát triển của đất nước Hiện nay, phát huy giá trị văn hoá ViệtNam là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Đảng ta, điều này càng trở nên quantrọng hơn trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, cũng như tác động mạnh
mẽ của các phương tiện truyền thông Phát triển văn hóa xét cho đến cùng chính là vìcon người, vi sự 4m no, hạnh phúc của con người Con người vừa là chủ thê sáng tạo
ra văn hóa, đồng thời cũng là mục tiêu của phát triển văn hóa Vì thế, đầu tư cho vănhóa cũng chính là đầu tư cho con người Thực tế qua thời gian phòng, chống đại dịchCOVID-19 và khắc phục hậu quả thiên tai, muốn thành công phải khơi dậy được tinhthần đoàn kết, nhân ái của nhân dân cả nước, cộng đồng doanh nghiệp, cùng chung tayhành động, bảo đảm an sinh xã hội, xây dựng và phát huy mạnh mẽ thế trận lòng dân,
an ninh nhân dân, quôc phòng toàn dân và các giá tri văn hoa dân tộc.
23
Trang 27Hai là, xây dựng và phát huy giá trị con người Việt Nam phù hợp với sự pháttriển của đất nước trong thời kỳ mới Trong định hướng phát triển đất nước giai đoạn
2021 - 2030, Văn kiện Đại hội XIII của Đảng xác định: “phat triển con người toànđiện và xây dựng nên văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa
thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc,
tăng dau tư cho phát triển sự nghiệp văn hóa Xây dựng, phát triển, tạo môi trường vàđiều kiện xã hội thuận lợi nhất để khơi dậy truyền thong yêu nước, niềm tự hào dân
tộc”?!,
Ba là, phát huy giá trị con người Việt Nam đối với sự phát triển của đất nước lànhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân và cả hệ thong chinh tri Phat huy gia tricon người trong công cudcphat triển kinh tế, củng có quốc phòng, do đó nhiệm vu nàykhông của riêng ai, mà của mọi cấp, mọi ngành Trong đó, cần chú ý phát triển giá trịvăn hóa: giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là nhiệm vụ chính trị, là trách nhiệm chungcủa toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của cả hệ thong chính tri và mọi người dân Phathuy giá tri con người luôn gắn liền với phát huy giá trị văn hóa, giữ cho được cái gốc,giá tri nên tang tinh thần của cả dân, làm sao văn hóa va giá trị văn hóa chứa đựngtrong mọi công việc, lĩnh vực của đời sống xã hội, trong hoạt động của mỗi con người,mỗi tập thé, trong giá trị của mỗi sản phẩm hàng hóa Mục đích cao nhất là phát huygiá trị văn hóa việt nam góp phần tạo giá tri , sức mạnh con người việt nam nhằm khơidậy khát vọng phát triển đất nước Dé làm được điều đó, chắc chắn chúng ta cần quantâm nhiều hơn đến phát triển toàn diện, đồng bộ các lĩnh vực văn hoá, bảo đảm vừaphát huy những giá trị tốt đẹp của dân tộc, vừa tiếp thu những tinh hoa van hoá tiêntiến của nhân loại kết hợp giữ cho được bản sức văn hóa dân tộc sẽ tạo nên động lựcphát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế Xây dựng môi trường văn hoá ở giađình, nhà trường, cộng đồng dân cư, trong các cơ quan đảng, nhà nước, đoàn thể,doanh nghiệp dé văn hoá thực sự là động lực, đột pha phát triển kinh tế, xã hội, hộinhập quốc tế Khơi dậy tính thần yêu nước, ý chí tự cường, tự hào dân tộc, tính cộngđồng và khát vọng vươn lên Đề cao tính tiên phong, gương mẫu trong văn hoá ứng xử
của người lãnh đạo các cơ quan, đơn vị, cán bộ, công chức và đảng viên Khuyến
khích, tạo điều kiện để mọi người dân được phát huy các năng lực tự do sáng tạo trongđời sống kinh tế, xã hội Phát huy vai trò của gia đình, cộng đồng, xã hội trong việc
?! Văn kiện đại hội XIII, Đảng cộng sản việt nam
Trang 28xây dựng môi trường văn hoá, con người giàu lòng nhân ái, khoan dung, chân thành,tín nghĩa, trọng đạo lý, đức tính cần cù, chăm chỉ, tiết kiệm, sang tạo.
