Trong bài tiểu luận này, chúng tôi sẽ trình bày những kiến thức và kỹ năngmà chúng tôi đã tích luỹ trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài thiết kế chi tiết.. Chúng tôi hy vọng rằ
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
ĐỀ TÀI: GIA CÔNG CHI TIẾT
Giáo viên hướng dẫn: Lê Vũ Hải
Lớp : DHCDT17C
Mã lớp học phần : 420300063810 Học kD 1 – Năm học 2023 – 2024
Trang 2Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 11 năm 2023
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Công nghệ chế tạo máy là một lĩnh vực quan trọng và đóng vai trò không thể thiếu trong
sự phát triển công nghiệp và hiện đại hóa Ngành này đang dần trở thành một trong nhữngngành học hấp dẫn và thách thức nhất cho các sinh viên quan tâm đến kỹ thuật cơ khí Trongbối cảnh đó, thiết kế chi tiết là một phần quan trọng của chuyên ngành này, và chúng ta đã có
cơ hội để nghiên cứu và áp dụng kiến thức vào thực tế thông qua đề tài thiết kế chi tiết mônhọc này
Đề tài này không chỉ đánh dấu bước đầu tiên trong việc kết hợp kiến thức lý thuyết vớiviệc áp dụng thực tế, mà còn đặt ra mục tiêu đạt được sự hiểu biết sâu rộng về quy trình thiết
kế và sáng tạo Trong bài tiểu luận này, chúng tôi sẽ trình bày những kiến thức và kỹ năng
mà chúng tôi đã tích luỹ trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài thiết kế chi tiết
Chúng tôi hy vọng rằng bài tiểu luận này sẽ là một tài liệu hữu ích cho các bạn sinh viênquan tâm đến công nghệ chế tạo máy và đặc biệt là thiết kế chi tiết Bài viết sẽ trình bày quátrình nghiên cứu, lựa chọn giải pháp thiết kế, cũng như những thách thức và học hỏi trongquá trình thực hiện dự án
Cuối cùng, chúng tôi xin chân thành tri ân sự hỗ trợ và hướng dẫn từ giảng viên, bạn bètrong suốt thời gian thực hiện đề tài Chúng tôi hy vọng rằng công trình này sẽ đóng góp mộtphần nhỏ vào sự phát triển và ứng dụng của công nghệ chế tạo máy trong thực tế
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ và sự hướng dẫn của quý thầy cô
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy vì sự hướng dẫn và sự hỗ trợ quý báu trong quá trình thực hiện bài tiểu luận môn công nghệ chế tạo máy 1 Sự chỉ dẫn của thầy đã giúp em hiểu sâu hơn về lĩnh vực này và cải thiện kỹ năng thiết kế chi tiết Em sẽ luôn trân trọng kiến thức và kinh nghiệm mà thầy đã chia sẻ với em
Cảm ơn thầy vì đã tạo điều kiện để chúng em có cơ hội áp dụng kiến thức vào thực tế và trải nghiệm quy trình thiết kế trong thực tế Sự hướng dẫn của thầy đã giúp chúng em tự tin hơn trong việc nghiên cứu và thực hiện dự án của chúng tôi
Em hiểu rằng có thể còn nhiều điều phải học, nhưng nhờ sự hỗ trợ của thầy, chúng em đã có
cơ hội để phát triển và học hỏi Em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Vũ Hải một lần nữa và sẽ luôn mang trong lòng những kiến thức và kinh nghiệm quý báu mà thầy đã truyền đạt
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5MỤC LỤC
Trang 8NỘI DUNG TÍNH TOÁN
I PHÂN TÍCH VÀ XÁC ĐỊNH CHẤT LƯỢNG Ra, Rz, ĐỘ CHÍNH XÁC
DUNG SAI, SAI LỆCH HÌNH HỌC CỦA CHI TIẾT
1.1 Chất lượng các bề mặt chi tiết
Ra0,4: bề mặt gia công đạt độ nhám tối đa 0,4μm
Rz40( ): các bề mặt còn lại đạt độ nhám tối đa 40μm
∅22g6: kích thước 22 có sai số miền dung sai g6∅
∅40: kích thước 22 có sai số miền dung sai h14∅
