KHO HÀNG VÀ BAO BÌ TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS Quản trị kho bãi bao gồm: - Việc thiết kế mạng lưới kho hàng số lượng, vị trí và quy mô; - Tính toán và trang bị các thiết bị nh
Trang 1KINH DOANH KHO VÀ
BAO BÌ TRONG LOGISTICS
KINH DOANH KHO VÀ BAO BÌ TRONG LOGISTICS
01 NHẬP MÔN KINH DOANH
KHO HÀNG VÀ BAO BÌ TRONG
LOGISTICS
02 QUY HOẠCH, THIẾT KẾ VÀ
THIẾT BỊ KHO HÀNG HÓA
03 TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG KHO HÀNG
05 BAO BÌ HÀNG HÓA TRONG LOGISTICS
04 TỔ CHỨC KINH DOANH DỊCH VỤ KHO HÀNG
06 TỔ CHỨC QUẢN LÝ KINH DOANH BAO BÌ HÀNG HOÁ
Trang 2C1- NHẬP MÔN KINH DOANH KHO HÀNG VÀ BAO BÌ TRONG LOGISTICS
PHÂN BỐ KHO HÀNG HÓA
Trang 3C1- NHẬP MÔN KINH DOANH KHO HÀNG VÀ BAO BÌ TRONG
1.1.1 Bản chất kinh tế của kho hàng hoá
Khái niệm của kho hàng hóa
- Loại hình cơ sở logistics thực hiện việc dự trữ, bảo
quản và chuẩn bị hàng hoá nhằm cung ứng hàng
hoá cho khách hàng kịp thời, đồng bộ với chi phí
thấp nhất
- Kho là những cấu trúc kĩ thuật với những trang
thiết bị và diện tích dùng để tập trung và bảo quản
tạm thời sản phẩm hàng hoá với mục đích sử
dụng trong quá trình trong sản xuất tiếp theo hoặc
cho tiêu dùng
- => kho là cấu trúc dùng để bảo quản những giá
trị vật chất
Trang 4Kho hàng được hình thành như một bộ phận của DN sản xuất
hoặc một bộ phận của DN logistics, dịch vụ, hoặc có thể trở
thành một đơn vị kinh tế- kinh doanh (DN kho vận) hoạt động
một cách độc lập => tính độc lập của kho chỉ là tương đối và
ở mức độ tùy theo sự phát triển của hệ thống logistics
1.1 TỔNG QUAN VỀ KHO HÀNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG LOGISTICS
1.1.1 Bản chất kinh tế của kho hàng hoá
Sự độc lập trong hoạt động kinh doanh kho hàng thể hiện:
Kho có phạm vi hoạt động riêng
Kho có đối tượng hoạt động riêng
Kho có nghiệp vụ riêng, có tài khoản và các phương tiện hoạt động
riêng và chịu sự chi phối của các quá trình kinh tế có tính quy luật riêng
trong kinh tế
Hoạt động của kho đã tách rời khỏi hoạt động sản xuất trực tiếp và hoạt
động mua bán hàng hóa trực tiếp
Trang 51.1 TỔNG QUAN VỀ KHO HÀNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG
LOGISTICS
1.1.1 Bản chất kinh tế của kho hàng hoá
Vai trò của kho hàng hóa
+ Dự trữ vật tư- kỹ thuật (vật tư) và hàng hóa cần thiết
=> đảm bảo cho quá trình kinh doanh diễn ra bình
thường, cung ứng đầy đủ, đồng bộ, kịp thời cho SX và
không ngừng mở rộng lưu thông hàng hóa trong nền
KTQD
+ Bảo quản, bảo vệ tốt số lượng, chất lượng vật tư –
hàng hóa, hạn chế hao hụt, hư hỏng, biến chất, mất
mát …
=> chống lãng phí của cải của xã hội, góp phần bảo
đảm, gia tăng chất lượng, giá trị SP
1.1 TỔNG QUAN VỀ KHO HÀNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG
LOGISTICS
1.1.1 Bản chất kinh tế của kho hàng hoá
Vai trò của kho hàng hóa (tiếp)
+ Thông qua kiểm nhận, kiểm nghiệm, hóa nghiệm khi giao nhận
vật tư – hàng hóa, kho hàng góp phần tạo ra những sản phẩm
có đủ tiêu chuẩn chất lượng, ngăn ngừa hàng giả, không đủ tiêu
chuẩn chất lượng, VSAT trong khâu cung ứng; góp phần bảo vệ
quyền lợi cho người tiêu dùng, DNSX và KD và kinh doanh hàng
hóa
+ Góp phần điều tiết vật tư hàng hóa, cân đối cung cầu hàng
hóa trên thị trường, đặc biệt trong cơ chế thị trường, cung –cầu
luôn luôn vận động, kho hàng
Trang 61.1 TỔNG QUAN VỀ KHO HÀNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG
Tiết kiệm chi phí kho hàng, góp phần hạ CP logistics và CP kinh doanh của DN (CP cho 1 đơn vị hàng hóa trong kho)
1.1 TỔNG QUAN VỀ KHO HÀNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG LOGISTICS
1.1.3 KHO HÀNG VÀ BAO BÌ TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS
Kho bãi có ý nghĩa rất quan trọng trong kinh doanh logistics
- Đảm bảo tính liên tục của quá trình cung ứng hàng hoá
- Góp phần giảm chi phí sản xuất, vận
chuyển, phân phối (lô hàng lớn quy mô kinh
Trang 71.1 TỔNG QUAN VỀ KHO HÀNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG LOGISTICS
1.1.3 KHO HÀNG VÀ BAO BÌ TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS
Quản trị kho bãi bao gồm:
- Việc thiết kế mạng lưới kho hàng (số lượng, vị trí và quy
mô);
- Tính toán và trang bị các thiết bị nhà kho;
- Tổ chức các nghiệp vụ kho;
- Quản lý hệ thống thông tin giấy tờ chứng từ;
- Tổ chức quản lý lao động trong kho…
giúp cho sản phẩm được duy trì một cách tối ưu ở những vị
trí cần thiết xác định trong hệ thống logistics nhờ đó mà các
