1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước và tác động của nó đến xây dựng nền quốc phòng toàn dân trên địa bàn quân khu vii hiện nay

176 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ QUỐC PHÕNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  NGỌ VĂN DUY Đề tài:CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÕNG TOÀN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUÂN KHU VII HIỆN NAY HÀ NỘI - 2010 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ QUỐC PHÕNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  NGỌ VĂN DUY Đề tài:CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÕNG TOÀN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUÂN KHU VII HIỆN NAY Chuyên ngành : Kinh tế trị Mã số : 62 31 01 01 HÀ NỘI - 2010 M U Tớnh cp thit ca đề tài Sau hai mươi năm thực đường lối đổi Đảng, với phát triển kinh tế, DNNN bước đổi khẳng định phận cấu thành quan trọng thành phần KTNN, góp phần quan trọng để KTNN giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Tuy nhiên, trước yêu cầu xu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO), nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, phận khơng nhỏ DNNN khơng chuyển kịp để đáp ứng yêu cầu đặt ra, bộc lộ nhiều hạn chế, yếu hiệu SXKD, sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế, làm hạn chế vai trò chủ đạo KTNN đặc biệt việc góp phần ổn định điều tiết kinh tế vĩ mô nhà nước Để phù hợp với vận động kinh tế thị trường định hướng XHCN, đồng thời để tháo gỡ khó khăn, hạn chế nhằm phát huy mạnh mẽ vai trò chủ đạo DNNN kinh tế, năm qua, DNNN xếp, đổi để nâng cao hiệu SXKD với loạt giải pháp có giải pháp CPH Cổ phần hoá DNNN thời gian vừa qua bám sát thực mục đích, yêu cầu Nghị Đảng đề cấu lại DNNN, giảm DNNN quy mô nhỏ, kinh doanh thua lỗ, lĩnh vực khơng thiết phải có, để tập trung phát triển DN lớn lĩnh vực quan trọng, then chốt kinh tế; hình thành loại hình DN đa sở hữu, thu hút nguồn vốn xã hội vào phát triển kinh tế, có chế quản lý động, hiệu Hầu hết DNNN sau CPH có tốc độ tăng trưởng cao, hoạt động kinh doanh có hiệu (quy mơ vốn, tỷ xuất lợi nhuận, thu nhập người lao động, đóng góp cho ngân sách nhà nước tăng) Tuy nhiªn, cổ phần hố DNNN vừa qua thực cịn chậm gặp khơng khó khăn Trong q trình CPH, việc xác định giá trị DN thời kỳ đầu, chưa đấu giá giá trị DN sơ hở, chưa tính đúng, tính đủ giá trị thương hiệu, lợi kinh doanh chưa xác định giá trị quyền sử dụng đất để đưa vào giá trị DN, làm thất thoát tài sản nhà nước, làm giàu cho số cá nhân, gây xúc xã hội Đồng thời, trình CPH làm xuất vấn đề lĩnh vực đời sống KT - XH tác động đến việc xây dựng QPTD nghiệp BVTQ Bên cạnh đó, việc huy động nguồn lực cho thực nhiệm vụ xây dựng QPTD DNNN sau CPH thực trạng giải mối quan hệ phạm vi nước địa bàn Quân khu VII thực tế nhiều bất cập Quân khu VII địa bàn có nhiều địa phương đầu đạt kết quan trọng việc thực CPH doanh nghiệp nhà nước từ có chủ trương Đảng Nhà nước vấn đề CPH Đồng thời, Quân khu VII địa bàn trọng điểm quốc phòng - an ninh chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, địa bàn hội tụ vấn đề bật CPH doanh nghiệp nhà nước xây dựng QPTD Vì vậy, yêu cầu đặt tiếp tục làm sáng tỏ lý luận thực tiễn CPH doanh nghiệp nhà nước, mối quan hệ CPH doanh nghiệp nhà nước với xây dựng QPTD thực trạng vấn đề nói chung địa bàn Quân khu VII nói riêng, từ đề xuất quan điểm giải pháp để phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực CPH sau cổ phần hoá DNNN đến xây dựng QPTD địa bàn Với lý đó, tác giả chọn vấn đề “Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tác động đến xây dựng quốc phịng toàn dân địa bàn quân khu VII nay” làm đề tài luận án tiến sỹ kinh tế Mục đích nhiệm vụ * Mục đích: Luận giải vấn đề lý luận, thực tiễn CPH doanh nghiệp nhà nước tác động đến xây dựng QPTD; Trên sở xem xét tác động CPH doanh nghiệp nhà nước đề xuất quan điểm, giải pháp góp phần thúc đẩy trình CPH doanh nghiệp nhà nước phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực từ kết CPH đến xây dựng QPTD địa bàn Quân khu VII thời gian tới * Nhiệm vụ - Luận giải vấn đề lý luận thực tiễn CPH doanh nghiệp nhà nước tác động đến xây dựng QPTD - Trên sở vấn đề chung đó, phân tích rõ thực trạng CPH doanh nghiệp nhà nước tác động CPH doanh nghiệp nhà nước đến xây dựng QPTD địa bàn Quân khu VII - Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm thúc đẩy trình CPH doanh nghiệp nhà nước phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực từ CPH đến xây dựng QPTD địa bàn Quân khu VII Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề