1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ Thống Quản Lý Haccp Cho Sản Phẩm Sữa Tươi Tiệt Trùng Tại Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm Dinh Dưỡng Nutifood.pdf

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ Thống Quản Lý HACCP Cho Sản Phẩm Sữa Tươi Tiệt Trùng Tại Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm Dinh Dưỡng Nutifood
Tác giả Nguyễn Quang Linh
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Văn Quy, TS. Nguyễn Thị Phương Mai
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Khoa học & Công nghệ Thực phẩm
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

Mẫu bìa tiểu luận, khổ A4 210 x 297 mm ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ HACCP CHO SẢN PHẨM SỮA TƯƠI TIỆT TRÙNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦ

Trang 1

Mẫu bìa tiểu luận, khổ A4 (210 x 297 mm)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOA MÔI TRƯNG

HỆ THỐNG QUẢN LÝ HACCP CHO SẢN PHẨM SỮA TƯƠI TIỆT TRÙNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM DINH DƯỠNG NUTIFOOD

Học phần: EVF2020 – Hệ thống uản lý và đảm bảo chất lượng sản q

phẩm thực phẩm (Chương trình đào tạo chuẩn)

Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Quy

TS Nguyễn Thị Phương Mai

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Quang Linh

Mã sinh viên : 20002298

Lớp : K65 Khoa học & ông nghệ hực phẩmC T

Hà Nội – 2023

Trang 2

L I C ẢM ƠN

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Môi trường – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã đưa học phần Hệ thống quản lý và đảm bảo chất lượng sản phẩm thực phẩm vào chương trình giảng dạy Đc biệt, chng em xin được gửi lời cảm ơn sâu sc nhất ti PGS.TS Trần Văn Quy và TS Nguyễn Thị Phương Mai – Giảng viên học phần này, đã dạy d, truyn đạt nhng kiến thc quý bu cho chng

em trong suốt thời gian học tập va qua Trong thời gian tham gia lp học ca thầy,

cô chng em đã c thêm cho mình nhiu kiến thc bổ ch, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm tc Đây chc chn s là nhng kiến thc quý bu, là hành trang để em c thể vng bưc sau này

Học phần Hệ thống quản lý và đảm bảo chất lượngsản phẩm thực phẩm

là môn học th vị, vô cng bổ ch và c tnh thực tế cao C l kiến thc là vô hạn mà

sự tiếp nhận ca bản thân mi người luôn tn tại nhng hạn chế nhất định Do đ, trong qu trình hoàn thành đ tài, chc chn s không trnh khi nhng thiếu st Em rất mong nhận được sự cảm thông, sn sàng lng nghe, tiếp thu nhng gp ý ca thầy

để bổ sung kiến thc cho bản thân hơn và để đ tài được hoàn thiện hơn

Cuối cng, em xin knh chc cc thầy, cô sc khe, hạnh phc, thành công hơn na trên con đường sự nghiệp giảng dạy ca mình

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI M ĐU 5

1 Đt vấn đ 5

2 Mc tiêu nghiên cu đ à t i 6

3 B cố c ca đ à t i nghiên c u 6 

CHƯƠNG 1: TNG QUAN 7

1.1 Tổng quan v HACCP 7

1.1.1 Khi niệm 7

1.1.2 Lịch sử hình thành HACCP 8

1.1.3 Tầm quan trọng ca hệ thống HACCP: 9

1.1.4 Cc nguyên tc cơ bản để hình thành hệ thống HACCP 9

1.1.5 Cc bưc thực hiện HACCP 10

1.2 Thực trạng p dng HACCP trong cc doanh nghiệp sản xuất thực phẩm tại Việt Nam 15

1.3 Tổng quan v công ty Nutifood 16

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHP NGHIÊN CU 19

2.1 Đối tượng v ph m vi nghiên c u 19 à ạ  2.2 Phương php nghiên c u 19 

CHƯƠNG 3: KT QU, THO LUN 20

3.1 Chương trình tiên quyết để xây dựng HACCP 20

3.2 Xây dựng kế hoạch HACCP 25

3.3 Kết quả đạt được ca công ty khi p dng HACCP 35

3.4 Đnh gi ưu nhược điểm ca công ty khi p dng HACCP 36

3.5 Nhng kh khăn gp phải khi p dng hệ thống HACCP 37

3.6 Đ xuất giải php khc phc kh khăn 37

KT LUN 38

TÀI LIU THAM KH O 39

Trang 4

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 Biểu đ quyết định hình cây để xc định cc điểm ti hạn (CCPs) khi p dng tiêu chuẩn HACCP 14 Hình 2 Sơ đ xử lý nưc sinh hoạt, nưc sản xuất ca công ty 18 Hình 3 Sơ đ xử lý nưc thải ca công ty 19