hoạt động được diễn ra một cách nhịp nhàng
1.1 TỔNG QUAN VỀ KHO HÀNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG LOGISTICS
1.1.3 KHO HÀNG VÀ BAO BÌ TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS
Để hợp lý hóa dự trữ cần những giải pháp khác đồng bộ bao gồm:
+ Cung ứng sản phẩm đầu vào (nguyên liệu, hàng mua) ổn định
về số lượng, cơ cấu, chất lượng, đồng bộ về mặt hàng và thời
gian
+ Đẩy nhanh quá trình sản xuất và quá trình kinh doanh
+ Xây dựng kế hoạch bảo trì, sửa chữa
+ Dự báo chính xác nhu cầu sử dụng vật tư, nguyên liệu, nhu
cầu mua hàng của khách hàng
+ Chi phí quản lý kho
Trang 8C1- NHẬP MÔN KINH DOANH KHO HÀNG VÀ BAO BÌ TRONG LOGISTICS
1.2 PHÂN LOẠI KHO HÀNG HÓA
a THEO NV CHÍNH CỦA KHO
b THEO MẶT HÀNG CHỨA TRONG KHO
c THEO LOẠI HÌNH XÂY DỰNG
d THEO ĐẶC ĐIỂM XÂY
VÀ THIẾT BỊ KHO
e THEO ĐỘ BỀN
f THEO QUY MÔ
g THEO ĐỐI TƯỢNG
PHỤC VỤ
h THEO QUYỀN SỞ HỮU
VÀ SỬ DỤNG
i KHÁC
1.2 PHÂN LOẠI KHO HÀNG HÓA
a Theo nhiệm vụ chính của kho
Kho thu mua, kho tiếp nhận
Kho tiêu thụ Kho dự trữ
Kho cấp phát,
cung ứng
Trang 9Cụ thể
a Kho thu mua, kho tiếp nhận: Đặt ở nơi SX, khai thác hay đầu mối ga, cảng để thu mua hay tiếp
nhận hàng hóa => gom hàng trong một thời gian, chuyển đến nơi tiêu dùng hoặc các kho xuất bán khác
b Kho tiêu thụ: chứa thành phẩm DN sản xuất ra => kiểm nghiệm phẩm chất, sắp xếp, phân loại,
đóng gói hình thành những lô hàng thích hợp để chuyển bán cho DNTM hoặc DN nghiệp tiêu dùng khác
c Kho trung chuyển: đặt trên đường vận động của hàng hóa ở các ga, cảng, bến để nhận hàng từ phương
tiện vận chuyển này sang phương tiện vận chuyển khác
d Kho dự trữ: dùng để dự trữ những hàng hóa trong thời gian dài và chỉ được dùng khi có lệnh của
cấp quản lý trực tiếp
e Kho cấp phát, cung ứng: gần các đơn vị tiêu dùng => giao hàng thuận lợi cho khách hàng
(i) kho nguyên, nhiên, vật liệu của DNSX => cấp phát nguyên, nhiên, vật liệu cho các nơi sản xuất; và
(ii) kho hàng của DNTM => thường cung ứng (giao hàng) cho các hộ tiêu dùng
1.2 PHÂN LOẠI KHO HÀNG HÓA
b Theo mặt hàng chứa trong kho
kho chứa mặt hàng nào có tên gọi kho theo mặt hàng ấy
- Kho máy móc, thiết bị, kho máy công cụ
- Kho phụ tùng
- Kho hóa chất
- Kho vật liệu điện
- Kho hàng tiêu dùng
Trang 101.2 PHÂN LOẠI KHO HÀNG HÓA
c Theo loại hình xây dựng
Kho kín
Kho nửa kín
Kho lộ thiên
(sân, bãi)
1.2 PHÂN LOẠI KHO HÀNG HÓA
d.Theo đặc điểm xây và thiết bị nhà kho
Kho thông thường
Kho đặc biệt Kho độc hại
và nguy hiểm
Trang 111.2 PHÂN LOẠI KHO HÀNG HÓA
e Theo độ bền và f Theo quy mô
1.2 PHÂN LOẠI KHO HÀNG HÓA
g Theo đối tượng phục vụ
a Kho định hướng thị trường
b Kho định hướng nguồn hàng
c Kho định hướng trung gian
Trang 121.2 PHÂN LOẠI KHO HÀNG HÓA
h Theo quyền sở hữu và sử dụng
Kho dùng riêng
Kho dùng chung
Kho hợp tác
Kho hợp đồng
1.2 PHÂN LOẠI KHO HÀNG HÓA
i Phân loại khác
- Theo ngành hàng khô và ngành hàng ướt;
- Theo mức độ chịu lửa (dễ cháy, cháy được, không cháy);
- Theo mức độ chuyên môn hóa dự trữ và bảo quản mặt hàng ở
trong kho (kho tổng hợp, kho chuyên dùng);
- Theo mức độ cơ giới hóa các công việc trong kho (kho cơ giới
hóa, kho nửa cơ giới hóa, kho không cơ giới hóa);
- Theo số tầng kiến trúc (kho một tầng, kho nhiều tầng)
- Kết hợp một số tiêu thức khác nhau tùy theo yêu cầu
- Đối với hàng hóa XNK:
+ Kho bảo thuế
+ Kho ngoại quan
Trang 13
Phân loại kho trong logistics
Kho kiểm soát khí hậu (Climate- controlled Warehouse)
Kho tư nhân (Private Warehouse)
Kho chung công cộng (Public Warehouse)
Kho tự động (Automated Warehouse)
Kho ngoại quan (Bonded Warehouse)
Kho CFS (Container Freight Station)
Kho bảo thuế (Tax Suspension Warehouse)
Kho hàng thương mại điện tử ( Ecommerce
Warehouse) hay trung tâm thực hiện đơn hàng:
- Là nhà kho của công ty cung cấp dịch vụ
logistics bên thứ 3 (3PL) Nơi xử lý đơn hàng,
chọn, đóng gói và vận chuyển cho các đối tác
TMĐT
- Các trung tâm thực hiện được sử dụng bởi
nhiều công ty TMĐT ngày nay để thuê ngoài
việc lưu trữ và vận chuyển hàng hóa của họ
- Trong mô hình này, người bán vận chuyển
hàng hóa đến trung tâm thực hiện và khi một
đơn đặt hàng được đặt, trung tâm thực hiện sẽ
giao đơn hàng đó Điều này giúp loại bỏ nhu
cầu ngày càng tăng của các nhà bán lẻ thương
mại điện tử phải duy trì kho hàng của riêng họ
Trang 141.3.1 1.3.2
Phân bố hợp lý các kho trong mạng lưới kho của DN
Phân bố kho trong
phạm vi doanh
nghiệp
C1- NHẬP MÔN KINH DOANH KHO HÀNG VÀ BAO BÌ TRONG LOGISTICS
