1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Trách nhiệm pháp lý của nhà nước ở Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

221 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO T¯ PHAP

TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC

TRACH NHIEM PHAP LY CUA NHA NUOC O VIET NAM

MOT SO VAN DE LY LUAN VA THUC TIEN

CHỦ NHIEM DE TÀI: PGS.TS NGUYEN MINH DOAN

| TRUNG TAM THONG TIN THY V| TR¯ỜNG ẠI HOC LUAT HA !| PHÒNG ỌC _4£$— _—Í

HÀ NỘI - 2012

Trang 2

N WhOe CC NH HW

Khái quát về trách nhiệm pháp lý của nhà n°ớc

Các loại trách nhiệm pháp lý và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam

Nâng cao hiệu quả trách nhiệm pháp lý của nhà n°ớc ở Việt nam

Trách nhiệm hiến pháp của nhà n°ớc ở Việt Nam

Trách nhiệm hành chính của nhà n°ớc ở Việt NamTrách nhiệm kỷ luật của nhà n°ớc ở Việt NamTrách nhiệm dân sự của nhà n°ớc ở Việt Nam

Trách nhiệm bồi th°ờng của nhà n°ớc ở Việt Nam

Trách nhiệm hoàn trả của ng°ời thi hành công vụ ở Việt NamTrách nhiệm hình sự của cán bộ, công chức, viên chức nhà n°ớcở Việt Nam

Trách nhiệm hình sự của pháp nhân

Trách nhiệm pháp lý quốc tế của quốc gia

Những yêu cầu, òi hỏi của việc xây dựng nhà n°ớc pháp quyên

ôi với trách nhiệm pháp lý của nhà n°ớc và những giải phápnâng cao hiệu quả trách nhiệm pháp lý của Nhà n°ớc ở ViệtNam hiện nay

Kêt quả khảo sát vê trách nhiệm pháp lý của nhà n°ớc ở một sôịa bàn của Việt nam hiên nay

Danh mục tài liệu tham khảo

212

Trang 3

BO T¯ PHÁP

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẠT HÀ NỌI

DE TÀI NGHIÊN CUU KHOA HOC

2 TS BUI THI DAO

3 PGS.TS NGUYEN MINH DOAN4 ThS TRAN NGOC DINH

5 PGS.TS VU THU HANH

6 TS TRAN THI HIEN

7 TS CAO THI OANH

8 ThS BUI NGOC S N9 ThS BUI XUAN PHAI

10 PGS.TS PHUNG TRUNG TAP11 TS NGUYEN TOAN THANG12.TS NGUYEN THỊ THỦY

HÀ NỘI - 2012

Trang 4

PHAN BAO CÁO TONG QUAN DE TÀI

Trang 5

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của ề tài

Trách nhiệm pháp lý là vấn ề phức tạp, trách nhiệm pháp lý của nhà

n°ớc lại càng phức tạp h¡n Trách nhiệm pháp lý gắn với pháp luật, do nhàn°ớc quy ịnh cho nên rất ít nhà n°ớc muốn quy ịnh trách nhiệm pháp lý ối

với bản thân mình Và nếu có quy ịnh trách nhiệm pháp lý của nhà n°ớc thìtrong thực tiễn việc truy cứu cing rất khó khn Các c¡ quan, nhân viên nhà

n°ớc th°ờng tìm cách bao vệ, bao che cho nhau, chí it là cing né nang nhau khiho vi phạm pháp luật Do vay, họ th°ờng bó qua những lỗi cho nhau hoặc nếu

có truy cứu cing chi là “gi¡ cao, ánh khé”.

Việc quy ịnh và truy cứu trách nhiệm pháp lý ối với nhà n°ớc ở Việt

Nam giai doạn vừa qua là rất khó khn và ch°a thật sự hiệu quả Vẫn còn có

hiện t°ợng vi phạm pháp luật, nh°ng “quan thì xứ theo lễ còn dân thì chịu hìnhpháp” ánh giá tong quát về những yếu kém của ất n°ớc ại hội lần thứ XI

Dang Cộng san Việt Nam ã chỉ rõ: “(ệ quan liêu, tham những, lãng phi, tội

phạm, tệ nạn xã hội, suy thoái ạo ức, lối sống ch°a °ợc ngn chan, daylùi ”' Những hạn chế yếu kém ó có nguyên nhân khách quan, song */rựctiếp và quyết ịnh nhát vẫn là nguyên nhân chu quan: Công tác nghiên cứu lýluận, tông kết thực tiễn nhìn chung vẫn ch°a áp ứng °ợc yêu câu kỳ luật,ky c°¡ng không nghiêm Tô chức thực hiện van là khâu yeu ”

Việt Nam ang trong quá trình xây dựng nhà n°ớc pháp quyên của nhân

dân, do nhân dân, vì nhân dân, òi hỏi phải củng cố trách nhiệm pháp ly củanhà n°ớc, nhất là trong mối quan hệ giữa nha n°ớc với cá nhân, với các doanhnghiệp sản xuất, kinh doanh Do vậy, việc nghiên cứu dé củng cố, nâng caotrách nhiệm pháp lý của nhà n°ớc ở n°ớc ta là van dé cấp thiết trong giai oạnhiện nay.

2 Tình hình nghiên cứu

Ở những góc ộ và khía cạnh nhất ịnh trách nhiệm pháp lý và tráchnhiệm pháp lý của nhà n°ớc ã °ợc nhiều học giả trong và ngoài n°ớc nghiêncứu Có thể nêu ra một số công trình quan trọng sau ây:

- Trong giáo trình Ly luận nhà n°ớc và pháp luật của các c¡ sở ào tạo

luật nh° Dai học Luật Hà Nội, Khoa Luật ại học quốc gia Hà Nội luôn décập tới những van dé lý luận về vi phạm pháp luật va trách nhiệm pháp lý nóichung nh° khái niệm, mục ích ý ngh)a việc truy cứu trách nhiệm pháp lý, cn

cứ truy cứu trách nhiệm pháp lý và ly luận về các loại trách nhiệm nh° trách

Dang Cộng san Việt Nam Vn kiện ại hội dại biêều toàn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị quốc gia.

Ha Nội 2011 tr 178.

ˆ ang Cong san Việt Nam sdd tr 179.

Trang 6

nhiệm hình sự trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sy, trách nhiệm ky

luật trong những môn khoa học pháp lý chuyên ngành:

- Trong sách chuyên khảo: “Trach nhiệm pháp lý- một số van dé lý luậnvà thực tiễn ở n°ớc ta hiện nay”, Nxb Công an nhân dân 2008 do TS LéV°¡ng Long làm chu biên dé cập tới trách nhiệm pháp ly nói chung các loạitrách nhiệm pháp lý trong một số l)nh vực của các tô chức, cá nhân trong xã hội

Việt Nam;

- Luận vn thạc sỹ luật học: “Trách nhiệm pháp lý những vấn ề lý luậnvà thục tiễn” của học viên Bùi Xuân Phái dé cập nhiều ến khía cạnh lý luận về

trách nhiệm pháp lý và các giải pháp nâng cao trách nhiệm pháp ly; Luận án

tiến sỹ luật học của nghiên cứu sinh Trần Thị Hiền: “Trach nhiệm vật chất cua

công chức nhà n°ớc” ề cập ến trách nhiệm vật chất của công chức trongtr°ờng hợp có ý thực hiện hành vi gây thiệt hại cho các tô chức và cá nhân;Luận án tiễn sỹ luật học của nghiên cứu sinh Nguyễn Vn Thạch: “Trách

nhiệm hành chính” nghiên cứu các vẫn ề lý luận và thực tiễn về trách nhiệm

hành chính ở Việt Nam;

- Một số bài viết trên các tạp chí chuyên ngành nh°: Trách nhiệm củachính quyền, tạp chí Luật học của TS Nguyễn Minh Doan dé cập tới tráchnhiệm của chính quyền ở các khía cạnh chính trị, ạo ức và pháp lý ; “Một56 suy ngh) về trách nhiệm pháp ly và trách nhiệm ạo ức” của GS.TS Hoàng

Thị Kim Qué phân tích các van dé lý luận về trách nhiệm pháp lý và tráchnhiệm dao dức, cing nh° mối liên hệ giữa chung; “Trach nhiệm hiển pháp” củaBùi Ngọc S¡n bàn về trách nhiệm hiến pháp và kinh nghiệm của n°ớc ngoải vềtrách nhiệm hiến pháp; "Giúp ỡ ng°ời bi hại và việc bồi th°ờng nạn nhântrong hoạt ộng tố tụng ở Australia và Thụy Dién" của ỗ Dinh L°¡ng trên tạpchí Thông tin khoa hoc pháp lý 2001; "Vẫn ề trách nhiệm của Nhà n°ớc bồi

th°ờng thiệt hại trong pháp luật Hoa Ky" của Cao Xuân Phong trên tạp chi

Thông tin khoa học pháp lý 2001 và nhiều công trình khác nữa.

- Trong các tài liệu sách báo n°ớc ngoai có các công trình quan trọngsau: Tac gia Brownlie I với công trình: System of the law of nations: Statesresponsibility, vol I, Oxford, Clarendon press, 1983, trong ó tác gia di sâu

phân tích hệ thống pháp luật của các quốc gia va trách nhiệm của quốc gia Tácgiả Dupuy P.M với bài viết: "Le fait générateur de la responsabilité e l°Etat",

RCADI, 1984, trong ó tác giả nêu lên sự cần thiết phải nâng cao trách nhiệm

của nhà n°ớc Van dé thay ôi nguyên tắc trách nhiệm quốc gia thành viêntrong quan hệ quốc tế °ợc dé cập trong công trình : "The transposition of the

principle of member state liability into the context of external relations" của tacgia Gasparon P., EJIL, 1999, Tác gia Higgins R với công trình: "The

Trang 7

International Court of Justice: Selected issues of state responsibility", Melunges

Schachter, 2005 ề cập tới Tòa án công lý quốc tế và một số van dé về tráchnhiệm của quốc gia Tác gia Lesaffre H với bài viết: Le réglement des

différends au sein de l'OMC et le droit de la responsabilité internationale,

LGDJ, 2007, trong ó trình bày việc giải quyết tranh chấp trong WTO va trách

nhiệm pháp lý của quốc gia Sách của hai tác giá Fitzmaurice M & SarooshiD /ssues of state responsibility before international judicial institutions, Hart.

Oxford, 2004 dé cập dén các van dé về trách nhiệm của quốc gia tr°ớc các thiết

chế t° pháp quốc tế Tác gia Tomuschat C với bài viết: "Current issues of

responsibility in international law", CE8DI, 2000 trong ó nghiên cứu các vanề lý luận hiện ại về trách nhiệm pháp lý trong luật quốc tế ề cập tới trách

nhiệm pháp lý hình sự của các tập oàn có Wells Celia với: Corporations andCriminal responsIbility, The second edition, Oxford University Press và JoelM Androphy, Richard G Paxton & Keith A Byers với: General CorporateCriminal Liability, 60 Tex B.J (1997)

Tuy vậy, ch°a có công trình quốc gia cing nh° quốc tế nào nghiên cứumột cách day ủ, toàn diện về trách nhiệm pháp lý của nhà n°ớc ở Việt Nam,nhất là trong giai oạn xây dựng nhà n°ớc pháp quyển của nhân dân, do nhân

dân, vì nhân dân, những ảnh h°ởng của việc xây dựng nhà n°ớc pháp quyền

ến trách nhiệm pháp lý của nhà n°ớc ở Việt Nam hiện nay Do vậy, trách

nhiệm pháp lý của nhà n°ớc ở Việt Nam hiện nay về lý luận và thực tiễn vẫn

cần °ợc tiếp tục nghiên cứu một cách toàn diện và ầy ủ h¡n.

3 Ph°¡ng pháp nghiên cứu

ề tài °ợc triển khai nghiên cứu trên c¡ sở chủ ngh)a Mác- Lénin vàt° t°ởng Hồ Chí Minh về trách nhiệm pháp lý của nhà n°ớc Lý luận và thựctiễn việc quy ịnh và thực hiện trách nhiệm pháp lý ối với các c¡ quan nhàn°ớc nhân viên nhà n°ớc ở Việt Nam, ặc biệt là trong iều kiện xây dựng nhàn°ớc pháp quyền của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân

Các ph°¡ng pháp nghiên cứu °ợc chú ý h¡n là: Ph°¡ng pháp phân

tích, ph°¡ng pháp tổng hop °ợc sử dụng dé phân tích, nghiên cứu các van dé

lý luận về trách nhiệm pháp ly của nhà n°ớc; ph°¡ng pháp phỏng vấn thm

dò °ợc sử dụng dé nghiên cứu thực tiễn truy cứu trách nhiệm pháp lý dối

với nhà n°ớc ở n°ớc ta thời gian qua

4 Mục ích nghiên cứu của ề tài

Nghiên cứu làm rõ một số van dé lý luận và pháp lý cing nh° thực tiễnvề trách nhiệm pháp lý của nhà n°ớc, c¡ quan nhân viên nhà n°ớc ở cácph°¡ng diện khác nhau từ ó ề xuất giải pháp hoàn thiện trách nhiệm pháp lý

của nhà n°ớc ở Việt Nam trong iều kiện xây dựng nhà n°ớc pháp quyền hiện

GÀ)

Trang 8

nay Kết quả nghiên cứu sẽ góp phân hoàn thiện và phát triên lý luận và thựctiễn về trách nhiệm pháp lý cua nhà n°ớc, giúp cho việc giảng dạy vê tráchnhiệm pháp lý cua nhà n°ớc ở Việt Nam °ợc tốt h¡n ồng thời kết quả

nghiên cứu còn có tác dụng tham khảo trong hoạt ộng xây dựng pháp luật và

thực tiễn truy cứu trách nhiệm pháp lý ối với các c¡ quan nhà n°ớc, nhân viên

nhà n°ớc °ợc hiệu quả h¡n thực hiện mục tiêu dân giàu, n°ớc mạnh, dân chủ,

pháp luật dé duy trì sự tổn tại va phát triển của xã hội), vừa có ngh)a tiêu cực

(phải gánh chịu những hậu quả bất lợi khi vi phạm pháp luật, thực hiện khôngding những quy ịnh của pháp luật) Trong phạm vi dé tài này chúng tôi chi

tập trung nghiên cứu trách nhiệm pháp lý của nhà n°ớc theo ngh)a tiêu cực Ở

ngh)a này trách nhiệm pháp lý của nhà n°ớc °ợc xem xét ở các ph°¡ng diện:

Thứ nhất, về chủ thé bao gồm: Trách nhiệm pháp ly của bản thân nhà

n°ớc; trách nhiệm pháp lý của các c¡ quan nhà n°ớc; trách nhiệm pháp ly cua

cán bộ, công chức, viên chức nhà n°ớc (nhân viên nhà n°ớc).

Thứ hai, trách nhiệm pháp lý của nhà n°ớc theo h°ớng những hậu quả

bất lợi mà nhà n°ớc, co quan nhà n°ớc, nhân viên nhà n°ớc phải gánh chịu

trong những tr°ờng hợp nhà n°ớc, c¡ quan nhà n°ớc, nhân viên nhà n°ớc có

hành vi vi phạm pháp luật hoặc ã gây thiệt hại cho các chủ thé khác Cu thé là:

- Nha n°ớc phải chịu trách nhiệm pháp ly khi có những hoạt ộng vi

phạm pháp luật quốc tế mà theo quy ịnh của pháp luật quốc tế phải chịu hậuquả pháp lý: nhà n°ớc cing phải chịu trách nhiệm pháp lý (phải bồi th°ờngthiệt hại cho các chủ thể khác) do hành vi trái pháp luật của các c¡ quan, nhânviên nhà n°ớc thi hành công vụ ã gây ra trong một số l)nh vực hoạt ộng của

Trang 9

- Các co quan nhà n°ớc nhân viên nhà n°ớc phai chịu trách nhiệm pháp

lv khi vi phạm pháp luật: nhân viên nhà n°ớc phải bôi hoàn cho nhà n°ớc một

phần hoặc toàn bộ những thiệt hại mà nhà n°ớc ã phải bồi th°ờng cho bên thứ

ba do hành vi vi phạm pháp luật của họ gay ra khi thi hành công vu trong một

so l)nh vực hoạt ộng của nhà n°ớc.

