LỜI CẢM ƠNNhóm 06 chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Quản Trị Kinh Doanh của trường Đại học Công nghiệp TP.HCM nói chung và thầy Nguyễn Văn Phú nói riêng đã tạo điều kiện th
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
… o0o…
TIỂU LUẬN MÔN: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU TRONG KINH DOANH
CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN NĂM CUỐI NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
Stt Họ và tên MSSV
Nội dung được giao
Mức độ hoàn thành
Trang Phượng 21122891
Các nghiên cứu có liên quan đến
đề tài Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định tính
Phương pháp nghiên cứu định lượng
Chạy dữ liệu trên spss
100%
2 Nguyễn Thị
Xuân Tâm 21054601
Lý do chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứuCâu hỏi nghiên cứuPhân tích kết quả nghiên cứu
đề tài thứ cấp liên quan đến đề tài
Hồi quy tuyến tính
Phân tích tương quan - hồi quy
100%
Trang 35 Lê Như
Trúc Quỳnh 21048201
Đối tượng và phạm vi nghiên cứuQuy trình nghiên cứu
Tiến trình nghiên cứu
Sơ đồ nghiên cứuPhân tích nhân tố thang đo biến phụ thuộc
Trang 4DANH MỤC BẢNG
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5MỤC LỤC:
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Nhóm 06 chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Quản Trị Kinh Doanh của trường Đại học Công nghiệp TP.HCM nói chung và thầy Nguyễn Văn Phú nói riêng đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập và hoàn thành đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm của sinh viên năm cuối ngành Quản Trị Kinh Doanh của trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM”
Với sự hướng dẫn tận tình của thầy, cùng những kiến thức bổ ích mà thầy đã truyềnđạt, nhóm chúng em đã hoàn thành được bài tiểu luận Tuy nhiên, do kiến thức hạn chế
và không có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên khó tránh khỏi những sai sót trong quátrình nghiên cứu và trình bày Nhóm chúng em kính mong thầy có thể góp ý thêm đểbài tiểu luận của nhóm chúng em được hoàn thiện hơn Một lần nữa, em xin trân trọngcảm ơn sự tận tình dạy dỗ của thầy, đã giúp đỡ chúng em trong quá trình hoàn thànhbài tiểu luận này
Trang 7
I TỔNG QUAN:
1.1 Lý do chọn đề tài :
Hiện nay có rất nhiều sinh viên tốt nghiệp từ các trường Đại học hay Cao đẳng ra trường từ các chuyên ngành khác nhau và đa dạng Và nhu cầu sau khi ra trường của các sinh viên tốt nghiệp là xin việc làm tại nhiều nơi trên địa bàn Nhưng lựa chọn công việc làm hầu như chưa bao giờ dễ dàng vì có những yếu tố tác động từ bên ngoài lẫn bên trong ( cá nhân )
Hầu như sinh viên học một ngành cố định nhưng khi đi làm lại trái với chuyên ngànhbản thân lựa chọn theo tỷ lệ khảo sát 55% cho thấy Hay làm việc theo mong muốn gia đình , làm theo bạn bè giới thiệu có tận 25% và còn lại là 20 % Chưa có sự thống nhất và rõ ràng trong quan điểm lựa chọn việc làm Ngoài ra , thông tin ngành học chiếm tỷ trọng cao được đông đảo sinh viên lựa chọn để học và làm việc là Quản trị kinh doanh , Marketing , Tài chính ngân hàng , Công nghệ thông tin ,
Và như thế nhóm em đã lựa chọn đề tài về “ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm của sinh viên năm cuối ngành Quản Trị Kinh Doanh của trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM “ Để làm rõ vấn đề trên nhóm đã đề cập tới các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm như nhận thức cá nhân , trình
độ chuyên môn , đào tạo và thái độ
Tóm lại , trong suốt quá trình “ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm của sinh viên năm cuối ngành Quản Trị Kinh Doanh của trường Đại họcCông Nghiệp TP.HCM “ có thể đưa ra những chỗ cần khắc phục và dẫn đến sự thành công trong việc quyết định lựa chọn việc làm của sinh viên hiện nay , phần nào cũng
cố những chuyên môn giúp sinh viên xin việc làm dễ dàng và thành công hơn
1.2 Mục tiêu nghiên cứu :
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chính :
“ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm của sinh viên năm cuối ngành Quản Trị Kinh Doanh của trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM “
1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể :
- Khảo sát hiện nay sinh viên dự định lựa chọn việc làm có phù hợp với chuyên ngành
mà bản thận đã học
Trang 8- Xác định những nguyên nhân dẫn đến quyết định lựa chọn việc làm của sinh viên theo yếu tố khách quan hay là chủ quan
- Tìm các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm của sinh viên
- Từ đó đề xuất những lỗi cần khắc phục để sinh viên năm bắt trong việc quyết định lựa chọn việc làm
1.3 Câu hỏi nghiên cứu :
Để đạt được kết quả nghiên cứu mong muốn , ta cần giải quyết những câu hỏi như sau :
- Thực trạng việc sinh viên quyết định lựa chọn việc làm của sinh viên năm cuối ngànhQuản Trị Kinh Doanh của trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM đang diễn biến như thế nào ?