1.3 PHÂN BỐ KHO HÀNG HÓA
Trang 151.3 PHÂN BỐ KHO HÀNG HÓA
1.3.1 Phân bố kho trong phạm vi doanh nghiệp
NGUYÊN TẮC
1 Tuyến vận chuyển nguyên, nhiên, vật liệu (NNVL) phải thẳng
2 Việc vận chuyển NNVL phải thuận lợi và liên tục với đường vào - ra
3 Kho những loại vật tư - kỹ thuật và bán thành phẩm mua ngoài của DN
phải đặt gần/cạnh phân xưởng sử dụng nhiều nhất => nhanh và tiết kiệm
4 Kho nhiên liệu, hoá chất, những loại dễ cháy, nổ, độc hại, nguy hiểm
phải bố trí thành một khu vực biệt lập
5 Kho vật tư - kỹ thuật dùng chung cho nhiều phân xưởng đặt ở vị trí
trung tâm
Loại nguyên, vật liệu chuyên dùng cho 1 phân xưởng thì giao cho kho
phân xưởng hoặc đặt kho cạnh phân xưởng đó
1.3 PHÂN BỐ KHO HÀNG HÓA
1.3.1 Phân bố kho trong phạm vi doanh nghiệp
Việc phân bố đúng đắn các kho trên phạm vi diện tích của DN
- giảm khối lượng NNVL phải vận chuyển, xê dịch trong nội bộ DN
- góp phần giảm khối lượng vật tư - kỹ thuật dự trữ quá lớn trong
các khâu
giảm bớt một cách đáng kể khối lượng công việc của kho,
giảm bớt các CP không cần thiết do việc phân bố kho bất hợp lý
- Bảo đảm việc vận động vật tư trong DN hợp lý, nhanh chóng,
tránh được ùn tắc, chồng chéo
Trang 161.3 PHÂN BỐ KHO HÀNG HÓA 1.3.2 Phân bố hợp lý các kho trong mạng lưới kho của DN Mạng lưới kho của một DN logistics (thương mại) là tất cả các điểm kho hình thành một hệ thống có quan hệ hữu cơ với nhau trong việc thực hiện nhiệm vụ cung ứng, trung chuyển, dự trữ và giao hàng được nhanh chóng, thuận tiện và đạt hiệu quả kinh doanh cao
a Yêu cầu của việc phân bố hợp lý mạng lưới kho
Thuận tiện, an toàn, tiết kiệm
liên quan mật thiết với nhau,
thống nhất - mâu thuẫn
Tuỳ theo loại hàng hoá cụ thể mà đặt yêu cầu
nào là chủ yếu, nhưn phải chú ý cả ba yêu cầu này
b Những căn cứ để phân bố hợp lý để mạng lưới kho
-Điều kiện SX, thu mua, tiếp nhận, tiêu dùng HH -Điều kiện GTVT
-Tính chất, đặc điểm HH và nguồn lực của DN trong đầu tư kho
-Hiệu quả kinh tế
C1- NHẬP MÔN KINH DOANH KHO HÀNG VÀ BAO BÌ TRONG LOGISTICS
1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊP CỨU MÔN HỌC
Trang 17Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu những biểu hiện đặc thù của các quy luật kinh tế trong lĩnh vực tổ chức và quản lý
quá trình kinh doanh các hoạt động kho hàng nhằm tối ưu hóa quá trình này, đặc biệt là tính quy luật
trong hoạt động kinh doanh các loại hình dịch vụ kho hàng và bao bì và các phương thức, kỹ thuật -
nghiệp vụ trong kinh doanh của các doanh nghiệp kho vận
- Nghiên cứu các kỹ thuật -nghiệp vụ, nghệ thuật kinh doanh nhằm giúp người học lựa chọn giải
pháp để áp dụng vào kinh doanh và khởi nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực logistics một cách có hiệu quả
Phạm vi nghiên cứu của môn học là toàn bộ các mối quan hệ kinh tế diễn ra
trong kinh doanh kho hàng và bao bì gắn với các khâu của cả chuỗi cung ứng dịch
vụ, đặc biệt là các vấn đề đặt ra trong hoạt động kho hàng và bao bì trong kinh doanh
dịch vụ logistics trên thị trường
Nhiệm vụ của môn học
1) Trang bị những kiến thức cơ bản, có hệ thống về kinh doanh
kho hàng và bao bì hàng hóa, tổ chức, kỹ thuật, nghiệp vụ kinh doanh
kho hàng và bao bì trong logistics và quản trị doanh nghiệp kho hoạt
động kinh doanh theo cơ chế thị trường
2) Nêu ra những giải pháp, biện pháp, những kinh nghiệm tiên tiến
và những thành tựu đã đạt được trong lĩnh vực quản lý kho hàng và bao
bì trong logistics ở nước ta và những nước khác, nhằm giúp cho người
học nghiên cứu, lựa chọn, vận dụng trong công tác của mình, tạo năng
lực vận dụng trong lĩnh vực lựa chọn phương thức và các biện pháp giải
quyết hiệu quả các vấn đề cơ bản của kinh doanh logistics bao gồm
logistics nội địa và logistics quốc tế
Trang 18Mối quan hệ với những môn học khác
1) Môn KTTMDV
2) Môn Quản trị CCƯ
3) Môn Định mức KT-KTh
4) Môn Thống kê
Ngoài ra, Môn học kinh doanh kho và bao bì còn có mối quan hệ chặt chẽ
với nhiều môn học khác như: Hoạt động logistics và Thương mại doanh nghiệp,
Hàng hóa và thương hiệu trong logistics, Thương mại điện tử, Giao dịch Đàm
phán kinh doanh, Quản trị Dịch vụ, …
QUY HOẠCH, THIẾT
KẾ VÀ THIẾT BỊ KHO
HÀNG HÓA
CHƯƠNG 02
Trang 19C2 - QUY HOẠCH, THIẾT KẾ VÀ THIẾT BỊ KHO HÀNG HÓA
2.1 QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ KHO HÀNG HÓA
2.1.1 Đặc điểm xây dựng và quy hoạch
kho hàng hóa
2.1.2 Lựa chọn thiết kế kho
2.1.3 Những yêu cầu đối với phương
