1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm Hiểu Về Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc Lần Thứ Xii (2016),Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc Lần Thứ Xiii (2020.Pdf

49 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc Lần Thứ XII (2016), Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc Lần Thứ XIII (2020)
Tác giả Đồng Thị Ngọc Quỳnh, Đỗ Khánh Linh, Trần Thảo Vân, Trần Quỳnh Trang, Nguyễn Thị Huyền Linh, Lê Thị Thùy Trang, Phạm Phương Thảo, Đặng Thị Thùy Khuê, Nguyễn Thị Thùy Dương
Người hướng dẫn GV Lê Hồng Thuận
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 334 KB

Nội dung

Chủ đề: Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quố

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

ĐỀ TÀI: Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016),

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (2020).

Hà Nội, tháng 08 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 1

I ĐẠI HỘI XII (2016) 1

1 Thời gian (Bối cảnh lịch sử) 1

2 Địa điểm 2

3 Số đại biểu/ Đảng viên 2

4 Tổng bí thư 2

5 Các văn kiện 2

6 Chủ đề/ Tên gọi 2

7 Mục tiêu 3

8 Quan điểm 4

9 Phương hướng 4

10 Nhiệm vụ 5

11 Công nghiệp hóa 6

12 Kinh tế thị trường/ Cơ chế quản lý kinh tế 8

13 Hệ thống chính trị 9

14 Văn hóa 10

15 Xã hội 11

16 Quốc phòng an ninh 12

17 Đối ngoại 14

18 Các hội nghị trung ương 15

19 Kết quả chủ yếu 18

20 Kinh nghiệm 20

II ĐẠI HỘI XIII (2021) 21

1 Thời gian (Bối cảnh lịch sử) 21

2 Địa điểm 21

3 Số đại biểu/ Đảng viên 22

Trang 3

4 Tổng bí thư 22

5 Các văn kiện 22

6 Chủ đề/ Tên gọi 22

7 Mục tiêu 22

8 Quan điểm 23

9 Phương hướng 23

10 Nhiệm vụ 24

11 Công nghiệp hóa 25

12 Kinh tế thị trường/ Cơ chế quản lý kinh tế 27

13 Hệ thống chính trị 28

14 Văn hóa 29

15 Xã hội 30

16 Quốc phòng an ninh 32

17 Đối ngoại 34

18 Các hội nghị trung ương 35

19 Kết quả chủ yếu 37

20 Kinh nghiệm 37

KẾT LUẬN 40

PHỤ LỤC 41

TÀI LIỆU THAM KHẢO 42

Trang 4

MỞ ĐẦU

Đại hội XII (2016) - XIII (2020) của Đảng tiến hành vào thời điểm có ý nghĩarất quan trọng Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta thực hiện thắng lợi nhiều chủtrương, mục tiêu và nhiệm vụ được xác định trong Nghị quyết Đại hội XI củaĐảng Chúng ta đã trải qua 30 năm tiến hành công cuộc đổi mới, 5 năm thực hiệnCương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung,phát triển năm 2011) và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, 2 nămthực hiện Hiến pháp năm 2013 Đại hội XII - XIII của Đảng có ý nghĩa rất trọngđại, định hướng, cổ vũ và động viên toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta

Qua đó, ta thấy việc nghiên cứu Đại hội XII - XIII và những đổi mới của đấtnước là vấn đề không chỉ có ý nghĩa lý luận về CNXH và con đường đi lên CNXH

mà nó còn có ý nghĩa thực tế rất lớn, giúp sinh viên nắm được những vấn đề kinh

tế, xã hội, chính trị, còn tồn đọng cũng như phương hướng giải quyết chúng củaĐảng và nhà nước ta lúc bấy giờ

Nắm bắt được tầm quan trọng của vấn đề, nhóm 5 chúng em đã nghiên cứu nội

dung: “Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (2020).” Do trình độ hiểu biết còn nhiều hạn chế,

trong quá trình làm bài sẽ không tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được góp ý vàđánh giá từ cô để bài làm của nhóm chúng em trở nên hoàn thiện

NỘI DUNG

I ĐẠI HỘI XII (2016)

