Xây dựng nền ngoại giao toàn diện, hiện đại với ba trụ cột là đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân” (văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ xiii

12 0 0
Xây dựng nền ngoại giao toàn diện, hiện đại với ba trụ cột là đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân” (văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ xiii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO ------ TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Đề bài: nghĩa phương pháp luận, từ đó vận dụng phân tích nguyên tắc toàn diện được thể ện trong đườhing lối đối ngoại của Đảng: “Xây dựn

Trang 1

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO

- -

TIỂU LUẬN CUỐI KÌ

Đề bài:

nghĩa phương pháp luận, từ đó vận dụng phân tích nguyên tắc toàn diện được thể ện trong đườhing lối đối ngoại của Đảng: “Xây dựng

biểu toàn quốc lần thứ XIII)

Giảng viên : PGS.TS Trần Thị H nh/ ThS Hoàng Th Thúy An ạ ị

Sinh viên th c hi n ự ệ : Nguy n H nh Linh (MSSV: LQT48C1-0455) ễ ạ

Hà N i, 01/2022

Trang 2

MỤC L C

I ĐẶT VẤN ĐỀ VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1

II N I DUNGỘ 2

1 Nguyên t c toàn di n c a ch ắ ệ ủ ủ nghĩa duy vật biện chứng 2

1.1 Cơ sở lý luận của nguyên t c toàn diện 2

1.2 N i dung c a nguyên t c toàn diộ ủ ắ ện 3

1.3 Ý nghĩa phương pháp luận 3

2 Vận dụng phân tích nguyên t c toàn diắ ện được th ể hiện trong đường lối đối ngo i của Đảng: “Xây dựng nền ngo i giao toàn di n, hiạ ạ ệ ện đạ ới ba tr i vcột là đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn qu c l n thố ầ ứ XIII) 4

2.1 Các tr c t c a n n ngo i giao toàn di n, hiụ ộ ủ ề ạ ệ ện đại 4

2.2 V n d ng phân tích nguyên t c toàn diậ ụ ắ ện trong đường lối đối ngoại của Đảng: “Xây dựng nền ngoại giao toàn di n, hiện đại với ba trụ cột là đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quố ầc l n th XIII)ứ 6

III K T LUẬN 9

Trang 3

1

I ĐẶT VẤN ĐỀ VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Kể từ khi Ch tủ ịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độ ập, khai sinh ra c l nước Việt Nam dân ch c ng hòa, ngành ngoủ ộ ại giao đã trở thành m t bộ ộ phận trọng yếu c a Cách m ng Viủ ạ ệt Nam, đóng vai trò then chốt trong vi c m r ng và phát ệ ở ộ triển các quan hệ quố ế, đóng góp cho c t công cuộc xây dựng và bảo v Tệ ổ quốc Trong th i kì h i nh p qu c tờ ộ ậ ố ế hiện nay, hoạt động ngoại giao ngày càng được đẩy mạnh với mục tiêu gi gìn và b o vữ ả ệ c lđộ ập, t ự chủ, toàn vẹn lãnh th ; bổ ảo đảm lợi ích qu c gia dân tố – ộc và đóng góp trong việc duy trì hòa bình, an ninh th ế giới

Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê-nin, ta càng nhìn nhận được sâu sắc hơn những thành tựu phát triển vượt bậc của đất nước trong những năm qua Đặc biệt, trong Đạ ội XIII mi h ới đây, Đảng đã nêu ra đường lối đối ngoại vô cùng quan trọng, đó là: “Xây dựng nền ngoại giao toàn di n, hiệ ện đạ ới v i ba tr c t là ụ ộ đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần th XIII)ứ Đường lối trên đây là minh chứng cho tầm nhìn sâu sắc của Đảng ta trong vi c phát huy toàn di n ba tr c t c a ngo i giao Vi t Nam ệ ệ ụ ộ ủ ạ ệ toàn di n, hiệ ện đại, phù h p v i nguyên t c toàn di n c a chợ ớ ắ ệ ủ ủ nghĩa duy vật biện chứng trong tri t h c Mác ế ọ – Lê-nin