∅28: kích thước 22 có sai số miền dung sai h14∅
∅10: kích thước 22 có sai số miền dung sai h14∅
Trang 9Bảng 1 Chất lượng các bề mặt chi tiết
Trang 102.1.2 Xác định sản lượng gia công hằng năm của chi tiết
- Sản lượng hằng năm được tính theo công thức:
N = N1.m.(1+α+β
100)N: số chi tiết sản xuất trong một năm
N1: số sản phẩm (chi tiết máy, máy…) sản xuất trong một năm
m: số chi tiết trong một sản phẩm
β: số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ (β=5% ÷ 7%)
α: phế phẩm chủ yếu trong các phân xưởng đúc và rèn
α = (3% ÷ 6%)
N=4000 x 1 x ( 1+4+7
100)=4440( chiếc/năm)Bảng 2 Sản lượng của các dạng sản ượng xuất
- Căn cứ vào Q= 0,59922 kg và N= 4440 chiếc
=> Tra theo bảng 3: ta chọn dạng sản xuất là Hàng loạt vừa
2.2 Ý nghĩa kinh tế
Sản xuất hàng loạt vừa là quá trình sản xuất hàng hóa hoặc sản phẩm trong sốlượng hàng năm không quá ít, chế tạo từng loạt theo chu kỳ xác định Nói cách khác,sản xuất hàng loạt vừa tập trung vào việc tạo ra sản phẩm một cách đồng đều và ổnđịnh, với sự lặp lại chu kỳ sản xuất và sự tối ưu hóa quy trình công nghệ
Độ Chính Xác Cao: Chu kỳ lặp lại và sử dụng máy móc chuyên dụng giúp đảmbảo độ chính xác và đồng nhất của sản phẩm
Chi Phí Thấp Hơn: Sự tự động hóa và quy trình sản xuất ổn định giúp giảm chiphí nhân công, tăng năng suất và giảm khả năng xảy ra lỗi
Hiệu Quả Cao: Tốc độ sản xuất nhanh chóng và quy trình tự động hóa hỗ trợquá trình phân phối và tiếp thị, tạo ra lợi thế cạnh tranh và lợi nhuận cao
Trang 11Tóm lại, sản xuất hàng loạt vừa không chỉ đảm bảo sự ổn định và chất lượngcủa sản phẩm mà còn mang lại lợi ích kinh tế đáng kể thông qua tối ưu hóa quy trình,giảm chi phí nhân công, và tăng cường hiệu suất sản xuất.
III PHÂN TÍCH VÀ XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CÁC BỀ MẶT CẦN GIA CÔNG VÀ CHỌN DỤNG CỤ CẮT TÍCH HỢP 3.1 Phương pháp gia công các bề mặt
Trang 12Dựa vào bảng 2.29 trên lựa chọn được các phương pháp gia công như bảng 3.1 sau:
∅22 IT6 Cấp 9 => Tiện tinh mỏng=>MàiTiện thô => Tiện bán tinh
tinh=>Mài siêu tinh
Trang 13Dao tiện vai
Máy tiện ngang
Đá mài: - Dao tiện định hình:
Trang 14Máy mài tròn ngoài: Máy tiện ngang:
IV PHÂN TÍCH VÀ CHỌN PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI TÍCH HỢP
4.1 Xác định phương pháp chế tạo phôi
Để phù hợp với kiết cấu và vật liệu chi tiết là là Thép, chi tiết trục dài, kích thước nhỏ, dạng sản xuất hàng loạt vừa, yêu cầu chính xác tương đối của phôi Đồng thời tối ưu hóa quy trình sản xuất, giảm thiểu thời gian và chi phí, đạt được chất lượng
và chính xác mong muốn, đồng thời tăng hiệu suất sản xuất ta có thể lựa chọn một số phương pháp chế tạo phôi như sau:
Trang 154.1.2 Phương pháp rèn khuôn
Phương pháp chế tạo phôi bằng rèn khuôn hay còn gọi là dập thể tích, khi gia công áp lực phôi sẽ bi biến dạng và điền đầy vào một khoang rỗng được gọi là khuôn, vật có hình dáng và kích thước giống hệt lòng khuôn
- Độ chính xác kích thước không cao
=> Kết luận: Dạng sản xuất là loạt vừa, chi tiết dạng trục nên ta dùng phôi cán thép nóng, tiết diện tròn cho độ chính xác thường và cao, giảm đáng kể được lượng dư gia công, góp phần giảm giá thành sản phẩm
Trang 17V LẬP TRÌNH TỰ CÁC NGUYÊN CÔNG, CÁC BƯỚC ĐỂ GIA CÔNG CÁC
BỀ MẶT CẦN GIA CÔNG
5 Thiết kế nguyên công
5.1.Nguyên công 1 Khỏa 2 mặt đầu : ∅∅22,∅∅10 L=1mm.
