Đặc biệt, trong bối cảnh các doanhnghiệp đang phải đối mặt với những thách thức to lớn do tác động tiêu cực của dịchCOVID-19, thì chuyển đổi số được coi là “ chìa khóa” để các doanh nghi
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA THƯ VIỆN-THÔNG TIN HỌC
ĐỒ ÁN CUỐI KỲ MÔN HỌC: QUẢN LÝ BỘ SƯU TẬP SỐ
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHUYỂN ĐỔI SỐ CHO CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM DINH DƯỠNG NUTIFOOD
Ngành: QUẢN LÝ THÔNG TIN
Lớp: QLTTA
Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
MSSV:
ThS.Nguyễn Văn Hiệp Phạm Thị Cẩm Nhung 2056210107
TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
DANH MỤC HÌNH ẢNH 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 5
1.1 Tính cấp thiết của dự án 5
1.2 Các khái niệm liên quan 6
1.3 Thực trạng chuyển đổi số 7
1.3.1 Thực trạng chuyển đổi số trên thế giới 7
1.3.2 Thực trạng chuyển đổi số tại Việt Nam 9
1.3.3 Thực trạng chuyển đổi số lĩnh vực công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm 14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM DINH DƯỠNG NUTIFOOD 16
2.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần Thực phẩm Dinh dưỡng Nutifood 16
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 16
2.1.2 Ngành nghề kinh doanh 19
2.1.3 Văn hóa 19
2.1.5 Hệ giá trị cốt lõi: 20
2.1.6 Chiến lược phát triển 20
2.2 Phân tích bối cảnh doanh nghiệp 22
2.2.1 Phân tích bối cảnh bên trong (SWOT) 22
2.2.2 Phân tích bối cảnh bên ngoài (PEST) 23
Trang 32.3 Thực trạng chuyển đổi số của Công ty Cổ phần Thực phẩm Dinh
dưỡng Nutifood 27
2.4 Đánh giá mức độ sẵn sàng chuyển đổi số của Công ty Cổ phần Thực phẩm Dinh dưỡng Nutifood 28
2.4.1 Khung đánh giá mức độ sẵn sàng trong chuyển đổi số của doanh nghiệp với chuyển đổi số 28
CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH/DỰ ÁN CHUYỂN ĐỔI SỐ CHO CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM DINH DƯỠNG NUTIFOOD 41
3.1 Căn cứ lập kế hoạch 41
3.2 Mục tiêu chuyển đổi số 42
3.3 Nội dung nhiệm vụ 42
3.4 Lộ trình thực hiện 46
3.5 Chi phí thực hiện 47
KẾT LUẬN 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
Trang 4DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Kết quả đánh giá mức độ sẵn sàng chuyển đổi số của NutiFood
Hình 1.2 Kết quả đánh giá mức độ chuyển đổi số của NutiFood theo từng khía
cạnh
Trang 5CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết của dự án
Với sự bùng nổ của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số luôn là
từ khóa nóng trên các diễn đàn kinh tế - xã hội Đặc biệt, trong bối cảnh các doanhnghiệp đang phải đối mặt với những thách thức to lớn do tác động tiêu cực của dịchCOVID-19, thì chuyển đổi số được coi là “ chìa khóa” để các doanh nghiệp cạnhtranh và tồn tại trên thị trường ngày càng khốc liệt và đảo thải Trong bối cảnh đó,
đa số các doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu quan tâm nhiều hơn về chuyển đổi số
và có bước đầu cho con đường số hóa Chuyển đổi số là một trong những chiếnlược trọng tâm mà các doanh nghiệp đã và đang đẩy mạnh thực hiện để nâng caonăng lực cạnh tranh trong tình hình mới, cũng như phục hồi sau đại dịch
Thế giới đang đứng trước nhiều thay đổi to lớn và phức tạp Xu thế toàn cầuhóa cũng như việc Việt Nam tham gia vào những hiệp định thương mại tự do thế hệmới sẽ ảnh hưởng lớn và sâu sắc đến nhu cầu phát triển và yêu cầu tham gia vào cácchuỗi giá trị ngành nghề trong lĩnh vực sản xuất Ngoài ra, thị trường luôn thay đổi,hành vi của người tiêu dùng luôn thay đổi, luôn có một lớp người dùng mới, nhucầu mới, yêu cầu những trải nghiệm mới Đặt ra vấn đề cần có những cách tiếp cạ nmới để thfc đẩy lĩnh vực sản xuất, chế biến thực phẩm Để nâng cao khả na ng cạnhtranh, na ng lực và sự kết nối trong nền kinh tế của Việt Nam
