Tác Động cuả toàn cầu hoá Đến khu vực Đông Á

52 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tác Động cuả toàn cầu hoá Đến khu vực Đông Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ việc phân tích những yếu tố tác động của toàn cầu hoá đến tình hình kinh tế, chính trị trên toàn cầu, căn cứ những đặc điểm của của khu vực Đông Á, tác giả đã đánh giá sự tác động của toàn cầu hoá đến khu vực này và từ đó đề xuất giải pháp để khu vực này có thể đứng vững, tận dụng được những ưu điểm của toàn cầu hoá để phát triển hơn.

Trang 1

Chủ đề: Tác động của toàn cầu hoá tới khu vực Đông Á

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TOÀN CẦU HOÁ1.1 Toàn cầu hoá.

1.1.1 Lịch sử hình thành và xu hướng toàn cầu hoá

1.1.2 Nguyên nhân và động lực dẫn đến xu thế toàn cầu hoá 1.1.3 Biểu hiện của Toàn cầu hoá

1.1.4 Những thuộc tính cơ bản của quá trình toàn cầu hoá kinh tế hiện đại.

1 2.Toàn cầu hóa kinh tế

1.2.1 Định nghĩa:

1.2.1.1 Thực chất của toàn cầu hoá kinh tế:

1.2.1.2 Quá trình phát triển của toàn cầu hoá kinh tế:

1.3 Toàn cầu hóa chính trị

CHƯƠNG 2 TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ TỚI KHU VỰCĐÔNG Á

2.1 Đặc điểm của khu vực Đông Á

2.1.1 Đặc điểm địa lý, xã hội2.1.2 Thành tựu

2.2 Tác động của toàn cầu hoá đến khu vực Đông Á

2.2.1 Thuận lợi2.2.2 Khó khăn

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬPQUỐC TẾ CỦA KHU VỰC ĐÔNG Á

3.1 Khẩn trương nâng cao sức cạnh tranh của từng sản phẩm, từngdoanh nghiệp và của cả nền kinh tế

Trang 2

3.2 Gấp rút hoàn thiện chiến lược hội nhập, từ đó, xây dựng và thựchiện lộ trình hội nhập chủ động, phù hợp với xu thế thời đại và hiện thựccủa đất nước

3.3 Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, nâng cao hiệulực quản lý kinh tế của Nhà nước Xây dựng một hệ thống pháp luật đồngbộ và hoàn chỉnh, phù hợp với thực tiễn từng quốc gia, khu vực và thông lệquốc tế

3.4 Tích cực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, chuẩn bị nguồn nhân lực,nhất là cán bộ trực tiếp làm công tác kinh tế đối ngoại và quản lý doanhnghiệp

3.5 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giải thích về hội nhập kinh tếquốc tế

Trang 3

MỞ ĐẦU

Toàn cầu hoá, theo nghĩa cổ điển, đã bắt đầu vào khoảng thế kỷ thứ XV,sau khi có những thám hiểm hàng hải quy mô lớn Cuộc thám hiểm lớn lần đầutiên vòng quanh thế giới do Ferdinand Magellan thực hiện vào năm 1522 Cũngnhư việc xuất hiện các trục đường trao đổi thương mại giữa châu Âu, châuÁ, châu Phi và châu Mỹ không phải là hiện tượng gần đây Ngoài những trao đổivề hàng hoá vật chất, một số giống cây cũng được đem trồng từ vùng khí hậunày sang vùng khí hậu khác (chẳng hạn như khoai tây, cà chua và thuốc lá).Do có hai khía cạnh kỹ thuật và chính trị, "toàn cầu hoá" sẽ có nhiều lịch sửkhác nhau Thông thường trong phạm vi của môn kinh tế học và kinh tế chính trịhọc, toàn cầu hoá chỉ là lịch sử của việc trao đổi thương mại không ngừng giữacác nước dựa trên những cơ sở ổn định cho phép các cá nhân và công ty trao đổihàng hoá với nhau một cách trơn tru nhất.

Thuật ngữ "tự do hoá" xuất hiện để chỉ sự kết hợp của học thuyết kinh tếvề thị trường tự do tuyệt đối và sự hủy bỏ các rào cản đối với việc lưu thônghàng hoá Điều này dẫn tới sự chuyên môn hoá không ngừng của các nước tronglĩnh vực xuất khẩu, cũng như tạo ra áp lực chấm dứt hàng rào thuế quan bảo hộvà các rào cản khác Thời kỳ bắt đầu dùng vàng làm tiêu chuẩn của hệ thống tiềntệ (bản vị vàng) và tự do hoá trong thế kỷ thứ XIX thường được chính thức gọilà "thời kỳ đầu của toàn cầu hoá" Cùng với thời kỳ bành trướng của đế quốc

Anh (Pax Britannica) và việc trao đổi hàng hoá bằng các loại tiền tệ có sử dụng

tiền xu, thời kỳ này là cùng với giai đoạn công nghiệp hoá Cơ sở lý thuyết làcông trình của David Ricardo nói về lợi thế so sánh và luật cân bằngchung của Jean-Baptiste Say, cho rằng, về cơ bản các nước sẽ trao đổi thươngmại một cách hiệu quả, và bất kỳ những bất ổn tạm thời về cung hay cầu cũng sẽtự động được điều chỉnh Việc thiết lập bản vị vàng bắt đầu ở các nước côngnghiệp hoá chính khoảng giữa năm 1850 và năm 1880, mặc dù chính xác khinào các nước này áp dụng bản vị vàng vẫn còn là đề tài gây nhiều tranh cãi."Thời kỳ đầu của toàn cầu hoá" rơi vào thoái trào khi bắt đầu bước vào Chiếntranh thế giới lần thứ nhất, và sau đó sụp đổ hẳn khi xảy ra khủng hoảng bản vịvàng vào cuối những năm 1920 và đầu những năm 1930.