Do đó, em mạnh dạn lựa chọn đề tài “Trình bày nguyên tắc toàn diện của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý nghĩa phương pháp luận, từ đó vận dụng phân tích nguyên t c toàn diắ ện được thể hiện trong đường lối đối ngo i cạ ủa

Đảng: “Xây dựng nền ngoại giao toàn diện, hiện đại với ba trụ cột là đối ngoại

Đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân” (Văn kiện Đại hội đại biu toàn qu c l n thố ầ ứ XIII)” Trong khuôn khổ giớ ại h n c a bài ti u lu n, em ch có ủ ể ậ ỉ thể đi sâu vào phân tích, đánh giá những vấn đề bản chất nhất nên bài tiểu luận này không th tránh kh i nh ng thi u sót Em kính mong nhể ỏ ữ ế ận được sự nhận xét và ch ỉ bảo thêm c a th y cô Em xin chân thành củ ầ ảm ơn!

Trang 4

2

Chủ nghĩa duy vật biện chứng là cơ sở lý luận của thế giới quan khoa h c, ọ được C Mác và Ăng-ghen kế thừa từ tư tưởng về phương pháp biện chứng của Hê-ghen và sau đó được V.I.Lê-nin phát triển hơn nữa Phép bi n ch ng duy v t là mệ ứ ậ ột hệ thống gồm hai nguyên lý, sáu c p phặ ạm trù cơ bản và ba quy lu t phậ ổ biến, t ừ đó làm tiền đề xây d ng nên ba nguyên t c: Nguyên t c toàn di n, nguyên t c phát ự ắ ắ ệ ắ triển và nguyên t c lắ ịch sử cụ thể Trong thực tiễn đờ ối s ng, nguyên t c toàn diắ ện có vai trò tr ng y u trong vi c hình thành và phát triọ ế ệ ển tư duy con người

1.1 Cơ sở lý luận của nguyên t c toàn di n ắ ệ

Cơ sở lý luận của nguyên t c toàn di n là nguyên lý v mắ ệ ề ối liên hệ ph ổbiến Nguyên lý này cho r ng m i s v t, hiằ ọ ự ậ ện tượng trong đờ ối s ng dù ít hay nhiều đều t n t i nh ng mối liên hệ, ràng buộc với nhau Mối liên hệ là các mỗi ràng ồ ạ ữ buộc tương hỗ, quy định và ảnh hưởng l n nhau gi a các y u t , bẫ ữ ế ố ộ ận trong một ph đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau Các sự vật, hiện tượng luôn mang trong mình nh ng m i liên hữ ố ệ giữa các m t, các bặ ộ phận; liên hệ giữa th i gian quá ờ khứ, hi n tệ ại, tương lai và giữa các sự vật, hi n tệ ượng cũng luôn tồ ại nh ng mối n t ữ liên h vệ ới nhau Điều này ch ng minh r ng không có s v t, hiứ ằ ự ậ ện tượng nào t n tồ ại một cách riêng lẻ, độ ập mà chúng luôn có m i liên hc l ố ệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau

Như vậy, nguyên lí về mối liên hệ phổ bi n khái quát toàn cảnh thế giới với ế những mối liên hệ khăng khít, không thể tách rời giữa các sự vật, hiện tượng Từ nguyên lí v mề ối liên hệ phổ biến có th rút ra yêu c u khi nghiên cứu các đối ể ầ tượng cụ thể của đờ ối s ng, chủ thể c a hoủ ạt động nh n th c và thậ ứ ực tiễn cần tuân thủ chặt ch nguyên t c toàn diẽ ắ ện

Trang 5

3

1.2 N ội dung của nguyên t c toàn di n ắ ệ

Nguyên t c toàn di n là m t trong nhắ ệ ộ ững phương pháp luận cơ bản nh t, quan ấ trọng nh t của chủ nghĩa duy vậấ t biện chứng trong hoạt động nhận thức và hoạt động th c ti n Nguyên t c toàn diự ễ ắ ện đặt ra nh ng yêu c u v i chữ ầ ớ ủ thể hoạt động nhận th c và th c tiứ ự ễn như sau:

