Đối tượng nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu chính của bài tiểu luợ ận là tác động của toàn cầu hóa đến bất bình đẳng thu nhập tại các quốc gia Châu Á từ năm 2000 đến năm 2020.4.. L ợi ích
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 5
Trang 3MỤC L C Ụ
PHẦN M Ở ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 3 1.1 Cơ sở lý thuy t v toàn c u hóa và bế ề ầ ất bình đẳng thu nh p 3ậ1.1.1 Toàn c u hóa 3ầ1.1.2 Bất bình đẳng thu nh p 6ậ1.1.3 M i quan h gi a toàn c u hóa và bố ệ ữ ầ ất bình đẳng thu nh p 8ậ
1.2 Các nghiên cứu đi trước 8
1.2.1 Nghiên cứu nước ngoài 91.2.2 Nghiên cứu trong nước 10
CHƯƠNG 2: THỰC TR NG TOÀN C U HÓA VÀ VẠ Ầ ẤN ĐỀ ẤT BÌNH ĐẲ B NG THU NHẬP CHÂU Á 12Ở
2.1 Th c tr ng toàn cự ạ ầu hóa châu Á giai đoạn 2000-2020 12
2.1.1 Tổng quan về toàn cầu hóa thế giới 122.1.2 Tình hình toàn c u hóa Châu Á 13ầ ở
2.2 Th c tr ng bự ạ ất bình đẳng thu nhập châu Á giai đoạn 2000-2020 17
2.2.1 Tổng quan bất bình đẳng thu nhập trên thế giới 172.2.2 Tình hình bất bình đẳng thu nhập Châu Á 17
2.3 M i quan h gi a toàn c u hóa và bố ệ ữ ầ ất bình đẳng thu nh p châu Á 20ậ ởCHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI BẤT BÌNH ĐẲ NG THU NHẬP TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á GIAI ĐOẠN 2000-
2020 23 3.1 Mô hình và gi thuy t nghiên c u 23ả ế ứ
3.2 D li u nghiên c u và mô t th ng kê các bi n 25ữ ệ ứ ả ố ế3.2.1 D li u nghiên c u 25ữ ệ ứ3.2.2 Th ng kê mô t 26ố ả
Trang 43.2.3 Mô t ả tương quan các biến 28
3.3 K t qu nghiên c u và th o lu n 30ế ả ứ ả ậ3.3.1 L a ch n mô hình 30ự ọ3.3.2 Kiểm định khuyết tật mô hình 303.3.3 Kết quả ước lượng và thảo luận kết quả 31CHƯƠNG 4: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP GIẢM BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP CHO CÁC QU C GIA CHÂU Á 35Ố
4.1 Giải pháp đối v i các qu c gia châu Á làm gi m bớ ố ả ất bình đẳng thu nh p trong b i ậ ố
cảnh toàn cầu hóa 35
4.1.1 M r ng toàn c u hóa tài chính 35ở ộ ầ4.1.2 T p trung phát tri n công ngh và giáo d c 35ậ ể ệ ụ4.1.3 Chú trọng đầu tư và phát triển các ngành d ch v 36ị ụ
4.2 Giải pháp đối với Vi t Nam làm gi m bệ ả ất bình đẳng thu nh p trong b i c nh toàn ậ ố ả
cầu hóa 36
4.2.1 M r ng toàn c u hóa tài chính, thu hút ngu n vở ộ ầ ồ ốn đầu tư nước ngoài vào Vi t ệNam 364.2.2 T p trung phát tri n công ngh b n v ng trong b i c nh toàn c u hóa 37ậ ể ệ ề ữ ố ả ầ4.2.3 Nâng cao chất lượng giáo d c trong b i c nh h i nh p toàn c u 38ụ ố ả ộ ậ ầ4.2.4 Đầu tư và phát triển ngành dịch vụ Việt Nam 39
KẾT LU N 40Ậ
DANH M C TÀI LI U THAM KH O 41Ụ Ệ Ả
Trang 5DANH M C TỤ Ừ VI T T T Ế Ắ
STT Từ vi t t t ế ắ Định nghĩa
Trang 6DANH M C HÌNH VÀ DANH M C B NG Ụ Ụ Ả
DANH M C HÌNH Ụ
Hình 1: Đường cong Lorenz và hệ số Gini 7
Hình 2: Giá trị xuất khẩu dịch vụ tài chính của Singapore sang châu Á 2000 – 2020 13 Hình 3: Giá trị xuất khẩu hàng hóa của Hàn Quốc (2000-2021) 14
Hình 4: Khối lượng xuất khẩu của Israel (hàng hóa và dịch vụ – tính bằng tỷ USD) và tỷ trọng dịch vụ công nghệ cao trong xuất khẩu 15
Hình 5: Giá trị trao đổi hàng hóa d ch v c a Trung Quị ụ ủ ốc giai đoạn 2001-2010 16
Hình 6: Tăng trưởng GDP hàng năm và giảm nghèo lũy kế 18
Hình 7: Hệ s Gini c a các quố ủ ốc gia Châu Á giai đoạn 2000-2020 19
Hình 8: Hệ s Gini c a Trung Quố ủ ốc giai đoạn 2000-2020 19
DANH M C B NG Ụ Ả Bảng 1: D li u các biữ ệ ến được sử ụng trong mô hình 26 d Bảng 2: Th ng kê mô tố ả các bi n trong mô hìnhế 27
Bảng 3: Mô t ả tương quan giữ a các bi ến 28
B ảng 4: K t qu ế ả ước lượ 32ng
Trang 7of… 100% (24)
76
Financial Accounting Final Exam
-Principles
of… 100% (10)
5
nancial accounting nal exam
Principles of
Accounting 94% (18)
5
Financial Accounting: Multiple choice…Principles of
Accounting 93% (15)
3
Principles of
Trang 81
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính c p thi t cấ ế ủa đề tài
Toàn c u hóa ầ (Globalization) là m t thu t ng quen thuộ ậ ữ ộc được nhắc đến khá thường xuyên trong suốt những thập niên vừa qua, toàn cầu hoá là một hiện tượng, một quá trình, m t xu th liên k t trong quan h qu c tộ ế ế ệ ố ế làm tăng sự ph thu c l n nhau v ụ ộ ẫ ềnhiều m t cặ ủa đờ ối s ng xã h i (t kinh t , chính trộ ừ ế ị, an ninh, văn hoá đến môi trường, v.v…) giữa các quốc gia Theo nghĩa hẹp, toàn c u hoá là mầ ột khái niệm kinh t ch quá ế ỉtrình hình thành th ị trường toàn cầu làm tăng sự tương tác và phụ thu c l n nhau gi a ộ ẫ ữcác n n kinh t qu c gia.ề ế ố