Trong môi trường hậu Chiến tranh thế giới lần thứ hai, thương mại quốc tế đãtăng trưởng đột ngột do tác động của các tổ chức kinh tế quốc tế và các chươngtrình tái kiến thiết Kể từ Chiến tranh thế giới lần thứ hai, các Vòng đàm phánthương mại do GATT khởi xướng, đã đặt lại vấn đề toàn cầu hoá và từ đó dẫnđến một loạt các hiệp định nhằm gỡ bỏ các hạn chế đối với "thương mại tự do".Vòng đàm phán Uruguay đã đề ra hiệp ước thành lập Tổ chức thương mại thếgiới hay WTO, nhằm giải quyết các tranh chấp thương mại Các hiệp ướcthương mại song phương khác, bao gồm một phần của Hiệp ước Maastricht củachâu Âu và Hiệp ước mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) cũng đã được ký kếtnhằm mục tiêu giảm bớt các thuế quan và rào cản thương mại Từ thập kỷ 1970,các tác động của thương mại quốc tế ngày càng rõ rệt, cả về mặt tích cực lẫn tiêucực Vì vậy, nghiên cứu toàn cầu hoá, đặc biệt rất quan trọng trong việc xác định

Trang 4

sự tác động đến một quốc gia, vùng lãnh lãnh thổ để hoạch định ra các chiếnlược, giải pháp phát triển khu vực ấy Sinh viên chọn nghiên cứu, phân tích sựtác động này đến vùng Đông Á để nhằm làm rõ hơn những vấn đề nội tại củakhu vực từ đó đề xuất giải pháp giúp khu vực này tham gia hội nhập quốc tế đạtđược nhiều thành tựu.

Trang 5

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ TOÀN CẦU HOÁ1.1 Toàn cầu hoá.

1.1.1 Lịch sử hình thành và xu hướng toàn cầu hoá

Trong những thập kỉ gần đây, sau sự ra đi của trật tự thế giới hai cực, toàncầu hoá trở thành một trong những cụm từ được sử dụng nhiều và có mức độ chiphối cao trong đời sống xã hội thế giới Rõ ràng, toàn cầu hoá là một vấn đềrộng lớn đang tác động trực tiếp đến lợi ích của các quốc gia, dân tộc khôngphân biệt chế độ chính trị - xã hội, biên giới quốc gia Vậy toàn cầu hoá là gì,diễn ra từ khi nào, có bản chất và biểu hiện thế nào, nguyên nhân nào dẫn đếntoàn cầu hoá và nó tác động ra sao đối với sự phát triển của từng nước cũng nhưmối quan hệ quốc tế Đó là vấn đề lý luận và thực tiễn đáng quan tâm.

Toàn cầu hoá chính là một hiện tượng nằm trong quá trình phát triển tựnhiên của xã hội loài người Sự phát triển của các sự vật, hiện tượng theonguyên lý phát triển có lặp lại về hình thức nhưng ở một trình độ cao hơn Sựphát triển của lịch sử loài người tất nhiên không nằm ngoài quy luật đó.chỉ cóđiều, loài người do đạt đến trình độ cao trong nhận thức và hành động nên có thểđẩy nhanh hay làm chậm quá trình phát triển mà thôi Trước kia khi trình độphát triển còn thấp, nhu cầu còn đơn giản, những mối quan hệ trong nội bộ địaphương, trong cộng đồng tộc người cũng hoàn toàn thoả mãn cho nhu cầu củacộng đồng nên người ta ít, thậm chí không quan tâm, quan hệ, hoặc không thể,không biết để mà quan hệ với nhau Địa phương trở thành mối quan tâm duynhất của cộng đồng và người ta tìm mọi cách để bảo vệ địa phương, duy trìquyền lực tại địa phương Thực tế tồn tại của xã hội loài người từ công xãnguyên thuỷ đến thời phong kiến cát cứ đã chứng minh điều đó Khi đạt tới trìnhđộ phát triển cao hơn, thì những mối quan hệ trong cộng đồng, trong địa phươngkhông thể đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển, người ta buộc phải phá bỏ cáivỏ bọc chật hẹp để vươn tơi những mối quan hệ rộng lớn hơn Vì vậy chế độphong kiến tập quyền đã thay thế cho phong kiến phân quyền, những mối quan

Trang 6

hệ mang tầm quốc gia có vai trò càng lớn song hành với những quan hệ mangtầm địa phương, cộng đồng Với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản, với những tiếnbộ mọi mặt của nhân loại, không gian quốc gia trở nên nhỏ bé, chật hẹp và mộtlần nữa, con người lại tìm mọi cách để mở rộng các mối quan hệ, mở rộng phạmvi hoạt động của mình Những cuộc phát kiến địa lý, những cuộc chiến tranhxâm lược rõ ràng có mục đích mở rộng không gian lãnh thổ phục vụ cho các đếquốc, mở rộng tầm hoạt động cho con người Khi tầm hoạt động đã vươn ra khỏiquốc gia dân tộc truyền thống thì tất yếu giữa các quốc gia dân tộc sẽ có sự tranhgiành quyền lợi Đó là sự tranh chấp giữa kẻ đi tước đoạt và quốc gia bị tướcđoạt, giữa những kẻ đi tước đoạt với nhau Như thế, các mâu thuẫn quốc tế đãxuất hiện và đóng một vai trò tất yếu trong sự phát triển của nhân loại Nhữngvấn đề liên quan đến sự tồn vong của quốc gia không chỉ trở thành vấn đề riêngcủa họ mà còn trở thành vấn đề mang tính quốc tế

Toàn cầu hoá hiện nay, về hình thức có thể nói là thời kì mà nhân loạiquay trở về với nguồn cội, nhưng với trình độ cao hơn.Tiền thân của toàn cầuhoá xuất hiện từ khi xuất hiện “con đường tơ lụa” Cùng với sự phát triển củalực lượng sản xuất, sự trao đổi hàng hoá và mở rộng thị trường, các mối quan hệdần dần vượt ra khỏi ranh giới các quốc gia và hình thành mối quan hệ quốc tếToàn cầu hoá, theo nghĩa cổ điển, đã bắt đầu vào khoảng thế kỷ thứ 15, sau khicó những cuộc thám hiểm hàng hải quy mô lớn Cuộc thám hiểm lớn lần đầutiên vòng quanh thế giới do Ferdinand Magellan thực hiện vào năm 1522 Cũngnhư việc xuất hiện các trục đường trao đổi thương mại giữa Châu Âu, Châu Á,Châu Phi và Châu Mỹ không phải là hiện tượng gần đây Ngoài những trao đổivề hàng hoá vật chất, một số giống cây cũng được đem trồng từ vùng khí hậunày sang vùng khí hậu khác (chẳng hạn như khoai tây, cà chua và thuốc lá).