Hình 7 Sơ đ quy trình sản xuất sa tươi tiệt trng Nutivita 27

DANH MỤC BẢNG

Trang 5

Critical Control Points

Good Manufacturing Practises

Sanitation Standard Operating Procedu

World Health Organizati on

Knowledge Cen tered Support

Hệ thống phân tích mối nguy

v kià ểm soát các điểm ti hạnKiểm soát ác c điểm ti hạn Thực hành sản xuất tốt Quy phạm vệ sinh

Tổ chc y tế thế gii

Bộ phận kiểm tra chất lượng

sản phẩm

Trang 6

L I M   ĐẦU

1 Đ n đ t v

Trong bối cảnh toàn cầu ha và sự pht triển nhanh chng ca ngành công nghiệp thực phẩm, an toàn thực phẩm đã trở thành một trong nhng ưu tiên hàng đầu ca cả người tiêu dng và doanh nghiệp sản xuất thực phẩm Hệ thống phân tch mối nguy và kiểm sot cc điểm ti hạn HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Points) đng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng và an toàn ca sản phẩm thực phẩm t ngun gốc đến tay người tiêu dùng

Hệ thống HACCP được công nhận trên toàn thế gii như là biện php tối

ưu để kiểm sot an toàn thực phẩm N không phải là hệ thống hoàn toàn không c ri ro, song n được thiết lập để giảm thiểu ri ro ca cc mối nguy đối vi

an toàn thực phẩm Việc p dng HACCP càng trở nên phổ biến đối vi ngành thực phẩm, n cho phép cơ sở kinh doanh đnh gi được hoạt động ca mình

và mc độ nghiêm trọng ca cc nguy cơ và đưa ra cch xử lý nhằm giảm tổn thất ở mc thấp nhất Hiểu được tầm quan trọng ca vấn đ vệ sinh an toàn thực phẩm đối vi sa, em đã chọn đ tài “Hệ thống HACCP cho sản phẩm sa tươi tiệt trng tại Công ty Cổ phần Thực phẩm dinh dưỡng Nutifood” vì em nghĩ rằng đây là đ tài rất được quan tâm hiện nay

Vi cam kết không ngng nâng cao chất lượng sản phẩm, công ty đã p dng và pht triển Hệ thống quản lý HACCP nhằm đảm bảo rằng mi sản phẩm ca họ đu tuân th nhng tiêu chuẩn cao nhất v an toàn thực phẩm và dinh dưỡng

Qua việc tìm hiểu v Hệ thống quản lý HACCP cho sản phẩm sa tươi tiệt trùng tại Công ty Cổ phần Thực phẩm dinh dưỡng Nutifood, chng ta s hiểu

rõ hơn v qu trình ng dng, thực hiện và gi vng hệ thống này trong môi trường sản xuất sa đầy thch thc Đng thời, điu này cũng gip chng ta đnh gi tầm quan trọng ca HACCP trong việc bảo vệ sc khe cộng đng và xây dựng uy tn thương hiệu cho doanh nghiệp

Trang 7

2 M c tiêu nghiên c u đ à t i

Đnh gi được th c trạng p dng HACCP trong quy trình sản xuất sa ựtươi tiệt trng ca Công ty Cổ phần Thực phẩm dinh dưỡng Nutifood và chỉ ra được nhng thuận lợi, kh khăn cuối cng đưa ra giải php khc phc

3 B c c c  a đ ài nghiên c u t

Ngo i ph n m c là ầ  c, lời m đầu, kết luận, t i li u tham kh o, ph l c, ở à ệ ả  đ tài được chia thành 3 chương như sau:

