1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn kỹ thuật ô tô chuyên dùng đề tài nghiên cứu tìm hiểu xe cần trục

64 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu, tìm hiểu xe cần trục
Tác giả Trần Văn Trung Anh, Mai Khả Bình, Trần Sơn Hải, Đặng Quang Huy, Nguyễn Triệu Khôi
Người hướng dẫn Th.S Võ Lâm Kim Thanh
Trường học Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
Chuyên ngành Kỹ thuật Ô tô chuyên dùng
Thể loại tiểu luận giữa kỳ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 13,34 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI (8)
    • 1.1 Lý do chọn đề tài (8)
    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu (8)
    • 1.3 Đố i tư ợng và phạ m vi nghiên cứu (8)
      • 1.3.1 Đố i tư ợng nghiên cứu (8)
      • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu (8)
    • 1.4 Phương pháp nghiên cứu (9)
    • 1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn (0)
    • 1.6 Nội dung chính củ a ti ểu luận (0)
  • CHƯƠNG II. GIỚI THIỆU XE CẦN TRỤC (11)
    • 2.1 Giới thiệu tổng quan (11)
      • 2.1.1 Lịch sử hình thành xe cần trục (11)
      • 2.1.2 Cần trục là gì? (12)
    • 2.2 Công dụng (13)
    • 2.3 Phân loại (14)
    • 2.4 Yêu cầu (20)
  • CHƯƠNG III. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG (23)
    • 3.1 Cấu tạo (23)
      • 3.1.1 Cấu tạo chính (23)
      • 3.1.2 Các thông số cơ bản xe cần trục (26)
    • 3.2 Nguyên lý hoạ ộng chung xe cần trụ t đ c (0)
  • CHƯƠNG IV. CÁC QUY TẮC AN TOÀN KHI SỬ DỤNG VÀ HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP (28)
    • 4.1 Các quy tắc an toàn khi sử dụng xe cần trục (28)
    • 4.2 Các hư hỏng thường gặp của xe cần trục (30)
  • CHƯƠNG V. SƠ ĐỒ MẠCH THUỶ LỰC (34)
    • 5.1 Giới thiệu các thiế ị sử dụng trên sơ đồ mạ t b ch thu ỷ lự c (0)
    • 5.2 Sơ đồ mạch hệ ống thuỷ lự th c của xe ô tô c ần trụ c (37)
    • 5.3 Sơ đồ mạch điện hệ ống thuỷ lự th c c ủa xe ô tô cần trụ c (0)
    • 5.4 Nguyên lí hoạ ộng hệ ống thuỷ lực xe ô tô cần trụ t đ th c (0)
      • 5.4.1 Chế độ nâng hạ cần (38)
      • 5.4.2 Chế độ vươn thu cần (42)
      • 5.4.3 Chế độ bàn xoay (46)
      • 5.4.4 Chế độ ròng rọc (50)
      • 5.4.5 Chế độ chân trụ ngang (54)
      • 5.4.6 Chế độ chân trụ đứng (58)
  • CHƯƠNG VI. KẾT LUẬN (62)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (63)

Nội dung

DANH SÁCH NHÓM VÀ BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT Họ và tên MSSV Công việc Mức độ hoàn thành 1 Trần Văn Trung Anh 20085131Tổng quan đề tài, giới thiệu các thiết bị sử dụng trên sơ đồ mạch t

GIỚI THIỆU XE CẦN TRỤC

Giới thiệu tổng quan

2.1.1 Lịch sử hình thành xe cần trục

Theo lịch sử, khoảng năm 213 trước Công nguyên Phát minh của nhà khoa học thiên tài Archimedes với cẩu trục được hoạt động dựa trên 2 nguyên lý cơ bản: nguyên lý đòn bẩy và nguyên lý lực đẩy Ông tính toán rằng việc lật đổ những con tàu hàng tấn chỉ cần một lực không quá lớn Hiện chưa có bằng chứng cụ ể nào chứng minh Archimedes đã th tạo ra loại vũ khí này Nhưng theo những nghiên cứu gần đây thì cần ục đã được sử tr dụng trong khoảng thời gian này [1]

Với sự phát triển của công nghệ kỹ thuật của hiện nay, có rất nhiều loại máy móc hiện đại ra đời với mục đích thay thế cho sức lao động của con người, từ đó giúp nâng cao được hiệu suất trong công việc Và sự xuất hiện của loại xe cần trụ đã giúp cho công c việc tháo dỡ hàng hóa được diễn ra một cách nhanh chóng và đơn giản hơn rất nhiều

Tiền thân là Nhà máy cần trục Bắc Kinh của Bộ Công nghiệp Máy móc số 1, và được chia làm hai vào năm 1965 Một trong hai nhà máy đã chuyển đến thành phố Lô Châu, tỉnh Tứ Xuyên, và đổi tên thành Nhà máy Cần trục Trường Giang Đây là nơi ra đời của cần trục di động thủy lực đầu tiên ở Trung Quốc

Hình 1 Phát minh sơ khai về cần trục

Cần ục là một loại máy móc thiết bị nâng hạ Đặc điểm chung của cẩu là hệ máy tr móc kết hợp sử dụng dây cáp cùng hệ pa lăng để treo móc vật cẩu, và thường dùng cơ cấu tay cần hay dầm cầu hoặc khung cổng để cẩu các vật nặng thi công, lắp ráp các công trình xây dựng, hay cẩu bốc xếp hàng hoá Cần trục dùng tay cần dạng dầm conson để Streo móc cáp cẩu vật và bắt buộc phải có đối trọng để ắng lại momen gây lật do vậth t cẩu gây ra, thì được gọi là cần trục hay cần trục kiểu cần [2]

Hình 2 Một số hình ảnh về chiếc cần trục di động đầu tiên ở Trung Quốc

Công dụng

Ô tô cần trục tự hành là loại cần trục có tay cần, thường quay toàn vòng, có thể tự di chuyển trong phạm vi rộng và được dùng phổ biến nhất trong các loại cần trục [3]

Do tính di động cao, ô tô cần trục được dùng nhiều trong công tác cơ giới hóa xếp dỡ và di chuyển cự ly ngắn các vậ ặng trong không gian như: t n

- Bốc xếp hàng hóa, vậ ệu tại các kho bãi.t li - Lắp ráp thiế ị công nghiệp, cấu kiện trong xây dựng t b - Cứu hộ các xe bị nạn

Cấu tạo chung của cần trục tự hành gồm có tay cần, bàn quay, phần di chuyển, thiết bị tựa quay, các cơ cấu công tác như cơ cấu nâng hạ vật, nâng can, cơ cấu quay, cabin và hệ ống điều khiển th Ô tô cần trục không những có năng suất, hiệu quả kinh tế cao mà còn giảm nhẹ rất nhiều sức lao động nặng nhọc của công nhân bốc xếp.