kinh tế quốc phòng trình CPH doanh nghiệp nhà nước địa bàn Quân khu VII, tác động hai chiều q trình đến xây dựng QPTD địa bàn Quân khu Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Xây dựng QPTD Việt Nam có nội dung rộng lớn phong phú, luận án vào nghiên cứu tác động CPH doanh nghiệp nhà nước đến xây dựng lực lượng (cả hữu tiềm tàng) phận nội dung cấu thành trận QPTD tác động CPH doanh nghiệp nhà nước đến xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) phòng thủ dân địa bàn Quân khu VII Thời gian khảo sát từ năm 1992 Cơ sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp luận nghiên cứu Cơ sở lý luận: luận án dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam CPH, xây dựng QPTD; thị, nghị Đảng uỷ Quân Trung ương Bộ Quốc phòng, Đảng uỷ Quân khu VII, qui định lãnh đạo quyền tỉnh địa bàn Qn khu có liên quan đến nội dung luận án Cơ sở thực tiễn: từ thực trạng CPH doanh nghiệp nhà nước tác động đến xây dựng QPTD địa bàn Quân khu; tác giả nghiên cứu, khảo sát thực tế số DNNN địa bàn, tham khảo thông tin, số liệu số cơng trình khoa học cơng bố Phương pháp luận nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, luận án sử dụng phương pháp đặc thù kinh tế trị Mác - Lênin; Trên sở sử dụng phương pháp đặc thù kinh tế trị KTQS Mác - Lênin; kết hợp phương pháp lơgíc lịch sử, trừu tượng hố khoa học, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, số phương pháp khác sử dụng nghiên cứu kinh tế Đóng góp luận án - Chỉ nội dung tác động trình CPH doanh nghiệp nhà nước đến xây dựng QPTD nói chung, từ đánh giá thực trạng tác động địa bàn Quân khu VII - Xác định quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm vừa thúc đẩy CPH doanh nghiệp nhà nước diễn theo quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, vừa phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực từ CPH, sau CPH doanh nghiệp nhà nước đến xây dựng QPTD địa bàn Quân khu VII Ý nghĩa luận án Những kết luận án rút từ nghiên cứu địa bàn cụ thể (Quân khu VII), góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận thực tiễn CPH doanh nghiệp nhà nước tác động đến xây dựng QPTD nước ta nói chung điều kiện Luận ¸n làm tài liệu tuyên truyền tham khảo nghiên cứu giảng dạy mơn kinh tế trị, KTQS nhà trường quân đội Kết cấu luận án Gồm phần mở đầu; Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài; chương (6 tiết); kết luận; danh mục cơng trình tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài; danh mục tài liệu tham khảo phụ lục TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Một số tài liệu nghiên cứu nước cổ phần hoá Cổ phần hoá vấn đề liên quan đến CPH lịch sử và nhiều học giả thuộc nhà tư tưởng tư sản vô sản quan tâm nghiên cứu Do giới hạn điều kiện xã hội - lịch sử, nhà nghiên cứu lịch sử chưa có điều kiện để bàn tượng CPH, chứng kiến xuất CTCP q trình phát triển CNTB nên có phân tích tương đối sâu sắc tượng đời địa vị lịch sử CTCP kinh tế TBCN Mặc dù, thời kỳ CNTB tự cạnh tranh, xuất CTCP khơng phải hệ q trình CPH công ty tư nhà nước mà thành lập CTCP từ tư cá biệt làm cho tư mang tính chất tư xã hội mức độ khác Trong điều kiện CNTB phát triển thành CNTB đại, kinh tế TBCN, xuất sở hữu nhà nước - nhân tố tiền đề làm xuất hiện tượng CPH doanh nghiệp nhà nước xã hội tư Hiện tượng kinh tế trở thành đề tài nghiên cứu cho nhiều học giả tư sản Khi đời sống kinh tế giới xuất mơ hình KTTT kinh tế chuyển đổi, nước XHCN thường xuất viết CPH q trình chuyển đổi kinh tế theo mơ hình KTTT Trong cơng trình nghiên cứu đáng ý số cơng trình nghiên cứu học giả Trung Quốc: “Công vận động công ty hoá Trung Quốc: đánh giá hệ sách” TIAN ZHU - Trường đại học Khoa học Kinh tế Hồng Kông (Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương) Ở cơng trình này, tác giả đánh giá vận động cơng ty hố Trung Quốc dựa vấn đề khu vực KTNN, để đưa trạng vấn đề máy quản lý ngày xấu đi, sức ép phúc lợi lớn cạnh tranh ngày tăng nhân tố góp phần làm cho khu vực DNNN Trung Quốc ngày thua lỗ; việc xã hội hoá sức ép phúc lợi xã hội cải thiện lành mạnh tài DNNN, vận động cơng ty hố quy mơ lớn khơng có điều kiện thể chế kèm tự thân khơng thể xử lý vấn đề cách máy quản lý Tác giả đưa kết luận rằng, điều kiện quan trọng hàng đầu để tái cấu thành công khu vực DNNN phải có chuyển đổi sở hữu nhà nước tạo lập máy quản lý có hiệu quả, điều dẫn đến việc địi hỏi phải phát triển thể chế định hướng thị trường quốc gia, đặc biệt thị trường tài hệ thống pháp luật “Tìm tịi việc thí điểm cải cách chế độ cổ phần” Lý Trường Hải; Nhân dân nhật