Chương “Quyển con người, quyền và nghĩa vụ co bản của công dân” được xếp vị trí thứ hai thé hiện sự quan tâm của nhà nước và xã hội đối với các quyền con người và quyền công dân “Có thể
Trang 1BOAN TNCS HO CHÍ MINH TRUONG ĐH LUẬT HN
Trang 2STT | NỘI DUNG RAO CÁO TAC GIÁ VIET BAO CÁO.
[1 | Ban về nội dung cơ bản các vấn đề sùa đổi, bổ sung trong | TH! Vinh Thing
dự thảo sửa đối Hiển Pháp 1992 ac ai
> | Quyén con người, quyên và nghĩa vụ cơ bản của công dân | TS Tô Văn Hoa a
* J và góp ý chế định tường ứng trong dự thảo sửa đổi, bổ sung | Khoa Hanh chính nhà nước
| | Hiển Pháp 1992
[5 | Chi qyễn hân din tới việc vây dựng vì Blo we biến phíp | FORTS Naw Minh Doan |
Lị — TSiadliHifp pháp 1992 với val WO ota Chủ Tịch nước — ]TIoảng Th Minh Phương ~ Kh
Hành chính - Nhà Nước
5 | Quyển dan chù rong Hiến pháp Lại Thị Phương Thảo = Khoa
6 |Quyễnhànhphápcia chínhphủ-Nếtmối trong dy tho [Ngô Linh Ngọc -Khoallành
sửa đổi Hiển Pháp 1992 chính -nhà nước
7 | Mộtsố gốpy đối với chế định Quốc hội wong dự thảo sia | Nguyễn Mai Thuyén ~ Khoa har
đội His pháp 1992 - chính — nhà nước |
3 | Góp ý chương II về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ Í Nguyễn Minh Đức - SV K 340
bản của công dân
Tg | Quyển môi trường trong Hiển pháp - Kinh nghiệm quốc tế | Nguyễn Minh Đức - SV K 3401
và kiến nghị cho Việt Nam |
10 | Gop về sửa đối hiến pháp, Nguyễn Như Chính = khoa PL
Kinh
11 | Góp ý sửa đổi Hiến pháp 1992 liên quan đến vị tri va thẳm | ine
|| quyên ký két ede điều ude quốc tế |#hôn DI Quốc TẾ
ae Anước | TRS: Nguyễn Văn Thái -khoa
12 Hoan thiện các hình thức thực hiện quyền lực nhà nước | liven Vis
\ của nhân dân và sửa đổi Hiển Pháp 1992 hành chính — nhà nước.
13 | Góp} một số nội dung chương 3 ~ kinh tế, xã hội, văn hóa, | PGS.TS Nguyễn Quang Tuyển.
giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường của dự thảo
| | sửa đổi hiến pháp 1992 _
lạ | Cơ quan bảo vệ hiến pháp theo quy định của dy thio sửa | TAS Pham Quý Đạt
Trang 3| Ê _ | hâm sảnh sao cho hop 1 - hà nước.
To | Vẫn dé phic quyếttheo Hiển pháp 1946 và những kinh [Thái Thị Thu Trang — Khoa hi
nghiệm cho dự tảo sửa đồi Hin pnp 1992 chính nhà nước
17 | Chế din Chink phủ Trân Long - §V K 34
18 | Gốp š về chương quyền con người quyền và nghĩa vụ cơ | Trấn Ngọc Định - Khoa Hành.
tản của công dân trong dự thảo hiển pháp 1992 chính — Nhà nước
Gop ý về hội đồng bào hiểu, hội đồng bau cử quốc gia, filo'Neos Bah > Khoo Tin
19 | êm toán nhà nước trong dự thio sữa đôi biến pháp 1992 | Wa" Ngọc Binh ~ Khoa Hành
“Bo _ | Phy huy vai tò lãnh đạo của Dang dong thời tăng cường _ | a 20 ones ee pangs Trần Thị Quyền - khoa hành.
mỗi quan hệ giữa Đảng với nhân dân dhinh*2khế nước:
“yy _ | Ý nghĩa của việc ghi nhận vai tr lãnh đạo của Ding trong | Phạm Đức Bảo - Giảng viên La
lich sử Hiển pháp Việt Nam và vin đề ste d6i Điều 4 hiển | Hiển pháp,
pháp 1992
22 [Giám sit của Quốc hội đối với việc ban hành văn bản quy ` Ths Cao Kim Oanh ~ Khoa ha
ham pháp luật chính - Nha nước
(23 | VỀ chương X trong dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiển pháp — | Mai Thị Mai ~ Khoa hảnh chín
1 | 1992 (năm 2003) | — nhà nước
24 | Hoàn thiện chính thức các hình thức thực hiện quyển lực | Ths Nguyễn Văn Thái- khoa
nhà nước của nhân dân và vấn đẻ sửa đổi Hiền pháp 1992 | Hanh chính - nha nước
25 | Góp ÿ sửa đổi Hiến Pháp 1992 Phan Lai khoa hành
chink nhà nước:
Trang 4BAN CHAP HANH TRUNG UONG ay ngy28 ting 2 in 2013
CHUONG TRINH
Hội nghị “Lấy ý kiến trí thức trẻ, giảng viên trẻ
và sinh viên về dự tháo sửa đối Hiển pháp năm 1992”
* Thời gian: Sh00 - 11h30 ngày 28 tháng 2 năm 2013
* Địa diém: Phòng Hội thảo B201
1 Tuyênbốlýdo,
2 Khai mạc Hội nghị
~ Phát biểu của Ban Bí thư Trung ương Đoàn.
~ Phát biểu lãnh đạo trường Dai học Luật Hà Nội
‘Tham luận, thảo luận,
"Nghĩ giải lo
Tham luận, thảo luận.
6 Phat biểu tổng kết của Chủ trì Hội nghị
BAN TÔ CHỨC
Hine Đức tồ ing ven asi vn pct gi i i php năm 1982"
Trang 5NH "Hà Nội, ngày 28 thing 2 nấm 2013
BAO CÁO ĐÈ DAN
Hội nghị “Trí thức trẻ, giảng viên trẻ và sinh viên
6p ý dự thảo sửa đổi Hiển pháp năm 1992”
liền pháp là văn bản chính trị - pháp lý, là đạo luật cơ bản, luật gốc củaNhà nude 6 nước ta, từ khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, nay làNhà nước Cộng hòa xã hội cñủ nghĩa Việt Nam ra đời đến nay, chúng ta đã có
04 bản Hiến pháp, Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm
1980, Hiển pháp năm 1992 Các bản Hiền pháp đã góp phần quan trong, tạo
niên ting vững chắc cho sự ôn định và phát triển.
‘Thé chế hóa cương lĩnh xây dung dat nước trong thời kỷ quá độ lên chủ.
nghĩa xã hội năm 1991, Hiển pháp năm 1992 đã tạo co sỡ chính trị - pháp lý
quan trong cho việc thực hiện công cuộc đổi mới đắt nước Hiển pháp 1992 đã
được sửa đổi, bổ sung một số điều tại Nghị quyết số 51 NQ/QHIO ngày 25
tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khóa X
Qua 20 năm thực hiện Hiển pháp năm 1992 với những thành tựu to lớn
có ý nghĩa lịch sử, Dến nay, đất nước tạ đã có nhiễu thay dỗi trong bối cảnh
tình hình quốc Ế có nhimg biển đổi to lớn, sâu sắc và phức tạp Cương lĩnh xây
dựng dat nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (b6 sung, phát wi
năm 2011) và các văn kiện khác của Đại hội đại biễu toàn quốc lần thứ XI củaĐảng đã xác định mục tiêu, định hướng phát tién toản diện, bền vững đắt nước.tong giai đoạn cách mạng mới nhằm xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ
nghĩa (XHCN) dân giảu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Vi vậy,
cân sửa đối Hiến pháp năm 1992 để bảo dim đổi mới đồng bộ cả về kinh tế và
chính tị, xây dựng Nhà nước pháp quyển Việt Nam XHCN của nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân, hoàn thiện thé chế kinh tế thị trường định hướng,
XXHCN, bảo đâm tốt hơn quyền con người, quyén và nghĩa vụ cơ bản của công
din; xây dựng và bảo vệ dat nước; tích cực và chủ động hội nhập quốc tế
Sữa đổi Hiển pháp là sự kiện chính trị trọng đại của đất nước, trong đó có vai trd đồng góp quan trọng của đoàn viên thanh niên Việc đóng góp ý kiến
dự thảo sửa đối Hiển pháp năm 1992 là trách nhiệm, quyên lợi chính trị của
.đoàn viên thanh niên trong việc xây dựng, tôn trọng và thi hành Hiển pháp; là
hành động cụ thể, thiết thực, thé hiện tinh thần dân chủ, làm chủ của đoản viên
thanh niên đối với các vấn đề quốc gia đại sự; thông qua đó đoàn viên thanh
niên có cơ hội thể hiện quan điểm, chính kiến về toàn bộ bản Hiễp pháp nóichung cũng như đối với từng điều khoản cụ thể của Hiến pháp nói riêng
Hine "Dã bức hệ găng vd vs in góp ý dán st Hi phép ấm
Trang 6“Thời gian qua, Ban Bí thu Trung ương Đoàn đã chỉ ạo lấy ý kiến cần bộ,
đoàn viên thanh niên về dự thảo sửa đổi Hiển pháp năm 1992 thông qua sinh
hoạt chỉ đoàn, chỉ hội, các Hội nghị, hội thảo, tọa đàm, diễn din, hộp thư góp
ý, mở chuyên trang, chuyên mục trên các báo giấy, bio điện tứ Trí thức tr, siáng viên trẻ và sinh viên là người tiêu biều cho trí tuệ thanh niên, là những,
nhân t6 sáng tạo trong các phong trào cách mạng, do đó họ sẽ là lực lượng đi
đầu đem lại những tư duy mới mẻ, phong phú dé làm giảu tính tri thức, tínhmới, tính phù họp cho Hiển pháp Với ý nghĩa đó, hôm nay Trung ương Đoàn
TNCS Hồ Chi Minh phối hợp với Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức Hội nghị “Lay ý kiến trí thức trẻ, giảng viên trẻ và sinh viên về dự thảo sửa đổi Hiễn pháp năm 1992”
i nghị được tổ chức tại trường Đại học Luật Ha Nội - Trung tâm đào
tạo cán bộ pháp lý, nghiên cứu khoa hoe pháp lý với sự tham gia của hơn 100
đại biểu là các chuyên gia pháp lý, tr thức trẻ, cán bộ, giảng Viên trẻ và sinh viên thuộc hơn 10 trường Dại học khu vực Hà Nội Các đại biễu có thể tham gia góp ý vào toàn bộ nội dung dự thảo sửa đổi Hiển pháp năm 1992, trong đó,
Ban Tổ chức mong muốn đại biểu tập trung vào một số ván đề gần gũi với
đoàn viên thanh niên, dé là:
* Quyển con người; quyền va nghĩa vụ cơ bản của công dân: (v8 học
nghiện cứu khoa học, nghề nghiệp, việc làm, điều kiện học tập, làm việc, chỗ
ở, điều kiện vui chơi giả ); ơ chế dim báo thực hiện quyền con người,
* Trọng dụng nhân tải, ải nang trẻ
* Vai trò lãnh đạo của Đảng,
* Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ và môi trường.
* Chủ quyền quốc gia, biển dio, bảo vệ Tổ qué
* Vai trỏ của Đoàn Thanh niên trong động viên đoàn viên thanh niên
thực hiện quyền làm chủ của mình; cham lo, bảo vệ quyền:và lợi ích hợppháp, chính đáng của đoàn viên thanh niên; vai trò giám sát, phản biện xã hội
Các đại biểu nền góp ý trực tiếp, cụ thể vào các điều, khoản trong dự
thio sia đôi Hiễn pháp năm 1992 hoặc góp ý theo tùng nhóm vẫn đẻ, một đại
biểu có thé phát biểu nhiều lần; các ý kiến phát biểu nên ngắn gọn, đi thẳng
áo vấn dé cân trao đổi
“Tắt cả ý kiến phát biểu của các đồng chi va các bạn hôm nay dù phát biểu
trực liếp hay gửi bằng văn bản, Ban Bí thư Trung ương sẽ tổng hợp đầy đủ,chính xác gửi về Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiển pháp,
Ban Tổ chức xin phép khai mạc Hội nghị và kính chức Hội nghị của
chúng ta sẽ thu được kết quá tốt đẹp
BAN TÔ CHỨC
Hữingì"Tã húchk găng iên€ vinh văng ý di s đố Hiển tấp en 1952"
Trang 7BAN VE NỘI DUNG CƠ BẢN CÁC VÂN ĐÈ SỬA DOI, BO SUNG.
TRONG DỰ THẢO SỬA DOL HIỆN PHÁP 1992
GS-TS Thái Vinh Thing
Chủ nhiệm Khoa Hanh chính nhà nước.
Trường Đại học luật Hà Nội
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đăng toàn quốc lần thứ XI về sửa đổi
Hién pháp 1992, Quốc hội Khoá XIII tại Kỳ họp thứ nhất, di
21/7/2011 đến 6/8/2011 đã thảo luận và thông qua Nị
sung Hiển pháp 1992 và thành lập Uy ban dự thảo Hi
Sau khi dự thảo Hiển pháp mới được xây đụng, tại kỷ hợp thứ 4 Quốc hộikhoá XIII ngày 23/11/2012 Quốc hội đã ra Nghị quyết số 38/2012/QH13 vé tổ
chức lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, Ngày
28/12/2012 Bộ chính trị đã ban hành chi thị số 22-TC/TW về việc tổ chức lay
ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992.
Để dong góp ý kiến về dự thảo sửa đỗi Hiển pháp 1992 ( sửa dBi năm
2013), bai vit sau đây của tác giả sẽ góp một cách nhìn nhằm hoàn thiện hơn
cự thảo Hin pháp và các luật eu thé hoá Hiễn pháp sau khi Hiển pháp mới
được Quốc hội thông qua và có hiệu lực.
1 Các hình thức thực hiện quyền lực nhân dân
Hinh thức thực hiện quyền lực nhân dân thể hiện trong Điều 6 Hiển pháp
1992 chưa đầy đủ, Nhân dân thực hiện guyền lực của mình không những thông qua Quốc hội, Hội đông nhân dân các cấp là các cơ quan dân cử ma còn
thông qua các hình thức dân chủ trực tiếp như trưng cầu dân ý hay sáng kiến
pháp luật của nhân dan, Hiện nay trưng cầu dan ý (referendum) là một hình
thức thực hiện quyển lực nhân dân khá phổ biến trên thé giới Nhiều nước còn
quy định nhân dân có quyền sáng kiến pháp luật như Hiến pháp Italia quy
định từ 50.000 dan trở lên thì có quyền sing kiến pháp lụt
Phương châm xây dựng một nha nước của nhân dân, do nhân dan, vì nhân dan 18 phương chim được quán triệt trong các Nghị quyết của Đảng và các
Hiến pháp của nước ta Tuy nhiên cho đến nay các thiết chế din chủ trực tiếp,
chữa được-xây dựng một cách đồng bộ Hầu hốt các nước xây dựng Nhà nước
pháp quyền đều đã ban hành Luật trưng cầu dân ý để nhân dân quyết định các
ấn để quan trọng nhất của đất nước Các nước châu Âu khi quyết định sửa đổiHiến pháp, gia nhập liên minh châu Âu, bỏ đồng tiền quốc gia để sử dung
đồng Euro đều tiến hành trưng cầu dân ý để nhân dan quyết định Ở Việt Nam
mae dit trong Hiến pháp có quy đình công dân có quyền thể hiện ý kiến của
‘minh khi Nhà nước tổ chức trưng cầu dan ý, tuy nhiên cho đến nay do chúng
ta chưa có Luật trưng cầu dan ý nên quyền nay trên thực tế vấn chưa thực hiện
được Để tao cơ sở pháp lý thực hiện quyển dân chủ trye tiếp của nhân dân
Hồïngội*í tức bà ging vim vi sin i dị hà si đổ Hp an 992"
Trang 86 dự thảo Hiến pháp sửa đổi 2013 quy định: * Nhân dân thực hiện
quyền lực nhà nước băng các bình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện
thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của
nhà nước”
2 Địa vị pháp lý của con người và công dan
Một trong những hạn chế của hiển pháp 192 là sự thiểu phân biệt một cách.
