1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài phân tích vai trò và các cơ chế tác động của các yếu tố ảnh hưởng như văn hóa dân tộc nhà lãnh đạo nhà sáng lập môi trường kinh doanh kinh nghiệm tíc h lũy trong quá trình xây dựng và thay đổi vhdn

25 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích vai trò và các cơ chế tác động của các yếu tố ảnh hưởng như Văn hóa dân tộc, nhà lãnh đạo/nhà sáng lập, môi trường kinh doanh, kinh nghiệm tích lũy,… trong quá trình xây dựng và thay đổi VHDN
Tác giả Trần Thanh Hiên, Phạm Nguyễn Hồng Anh, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Thuý Nga, Trần Cao Vàng, Võ Hoàng Phong
Người hướng dẫn TS. Đỗ Thị Thanh Trúc
Trường học Học viện Hàng không Việt Nam
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,97 MB

Nội dung

Việc xây dựng và thay đổi Văn hóa Doanh nghiệp VHDN không chỉ là một thách thức mà còn là chìa khóa quyết định đến sự thành công và bền vững của mọi tổ chức.. Trong nửa sau của thế kỷ 20

Trang 1

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH



TIỂU LUẬN Môn học: VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP

Đề tài: Phân tích vai trò và các c ch tác ơ ế đ ộ ng c a các y u t nh h ủ ế ố ả ưở ng nh V ư ă

n hóa dân t c, nhà lãnh ộ đ ạ o/nhà sáng l p, môi tr ậ ườ ng kinh doanh, kinh nghi m tíc ệ

h l y,… trong quá trình xây d ng và thay ũ ự đ ổ i VHDN.

GVHD: TS.ĐỖ THỊ THANH TRÚC Mã học phần: 010100012315 Nhóm: A+

Trang 2

1.1 Khái quát về doanh nghiệp 1

1.2 Lịch sử hình thành 2

1.3 Cấu trúc doanh nghiệp 2

PHẦN 2: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA UNILEVER 4

2.1 Người lãnh đạo 4

2.2 Trực quan 6

2.3 Phi trực quan 6

PHẦN 3:VAI TRÒ VÀ CƠ CẤU CỦA UNILEVER 13

3.1 Vai trò của Văn hoá doanh nghiệp 13

3.2 Vai trò của Nhà lãnh đạo 14

3.3 Môi trường kinh doanh và cơ hội thay đổi 14

3.4 Kinh nghiệm tích luỹ và học hỏi liên tục 14

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời đại đầy biến động và đối mặt với sự phức tạp ngày càng tăng của thị trường ki

nh doanh toàn cầu và đòi hỏi sự linh hoạt cùng khả năng thích ứng của doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vào chiến lược kinh doanh mà còn chủ yếu dựa vào việc xây dựng

và duy trì Văn hoá Doanh nghiệp mạnh mẽ Việc xây dựng và thay đổi Văn hóa Doanh nghiệp (VHDN) không chỉ là một thách thức mà còn là chìa khóa quyết định đến sự thành công và bền vững của mọi tổ chức Đối với những tên tuổi lớn như Unilever- doanh nghiệ

p đa quốc gia hàng đầu thế giới, việc hiểu rõ vai trò và cơ chế tác động của các yếu tố ảnhhưởng trở thành mối quan tâm hàng đầu Trong tiểu luận này, chúng em sẽ tập trung phântích cụ thể các yếu tố như Văn hóa dân tộc, nhà lãnh đạo/nhà sáng lập, môi trường kinh doanh, kinh nghiệm tích lũy và cách chúng tác động đến quá trình xây dựng và thay đổi VHDN của doanh nghiệp Unilev

Trang 4

PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP UNILEVER

1.1 Khái quát về công ty

 Tập đoàn Unilever

- Unilever là một công ty đa quốc gia của Anh chuyên sản xuất các mặt hàng tiêu dùng nh

ư mĩ phẩm, hóa chất giặt tẩy, kem đánh răng, dầu gội, thực phẩm

- Unilever thành lập vào 2/9/1929, bởi sự hợp nhất của nhà sản xuất bơ thực vật Hà Lan M

argarine Unie và nhà sản xuất xà phòng Anh Lever Brothers Trong nửa sau của thế kỷ 20, công ty ngày càng đa dạng hóa từ việc chỉ là nhà sản xuất các sản phẩm làm từ dầu và m

ỡ công ty đã mở rộng hoạt động trên toàn thế giới

- Unilever có khoảng 180.000 nhân viên và có doanh số lên tới hàng chục tỷ USD mỗi

năm Mỗi ngày có khoảng 2,5 tỷ người sử dụng sản phẩm tại đây

- Unilever có hơn 400 nhãn hàng, trong số các sản phẩm nổi tiếng nhất có thể kể đến OMO ,

Surf, Dove, Knorr, Comfort, Hazeline, Clear, Pond’s , P/S, Close Up, Vim, Cif, Sunsilk,Sunlight, Lipton, Tresemme và Lifebuoy