báo ngày 4/4/1994 (Học viện Chính trị - quân sự) Trong viết này, tác giả đưa câu hỏi: làm để xí nghiệp quốc doanh chuyển đổi chế kinh doanh Theo tác giả, theo đuổi mục tiêu xây dựng chế độ xã hội đại mà Đảng Cộng sản Trung Quốc xác định cải cách xí nghiệp cách sâu sắc mà chế độ CTCP (dụng ý cần thiết phải CPH) hình thức tổ chức chủ yếu chế độ xã hội đại; xí nghiệp quốc doanh thực chế độ cổ phần nhằm tới mục đích: bảo đảm chắn nguồn vốn gia tăng giá trị tài sản nhà nước; củng cố địa vị chủ thể chế độ công hữu, phát huy tốt tác dụng chủ đạo kinh tế quốc doanh (DNNN) Quá trình thực cải tổ kinh tế quốc doanh theo chế độ cổ phần trước hết phải làm tốt cơng tác bình xét đánh giá tài sản quốc hữu, khơng để thất tài sản quốc hữu Tác giả ra: cải tổ chế độ cổ phần với xí nghiệp quốc doanh dẫn tới biến đổi sâu sắc là: 1) Chuyển biến tác phong kinh doanh DN; 2) Đổi quan điểm, tư tưởng đội ngũ công nhân; 3) Hồn thiện chế độ quản lý xí nghiệp; 4) Mở rộng khơng gian kinh doanh xí nghiệp “Những vấn đề khó khăn viễn cảnh cơng cải cách xí nghiệp quốc doanh Trung Quốc” tác giả Trịnh Phúc Viên; đăng Tạp chí nghiên cứu “Trung cơng” (Đài Loan) số 9/1995 Trong tác giả phân tích tệ nạn kéo dài lâu ngày q trình cải cách, hồn cảnh khó khăn gặp phải sách lược đổi xí nghiệp quốc doanh Trung Quốc Theo viết, việc chuyển đổi xí nghiệp quốc doanh thành CTCP bảo đảm: 1) Các công ty sản xuất sản phẩm đặc biệt xí nghiệp quốc phịng nên nhà nước đầu tư kinh doanh; 2) Những xí nghiệp cốt cán ngành trụ cột ngành sở nhà nước phải khống chế cổ phần thu hút vốn tham gia cổ phần lực lượng quốc doanh; 3) Các CTCP hữu hạn thị trường chiếm số nhà nước tăng cường kiểm sốt; 4) Các tổng cơng ty ngành nghề có tính chất tồn quốc phải bước cải tổ thành công ty khống chế cổ phần Đáng ý tác giả trình CPH Trung Quốc gặp trở ngại lớn là: thâm cố đế quan niệm truyền thống; chức quyền khơng dễ thay đổi; tồn lực lượng lao động dôi thừa q lớn; khơng có cách để giải nợ khổng lồ Các cơng trình khoa học nước nghiên cứu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Trong năm qua, nước có nhiều cơng trình liên quan đến CPH doanh nghiệp nhà nước in thành sách chuyên khảo đăng báo tạp chí như: “Cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước: kinh nghiệm giới”, Hoàng Đức Tảo, Nguyễn Tiến Sơn, Ngơ Xn Bình Sách Nhà xuất Thống kê, xuất năm 1993 Ở cơng trình khoa học này, tác giả trình bày nội dung việc chuyển đổi sở hữu DNNN, nét đặc trưng trạng kinh tế quốc doanh nước; mục tiêu, nguyên tắc, điều kiện hình thức chuyển hố sở hữu, kinh nghiệm chuyển hoá sở hữu nước giới Trong đó, tác giả làm rõ mục tiêu việc chuyển đổi sở hữu là: 1) Nhanh chóng hình thành DN quốc doanh, tạo chủ thể kinh doanh khác thị trường, thu hẹp xố bỏ tình trạng độc quyền DNNN 2) Thúc đẩy nâng cao hiệu kinh doanh DN toàn kinh tế 3) Bằng cách chuyển hoá sở hữu DNNN, buộc phải chuyển gần hết chức quản lý cho chủ sở hữu mà lâu máy nhà nước phải đảm đương Về điều kiện để chuyển đổi sở hữu, tác giả nêu ra: Sớm tạo sở pháp lý sở phương pháp luận cho việc chuyển hoá sở hữu DNNN; Phải xác lập chương trình tiến hành bao gồm công việc chủ yếu phân loại tài sản DNNN theo qui mô xác định tỷ trọng chuyển đổi sở hữu loại; Có tâm cao phủ có thơng hiểu quần chúng Về hình thức chuyển đổi theo tác giả là: Bán trọn gói; Th khốn CPH, CPH tiến hành rộng rãi có nhiều ưu điểm “Khu vực kinh tế quốc doanh nước phát triển” Đỗ Đức Định chủ biên Sách Nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 1990 Ở cơng trình này, tác giả phản ánh mặt chủ yếu lý luận thực tiễn liên quan đến thực trạng giải pháp khu vực kinh tế quốc doanh nước phát triển, đặc biệt khu vực châu Á Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Thái Lan…tác giả số kinh nghiệm nước ngoài, tổng kết học kinh nghiệm nước đồng thời phân tích thực trạng giải pháp đổi xí nghiệp quốc doanh nước ta; qua nêu số đề xuất bổ ích vào việc tìm kiếm giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động xí nghiệp quốc doanh nước ta có vấn đề CPH “Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước - vấn đề lý luận thực tiễn” PGS, TS Lê Hồng Hạnh chủ biên Sách Nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành năm 2004 Ở cơng trình khoa học tác giả phản ánh tình hình DNNN quốc gia xu cải cách DNNN, vấn đề lý luận thực tiễn DNNN Việt Nam, CPH doanh nghiệp nhà nước, hoàn thiện tảng pháp lý cho CPH doanh nghiệp nhà nước Khi luận giải lý luận thực tiễn CPH doanh nghiệp nhà nước, tác giả sâu phân tích tác động CPH doanh nghiệp nhà nước: Một là, CPH có tác