1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của phức hệ nano bạc gallic axit lên sự tăng sinh tế bào ung thư vú

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÙI THỊ DUYÊN TÁC ĐỘNG CỦA PHỨC HỆ NANO BẠC – GALLIC AXIT LÊN SỰ TĂNG SINH TẾ BÀO UNG THƢ VÚ LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ỨNG DỤNG THÁI NGUYÊN, 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÙI THỊ DUYÊN TÁC ĐỘNG CỦA PHỨC HỆ NANO BẠC – GALLIC AXIT LÊN SỰ TĂNG SINH TẾ BÀO UNG THƢ VÚ Chuyên ngành: Công nghệ Sinh học Mã số: 42 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hƣơng Cơ quan: Trƣờng Đại học khoa học – Đại học Thái Nguyên THÁI NGUYÊN, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Hƣơng Mọi trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cam đoan Thái Nguyên, ngày tháng năm 20 Tác giả Bùi Thị Duyên LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn thạc sĩ Khoa Công nghệ Sinh học - Trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên, nhận đƣợc ủng hộ, giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo - TS Nguyễn Thị Hƣơng – ngƣời tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến TS Nguyễn Phú Hùng - Trƣởng khoa Cơng nghệ Sinh học nhóm nghiên cứu Y sinh trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Thái Ngun giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Công nghệ Sinh học, phận sau Đại học - trƣờng Đại học Khoa học Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Hảo, Giảng viên khoa Vật lý Công nghệ, trƣờng Đại học khoa học Thái Nguyên giúp đỡ việc tổng hợp phức hệ nano bạc – gallic axit Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ, động viên suốt thời gian qua Trong trình thực luận văn cịn hạn chế mặt thời gian, kinh phí nhƣ trình độ chun mơn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 20 Tác giả: Bùi Thị Duyên i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan ung thƣ vú 1.1.1 Tình hình ung thƣ vú giới Việt Nam 1.1.2 Các yếu tố nguy dẫn tới ung thƣ vú 1.1.3 Các giai đoạn phát triển ung thƣ vú liệu pháp điều trị 10 1.1.4 Phân loại ung thƣ vú 11 1.2 Nano bạc, phƣơng pháp tổng hợp ứng dụng 13 1.2.1 Khái quát nano bạc 13 1.2.2 Các phƣơng pháp tổng hợp nano bạc 14 1.2.3 Các đặc tính nano bạc 19 1.2.4 Nghiên cứu ứng dụng nano bạc y học 20 1.3 Gallic axit vai trò ức chế tế bào ung thƣ 24 1.3.1 Khái quát gallic axit 24 1.3.2 Nghiên cứu gallic axit ức chế tế bào ung thƣ 25 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 27 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Kết tổng hợp phức hệ AgNPs-Gal phân tích phổ hấp thụ ngoại khả kiến UV- Vis 34 ii 3.2 Phân tích tia nhiễu xạ XRD phức hệ AgNPs-Gal 37 3.3 Phân tích phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FT-IR) phức hệ AgNPs-Gal 39 3.4 Phân tích TEM phức hệ AgNPs-Gal 41 3.5 Ảnh hƣởng phức hệ AgNPs-Gal lên tăng sinh tế bào ung thƣ vú MCF7 42 3.6 Ảnh hƣởng phức hệ AgNPs-Gal lên apoptosis tế bào ung thƣ vú MCF7 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AgNPs AgNPs-Gal Gal Từ viết đầy đủ Silver nanoparticles – Các hạt nano bạc Phức hệ nano bạc - gallic axit Gallic axit DCIS Ductal carcinoma in situ - Ung thƣ biểu mô ống chỗ DNA Deoxyribonucleic acid FT-IR Phân tích phổ hồng ngoại biến đổi Fourier LCIS Lobular carcinoma in situ - Ung thƣ biểu mô tuyến chỗ ROS Reactive oxygen species - gốc tự có oxy TEM Transmission electron microscopy - kính hiển vi điện tử truyền qua UV- Vis XRD Ultra violet – Visible quang phổ hấp thụ phân tử Phân tích tia nhiễu xạ X-ray iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Phân bố tỷ lệ mắc ung thƣ vú giới Hình 1.2 Số liệu thống kê Globocan tỷ lệ bệnh ung thƣ Việt Nam Hình 1.3 Tổng hợp nano bạc phƣơng pháp plasma 18 Hình 1.4 Cơ chế ức chế tế bào ung thƣ nano bạc 23 Hình1.5 Cơ chế ức chế ung thƣ gallic axit 26 Hình 2.1: Sơ đồ thí nghiệm hệ chế tạo hạt nano AgNPs phƣơng pháp plasma 29 Hình 3.1 Kết tổng hợp AgNPs-Gal Phổ UV-Vis mẫu tƣơng ứng 35 Hình 3.2 Phổ XRD hạt nano bạc đƣợc tổng hợp quy trình plasma sử dụng gallic axit 37 Hình 3.3 Phổ FTIR gallic axit tinh khiết hạt nano bạc tổng hợp plasma (AgNPs) sử dụng gallic axit 39 Hình 3.4 Ảnh TEM phức hệ AgNPs-Gal 42 Hình 3.5A Tác động ức chế tăng sinh tế bào ung thƣ vú MCF7 phức hệ AgNPs-Gal Thang đo 50µm 43 Hình 3.5B Tỉ lệ tăng sinh tế bào ung thƣ vú MCF7 phức hệ AgNPs-Gal 44 Hình 3.6 Tác động phức hệ AgNPs-Gal lên dòng tế bào ung thƣ vú MCF7 Tế bào sau 48h xử lý với AgNPs-Gal đƣợc phân tích apoptosis Flow