1 Thời gian (Bối cảnh lịch sử)

a Thời gian:

 Từ ngày 20/01/2016 - 28/01/2016

Trang 5

b Bối cảnh lịch sử:

 Thế giới: Tình hình thế giới, khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, kinh tếthế giới phục hồi chậm; khủng hoảng chính trị ở nhiều nơi, nhiều nước; cạnhtranh về nhiều mặt ngày càng quyết liệt giữa các nước lớn tại khu vực; diễnbiến phức tạp trên Biển Đông, đã tác động bất lợi đến nước ta

 Trong nước: Đại hội XII của Đảng tiến hành vào thời điểm có ý nghĩa rấtquan trọng Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta thực hiện thắng lợi nhiềuchủ trương, mục tiêu và nhiệm vụ được xác định trong Nghị quyết Đại hội

XI của Đảng Chúng ta đã trải qua 30 năm tiến hành công cuộc đổi mới, 5năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) và Chiến lược phát triển kinh tế

- xã hội 2011 - 2020, 2 năm thực hiện Hiến pháp năm 2013

 Vì thế, Đại hội XII diễn ra là phù hợp với bối cảnh, giữ trách nhiệm lịch sử

to lớn đối với nước ta

Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội

3 Số đại biểu/ Đảng viên

1510 đại biểu thay mặt cho 4,6 triệu đảng viên toàn Đảng

Đồng chí Nguyễn Phú Trọng

a Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tại Đại hội

đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng

Trang 6

b Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5

năm 2011-2015 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2016-2020

c Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về tổng kết thi hành

Điều lệ Đảng khóa XI và đề xuất bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng khóa XI (nếu có)

a Chủ đề:

Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại

Trong đó các chỉ tiêu quan trọng cụ thể như sau:

 Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm đạt 6,5 - 7%/năm.

Đến năm 2020, GDP bình quân đầu người khoảng 3.200 - 3.500 USD; tỷ

Trang 7

trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP khoảng 85%; tổng vốn đầu tư toàn

xã hội bình quân 5 năm bằng khoảng 32 - 34% GDP; bội chi ngân sách nhànước còn khoảng 4% GDP Năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) đóng gópvào tăng trưởng khoảng 30 - 35%; năng suất lao động xã hội bình quân tăngkhoảng 5%/năm; tiêu hao năng lượng tính trên GDP bình quân giảm 1 -1,5%/năm Tỷ lệ đô thị hoá đến năm 2020 đạt 38 - 40%

 Về xã hội: Đến năm 2020, tỷ lệ lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã

hội khoảng 40%; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 65 - 70%, trong đó

có bằng cấp, chứng chỉ đạt 25%; tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới4%; có 9 - 10 bác sĩ và trên 26,5 giường bệnh trên 1 vạn dân; tỉ lệ bao phủbảo hiểm y tế đạt trên 80% dân số; tỉ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 1,0

- 1,5%/năm

 Về môi trường: Đến năm 2020, 95% dân cư thành thị, 90% dân cư nông

thôn được sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh và 85% chất thải nguy hại, 95 100% chất thải y tế được xử lý; tỉ lệ che phủ rừng đạt 42%

Thông qua những thành tựu to lớn qua 30 năm đổi mới, Đại hội XII nhìn nhận

và đưa ra quan điểm: khẳng định đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sángtạo; con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn củaViệt Nam và xu thế phát triển của lịch sử Thành tựu và những kinh nghiệm, bàihọc đúc kết từ thực tiễn tạo tiền đề, nền tảng quan trọng để đất nước ta tiếp tục đổimới và phát triển mạnh mẽ trong những năm tới Thời kỳ mới đòi hỏi phải pháttriển đất nước toàn diện, đồng bộ hơn về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốcphòng, an ninh, đối ngoại, trong đó phát triển kinh tế - xã hội là trung tâm; xâydựng Đảng là then chốt; xây dựng văn hoá, con người làm nền tảng tinh thần; tăngcường quốc phòng, an ninh là trọng yếu, thường xuyên…

Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tư duy vận dụng sáng tạo, phát triển, chủ nghĩa Mác

- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã

Trang 8

hội; tăng cường tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, dự báo chính xác và kịp thời

có chủ trương, chính sách xử lý hiệu quả những vấn đề mới nảy sinh trong thựctiễn, giải quyết tốt các mối quan hệ lớn phản ánh quy luật đổi mới và phát triển ởnước ta: Quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổimới chính trị; giữa tuân theo các quy luật thị trường và bảo đảm định hướng xã hộichủ nghĩa; giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bướcquan hệ sản xuất; giữa nhà nước và thị trường; giữa tăng trưởng kinh tế và pháttriển văn hoá, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; giữa xây dựng chủ nghĩa xãhội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế;giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ

Đại hội XII của Đảng xác định phương hướng chung về công tác xây dựngĐảng trong cả nhiệm kỳ là: “Trong những năm tới, yêu cầu, nhiệm vụ nặng nề củathời kỳ phát triển mới đòi hỏi phải đẩy mạnh hơn nữa công tác xây dựng Đảng,trọng tâm là kiên quyết, kiên trì tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương

4 khóa XI một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”

Việc Đại hội XII của Đảng xác định phải tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghịTrung ương 4 khoá XI về xây dựng Đảng thể hiện quyết tâm chính trị của toànĐảng, của cả hệ thống chính trị đối với nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng

1) Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tưtưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trongnội bộ

2) Xây dựng tổ chức bộ máy của toàn hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệulực, hiệu quả; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu

3) Thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động vàsức cạnh tranh của nền kinh tế Tiếp tục thực hiện có hiệu quả ba đột phá chiếnlược, cơ cấu lại tổng thể và đồng bộ nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăngtrưởng; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, chú trọng công nghiệphoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới Chú

Trang 9

trọng giải quyết tốt vấn đề cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, cơ cấu lại ngân sáchnhà nước, xử lý nợ xấu và bảo đảm an toàn nợ công.

4) Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất

và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để pháttriển đất nước; bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội Mở rộng

và đưa vào chiều sâu các quan hệ đối ngoại; tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức,thực hiện hiệu quả hội nhập quốc tế trong điều kiện mới, tiếp tục nâng cao vị thế và

uy tín của đất nước trên trường quốc tế

5) Thu hút, phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực và sức sáng tạo của Nhân dân Chăm

lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, giải quyết tốt những vấn đề bức thiết; tăngcường quản lý phát triển xã hội, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh con người; bảođảm an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội và giảm nghèo bền vững Phát huyquyền làm chủ của nhân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc

6) Phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; tập trungxây dựng con người về đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ và năng lực làm việc;xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh

a. Tình hình:

Thành tựu quan trọng:

“Công nghệ sản xuất công nghiệp đã có bước thay đổi về trình độ theo hướnghiện đại Tỷ trọng công nghiệp chế tạo, chế biến trong giá trị sản xuất công nghiệptăng, tỷ trọng công nghiệp khai thác giảm dần ( ); cơ cấu xuất khẩu chuyển dịchphù hợp với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa”

“Công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn có chuyển biến; nông nghiệp pháttriển toàn diện hơn theo hướng khai thác những lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt

Trang 10

đới; ứng dụng khoa học - công nghệ và mức độ cơ giới hóa được nâng lên; xâydựng nông thôn mới có nhiều tiến bộ”.

“Cơ cấu lao động có sự chuyển dịch tích cực ( ) quá trình đô thị hóa diễn rakhá nhanh”

Cơ cấu kinh tế theo ngành dần chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngànhnông - lâm - ngư nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ, xâydựng

Hạn chế:

Nền kinh tế vẫn chủ yếu phát triển theo chiều rộng, tăng trưởng kinh tế còn phụthuộc nhiều vào các yếu tố về vốn, tài nguyên, lao động trình độ thấp, chưa dựanhiều vào tri thức, khoa học và công nghệ, lao động có kỹ năng Năng suất laođộng chậm được cải thiện, thấp hơn nhiều so với một số nước trong khu vực Đónggóp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế còn thấp