động làm cho sở hữu doanh nghiệp trở nên đa dạng Vì vậy, giải triệt để vấn đề sở hữu DNNN vốn gây vướng mắc hiệu động SXKD; Hai là, CPH có tác dụng việc xã hội hố tư liệu sản xuất DN có sở hữu chủ Như vậy, thực thể kinh tế vĩ mô trở nên đa dạng sở hữu thân kinh tế vĩ mô Điều tạo tương thích định giải pháp quản lý vĩ quản trị, giám đốc tổ chức trị - xã hội, mối quan hệ thành viên tổ chức đảng DN Làm cho cán bộ, đảng viên người lao động thấy rõ CPH doanh nghiệp nhà nước tư nhân hoá DNNN mà bước tất yếu, có tính q độ để đáp ứng u cầu qui luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX để từ họ tin tưởng tham gia vào vào thúc đẩy lộ trình CPH địa bàn Hai là, xây dựng đội ngũ cấp uỷ sở thật vững mạnh, bố trí cán bộ, đảng viên có phẩm chất, lực (đặc biệt vị trí lãnh đạo chủ chốt thành viên hội đồng quản trị, ban giám đốc) phải có chế độ, sách thoả đáng cho đội ngũ lương, phụ cấp…có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên kiến thức, nghiệp vụ công tác đảng cho bí thư, cấp uỷ loại hình DN mà Nhà nước nắm cổ phần chi phối địa phương cần nghiên cứu thể hố hai chức danh bí thư chủ tịch hội đồng quản trị giám đốc Ba là, quán triệt thực nghiêm chỉnh nguyên tắc công tác tổ chức, cán DN Đảng thống lãnh đạo quản lý đội ngũ cán bộ, đồng thời phát huy vai trò, trách nhiệm tổ chức Đồn niên, Cơng đồn…Cấp uỷ phải trực tiếp quy hoạch, đào tạo, quản lý, lãnh đạo đội ngũ cán đảng, đoàn thể DN Bằng việc xây dựng thực quy chế dân chủ DN, khắc phục tượng giao nhiều quyền hạn biện pháp kiểm sốt lại khơng tương xứng, khơng phù hợp thiếu chế khuyến khích hoạt động bảo đảm quyền lợi nhà nước Đối với DN mà nhà nước không giữ cổ phần chi phối, cấp uỷ phải chủ động phát bồi dưỡng cán bộ, đảng viên có phẩm chất đạo đức, lực kinh nghiệm quản lý DN để giới thiệu bầu vào máy lãnh đạo CTCP Thứ tư, nâng cao vai trò hiệu qủa quản lý quyền địa phương địa bàn trình CPH doanh nghiệp nhà nước, nhằm nâng cao hiệu KT - XH xây dựng QPTD Trong KTTT định hướng XHCN việc nâng cao vai trò hiệu qủa quản lý Nhà nước nói chung, quyền địa phương địa bàn Quân khu VII nói riêng trình CPH doanh nghiệp nhà nước xây dựng QPTD cần thiết, nhằm đẩy nhanh tiến độ CPH, tạo điều kiện cho DN sau CPH ổn định, tập trung nguồn lực đầu tư cho sản xuất, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh, có điều kiện đóng góp vào phát triển KT - XH thực tốt nhiệm vụ QSQP địa bàn Để thực giải pháp này, cần tập trung vào số nội dung sau đây: Một là, địa phương cần tạo lập môi trường KT - XH lành mạnh thơng qua việc cụ thể hố văn hướng dẫn thi hành Luật DN, Luật đầu tư, Luật Đấu thầu luật có liên quan; đơn giản thủ tục hành chính, cơng khai qui trình, thủ tục cấp phép hoạt động, đăng ký kinh doanh, đầu tư, nộp thuế…làm sở cho DNNN sau CPH sản xuất kinh doanh thuận lợi, có hiệu quả, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa bàn nước Với chức này, quyền địa phương có vai trị “bà đỡ” giúp cho DN có điều kiện phát triển, đồng thời bảo đảm quyền tự do, bình đẳng SXKD khơng cịn phân biệt đối xử doanh nghiệp CPH với loại hình DN khác Các địa phương cần xây dựng tiêu chí đưa vào hoạt động đồng loại thị trường như: thị trường bất động sản, thị trường lao động, thị trường KHCN đặc biệt TTCK Bởi Sự đời hoạt động có hiệu TTCK có tác dụng trực tiếp tạo bước phát triển cho tiến trình CPH doanh nghiệp nhà nước sau DNNN trở thành CTCP (như phân tích trên) Hai là, để nâng cao chất lượng hoạt động DN sau CPH, cần tách biệt rõ ràng chức quản lý hành kinh tế Nhà nước với quyền quản lý SXKD DN, nhằm phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm vấn đề DN Ba là, thông qua cơng cụ, sách kinh tế, địa phương thực chức quản lý, điều tiết, định hướng cho CTCP có điều kiện phát triển, khơng chệch đường XHCN mà Đảng nhân dân lựa chọn Đồng thời địa phương cần có sách hỗ trợ, khuyến khích CTCP nâng cao lực SXKD khả cạnh tranh, bảo toàn phát triển vốn nhà nước Bên cạnh đó, cần trợ giúp CTCP chiến lược kinh doanh, qui hoạch, tài chính, quản lý phần vốn nhà nước đặc biệt công tác đào tạo nguồn nhân lực, xúc tiến thương mại, xúc tiến khuyến khích đầu tư Thành lập quĩ hỗ trợ đào tạo nghề cho người lao động, đặc biệt lao động ngành nghề địi hỏi chun mơn sâu, có sở tổ chức đào tạo Cần hỗ trợ kinh phí để CTCP tự tổ chức đào tạo nghề cho người lao động Thơng qua có tác dụng kích thích DNNN thực CPH nhanh hơn, sau CPH hoạt động SXKD có hiệu Bốn là, nâng cao hiệu quản lý kết hợp kinh tế với quốc phịng q trình thực CPH doanh nghiệp nhà nước địa bàn Hiệu lực, hiệu qủa quản lý quốc phòng kết