Nh viờ ệc dỡ ỏ b các rào c n trong các hoả ạt động thương mại và đầu tư ở các lĩnh vực và s phát tri n c a cách m ng khoa h c và công ngh , toàn cự ể ủ ạ ọ ệ ầu hóa đã xu hướng nổi trội có ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xã hội Nh ờ đó, thương mạ và trao đổi i quốc tế v hàng hóa, d ch v , về ị ụ ốn, lao động và tri th c ngày mứ ột tăng
Tuy nhiên, đi kèm với sự gia tăng và phát triển mạnh mẽ của toàn cầu hóa là những thách th c v kinh t , chính trứ ề ế ị và xã h i Nh ng y u t v ô nhiộ ữ ế ố ề ễm môi trường, cạn ki t các ngu n tài nguyên thiên nhiên hay các vệ ồ ấn đề ề ự v s bóc l t và b t công trong ộ ấmỗi xã h i và giộ ữa các nước, sự gia tăng sự phân hóa giàu nghèo gi a các t ng lữ ầ ớp dân
cư trong xã hội và giữa các nước phát triển với các nước đang phát triển đều là những vấn đề chung cần được giải quyết trong quá trình toàn cầu hóa Trong đó, có quan điểm cho rằng toàn cầu hóa làm tăng sự ất bình đẳ b ng trong thu nh p nhi u quậ ở ề ốc gia Trong nh ng nghiên c u v các y u tữ ứ ề ế ố tác động đến bất bình đẳng thu nh p t i ậ ạcác qu c gia Châu Á, toàn cố ầu hóa được xem là m t trong nh ng yộ ữ ếu tố quan trọng Đểtrả lời cho câu h i toàn cỏ ầu hóa có tác động như thế nào đến bất bình đẳng thu nh p t i ậ ạcác qu c gia Châu Á, nhóm tác gi quyố ả ết định l a chự ọn đề tài “Tác động của toàn cầu hóa đối v i bớ ất bình đẳng thu nh p t i m t s qu c gia Châu Á (2000-2020ậ ạ ộ ố ố )” Qua bài nghiên c u, nhóm tác gi hy v ng s góp ph n cung c p thêm cho Vi t Nam nói riêng, ứ ả ọ ẽ ầ ấ ệcác qu c gia Châu Á và th gi i nói chung nh ng thông tin c n thiố ế ớ ữ ầ ết để hoạch định chính sách trong vi c phát tri n n n kinh t , ệ ể ề ế cũng như trở thành tư liệu tham kh o cho các ảnghiên c u sau này.ứ
Principles ofAccounting 100% (4)60240286-ch04 - Chapter 4 ManualPrinciples ofAccounting 100% (2)
116
Trang 92 Mục tiêu đề tài
Mục tiêu nghiên c u cứ ủa đề tài này là chỉ ra đượ tác độc ng của toàn cầu hóa đến bất bình đẳng thu nh p t i các qu c gia châu Á t ậ ạ ố ừ năm 2000 đến năm 2020, từ đó đề xuất một s ki n nghố ế ị và gi i pháp cho khu v c nói chung và chính ph Vi t Nam nói riêng.ả ự ủ ệ
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tư ng nghiên cứu chính của bài tiểu luợ ận là tác động của toàn cầu hóa đến bất bình đẳng thu nhập tại các quốc gia Châu Á từ năm 2000 đến năm 2020
- S dử ụng phương pháp diễn gi i và ả phân tích để làm rõ vấn đề
- S dử ụng phương pháp thu thập số liệu: S liố ệu được thu th p t các trang web uy tín ậ ừ
có liên quan như WorldBank, KOF Swiss Economic Institute (ETH Zurich),…
- S d ng pử ụ hương pháp nghiên cứu định lượng: Dựa trên s li u bố ệ ảng đã thu thập được, bài nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy ngẫu nhiên cùng các phương pháp kiểm
định khuyết tật để ước lượng mô hình cũng như đưa ra các nhận định về kết quả cu i ốcùng
6 C u trúc bài ti u lu n ấ ể ậ
Chương 1: Cơ sở lý thuyết và tổng quan tình hình nghiên cứu
Chương 2: Thực trạng toàn cầu hóa và vấn đề ất bình đẳ b ng thu nhập châu Á giai đoạn 2000-2020
Chương 3: Mô hình nghiên cứu tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với bất bình đẳng thu nhập tại các quốc gia Châu Á giai đoạn 2000-2020
Chương 4: Kiến nghị và hàm ý chính sách
Trang 103
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý thuyết về toàn cầu hóa và bất bình đẳng thu nhập
1.1.1 Toàn cầu hóa
1.1.1.1 Khái ni m toàn c u hóa ệ ầ
Toàn c u hóa là s lan truy n c a các s n ph m, công ngh , thông tin, vi c làm ầ ự ề ủ ả ẩ ệ ệxuyên biên giới và văn hóa quốc gia Về mặt kinh tế, hiện tượng này mô t s ph thu c ả ự ụ ộlẫn nhau c a các qu c gia trên toàn củ ố ầu được thúc đẩy thông qua thương mạ ựi t do
Về m t tích c c, toàn c u hóa có th nâng cao m c s ng ặ ự ầ ể ứ ố ở các nước nghèo và kém phát tri n b ng cách tể ằ ạo ra cơ hội vi c làm, hiệ ện đại hóa và c i thi n khả ệ ả năng tiếp c n ậhàng hóa và d ch v M t khác, nó có th lị ụ ặ ể ấy đi cơ hội vi c làm ệ ở các nước phát tri n có ể
mức lương cao hơn khi v ệc si ản xu t hàng hóa di chuyấ ển qua các nước khác
Động cơ toàn cầu hóa là lí tưởng và chủ nghĩa cơ hội, nhưng sự phát triển của một thị trường t do toàn cự ầu đã mang lạ ợi ích cho các ti l ập đoàn lớ ở phương Tây Tác n
động c a toàn c u hóa có c x u l n tủ ầ ả ấ ẫ ốt đố ới công nhân, văn hóa và các doanh nghiệp i v
nhỏ, trong c các qu c gia phát tri n và m i nả ố ể ớ ổi
1.1.1.2 Bộ chỉ số KOF đo lường mức độ toàn c u hóa ầ
Chỉ s ố KOF (KOF Globalization Index) được giới thi u lệ ần đầu bởi Dreher (2006), được cập nhật b i Dreher và cộng sự (2008) và được tiếp tục phát triển b i Trung tâm ở ởNghiên c u Kinh t cứ ế ủa Trường Đạ ọi h c Bách Khoa Zurich (Thụy Sĩ) Chỉ ố s KOF c a ủDreher và c ng sộ ự (2008) đo lường mức độ toàn c u hóa ba khía c nh kinh t , xã h i ầ ở ạ ế ộ