rõ rằng quyền con người va quyền công dân Quyên con người (Human rights,
Droits de L'Homme) là toàn bộ các quyển, tự do va đặc quyền được côngnhận dành cho con người do tinh chất nhân bản của nó, sinh ra từ bản ct
người chứ không phải được tgo ra bởi pháp luật hiện hành Những quyền này
là những quyển tự nhiên, thiêng liêng và bắt khả xm phạm do đẳng tạo hoá
bạn cho con người như quyển sống, quyền tự do và mưu cầu hạnh phúc,
những quyền tối thiểu của con người mà bắt kỳ chính phủ nào cũng phải bảo
vệ nó Các quyền con người được thé giới thừa nhận, bảo vệ va được tuyên.
trong nhiễu văn kiện pháp luật quốc tế quan trong mã đặc biệt là trong ba văn
kiện pháp lý quan trọng nhất được coi Bộ luật quốc té về quyền con ngườ
(The Intemational Bill of Humans Rights): Tuyên ngôn thé giới ví
quyền 1948, Công ước quốc té về các quyền dân sự và chỉnh trị 1966; Congude quốc lễ vé các quyên kinh tế, xã hội và văn hoá 1966 Xem xét ba văn
kiện quan trọng trên đây về quyền con người, chúng ta có thể phân chia
quyên con người thành 3 nhóm: các quyển dân sự; các quyền chính trị: các
quyền kinh tế, văn hoá, xã hội.
a Các quyền dân sự
~ Quyền sống, tự do và an ninh cá nhân,
= Quyền tự do đi lg, tự đo cư trú;
Quyên kết hôn, lập gia dnh và bình đẳng tong hôn nhân;
~ Quyền tự do tur tưởng, tín ngưỡng, tôn giá
~ Quyén bình đẳng trước pháp luật,
- Quyền về xét xử công bing;
= Quyển được bảo vệ đời tư
các guyla thính tr]
ati tử bộ apie hấu
~ Quyển tự do lập hội
~ Quyển tự do hội họp một cách hod bình;
~ Quyên tham gia vào đời sống chính tị;
ˆ Tiến hat ngữ chinh ị Leslee pique) nhà xổ bán Dll 200 ea Chas Dtbinh JMoMes 'Baurdo len Marie Ponir le Claude Ris (Ban dị tổng Vi cả NAD THE gới 300%, 193
Henge hcg iên tế vinh ngó ý dị háo sin Hi pep nr 1952"
Trang 9- Quyển tham gia quan lý nhà nước và xã hội
~ Quyền kh
© Các quyền kinh t6, văn hoá, x8 hội
“Quyền làm việc và hưởng thủ lao công bằng hợp lý;
~ Quyển tự do kinh doanh;
= Quyễn sở hữu tr nhân về tải sản;
= Quyển được hưởng và duy tr tiều chuẩt
= Quyển được hưởng an sinh xã hội;
Việt Nam đã tích cực tham gia 15 Công ước quốc tế và Nghị định thư quan
trọng về quyền con người và đễ nội luật hoá các công ước và nghị định thư
‘quan trong nói trên về quyền con người, Hién pháp nước cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi 2001) tại Điều 50 đã quy định : *Ở nước.cộng hoa xã hội chú nghĩa Việt Nam, các quyển con người về chính trị, dân
sự, kinh tế, văn hoá và xã hội được tôn trọng và thé hiện ở các quyển công,
dan và được quy định trong Hiến pháp và luật" Như vậy có thé thấy ở Việt
Nam quyén con người gắn chặt với quyền công dân và thé hiện trong các
quyền công dan Việc không phân biệt một cách rõ rang giữa quyển con người
và quyển công dân có thể sẽ dẫn đến việc thiếu hiểu biết sâu sắc về quyền con
người như là quyển của công dan toàn edu, trong khi đó quyên công dân chỉ
là quyển xác định trong một quốc gia Quyên con người có pham vi chủ thể
rong hơn quyền công dẫn và được pháp luật quốc tế bảo vệ bên cạnh pháp luật
quốc gia Tuy nhiên, có thé thấy quy định trên đây của Hiến pháp đã đơn giản
á quyền con người và nó phù hợp với tinh trạng ý thức pháp uật còn thấp của đa số dân cư ở Việt Nam.
Khắc phục những hạn chế của Hiến pháp 1992 dự thảo Hiển pháp sửa đổi
2013 đã có hơn 20 điều quy định về quyền con người bằng cách thay thé thuật
ngữ “moi cổng dân” bằng thuật ngữ "mọi người”: ngoài ra dự thảo Hiển pháp cũng bé sung thêm một số quy định mới về quyển và nghĩa vụ của con người
và công dân như “ quyển được sống” (Điều 21); quyền được sống trong môi
trường trong lành (Điều 46); nghĩa vụ bảo vệ môi trường (Điều 46); nghĩa vụ
tôn trọng quyền của người khác (Điễn 16); quyền hiến mô, bộ phận co thé
người và hiển xác theo quy định của luật; nghĩa vụ thực hành tiết kiệm, phòng chống lãng phixham nhũng trong hoạt động kinh tế- xã hội và quản lý nha
nước (Dieu 60); công dân có nghĩa vụ chăm sóc sức khoẻ người mẹ, trẻ em,
Hing “Titne, gi vendasin in góp) pháo si đổ Liểnphápnăm 1992”
Trang 10thực hiện kế hoạch hoá gia đình, dim bảo quy mô, cơ edu dân số hợp lý, nâng.
cao chất lượng dân số (Digu 62), nghĩa vụ khắc phục, bồi thường thiệt hại khi
gây ô nhiềm môi trường, lâm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên và suy giảm da
dang sinh học (Điều 68) Chương “Quyển con người, quyền và nghĩa vụ co
bản của công dân” được xếp vị trí thứ hai thé hiện sự quan tâm của nhà nước
và xã hội đối với các quyền con người và quyền công dân
“Có thể nói với dự thảo Hiến pháp sửa đổi 2013, chế định quyền con người, quyền công dan đã có một bước tiến vượt bậc so với Hiển pháp 1992,
3 Phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước
Phan công, phối hợp quyén lực giữa các cơ quanh thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp là vẫn đề rit quan trọng, tuy nhiên kiếm soát quyền lực cũng la vấn đề đặc biệt quan trọng vì không kiểm soát được quyền
lực thi sẽ xdy ra hiện tượng lạm dụng quyên lực, quyén lực nhà nước sẽ bị sử
đụng vì lợi ich cá nhân, gia đình, dong tộc, hoặc lợi ich nhóm Vi vậy bêneạnh việc phân công, phối hợp quyền quyền ive, Hiển pháp sửa đổi lan ny sẽ
lưu tâm đến vẫn đề kiểm soát quyên lực Kiểm soát quyén lực nhà nước sẽ
được coi là phương pháp đặc biệt quan trọng dé chẳng sự lạm đụng quyền lực,lâm cho bộ máy nhà nase hoạt động có hiệu lực, hiệu qua, đồng thời dém bảo
cho bộ máy nhà nước trong sạch, hạn chế nạn tham những trong bộ máy nhà nước Vì thể, Điều 2 dự thảo Hiền pháp đã có quy định bỏ sung: “Quyên lực
nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm sát giữa các cơ
quan thực hiện các quyển lập pháp, hành pháp, tư pháp”.
tục khẳng định vai trở lãnh đạo của
Đảng cộng sản Việt Nam, tiếp tục khẳng định các tổ chức của Dang và các
Đảng viên hoạt động trong khuôn khô Hiến pháp và pháp luật, đồng thời dễ ting cường vị trí, vai trò của Đăng trong hệ thống chính trị và đặc biệt là uy
{in của Dang đối với nhân dân, dự tháo Hiến pháp đã bỗ sung quy định: “Dang
gắn bó mat thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu sự giảm sã tủa nhân
din, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của mình” Các
quy định trong Hiến pháp về Đăng cộng sản là quy định mang tính nguyên
tốc, dé có các quy định cụ thể hơn nhằm đảm bảo vai trỏ lãnh đạo của Ding
sông sản đồng thời dé tránh xu hướng Dang bao biện làm thay chức năng của
các cơ quan nhà nước cần có Luật về tổ chức va hoạt động của Bing cộngsản
5 Về vai trò của Mặt trận Tô quốc Việt Nam
Mặt trận tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện.
của các tổ chức chính tr, chính tị xã hội, 16 chức xã hội và các cá nhân tiêu
biểu cho các giai cấp, các từng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo và ngườiđịnh cư ở nước ngoài Mặt trận TO quốc Việt Nam là cơ sở chính trị của chỉnh
quyền nhân dân, Mat trận phát huy truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ting
agi the ging vidi in dts i Liển hp nr 1952"
Trang 11cường sự nhất trí về chính trị và tinh than trong nhân dân, tham gia xây dựng.
và cùng cổ chính quyền nhân dân, cùng nhà nước chăm lo và bảo vệ lợi ch:chính đáng của nhân dân, động viên nhân dân thực hiện quyển làm chủ,
nghiêm chỉnh thi hãnh hign pháp và pháp luật giám sit hoạt động của các cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử và cần bộ, viên chức nhà nước,
“Trong giai đoạn phát trién mới của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đắt nước, xây dựng một xã hội dân giảu,
nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, vai trò của mặt trận cần phải đượctăng cường đặc biệt là trong việc phan biện xã hội đối với các chính sách xã
hội, chính sách pháp luật, các hoạt động của các cơ quan nhà nước, đại biểu
dân cử và cán bộ, công chức, viên chúc Vì vậy trong dự thảo sửa đổi Hiểnpháp 1992 đã ghi nhận vai trò phản biện xã hội của Mặt trận TS quốc ViệtNam
6 VỀ tổ chức và hoạt động của Quốc hội
Dự thảo sửa đổi Hiển pháp 1992 tiếp tục khẳng định hai tính chất cơ bản của
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất, đồng thoi cũng tiếp tục khẳng định 3 chức năng cơ bản của
Quốc hội là lập hiển, lập pháp, quyết định các vẫn dé quan trọng của đất nước.
và thực hiện quyền giám sát tối cao đổi với hoạt động của nhà nước
ĐỂ tăng cường vai trò giám sát của Quốc hội đối với Chính phủ dự thảo Hiển
phấp sửa đôi đã bộ sung thêm quy định “Quốc hội lấy phiếu tn nhiệm va bó
phiêu tin nhiệm đôi với người giữ chức vụ do Quốc hội bau hoặc phê chi
‘Theo quy định của Hiến pháp, Quốc hội có quyền bầu cit Chủ tich nước,
“Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao và Viện trường Vien
kiểm sát nhân dân tối cao đồng thời phê chuẩn các thành viên của Chính phủ
do Thủ tướng đệ trình, Tuy nhiên do việc bầu cử cũng như phê chuẩn đều chỉ
có một ứng cử viên nên bầu cử và phê chuẩn hấu như không khác nhau Bầu cử
là lựa chọn nhưng nến không có khả năng lựa chọn thì đó chỉ l hình thức bỏ
phiếu ph chuẩn mà tho Vì thế theo chúng ti, cân có quy định bổ Sung trong
Hiển pháp hoặc trong Luậttổ chức Quốc hội “vige bầu cử các chức vụ nồi trênchỉ hợp lệ khi có ít nhất hai ứng cỡ viên”
‘Theo quy định của Hiến pháp, Quốc hội là cơ quan quyển lực nhà nước cao.
nhất, tuy nhiên trong thực tế, trong nhiều trường hợp thiết chế đảng đoàn'Quốc hội đã triệt tiêu tính độc lập của co quan quyền lực nhà nước cao nhất
VÌ vậy theo chúng tôi, cần có quy định bổ sung: “Dai biểu Quốc hội la đại
biểu của nhân dân cả nước, có tư cách độc lập với bắt kỳ chức vụ nào khác mà
đại biểu đó kiêm nhiệm Khi tham gia biễu quyết các vấn đề của Quốc hội, các
chức vụ mà đại biêu Quốc hội kiêm nhiệm không được phép xung đột hoặc Hin att cách đại biểu Quốc hội.”
7 Vẻ tổ chức và hoạt động của Chính phủ
Hộ ng í bức tẻ giấm vite asin itn pA hs di tiến pp nin 852"
Trang 12Hiến pháp hiện hành ,tai Điều 109, quy định: * Chính phủ là cơ quan chấp,hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước.CHXHCN Việt Nam” Quy định trên đây chỉ mới làm rõ chức năng hành.
chinh của Chính phú, chưa làm rỡ chức năng quan trọng của bắt kỷ Chính phủ
nảo trên thé giới là chức năng chính trị Đó là việc Chính phủ là đề ra các
chính sách của nhà nước trong đó có chính sách pháp luật Theo chúng tôi quy
định nay cần được sửa đổi như sau: " Chính phủ là cơ quan thực biện quyền
hành pháp cao nhất” Quy định này vừa ngắn gon vừa thé hiện day dủ hai tính
chất cơ bản của Chính phủ là tính chat chính trị và tính chất hành chính Nếuquy dink như rong dy thảo Hiển pháp: * Chính phủ là cơ quan hành chính nhànước cao nhất, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc
hội” thì vẫn chưa rõ địa vị pháp lý của Chính phủ là cơ quan hành pháp caonhất
Theo quy định của Luật tổ chức Chính phú nhiều nước trên thé giới, cơ cấu
của Chính phủ chỉ bao gồm Thủ tướng, Phó thủ tướng, các Bộ trưởng và Thủtrường cơ quan ngang Bộ Tuy nhiên theo Luật tổ chức Chính phủ Việt Nam,
cơ cấu của Chính phủ bao gồm Bộ và cơ quan ngang BO Quy định như vậy đã
dẫn đến dự nhẩm lẫn giữa hoạt đông của Bộ và hoạt động của Chính phủ, các
Bộ trưởng coi nặng hoạt động ở Bộ mà coi nhẹ hoạt động ở Chính phủ Các Bộ
là các cơ quan chuyên môn, đó là các cơ quan tác nghiệp hành chính rong khi
46 Chính phũ là cơ quan chính trị tức là để ra các chủ trương, quyết sách vàthực hiện chức năng điều hoà phối hợp toàn bộ bộ máy hành chính Nhà nước.Nếu quan niệm cơ cấu của Chính phủ bao gồm Bộ và cơ quan ngang Bộ thi các
Bộ trưởng chit yếu hoạt động ở Văn phòng Bộ trong khi đó là thành viên củaChính phủ các Bộ trưởng phải * lục bộ tương thông” nghĩa là phải thường,
xuyên nắm rỡ công việc hiện hành của các bộ khác để điều hoa phối hợp và
như vậy các cuộc họp của Thủ tướng và các Bộ trường phái diễn ra hing tuần
chứ không phải hàng tháng Chính phủ các nước trên thế giới thông thường
một tuần hop một lần như ở Pháp, một tuần hop hai lần như ở Nội các Anh”
còn trong thời kỳ phong kiến thì các Phiên thiết tiểu được thiết lap vào các
ngày lẽ hoặc ngày chẩn và không ít hơn 4 lần Thời kỳ nhà Nguyễi các Hộiđồng Đình thần của vua Gia Long và Minh Mang triệu tap gọi là Công Đồng,
hop vào các ngày 1, 8, 15, 23 sau đó đổi lại các ngày 2, 9, 16, 24 Như vậy
bình quân mỗi trần họp một lần Dưới thời vua Minh Mạng,.những ngày
“Thường tiểu là những ngày lẻ 5, 11, 21, 25 Chính phủ của chúng ta hiện nay
họp một tháng một Kin như vậy không thể đảm bảo tính liên tục của hoạt động
hành chính Hoạt dong điều hoà, phối hợp của Chính phủ không đáp ứng yêucấu của xã hội Có thé đưa ra một số minh chứng để khẳng định điều này,
Chẳng hạn việc các đường phố lớn ở Thủ do Hà Nội như Trường Chinh,
Nguyễn Chí Thanh và một số đường phố khác bị đào lên đào xuống nhiều lần thể hiện sự thiếu phối hợp giữa các ngành, cấc cấp trong việc quân lý đô thị.