Chưa phát huy được lợi thế so sánh và tận dụng các cam kết hội nhập quốc tế đểnâng cao chất lượng tăng trưởng, phát triển bền vững

b. Phương hướng, nhiệm vụ:

 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn tới là tiếp tục đẩy mạnh thựchiện mô hình CNH, HĐH trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế gắn với phát triển kinh tế trithức, lấy khoa học, công nghệ, tri thức và nguồn nhân lực chất lượng cao

Trang 11

làm động lực chủ yếu; huy động và phân bổ có hiệu quả mọi nguồn lực pháttriển.

 Xây dựng cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động hợp lý, phát huy lợi thế so sánh,

có năng suất lao động và năng lực cạnh tranh cao, tham gia sâu, rộng vàomạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu; có văn minh công nghiệp chiếm ưuthế trong sản xuất và đời sống xã hội; phát triển nhanh và bền vững phù hợpvới điều kiện của từng giai đoạn

 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước tiến hành qua ba bước: tạo tiền đề,điều kiện để CNH, HĐH; đẩy mạnh CNH, HĐH; nâng cao chất lượng CNH,HĐH

 Tiếp tục thực hiện tốt chủ trương và có chính sách phù hợp để xây dựng,phát triển các ngành công nghiệp theo hướng hiện đại, tăng hàm lượng khoahọc - công nghệ và tỷ trọng giá trị nội địa trong sản phẩm, tập trung vàonhững ngành có tính nền tảng, có lợi thế so sánh và có ý nghĩa chiến lượcđối với sự phát triển nhanh, bền vững, nâng cao tính độc lập, tự chủ của nềnkinh tế; có khả năng tham gia sâu, có hiệu quả vào mạng sản xuất và phânphối toàn cầu

 Đẩy nhanh tiến độ xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách thu hút đầu tưnhằm sớm đưa 3 khu công nghiệp công nghệ cao của đất nước đi vào hoạtđộng hiệu quả, phát huy vai trò nền tảng, động lực của khoa học - công nghệđối với quá trình CNH, HĐH đất nước:

+ Phát triển công nghiệp

+ Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thônmới

+ Phát triển khu vực dịch vụ

+ Phát triển kinh tế biển

+ Phát triển kinh tế vùng, liên vùng

Trang 12

+ Phát triển đô thị.

+ Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội

12 Kinh tế thị trường/ Cơ chế quản lý kinh tế

a Tình hình

Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhất là hệ thống luậtpháp, cơ chế, chính sách, tiếp tục được hoàn thiện Vai trò, hiệu quả, sức cạnh tranhcủa các chủ thể kinh tế, các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế được nânglên Môi trường đầu tư và kinh doanh được cải thiện, bình đẳng và thông thoánghơn

Tuy nhiên, hoàn thiện thể chế kinh tế còn chậm, thiếu kiên quyết; hệ thống phápluật, cơ chế, chính sách chưa hoàn chỉnh và đồng bộ, chất lượng không cao, chưađáp ứng được yêu cầu đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, thựchiện ba đột phá chiến lược

b Phương hướng, nhiệm vụ

 Tiếp tục thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa

 Tiếp tục hoàn thiện thể chế về sở hữu, phát triển các thành phần kinh tế, cácloại hình doanh nghiệp

 Khuyến khích phát triển các loại hình doanh nghiệp, các hình thức tổ chứcsản xuất kinh doanh với sở hữu hỗn hợp, nhất là các doanh nghiệp cổ phần

 Phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường

 Đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế

 Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhànước về kinh tế - xã hội và phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong pháttriển kinh tế - xã hội

Trang 13

c Điểm mới:

 Xác định đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa Việt Nam như sau: "Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa Việt Nam là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luậtcủa kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phùhợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước Đó là nền kinh tế thị trườnghiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu "dân giàu,nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh"