"Thời kỳ đầu của toàn cầu hoá" rơi vào thoái trào khi bắt đầu bước vàoChiến tranh thế giới lần thứ nhất, và sau đó sụp đổ hẳn khi xảy ra khủng hoảngbản vị vàng vào cuối những năm 1920 và đầu những năm 1930 Trong môitrường hậu Chiến tranh thế giới lần thứ hai, thương mại quốc tế đã tăng trưởng

Trang 7

đột ngột do tác động của các tổ chức kinh tế quốc tế và các chương trình tái kiếnthiết Kể từ Chiến tranh thế giới lần thứ hai, các Vòng đàm phán thương mại doGATT khởi xướng, đã đặt lại vấn đề toàn cầu hoá và từ đó dẫn đến một loạt cáchiệp định nhằm gỡ bỏ các hạn chế đối với "thương mại tự do" Vòng đàm phánUruguay đã đề ra hiệp ước thành lập Tổ chức thương mại thế giới hay WTO,nhằm giải quyết các tranh chấp thương mại Các hiệp ước thương mại songphương khác, bao gồm một phần của Hiệp ước Maastricht của Châu Âu và Hiệpước mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) cũng đã được ký kết nhằm mục tiêu giảmbớt các thuế quan và rào cản thương mại Từ thập kỷ 1970, các tác động củathương mại quốc tế ngày càng rõ rệt, cả về mặt tích cực lẫn tiêu cực Thuật ngữtoàn cầu hoá xuất hiện vào những năm 1950, với sự phổ biến các phương tiệnvận tải có động cơ và sự gia tăng các trao đổi thương mại; và được chính thức sửdụng rộng rãi từ những năm 1990 của thế kỷ thứ 20.

Lịch sử đã chứng minh, mỗi cộng đồng người muốn phát triển thì khôngthể chỉ dựa vào việc áp chế mà còn phải dựa vào sự phối hợp với các cộng đồngkhác Vì vậy, khi nhu cầu cho sự phát triển vượt ra khỏi biên giới quốc gia thìbên cạnh việc đấu tranh với nhau, các cộng đồng người phải phối hợp, cộng tácvới nhau và đòi hỏi này càng trở nên cấp thiết nên toàn cầu hoá hoá là một hiệntượng tất yếu và một quá trình phát triển tự nhiên của xã hội loài người Có rấtnhiều quan điểm khác nhau về toàn cầu hoá chứ chưa hề có một khái niệm haymột định nghĩa cụ thể về toàn cầu hoá Chủ tịch quỹ Ford đã đưa ra quan điểm:Toàn cầu hoá phản ánh một mức độ ảnh hưởng lẫn nhau toàn diện hơn so vớiquá khứ Nó ngụ ý tầm quan trọng ngày càng giảm của các đường biên giới quốcgia và sự tăng cường những đắc tính lan toả ra ngoài biên giới, bắt nguồn từ mộtnước hoặc một khu vực nhất định.

Theo T.Phridmen, toàn cầu hoá là một hệ thống mới, thay thế cho hệthống chiến tranh lạnh không phải bất kỳ nước nào cũng tự có thể coi mình làmột bộ phận của hệ thống này, nhưng tất cả mọi quốc gia đều thực sự chịu áplực, chúng cần phải thích nghi với lời thách thức của toàn cầu hoá Nhưng sự lựa

Trang 8

chọn kinh tế của đa số chính phủ lại bị hạn chế đáng kể vì trên thế giới có mộtsiêu cường quốc tế và chủ nghĩa tư bản đang cai trị thế giới.

Nhà lý luận người Mĩ R.Pholk cho rằng “một điều hiển nhiên là mối liênhệ kinh tế qua lại cùng với ảnh hưởng của internet và các phương tiện toàn cầusẽ làm thay đổi quan niệm của khu vực Đông Á về trật tự thế giới một cách cănbản Nhà nước không còn là một lực lượng thống trị trên diễn đàn thế giới Cáclực lượng thị trường toàn cầu dưới hình thức các công ty và các ngân hàng đadân tộc sẽ có ảnh hưởng mạnh mẽ và độc lập Chúng hành động trên diễn đànquốc tế với những sự hạn chế tối thiểu.” Toàn cầu hoá là quá trình không phảido các lực lượng nhà nước mà do các lực lượng thi trường qui định để thu hút tưbản mong muốn và đặt hy vọng vào của cải, vào thành quả của công nghiệp hiệnđại và công nghiệp tương lai Các quốc gia cần phải đưa đầu vào cái vòng kimcô của ngân sách cân bằng, của quá trình tư hữu hoá kinh tế, của chính sách mởcửa cho đầu tư và các hệ thống thị trường của đồng tiền ổn định.

Từ những quan điểm trên có thể thấy rõ toàn cầu hoá là một quá trìnhhình thành một chỉnh thể thống nhất toàn thế giới, đó là quá trình ảnh hưởng tácđộng xâm nhập lẫn nhau xuyên biên giới, trong các lĩnh vực khác nhau của đờisống xã hội, trước hết và chủ yếu trên lĩnh vực kinh tế và vận hành trong mộttrật tự hệ thống toàn cầu Tức toàn cầu hoá có thể được hiểu theo một số quanđiểm sau:

Thứ nhất, toàn cầu hoá là một quá trình dẫn tới sự thống nhất hội tụ chứkhông phải là một qúa trình đồng nhất đơn thuần Trong đó các bộ phận của thếgiới hoà nhập vào nhau vì lợi ích của mình cũng như lợi ích chung của nhânloại.

Thứ hai, đó là một qúa trình tự nhiên của xã hội, của lịch sử Đó là quátrình phát triển của nhân loại hướng tới sự thống nhất trong tính đa dạng.