và chính tr c a 158 quị ủ ốc gia trong giai đoạn 1970 2008 –
Đến nay (2020), KOF được sử dụng để đo lường mức độ toàn cầu hóa của 203 quốc gia d a trên 43 biự ến quan sát (xu t nh p kh u hàng hóa/dấ ậ ẩ ịch vụ, s ự đa dạng về đối tác thương mại, quy định thương mại, thu quanế ,…) Tr ng s ọ ố để t ng h p các biổ ợ ến được xác định bằng phương pháp phân tích thành phần chính PCA Tuy nhiên, bộ chỉ số này vẫn còn t n t i m t s ồ ạ ộ ố nhược điểm như khi sử dụng các số liệu sẵn có để nghiên cứu, số liệu về lượng lớn ngườ nước ngoài di cư bấ ợp pháp c a nhi u qu c gia i t h ủ ề ố không được tính trong KOF
Trang 11Trên th gi i có r t nhi u ch sế ớ ấ ề ỉ ố khác nhau để đo lường mức độ toàn cầu hóa nhưChỉ số A.T Kearney/Foreign Policy Globalization Index (KFP), Chỉ s NGI (New ốGlobalization Index), Chỉ s GCI (DHL Global Connectedness Index), Tuy nhiên, ốphân tích c a Samimi và c ng sủ ộ ự (2011) đã chỉ ra r ng b ch s KOF là b ch s t t ằ ộ ỉ ố ộ ỉ ố ốnhất để đo lường mức độ toàn cầu hóa vì nó đo lường được một cách toàn diện hơn cáckhía c nh c a toàn c u hóa so v i các ch s còn lạ ủ ầ ớ ỉ ố ại Do đó, nhóm tác giả quyết định lựa chọn KOF làm ch s ỉ ố đo lường ph c v cho bài nghiên c u ụ ụ ứ
1.1.1.3 L ợi ích và khó khăn khi tham gia toàn cầu hóa
Tác động rộng lớn của toàn cầu hóa đối với các khía cạnh khác nhau của đời sống (như tăng trưởng kinh tế, nghèo đói, bất bình đẳng, thống trị văn hóa và ô nhiễm môi trường) thu hút rất nhiều sự chú ý của các nhà nghiên cứu Tham gia toàn cầu hóa, m t ộquốc gia s nhẽ ận được nhi u lề ợi ích đồng th i s g p nhiờ ẽ ặ ều khó khăn cần phải đưa ra hướng giải quyết khắc phục, c thể như sau.ụ
a, Lợi ích:
• Toàn c u hóa và ti n t ầ ề ệ
Các doanh nghi p trên toàn th gi i không còn b gi i h n trong ph m vi qu c gia ệ ế ớ ị ớ ạ ạ ố
Họ có th mể ở r ng trên toàn cộ ầu, đa dạng hóa hoạt động và gi m chi phí b ng cách di ả ằchuyển hoạt động sản xuất sang các nước có ngu n lồ ực lao động với giá thành th p ho c ấ ặtiếp c n tậ ốt hơn với nguyên liệu thô Thương mại bùng nổ và k t n i toàn cế ố ầu đang gia tăng giúp đồng tiền được giao dịch xa hơn Các công ty hiện nay có th hoể ạt động xuyên biên gi i và ti p c n nhiớ ế ậ ều khách hàng hơn, dẫn đế ợn l i nhu n cao hậ ơn và cuối cùng là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Với vi c toàn c u hóa, công ty ệ ầ ở ộ m t qu c gia có th bán s n ph m c a mình m t ố ể ả ẩ ủ ở ộquốc gia khác cách nửa vòng trái đất Hơn nữa, nó có thể xây d ng các cự ửa hàng và nhà máy ở đó, đầu tư vào hàng hóa và đóng góp cho n n kinh t ề ế địa phương Ví dụ, Cisco đã
mở một trung tâm nghiên c u và phát tri n ứ ể ở Bangalore Microsoft đã ký hợp đồng 3 năm với Infosys Technologies ở Ấn Độ để quản lý các hoạt động công nghệ thông tin nội bộ của mình B ng cách thuê dằ ịch v gia công ụ ở các nước đang phát triển, các công
Trang 125
ty có th ti t ki m tiể ế ệ ền và thay đổi cuộc s ng c a mố ủ ọi người Vì v y, t l ậ ỷ ệ nghèo đã giảm trên toàn th gi i trong nh ng th p k vế ớ ữ ậ ỷ ừa qua
• Cơ hội việc làm toàn cầu
Toàn c u hoá cho phép mầ ọi người di chuyển đến các nước giàu hơn và bắt đầu công vi c kinh doanh c a riêng h ho c tìm việ ủ ọ ặ ệc làm Điều này giúp h ti p c n ngu n ọ ế ậ ồthu nhập cao hơn và có nhiều cơ hội hơn trong cuộ ống Ngoài ra, người di cư có thểc sgửi tiền về nhà mà không ph i tr l phí quá cao S t do thông tin và công nghả ả ệ ự ự ệ cũng cho phép các t chổ ức công đoàn đấu tranh cho quy n l i cề ợ ủa người lao động trên toàn thế giới Khi các chính sách và quy định mới được th c thi, quyự ền lao động được tăng lên Ngoài ra, các vấn đề nh y cạ ảm như sự bình đẳng về lương và ới tính cũng ngày gicàng trở nên ph biổ ến
Các tập đoàn đa quốc gia như Google, IBM và Accenture không ngừng m r ng ở ộ
và thuê ngườ ản địi b a Những tập đoàn khác thực hiện các chương trình trao đổi để cung cấp cho nhân viên cơ hội làm việc ở nước ngoài
• Giao d ch t do ị ự
Một trong nh ng lữ ợi th chính c a toàn cế ủ ầu hóa là thương mạ ựi t do hàng hóa và tài nguyên Ví d , m t qu c gia chuyên v s n xuụ ộ ố ề ả ất xe có động cơ sẽ chọn những nơi có chi phí s n xu t th p nh t có thả ấ ấ ấ ể để ả s n xu t ô tô và ph ki n và bán chúng trên c th ấ ụ ệ ả ịtrường trong và ngoài nước Điều này có nghĩa là những người s ng các qu c gia khác ố ở ố