Tóm lại, trách nhiệm pháp lý của nhà n°ớc °ợc hiểu theo ngh)a rộng là

nhà n°ớc, c¡ quan nhà n°ớc, nhân viên nhà n°ớc bị buộc phải chịu những hau

quả pháp lý bất lợi do những hành vi hoạt ộng vi phạm pháp luật quốc giahoặc pháp luật quốc tế ngoài ra nhà n°ớc có trách nhiệm trừng phạt ối vớicông dân hay những ng°ời sống trên lãnh thô của mình thực hiện hành vi viphạm pháp luật gây thiệt hại cho các chủ thê thuộc các quốc gia khác hoặc cáctỏ chức quốc tế.

Trách nhiệm pháp lý của nhà n°ớc là vấn ê vô cùng phức tạp tế nhị,không chỉ khó quy ịnh mà việc truy cứu trên thực tế cing rất khó khn, nh°nglại là vấn ề bức thiết cần phải °ợc quan tâm và nâng cao trong iều kiện xây

dựng nhà n°ớc pháp quyên hiện nay.

Trách nhiệm pháp lí của nhà n°ớc chỉ xuất hiện khi trong thực tế xay ravi phạm pháp luật, là hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật Nếu trong thực tế

nhà n°ớc, các c¡ quan, nhân viên nhà n°ớc không vi phạm pháp luật thì

cing không tổn tại trách nhiệm pháp lí của nhà n°ớc Trách nhiệm pháp lí củanhà n°ớc luôn gan liền với các quy ịnh pháp luật, trong pháp luật luôn có sựquy ịnh chặt chẽ về chủ thé có thâm quyền truy cứu trách nhiệm pháp lí, vềtrình tự, thủ tục tiễn hành xác ịnh và truy cứu trách nhiệm pháp lí, về các biệnpháp °ợc phép áp dụng ối với chủ thé vi phạm pháp luật Pháp luật cingquy ịnh cho chủ thể vi phạm pháp luật ngoài việc phải gánh chịu những hậu

quả bat lợi nhất ịnh còn có quyên yêu cau các c¡ quan nhà n°ớc, nhà chức

trách °ợc pháp luật trao quyền truy cứu trách nhiệm pháp lý phải tuân thủnghiêm chính các quy ịnh pháp luât, phải bảo vệ quyển và lợi ich hợp pháp.

chính áng của họ.

Trách nhiệm pháp lý của nhà n°ớc mang những ặc iểm của trách

nhiệm pháp ly nói chung nh°:

- Trach nhiệm pháp lí của nhà n°ớc luôn gắn liên với các quy ịnh phápluật (có thê là pháp luật quốc gia hoặc pháp luật quốc tế) Trong pháp luật

luôn có sự quy ịnh chặt chẽ về những hảnh vi nào nhà n°ớc, các c¡ quan,công chức nhà n°ớc °ợc phép thực hiện, những hành vi nào không °ợc phép

(bị cắm) thực hiện và những hành vi nào bị buộc phải thực hiện; những hành vinao bị coi là vi phạm pháp luật; chủ thé nào có thắm quyên òi hỏi chủ thé chịutrách nhiệm pháp lý phải giải trình, báo cáo; chủ thé nào có thâm quyên truy

tử

Trang 10

cứu trách nhiệm pháp lí; trình tự, thu tục tiền hành xác ịnh và truy cứu tráchnhiệm pháp lí: các biện pháp c°ỡng chê nào °ợc phép áp dụng ối với chủ thê

vi phạm pháp luật, quyền và ngh)a vụ của các chủ thê tham gia vào quá trình

truy cứu trách nhiệm pháp lý

- Trách nhiệm pháp lÿ cua nhà n°ớc theo ngh)a hậu qua bat lợi chỉ xuất

hiện khi có vì phạm pháp luật C¡ s¡ của trách nhiệm pháp lý của nhà n°ớc

theo ngh)a hậu qua bat lợi là vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lí theo ngh)anày chỉ xuất hiện khi trong thực tế xảy ra hành vi vi phạm pháp luật của nhà

n°ớc, co quan nhà n°ớc nhân viên nhà n°ớc, là hậu quả của hành vi vi phạm

pháp luật Trách nhiệm pháp lý chi °ợc phép áp dụng ối với các hành vi vi

phạm pháp luật của nhà n°ớc, c¡ quan, công chức, viên chức nhà n°ớc.

Ngoài những ặc iêm chung nói trên, trách nhiệm pháp lý của nhàn°ớc còn có những ặc iêm riêng nh°:

- Gan với các chu thê là nhà n°ớc, c¡ quan nhà n°ớc, cán bộ, công

chức, viên chức nhà n°ớc khi họ thục hiện công vụ Chủ thể của trách nhiệmpháp lý o ây là nhà n°ớc, c¡ quan nhà n°ớc, công chức, viên chức nhà n°ớc.Công chức, viên chức nha n°ớc có hành vi vi phạm pháp luật thi họ cing phải

chịu trách nhiệm nh° tất cả các công dân khác có hành vi vi phạm pháp luật.- Việc quy ịnh và truy cứu trách nhiệm pháp lý ối với nhà n°ớc là rất

khó khn và hiệu qua th°ờng không cao Trách nhiệm của nhà n°ớc với ngh)a

là hậu quả pháp lý bất lợi °ợc pháp luật quy ịnh không nhiều, ngh)a là không

phải tr°ờng hợp nào các c¡ quan, công chức nha n°ớc có hành vi vi phạm phápluật cing phải chịu trách nhiệm pháp lý Chng hạn, hiện t°ợng các c¡ quan,

những ng°ời có thâm quyền ở Việt Nam không phải chịu trách nhiệm pháp ly

khi ban hành các vn bản quy phạm pháp luật có nội dung trái pháp luật, ảnh

h°ởng tới việc quản lý ất n°ớc và lợi ích của nhà n°ớc, của nhân dân.

Không chỉ khó khn trong việc quy ịnh trách nhiệm pháp lý theo ngh)a

hậu quả pháp lý bất lợi ối với nhà n°ớc, các c¡ quan, nhân viên nhà n°ớc,nhất là những ng°ời giữ các c°¡ng vị lãnh ạo trong bộ máy nhà n°ớc mà việcáp dụng trách nhiệm pháp lý trong thực tiễn ối với nhà n°ớc, các c¡ quan nhàn°ớc, nhân viên nhà n°ớc cing rất khó khn.

Theo tiến trình phát triển của nhà n°ớc pháp quyền thì trách nhiệm pháp

lý của nhà n°ớc °ợc quy ịnh và truy cứu ngày một nhiều h¡n nh° giảm dansự miễn trừ truy cứu trách nhiệm pháp lý ối với các quan chức của nhà n°ớc,quy ịnh trách nhiệm bồi th°ờng của nhà n°ớc, cho phép ng°ời dân khiếu kiện

ối với các hành vi hành chính hay quyết ịnh hành chính của các c¡ quan nhan°ớc ây là một b°ớc tiễn quan trọng trong việc bảo vệ lợi ích của nhân dân

Trang 11

vi nâng cao trách nhiệm cua nhà n°ớc khi quyết ịnh các van dé có liên quann lợi ích của nhân dân.

Trách nhiệm của nhà n°ớc cing phải có giới hạn, ngh)a là ối với mộts; c¡ quan hay chức danh chi trong những tr°ờng hợp nhat ịnh mới phải chịu

tich nhiệm pháp lý có nh° vậy, họ mới yên tâm thi hành công vụ.

Các quy ịnh của pháp luật và cách xử lý về trách nhiệm pháp lý của

ma n°ớc nh° ở n°ớc ta thời gian qua ã làm cho hiệu quả của trách nhiệm

piap lý ối với các co quan, nhân viên nhà n°ớc ch°a cao Tinh trạng “v6 tráchmiệm” của một số c¡ quan và nhân viên nhà n°ớc ã làm giảm uy tín của

crinh quyền nha n°ớc ối với nhân dân.

Cing nh° các loại trách nhiệm pháp ly khác, trách nhiệm pháp lí cua

mà n°ớc không phải là sự c°ỡng chế mà chỉ là ngh)a vụ phải gánh chịu những

bén pháp c°ỡng chế do pháp luật quy ịnh, là ngh)a vụ phải trừng phạt những

cu thé vi phạm pháp luật trong khả nng, iều kiện của mình phù hợp vớipiap luật quốc gia và pháp luật quốc tế.

Nh° vậy, trách nhiệm pháp lí của nhà n°ớc là sự bắt buộc phải gánh

ciiu những hậu quả pháp lý bat lợi của nhà n°ớc và các c¡ quan, nhân viên nhàr°ớc khi họ có hành vi vi phạm pháp luật, khi ho gây thiệt hại cho các tô chứcvì cá nhân khác, °ợc pháp luật xác lập và iều chỉnh.

2 Mục dích, ý ngh)a việc quy ịnh và truy cứu trách nhiệm pháp lý

ối với nhà n°ớc

Mục ích, ý ngh)a của việc quy ịnh và truy cứu trách nhiệm pháp lý ốivới nhà n°ớc, c¡ quan nhà n°ớc, nhân viên nhà n°ớc là rất cần thiết bởi:

Tht nhất, nhà n°ớc, các c¡ quan nhà n°ớc, nhân viên nhà n°ớc nhận

cuyén từ nhân dân nên họ phải chịu trách nhiệm tr°ớc nhân dân khi không thựctiện úng quyên lực (chức nng, nhiệm vụ, quyền han) mà nhân dân giao phó.

Thứ hai, nhà n°ớc, các c¡ quan nhà n°ớc, nhân viên nhà n°ớc cing nh°tìt cả các tô chức và cá nhân khác trong xã hội cing phải có ngh)a vụ thực hiệnrghiém chính các quy ịnh của pháp luật, nên khi vi phạm pháp luật họ cing

rhải chịu trách nhiệm, bị trừng phạt nh° tất cả các tô chức và cá nhân khác.Thứ ba, mọi hiện t°ợng vị phạm pháp luật ều có hại cho xã hội vì nóphá vỡ trật tự pháp luật, nó trực tiếp hoặc có nguy c¡ gây ra những thiệt hại

rhất ịnh về vật chất, tinh thần và những thiệt hại khác cho cá nhân, tô chức,

xâm hại ến các quan hệ xã hội mà pháp luật xác lập và bảo vệ Vì thế, việcquy ịnh và truy cứu trách nhiệm pháp lí ôi với các hành vi vi phạm pháp luật

dù ó là của nhà n°ớc, c¡ quan nhà n°ớc, cán bộ, công chức, viên chức nhà

n°ớc hay bất kỳ tổ chức cá nhân nào là nhằm bảo vệ chế ộ xã hội bảo vệ lợi

Trang 12

ích của nhà n°ớc, quyền, lợi ích cua nhân dân của tô chức, bao vệ trật tự pháp

luật tạo iều kiện cho những quan hệ xã hội phát triển úng h°ớng, dam baocho quá trình iều chính pháp luật °ợc tiễn hành bình th°ờng và có hiệu qua.

Thứ t°, òi hỏi các nhà n°ớc phải nghiêm chỉnh thực hiện các cam kếtquốc tế, tôn trọng và bao vệ lợi ích của các tô chức và cá nhân khác trong quan

hệ quốc tế.

Quy ịnh và truy cứu trách nhiệm pháp lí ối với nhà n°ớc vừa có tácdụng trừng phạt ối với chủ thé vi phạm pháp luật, buộc chủ thê phải gánh chịunhững hậu qua bất lợi, những biện pháp c°ỡng chế °ợc quy ịnh trong các

quy phạm pháp luật vừa có tác dụng trong việc phòng ngừa, cai tao và giao dục

những chủ thê vi phạm pháp luật (ngn ngừa sự tiếp tục vi phạm pháp luật củachu thê và cải tạo, giáo dục chủ thê ý thức tôn trọng thực hiện nghiêm minhpháp luật và các quy tắc của cuộc sông cộng ồng) vì lợi ích của nhân dân.

Quy ịnh và truy cứu trách nhiệm pháp lí ối với nhà n°ớc còn có tác

dụng rn e tất cả những chủ thể khác khiến họ phải kiềm chế, giữ mình không

vi phạm pháp luật, giáo dục các tô chức và các cá nhân ý thức tôn trọng và thựchiện nghiêm minh pháp luật và các quy tắc của cuộc sống cộng ồng, làm chomọi ng°ời tin t°ởng vào công lí, tích cực ấu tranh phòng và chống vi phạm

pháp luật, từng b°ớc hạn chế và tiễn tới loại trừ hiện t°ợng vi phạm pháp luật

ra khỏi ời sông xã hội.

3 Những nhân tố ánh h°ởng ến việc quy ịnh và truy cứu tráchnhiệm pháp lý ối với nhà n°ớc

Việc xây dựng chế ộ trách nhiệm pháp lý và truy cứu trách nhiệm pháplý ối với các chủ thê là c¡ quan, công chức, viên chức nhà n°ớc không hề ¡ngiản và có rất nhiều nhân tố có thể tác ộng, ảnh h°ởng tới chúng Bản thânnhững hoạt ộng này cing có quan hệ khá mật thiết với nhau và cing trở thànhnhân tố ảnh h°ởng ến nhau C¡ quan, công chức, viên chức nhà n°ớc lànhững ng°ời thi hành công vụ mà nhà n°ớc giao, những ối t°ợng kể trên °ợcnhân danh quyên lực của nhà n°ớc có quyền ra các mệnh lệnh cing nh° các

quyết ịnh có ảnh h°ờng lớn tới các ối t°ợng chịu sự tác ộng của họ Hình

ảnh của nhà n°ớc °ợc thê hiện qua các hoạt ộng của họ nh° sự uy nghiêm,sức mạnh tính kỷ luật, khuôn mẫu và cing vì thé iều ó anh h°ởng rất lớn

ến uy tín của nhà n°ớc, sự tín nhiệm của nhân dân ối với chính họ và ối với

nhà n°ớc Chính vì những ảnh h°ởng lớn nh° vậy nên những sai sót có thể xảyra trong quá trình tác nghiệp th°ờng dé lại hậu quả rất lớn Dé tránh hoặc dékhắc phục những hậu quả áng tiếc ó pháp luật ã có những quy ịnh khác

Trang 13

mau vẻ chế ộ trách nhiệm pháp lý ổi với ối t°ợng là c¡ quan, công chức.vên chức nhà n°ớc gắn với thâm quyền cua họ.