Trang 5

- Unilever được tổ chức thành bốn bộ phận chính: Thực phẩm, Giải khát (đồ uống và kem),

Chăm sóc tại nhà, và Chăm sóc sắc đẹp & Cá nhân

 Unilever Việt Nam

- Unilever Vietnam được thành lập cách đây 28 năm vào năm 1995 Thực chất là sự kết hợ

p của 3 công ty riêng biệt ở Hà Nội và TPHCM là Liên doanh Lever Việt Nam (Hà Nội),Công ty Best Food (TP Hồ Chí Minh) và Elida P/S (TP Hồ Chí Minh) Unilever từngbước trở thành người bạn đồng hành của nhiều thế hệ người Việt, đóng vai trò thiết yếutrong cuộc sống hằng ngày như: rủa tay với xà phòng Lifebuoy, giặt quần áo với OMO,gội đầu với Sunsilk, chải răng với kem P/S,… đã trở thành sự gắn bó không thể tách rờitrong tâm trí của nhiều người Việt

- Chặng đường 27 năm của Unilever tại Việt Nam còn mang tới sự đổi thay lớn trong nhận

thức Đó là niềm tin vào nụ cười trẻ thơ, là khu vui chơi, trường học sạch đẹp, an toàn hơ

n dành cho các em nhỏ, nâng niu từng bữa ăn của mẹ, thấu cảm với sự hy sinh của người

Trang 6

phụ nữ, hay cùng người nông dân phát triển bền vững Unilever thổi vào những điều thườ

ng ngày một diện mạo mới, dần dần đưa vô vàn đóng góp nhỏ trở thành điều lớn lao

- Đó chính là những gì đã kiến tạo nên sứ mệnh của tập đoàn: không ngừng nỗ lực để man

g đến các sản phẩm nâng cao chất lượng sống cho người tiêu dùng, giúp chúng ta yêu cuộ

c sống hơn trong mọi khoảnh khắc

1.2 Lịch sử phát triển

1900-1909: Các công ty sáng lập của Unilever đã sản xuất các sản phẩm làm từ dầu và m

ỡ, chủ yếu là xà phòng và bơ thực vật Vào đầu thế kỷ 20, sự mở rộng của họ gần như vư

ợt xa nguồn cung cấp nguyên liệu thô

1910-1919: Điều kiện kinh tế khó khăn và Chiến tranh thế giới thứ nhất khiến việc buôn

bán trở nên khó khăn đối với tất cả mọi người, vì vậy nhiều doanh nghiệp đã thành lập cá

c hiệp hội thương mại để bảo vệ lợi ích chung của họ

1920-1929: Với việc mở rộng kinh doanh nhanh chóng, các công ty thiết lập các cuộc đà

m phán với ý định ngăn chặn những người khác sản xuất cùng loại sản phẩm Nhưng thayvào đó, họ đồng ý hợp nhất - và do đó Unilever được tạo ra

1930-1939: Thập kỷ đầu tiên của Unilever không hề dễ dàng: nó bắt đầu với cuộc Đại su

y thoái và kết thúc bằng Chiến tranh thế giới thứ hai Nhưng trong khi doanh nghiệp hợp l

ý hóa hoạt động, nó cũng tiếp tục đa dạng hóa

1940-1949: Hoạt động của Unilever trên khắp thế giới bắt đầu rời rạc, nhưng doanh nghiệ

p này v}n tiếp tục mở rộng hơn nữa sang thị trường thực phẩm và tăng cường đầu tư vàonghiên cứu và phát triển

1950-1959: Sự bùng nổ kinh doanh khi công nghệ mới và Cộng đồng Kinh tế Châu ~u d

}n đến mức sống ở phương Tây tăng lên, trong khi các thị trường mới mở ra ở các nền ki

nh tế mới nổi trên toàn cầu

Trang 7

1960-1969: Khi nền kinh tế thế giới mở rộng, Unilever cũng vậy và tập đoàn này bắt đầu

phát triển các sản phẩm mới, thâm nhập thị trường mới và thực hiện một chương trình mu

a lại đầy tham vọng

1970-1979: Điều kiện kinh tế khó khăn và lạm phát cao khiến những năm 70 trở thành kh

oảng thời gian khó khăn đối với tất cả mọi người, nhưng mọi thứ đặc biệt khó khăn tronglĩnh vực hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) khi các nhà bán lẻ lớn bắt đầu mạnh tay

1980-1989: Unilever hiện là một trong những công ty lớn nhất thế giới, nhưng đã quyết đ

ịnh tập trung danh mục đầu tư và hợp lý hóa hoạt động kinh doanh của mình để tập trungvào các sản phẩm và thương hiệu cốt lõi