cytometry, n = 3; *p ≤ 0,05 46 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ung thƣ vú loại ung thƣ thƣờng gặp nữ (chiếm khoảng 23% tổng số loại ung thƣ), đặc biệt phụ nữ nƣớc phát triển Mặc dù có nhiều cải tiến phƣơng pháp điều trị chăm sóc sức khỏe cộng đồng nhƣng tỷ lệ tử vong tỷ lệ mắc bệnh cao [70] Cùng với tiến khoa học nói chung y học nói riêng, nhà khoa học tích cực tìm hiểu nghiên cứu phƣơng pháp điều trị ung thƣ hiệu nhƣ phẫu thuật, tia xạ, điều trị miễn dịch, điều trị thảo dƣợc… Tuy nhiên phƣơng pháp có hạn chế định Điều thúc đẩy nhà khoa học tiếp tục tìm tịi áp dụng phƣơng pháp tiêu diệt hiệu tế bào ung thƣ an toàn với thể ngƣời bệnh Một hƣớng đƣợc quan tâm nghiên cứu phát triển thuốc từ nano bạc hay phƣơng pháp điều trị nhắm đích để điều trị ung thƣ vú Sự phát triển ung thƣ vú tổn thƣơng DNA, ảnh hƣởng tới đƣờng apoptosis, dẫn tới tăng sinh khơng kiểm sốt tế bào Nhiều nghiên cứu cho thấy nano bạc có khả gây độc, dẫn tới gây chết với tế bào ung thƣ mà không gây độc với tế bào thƣờng thể [30] Do nghiên cứu phát triển thuốc sử dụng nano bạc nhằm gây độc với tế bào ung thƣ thông qua đƣờng apoptosis hƣớng đƣợc quan tâm Gallic axit polyhydroxyphenolic đƣợc tìm thấy phổ biến loài thực vật tự nhiên, hoa thực phẩm Nhiều loại thực phẩm nhƣ nho, trà xanh, vỏ sồi, dâu, chanh, chuối, dứa vỏ táo có hàm lƣợng gallic axit cao Gallic axit có nhiều chức sinh học khác nhƣ khả chống oxy hóa, ngăn ngừa đột biến chống ung thƣ [73] Nano bạc đƣợc sử dụng phổ biến nhiều lĩnh vực khác Trong y học, nano bạc đƣợc biết đến chất có hoạt tính sinh học mạnh, thể qua khả kháng khuẩn kháng ung thƣ Nano bạc đƣợc nghiên cứu sử dụng làm chất xúc tác, đầu dò sinh học Đặc biệt, nhờ vào hoạt tính kháng khuẩn, kháng ung thƣ hiệu quả, nano bạc đƣợc xem giải pháp tiềm cho nhiều vấn đề nhiễm khuẩn sinh học điều trị ung thƣ [64] Tổng hợp nano bạc từ gallic axit đƣợc đề cập vài nghiên cứu gần đây, đồng thời đƣợc nghiên cứu khả ức chế tăng sinh số vi khuẩn gây bệnh ức chế tế bào ung thƣ phổi Tuy nhiên, hiệu phức hệ nano bạc đƣợc tạo phụ thuộc nhiều vào phƣơng pháp, điều kiện sinh tổng hợp Mặt khác, có nghiên cứu tác động nano bạc – gallic axit (AgNPs-Gal) lên tế bào ung thƣ vú Trong nghiên cứu này, tổng hợp phức hệ nano bạc – gallic axit (AgNPs-Gal) với xúc tác tia plasma sử dụng gallic axit, cách tổng hợp Đồng thời phân tích chế tác động phức hệ AgNPs-Gal lên tế bào ung thƣ vú MCF7 Nhằm tổng hợp đánh giá tác động phức hệ nano bạc gallic axit lên dòng tế bào ung thƣ vú MCF7, thực đề tài: “Tác động phức hệ nano bạc – gallic axit lên tăng sinh tế bào ung thư vú” Mục tiêu nghiên cứu - Tổng hợp phân tích đặc tính phức hệ AgNPs-Gal - Phân tích tác động phức hệ AgNPs-Gal lên dòng tế bào ung thƣ vú MCF7 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Tổng hợp phức hệ AgNPs-Gal xúc tác tia plasma sử dụng gallic axit Nội dung 2: Đánh giá đặc điểm cấu trúc, hình dạng phức hệ AgNPs-Gal tổng hợp đƣợc phƣơng pháp phân tích phổ UV- Vis phân tích tia nhiễu xạ XRD Nội dung 3: Phân tích phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FT-IR) phức hệ AgNPs-Gal 45 30, 40 and 50µL/mL) cho thấy thay đổi hình thái tế bào tế bào MCF-7 Kết rõ ràng tỷ lệ apoptosis dòng tế bào MCF-7 tăng lên nồng độ AgNPs-Gal tăng Các tác động AgNPs-Gal liên quan đến thay đổi hình thái nhƣ co rút tế bào, dẫn đến apoptosis Sự gia tăng ức chế tế bào phụ thuộc vào liều lƣợng AgNPs đƣợc thấy rõ sau 48 xử lý thuốc IC50 ức chế tế bào hạt nano bạc đƣợc quan sát thấy 16.72 ± 0.014 l µL/mL [79] Một nghiên cứu khác Li cộng năm 2015 tổng hợp hạt nano bạc bọc gallic axit phƣơng pháp tổng hợp xanh Tác động gây độc tế bào đƣợc thử nghiệm tế bào ung thƣ Hela dòng tế bào thƣờng HL-7702 Hai dòng tế bào đƣợc xử lý với AgNPs-Gal nồng độ lần lƣợt 6, 12, 18, 24 30g/mL Khả sống sót tế bào tế bào thƣờng HL-7702 98%, 97,7%, 95,6%, 92,3% 91% tƣơng ứng với nồng độ nano bạc Ngƣợc lại, khả sống sót tƣơng đối tế bào HeLa 97,8%, 95,1%, 93,9%, 87,8% 83% sau xử lý với AgNPs-Gal nồng độ trên, tƣơng ứng Kết chứng minh AgNPs-Gal không gây độc đáng kể tế bào HL-7702, nhƣng có ảnh hƣởng rõ rệt đến phát triển tế bào ung thƣ [46] Từ kết nghiên cứu cho thấy, tổng hợp nano bạc phƣơng pháp đối tƣợng khác có tác động gây độc khác với tế bào ung thƣ 3.6 Ảnh hƣởng phức hệ AgNPs-Gal lên apoptosis tế bào ung thƣ vú MCF7 Xác định apoptosis thuốc nhuộm nhân Propidium Iodide sử dụng phƣơng pháp Flow cytometry dựa ƣớc tính hàm lƣợng DNA phân đoạn, quần thể phụ (subG1) Trong trình apoptosis tế bào, DNA gen bị phân cắt thành đoạn nhỏ hơn, đoạn xấp xỉ 180 bp Các đoạn DNA bị phân cắt dấu hiệu cụ thể trình apoptosis, dựa vào định lƣợng q trình apoptosis tế bào Trong phƣơng pháp Flow cytometry, tế bào nhuộm Propidium iodide đƣợc nhuộm đậm hiển thị đỉnh thấp quần thể phụ (subG1) 46 Để nghiên cứu ảnh hƣởng AgNPs-Gal lên trình apoptosis tế bào MCF7, tế bào ung đƣợc nuôi cấy xử lý với AgNPs-Gal với nồng độ: đối chứng (không chứa nano bạc), 50 100 µM Sau 48h ni cấy, tế bào đƣợc nhuộm với thuốc nhuộm nhân Propidium Iodide phân tích phƣơng pháp Flow cytometry Kết phân tích apoptosis Flow cytometry thể hình 3.6 Hình 3.6 Tác động phức hệ AgNPs-Gal lên dòng tế bào ung thư vú MCF7 Tế bào sau 48h xử lý với AgNPs-Gal phân tích apoptosis Flow cytometry, n = 3; *p ≤ 0,05 Trên hình 3.6 cho thấy hình ảnh phân tích apoptosis Flow cytometry cho thấy tác động AgNPs-Gal lên apoptosis tế bào ung thƣ Với tế bào đƣợc bổ sung AgNPs-Gal xuất quần thể nằm tách rời khỏi tế bào có kiểu hình bình thƣờng chu kỳ phân bào, quần thể phụ (subG1) gồm tế bào có kiểu hình apoptosis Kết phân tích cho thấy tác động gây chết với 47 tế bào rõ rệt với nồng độ nano bạc 50 µM Ở nồng độ tỷ lệ tế bào chết tăng lên 13,1% so với đối chứng 5,4% Tỷ lệ tế bào chết tăng mạnh lên 67,8% so với đối chứng, tăng nồng AgNPs-Gal lên 100 µM Do đó, AgNPs-Gal gây độc cho tế bào MCF7 dẫn đến gây chết bào Kết phân tích tác động lên apoptosis tƣơng đồng với kết hình thái tế bào tỷ lệ sống sót tế bào trình bày Bên cạnh đó, kết nghiên cứu đề tài tƣơng đồng với nghiên cứu dƣới Năm 2019, Ghadimi cộng nghiên cứu ảnh hƣởng nano bạc tổng hợp từ Erica carnea thử nghiệm độc tính tế bào ung thƣ vú MCF7 Kết tác động nano tạo gây độc cho tế bào nồng độ 1,25 đến 100 μg/ml giá trị IC50 7,14 μg/mL Kết apoptotic cho thấy AgNPs gây 60% apoptosis dòng tế bào MCF-7 với nồng độ 100 µg/mL [28] Một nghiên cứu khác Al-kawmani đồng tác giả nghiên cứu ảnh hƣởng nano bạc tổng hợp từ Ochradenus arabicus lên apoptosis tế bào ung thƣ vú MCF7 Kết tác động nano bạc gây độc cho tế bào có giá trị IC50 100 μg/mL Mức độ apoptosis tế bào MCF-7 đƣợc xử lý với AgNPs với nồng độ 25, 50 100mg/mL (tƣơng ứng 5,38%, 16,55% 48,35%) [6] Nhƣ thấy phƣơng pháp tổng hợp nano bạc có ảnh trực tiếp tới khả tác động lên tế bào ung thƣ Trong nghiên cứu tùy thuộc vào nồng độ AgNPs-Gal mà có ảnh hƣởng khác đến khả ức chế, gây độc tế bào ung thƣ vú MCF7 Kết nghiên cứu đề tài cho thấy, AgNPs-Gal gây chết tế ung thƣ vú MCF7 AgNPs-Gal tác động gây độc lên dòng tế bào MCF7, dẫn tới phá hủy DNA nhân tế bào gây trình apoptosis, làm khả phân chia, làm giảm khả tăng sinh tế bào Trong nghiên cứu liệu pháp điều trị phát triển dƣợc phẩm sử dụng điều trị ung thƣ apoptosis đích điều trị đƣợc quan tâm [60] 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã tổng hợp thành công phức hệ AgNPs-Gal phƣơng pháp plasma sử dụng gallic axit Phức hệ AgNPs-Gal thu đƣợc có phổ hấp thụ ngoại khả kiến UV- Vis ~ 414 nm Kết đo tia nhiễu xạ XRD AgNPs-Gal cho thấy nano bạc thu đƣợc có hình dạng khối lập phƣơng tâm diện, cấu trúc tinh thể độ tinh khiết cao Kết phân tích phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FT-IR) cho thấy sản phẩm nano bạc tạo có chứa gallic axit chứng tỏ vai trò gallic axit khử muối bạc thành nano bạc Kết phân tích TEM hạt nano bạc thu đƣợc có hình cầu, kích thƣớc hạt đo đƣợc khoảng 8-12 nm trung bình đƣợc tính khoảng 10 nm Phức hệ AgNPs-Gal có khả ức chế tăng sinh dòng tế bào ung thƣ vú MCF7 với giá trị IC50 72,5 µg/ml Phức hệ AgNPs-Gal có tác động gây độc dẫn tới apoptosis tế bào với nồng độ đối chứng nano bạc: µM, 50 µM, 100 µM, tỷ lệ tế bào chết tƣơng ứng 5,4%, 13,1%, 67,8% Kiến nghị Nghiên cứu sâu tác động phức hệ AgNPs-Gal lên apoptosis tế bào ung thƣ vú cấp độ phân tử Thử nghiệm tác động ức chế ung thƣ phức hệ AgNPs-Gal dòng tế bào ung thƣ khác Thử nghiệm tác động phức hệ AgNPs-Gal mơ hình động vật 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aabed, K., & Mohammed, A E (2021), “Synergistic and Antagonistic Effects of Biogenic Silver Nanoparticles in Combination With Antibiotics Against Some Pathogenic Microbes”, Frontiers in Bioengineering and Biotechnology, 9, 249 Abou El-Nour, K M., Eftaiha, A A., Al-Warthan, A., & Ammar, R A (2010), “Synthesis and applications of silver nanoparticles”, Arabian journal of chemistry, 3(3), 135-140 Agnihotri, S., Mukherji, S., & Mukherji, S (2014), “Size-controlled silver nanoparticles