có th mua nh ng chi c xe này v i giá thể ữ ế ớ ấp hơn Đồng th i, hờ ọ cũng có quyền ti p c n ế ậmột loạt các thương hiệ ớn hơn.u l
b, Khó khăn
• Tụt hậu xa hơn về kinh t so vế ới các nước trong khu v c và trên th gi i nói chung ự ế ớToàn c u hóa t o ra nh ng thách th c không nhầ ạ ữ ứ ỏ đối v i nhớ ững nước đang xây dựng chủ nghĩa xã hội, như Việt Nam, Trung Qu c, Cu-ba, Lào Vì toàn c u hóa hi n ố ầ ệnay, v b n ch t, là toàn c u hóa do chề ả ấ ầ ủ nghĩa tư bản độc quy n chi phề ối, hơn nữ ạa l i diễn ra trong b i c nh chố ả ủ nghĩa xã hội hi n thệ ực đang lâm vào thoái trào, nên tác động tiêu cực của nó đến các nước phát triển theo con đường xã h i chộ ủ nghĩa lại càng rõ r t ệ
Về phương diện kinh tế, đây là cuộc cạnh tranh, đấu tranh hết sức cam go và phức tạp
Trang 13giữa các nước trong b i c nh các th lố ả ế ực tư bản độc quyền gia tăng ảnh hưởng m nh m , ạ ẽchi phối toàn c u hóa Hai thách thầ ứ ớn nh t v kinh t là: nc l ấ ề ế guy cơ mất độ ậ ực l p t ch ủ
về kinh tế và nguy cơ tụ ật h u trong cu c c nh tranh qu c tộ ạ ố ế đang diễn ra h t s c quy t ế ứ ếliệt hi n nay.ệ
• Nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa của dân tộc
Toàn c u hóa hi n nay có nhầ ệ ững bước phát tri n m i, cùng v i cu c Cách m ng ể ớ ớ ộ ạcông nghi p l n thệ ầ ứ tư đã thúc đẩy quá trình hình thành xã h i thông tin, n n kinh t s ; ộ ề ế ốđồng thời cũng đe dọa đến b n sả ắc văn hóa của các dân t c trên th giộ ế ới, trong đó có Việt Nam M t s ộ ố ít nướ ớn đang lợc l i dụng quá trình toàn cầu hóa để tìm cách truy n bá các ềgiá tr ịvăn hóa, ngôn ngữ, tập quán, l i s ng c a mình ra kh p th gi i, v i s h tr c ố ố ủ ắ ế ớ ớ ự ỗ ợ đắlực c a các công củ ụ, phương tiện truyền thông đa nề ản t ng, th c hiự ện mưu đồ “bá quyền văn hóa” của mình, làm phai nhạt các giá trị truyền thống dân tộc Nhiều phản giá trị, phản văn hóa, tư tưởng độc h i d dàng xâm nh p, làm bi n d ng các giá tr ạ ễ ậ ế ạ ị văn hóa, đạo
đức truyền thống Đây là một nguy cơ đang hiển hiện và ngày một gia tăng đối với Việt Nam, nh t là nhấ ững tác động tiêu cực của nó t i t ng l p thanh niên và s gây ra h h y ớ ầ ớ ẽ ệ ụhết s c nguy hiứ ểm, khó lường Bởi l , giá trẽ ị truy n thề ống cơ bản c a dân t c Vi t Nam ủ ộ ệđóng vai trò quan trọng đối với việc xây dựng và phát triển nhân cách con người Việt Nam trong b i c nh toàn c u hóa hi n nay B i c nh m i hiố ả ầ ệ ố ả ớ ện nay đặt ra yêu c u ph i ầ ảkết hợp gi a b o t n, phát huy b n sữ ả ồ ả ắc văn hóa dân tộc, các giá trị truyền thống với việc tiếp thu có ch n l c nh ng giá trọ ọ ữ ị tinh hoa văn hóa của nhân loại, kết hợp hài hòa giữa truyền th ng và hiố ện đại trong xây dựng nhân cách con người Việt Nam, đáp ứng nh ng ữđòi hỏi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
Trang 14ra nh ng h l y xã h i mà còn có ữ ệ ụ ộ ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình tăng trưởng kinh t ế(Berg, Ostry và Zettelmeyer, 2008).
1.1.2.2 Phương pháp đo lường
cao nh t v i nhóm có thu nh p th p nh t ấ ớ ậ ấ ấ Đường cong Lorenz được v trong m t hình ẽ ộvuông mà tr c hoành bi u th phụ ể ị ần trăm dân s , còn tr c tung bi u th t tr ng thu nh p ố ụ ể ị ỷ ọ ậcủa các nhóm tương ứng Đường chéo 45° từ gốc tọa độ (đường bình đẳng tuyệt đối) biểu th t l phị ỷ ệ ần trăm thu nhập nhận được đúng bằng t l phỷ ệ ần trăm của s ố người được tính thu nh p ậ Đường Lorenz càng xa đường chéo thì thu nhập được phân ph i càng b t ố ấbình đẳng
Hệ s Gini ố được tính dựa vào đường cong Lorenz H s Gini là giá tr c a di n ệ ố ị ủ ệtích A (được tạo bởi đường cong Lorenz và đường bình đẳng tuyệt đối) chia cho diện tích A+B (là di n tích tam giác vuông nệ ằm dướ đường bình đẳi ng tuyệt đối) Khi đường cong Lorenz trùng với đường bình đẳng tuyệt đối thì h s Gini b ng 0, xã h i có s ệ ố ằ ộ ựphân ph i thu nhố ập bình đẳng tuyệt đối; và khi đường cong Lorenz trùng v i tr c hoành, ớ ụ
hệ s Gini b ng 1, xã hố ằ ội có s phân ph i thu nh p bự ố ậ ất bình đẳng tuyệt đối H s Gini ệ ốnhận giá trị từ 0 đến 1, càng g n 1 thì s bầ ự ất bình đẳng v thu nh p càng lề ậ ớn
Hình 1: Đường cong Lorenz và h sệ ố Gini
Nguồn: Tổng cục thống kê
Trang 15Hệ s Gini có giá tr chính xác nhố ị ất khi được tính d a trên s li u thu nh p bình ự ố ệ ậquân c a tủ ừng người dân Tuy nhiên, căn cứ vào tính s n có và s thu n ti n trong tính ẵ ự ậ ệtoán cũng có thể tính h s Gini d a trên s li u thu nhệ ố ự ố ệ ập bình quân đầu người theo nhóm dân cư Giá trị của hệ số Gini tính theo nhóm dân cư thấp hơn giá trị của hệ số Gini tính theo từng người dân Số nhóm dân cư càng lớn thì tính chính xác c a h s Gini càng ủ ệ ốcao.