 Xác định mục tiêu đến năm 2020 là: "Phấn đấu cơ bản hoàn thiện đồng bộ

hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo cáctiêu chuẩn phổ biến của nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế;bảo đảm tính đồng bộ giữa thể chế kinh tế và thể chế chính trị, giữa Nhànước và thị trường; bảo đảm sự hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế với pháttriển văn hoá, phát triển con người, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảođảm an sinh xã hội, bảo vệ môi trường, phát triển xã hội bền vững; chủđộng, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế gắn với xây dựng nền kinh tế độclập, tự chủ; bảo đảm tính công khai, minh bạch, tính dự báo được thể hiệntrong xây dựng và thực thi thể chế kinh tế, tạo điều kiện ổn định, thuận lợicho phát triển kinh tế - xã hội"

13 Hệ thống chính trị

a Những quan điểm cơ bản của Đại hội XII về xây dựng hệ thống chính trị:

Với tư cách là hạt nhân lãnh đạo của hệ thống chính trị, Đảng phải thật sự trongsạch, vững mạnh Đại hội XII xác định sáu nhiệm vụ trong nhiệm kỳ (2016-2020),trong đó nhiệm vụ trọng tâm đầu tiên là “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng;ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện

“tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ,nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực, phẩm chất và uy tín, ngang tầmnhiệm vụ”

Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước Đại hội XII nêucác phương hướng, nhiệm vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của

Trang 14

bộ máy nhà nước Trong đó, Đảng ta xác định: Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhànước pháp quyền XHCN do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệthống chính trị.

Củng cố tổ chức, đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổquốc và các đoàn thể nhân dân Hệ thống chính trị nước ta là một hình thức tổ chứcthực hiện quyền lực chính trị của nhân dân, là phương thức quan trọng để nhân dânthực hiện quyền làm chủ của mình

b Một số giải pháp xây dựng hệ thống chính trị theo quan điểm Đại hội XII của Đảng:

Một là, công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ của Đảng trong hệ thốngchính trị cần phải thể hiện đúng quan điểm “ý Đảng, lòng dân”, nghĩa là phải tạo

cơ chế để nhân dân được trực tiếp tham gia quy trình bầu, chọn cán bộ của Đảng,nhất là cán bộ cao cấp đứng đầu Nhà nước, Chính phủ và các tổ chức chính trị - xãhội

Hai là,Đảng phải gắn bó mật thiết với nhân dân, phải dựa vào dân để chốngquan liêu, tham nhũng một cách hiệu quả

Ba là, củng cố tổ chức, đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận

Tổ quốc phải bảo đảm Mặt trận Tổ quốc là một liên minh chính trị, liên hiệp tựnguyện, phải bảo đảm tính độc lập tương đối của Mặt trận Tổ quốc trong quan hệvới các thành tố khác của hệ thống chính trị

Để đạt được mục tiêu về phát triển văn hóa, con người mà Đại hội XII của

Đảng đề ra, cần quan tâm thực hiện những nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm sauđây:

 Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện phải trở thành một mụctiêu của chiến lược phát triển

 Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phù hợp với bối cảnh phát triểnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế

 Xây dựng văn hóa trong chính trị và kinh tế

 Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động văn hóa

 Làm tốt công tác lãnh đạo, quản lý báo chí, xuất bản Các cơ quan truyềnthông phải thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ, nâng cao

Trang 15

tính tư tưởng, nhân văn và khoa học, đề cao trách nhiệm xã hội, nghĩa vụcông dân, góp phần xây dựng văn hóa và con người Việt Nam.

 Phát triển công nghiệp văn hóa đi đôi với xây dựng, hoàn thiện thị trườngdịch vụ và sản phẩm văn hóa

 Chủ động hội nhập quốc tế về văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại

 Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với lĩnh vực văn hóa

 Tập trung đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về văn hóađáp ứng yêu cầu phát triển bền vững

 Xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ cán bộ văn hóa

 Mức đầu tư của Nhà nước cho văn hóa phải tương ứng với mức tăng trưởngkinh tế

và bất bình đẳng có xu hướng gia tăng

 Quản lý phát triển xã hội chưa xác định rõ định hướng và những nhiệm vụmang tính tổng thể, đồng bộ, liên vùng, liên ngành, liên lĩnh vực, còn bị chiacắt theo địa giới hành chính, lĩnh vực quản lý