hợp kinh tế với quốc phịng q trình thực CPH doanh nghiệp nhà nước nâng cao, hệ thống luật định quốc phòng kết hợp kinh tế với quốc phịng hồn thiện, sách, chế độ quốc phòng kết hợp kinh tế với quốc phòng thường xuyên bổ sung Trên sở Luật Quốc phòng, chủ trương kết hợp kinh tế với quốc phòng điều luật ban hành, địa phương cần tiếp tục nghiên cứu, đóng góp bổ sung, hoàn thiện điều luật này, đồng thời ban hành văn hướng dẫn phù hợp với điều kiện địa phương (nhưng không trái với qui định chung), chế độ sách cụ thể làm sở khuyến khích CTCP thực tốt nhiệm vụ kết hợp kinh tế với quốc phòng Kết luận chƣơng Cổ phần hoá DNNN xây dựng QPTD địa bàn Quân khu VII vấn đề cấp bách, phức tạp có liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều chủ thể khác địa bàn Vì vậy, để trình CPH doanh nghiệp nhà nước địa bàn Quân khu VII mang lại lợi ích “kép” vừa củng cố, tăng cường vai trò DNNN thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, vừa có điều kiện thực tốt nhiệm vụ xây dựng QPTD, việc quán triệt tốt quan điểm mặt thúc đẩy nhanh trình CPH, mặt khác bảo đảm cho trình CPH doanh nghiệp nhà nước theo định hướng XHCN, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xây dựng QPTD địa bàn Để phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực trình CPH sau CPH doanh nghiệp nhà nước đến xây dựng QPTD địa bàn việc tăng cường lãnh đạo cấp uỷ đảng, quản lý quyền địa phương thuộc địa bàn Quân khu trình CPH doanh nghiệp nhà nước xây dựng QPTD; đổi chế, sách để đẩy nhanh trình CPH, doanh nghiệp sau CPH phát triển bền vững đáp ứng tốt nhu cầu cho nhiệm vụ quân quốc phòng địa bàn Quân khu; đổi nội dung cơng tác quốc phịng liên quan đến q trình CPH, tạo phát triển thực nhiệm vụ quân quốc phòng doanh nghiệp sau CPH địa phương địa bàn Quân khu; đồng thời tăng cường phối, kết hợp quan chức thực CPH doanh nghiệp nhà nước với quan quân địa phương Quân khu giải vấn đề liên quan q trình CPH với tăng cường khả quốc phịng sau CPH giải pháp thiếu, chúng có quan hệ chặt chẽ tác động qua lại Vì vậy, trình tổ chức thực phải tiến hành đồng nhóm quan điểm giải pháp Tuy nhiên, cần phải có điều chỉnh, bổ xung cho phù hợp với giai đoạn địa phương địa bàn Quân khu VII trình CPH xây dựng QPTD KẾT LUẬN Cổ phần hoá DNNN giải pháp quan trọng q trình đổi mới, xếp DNNN, việc chuyển DNNN thành CTCP; chuyển doanh nghiệp từ chủ sở hữu nhà nước sang sở hữu nhiều chủ thể, có phần sở hữu nhà nước; trình huy động nguồn lực đầu tư phát triển sản xuất, xử lý khắc phục hạn chế, yếu DNNN; tạo điều kiện cho cổ đông người lao động thực làm chủ DN; đồng thời nhằm mục đích tạo chuyển biến việc nâng cao hiệu hoạt động kinh tế nhà nước Cổ phần hóa DNNN nước ta địi hỏi khách quan Điều quy định khơng yêu cầu quy luật phù hợp QHSX với trình độ phát triển LLSX; từ yêu cầu nâng cao hiệu SXKD vai trò chủ đạo KTNN; từ việc khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển KT - XH, mà yêu cầu việc nâng cao hiệu DNNN hội nhập kinh tế quốc tế Cổ phần hố DNNN có nhiều ưu việt Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, qúa trình CPH doanh nghiệp nhà nước địa bàn Quân khu VII đưa lại tác động tiêu cực phát triển KT - XH xây dựng QPTD cần lý giải lý luận thực tiễn, làm sở cho việc đề xuất quan điểm, giải pháp xử lý sau CPH Có vậy, phát huy mặt tích cực hạn chế tác động tiêu cực CPH doanh nghiệp nhà nước đến xây dựng QPTD địa bàn Quân khu VII Thực tế trình CPH doanh nghiệp nhà nước địa bàn Quân khu VII cho thấy: trình CPH đạt kết định, song cịn tồn hạn chế là: Nhận thức vấn đề CPH vướng mắc Cơ chế sách cịn bất cập Tính toán giá trị DN chưa đầy đủ dẫn đến làm thất thoát tài sản Nhà nước Bộ máy thực CPH chưa thực chuyên nghiệp Tiến độ triển khai CPH chậm so với kế họach Nhiều vấn đề đặt đòi hỏi phải quan tâm giải lên số vấn đề như: mâu thuẫn yêu cầu tăng cường lãnh đạo đảng, quản lý nhà nước với mơ hình quản lý doanh nghiệp tổ chức lãnh đạo doanh nghiệp cổ phần địa bàn Qn khu; mâu thuẫn u cầu mơ hình quản lý doanh nghiệp với việc đổi chế, sách nâng cao lực quản lý đội ngũ cán doanh nghiệp cổ phần địa bàn Quân khu; mâu thuẫn khả huy động với chế huy động nguồn lực cho nhiệm vụ xây dựng QPTD địa bàn Quân khu mâu thuẫn yêu cầu với khả xây dựng lực lượng QPTD doanh nghiệp cổ phần địa bàn Quân khu; Từ nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn, để đẩy nhanh lộ trình CPH, phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực CPH doanh nghiệp nhà nước đến xây dựng QPTD địa bàn Quân khu VII, theo tác giả, với việc quán triệt thực tốt quan điểm đạo bảo đảm thúc