1.1.3 M ối quan h gi a toàn c u hóa và bệ ữ ầ ất bình đẳng thu nh p ậ
Theo báo cáo xã h i toàn c u c a Liên h p qu c (2020), kinh t th giộ ầ ủ ợ ố ế ế ới tăng trưởng nhanh chưa từng có nhờ toàn cầu hóa nhưng bất bình đẳng cũng ngày càng sâu sắc Người giàu thì ngày càng giàu hơn và người nghèo lại trở nên nghèo hơn Bản báo cáo chỉ ra r ng s bằ ự ất bình đẳng thường t l thu n vỷ ệ ậ ới tốc độ toàn c u hóa Nh ng s b t ầ ữ ự ấbình đẳng này đã tác động tiêu cực đến nhiều lĩnh vực như việc làm, an toàn lao động và lương bổng Báo cáo cảnh báo: Việc chỉ coi trọng tăng trưởng kinh tế và tạo thu nhập là không hi u qu Nó s chệ ả ẽ ỉ tích lũy của c i cho m t sả ộ ố người và làm cho nhiều người nghèo càng nghèo hơn
Các tác gi nh n m nh, trong th gi i c a s phát tri n công ngh cao, trong khi ả ấ ạ ế ớ ủ ự ể ệcác xã hội được hưởng l i t sợ ừ ự tăng trưởng kinh t thì nhiế ều ngườ ại l i tr thành n n ở ạnhân c a s phân hóa giàu nghèo Th m ủ ự ậ chí các nước tương đối giàu như Mỹ, Canada
và Anh cũng không thoát khỏi xu thế này Hai nước lớn châu Á Trung Quốc và Ấn Độđạt tăng trưởng nhanh, cũng chưa quan tâm đúng mức đến vấn đề ất bình đẳ b ng
1.2 Các nghiên cứu đi trước
Nền t ng lý thuy t cả ế ủa tác động c a toàn củ ầu hóa, đặc biệt là tăng cường trao đổi thương mại đối với bất bình đẳng trong thu nhập được dựa trên mô hình Heckscher-Ohlin và thuy t Stolper-Samuelson Theo mô hình Heckscher-ế Ohlin, các nước xu t kh u ấ ẩsản ph m có s d ng các y u t s n xu t giá r và nh p kh u s n ph m vẩ ử ụ ế ố ả ấ ẻ ậ ẩ ả ẩ ới y u t s n ế ố ảxuất hi m Nhế ững nước thu nh p th p t p trung vào viậ ấ ậ ệc sản xu t các m t hàng yêu c u ấ ặ ầ
kĩ năng thấp, trong khi các quốc gia đối tác có nhiều tài sản hơn tập trung vào các mặt hàng yêu c u tay ngh cao (ho c yêu c u nhi u v n) K t qu cầ ề ặ ầ ề ố ế ả ủa quá trình này là thương mại giảm đi khoảng cách gi a thu nh p c a công nhân tay ngh cao và công nhân tay ữ ậ ủ ề
Trang 16Dựa trên cơ sở đó, đã có nhiều bài nghiên cứu đề ập đến tác độ c ng của toàn cầu hóa đố ới bình đẳi v ng thu nhập của các quốc gia
1.2.1 Nghiên cứu nước ngoài
Zhou và c ng sộ ự (2011) đã phân tích tác động c a toàn củ ầu hóa đối v i b t bình ớ ấđẳng thu nhập b ng cách s d ng mằ ử ụ ột thước đo được xác định r ng rãi cho toàn c u hóa ộ ầdựa trên s k t h p c a h i nh p kinh t , ti p xúc cá nhân, k t n i công ngh và cam k t ự ế ợ ủ ộ ậ ế ế ế ố ệ ếchính tr K t qu cho th y toàn cị ế ả ấ ầu hóa có tác động đáng kể đến vi c gi m bệ ả ất bình đẳng thu nh p ậ
Pillai (2011) đã nghiên cứu toàn cầu hóa và bất bình đẳng thu nhập trong nước đối với các nước OECD và các nước có thu nh p th p, b ng ch s toàn cậ ấ ằ ỉ ố ầu hóa thương mại
và đầu tư trực tiếp nước ngoài Nghiên cứu của ông cho thấy các nước có thu nhập thấp được hư ng l i từ thương mại gia tăng trong khi FDI tạở ợ o ra nhiều bất bình đẳng hơn.Các nghiên c u c a Bukhari và Munir (2016) ứ ủ đã sử ụng phương pháp phân tích dHeckscher Ohlin và thuy t Stolper – ế – Samuelson để phân tích v ề tác động c a toàn c u ủ ầhóa kinh t n bế đế ất bình đẳng m t sở ộ ố nước châu Á Nghiên c u s d ng h sứ ử ụ ệ ố Gini để
đo lường mức độ ất bình đẳ b ng và chỉ số cường độ thương mại và hội nhập tài chính đại diện cho toàn c u hóa v kinh t K t qu cho th y toàn c u hóa vầ ề ế ế ả ấ ầ ề thương mại có tác động tích cực đến giảm bất bình đẳng và hội nhập tài chính có tác động hoàn toàn trái ngượ ởc các nước đang phát triển Và kết quả này là ngược lại các nước phát triển ở
Trang 17K.Munir (2019) đã sử ụng phương pháp ước lượng POLS và IVLS để d tiếp tục nghiên cứu v bề ất bình đẳng ở các nước đang phát triể ại châu Á Trong đó, toàn cần t u hóa v ềthương mại và tài chính có tác động tương tự, ngoài ra toàn cầu hóa công nghệ có tác động tích cực đến giảm bất bình đẳng Nghiên cứu cũng đã kiểm chứng sự tồn tại của giả thuy t chế ữ U ngược của Kuznet về ất bình đẳ b ng thu nh p ậ
cầu hóa trên 78 qu c gia Jaumotte, Lall và ố Papageorgiou (2013) đã nghiên cứu vai trò của công ngh và toàn c u hóa trong việ ầ ệc gia tăng bất bình đẳng thu nh p H k t lu n ậ ọ ế ậrằng toàn cầu hóa có ít tác động đến bất bình đẳng, mà nguyên nhân ch y u là s phát ủ ế ựtriển v công ngh K t quề ệ ế ả phân tích cũng cung c p m t s b ng ch ng cho th y gia ấ ộ ố ằ ứ ấtăng thương mại làm giảm bất bình đẳng thu nhập trong khi toàn cầu hóa tài chính, đặc biệt là đầu tư trực tiếp nước ngoài, làm gia tăng bất bình đẳng thu nhập
Sử d ng chụ ỉ s KOF t ng thố ổ ể, H.Park (2017) đã đưa ra kết lu n r ng toàn c u hóa ậ ằ ầ