- Có những yếu tố nào đã dẫn đến quyết định lựa chọn việc làm của sinh viên năm cuốingành Quản Trị Kinh Doanh của trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM ?
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Không gian : Trường Đại học Công nghiệp
Thời gian : Năm 2023
Đối tượng thu thập thông tin : Sinh viên năm cuối ngành Quản trị Kinh doanhcủa trường Đại học Công nghiệp
Nội dung nghiên cứu : Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm của sinh viên năm cuối ngành Quản trị Kinh doanh của trường Đại học Công nghiệp
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
1.5.1 Ý nghĩa khoa học:
Quyết định lựa chọn việc làm của sinh viên năm cuối ngành Quản Trị Kinh Doanh củatrường Đại học Công nghiệp TP.HCM (IUH) là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành công của sinh viên sau khi tốt nghiệp và sự phát triển của ngành Quản TRị Kinh Doanh Đề tài nghiên cứu đã góp phần làm sáng tỏ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm của sinh viên năm cuối Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM (IUH) Từ đó, giúp cho sinh viên hiểu rõ hơn về quá trình ra quyết định lựa chọn việc làm có thể tìm hiểu thêm về các vấn đề liên quan đến Tích lũy kiến thức về quyết định nghề nghiệp: Nghiên cứu này có thể cung cấp hiểu biết thêm về quyết định nghề nghiệp của sinh viên năm cuối ngành Quản Trị Kinh
Trang 9Doanh thông qua việc tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng quan trọng như thu nhập, gia đình, cơ hội phát triển và môi trường làm việc Điều này giúp mở rộng kiến thức về quyết định nghề nghiệp và lĩnh vực quản trị kinh doanh.
Đóng góp cho việc tạo ra các chương trình học tập và đào tạo phù hợp: Phân tích kết quả nghiên cứu có thể cung cấp thông tin quan trọng cho trường Đại học Công nghiệp TP.HCM (IUH) để cải thiện các chương trình học tập và đào tạo trong chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh Điều này giúp tạo ra môi trường học tập tốt hơn và đáp ứng đúng nhu cầu thị trường lao động
Làm nền cho cơ sở dữ liệu giúp cho sinh viên học năm cuối có cái nhìn sâu sắc về về lựa chọn việc làm, tiếp thu thêm nhiều các kiến thức và phát triển thêm những kỹ năngbên ngoài khác để đạt được mục tiêu của mình đã đề ra
1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn:
Qua bài nghiên cứu này, ta thấy được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm của sinh viên năm cuối ngành Quản Trị Kinh Doanh của Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM (IUH) Bằng cách xác định những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm của sinh viên năm cuối, giúp hỗ trợ sinh viên năm cuối trong việc làm đơn vị công việc điều này giúp sinh viên đưa ra quyết định lựa chọn công việc phù hợp với mục tiêu và khả năng của mình