Thứ ba, toàn cầu hoá là một qúa trình có điều khiển, có sự tác động củacon người thông qua những thiết chế được tạo ra trong những thời kì nhất định

Trang 9

Thứ tư, đó là sự hình thành nên một ngôi làng toàn cầu — dưới tác độngcủa những tiến bộ trong lĩnh vực tin học và viễn thông, quan hệ giữa các khuvực trên thế giới ngày càng gần gũi hơn, cộng với sự gia tăng không ngừng vềcác trao đổi ở mức độ cá nhân và sự hiểu biết lẫn nhau cũng như tình hữu nghịgiữa các "công dân thế giới", dẫn tới một nền văn minh toàn cầu,

Thứ năm, Toàn cầu hoá có hạt nhân là toàn cầu hoá kinh tế — "thươngmại tự do" và sự gia tăng về quan hệ giữa các thành viên của một ngành côngnghiệp ở các khu vực khác nhau trên thế giới (toàn cầu hoá một nền kinh tế) ảnhhưởng đến chủ quyền quốc gia trong phạm vi kinh tế

Thứ sáu, đó là những tác động tiêu cực của các tập toàn đa quốc gia tìmkiếm lợi nhuận — việc sử dụng các phương tiện luật lệ và tài chính mạnh mẽ vàtinh vi để vượt qua giới hạn của các tiêu chuẩn và luật pháp địa phương hòng lợidụng nhân công và dịch vụ của các vùng phát triển chưa đồng đều lẫn nhau Sựlan rộng của chủ nghĩa tư bản từ các quốc gia phát triển sang các quốc gia đangphát triển

1.1.2 Nguyên nhân và động lực dẫn đến xu thế toàn cầu hoá

Nguyên nhân trực tiếp và là động lực của toàn cầu hoá đó là vì lợi ích củagiai cấp, lợi ích của dân tộc Từ lợi ích kinh tế đến phi kinh tế, từ những lợi íchbằng vật thể đến lợi ích phi vật thể Trong đó lợi ích về kinh tế quốc phòng haynói cách khác đó là lợi ích liên quan trực tiếp đến sự tồn vong của một quốc gialà điều phổ biến và thường xuyên nhất…xét đến cùng động lực của toàn cầuhoá là sự phát triển của lực lượng sản xuất mà sự phát triển của lực lượng sảnxuất không ngừng lớn mạnh Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã trực tiếp thúcđẩy sự phát triển của kinh tế các nước và đẩy nhanh quá trình toàn cầu hoá…thành tựu của khoa học kỹ thuật đã khiến người luôn muốn vươn ra khỏi ranhgiới của mình Ví như sự ra đời của xe lửa đã nối liền các vùng đất xa xôi Dầnphát triển là máy bay làm sự đi lại giữa các nước diễn ra nhanh chóng , các máymóc ra đời khiến xã hội ngập trong một khối lượng hang hoá khổng lồ Sự ra đời

Trang 10

của điện thoại, Intenet làm con người từng ngày, từng giờ có thể kết nối vớinhau, đã thực sự biến thế giới thành một ngôi nhà chung Đây là quy luật chungnhất cho mọi thời đại, mọi chế độ xã hội Sự lớn mạnh đó không chỉ theo cấp sốcộng mà theo cấp số nhân Cái cấp số này lớn đến mức nào không chỉ tuỳ thuộcvào sự phát triển của khoa học công nghệ mà còn tuỳ thuộc vào cách tổ chocquan hệ sản xuất, nhưng càng về sau cấp số này sẽ càng lớn.

Bên cạnh đó là các tổ chức mang tính quốc tế …đã làm cho hoạt độngkinh tế xã hội của các quốc gia được điều chỉnh theo một hướng thống nhất thếgiới, tạo cơ hội cho sự xâm nhập lẫn nhau của các cộng đồng đó chính là việctạo cơ hội cho quốc tế hoá toàn cầu.

1.1.3 Biểu hiện của Toàn cầu hoá

Có thể nhận biết toàn cầu hoá thông qua một số xu hướng, hầu hết các xuhướng đó bắt đầu từ Chiến tranh thế giới lần thứ hai Trong số đó có lưu thôngquốc tế ngày càng tăng đối với hàng hoá, tiền tệ, thông tin và người; cùng vớiviệc phát triển các công nghệ, tổ chức, hệ thống luật lệ và cơ sở hạ tầng cho việclưu thông này Toàn cầu hoá là sự gia tăng mạnh mẽ các mối quan hệ gắn kết tácđộng, phụ thuộc lẫn nhau; là quá trình mở rộng quy mô và cường độ các hoạtđộng giữa các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên phạm vi toàn cầu trong sựvận động, phát triển Gia tăng thương mại quốc tế với tốc độ cao hơn tốc độ tăngtrưởng kinh tế thế giới Gia tăng luồng tư bản quốc tế bao gồm cả đầu tư trựctiếp từ nước ngoài hay những luồng dữ liệu xuyên biên giới thông qua việc sửdụng các công nghệ như Internet, các vệ tinh liên lạc và điện thoại Gia tăng traođổi văn hoá quốc tế, chẳng hạn như việc xuất khẩu các văn hoá phẩm như phimảnh hay sách báo

Toàn cầu hoá cũng tác động đến ý thức con người, khiến con người chú ýhơn đến những vấn đề có ảnh hưởng toàn cầu như vấn đề nóng lên của khí hậu,khủng bố, buôn lậu ma tuý và vấn đề nâng cao mức sống ở các nước nghèo Sựtràn lan của chủ nghĩa đa văn hoá và việc cá nhân ngày càng có xu hướng hướng

Trang 11

đến đa dạng văn hoá, mặt khác, làm mất đi tính đa dạng văn hoá thông qua sựđồng hoá, lai tạp hoá, Tây hoá, Mỹ hoá hay Hán hoá của văn hoá Làm mờ đi ýniệm chủ quyền quốc gia và biên giới quốc gia thông qua các hiệp ước quốc tếdẫn đến việc thành lập các tổ chức như WTO và OPEC Gia tăng việc đi lại vàdu lịch quốc tế, di cư, bao gồm cả nhập cư trái phép Phát triển hạ tầng viễnthông toàn cầu, phát triển các hệ thống tài chính quốc tế Gia tăng thị phần thếgiới của các tập đoàn đa quốc gia, vai trò của các tổ chức quốc tế như WTO,WIPO, IMF chuyên xử lý các giao dịch quốc tế, số lượng các chuẩn áp dụngtoàn cầu; vận dụng luật bản quyền

Các rào cản đối với thương mại quốc tế đã giảm bớt tương đối kể từChiến tranh thế giới lần thứ hai thông qua các hiệp ước như Hiệp ước chung vềthuế quan và mậu dịch (GATT) Các đề xuất của GATT cũng như WTO baogồm: Thúc đẩy thương mại tự do

Về hàng hoá: giảm hoặc bỏ hẳn các loại thuế quan; xây dựng các khu mậudịch tự do với thuế quan thấp hoặc không có

Về tư bản: giảm hoặc bỏ hẳn các hình thức kiểm soát tư bản Giảm, bỏhẳn hay điều hoà việc trợ cấp cho các doanh nghiệp địa phương Thắt chặt vấnđề sở hữu trí tuệ Bằng cách hoà hợp luật sở hữu trí tuệ giữa các quốc gia Côngnhận sở hữu trí tuệ ở quy mô giữa các nước.