Việc quy ịnh về chế ộ trách nhiệm pháp lý cing nh° hoạt ộng truycru trách nhiệm pháp lý ối với c¡ quan, công chức, viên chức nhà n°ớc chịuaih h°ởng của các yếu tố c¡ bản sau:

a Nhận thức cua nhà làm luật về việc quy ịnh và truy cứu trách nhiệmpip lý ối với c¡ quan, công chức, viên chức nhà n°ớc Tr°ớc hết, nhân td

my anh h°ởng trực tiếp ến việc quy ịnh trách nhiệm pháp lý Nhận thức của

mà làm luật là một bộ phận của ý thức pháp luật- nhân tổ có vai trò là tiên dét t°ởng trực tiếp cho hoạt ộng xây dựng pháp luật Việc quy ịnh tráchmiệm pháp lý ối với c¡ quan, công chức, viên chức nhà n°ớc là nhm bảo

dim cho sự vận hành nói chung của bộ máy nhà n°ớc chính xác, bao vệ cho uytì nhà n°ớc, gắn trách nhiệm với tham quyên của các chủ thể thực thi quyềnIve nha n°ớc, déng thời cing có ý ngh)a quan trọng trong việc bảo vệ các ối

trong của quyền lực nhà n°ớc- những ng°ời rat dé bị tổn th°¡ng tr°ớc các hoạtòng thực thi quyền lực nhà n°ớc của các lực l°ợng này Nh° vậy, có thé thay

mận thức của nhà làm luật có ảnh h°ởng trực tiếp và cing là nhiều nhất trongvệc quy ịnh các biện pháp trách nhiệm pháp ly ối với các c¡ quan nha n°ớc,cìng chức vả viên chức nhà n°ớc.

b Nhận thức ctia c¡ quan, don vị, tô chức, cá nhân có thẩm quyền truy

cứu trách nhiệm pháp lý Dỗi với các hoạt ộng truy cứu trách nhiệm pháp lý

ti nhận thức của các chủ thé có thâm quyển trong l)nh vực này lại có ảnht°ởng lớn và trực tiếp nhất Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý déi với c¡ quan.cing chức, viên chức nhà n°ớc có chính xác hay không phụ thuộc trực tiếp bởicic chủ thé có thắm quyên tiễn hành ây là ly do tại sao pháp luật không chỉcuy ịnh trình tự giải quyết các vụ việc một cách chặt chẽ mà còn ặt ra nh°ngcuy ịnh nghiêm ngặt về tiêu chuẩn của những chủ thé này.

c Sự can thiệp không dung (sự anh h°¡ng) cua các tô chức và cá nhân

nde trong xã hội Trong xã hội, có rất nhiều quan hệ khác nhau, trong ó cócuan hệ trên d°ới, quan hệ ồng nghiệp, ồng cấp, quan hệ ruột thịt, quan hệtin giáo và kéo theo nhiều hệ luy, trong ó có ảnh h°ớng ến việc quy ịnhxà truy cứu trách nhiệm pháp lý Ở Việt Nam, ảnh h°ởng của các tổ chức lênviệc quy ịnh cing nh° áp dụng các biện pháp trách nhiệm pháp lý ối vớicông chức cing có những ặc thù nhất dịnh Tổ chức và hoạt ộng của bộ máythà n°ớc chịu sự lãnh ạo của ảng Cộng sản Việt Nam, còn Mặt trận tổ quốc

xà các thành viên của nó là c¡ sở chính trị của chính quyền nhân dân nên chắc

chắn, tổ chức và hoạt ộng của các c¡ quan cing nh° các nhân viên côngcuyén phải chịu một sự ảnh h°ớng rất lớn của các t6 chức này Ngoài việc phục

9

Trang 14

tùng các quy ịnh của pháp luật các công chức là ang viên còn pha! phục tùng

iều lệ cing nh° các nghị quyết cua tô chức dang Vì vậy họ không thê tránh

khỏi sự tác ộng của tố chức này trong quá trình xét xử, ặc biệt là của nhữngng°ời có quyên liên quan ến công tác tổ chức dé thực sự ộc lập trong xét xử.Thực tế ở Việt nam, nạn “thu tay” hay "diện thoại” tác ộng dén các quá trìnhxu lý vi phạm của công chức là không ít iều ó ã anh h°¡ng rat lớn ếnviệc truy cứu trách nhiệm pháp lý của các c¡ quan chức nng iều ó cing cóngh)a là sẽ phát sinh trách nhiệm pháp ly ở các c¡ quan này vì chắc chn khi bitác ộng nh° vậy thì sẽ dé dẫn ến làm sai pháp luật nh°ng cing có thé °ợc

bao che Nguy hiểm nhất là khi các c¡ quan công quyên có sự tiếp tay hay

“cộng tác” với các thé lực khác trong xã hội dé vi phạm pháp luật.

d Thái ộ cua xã hội doi với van dé trách nhiệm cua công chức, viênchức và c¡ quan nhà n°ớc Day cing có thê coi là một nhân tổ quan trọng anhh°ởng ến việc quy ịnh cing nh° áp dụng các biện pháp trách nhiệm pháp lý

dỗi với công chức Tr°ớc hết có thé thấy ở việc công chức là ng°ời °ợc xã hộitrao quyền dé thực thi nhiệm vụ Vì vậy, xã hội có quyền òi hỏi những "côngbộc” của họ về trách nhiệm mà những ng°ời này phải thực hiện Không những

thế, xã hội là ng°ời óng thuế ể nuôi sống bộ máy nhà n°ớc, duy trì các hoạt

ộng của bộ máy, trả l°¡ng cho công chức nhà n°ớc.

d Sự ảnh h°ởng của các nhân tô thời ại và nhiệm vụ chính trị cuaquốc gia Dây là một nhân tố có ảnh h°ởng trong thời gian ngắn hạn nh°ng lạicó một tác ộng rất lớn ến việc quy ịnh và áp dụng trách nhiệm pháp lý ốivới c¡ quan và công chức nhà n°ớc Sự tác ộng ó có thê là:

- Khuynh h°ớng quy ịnh cua pháp luật hiện ại về trách nhiệm pháp lý.

Trong xã hội hiện ại, trách nhiệm pháp lý nói chung và trách nhiệm pháp lý

của c¡ quan và công chức nhà n°ớc nói riêng ã có nhiều thay ồi so với tr°ớcây ó là các biện pháp trừng phạt không còn khắc nghiệt nh° tr°ớc ây mà

có tính chất hành chính, kinh tế hoặc những hình phạt h°ớng vào sự giáo dục

và cải tạo con ng°ời nhiều h¡n Ngay cả với hình phạt tử hình cing có xuh°ớng giảm i hoặc loại bỏ ra khỏi hệ thống hình phạt.

- Sự anh h°ởng của các iều °ớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

Quá trình hội nhập và toàn cầu hóa có ảnh h°ởng không nhỏ ến việc quy ịnhcing nh° áp dụng các biện pháp trách nhiệm pháp lý Việc công nhận các iều°ớc a ph°¡ng, tham gia hay ký kết các iều °ớc quốc tế ã chi phối ối với

mỗi quốc gia trong quá trình hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa Nó òi hỏi quá

trình hội nhập này nhiều yêu câu, trong ó có yêu cầu về sự minh bạch trongcác hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc về chế ộ trách nhiệm của ội ngi côngchức Việc các quan chức tham nhing và trồn ra n°ớc ngoài hiện nay ã bị hạn

Trang 15

chế rất nhiều do yêu cầu dẫn ộ tội phạm của các quốc gia tham gia vào tôchức canh sát hình sự quốc tế Interpol có quan chức tham những Kha nngkiêm soát những thu nhập bat hợp pháp của các quan chức cing trở nên tốt h¡n

do sự phát trién cua khoa học kỹ thuật và sự liên thông giữa các quốc gia trong

việc chống r°a tiền liên quan ến tham nhing Cùng với những tác dộng trên

quá trình toàn cầu hóa ã buộc các quốc gia phải thực hiện các iều °ớc quốc

tế mà mình ã cam kết trong ó có sự minh bạch hóa các hoạt ộng của các c¡quan công quyên và công chức nhà n°ớc Việc này ảnh h°ởng rất lớn ến việc

quy ịnh cing nh° ap dụng các biện pháp trách nhiệm pháp ly cho công chức.

II MOT SO TRÁCH NHIEM PHÁP LY CUA NHÀ N¯ỚC VÀ THUCTIEN ÁP DỤNG O VIET NAM

1 Trách nhiệm hiến pháp

Trách nhiệm hiến pháp là một loại trách nhiệm chính trị - pháp lý xuấthiện trong l)nh vực tô chức và thực hiện quyên lực nhà n°ớc °ợc iều chinhboi luật hiến pháp, trong ó thé hiện sự ánh giá phủ nhận về mặt pháp ly ốivới các chủ thê có hành vi vi phạm Hiển pháp và những chủ thé này phải chịu

những hậu quả bất lợi do hành vi của mình gây ra.

Trách nhiệm hiến pháp mang day ủ những ặc iểm của trách nhiệmpháp lý, ngoài ra còn có những iểm ặc thù:

Một là, trách nhiệm hiến pháp °ợc iều chính boi luật hiến pháp.Trách nhiệm hiên pháp °ợc quy ịnh trong các vn ban từ Hiến pháp - luật c¡bản có hiệu lực pháp lý cao nhất, ến các luật quy ịnh vé việc tô chức, thựchiện quyên lực nhà n°ớc.

Hai là, trách nhiệm hiến pháp vừa là trách nhiệm pháp lý vừa là tráchnhiệm chính trị Bởi vì, Hién pháp là vn bản tổ chức quyền lực nhà n°ớc bao

gồm nhiều van dé trong ó có xác ịnh về chính trị của một quốc gia H¡n nữa,

trách nhiệm hiên pháp xảy ra ối với các chủ thé là các thiết chế chính trị hoặcvới công ân với t° cách là chủ thê của quá trình chính trị (quá trình thiết lậpquyên lực nhà n°ớc, thiết kế chính sách); và hoạt ộng của những chủ thê nàyliên quan ến việc hoạch ịnh °ờng lối, chính sách của quốc gia, những hoạt

ộng liên quan ến lợi ích của Nhà n°ớc ở tam v) mô, liên quan ến sự pháttriển chung của Nhà n°ớc Trách nhiệm hiển pháp là một khái niệm hẹp h¡n

trách nhiệm chính trị Trách nhiệm hiến pháp th°ờng là trách nhiệm của Nhàn°ớc Trách nhiệm hiến pháp phát sinh trong quá trình tô chức và thực hiệnquyền lực nhà n°ớc ở tầm v) mô °ợc iều chỉnh bởi luật hiến pháp Trách

Trang 16

kai niệm hep h¡n trách nhiệm chính trị Trách nhiệm hiển pháp th°ờng là trách

nhiệm của Nhà n°ớc Trách nhiệm hién pháp phat sinh trong quá trình tổ chức và thực

hẻn quyền lực nhà n°ớc ở tâm v) mô °ợc diều chinh bởi luật hiến pháp Trách

miiệm chính trị còn bao gồm các loại trách nhiệm trong các tô chức chính trị nh° ảng

chinh tri, các tô chức chính trị - xã hội

Ba là c¡ sở của trách nhiệm hiển pháp là hành vi vi phạm Hiên pháp.

Hiến pháp Việt Nam tại iều 7 quy ịnh c¡ sở ể nhân dân áp dụng chế tài miễn

miệm ối với ại biểu dân cử là các ại biểu ó "không còn xứng áng với sự tín

niuiém của nhân dân” Trong một số chính thể ại nghị của nhà n°ớc t° sản, Quốc hội©) quyền áp dụng một chế tài hiến pháp là lật dé Chính phủ C¡ sở của trách nhiệmhến pháp của Chính phủ trong tr°ờng hợp này có thé là Chính phủ không còn sự tín

miém của Quốc hội Lý do của việc Quốc hội bất tín nhiệm có rất nhiều: kết quả hoạt

ộng của Chính phủ không °ợc Quốc hội chấp thuận; những dự án do Chính phủ

tình lên không °ợc Quốc hội thông qua, nhất là dự án ngân sách; ch°¡ng trình hoạt

cộng của Chính phủ không °ợc chấp thuận.

Bồn là, các chu thê tham gia quan hệ trách nhiệm hiện pháp chủ yêu là các c¡

cuan nhà n°ớc, ng°ời có chức vụ trong các c¡ quan nhà n°ớc.

Công dân cing có thê trở thành chủ thê trong quan hệ trách nhiệm hiến pháp Ví

cụ: tr°ờng hợp một công dan bị t°ớc quyền bầu cử, hay bị t°ớc quốc tịch Ngoàirhững chủ thể nói trên, ảng chính trị cing có thé là ối t°ợng của trách nhiệm hiếnNm là, chu thé áp dụng các biện pháp chế tài hiến pháp trong mội số tr°ờng

nop không phải là nhà n°ớc

Trong a số các tr°ờng hợp, chủ thể áp dụng và chủ thể bị áp dụng các chế tàihiến pháp ều là các c¡ quan nhà n°ớc, ng°ời có chức vụ trong các c¡ quan nhà n°ớc.Nh°ng khác với các loại trách nhiệm pháp lý khác, trách nhiệm hiến pháp có iểm ặcbiệt là có tr°ờng hợp chủ thể áp dụng chế tài không phải là nhà n°ớc iều 7 của Hiến

pháp Việt Nam nm 1992 quy ịnh: "ại biểu Quốc hội bị cử tri hoặc Quốc hội bãinhiệm và ại biểu Hội ồng nhân dân bị cử tri hoặc Hội ồng nhân dân bãi nhiệm khiại biêu ó không còn xứng áng với sự tín nhiệm của nhân dân" Trong tr°ờng hợp

nay, chủ thé áp dụng chế tài hiến pháp là nhân dân còn ại biểu Quốc hội, ại biểu

Hội ông nhân dân là ôi t°ợng chịu trách nhiệm.

Trang 17

Việt Nam ang xây dựng nhà n°ớc pháp quyền nên không thê không hoàn thiệnchê ộ trách nhiệm hiến pháp Chế ộ trách nhiệm hiến pháp theo Hiến pháp Việt

Nam còn có những iêm bat cap, cân phải °ợc khac phục.

Tr°ớc hết là việc kiêm tra tính hợp hiển các vn bản luật của Quốc hội cần phảicó một thiết chế phù hợp C¡ quan ó không phải °ợc thành lập ra ể xét xử hành vi

của Quốc hội, ma là dé ngn ngừa cho Quốc hội không có những hành vi vi phạmHiền pháp Dé làm °ợc iều ó, Hội ồng Hiến pháp sẽ thực hiện chức nng kiêm tra

tính hợp hiển của một dự luật tr°ớc khi °ợc Quốc hội thông qua; nếu một ạo luật ã

°ợc Quốc hội thông qua vi phạm Hiến pháp thì Hội ồng Hiến pháp không có quyền

huy bo mà chi có quyền kiến nghị dé Quốc hội sẽ có những cách thức xử lý trong kỳhọp gần nhất.

Về van ể trách nhiệm hiến pháp của các ại biểu Quốc hội, mặc dù Hiến phápcó quy ịnh c¡ sở của việc nhân dân bãi nhiệm ại biểu Quốc hội là các ại biểu ó

không còn sự tín nhiệm của nhân dân, nh°ng ch°a có quy ịnh cụ thé về trình tự, thủ

tục của việc bãi nhiệm Chính vì vậy mà quyền này của nhân dân °ợc thực hiện rất

hạn chế trên thực tế Quyền bãi nhiệm ại biểu dân cử là quyền lực chính trị của nhândân, là một phần của chủ quyền nhân dân Quyền này tồn tại nh° một c¡ chế chồng lạisự tha hoá của quyền lực nhà n°ớc °ợc nhân dân uỷ thác cho nhà n°ớc Vì tính chất

quan trọng của nó, cần phải có những quy ịnh cụ thể h¡n trong những tr°ờng hợpnh° thê nào thì ại biểu dân cử không còn °ợc sự tín nhiệm của cử tri, cing nh° quy

ịnh cụ thê về trình tự, thủ tục của việc nhân dân bãi nhiệm ại biéu dân cử.