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT:
2.1 Các khái niệm sử dụng trong đề tài
2.1.1 Khái niệm quyết định
Quyết định được xem là sự phản ứng của con người đối với một vấn đề - ra quyết định Theo nghĩa hẹp, ra quyết định là sự lựa chọn cuối cùng phương án hành động của con người Theo nghĩa rộng, ra quyết định là một quá trình gồm phát hiện vấn đề, xác định mục tiêu, tập hợp ý kiến và trí tuệ để định ra phương án; phân tích đánh giá lựa chọn phương án tối ưu, thực hiện phương án, phản hồi điều tiết
2.1.2 Khái niệm sinh viên
Sinh viên chủ yếu là những người đăng ký vào trường hoặc cơ sở giáo dục kháctham gia các lớp học trong khóa học để đạt được mức độ thành thạo môn học theo hướng dẫn của người hướng dẫn, và dành thời gian bên ngoài lớp để thực hiện bất kỳ
Trang 10hoạt động nào mà giảng viên chỉ định là cần thiết cho việc chuẩn bị lớp học hoặc để gửi bằng chứng về sự tiến bộ đối với sự thành thạo đó Theo nghĩa rộng hơn, sinh viên
là bất kỳ ai đăng ký chính mình để được tham gia các khóa học trí tuệ chuyên sâu với một số chủ đề cần thiết để làm chủ nó như là một phần của một số vấn đề ngoài thực tếtrong đó việc làm chủ các kiến thức như vậy đóng vai trò cơ bản hoặc quyết định Thuật ngữ "sinh viên" dành cho những người đăng ký vào các trường cao đẳng/đại họctrở lên
2.1.3 Khái niệm việc làm
Việc làm hay công việc là một hoạt động được thường xuyên thực hiện để đổi lấy việc thanh toán hoặc tiền công, thường là nghề nghiệp của một người Một người thường bắt đầu một công việc bằng cách trở thành một nhân viên, người tình nguyện, hoặc bắt đầu việc buôn bán Thời hạn cho một công việc có thể nằm trong khoảng từ một giờ (trong trường hợp các công việc lặt vặt) hoặc cả đời (trong trường hợp của cácthẩm phán) Nếu một người được đào tạo cho một loại công việc nhất định, họ có thể
có một nghề nghiệp Tập hợp hàng loạt các công việc của một người trong cả cuộc đời
là sự nghiệp của họ
2.1.4 Khái niệm thu nhập
Thu nhập là khoản của cải thường được tính thành tiền mà một cá nhân, doanh nghiệp hoặc một nền kinh tế nhận được trong một khoảng thời gian nhất định từ công việc, dịch vụ hoặc hoạt động nào đó
Thu nhập có thể gồm các khoản như tiền lương, tiền công, tiền cho thuê tài sản, lợi nhuận kinh doanh
Thu nhập có thể có được từ nhiều nguồn khác nhau, có thể từ lao động, từ việc
sở hữu những giấy tờ có giá trị, từ thừa kế, được tặng cho
2.1.5 Quan hệ xã hội
Quan hệ xã hội là những quan hệ giữa người với người được hình thành trong quá trình hoạt động kinh tế, xã hội, chính trị, pháp luật, tư tưởng, đạo đức, văn hóa,
Trang 11v.v Mọi sự vật và hiện tượng trong xã hội đều có những mối liên hệ với nhau Nhưngkhông phải mối liên hệ nào cũng là quan hệ xã hội.