Bon là, tập trung nguồn lực phát triển có trọng tâm, trọng điểm các giá trị vănhóa, giá trị con người Việt Nam là một lĩnh vực hết sức tỉnh tế, nhạy cảm Vì vậy,công tác quản lý văn hóa, cụ thể là tập trung nguồn lực phát triển các giá trị văn hóacũng cần phải có nhận thức, những kế hoạch hành động vừa mang tầm chiến lược,nhưng cũng hết sức cụ thé Dé phát huy sức mạnh văn hóa, giá trị văn hóa, con ngườiViệt Nam, năng động hóa nền văn hóa dân tộc, đồng thời hạn chế sự phân tầng trongsáng tạo và hưởng thụ văn hóa, cần phân định rõ những lĩnh vực văn hóa cần sự hỗ trợ,đầu tư của Nhà nước và những lĩnh vực có thể do thị trường điều tiết theo sự địnhhướng của Nhà nước Cần đổi mới nội dung, phương thức đầu tư phát triển văn hóa,khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, kém hiệu quả, cũng như tình trạng buông lỏng sự
lãnh đạo, quản lý lĩnh vực các giá trị văn hóa và con người Việt Nam.
Tóm lại, phát huy giả trị sức mạnh con người Việt Nam, một động lức quan
trong nhằm khơi dậy khát vọng phát triển đất nước trong bối cảnh hiện nay bên cạnhviệc chú ý đến việc phát triển các yếu tố: thể chất, trí tuệ con người việt nam, Chúng
ta cần chú ý đến phát triển các giá trị văn hóa việt nam, bởi đâylà một trong nhữngthành tổ quan trọng tạo nên giá tri sức mạnh con người việt nam, sức mạnh dân tộc
việt nam trong giai đoạn hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Trần Văn Bính (chủ biên), Đời sống văn hoá các dân tộc trong quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Li luận chính trị, Hà Nội, 2006, tr 287.
2 Trần Trí Dõi, Chính sách ngôn ngữ văn hoá dân tộc ở Việt Nam, NXB
ĐHQG Hà Nội, 2003.
3 Đặng Nghiêm Vạn, Quan hệ giữa các tộc người trong một quốc gia đa dântộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993
4 Hồ Chí Minh: Todn tap, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội, 2011
5 Hồ Chí Minh: Toàn tap, t.2, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Ha Nội, 2011
6 Hồ Chí Minh: Toàn tap, t.4, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội, 2011
25
Trang 297 Hồ Chí Minh: 7oàn tap, t.5, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội, 2011
8 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Dai hội đại biểu toàn quốc lan thứ IX NxbChính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001
9 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ X
10 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Dai hội đại biếu toàn quốc lan thứ XI,Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2016
11 Dang Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ XIII,
Trang 30VE VAI TRO CUA VĂN HÓA DOI VỚI SỰ PHÁT TRIEN KINH TE TRONGVAN KIEN DAI HOI DAI BIEU TOAN QUOC LAN THU XIII BANG CONG
SAN VIET NAM
TS Trần Thị Hồng Thúy
Khoa Lý luận chính trị Trường Đại học Luật Hà Nội
Tóm tắt: Văn hóa là nên tảng tỉnh thân của đời sống xã hội, vì vậy, văn hóathâm nhập vào trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, từ kinh tế đến chính trị Trong
các Văn kiện Đại hội Dang, văn hóa được coi là sức mạnh nội sinh,đóng vai tro quan
trọng thúc day sự phát triển của nên kinh tế nói riêng và cả dân tộc nói chung Hiệnnay, trong xu thé toàn cau hóa, văn hoá ngày càng phát huy vai trò đối với sự pháttriển kinh tế thông qua sức mạnh mém mà lan đấu tiên Văn kiện Dai hội XIII đã décập đến
Từ khóa: Van hóa, kinh tế, sức mạnh mêm, vai tro, Sự gia tang
1 Hiện nay, toàn cầu hóađã trở thành xu thế tất yêu của thế giới trên nhiều lĩnhvực Trên cơ sở nhận thức rõ bối cảnh của thế giới, thực tại phát triển của các quốc gia,