án thiết kế kho
2.1.4 Các loại diện tích nhà kho và
phương pháp tính toán
2.1.5 Đặc điểm kỹ thuật nhà kho và các
loại kiến trúc chủ yếu
Trang 202.1 QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ KHO HÀNG HÓA
2.1.1 Đặc điểm xây dựng và quy hoạch kho hàng hóa
a Địa điểm xây dựng kho hàng hóa
Bảo đảm an toàn hàng hóa và điều kiện bình thường của môi trường
Bảo đảm chi phí xây dựng
và vận hành kho hợp lý nhất
Bảo đảm mở
rộng quy mô
kho trong
tương lai
2.1 QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ KHO HÀNG HÓA
2.1.1 Đặc điểm xây dựng và quy hoạch kho hàng hóa
b Quy hoạch kho hàng hóa
Quy hoạch kho hàng hóa là việc phân bố diện tích kho
thành các khu vực để xậy dựng các loại nhà kho; nơi gia
công chế biến hàng hóa, nơi làm việc, sinh hoạt của cán
bộ công nhân viên với hệ thống đường vào, ra và vận
động nội bộ hợp lý, thuận tiện cho việc thực hiện các
nghiệp vụ kho
- Các căn cứ
- Các nguyên tắc
- Các yêu cầu
Trang 212.1 QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ KHO HÀNG HÓA
2.1.1 Đặc điểm xây dựng và quy hoạch kho hàng hóa
b Quy hoạch kho hàng hóa Căn cứ
- Mặt bằng diện tích kho,
- Loại phương tiện vận chuyển hàng
- Sự vận động hàng hóa trong kho;
- Các đặc điểm khác
=> phân bố cân đối hợp lý giữa các khâu
Nguyên tắc ưu tiên theo thứ tự
Khu vực để dự trữ bảo quản hàng hóa
Khu XD các công trình phục vụ nghiệp vụ kho
Khu vực làm việc hành chính của kho Khu vực sinh hoạt của cán bộ CNV công tác kho Yêu cầu: bảo đảm có QH kho vừa khoa học, hợp lý, thuận tiện cho việc thiết kế, thi công ; thuận tiện
hợp lý trong việc thực hiện nghiệp vụ kho; kinh tế, tiết kiệm và thích hợp với điều kiện thời tiết khí hậu
ở nước ta
2.1 QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ KHO HÀNG HÓA
2.1.2 Lựa chọn thiết kế kho
Nhân tố quyết định lựa chọn thiết kế kho
Số lượng và cấu thành HH lưu chuyển qua kho
Quy trình nghiệp vụ kho
Tính chất vật
lý, hóa học và hình thái bao gói của hàng hóa
CP bình quân xây dựng một m2 diện tích, dung tích kho
và VĐT xây dựng kho
Thiết kế kho chứa hàng là hoạt động
cần thiết, thực hiện càng sớm càng tốt:
• Tiến hành tổ chức và phân phối không
gian kho
• Tạo ra các khu vực hoạt động riêng với
các khu vực kệ chứa hàng dùng để lưu
trữ khác nhau
• Là nhiệm vụ cấp thiết và được ưu tiên
• Tạo ra không gian hoa học đảm bảo
được tiêu chí về mặt thẩm mĩ,
• Tiết kiệm thời gian tìm kiếm sản phẩm
trong kho hàng
Trang 222.1 QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ KHO HÀNG HÓA
2.1.3 Những yêu cầu đối với PA thiết kế
Thích dụng
Vững chắc
Mỹ quan
Tiết kiệm
Yêu cầu chung
2.1 QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ KHO HÀNG HÓA
2.1.3 Những yêu cầu đối với PA thiết kế
Những yêu cầu riêng
Giữ gìn toàn vẹn số lượng và chất lượng hàng
hóa dự trữ trong kho
Thuận tiện nhất cho việc hợp lý hóa dây
chuyền của quy trình nghiệp vụ kho
Từng bước cơ giới hóa các công việc trong
kho
Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của loại phương
tiện vận chuyến hàng hóa ra, vào kho và vận
động trong kho
Bảo đảm yêu cầu vệ sinh kho; PCCC;
Trang 232.1 QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ KHO HÀNG HÓA
2.1.4 Các loại diện tích nhà kho và phương pháp tính toán
Diện tích nghiệp vụ chính (F1,
F là diện tích kho thì diện tích toàn bộ kho sẽ là:
F = F1 + F2 + F3 + F4 (m2)
2.1 QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ KHO HÀNG HÓA
2.1.4 Các loại diện tích nhà kho và phương pháp tính toán
Xác định diện tích có
ích (F1)
Xác định diện tích xuất, nhập
Trang 24CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH CÓ ÍCH (F1)
Phương pháp 1: tính theo tải trọng
trên 1 m2 diện tích nền kho
Dd.tr: khối lượng hàng hóa cần thiết phải dự
trữ theo quy định (tấn)
α: tải trọng trên 1 m2 diện tích nền kho
(tấn/m2)
Phương pháp 2: tính theo hệ số
khối lượng chứa được
Hệ số khối lượng chứa được
=> tỷ lệ giữa khối lượng hình học của hàng hóa cần phải chứa đựng và thể tích hình học của thiết bị bảo quản
CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH XUẤT, NHẬP HÀNG (F2)
CĂN CỨ:
+ Khối lượng (trọng lượng) hàng hóa nhập
hoặc xuất trung bình một ngày đêm;
+ Tải trọng trên 1m2 diện tích nền kho dùng
=> nơi nhập và xuất hàng hóa có thể tổ chức riêng ở hai phía nhà kho
- Kho trung bình và nhỏ, khối lượng công việc ít:
=> nơi tiếp nhận và nơi xuất hàng hóa
có thể tổ chức gần nhau hoặc cùng một nơi