Chính vì vậy, toàn cầu hoá là một xu hướng bao gồm nhiều phương diện:kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội Trong đó toàn cầu hoá kinh tế vừa là trungtâm, vừa là cơ sở và động lực thúc đẩy các lĩnh vực khác của xu thế toàn cầuhoá nói chung Thực tế toàn cầu hoá kinh tế là xu thế trội bậc nhất.

Quá trình phát triển đi lên của các nước đã chứng minh rằng mỗi mộtcộng đồng, một đất nước muốn phát triển thì không thể đứng độc lập ngoài cácmối quan hệ quốc tế Những mối quan hệ đa chiều, phức tạp đan xen giữa loạibỏ và nâng đỡ, đấu tranh và thoả hiệp,… Bao trùm lên mọi lĩnh vực từ kinh tếchính trị đến văn hoá xã hội, lối sống của từng quốc gia, các tổ chức liên quốc

Trang 12

gia như: WTO, EU, AS EAN, Thị trường chung Nam Mỹ,… Các hội nghị quốctế: diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), diễn đàn hợptác Á- ÂU (ASEM)…, việc đi thăm viếng, ngoại giao giữa các nước diễn rakhông những đã và đang thể hiện nhu cầu toàn cầu hoá ngày càng cấp thiết.Những vấn đề liên quan đến sự tồn vong của các nước không chỉ là vấn đề củariêng họ nữa mà trở thành vấn đề mang tính quốc tế.

1.1.4 Những thuộc tính cơ bản của quá trình toàn cầu hoá kinh tếhiện đại.

Lịch sử của quá trình quốc tế hoá, toàn cầu hoá kinh tế rất lâu dài, và phảithấy rằng, cơ cấu của toàn cầu hoá bắt đầu từ sự hình thành nhà nước, quốc giadân tộc và tư nhân hoá - những cỗ xe đi đến hiện đại Kết quả tất yếu là sự mởrộng thị trường thế giới Mở rộng thị trường thế giới gắn với việc phát triển lựclượng sản xuất của chủ nghĩa tư bản và cả quan hệ sản xuất của chủ nghĩa tưbản Sự hiện đại hoá lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất của chủ nghĩa tưbản dẫn tới toàn cầu hoá Nó đi trước và quyết định quá trình toàn cầu hoá.Song, cho đến nay, toàn cầu hoá lại là một trong những điều kiện để hiện đạihoá thế giới, bất chấp ý muốn của ai Sự phát triển của Phương Tây thúc đẩyhiện đại hoá, toàn cầu hoá Bởi vậy, việc hiện đại hoá của thế giới, trong đó cócác nước đang phát triển ở Phương Đông không thể bỏ qua một thực tế là phảihiện đại hoá theo những kinh nghiệm của Phương Tây trên nền văn hóa củaPhương Đông Tiếp thu văn hóa, văn minh Phương Tây, khu vực Đông Á cócách tiếp cận và phương pháp luận của khu vực Đông Á.

2 2.Toàn cầu hóa kinh tế(toàn cầu hoá kinh tế):1.2.1 Định nghĩa:

Ủy ban Châu Âu định nghĩa: toàn cầu hoá kinh tế có thể được định nghĩanhư là một quá trình mà thông qua đó thị trường và sản xuất ở nhiều nước khácnhau đang ngày càng trở nên phụ thuộc lẫn nhaudo có sự năng động của việcbuôn bán hàng hóavà dịch vụ, cũng như có sự lưu thông vốn và công nghệ Đây

Trang 13

không phải là một hiện tượng mới, mà là sự tiếp tục của một quá trình được khởimào từ khá lâu toàn cầu hoá kinh tế chính là sự gia tăng nhanh chóng các hoạtđộng kinh tế, các mối liên hệ kinh tế vượt qua mội biên giới, khu vực vươn tớiqui mô toàn cầu, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vậnđộng, phát triển sự gia tăng của xu thế này được thể hiện ở sự mở rộng mức độvà qui mô mậu dịch quốc tế, sự lưu chuyển của các dòng vốn và lao động trênphạm vi toàn cầu.

toàn cầu hoá kinh tế chính là quá trình chuyển từ một nền kinh tế khépkín, riêng rẽ từng quốc gia.thành một nền kinh tế toàn cầu, trong đó kinh tế củamỗi quốc gia là một bộ phận hợp thành chỉnh thể của nền kinh tế toàn cầu, cácquốc gia liên kết chặt chẽ với nhau, phụ thuộc lẫn nhau trong sự phân công vàcông tác trên phạm vi toàn cầu.

1.2.1.1 Thực chất của toàn cầu hoá kinh tế:

toàn cầu hoá kinh tế là phương thức sản xuất mà sức sản xuất vượt rangoài biên giới quốc gia thúc đẩy thị trường trong nước hướng ra thị trường toàncầu, hình thành cơ chế vận hành kinh tế toàn cầu, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tếtoàn cầu Là quá trình thị trường hóa kinh tế toàn cầu, do vậy cơ sở kinh tế phảilà nền kinh tế thị trường TCHTK là quá trình phân phối lại lợi ích của các nướctrên thế giới, nhưng trong sự phát triển cảu mình chưa bao giờ và sẽ không baogiờ có sự chia đều lợi ích cho các bên.

Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, các nước nước đang xích lại gần nhaunhưng đồng thời nó làm cho các vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa có nhiều thayđổi, xung đột mới, đặc biệt là vấn đề kinh tế Bản chất của toàn cầu hoá kinh tếlà thế giới hóa nền kinh tế thị trường nghĩa là cơ chế vận hành của kinh tế thịtrường ngày càng đột phá giới hạn giữa dân tộc và cả về chiều rộng lẫn chiềusâu, để trở thành cơ chế vận hành chung cho nền kinh tế toàn cầu, cơ chế vậnhành này làm cho hành vi kinh tế của một dân tộc hay quốc gia bất kì ngày càngmất đi cá tính văn hóa và đặc trưng mang tính khu vực do lịch sử tạo nên, từ đó

Trang 14

làm xuất hiện vấn đề quốc tế hóa về tư bản, toàn cầu hóa về bố trí sắp xếp nguồnnguyên liệu thiên nhiên và thế giới hóa về sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêudùng Toàn cầu hoá kinh tế về bản chất nó không hoàn toàn thuộc về Chủ NghĩaTư Bản, cũng không hoàn toàn thuộc về số ít các nước Tư bản chủ nghĩa pháttriển Phương Tây mà là yêu cầu nội tại để Lực lượng sản xuất Xã hội loài ngườiphát triển, là sự mở rộng hơn nữa trong thời gian và không gian của thực tiễngiao lưu của loài người là con đường tất yếu để xã hội tiến bộ và giải phóngnhân loại.

1.2.1.2 Quá trình phát triển của toàn cầu hoá kinh tế:

Toàn cầu hoá kinh tế bắt nguồn từ sự phát triển của lực lượng sản xuất, tứtính chất xã hội hóa của sản xuất trên phạm vi quốc tế Khi đã xuất hiện toàn cầuhoá kinh tế tác đọng trở lại thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển của lực lượng sảnxuất và xã hội hóa sản xuất, góp phần tăng trưởng kinh tế cao Với quá trìnhtoàn cầu hoá kinh tế, thị trường được mở rộng, sự giao lưu hàng hóa thôngthoáng hơn, hàng rào thuế quan và phi thếu quan giảm nhờ đó sự trao đổi hànghóa tăng mạnh cá lợi cho sự phát triển đát nước.

Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế tất yếu của sự phát triển lực lượng sản xuấttiên tiến, lực lượng sản xuất phát triển tất yếu đòi hỏi một quan hệ sản xuấttương thích của nó nhưng quá trình toàn cầu hoá kinh tế các nước tư bản chủnghĩa phát triển khởi xướng chỉ là mượn toàn cầu hóa của lực lượng sản xuất đểđẩy mạnh toàn cầu hóa quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa, đây cũng chính làquá trình toàn cầu hoá kinh tế mà các nước đang phát triển tham gia lại là quátrình mà mục đích là ra sức phát triển lực lượng sản suát chứ không phải là quátrình toàn cầu hóa quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa Như vậy toàn cầu hoákinh tế là là quá trình phát triển bắt nguồn từ các nước tư bản, họ đem vốn, kĩthuật đầu tư vào các nước kém phát triển để thu lợi nhuận một cách tối đa Quátrình đầu tư đó thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ và nhanh chónghơn Bên cạnh đó các nước chậm phát triển muốn đưa đất nước tiến nhanh nênhọ thu hút vốn đầu tư nước ngoài Sự gặp gỡ của hai nhu cầu này làm cho dòng

Trang 15

chảy về vốn, công nghệ, dịch vụ từ các nước tư bản phát triển sang các nướcchậm phát triển ngày càng tăng, góp phần điều hòa dòng vốn, giúp các nướctiếp cận được nguồn vốn từ bên ngoài, hình thành sự phân công lao động quốctế Có lợi cho cả bên tiếp cận đầu tư lẫn bên đầu tư Quá trình phát triển này làmcho toàn cầu hoá kinh tế được mở rộng ra phạm vi quốc tế.

Toàn cầu hoá kinh tế có động lực xuất phát từ mâu thuẫn ra đời cùng vớiTư bản chủ nghĩa, mâu thuẫn giữa xã hội hóa sản xuất với chiếm hữu tư nhân,nhưng toàn cầu hoá kinh tế không hề tiêu tan mâu thuẫn cơ bản này mà chỉ làmcho nó từ phạm vi các nước Tư bản chủ nghĩa phát triển chuyển ra toàn thế giới,chuyển thành mâu thuẫn quốc tế hóa phức tạp Cùng với sự phát triển của toàncầu hoá kinh tế nguồn của cải của đất nước cũng ngày càng bị cuốn vào hệthống kinh tế toàn cầu, những mâu thuẫn này sẽ ngày càng sâu sắc và gay gắtgây ra khủng hoảng Quá trình toàn cầu hóa hiện nay đã làm xuất hiện nhiều tổchức kinh tế như: Tổ chức thương mại quốc tế, Liên minh Châu Âu… góp phầnphát triển kinh tế thế giới.

1.3 Toàn cầu hóa chính trị

Toàn cầu hoá chính trị là quá trình mà thông qua đó nền chính chị cácnước phụ thuộc lẫn nhau, cùng hợp tác thông qua các hiệp định, chính sách làmcho các nước xích lại gần nhau Quá trình toàn cầu hoá kinh tế đã làm tăng tínhtùy thuộc lẫn nhau có lợi cho cuộc đấu tranh cho hòa bình, hợp tác và phát triểnvì ngay sự phát triển của các nước công nghiêp tiên tiến cũng tùy thuộc đáng kểvào nước đang phát triển Nền của các nước ngày càng phụ thuộc vào nhau,thâm nhập vào nhau một cách sâu sắc – đó là tấm bình phong vật chất to lớnngăn ngừa xung đột quốc tế, tăng thêm lòng tin vào hợp tác giữa các quốc gia.Các nước đang phát triển hợp tác với nhau để đối phó vố sự độc đoán áp đặt củacác nước Tư bản phát triển Do vậy hạn chế những mâu thuẫn, nguy cơ có thểxảy ra xung đột chiến tranh.