Thứ nhất, cần đặt các đối tượng cụ thể trong ch nh thỉ ể thống nh t c a nó vấ ủ ới tất c các mả ặt, các bộ phận, các y u tố, các thuộc tính, các mối liên h cế ệ ủa đối tượng đó Trên th c t , các m i liên hự ế ố ệ có vai trò khác nhau đố ớ ựi v i s hình thành và phát tri n cể ủa đối tượng Do đó, để xác định được b n ch t cả ấ ủa đối tượng, chúng ta cần xác định rõ các m i liên h ố ệ chủ ếu để y tránh sa vào cái nhìn phi n diế ện

Thứ hai, chủ thể hoạt động nhận thức và thực tiễn phải có khả năng nhận thức được các mặt, các bộ phận, các mối liên hệ t t yếu của đối tượng và nhìn nhận ấ chúng trong sự thống nh t hấ ữu cơ nộ ại Trong quá trình đó, nhậi t n th c m i có th ứ ớ ể phản ánh được nhiều thuộc tính, nhiều mối liên hệ và tác động lẫn nhau của đối tượng một cách đầy đủ và khách quan nh ất.

Thứ ba, cần đặt đối tượng nghiên cứu trong mối liên hệ với đối tượng khác và môi trường xung quanh và nghiên cứu đối tượng trong cả quá khứ, hiện tại và phán đoán tương lai.

Thứ tư, cần nhận thức rõ sự đối l p gi a nguyên t c toàn di n vậ ữ ắ ệ ới quan điểm phiến diện Quan điểm phiến di n chệ ỉ nhận thức được m t m t trong s rộ ặ ố ất nhiều mặt của đối tượng ho c nhặ ận thức được nhiều mặt nhưng không tập trung vào bản chất của đối tượng; d ễ rơi vào thuật ngụy biện và ch ủ nghĩa chiết trung

1.3 Ý nghĩa phương pháp luận

Do th c t khi nhìn nh n vự ế ậ ấn đề, con người có xu hướng đánh giá một cách chủ quan, ch nhìn m t mỉ ộ ặt mà bỏ qua các m t khác c a vặ ủ ấn đề, các yếu tố tác động,

Trang 6

4

làm nảy sinh vấn đề đó Cách nhìn phiến di n này d dệ ễ ấn đến nh ng sai l m, gây ữ ầ nên th t bấ ại cho con người

Cơ sở lý luận là nguyên lí về mối liên hệ phổ biến yêu cầu chúng ta khi nghiên cứu một s vự ật, hiện tượng nào đó cần tuân theo nguyên t c toàn di n: xem xét ắ ệ các sự v t, hiậ ện tượng đó trong các mối liên h qua l i gi a các m t, các y u t , các b ệ ạ ữ ặ ế ố ộ phận, các thu c tính khác nhau c a nó; xem xét nó trong m i liên h v i các s v t, ộ ủ ố ệ ớ ự ậ hiện tượng khác (kể cả trong khâu trung gian); đặt nó vào thực tiễn để nhận thức được vị trí, vai trò của các mối liên hệ gi a các mặt trong một s vật, hiện tượng ữ ự hoặc gi a các s v t, hiữ ự ậ ện tượng v i nhau Tớ ừ đó, nguyên tắc toàn diện giúp con người xác định rõ bản chất của sự vật, hiện tượng đồng thời vạch ra những phương án gi i quy t thích h p trong t ng hoàn c nh cả ế ợ ừ ả ụ thể Dựa theo nguyên t c toàn di n, ắ ệ con người sẽ tránh được tư duy một chiều, phiến diện, cách giải quyết máy móc, thiếu thực tế, thay vào đó là khả năng phán đoán nhạy bén và tăng tính sáng tạo Đồng thời, nguyên t c toàn diện cũng giúp con người đánh giá đúng tình hình thực ắ tế để k t h p s dế ợ ử ụng các phương pháp, biện pháp hi u qu trong vi c gi i quyệ ả ệ ả ết các vấn đề ủa đờ ống c i s