synthesized over the range 5–100 nm using the same protocol and their antibacterial efficacy”, Rsc Advances, 4(8), 3974-3983 Aherne, D., Ledwith, D M., Gara, M., & Kelly, J M (2008), “Optical properties and growth aspects of silver nanoprisms produced by a highly reproducible and rapid synthesis at room temperature”, Advanced Functional Materials, 18(14), 2005-2016 Al-Bahrani, R., Raman, J., Lakshmanan, H., Hassan, A A., & Sabaratnam, V (2017), “Green synthesis of silver nanoparticles using tree oyster mushroom Pleurotus ostreatus and its inhibitory activity against pathogenic bacteria”, Materials Letters, 186, 21-25 Al-kawmani, A A., Alanazi, K M., Farah, M A., Ali, M A., Hailan, W A Q., & Al-Hemaid, F M (2020), “Apoptosis-inducing potential of biosynthesized silver nanoparticles in breast cancer cells”, Journal of King Saud University-Science, 32(4), 2480-2488 Anastasiadi, Z., Lianos, G D., Ignatiadou, E., Harissis, H V., & Mitsis, M (2017), “Breast cancer in young women: an overview”, Updates in surgery, 69(3), 313-317 Annur, D., Wang, Z K., Liao, J D., & Kuo, C (2015), “Plasma-synthesized silver nanoparticles on electrospun chitosan nanofiber surfaces for antibacterial applications”, Biomacromolecules, 16(10), 3248-3255 Annur, D., Wang, Z K., Liao, J D., & Kuo, C (2015), “Plasma-synthesized silver nanoparticles on electrospun chitosan nanofiber surfaces for antibacterial applications”, Biomacromolecules, 16(10), 3248-3255 50 10 Arokiyaraj, S., Vincent, S., Saravanan, M., Lee, Y., Oh, Y K., & Kim, K H (2017), “Green synthesis of silver nanoparticles using Rheum palmatum root extract and their antibacterial activity against Staphylococcus aureus and Pseudomonas aeruginosa”, Artificial cells, nanomedicine, and biotechnology, 45(2), 372-379 11 Austin, L A., Mackey, M A., Dreaden, E C., & El-Sayed, M A (2014), “The optical, photothermal, and facile surface chemical properties of gold and silver nanoparticles in biodiagnostics, therapy, and drug delivery”, Archives of toxicology, 88(7), 1391-1417 12 Bray, F., Ferlay, J., Soerjomataram, I., Siegel, R L., Torre, L A., & Jemal, A (2018), “Global cancer statistics 2018: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries”, CA: a cancer journal for clinicians, 68(6), 394-424 13 Bray, F., Jemal, A., Grey, N., Ferlay, J., & Forman, D (2012), “Global cancer transitions according to the Human Development Index (2008–2030): a population-based study”, The lancet oncology, 13(8), 790-801 14 Brust, M., Walker, M., Bethell, D., Schiffrin, D J., & Whyman, R (1994), “Synthesis of thiol-derivatised gold nanoparticles in a two-phase liquid– liquid system”, Journal of the Chemical Society, Chemical Communications, (7), 801-802 15 Çalışkan, G., Mutaf, T., Öncel, S Ş., & Elibol, M (2019, May), “Green Synthesis of Metal Nanoparticles Using Microalga Galdieria sp”, In International Conference on Medical and Biological Engineering (pp 219-224) Springer, Cham 16 Castro, L., Blázquez, M L., Muñoz, J A., González, F., & Ballester, A (2013), “Biological synthesis of metallic nanoparticles using algae”, IET nanobiotechnology, 7(3), 109-116 17 Chugh, H., Sood, D., Chandra, I., Tomar, V., Dhawan, G., & Chandra, R (2018), “Role of gold and silver nanoparticles in cancer nano-medicine”, Artificial cells, nanomedicine, and biotechnology, 46(sup1), 1210-1220 18 Coughlin, S S (2019), “Epidemiology of breast cancer in women”, Breast cancer metastasis and drug resistance, 9-29 51 19 Cronholm, P., Karlsson, H L., Hedberg, J., Lowe, T A., Winnberg, L., Elihn, K., & Möller, L (2013), “Intracellular uptake and toxicity of Ag and CuO nanoparticles: a comparison between nanoparticles and their corresponding metal ions”, Small, 9(7), 970-982 20 De Lima, R., Seabra, A B., & Durán, N (2012), “Silver nanoparticles: a brief review of cytotoxicity and genotoxicity of chemically and biogenically synthesized nanoparticles”, Journal of Applied Toxicology, 32(11), 867-879 21 DeSantis, C E., Ma, J., Goding Sauer, A., Newman, L A., & Jemal, A (2017), “Breast cancer statistics, 2017, racial disparity in mortality by state”, CA: a cancer journal for clinicians, 67(6), 439-448 22 El-Naggar, N E A., Hussein, M H., & El-Sawah, A A (2017), “Biofabrication of silver nanoparticles by phycocyanin, characterization, in vitro anticancer activity against breast cancer cell line and in vivo cytotxicity”, Scientific reports, 7(1), 1-20 23 