2.1.6 Nơi làm việc
Nơi làm việc - nơi bạn đến làm việc Hầu hết những người đã làm việc trong thế giới doanh nghiệp nhiều năm đều nghĩ nơi làm việc là một tòa nhà văn phòng Thuật ngữ nơi làm việc cũng có thể đề cập đến nhà máy, nhà riêng hoặc bất kỳ nơi nào khác
mà bạn đến để thực hiện nhiệm vụ công việc của mình
2.1.7 Thị trường lao động
Khi nói về khái niệm thị trường lao động thì có rất nhiều những quan điểm khácnhau của các các nhà khoa học, nhà kinh tế khác nhau của mỗi một quốc gia, vùngmiền khác nhau Tuy nhiên có thể thấy, đối với tất cả thị trường lao động đều là mốiquan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động về những quyền và nghĩa vụcủa những bên này khi tham gia vào thị trường lao động
2.2 Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài :
Trung tâm Hỗ trợ đào tạo và cung ứng nhân lực (Bộ Giáo dục và Đào tạo) báo cáo,mỗi năm có khoảng 400.000 cử nhân hoàn thành chương trình đào tạo cần thiết Tuynhiên, tỷ lệ thất nghiệp lên tới gần 20% Con số đáng lo ngại này cần phải được thayđổi Vì sao doanh nghiệp muốn tiêu tốn nhân lực nhưng vẫn không nhận sinh viên tốtnghiệp? Bài viết này bàn về nguyên nhân của hiện tượng này và xác định các yếu tốảnh hưởng đến khả năng tìm việc làm của sinh viên, từ đó giúp sinh viên chủ động,
có động lực và chuẩn bị sẵn sàng cho thị trường việc làm tham gia vào thị trườngviệc làm một cách hiệu quả
Kết quả khảo sát từ báo cáo đánh giá việc làm sau đại học năm 2020 của Trungtâm Hỗ trợ đào tạo và cung ứng nhân lực, Bộ Giáo dục và Đào tạo, cho thấy khoảng80-90% sinh viên tin cậy vào từng cơ sở Đào tạo sau khi tốt nghiệp từ 3 tháng đến 1năm để có việc làm Kết quả thăm dò sinh viên tốt nghiệp đại học cho thấy tỷ lệ sinhviên có việc làm là 88,3% trên tổng số sinh viên được khảo sát sinh viên tốt nghiệp
có thứ hạng cao hơn có tỷ lệ việc làm cao hơn Dữ liệu chỉ ra rằng sinh viên tronglĩnh vực Y tế và Dược phẩm có tỷ lệ có việc làm cao nhất, đạt 96,3% Tiếp theo lànhóm Khoa học về nguồn gốc xã hội như Xã hội học, Kinh tế, Luật, Nông nghiệp,
Trang 12Lâm nghiệp và Thủy sản, nhóm này có tỷ lệ 89,6% Đứng cuối nhóm là khoa Khoahọc Tự nhiên, Kỹ thuật, Công nghệ, Thể thao và Nghệ thuật chỉ có 84%.
Hệ quả, tỷ lệ sinh viên ra trường thất học không có việc làm và đang tìm việc là gần20% Con số này cao hơn đáng kể so với tỷ lệ thất nghiệp trung bình của cả nước đốivới thanh niên từ 20 đến 24 tuổi vào năm 2019 là 6,1%
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng có nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến khả năngtìm việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên Chất lượng sinh viên phản ánh hiệu quảcông việc dựa trên ba trụ cột: kiến thức, kỹ năng và thái độ Thành tích học tập càngcao, đặc biệt là điểm tốt nghiệp càng cao thì khả năng có được việc làm sau khi tốtnghiệp càng cao (theo Nguyễn Thị Khánh Trinh (2016)) Một nghiên cứu của Pandey
và cộng sự (2014) cũng cho thấy học sinh có khả năng: Khả năng ngoại ngữ tốt sẽ tạo