đẩy trình CPH doanh nghiệp nhà nước, cần thực đồng giải pháp có liên quan trực tiếp đến chủ thể lãnh đạo, quản lý nhà nước thân chủ thể DNNN vai trò lực lượng liên quan toàn trình CPH xây dựng QPTD địa bàn Quân khu VII vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Ngọ Văn Duy (2007), “Measures to Develop Small and Medium Enterprises in Đồng Nai”, Tạp chí Economic development, số 3/2007, tr.15 - 16 Ngọ Văn Duy (2007), “Một số giải pháp xây dựng lực lượng tự vệ doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Đồng Nai nay”, Tạp chí Nghiên cứu chiến thuật chiến dịch, số 3/2007, tr.93 - 95 Ngọ Văn Duy (2008), “Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc kinh nghiệm”, Tạp chí Kiến thức quốc phịng đại, số 1/2009, tr.87 - 90 Ngọ Văn Duy (2009), “PRIVATIZATION IN ĐỒNG NAI SIUATION AND SOLUTIONS”, Tạp chí Economic development, số 3/2009, tr.23 - 25 Ngọ Văn Duy (2009), “Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức đảng công ty cổ phần có vốn nhà nước Đồng Nai”, Tạp chí Cộng sản - Chuyên đề sở, số 32 (8 - 2009), tr.43 - 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quốc Anh (2007), Những vấn đề lý luận thực tiễn cổ phần hoá sau cổ phần hoá Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương - Ban Cán đảng Chính phủ (2005), Báo cáo tổng kết tình hình nhiệm vụ, giải pháp đẩy nhanh vững cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Ban Chỉ đạo đổi phát triển doanh nghiệp (2008), Báo cáo công tác xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước chương trình, kế hoạch giai đoạn 2008 - 2010, tr.16 Bộ Khoa học công nghệ môi trường (1993), Tổng luận khoa học kỹ thuật kinh tế Bộ Giao thông vận tải (2008), Báo cáo việc thí điểm cổ phần hố đơn vị nghiệp có thu thuộc Bộ Giao thơng vận tải Bộ Quốc phịng (2004), Giáo trình Giáo dục quốc phòng (dùng cho lớp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh, đối tượng 2), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ tư lệnh Quân khu VII (2008), Báo cáo tổng kết 12 năm Luật nghĩa vụ quân sự, Pháp lệnh lực lượng dự bị động viên Pháp lệnh dân quân tự vệ Bộ tư lệnh Quân khu VII (2003), Báo cáo tình hình phương hướng xây dựng tự vệ doanh nghiệp quốc doanh địa bàn Quân khu VII Bộ huy Quân tỉnh Đồng Nai (2008), Báo cáo Kết thực nhiệm vụ lực lượng tự vệ Thành phố Biên Hoà 10 Quang Cận (2008), “Cổ phần hoá DNNN - vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Cộng sản, số 785 tr.52 - 59 11 Trần Thị Minh Châu (2008), “Doanh nghiệp nhà nước môi trường cạnh tranh WTO”, Tạp chí Lý Luận trị, số 01, tr.50 - 54 12 Phí Văn Chỉ [chủ biên] (2000), Cổ phần hoá DNNN lãnh đạo tổ chức sở Đảng công ty cổ phần, Nxb CTQG, Hà Nội 13 Đặng Văn Chiêu (2008), “CPH doanh nghiệp nhà nước lấy “chất” hay lấy “lượng”, Báo Kinh tế Hợp tác Việt Nam, tr.3 14 Đăng Ngọc Chiến (2007), “Cổ phần hoá DNNN với người lao động cơng đồn”, Tạp chí Cộng sản số 14, tr.8 - 11 15 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị định số 119/2004/NĐ - CP cơng tác quốc phịng bộ, ngành, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ địa phương 16 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định số 109/2007/NĐ - CP Về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần 17 Trần Nam Chuân (2007), “Nghiên cứu sử dụng lực lượng dân quân, tự vệ phịng chống bạo loạn giải điểm nóng địa phương sở”, Tạp chí Khoa học quân sự, số 05, tr.49 - 51 18 Phạm Ngọc Côn (2001), Cổ phần hoá DNNN nghiên cứu vận dụng, Nxb CTQG, Hà Nội 19 Võ Văn Cổ (2008), “Tăng cường hợp tác nghiên cứu khoa học quân Quân khu VII với sở khoa học công nghệ thành phố Hồ Chí Minh”, Thơng tin Khoa học qn Quân khu VII, số 12, tr.18 - 20 20 Lê Văn Dũng (1997), “Kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 07, tr.94 - 96 21 Đỗ Bình Dương (2006), “Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước với việc huy động nguồn lực”, Tạp chí Cộng sản, số 8, tr.17 - 21 22 Phan Trần Đắc (1996), Xây dựng phát triển kinh tế nhà nước với vấn đề bảo đảm kinh tế cho quốc phòng Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị - quân sự, Hà Nội 23 Đỗ Đức Định (1990), Khu vực kinh tế quốc doanh nước phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb CTQG, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị Đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII, Nxb CTQG, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương (khoá IX), Nxb CTQG, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (khoá IX), Nxb CTQG, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (khoá X), Nxb