Trang 25Diện tích dùng để làm nơi nhập và xuất hàng
Trong đó:
Qnh: Khối lượng hàng hóa nhập hoặc xuất hàng năm (tấn)
Kkd: Hệ số không đồng đều của hàng hóa nhập hoặc xuất kho T: Thời gian quy định hàng hóa để ở nơi nhập hoặc xuất hàng hóa
Ks.n: Hệ số sử dụng diện tích nơi nhập hoặc xuất hàng hóa 360: Số ngày trong năm
CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH PHỤ
CĂN CỨ:
+ kích thước của loại hàng hóa được dự trữ
và bảo quản trong kho;
+ tốc độ chu chuyển của hàng hóa;
+ phương tiện vận chuyển, nâng chuyển,
bốc dỡ hàng hóa làm việc trong kho và
+ sự cần thiết phải có các diện tích khác
- đường đi lại trong kho là quan
trọng nhất
- Những đường đi lại chính trong kho
mà các phương tiện vận tải chủ yếu vẫn qua lại cần phải tính toán
cụ thể đối với từng loại đường một chiều và hai chiều
Trang 26Tuyến vận chuyển chính phương tiện vận chuyển
đi lại ngược chiều
A = 2B + 3C (m)
Trong đó:
A: Chiều rộng của đường đi lại (m)
B: Chiều rộng của xe vận tải (m)
C: Chiều rộng của những khoảng
cách giữa các phương tiện vận tải
với nhau, giữa phương tiện vận tải
với các giá, chồng hàng (m)
F3 = A × La + … + D × Ld (m2)
Trong đó:
A: Chiều rộng của đường đi lại (tính ra m)
La: Chiều dài tương ứng của đường đi lại (m)
D: Chiều rộng của các khoảng cách chồng hàng (tường hoặc cột) (m)
Ld: Chiều dài tương ứng của các khoảng cách chồng hàng (tường hoặc cột) (m)
CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH HÀNH CHÍNH SINH HOẠT
CĂN CỨ:
+ Số lượng cán bộ công nhân viên công tác
kho,
+ Quy định của Nhà nước về diện tích dùng
để làm việc hành chính bình quân cho mỗi
cán bộ công nhân viên,
+ Diện tích cần thiết phục vụ sinh hoạt như
nhà ở, hội trường, câu lạc bộ, nhà tắm, nhà
vệ sinh v.v…
+ Kinh nghiệm thực tế (công thức bên)
H: Tỷ lệ diện ích hành chính sinh hoạt so với diện tích có ích (theo kinh nghiệm thực tế) (%)
Trang 27Đặc điểm kỹ
thuật nhà kho
Các loại kiến trúc chủ yếu
2.1 QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ KHO HÀNG HÓA
2.1.5 Đặc điểm kỹ thuật nhà kho và các loại kiến trúc chủ
Kho cách nhiệt
Kho nửa kín Kho lộ thiên (sân, bãi)
2.1 QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ KHO HÀNG HÓA
2.1.5 Đặc điểm kỹ thuật nhà kho và các loại kiến trúc chủ
yếu
Các loại kiến trúc chủ yếu gồm:
móng, nền (sàn), tường, cột, các loại cửa, trần và mái.
Trang 28Khi thiết kế mặt bằng kho chứa hàng hóa, người ta thường sử dụng
phương pháp FAST VÀ áp dụng nguyên tắc đã nêu ở trên để làm :
• F – Flow (Dòng chảy): Các hoạt động được hoạch định một cách rõ
ràng và logic Đảm bảo quá trình di chuyển hàng hóa trong kho luôn
tuân theo dòng chảy, không bị gián đoạn
• A – Accessibility (Khả năng tiếp cận): Các công cụ cần thiết và
hàng hóa trong kho phải đáp ứng khả năng tiếp cận nhanh chóng, tối
ưu quy trình mang lại hiệu quả cao
• S – Space (Không gian): Không gian được thiết kế tối ưu sẽ giúp các
hoạt động trong kho luôn diễn ra thông suốt, ít gặp trục trặc Để thực
hiện điều này, chủ kho chứa hàng có thể lắp đặt các hệ thống, giá kệ
lưu trữ mọi hàng hóa
• T – Throughput (Thông lượng): Quá trình tương tác giữa các loại
hàng hóa với không gian trong kho Vì vậy, doanh nghiệp cần thiết kế
kho hàng sao cho phù hợp với độ cao và khoảng rộng đủ để vận hành
hàng hóa thuận tiện
Thiết kế kho hàng hình chữ U
Sơ đồ kho hàng hóa hình chữ U có thể áp dụng cho bất kỳ loại kho
hàng nào do thiết kế đơn giản, tính ứng dụng cao và rất dễ thực hiện
Đặt khu vực bốc xếp và giao hàng cạnh nhau
Khu vực tiếp nhận hàng hóa sẽ ở phía sau khu vực bốc dỡ
Khu vực lấy hàng thì ở phía sau khu vực giao hàng
Quầy tiếp nhận hàng hóa là nơi hàng hóa được dỡ ra và phân loại để
đưa vào nơi lưu trữ thích hợp
Kiếu bố trí nhà kho như thế này sẽ phù hợp với phương thức
FIFO
MỘT SỐ KIẾN TRÚC KHO HIỆN ĐẠI
Trang 29Thiết kế kho hàng hình chữ I
Thiết kế kho hàng hình chữ I rất phù hợp cho các kho công nghiệp có
khối lượng hàng hóa lớn
Kiểu bố trí chữ I sẽ có khu vực xuất - nhập hàng hóa ở một đầu bên
này và khu vực vận chuyển ở đầu kia Còn khu vực lưu trữ hàng hóa sẽ
được sắp xếp ở giữa
Thông thường hàng hóa trong kho hình chữ I được sắp xếp dựa theo
số lượng, loại hàng số lượng lớn sẽ ở đặt ở phía ngoài Nhưng hiện tại
hầu hết mặt hàng được xếp dọc theo chiều dài của kho để thuận tiện
lấy ra, xếp vào hơn
Thiết kế kho hàng hình chữ L
Đặc điểm của loại bố cục này là luồng vận chuyển sẽ đi theo hình
chữ “L.”