- Định vị và kep chặt: dây là nguyên công đầu tiên nên chuẩn gia công làchuẩn thô,là mặt trụ ngoài của phôi.Chi tiết gia công được định vị và kẹp chặt trênmâm cặp 3 chấu
- Chọn máy: Máy tiện ngang
- Chọn dao: Dao tiện mặt đầu
-Tra bảng 4-3 (ST CNCTM 1)
Vật liệu phần cắt : T15K6
Phần thân dao : Thép 45
5.2 Nguyên công 2: Tiện bán tinh 2 mặt đầu 10, 22∅ ∅
• Bước 1: - Tiện bán tinh mặt đầu 10 L=1mm.∅
• Bước 2: - Tiện bán tinh mặt đầu 22 L=1mm.∅
- Định vị và kẹp chặt trên mâm cặp 3 chấu
- Chọn máy: Máy tiện ngang
- Chọn dao: Dao tiện mặt đầu
-Tra bảng 4-3 (ST CNCTM 1)
Vật liệu phần cắt : T15K6
Phần thân dao : Thép 45
5.3 Nguyên công 3: Tiện thô 22, 40, 28 10 và vát cạnh 1x45, 2x45∅ ∅ ∅ ∅
• Bước 1: Tiện thô kích thước 44 xuống 41 , L=65 (mm).∅ ∅
• Bước 2: - Tiện thô kích thước 22∅
Trang 18Tiện thô kích thước 41 xuống 25 , L=60 (mm).∅ ∅
• Bước 3: - Quay đầu tiện thô kích thước 28∅
Tiện thô kích thước 44 xuống 29 , L=110 (mm).∅ ∅
• Bước 4: - Tiện thô kích thước 10∅
Tiện thô kích thước 29 xuống 11 , L=35 (mm).∅ ∅
• Bước 5: - Tiện thô cạnh 1x45
• Bước 6: - Tiện thô cạnh 2x45
Trang 19- Định vị và kẹp chặt trên mâm cặp 3 chấu
- Chọn máy: Máy tiện ngang
- Chọn dao: Dao tiện vai
-Tra bảng 4-3 (ST CNCTM 1)
Vật liệu phần cắt : T15K6
Phần thân dao : Thép 45
5.4 Nguyên công 4: Tiện bán tinh 28∅
Tiện bán tinh kích thước 28∅
Tiện bán tinh kích thước 29 xuống 28 , L=75 (mm).∅ ∅
- Định vị và kẹp chặt trên mâm cặp 3 chấu
- Chọn máy: Máy tiện ngang
- Chọn dao: Dao tiện định hình
-Tra bảng 4-3 (ST CNCTM 1)
Vật liệu phần cắt : T15K6
Phần thân dao : Thép 45
5.4 Nguyên công 5 Tiện bán tinh 22, 40, 10 và vát mép 1x45, 2x45∅ ∅ ∅
• Bước 1: - Tiện bán tinh kích thước 10∅
Tiện bán tinh kích thước 11 xuống 10 , L=35 (mm).∅ ∅
• Bước 2: - Tiện bán tinh cạnh 1x45
• Bước 3: - Tiện bán tinh cạnh 2x45
• Bước 4: -Quay đầu tiện bán tinh kích thước 22∅
Tiện bán tinh kích thước 25 xuống 24 , L= 60(mm).∅ ∅
• Bước 5: - Tiện bán tinh kích thước 40∅
Tiện bán tinh kích thước 41 xuống 40 , L=5 (mm).∅ ∅
- Định vị và kẹp chặt trên mâm cặp 3 chấu
- Chọn máy: Máy tiện ngang
Trang 20- Chọn dao: Dao tiện vai.
-Tra bảng 4-3 (ST CNCTM 1)
Vật liệu phần cắt : T15K6
Phần thân dao : Thép 45
5.6 Nguyên công 5: Tiện tinh mỏng 22∅
Tiện tinh mỏng kích thước 24 xuống 23 , L=60(mm).∅ ∅
- Chọn máy: Máy tiện ngang
- Chọn dao: Dao tiện vai
-Tra bảng 4-3 (ST CNCTM 1)
Vật liệu phần cắt : T15K6
Phần thân dao : Thép 45
5.7 Nguyên công 6: Tiện thô rãnh R1.5
- Định vị và kẹp chặt trên mâm cặp 3 chấu
- Chọn máy: Máy tiện ngang
- Chọn dao: Dao tiện định hình
- Chọn máy: Máy tiện ngang
- Chọn dao: Dao tiện vai
-Tra bảng 4-3 (ST CNCTM 1)
Vật liệu phần cắt : T15K6
Phần thân dao : Thép 45
5.8 Nguyên công 7: Tiện bán tinh rãnh R1.5
- Định vị và kẹp chặt trên mâm cặp 3 chấu
- Chiều sâu rãnh: 2.5 mm
- Chọn máy: Máy tiện ngang
- Chọn dao: Dao tiện định hình
- Chọn máy: Máy tiện ngang
Trang 21- Chọn dao: Dao tiện vai.