Chuyển đổi số trong doanh nghiệp được định nghĩa là “việc tích hợp, ápdụng công nghệ số để nâng cao hiệu quả kinh doanh, hiệu quả quản lý, nâng cao
na ng lực, sức cạnh tranh của doanh nghiệp và tạo ra các giá trị mới” Tuy nhiên,chuyển đổi số trong công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm không dừng ở việcthực hiện các thay đổi đối với nền tảng phần mềm hay mua thiết bị mới cho nhàmáy mà quan trọng hơn hết là sự thay đổi có sức lan tỏa khắp mọi mặt của tổ chức Chuyển đổi số các ngành công nghiệp chính là chiến lược đưa doanh nghiệp
từ các đạ c trưng của thế hệ công nghiệp 3.0 về trước sang trạng thái của ngày mai –thế hệ công nghiệp 4.0 Các doanh nghiệp nếu tiếp tục đi trên con đường lỗi thời sẽ
Trang 6Như vậy việc xây dựng kế hoạch đề ra những giải pháp hiệu quả thfc đẩyquá trình chuyển đổi số trong doanh nghiệp hiện nay là vấn đề cấp thiết Hiểu đượcvấn đề này, một số doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp sản xuất, chế biến thựcphẩm cũng đã có những kế hoạch tham gia vào quá trình chuyển đổi số nhưng chưathực sự hiệu quả và toàn điện Chính vì thế em chọn đề tài “Xây dựng kế hoạchchuyển đổi số cho Công ty Cổ phần Thực phẩm Dinh dưỡng Nutifood” với mongmuốn góp một phần nhỏ vào công cuộc chuyển đổi số cho doanh nghiệp này.
1.2 Các khái niệm liên quan
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổngthể và toàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thứcsản xuất dựa trên các công nghệ số
Theo Gartner, chuyển đổi số là việc ứng dụng công nghệ trong thay đổi môhình kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó tạo thêm nhiều cơ hội và giá trị mới, gifpdoanh nghiệp gia tăng tốc độ phát triển và doanh thu tốt hơn
Theo Microsoft, chuyển đổi số là việc tư duy lại cách thức các tổ chức tập hợpmọi người, dữ liệu và quy trình để tạo những giá trị mới
Theo FPT, chuyển đổi số trong tổ chức, doanh nghiệp là quá trình thay đổi từ
mô hình truyền thống sang doanh nghiệp số bằng cách áp dụng công nghệ mới như
dữ liệu lớn (Big Data), Internet vạn vật (IoT), điện toán đám mây (Cloud)… thayđổi phương thức điều hành, lãnh đạo, quy trình làm việc, văn hóa công ty
Nói tóm lại, dù sử dụng định nghĩa nào thì chuyển đổi số cũng là sự thay đổi,đổi mới phương thức làm việc, sản xuất,… của doanh nghiệp, cá nhân,…
Trang 7“Số hóa” được định nghĩa là một quá trình mà các công nghệ số, dịch vụ,
sản phẩm, kỹ thuật và kỹ năng số đang được phổ biến rộng khắp trong các nền kinh
tế và các doanh nghiệp sử dụng các yếu tố này (Brennen and Kreiss, 2014)
CDS-cho-DNNVV-san-xuat-cong-nghiep_Final-1.pdf
https://digital.business.gov.vn/wp-content/uploads/2022/08/So-tay-Huong-dan-Kinh tế số là Tất cả các doanh nghiệp và dịch vụ có mô hình kinh doanh chủ
yếu dựa trên việc mua, bán sản phẩm, dịch vụ số, thiết bị hoặc cơ sở hạ tầng hỗ trợ.Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất
mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến,chế tác,chế phẩm" cho nhu cầu tiêu dùng hoặcphục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo cho cuộc sống loài người trong sinh hoạt.Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, được sự hỗ trợ thfc đẩy mạnh mẽcủa các tiến bộ về công nghệ, khoa học và kỹ thuật
1.3 Thực trạng chuyển đổi số
1.3.1 Thực trạng chuyển đổi số trên thế giới
Nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang đẩy mạnh chuyển đổi số trong nhữngnăm gần đây Đại dịch Covid 19 làm nổi bật lên tính tất yếu của xu hướng này,những đổi mới kỹ thuật số lẽ ra sẽ diễn ra trong 10-20 năm đã bị thfc đẩy diễn rasớm hơn dự định, tạo nên một khoảng cách rất rõ ràng giữa nhiều doanh nghiệp chủđộng và nhạy bén với chuyển đổi số và những doanh nghiệp không hoặc chậm phảnứng trong quá trình chuyển đổi số Cụ thể, theo khảo sát do Accenture thực hiện
Trang 8năm 2021, nếu khoảng cách tốc độ tăng trưởng giữa các công ty dẫn đầu và cáccông ty tụt hậu chỉ là 2 lần vào năm 2019 thì khoảng cách này sẽ nới rộng ra gấp 5lần vào năm 2021 Có thể thấy, doanh nghiệp nào biết ứng dụng công nghệ tiên tiếnsớm hơn sẽ có cơ hội tiến xa hơn, bắt kịp xu thế phát triển, tạo ra giá trị mới.Theo báo cáo của Cisco & IDC năm 2020 về mức độ trưởng thành số của cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa tại 14 quốc gia thuộc khu vực Châu Á Thái Bình Dương,chỉ có khoảng 3% các doanh nghiệp cho rằng chuyển đổi số chưa thực sự quantrọng đối với hoạt động của mình, thấp hơn nhiều so với mức 22% năm 2019 Cótới 62% doanh nghiệp kỳ vọng chuyển đổi số gifp doanh nghiệp tạo ra các sảnphẩm, dịch vụ mới 56% doanh nghiệp nhận thấy sự cạnh tranh đang thay đổi vàchuyển đổi số gifp doanh nghiệp giữ được nhịp độ Thống kê này cho thấy cácdoanh nghiệp đã có nhận thức rõ ràng về tầm quan trọng của chuyển đổi số Trongcùng báo cáo, Cisco & IDC nhấn mạnh trong năm, 31% doanh nghiệp đang ở giaiđoạn đầu của chuyển đổi số, giảm 8% so với năm 2019; 53% các doanh nghiệpđang trong giai đoạn tiếp theo (“Observer” - “Quan sát”), tăng 3% so với năm 2019;13% doanh nghiệp trong giai đoạn “Thách thức” (Challenger) và 3% các doanhnghiệp đã “Trưởng thành” (“Native”), tăng lần lượt 4% và 1% so với năm trước đó.Theo khảo sát 900 nhà lãnh đạo doanh nghiệp trong báo cáo "Chuyển đổi sốtoàn cầu 2019" của Fujitsu, có tới 40% doanh nghiệp tham gia đã triển khai dự ánchuyển đổi và đạt kết quả, khoảng 40% dự án vẫn đang trong giai đoạn triển khai vàchỉ một số ít dưới 30% Doanh nghiệp chưa triển khai dự án chuyển đổi số nào Cụthể hơn, các ngành như tài chính, vận tải, sản xuất, y tế và bán buôn/bán lẻ là nhữngngành có tỷ lệ doanh nghiệp triển khai dự án chuyển đổi số cao nhất Đặc biệt, hơn40% doanh nghiệp trong ngành ngân hàng và vận tải đã triển khai các dự án thànhcông với những kết quả đáng ghi nhận
Theo Gartner, công ty nghiên cứu và tư vấn về công nghệ thông tin hàng đầuthế giới, các dự án chuyển đổi số đang là ưu tiên của rất nhiều doanh nghiệp trên thịtrường Cụ thể, có tới 87% nhà lãnh đạo đánh giá số hoá quy trình đang là ưu tiên số
1, 40% các tổ chức đã và đang triển khai rộng rãi các hoạt động nhằm số hoá quy
Trang 9trình kinh doanh, quy trình quản trị và có tới 91% lãnh đạo doanh nghiệp đã bắt đầuhoạt động số hoá trong từng phạm vi nhất định Thống kê của công ty nghiên cứuthị trường Market Research Future cho thấy vào năm 2018, mức đầu tư cho chuyểnđổi số toàn cầu đạt 205,65 tỷ USD Ước tính tới năm 2025, con số này sẽ đạtkhoảng 817,05 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng mức đầu tư trung bình hàng năm đạttới 18,87%
Mức tăng trưởng ấn tượng này gấp nhiều lần so với mức tăng trưởng GDPthế giới, thể hiện mối quan tâm và sự đầu tư rất lớn từ các doanh nghiệp và các tổchức cho các dự án liên quan tới chuyển đổi số cho tới năm 2025
1.3.2 Thực trạng chuyển đổi số tại Việt Nam
Chuyển đổi số hiện nay không còn là một ý tưởng hay tầm nhìn trong tươnglai nữa mà là điều bắt buộc để ứng phó với cuộc cách mạng 4.0 Ngày 18/5/2016,Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án hỗ trợ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sángtạo quốc gia đến năm 2025; ngày 03/6/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyếtđịnh số 749/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm
2025, định hướng đến năm 2030, phấn đấu để Việt Nam trở thành quốc gia số, trong
đó chuyển đổi số cho doanh nghiệp có vai trò vô cùng quan trọng Theo đó, cácdoanh nghiệp Việt Nam cần phải tự tạo ra sức bật phát triển, với cốt lõi là việc sốhóa doanh nghiệp trên mọi phương diện Tính đến nay, chuyển đổi số đã trở thànhkhái niệm quen thuộc đối với nhiều doanh nghiệp Nhất là trong bối cảnh đại dịchCovid-19, chuyển đổi số là nhu cầu, là giải pháp sinh tồn để duy trì và phát triển.Theo Bộ Công Thương, Việt Nam là một trong 2 quốc gia đầu tiên trên thế giới tổchức các hội nghị giao thương, xfc tiến thương mại trực tuyến trong bối cảnhCOVID-19
Tuy nhiên, tại Việt Nam, có một sự khác biệt rõ ràng giữa thực tế chuyển đổi
số cũng như sự kỳ vọng về hiệu quả của chuyển đổi số giữa các doanh nghiệp cóquy mô lớn so với các doanh nghiệp nhỏ và vừa Trong đó, các doanh nghiệp quy
mô lớn chuyển đổi nhanh cũng như tin tưởng hơn đối với chuyển đổi số Theo Liênđoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), hiện doanh nghiệp nhỏ và vừa
Trang 10của Việt Nam chiếm khoảng 97% tổng số doanh nghiệp, trình độ khoa học côngnghệ và đổi mới sáng tạo còn thấp, có 80% đến 90% máy móc sử dụng trong cácdoanh nghiệp Việt Nam là nhập khẩu, gần 80% là những công nghệ cũ từ thập niên
1980 - 1990 Vì vậy, đổi mới là vấn đề sống còn đối với các doanh nghiệp này.Trong tháng 4/2020, Cisco công bố báo cáo “Chỉ số phát triển kỹ thuật sốcủa doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực châu Á - Thái Bình Dương”, thực hiện trên1.340 doanh nghiệp tại khu vực nói chung và 50 doanh nghiệp Việt Nam nói riêng.Tại Việt Nam, các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang đối mặt với những rào cản trongquá trình chuyển đổi kỹ thuật số như thiếu kỹ năng số và nhân lực chiếm 17%, thiếunền tảng công nghệ thông tin đủ mạnh để cho phép chuyển đổi kỹ thuật số chiếm16,7%, thiếu tư duy kỹ thuật số hoặc các thách thức về văn hóa kỹ thuật số trongdoanh nghiệp chiếm 15,7%…Dù vậy, báo cáo cũng chỉ ra rằng, các doanh nghiệpnhỏ và vừa Việt Nam đang bước đầu đầu tư vào công nghệ Cloud Computing chiếm8%, an ninh mạng chiếm 12,7%, nâng cấp phần mềm, phần cứng để chuyển đổi sốchiếm 10,7%
Đồng thời, Bộ Công Thương triển khai các hoạt động đẩy mạnh ứng dụngcông nghệ thông tin, ứng dụng nền tảng số vào xfc tiến thương mại, quảng báthương hiệu và phát triển theo hướng kết nối trực tiếp, tích hợp trực tuyến gifpdoanh nghiệp kết nối với đối tác, thị trường xuất khẩu hiệu quả Cụ thể, trong năm
2020 Bộ Công Thương và các bộ ngành, địa phương, hiệp hội doanh nghiệp đã tổchức trên 500 hội nghị xfc tiến thương mại quốc tế bằng hình thức trực tuyến Kếtquả là trên 1 triệu phiên giao thương trực tuyến được thực hiện, hàng trăm nghìndoanh nghiệp Việt Nam đã được hỗ trợ xfc tiến thương mại trực tuyến với các đốitác nước ngoài trên khắp 5 châu lục
Đối với ngành ngân hàng, tiến trình chuyển đổi số cũng diễn ra ngày càngmạnh mẽ.Theo ông Phạm Tiến Dũng - Vụ trưởng Vụ Thanh toán Ngân hàng Nhànước, so với cách đây 5 năm, số lượng và giá trị thanh toán qua kênh Internet tănggấp 3 lần; số lượng và giá trị thanh toán qua kênh điện thoại di động tăng hơn 10lần Hoạt động thanh toán qua ngân hàng đối với các dịch vụ công cũng được đẩy
Trang 40Câu hỏi 30: Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp linh hoạt để chuyển đổi
Khía cạnh: Các kỹ năng và năng lực của doanh nghiệp để chuyển đổi số
Câu hỏi 31: Nhân sự của doanh nghiệp có đầy đủ kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm để đáp ứng với yêu cầu chuyển đổi số (áp dụng công nghệ mới, quy trình mới, v.v.)