Gần day, việc xây đựng các khu do thị cao tang rất đẹp, rất hoành tráng ở Mỹ
Xem Condiuierl and sdniriergl
-200,p 380
Hila Barnet, Eiion Cmodiah Pblhing Liniiei London
ing theme giấu viene sinh in jardin đội Hiểnphépnm 1952"
Trang 13Đình nhưng không, hể xây các trường, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổthông nào dẫn đến việc quá tải của các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung
học phổ thông ở Thủ đô Hà Nội là một ví dụ điển hình cho sự thiếu điểu hod,
phối hợp giữa các Bộ, Ngành,
8
Cuge cải cách tư pháp đã và dang được tiến hành tuy nhiên cho đến nay hệ
thống cơ quan Toà án nước ta vẫn đang được tổ chức theo các don vị hành
chính lãnh thổ không phân biệt giữa đô thi và nông thôn vì thế một thẩm phần
Toà án quận ở các thành phố lớn có thể có khối lượng công việc nhiều gấp 20,
30 lần so với thẩm phần cấp huyện ở nông thôn Toà án nhân dân tối cao vẫn
phải xử phúc thẩm cho các bản án bị kháng nghị, kháng cáo của 63 tỉnh, thành
và tý lệ án tổn động vin khá cao Tính độc lập của các thẩm phán vẫn chưađược đảm bảo do nhiệm kỳ bổ nhiệm của thẩm phấn chỉ có 5 năm và hếtnhiệm kỳ đó thẩm phần phải được Chánh án Toà án nhân dn ối cao bổ nhiệm
lai theo để nghị của Hội đồng trong đó có dại điện của Hội đồng nhân dan, Hội luật gia, Sở nội vụ và Chánh án Toà án nhân dan tỉnh, Khi xét xử các vụ vige liên quan đến những người trong Hội đồng này thấm phán có thé bị tác
động Hơn thế nữa theo quy chế bổ nhiệm thẩm phán các thẩm phán đều phải
là đẳng viên Thông thường các quan chức hành chính đều là cán bộ các cấp,
tỷ đẳng vì thế thong qua tổ chức đảng, các cán bộ hành chính có thể tác động
đến các thẩm phần và thẩm phán không thể đảm bảo tính độc lập của mình
trong hoạt động xét xử Toà án hành chính ở Việt Nam một mật vì nằm trong
hệ thống Toà án nhân dan, mat khác do thẩm quyền tố tụng hạn chế vì vậy
hoạt động không có hiệu quả, các Toà án hành chính ở địa phương xét xử được
“ấÍLcác vụ việc và uy tín của Toà hành chính không cao
Vige quy định trong dự thảo Hiễn pháp hệ théng “toà án nhân dân gồm Toà
án nhân dén tôi cao và các toa án khác do luật định” là phương án đúng đán
mở dường cho việc cải cách hệ thông toà án nhân dân hiện nay Theo chúng
nên thành lập thêm một cấp tod án trên cấp tỉnh là toà ÿHúc thảm Toa
phúc thắm là toà xét xử phúc thấm cho các bản bản án toà án cấp tỉnh bị
Thông nghị, khing cá Tod phúc thẩm nên thành lập ở các thành phố trực
thuộc trung ương vẻ các vùng gồm một số tỉnh gộp lại như ving Tây Bắc , Đông Bắc, Déng bằng Bắc bộ, Bắc Trung bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Tây Nam bộ, Đông Nam bộ Đối với toà án huyện, quận cần phải thay đổi
quan niệm đồng nhất giữa thành thị và nông thôn, Ở thành phố trực thuộc
trung ương các quận nên có toà án sơ thâm như hiện nay, còn ở các huyện nêntính toán lại, phụ thuộc vào số lượng các vụ án trên thực tế mà tổ chức, các
huyện lớn có thé có toa sơ thâm, các huyện bé vụ việc không nhiều thì nên tổ
chức một toà sơ thâm cho hai hoặc ba huyện gắn nhau
Để dim bảo tinh độc lập của thẳm phán, cẳn thay thé quy định thẩm phán
được bộ nhiệm với nhiệm kỳ 5 năm bằng quy định thim phán được bổ nhiệm
như một chức danh nghề nghiệp ( suốt đồi) và thẩm phán chỉ bị cách chức khi
ức và hoạt động của cơ quan Toà án
ping Tithe găng wena sinh vấn gộp ý dc báo si i i pp âm 1952"
Trang 14vi phạm pháp luật, có hành vi không ximg đáng với đạo đức nghé nghiệp của
mình
9 Tổ chức và hoạt dong của Vien kiểm sát
Sau khi sửa đổi Hiến pháp 1992 vào năm 2001, Viện kiểm sat nhân dân các
cấp chỉ còn thẩm quyền công tố và giám sát hoạt động tw pháp, chức nănggiám sát chung của Viện kiểm sát bị bãi bỏ, tuy nhiên chưa có cơ quan chuyên
mon nào thay thế Vien kiểm sát thực hiện chức nang kiểm sát chung Trong bộ
máy nhà nước phong kiến, Nou sử đài/ Đô sắt viện thực hiện quyên đàn hạch
bách quan và Trưởng đô sát viện là quan chức có thế lực cao chỉ đưới Vua và
'Tể tướng và chỉ trực thuộc Vua Trước day Vien kiểm sát nhân dân là cơ quan
chuyên môn vừa thực hiện chức năng công tố vừa thực hiện chúc năng giám sat chung cũng là hop lý vì chức năng công tổ và chức nang giám sắt có thể
tương hồ Kin nhau.Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân t6i cao do Quốc hội bảu
ra và bãi nhiệm nên cũng có thể tạo ra vị trí độc lập của Viện kiểm sát đối vớiChính phủ Các cơ quan thanh tra nhà nước là các cơ quan của Chính phủ nên
không thé giám sát Chính ph được Do vay việc bỏ chức năng kiểm sắt chung
của Viện kiểm sát nhân dân tối cao mà không giao chức nang giám sát đó cho
mot cơ quan chuyên mon độc lập với Chính phủ thực hiện quyền giám sát thì
chức năng giám sat tối cao của cơ quan chuyên môn đã bị bỏ trồng, điều nàykhông phù hợp với xu hướng xây dựng nhà nước Pháp quyển là tăng cường,chức nang giám sát ben trong và bên ngoài của bộ máy nhà nước, Theo chúng
tôi, muôn kiểm soát được quyền
lực nhà nước trong bắt cứ mô hình nhà nước nào thì người có thẩm quyềnkiểm soát phải độc lập với người bị kiêm soái, đồng thời phải có các kiến thứcchuyên sâu, đặc biệt là rong lĩnh vực pháp luật, kinh tế -tải chính, kế toán,
kiêm toán Day 1a lý do mà Nghị viện nhiều nước trên thể giới cổ Thanh tra
Quốc hội và Kiểm toán quốc hội để giúp Nghị viện thực hiện chức năng giám
sit Vì lý do nay chủng tôi kiến nghị 2 phương án: thành lập Viện giám sát là
sơ quan hiển định độc lập thực hiện chức năng giám sát chun iuà Viện kiểm
sát nhân dân trước đây đã thực hiện hoặc thành lập Viện giám sát là cơ quan
chuyên môn trực thuộc Quốc hội thực hiện chức năng giám sát pháp luật.
10 TỔ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dan và Uỷ ban nhân danXir hướng của các nước trên thể giới ngày nay là xây dựng clnh quyền địaphương tự quản Các Hội đồng địa phương do nhân dân địa phương biu ra có
thể ban hành luật điều chỉnh các quan hệ xã hội trong địa phương mình, có thểđặt ra thué địa phương để thực biện các chức nang công cộng cho địa phươngmình Các Hội đồng địa phương baw ra cơ quan chấp hành của mình Các cơ
quan nhà nước trung ương có quyền giám sit để bảo vệ tính hợp hiến hop phápcủa hoạt động của dhính quyền địa phương, tuy nhiên ở Việt Nam hiện nayHội đồng nhân dân các cấp có vai trò, chức nang, quyền hạn cbưa thật rõ ràngnhất là thiếu tinh độc lập tương đối trong hoạt động của mình nên hiệu lực
"hiệu quả chưa cao và nhiễu khi còn mang tính hình thức Việc sửa đổi Luật tổ
chức Hội đồng nhân đản, Uy ban nhân dn hiện nay là vấn để cấp bách nhằm
7.11311111111111.
Trang 15tăng cường hiệu lực, hiệu quả của chính quyền địa phương Việc dự thảo Hiểnpháp đôi tên chương [X- HĐND và UBND thành * Chính quyền dia phương"4a hoàn toàn hợp lý, Tên gọi này phù hợp với thuật ngữ mà các Hiến phápnước ngoài thường dùng “ Local Government” Việc dùng thuật ngữ * Chính
“quyền địa phương” thé hiện HDND và UBND là hai bộ phận gắn kết với nhau
tgo ra một thiết chế chính quyền địa phương hoàn chỉnh bao gém cơ quan ban
hành nghị quyết và cơ quan tỗ chức thực hiện nghị quyết đó, đồng thời thục.
hiện các quyết định của các cơ quan nha nước cấp trên
“Theo chúng tôi, chính quyên địa phương ở nước ta hiện nay có các hạn chế
sau đây:
~_ Hoạt động của Hi
thảo luận và bi
nghị quyết;
Jang nhân dân còn mang tính hình thức do nó thường,
quyết những vin đề đã được cấp uy dang cùng cấp đã rà
+ Do không phân biệt rõ chỉnh quyển đô thị va chính quyền nông thôn nên
chính quyển đô thị cũng tổ chức như chính quyên nông thôn dẫn đến việcchính quyén không giải quyết được một cách bình thường các công việc
mà đời sống đô thị phúc tạp đang đòi hỏi: như vấn dé cấp nước, thoát
nước, xử lý tác thi ô nhiễm moi thường; vẫn đề an toàn giao thông đô thị
„ an ninh con người, vẫn đề giáo dục mẫu giáo, tiễu học, trung học cotrung học phổ thông, bệnh viện và chăm sóc sức kh động, kiểm
soát mật độ ân số trên km”, quy hoạch xây dựng va phát triển đô thi, các
công viên,vuờn cây, khu thể thao, thư viện, trường học
= Chinh quyển địa phương một số nơï còn thiếu tinh năng động, sáng tạo, ÿ
lại cấp trên hoặc ngược lại còn nh trang * rên bảo dưới không nghe”,
tink trang * vượt rào” do khuôn kh pháp luật chật hẹp,
~ _ Ở khu vực nông thôn, tình trạng đắt nông ngày cảng bị xâm lần,
thụ hẹp, ông dn bị mắt đắt dẫn đền thất nghiện, nạn ð nhiệm các nguờn nước, thực phẩm thiếu an toàn, phát triển thiểu bên vững,
~ - Tình trang mật độ dân số quá chênh lệch giữa các vùng, miễn,
- ˆ`”Đối với người đứng đầu cơ quan hành chính cấp xã trong thời kỳ phong
ign đã có ruyền thống do dân béu, cơ quan Nhà nước cấp trên chỉ phê chuẩn,vige bu cir trực tiếp chức danh Chủ tịch xã, phường vừa phù hợp với truyềnthống đã hình thành lâu đời ở Việt Nam, via phù hợp với xu hướng dân chủtrong tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước, tuy nhiên cho đến nay chế
độ báu cit chủ tịch xã phường vẫn chưa được khỏi phục lại, điều này thể hiện lực cản và sức ÿ của bộ máy hành chính quan liêu vin còn rất nặng nề, nếu
không có quyết lâm chính trị cao của những người đứng đầu Đảng và Nhànước thì cuộc cải cách chính quyền địa phươngkhông thể tiến hành một cáchtriệt để được
Theo dự tháo Hiển pháp sửa đổi, chính quyển địa phương ở nước ta vẫn giữnguyên ba cấp là : tinh , hành phổ trực thuộc trung wong; huyện, thành phố
Glebe shi găng vin và i vin pth sa đổ tiến ghép âm 1990
Trang 16thuộc tinh, thị xã xã, phường, thi trần, Việc thành lập HĐND và UBND ở các
đơn vị hành chính lãnh thé sẽ do Luật quy định phủ hợp với đặc điểm củatừng đơn vị hành chính - lãnh thé và phân cấp quản ly HDND vẫn được
xác định là cơ quan quyển lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chi ,
"nguyện vọng và quyền làm chi của nhân dân, do nhẫn dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân đân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên
UBND vẫn là cơ quan song trùng rực thuộc vừa chịu trách nhiệm trước
HĐND cũng cấp và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên.
Š chức chính quyền địa phương theo dự thảo sửa đổi Hiển pháp 1992, chưa thể hiện rõ tư tưởng đổi mới chính quyển địa phương Theo chúng tôi cần
mạnh dan cải cách chính quyền địa phương va xây dựng Luật tổ chức chính quyền địa phương theo các phường hướng và giải pháp sau day:
~ Vẻ thâm quyền quyết định ngân sách địa phương, hiện nay chính quyền địa
phương mới chỉ được tang quyền về t6 chức, thục thi ngân sách, còn thẳm.
“quyền quyết định ngân sách vẫn thuộc vé trung ương Vi dụ, quyền quyết định
các sắc thu, các mức thuế suắt, các nhiệm vụ chỉ tiêu hiện nay vẫn thuộc về
trong ương, Chính quyền địa phương chỉ được quyền quyết định đối với một
số loại phí, lệ phí nhỏ mà trung ương quy định khung hoặc mang tính đặc thù
địa phương, Thiết nghĩ nên trao quyền tự chủ, quyên tự quyết, quyền kiếm
sodt quân lý các ngudn thu của chính quyén địa phương nh chính quyền dia
phương có quyền hạn định ra tỷ lệ thu: trao cho chính quyền địa phương cấp
thấp về thuế tương đổi độc lập; khuyến khích các địa phương khai thác lợicia mình và chủ động nuôi đưỡng phát triểncác nguồn thu tiềm năng ở địa
phương Các loại thuế mà các công dân va pháp nhân đồng cho nhả nước nên
chia làm 2 loại thuế là thuế trung ương và thuê địa phương Thuế địa phương
niên trao quyền cho nhân dân địa phường quyết định thông qua cơ quan đại
diện của họ là Hội đồng nhân dân Thuế địa phương phải là nguồn chủ yêu tạo
tra ngân sách địa phương, i
- Cần phải loại bỏ tinh lồng ghép trong hệ thống ngân sách nha nude, Ở nước
ta ngân sách cấp dưới là một bộ phận hợp thành của ngân sách cấp trên, thời sian.xây dựng dự toán và quyết toán ngân sách dai trong khi thời gian giảnh
tréch nhiệm từng cấp không rõ rằng, không đảm
bảo quyền tự chủ của cấp dưới Cin thực hiện sự phân tách gid tác cắp ngân
sách, đảm bảo chính quyển địa phương có quyền tự chủ trong việc thu và chỉ
ngân sách, độc lập với chính quyên trung ương;
~ Cho phép chính quyển địa phương thu thuế địa phương để có thể ngân sách
độc lập với ngân sách trung wong, hướng tới xây dung chính quyền địa
phương tự quán
= Cẩn đổi mới mô hình tổng
chính quyền địa phương 2 cấp:
1) Cấp tinh , thành phổ trực thuộc trung ương:
chức chính quyển dia phương, tổ chức
ging" hc găng vd va sinh ng dhs pp năm 1952"
Trang 172) Thành phổ thuộc tinh, thị xã, thị trắn và các xã.
= Cần xây dựng Luật tổ chức chính quyền địa phương ty quản theo kinh
nghiệm The law on Local self-government của nhiều nước trê thể giới và
trước hết ở Việt Nam nên áp dụng cho cấp xã
11 Các thiết chế hiển định ( Constitutional organizations)
Trong dự thảo sửa đổi Hiển pháp 1992 ( sửa đổi năm 2013) _ có bổ sung
thêm một chương về các thiết chế Hiển định độc lập bao gồm: Hội dồng hiển.
pháp, Hội đồng bau cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước Các thiết chế Hiền
định này là các cơ quan nha nước độc lập không nằm trong các hệ thống các
cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp Chức năng của các thiết chế này là
đặc biệt quan trong trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền, một nhà nước
‘ma bat kỳ cơ quan nhà nước nào, bất ky quan chức nào cũng được đặt trong,
sự giám sát của pháp luật Cơ cầu tổ chức, biên chế, cách thức hoại động, của
sắc thiết chế hiền định trên đây phải được quy định trong các luật riêng về các
tổ chức nays.
ting Tine ing tiên vành inp, hs i pp năm 1952"
Trang 18QUYỀN CON NGƯỜI, QUYEN VÀ NGHĨA VỤ.