có tác động tiêu cực đến giảm bất bình đẳng, tuy nhiên chưa phân tích được rõ ràng tác động của các thành phần bên trong của toàn cầu hóa F.Dorn và cộng sự (2018) cũng sử dụng chỉ s KOF tố ổng th và m t s biể ộ ố ến đại di n cho toàn c u hóa khác, lệ ầ ại đưa ra kết luận r ng toàn cằ ầu hóa có tác động tích cực và rõ ràng ở các qu c gia mố ới n i, trong khi ổkhông có nhiều ý nghĩa ở các quốc gia khác
Nghiên c u v khu v c châu Phi cứ ề ự ận Sahara, Syne (2019) phân tích tác động c a ủtoàn c u hóa và th chầ ể ế đến bất bình đẳng Các biến đại di n cho toàn c u hóa bao g m ệ ầ ồ
độ ở m thương mại, FDI, KOF về chính tr và KOF về xã hội Kết quả thu được là các ị ởquốc gia có th ch t t, ể ế ố độ mở thương mại và toàn cầu hóa chính trị làm giảm bất bình đẳng thu nhập, trong khi toàn cầu hóa xã hội làm gia tăng bất bình đẳng
1.2.2 Nghiên cứu trong nước
Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012) cũng đưa ra kết quả về các tác động khác nhau giữa các khía cạnh của toàn cầu hóa đến bất bình đẳng nông thôn và đô thị tại Việt Nam Bằng cách sử dụng hệ số Theil T đại diện cho mức độ bất bình đẳng, và các biến xuất nhập khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài đại diện cho toàn cầu hóa, nghiên cứu đã cho thấy mối quan hệ giữa toàn cầu hóa và bất bình đẳng thu nhập tại Việt Nam Qua thực
Trang 1811
nghiệm, nghiên cứu chỉ ra rằng trên phạm vi cả nước xuất khẩu tăng thường đi kèm với
sự giảm bớt trong bất bình đẳng thu nhập, trong khi gia tăng FDI lại có tác động ngược lại Tuy nhiên, kết luận này lại trái ngược hoàn toàn khi nghiên cứu với nhóm tỉnh có mức độ hội nhập trung bình và yếu
Như vậy, dù đã có nhiều nghiên cứu đi trước ở cả trong và ngoài nước, với những phương pháp nghiên cứu khác nhau, tác động của toàn cầu hóa đến bất bình đẳng vẫn còn nhiều tranh cãi ở những phạm vi nghiên cứu khác nhau Vì vậy, việc tiếp tục tiến hành các nghiên cứu thực nghiệm để đánh giá và kiểm chứng chính xác chiều hướng tác động của chúng là cần thiết Ở đây, nhóm kế thừa các kết quả nghiên cứu đi trước để đưa
ra các giả thiết nghiên cứu và xây dựng mô hình kiểm chứng tác động của toàn cầu hóa đến bất bình đẳng thu nhập ở một số quốc gia châu Á
Trang 19CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TOÀN CẦU HÓA VÀ VẤN ĐỀ BẤT BÌNH ĐẲNG
THU NHẬP Ở CHÂU Á
2.1 Thực trạng toàn cầu hóa châu Á giai đoạn 2000-2020
2.1.1 Tổng quan về toàn cầu hóa thế giới
Những năm từ 2000 đến 2020 là một giai đoạn sôi động đối với nền kinh tế toàn cầu Trong giai đoạn này, n n kinh t toàn cề ế ầu đã tăng trưởng v i tớ ốc độ trung bình hàng năm đáng nể là 3,3% Không chỉ thương mại hàng hóa, dịch vụ và dòng vốn xuyên biên giới tăng trưởng đến mức chưa từng th y mà còn di n ra quá trình h i t kinh t gi a các ấ ễ ộ ụ ế ữnền kinh t phát tri n vế ể ới các n n kinh t mề ế ới nổi và đang phát triển M i quan tâm v ố ềtoàn cầu hóa đã tăng lên do tình hình thương mại qu c tố ế, nghèo đói, bất bình đẳng, khác biệt văn hóa, ảnh hưởng môi trường, an ninh…cũng như sự khác biệt giữa các khu vực vẫn còn tồn tại: trong khi t lỷ ệ nghèo đói giả ở Đông và Nam Á, thì nó lại thực sự gia m tăng ở vùng cận Sahara châu Phi
Sự h i nhộ ập ngày càng tăng của th ịtrường hàng hóa và th ịtrường vốn trong thương mại th giế ới, vi c thi t l p mệ ế ậ ạng lướ ế ối k t n i gi a các qu c gia t o ra các mữ ố ạ ối quan h ệphụ thu c l n nhau ộ ẫ Trong giai đoạn này, tăng trưởng GDP th giế ới và tăng trưởng ti n ềlương danh nghĩa cao hơn trong năm 2017 và 2018, nhưng vẫn thấp hơn so với mức 5 năm trước kh ng ho ng Th giủ ả ế ới dưới s ự thúc đẩy c a toàn củ ầu hóa đã tăng trưởng m nh ạthương mại quốc tế Vào năm 2020, giá trị thương mại toàn cầu của hàng hóa xuất khẩu trên toàn th gi i lên t i kho ng 17,6 nghìn tế ớ ớ ả ỷ đô la Mỹ theo giá hiện hành Để so sánh, con số này x p x g p 3 l n so v i kho ng 6,45 nghìn t ấ ỉ ấ ầ ớ ả ỷ đô la Mỹ vào năm 2000 Bên cạnh đó, mộ ựt s ki n chệ ấn động toàn th gi i xế ớ ảy ra năm 2019 đạ- i d ch ịCOVID-19 đã làm tê liệt phần lớn n n kinh t toàn cề ế ầu, đột ng t th t ch t các hoộ ắ ặ ạt động kinh tế, gia tăng sự không ch c ch n và gây ra m t cuắ ắ ộ ộc suy thoái chưa từng th y Trong ấkhi đại d ch lan nhanh chóng ị ở Đông Á, Châu Âu và Hoa Kỳ, nhiều nước đang phát triển
đã phải đóng cửa nền kinh tế mặc dù không bị ảnh hưởng trực tiếp bởi đạ ịch, nhưng i d
đã phải gánh chịu những nỗi đau kinh tế nặng nề
Trang 2013
2.1.2 Tình hình toàn c u hóa Châu Á ầ ở