Hai khu vực xuất và nhập hàng hóa được bố trí ở một bên của
nhà kho Còn khu vực vận chuyển và lấy hàng sẽ được bố trí ở
ngay bên cạnh Phần còn lại của kho là nơi để lưu trữ hàng hóa
Trang 30Các nhà kho cần phải được sắp xếp một cách khoa học
•Thứ nhất: Với cùng một diện tích kho hàng không đổi, nếu biết
thiết kế và bố trí kho hàng thông minh khoa học, doanh nghiệp có
thể tận dụng được tối đa không giai của nhà kho, lưu trữ được
nhiều hàng hơn, bảo quản hàng hóa tốt hơn hạn chế tối đa
hư hỏng, hao hụt nhằm tiết kiệm tối đa chi phí
•Thứ hai: Bố trí kho hàng khoa học giúp việc tìm kiếm trở nên
dễ dàng hơn => Nhờ đó giúp tiết kiệm thời gian, công sức di
chuyển, nâng cao năng suất lao động đồng thời giúp cho quá
trình vận hành, quản lý kho được thông suốt, dễ dàng hơn
• giúp cho việc vệ sinh kho xưởng được thuận tiện hơn, góp
phần tạo nên môi trường sạch sẽ, an toàn cho cả hàng hóa và
Trang 31Bước 1 : Sử dụng mã SKU
SKU là viết tắt của cụm từ stock Keeping Unit ,
là một mã gồm các chữ cái và số được sắp xếp một cách có
nguyên tắc nhằm mã hóa mọi thông tin liên quan đến sản
phẩm như kiểu dáng, ngày sản xuất, kích thước,
Đây là phương pháp được xem là đơn giản nhất và được
nhiều áp dụng nhất vì giúp dễ dàng nhận biết và tìm kiếm mọi
hàng hóa trong kho một cách nhanh chóng
Để thuận tiện nhất, thông thường các mà SKU được sắp xếp
theo thứ tự Alphabet
Sản phẩm mua từ các nhà cung cấp nếu không có số SKU hoặc đơn vị tự sản
xuất sản phẩm, doanh nghiệp hoàn toàn có thể tạo sản phẩm của riêng
mình DN thường muốn tạo SKU hướng tới khách hàng, ngay cả khi nhà cung
cấp đưa ra số SKU cho từng sản phẩm Điều này đặc biệt hữu ích nếu doanh
nghiệp đang cạnh tranh với các nhà bán lẻ trực tuyến khác và có các hệ thống
định giá khác nhau.
Hướng dẫn thiết lập số SKU:
• Dãy số ngắn gọn: SKU cần có 32 ký tự trở xuống để cùng một dữ liệu phù hợp
với tất cả các hệ thống
• Mỗi số SKU có dấu hiệu riêng: Không sử dụng lại SKU từ các mùa trước
• Không bắt đầu bằng số 0: Khi sử dụng SKU trong Excel, nếu ký tự đầu tiên là
0, do đó nó sẽ xóa ký tự đầu tiên và gây ra sự cố nhầm lẫn
• Tránh các ký tự không rõ ràng: Các chữ cái như I, L và O rất dễ bị nhầm lẫn
với các con số
• Đơn giản hóa: Sử dụng các số và chữ in hoa với các dấu phân cách như dấu
gạch ngang hoặc dấu chấm
Trang 32Mã SKU cơ bản gồm
*Tên nhà sản xuất hoặc tên thương hiệu
• Mô tả sản phẩm: ký tự ngắn như 2 chữ cái đầu về chất liệu (cotton,
khaki, lụa, gấm…); hình dáng (dài, ngắn…) hay điểm đặc biệt
• Ngày mua hàng: các số ngày, tháng, năm (chỉ nên dùng 2 số cuối)
• Kho lưu trữ: Với DN có nhiều kho hàng, => đặt ký hiệu riêng cho từng
kho theo khu vực địa lý hay theo tên quận, huyện
• Kích cỡ sản phẩm: những ký tự chữ cái hoặc số như size S,M,L,
• Màu sắc sản phẩm: quy định màu sắc => sử dụng ký tự đầu của màu
sắc bằng tiếng anh hoặc tiếng việt : Xanh (X), Vàng (V),
• Tình trạng sản phẩm: Còn mới/đã qua sử dụng=>các chữ cái như
New(N), Used (U),
B2 - Tùy theo mục đích sử dụng mà nhà kho cần được khoanh vùng thành
những khu vực chuyên biệt
Ví dụ: Khoanh vùng khu vực theo tính chất hàng hóa ta có:
1.Khu vực A lưu trữ hàng hóa dễ vỡ
2.Khu vực B lưu trữ hàng cận date
3.Khu vực C lưu trữ hàng hóa mới sản xuất
Các kiện hàng khi vừa nhập kho cần được phân chia ngay và đặt để đúng
vào những khu vực khoanh vùng trước đó Tại mỗi khu vực lưu trữ, có thể
chia nhỏ thêm các tầng A1, A2, A3, để cụ thể hóa đặc điểm, tính chất của
hàng hóa
Khoanh vùng khu vực thường là công việc của thủ kho, nên nếu thủ kho
không phổ biến việc này với tất cả người lao động tại kho xưởng thì khi lấy
hàng sẽ rất khó để hình dung được thứ mình cần đang ở đâu Vì vậy, thủ
kho cần phải chủ động lập sơ đồ kho hoàn chỉnh sau đó dán trực tiếp tại cửa
ra vào giúp hỗ trợ việc tìm kiếm và kiểm kê hàng hóa theo định kỳ nhanh
chóng hơn
Trang 33Bước 3: Áp dụng nguyên tắc xếp hàng phù hợp
•FIFO (First in, First out) - Hàng nhập trước xuất trước
•LIFO (Last in, First out) - Hàng nhập sau, xuất trước
•FEFO (First Expired, First out) - Hàng hết hạn trước
xuất trước
•FEFO (First ended, First out) - Hàng cuối cùng xuất
trước => Hàng lưu kho thời gian dài ưu tiên xuất trước
Tùy vào đặc điểm hàng hóa của từng doanh nghiệp để lựa
chọn nguyên tắc sắp xếp cho phù hợp Bên cạnh đó, để
thuận lợi cho việc kiểm kê hàng hóa sau này, doanh
nghiệp nên kết hợp sử dụng thêm các loại máy móc như
máy in mã vạch, máy quét mã vạch,.v.v