Cần quy ịnh trách nhiệm hiến pháp của những ng°ời giữ các chức vụ do Quốc

hội bầu hoặc phê chuẩn khi bị Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm Hiến pháp nm 1992

không quy ịnh rõ hậu quả của việc bỏ phiếu tín nhiệm Do vậy, cần phải quy ịnh cụthê hon là: trong những tr°ờng hợp nao thi van dé tín nhiệm °ợc ặt ra, ai có quyền

nêu ra van dé tín nhiệm, chỉ Uỷ ban Th°ờng vụ Quốc hội khi nhận thức thấy cần phải

bỏ phiếu tín nhiệm thi mới trình van dé này với Quốc hội, hay các chủ thê bị ặt vẫn

dé tín nhiệm cing có thé tự nêu ra vấn dé tín nhiệm; trình tự cụ thé của việc bỏ phiêu

tín nhiệm Ở nhiều n°ớc, việc áp dụng chế tài sau khi bỏ phiếu tín nhiệm dẫn ếnviệc không còn tín nhiệm th°ờng °ợc iều chỉnh bởi Hiến pháp Chúng tôi cho rang,Hiến pháp của n°ớc ta cần phải xác ịnh rõ về hệ quả của việc bỏ phiếu tín nhiệm chứ

không nên dé iều này cho luật iều chỉnh vì ây là mối quan hệ chính trị c¡ bản, rất

quan trọng của ât n°ớc.

Trang 18

Can quy ịnh rõ h¡n về trách nhiệm hiên pháp cua tập thê Chính phủ Mặc dùHiên pháp hiện hành quy dịnh Chính phủ chịu trách nhiệm tr°ớc Quốc hội nh°ng

Hien pháp lại không quy ịnh một hình thức nào dé Quốc hội to thái ộ ồi với tập thê

Chính phủ Tuy nhiên, nếu ã quy ịnh Chính phủ chịu trách nhiệm tr°ớc Quốc hội

thì cing phải quy ịnh một hình thức nào ó dé Quốc hội to thái ộ ối với tập thê

Chính phủ Chang hạn Quốc hội có thê phê bình tập thé Chính phủ Sự phê bình củaQuốc hội ổi với tập thé Chính phủ có ý ngh)a ảm bao sự thống nhất của quyên lực,

sự thống nhất trong °ờng lỗi chung của nhà n°ớc, sự oàn kết nhất trí của toàn dân,tinh úng dan trong °ờng lối, chính sách của Chính phủ.

2 Trách nhiệm hành chính

Trách nhiệm hành chính của nhà n°ớc là một dạng trách nhiệm pháp lý, so vớitrách nhiệm pháp lý dân sự, hình sự, kỹ luật, trách nhiệm hành chính của nhà n°ớcmang những nét ặc thù nhất ịnh Nếu trách nhiệm hình sự ở Việt Nam chỉ ặt ra ối

với cá nhân, thì trách nhiệm hành chính không những ặt ra ối với cá nhân mà còn

ặt ra ối với tổ chức Tuy nhiên, dù là dạng trách nhiệm pháp lý nào thì c¡ sở ề truy

cứu trách nhiệm pháp lý luôn là hành vi vi phạm pháp luật Vì vậy, c¡ sở ể cá nhân,

tô chức nhà n°ớc gánh chịu trách nhiệm pháp lý hành chính là hành vi vi phạm hành

chính Có nhiều quan niệm khác nhau về trách nhiệm pháp lý hành chính của nhà

n°ớc, d°ới góc ộ nhà n°ớc, trách nhiệm pháp lý hành chính của nhà n°ớc là việc c¡

quan nhà n°ớc, cá nhân có thẩm quyên trong c¡ quan nhà n°ớc lựa chọn hình thức xửphạt hành chính ể áp dụng ối với cán bộ, công chức, c¡ quan, tổ chức nha n°ớc viphạm hành chính cho phù hợp với tính chất và mức ộ nguy hiểm của hành vi vi phạmhành chính D°ới góc ộ hậu quả, trách nhiệm pháp lý hành chính của nhà n°ớc là hậuquả bất lợi về vật chất hoặc tỉnh thần mà cán bộ, công chức, c¡ quan, tố chức nhà

n°ớc vi phạm hành chính phải gánh chịu tr°ớc nhà n°ớc Từ ó có thé quan niệm về

trách nhiệm hành chính của nhà n°ớc nh° sau:

Trách nhiệm hành chính của nhà n°ớc là hậu quả bat lợi mà cán bộ công chức,c¡ quan (tổ chức) nhà n°ớc vi phạm hành chính phải gánh chịu tr°ớc nhà n°ớc, thông

qua việc c¡ quan nhà n°ớc, cá nhân có thâm quyền trong c¡ quan nhà n°ớc áp dụng

các hình thức xử phạt, mức xử phạt cho phù hợp với tính chất, mức ộ vi phạm theotrình tự nhất ịnh do pháp luật qui ịnh.

Trách nhiệm hành chính của nhà n°ớc có các ặc iểm sau ây:

- C¡ sở dé truy cứu trách nhiệm hành chính là hành vi vi phạm hành chính.iều này °ợc xem là nguyên tắc mà ng°ời có thấm quyên xử phạt hành chính phải

Trang 19

tuìn thủ khi tiến hành truy cứu trách nhiệm hành chính ối với chủ thê vi phạm hànhchính.

- Là một dạng trách nhiệm pháp lý mang những nét ặc thù không những ặt ra

doi với cá nhân mà còn ặt ra ôi với tô chức, là hoạt ộng tài phán do các chủ thê

qian lý hành chính thực hiện, mang những ặc thù của quan lý hành chính nhà n°ớc.

- Do pháp luật hành chính qui ịnh, là nội dung c¡ bản của pháp luật hành

chính, là yêu tố bảo ảm hiệu quả quản lý hành chính nhà n°ớc bên cạnh hoạt ộngk ém tra và thanh tra trong quan lý hành chính nhà n°ớc.

- °ợc tiến hành theo thủ tục hành chính do pháp luật hành chính qui ịnh.

Thu tục hành chính là ph°¡ng tiện bảo ảm hoạt ộng truy cứu trách nhiệm hànhcìính cing là hoạt ộng xử phạt hành chính.

- Khi cán bộ, công chức, c¡ quan (tô chức) nhà n°ớc thực hiện hành vi vi phạm

hành chính phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý hành chính tr°ớc nhà n°ớc Ngoài việcphai gánh chịu trách nhiệm pháp lý hành chính họ còn có thê phải ồng thời gánh chịu

trách nhiệm kỷ luật ây là iểm khác biệt giữa trách nhiệm hành chính của cán bộ,công chức, tổ chức với trách nhiệm hành chính của cá nhân, công dân, các tổ chức phi

nhà n°ớc.

Trách nhiệm hành chính của nhà n°ớc có ý ngh)a quan trọng trong việc giáo

dục ý thức pháp luật ối với cán bộ, công chức, c¡ quan, tổ chức của nhà n°ớc tronghoạt ộng quản lý hành chính nhà n°ớc Trách nhiệm hành chính của nhà n°ớc còn là

biện pháp pháp lý ể bảo vệ và duy trì trật tự quản lý hành chính nhà n°ớc nhằm ảm

bao cho các c¡ quan hành chính nha n°ớc hoàn thành chức nng quản lý hành chính

nhà n°ớc Tuy nhiên, trách nhiệm hành chính chỉ có ý ngh)a nếu việc áp dụng nó °ợctiến hành hợp pháp, hợp lý.

3 Trách nhiệm kỉ luật

Trách nhiệm kỉ luật là một trong những dạng trách nhiệm pháp lí °ợc ặt raéi với cán bộ, công chức, viên chức khi họ có sai phạm trong việc thực hiện cácngh)a vụ, ạo ức và vn hóa giao tiếp trong thi hành công vụ; vi phạm quy ịnh củapháp luật về phòng, chống tham nhing; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; bình¿ng giới: phòng, chống tệ nạn mại dâm và các quy ịnh khác của pháp luật liên quanén cán bộ, công chức; khi cán bộ, công chức, viên chức vi phạm pháp luật bị tòa án

két án bằng bản án có hiệu lực pháp luật, hay, thực hiện những việc cán bộ, công

chức, viên chức không °ợc làm quy ịnh tại Luật Cán bộ, công chức và các vn bảnpáp luật khác.

Trang 20

Trách nhiệm ki luật cua cán bộ, công chức, viên chức có những ặc diém sau:- Trach nhiệm ki luật d°ợc ặt ra khi cán bộ, công chức, viên chức vi phạm

pháp luật liên quan tới việc thực thi công vụ hay có ảnh h°ởng xấu tới công vụ Làmột dạng trách nhiệm pháp lí cụ thể nên trách nhiệm ki luật chỉ °ợc ặt ra khi có vi

phạm pháp luật liên quan tới việc thực thi công vụ hoặc là có ảnh h°ởng xấu tới côngvụ Hanh vi vi phạm pháp luật liên quan tới thi hành công vụ nh°: cung cấp giấy tờphap lí cho ng°ời không ủ iều kiện; không thực hiện nhiệm vụ chuyên môn °ợc

giao mà không có lý do chính áng, gây ảnh h°ởng ến công việc chung của c¡ quan,tô chức, ¡n vị; có thái ộ hách dịch, cửa quyền hoặc gây khó khn, phiền hà ối vớic¡ quan, tô chức, ¡n vị, cá nhân trong thi hành công vụ Hành vi vi phạm pháp luậtkhông liên quan trực tiếp tới việc thực thi công vụ nh°ng có ảnh h°ởng xấu tới công

vụ nh°: sử dụng giấy tờ không hợp pháp dé °ợc bố nhiệm chức vụ; sử dụng trái phép

chat ma túy bị c¡ quan công an thông báo về c¡ quan, tô chức, don vi n¡i công chức

ang công tác Các hành vi vi phạm này ều ảnh h°ởng tiêu cực tới quá trình thực

hiện công vụ, nng lực, ý thức kỉ luật của cán bộ, công chức, viên chức hoặc hình ảnhcủa cán bộ, công chức, viên chức.

- Trách nhiệm ki luật là trách nhiệm pháp lí của cán bộ, công chức, viên chức

tr°ớc nhà n°ớc Do trách nhiệm kỉ luật luôn gắn với công vụ nhà n°ớc nên tráchnhiệm kỉ luật cing là trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức tr°ớc nhà n°ớc

mà không phải là trách nhiệm tr°ớc các bên có liên quan Việc cán bộ, công chức,

viên chức chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm pháp luật mà mình thực hiện tr°ớc nhàn°ớc thể hiện rõ nét trong các hình thức kỉ luật mà cán bộ, công chức, viên chức bị áp

dụng Chng hạn, nhà n°ớc phê bình nghiêm khắc cán bộ, công chức, viên chức vi

phạm ki luật (khiển trách, cảnh cáo); giảm số tiền l°¡ng sẽ trả cho công chức, viên

chức (hạ bậc l°¡ng); không tiếp tục sử dụng cán bộ, công chức, viên chức vi phạm kiluật (buộc thôi việc, bãi nhiệm)

- Trách nhiệm kỉ luật °ợc truy cứu bởi chủ thể có thắm quyền ối với trách

nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dan sự, hoạt ộng của ng°ời có

thâm quyên truy cứu trách nhiệm th°ờng có tính chuyên nghiệp và giữa ng°ời truycứu với ng°ời bị truy cứu trách nhiệm không có quan hệ lệ thuộc về tô chức Trong

khi ó, hoạt ộng truy cứu trách nhiệm kỉ luật không phải là hoạt ộng chuyên nghiệp

của ng°ời có thâm quyền mà ây chỉ là một phần của hoạt ộng quản lí mà ng°ời óvà thông th°ờng ng°ời có thâm quyển ki luật và ng°ời bị ki luật có mối quan hệ về tổ

chức.

Trang 21

- Trách nhiệm ki luật °ợc truy cứu theo những nguyên tắc, thủ tục pháp luật

qui ịnh Cing nh° các dạng trách nhiệm pháp lí khác, truy cứu trách nhiệm ki luật làviệc các chu thé có thâm quyén áp dụng các biện pháp chế tài ối với cán bộ, công

chức, viên chức vi phạm pháp luật Việc áp dụng các biện pháp chế tài luôn ảnh

h°¡ng bat lợi tới các quyên và lợi ích của ng°ời bị áp dụng Do ó, các nguyên tắc,

thu tục truy cứu trách nhiệm ki luật °ợc pháp luật qui ịnh chặt chế ể việc truy cứu

trách nhiệm pháp lí nói chung, truy cứu trách nhiệm ki luật nói riêng luôn ảm bao sự

t°¡ng thích giữa tính chất, mức ộ của hành vi vi phạm ki luật với biện pháp chế tài

°ợc áp dụng, không gây những tổn hại không cần thiết cho ng°ời bị truy cứu, ồngthời bảo dam giá trị trừng trị, ran e của các biện pháp ki luật Nếu việc kỉ luật khôngtuân theo thủ tục pháp luật qui ịnh thì quyết ịnh ki luật sẽ không có hiệu lực pháp li.

Việc xử lí ki luật cán bộ, công chức, viên chức phải tuân theo các nguyên tắc

sau: Xử lí ki luật phải khách quan, công bằng, nghiêm minh, úng pháp luật; chỉ áp

ụng một hình thức kỉ luật ối với một hành vi trong một lần xử lí ki luật; áp dụnghình thức ki luật nặng h¡n nếu vi phạm pháp luật trong thời gian ang thi hành quyết

ịnh ki luật; không áp dụng hình thức xử phạt hành chính thay cho hình thức ki luật;

cắm moi hành vi xâm phạm thân thế, danh dự, nhân phẩm của cán bộ, công chức, viên

chức trong quá trình kỉ luật.4 Trách nhiệm dân sự

Quan hệ pháp luật dân sự là quan hệ về tài sản mang tính chất hàng hoá - tiền tệvà những quan hệ nhân thân gắn với chủ thể nhất ịnh, không thể chuyển dịch cho

ng°ời khác, không mang tính chất tài sản Trong quan hệ pháp luật dân sự mà một bên

chủ thé có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho chủ thé khác thì phải béi th°ờng.

Trách nhiệm dân sự °ợc hiểu là trách nhiệm của chủ thể buộc phải thực hiện những

hành vi nhất ịnh hoặc không °ợc thực hiện các hành vi nhất ịnh.

Trách nhiệm dân sự cua nhà n°ớc °ợc xác ịnh dựa trên yếu tố lỗi của cán bộ,

công chức, viên chức trong khi thi hành công vụ mà gây thiệt hại cho ng°ời khác Lỗi

của cán bộ, công chức, viên chức °ợc thé hiện d°ới hình thức lỗi vô ý hoặc cố y màgây thiệt hại cho ng°ời khác thì c¡ quan, tổ chức ều có trách nhiệm bồi th°ờng Lỗi

của cán bộ, công chức, viên chức gây thiệt hai cho ng°ời khác khi thi hành công vụ

thông th°ờng phát sinh trong các tr°ờng hợp nh° ng°ời cán bộ, công chức ó do trìnhộ non kém, không nắm vững những nguyên tắc của việc thi hành công vụ, thiểu thậntrong, không hiệu hêt bản chat của công vụ hoặc lạm dụng, chức vụ quyên hạn mà cô

Trang 22

ý làm trái nhằm m°u lợi riêng cho ban thân hoặc cho ng°ời khác mà xâm phạm dến

các cuyên, lợi ích hợp pháp của chủ thê khác.