Phân loại

+ Cần trục đường sắt: di chuyển trên đường ray, được dùng xếp dỡ hàng hóa ở các nhà ga, các công trình xây dựng

Hình 4 Cần trục đường sắt

+ Cần trục bánh lốp và cần trục ô tô: là loại cần trục có phần di chuyển chạy bằng bánh lốp hoặc là khung gầm của xe tải thông thường Chúng có tính cơ động cao, tốc độ di chuyển trên đường lớn Phạm vi sử dụng: tại các nơi có khối lượng tông việc không nhiều, tại các địa điểm phân tán, ở nơi xa và thường phải thay đổ ị trí làm việi v c

Hình 5 Xe cần trục bánh lốp

+ Cần trục xích: là loại cần trục có phần di chuyển bằng bánh xích, do vậy cũng linh hoạt, có thể di chuyển trên mặt đường xấu và nền đất yếu, quãng đường di chuyển thường ngắn

Hình 6 Cần trục bánh xích

+ Cần trục máy kéo là thiế ị nâng đượ ắp trên máy kéo xích.t b c l

Hình 7 Cần trục máy kéo b Theo đặc điểm dẫn động các cơ cấu chính.

+ Dẫn động riêng: mỗi cơ cấu do mộ ộng cơ dẫn động t đ+ Dẫn động chung: tất cả các cơ cấu do một động cơ dẫn động, là động cơ diesel hay động cơ điện thông qua các hệ ống truyền động cơ khí, truyền động thủy lực.th c Theo kiểu truyền động

Truyền đ ng bằng cơ học: ộ

Hình 8 Cần trục truyền động bằng cơ học

Các cơ cấu của cần trục được truyền động bằng sự tác dụng trực tiếp từ động cơ xe nền, thông qua các cơ cấu truyền động cơ khí như khớp vấu, bánh răng, bộ đảo chiều, phanh… Ưu điểm: Có kế ấu đơn giản, dễ ế tạo, chăm sóc bảo dưỡng đơn giản t c ch

Nhược điểm: Hiệu suất thấp bởi mất mát về năng lượng trong truyền động Khi điều khiển các tay đạp, bàn đạp, người lái phả ốn nhiều sứi t c

Hình 9 Cần trục truyền động bằng điện

Các cơ cấu cần trục được truyền động từ những động cơ điện riêng, những động cơ điện này nhận điện năng từ máy phát điện lắp trên khung xe Sụ truyền động của máy phát điện được thực hiện từ động cơ xe Khi cần thiết, động cơ điện của cần trục có thể nhận điện năng từ mạng điện bên ngòai Ưu điểm: Điều khiển đơn giản, không tốn sức Khi bốc dỡ hàng và làm các công việc khác có thể kết hợp các thao tác khác nhau Máy phát điện có tAhể dùng như trạm điện tạm thời, có thể cung cấp điện năng để chiếu sáng, máy hàn và các máy động lực khác

Nhược điểm: Yêu cầu người lái phải có trình độ chuyên môn cao, nghĩa là ngoài phần cơ khí, còn phải hiểu sâu cấu tạo trang bị điện của cần trục

Truyền đ ng bằng thủy lực: ộ

Những cơ cấu của cần trục được truyền động bằng dòng dầu thủy lực có áp suất cao được tạo ra nhờ các bơm dầu Các bơm dầu hoạt động nhờ moment quay của động cơ sau khi đã qua hộp trích công suất Ưu điểm: Có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cao, bảo đảm an toàn trong làm việc, sử dụng đơn giản

Nhựơc điểm: Đòi hỏi trình độ chuyên môn cao của người lái, chăm sóc sửa chữa phức tạp

Hình 10 Cần trục truyền động bằng thuỷ lực

Các cơ cấu có thể sử dụng cả ba loại trên Những chân chống được truyền động cơ học hay thủy lực, còn điều khiển nâng hạ tời bằng bơm nén Có ưu nhược điểm của các loại trên.

Yêu cầu

Thỏa mãn các tiêu chuẩn về an toàn kỹ thuật đối với ết bị nâng Một trong những thi tiêu chuẩn quan trọng của ô tô cần trục là độ ổn định

Hình Cần trục có độ ổn định không bị rơi đổ.11 Độ ổn định của ô tô cần trục: trong quá trình làm việc, các trọng tải tác dụng lên ô tô cần trục có xu hướng đưa cần trục ra khỏi trạng thái ổn định bình thường và lật đổ cần trục Để ngăn ngừa hiện tượng này, cần trục phải có độ ổn định bảo đảm khỏi bị rơi đổ. Độ ổn định của cần trục được bảo đảm bởi trọng lượng riêng (gồm tự ọng và đốtr i trọng) mà trọng tâm của nó phải rơi vào trong phạm vi của đường chu vi chân đế được hình thành bởi các chân chống của xe

Mômen được tạo ra bởi tích số giữa trọng lượng bản thân ô tô cần trục (và đối trọng nếu có) với khoảng cách từ ọng tâm đến mặt phẳng lật là mômen phụtr c hồi Mph)

Hình 12 Cần trục được đảm bảo trọng lượng riêng

Trọng tâm của tải nâng hạ luôn luôn rơi ra ngoài phạm vi chân đế của xe Mômen lật M1, tạo nên bởi tích số giữa trọng lượng tải nâng hạ với khoảng cách từ ọng tâm củtr a tải tới mặt phẳng lật

Hình 13 Sơ đồ xác định độ ổn định của ô tô cần trục ỏa mãn các yêu cầu chuyên biệt do công việTh c đòi hỏi như:

+ Tốc độ làm việc: tốc độ nâng hạ, tốc độ thay đổi tầm với, tốc độ quay cần, tốc độ di chuyển.

CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

Cấu tạo

Công thức cấu tạo: Xe cần trục = xe nền + thiế ị chuyên dùng (cần trụt b c) Có thể xem xe cần trục gồm hai phần chính: Phần không quay và phần quay

Phần không quay: Khung xe tải hoặc chassis chuyên dùng, được chế tạo đảm bảo theo các yêu cầu ngành giao thông quy định Tùy theo sức nâng cần trục mà phần khung bố trí từ 2 đến 6 trục bánh xe, tốc độ di chuyển trên đường từ 70 đến 90 km/h

Phần quay: Bố trí các tay cần, các cơ cấu công tác như cơ cấu nâng vật, nâng cần, quay cần, đối trọng và các thiế ị điều khiển.t b

Hình 14 Cấu tạo chính xe cần trục

1-Khung ô tô; 2 Hộp trích công suấ (PTO); 4- t -Mâm đỡ cố định; 4 Chân chống; 5- -

Hộp giảm tốc trung gian; 6 Bộ làm ổn định; 7- -Mâm quay; 8-Bàn quay; 9-Buồng tả ần i c trục; 10-Giá đỡ; 11 Cáp nâng can; 12 Cần nâng; 13 Ổ và móc tả- - - i

Hình trên thể hiện các chi tiết cơ bản của ô tô cần trục Trên khung 1 của xe được lắp khung cố định 3 Trên khung cố định 3 có gắn để quay 7, đây là phần cơ bản của bàn quay 8 Trên bàn quay có lắp các cơ cấu nâng tải, cơ cấu nâng cần, cơ cấu thay đổi tẩm vươn của cần, cơ cấu quay bàn quay Để tăng ổn định cho xe, ở khung cố định trang bị bốn chân chống 4 và đối trọng 6

Các chân tựa này có khả năng nâng toàn bộ ô tô cần trục lên nhờ kích vít hoặc kích thủy lực Để tăng khoảng cách giữa các điểm tựa, nhờ đó tăng độ ổn định, các chân tựa có thể duỗi dài ra xa so với các vết bánh xe Khi di chuyển trên đường, các chân tựa được co gập lạ ảo đảm kích thưới b c nhỏ gọn.

Hình 15 Cần trục được cố định bằng 4 chân chống Ô tô cần trục thường có hai cabin, một cabin để người lái điều khiển ô tô di chuyển trên đường và một cabin khác để điều khiển cần trục Mộ ố cần trục ô tô loại nhỏ t s chỉ bố trí một cabin chung

Hình 16 Cần trục 1 cabin và 2 cabin

Cần của cần trục có kết cấu dạng giàn, được chế tạo từ thép ống hoặc thép góc định hình, được nâng hạ bằng tang cuốn cáp Có loại cần có kết cấu hộp xếp lồng vào nhau có khả năng duỗi dài hay co ngắn lại nhờ các xy lanh thủy lực bố trí trong hộp cần Để truyền động đến các cơ cấu công tác, thường sử dụng một trong các loại truyển động cơ khí, điện hoặc truyền động thủy lực Ô tô cần trục hiện nay được chế tạo với sức nâng từ 3 đến 25 tấn đối với loại cần hộp, và 40 đến 500 tấn với loại cần giàn Cấp tải trọng được tiêu chuẩn hóa: 3, 6, 10, 16, 25, 40, 63, 100, 160, 250, 500 tấn

Chiều cao nâng đến 75 m đố ới loạ ần hộp và (80+200) m đối với cần giàn.i v i c Tốc độ nâng khoảng (0,032+0,32) m/s, vớ ải nhỏ đến 2 m/s.i t

Tốc độ quay đến 1 vòng/phút

Tốc độ di chuyển trên đường từ 70 đến 90 km/h

3.1.2 Các thông số cơ bản xe cần trục

••••• Tầm vươn của cần l (m): Là khoảng cách nằm ngang từ ục quay của bàn quay tr đến đường trục đi qua trọng tâm của tải được nâng và trùng với đường tâm củ ổ a móc

••••• Chiều dài cần L (m): Là khoảng cách giữa trung tâm trục ngõng mút của cần đến trung tâm trục của ròng rọc đầu cần

••••• Sức nâng Q (tấn): Là trọng tải lớn nhất được cần trục nâng lên ở tầm vươn này hay tầm vươn khác khi đã bảo đảm sự dự ữ cần thiết về tr tính ổn định và sự vững chắc của cơ cấu (sức nâng tải lớn nhất phù hợp với tầm vươn của cần, tầm vươn càng tăng thì sức nâng tải càng giảm và ngược lại)

••••• Chiều cao nâng móc tải H (m): Là khoảng cách tính từ mặt chân đế đến tâm móc tải ở vị trí làm việc cao nhất Khi nâng hạ cần thì chiều cao nâng thay đổi phụ thuộc vào tầm v i ớ

••••• Tốc độ nâng tải (m/s): Là đoạn đường mà tải di chuyển được theo phương thẳng đứng trong một đơn vị thời gian

••••• Thời gian thay đổi tầm với (s): Là thời gian cần nâng lên từ vị trí tầm vươn lớn nhất đến tầm vươn nhỏ nhất và ngược lại

••••• Tốc độ quay của bàn quay (vg/ph): Là số vòng quay trong một đơn vị ời gian th hoạc là góc mà bàn quay có thể quay trở lại trong một đơn vị ời gian th

••••• Góc quay của bàn (độ): Là góc quay lớn nhất cần có thể quay lại từ vị trí cuối đến vị trí nào đó

••••• Tốc độ di chuyển (km/h): Là đoạn đường đi được trong một giờ

••••• Kích thước bao: Nhằm xác định khả năng đi lại của cần trục dưới cầu, dưới dây điện, vùng chật hẹp

3.2 Nguyên lý hoạt động chung xe cần trục

Khi nâng những vật có tải trọng lớn, phần chân tựa của máy được đặt chắc chắn trên mặt đất Sau đó máy móc cần trục vào vật và cần trục hoạt động tương tự cẩu bánh xích

Thiết bị động lực của xe cẩu bánh lốp nằm trên phần quay bánh lốp nên đảm nhiệm chức năng dẫn động các chuyển động khác như nâng hạ cần, nâng hạ vật, khiến cần trục quay để đưa vật đến vị trí cần thiết Khi vật đã được đưa lên cao nên cần thay đổi chiều dài của cần để tạo nên các đoạn trung gian nâng đỡ vậ ốt hơn.t t

Nguyên lý hoạ ộng chung xe cần trụ t đ c

4.1 Các quy tắc an toàn khi sử dụng xe cần trục.

[1.] Vị trí đặt cần trục ô tô phải đảm bảo khoảng cách khi làm việc từ phần quay của chúng ở bất kỳ vị trí nào đến các kết cấu công trình, thiết bị, vật tư xung quanh không được nhỏ hơn 700mm

[2.] Không được đặt trên mặt bằng có độ dốc lớn hơn độ dốc cho phép của cần trục, trên m t đặ ất vừ ấp lên chưa dầa l m chặt

Hình 17 Chân chống phải đặt trên bề mặt chắc chắn

[3.] Tấ ả các thiế ị nâng phảt c t b i được đăng ký và xin giấy phép sử dụng

[4.] Người điều khiển thiế ị nâng phảt b i được đào tạo và cấp giấy chứng nhận

[5.] Không cho phép nâng tải có khối lượng vượt trọng tải quy định của thiết bị nâng.