Từ hàng nghìn năm trước, ở Nhật Bản, Việt Nam, Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc, khu vực Trung Đông… đã lưu truyền những giá tr v ị ề văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo, bao gồm c m t s thành qu v k thu t s n xu t và hàng hóa và lan t a xuyên biên giả ộ ố ả ề ỹ ậ ả ấ ỏ ới Đây chính là yếu tố thúc đẩy toàn cầu hóa từ s m ớ
Trong những năm 2000 2020, do được thúc đẩ- y b i các lở ực lượng th ị trường, h i ộnhập kinh tế châu Á đã tăng tốc Với trên 150 hiệp định thương mạ ựi t do và khu vực, chiếm 58% t ng s hiổ ố ệp định c a th gi i, Châu Á ủ ế ớ đi đầu v h p tác và h i nh p qu c ề ợ ộ ậ ố
tế Các FTA châu Á và các th a thuỏ ận liên quan đến t ự do hóa thương mại gi a các thành ữviên đã cởi mở hơn với các đối tác thương mại bên ngoài châu Á Cải cách và mở cửa của châu Á ph n lầ ớn được th c hi n trong b i c nh toàn cự ệ ố ả ầu và được c ng c b i h ủ ố ở ệthống thương mại toàn cầu
Năm 2010, GDP của khu vực châu Á đứng th 3 trong 6 châu lục, sau châu Âu và ứBắc Mỹ Đến năm 2016, GDP của châu Á đã vươn lên đứng đầu các châu l c S trụ ự ỗi dậy của châu Á là s ự vươn lên của tập hợp các quốc gia luôn hướng tới hội nhập qu c t ố ếsâu r ng và m nh mộ ạ ẽ, như:
+ Singapore - n n kinh t mề ế ở và năng động b c nh t th gi i ậ ấ ế ớ
Hình 2: Giá trị xuất khẩu dịch vụ tài chính của Singapore sang châu Á 2000 – 2020
Đơn vị: triệu đô la Singapore
Nguồn: Statista
Trang 21Năm 2020, giá trị xuất khẩu dịch vụ tài chính của Singapore sang châu Á lên tới xấp xỉ 10,67 tỷ đô la Singapore Con số này tăng khoảng 0,7 tỷ đô la Singapore so với năm trước và gấp khoảng 10 lần so với giá trị của năm 2000 Trong các năm 2008-2009 mặc dù Singapore chịu ảnh hưởng của khủng ho ng tài chính toàn cả ầu, nhưng giá trị ụt sgiảm không đáng kể so với năm trước đó Không chỉ thế, đất nước này còn phục hồi ngoạn mục với giá trị xu t khấ ẩu tăng nhanh vào những năm về sau
+ Hàn Quốc "kỳ tích sông Hàn” của châu Á và là nền kinh tế lớn thứ 11 thế giới, - một thành viên quan trọng của OECD
Hình 3: Giá trị xuất khẩu hàng hóa của Hàn Quốc (2000-2021)
Đơn vị: Tỷ USD
Nguồn: Worldbank Giá trị xu t kh u hàng hóa c a Hàn Quấ ẩ ủ ốc từ năm 2000 với 195.55 tỷ USD lên đến con s 602.03 tố ỷ USD năm 2016 và đạt 750.4 tỷ USD vào năm 2021 Quay trở ại măm l
2020, Hàn Qu c tr thành nhà xu t kh u l n nh t th gi i v i các mố ở ấ ẩ ớ ấ ế ớ ớ ặt hàng như: tàu chở khách và tàu ch hàng ($17,3 tở ỷ), Phương tiện âm thanh tr ng ($10,4 t ), Hydrocacbon ố ỷtuần hoàn ($5,46 t ), Styrene Polyme ($3,23 t ) và Cao su t ng hỷ ỷ ổ ợp ($2,53 tỷ) + Ấn Độ nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh thứ hai thế giới,với tốc -
Trang 2215
7,3%/năm trong giai đoạn 2010 – 2016 Đây chính là điểm đến quan trọng của các công
ty toàn cầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin, sinh học, y dược và dịch vụ
+ Israel - một quốc gia không có tài nguyên nước nhưng đã phát triển các kỹ thuật canh tác, chẳng hạn như công nghệ tưới nhỏ giọt, thành tựu này có tác động lớn tới sự phát triển của nền nông nghiệp của nhiều quốc gia đang đối phó với hạn hán và biến đổi khí hậu
Hình 4: Khối lượng xuất khẩu của Israel (hàng hóa và dịch vụ – tính bằng tỷ USD)
và tỷ trọng dịch vụ công nghệ cao trong xuất khẩu
Nguồn: The Export Institute, 2020 Khi nhu c u v các d ch v công ngh cao c a Israel ti p tầ ề ị ụ ệ ủ ế ục tăng, và theo đó, tỷtrọng xu t kh u công ngh cao trong t ng xu t kh u ti p tấ ẩ ệ ổ ấ ẩ ế ục tăng Do đó, vào năm 2020, tổng kim ng ch xu t kh u t ạ ấ ẩ ừ Israel đạt kho ng 110 t USD và t tr ng d ch v công ngh ả ỷ ỷ ọ ị ụ ệcao khoảng 33% (kho ng 36 t USD) (Hình 4) ả ỷ
+ Trung Qu c - n n kinh t l n th hai th gi i, v i nhi u thố ề ế ớ ứ ế ớ ớ ề ập niên tăng trưởng ngoạn mục, đưa hàng trăm triệu người dân thoát nghèo Đất nước v i t m ớ ầ ảnh hưởng đối với th giế ới ngày càng gia tăng cùng với Nh t B n, Trung Quậ ả ốc đã trở thành m t trong ộnhững câu chuy n phát tri n kinh t ệ ể ế được nói đến nhi u nh t ề ấ ở châu Á
Trang 23Hình 5: Giá tr ị trao đổi hàng hóa d ch v c a Trung Quị ụ ủ ốc giai đoạn 2001-2010
Đối với Đại d ch COVID-19 x y ra vào cuị ả ối năm 2019, các quốc gia trong khu v c ựChâu Á cũng giống như các nước khác trên thế giới, đều phải gánh chịu thiệt hại nặng
nề v cề ả con người và n n kinh t qu c gia, th m chí thi t hề ế ố ậ ệ ại cao hơn rất nhiều do đại dịch được b t ngu n t thành ph ắ ồ ừ ố Vũ Hán (Trung Quốc) Tỷ lệ t vong cao nh t ử ấ ở nhóm dân s cao tu i và nhố ổ ững người có tình tr ng s c kh e t n t i tạ ứ ỏ ồ ạ ừ trước S ca t vong ố ử ởkhu v c Châu Á do COVID-ự 19 đã tăng theo thời gian, đạt x p x 12% s ca t vong ấ ỉ ố ửđược báo cáo trên thế giới vào đầu tháng 10 năm 2020 Trong số này, về mặt tuyệt đối,