Ferlay, J., Soerjomataram, I., Dikshit, R., Eser, S., Mathers, C., Rebelo, M., & Bray, F (2015), “Cancer incidence and mortality worldwide: sources, methods and major patterns in GLOBOCAN 2012”, International journal of cancer, 136(5), E359-E386 24 Fiuza, S M., Gomes, C., Teixeira, L J., Da Cruz, M G., Cordeiro, M N D S., Milhazes, N., & Marques, M P M (2004), “Phenolic acid derivatives with potential anticancer properties––a structure–activity relationship study Part 1: Methyl, propyl and octyl esters of caffeic and gallic acids”, Bioorganic & medicinal chemistry, 12(13), 3581-3589 25 Fiuza, S M., Gomes, C., Teixeira, L J., Da Cruz, M G., Cordeiro, M N D S., Milhazes, N., & Marques, M P M (2004), “Phenolic acid derivatives with potential anticancer properties––a structure–activity relationship study Part 1: Methyl, propyl and octyl esters of caffeic and gallic acids”, Bioorganic & medicinal chemistry, 12(13), 3581-3589 26 Gaikwad, S., Ingle, A., Gade, A., Rai, M., Falanga, A., Incoronato, N., & Galdiero, M (2013), “Antiviral activity of mycosynthesized silver nanoparticles against herpes simplex virus and human parainfluenza virus type 3”, International journal of nanomedicine, 8, 4303 52 27 Gajbhiye, M., Kesharwani, J., Ingle, A., Gade, A., & Rai, M (2009), “Fungus-mediated synthesis of silver nanoparticles and their activity against pathogenic fungi in combination with fluconazole”, Nanomedicine: Nanotechnology, Biology and Medicine, 5(4), 382-386 28 Ghadimi, F., Mirzaie, A., & Arasteh, J (2019), “Antibacterial and cytotoxicity of synthesized silver nanoparticles using Erica carnea extract on breast cancer cell line (MCF-7) and analysis of its apoptotic effects”, Razi Journal of Medical Sciences, 26(6), 84-94 29 Haes, A J., & Van Duyne, R P (2002), “A nanoscale optical biosensor: sensitivity and selectivity of an approach based on the localized surface plasmon resonance spectroscopy of triangular silver nanoparticles”, Journal of the American Chemical Society, 124(35), 10596-10604 30 Harbeck, N., Thomssen, C., & Gnant, M (2013), “St Gallen 2013: brief preliminary summary of the consensus discussion”, Breast care, 8(2), 102-109 31 Howlader, N., Altekruse, S F., Li, C I., Chen, V W., Clarke, C A., Ries, L A., & Cronin, K A (2014), “US incidence of breast cancer subtypes defined by joint hormone receptor and HER2 status”, JNCI: Journal of the National Cancer Institute, 106(5) 32 Inoue, M., Suzuki, R., Koide, T., Sakaguchi, N., Ogihara, Y., & Yabu, Y (1994), “Antioxidant, gallic acid, induces apoptosis in HL-60RG cells”, Biochemical and biophysical research communications, 204(2), 898-904 33 Isuzugawa, K., Inoue, M., & Ogihara, Y (2001), “Catalase contents in cells determine sensitivity to the apoptosis inducer gallic acid”, Biological and Pharmaceutical Bulletin, 24(9), 1022-1026 34 Johnston, H J., Hutchison, G., Christensen, F M., Peters, S., Hankin, S., & Stone, V (2010), “A review of the in vivo and in vitro toxicity of silver and gold particulates: particle attributes and biological mechanisms responsible for the observed toxicity”, Critical reviews in toxicology, 40(4), 328-346 35 Kalimuthu, K., Babu, R S., Venkataraman, D., Bilal, M., & Gurunathan, S (2008), “Biosynthesis of silver nanocrystals by Bacillus licheniformis”, Colloids and surfaces B: Biointerfaces, 65(1), 150-153 53 36 Kim, B., Han, J W., Ngo, M T., Le Dang, Q., Kim, J C., Kim, H., & Choi, G J (2018), “Identification of novel compounds, oleanane-and ursane-type triterpene glycosides, from Trevesia palmata: their biocontrol activity against phytopathogenic fungi”, Scientific reports, 8(1), 1-11 37 Kim, H J., Shin, J G., Park, C S., Kum, D S., Shin, B J., Kim, J Y., & Tae, H S (2018), “In-liquid plasma process for size-and shape-controlled synthesis of silver nanoparticles by controlling gas bubbles in water”, Materials, 11(6), 891 38 Kim, S., Choi, J E., Choi, J., Chung, K H., Park, K., Yi, J., & Ryu, D Y (2009), “Oxidative stress-dependent toxicity of silver nanoparticles in human hepatoma cells”, Toxicology in vitro, 23(6), 1076-1084 39 Klaus-Joerger, T., Joerger, R., Olsson, E., & Granqvist, C G (2001), “Bacteria as workers in the living factory: metal-accumulating bacteria and their potential for materials science”, TRENDS in Biotechnology, 19(1), 15-20 40 Komatsu, T., Kishi, T., & Gorai, T (2008), “Preparation and catalytic properties of uniform particles of Ni3Ge intermetallic compound formed inside the mesopores