Hanh vi của cán bộ công chức, viên chức gây thiệt hại cho ng°ời khác trong

khi tai hành công vụ xây ra trong hai tr°ờng hợp:

Tr°ờng hợp thứ nhất, là sự bồi th°ờng thiệt hại ngoài hợp ồng giữa c¡ quan.

¡n vị của cán bộ, công chức gây thiệt hại trong khi thí hành công vụ với ng°ời bị

thiệt hại C¡ quan, tổ chức có trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại bằng tài sản của c¡

quan tổ chức cho ng°ời bị thiệt hai (quan hệ pháp luật dân sự, quan hệ giữa chu théphải bồi th°ờng và chủ thé °ợc bồi th°ờng, do toà án quyết ịnh) Trinh tự này lamột nguyên tắc xác ịnh trách nhiệm dân sự bồi th°ờng thiệt hại ngoài hợp ồng của

chủ thể là c¡ quan, tô chức có cán bộ, công chức gây thiệt hại khi thi hành công vụ.Ng°ời gây thiệt hại cho dù có lỗi vô ý hoặc cố ý ều có trách nhiệm bồi th°ờngthiệt hại về tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín cua của thể bị gay thiệt hai.

Bồi th°ờng thiét hai ngoài hop ồng không những bồi th°ờng tốn thất về tài sản, macòn bồi th°ờng những tồn thiệt về tinh thần cho ng°ời bị thiệt hại hoặc những ng°ờithân thích của ng°ời bị gây thiệt hại về tính mạng.

Tr°ờng hợp thứ hai, là quan hệ giữa c¡ quan, tô chức với cán bộ, công chức cólỗi gây ra thiệt thiệt hại cho ng°ời khác trong khi thi hành công vụ (quan hệ hành

chính, trách nhiệm vật chất, ngh)a vụ hoàn lại, do thủ tr°ởng c¡ quan, tổ chức quyếtịnh dựa trên kết luận của Hội ồng kỷ luật của c¡ quan, tổ chức) Mức ộ bồi th°ờngthiêt hại về tài sản có thể do thoả thuận giữa ng°ời bị thiệt hại và chủ thể có tráchnhiệm bồi th°ờng Theo qui ịnh tại iều 615 Bộ luật dân sự: “Pháp nhân phải bôi

th°ờng thiệt hại do ng°ời của mình gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ °ợc pháp

nhân giao; nếu pháp nhân ã bôi th°ờng thiệt hại thì có quyền yêu cầu ng°ời có lỗitrong việc gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo qui ịnh của pháp luật”.

Nh° vậy, ng°ời của pháp nhân trong khi thực hiện nhiệm vụ của pháp nhân giao cho

mà có hành vi gây thiệt hại cho ng°ời khác thì tr°ớc tiên pháp nhân có trách nhiệm

bồi th°ờng cho ng°ời bị thiệt hại bằng tài sản của pháp nhân.

Giải quyết bồi th°ờng thiệt hại do cán bộ, công chức gây ra theo qui ịnh tạiiều 619 Bộ luật dân sự: “C¡ quan, tổ chức quản lý cán bộ, công chức phải bồi

th°ờng thiệt hại do cán bộ, công chức cua mình gây ra rong khi thi hành công vụ C¡

quan, tổ chức quản lý cán bộ, công chức có trách nhiệm yêu câu cán bộ, công chức

phải hoàn tra một khoản tiền theo qui ịnh của pháp luật, nếu cán bộ, công chức cólỗi trong khi thi hành công vụ `.

Trang 23

Theo qui ịnh tại oạn âu iêu 619 BLDS: “C¡ quan, tô chức quan lý cán bộ,cong chức phai bôi th°ờng thiệt hại do cán bộ, công chức của mình gây ra trong khi

thi hành công vu".

Vẻ trách nhiệm dân sự của viên chức, theo qui ịnh tại khoản 2 iều 24 Nghị

ịnh 27/2012: “Vién chức khi thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ °ợc phân công có

loi gây thiệt hại cho ng°ời khác thì ¡n vị sự nghiệp công lập phải bồi th°ờng thiệthại do viên chức thuộc quyền quan lý gây ra theo qui ịnh cua pháp luật dân sự vềtrách nhiệm bôi th°ờng thiệt hại ngoài hợp dong Viên chức có lỗi gây thiệt hai chong°ời khác mà ¡n vị sự nghiệp công lập ã bôi th°ờng phải có ngh)a vụ hoàn tra

cho ¡n vị sự nghiệp công lập theo qui ịnh tại Nghị ịnh này "`

Theo nguyên tắc của trách nhiệm bôi th°ờng thiệt hại ngoài hợp ồng, thì cho

ù ng°ời gây thiệt hại có lỗi cố ý hoặc vô ý thì trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại không

thay ổi Nguyên tắc bôi th°ờng hiệt hại ngoai hợp ồng là gây thiệt hại bao nhiều thì

phải bồi th°ờng bấy nhiều và thiệt hại phải °ợc bồi th°ờng toàn bộ và kịp thời.

hành pháp (tô chức thực hiện pháp luật) và t° pháp (xét xử, bao vệ pháp luật) vi thé sự

sai sot của công chức nhà n°ớc cing xảy ra trong cả ba l)nh vực nói trên Theo lẽ

°¡ng nhiên, tất cả những c¡ quan, công chức, viên chức nhà n°ớc trong quá trình

thực hiện công vụ mà có những hành vi sai trái thì ều phải chịu trách nhiệm tr°ớcnhà n°ớc và nhân dân.

Về mặt lý luận và d°ới ph°¡ng diện ạo ức thì ai cing thấy rằng nếu tổ chức

hay cá nhân nào có hành vi gây thiệt hại cho nhà n°ớc thì có thé bị trừng phạt và phảibồi th°ờng cho nhà n°ớc, vậy thì ng°ợc lại, nhà n°ớc (c¡ quan, công chức, viên chứcnhà n°ớc thi hành công vụ) gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân mà không phải là nhà

n°ớc, thì cing phải bồi th°ờng, khắc phục và khôi phục cho họ, có nh° vậy mới công

bang, mới hợp với lẽ phải, với công lý Có thé nói bồi th°ờng của nhà n°ớc ối vớinhững thiệt hại do c¡ quan công chức, viên chức nhà n°ớc trong quá trình thực hiệncông vụ gây ra cho các tô chức và cá nhân là van dé nhạy cảm nên không phải nhàn°ớc nao cing ặt ra vấn dé bồi th°ờng và khi nào cing thực hiện việc bồi th°ờng.Vân ề bôi th°ờng của nhà n°ớc °ợc ặt ra ôi với những tô chức và cá nhân bị thiệt

Trang 24

hei do cán bộ, công chức, viên chức nha n°ớc có hành vi trái pháp luật trong khi thi

h¿nh công vu gây ra là một b°ớc tiễn mới của dân chủ, bình ng trong mối quan hệ

giữa nhà n°ớc va cá nhân.

Trách nhiệm bồi th°ờng của nhà n°ớc là trách nhiệm pháp lý trong ó nhà

n°ớc có trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại do hành vi trái pháp luật của ng°ời thi hànhcong vu gay ra trong một số l)nh vực hoạt ộng của nhà n°ớc.

Việc ban hành và tô chức thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật về trách nhiệm bồith°ờng của nhà n°ớc sẽ góp phần nâng cao trách nhiệm của các c¡ quan, công chứcnhà n°ớc ối với những hành vi của mình ê cố gang không làm sai, làm oan ối với

cac tô chức va cá nhân trong quá trình thực thi công vụ ồng thời còn giúp giải toanhững nổi oan, sai, sự bức xúc của ng°ời dân, trả lại danh dự cho họ và bồi th°ờngphân nào những thiệt hại về vật chất mà họ ã phải gánh chịu do những việc làm sai

trai của co quan, công chức nhà n°ớc trong quá trình thực thi công vu.

Trách nhiệm bồi th°ờng của nhà n°ớc là một loại trách nhiệm dân sự ặc thù

mà chủ thể phải bồi th°ờng thiệt hại là nhà n°ớc Mặc dù chủ thể trực tiếp gây thiệt

hại là c¡ quan, cán bộ, công chức nhà n°ớc khi họ thi hành công vụ, nh°ng chủ thểtrực tiếp bồi th°ờng là Nhà n°ớc Việc bồi th°ờng chủ yếu là về lợi ích vật chất, dovậy, trách nhiệm bồi th°ờng của nhà n°ớc mang những ặc iểm chung của trách

nhiệm dân sự.

Ngoài những ặc iểm chung của trách nhiệm dân sự, trách nhiệm bồi th°ờng

của nhà n°ớc còn có những iểm ặc thù sau: Trách nhiệm bồi th°ờng của nhà n°ớc

là trách nhiệm pháp lý của nhà n°ớc tr°ớc các chủ thể bị nhà n°ớc (c¡ quan, cán bộ,

công chức, viên chức nhà n°ớc) gây thiệt hại; chỉ giới hạn ối với một số l)nh vực

nhất ịnh nh° quan lý hành chính, hoạt ộng tố tụng, hoạt ộng thi hành án ; khi ápdụng bắt buộc phải qua giai oạn th°¡ng l°ợng giữa chủ thé bồi th°ờng và chủ thé°ợc bồi th°ờng; có một số tr°ờng hợp trách nhiệm bôi th°ờng phát sinh kể cả khicán bộ, công chức, viên chức không có lỗi trong khi thực thi công vu, nh°ng gây thiệt

hại cho chủ thể khác.

6 Trách nhiệm hoàn trả

Trách nhiệm hoàn trả của ng°ời thi hành công vụ, có hành vi gây thiệt hại cho

cá nhân, tổ chức là một dạng trách nhiệm pháp lí ặc biệt, luôn gan liền với tráchnhiệm bồi th°ờng của nhà n°ớc.

Trách nhiệm hoàn trả của ng°ời thi hành công vụ là hậu quả pháp lý bất lợi màng°ời thi hành công vụ phải gánh chịu tr°ớc nhà n°ớc, do ng°ời thi hành công vụ vi

Trang 25

phạm pháp luật, gây thiệt hại về tài sản cho ng°ời khác iêu 56 khoản 1, Luật Tráchnhiệm bồi th°ờng của Nhà n°ớc qui ịnh: *Ng°ời thi hành công vụ có lỗi gây ra thiệthại có ngh)a vụ hoàn trả cho ngân sách nhà n°ớc một khoản tiên mà Nhà n°ớc ã bồi

th°ờng cho ng°ời bị thiệt hại theo quyết ịnh của c¡ quan có thầm quyền” Nh° vậy,khi ng°ời thi hành công vụ có hành vi gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức thì quan hệ

bôi th°ờng tài sản không hình thành giữa ng°ời thi hành công vụ với ng°ời bị thiệt

hại Có thê nói trách nhiệm hoàn trả của ng°ời thi hành công vụ là trách nhiệm bôi

th°ờng gián tiếp và có thê ịnh ngh)a nh° sau: Trách nhiệm hoàn trả của ng°ời thihành công vụ là hậu quả pháp lý bất lợi về tài sản mà ng°ời thi hành công vụ phải

gánh chịu tr°ớc Nhà n°ớc, trong ó, ng°ời thi hành công vụ phải bù lại một khoảntiền vào ngân sách, mà Nhà n°ớc dã bồi th°ờng cho ng°ời bị thiệt hại do hành vi của

ng°ời thi hành công vụ gây ra.

Nh° vậy, về bản chất, trách nhiệm hòan trả của ng°ời thi hành công vụ là bắtbuộc ng°ời thi hành công vụ phải bồi hoàn một khoản tiền mà nhà n°ớc ã ứng ra,

trực tiếp bồi th°ờng cho ng°ời thiệt hại, do hành vi trái pháp luật của ng°ời thi hànhcông vụ gây ra Thực chất trách nhiệm hòan trả của ng°ời thi hành công vụ cing làtrách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại.

Trách nhiệm hòan trả của ng°ời thi hành công vụ là dạng trách nhiệm bồi

th°ờng thiệt hại về tài sản, chỉ ặt ra trong tr°ờng hợp có thiệt hại xảy ra, thiệt hại là

iêu kiện không thể thiếu trong việc xác ịnh trách nhiệm hòan tra của ng°ời thi hành

công vụ Nếu không có thiệt hại sảy ra sẽ không có trách nhiệm hòan trả của ng°ời thi

hành công vụ Trách nhiệm nay mang ặc tinh của dạng trách nhiệm bồi th°ờng thiệthại, ó là ặt ra ngh)a vụ tài sản, nhằm khắc phục tình trạng thiệt hại Tuy nhiên, trongquan hệ trách nhiệm hòan trả của ng°ời thi hành công vụ, ng°ời °ợc bồi th°ờng lànhà n°ớc và tài sản thiệt hại cần °ợc khắc phục là ngân sách nhà n°ớc Quan hệ bồith°ờng thiệt hại trong trách nhiệm hòan trả của ng°ời thi hành công vụ °ợc giải

quyết bằng quyết ịnh hành chính dựa trên c¡ sở thiệt hại thực tế kết hợp xem xét cácyéu tố hoàn cảnh, nhân thân ng°ời thi hành công vu Sở di phải áp dụng ph°¡ng thức

o, vì tài sản mà ng°ời thi hành công vụ phải hòan trả là ngân sách nhà n°ớc.

Trách nhiệm hòan trả của ng°ời thi hành công vụ °ợc áp dụng chủ yếu nhằmtrục ích giáo dục ý thức trách nhiệm của ng°ời thi hành công vụ ối với công vụ, tôntrạng bảo vệ tài sản của nhà n°ớc vả của các chủ thé khác, mặt khác trách nhiệm hòan

tri cia ng°ời thi hành công vụ °ợc áp dụng cing phân nào ó nhằm khôi phục lạitinh trạng ban âu của ngân sách nhà n°ớc bng hình thức hoan trả bng tiên iêu

21

Trang 26

này giống nh° hau hết các dạng trách nhiệm bồi th°ờng vật chất khác Tuy nhiên,

trach nhiệm hòan trả của ng°ời thi hành công vụ có iểm khác biệt với dạng tráchnhiệm bồi th°ờng thiệt hại phát sinh trong giao dịch dan sự do vi phạm hợp ông hoặcngoài hợp ồng, cụ thể nh° sau:

- Mối quan hệ tải sản trong trách nhiệm hòan trả của ng°ời thi hành công vụ

bao giờ cing là môi quan hệ giữa ng°ời thi hành công vụ gây thiệt hại với nhà n°ớc,

mỗi quan hệ nay tồn tại lồng ghép trong quan hệ công vụ giữa ng°ời thi hành công vụvới nha n°ớc.

- Hanh vi gây thiệt hai °ợc thực hiện trong khi thi hành công vu là dau hiệu

ặc tr°ng có vai trò quyết ịnh tính chất của trách nhiệm hòan trả Hành vi vi phạm

pháp luật của ng°ời thi hành công vụ trong hoạt ộng công vụ rất a dạng về hìnhthức biéu hiện Do có thé là các hành vi vi phạm ngh)a vụ ng°ời thi hành công vụ, viphạm các diều pháp luật cắm, vi phạm do kéo dài việc giải quyết các vấn ể ã có ủ

kha nng, c¡ sở pháp ly ể giải quyết nh°ng không chịu giải quyết, hay ra nhữngquyết ịnh không hợp lý dẫn ến hậu quả gây thiệt hại về tài sản cho tổ chức, cánhân

- Ng°ời thi hành công vụ phải chịu trách nhiệm hòan trả tr°ớc nhà n°ớc Việcxác ịnh trách nhiệm hòan trả của ng°ời thi hành công vụ phải °ợc thực hiện theo

trình tự ặc biệt mang tính hành chính Co quan có thâm quyên xác ịnh trách nhiệmhòan trả ối với ng°ời thi hành công vụ phải là c¡ quan quản lý, sử dụng ng°ời thi

hành công vụ.