CÁC QUY TẮC AN TOÀN KHI SỬ DỤNG VÀ HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP

Các quy tắc an toàn khi sử dụng xe cần trục

[1.] Vị trí đặt cần trục ô tô phải đảm bảo khoảng cách khi làm việc từ phần quay của chúng ở bất kỳ vị trí nào đến các kết cấu công trình, thiết bị, vật tư xung quanh không được nhỏ hơn 700mm

[2.] Không được đặt trên mặt bằng có độ dốc lớn hơn độ dốc cho phép của cần trục, trên m t đặ ất vừ ấp lên chưa dầa l m chặt

Hình 17 Chân chống phải đặt trên bề mặt chắc chắn

[3.] Tấ ả các thiế ị nâng phảt c t b i được đăng ký và xin giấy phép sử dụng

[4.] Người điều khiển thiế ị nâng phảt b i được đào tạo và cấp giấy chứng nhận

[5.] Không cho phép nâng tải có khối lượng vượt trọng tải quy định của thiết bị nâng

Hình 18 Xe cần trục bị lật dọc khi nâng quá trải

[6.] Trong quá trình sử dụng thiết bi nâng, không cho phép:

+ Người lên, xuống thiế ị nâng khi thiết bị đang hoạ ộng t b t đ + Người ở trong bán kính phần quay của cần trục

+ Nâng, hạ, chuyển tải khi có người trên tải

+ Nâng tải trong tình trạng chưa ổn định

+ Nâng tải bị vùi dưới đất, bị các vật khác đè lên, bị liên kết bằng bu lông hay bê tông với các vật khác

+ Chuyển hướng chuyển động của các cơ cấu khi chúng chưa ngừng hẳn

[7.] Trước khi nâng chuyển tải xấp xỉ ọng tải, phải nhấc thử lên độ cao không quá tr 300mm, giữ tả ể kiểi đ m tra phanh, độ ổn định cuả cần trục

[8.] ải ngừng hoạ ộng thiế ị nâng khi: Ph t đ t b + Phát hiện các vết n t ứ ở những chỗ quan trọng của kết cấu kim loại

+ Phát hiện biến dạng dư của kết cấu kim loại

+ Phát hiện phanh của bấ ỳ cơ cấu nào bị hỏng t k+ Phát hiện móc, cáp, ròng rọc, tang bị mòn quá giá trị cho phép, bị rạn nứt hoặc hư hỏng khác

[9.] Thiết bị nâng phải được bảo dưỡng định kỳ.

Hình 19 Bảo dưỡng định kì phần di chuyển và phần điện.

Các hư hỏng thường gặp của xe cần trục

••••• Máy bơm dầu không bơm được dầu ra.

Nguyên nhân: mức dầu trong thùng còn ít quá thấp, hướng quay sai, ống hút bị rò rỉ và áp suất thủy lự Dầu quá dính.c [6]

Phương pháp khắc ph c sụ ự cố: thêm đủ dầu, thay đổi hướng quay của bơm, loại bỏ rò rỉ không khí và thay thế bằng dầu mớ ủ tiêu chuẩn.i đ

••••• Áp suất dầu không đủ ặc độ dịch chuyểho n của bơm dầu

Nguyên nhân: Van an toàn bị hỏng, bơm dầu bị mòn nghiêm trọng, khe hở bánh răng quá lớn

Phương pháp khắc phục sự cố: Kiểm tra tất cả các bộ phận của van an toàn; sửa chữa hoặc thay thế bơm dầu; điều chỉnh khe hở

••••• Áp suất bơm dầu không ổn định hoặc rung lắc mạnh

Nguyên nhân: không đủ dầu hoặc không khí, ma sát giữa bánh răng và bề mặt bên trong của vỏ

Phương pháp khắc phục sự cố: tiếp nhiên liệu, loại bỏ rò rỉ không khí; thay thế bánh răng

••••• Cung cấp dầu không đủ hoặc cắt dầu của bơm dầu thủy lực

Nguyên nhân: ống hút của bơm bị biến dạng, kênh dẫn nhỏ hơn hoặc bị tắ ổ ục bị c, tr hỏng và bánh răng làm xước thân bơm, gây ra khe hở quá mức và nghiêm trọng bên trong rò rỉ; bánh răng bị hư hỏng, bánh răng và thân bơm bị kẹt; cột Pít tông của bơm piston và xi lanh bị mòn nghiêm trọng hoặc vùng bịt kín của tấm phân phối dầu bị bịt kín kém

Phương pháp khắc phục sự cố: loại bỏ chất bẩn bị tắc và thay đường ống mới; trường hợp nhẹ thì thay ổ ục, bánh răng, khớp nối và bộ phận mài của pít tông, trường hợtr p nặng thì thay máy bơm

••••• Rò rỉ dầu từ xi lanh cầu trục nhỏ

Nguyên nhân: Vòng đệm bị hỏng hoặc mòn

Xử lý sự cố: Thay thế.

••••• Khoang bên trong của xi lanh dầu của cần trục nhỏ thường tạo ra khí.

Nguyên nhân: Dầu có hơi ẩm, khớp nố ống dẫn vào bơm dầu bị rò rỉ, lượng dầi u không đủ

Phương pháp khắc phục sự cố: Thay dầu mới để ại bỏ vấn đề nước xâm nhập; siếlo t chặt các khớp nối; thêm dầu vào thùng theo mức dầu quy định

••••• Xi lanh dầu của cần trục ỏ di chuyển chậmnh

Nguyên nhân: Có không khí trong xi lanh

Phương pháp khắc ph c sụ ự cố: Lo i bạ ỏ không khí.