ấn tượng tốt đầu tiên với ứng viên và tăng cơ hội nhận được công việc bạn đang ứngtuyển Biết ngoại ngữ có tác dụng tích cực trong việc tìm việc làm Việc làm của sinhviên sau khi tốt nghiệp (Võ Văn Tài và Đào Thị Huyền, 2016) Các yếu tố kỹ năngcứng như kỹ năng chuyên môn, kỹ thuật cũng ảnh hưởng đến khả năng tìm được việclàm của sinh viên Kantane và cộng sự (2015) chỉ ra rằng kỹ năng chuyên môn, kiếnthức và khả năng lập kế hoạch cũng là những yếu tố quan trọng mà nhà tuyển dụng tìmkiếm ở nhân viên Theo Nguyễn Thị Thanh Vân (2016), kỹ năng mềm là một trongnhững yếu tố ảnh hưởng tích cực đến khả năng có việc làm của sinh viên mới ratrường Mặt khác, việc tham gia các khóa học kỹ năng mềm giúp họ có cơ hội kiếmđược việc làm sau khi tốt nghiệp cao hơn các sinh viên khác (Nguyễn Thị KhánhTrinh, 2016) Ngoài ra, sinh viên tốt nghiệp cần có các kỹ năng mềm khác như lãnhđạo, giao tiếp và tư duy phân tích Điều này nhằm đảm bảo rằng họ có thể kiếm đượcviệc làm (Hossain và cộng sự, 2018) Nghiên cứu của Kantane và cộng sự (2015) chothấy thái độ tại nơi làm việc, đặc biệt là tính chính trực, là một trong những yếu tố thenchốt thể hiện nhu cầu của nhà tuyển dụng đối với nhân viên
Điều kiện nhà tuyển dụng tìm kiếm ở ứng viên đáp ứng nhu cầu nhân lực của đấtnước trong thời đại phát triển và hội nhập quốc tế, các trường đại học trong nước trongnhững năm gần đây đã nỗ lực đưa ra nhiều giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục Do
có ngoại ngữ và kiến thức chuyên môn tốt, khả năng thích ứng cao với môi trường làmviệc thực tế nên chất lượng đào tạo được các doanh nghiệp và xã hội đánh giá cao, tuynhiên vẫn còn nhiều khoảng trống để sinh viên tìm được việc làm sau khi tốt nghiệp
Trang 13Theo khảo sát của Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường laođộng TP.HCM Tại TP.HCM, 11,2% doanh nghiệp cho rằng chuyên ngành của sinhviên kém phù hợp với công việc, dẫn đến thiếu nhân sự mới có trình độ đại học Có tới16% doanh nghiệp được khảo sát cho rằng, các chương trình đào tạo đại học hiện nayvẫn còn nhiều hạn chế, chưa mang lại nhiều cơ hội cho sinh viên tiếp thu những kỹnăng phù hợp để cạnh tranh trên thị trường việc làm Đại diện nhà tuyển dụng cho rằngphần lớn lý thuyết được dạy ở trường đại học không thể áp dụng được và không tươngứng với thực tế mà các công ty sử dụng và vận hành Ngày nay, các cơ quan tuyểndụng có xu hướng thuê những người có thể làm việc ngay lập tức 41,6% công ty tinrằng sinh viên tốt nghiệp thiếu kỹ năng mềm bên cạnh các chương trình đào tạo Đây
là hạn chế lớn nhất đối với sinh viên và ảnh hưởng đến cơ hội xin được việc làm hoặc
có được việc làm chất lượng
Bên cạnh đó, chương trình thực tập, thực tế ở nhiều trường vẫn còn nặng về hìnhthức, thời gian thực tập ít, vì vậy hiệu quả, chất lượng của hoạt động thực tế, thực tậpchưa cao Vì vậy, đề xuất các trường đại học tăng thời gian thực tập của sinh viên đểđảm bảo chất lượng của việc thực tập
Đối với bản thân sinh viên tìm việc, 15,2% doanh nghiệp tham gia khảo sát đánh giásinh viên tốt nghiệp đại học không có định hướng nghề nghiệp và do đó không có đam
mê, yêu thích công việc
Tham vọng tìm kiếm một công việc luôn là một trong những yếu tố hàng đầu mà nhàtuyển dụng mong muốn ở các ứng viên Bởi theo họ, chính những tham vọng nghềnghiệp là lý do quan trọng để nhân viên của họ trở thành một người cống hiến hếtmình cho công việc Vì vậy, khi đi phỏng vấn, nếu được hỏi «Tại sao bạn lại muốn làmviệc ở công ty chúng tôi? Thì trong câu trả lời, bạn nên chú trọng vào những điểmmạnh của công ty và những thách thức ở vị trí đó chứ không nên tỏ thái độ «được thìđược mà không được thì thôi đối với công việc này
Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng ứng tuyển của sinh viên :