Trang 16

Cơ sở của TCHTCCT là toàn cầu hóa các lĩnh vực hoạt động khác củacon người Đến cuối thế kỉ XX đã hình thành nền kinh tế thế giới trong đó kinhdoanh các quyết định chính trị và các quá trình kinh tế ở các nước khác nhauphụ thuộc lẫn nhau trực tiếp và đáng kể Đa số nguồn lực kinh tế và các nhóm cólợi ích có ảnh hưởng nhất đã có tác độngtrực tiếp trong nền kinh tế hiện nay.Môi trường thông tin – văn hóa thế giới đã được tạo ra Để giải quyết những vấnđề sinh thái kinh tế và an ninh toàn cầu thì người ta dã hình thành hệ thốngthông qua qui định chính trị toàn cầu, tức những qui định động chạm tới tất cảcác nước đó có quan hệ với vấn đề Nhiều người gọi hệ thống thông qua quiđịnh chính trị như vậy là chính phủ thế giới Loài người đã suy nghĩ hàng thế kỉvề từ Chính phủ thế giới Chính phủ như vậy thể hiện dưới hai hình thức: Đóhoặc là chính phủ quan phương, được hình thành theo nguyên tắc đại diện (kiểunhư Hội đồng bảo an Liên hợp quốc) hoặc là chính phủ bảo mật Song hệ thốngthông qua qui định như vậy trên thực tế được hình thành theo nguyên tắc kiểunhư ma trận: Đây là môt mạng lưới trung tâm thông qua quyết định không phâncấp Như vậy, có thể nói tới chính phủ kiểu mạng lưới Mạng lưới này bao gồmnhững đầu mối như Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, Hội đồng chính trị NATO,Ban lãnh đạo Quỹ tiền tệ quốc tế và ngân hàng thế giới, các nước thuộc nhómG7 các đầy mối của chính phủ kiểu mạng lưới này phụ thuộc lẫn nhau.

Các tín hiệu quản lý ở đây được trình đạt không phải ở dưới dạng chỉ thịmà ở dưới dạng dự án của mình.Thu hút mọi chủ thể khác của chính trị toàn cầuvào dự án của mình Như vậy cuộc đấu tranh chính trị trong hệ thống chính chịkiểu mạng lưới toàn cầu thể hiện không giống như cuộc đấu tranh giữa các đảngphái mà thể hiện dưới 2 dạng: đấu tranh giữa các dự án và đấu tranh giữa cácđầu mối vì các nguồn lực và tinh thần chủ động Mỗi một dự án là một ma trậncủa hệ thông qua lại giữa các đầu mối với nhau trong hệ thống Vấn đè quantrọng nhất khi hình thành hệ thống, thông qua qui định toàn cầu là sự thay đổi vềchủ quyền Chủ thể cơ bản trên diễn đàm thế giới, theo truyền thống là các chínhphủ dân tộc độc chiếm chủ quyền sau khi hình thành hệ thống Vestrall ở thế kỉ

Trang 17

XVII Hiện nay, chủ quyền này của các dân tộc quốc gia, dân tộc đang suy giảm,một phần biến mất theo phương hướng ủy thác cho các cơ quan đứng trên dântộc, cho các công ty xuyên quốc gia, cho xã hội, công dân quốc tế, thể hiện nhưdư luận xã hội đã được thể chế hóa.

Vì hệ thống kiểu mạng lưới là mở cửa theo nguyên tắc và được xây dựngkhông phải theo pháp luận mà theo sáng kiến nên một vấn đề quan trọng là việchợp pháp hóa nó, một phần bắt nguồn từ luật quốc tế cùng với vai trò hàng đấuvẫn duy trì của chính phủ dân tộc Tuy nhiên cùng với việc làm suy giảm tínhhợp pháp và chủ quyền của chính phủ dân tộc, trong điều kiện tính bất địnhngày càng tăng của pháp luật thì việc hợp pháp hóa cùng với việc dựa vào dưluận xã hội ngày càng phát triển rộng hơn, Vai trò của các phương tiện thông tinđại chúng là cái hình thành nên dư luận xã hội tăng lên đán kể trong điều kiệnnhư vậy Kết quả là, quyền lực được hình thành theo mô hình sau đây: Đầu tiênhình thành chủ thể quyết định đến việc thực hiện một dự án nào đó,sau đó chủthể này tập trung các nguồn lực lớn Sau nữa là đưa vào dư luận xã hội thế giớimột lược đồ lí giải bao hàm trong mình việc thực hiện dự án đã nghĩ ra Sau đólà tiến hành việc bày tỏ ý nguyện cảu nhân dân Cuối cùng là thực hiện dự áncùng với việc dựa vào dư luận xã hội đã tạo ra Như vậy trong hệ thông chính trịtoàn cầu đang diễn ra quá trình hình thành một hình thức dân chủ mới – dân chủgian dảo Hiện nay quá trình toàn cầu hoá chính trị làm thay đổi diễn biến chínhtrị không chỉ ở mỗi quá gia mà trên phạm vi toàn thế giới Chủ quyền của mỗiquốc gia ngày càng suy giảm, khi bước vào toàn cầu hóa giữa các nước khôngcòn ranh giới như liên minh Châu Âu đã xóa bỏ ngăn cách có hiến pháp chung,đồng tiền chung.

Về thực chất, toàn cầu hoá chính trị là tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triểncủa các nước Tư bản phát triển Họ lấy kinh tế làm chỗ dựa để thiết lập hệ thốngchính trị trên phạm vi thế giới Quá trình toàn cầu hoá chính trị cũng làm thayđổi cục diện chính trị, hiện nay không chỉ là sự thống trị đơn cực mà đã xhuyểnsang đa cực, một loạy các tổ chức chính trị ra đời, nhiều quan hệ giữa các nước

Trang 18

trước đây là kẻ thù đã chuyển sang hợp tác Trung Quốc đã cải thiện quan hệ vớiNga, ấn Độ, quan hệ Hàn Quốc và Triều Tiên, quan hệ khu vực Đông Á và Mỹ.Sự hợp tác này đã thúc đẩy cho hòa bình và phát triển của con người trên phạmvi toàn thế giới.

Toàn cầu hóa diễn ra hết sức mạnh mẽ, nó tác động tới mội mặt của đờisống xã hội Nó không chỉ tạo ra cơ hội cho các nước mà nó còn tạo ra nhữngthách thức mới đối với các quốc gia.

Trang 20

Đông Á

Trực thuộc Nhật Bản, Hàn Quốc, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân TriềuTiên, Trung Quốc, Mông Cổ, Nga, khu vực Đông Á

Các quốcgia

 Trung Quốc Mông Cổ Nhật Bản Hàn Quốc Bắc Triều Tiên Nga

Các vùnglãnh thổ tự

trị phụthuộc

 Hồng Kông Ma Cao

Trang 21

Diện tích

• Tổngcộng

11.839.074 km2 (4,571,092 m2)

Dân số (2018)

• Tổngcộng

• Mật độ 140/km2 (360/m2)

 UTC+8 (Mông Cổ, Trung Quốc)

 UTC+9 (Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên)

Ngôn ngữvà họ ngônngữ

 Tiếng Trung Tiếng Mông Cổ Tiếng Nhật Tiếng Triều Tiên Khác

Đông Á còn được gọi là Đông Bắc Á, Đại Đông Á hoặc Viễn Đông, lànhững thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo cácthuật ngữ địa lý hay các văn minh và văn hóa.