Trang 16

 Đến năm 2020, tỉ lệ lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hộikhoảng 40%; tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 65 - 70%, trong đó cóbằng cấp, chứng chỉ đạt 25%; tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4%;

có 9 - 10 bác sĩ và trên 26,5 giường bệnh trên 1 vạn dân; tỉ lệ bao phủ bảohiểm y tế đạt trên 80% dân số; tỉ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 1,0 -1,5%/năm

 Trong xây dựng và thực hiện các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, quantâm thích đáng đến các tầng lớp, bộ phận yếu thế trong xã hội, đồng bào cácdân tộc thiểu số ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, khắc phục xu hướng gia tăngphân hóa giàu - nghèo, bảo đảm sự ổn định và phát triển xã hội bền vững

 Cải cách các chính sách để khắc phục từng bước sự mất cân đối về phát triểnđối với từng lĩnh vực, từng vùng,bảo đảm cơ cấu giai tầng xã hội, dân cư,ngành nghề được phân bổ hợp lý

Trang 17

 Kết hợp giữa phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm quốc phòng, an ninhtrên một số lĩnh vực, địa bàn có lúc, có nơi chưa chặt chẽ

 Việc quán triệt và triển khai thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, các nghịquyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng, an ninh của một

số cấp ủy, chính quyền có nơi, có lúc chưa kiên quyết, triệt để; còn thiếunhững giải pháp mang tính chiến lược, tổng thể

 Cơ chế, chính sách, pháp luật về quốc phòng, an ninh chưa hoànthiện.Phương hướng, nhiệm vụ:

b Phương hướng, nhiệm vụ:

Tổng quát:

Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất,toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hộichủ nghĩa; giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội

 Tăng cường tiềm lực quốc phòng và an ninh; xây dựng thế trận quốcphòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân vững chắc

Trang 18

 Giải quyết những bất đồng, tranh chấp bằng giải pháp hòa bình trên cơ sởtôn trọng luật pháp quốc tế.

 Kết hợp chặt chẽ kinh tế, văn hóa, xã hội với quốc phòng, an ninh vàquốc phòng, an ninh với kinh tế, văn hóa, xã hội trong từng chiến lược,quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, chú trọng vùng sâu, vùng

xa, biên giới, biển, đảo

 Kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng, an ninh và đối ngoại; tăng cường hợptác quốc tế về quốc phòng, an ninh Xây dựng "thế trận lòng dân", tạonền tảng vững chắc xây dựng nền quốc phòng toàn dân và nền an ninhnhân dân

 Xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, chính quy,tinh nhuệ, từng bước hiện đại, ưu tiên hiện đại hóa một số quân chủng,binh chủng, lực lượng; vững mạnh về chính trị, nâng cao chất lượng tổnghợp sức mạnh chiến đấu, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng,Nhà nước và nhân dân

 Đẩy mạnh phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh theo hướng lưỡngdụng; tăng cường nguồn lực, tạo cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại cho lựclượng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân đáp ứng yêu cầu bảo vệ

Tổ quốc trong tình hình mới

 Nâng cao chất lượng công tác dự báo tình hình Kiên quyết giữ vững ổnđịnh chính trị, ổn định kinh tế - xã hội trong mọi tình huống Xây dựng,củng cố đường biên giới trên bộ hòa bình, hữu nghị, hợp tác và pháttriển; nâng cao năng lực thực thi pháp luật của các lực lượng làm nhiệm

vụ ở biên giới, biển, đảo

Trang 19

 Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thứctrách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành,của mỗi cán bộ, đảng viên và từng người dân đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổquốc.

 Phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, của cả hệ thốngchính trị do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, lực lượng vũ trang làmnòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc

 Hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách về quốc phòng, anninh; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực quốcphòng, an ninh

17 Đối ngoại

Kế thừa quan điểm chỉ đạo về đối ngoại của các kỳ Đại hội trước đây, Đại hộiXII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa ra chủ trương có tính bước ngoặt vềđường lối đối ngoại trong điều kiện mới, thể hiện trên một số nội dung sau:

Trước hết, Đảng ta đã gắn nhận định về tình hình thế giới, khu vực và thực tiễncủa thời đại để xác định mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ đối ngoại trong những nămtới Đảng ta đã nhận định: “Nhận thức đúng về xu thế của thời đại và cục diện thếgiới, khu vực, Đảng, Nhà nước đã có định hướng chỉ đạo và các chính sách đúngđắn, kịp thời trên cơ sở lợi ích quốc gia - dân tộc”

Thứ hai, Đại hội XII của Đảng đã đặt ra yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt độngđối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế, giữ vững môi trường hòa bình và tạo điềuthuận lợi để phát triển đất nước Đảng ta xác định đây là một trong những giải phápquan trọng để phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 – 2020; đồng thời là sự thểhiện nhận thức, đánh giá của Đảng ta về vai trò to lớn của công tác đối ngoại trongtình hình mới

Thứ ba, về mục tiêu và nhiệm vụ của đối ngoại, mục tiêu tối thượng là bảo đảmlợi ích quốc gia - dân tộc, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế,bình đẳng và cùng có lợi Việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại là bảo đảm

Trang 20

lợi ích quốc gia - dân tộc là một trong những vấn đề quan trọng nhất Đối với nước

ta, xác định đường lối đối ngoại mà đặt lợi ích quốc gia - dân tộc là mục tiêu hàngđầu là vừa phù hợp với xu thế chung, vừa là ý Đảng lòng Dân và tạo sự đồng thuậncao trong xã hội

lớn của hoạt động đối ngoại là “Đa dạng hóa, đa phương hóa trong quan hệ đốingoại; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, là đối tác tin cậy và thànhviên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế”

hoạt động đối ngoại tạo nên diện mạo đa dạng với nội dung và hình thức phongphú của đối ngoại Việt Nam trong tình hình mới “Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhấtcủa Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại Phốihợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhândân; giữa ngoại chính trị với ngoại giao kinh tế và ngoại giao văn hóa; giữa đốingoại với quốc phòng, an ninh”

Thứ sáu, Đảng ta rất chú trọng hoạt động đối ngoại với các Đảng anh em, gópphần định hướng, giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quan hệ giữa Việt Nam vớimột số nước, nhất là các nước láng giềng

18 Các hội nghị trung ương

Hội nghị

BCHTW

lần thứ

1 27/1/2016 Đồng chí Nguyễn Phú Trọng được tín nhiệm bầu tiếp

tục giữ chức vụ Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trungương Đảng khóa XII Đồng chí Trần Quốc Vượngđược tín nhiệm bầu giữ chức vụ Chủ nhiệm Ủy banKiểm tra Trung ương

Trang 21

2 10-12/3/2016 Chương trình làm việc toàn khóa của Ban Chấp hành

Trung ương; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Kếhoạch tài chính - ngân sách nhà nước trung hạn và Kếhoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2016 - 2020; giớithiệu nhân sự lãnh đạo các cơ quan nhà nước để Quốchội khoá XIII bầu hoặc phê chuẩn

3 4-07/7/2016 Quy định thi hành Điều lệ Đảng; cho ý kiến về Báo

cáo các công việc quan trọng Bộ Chính trị đã giảiquyết từ sau Hội nghị Trung ương 2 đến Hội nghịTrung ương 3 và một số vấn đề quan trọng khác,

4 09-14/10/2016 Nghị quyết số 04-NQ/TW về tăng cường xây dựng,

chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tưtưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tựdiễn biến" và "tự chuyển hóa" trong nội bộ

Nghị quyết số 05/NQ-TW ngày 1/11/2016, về một sốchủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới môhình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng,năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế

5 05-10/5/2017 - Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 3/6/2017 về tiếp tục

cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệpnhà nước

- Nghị quyết số 10 về phát triển kinh tế tư nhân trởthành một động lực quan trọng của nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa

6 4-11/10/2017 - Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 25/10/2017 về tăng

cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏenhân dân trong tình hình mới

Trang 22

- Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 25/10/2017 về côngtác dân số trong tình hình mới.