of MCM-41”, Journal of Catalysis, 259(2), 174-182 41 Kumar, A., Vemula, P K., Ajayan, P M., & John, G (2008), “Silvernanoparticle-embedded antimicrobial paints based on vegetable oil”, Nature materials, 7(3), 236-241 42 Kumar, S A., Abyaneh, M K., Gosavi, S W., Kulkarni, S K., Pasricha, R., Ahmad, A., & Khan, M I (2007), “Nitrate reductase-mediated synthesis of silver nanoparticles from AgNO 3”, Biotechnology letters, 29(3), 439-445 43 Lan, N., Laohasiriwong, W., & Stewart, J (2013), “Survival probability and prognostic factors for breast cancer patients in Vietnam”, Global health action, 6(1), 18860 44 Lee, S H., Ko, H J., & Park, T H (2009), “Real-time monitoring of odorant-induced cellular reactions using surface plasmon resonance”, Biosensors and Bioelectronics, 25(1), 55-60 45 Lengke, M F., Fleet, M E., & Southam, G (2007), “Biosynthesis of silver nanoparticles by filamentous cyanobacteria from a silver (I) nitrate complex”, Langmuir, 23(5), 2694-2699 54 46 Li, D., Liu, Z., Yuan, Y., Liu, Y., & Niu, F (2015), “Green synthesis of gallic acid-coated silver nanoparticles with high antimicrobial activity and low cytotoxicity to normal cells”, Process Biochemistry, 50(3), 357-366 47 Lin, J., Huang, Z., Wu, H., Zhou, W., Jin, P., Wei, P., & Wen, L (2014), “Inhibition of autophagy enhances the anticancer activity of silver nanoparticles”, Autophagy, 10(11), 2006-2020 48 Lin, P C., Lin, S., Wang, P C., & Sridhar, R (2014), “Techniques for physicochemical characterization of nanomaterials”, Biotechnology advances, 32(4), 711-726 49 Liu, Y., Nguyen, N., & Colditz, G A (2015), “Links between alcohol consumption and breast cancer: a look at the evidence”, Women’s health, 11(1), 65-77 50 Ma, Y., Tao, L., Bai, S., & Hu, A (2021), “Green Synthesis of Ag Nanoparticles for Plasmon-Assisted Photocatalytic Degradation of Methylene Blue”, Catalysts, 11(12), 1499 51 Mahmoud, M A., & El-Sayed, M A (2013), “Different plasmon sensing behavior of silver and gold nanorods”, The journal of physical chemistry letters, 4(9), 1541-1545 52 Manshian, B B., Jimenez, J., Himmelreich, U., & Soenen, S J (2017), “Presence of an Immune System Increases Anti‐ Tumor Effect of Ag Nanoparticle Treated Mice”, Advanced healthcare materials, 6(1), 1601099 53 Melzer, C., von der Ohe, J., & Hass, R (2017), “Breast carcinoma: from initial tumor cell detachment to settlement at secondary sites”, BioMed research international, 2017 54 Misra, S K., Dybowska, A., Berhanu, D., Luoma, S N., & Valsami-Jones, E (2012), “The complexity of nanoparticle dissolution and its importance in nanotoxicological studies”, Science of the total environment, 438, 225-232 55 Murugesan, K., Koroth, J., Srinivasan, P P., Singh, A., Mukundan, S., Karki, S S., & Gupta, C M (2019), “Effects of green synthesised silver nanoparticles (ST06-AgNPs) using curcumin derivative (ST06) on human cervical cancer cells (HeLa) in vitro and EAC tumor bearing mice models”, International journal of nanomedicine, 14, 5257 55 56 Ocaña, A., Amir, E., & Pandiella, A (2020), “HER2 heterogeneity and resistance to anti-HER2 antibody-drug conjugates”, Breast Cancer Research, 22(1), 1-3 57 Patravale, V., Dandekar, P., & Jain, R (2012), “Nanotoxicology: evaluating toxicity potential of drug-nanoparticles”, Nanoparticulate Drug Delivery, 4, 123-155 58 Powers, C M., Badireddy, A R., Ryde, I T., Seidler, F J., & Slotkin, T A (2011), “Silver nanoparticles compromise neurodevelopment in PC12 cells: critical contributions of silver ion, particle size, coating, and composition”, Environmental health perspectives, 119(1), 37-44 59 Rauwel, P., Küünal, S., Ferdov, S., & Rauwel, E (2015), “A review on the green synthesis of silver nanoparticles and their morphologies studied via TEM”, Advances in Materials Science and Engineering, 2015 60 Riccardi, C., & Nicoletti, I (2006), “Analysis of apoptosis by propidium iodide staining and flow cytometry”, Nature protocols, 1(3), 1458-1461 61 Rycenga, M., Cobley, C M., Zeng, J., Li, W., Moran, C H., Zhang, Q., & Xia, Y (2011), “Controlling the synthesis and assembly of silver nanostructures for plasmonic applications”, Chemical reviews, 111(6), 3669-3712 62 Sakaguchi, N., Inoue, M., & Ogihara, Y (1998), “Reactive oxygen species and intracellular Ca2, common signals for apoptosis induced by gallic acid”, Biochemical pharmacology, 55(12), 1973-1981 63 Sakaguchi, N., Inoue, M., & Ogihara, Y (1998), “Reactive oxygen species