Bước 4 – lựa chọn giá kệ kho hàng phù hợp
Lựa chọn kệ kho hàng tùy thuộc vào:
1.Diện tích nhà kho
2.Phương pháp xuất nhập hàng hóa
3.Nhu cầu lưu thông trong kho
Nếu kho hàng không có các hệ thống ô kệ, có thể sử
dụng các ván lót nhằm ngân cách hàng hóa với mặt đất
Về nguyên tắc xếp hàng nặng ở dưới, hàng nhẹ ở trên và
không nên chất quá cao tránh trường hợp ngã đổ hoặc
hàng phía dưới bị móp méo do chịu khối lượng quá lớn
Trang 34Bước 5: Lắp đặt các biển chỉ dẫn và hoàn thiện
2.2 THIẾT BỊ KHO HÀNG HÓA
2.2.1 TB kho hàng hóa – Điều kiện vật chất để thực hiện các hoạt động kinh doanh kho hàng hóa
2.2.2 Các loại TB kho hàng hóa và PP xác định TB
2.2.3 Quản lý sử dụng có hiệu quả TB kho hàng hóa
Trang 352.2 THIẾT BỊ KHO HÀNG HÓA
2.2.1 TB kho hàng hóa – Điều kiện vật chất để thực hiện các hoạt động kinh doanh kho hàng hóa
Thiết bị của kho hàng là những phương
tiện kỹ thuật cần thiết để thực hiện các nghiệm
vụ kho
Thiết bị của kho hàng gồm có:
- thiết bị bảo quản hàng hóa;
- thiết bị vận chuyển xếp dỡ hàng hóa;
- thiết bị cân đong đo và kiểm nghiệm hàng hóa
2.2.2 Các loại TB kho hàng hóa và PP xác định TB
a TB bảo quản hàng hóa
b TB vận chuyển, xếp dỡ
c TB đo lường và kiểm nghiệm
d TB Phòng chống cháy và phòng chống
bão lụt
Trang 362.2.2 Các loại TB kho hàng hóa và PP xác định TB
a THIẾT BỊ BẢO QUẢN HÀNG HÓA
YÊU CẦU
- Phải bảo đảm giữ gìn toàn vẹn số
lượng và chất lượng hàng hóa
- Phải bảo đảm sử dụng hợp lý
diện tích dung tích nhà kho
- Phải thuận tiện cho việc tiến
hành các nghiệp vụ kho
- Cấu tạo thiết bị bảo quản đơn
giản, nhẹ, rẻ tiền và khi cần có
thể di chuyển, tháo lắp dễ dàng
TB bảo quản hàng hóa từng chiếc có bao gói;
TB bảo quản hàng hóa rời (dạng hạt, vụn không bao bì)
TB bảo quản hàng lỏng (dạng nước hay hàng ướt)
Thiết bị bảo quản hàng từng chiếc và có bao gói gồm: Các loại giá tổng
hợp, giá chuyên dùng, giá kê và bục kê, sàn để hàng
Giá tổng hợp: Là loại giá dùng để dự trữ và
bảo quản nhiều loại vật liệu từng chiếc và
bao gói khác hau Có 2 loại giá: loại có tấm
đáy và loại không có tấm đáy
Giá chuyên dùng: Là loại giá chỉ dùng để dự
trữ và bảo quản một hoặc một vài loại hàng hóa cùng loại
Bục hoặc kệ để hàng: Bục để hàng và kệ để
hàng là loại phương tiện dùng để xếp hàng
dự trữ và bảo quản hàng từng chiếc và có
bao gói không trực tiếp trên nền kho
Sàn để hàng: Sàn để hàng là loại phương tiện
bảo quản được kê kín theo mặt phẳng của
Trang 37CHI TIẾT VỀ CÁC LOẠI GIÁ KỆ TRONG KHO HÀNG HÓA
I KỆ HẠNG NẶNG
Kệ hạng nặng hay kệ tải trọng nặng là loại dùng để
chứa hàng hóa có tải trọng nặng, Kệ tải nặng nổi
bật với khung chắc chắn, chân trụ, thanh beam to
Chân trụ được bắn vít vào nền nhà
Tải trọng trung bình một pallet là 500kg, mỗi tầng
sẽ chứa từ 2 – 8 pallet Tổng tải trung bình mỗi
tầng của các mẫu kệ tải nặng là từ 1000 – 4000
kg/tầng Tùy tình trạng nhà kho chủ đầu tư có thể
lắp đặt các mẫu kệ với 2, 3 hoặc lên đến 5 tầng
Phân loại
1 Kệ Radio Shuttle
2 Kệ kho Selective (kệ lựa chọn)
3 Kệ tải trọng nặng Double Deep
4 Kệ Drive-In và Drive - Through Racks
5 Kệ kho di động (Mobile Rack)
6 Kệ con lăn - Flow Rack System
7 Kệ Push Back
8 Kệ Narrow Aisle (Kệ cho lối đi hẹp)
II KỆ TRUNG TẢI
loại kệ kho chứa hàng được thiết kế để lưu trữ các loại hàng hóa có tải trọng trung bình từ
200 – 500 kg/tầng
Phân loại theo
- Thiết kế
+ Bắt ốc giằng chéo + Giằng chéo cố định
- Số tầng + 3 tầng + 4 tầng + 5 tầng
III KỆ TAY QUAY (Mobile Shelving)
I - KỆ HẠNG NẶNG – KỆ TRỌNG TẢI NẶNG
1 Kệ Radio Shuttle (Kệ tự động)
2 Kệ Selective (kệ lựa chọn)
3 Kệ Double Deep
5 Kệ Mobile Rack (Kệ kho di động)
7 Kệ Push Back
8 Kệ Narrow Aisle (Kệ cho lối đi hẹp)
Trang 381 Kệ Radio Shuttle- kệ tự động
- Hệ thống kệ để hàng nặng lưu trữ hàng hóa bán tự động , sử dụng robot để
trung chuyển hàng hóa trên đường ray thông qua remote điều khiển hoặc máy
tính có kết nối wifi
- => xe nâng không cần phải di chuyển sâu vào bên trong, giúp rút ngắn thời gian
lưu chuyển hàng hóa và giảm thiểu rủi ro do va chạm
- Phù hợp lưu trữ hàng hóa với mật độ cao; ứng dụng trong hệ thống kho lạnh,
ngành thực phẩm và đồ uống và các cấp SKU thấp khác
- Giúp sử dụng tối đa kho lưu trữ và đơn giản hóa việc xếp dỡ hàng hóa
• Kệ sẽ đưa đón và tự động xếp dỡ pallet với năng suất, hiệu quả cao
• Không cần xe nâng vào lối đi
• Tốc độ chạy của robot khi không tải là 1,2 m/s và có tải là 0,8 m/s
• Tải trọng tối đa 1500kg/pallet