-Tra bảng 4-3 (ST CNCTM 1)
Vật liệu phần cắt : T15K6
Phần thân dao : Thép 45
5.9 Nguyên công 8: Mài tinh 22∅
- Mài tinh kích thước 23 xuống 22.5∅
- Định vị và kẹp chặt trên mâm cặp 3 chấu
- Chọn máy: Máy mài tròn ngoài
- Chọn dao:Đá mài
5.10 Nguyên công 9: Mài siêu tinh 22∅
- Mài tinh kích thước 22.5 xuống 22∅
- Định vị và kẹp chặt trên mâm cặp 3 chấu
- Chọn máy: Máy mài tròn ngoài
- Chọn dao: Đá mài
5.11.Nguyên công 10: Kiểm tra
Tổng kiểm tra bằng thước cặp và thước panme có gắn đồ hồ đo, đồng hồ so
VI PHÂN TÍCH VÀ XÁC ĐỊNH BỀ MẶT ĐƯỢC CHỌN LÀM CHUẨN, SỐ BẬC TỰ BỊ KHỐNG CHẾ VÀ KẸP CHẶT CỦA CHI TIẾT
Trang 22Nguyên công 1:
Hình 1: • Bước 1: Vạt thô mặt đầu 22∅
Hình 2: • Bước 2: Vạt thô mặt đầu 10∅
Nguyên công 2:
Trang 23Hình 3: • Bước 1: Vạt bán tinh mặt đầu 10∅
Hình 4: • Bước 2: Vạt bán tinh mặt đầu 22∅
Trang 24Nguyên công 3:
Hình 5: • Bước 1: Tiện thô kích thước 44 xuống 41 , L=65 (mm).∅ ∅
Hình 6: • Bước 2: - Tiện thô kích thước 22∅ Tiện thô kích thước 41 xuống 25 , L=60 (mm).∅ ∅
Trang 25• Bước 3: - Quay đầu tiện thô kích thước 28∅Tiện thô kích thước 44 xuống 29 , L=110 (mm).∅ ∅
Hình 8: • Bước 4: - Tiện thô kích thước 10∅Tiện thô kích thước 29 xuống 11 , L=35 (mm).∅ ∅
Trang 26Hình 9: • Bước 5: - Tiện thô cạnh 1x45
• Bước 6: - Tiện thô cạnh 2x45
Nguyên công 4
Hình 10: Tiện bán tinh kích thước 28∅Tiện bán tinh kích thước 29 xuống 28 , L=75 (mm).∅ ∅
Nguyên công 5
Trang 27Hình 11: • Bước 1: - Tiện bán tinh kích thước 10∅Tiện bán tinh kích thước 11 xuống 10 , L=35 (mm).∅ ∅
Hình 12: • Bước 2: - Tiện bán tinh cạnh 1x45
• Bước 3: - Tiện bán tinh cạnh 2x45
Trang 28Hình 13: • Bước 4: -Quay đầu tiện bán tinh kích thước 22∅Tiện bán tinh kích thước 25 xuống 24 , L= 60(mm).∅ ∅
• Bước 5: - Tiện bán tinh kích thước 40∅Tiện bán tinh kích thước 41 xuống 40 , L=5 (mm).∅ ∅
Nguyên công 6:
Hình 14: Tiện thô rãnh R1.5
Trang 29Nguyên công 7:
Hình 15: Tiện bán tinh rãnh R1.5
Nguyên công 8:
Hình 16: Mài tinh 22∅ Mài tinh kích thước 23 xuống 22.5∅
Trang 30Nguyên công 9:
Hình 17: Mài siêu tinh 22∅Mài tinh kích thước 22.5 xuống 22∅
VII PHÂN TÍCH VÀ TÍNH SAI SỐ CHUẨN CỦA MỘT BƯỚC CÔNG
NGHỆ TRONG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
Trang 31Nguyên công 3 bước 3
Tài liệu tham khảo
[1] Ninh Đức Tôn, Sổ tay Dung sai lắp ghép, Nhà xuất bản Giáo dục,2005
Trang 32[2] Nguyễn Đắc Lộc, Sổ tay công nghệ chế tạo máy 1, Nhà xuất bản Khoa học
kỹ thuật, 2007
[3] Nguyễn Đắc Lộc, Giáo rình công nghệ chế tạo máy 1,2, Nhà xuất ản Khoa học kỹ thuật,1998