có thể thấy được sự liên kết phát triển kinh tế, an ninh, chính trị không đủ bền vững ởmỗi quốc gia, khu vực nếu thiếu định hướng xây dựng, phát triển văn hóa, xã hội Bởivăn hóa, xã hội có mối quan hệ chặt chẽ, tác động mạnh mẽ tới kinh tế, an ninh, chínhtri Trong điều kiện toàn cau hoá, văn hoá đang ngày càng có tiếng nói quyết định đốivới tăng trưởng kinh tế Sự gia tăng vai trò của văn hoá đối với kinh tế có thê thấy rõtrên hai phương diện: tăng trưởng kinh tế và kinh tế tri thức
Trong đó, môi trường đầu tư có vai trò hết sức quan trọng đối với tăng trưởngkinh tế, mà ở đó, văn hoá lại là một bộ phận chiếm ty trọng đáng ké trong thành phancủa môi trường đầu tư Bằng cách này, văn hoá tham gia vào thành phần các nhà kinh
tế học hiện nay gọi là “vốn xã hội” (social capital)
Vào những thập niên 70 & 80 của thé kỷ XX, đã có nhiều nghiên cứu về cácyếu tô có vai trò quyết định trong tăng trưởng kinh tế của một nước hay một khu vực.Những thành tựu của kinh tế lượng vào thời điểm đó đã cho phép khăng định về vaitrò động lực của vốn và công nghệ Kinh nghiệm của các nước công nghiệp phát triểncũng đã minh chứng cho nhận định trên Công nghệ sẽ giúp hình thành vốn; vốn sẽ
27
Trang 31làm tăng thu nhập đầu người và dẫn đến việc mở rộng quy mô thị trường; và đến lượtmình, điều này sẽ thúc đây quá trình đôi mới công nghệ”.
Nhưng trong thời gian này, thế giới vẫn ở trong tình trạng chiến tranh lạnh.Chiến tranh lạnh, về cơ bản, đã chia cắt thế giới thành hai khu vực; và tương ứng là hai
ý thức hệ, hai hệ thống kinh tế đối đầu với nhau Do sự phân cắt về mặt địa - chính trị
và địa - kinh tế như vậy, nên các dòng vốn và công nghệ chuyên dịch từ nơi này sangnơi khác thường là dưới áp lực của ý chí chính tri.
Bởi vậy, đặc quyền dé có được vốn và công nghệ đã mang tính chất quyết địnhđối với tăng trưởng kinh tế Nhiều học giả phương Tây cho rằng, sẽ không thể xuấthiện bất cứ “con rồng” nào nữa ở châu Á, một khi vì lý do chính trị, nước Mỹ khôngcòn giành cho khu vực này những ưu đãi về thị trường, vốn và công nghệ
Nhưng kê từ khi chiến tranh lạnh chấm dứt, toàn cầu hoá đã đặt sự chuyên dịchcủa các dòng vốn và công nghệ vào tay thị trường tự do Giờ đây, không phải ý chíchính trị mà chính là sự hấp dẫn của môi trường đầu tư sẽ quyết định vốn và côngnghệ phải chảy vào đâu Nói cách khác, sự tự do hoá vốn và công nghệ đã làm thay đôiquan điểm về tăng trưởng
Trong điều kiện toàn cầu hoá, cơ hội tăng trưởng không còn năm ở bản thânvon và công nghệ, mà nằm ở khả năng thu hút và tiêu thụ chúng Đến lượt mình, việchấp thụ công nghệ và vốn đến đâu, điều đó lại phụ thuộc vào bối cảnh kinh tế - chínhtrị, xã hội và văn hoá của một quốc gia, được xét đến tại một thời điểm xác định (vốn
xã hội) Đó chính là con đường dẫn các nhà kinh tế học hiện đại đến với các tác nhântăng trưởng phi kinh tế, mà văn hoá là một lực lượng quan trọng và có tính bao trùm
Các công trình nghiên cứu của hai nhà kinh tế học Temple và Johnson (7998)
đã khang định tác động của văn hoá đối với trường hợp các nước đang phát triển hiệnnay Họ phát hiện ra rằng, tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người và năngsuất tông hợp có mối liên hệ hiển nhiên với vốn xã hội khởi điểm của một nước
Nhiều công trình nghiên cứu về phát triển kinh tế trong những năm gần đâycũng đã từ bỏ cái quan niệm thuần tuý kinh tế về quá trình phát triển, để hướng đếncác tác nhân phi kinh tế ma trong đó văn hoá là một thành t6 quan trong”’
z Irma Adelman, Năm mươi năm phái triển kinh tế chúng ta học được những gì?; Tư duy mới về phát triển cho thé kỷ XXI, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000, tr.37-70 Ộ ;
“Irma Adelman, Năm mươi nam phát triên kinh tê chúng ta hoc được những gi?; Tư duy moi về phát trién cho thé kỷ, Sdd, tr 38-39.