2 Vận dụng phân tích nguyên tắc toàn diện được thể hiện trong đường lối đối ngoại của Đảng: “Xây dựng n n ngoại giao toàn di n, hiệ ện đạ ới v i ba tr c t là ụ ộ

đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân” (Văn kiện Đại hội

đại biểu toàn qu c l n th XIII) ố ầ ứ

2.1 Các tr c t c a n n ngo i giao toàn di n, hiụ ộ ủ ề ạ ệ ện đại

a) Đối ngoại Đảng

Đối ngoại Đảng là kênh tạo nên mối quan hệ quốc tế của Đảng ta với các đảng phái, các tổ chức chính trị ở nước ngoài; cũng đồng th i là m i quan hờ ố ệ giữa các lãnh đạo Đảng ta với lãnh đạo các đảng, các chính khách, các tổ chức chính trị của các nướ Theo đặc c thù chính trị của nước ta, “Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng

Trang 7

5

cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội” Văn kiện Đạ ội đạ ( i h i biểu toàn qu c lố ần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia Sựthật, Hà N i, 2011, tr 88) ộ do đó vai trò của đối ngoại Đảng càng được chú trọng và tr thành m t tr c t quan trở ộ ụ ộ ọng trong nền ngoại giao Việt Nam toàn di n, hiệ ện đại.

Đối ngoại Đảng hiện nay hiện nay đã và đang làm tốt vai trò định hướng cho chính sách đối ngoại của Việt Nam hiện nay, đưa ra các chính sách chiến lược trong quan h vệ ới các nước có chế độ chính trị tương đồng và có m i quan hố ệ được thiết lập lâu dài, m t thiậ ết với Đảng ta; tăng cường m r ng quan h ngoở ộ ệ ại giao về cả bề r ng và b sâu vộ ề ới các chính đảng có vai trò quan trọng ở các nước đối tác khác để tạo nền tảng chính tr thu n l i cho quan h h p tác và cùng nhau phát triị ậ ợ ệ ợ ển trong tương lai

b) Ngoại giao Nhà nước

Ngoại giao Nhà nước là kênh đối ngoại của Nhà nước ta với các nhà nhà nước khác; giữa lãnh đạo của Nhà nước ta với lãnh đạo của các nước khác; là m i quan ố hệ giữa các tổ chức chính th c cứ ủa các nước, các tổ chức qu c t , các diố ế ễn đàn đa phương trên thế giới; là hoạt động chính thức của các nguyên thủ quốc gia, của Bộ Ngoại giao và các cơ quan trực thuộc

Với sự công nh n rậ ộng rãi c a củ ộng đồng quốc t , th mế ế ạnh làm công tác đối ngoại trong và ngoài nước, ngoại giao Nhà nước thực hiện nhiệm vụ triển khai các hoạt động song phương với các quốc gia có quan hệ với Việt Nam, đồng thời mở rộng các quan hệ đa phương thông qua các tổ chức, diễn đàn, các cơ chế quốc t và ế khu v c mà ta là thành viên ự Nhờ việc thúc đẩy m i quan h vố ệ ới các nước trong khu v c và qu c t , trong nhự ố ế ững năm đầu tiến hành đổi m i, ngoớ ại giao Nhà nước đã góp phần phá vỡ bao vậy, cấm vận, đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng Hiện nay, ngoại giao nhà nước đã và đang thúc đẩy quá trình h i nh p qu c tộ ậ ố ế đi kèm