Khu vực địa lý này bao gồm Trung Quốc, Hong Kong, Ma Cao, NhậtBản, Mông Cổ, Triều Tiên và Hàn Quốc Người dân bản địa trong khu vực đượcgọi là người Đông Á Trung Quốc, Hồng Kong, Ma Cao, Nhật Bản, Triều Tiên,Hàn Quốc.

Về mặt địa lý, nó chiếm khoảng 11.839.074 km², hay 25% diện tích củachâu Á.

Trang 22

Về mặt văn hóa-chính trị-kinh tế-xã hội và lịch sử , nó bao gồm các cộngđồng là một phần của ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa, thể hiện rõ néttrong các ảnh hưởng lịch sử từ chữ Hán, Khổng giáo và Tân Khổng giáo, Phậtgiáo Đại thừa, Lão giáo Tổ hợp này của ngôn ngữ, quan niệm chính trị và tínngưỡng bao phủ sự phân chia địa lý của Đông Á.

Diện tích

gia/Lãnh thổ

Diệntích km²

Dân số(2018)

Mật độdân sốtrênkm²

Tiên 120.538 25.549.604 198 0,595 Pyongyang Hàn Quốc 100.210 51.171.706 500 0,916 Seoul

Mông Cổ 1.564.100 3.170.216 2 0,737

Theo quan điểm chính thống hiện nay, khu vực địa lý Đông Á hoặc Đông Bắc Ágồm các quốc gia dưới đây:

Trang 23

 Trung Quốc Hồng Kông Ma Cao Triều Tiên Hàn Quốc Nhật Bản Mông Cổ

Các quốc gia hay khu vực sau đôi khi cũng được coi là một phần của khuvực địa lí Đông Á:

Vùng Viễn Đông của Nga (tức khu vực ven Thái BìnhDương thuộc Nga nằm ở phía đông sông Amur)-(hoặc là Đông Á, Trung Á hoặclà Bắc Á) Lý do chính trong sự không đồng thuận về vấn đề này là sự khác biệtgiữa các định nghĩa địa lý và văn hóa của thuật ngữ "Đông Á" Viễn cảnh chínhtrị cũng là một yếu tố quan trọng.

Văn hóa

Theo quan điểm chính thống hiện nay, vùng văn hóa Đông Á gồm cácquốc gia và cộng đồng dưới đây:

 Trung Quốc

Trang 24

 Hồng Kông Ma Cao Triều Tiên Hàn Quốc Nhật Bản

 Tây Tạng (thuộc Trung Quốc)Dân số

Với 1,7 tỉ người, khoảng 40% dân số châu Á hay 1/4 dân số thế giới sốngở châu Á (địa lý) Khu vực này là một trong những khu vực đông đúc dân nhấtthế giới Mật độ dân số của Đông Á là khoảng 230 người/km², gấp 5 lần mật độbình quân của thế giới.

Cơ quan lập pháp

Cơ quan lập pháp của hầu hết các quốc gia Đông Á được tổ chức theo hệthống đơn viện, chỉ riêng Nhật Bản được tổ chức theo hệ thống lưỡngviện Quốc hội Trung Quốc là cơ quan lập pháp có số đại biểu đông nhất Đông

Trang 25

Á (cũng đông nhất thế giới) với 2.987 thành viên Cơ quan lập pháp của MaCao là ít thành viên nhất, chỉ có 29 đại diện.

TQuốc gia

Tổngsố ghế

Số thếởThượn

g viện

Số ghếở Hạ

Tuổibầu cử

Đứng đầuQuốc hội

Bản 722 ghế 242 ghế

20 tuổitrở lên

Chủ tịchThượngviện và Phát

ngôn viênHạ viện

6 năm ởThượngviện và 4

năm ởHạ viện

18 tuổitrở lên

Chủ tịchNhân đạitoàn quốc

5 năm

Quốc 300 ghế

19 tuổitrở lên

Phát ngônviên Quốc

17 tuổitrở lên

Chủ tịchđoàn Quốc

18 tuổitrở lên

18 tuổitrở lên

18 tuổi Chủ tịch 4 năm

Trang 26

viện viện trở lên Quốc hội

Các cơ sở giáo dục đại học và sau đại học danh tiếng nhất tại các quốc gia ĐôngÁ.

3 Mông Cổ Đại học Quốc gia Mông Cổ Ulaanbaatar

5 Triều Tiên Đại học Khoa học và Kỹ thuật Bình

2.1.2 Thành tựu

Trong những năm gần đây, liên kết Đông Á trở thành đối tượng đượcquan tâm của các nhà chính trị, kinh tế và đề tài nghiên cứu của các nhà khoahọc Trong thực tiễn, mặc dù còn nhiều khó khăn, cản trở trên con đường hộinhập, song hợp tác khu vực Đông Á đã đạt được những thành tựu nhất định nhờsự nỗ lực chung của cả cộng đồng các nước Đông Á Để góp phần đẩy nhanhtiến trình hội nhập và hợp tác Đông Á, việc hiểu rõ những thành tựu và nhậnthức ra những vấn đề tồn tại trên bước đường tiến tới hội nhập là không thể thiếuđược trong việc tìm cách khắc phục những khó khăn, trở ngại và tận dụng nhữngcơ hội để từng bước tiến tới hội nhập khu vực Đông Á.

Ý tưởng liên kết hợp tác Đông Á được hình thành từ đầu những năm1990, khi Chiến tranh Lạnh vừa kết thúc Thủ tướng Malaixia Mahathiar làngười đầu tiên đã đề xuất thành lập “Nhóm Kinh tế Đông Á” (East AsianEconomic Group – EAEG), bao gồm hầu hết các nước ven biển Đông Á và hoạtđộng trong khuôn khổ APEC Theo quan điểm của một số nước Đông Á, cơ chế

Ngày đăng: 26/05/2024, 15:58