Trang 32Không chỉ phát huy tác dụng dưới dạng vốn xã hội, văn hoá đang trở thànhđộng lực chủ đạo của nền kinh tế tri thức Trong nền kinh tế này, các nhân tố như: trithức, thông tin, tiềm năng con người , những cái vẫn được xem là nội dung của vănhoá đang trở thành những yếu tố đầu vào hết sức quan trọng và có tính quyết định đốivới quá trình sản xuất.
Những dự báo về sự nôi lên của nền kinh tế tri thức trong thế kỷ XXI, đã mở rakhả năng tiên đoán về sự tiếp tục gia tăng tầm quan trọng của văn hoá trong tương lai
Bởi vậy, nhận thức được tầm quan trọng của văn hoá cũng như nghiên cứu cáchthức phát huy nó nhăm phục vụ cho sự phát triển của đất nước, của địa phương - hiệnđang là van đề thời sự, thu hút sự quan tâm của nhiều nước trên thế gidi
2 Tại Việt Nam, vai trò của văn hóa đối với đời sống xã hội nói chung và đốivới sự phát triển kinh tế nói riêng đã được Dang ta dé cập đến trong những ngày đầu
thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Cơ sở của những quan điểm của Đảng về vai trò của văn hóa đối với sự pháttriển kinh tế được xuất phát từ tư tưởng Hồ Chi Minh về văn hóa Ngay từ khi nướcnhà còn chưa giành được độc lập, Hồ Chí Minh đã nêu ra năm điểm lớn dé xây dựngnền văn hóa dân tộc, bao gồm: “1, Xây dựng tâm lý: tinh thần dân tộc tự cường: 2,Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng: 3, Xây dựng xã hội: mọi
sự nghiệp liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội; 4, Xây dựng chính trị dânquyền; Xây dựng kinh tế”?!
Hồ Chí Minh đã nhiều lần khang định, văn hóa không chỉ là động lực của pháttriển kinh tế, xã hội, mà còn là động lực phát triển đối với mỗi quốc gia - dân tộc.Người cũng đã chỉ rõ sức mạnh nội sinh của văn hóa: “Phải làm thế nào cho văn hóathấm sâu vào tâm lý quốc dân, nghĩa là văn hóa phải sửa đổi được tham nhũng, lườibiếng, phù hoa, xa xỉ Văn hóa phải làm sao cho quốc dân có tinh thần vì nước quênmình, vì lợi ích chung mà quên lợi ích riêng Văn hóa phải làm thế nào cho mỗi ngườidân từ già đến trẻ, cả đàn ông, đàn bà ai cũng hiểu được nhiệm vụ của mình, biếthưởng hạnh phúc mình nên hưởng Văn hóa soi đường cho quốc dân đi”? Mọi kếhoạch phát triển kinh tế đều vì mục tiêu cao nhất là bảo vệ con người, phục vụ conngười, nâng cao cuộc sông con người Tiêp đó, trong thư gửi các hoa sĩ nhân dip triên
*4H6 Chi Minh, 7oàn tdp, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 3, tr.458.
Bao Cứu quốc, 8 - 10 - 1945.
29
Trang 33lãm hội họa năm 1951, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa văn hóa,kinh tế và chính trị “Văn hóa, nghệ thuật cũng như mọi hoạt động nghệ thuật khác,không thé đứng ngoài, mà phải ở trong kinh tế và chính trị”?5, phát triển hài hòa giữakinh tế và văn hóa chính là mau chốt của chiến lược phát triển bền vững.