CO BẢN CUA CÔNG DAN VÀ GÓP Ý CHE ĐỊNH TƯỜNG UNG TRONG DỰ THẢO SỬA DOI, BO SUNG HIẾN PHÁP 1992
TS Tô Văn Hòa
Sau khi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011) thông qua các văn
kiện chứa đựng các nội dung mới mang tính bô sung và phát triển quan trong, qquá trình sửa đổi, bd sung Hiển pháp 1992 của Việt Nam đã được khởi động
và dang dược tiên hảnh một cách khẩn trương Đâu năm 2013, Dự thảo sửa đối, bộ sung Hiển pháp 1992, có nội dung hầu như hoàn toàn mới so với hiển
pháp hiện hành được công bổ dé lấy ý kiến công chúng, bước đầu đã thể hiện
được các quan điểm khá tiễn bộ và hiện đại như coi trọng quyền con người,
quyền cơ bản của công dân, xây dụng nhà nước pháp quyền XHCN, bảo dim
ự súc tích, rỡ ring và hiệu lự tối cao của hiển pháp trong hệ hồng pháp luậtTuy nhiề, ong ác chế định cña Dy hảo, cụ the là chế định về quyền o
người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân vẫn còn một số khia cạnh cả vềnội dung và kỹ thuật làm hiền pháp có the và cản được hoàn thiện hơn
hợp hơn với các quan điểm chi đạo tiền bộ đã đề ra cũng như lý luận của khoa
học pháp lý về hiễn định quyền và nghĩa vu cơ bản
1, Quyển con người, quyền cơ bản
1.1 Quyén cơ bản của công dân
“Từ góc độ lich si, khái niệm quyền cơ bản của công dân có nguồn gé
hình thành từ thời kỳ Khai sáng (thế kỹ 17-18) khởi xướng bối các học giả ở
Châu Âu như Baruch Spinoza (1632-1677), John Locke (1632-1704), Piere Bayle (1647-1706), Isaac Newton (1643-1727), Voliaire (1694-1778),
Rousseau (1712-1778) và Montesquieu (1689-1755) Các tácphẩm kinh dién
của các vị học giả này đặt nền móng cho một trả lưu đội quyền tự do cho con
"người thông qua việc giới hạn quyền lực của các vị vua chuyên chế Đủa Châu
Au thoi bẩy giờ Đến cuối Thể kỷ 18, các tư tướng tiến bộ của thời Kỳ khai sáng đồ được hiện thực hóa thành các sin phẩm cụ thé của cuộc cách mang tr sản khắp nơi trên thé giới, rong đỏ nổi bật nhất là các bản hiém pháp từ sin
hi nhận và thúc diy các quyển con người và các quyền công dân Lúc này,
các quyền cơ bản của công dn vẫn chủ yếu là các quyển tự do, dân chủ, bất
khá xâm phạm Những quyển mà nhà nước không những không được xâm
phạm ma phải bảo vệ cho người dân trước sự xâm phạm của bat kỳ đối tượng,
nào
tủa công dân, quyển công dân.
“Từ sau Chiến tranh thé giới thứ 2, thể giới chứng kiến sự nd rộ của các
bản hiển pháp ra đời ở các quốc gia khác nhau cả vẺ vị trí địa lý và chế độ chính trị Cho đủ có những bản hiển pháp khác nhau vẻ bản chất song một
* Nga ose và Sa Sule, Geran ea sytem nd ls, Oxford Univesy Poeg, 200, tang 204-205.
LH nổi “DÍthứchẻ ing wend asi en ốp ÿ est di Hipp i 1992
Trang 19trong những đặc điểm chung của các bản hiển pháp thời ky nay là sự quy định
cu thể hóa hơn và với số lượng cũng như nhỏm, loại nhiễu hơn các quyền cơ
bản của công dân, Chế định quyén cơ bản công dân trong hiển pháp lúc này
không chi bao gồm những quyển tự do và bắt khả xâm phạm ma còn bao gồm
cả những quyền vả lợi ich trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa, gido dục, khoa học công nghệ v.v Vai trò của các quyền cơ bản của công dân trong đôi sống
pháp lý — chính trị ở các quốc gia kể từ đó cũng ngày cảng quan trong hơn
Người dân các nước, đặc biệt là các nước phát triển ngày cảng sử dụng các quyền cơ bản hiến định một cách thường xuyên hơn dé bảo vệ quyển và lợi
Ích của mình mỗi khi có sự vi phạm của các cơ quan nha nước cũng như các
thể khác trong xã hội
6 Việt Nam, ngay từ 1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước,
Nguyễn Ái Quốc đã gủi đến Hội nghị Versailles bản yêu sách § điểm đôiđược hưởng các quyên cơ bin cho nhân dân Việt Nam như quyền bình đẳng,
quyền tự đo báo chi, ngôn luận, tự do lập hội và hội hop, tự do eur trả và
nước ngoài, quyên được điều chinh bằng các đạo luật thay vì ác sắc lệnh v.v
Sau khi giành được Độc lập, các quyền nảy đã được thể chi hóa thành các.quyén cơ ban trong Hiễn pháp 1946, hiển pháp đầu tiên của Nước Việt
ii, Cộng hòa Kể từ đó các bản hiền pháp của Việt Nam déu dành riêng
inh quy định về các quyền và nghĩa vụ eu bản của công dân Việt
‘Tir góc độ lý luận, tư tưởng về các quyền cơ bản được ra đời trong trào
Juu tự tưởng Khai sáng, thời kỳ mà các triết gia nỗi tiếng như John Locke,
Rousseau, Montesquieu vận dung tinh hoa trí tuệ của mình để biện luận và cổ
vũ cho sự tự do của con người và kiểm chế quyện lực của vương triều phong,
kiến Cùng với thuyết tam quyền phân lập, tu tưởng về các quyén cơ bản của
công dan đã được khỏi xướng và truyền bá cũng nhằm mục đích đó Thanh
qui hiện hữu nhất của tư tưởng về quyên cơ bản của công din thời kỳ này chính là Tuyên ngôn vé nhân quyền và dn quyền của Cách mạng tư sin Pháp,
và chế định quyền dân sự rong Hiển pháp Hoa Kỷ cũng được ban Mành trong năm 1789-4
‘Nhu vậy, quyển cơ bản của công dân được hiểu là những quyển tối
thiểu mà Nhà nước phải công nhận và bảo đảm cho công đầm của minh, Ngược lại với quyền cơ bản của công dân là các nghĩa vụ cơ bản của công
dân, tức là những gì tôi thiếu mà người công dân phai thực hiện dối với Nhà
nước của mình Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân tạo thành nội
đụng của mỗi quan hệ cơ bản nhất giữa Nhà nước Quyền cơ bản của công,
dan, qua đồ thé hiện Nhà nước phải bảo dim những quyền tối thiểu gì chongười dn của mình Và người dân phải thực hiện những nghĩa vụ tối thiểu nào
“pint Bột hi quế là dn arsine ip da ung Tấn hàn ln dẫu it êm 1789, Năm 793, ấn ận ày được iệbắng Tuyen ngôn WE ain quyện và dânguyn hiện ảnh với hữngqu nh ly di và Lá bọc
Hồi ng) fr Đúc bẻ tng văn bẻ và thiên pth sa đổ tiểnghé âm 1902"
Trang 20đối với Nhà nước Trong nội dung của mối quan hệ này, các quyền cơ bản của
công dân chiếm phan quan trọng nhất Các quyền cơ bản của công dân thể hiện Nhà nước cam kết đem lại cho người din của minh cái gì va bảo đảm cho
người dân của minh cải gì dưới chế độ mà minh đang xây dụng và duy trìMột khi đã được quy định trong hiển pháp, quyền cơ bản của người dân cũng,
có nghĩa là nghĩa vụ của Nhà nước phải báo dim cho người dân những quyền
cơ bản đó, Tất cả các cơ quan nhà nước trong quá trình thực hiện chức năng
ala mình phải tôn trọng và bảo dim các quyền cơ ban đã được quy định trong
hiến pháp Như vậy nội dung các quyền cơ bản của công dân vả sự bảo đảmcác quyền cơ bản dé rên thực t€ chính là thước đo quan trong nhất bản chất
dân chủ, tiền bộ của Nhà nước và chế độ Cũng chính vì lẽ đó mà quyền co bản của công dân được quy định và là một trong những nội dung quan trọng
nhất của các bản hiển pháp hiện đại
1,2 Quyên con người trong hiển pháp
© góc độ khái quát nhất, quyễn con người có thể được hiểu trên hai
phương diện Ở tim quốc tế, quyền con người là các quyên tự nhiên tối thiểu
mẻ các quốc gia cam kết với nhau cùng bảo hộ cho một cá nhân sinh ra với tư
cách con người, không phụ thuộc vào quốc tịch của người đó, Các quyền con.
người quốc tẾ xuất phát từ những quyền "tự nhiên nhất" và didn hình nhất vẫn
hay được nhắc đến như quyển được sống, tự do, mưu edu hạnh phúc Trên et
ở các quyên tự nhiên nhất đó, quyên con người quốc tế được quy định trong
sắc điều ước quốc t ký kết giữa các quốc gia hay các văn bản pháp luật quốc
1 khác, Quyền con người trong pháp luật quốc té, vi vậy, chứa đựng các
chuẩn mực tôi thiểu nhất về quyền con người giữa các quốc gia ma các quốc aia phải tuân thủ, Ở phương diện quốc gi quyên con người được hiễu là các
một người sinh sống trên lãnh tho của mình mà không phụ thuộc vào quốc
tịch của người đó, Quyên con người ở phương điện quốc gia 1 các quyền ôi
thiểu mà bản thân quốc gia đó tự eam kết với chính mình, trên cơ sở các điều
ước quốc tế về quyên con người mà quốc gia dé tham gia và có thế ược quy
đình vong hiền php hay các văn bản quy pa phú lột khúc của quốc gia
16, Ñồi dung của quyền con người quốc gia về nguyên tắc không được thấp.
mà dung của quyền con người quốc tễ mà quốc gia đã cam kết Khi đã
được phi nhận chính thức trong hiến pháp của quốc gia, quyền con người
không còn là khải niệm theo pháp luật quốc tế nữa ma đã được chuyển hóa từ
`quốc tế vào pháp luật quốc gia, một dạng nội luật hóa các chuẩn
tuyên con người Quyển con người lúc này cũng có thể được
coi là một dang quyền cơ bản nói chung, bởi vì đó cũng là những quyển tự
nhiên, tôi thiêu mà Nha nước cam kết bảo đảm cho một nhóm đổi tượng nao
đồ và cũng được ghi nhận trong hiển pháp của quốc gia Ngoại diên của quy
‘con người lúc này bao gồm nhóm quyên cơ bản dảnh cho tất cả mọi người và nhóm quyền cơ bản của công dân Bên cạnh đó, khái niệm quyền con người
cũng khác với khái niệm quyền cơ bản của công dan ở phạm vi chủ thé được
Trang 21sơ bản của công dân chỉ có thé là người mang quốc tịch của quốc gia đó ma thôi
1.3, Quyên công dân
C6 thể hiểu "quyển công dân” hay quyền của công dân là những gì ma
người dân của một quốc gia được lâm hoặc không phải làm được quy định
trong các văn bản quy phạm pháp luật thích hợp của quốc gia dé, do dỗ có
hiệu lực pháp lý và có giá tị bit buộc thực thi tong thực tiễn, Có thé phân
loại các quyén công dân thành hai nhóm Nhóm thứ nhất bao gồm các quyềncủa công dẫn trong quan hệ pháp luật tự, tức là trong thối quan hệ giữa công,dain với các chủ thé tư khác, vi dụ các công dân, tổ chức, thâm chi co quan nha
nước tham gia quan hệ pháp luật tư Ví du điễn hình của các quan hệ pháp luật
tứ là quan hệ hợp déng, rong đó công dân có quyền lự do cam két,thoa thuận,
quan hệ dân sự, trong đó công dân có quyên có họ tên, thay đổi ho tên, sử
dụng bí danh, bút đanh, quyền đặt tên, sửa tên tác phẩm của mình, sao chép,
biểu diễn tác phẩm của mình v.v, Nhóm thư ha là các quyển công din trong các quan hệ pháp luật công được thiết lập giữa người công dân va các cơ quan
nhà nước cụ thé với tơ cách chủ thé thực hiện quyên lực công Các quan hệ
thuộc loại này xuất hiện thường xuyên trong cuộc sống của mỗi người dân khi
họ tiễn hành các giao địch với các cơ quan nhà nước, đặc biệt là các cơ quanhành chính công quyển, ví dụ các quan hệ như đăng ký kinh doanh, đăng ky
hộ tịch, khiểu nại, ổ cáo, xử lý vi phạm hành chính v
Quyển công dân khá hoàn toàn với quyển cơ bản của công dân Như
öên đi đề Cập, quyen cơ bản của công đân là các quyễn tự nhi tối hiệu
đành riêng cho công dân, đó là các quyển cơ bản nhất mã: Nhà nước cam kết
phải bảo dm cho người dn nước mình Quyền công dân không phải là các
quyền tự nhiên, tối thiêu, đó không phải là các quyên cơ bẩm:mà là bất kỳquyền nào được quy định trong pháp luật của quốc gia dành cho công dânquốc gia ấy, Vi vậy, trong khi quyền cơ bản của công dân được quy định trong
hiếnpháp thi các quyền công dân có thé được quy định trong các hình thức văn bản quy phạm pháp luật khác nhau song không phải trong hiến pháp.
Quyển cơ bản công dân hình thành trong mồi quan hệ giữa Nhấ nước và công,
dân, trong khi đó quyền công dân (hường được hình thành trong mỗi quan hệ
giữa một cơ quan nhà nước cụ thể với công dân Với bản chất khác nhau như
khi các cơ quan nhà nước quy định vẻ quyền công dân cụ thể đều phải
lấy các quyền cơ bản hiền định tương ứng làm cơ sở, VỀ nguyên tắc không có
quyén công dân hoàn toàn mới nằm ngoài phạm vi bao phù của quyền cơ bản
hiển định ma các quyên công dân, cụ thé là các quyền công dân trong quan hệ
pháp luật công, thường được đặt ra để cụ thể hỏa, qua đó bảo đảm thực tÌcác quyên cơ ban của công dân Một số ví dụ điễn hình của mỗi quan hệ này
là quyền khiếu nại tổ cáo được cụ thé hóa think quyền tham gia đối thoại,
quyền được sao chụp tdi liệu chứng cứ khiếu nai tổ cáo, quyền được yêu câu
Heng Thon ging tiên vành in pp crt sm i app i 1952"
Trang 22áp dung biện pháp khẩn cắp trong Luật khiếu mại, tổ cáo”, quyền có thông tin
được cụ thé hóa trong lĩnh vực thành lập doanh nghiệp thành quyền yêu cầu
eg quan dang ký kinh doanh cung cấp thông tin về nội dung đăng kỷ kinh doanh; cập bản sao GIẤy chứng nhận đăng ký kỉnh doanh, chứng nhận thay đổi ding ký kinh doanh hoặc bản trích lục nội dung đăng ky kinh doanh, cquyển bất khả xâm phạm về thân thể được cụ thé hóa thành quyền dược bồi
thường thiệt hại về thân thể và tỉnh thin’; quyên do kinh doanh được cụ théhóa thành quyền được thành lập doanh nghiệp „v.v
2 Các quan điểm và tiêu chí định hướng sửa đối, bổ sung chế định quyển son người, quyền eo băn của công dan trong hiển pháp
RO rang, quyển con người, quyển nghĩa vụ cơ bản của công dân là nội dung của một trong những mối quan hệ căn bán nhất, quan trọng nhất trong một nha nước dén chủ, pháp quyền - mối quan hệ giữa Nhà nước và cả
nhân/công din, Để các quyển cơ bán đó được thể hiện trong hiển pháp nói
chung và dự thảo sửa đối, bé sung hiển pháp 1992 nói riêng một cách pha hợp
với bản chất, đúng với tính chất, tằm quan trọng va đặc biệt là bảo đảm tinh
khả thị của nó thi việc xây dựng chế định quyền con người, quyền nghĩa vụ cơbin của công dân phải tuân thủ một số quan điểm, tiêu chi mang tính nguyễndc
Thử nhấi, các quy định về quyền con người, quyên và nghĩa vụ cơ bản
của công dân phải the hiện rỡ quan điểm lấy con người lảm trung tâm Quan
điểm này trên thực tế đã được Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp
1992 dat ra ngay từ ban đầu Đễ thé hiện được quan điểm lấy con người làm
trung tầm thì trước tiên các quy định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ
cơ bản của công dân trong hiển pháp phải thể hiện được bản chất tự nhiên,
không phải là sự ban phát của các quyện con người, quyển cơ bản của công dan, Bản chat tự nhiên đó phải được thé hiện không chỉ qua nội dung ma còn
ở cả cách thúc hành văn của các quy định tương ứng Mặt Khác, trong hiénpháp cần quy định các quyền cơ bản trong lĩnh vực xã hội theo hướng the hiện
rõ phúc lợi XHCN phù hẹp với điều kiện phát triển của Việt Nam
`" hai, các quyền cơ bản được quy định trong hiến pháp, bao gồm
quyền co bản danh cho mọi người và quyền cơ bản của công dân phải phủ hoy
với các quyền con người trong các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham gia
Điều nay là quan trọng và rất có ý nghĩa Một mat các quyền con người quy
định trong các điều ước quốc tế phd biến mà Việt Nam đã tham gia là
“quyền con người chuẩn mye và thông dụng nhất của quốc tễ; phù hợp với các
5 bit 12, Lage khiêu mì 200,
° Kin 2, Bi 27 Luật Doan nghiệp2005
1 DU 0ï, bộ lột dns
* Dib I5 Lal dean Hiệp 0,
* Vide Tuyến hgônoàf cậu vẻ uy con aud (1984), Công ốc quấc về quyễn Koh a hóa
(B66) Cũn vớt quế vác unt dn hin (1968) Công ayn tế em 19M0), Công vớ về
tytn của người uy (208) 2x.