••••• Xi lanh dầu của cần trục nhỏ di chuyển không trơn tru hoặc thậm chí không di chuyển

Nguyên nhân: Phớt dầu của xi lanh dầu quá chặt hoặc phớ ầu đã bị hỏng t d Phương pháp khắc phục sự cố: Nới lỏng nắp phớt dầu để tránh rò rỉ dầu hoặc thay phớ ầu.t d

••••• Dầu tự động rút xi lanh thủy lự cần trục ỏ c nh

Nguyên nhân: vòng đệm piston bị hỏng, lò xo trên lõi van một chiều trong khóa thủy lực hai chiều bị hỏng, có bụi bẩn trên bề mặt của một- Lõi van và chân van hoặc chân van bị ầy xước, lõi van một chiều bị nứt, van một chiều trong van cân bằng đóng không tr chặt

Cách khắc phục sự cố: Thay vòng đệm mới; tháo và vệ sinh khóa thủy lực hai chiều để ại bỏ bụi bẩn; thay thế lò xo bị hỏng và cụm van một chiều bị nứt; sửa chữa hoặlo c thay thế lõi van một chiều ở van cân bằng không bị hư đóng chặt [7]

••••• Ròng rọc bị nghiêng, lỏng lẻo

Nguyên nhân: Các bộ ận định vị ph trên trục bị lỏng, giữa puli và trục bị mòn

Hậu quả: Độ mòn của dây cáp và ròng rọc ngày càng tăng dễ khiến dây cáp bị nhảy, có thể khiến trục gá bị đứt

Phương pháp khắc phụ Khi ròng rọc bị nghiêng hoặc lỏng, hãy sửa chữa các bộ c: phận định vị bị lỏng trên trục và thay trục bánh xe nếu bị mòn

••••• Ròng rọc không quay được.

Nguyên nhân: Kẹt giữa trục chính và ròng rọc

Hậu quả: tăng độ mài mòn trên dây cáp và ròng rọc Phương pháp khắc phụ Khi ròng rọc không thể quay, hãy tăng cường bôi trơn và c: bảo trì, thay thế nếu cần thiết

••••• Ròng rọc bị nứt hoặc vỡ vành.

Nguyên nhân: Ròng rọc bị hư hỏng do lự ệch tâm hoặc lực cơ học bên ngoài.c l

Hậu quả: Dây cáp dễ bị hư hỏng, đặc biệt là khe hở puly bị hư hỏng trong quá trình nâng, có thể cắ ứt dây cáp đang bị căng, khiến dây cáp đứt đột đ t ngột, gây ra tai nạn.

Phương pháp khắc ph c: ụ Thay ròng rọc nếu nó bị nứt hoặc vành bị hỏng.

••••• Cuộn dây xuất hiện vết nứt mỗi cuộn.

Nguyên nhân: Sử dụng lâu dài hoặc hao mòn sẽ làm tăng giá trị ứng suất Các vết nứt có thể được quan sát bằng kính lúp và nếu cần, có thể sử dụng bột từ tính hoặc chất tạo màu để phát hiện khuyế ậ ề mặt t t t b

Hậu quả Nó có thể khiến trống bị vỡ và vậ ặng rơi xuống gây ra tai nạn.: t n Phương pháp khắc phụ Khi xuất hiện vết nứt mỏi trên trống, trốc: ng phải được thay thế mà không cần hàn

••••• Khớp nối có vết nứ ở nửa thân khớt p nối

Nguyên nhân: Sử dụng lâu dài

Hậu quả: Khớp nố ị hỏng và không thể truyền mô men xoắn một cách hiệu quả.i b - Phương pháp khắc ph c: ụ Thay thế

••••• Các răng của khớp nối răng bị mòn, gãy.

Nguyên nhân: là do thiếu bôi trơn, làm việc nặng, va đập ngược đột ngột

Hậu quả Gây hư hỏng khớp nối.: Phương pháp khắc phụ Đối với cơ cấu nâng, nên thay răng bánh răng khi độ c: mòn đạt 15% độ dày ban đầu Đối với cơ cấu vận hành, nên thay răng bánh răng khi độ mòn đạt 30% độ dày răng ban đầu.

••••• Dây thừng bị thắt nút

Lý do thắt nút: Sử dụng không đúng cách

Nguyên nhân đứt dây: Sử dụng lâu dài hoặc tỷ lệ đường kính của trống ròng rọc với dây cáp quá nhỏ

Phương pháp khắc ph c: ụ Dây bị đứt hoặc mòn cần được thay thế theo tiêu chuẩn.

SƠ ĐỒ MẠCH THUỶ LỰC

Sơ đồ mạch hệ ống thuỷ lự th c của xe ô tô c ần trụ c

Hình 20 Sơ đồ mạch hệ thống thuỷ lực của xe ô tô cần trục

5.3 Sơ đồ mạch điện h thệ ống thuỷ lực của xe ô tô cần trục.

Hình 21 Sơ đồ mạch điện hệ ống thuỷ lực của xe ô tô cần trụth c

5.4 Nguyên lí hoạt động h thệ ống thuỷ lực xe ô tô cần trục

5.4.1 Chế độ nâng hạ cần a Nâng cần

Hình 22 Sơ đồ mạch thuỷ lực chế độ nâng cần.

Hình 23 Sơ đồ mạ điện ế độ nâng cần.ch ch

Dầu từ thùng chứa ► Bơm ► Van tiết lưu ► Cửa P van phân phối ► Cửa A van phân phối ► Xylanh nâng hạ cần ► Nâng piston từ dưới lên trên ếp tục, dầu từ phía Ti trên piston ► Cửa B van phân phối ► Cửa T van phân phối ► Lọc dầu ►Thùng chứa

►► Cần được nâng lên b Hạ cần

Hình 24 Sơ đồ mạch thuỷ lực chế độ hạ cần.

Hình 25 Sơ đồ mạch điện chế độ hạ cần

Dầu từ thùng chứa ► Bơm ► Van tiết lưu ► Cửa P van phân phối ► Cửa B van phân phối ► Xylanh nâng hạ cần ► Hạ piston từ trên xuống dưới Tiếp tục, dầu từ phía dưới piston ► Cửa A van phân phối ► Cửa T van phân phối ► Lọc dầu ►Thùng chứa

5.4.2 Chế độ vươn thu cần

Hình 26 Sơ đồ mạch thuỷ lực ế độ vươn cần.ch

Hình 27 Sơ đồ mạch điện chế độ vươn cần

Dầu từ thùng chứa ► Bơm ► Van ết lưu ► Cửa P van phân phối ► Cửa A van ti phân phối ► Xylanh vươn thu cần ► Đẩy piston từ trái sang phải Tiếp tục, dầu từ bên phải piston ► Cửa B van phân phối ► Cửa T van phân phối ► Lọc dầu ►Thùng chứa

►► Cần được vươn ra b Thu cần

Hình 28 Sơ đồ mạch thuỷ lực chế độ thu cần.