Đối với việt Nam, các nhận thức, quan điểm, hoạt động về văn hóa trong pháttriển kinh tế và đất nước đã được khăng định trong các văn kiện của Đảng, chính sáchcủa Nhà nước Được phát triển từ Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 đến nay,Đảng ta đã coi văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là độnglực của sự phát triển kinh tế - xã hội
Tiếp thu và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, sau hơn 10 năm tiếnhành công cuộc đôi mới toàn diện đất nước, tại Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII,Đảng đã ra Nghị quyết về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc” Nghị quyết này đã coi các lĩnh vực văn hóa khác nhau “lànền tảng tính thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đây sự phát triểnkinh tế - xã hội”?” Cho đến thời điểm đó, đây là Nghị quyết đầy đủ, toàn diện nhất vềvăn hóa, Nghị quyết cũng khang định “chăm lo văn hóa là chăm lo củng cố nền tảngtinh thần của xã hội Thiếu nền tảng tính thần tiến bộ và lành mạnh, không quan tâmgiải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiễn bộ và công bằng xã hội thìkhông có sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững”
Hội nghị Trung ương 10 khóa IX đã tiếp tục phát triển quan điểm: Đảm bảo gắnkết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng chỉnh đốn Đảng là thenchốt với không ngừng nâng cao văn hóa, nên tảng tinh thần của xã hội, tạo nên sự pháttriển đồng bộ cả ba lĩnh vực trên chính là điều kiện quyết định để đảm bảo cho sự phát
triển toàn diện,bền vững của đất nước Nghị quyết Đại hội X của Đảng nhấn mạnh:
“Tiếp tục phát triển sâu rộng,nâng cao chất lượng nền văn hóa Việt Nam tiên tiễn, đậm
đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ, đồng bộ hơn với phát triển kinh tế, xã hội, làm
cho văn hóa thâm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sông xã hội”””.
26H6 Chí Minh, Toàn tap, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 7, tr.246.
27 Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lan thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.55.
?# Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lan thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.55.
? Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2006, tr.33.
Trang 34Tiếp tục quan điểm “phát triển toàn diện các lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hòavới phát triển kinh tế” được nêu tại Đại hội IX, Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hànhTrung ương khóa XI lại một lần nữa nhấn mạnh tầm quan trọng của mối quan hệ giữavăn hóa và kinh tế cả về lý luận, thực tiễn: “Thường xuyên quan tâm xây dựng văn hóatrong kinh tế Con người thực sự là trung tâm trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.Tạo lập môi trường văn hóa pháp lý, thị trường sản phẩm văn hóa minh bach, tiến bộ,hiện đại để các doanh nghiệp tham gia xây dựng, phát triển văn hóa” Phát triển côngnghiệp văn hóa nhằm khai thác và phát huy những tiềm năng và giá trị đặc sắc của vănhóa Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội (b6 sung, phát triển năm 2011) đã chỉ rõ “Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đàbản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thong nhat trong da dang, thấm nhuan sâu sắctinh thần nhân văn, dân chủ, tiễn bộ; làm cho văn hóa gan kết chặt chẽ, thấm sâu vàotoàn bộ đời song xã hội, trở thành sức mạnh nội sinh quan trọng cua phat triển”20,
Tiếp tục quan điểm trên, Đại hội XII của Đảng khăng định rằng, phải “xây dựngvăn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nộisinh quan trọng bảo đảm cho sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vìmục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bang, văn minh”?!
Nhận thức vai trò của văn hóa đối với sự phát triển đất nước, năm 2020 BộChính trị khóa XII đã ban hành Kết luận 76-KL/TW về xây dựng và phát triển vănhoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát trién bền vững đất nước Trong đókhẳng định vai trò của văn hoá trong phát triển kinh tế phải được chú trọng, kết hợpkhai thác tiềm năng của văn hóa với phát triển kinh tế, du lịch
Như vậy, xuyên suốt các quan điểm của Đảng về vị trí, vai trò của văn hóatrong sự nghiệp cách mạng đều thé hiện trực tiếp hay gián tiếp vai trò của phát triểnvăn hóa trong mối quan hệ với phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế và phát triển vănhóa có mối quan hệ biện chứng, kinh tế phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho sự pháttriển văn hóa, đồng thời, văn hóa phát triển cũng thúc day tăng trưởng kinh tế - xã hội
Có hiện tượng như vậy vì văn hóa là nhân hóa hoạt động của con người, đánh dâu sự
39 Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ XI, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội,
2011, tr.75-76 " ;
3!Dang cộng san Việt Nam Văn kiện Dai hội dai biéu toàn quốc lan thứ XII, Nxb Chính triquéc gia, Ha Nội,
2016, tr.126.
31
Trang 35phát triển của con người đối với giới tự nhiên, như vậy, mọi hoạt động của con ngườiđều là văn hóa, trong đó có hoạt động kinh tế.