Trang 8

6

với các mục tiêu v b o về ả ệ chủ quyền lãnh thổ qu c gia, thực hi n t t công cuố ệ ố ộc phát triển đất nước và đóng góp tích cực cho hòa bình quốc tế

c) Đối ngo i nhân dân ạ

Đối ngo i nhân dân là kênh ạ đối ngo i ghi nhận s tham ạ ự gia, đóng góp ộng rãi r của các đoàn thể nhân dân, các tổ chức chính tr - xã h i, các tị ộ ổ chức xã h i; cộ ủa các cơ quan, đơn vị trong hệ thống chính trị ở các cấp không nhân danh Đảng, Nhà nước và Chính ph ; c a các t ủ ủ ổ chứ ừ thiện, nhân đạc t o, b o v ả ệ môi trường; của toàn thể nhân dân trong nước và người Việt Nam định cư ở nước ngoài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Trong bầu tr i không có gì quý b ng nhân dân Trong ờ ằ thế giới không có gì m nh b ng lạ ằ ực lượng đoàn kết của nhân dân” Đây là lời khẳng định mạnh mẽ dành cho vị trí của đối ngoại nhân dân trong nền ngoại giao Việt Nam

Đối ngoại nhân dân là cơ chế đối ngo i có nhạ ững đặc thù riêng, đó là sự liên kết và giao lưu linh hoạt giữa người với người, giữa nhân dân nước này và nhân dân nước khác và gi a toàn th nhân dân trong cữ ể ộng đồng qu c tố ế Do đó, đối ngoại nhân dân có nhiệm vụ tri n khai các hoể ạt động hợp tác, trao đổi tr c ti p trên nhiự ế ều lĩnh vực khác nhau nhằm tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân các nước, giúp nhân dân nước bạn hiểu thêm về văn hóa, phong tụ ậc t p quán, c a Vi t Nam ủ ệ từ đó làm cơ sở để nhân dân nước bạn ủng h các chính sách c a Vi t Nam trong ộ ủ ệ tương lai, góp phần làm sâu sắc thêm quan h i ngo i cệ đố ạ ủa Việt Nam và các nước

2.2 V n d ng phân tích nguyên t c toàn diậ ụ ắ ện trong đường lối đối ngo i cạ ủa

Đảng: “Xây dựng nền ngoại giao toàn diện, hiện đại với ba trụ cột là đối ngoại

Đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân” (Văn kiện Đại hội đại biu toàn qu c l n thố ầ ứ XIII)

Nguyên t c toàn diắ ện được thể hiệ ất rõ ràng trong đườn r ng lối đối ngo i Viạ ệt Nam, cho thấy tư duy và tầm nhìn của các nhà lãnh đạo đã được nâng cao và phát

Trang 9

7

triển hơn bao giờ hết Ví dụ thời kì trước đổi mới, do ảnh hưởng của tư duy ý thức hệ, Vi t Nam ch t p trung phát tri n quan hệ ỉ ậ ể ệ đối ngo i vạ ới các nước thuộc kh i xã ố hội chủ nghĩa Chính sách này đã đẩy Việt Nam vào “thế ẹt” giữa các nước lớn, k khiến cho nước ta bị Mỹ c m v n, ấ ậ ảnh hưởng tiêu c c ự đến s phát triự ển trong nước Từ thời kì đổi mới, Việt Nam đã thay đổi nhận thức, có cái nhìn toàn diện và đúng đắn hơn về quan hệ quốc tế, xác định được phương hướng và mục tiêu của đối ngoại trong thời kì đổi mới Đảng ta đã thực hiện phương châm chỉ đạo xuyên suốt trong đối ngoại Việt Nam thời kì đổi mới là thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, h u ngh , h p tác và phát triữ ị ợ ển; đa phương hóa, đa dạng hóa; linh hoạt, khôn khéo nhưng vẫn kiêm định, cương quyết với những mục tiêu chiến lược đã đề ra; "là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế".