Chương 1: T ng quan

Chương 2: Đ i tư ng v ph m vi nghiên c u

Chương 3: K t qu , th o lu n

Trang 8

HACCP là công c quản lý mang tnh phòng nga nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm thông qua phân tch và kiểm sot cc mối nguy v sinh học, ho học

và vật lý

HACCP là hệ thống được xây dựng để tối thiểu ho cc ri ro v mối nguy

an toàn thực phẩm Nó c tnh chất hệ thống và c cơ sở khoa học, n xc định cc mối nguy c thể và cc biện php để kiểm sot chng nhằm đảm bảo tnh

an toàn thực phẩm HACCP được p dng trong suốt cả chui thực phẩm, t khâu ban đầu ti khâu tiêu th cuối cng và việc p dng đ phải căn c vào cc chng c khoa học v cc mối nguy cho sc khoẻ ca con người

• L i ích khi áp d ng HACCP: ợ 

Doanh nghiệp khi triển khai p dng Hệ thống phân tch mối nguy và điểm kiểm sot ti hạn HACCP s đạt được nhiu lợi ch như:

- Giảm tối đa cc nguy cơ ngộ độc, kiện co, phàn nàn ca khch hàng

- Cải tiến phương php quản lý cũng như tổng thể hoạt động sản xuất ca doanh nghiệp

- Nâng cao độ tin tưởng ca khch hàng và hình ảnh ca công ty

- Tạo lợi thế cạnh tranh so vi nhng công ty không được chng nhận

- Đp ng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm ca cơ quan chc năng

- Làm bưc đệm quan trọng cho việc p dng tiêu chuẩn ISO 22000

- Tạo điu kiện tiên quyết để xuất khẩu vào cc thị trường quốc tế

Trang 9

• Khó khăn khi áp dng HACCP:

Để c hiệu quả, HACCP cần phải được xuyên suốt t ngun cung cấp nguyên liệu cho đến tay người tiêu dng Điu này không phải lc nào cũng khả thi

- HACCP yêu cầu nhà sản xuất chịu nhiu trch nhiệm hơn Điu này c thể gây ra một vài chống đối hoc đối ph t pha nhà sản xuất

- C thể gây ra hiểu lầm rằng HACCP c tc dng làm giảm bt việc kiểm tra và làm mất đi sự kiểm sot ca luật php mc d mc đch ca HACCP

Năm 1985, Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ đã kiến nghị p dng HACCP cho tất cả cc nhà sản xuất, chế biến và cung cấp thực phẩm ở Hoa Kỳ Đ xuất này đã dẫn đến việc thành lập uỷ ban Tư vấn Quốc gia v Tiêu chuẩn vi sinh thực phẩm (NACMCF) Năm 1992, Uỷ ban này đã tiêu chuẩn ho cc nguyên tc ca HACCP và nhng nguyên tc này được sử dng cho ti ngày nay

các

 nưc ta, HACCP còn là vấn đ mi mẻ vi cc doanh nghiệp và nhà quản lý Song ngành thuỷ sản đã đi đầu trong việc p dng HACCP vì yêu cầu xuất khẩu sản phẩm thuỷ sản ngay t nhng năm cuối ca thập kỷ cuối cng ca thế kỷ trưc T năm 2000, Cc An toàn vệ sinh thực phẩm đã bt đầu xc tiến cc cơ sở p dng HACCP đã phối hợp vi Tổng cc Tiêu chuẩn

Đo lường Chất lượng và Bộ Công nghiệp để tổ chc Hội nghị xc tiến HACCP, cc kho đào tạo v HACCP

Trang 10

1.1.3 Tầm quan trọng c a hủ ệ thống HACCP:

• Đi với cơ quan quản lý cht lượng:

C ơ quan quản lý chất lượng thực phẩm c trch nhiệm bảo đảm rằng thực phẩm bn cho người phải an toàn khi ăn Các cơ quan quản lý ngày càng tăng cường i hi cc cơđò sở sản xuất phải thực hiện cch tiếp cận theo kiểu phòng nga đối vi an toàn vệ sinh dựa trên nhng nguyên tc ca HACCP

• Đi với các doanh nghiệp xut khẩu:

Bất c doanh nghiệp nào xuất khẩu sản phẩm sang Châu Âu và Bc Mỹ đu phải thực hiện chương trình HACCP Nếu không thể chng minh vi cơ quan quản lý ở cc nưc nhập khẩu rằng đang thực hiện ch ng trình quản lý ươchất lượng hiệu quả trong nhà my chế biến thì người nhập khẩu không ợc đưphép nhận sản phẩm ca công ty này

• Đi với thị trường trong nước:

Nhu cầu v an toàn không chỉ gii hạn đối vi hàng xuất khẩu mà ngày càng trở nên bc xc t pha người tiêu th và nhng cơ quan nhà nưc c thẩm quyn Chnh vì vậy tất cả cc cơ sở sản xuất ở nưc ta ch yếu là ngành thuỷ sản phải p dng chương trình HACCP dù cho là c đ ơ sở nh.1.1.4 Các nguyên tắc cơ bản để hình thành hệ thống HACCP

Nguyên tắc 1: Tiến hành phân tch mối nguy

Phân tch mối nguy và cc biện php phòng nga Tiến hành phân tch mối nguy Chuẩn bị sơ đ quy trình sản xuất bao gm cc bưc diễn ra trong quy trình Xc định là lập danh mc cc nguy hại Chỉ ra cc biện php phòng nga cho tng mi nguy

Nguyên tắc 2: Xc định điểm kiểm sot ti hạn

Điểm kiểm sot ti hạn ca tiêu chuẩn HACCP viết tt là CCPs - Critical Control Points Đây là điểm mà tại đ việc kiểm sot được p dng và c ý nghĩa quan trọng để ngăn nga hay loại tr một mối nguy cho an toàn thực phẩm hoc giảm n xuống mc chấp nhận được Cng một mối nguy doanh nghiệp c thể xc định nhiu CCPs nếu thấy cần thiết

Trang 11

Nguyên tắc 3: Xc định gii hạn ti hạn cho mi CCP

Trong tiêu chuẩn HACCP, gii hạn ti hạn c tên tiếng Anh là Critical Limit là gii hạn gia phạm vi chấp nhận được và không chấp nhận được Vi mi bưc, doanh nghiệp c thể lập nhiu gii hạn ti hạn c thể đo lường được dựa vào cc tiêu ch v: số đo nhiệt độ, thời gian, độ ẩm, pH, Aw, lượng Clo và cc thông số cảm quan như hình dạng b ngoài và cấu trc

Nguyên tắc 4: Xây dựng hệ thống kiểm sot gim st cc điểm CCPs

Doanh nghiệp cần thực hiện đo lường và quan st định là cc thông số ca CCPs liên quan ti gii hạn ti hạn ca n để pht hiện cc CCP bị mất kiểm s sot và c biện php xử lý kịp thời

Nguyên tắc 5: Thiết lập hành động khc phc cần tiến hành khi khâu gim st

chỉ ra rằng một CCP nào đ không được kiểm sots

Tiêu chuẩn HACCP yêu cầu doanh nghiệp triển khai thực hiện cc hành động khc phc ph hợp cho tng CCP trong hệ thống HACCP để xử lý khi s c sự cố pht sinh

Nguyên tắc 6: Thiết lập cc th tc xc nhận để khẳng định hệ thống HACCP

hoạt động hiệu quà

Doanh nghiệp tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên hoc thực hiện cc phép thử

để chng minh cc kế hoạch HACCP được triển khai chnh xc, đầy đ trên thực tế

Nguyên tắc 7: Lập tài liệu v tất cả cc th tc và h sơ đối vi cc nguyên tc

này và việc ng dng

Tiêu chuẩn HACCP đòi hi cc doanh nghiệp phải biên soạn và lưu tr cc tài liệu phân tch mối nguy và kế hoạch HACCP, h sơ gim st điểm kiểm sot ti hạn, gii hạn ti hạn, xử lý cc sai lệch

1.1.5 Các bước thực hiện HACCP

Bước 1: Lập nhm công tc v HACCP

Việc nghiên cu HACCP đòi hi phải thu thập, xử lý và đnh gi cc số liệu chuyên môn Do đ, cc phân tch phải được tiến hành bởi nhm cn bộ thuộc cc chuyên ngành khc nhau nhằm cải thiện chất lượng cc phân tch và chất lượng cc quyết định s được đưa ra