☐ Hoàn toàn không đồng ý
☒ Không đồng ý một phần
☐ Trung lập
☐ Đồng ý phần lớn
☐ Hoàn toàn đồng ý
Khía cạnh: Khả năng thu hút và giữ chân đội ngũ nhân sự
Câu hỏi 32: Doanh nghiệp có các chương trình để thể thu hft và tuyển dụng các nhân tài trong lĩnh vực CNTT
☐ Hoàn toàn không đồng ý
☐ Không đồng ý một phần
☒ Trung lập
☐ Đồng ý phần lớn
☐ Hoàn toàn đồng ý
Khía cạnh: Khả năng chia sẻ kiến thức
Câu hỏi 33: Doanh nghiệp có cơ chế (truyền thông, đào tạo) để chia sẽ kiến thức, kinh nghiệm một cách nhanh chóng, kịp thời trong toàn tổ chức
☐ Hoàn toàn không đồng ý
☐ Không đồng ý một phần
Trang 41☒ Trung lập
☐ Đồng ý phần lớn
☐ Hoàn toàn đồng ý
Khía cạnh: Khả năng áp dụng CNTT để tạo sự kết nối giữa các phòng ban
Câu hỏi 34: Doanh nghiệp áp dụng các hệ thống CNTT và công nghệ số khác để chia sẻ thông tin thông tin, quy trình làm việc giữa các phòng ban, đơn vị (kế toán, kinh doanh, v.v.)
☐ Hoàn toàn không đồng ý
Trang 42Hình 1.1 Kết quả đánh giá mức độ sẵn sàng chuyển đổi số của NutiFood
Qua kết quả đánh giá thấy được mức độ s‘n sàng chuyển đổi số của ngành công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm là 3.5/5 (phát triển); còn mức độ s‘n sàng của NutiFood là 2.9/5 (đang phát triển)
Trang 43- Về mặt định hướng của ngành là 3.8/5, NutiFood là 3.25/5
- Về mặt cung ứng của ngành là 3.4/5, NutiFood là 3.14/5
- Về mặt nghiệp vụ của ngành là 3.7/5, NutiFood là 2.67/5
- Về mặt công nghệ thông tin của ngành là 2.8/5, NutiFood là 2.6/5
- Về mặt quản lý rủi ro của ngành là 3/5, NutiFood là 2.25/5
- Về yếu tố con người của ngành là 3/5, NutiFood là 2.25/5
CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH/DỰ ÁN CHUYỂN ĐỔI SỐ CHO CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM DINH DƯỠNG NUTIFOOD
3.1 Căn cứ lập kế hoạch
Căn cứ Quyết định số 12/QĐ-BKHĐT phê duyệt Chương trình Hỗ trợ doanhnghiệp chuyển đổi số giai đoạn 2021-2025, do Cục Phát triển doanh nghiệp chủ trìtriển khai thực hiện hướng tới Chuyển đổi nhạ n thức, tầm nhìn, chiến lược củadoanh nghiệp; Hỗ trợ số hóa các hoạt động kinh doanh; Hỗ trợ số hóa quy trìnhquản trị, quy trình công nghệ, sản xuất; và Hỗ trợ chuyển đổi số toàn diện để tạo rasản phẩm, dịch vụ, mô hình mới cho doanh nghiệp
Luật An ninh mạng của Việt Nam (CSL) có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01năm 2019 quy định các nghĩa vụ đối với các công ty cung cấp dịch vụ cho kháchhàng tại Việt Nam qua mạng viễn thông hoặc Internet Theo luật, cả nhà cung cấpdịch vụ trực tuyến trong nước và nước ngoài đều phải lưu trữ thông tin của ngườidùng Việt Nam tại Việt Nam trong một khoảng thời gian nhất định Các chính sáchnội địa hóa dữ liệu của Việt Nam là một phần trong nỗ lực nhằm kiểm soát các hoạt