Văn hóa với tư cách là sức mạnh nội sinh, nền tảng tinh thần của đời sống xãhội trong mối quan hệ với nền tảng vật chất là kinh tế, vì vậy, phát triển văn hóa thôngqua chức năng xây dựng con người, bồi dưỡng nguồn lực con người về trí tuệ, tâm hồn,đạo đức, nhân cách, lỗi sống của cá nhân, cộng đồng sẽ là điều kiện không thé thiếu déthúc đây kinh tế phát triển ồn định
Mục tiêu cụ thể của cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là xây dựng xã hộidân chủ, công bằng, văn minh, đó là những kết quả, giá trị to lớn nhất của văn hóa.Văn hóa là mục tiêu của kinh tế, phát triển kinh tế để phát triển con người Văn hóađóng vai trò là mục tiêu trước mắt, lâu dài của sự phát triển kinh tế Như vậy, pháttriển kinh tế phải nhăm mục tiêu xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh, con người được hạnh phúc, phát triển toàn diện
3 Đại hội XIII của Đảng tiếp tục nhắn mạnh vai trò của văn hóa đối với sự pháttriển đất nước: “Phát triển con người toàn diện và xây dựng né văn hóa Việt Nam tiêntiễn, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa, con người Việt Nam thực sự trở thành sứcmạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Té quốc”3
Nhưng nếu như trước đây, nhiệm vụ xây dựng, phát triển văn hóa hướng đếnmục tiêu gìn giữ, lan tỏa giá trị, bản sắc dân tộc độc đáo với không ngừng tiếp thu tinhhoa văn hóa nhân loại; xây dựng, phat triển văn hóa dé chan hưng sự xuống cấp về đạođức, văn hóa được xem là nền tảng tinh thần, là mục tiêu, động lực của sự phát triển;thì hiện nay, bên cạnh những sứ mệnh, mục tiêu đó, nhận thức về văn hóa ngày càngtoàn diện, sâu sắc hơn Vai trò, chức năng của văn hóa được xem xét ở nhiều chiềucạnh trong mối tương quan với các lĩnh vực chính trị, kinh tế, phát triển con người
Trong mối quan hệ với kinh tế, văn hóa được xem là nguồn lực nội sinh, là “sức manh
mêm°3 (thuật ngữ lan dau tiên xuất hiện trong Văn kiện) đề thúc đây quá trình phát
triên nhanh và bên vững đât nước.
3Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
Tập 1, 2021, tr.115-116 ; ;
3 Đảng cộng san Việt Nam Văn kiện Dai hội đại biếu toàn quốc lan thứ XIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Ha Nội, Tập 1, 2021, tr.145.
Trang 36Việc sử dụng “sức mạnh mềm” văn hóa trong phát triển kinh tế thể hiện sự tiếpcận mới của Đảng đối với các quan niệm về các nguồn lực dé phát triển kinh tế - xãhội ở trên thế giới.
Trước đây, dé phát triển kinh tế, người ta thường nhân mạnh và khai thác yếu tôlao động của con người cho sự phát triển Ngày nay, trong điều kiện của cuộc cáchmạng khoa học và công nghệ hiện đại, yếu tố quyết định cho sự phát triển là trí tuệ,thông tin, sự sáng tạo và đổi mới không ngừng nhằm tạo ra những giá trị vật chất vàtinh thần ngày càng cao, đáp ứng nhu cầu đa dang và phong phú của mỗi cá nhân và
Hiện nay, sức mạnh mềm không chỉ ton tại như một khái niệm, nó đã trở thànhchiến lược phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới Trong đó, sức mạnh mềm vănhóa trở thành công cụ quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội
Vai trò của sức mạnh mềm văn hóa được thé hiện trong khả năng qui tụ, tập
hợp lực lượng, sự đoàn kết, thống nhất, đồng lòng tạo nên chí khí dân tộc bởi bản thân
sức mạnh mềm có gia tri tự thân, sức mạnh nội tai, sức cảm hóa Những giá tri cốt lõi
mà nền văn hóa của một quốc gia xây dựng và thé hiện thường có sức gắn kết, hap danmạnh mẽ, trở thành mảnh đất tinh thần để nuôi dưỡng những giá trị nhân văn Sứcmạnh tỉnh thần là nền tảng, chất xúc tác, tạo nên sự cô kết dân tộc và nội lực quốc gia
Trang 37thời cũng khăng định bản sắc độc đáo của quốc gia - dân tộc mình Với tiềm lực là
cường quốc số 1 về kinh tế, Mỹ đã phát huy sức mạnh mềm văn hóa băng các phươngtiện thông tin đại chúng quốc gia và xuyên quốc gia, mạng thông tin toàn cầu, trong đóđáng chú ý là truyền hình, điện ảnh tác động mạnh mẽ đến thế giới quan, quan điểmchính tri, tâm lý của người dân trên thế giới Hoặc ở nước Anh, sức mạnh mềm từlâu được coi là một nguồn lực chiến lược, quốc gia này vẫn đứng đầu bảng sắp hạngvới những nguồn lực như văn hóa, giáo dục, ngôn ngữ và các giá trị truyền thống