CTQG, Hà Nội 32 Nguyễn Hữu Đạt, Nguyễn Văn Thạo (2002), “Cải cách DNNN thập kỷ 90 Thành cơng tồn tại”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 3, tr.35 - 37 33 Đỗ Huy Hà (2009), Nâng cao sức cạnh tranh DNNN Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến củng cố quốc phòng nước ta nay, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị , Hà Nội 34 Nguyễn Thị Thanh Hà (1997), Vai trò khu vực DNNN kinh tế nhiều thành phần, Nxb KHXH, Hà Nội 35 Nguyễn Ích Hạnh (2008), “Đội ngũ cơng nhân, lao động quốc phịng thời kỳ cơng nghiệp hoá, đại hoá”, Báo Nhân dân 26/10/2008 36 Lê Hồng Hạnh (2004), Cổ phần hoá DNNN - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội 37 Trịnh Hữu Hạnh, Tạ Huy Đăng (2005), “Xác định giá trị doanh nghiệp Việt Nam lý luận, thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 320, tr.50 - 63 38 Đan Đức Hiệp (2005), “Một số vấn đề đặt CPH doanh nghiệp nhà nước có góp vốn liên doanh với nước ngồi”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 95, tr.26 - 27 39 Lê Văn Hội (2003), Cổ phần hố số DNNN ngành Giao thơng vận tải - thực trạng giải pháp, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 40 Triệu Xuân Hoà (2008), “Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng trận quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân địa bàn Quân khu VII nay”, Thông tin Khoa học quân Quân khu VII, số 12, tr.5- 41 Phạm Quang Huấn (2001), “Sắp xếp đổi DNNN: học kinh nghiệm”, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 273, tr.3 - 42 Nguyễn Ngọc Huyền (2003), “Giải pháp phát triển công ty cổ phần sau CPH Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 69, tr 23 - 25 30 43 Hồ Xuân Hùng (2004), “Thực thắng lợi chủ trương Đảng nâng cao hiệu DNNN” Tạp chí Cộng sản, số 8, tr.18 - 22 44 Hồ Xuân Hùng (2004), “Cổ phần hoá DNNN kết quả, vướng mắc giải pháp” Tạp chí Cộng sản, số 18, tr.23 - 28 46 45 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình kinh tế học trị Mác - Lênin, Nxb CTQG, Hà Nội 46 Nguyễn Đức Kha (2007), “Thực dân chủ người lao động trình chuyển đổi sở hữu DNNN kinh nghiệm Nga Và Trung Quốc”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 141, tr.55 - 59 47 Phan Trung Kiên (2000), “Phát huy truyền thống “miền đông gian lao anh dũng” - xây dựng quốc phịng tồn dân vững mạnh địa bàn Qn khu 7”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 12, tr.16 - 18 71 48 Nguyễn Đăng Liêm (2003), Cổ phần hoá DNNN: giải pháp quan trọng đề nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Duy Long (2008), “Cổ phần hoá, cải cách DNNN tăng tốc điều kiện mới”, Tạp chí Tài doanh nghiệp, số 05, tr.20 - 23 50 Cấn Văn Lực (2007), Phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tác động xây dựng tiềm lực quốc phòng điại bàn Quân khu VII, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị, Hà Nội 51 V.I.Lê nin (1917), tai hoạ đến phương pháp phịng ngừa, Tồn tập, tập 34, Nxb Tiến bộ, M, 1976, tr.261 52 V.I.Lê nin (1901), chủ nghĩa đế quốc giai đoạn CNTB, Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, M, 1978 53 C.Mác h.Ăngghen (1878), Vai trị tín dụng sản xuất tư chủ nghĩa Toàn tập, tập 25, Nxb CTQG, HN, 1994, tr.665 - 675 54 Nguyễn Quang Minh [chủ biên] (2001), Kinh tế nhà nước trình đổi DNNN, Nxb CTQG, Hà Nội 55 Đỗ Tuấn Nghĩa (2007), “Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức đảng cơng ty cổ phần có vốn nhà nước”, Tạp chí Cộng sản, số 10, tr.21- 24 56 Lê Hữu Nghĩa (2004), “Cổ phần hoá DNNN Việt Nam: vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Cộng sản, số 22, tr.8 - 13 57 Hoàng Kim Nguyên (2003), Một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình CPH doanh nghiệp nhà nước ngành công nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 58 Phạm Đức Nhuấn (2002), Kết hợp phát triển kinh tế với xây dựng tiềm lực kinh tế quân kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nước ta nay, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 59 Phạm Công Nhuần, Nguyễn Đôn Nguyên (2007), “Một số vấn đề xây dựng dân quân tự vệ dự bị động viên Việt Nam thành viên WTO”, Tạp chí Khoa học quân sự, số 10, tr.36 - 38 60 Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2007), Luật Quốc phòng, Nxb CTQG, Hà Nội 61 Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2005), Luật DNNN, Nxb CTQG, Hà Nội 62 Châu Oanh (2007), “Để CPH khơng trở thành tư nhân hố”, Tạp chí Tài chính, số 05, tr.23 - 25 63 Đỗ Thị Hồi Phi (2003), Tiếp tục đẩy nhanh q trình CPH doanh nghiệp nhà nước Việt Nam giai đoạn đến năm 2010, Luận án