- Trach nhiệm hòan tra của ng°ời thi hành công vụ th°ờng °ợc áp dụng kèmtheo dạng trách nhiệm pháp lí khác Hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại về tài sản,do ng°ời thi hành công vụ thực hiện th°ờng ồng thời xâm hại ến nhiều quan hệ xã

hội °ợc pháp luật bảo vệ nh° quan hệ sở hữu, quan hệ nhân thân, quan hệ công vụ

Tuỳ theo tính chất, mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm pháp luật màng°ời thi hành công vụ bị áp dụng trách nhiệm hòan trả kèm theo những dạng trách

nhiệm có tính trừng phạt của nhà n°ớc nh° trách nhiệm hình sự, trách nhiệm kỉ luật.

Trong ó, th°ờng xuyên nhất là kết hợp với dạng trách nhiệm kỉ luật Bởi lẽ, hành vi

vi phạm pháp luật, gây thiệt hại tài sản của ng°ời khác do ng°ời thi hành công vụthực hiện th°ờng ồng thời xâm hại ến quan hệ ki luật công vụ Tuy nhiên cing cầnkhang ịnh, ng°ời thi hành công vụ không thê ồng thời phải gánh chịu trách nhiệmhòan trả và trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại dân sự Bởi lẽ, bản chất của hai dạng

Trang 27

trách nhiệm pháp ly này déu là bôi th°ờng thiệt hại Ng°ời thi hành công vụ không thêồrg thời gánh chịu hai lần bồi th°ờng cho một hành vi gây thiệt hại.

Từ những phân tích trên ây có thé kết luận, trách nhiệm hòan trả của ng°ời thihàr:h công vụ là một dạng trách nhiệm bôi th°ờng thiệt hại gián tiếp Hành vi gây thiệthại của ng°ời thi hành công vụ, ở mức ộ nhất ịnh ã phá vỡ trật tự hoạt ộng công

vụ, làm tôn hại ến uy tín của ng°ời thi hành công vụ, cần phải °ợc xử lý theo úngqui ịnh của pháp luật Ng°ời gây ra thiệt hại phải bồi th°ờng cho ng°ời bị thiệt hại,iều ó phù hợp với ạo lý, với phong tục tập quán của ng°ời Việt °¡ng nhiên,

ng°ời thi hành công vụ có hành vi gây thiệt hại cing không nằm ngoài qui luật ó.Tuy nhiên, tìm ra ph°¡ng thức xử lý việc bồi th°ờng của ng°ời thi hành công vụ sao

cho phi hop, thé hiện công bằng ồng thời thé hiện chính sách bảo hộ chế ộ công vụ,

tạo c¡ sở pháp lí dé ng°ời thi hành công vụ yên tâm, chủ ộng, mạnh dan trong thực

thi công vụ là iều cần thiết Pháp luật về trách nhiệm hòan trả của ng°ời thi hành

công vụ là một trong những yếu tố góp phần nâng cao tỉnh thần trách nhiệm của ng°ời

thi hành công vụ Sự khác biệt cn bản giữa trách nhiệm hòan trả với trách nhiệm bồith°ờng dân sự, chính là mức bồi th°ờng, thủ tục bồi th°ờng và sự khác biết ó cnbản xuất phát từ sự cân nhắc ến yếu tố ảnh h°ởng của việc thi hành công vụ ếnhành vi gây thiệt hại của ng°ời thi hành công vụ và ó cing là iều hợp lí trong phápluật hiện hành.

7, Trách nhiệm hình sự

Trách nhiệm hình sự là một dạng của trách nhiệm pháp lí cụ thé với nội dung

chủ yếu ng°ời phạm tội phải chịu những hậu quả pháp lí bất lợi về hành vi phạm tộicủa mình, bao gồm; ngh)a vụ phải chịu sự tác ộng của hoạt ộng truy cứu tráchnhiệm hình sự, chịu bị kết tội, chịu biện pháp c°ỡng chế của trách nhiệm hình sự(hình phat, biện pháp t° pháp) và chịu mang án tích.”

Pháp luật hình sự Việt Nam áp dụng nguyên tắc ặc thù là cá thê hoá tráchnhiệm hình sự, nguyên tắc có lỗi tức là trách nhiệm hình sự luôn chỉ ặt ra với chủ thêlà cá nhân ~ một con ng°ời cụ thể, có nng lực trách nhiệm hình sự và ạt ộ tudi luật

ịnh Trên thế giới hiện nay, có rat nhiều quốc gia ã xác ịnh pháp nhân là chủ thé

của tội phạm, nh°ng pháp luật hình sự Việt Nam ch°a có quy ịnh về vấn ề này.Trách nhiệm hình sự của công chức và viên chức về c¡ bản không có sự phânbiệ: so với trách nhiệm hình sự của các công dân khác Sự khác biệt ở ây nằm ở

những tội phạm cụ thé, khi mà chủ thé trực tiếp thực hiện những tội phạm là công

? Xem: Bộ Tu pháp - Viện khoa học pháp lý Từ iển luật học Nxb T° pháp, Nxb Từ diễn bách khoa.

H, 2006, tr 801,

23

Trang 28

chức viên chức Trách nhiệm hình sự của công chức, viên chức theo ngh)a bat lợi làtrách nhiệm hình sự phát sinh khi công chức, viên chức là ng°ời trực tiếp thực hiện tộiphạm Những tội phạm này trong luật hình sự coi là các tội yêu cầu chủ thê ặc biệt.

Trong luật hình sự, khi xác ịnh trách nhiệm hình sự của cán bộ công chức, viên chức,

có những iêm khác biệt sau ây:

Thứ nhất, phạm vi trách nhiệm hình sự của công chức, viên chức °ợc quyịnh rộng h¡n so với các chủ thê khác Những tội phạm mà các chủ thể khác (khôngphải là công chức, viên chức) có thể trực tiếp thực hiện tội phạm (ng°ời thực hành) thì

công chức viên chức ều có thể là chủ thê trực tiếp thực hiện các tội phạm ó Ví dụ

nh° công chức, viên chức có thé phạm các tdi: tội trộm cắp tài sản, tội giết ng°ời, tộicô ý gây th°¡ng tích; tội buôn lậu với vai trò là ng°ời trực tiếp thực hiện các tộiphạm này Nh°ng ng°ợc lại, trong Bộ luật hình sự có nhiều tội phạm mà ng°ời thựchành phải là công chức, viên chức, những công dân bình th°ờng khác không thé vakhông có iều kiện ể thực hiện một số tội phạm nhất ịnh Ví dụ: tội cố ý làm tráicác quy ịnh của nhà n°ớc về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng, tội tham ô tàisản, tội nhận hồi lộ; tội lạm dụng chức vụ quyển hạn chiếm oạt tài sản iều nàycho thấy, rõ ràng phạm vi trách nhiệm hình sự của công chức viên chức theo quy ịnhcủa pháp luật hình sự hiện hành rộng h¡n so với các chủ thể không phải là công chức,

viên chức Việc Luật hình sự quy ịnh phạm vi rộng h¡n không phải cán bộ công chức

phạm nhiều tội phạm h¡n, mà là khả nng thực hiện các loại tội phạm °ợc BLHS dự

liệu rộng h¡n so với các công dân bình th°ờng khác.

Thứ hai, khi phạm tội ội ngi cán bộ công chức, viên chức, nhất là nhữngng°ời có chức vụ quyền hạn, có uy tín trong nhân dân, do ó có nhiều khả nng gâynguy hại lớn cho xã hội, có thé làm anh h°ởng dén bộ phận lớn dân c°, ảnh h°ởng ếnuy tín của Dang và Nhà n°ớc Những ôi t°ợng khác không phải là cán bộ công chức,

viên chức tuy cing có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng nh°ng khả nng của họ

khae với các cán bộ công chức, viên chức trong bộ máy nhà n°ớc.

Thứ ba, công chức, viên chức phạm tội có thể sẽ bị xử nặng h¡n so với chủ thé

khac Trong bộ luật hình sự, tinh tiết “lợi dụng chức vụ quyên hạn dé phạm tội” khôngnhtng °ợc quy ịnh là tình tiết tng nặng trách nhiệm hình sự chung, mà trong nhiềutội phạm cụ thé, tình tiết này còn giữ vai trò là tinh tiết tng nặng ịnh khung hình

phet Ví dụ: tội ầu c¡, tội vận chuyên trái phép hang hoá, tiền tệ qua biên giới, tội sứ

dụrg trái phép tài sản

Trang 29

Bên cạnh do, chúng ta cing cân phải kê ến tình tiết: “lợi dụng nghệ nghiệp êphạm tội” Dây cing có thê là những tr°ờng hợp mà việc phạm tội gắn với cán bộ

céng chức, viên chức với công việc mang tinh chất chuyên môn của chủ thê thực hiện

tệi phạm nh° bác sỹ sử dụng nghề nghiệp dé giết ng°ời, hay bác sỹ lợi dụng nghé

nghiệp cô ý truyền HIV cho ng°ời khác Hon thé nữa, những chủ thé là công chức,

viên chức khi phạm tội còn có thê phải gánh chịu thêm những hình phạt bố sung nh°:

phạt tiền, cắm ảm nhiệm chức vụ, cam hành nghề hoặc làm công việc nhất ịnh trongmột khoảng thời gian xác ịnh.

Với bản chất Nhà n°ớc của dân, do dân và vì dân, do ó cán bộ công chức,viên chức thực hiện công vụ với mục ích phục vụ nhân dân Chính vì thé, phap luatnêu cao tinh thân nghiêm trị khi các chủ thé này phạm tội Việc xây dựng ội ngicong chức, viên chức có phẩm chat ạo ức tốt, có tinh thần phục vụ nhân dân là iềuhết sức quan trọng trong xây dựng bộ máy nhà n°ớc.

8 Trách nhiệm pháp lý quốc tế

Trong hệ thống pháp luật quốc gia, t°¡ng ứng với những l)nh vực pháp luật

khác nhau sẽ tổn tại những dạng trách nhiệm pháp lý khác nhau Luật quốc tế là mộthệ thống pháp luật tổn tại song song với hệ thống pháp luật của các quốc gia nên cing

tỏn tại trách nhiệm pháp lý quốc tế là những hệ quả pháp lý quốc tế phát sinh từ hànhvi vi phạm pháp luật quốc tế của một chủ thể của Luật quốc tế.

Các ặc iểm của trách nhiệm pháp lý quốc tế luôn gắn liền với các ặc iểmcủa Luật quốc tế nói chung ặc biệt, chúng có thể °ợc nhìn nhận rõ ràng h¡n, néuặt trách nhiệm pháp ly quốc tế trong mối liên hệ so sánh với các dạng trách nhiệmpháp lý tồn tại trong hệ thống pháp luật quốc gia.

Với t° cách là một dạng trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm pháp lý quốc tế

mang tính bồi hoàn h¡n là tính trừng phạt Tính chất bồi hoàn của trách nhiệm pháp lýquée té xuat phat từ ặc tr°ng của Luật quốc tế: trật tự pháp lý quốc tế °ợc xây dựngdựa trên nguyên tắc bình ẳng và tự do thoả thuận giữa các chủ thé mà chủ yếu là cácquée gia Thông th°ờng, trách nhiệm pháp ly nói chung chi mang tính tran áp, trừng

phạt khi hành vi vi phạm pháp luật là hành vi vi phạm một ngh)a vụ ối với cả cộng

ồng xâm hại ến lợi ích của cả cộng ồng Trong quan hệ quốc tế, những tr°ờng hợpnh° vậy hiếm khi xảy ra Thực tế, hành vi vi phạm pháp luật quốc tế hay còn gọi làhành vi trái pháp luật quốc tế của một chủ thê th°ờng là hành vi vi phạm một ngh)a vụphép lý của chủ thé ó trong mối quan hệ với một hoặc một nhóm chủ thể nhất ịnh.

Ma khác tính chất trùng phạt, trần áp òi hỏi việc thực hiện trách nhiệm pháp lý phải

t2 an

Trang 30

cé những c¡ quan tô chức ại diện cho lợi ích chung, ứng trên các chủ thé, có ủklả rng quyết ịnh và thực hiện các biện pháp c°ỡng chế iều này cing hau nh°khônz tôn tại trong trật tự quốc tế Trong quan hệ quốc tế, trách nhiệm pháp ly °ợcdem ảo thực hiện tr°ớc hết và chu yếu bởi chính các chủ thê của Luật quốc tế.

Những ặc iểm trên cho phép phân biệt trách nhiệm pháp lý quốc tế với cácdeng trách nhiệm pháp lý tổn tại trong pháp luật quốc gia ối với trách nhiệm pháp lýtrong pháp luật quốc gia, ặc biệt là trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự thìtính tran áp, trừng phạt lại là một trong những ặc iểm nối bật Mối quan hệ tráchnhiệm pháp lý trong pháp luật quốc gia th°ờng là mỗi quan hệ giữa một bên là chủ thê

v phạm pháp luật và một bên là c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền ại diện cho quyềnlực và lợi ích chung Mối quan hệ này °ợc ặc tr°ng bởi tính chất mệnh lệnh, quyền

uy áp ặt từ phía c¡ quan nhà n°ớc ối với các quan hệ có tính chat dân sự, °ợc xáclệp trên c¡ sở nguyên tắc bình ng, tự do thoả thuận của các chủ thé và h°ớng tới cáclợi ích cá nhân, thì trách nhiệm pháp lý phát sinh chi liên quan ến các bên chủ thétham gia quan hệ và nghiêng vẻ tính bồi hoàn Về iểm này, trách nhiệm pháp lý tronglinh vực dân sự trong pháp luật quốc gia có những iểm t°¡ng ồng với trách nhiệmpháp lý quốc tế trong pháp luật quốc tế.

Bản thân trách nhiệm pháp lý quốc tế là một van dé phức tạp, liên quan ến tấtci các l)nh vực của Luật quốc tế Việc xây dựng °ợc mot chế ịnh trách nhiệm pháplv quốc tế thống nhất, day ủ trong Luật quốc tế òi hỏi các quốc gia phải v°ợt qua rấtnhiều những rào can, khác biệt về chính trị, pháp lý, những mối quan tâm về kinh tế,

xã hội nên cho ến nay, iều này vẫn ch°a thé thực hiện.

Trách nhiệm pháp lý có thể °ợc phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, song

nếu cn cứ vào c¡ sở của trách nhiệm, có sự phân biệt giữa trách nhiệm pháp lý quốcté do hành vi trái pháp luật quốc tế với trách nhiệm pháp lý quốc tế do hành vi khôngbị cam bởi Luật quốc tế gây ra Theo cách phân loại này, loại trách nhiệm pháp lý thứ

nhất th°ờng °ợc ặt ra h¡n trong thực tiễn Xác dịnh trách nhiệm pháp lý quốc tế dohành vi trái pháp luật quốc tế là xác ịnh kế từ khi nào có một hành vi trái pháp luậtquốc tế của một chủ thê và hậu quả pháp lý phát sinh từ hành vi ó Trong khi ó, xác

ịnh trách nhiệm pháp lý quốc tế do hành vi không bị cam bởi Luật quốc tế là xácịnh những thiệt hại do hành vi gây ra và việc khắc phục những thiệt hại ó C¡ sởcủa trách nhiệm pháp lý quốc tế trong tr°ờng hợp thứ nhất là hành vi trái pháp luật

quốc tế Trong tr°ờng hợp thứ hai, c¡ sở của trách nhiệm pháp lý quốc tế là thiệt hạigây ra từ một hành vi không bị cấm bởi luật quốc tế.