Hồïng bức nề ng ven asin in gópý dc hs i a pp rn 1952"
Trang 23văn kiện nay cũng có nghĩa là các quyển con người, quyển cơ bản của công
dân trong hiển pháp Việt Nam cũng phù hợp với chuẩn mực quốc tế, Mat
khác, sự phù hợp với các văn kiện này cho thấy Việt Nam thục thi một cách
nghiêm túc các cam kế uc tế về quyên eon người mã mình tham ga và qua
446 tạo thuận lọi cho công cuộc hội nhập quốc tế của Việt Nam.
Thứ ba, các quyền con người, quyền cơ bin của công dân được quy
định trong hiển pháp phủ hợp với các quyền con người quốc tế song cũng cản phù hợp với trình độ và điều kiện phát triển của Việt Nam Các quyền con
người, quyện cơ ban của công dân trong hiển pháp Việt Nam có thể có nội
dung và chất lượng bằng hoặc thậm chi cao hơn các cam kết mà Việt Nam đãđưa ra Tuy nhiên bat kỳ nội dung quy định cụ thé như thé nào cũng đều phảiphù hợp với trinh độ và khả năng đáp ứng của đắt nước Thực tiễn lịch sử lập
hiển của Việt Nam đã eho thấy quy định chất lượng quyền cơ bản trong hiểnpháp ở mức độ cảng cao không có nghĩa là cảng tốt Chất lượng quyền cơ bản
không phủ hợp với điều kiện phát trién, khả năng đáp ứng của đất nước có théảnh hưởng tiêu eye tới sự bảo đảm thực thi của các quyền cơ bản và do đồ cóthể gây phản tác dụng
Thứ az, chễ định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công,
dan trong hiển pháp phải thể biện rõ nguyên tắc chủ quyển nhân dân, một
trong những nguyên tắc chủ đạo, quan trong nhất trong quá trình dự thảo sữa
đi, bổ sung Hiển pháp 1992 hiện nay Nếu xem xét một cách hoi hợi thi giữa
nguyên cơ bản hiển định dường
như không tôn tại mỗi quan hệ trực tiếp nào; tuy nhiên thực sự giữa hai phạm trù này có mỗi quan hệ sâu xa và hết sức căn bản, liên quan tới vấn đề bảo
đâm thực thi các quyền cơ bản hiển định Nguyên tắc chủ quyền nhân dân để
eno sự tự quyết của người ân ung vie quyết dính cie vẫn dễ hệ tong của
quốc gia Quyền cơ bản là nội dung mỗi quan hệ cơ bản giữa Nhà nước và
người dân Nội dung của mối quan hệ đó cân phái được quy định sao cho thé
hiện rõ nhất ý chí của người dân chữ không phải ý chí của một sơ quan nhà
nước cụ thé, đặc biệt néu không phải là cơ quan đại diện cao nhất tủa người
dn, Chính vì vậy ma quyền co bản phải được quy định trong hiển pháp và khi
được thực thi thì quá tình thực thi, kế cả việc cụ thể hóa, phải theo phương
thức tuyệt đối tôn trọng ý chỉ của nhân dan, s
Thử nấm, các quy định của chế định quyền con người, quyền cơ bản
của công dan cần được hành văn một cách súc tích, rõ rang, dé hiểu, không,
lời văn thừa Hiễn pháp là văn kiện chính trị, pháp lý quan trong nhat của quốc
gia Song, cao hơn hét đó cũng là một đạo luật cơ bản vì vậy cách thé hiện các
quy định không nên mang tinh khẩu hiệu chính tị mà côn mang tinh quy
phạm đủ rõ ring để trắnh sự hiểu nhằm, đa nghĩa Nội dung các quy định trong cùng chế định cũng phải nhất quán, trắnh tình trang mâu thuẫn với nhau
"hoặc khi kết hợp với nhau có thé tao thành hệ quả không mong muốn.
eighth ing vi vi in góp) rtd si đổ Hi ip ni 19927”
Trang 24Thứ sáu, các thuật ngữ pháp lý sử dụng trong hién pháp nói riêng và
chế định quyển con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân nói riêng,
phải là những thuật ngữ chuẩn, đã được xác định khái niệm rõ rằng trong khoa
học pháp lý Đây không chỉ là tiêu chí về kỹ thuật xây dựng của hiển pháp mà
còn của cả hệ thống pháp luật nói chung Pháp luật đi hỏi việc sử dung thuật
ngữ một cách chính xác và chặt che, những thuật ngữ đã được làm rõ bằng,
cách khái niệm trong khoa học pháp lý Sử dụng thuật ngữ pháp lý sai cũng có nghĩa pháp luật mắt đi tính chính xác trong điều chỉnh hành vi Đối với hiển pháp, yêu cu sử dụng chính xác thuật ngữ pháp lý còn được đặt ra ở mức độ
cao hơn các văn bán pháp luật khác bởi vì hiển pháp là co sở pháp lý quan
trọng nhất để ban hành các văn bản pháp luật khác trong hệ thông pháp luật.
Không thé đồi hỏi tính nhất quán của hệ thống pháp luật nếu bản thân hiến
pháp không sử dụng chính xác các thuật ngữ pháp lý
3 Những điểm thành công trong chế định quyền con người, quyền nghĩa
vụ cơ bản của công dan của Dự thảo
Căn cử vào những quan điểm, tiêu chí xây dựng chế định quyền con người, quyện cơ bản của công dân cũng như lý lun về bản chất quyền con
người, quyền co bản của công dan trình bảy trên đây có thé thấy chế định quyền con người, quyền cơ bản của công dan trong Dự thảo sửa đôi, bỗ sung
Hiễn pháp 1992 hiện tại đã có những điểm thành công nhất định
Thứ nhất, nhìn tổng thé, Dự thảo đã thể hiện khá rõ quan điểm coi trong
vị tí trung tâm của con người, tôn trọng và bảo hộ quyền con người Điều nay
được thể hiện rõ về mặt hình thức khi chế định quyên con người, quyền cơ
bản của công dân đã được chuyển lên Chương 2 thay vi ớ Chương 5 như hi
pháp hiện hành Thuật ngữ quyén con người đã được sit dụng nhiều, thậm chi
đưa vào tiêu để của chế định thé hiện rõ quan điểm nhất quán tôn trọng quyền
con người Các quyền cơ bản nhất, túc lã các quyền chính tị, dân sự đã được
quy định dành cho tất cả mọi người thay vì chỉ riêng công “dân Việt Nam.Trách nhiệm của Nhà nước ròng việc bảo vệ, bảo dim quyền cọn người,
“quyền cơ bản của công dân cũng được quy định rõ rằng hơn trước'", Trong,
toàn hệ dự thảo có hai điều khoản mà cách quy định thé hiện tổ nguyên tắcchủ quyền nhân dan và bản chất tự nhiên của quyền cơ bản: điều 22, khoản 3
về quyên hiển mô và bộ phận cơ thể người theo guy định của it và điều 37,
khoán 2 quy định việc khám xét chỗ ở do Jut định
Thứ hai, các quyền ci công dân trong Dự
tháo về cơ ban phủ hợp với các diễu ước quốc tế về quyền con người mà Việt
Nam tham gia, tước tiên là Tuyên bồ tản câu về quyền con người, Công ước.
quốc tế về các quyên dan sự, chính trị, Công ước quốc tế về quyền kinh tế, xã
hội, văn hóa Một số quyền con người tiến bộ mới xuất hiện trong thời gian
sân đây cũng đã được đưa vào Dự thảo, ví dụ quyền hiển mồ, bộ phận cơ thể
"em Kha L,Điu 5, Dự Hán
Hồingội"Títúchẻ ng iếnhẻvàcnhhiêngộnÿ há gia độ Hi pip i 190”
Trang 25người", quyền hưởng thụ giá tị văn hóa, tham gia vào đời sống van hóa,
“quyền sống trong môi trường trong lành v.v.!?
Thứ ba, khía cạnh bảo dim quyén cơ bản của công dân cũng đã được
chú trọng hơn so với Hiển pháp 1992, thể hiện cụ thể ở Khoản 1, Điều 15
trong đó quy đỉnh nhà nước không những thừa nhận, tôn trọng ma còn phải bảo vệ và bảo dim quyền con người, quyên cơ bản của công din, Tương tự, Khoản 2, Diều 15 quy định quyên con người, quyền cơ bản công đân chỉ có
thể bị giới han trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc
gia trật tự an toàn xã hội, đạo đức, sức khỏe cộng dong Diều 16 là điều hoàn {odin mới trong 46 quy định về nghĩa vụ tôn trọng quyền cơ bản của công dân.
4 Những điểm hạn chế, cần tiếp tục chỉnh sửa trong Dự thảo
Mặc dù đã có những điểm thành công đáng ghi nhận song chế định
con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dan trong Dự thảo sửa
, bổ sung Hiển pháp 1992 vẫn còn một số nội dung chưa đạt yêu cầu.
Những nội dung đó cin được hoàn thiện thêm để thé hiện rõ và ding dẫn các
quan điểm, tiêu chí cũng như khái niệm và bản chất tự nhiên của quyền con
người, quyền cơ bán của công dân phân tích trên đây
41, Tiêu dé chế định, điều 15, 16, 20 và việc sử dung chính xác khái niệm
quyén con người, quyên cơ bản công dân, quyền công dân
Góp ý 1 — Điễu 15, 16, 20: Hiện tại, các điều khoản của chế định quyền
con người, quyển và nghĩa vụ cơ bản của công dan đang sử dụng chưa nhất
quần các thuật ngữ quyên con người, quyên cơ bin ci công dân, quyền côngdân Tiêu để của Chương 2 để cập tới quyền con người và quyển cơ bản của
công dân song trong các digu khoản của chế định, đặc biệt là các điều khoản
đầu tiên của chế định lại sử dụng thuật ngữ “quyền công dn” Cách sử dung thiếu nhất quán này có thé din tới cách thức giải thích vả áp dụng một cách
không chính xác các khái niệm tương ứng Các phân tích và viedy minh họa về
ba khái niệm tương ứng tinh bày 6 Mục 1 trên đậy cho thấy việ sử dụng
thuật ngữ "quyền công dân” trong các Điều 15, 16 va 20 là chưa chính xác.
“Thuậi ngữ “quyền công din” trong cúc điều khoản này cần được thay thể bằng
thuật At "quyền eơ bản của công dân”,
Góp ý 2 - Điễu 20: Đặc biệt, cách sử dụng thuật ngữ sai #6 thé dẫn tới
aii thích sai về Điều 20, Khoản 2 Khoản này quy dịnh: "quyền và nghĩa vụ công din do hiển pháp va luật quy định”, Quy định này có thé dẫn tới cách
giải thích la chỉ cỏ trong hiển pháp và luật, chữ không phải la các văn bản cấp
đưới như pháp lệnh, nghị định, thông tu, quyết định v.v., mới quy định các
quyền và nghia vụ công dân Thực chất thì quyền và nghĩa vụ pháp lý là
“ngôn ngữ” của pháp luật, néu các văn bán quy phạm phúp luật cấp dưới kểtrên không quy định quyền và nghĩa vụ công dân thi làm sao có thé điều chỉnh
Trang 26được các hành vi trong xã hội và, do đó, làm sao có thé tổn tại? Nên bỏ khoản
2, điều 20.
Góp 3 — Tiêu đề chương: Như trên đã để cập, tiêu đề hiện tại của
Chương 2 là một sự tiến bộ về mật chính tị vì nó thể hiện rõ ra bên ngoài
quan điểm tOn trọng quyển con người ma chưa cần phân tích nội dung chế
định Tuy nhiên, xét về góc độ học thuật thì tiêu đề hiện tại ~ "Quyên con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công đân” ~ chưa phải là phương ân ưu
việt nhắc Như phần tích rên dy, đặt rong bối cnh hiển định thì quyền cơ
bản của công dẫn nằm trong ngoại diễn của quyền con người; quyền com người có thể được gọi là quyên cơ bản [nồi chung] Chính vi vậy mà sé có một
phạm vi chẳng lần nếu đặt quyền con người và quyển cơ bản của công dân
trong cùng tiêu dé Hơn nữa, đặt tiêu dé như vậy tuy bao gồm nhiều nhóm đổi
tượng song vẫn còn thiều nhóm nghĩa vụ cơ bản đành cho tất cả mọi người,
tức không phải chỉ dành riêng cho công dân, ví dụ nghĩa vụ bảo vệ môi
trường)”, nghĩa vụ nộp thuế"
Vì vậy, phương án tối ưu cho tiêu để Chương 2 la: "Quyển và nghĩa vụ
ca bản” Về mặt lý luận kh đó quyển cơ bản chính là thể hiện quyền con
người quy định rong hiển pháp và bao gém quyền cơ bán đành cho mọi người
va quyền cơ bản dành cho công dân Nghĩa vụ cơ bản cũng bao gồm nghĩa vụ
co bản dành cho moi người và nghĩa vụ cơ bản đành cho công dân Khi triển
khai thành điều khoản cụ thé thì quyển cơ bản sẽ được thé hiện bằng cụm tir
“moi người có quyền ” còn quyển cơ bản của công dân sẽ được thẻ hiện như dự thảo hiện tại Theo phương án này, cum từ “quyền con người, quyền công din (hay quyên cơ bản của công dan theo Góp ý 1)" trong các Điều 15,
16, 20 sẽ được thay bằng cụm từ "các quyỂn cơ bản” Nhược điểm củaphương án nảy so với phương án biện tại là không thể hiện rõ quyền conngười ngay trong tiêu đề Dé bù đáp cho điều đó có thể quy định nguyên tictôn trọng và bảo đâm quyén con người trong khoản đầu tiên của Điễu 15
42 Điầu 15, 16, 23, 24, 26 và việc thé hiện bản chất tự nhiên của quyền cơ
bản, bảo đâm quyén cơ bản và nguyên tắc chủ quyên nhân dâm
*»Chế định quyền con người, quyển và nghĩa vụ cơ bản của công dantrong Dự thảo hiện tại chưa thé hiện được một cách tốt nhất bản chat tự nhiên
của quyền cơ bản và nguyên tắc chủ quyển nhân dân từ đó dân tới các quyđịnh nay rất khó được báo đảm trên thực tế Việc vẫn duy trì quy định theocông thức “moi người/công dẫn có quyền theo quy định của pháp luật"(Điều 23, 24, 26) thực chất là người dân không có quyền đó Trong thực tiễn ở'Việt Nam hiện nay bắt kỳ cơ quan nhẻ nước nào từ trung ương tới địa phương,
hành pháp tới hảnh chính đều có quyền ban hành các văn bản pháp luật dưới
hình thức này hay hình thức khác và như vậy quy định theo công thức trên
không giúp bảo vệ được các quyền cơ bản của người dân trước các cơ quan
2, Điều 46, Dự thận
Hoi nie thic ing vin ih vin py ths đi Hiển phép tr 1992"
Trang 27nhủ nước Tiếc rằng tinh than tiến bộ được thé hiện trong Điều 22 và 37 để
cập trên đây đã không được mở rộng và phát huy! Điều 16 dé cập tới nghĩa vụ tôn trọng quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân cũng chỉ quy định “moi người có nghĩa vụ tôn trong quyền của người khác" Quy định như vậy thiêu bản một về cực kỳ quan trong 1d các cơ quan nhà nước cũng
phải có nghĩa vụ tôn trọng các quyên cơ bản Như phân tích trên đây, quyền
cơ bản của người ân tương ứng với nghĩa vụ của Nhà nước phải bảo đâmChính vì vậy xác định nghĩa vụ phải bảo dim quyền cơ bản đối với các cơ
{quan nhà nước quan trọng hơn nhiều so với xác định nghĩa vụ dé đối với "mọi người" Nói cách khác, sẽ không có ý nghĩa gì nêu chi xác định “mọi người có
nghĩa vụ tôn trong quyền của người khác” Dễ ch định quyển con người
uyên và nghĩa vụ cơ bản của công dân trọng Dự thảo thé hiện rõ hơn bản
chất tự nhiên của quyền cơ bản, nguyên tắc chủ quyền nhân dan cần điều
chinh các điều khoản trên đây theo hướng sa.