- Sử dụng rộng rãi trong ngành thực phẩm và đồ uống, kho lạnh, hóa chất, ô tô, linh
kiện điện tử, trung tâm logistics và công nghiệp hóa chất
Tính năng của kệ Radio Shuttle
• Pallet di chuyển qua giá đỡ độc lập với xe nâng để tăng thông lượng pallet và giảm
hư hỏng SP
• Mật độ lưu trữ hàng hóa cực cao, có thể tận dụng lên đến 80% diện tích kho
• Chiều sâu không giới hạn, tận dụng tối đa không gian kho
• Tốc độ xuất nhập hàng nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, giảm được chi phí nhân
công
• Hệ thống kệ chứa pallet xếp dỡ hiệu quả, đảm bảo độ chính xác cao
• Sử dụng Robot với tính năng tự động lấy hàng => tránh gây hư hỏng các bộ phận
giá đỡ do xe nâng không phải đi sâu vào trong lấy hàng
• Linh hoạt giữa 2 phương pháp: FIFO và LIFO
• Tương thích với các kích thước pallet khác nhau
• Lý tưởng để bảo quản ở nhiệt độ thấp đến -25 độ C
• Hệ thống robot pallet Radio Shuttle cung cấp tùy chọn lưu trữ mật độ cao linh hoạt,
tùy chỉnh để xử lý pallet hiệu quả Robot chạy bằng pin và vận hành từ xa Radio
Shuttle Rack vận chuyển các pallet tự động thông qua bộ phận điều khiển
Trang 39Radio Shuttle thích ứng với bất kỳ nhà kho nào – bất kể
kích thước của không gian hiện có, cho phép tối ưu hóa khối
lượng lưu trữ và giảm thời gian làm việc
Trong đó, kệ Radio Shuttle thích hợp nhất với những kho
sau:
– Kho có nhiều pallet cho mỗi SKU
– Kho lạnh
– Kho có lưu lượng nhập/xuất hàng nhanh và nhiều
– Kho lưu trữ sản phẩm có tính chất theo mùa
2 Selective Racks – Kệ chọn lọc
- Thích hợp để lưu trữ hàng hóa, pallet có tải trọng nặng
- Cho phép truy cập trực trực tiếp vào tất cả các pallet hay hàng hóa mà không phải di
chuyển các vị trí pallet hay hàng hóa khác đi
- Đặc điểm nổi bật:
+ Cấu tạo đơn giản, tải trọng từ 2000 kg/tầng,
+ Chi phí thấp
+ Dễ dàng lắp đặt và sử dụng tại nhiều nhà kho với nhiều đặc thù hàng hóa khác nhau
- Giải pháp cho những nhà kho cần lưu chuyển bốc dỡ hàng hóa liên tục Có thể tiếp cận
lấy hàng từ nhiều phía
Selective Racking không phụ thuộc vào nguyên tắc vận hành LIFO hay FIFO vì nó có
thể tiếp cận tới bất kì pallet nào Xe nâng có thể thoải mái bốc dỡ hàng một cách nhanh
chóng
Hệ thống kệ kho được lựa chọn hàng đầu của các doanh nghiệp, nhất là các doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, thực phẩm, kho vật tư, thành phẩm,…
Trang 40Ưu điểm và ứng dụng của kệ Selective
Ưu điểm
Tính linh hoạt cao
Tính chọn lọc, tỷ lệ luân chuyển hàng hóa cao
Thích hợp với nhiều ngành nghề, lĩnh vực Thiết kế linh hoạt
Không yêu cầu xe nâng chuyên dụng Thời gian xuất nhập hàng
hóa liên tục Giải quyết tồn kho hiệu quả, tiết kiệm thời gian
Khung kệ có thể tháo rời dễ dàng, di chuyển, nâng cấp đơn giản
Có thể ứng dụng trong kho lạnh nếu kết cấu kệ đảm bảo chịu được
nhiệt độ thấp Chi phí đầu tư thấp
Phù hợp với mọi loại xe nâng
Khả năng tiếp cận hàng hóa trong kho lên tới 100%
Thích hợp với mọi loại xe nâng hàng trên thị trường
Xe nâng có thể tiếp cận với toàn bộ Pallet
Tạo ra lối đi thông thoáng rộng rãi cho xe nâng di chuyển dễ dàng,
nhanh chóng, tránh được va chạm với kệ
Đa dạng hàng hóa lưu trữ
Kệ pallet thích hợp lưu trữ hàng hóa ở mọi lĩnh vực, chủng loại
Điều chỉnh kích thước phù hợp với kích thước khác nhau của SP
Kết cấu phụ mang lại khả năng lưu trữ nhiều hàng hóa hơn, có thể
phù hợp với cả các kho lạnh hay kho ngoài trời
Ứng dụng
– Phù hợp với những kho thuộc ngành hàng bán lẻ, logistics, thực phẩm, đồ uống, kho vật tư, thành phẩm,…
– Những kho làm trung tâm phân phối, cần luân chuyển hàng hóa liên tục
– Những kho cần thiết kế thêm
kệ để lưu trữ kết hợp với hệ thống giá đỡ sẵn có
3 Kệ Double Deep
=> Hai dãy kệ Selective được lắp đặt đối lưng lại với nhau Các
pallet để hàng được lưu trữ thành hai hàng
Xe nâng chuyên dụng phù hợp, loại có thể đưa hàng vào sâu
bên trong kệ và di chuyển được trong lối đi hẹp
Tiết kiệm được tối đa diện tích cho lối đi
- Phương thức lắp ráp bulong, chiều dài trung bình từ 1150mm – 4000mm; Chiều cao
tối đa của kệ kho hàng có thể tới 10m, với số khoang và tầng được thiết kế theo yêu
cầu của khách hàng, kệ có chiều sâu từ 1200mm – 4500 mm tương đương 2 –
4 pallet để hàng
Khối lượng hàng hóa, sản phẩm có thể lưu trữ rất lớn => được nhiều DN lựa chọn sử
dụng trong kho hàng, nhất là với kho có mật độ hàng hóa cao
Ưu điểm: Tăng hiệu quả lưu trữ và mật độ pallet
Phương thức hoạt động
• Nguyên lý lấy hàng: Pallet để vào sau sẽ được lấy ra trước theo nguyên tắc LIFO