Trang 31

9 Thực tiễn quy ịnh và truy cứu trách nhiệm pháp lý ối với nhà n°ớc ởViệt Nam

Mặc dù gặp nhiều khó khn song pháp luật Việt Nam cing ã quy ịnh khá ầydu các loại trách nhiệm pháp lý ối với c¡ quan, nhân viên nhà n°ớc ồng thời cingã thực hiện việc truy cứu trách nhiệm pháp lý ối với các c¡ quan, nhân viên nhàn°ớc khi họ có sai phạm khi thi hành công vụ Tuy vậy, việc quy ịnh trách nhiệm

pháp lý theo ngh)a hậu quả pháp lý bất lợi ối với các c¡ quan, nhân viên nhà n°ớc,nhất là những ng°ời giữ các c°¡ng vị lãnh ạo trong bộ máy nhà n°ớc ở n°ớc ta vẫnch°a thực sự day ủ, ch°a chat chẽ mà ôi khi còn chung chung, ch°a có sự rach roi

giữa trách nhiệm cá nhân với trách nhiệm tập thê nên rất khó áp dụng Trách nhiệm

pháp lý của những chủ thể tham gia ban hành vn bản quy phạm pháp luật không°ợc quy ịnh, trách nhiệm hình sự ối với pháp nhân cing ch°a °ợc quy ịnh

Thực tiễn việc áp dụng trách nhiệm pháp lý ối với các c¡ quan nhà n°ớc, nhânviên nhà n°ớc vi phạm pháp luật khi ho thi hành công vụ cing rất khó khn và ch°a

nghiêm Ly do cho việc này thì rất nhiều, chúng ta có thể nêu ra kể ra một vài lý doth°ờng gặp là:

- Các quy ịnh pháp luật về trách nhiệm pháp lý của c¡ quan, công chức, viên

chức nhà n°ớc ở Việt Nam hiện nay ch°a ầy ủ, còn nhiều bất cập Ch°a kê là,

ở n°ớc ta hầu hết các c¡ quan nhà n°ớc th°ờng làm việc theo chế ộ hội nghị và

quyết ịnh theo a số nên rất khó xác ịnh trách nhiệm pháp lý thuộc về ai? Vì thé nóitới trách nhiệm của chính quyên ở n°ớc ta chủ yếu nói tới “trách nhiệm tập thể”, một

loại trách nhiệm không của riêng ai, hay nói khác i là “không ai có trách nhiệm” nênth°ờng hoà ca làng;

- C¡ chê tô chức thực hiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý của c¡ quan, công

chức, viên chức nhà n°ớc còn hạn chế;

- Các c¡ quan, ¡n vị, tổ chức, cá nhân có thắm quyền truy cứu trách nhiệmpháp lý ã không thực hiện úng chức trách của mình; nếu có truy cứu trách nhiệmpháp lý thì biện pháp trừng phạt °ợc áp dụng cing rất nhẹ hoặc mang tính hình thức.Thông th°ờng ng°ời ta yêu cầu c¡ quan nhà n°ớc cấp d°ới hay những ng°ời có hànhvi sai trái phải “tự kiểm iểm nghiêm túc” và bị phê bình nghiêm khắc hoặc phải

“thành khẩn tự xử, rút kinh nghiệm”

- Do sự hạn chế trong nhận thức của các tổ chức, cá nhân có thắm quyền vànhân dân về vai trò và tầm quan trọng của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý ối vớinha n°ớc;

Trang 32

- Có sự can thiệp không úng của các tô chức và cá nhân khác trong xã hội, ặc

biệt là của những ng°ời có chức vụ, quyền hạn Vì những lý do tế nhị nh° dé “giữ uytn cho cán bộ” hay “tao iều kiện dé cán bộ làm việc”, tinh trạng cả né trong các c¡

cuan nhà n°ớc nên ng°ời ta có tâm lý ngại xác ịnh trách nhiệm cá nhân Va nêu có

xác ịnh °ợc trách nhiệm pháp lý thuộc về ai thi cing rất ít khi ng°ời làm sai phảicuu sự trừng phạt của pháp luật, nhất là ối với những ng°ời có chức vụ, quyên hạn

cuan trọng, mỗi khi có việc làm sai trái thì các c¡ quan, nhân viên nhà n°ớc th°ờngtao che hoặc ùn ây trách nhiệm cho nhau Vì vậy, hiện t°ợng vi phạm pháp luật

của c¡ quan, công chức, viên chức nhà n°ớc ở Việt Nam hiện nay không giảm.

Theo tiến trình phát triển của nhà n°ớc pháp quyền thì nhà n°ớc ta ã thành lậptiêm toà hành chính dé xét xử những khiếu kiện của nhân dân về các hành vi hànhchính hay quyết ịnh hành chính của các co quan nhà n°ớc Day là một b°ớc tiễn

cuan trọng trong việc bảo vệ lợi ích của nhân dân và nâng cao trách nhiệm của chínhcuyén khi quyết ịnh các van dé có liên quan ến lợi ích của nhân dân Tuy vậy, toatành chính ở n°ớc ta mặc dù °ợc thành lập ã lâu song hiệu lực và hiệu quả hoạtộng của toà hành chính cing ch°a thật cao.

Với một số c¡ quan hay chức danh chỉ trong những tr°ờng hợp nhất ịnh mới

phải chịu trách nhiệm pháp ly Chang hạn, nếu các c¡ quan t° pháp tổ tụng oan, sai thìrha n°ớc phải chịu trách nhiệm với ng°ời dân, còn cá nhân ng°ời thâm phán hay

kiểm sát viên thì chỉ phải chịu trách nhiệm với nhà n°ớc khi họ cố tình xét xử hay truytô oan, sai Ch°a kể là mức bôi hoàn của nhân viên nhà n°ớc cho nhà n°ớc là rat thậpnên hiệu quả của trách nhiệm bồi hoàn là ch°a cao.

Những quy ịnh pháp luật n°ớc ta về việc bồi th°ờng cho ng°ời dân khi các c¡

quan nhà n°ớc có những sai phạm ảnh h°ởng tới lợi ích của nhân dân nh° hiện nay thi

ng°ời dân rất khó °ợc bồi th°ờng và nếu có °ợc bồi th°ờng thì ng°ời dân luôn bị

thua thiệt, phải chấp nhận sự áp ặt về mức bồi th°ờng của các c¡ quan nhà n°ớc có

trách nhiệm phải bỗi th°ờng.

Với những quy ịnh của pháp luật và cách xử lý về trách nhiệm pháp lý của c¡

quan và nhân viên nhà n°ớc nh° ở n°ớc ta thời gian qua dẫn ến hiệu quả việc truycứu trách nhiệm pháp lý ối với c¡ quan và nhân viên nhà n°ớc không cao Tình trạngvô trách nhiệm của một số c¡ quan và nhân viên nhà n°ớc ở n°ớc ta ối với lợi íchnhà n°ớc, lợi ích nhân dân sẽ khó có thé giảm bớt và bị xoá bỏ.

II NHỮNG YÊU CÂU, DOI HOI CUA VIỆC XÂY DỰNG NHÀ N¯ỚCPILXP QUYEN DOI VỚI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CUA NHÀ N¯ỚC VA

Trang 33

NH¯ỮNG GIẢI PHÁP NANG CAO HIEU QUA TRÁCH NHIEM PHAP LY CUA

NILA N¯ỚC O VIET NAM

1 Những yêu cầu, doi hói của việc xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền ối với

trách nhiệm pháp lý của Nhà n°ớc ở Việt Nam

Nhà n°ớc pháp quyền là một nhà n°ớc tổn tại, phát triên và vận hành trong môitr°ờng pháp luật, coi pháp luật là tối th°ợng, còn pháp luật luôn phải phù hợp với quy

luật khách quan, với tiến bộ xã hội, thúc ây tiến bộ xã hội, áp ứng nhu cầu ngày mộttốt h¡n, ầy ủ h¡n của con ng°ời.

Việc xây dựng Nhà n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam thành Nhà n°ớc

pháp quyền xã hội chủ ngh)a của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, ánh dấu mộtb°ớc phát triển mới của nhà n°ớc và pháp luật Việt Nam ó cing là nhu cầu òi hỏi

nội tại của chính công cuộc xây dựng chủ ngh)a xã hội ở Việt Nam với mục tiêu là

dân giàu, n°ớc mạnh, dân chủ, công bằng, vn minh Ngoải ra nó còn °ợc thúc âybởi các nhu cầu và xu thế toàn cầu hiện nay là: Xây dựng, phát triển kinh tế thị tr°ờngịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a: chống lại các hiện t°ợng ộc oán, chuyên quyển trongxã hội, ặc biệt là của bộ máy nhà n°ớc; dân chủ hoá mọi mặt của ời sống xã hội;bao dam và bảo vệ các quyên, lợi ích của công dân; thúc day và bảo ảm quá trình hội

nhập khu vực và quốc tế; thực hiện công bằng xã hội; tạo iều kiện cho sự phát triểnnhanh bền vững của ất n°ớc.

Vấn ẻ xây dựng nhà n°ớc pháp quyền Việt Nam ã °ợc ại hội ảng cộngsản Việt Nam lần thứ IX khang ịnh: "Nhà n°ớc ta là công cu chủ yếu dé thực hiệnquyền làm chu cua nhân dân, là nhà n°ớc pháp quyền cua dân, do dân, vì dénTM.Những òi hỏi c¡ bản ối với Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a Việt Nam vàcing là những mục tiêu hành ộng mà ất n°ớc ta ã, ang h°ớng tới ể thực hiệntrong giai oạn hiện nay Việc xây dựng, củng cố Nhà n°ớc pháp quyền Việt Namtrong giai oạn hiện nay òi hỏi phải nâng cao h¡n nữa hiệu quả trách nhiệm pháp lý

của Nhà n°ớc iều này °ợc xác ịnh bởi:

M61 là, trong nhà n°ớc pháp quyên chủ quyền nhân dân ngày càng °ợc dé caovà tôn trọng, do vậy, trách nhiệm của nhà n°ớc tr°ớc nhân dân phải ngày càng °ợcnâng cao Các c¡ quan nhà n°ớc phải ại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân,phục vụ cho lợi ích, nguyện vọng chính áng của nhân dân.

Hai là, môi quan hệ giữa nhà n°ớc và cá nhân ngày càng trở nên bình ng, các

Dang cộng sản Việt nam Vn kiện ại hội ại biêu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia Hà

Nội 2001 tr 13 1.

29

Trang 34

bên tôn trọng và vì nhau h¡n dẫn ến trách nhiệm của nhà n°ớc ối với mỗi cá nhânphải °ợc qui ịnh cụ thé h¡n Tranh chấp giữa nhà n°ớc và công dân phải do toà ángiai quyết Toà án thì phải ộc lập, vô t° và không thê quá ắt ó ể ai cing có thểtiếp cận và sử dụng °ợc Tòa án phải xử lý kịp thời, chính xác, dung thủ tục và hiệuquả.

Ba là, xã hội ngày càng dân chủ h¡n, vai trò của các tô chức phi nhà n°ớc ngày

càng °ợc cúng có òi hỏi phải củng cô trách nhiệm của nhà n°ớc ối với xã hội.Bon là, vai trò của các tô chức quốc tế và các quốc gia khác trong việc ánh giávà òi hỏi các nhà n°ớc phải có trách nhiệm h¡n ối với công dân của ất n°ớc mình

và ối với loài ng°ời.

Nam là, trong nhà n°ớc pháp quyền hiến pháp và luật phải °ợc dé cao, phải

chiếm vị trí tối th°ợng trong ời sống nhà n°ớc và xã hội, hiện t°ợng lạm quyén, viphạm pháp luật của nhà n°ớc, các nhân viên nhà n°ớc phải chấm dứt.

Sáu là, trong nhà n°ớc pháp quyền mọi hoạt ộng của nhà n°ớc, các c¡ quannhà n°ớc, các tô chức kinh tế, tổ chức xã hội, các lực l°ợng vi trang và mọi công dân

ều phải dựa trên c¡ sở pháp luật, luôn phù hợp với hién pháp và pháp luật, mọi vi

phạm pháp luật ều phải bị trừng phạt Nhà n°ớc, các c¡ quan nhà n°ớc ban hànhpháp luật thì không thể tự mình vi phạm pháp luật Các hoạt ộng nhà n°ớc, ặc biệt

là hoạt ộng áp dụng pháp luật phải có c¡ sở pháp ly và chính xác Mọi sự vi phạm

pháp luật của nhà n°ớc, các c¡ quan nhà n°ớc déu có thẻ dẫn dén sự lộng quyền,chuyên quyên, cực quyén và có thé gây tốn hại ến các quyền, tự do, lợi ích của các tổ

chức và công dân.

Trong nhà n°ớc pháp quyền mọi vi phạm pháp luật của bất kỳ chủ thê nào, ởbat kỳ c°¡ng vi nào, của c¡ quan nhà n°ớc, của tố chức xã hội hay của các cá nhâncing ều phải bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật.

Bay là, quyền lực nhà n°ớc là thông nhất, nh°ng phải có sự phân công, phối hợp

và kiểm soát giữa các c¡ quan nhà n°ớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hànhpháp va t° pháp dé không ảnh h°ởng ến các quyên tự do dân chủ, bảo ảm sự antoàn của nhân dân Có nh° vậy mới có thể thực hiện °ợc sự kiểm soát các hoạt ộng

lao ộng quyển lực, có thé hạn chế °ợc sự lạm dụng quyên lực, bảo vệ °ợc lợi íchhợp pháp của con ng°ời khỏi bị xâm hại từ phía quyền lực nhà n°ớc.

Tám là, trong nhà n°ớc pháp quyền con ng°ời là giá trị cao quý nhất, do ó sự

phát triên của con ng°ời là mục tiêu cao cả nhat, nhà n°ớc không °ợc vi phạm quyền

Trang 35

con ng°ời Nhà n°ớc phải ¡n giản hoá các thủ tục hành chính theo xu h°ớng °u tiềnlei ích cho cá nhân, nhà n°ớc có trách nhiệm với các cá nhân và phải chịu trách nhiệmpiap lý vì những vi phạm pháp luật của minh.