Hiện nay, nguyên t c toàn diắ ện được thể hiện ở nhi m v quan tr ng cệ ụ ọ ủa ngoại giao Việt Nam, đó là phát triển toàn diện cả ba trụ cột chính Đối ngoại Đảng, : ngoại giao Nhà nước, đối ngoại nhân dân Mỗi trụ cột đối ngoại đều có những đặc thù riêng v i nh ng vai trò và s m nh khác nhau Tình hình th c tớ ữ ứ ệ ự ế đặt ra yêu cầu cho ngo i giao Vi t Nam ph i k t h p toàn di n c ba tr cạ ệ ả ế ợ ệ ả ụ ột để phát huy s c mứ ạnh tổng h p, th c hi n nhi m vợ ự ệ ệ ụ đối ngo i cạ ủa đất nước m t cách có hi u quộ ệ ả Ba tr ụ cột đối ngoại có sự phố ợi h p ch t chặ ẽ, đồng b theo các nộ ội dung chính như sau:

a) Thực hi n các chính sách lâu dài nhằm phát triển toàn di n cả ba trụ cột đối ệ ệ ngoại đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng và Nhà nước để đảm bảo lợi ích qu c gia dân t c trong quá trình h i nh p Ti n hành quán tri t sâu số – ộ ộ ậ ế ệ ắc về nguyên tắc lãnh đạo của Đảng nh m t o sằ ạ ự đồng thu n chung trong quá ậ trình hành động Từ đó mang lại sự phối hợp nhịp nhàng c a ba tr củ ụ ột đối ngoại, phát huy t ng h p s c mổ ợ ứ ạnh c a hủ ệ thống chính trị

b) Phối h p có hiệu quả giữa ba tr cợ ụ ột đối ngo i d a trên sạ ự ự đồng thu n và ậ mục tiêu chung, hướng tới những chính sách phù hợp trong từng thời điểm

Trang 10

8

và hoàn c nh cả ụ thể Ch p hành nghiêm túc Quy chấ ế quản lý th ng nh t các ố ấ hoạt động đối ngoại của Bộ Chính trị đồng thời tích cực điều chỉnh, bổ sung các quy định, nội dung phù h p v i tình hình th c t ợ ớ ự ế

c) Nhận th c rõ ràng vứ ề đặc trưng củ ừa t ng tr cụ ột đối ngoại để phát huy vai trò, thế mạnh của mỗi tr cụ ột trên nguyên t c toàn di n Vắ ệ ới đối ngoại Đảng ần , c chú trọng đến n n t ng là nh ng m i quan h mang tính truy n thề ả ữ ố ệ ề ống, được thiết lập lâu đời và có nhi u m i liên h về ố ệ ới Vi t Nam V i ngo i giao nhà ệ ớ ạ nước, c n nghiêm túc phát huy tính m i v i khầ ớ ớ ả năng hội nhập năng động và phát tri n toàn di n Vể ệ ới đối ngo i nhân dân, cạ ần đẩy m nh khạ ả năng lan tỏa, sức ảnh hưởng trên di n r ng cệ ộ ủa chính nghĩa và công lý trên toàn thế giới d) Bảo đảm tính linh hoạt trong việc triển khai đường lối đối ngoại với ba trụ

cột trong tình hình m i v i nh ng bi n chuyớ ớ ữ ế ển khó lường c a thủ ế giới Những thành tố tạo nên ba trụ cột như lực lượng, phương thức hoạt động, cần liên tục được c p nhậ ật và đổi m i nhớ ằm đáp ứng yêu cầu đối ngoại trong từng hoàn c nh, v i tả ớ ừng đối tượng Đó cũng là yêu c u c a nguyên t c toàn ầ ủ ắ diện nhằm đảm bảo nhận thức v s v t, ề ự ậ hiện tư ng trong c quá ợ ả khứ, hi n ệ tại và tương lai

Việc k t h p m t cách toàn ế ợ ộ diện, hiệ đạn i c ba ả trụ ột đố c i ngo i s giúp Viạ ẽ ệt Nam phát huy t ng l c s c m nh ngo i giao, b o v ổ ự ứ ạ ạ ả ệ đượ ợc l i ích qu c gia dân tố – ộc trong tình hình m i Tớ ừ đó làm nề ảng đển t Việt Nam ổn định tình hình, phát triển kinh t - xã hế ội trong nước đồng th i nâng cao vờ ị thế ủ c a Việt Nam trên trường quốc t ế

Ngày đăng: 02/04/2024, 16:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...