and intracellular Ca2, common signals for apoptosis induced by gallic acid”, Biochemical pharmacology, 55(12), 1973-1981 64 Samadi, N., Hosseini, S V., Fazeli, A., & Fazeli, M R (2010), “Synthesis and antimicrobial effects of silver nanoparticles produced by chemical reduction method”, DARU Journal of Pharmaceutical Sciences, 18(3), 168 65 Santhoshkumar, T., Rahuman, A A., Rajakumar, G., Marimuthu, S., Bagavan, A., Jayaseelan, C., & Kamaraj, C (2011), “Synthesis of silver nanoparticles using Nelumbo nucifera leaf extract and its larvicidal activity against malaria and filariasis vectors”, Parasitology research, 108(3), 693702 56 66 Shahverdi, A R., Minaeian, S., Shahverdi, H R., Jamalifar, H., & Nohi, A A (2007), “Rapid synthesis of silver nanoparticles using culture supernatants of Enterobacteria: a novel biological approach”, Process Biochemistry, 42(5), 919-923 67 Shao, D., Li, J., Li, J., Tang, R., Liu, L., Shi, J., & Yang, H (2015), “Inhibition of gallic acid on the growth and biofilm formation of Escherichia coli and Streptococcus mutans”, Journal of food science, 80(6), M1299M1305 68 Shirai, N., Uchida, S., & Tochikubo, F (2014), “Synthesis of metal nanoparticles by dual plasma electrolysis using atmospheric dc glow discharge in contact with liquid”, Japanese Journal of Applied Physics, 53(4), 046202 69 Shuaib, U., Hussain, T., Ahmad, R., Zakaullah, M., Mubarik, F E., Muntaha, S T., & Ashraf, S (2020), “Plasma-liquid synthesis of silver nanoparticles and their antibacterial and antifungal applications”, Materials Research Express, 7(3), 035015 70 Siegel, R L., Miller, K D., & Jemal, A (2020), “Cancer statistics, 2020”, CA: a cancer journal for clinicians, 70(1), 7-30 71 Siegel, R L., Miller, K D., & Jemal, A (2018), “Cancer statistics, 2018”, CA Cancer J Clin 2018 68 (1): 7–30 Accurate paper on new cancer cases and deaths in United States 72 Sinha, D., Sarkar, N., Biswas, J., & Bishayee, A (2016, October), “Resveratrol for breast cancer prevention and therapy: Preclinical evidence and molecular mechanisms”, In Seminars in cancer biology (Vol 40, pp 209-232) Academic Press 73 Sriram, M I., Kanth, S B M., Kalishwaralal, K., & Gurunathan, S (2010), “Antitumor activity of silver nanoparticles in Dalton’s lymphoma ascites tumor model”, International journal of nanomedicine, 5, 753-762 74 Sukirtha, R., Priyanka, K M., Antony, J J., Kamalakkannan, S., Thangam, R., Gunasekaran, P., & Achiraman, S (2012), “Cytotoxic effect of Green synthesized silver nanoparticles using Melia azedarach against in vitro HeLa cell lines and lymphoma mice model”, Process Biochemistry, 47(2), 273-279 57 75 Sun, J., Chu, Y F., Wu, X., & Liu, R H (2002), “Antioxidant and antiproliferative activities of common fruits”, Journal of agricultural and food chemistry, 50(25), 7449-7454 76 Sun, Y S., Zhao, Z., Yang, Z N., Xu, F., Lu, H J., Zhu, Z Y., & Zhu, H P (2017), “Risk factors and preventions of breast cancer”, International journal of biological sciences, 13(11), 1387 77 Swanner, J., Fahrenholtz, C D., Tenvooren, I., Bernish, B W., Sears, J J., Hooker, A., & Singh, R (2019), “Silver nanoparticles selectively treat triple‐ negative breast cancer cells without affecting non‐ malignant breast epithelial cells in vitro and in vivo”, FASEB BioAdvances, 1(10), 639-660 78 Thapliyal, A N U P A M A., & Chandra, A M R I S H (2018), “Antibacterial and anticancer potential of silver nanoparticles synthesized using gallic acid in bentonite/starch bio-nanocomposites”, International Journal of Applied Pharmaceutics, 10(5), 178 79 Thapliyal, A N U P A M A., & Chandra, A M R I S H (2018), “Antibacterial and anticancer potential of silver nanoparticles synthesized using gallic acid in bentonite/starch bio-nanocomposites”, International Journal of Applied Pharmaceutics, 10(5), 178 80 Trefry, J C., & Wooley, D P (2013), “Silver nanoparticles inhibit vaccinia virus infection by preventing viral entry through a macropinocytosis-dependent mechanism”, Journal of biomedical nanotechnology, 9(9), 1624-1635 81 Trieu, P D Y., Mello-Thoms, C., & Brennan, P C (2015), “Female breast cancer in Vietnam: a comparison across Asian specific regions”, Cancer biology & medicine, 12(3), 238-245 82 Tuan, T Q., Van Son, N., Dung, H T K., Luong, N H., Thuy, B T., Van Anh, N T., & Hai, N H (2011), “Preparation and properties of silver nanoparticles loaded in activated carbon for biological and environmental applications”, Journal