Gop ý 4 ~ Khoản 2, Điều 15 nên được bỗ sung như sau: “Quyền con
người, quyén công dân chỉ có thé bị giới hạn boi đuất trong trường hợp ein
thiết vì ly do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, dao dite,
sức khỏe của cộng đồng hoc các lý do chính đáng khác.” (phần in nghiêng là
phần bé sung Phin “ede lý do chính đang khác” được giải thích tại Góp ý 6
dưới đây)
Gop ý Š ~ Điều 16 cần được bỗ sung khoản 2 mới: “Cie cơ quan nhà
nước có nghĩa vụ tôn trong, bảo vệ, bảo dim các quyền cơ bản theo quy định.
của Hiến pháp và luật" và “Người bị vi phạm các quyền cơ bản có quyênkhiếu nại hoặc khởi kiện tới cơ quan nha nước có thẳm quyền.”
“Góp ÿ 5 ~ Khoản 2, điều 29 quy định không phủ hợp với bản chất tựnhiên của quyền cơ bản của công dân Khoản này quy định: “Nha nước tạo
điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội; công khai, minh
bach trong vige tiếp nhận, phản hỏi ý kiễn, kiến nghị của công dân." Như trênali trình bay, bản chất của quyền cơ bản của công dân la các quyền tự nhiên và
tối thiểu ma Nhà nước bảo đảm cho công dan của mình Tương ứng Với quyền
sơ bag của công dân là nghfa vụ của Nhà nước phải đáp ứng chứ không phải
là "tạo điều kiện” Việc sử dụng cụm từ "tạo điều kiện” sẽ thể hiện sự ban
lý nhà nước, một quyền cơ bản của công dan được quy định trong hiển pháp.
Vi vậy không nên quy định khoản 2, diễu 29
Từ các góp ý ở mục 4.1 và 4.2 có thé điều chỉnh điều 15, 16, 29 của Dự
hảo như sau:
“Điều 1Š +
1 Ở Nước CHXHCN Việt Nam quyén con người được cụ thé hóa (hành cácquyên cơ bản quy định trong hiển pháp và thừa nhận, tôn trong, bảo vệ, bảo
“đám theo các diéu tóc quốc té ma Việt Nam đã tham gia.
ihr giữ vs thiện góp rth sin đổ Hi pup ti 1902"
Trang 282 Ouyén con người, quyên cơ bản có thé bị giới han bởi luật trong trưởng:
họp cân thiết vi lý do quée phòng, an nình quốc gia, trật tụ, an toàn xã hội,đạo đúc, sức khỏe cộng đồng hay cáo tj do chính đẳng khác
Điều 16
1 Các cơ quan nhà nước có nghĩa và tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm các quyền
sơ bản theo quy định của Hién pháp và luật
2 Mọi người cả nghĩa vụ tổn trong quyển cơ bản của người khác
3 Người bị vi phạm các quyền cơ bản có quyển khiêu nại hoặc khỏi kiện tới
cơ quan nhà nước có thâm quyên
4 Không được lợi dụng quyên cơ bản dé xâm phạm lợi ich quốc gia, lợi ich
dn tộc, quyên, lợi ích hợp pháp của người Khác
Điễu 29,
Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận
và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vin để của địa phương và cả nước."
43 Đi8u 33, 34 VO quyfn s hữu tài s®@n và quy8in ef do kinh doanh
Góp ý 6 - Điều 34, Dự thảo quy định: “moi người có quyền tự đo kinh
doanh” Quy định này về hình thức thi rất dân chủ và bình đẳng Tuy nhiên,
vấn đề đặt ra là sự dân chủ và bình ding đó liệu đã phủ hợp với tinh độ của niên kinh t€ Việt Nam hay chưa, đặc biệt là trình độ phát riền của thảnh phần
kinh tế trong nước Quy định nay kết hợp với quy định tại điều 17 “mọi người
đều bình đẳng trước pháp luật" và khoản 1, Điều 33'” có nghĩa rằng vô hình
chung chúng ta trao võ điều kiện "quy chế công dân” che người nước ngoài
trong lĩnh vực kinh tế Theo đó nhà đầu tư nước ngoài chi cần viện dẫn hiển
hd Việt Nam là có thé kinh doanh bắt cứ lĩnh vực nào, ngành nghề nảo như
sông dn Việt Nam vậy Diều nay có thé gây ra bat lợ cho sự phát triển cúa
các thành phần kinh t trong nue, đặc biệt là trong các ngành nghề và tĩnh
Yực chúng ta cần ti hộ một cách chính đáng Sức cạnh tranh và khả năng dựa vào nội lực là chính của thành phần kinh tế trong nước vá nền kinh tế Việt
Namreiing có thé bị ảnh hưởng bởi tác động của quy định nảy Hơn nữa, trong,
Số ce điều ude quốc té về quyền eon người mà Việt Nam than) gia không
ăn bản nảo quy định phải trao quyên tự do kinh doanh cho tit CỀ mọi người.
Cong ước quốc tế về quyền kinh tế, xã hội, van hóa thậm chi còn cho phép các quốc gia thành viên là các nước dang phát triển tự quyết định mức độ trao
quyền cơ bản trong lĩnh vực kinh tế cho người không phải là công dân 6 mức
độ thấp hơn so với công đân.Ì" Rõ rằng ở điều 33 và 34, Dự thảo sửa đồi, bỏ
` Khoản đa S1,Dự háo chyđịh "Mại người cổ guyn sở hầu vẽ thu nhập hợp phấp củ cớ dit, htt i ảnh oa hệ ân UẤ, von vs in khốc nong đoạn ngiệp hod longest chức inh
IE hệ: đối vớ dc được Nhì nước gia sĩ dụng eo quy đình Điễu v4 Diệu 38
"remain 3 id 2, Công ube quc lễ về quy th xãhội sâu hê aụ đước "Cực sắc gi dang thả, iểncộ hề quyế định me dộ đạn be ức gyn Kn Ễ mà dược hi nhận tons Công ue n cho
"1 111111111.
Trang 29sung Hin pháp 1992 đã thé hiện một sự rộng dội không cn tid và chưa thực
sự phù hợp với trình độ phát triển hiện tại của nền kinh tế Việt Nam
“Có thé có hai phương án diễu chỉnh lại điều 33 và 34
- Phương án 1: Thay thể từ “mọi người” thành "công dân” Theo đó dé
vấn đề sở hữu tải sản và quyền kinh doanh của người không có quốc tịch cho
văn ban luật điều chính.
- Phương dn 2: Giữ nguyên điều 33, 34 như hiện tại Song, trong trường,
hợp đó phải điều chỉnh Điều 15 như Góp ÿ 4 trên day Điều 15 sau khi điềuchỉnh như vậy sẽ cho phép Quốc hội, với "lý do chính đáng”, ban hành luật
trong đó quy định mức độ tự đo kinh doanh đối với người không có quốc tịch theo cách khác đi so với công dân.
44 Diu 41, 42 về quyễn được báo vệ sức khóe và quyên học sập
Gop ý 7~ Quyển được bảo vệ sức khỏe, Diễu 61, Hiển pháp 1992 quyđịnh: “công dân có quyển được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ, Nhà nước quyđịnh chế độ viện phí, chế độ miễn, giảm viện phi.” Trong Dự thảo chỉ còn về
đâu tiên với nội dung: “Cong dân có quyén được bảo vệ sức khỏe; bình đẳng
trong việc sử dụng các dịch vụ y ế và có nghĩa vụ thực hiện các quy định về
phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh” (Điều 41) Quyền được bao vệ sức khỏe
là quyền xã hội rất quan trong vả thể hiện rõ định hướng XHƠN cũng như bản
chất nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Vi vay, cần giữ
nguyên nội dung của Câu 2, Điều 61, Hiển pháp 1992 và bổ sung thành
Khoản 2, Điều 41 của Dự thảo với nội dung như sau: "Nhà nước quy định chế
46 viện phí, chế độ miễn, giảm viện phi phủ hợp."
Gop ý 8 ~ Quyển học tập, Tương tự như quyển bảo vệ sức khỏe, Điều
59, Hiển pháp 1992 quy định: "Bậc tiéu hoe là bắt buộc, không phải đóng họcphí"; trong khi đỏ quy định này đã không còn xuất hiện trong Dự thảo sửa đối,
bổ sung, Cần bé sung quy định này vào Điều 42 của Dự thảo O8 như vậy mớithể hiện được định hướng XHCN và bản chất của Nhà nước CHXHCN Việt
‘Nam, Mat khác, bé sung như vậy cũng làm cho quy định này tuân thủ cam kết
trong-Công ước quốc tễ về quyên kinh tế, xã hội, văn hóa mà Việt Nam đã
tham gia."
những người không hổ làcông căn của bọ, xen xế tịch díng dẫn ce quöŠn con người vi nề nh tỂ
` lu Tạ Cảng ốc su về guy i evn hn guy 1 Cle gỗ: itt viên ng
ue hike quyên ca mợi nav seep Ce gabe gi mi ng gio đụ ph ưng và việc
ri Liệt hy di hân eh vi Ue dn thản, và nại hầm ng cuỹng sự ln ng sức a ve
‘Gre by can gon người Ce qe g vùng a í tng gi dục cần phải wap mọi người bam sa ME quá
io 4 hi tự thức đẫy ử ấy it oan dang và nh hữu ngờ dae dân tộc và cíc nhằm vỗ dùng Lộc tí tộc hoạ Un giá công nhự i d mạnh hơn nữ cặc dg doy Ut hot nh cứ Lê Hợp
ube
2 Nhẫn tực hiện ya uyn ny, cá quốc gi thin vgn Công we tha rằng:
1) Gio de tidus i phi cậy và niễn phí với ngi ngư
Hong then, ng iên t vành văng ý dt s đỗ He pep nấm 952"
Trang 304.3, Điễu 51vé quyền và nghĩa vụ nói chung của người nước ngoài và
Diéu 49 về nghĩa vụ chấp hành php luật của công dan Viet Nam
Gép ý 8: Điều 51 của Dự thảo giữ nguyên Điều 81 của Hiển pháp 1992
với nội dung: “Người nước ngoài cư trủ ở Việt Nam phải tuân theo Hiển pháp,
và pháp luật Việt Nam, được Nhà nude bảo hộ tính mạng, tải sản và các
quyền lợi chính đáng theo pháp luật Việt Nam.” Giữ nguyễn quy định nay trong Dự thảo là không phò hợp bi lẽ tong Hiển pháp 1992 thực chất chỉ
quy định quyền oo bản của công dân Việt Nam, phần quy định cho người
nước ngoài chỉ là phần phụ và mang tính nguyên tắc Còn trong Dự thảo sửa
di bd sung đã có sự phân biệt rõ các quyền cho tắt cả mọi người, bao gồm cả
người nước ngoài cur trú ở Việt Nam, và quyền cho công din Việt Nam Các
quyền của người nước ngoài như vậy đã được quy định trong các diéu khoản
cy thé và do đó không cần giữ quy định mang tinh nguyên tắc ở về 2 rên đây
nữa VỀ | còn lại cũng không nên quy định trong một điều khoản riêng ma có
thé chuyển lên nhập vào Điều 49, Như vậy, nên bỏ Điều 51 và bổ sung Điều
49 thành
“Công dn có nghĩa vụ tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, tham gia bảo,
Vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng,
Naud nước ngoài cir tri irên lãnh thé Việi Nam phải tuân thủ Hiển
pháp và pháp luật Việt Nam.” (Phần in nghiêng là phân bé sung)
4.6 Các gúp ý về mặt kỹ thuật làm hiến pháp
Góp ý 9 — Khoản 2, Điều 32: *Người bị buộc tội có quyển được Tòa án
xét xử Không ai bị kết án hai lận về một tội phạm” Trong khoa bọc luật hình
sự "tội phạm” là khái niệm để chỉ người đá bị kết án, giống như khái niệm
“người phạm tội” Kết án là kết quả của hoạt động xét xử, mà hoạt động xét
xứ là nhằm vào hành vi phạm tội chứ không phải nhằm vào người bị buộc tội, cảng không phải là đội phạm Chính vi vay ở đây phải sử dụng thuật ngữ
“hành vi phạm tội”“ljay cho thuật ngữ "phạm tội” mới thé hiện sự thính xác
về học thuật, Khoản 2, Diều 32 cần sửa thành: *Người bị buộc tội có quyền được Toa án xét xử Không a bị kết án hai lẫn về một hành vi phạm tội.”
Góp ý 10 ~ Khoản 3, Điều 31; “Người bị bắt, bị tạm giữ? Tạm giam, bị
điều tra, truy tổ, xét xử có quyển sử dụng trợ giúp pháp lý của người bảochữa." Thuật ngữ "trợ giúp pháp lý” sử dung ở đây có thể gây nhằm lẫn vớidịch vụ “trợ giúp pháp lý”, vốn miễn phí, do Nhà nước đang cung cấp cho
người nghèo hoge có hoàn cảnh khó khan, vả như vậy là không phù hợp với
') Bằng mo biện áp tích gp, cụ th ứng boớcáp dụng giá dục miễn ph, hi lâm chon dục trưng
bạc đười nhiễu nh ức khúc nha, kỹ cả lo đục tung ge kỹ St + dạy nghệ, hở ột ân cử và de
4i vỗi mi người
png Ti hức ẻ ging vt win vn pho sia dội Hiến pp năm 1950"
Trang 31‘inh thần của quy định Quy định nay nên sửa lại thành: “Người bị bắt, bị tạm
giữ, tam giam, bị điễu ưa, truy tổ, xết xử có quyền có người bào chữa."
Góp ý 11 — Đoạn 2, Điều 48: "Công dân phải làm nghĩa vụ quân sự vàtham gia xây dựng quốc phòng toàn dân; việc thực hiện nghĩa vụ thay thểnghĩa vụ quân sự do luật định.” Từ “lam” là văn nói không nến sử dụng tronghành văn hiển pháp Đoạn này nên được sửa lại thành: “Công dân phải shee
high nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân; việc thực hiện nghĩa vụ thay thể nghĩa vụ quân sự do luật định."
Gop ý 12 - Điều 52: “Người nước ngoài đầu tranh vi tự đo và độc lập
dân tộc, vi chủ nghĩa xã hội, dân chủ và hoà bình hoặc vì sự nghiệp khoa học
mà bị bức hại thì được Nhà nước Cong hod xã hội chủ nghĩa Việt Nam xem
Xét việc cho cư trú." Quyền này, tuy thé hiện bản chất nhân dao va tiền bộ của Nha nước Việt Nam, song dang được quy định như một sự chấp thuận cho cư.
trú tự nguyện va vô điều kiện của Nhà nước Việt Nam đối với người nước
ngoài đấu tranh vi tự do và độc lập dân tộc, vì chủ nghĩa xã hội, dân chủ và hoà bình hoặc vì sự nghiệp khoa học mà bị bức hại Quy định này nên được
bổ sung thành: “Người nước ngoài đấu tranh vi tự do và độc lập dân tộc, vichủ nghĩa xã hội, dan chủ và hoà bình hoặc vi sự nghiệp khoa học ma bị bức
hại thì được Nhà nước Cộng hod xã hội chủ nghĩa Việt Nam xem xét việc cho
cự tú, rd có yêu edu.” (Phan in nghiêng là phân bổ sung).
HH nied tng vi ne vai vin góp rts ip ăn 992"
Trang 32CHỦ QUYỀN NHÂN DAN
AY DỰNG VÀ BẢO VE MIEN PHÁP
PGS.TS Nguyễn Mink Doan Trường Đại học Luật Hà Nội
Hiển pháp là văn bản th hiện tập trong nhất ý chỉ và nguyện vọng của nhân
dân Nội dung của Hiễn pháp dược xem là những tha thuận của nhân dân tong.