Hình 29 Sơ đồ mạch điện ế độ thu cần.ch

Dầu từ thùng chứa ► Bơm ► Van tiết lưu ► Cửa P van phân phối ► Cửa B van phân phối ► Xylanh vươn thu cần ► Đẩy piston từ phải sang trái Tiếp tục, dầu từ bên trái piston ► Cửa A van phân phối ► Cửa T van phân phối ► Lọc dầu ►Thùng chứa

5.4.3 Chế độ bàn xoay a Xoay phải

Hình 30 Sơ đồ mạch thuỷ lực chế độ bàn xoay sang phải

Hình 31 Sơ đồ mạch điện chế độ bàn xoay sang phải

Dầu từ thùng chứa ► Bơm ► Van tiết lưu ► Cửa P van phân phối ► Cửa B van phân phối ► Bàn xoay ► Bàn xoay quay cùng chiều kim đồng hồ Tiếp tục, dầu từ bên trái bàn xoay ► Cửa A van phân phối ► Cửa T van phân phối ► Lọc dầu ►Thùng chứa ►► Bàn xoay sang phải b Xoay trái

Hình 32 Sơ đồ mạch thuỷ lực chế độ bàn xoay sang trái.

Hình 33 Sơ đồ mạch điện ế độ bàn xoay sang trái.ch

Dầu từ thùng chứa ► Bơm ► Van tiết lưu ► Cửa P van phân phối ► Cửa A van phân phối ► Bàn xoay ► Bàn xoay quay ngược chiều kim đồng hồ Tiếp tục, dầu từ bên phải bàn xoay ► Cửa B van phân phối ► Cửa T van phân phối ► Lọc dầu ►Thùng chứa ►► Bàn xoay sang trái

5.4.4 Chế độ ròng rọc a Th xuống ả

Hình 34 Sơ đồ mạch thuỷ lực chế độ ròng rọc thả xuống

Hình 35 Sơ đồ mạch điện ế độ ròng rọc thả ch xuống

Dầu từ thùng chứa ► Bơm ► Van tiết lưu ► Cửa P van phân phối ► Cửa A van phân phối ► Ròng rọc ► ả ròng rọc xuố Tiếp tục, dầu từ bên phải ròng rọc ► CửTh ng a B van phân phối ► Cửa T van phân phối ► Lọc dầu ►Thùng chứa ►►Ròng rọc được thả xuống b Kéo lên

Hình 36 Sơ đồ mạch thuỷ lực chế độ ròng rọc kéo lên.

Hình 37 Sơ đồ mạch điện ế độ ròng rọc kéo lên.ch

Dầu từ thùng chứa ► Bơm ► Van tiết lưu ► Cửa P van phân phối ► Cửa B van phân phối ► Ròng rọc ► Kéo ròng rọc đi lên Tiếp tục, dầu từ bên phải ròng rọc ► Cửa B van phân phối ► Cửa T van phân phối ► Lọc dầu ►Thùng chứa ►►Ròng rọc được kéo lên

5.4.5 Chế độ chân trụ ngang a Đẩy ra

Hình 38 Sơ đồ mạch thuỷ lực chế độ đẩy chân trụ ngang

Hình 39 Sơ đồ mạ điện ế độ đẩ chân trụ ngang.ch ch y

Dầu từ thùng chứa ► Bơm ► Van tiết lưu ► Cửa P van phân phối ► Cửa A van phân phối ► Xylanh chân trụ ngang ► Đẩy piston từ trái sang phải Tiếp tục, dầu từ bên phải piston ► Cửa B van phân phối ► Cửa T van phân phối ► Lọc dầu ►Thùng chứa

►► Chân trụ ngang được đẩy ra. b Kéo vào

Hình 40 Sơ đồ mạch thuỷ lực chế độ kéo chân trụ ngang.

Hình 41 Sơ đồ mạ điện chế độ kéo chân trụ ngang.ch

Dầu từ thùng chứa ► Bơm ► Van tiết lưu ► Cửa P van phân phối ► Cửa B van phân phối ► Xylanh chân trụ ngang ► Đẩy piston từ phải sang trái Tiếp tục, dầu từ bên trái piston ► Cửa A van phân phối ► Cửa T van phân phối ► Lọc dầu ►Thùng chứa

►► Chân trụ ngang được kéo vào

5.4.6 Chế độ chân trụ đứng a Hạ chân trụ đứng

Hình 42 Sơ đồ mạch thuỷ lực chế độ hạ chân trụ đứng.

Hình 43 Sơ đồ mạch điện ế độ hạ chân trụ đứng.ch

Dầu từ thùng chứa ► Bơm ► Van tiết lưu ► Cửa P van phân phối ► Cửa A van phân phối ► Xylanh chân trụ đứng ► Đẩy piston từ trên xuống dưới Tiếp tục, dầu từ bên dưới piston ► Cửa B van phân phối ► Cửa T van phân phối ► Lọc dầu ►Thùng chứa ►► Chân trụ đứng được hạ xuống. b Nâng chân trụ đứng

Hình 44 Sơ đồ mạch thuỷ lực chế độ nâng chân ụ đứng.tr

Hình 45 Sơ đồ mạch điện ế độ nâng chân trụ đứng.ch

Dầu từ thùng chứa ► Bơm ► Van tiết lưu ► Cửa P van phân phối ► Cửa B van phân phối ► Xylanh chân trụ ngang ► Đẩy piston từ dưới lên trên Tiếp tục, dầu từ bên trên piston ► Cửa A van phân phối ► Cửa T van phân phối ► Lọc dầu ►Thùng chứa

►► Chân trụ đứng được nâng lên.

Nguyên lí hoạ ộng hệ ống thuỷ lực xe ô tô cần trụ t đ th c

5.4.1 Chế độ nâng hạ cần a Nâng cần

Hình 22 Sơ đồ mạch thuỷ lực chế độ nâng cần.

Hình 23 Sơ đồ mạ điện ế độ nâng cần.ch ch

Dầu từ thùng chứa ► Bơm ► Van tiết lưu ► Cửa P van phân phối ► Cửa A van phân phối ► Xylanh nâng hạ cần ► Nâng piston từ dưới lên trên ếp tục, dầu từ phía Ti trên piston ► Cửa B van phân phối ► Cửa T van phân phối ► Lọc dầu ►Thùng chứa

►► Cần được nâng lên b Hạ cần

Hình 24 Sơ đồ mạch thuỷ lực chế độ hạ cần.

Hình 25 Sơ đồ mạch điện chế độ hạ cần

Dầu từ thùng chứa ► Bơm ► Van tiết lưu ► Cửa P van phân phối ► Cửa B van phân phối ► Xylanh nâng hạ cần ► Hạ piston từ trên xuống dưới Tiếp tục, dầu từ phía dưới piston ► Cửa A van phân phối ► Cửa T van phân phối ► Lọc dầu ►Thùng chứa

5.4.2 Chế độ vươn thu cần

Hình 26 Sơ đồ mạch thuỷ lực ế độ vươn cần.ch

Hình 27 Sơ đồ mạch điện chế độ vươn cần

Dầu từ thùng chứa ► Bơm ► Van ết lưu ► Cửa P van phân phối ► Cửa A van ti phân phối ► Xylanh vươn thu cần ► Đẩy piston từ trái sang phải Tiếp tục, dầu từ bên phải piston ► Cửa B van phân phối ► Cửa T van phân phối ► Lọc dầu ►Thùng chứa

►► Cần được vươn ra b Thu cần

Hình 28 Sơ đồ mạch thuỷ lực chế độ thu cần.