Dựa trên tiêu chí tuyển dụng của công ty, kỹ năng hiện có và những điểm yếu, khuyếtđiểm hiện tại của sinh viên, các giải pháp phù hợp sẽ được đề xuất nhằm giúp sinhviên tốt nghiệp nâng cao khả năng tìm việc làm trong thị trường việc làm cạnh tranh.Các tác giả đề xuất những yếu tố sau ảnh hưởng đến khả năng tìm việc làm sau khi tốtnghiệp của sinh viên:
Trang 14Trình độ chuyên môn: Mặc dù trình độ chuyên môn không phải là yếu tố quan trọngnhưng giúp nhà tuyển dụng đánh giá mức độ phù hợp của ứng viên Đây là bằng cấpđầu tiên sẽ giúp bạn quyết định Yêu cầu về trình độ phải được nêu rõ trong quảng cáotuyển dụng Trên thực tế, có rất nhiều người tài năng được đào tạo sai lĩnh vực mà vẫnthể hiện được kỹ năng rất tốt Bằng cấp không cần phải thuộc cùng lĩnh vực nghiêncứu; ngành nghề tương đương cũng được chấp nhận
Kỹ năng ngoại ngữ: Kỹ năng ngoại ngữ là yêu cầu cần thiết khi đi xin việc Trongbối cảnh “xu hướng xuyên quốc gia” trong các công ty, những ứng viên biết ít nhấtmột ngoại ngữ có thể nổi bật giữa đám đông và dễ dàng tìm được việc làm cũng nhưthông tin phù hợp với kỹ năng và trình độ của mình Hoạt động tuyển dụng sẽ mở rộngnhiều vị trí hấp dẫn Học ngoại ngữ phải nhằm mục đích học tập, làm việc, giao tiếp vàgiải trí lành mạnh
Kinh nghiệm làm việc: Đây là điều mà nhà tuyển dụng tìm kiếm nhiều nhất ở ứngviên Những ứng viên giỏi biết cách sử dụng kinh nghiệm làm việc của mình để vượtqua những hạn chế về trình độ và giới tính Các ngành công nghiệp lớn hơn cho phépứng viên tích lũy kinh nghiệm ở các vị trí và lĩnh vực tương tự Các ngành rất cụ thểluôn yêu cầu ứng viên phải làm việc trong khu vực chính xác nơi nhà tuyển dụng hoạtđộng
Bao gồm các kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp linh hoạt: Các ngành yêu cầu khả năng giao tiếp như bán hàng,quan hệ công chúng yêu cầu kỹ năng giao tiếp tốt, tuy nhiên các vị trí khác cũng yêucầu ứng viên phải có trình độ giao tiếp nhất định Nó không nhỏ Bởi kỹ năng giao tiếpđược bộc lộ không chỉ khi hoàn thành một nhiệm vụ mà còn khi: Thảo luận và đề xuấtchiến lược phát triển cho bộ phận Phối hợp thực hiện kế hoạch với các bộ phận kháctrong toàn tổ chức Giải quyết xung đột tại nơi làm việc luôn đòi hỏi kỹ năng giao tiếpcủa nhân viên
- Làm việc nhóm: Mô hình làm việc nhóm hiện đang được phổ biến Mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh đều là những chuỗi liên kết nhiều yếu tố từ nhiều người, nhiềulĩnh vực khác nhau Vì vậy, ứng viên phải có khả năng làm việc nhóm hiệu quả Đểđánh giá tiêu chí này, kinh nghiệm và thành tích của ứng viên trong các công việctrước đây được sử dụng trước tiên
Trang 15- Kỹ năng thuyết trình, quản lý thời gian Đặc biệt kỹ năng quản lý thời gian giúphọc sinh tránh tham gia mạng xã hội, giải trí, làm việc kém hiệu quả, giảm năng suất.Trong quá trình học, sinh viên nên tham gia các chương trình ngoại khóa, câu lạc bộ,khóa học thú vị… để rèn luyện các kỹ năng mềm của mình - Kỹ năng giải quyết vấnđề: Công việc nào cũng có những khó khăn, thách thức nảy sinh từ những sự việc bấtngờ, ngoài kế hoạch Vì mục đích này, các cuộc phỏng vấn luôn sử dụng những câuhỏi phù hợp với tình hình thực tế Tiêu chí đánh giá không chỉ là độ đầy đủ của câu trảlời mà hơn hết là khả năng tư duy và tìm ra giải pháp của người làm bài kết luận Nềnkinh tế Việt Nam đã thay đổi kéo theo những thay đổi trên thị trường lao động Thịtrường việc làm trong tương lai dự kiến sẽ thay đổi, với nhiều cơ hội việc làm chocông nhân lành nghề ngày càng tăng Những nghề đòi hỏi nhiều lao động và kỹ năngthấp dần mất đi lợi thế cạnh tranh.