Trang 12

• Cơ cu t công tác v HACCP

- Đại diện ban lãnh đạo

- Bộ phận kiểm sot chất lượng

- Cc bộ phận liên quan khc: Bộ phận điu hành sản xuất, bộ phận quản

lý thiết bị…

- Chuyên gia bên ngoài (nếu cần)

• Yêu cầu đi với thành viên HACCP:

Đã được huấn luyện cơ bản v HACCP

C hiểu biết và kinh nghiệm v một hoc vài lĩnh vực sau:

Am hiểu tình hình thực tế tại công ty

• S lượng thành viên trong đội HACCP:

Thông thường khoảng t 3 đến 9 người và không qu 15 người (tuỳ thuộc vào điu kiện c thể)

• Trách nhiệm ca đội HACCP:

Xây dựng kế hoạch HACCP

Xác định tiến độ thực hiện HACCP

Gi vai trò ch chốt trong việc o tạo và thực hiện HACCP.đà

Thẩm tra, sửa đổi kế hoạch HACCP

• Yêu cầu tài liệu: Quyết định thành lập đội HACCP (nêu rõ phạm vi hoạt

động và quyn hạn) bao gm danh sch thành viên

Trang 13

Bước 2: Mô tả sản phẩm

Phải mô tả đầy đ nhng chi tiết quan trọng ca sản phẩm s nghiên cu,

kể cả nhng sản phẩm chung gian tham gia vào qu trình sản xuất sản phẩm được xét c liên quan đến tnh an toàn và chất lượng thực phẩm

Bước 4: Thiết lập sơ đ quy trình sản xuất

Sơ đ này và sơ đ mt bằng, bố tr thiết bị phải do nhm HACCP thiết lập bao gm tất cả cc bưc trong qu trình sản xuất Đây là công c quan trọng

để xây dựng kế hoạch HACCP

• Yêu cầu:

Đầy đ cc bưc mà sản phẩm đi qua

Theo đng trình tự và sự t ng tc ca cc bưc công nghệươ

Thuyết minh đầy đ thông số kỹ thuật và thao tc chnh tại tng bưc Đầy đ cc qu trình bên ngoài và công việc thuê thầu ph (nếu c) Ch cc nguyên liệu, ph liệu và sản phẩm trung gian vào quy trình Ch c sự làm lại hoc ti chế xảy ra

Bước 5: Thẩm tra sơ đ quy trình sản xuất

Nhm HACCP phải thẩm tra lại tng bưc trong sơ đ một cch cẩn thận bảo đảm sơ đ đ thể hiện một cch đng đn qu trình hoạt động ca quy trình trong thực tế Phải kiểm tra sơ đ này ng vi hoạt động ca quy trình cả vào ban ngày lẫn ban đêm và nhng ngày nghỉ Sơ đ phải được chỉnh sửa cẫn thận sau khi nhận thấy nhng thay đổi so vi sơ đ gốc

Bước 6: Xc định và lập danh mc cc mối nguy hại và cc biện php phòng

nga

Trang 14

Nhận diện tất cả cc mối nguy hại c thể xảy ra Nhng nguy hại được xem xét phải là nhng nguy hại mà việc xa b n hay hạn chế n đến mc độ chấp nhận được s c tầm quan trọng thiết yếu đến chất lượng an toàn thực phẩm xét theo nhng yêu cầu đã được đt ra (nguyên tc 1)

Bước 7: Xc định cc điểm kiểm sot ti hạn CCP

Để xc định cc CCPs c thể c nhiu cch tiếp cận khc nhau trong đ phổ biển là sử dng "cây quyết định" "Cây quyết định" là sơ đ c tnh lôgic nhằm xc định một cch khoa học và hợp lý cc CCPs trong một chu trình thực phẩm c thể Rà sot lại cc kết quả phân tch mi nguy hại và cc biện php phòng nga độc lập Loại b cc mối nguy hại c thể kiểm sot bằng việc p dng cc PP Cc mối nguy còn lại là cc mối nguy không thể kiểm sot đầy đ bằng cc PP thì tiến hành phân tch để xc định CCPs

Hình 1: Biểu đồ quy t định hình cây để xác định các điểm tới h n (CCPs) khi áp

dụng tiêu chuẩn HACCP

Ngày đăng: 25/05/2024, 18:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w