Phát huy sức mạnh mềm văn hóa, không chỉ hiện diện ở các quốc gia có nguồnsức mạnh mềm d6i dào, mà còn có sự tham gia của các quốc gia khác với ban sắcriêng, cách thức triển khai đa dạng, phong phú tùy theo điều kiện, khả năng và cơ chếcủa mình, trong đó Hàn Quốc là một ví dụ điển hình Nhận thức rõ vai trò của sứcmạnh mềm văn hóa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, Chính phủ Hàn Quốc đã chútrọng xây dựng sức mạnh mềm với trụ cột là phát triển công nghiệp văn hóa, gắn vớivới chính sách đối nội và đối ngoại Điều đó đã mang lại cho Hàn Quốc không nhữnghiệu quả kinh tế lớn, mà còn góp phần đưa văn hóa, hình ảnh đất nước Hàn Quốc lantỏa ra khu vực và trên toàn thế Ø1ới, nâng cao Vi thế của đất nước trên trường quốc tế
Một quốc gia trong khu vực Đông Nam Á là Xinh-ga-po đã phát triển trở thànhtrung tâm thương mại hàng đầu thế giới với một thương hiệu sức mạnh mềm văn hóa,
đó là một xã hội trật tự, ôn định và phát triển Sở dĩ Xinh-ga-po có được kết quả nhưvậy vì việc triển khai sức mạnh mềm văn hóa của họ đã chú trọng đến việc thu hút, sửdụng và trọng dụng nhân tài, năng lực quản lý đất nước, môi trường kinh doanh minhbach, từ đó thu hút nguồn vốn dé phát triển đất nước
Cùng với quá trình công nghiệp hóa, ở Việt Nam, nguồn tài nguyên thiên nhiênngày càng cạn kiệt thì việc phát huy nguồn lực văn hóa, con người có ý nghĩa quantrọng, bởi đây là nguồn “tài nguyên” đặc biệt có thể tái tạo và không ngừng tạo ranhững sản phẩm mới có giá trị với hàm lượng trí tuệ cao Việt Nam có nguồn tàinguyên văn hóa đồi dào kết tinh ở trí tuệ, phẩm chat, tai năng, sức sáng tạo của các thé
hệ trong lịch sử.
Dé gia tang “sức mạnh mềm” van hóa, gan văn hóa với phát triển kinh tế, Đạihội XIII đã nhắn mạnh va khang định quan điểm phát triển ngành công nghiệp văn hóa(một quan điểm mới về văn hóa được dé ra ở Hội nghị Trung ương 9 khóa XI năm2014) với yêu cầu mới đặt ra, đó là “khẩn trương triển khai phát triển có trọng tâm,
Trang 38trọng điểm ngành công nghiệp văn hóa và dịch vụ văn hóa trên cơ sở xác định và pháthuy sức mạnh mềm của văn hóa Việt Nam, vận dụng có hiệu quả các giá tri và thànhtựu mới của văn hóa, khoa học, kỹ thuật, công nghệ của thé giới”:
Để gia tăng sức mạnh mềm văn hóa, gắn văn hóa với phát triển kinh tế thôngqua đây mạnh phát triển du lịch, dịch vụ, nhân mạnh một trong những nhiệm vụ quantrọng trong chính sách phát triển văn hóa trong hiện tại và những năm tiếp theo là:
“Gắn phát triển văn hóa với phát triển du lịch, đưa du lịch thành một ngành kinh tếmũi nhọn "2Š, từ đó, góp phan giới thiệu, quảng bá văn hóa Việt Nam ra thế giới thôngqua các sản phẩm của ngành công nghiệp văn hóa
Như vậy, sức mạnh mềm văn hóa và phát triển ngành công nghiệp văn hóa lànhững nội dung được Đại hội XIII đề cập dé tạo nên một trong những nguồn lực cơbản phát triển kinh tế đất nước Nhưng những tư tưởng này muốn trở thành hiện thực,cần phải được thé chế hóa về mặt nhà nước thành các chính sách cụ thé dé những giátrị văn hóa của dân tộc thực sự được phát huy trong công cuộc xây dựng đất nước, dévăn hóa phát huy được đúng chức năng “soi đường cho quốc dân đi” trong công cuộc
xây dựng xã hội công băng, dân chủ, giàu mạnh và văn minh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ VIIL.Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996
2 Dang Cộng sản Việt Nam Van kiện đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ IX.Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001
3 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X.Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006
4 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ XI.Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011
5 Dang Cộng sản Việt Nam Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ XII.Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016
34Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tập 1, 2021, tr.145 ; ;
Dang cộng san Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lan thứ XIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Ha Nội, Tập 1, 2021, tr.145-146.