Hình 29 Sơ đồ mạch điện ế độ thu cần.ch

Dầu từ thùng chứa ► Bơm ► Van tiết lưu ► Cửa P van phân phối ► Cửa B van phân phối ► Xylanh vươn thu cần ► Đẩy piston từ phải sang trái Tiếp tục, dầu từ bên trái piston ► Cửa A van phân phối ► Cửa T van phân phối ► Lọc dầu ►Thùng chứa

5.4.3 Chế độ bàn xoay a Xoay phải

Hình 30 Sơ đồ mạch thuỷ lực chế độ bàn xoay sang phải

Hình 31 Sơ đồ mạch điện chế độ bàn xoay sang phải

Dầu từ thùng chứa ► Bơm ► Van tiết lưu ► Cửa P van phân phối ► Cửa B van phân phối ► Bàn xoay ► Bàn xoay quay cùng chiều kim đồng hồ Tiếp tục, dầu từ bên trái bàn xoay ► Cửa A van phân phối ► Cửa T van phân phối ► Lọc dầu ►Thùng chứa ►► Bàn xoay sang phải b Xoay trái

Hình 32 Sơ đồ mạch thuỷ lực chế độ bàn xoay sang trái.

Hình 33 Sơ đồ mạch điện ế độ bàn xoay sang trái.ch

Dầu từ thùng chứa ► Bơm ► Van tiết lưu ► Cửa P van phân phối ► Cửa A van phân phối ► Bàn xoay ► Bàn xoay quay ngược chiều kim đồng hồ Tiếp tục, dầu từ bên phải bàn xoay ► Cửa B van phân phối ► Cửa T van phân phối ► Lọc dầu ►Thùng chứa ►► Bàn xoay sang trái

5.4.4 Chế độ ròng rọc a Th xuống ả

Hình 34 Sơ đồ mạch thuỷ lực chế độ ròng rọc thả xuống

Hình 35 Sơ đồ mạch điện ế độ ròng rọc thả ch xuống

Dầu từ thùng chứa ► Bơm ► Van tiết lưu ► Cửa P van phân phối ► Cửa A van phân phối ► Ròng rọc ► ả ròng rọc xuố Tiếp tục, dầu từ bên phải ròng rọc ► CửTh ng a B van phân phối ► Cửa T van phân phối ► Lọc dầu ►Thùng chứa ►►Ròng rọc được thả xuống b Kéo lên

Hình 36 Sơ đồ mạch thuỷ lực chế độ ròng rọc kéo lên.

Hình 37 Sơ đồ mạch điện ế độ ròng rọc kéo lên.ch

Dầu từ thùng chứa ► Bơm ► Van tiết lưu ► Cửa P van phân phối ► Cửa B van phân phối ► Ròng rọc ► Kéo ròng rọc đi lên Tiếp tục, dầu từ bên phải ròng rọc ► Cửa B van phân phối ► Cửa T van phân phối ► Lọc dầu ►Thùng chứa ►►Ròng rọc được kéo lên

5.4.5 Chế độ chân trụ ngang a Đẩy ra

Hình 38 Sơ đồ mạch thuỷ lực chế độ đẩy chân trụ ngang

Hình 39 Sơ đồ mạ điện ế độ đẩ chân trụ ngang.ch ch y

Dầu từ thùng chứa ► Bơm ► Van tiết lưu ► Cửa P van phân phối ► Cửa A van phân phối ► Xylanh chân trụ ngang ► Đẩy piston từ trái sang phải Tiếp tục, dầu từ bên phải piston ► Cửa B van phân phối ► Cửa T van phân phối ► Lọc dầu ►Thùng chứa

►► Chân trụ ngang được đẩy ra. b Kéo vào

Hình 40 Sơ đồ mạch thuỷ lực chế độ kéo chân trụ ngang.

Hình 41 Sơ đồ mạ điện chế độ kéo chân trụ ngang.ch

Dầu từ thùng chứa ► Bơm ► Van tiết lưu ► Cửa P van phân phối ► Cửa B van phân phối ► Xylanh chân trụ ngang ► Đẩy piston từ phải sang trái Tiếp tục, dầu từ bên trái piston ► Cửa A van phân phối ► Cửa T van phân phối ► Lọc dầu ►Thùng chứa

►► Chân trụ ngang được kéo vào

5.4.6 Chế độ chân trụ đứng a Hạ chân trụ đứng

Hình 42 Sơ đồ mạch thuỷ lực chế độ hạ chân trụ đứng.

Hình 43 Sơ đồ mạch điện ế độ hạ chân trụ đứng.ch

Dầu từ thùng chứa ► Bơm ► Van tiết lưu ► Cửa P van phân phối ► Cửa A van phân phối ► Xylanh chân trụ đứng ► Đẩy piston từ trên xuống dưới Tiếp tục, dầu từ bên dưới piston ► Cửa B van phân phối ► Cửa T van phân phối ► Lọc dầu ►Thùng chứa ►► Chân trụ đứng được hạ xuống. b Nâng chân trụ đứng

Hình 44 Sơ đồ mạch thuỷ lực chế độ nâng chân ụ đứng.tr

Hình 45 Sơ đồ mạch điện ế độ nâng chân trụ đứng.ch

Dầu từ thùng chứa ► Bơm ► Van tiết lưu ► Cửa P van phân phối ► Cửa B van phân phối ► Xylanh chân trụ ngang ► Đẩy piston từ dưới lên trên Tiếp tục, dầu từ bên trên piston ► Cửa A van phân phối ► Cửa T van phân phối ► Lọc dầu ►Thùng chứa

►► Chân trụ đứng được nâng lên.