Việ thiết lập và thực biện quyền lực công tong tổ chức đời sống xã hội vi lợi ích
‘chung của cả xã hội và của mỗi cá nhân Thông qua Hiến pháp nhân dân thực hiện.
vie tao quyền vá giới hon quyén lực cho nhủ nước, cũng như cho các thit chế
khác rong xã hội, quy định cơ chế kiếm soát đố với việc thự hiện quyển lực công
của các 1 chức và cá nhân; ghi nhận quyển con người, quy định quy chế pháp lŸ
của công dẫn và của các cá nhân khác; quy định chế độ chính tr, kinh tế, văn hoá,
Mi hội của đất nước Vì vậy, việc lâm Hiễn pháp và sửa đổi Hiền phép phải do
nước (do nhân dn) quyết định Nhung rt tige Hiển pháp năm 1992 đã quy định cho
Quốc hội chi lé một cơ quan đại bigu (dù là cơ quan đại bigu cao nh, đại điện cũa nhân dân nhưng d4 cổ cả quyên lập hiền cña nhân dân (theo Him pháp 1992 thi
“Quốc hội là cơ quan duy nar có quyền lập hiểm chỉ Quốc hội mới có quyền sữa đôi
Hin pháp; vige sửa đôi Hiền pháp chi cân Quốc hội biểu quyết tấn thành; Quốc hội
thực hiện quyền giám sắtối cao việc tuân theo Hiền pháp nhân dân chỉ có quyền
thảm gia thảo luận, đóng góp ý kiến về dự thảo Hiển pháp và có quyền biểu quyết
khí Nhà nước tổ chức trưng câu dn Với những quy định tên cho thấy nhân
dan không những bị bạn chế về quyển lập hiển mã vịnh tự, thủ tục lập hiển cũng
chưa thé hiện được chủ quyên nhân dân, Dự thảo sửa đổi Hiển pháp năm 1992 đã
cô những thay đôi nhất dinh trong việc quy định về những vẫn đẻ tên, song những,
thay đội đó vn chưa thể hiện được diy đủ chủ quyển nhân dân trong xây dụng và
bio vệ Hiền phép Do vậy, chúng tối mạnh dan nêu re một ổ-ÿ kiến của mình về
ấn để nay như sau:
1 Đối với Điều 2 Š
Điều 2 (sửa dỗ bổ sung Điều 2) Dự thâo Hiển pháp viết, "Nhỏ nước Công
Su xã hội hủ nghĩa Vir Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghta của nhậm
dlin, cho nhân dâm, vì nhân dân, Tất cả quyên lục nhà nước thuộc về nhân dân mã nần tặng là liền minh gia giai cắp công nhân với giai cập nông din và đội ngữ trí
thức, ie
Quyên lục Nhà nước là thống nd, có sự phân công, phối hợp, kiém soát
gio các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyên lập php, honk pháp, te
“pháp” Ching tôi đề nghị sữa thành: “Nhà nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Liệt
“Nam là Nhà nước phúp quyén xi hội chủ nghĩa cửa nhân din, do nhân dan, vì
“hân dân mà nên ting làiên minh gta cong nhân với nông din và trí thức
Quyén lực Nhà nước là thẳng nid, có sự phân công, phốt hợp, kiểm soát
sta cae cơ quan Nhà nước trong vige thực hiện các quyễn lập pháp, hành pháp,
"tự pháp”.
nei them ng vidas en pathos i Hi pnp ni 992"
Trang 33Sở dĩ ching tôi để nghị bỏ tập hợp từ "có gun lực nhã nước thuộc về
“hân dim mà nên tông là liên mình gia giai cấp công nhấn với giai cáp nông dân
và đội ngữ tr hóc" là vì
“hồn dân” được ly gii là tất cả quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dan, thuộc về
nhân dân, các cơ quan nhà nước nhận quyền từ nhân đân, thay mặt nhân dân thực
hiện quyền lực nhà nước Vi thé, việc quy định thêm: "Tất cả quyên lực nhà nước
thuộc vẻ nhân din” là không cần thiết, Xin chủ ý là hiển pháp của nhiều nước không quy định quyền lực nhà nước thuộc vé nhân dân;
Thứ: lai, đã néi Nhà nude của nhân dân, do nhân dân, vi nhân dân rồi li nhắn mạnh tinh giai cấp của Nhà nước trong giai đoạn hiện nay là không phù hop.
2 Đối với Điều 6
Điều 6 (sửa đổi bỗ sung Điễu 6) Dự thảo Hiển pháp viết: "Nhân dn thực
Biện quyên lực nhà nước bằng các hình thức độn chủ trực tiếp, dân chú đại điện
thông qua Qube hội, Hội đồng nhôn din và thông qua các cơ quam tác của Nhà nước” Chúng tôi dé nghị sửa thành: “Nhdm dâm sit đụng quyên lực nhà nước
Thông qua các hình thức din chủ trực đắp và thông qua ede cơ quan nhà nước
Cúc cơ quan nhà nước đại diện cho ý chí và nguyên vọng của nhân din, chịu
"rách nhiệm trước nhân dân, ho động vì lợi teh của nhân dan”.
So di chúng ôi đề nghỉ thay tập hợp thong qua Quốc lội, Hội đồng nhấn
“dân và (hông qa các cơ guan khỏe của Nhà nước" bằng tập hợp tứ: "thông qua các
cơ quan nhà nước” là vi Quốc bội, Hội đồng nhân dân và cá cơ quan khe cũa Nhìnước déu à cơ quan nhà nước, đều nhận và thực hiện quyễn lực nhà nước của nhân
dân, chúng chỉ khác nhau ở cách thúc thành lập, nhiệm vụ và quyền hạn Do vậy,
việc phân biệt Quốc hội, Hội đồng nhân dân với các cơ quan Khác rong việc thực
hiện quyền lực nhà nước như trong Dự thảo Hiển pháp là không cân thiết, đồng thôi khí quy định phương thức thực biện quyên lục nh nước thì cũng ng quy định luôn
trách nhiệm của các cợ quan nhà nước trước nhân dân thi phủ hợp hon.
3 Đối với Điễu 8
Điều 8 (sửa đổi
1 Nhà nước 1d chức và loi động theo Hin pháp và pháp ki, quần lý xã
ới bằng Hi pip và pháp hi thực en nguyen ắc lập trang đân chi
2 ồn hành cỉnh quée gia chế độ công vụ được tổ chức và hoàn thiện đểphục vụ nhận dân, Cin bộ, công chức, vién chức phải tôn trong nhôn dân tộn ty
‘hue vụ nhận dân và cịu sự gid xi cia nhận dẫn chẳng thơm những, quan liêu
“ách dick của quyén: thực hành it iệm, chẳng lãng phí
ý bổ sung Điều 8) Dự thảo Hiển pháp viết
3 Cơ quan, 16 chức, cá nhân phải nghiệm chính chấp hành Hién pháp vài
hip luật, phòng, chẳng các hành vị vi phạm Hiến pháp và pháp luật Chúng tôi đề
"nghị sửa thành:
1, Nhà nước tỗ chite và hoạt động theo Hién pháp và pháp luật, quan lý
xã lội bảng Hien pháp và pháp luge
Hing Tithe, giang ven asin in pip hos i Happ ni 962"
Trang 342 Nén hành chính quốc gia, chế độ công vụ được tổ chức và hoàn thiện
«i phục vụ nhân dân Cin bộ, công chúc, viên chúe phải tôn trọng nhìn dn, tận
‘wy phục vụ nhân din và chiw sự giảm sú của nnn đâm; chẳng “ham những,quan iều, hich dịch, eta quyén; thực hành tết Kiệm, chống ng pe
3 Co quan, tỗ chite, cá nhân phải nghiêm chink thực hiện Hién pháp và
pháp luật, phòng, chẳng các hành vi vì phạm Hiến pháp và pháp luật
Sở di chúng tôi để nghị sửa như vậy vi
Thứ nhấ, trong Dự thảo Hiễn pháp chỉ nồi vỀ nguyên td tập trung dân chỉ,
cồn các nguyên tắc khác đều được quy định với phương thức biu hiện khóc nên có
nhiễu người cho ring Nhà muse chỉ ổ chức và hoạt động theo nguyên ắc tap trung
dân chủ Dé tránh hiéu nhằm chúng tối cho rằng tt nhất à không nên cuy định ten
cụ thể của các nguyên ắc 6 chức va hoạt động của nhà nước
Thứ bai, nội dung, tinh thin của cc nguyên ti ổ chức và hoại dng của nhàước đã được thể hiện thông qua nội dung các quy định của Hiền pháp va lật ignquan đến 6 chúc và hoại động của nhà nước
Thứ ba, ce nguyên th này đối khi cũng thay dBi theo thời gian và trong nhà nước pháp quyền thi nguyên tắc quan trong nhất phải là nguyên tắc pháp chế theo
tỉnh thin thượng tôn Hiền pháp và luật
Thc; đồi hôi các tổ chức và cả nhân không chi chấp hành Hiến pháp và pháp
luật nã còn phải “thi hành”, "sử dụng" và thậm eht côn có thé "áp dụng” Hiễn pháp
và pháp luật Do vậy, nên dùng chữ "thực hiện” thi sẽ đây đủ, chỉnh xác và thống
nhất hơn
4 Quy định khả năng kiểm soát lẫn nhau giữa các eo quan nhà musetrong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp,
Hiện nay theo quy định của Dự thảo Hiển pháp thi việc kiểm soát quyền lực.
nhà nước chủ yếu là (heo một chiễu, nghĩa là, iểm soát của Quốc hội đội với các cơ
quan khác nhữ Chính phủ, tòa án, viện kiếm sát và các co quan khá (Quốc hội là cơ
quan quyên lực nhà nước cao nhấ thực hiện quyén giám sit tốPcao đối với toàn
bộ hoạt động của Nhà nước, Điễu 7; thực hiện quyền giảm sắt tối ao việc tuân
theo Hiền pháp, Diéu 75), Côn việc kiềm soát theo chiều ngược li của eR cơ quankhác đối với Quốc hội là không thé tiến han, Trong khi việc kiỂm soát quyên lựcnha nde bai các cơ quan nhà nước có thể thực hiện theo chiều ngang (gta các cơquan nhà nước cùng cắp với nhau), cụ thể là giữa các cơ quan thực.hiện quyên lập
pip quyển hành pháp, quyén tư pháp với nhau
Theo ching ôi, như một nguyên te, etc ce cơ quan nhà nước, kế cả Quốc
hội đều phải bị giám sit, kim soát việc thực hiện quyn lực nhà nước, Muôn thục biện được việc này doi hỏi tone Hiển pháp phải xá định li vit, nh chit của
ude hội, Chính phi và Téa án để các eo quan nổi rên có thể kiểm soát lẫn nhau
trọng việ thục biện quyên lực nhà nước Ching hạn, nến xác nh: ®Ở nước Cộng
ào xã hội chủ mga Việt Nam, Quắc hồi là cơ quan đại hiệu cao nhất của nhám
dân, thực hiện quyên lập pháp: Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao
nt thực hién quyén hành pháp: Tủa án nhân dân là cơ quan xé sử, thực hiện
nyt ph,
oi nish ng vin visi vin py this i Hip i 1072”
Trang 35Các co quan nhà nước kiểm sột và chịu sự kiểm sốt của nhân dntrong việc thực hiện quyễn lục nhà nước”
Việc nie định như vậy mỗi cĩ khả năng để các cơ quan tực biện quyện lậphấp, hành pháp và tơ pháp kiểm sối lẫn nhau trọng việc thực hiện quyển lục nhà
Trên tinh thin đơ Điễu 75 (sửa đi bỗ sung Điễu 89) Dự thảo Hiển pháp vu Quốc hội cĩ những nhiệm vu và yên as "Làm Hiễn pháp và cáo đá: Hiển phán
lâm luật và sửa đãi li Thực hiện quyên giám sát 161 cao việc hiền theo Hiệu
hấp, uất và hi gave của Que hội" Chúng tối đề nghị sta hi là: uc hội cĩ
những nhiệm vụ va quyén hạn sau day:
1 Thực hin quyền lập hiển; ban hành luật;
2 Giám sắt việc thực hiện Hiển pháp, luật và nghị quyết của Quắc hội
“Sở af chúng tối để nghị
- Bỏ quyền “lam Hiến pháp và sửa dBi Hiển pháp" của Quốc hội, thay bằng
"tực Hiện quyê lap hiến” à vi Hiễn phịp là của nước nn quyên 9p hiễn phảithuộc về nhân dân, Quốc hội chí hủy mật nhân dân thực hiện quyên lập hiển Điều
74 da quy định Quốc hội thực hiện quyễn lap hiện, quyền lip pháp, nhưng Điều 75Jai quy định Quốc bội lâm Hiền pháp, sia đơi Hiển pháp à khơng thing nhất với
thống nhắc
= Thay chữ "thực hiện quyể giảm sát tồi caở việc tuân digo Hiễn pháp”tinh
“hye hiện quyên giảm ít việc thức hiện Hign pháp” là vì: Quốc hội chỉ c thể thực
hiện quyên gm sit ij cao đổi với hoạt động eta Nha nước" (đã được quy định ở
Điệu 74) ma khơng th giảm st tối cao việc thực iện Hiển phap Đổi, Hiến pháperia nước nên quyền giám sát ơi cao việc thục hiện Hiển php phải thuộc về nhânđân- chủ thé tơi cao của đất ước;
Thay chữ “tuân heo Hiển pháp” bằng "thực hiện Hiển pháp” à vì: Hiến pháp
khơng chỉ được thực hiện dưới hình thúc "tuân theo" ma cịn được Thực hiện dưới
hình thức "thí hành”, *ử dung” và thậm chí cịn cơ thé "áp dụng Hiễn pháp" Do
‘ay, nên dùng chữ "thực hiện” thỉ sẽ dy đủ, chính xác và thơng nh hơn
5 Quy định quyn giải thíeh pháp luật cho các sơ quan thye biện quyền
ta phip
Dự thio Hiển pháp nên 06 quyễn ei thích Hiển pháp, hát, pháp lệnh cba Ủy
ban (hưởng vụ Quốc hội (Điều 79) và chuyén quyền giải thich Hiển pháp cho Hộiđồng hiền php, quyên gi thích luật và các văn bản đườ luật cho Tịa ên nhân dân
Bởi như trên đã phân tích: Thứ na, Tên án thực hiện quyền tr pháp phải cĩ nhiệm
ch pháp luật để áp dụng; thứ lai, UY bạn thường vụ Quốc hội Hà cơ quan
1 ngh “Ti a7 1111111111)
Trang 36hoạt động thường xuyên của Quốc hội nên có quá nhiễu nhiệm vụ và quyền hạn
phải thực hiện do vay khó có điều kiện gi thich diy đủ các quy định eta Hiện
nhấp, luật vã phap lệnh Vì xảy, trên thực t nhiệm vụ giải thích php lật của Uy
ban thường vụ Quốc hội đã được các cơ quan khác làm thay mà Hội đồng thậm
phan Toa án nhân dân i cao là một ví dụ diễn hình (ó thể nói hau hắt các quy định
la Bộ luật Hình sg, Bộ luật Dân sự của Việt Nam đều do Hội đồng thầm phán
Toa án nhân dân tối cao “giải thieh” đuổi đạng các nahi quyết hướng dln việc thục
hiện và áp dụng chúng)
6, Đối với Điều 120
Điều 23 Dự thảo quy định: Mọi vấn bán pháp lui khác phải phù hợp với
“Hiển pháp, Moi hành viv phạm Hiến pháp đều bị xe, nhưng vẫn đề dt là có
uy tuyên một văn bản phip uit vào đó không phú hợp với Hiển pháp? và hành
vi nào được coi là vi phạm Hiến pháp? gi sẽ xử lý và xử lý tăng biên pháp g7 Điều
107 Dự thảo không quy định thẳm quyén này cho Ta én nhân dâm và Điều 139 Oythao cũng không quy định thắm quyễn nay cho Hi đồng Hiễn pháp Điều 120 chỉ
uy định: "Hội đồng Hiến pháp kiêm tra tỉnh hợp hién của các vẫn bản quy phạm
‘hip luật do Quốc hi, Chủ tịnh nước, Uy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thi
“tướng Chính phủ, Tòa án Nhân dân tố cao, Viện kiếm sat Nhân đân tối can ban
dni tiến nghị Quốc hội xen xé lại văn bản gay am php luật của mình tị pháihitn có vi phạm Hin pháp; yeu cầu Chủ tịch nước, Uy ban thường vụ Oude hội,
Chinh phủ, Thị tướng Chính phủ, Tòa án Nhân din tối cao, Vien Hm sát Nhãn dan 1i cam sửa đổi Bồ sung vấn bản quy phạm pháp luật của mình hoặc để nghị cơ
«quer cũ thin quy hy bộ vân bản vi phạm Hiến php: kiêm tranh hợp hiện củađiều óc quốc l được kỹ ket nhân danh Nhà nước trước Hi trình Quốc hội, Chỉđịch nước phê chuẩn”, Điều 120 cũng không dự liều hậu quả bắt lợi để áp đụng
trong trường hợp các cơ quan và cá nhân nói trên không lâm theo kiến nghị hay yêu
cầu của Hội đông Hiển pháp, Dự thảo Hiến pháp cũng chựa dự tiệu đối với hành vi
Xà các văn bản của các tổ chức phí nhà nước vị phạm Hiến pháp tì sẽbị xứ lý như
thể nào?