35
Trang 396 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ XII(tap 1) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2021.
7 Hồ Chí Minh, Toàn rập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011
8 Irma Adelman, Năm mươi năm phát triển kinh tế chúng ta học được nhữnggi?; Tư duy mới về phát triển cho thé kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000
9 Viện Đại học Mở Hà Nội Đại cương văn hóa Việt Nam Nxb Lao động — xã hội, Hà Nội, 2011.
Trang 40VAN DUNG QUAN DIEM VĂN KIỆN ĐẠI HOI XIII CUA BANG NHẰM
NANG CAO VAN HÓA CHÍNH TRI NƯỚC TA HIỆN NAY
TS Vũ Thi Như Hoa Hoc vién Chinh tri khu vuc I
Tóm tat: Văn hóa chính tri (VHCT) là phạm trù quan trọng của Chính trị học,phan ánh sống động sự vận động của phạm trù quyên lực chính trị (QLCT) - phạm trùtrung tâm của chính trị học Trong đời sống chính trị thực tiên, VHCT là yếu to cấuthành và là sự hiện diện, kết tỉnh của các quan hệ, cơ cấu tổ chức và hoạt động chính
trị hiện thực; tác động, chỉ phối trên mọi cấp độ, mọi phương điện cua đời sống chính
trị Việc nhận thức và vận dụng đúng đắn phạm trù này có ảnh hưởng lớn tới phươngthức và hiệu quả thực hiện QLCT; góp phan nâng hoạt động chính trị thành sự sáng tao,nhạy bén, tinh tế; OLCT sẽ được thực hiện với những phương thức tinh vi, uyén chuyển và
có hiệu quả cao Trong bài viết này, tác giả tập trung nghiên cứu các nội dung ve VHCTtrong Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIII của Đảng, góp phan nâng cao VHCT ở nước
Chung ta đều biết, chính tri là lĩnh vực hoạt động gan liền với quan hệ giữa các
giai cấp, các tập đoàn xã hội, các dân tộc - quốc gia , mà hạt nhân là van dé gianh,
giữ va thực thi quyền lực nhà nước Là biểu hiện đặc thù của văn hóa trong lĩnh vựcchính tri, gắn với sự xuất hiện của giai cấp và nhà nước, từ lâu VHCT đã trở thành đốitượng nghiên cứu của các nhà Chính trị học trên thế giới và ở Việt Nam Chung lại, cóthé hiểu VHCT là tông thé những gid ứzj (vật chat và tinh thần, vật thé và phi vật thé) thểhiện nang lực sang tao của nền chính trị, phan ánh trinh độ nhận thức và hoạt động củacác chủ thé chính trị trong quá trình 46 chức thực hiện QLCT phù hợp với xu thế phát triển
- tiến bộ của xã hội loài người
Như vậy, VHCT có mdi quan hệ với văn hóa nói chung, vừa mang tinh giai cấp,khuynh hướng trong đời sông chính trị thực tiễn.VHCT gan liễn với các chủ thể chính trị
ở ba cấp độ phô quát: i) Cá nhân (con người chính tri), VHCT biểu hiện ở sự giác ngộ về
chính trị, vê lợi ích giai cap, y thức, niêm tin, năng lực, trình độ, thái độ, trách nhiệm,
37