7 7-12/5/2018 Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị

quyết số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 về tập trung xâydựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược,

đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ

8 2-06/10/2018 Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 về chiến

lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đếnnăm 2030 tầm nhìn 2045

9 25-26/12/2018 Hội nghị lần thứ chín, Ban Chấp hành Trung ương

Khóa XII cho ý kiến về việc quy hoạch Ban Chấphành Trung ương Đảng nhiệm kỳ 2021 - 2026; tiếnhành lấy phiếu tín nhiệm của Ban Chấp hành Trungương đối với các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ủyviên Ban Bí thư; cho ý kiến về Báo cáo kiểm điểm sựlãnh đạo, chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư năm2018

10 16-18/5/2019 Hội nghị lần thứ mười đã thảo luận, cho ý kiến về: Đề

cương các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng; góp ýviệc chỉ đạo tiến hành đại hội đảng bộ các cấp tiến tớiĐại hội XIII của Đảng

11 7-12/10/2019 Hội nghị lần thứ mười một Ban Chấp hành Trung

ương Đảng đã thảo luận, cho ý kiến về dự thảo các vănkiện Đại hội XIII

Trang 23

12 11-14/5/2020 Hội nghị lần thứ mười hai đã thảo luận, cho ý kiến về:

Phương hướng công tác nhân sự Ban Chấp hành Trungương khoá XIII của Đảng

13 05-09/10/2020 Hội nghị lần thứ 13 đã thảo luận, cho ý kiến về dự thảo

Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng khoá XII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXIII của Đảng

14 14-18/12/2020 Hội nghị lần thứ 14 đã thảo luận và thông qua nội

dung các dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIII củaĐảng

BCHTW xem xét quyết định kỷ luật bằng hình thứckhai trừ ra khỏi Đảng đối với ông Nguyễn Đức Chung,

Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyênPhó Bí thư Thành uỷ Hà Nội (nhiệm kỳ 2015 - 2020)

15 16-17/01/2021 Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề nghị các đồng chí

Trung ương tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết, tráchnhiệm cao và kết quả tốt đẹp của Hội nghị Trungương, nghiêm túc thực hiện và lãnh đạo tổ chức thựchiện thật tốt Nghị quyết Hội nghị lần này, lãnh đạotoàn Đảng khẩn trương hoàn tất các công việc còn lại

để tiến hành Đại hội toàn quốc lần thứ XIII thành côngrực rỡ, đáp ứng được lòng mong đợi và niềm hi vọnglớn lao của toàn Đảng, toàn dân

19 Kết quả chủ yếu

a Thành tựu

Những thành tựu nổi bật:

Trang 24

 Về kinh tế: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục pháttriển; kinh tế vĩ mô ổn định, vững chắc hơn, các cân đối lớn của nền kinh tế

cơ bản được bảo đảm, tốc độ tăng trưởng duy trì ở mức khá cao; quy mô vàtiềm lực nền kinh tế tăng lên, chất lượng tăng trưởng được cải thiện

 Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ tiếp tục được đổi mới và cóbước phát triển Chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạođược tích cực triển khai, bước đầu có hiệu quả Mạng lưới cơ sở giáo dục vàđào tạo tiếp tục được mở rộng về quy mô Khoa học và công nghệ từng bướckhẳng định vai trò động lực trong phát triển kinh tế - xã hội Tiềm lực khoahọc và công nghệ của đất nước được tăng cường

 Phát triển văn hoá, xã hội, con người đạt nhiều kết quả quan trọng Phát triểntoàn diện con người Việt Nam đang từng bước trở thành trung tâm của chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt; tỷ lệ

hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều còn dưới 3%, hoàn thành các mục tiêuphát triển Thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc

 Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được giữ vững và tăngcường; quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, đạt nhiềuthành tựu nổi bật

 Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị được đẩy mạnhtoàn diện, đồng bộ, quyết liệt, có hiệu quả rõ rệt

Ngày đăng: 12/03/2024, 09:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w