2.3 Các khía cạnh chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó
Việc tìm kiếm một công việc sau khi tốt nghiệp là một quá trình quan trọng đốivới sinh viên năm cuối Trong quá trình này, có nhiều yếu tố mà sinh viên cần xemxét và đánh giá để đưa ra quyết định đúng đắn Sau đây là một số vấn đề mà các bàinghiên cứu trước đó chưa đề cập đến:
Các yếu tố quan trọng gồm gia đình, cơ hội làm việc, sức khoẻ, ngoại hình, phúclợi, thu nhập, các mối quan hệ xã hội và vị trí công việc là một trong những yếu tốquan trọng
- Gia đình luôn là một yếu tố quan trọng trong quyết định tìm việc làm của sinh viênnăm cuối Điều này bởi vì gia đình có thể đóng vai trò hỗ trợ tinh thần và tài chínhtrong việc tìm kiếm công việc Một gia đình ổn định và hạnh phúc sẽ tạo động lực
và tự tin cho sinh viên trong quá trình xin việc
- Cơ hội làm việc cũng là một yếu tố quan trọng để sinh viên năm cuối quyết địnhtìm việc Sinh viên sẽ quan tâm đến cơ hội thăng tiến trong công việc, khả năng họchỏi và phát triển kỹ năng Một công ty có chính sách đào tạo và cung cấp cơ hộinghề nghiệp tốt sẽ thu hút sinh viên năm cuối
- Sức khoẻ và ngoại hình cũng có thể ảnh hưởng đến quyết định tìm việc của sinhviên năm cuối Một sức khoẻ tốt và ngoại hình ưa nhìn có thể giúp sinh viên tự tin
và có lợi thế trong tìm việc Tuy nhiên, điều quan trọng là sinh viên năm cuối cần
Trang 16đặt sức khoẻ và sự tự tin cá nhân lên hàng đầu, không quá đổ lỗi cho ngoại hình vàsức khoẻ trong việc tìm kiếm công việc.
- Phúc lợi và thu nhập cũng là những yếu tố quan trọng khi sinh viên năm cuối đưa
ra quyết định tìm việc Một công ty với phúc lợi tốt và thu nhập hấp dẫn sẽ thu hút
sự quan tâm của sinh viên Tuy nhiên, cần cân nhắc kỹ lưỡng để đảm bảo rằng mứcthu nhập và phúc lợi được cân nhắc đồng thời với các yếu tố khác
- Các mối quan hệ xã hội và vị trí làm việc cũng có thể ảnh hưởng đến quyết địnhtìm việc của sinh viên năm cuối Sinh viên có thể quan tâm đến việc làm tại cáccông ty đã được đánh giá và có mối quan hệ tốt trong ngành nghề Vị trí công việc
và cơ hội gắn kết với những ngành nghề phù hợp cũng là yếu tố quan trọng mà sinhviên năm cuối cần xem xét
Đây cũng chính là những nội dung mà nhóm 6 quan tâm và sẽ khai thác trong bàitiểu luận này
CHƯƠNG III: Phương pháp nghiên cứu
3.1 Quy trình nghiên cứu:
3.1.1 Tiến trình nghiên cứu
nghiên cứu
Phươngpháp nghiêncứu
Kỹ thuậtthu thập dữliệu
Thời gian Địa điểm
sơ bộ
Định tính Sử dụng
bảng câuhỏi khảo sát
Năm 2023 Sinh viên
trường Đạihọc Côngnghiệpthành phố
Hồ ChíMinh
chính thức
Định lượng Sử dụng
bảng câuhỏi khảo sát