tiến sỹ kinh tế, Viện kinh tế học, Hà Nội 64 Việt Phong (2008), “Vì tốc độ CPH chậm”, Thơng tin Tài chính, số 13, tr.4 - 65 Nguyễn Đức Phượng (2000), Phát triển khu công nghiệp tập trung địa bàn Đồng Nai tác động đến xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị - quân sự, Hà Nội 66 Nguyễn Ngọc Quang (1996), CPH doanh nghiệp nhà nước - sở lý luận thực tiễn, Nxb KHXH, Hà Nội 67 Tô Huy Rứa (2004), “Nâng cao vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước KTTT định hướng XHCN”, Tạp chí Cộng sản, số 6, tr.13-17 68 Sở Tài tỉnh Đồng Nai (2006), Báo cáo tình hình thực sản xuất, kinh doanh năm 2006 DNNN CTCP 69 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Quyết định Phê duyệt phương án xếp, đổi doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thuộc Bộ Quốc phòng giai đoạn 2008 - 2009 70 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Quyết định Quy định điều kiện, thủ tục tham gia hoạt động cơng nghiệp quốc phịng 71 Hồng Đức Tảo [chủ biên] (1993), CPH doanh nghiệp nhà nước: kinh nghiệm giới, Nxb Thống kê, Hà Nội 72 Lê Thành Tâm (2001), “Đảng Quân khu với việc xây dựng lĩnh trị cho lực lượng vũ trang Quân khu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 02, tr.19 - 21 73 Đặng Văn Thanh (2008), “Nâng cao chất lượng sớm hoàn thành nhiệm vụ CPH doanh nghiệp nhà nước”, Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội, số 30, tr.32 - 37 74 Phùng Quang Thanh (2007), “Mấy giải pháp tăng cường công tác giáo dục quốc phịng - an ninh tình hình mới”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 12, tr.1- 75 Trần Hồng Thái (2001), Các giải pháp nhằm thực có hiệu tiến trình CPH doanh nghiệp nhà nước, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 76 Đào Duy Thành (2001), Vai trò then chốt DNNN, Nxb CTQG, Hà Nội 77 Nguyễn Xuân Thành (2008), “Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm thực kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) thời kỳ mới”, Thông tin Khoa học quân Quân khu VII, số 12, tr.62 - 65 78 Trần Trung tín (1998), Kết hợp kinh tế với quốc phòng nước ta nay, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 79 Phạm Đình Tốn (2004), “Làm thu hồi vốn đất mà đẩy Nhanh CPH doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí Thương mại, số 43, tr.7 80 Vũ Huy Từ (2007), “Chuyển đổi công ty cổ phần nhà nước theo qui định Luật doanh nghiệp 2005”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 119, tr.3 - 81 Thu Trang (2008), “Đổi mới, xếp DNNN năm 2007 vào chiều sâu”, Tạp chí Tài chính, số 01, tr.29 - 30 35 82 Trần Hồng Trình (2004), Phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tác động tới củng cố quốc phòng địa bàn tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị, Hà Nội 83 Đỗ Bình Trọng (1998), “Một số suy nghĩ CPH doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, tr.31 - 34 84 Nguyễn Nhơn Trung (2004), “Đẩy mạnh CPH xây dựng công ty cổ phần địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, số 20, tr 55 - 58 79 85 Đỗ Xuân Trường (2006), “Tình hình nợ ngân hàng lộ trình CPH doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí Cộng sản, số 16, tr.53 - 57 86 Từ điển Bách khoa quân Việt Nam (2004), Nxb QĐND, Hà Nội 87 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2007), Báo cáo tình hình xếp, đổi doanh nghiệp 100% vốn nhà nước giai đoạn 2007 - 2010 88 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Thuận (2007), Báo cáo tình hình xếp, đổi doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thuộc tỉnh Bình Thuận 89 Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2006), Báo cáo tổng kết Kết thực Nghị Trung ương khoá IX, Chương trình hành động Tỉnh uỷ thực Quyết định số 220/2002/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ xếp DNNN 90 Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2007), Báo cáo tình hình xếp, đổi doanh nghiệp 100% vốn nhà nước 91 Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2007), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Thành phố 92 Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2008), Báo cáo chuyên đề CPH Công ty nhà nước số chủ trương sách nhà đất CPH thành phố Hồ Chí Minh 93 Vũ Văn Viên (2005), “Cổ phần hoá phương tiện quan trọng để thực đa dạng hoá hình thức sỡ hữu”, Tạp chí Cộng sản, số 12, tr.29 - 32 94 Phan Xuân Việt (2005), Cổ phần hố DNNN tác động tới củng cố tiềm lực quốc phòng Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị - quân sự, Hà Nội

Ngày đăng: 18/10/2023, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w