Ngày đăng: 25/05/2024, 17:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2. Một số hình ảnh về chiếc cần trục di động đầu tiên ở Trung Quốc. - tiểu luận môn kỹ thuật ô tô chuyên dùng đề tài nghiên cứu tìm hiểu xe cần trục
Hình 2. Một số hình ảnh về chiếc cần trục di động đầu tiên ở Trung Quốc (Trang 12)
Hình 5. Xe cần trục bánh lốp. - tiểu luận môn kỹ thuật ô tô chuyên dùng đề tài nghiên cứu tìm hiểu xe cần trục
Hình 5. Xe cần trục bánh lốp (Trang 15)
Hình 8. Cần trục truyền động bằng cơ học - tiểu luận môn kỹ thuật ô tô chuyên dùng đề tài nghiên cứu tìm hiểu xe cần trục
Hình 8. Cần trục truyền động bằng cơ học (Trang 17)
Hình  . Cần trục có độ ổn định không bị rơi đổ. 11 - tiểu luận môn kỹ thuật ô tô chuyên dùng đề tài nghiên cứu tìm hiểu xe cần trục
nh . Cần trục có độ ổn định không bị rơi đổ. 11 (Trang 20)
Hình 12. Cần trục được đảm bảo trọng lượng riêng. - tiểu luận môn kỹ thuật ô tô chuyên dùng đề tài nghiên cứu tìm hiểu xe cần trục
Hình 12. Cần trục được đảm bảo trọng lượng riêng (Trang 21)
Hình 14. Cấu tạo chính xe cần trục. - tiểu luận môn kỹ thuật ô tô chuyên dùng đề tài nghiên cứu tìm hiểu xe cần trục
Hình 14. Cấu tạo chính xe cần trục (Trang 23)
Hình trên thể hiện các chi tiết cơ bản của ô tô cần trục. Trên khung 1 của xe được lắp  khung cố  định 3 - tiểu luận môn kỹ thuật ô tô chuyên dùng đề tài nghiên cứu tìm hiểu xe cần trục
Hình tr ên thể hiện các chi tiết cơ bản của ô tô cần trục. Trên khung 1 của xe được lắp khung cố định 3 (Trang 24)
Hình 16. Cần trục 1 cabin và 2 cabin. - tiểu luận môn kỹ thuật ô tô chuyên dùng đề tài nghiên cứu tìm hiểu xe cần trục
Hình 16. Cần trục 1 cabin và 2 cabin (Trang 25)
Hình 17. Chân chống phải đặt trên bề mặt chắc chắn. - tiểu luận môn kỹ thuật ô tô chuyên dùng đề tài nghiên cứu tìm hiểu xe cần trục
Hình 17. Chân chống phải đặt trên bề mặt chắc chắn (Trang 28)
Hình 20. Sơ đồ mạch hệ thống thuỷ lực của xe ô tô cần trục. - tiểu luận môn kỹ thuật ô tô chuyên dùng đề tài nghiên cứu tìm hiểu xe cần trục
Hình 20. Sơ đồ mạch hệ thống thuỷ lực của xe ô tô cần trục (Trang 37)
Hình 22. Sơ đồ mạch thuỷ lự c ch ế độ nâng cần. - tiểu luận môn kỹ thuật ô tô chuyên dùng đề tài nghiên cứu tìm hiểu xe cần trục
Hình 22. Sơ đồ mạch thuỷ lự c ch ế độ nâng cần (Trang 38)
Hình 23. Sơ đồ mạ  điện  ế độ nâng cần. ch ch - tiểu luận môn kỹ thuật ô tô chuyên dùng đề tài nghiên cứu tìm hiểu xe cần trục
Hình 23. Sơ đồ mạ điện ế độ nâng cần. ch ch (Trang 39)
Hình 24. Sơ đồ mạch thuỷ lự c ch ế độ hạ cần. - tiểu luận môn kỹ thuật ô tô chuyên dùng đề tài nghiên cứu tìm hiểu xe cần trục
Hình 24. Sơ đồ mạch thuỷ lự c ch ế độ hạ cần (Trang 40)
Hình 27. Sơ đồ mạch điện chế độ vươn cần. - tiểu luận môn kỹ thuật ô tô chuyên dùng đề tài nghiên cứu tìm hiểu xe cần trục
Hình 27. Sơ đồ mạch điện chế độ vươn cần (Trang 43)
Hình 30. Sơ đồ mạch thuỷ lự c ch ế độ bàn xoay sang phả i. - tiểu luận môn kỹ thuật ô tô chuyên dùng đề tài nghiên cứu tìm hiểu xe cần trục
Hình 30. Sơ đồ mạch thuỷ lự c ch ế độ bàn xoay sang phả i (Trang 46)
Hình 31. Sơ đồ mạch điện chế độ bàn xoay sang phải. - tiểu luận môn kỹ thuật ô tô chuyên dùng đề tài nghiên cứu tìm hiểu xe cần trục
Hình 31. Sơ đồ mạch điện chế độ bàn xoay sang phải (Trang 47)
Hình 37. Sơ đồ mạch điện  ế độ ròng rọc kéo lên. ch - tiểu luận môn kỹ thuật ô tô chuyên dùng đề tài nghiên cứu tìm hiểu xe cần trục
Hình 37. Sơ đồ mạch điện ế độ ròng rọc kéo lên. ch (Trang 53)
Hình 39. Sơ đồ mạ  điện  ế độ đẩ chân trụ ngang. ch ch y - tiểu luận môn kỹ thuật ô tô chuyên dùng đề tài nghiên cứu tìm hiểu xe cần trục
Hình 39. Sơ đồ mạ điện ế độ đẩ chân trụ ngang. ch ch y (Trang 55)
Hình 41. Sơ đồ mạ  điện chế độ kéo chân trụ ngang. ch - tiểu luận môn kỹ thuật ô tô chuyên dùng đề tài nghiên cứu tìm hiểu xe cần trục
Hình 41. Sơ đồ mạ điện chế độ kéo chân trụ ngang. ch (Trang 57)
Hình 42. Sơ đồ mạch thuỷ lự c ch ế độ hạ chân trụ đứng. - tiểu luận môn kỹ thuật ô tô chuyên dùng đề tài nghiên cứu tìm hiểu xe cần trục
Hình 42. Sơ đồ mạch thuỷ lự c ch ế độ hạ chân trụ đứng (Trang 58)
Hình 43. Sơ đồ mạch điện  ế độ hạ chân trụ đứng. ch - tiểu luận môn kỹ thuật ô tô chuyên dùng đề tài nghiên cứu tìm hiểu xe cần trục
Hình 43. Sơ đồ mạch điện ế độ hạ chân trụ đứng. ch (Trang 59)
Hình 45. Sơ đồ mạch điện  ế độ nâng chân trụ đứng. ch - tiểu luận môn kỹ thuật ô tô chuyên dùng đề tài nghiên cứu tìm hiểu xe cần trục
Hình 45. Sơ đồ mạch điện ế độ nâng chân trụ đứng. ch (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w