of hazardous materials, 192(3), 1321-1329 83 Veluri, R., Singh, R P., Liu, Z., Thompson, J A., Agarwal, R., & Agarwal, C (2006), “Fractionation of grape seed extract and identification of gallic acid as one of the major active constituents causing growth inhibition and apoptotic death of DU145 human prostate carcinoma cells”, Carcinogenesis, 27(7), 1445-1453 58 84 Wang, C., Zhai, Z., Yang, Y., Wu, Q., Cheng, Z., Liang, L., H (2010), “Efficacy and safety of low dose recombinant plasminogen activator for the treatment of acute thromboembolism: a randomized, multicenter, trial”, Chest, 137(2), 254-262 & Shen, Y tissue-type pulmonary controlled 85 Watkins, E J (2019, “Overview of breast cancer”, Journal of the American Academy of PAs, 32(10), 13-17 86 Wei, L., Lu, J., Xu, H., Patel, A., Chen, Z S., & Chen, G (2015), “Silver nanoparticles: synthesis, properties, and therapeutic applications”, Drug discovery today, 20(5), 595-601 87 Wiley, B J., Chen, Y., McLellan, J M., Xiong, Y., Li, Z Y., Ginger, D., & Xia, Y (2007), “Synthesis and optical properties of silver nanobars and nanorice”, Nano letters, 7(4), 1032-1036 88 Wörmann, B (2017), “Breast cancer: basics, screening, diagnostics and treatment”, Medizinische Monatsschrift fur Pharmazeuten, 40(2), 55-64 89 Xiang, D., Zheng, Y., Duan, W., Li, X., Yin, J., Shigdar, S., & Zheng, C (2013), “Inhibition of A/Human/Hubei/3/2005 (H3N2) influenza virus infection by silver nanoparticles in vitro and in vivo”, International journal of nanomedicine, 8, 4103 90 Xin, H., Namgung, B., & Lee, L P (2018), “Nanoplasmonic optical antennas for life sciences and medicine”, Nature Reviews Materials, 3(8), 228-243 91 Yan, J K., Cai, P F., Cao, X Q., Ma, H L., Zhang, Q., Hu, N Z., & Zhao, Y Z (2013), “Green synthesis of silver nanoparticles using 4-acetamidoTEMPO-oxidized curdlan”, Carbohydrate polymers, 97(2), 391-397 92 Zhang, D., Zhao, Y X., Gao, Y J., Gao, F P., Fan, Y S., Li, X J., & Wang, H (2013), “Anti-bacterial and in vivo tumor treatment by reactive oxygen species generated by magnetic nanoparticles”, Journal of Materials Chemistry B, 1(38), 5100-5107 93 Zhang, T., Wang, L., Chen, Q., & Chen, C (2014), “Cytotoxic potential of silver nanoparticles”, Yonsei medical journal, 55(2), 283-291 94 Zhang, X F., Liu, Z G., Shen, W., & Gurunathan, S (2016), “Silver nanoparticles: synthesis, characterization, properties, applications, and therapeutic approaches”, International journal of molecular sciences, 17(9), 1534 59 95 Zhao, D., Sun, X., Tong, J., Ma, J., Bu, X., Xu, R., & Fan, R (2012), “A novel multifunctional nanocomposite C225-conjugated Fe3O4/Ag enhances the sensitivity of nasopharyngeal carcinoma cells to radiotherapy”, Acta Biochim Biophys Sin, 44(8), 678-684 96 Zhou, M., Hou, J., Li, Y., Mou, S., Wang, Z., Horch, R E., & Yuan, Q (2019), “The pro-angiogenic role of hypoxia inducible factor stabilizer FG4592 and its application in an in vivo tissue engineering chamber model”, Scientific reports, 9(1), 1-12 Web [97] Surveillance Epidermiology and End Results (2010) Cancer of the Breast (Female) - SEER Stat Fact Sheets , accessed: 12/04/2015 [98] Hình 1.1 GLOBOCAN Cancer Fact Sheets: Breast cancer , accessed: 18/04/201 [99] Breast cancers facts and figures 2017-2018 (n.d.) Retrieved from: https://www.cancer.org/content/dam/cancer-org/research/cancer-factsandsta tistics/breast-cancer-facts-and-figures/breast-cancer-facts-andfigures-2017- 2018.pdf [100] Hormone therapy for breast cancer (2019, February 5) Retrieved January 25, 2020, from Mayo Clinic website: https://www.mayoclinic.org/tests procedures/hormone-therapy-for-breast-cancer/about/pac-2038494 [101] Stages & (n.d.) Retrieved January 21, 2020, from National Breast Cancer Foundation, Inc website: https://www.nationalbreastcancer.org/breast-cancer stage-0-and-stage-1 [102] Stage (II) and stage 2A (IIA) (n.d.) Retrieved January 21, 2020, from National Breast Cancer Foundation, Inc website: https://www.nationalbreastcancer.org/breast-cancer-stage-2 [103] Stage (III) A, B and C (n.d.) Retrieved January 21, 2020, from National Breast Cancer Foundation, Inc website: https://www.nationalbreastcancer.org/breast cancer-stage-3 [104] Stage (IV) (n.d.) Retrieved January 21, 2020, from National Breast Cancer Foundation, Inc website: https://www.nationalbreastcancer.org/breast-cancer stage-4

Ngày đăng: 05/10/2023, 11:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w