Ấn Độ có số người chết cao nhất, lên tới hơn 102.600 người Để đối mặt với tình hình
và hoàn cảnh lúc đó, chi phí đáng kể cho hoạt động ng phó vứ ới đạ ịi d ch có th không ể
Trang 24sẽ r t quan trấ ọng để thúc đẩy tăng trưởng t i Châu Á và c ng cạ ủ ố liên k t vế ới ph n còn ầlại của thế ới gi
2.2 Thực trạng bất bình đẳng thu nhập châu Á giai đoạn 2000 -2020
2.2.1 Tổng quan bất bình đẳng thu nhập trên thế giới
Thế giới ngày nay đang đối m t vặ ới m t cu c kh ng ho ng bộ ộ ủ ả ất bình đẳng chưa từng có Trong 40 năm qua, khoảng cách gi a nhóm giàu và ữ các nhóm khác đã tăng đáng
kể, khi các lu t l kinh t thiên v nhóm chóp bu giàu có và quy n lậ ệ ế ề ề ực Năm 2015, chỉ
62 người giàu sở hữu số tài sản bằng nửa số tài sản của dân số nghèo nhất trên thế giới
và nhóm m t phộ ần trăm giàu nhấ ở ữt s h u nhi u tài sề ản hơn tài s n cả ủa chín mươi chín phần trăm dân số thế giới cộng lại Đồng thời, nhóm nghèo nhất đang phải gánh chịu sự bất bình dàng nh t Tấ ừ đầu th k này, ph n n a nhóm nghèo nh t cế ỷ ầ ử ấ ủa dân s th giố ế ới chỉ nhận được m t phộ ần trăm trong tổng số tăng của tài sản toàn c u ầ
Trước đại dịch COVID-19, tình trạng bất bình đẳng có xu hướng cải thiện Tuy nhiên, đạ ịch đã lật ngượi d c mọi xu hướng tích cực trước đó Trong năm 2021, giá trị tài sản mà các t phú trên th gi i s h u chi m 3,5% giá tr tài s n toàn cỷ ế ớ ở ữ ế ị ả ầu, cao hơn nhiều
so m c 2% khi d ch b nh bứ ị ệ ắt đầu bùng phát hồi đầu năm 2020 Nhóm người có thu nh p ậthấp có nguy cơ bị bỏ lại phía sau, khoảng cách về thu nhập giữa các nhóm nước cũng
bị nới r ng Ngoài ra, cu c khộ ộ ủng ho ng toàn c u do dả ầ ịch Covid-19 gây ra đã làm gia tăng b t bình đấ ẳng giữa những người rất giàu và ph n còn lạầ i của thế gi i Các nớ ền kinh
tế giàu có đã sử dụng những gói hỗ trợ tài chính khổng lồ để ki m ch sề ế ự gia tăng sốngười nghèo do d ch bệnh, trong khi nhiều nước khác không có đư c l i ích này ị ợ ợ2.2.2 Tình hình bất bình đẳng thu nhập Châu Á
Tình tr ng bạ ất bình đẳng thu nhập cũng xảy ra tương tự ở châu Á, thu nh p c a ậ ủnhóm 70% nghèo nhất đã giảm, trong khi nhóm 10% giàu nh t l i có thu nhấ ạ ập tăng đáng
Trang 25kể Nghiên c u c a Ngân hàng Phát tri n châu Á (ADB) cho th y b t bình dáng kinh t ứ ủ ể ấ ấ ếđang cản trở công cuộc giảm nghèo, và ước tính có thêm 240 triệu người trong vùng đáng lý đã thoát nghèo cùng cực trong 20 năm qua nế tăng trưởng không đi kèm vớu i việc tăng bất bình đẳng Mặc dù khoảng một nửa dân số thế giới nghèo nh t đã tăng thu ấnhập đáng kể thông qua s phát tri n kinh t ự ể ế vượt trội của châu Á Tuy nhiên, 1% người giàu nh t lấ ại tăng thu nhập gấp đôi tổng số tăng của m t n a dân s th gi i, b i h là ộ ử ố ế ớ ở ọngười cầm dao, cắt và chia phần cái bánh sản phẩm kinh tế xã hội
Nguồn: Cơ sở dữ liệu Triển vọng Kinh tế Thế giới Nhiều nước ở Châu Á và Thái Bình Dương đã đạt được những thành tựu đáng kể
về tăng trưởng và gi m nghèo trong ba th p k qua T ả ậ ỷ ừ năm 1990 đến 2017, tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đố ới các nước đang i vphát tri n Cể ở hâu Á đạt 7.0% trong điều ki n sệ ức mua tương đương (PPP), gấp hơn gấp đôi so với M Latinh và Caribe (Hình 6) Ph n lỹ ầ ớn tăng trưởng là do C ng hòa Nhân dân ộTrung Hoa và Ấn Độ - hai quốc gia đông dân nhất th gi i, lế ớ ần lượt đạt mức tăng trưởng GDP hàng năm trong giai đoạn này là 9,7% và 6,7%
Trang 2619
Hình 7: H s Gini c a các quệ ố ủ ốc gia Châu Á giai đoạn 2000-2020
Nguồn: World Income Inequality Database (WIID) Dựa vào hình 7 có th th y rể ấ ằng trong giai đoạn 2000 - 2020 hai nước Sri Lanka
và Bangladesh có h s Gini mệ ố ở ức cao nhất trong kho ng 57 - 62, tả ức là có mức độ ấ b t bình đẳng thu nh p cao nh t trong khu vậ ấ ực Điều này xảy ra do văn hóa đạo Hồi khuyến khích và bi n minh cho s bệ ự ất bình đẳng giàu nghèo Bên cạnh đó, sự tăng trưởng kinh
tế ở các nước vùng V nh ch y u là t ị ủ ế ừ lao động người nước ngoài v i mớ ức lương rẻ m t ạ
Vì thế, Trung Đông trở thành vùng bất bình đẳng ghê g m nh t vớ ấ ới 10% người giàu chiếm 61% thu nh p quậ ốc dân Trong khi đó, các quốc gia còn l i có mạ ức độ ấ b t bình đẳng thu nhập thấp hơn do có hệ ố s Gini dao động trong khoảng 25 - 47
Hình 8: H s Gini c a Trung Quệ ố ủ ốc giai đoạn 2000-2020
Nguồn: World Income Inequality Database (WIID)