Do vậy, chúng ôi đề nghị quy định quyên (nyên (phán Quyế) một hành
vi hay văn bản nào dé cũa các tổ chức hay cá nhân vi phạm Hiển pháp cho Hội
đồng Hién pháp Khi này Điều 120 sẽ được bo sung như sau :
„1 Hội đồng Hiển phấp là cơ quan do Quốc hội thành lập, gồm Chủ ịch, các
Phố Chủ ích và cắc Ủy viên
2 Hội ding Hiển pháp kiềm ta tính hợp hiển của các văn Tần quy pham
pháp luật do Quốc hội, Chủ ch nước, Ủy ban thường vụ Quốc tật, Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ, Tòa ân Nhân dân tối cao, Viện kiểm sit Nhân dân tôi cao ban
hành; kiến nghị Quốc hội xem xét Iai văn bản guy phạm; pháp luật của mình khi phát
Min có vi pham Hiễn pháp; yêu cầu Chủ ịch nữớo, Ủy ban thường vụ Quốc hội,
“Chính phủ, Thủ tưởng Chinh pho, Tòa án Nhân dân tô cao, Viện kiểm sắt Nhân din
tồi cao sửa đội, bd sug văn bản quy phạm pháp lut của mình hoặc đề nghị cơ quan
sô thâm quyên hủy bo văn bản vi pham Hien pháp; kiểm tranh hợp ign của điều
ước quốc 18 được ký kết nhân danh Nhà nước trước khi ình Quốc hội, Chủ tịch
nước phê chun
leith gng vi si en py rth sa độ Hiển phong 19907
Trang 373 Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Hội đồng Hiễn pháp có kién nghyêu cầu hoặc dé nghị mà các ev quan, tổ chức và cá nhân đã bạn bành vin bin
vĩ phạm Hiễn pháp hoặc có hành vi vi phạm Hiển pháp không thực Ì
chim dit hành vi vi phạm Kiến pháp thi văn bản hoặc hành vi đó sẽ bị Hội
đồng tuyên vi hiển và vô hiệu
4 Tổ chức, nhiện vụ, quyén bạn cụ thể của Hội đồng Hiển phip và số lượng,
hiện kỹ của thành viền Hội đồng Hiển pháp do luật định
T, Đôi vời Điều 123.
Điều 123 (sửa đổi bổ sung Điều 146) Dự thảo Hiền pháp viết “Hien giáp lò
luge cơbán của nước Cộng hòa xã hội chủ nga Việt Nam, có higu lực pháp ệ cau
hắc Mọi văn bản pháp luật khúc phải phù hop với Hin pháp Mọi hint vỉ vì phạm,Tiền pháp đều bị xử I
Ching tôi đẻ nghị thay quy định: "Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cong
hia hội chủ nghĩa Việt Nam, có Hậu lực pháp cao nhất thành “Hiến pháp
“ước Cộng hòa xã hội chi nghĩa Việt Nam là uật cơ bàn, cớ hiệu lực pháp 19 cao
“hắt, Mọi văn ban pháp luật khác phải phù hop với Hiễn pháp, Moi hành vi vĩphạm Hiển pháp dé bị xứ ý”
Bởi, mục dich của Diễu 123 củi của khẳng định: Hiễn pháp là luật cỡ bản, có
iệu lực pháp lý cao nhất, không cần nhéc lại Hiện nhấp của nuốc Cộng hòa xã hội
chú nghi Việt Nam nữa, Với quy định như vậy, Hiển pháp không chỉ là luật cơ bản
của nước mê đối với cả Nhà nước và đi với cả xã hội Điều đó có neha, Hiến
pháp là vàn bản thể hiện một cách tập trung nhất ý chỉ, nguyện vọng và những lợi ich eg bản của nhin dan Vigt Nam wes các ĩnh vực quan trong của đồi sông nhà nước và xã hội Vì vậy, Đảng (các tô chức của Đảng và đảng viên), Nhà nước (các
co quan, nhận viên nha nước), các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trangnhân dân và mọi công dấn dẫu phải tôn trong và nghiêm chỉnh thục hiện Hiển pháp
te lá tốn Mọng và thực hiển ý chỉ của nhân dần -Những cớ quan nhà nước nếu không được tổ ehie và hoi động tên cơ sử các quy dịnh của Hin pháp thi cô nghĩa
là họ đã vượt quá những nhiện vụ, quyên han mã phần đân giaycho, nếu họ ban hành các văn bản pháp luật trái Hiển pháp tic Tà trái với ý chỉ của nhân dân, Không,
tuân theo ÿ chi của nhận dân Văn kiện của các tổ chức (trừ văn kiện của Đảng Cộng
sản Vig Nan) cũng không được ban bin tri ign phép
8, Pdi với Điều 124
Điều 124 (sửa dỗi, bd ung Điễu 147) vi: Vide lầm Hiến palsies tn
Php được thụ định như sa
1, Chữ ch nước, Oy bạn (hưởng vụ Quốc hội, Chink phủ hoặc ít nhất một
hin ba tổng số đại bẫu Quốc hạt 26 quyên đề nghĩ làm Hiễn pháp, sửa đi Hiénhip Quác hội quyết định việc làm Him pháp, sins đổi Hiễn pháp Khi có it nhất hai
phân bạ tông số đại biêu Quốc hội iêu gustan thành,
3 Quốc hội tành lập Uy ban dự thản Hin pháp, Thành phần, số lượng thành
viên, nhiệm vụ và quyẫn han của Uy ban dự thỏo Hiển pháp đo Quốc Hội quyết định,
tin "Tí bức lng wnt sin in pip thsi i Ha php 1992"
Trang 383 „Tỳ ban dự thảo Hiễn pháp soan thio, tổ chức lẬy ÿ kiắn nhân sin về trình
Cuốc hội về ce thi Hiển pháp:
4 D tháo Hiễn pháp được thông qua kh lí nhất bai phân bơ tổn số đạiiểu Quốc hội biểu quyét tấn thành, Vic trang eds ý dân về Hiễn pháp do Quốc hộiquyết dn”
Chúng tôi để nghị sửa thành
“1 Chi ch nước, Uy bam thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đăng Cộng
sản Vigt Nam, Mar tận lỗ quốc Việt Nam hoặc te nhất một phân ba ting số đại
bidéu Quốc hội có quyền dé nghị làm Hiếu pháp, sản đôi Hiển pháp Việc làm
ign pháp, sửa đãi Hiến pháp do Quốc hội hoặc nhần dân guy aul:
2 Quốc hội thành lập Gy ban dự thảo Hiền pháp Thành phần, số lượng
“hành viên, nhiệm vụ và quyén hạn cia Ủy ban die thảo Hiển pháp do Quốc Hội
“yết định;
3 Ủy ban dec thảo Hiện pháp soạn thảo, tỗ chức lậy ÿ kiến nhân din và
trình Qude hội vẻ dự thảo Hiến pháp:
4 Due thio Hiễn pháp được thông qua khi cô it nhất hai phần ba ting số
Ai Điễu Quốc hội iễu tt tân thành và có nhất qua nữa số ng vỗ về tì củ
"ước biễn quyết tin thành thông qua việc (ng cầu § ân"
; Sở dT chủng tôi đề nghị bổ sung thêm quyển để nghị làm Hiển pháp và sửa
đồi Hiễn giáp của Dáng Cộng số Việt Nam và Mặt tận tô quốc Việt Nam là vì:Hiến pháp của nước nên vige để nghị ban hành Hiễn pháp, sửa đổi Hiển pháp phải
do cã các cơ quan nhà nước đề nghị va có thể do các tô chức phị nhà nước (Dang va Mặt trận) là những tổ chức có vai trò quan trọng trong xã hội đỀ nghị, Trên thực tế thì việc sửa đổi Hiến pháp 1992 là sáng kiến của Đáng Cộng sin Việt Nam tại Đại
hội lẫn thir XI
Sở đĩ chúng tối dé nghĩ bổ sung thêm quy của nhân dân củng với Quốc ội
‹quyềt dinh việc làm Hiển pháp và sửa đổi Hien pháp là vi: Hiển pháp của nước nên
cquyền lập hiển phải thuộc về nhân dân Dương nigh, nhân dân không thé tự minh
thực hiện được quyện lập hiển, không th tự am vì sửa đổi Hién phap được mà phảithông qua những ngời đi diện cho nhân dân Chẳng hạn, cô thể thông qua cơ quánđại biểu (dại đệ) cao nhất của nhân din Nhân dân thường ch gi ại quyen yết
“nh tiệc làm Hiễn pháp, sửa đốiHiễn pháp và quyền phúc quất đã với Dựthao
Hién pháp thông qua việc trưng cầu ý dẫn, Do vậy Âu
+ Việ ban hành Hiến php, sửa di Hiển pháp phải do cả Quốc hội và nhân
dặn quyết định, Trong trường bợp Quốc bội không quyết ịnh được tỉ có thé trưngcầu y dân về việc ban hành Hiển pháp, sửa dBi Hiển pháp,
+ Việc thông qua Dự thảo Hiền phip phải lược Quốc hội tiễn hành vã đượcnhân dân phủe quyết thông qua thi tực rung cầu ý dân về Hiển pháp, đễ cử si cả
nước biểu thị ý chỉ cửa mình đôi với nội dung bản Hiển phi Có như vậy, thì chủ
quyền nhân dân mới được th hiện đẫy đủ, nhân din mới thực sựlà chủ the tôi caocủa quyển lục hà nước, nhân dân mới được sử dụng quyền lực nhà nước thông queình thức dân chỗ trực tiếp và Hiền pháp mới thực sự là của nước Cộng hòa x2 hộichủ nghĩa Việt Nam Nêu quy định theo Điễu 124 của Dự thảo thì "Dự thảo Hiển
m4 1111.111111
Trang 39pháp được thông qua khi có ít nhất hai phn ba tổng số đại biéu Quốc hội biểu quyếttan thành”, côn "việc trưng clu ÿ dân vé Hiến php do Quốc hội quyết định”, những,tiến thực tễ Nhà nước Việt Nam chu lần náo tổ chức rừng cầu ý din về Hiển pháp
Voi quy định trên tn rằng buộc phải trưng cầu ý dân không có nên Quốc hội quyết
định trang cầu ý dân về Hiến php cũng được mà không tưng elu cũng được, Dự
thảo Hiển pháp vẫn được thông qua Ở đây một câu hồi được đặt ra là: Tại sao Dự
thảo Liền pháp vẫn không thừa nhận quyên lập hiển của nhận dân? Tại sao không
quy định thủ tục nhân dân phic quyết bất buộc đổi với Dự thảo Hiển pháp để khẳng,
định xem nội dung của Hiển pháp có thực sự thể hiện chỉ chung của nhân dân Việt
"Nam hay không? Do chưa 6 điều kiện hay đo chưa tn wing vào sự sảng suẾt của nhân dân và đến bạo giờ ching ta mới có thể thự hiện được việc nhân dân Viet
[Nam phúc quyết đối với Dự thảo Hiễn pháp? mặc dù vẫn đề nay đi được đặt ra và
được ghi nhận ngay trong bản Hién pháp đầu tiên của nước ta năm 1946 (Điều 21
Miễn pháp 1946: Nhận dẫn cổ quyền phúc quyết về Hiển pháp và những việc quan
ệ dén vận mệnh quốc gia Dib T0 Hiễn php 1946: Sữa đổi Hiển pháp phải (heo
cách thức sau đấy: / Do hai phần ba tổng xố nghị viên yêu câu / MHững điều thay đối kh đã dược Nghỉ vgn wg chuẩn thì phải đưa ra toàn dn phic qu )
“Trong khi tỉnh độ dân tr ngày cảng được nâng cao, dân chủ ngày càng được mới
rộng, ti chủ quyền nhân dân cảng phải được thé hiện và được thực hiện dy đủ hơn,
nhận dân phải thực sự là chủ thể tôi eno cũa quyén lực nhà nước, nhân dén không
chỉ thực hiện quyền lực hông qua hình thức dan chủ đại điện ma còn có th tự minhsirdung quyén lực nhà nước thông qua bình thúc dân chủ trực ti
“rên đây 1a một số suy nght của chủng tôi lên quan dén chủ quyển nhân dân
với vie xây đụng và bảo vệ Hign pháp ắt mong nhận được sự chú ý và nghiên eta
kỹ hơn dé cố những chỉnh lý phủ hợp làm cho Hiển pháp nước ta th biện đầy đủ
hơn chủ quyền nhân din trong việc xây dụng và bảo vệ Liễn pháp vi mục tiêu dân
sidu, nude mạnh, din chủ, công bang, văn mình
Hộing)ị"r bửcbé ing vin và snhiiện góp đảo si ip 1992”
Trang 40SỬA ĐÔI HIỆN PHÁP NĂM 1992.
VE VAI TRÒ CUA CHỦ TỊCH NƯỚC
GV Hoàng Thị Minh Phương
Trường Đại học Luật Hà Nội
Quyên lực là đối tượng dam mê muôn thủa của con người Từ xã xưa,
son ngưới đã biết đến và đánh giá ding được vai tò quan trong, tác dụng
nhiều mặt của quyền lực trong cả cuộc sống cá nhân lẫn cộng đông, Công với
cảm nhận, con người luôn cố gắng thiết lập, chiếm hữu và sử dụng quyên
lực Và một trong những quyền lực mạnh mẽ, toàn diện là quyền lực Nha
nước
"Nhà nước xuất hiện đánh déu bước ngoặc vĩ đại trong lịch sử văn mình
nhân loại Có nhiễu cách lý giải về việc m đội cũa Nhà nước cũng như chức
năng của nó, nhưng quan niệm phổ biến cho rằng Nhà nước hình thành khi
cấu xã hội trở nên chặt chẽ, các quan hệ mang tính chính trị, nảy sinh và phúc
tap, quyén lực áp đặt giữa các nhóm người cân phãi quy mô hóa và tuân theo trật tự nhất định, Vì lợi ích - ở những mức độ khúc nhau của các nhôm người
Nha nước thực thị quyền lực công khai công cộng đối với todn xã hội Quyênlực đó được phân bo trong từng bộ phận cơ quan cúa Nhà nước (cơ quan Nhà
nước) và được đại điệ ập rụng hông nhất bối Nguyên thủ quốc ga
Theo sự phát triển của xã hội, sự thăng trim và biến dạng các hình thái
chính thé, chế độ Nguyên thủ quốc gia cũng có những thay déi cơ bản mang
đầu ấn thời đại riêng, Dù vậy, Nguyên thủ quốc gia luôn là cơ quan đặc biệt
của Nhà nước Sự tên tại và hoạt động của Nguyên thủ quốc gia thể hiện tinh
quyền uy, đại diện, thống nhất, bén vững và tập trung cửa nhà nước
Dưới chính thé quân chủ tuyệt đối thời kỳ chiếm hữu nộ lệ, phong kiến,nguyên thủ quốc gia có quyền lực v6 hạn, nhà vua nắm troný“tay mọi quyền
lực tôi cao của nhà nước, bao gồm tất cả các quyền lập pháp, hành pháp và tr phảp, Bước sang giai đoạn ur bản chủ nghĩa, trong phong trảo đầu tranh chống
lại nên chuyển ché phong kiến, với sự ra đời chủ của nghĩa lập hiển, quyển lực
nhà nước được tô chức theo hướng ngăn ngừa tình trạng độc quyên, chuyên
quyền, đảm bảo tự do, dân chi rong xã hội, Theo lý thuyết pin quyển củaMontesquieu, nguyên thủ quốc gia (nhà vua hay tổng thông) có thể trực tiéthực hiện quyén hành pháp, cũng có thể quyển này được trao cho chính phủ
mà không phải là nhà vua hoặc tổng thống Bởi vậy, thực tế trên thé giới, có
những nhà nước nguyên thủ quốc gia là thiết chế có thực quyền hành phá;nhưng có nước quyên hành pháp của nguyên thủ quốc gia chỉ còn là hư quyề
So sánh với chế định nguyên thi quốc gia của Việt Nam, chúng ta có thé thấy rằng, vị tí, vai trd của Chủ tịch nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam có nhiều điểm tương đồng với nguyên thủ quốc gia của các nước th
chính thể đại nghị, Theo quy định của iễu 103 Hiễn pháp năm 1992 sửa d
‘pint găng ven Wash vine do sia i Hn ep năm 1952"