2 Giải pháp nâng cao hiệu quả trách nhiệm pháp lý cua Nhà n°ớc ở Việt

Nam trong giai oạn hiện nay

Dé nâng cao hiệu quả trách nhiệm pháp ly cua Nhà n°ớc trong giai oạn hiện

ray cần ây mạnh việc xây dựng Nha n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a, bảo ảm

Nha n°ớc ta thực sự là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân d°ới sự lãnh dao củaPang Nghiên cứu xây dựng, bổ sung các thé chế và c¡ chế vận hành cụ thé dé bảocam nguyên tắc tất ca quyền lực nhà n°ớc thuộc về nhân dân và nguyên tắc quyền lựcrhà n°ớc là thống nhất có sự phân công rành mạch, sự phối hợp và kiểm soát các c¡

cuan trong việc thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp và t° pháp Tiếp tục hoàntiện hệ thống pháp luật, c¡ chế, chính sách dé vận hành có hiệu quả nền kinh tế và

thực hiện tốt các cam kết quốc tế, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc” ôi mới tố chức

và hoạt ộng trong nội bộ mỗi c¡ quan nhà n°ớc và mối quan hệ giữa chúng trongviệc phối hợp thực hiện quyển lực nhà n°ớc Tng c°ờng pháp chế xã hội chủ ngh)a

tên tất cả các l)nh vực của ời sống nhà n°ớc và xã hội Tổ chức tốt việc thực hiện

rháp luật, ồng thời ây mạnh và hoàn thiện c¡ chế kiểm tra giám sát việc thực hiệnrháp luật, nhất là kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp trong các hoạt ộng vàcuyết ịnh của các c¡ quan công quyền Bảo ảm quyền con ng°ời, các quyên, lợi íchtop pháp, chính áng của công dân Quy dịnh thật chặt chẽ ầy ủ trong pháp luật về

tách nhiệm ạo ức, chính tri và trách nhiệm pháp lý của họ theo cả ngh)a ngh)a vụ

lẫn ngh)a hậu quả bất lợi Phải làm sao cho các c¡ quan, ội ngi cán bộ, công chức

nhà n°ớc dù thuộc chính quyển bat kỳ cấp nào cing phải chịu sức ép về trách nhiệmối với hoạt ộng công vụ của mình, có cảm giác âu lo, sợ hãi của một ng°ời do làmiều không phải, có lỗi sẽ phải chịu trách nhiệm tr°ớc pháp luật, phải bị sự phán xétnghiêm khắc của công lý Nghiên cứu ể xây dựng c¡ chế th°ởng, phạt nghiêm minh

trong hoạt ộng nhà n°ớc và pháp luật, ngh)a là những ng°ời có công phải °ợc vinh

danh, những ng°ời vi phạm phải bị trừng phạt Cho phép các tổ chức và cá nhân cóthê khởi kiện ối với các c¡ quan, cán bộ, công chức nhà n°ớc ã ban hành vn bảnhoặc có hành vi sai trái gây thiệt hại nghiêm trong ến lợi ích của họ Các biện phápxứ lý, trừng phạt phải ủ sức rn e ể c¡ quan nhân viên nhà n°ớc không dám tiếp‘uc vi phạm pháp luật hoặc thực hiện không úng, không day ủ nhiệm vụ, quyền hạn

Dang cộng sản Việt nam Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XI Sdd tr 246-247.

3]

Trang 36

cua mình Phải làm sao ể các c¡ quan, nhân viên nhà n°ớc luôn cảm thấy trách

nhiệm của mình không chi ở góc ộ chính trị, ạo ức mà còn có thê bị trừng phạt bất

cứ lúc nào khi có những hành vi gây tôn hại cho nhà n°ớc và nhân dân.

Dé nâng cao trách nhiệm của Nhà n°ớc ối với những hành ộng và quyết ịnhcủa mình thì cần có những giải pháp cụ thê sau:

a Tiến hành rà soát lại tất cả các quy ịnh pháp luật về trách nhiệm của Nhàn°ớc °ới các giác ộ khác nhau ề bố sung, hoàn thiện kip thời Cần có quy ịnh thậtchặt chẽ ầy du trong pháp luật về trách nhiệm chính trị và trách nhiệm pháp lý cua

nhà n°ớc theo cả ngh)a ngh)a vụ lẫn ngh)a hậu quả bat lợi.

Về trách nhiệm chính trị của nhà n°ớc, ngoài những biện pháp ci nên nghiên

cứu bố sung thêm những biện pháp mới nh° buộc c¡ quan nhà n°ớc, quan chức nhà

n°ớc phải xin lỗi công khai, buộc phải từ chức nh° kinh nghiệm của các nhà n°ớc

khác ã áp dụng từ lâu và có hiệu quả.

Về trách nhiệm pháp lý cần làm rõ những nội dung của loại trách nhiệm này

trong pháp luật Tng c°ờng quy ịnh loại trách nhiệm pháp lý theo ngh)a hậu quả

pháp lý bat lợi ối với các c¡ quan và nhân viên nhà n°ớc Các biện pháp xử lý, trừngphạt phải ủ sức ran e dé c¡ quan, nhân viên nha n°ớc không dám tiếp tục vi phạm

pháp luật hoặc thực hiện không úng, không ầy ủ nhiệm vụ, quyền hạn của mình.Chú trọng nhiều h¡n ến trách nhiệm cá nhân của những ng°ời thay mặt nhândân thực hiện quyền lực nhà n°ớc Trong những tr°ờng hợp có thể °ợc thì nên cábiệt hoá trách nhiệm cho từng cấp, từng ngành, từng c¡ quan, cho những ng°ời ứng

ầu các c¡ quan nhà n°ớc, cing nh° mỗi cán bộ, công chức, viên chức nhà n°ớc, ặc

biệt là của những c¡ quan, những cá nhân có quyền °a ra những quyết sách quantrọng ảnh h°ởng lớn tới vận mệnh, tới sự phát triển của ất n°ớc, dân tộc, ịa ph°¡ng,

c¡ quan, don vi.

b Tiếp tục nghiên cứu làm rõ h¡n c¡ chế phân công, phối hợp và kiểm soát

giữa các c¡ quan nhà n°ớc trong việc thực hiện quyên lực nhà n°ớc Trên c¡ sở óquy ịnh chặt chẽ về chức nng, nhiệm vụ, quyên hạn, trách nhiệm của từng c¡ quan

nhà n°ớc từng nhân viên nhà n°ớc làm cn cứ ể xác ịnh chính xác trách nhiệm của

mỗi c¡ quan, nhân viên nhà n°ớc.

Thực hiện chế ộ dân chủ "tập thê bàn bạc nh°ng cá nhân phụ trách và phải

chịu trách nhiệm cá nhân”, nói cách khác cần phải nâng cao các loại trách nhiệm củang°ời ứng ầu c¡ quan nhà n°ớc Thủ tr°ởng các c¡ quan, ¡n vị phải chịu trách

nhiệm về những hoạt ộng quan trọng của c¡ quan, don vị mình, phải từ chức khi

Trang 37

trong c¡ quan, ¡n vị xảy ra những hoạt ộng công vụ sai trái ừng dé trong quan hệ

giữa các c¡ quan nhà n°ớc tôn tại tình trang là "trên bảo d°ới không nghe” mà trênvẫn không làm gì °ợc.

c Quy ịnh rõ h¡n c¡ chế giám sát và kiêm soát của nhân dân ôi với chính

quyên các cấp Một trong những yêu cầu của nha n°ớc pháp quyên là làm sao dé nhândân thực sự là chu thể của quyền lực nhà n°ớc theo úng tinh than “tất cả quyền lựcnhà n°ớc thuộc về nhân dân” Muốn vậy, cần nhanh chóng xây dựng c¡ chế giám sátdé bảo vệ tính tối cao của hién pháp xem xét tinh hợp hiến của các vn bản pháp luật,

của một số hoạt ộng của các tổ chức và cá nhân.

Quy ịnh day ủ, rõ rang va thuận lợi h¡n trình tu và thủ tục bãi nhiệm cua cửtri ôi với các ại biéu Quốc hội, ại biêu Hội ồng nhân dân hoặc việc bỏ phiếu tin

nhiệm của Quốc hội ối với một số chức danh do Quốc hội bau.

Kiên quyết truy cứu trách nhiệm ối với các c¡ quan, các nhân viên nhà n°ớc

có hành vi sai phạm, không thực hiện úng chức nng, quyền hạn, nhiệm vụ của mình,

dù ó là c¡ quan ở bất kỳ cấp nào và ng°ời ó giữ bất kỳ c°¡ng vị nào Tránh hiện

t°ợng nề nang hay bao che cho những sai phạm của các c¡ quan, nhân viên nhà n°ớc.

d Tng c°ờng giáo dục và dé cao ý thức trách nhiệm ạo ức chính trị của các

c¡ quan, nhân viên nhà n°ớc tr°ớc nhân dân, ất n°ớc, dân tộc lòng tự hào dân tộc vì

ất n°ớc và con ng°ời Việt Nam Bởi pháp luật dù có quy ịnh ầy ủ, chặt chẽ trách

nhiệm của chính quyền di may chng nữa mà ạo dire chính trị của cán bộ, nhân viên

nhà n°ớc mà không tốt thì “trách nhiệm của họ theo mọi ngh)a chỉ là những lời nói

rong không”.

33

Trang 38

PHAN BAO CÁO CHUYEN DE

Trang 39

Chuyên dé |

C  SỞ LY LUẬN

VE TRÁCH NHIỆM PHÁP LY CUA NHÀ N¯ỚC

PGS.TS Nguyễn Minh Doan- DHL Hà Nội

1 Khái niệm và ặc iểm trách nhiệm pháp lý của nhà n°ớc

1.1 Khái niệm trách nhiệm pháp lý cua nhà n°ớc

Trong ời sống xã hội, thuật ngữ "trách nhiệm” °ợc sử dụng với nhiềunph)a khác nhau tùy thuộc vào l)nh vực hoặc ngữ cảnh cu thé nh° trách nhiệmvoi gia ình, với bạn bè, trách nhiệm ối với ất n°ớc, với nhân loại Trong

l)nh vực chính tri, ạo ức, "trách nhiệm" °ợc hiéu theo ngh)a bồn phận, vaitrò Nó luôn mang tính tích cực xuất phát từ sự ý thức của con ng°ời về vị trí,vai trò cua minh ối với xã hội, dối với những ng°ời thân thích, ối với thiênnhiên, môi tr°ờng Trong l)nh vực pháp lí, "trách nhiệm” cing °ợc sử dụngtheo hai ngh)a: Theo ngh)a tích cực, trách nhiệm °ợc hiểu là ngh)a vụ (nói ếnnhững iều pháp luật yêu cầu phải làm trong hiện tại và t°¡ng lai) Chng hạn,trong các quyết ịnh (vn bản) áp dụng pháp luật th°ờng quy ịnh tổ chức vàcác cá nhân có liên quan có trách nhiệm thi hành quyết ịnh này; ngh)a thứ hai,“trách nhiệm” °ợc hiểu là hậu quả bat lợi (tổ chức, cá nhân nào ó phải gánh

chịu những hậu quả bat lợi vì ã vi phạm pháp luật)”.

Trách nhiệm của nhà n°ớc, cụ thê h¡n là trách nhiệm của các c¡ quan,

công chức, viên chức nhà n°ớc, của những ng°ời thay mặt nhân dân thực hiệnquyền lực nhà n°ớc là vấn ề vô cùng phức tạp, tế nhị và rất khó thực hiện trênthực tế, nh°ng lại là van dé bức thiết cần phải °ợc quan tâm và nâng cao trongiều kiện xây dựng xã hội dân sự và nhà n°ớc pháp quyền ở Việt Nam hiện

nay Trong cuộc sống cing nh° trong các vn bản pháp luật ở n°ớc ta thuậtngữ "rách nhiệm cua nhà n°ớc” °ợc dùng với nhiều ngh)a khác nhau nh°bổn phận, ngh)a vụ và hậu quả bất lợi của nhà n°ớc nói chung, của các c¡

quan nhà n°ớc, công chức, viên chức nhà n°ớc nói riêng Vì vậy, trách nhiệmcủa nhà n°ớc cing cần °ợc xem xét, ánh giá d°ới nhiều giác ộ khác nhau.

D°ới giác ộ ạo ức chính trị, thì trách nhiệm của nhà n°ớc °ợc xem

nh° là bồn phận, vai trò, ngh)a vụ chính trị của nhà n°ớc ối với xã hội, ồng

thời cing là òi hỏi của xã hội ối với nhà n°ớc ây là sự ràng buộc giữa nhàn°ớc với xã hội, trong ó nhà n°ớc phải thực hiện những ngh)a vụ nhất ịnh vì

xã hội Nhà n°ớc phải chịu trách nhiệm tr°ớc xã hội, bởi nhà n°ớc xuất hiện từxã hội, do nhu cầu của xã hội ã phát triển ở một trình ộ nhất ịnh, xã hộikhông còn khả nng tự iều chỉnh, tự quản lý °ợc nữa, nó cần ến một tô

® Xem, Giáo trình Lý luận nhà n°ớc và pháp luật Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội Nxb Công an nhân dân

2012.t° 214.

34

Trang 40

chức là nhà n°ớc dé ại diện chính thức cho toàn xã hội quan ly xã hội, giữ chox2 hội ôn ịnh, có trật tự, tồn tại và phát triên vì lợi ích của toàn xã hội O glacdé nay trách nhiệm của nhà n°ớc luôn vì mục ích tích cực xuất phát từ sự ýthức của nhà n°ớc về vị trí, vai trò của mình ối với xã hội, nó cần phải tiềnh¿nh những hoạt ộng tích cực nhất dinh vì lợi ích chung cua ất n°ớc, của

nhân loại

Nhà n°ớc nói chung, các c¡ quan, những quan chức của nhà n°ớc nói

riêng °ợc quyên thay mặt nhân dân, thay mặt xã hội °a ra những quyết sáchquan trọng liên quan ến sự én ịnh và phát triển của toàn xã hội ở tam v) mô

(ối với một ịa ph°¡ng hay cả một ất n°ớc ) và trách nhiệm của họ là phải

°a ra và thực hiện °ợc những chính sách, quyết ịnh úng ắn Nếu chínhsách, quyết ịnh và hành ộng của chính quyền không úng, chúng có thê kìmhâm sự phát trién của xã hội, °a xã hội phát triển không úng h°ớng, không

dung quy luật, gây thiệt hại lớn cho nhân dân ịa ph°¡ng hoặc cả n°ớc Trong

những tr°ờng hợp chính quyền không thực hiện tốt °ợc trách nhiệm của mình,

nêu có thé thì nhân dân sẽ lật dé nó dé thay thé nó bằng một chính quyền khác.

Lịch sử nhân loại ã từng ghi nhận công lao to lớn của nhiều v) nhân và chínhquyền mà họ lãnh ạo và cing ã lên án, nguyễn rủa, lật ồ những chính quyền

hoặc cá nhân ã gây nhiều tổn hại, au th°¡ng cho dat n°ớc va cho nhân loại.

Nói tới trách nhiệm pháp lý của nhà n°ớc là nói tới trách nhiệm của nhà

n°ớc hình thành trên c¡ sở pháp luật, °ợc bảo ảm thực hiện bằng pháp luật.

Với cách xác ịnh ó trách nhiệm pháp lý của nhà n°ớc vừa có ngh)a tích cực

(nghia vụ thực hiện những yêu cầu của pháp luật ể duy trì sự tồn tại va pháttriển của xã hội), vừa có ngh)a tiêu cực (phải gánh chịu những hậu quả bất lợi

khi vi phạm pháp luật, thực hiện không úng những quy ịnh của pháp luật).

Do vậy, trách nhiệm pháp lý của nhà n°ớc cing °ợc xem xét theo haikhía cạnh khác nhau:

+ Ở khía cạnh thứ nhất, trách nhiệm pháp lý của nhà n°ớc °ợc hiểu làngh)a vụ pháp lý của nhà n°ớc (nói ến những hoạt ộng mà theo quy ịnh của

pháp luật thì nhà n°ớc, các c¡ quan nhà n°ớc, công chức, viên chức nhà n°ớcphải thực hiện hoặc không °ợc phép thực hiện trong hiện tại và t°¡ng lai).Nhà n°ớc là một thiết chế quyền lực của xã hội rất hùng mạnh, nó nhận quyền

lực tr nhân dân bị ràng buộc bang pháp luật Việc tổ chức và hoạt ộng trên c¡sở pháp luật sẽ tránh hiện t°ợng lộng quyền, lạm quyên của các c¡ quan, công

chức, viên chức nhà n°ớc trong khi thực thi quyền lực, ồng thời cing tránh°ợc sự chồng chéo, mâu thuẫn giữa chúng D°ới góc ộ này, trách nhiệm củachina quyền °ợc chia thành hai nhóm:

Ngày đăng: 27/05/2024, 10:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w