1990-1999: Doanh nghiệp mở rộng sang Trung và Đông ~u, đồng thời tập trung vào ít da

nh mục sản phẩm hơn, d}n đến việc bán hoặc thu hồi 2/3 thương hiệu của mình

2000-2009: Những năm 2000 bắt đầu với sự ra mắt của Con đường tăng trưởng, một kế h

oạch chiến lược 5 năm, được thực hiện rõ n•t vào năm 2004 với sứ mệnh Sức sống của Unilever tập trung vào nhu cầu của người tiêu dùng thế kỷ 21 Năm 2009, Unilever công b

ố tầm nhìn mới của công ty - nỗ lực tạo ra một tương lai tốt đẹp hơn mỗi ngày - và bướcvào những năm 2010 với chiến lược mới: The Compass Để hỗ trợ chiến lược này, Kế hoạch Sống Bền vững của Unilever ra mắt vào năm 2010 ”

2010-2019 : Thực hiện Kế hoạch Sống Bền vững

1.3 Cấu trúc doanh nghiệp

Trang 8

- Cấu trúc tổ chức của Unilever là sự kết hợp giữa những người lãnh đạo bao gồmgiám đốc điều hành, giám đốc phi điều hành, các lãnh đạo điều hành, các cán bộ cao cấpcủa công ty và các nhân viên, phòng ban để tạo thành một thể thống nhất mệnh lệnh vàhành động

- Mỗi phòng ban đều có nhiệm vụ và quyền hạn riêng, có các mặt hoạt động chuyênmôn độc lập Tuy nhiên các phòng ban này có mối liên hệ qua lại l}n nhau, Từ đó làmtăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty

- Các phòng ban chức năng:

Trang 9

ty

+ Phòng kế hoạch: lên các kế hoạch cho công ty giúp cho quá trình thực hiện được diễn

ra thuận tiện hơn tránh gặp phải những sai sót trong quá trình thực hiện

+ Phòng nhân sự: giúp quản trị nhân sự trong doanh nghiệp như tuyển thêm nhân sự haylên những kế hoạch chuyên người sang các bộ phận khác

+ Phòng marketing: thực hiện nhiệm vụ giới thiệu sản phẩm mới đến các khách hàng,thực hiện các chiến dịch quảng cáo, tuyên truyền cho sản phẩm của công ty

- Với cơ chế hoạt động như trên vừa phát huy tính độc lập sáng tạo của các phòngban chuyên môn, các bộ phận chức năng và đảm bảo tính thống nhất, tập trung của toàn

bộ hệ thống tổ chức giúp cho tổ chức hoạt động hiệu quả Unilever là một tập đoàn Anh

-Hà Lan, đã chia ra thành hai bộ phận hoạt động độc lập nhưng đặt dưới sự lãnh đạochung của những nhà quản lý cấp cao, hai bộ phận này hoạt động về mặt hàng thực phẩm

và mặt hàng các sản phẩm chăm sóc gia đình và cá nhân

- Unilever sử dụng cấu trúc theo vùng địa lý trên toàn cầu ‚ mảng thực phẩm, giámđốc khu vực chuyên trách sẽ chịu trách nhiệm ở khu vực mà họ đảm nhiệm bao gồm châu

ƒ, châu ~u, Bắc Mỹ, châu Phi, Trung Đông và Thổ Nhĩ K„ cùng với Mỹ Latin Điều này

sẽ giúp họ hiểu sâu hơn về quốc gia mà họ hoạt động và những chính sách đáp ứng kháchhàng Một sự bất lợi là chiến lược này sẽ khiến Unilever khó tạo ra được một hiệu ứng

Trang 10

toàn cầu Khi nhấn mạnh sự gia tăng của các sản phẩm chi phí thấp trên thị trường thếgiới, việc theo đuổi quy mô kinh tế cũng gia tăng.

Trang 11

PHẦN 2: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA UNILEVER

Khái niệm văn hoá:

Văn hóa là những đặc trưng (bản sắc, cá tính, n•t riêng, đặc thù) cơ bản đểphân biệt chủ thể văn hóa này với chủ thể văn hóa khác

Văn hóa là những chuẩn mực hành vi (hệ thống giá trị) mà tất cả mọingười trong chủ thể văn hóa đó phải tuân theo hoặc bị chi phối

Khái niệm văn hoá doanh nghiệp:

Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ hệ thống các chuẩn mực giá trị, niềm tinchủ đạo, cách nhận thức, phương pháp tư duy, thống nhất tác động đến nhận thức

và hành vi, giá trị văn hoá của một Doanh nghiệp được xây dựng trong suốt quá trì

nh tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Từ đó chi phối các suy nghĩ, hành vi, thá

i độ của mọi thành viên trong doanh nghiệp

2.1 Nhà lãnh đạo

Tại Unilever, ban lãnh đạo gồm 25 người được chia ra ba nhóm chính và bốn nhómphụ là: Giám đốc điều hành, Giám đốc không điều hành và Thư ký Trong đó, nhóm Giámđốc điều hành sẽ có thêm các thành viên thuộc Ban Lãnh Đạo Điều Hành (ULE) Cụ thểtừng thành viên và chức vụ của họ là:

Nhóm Giám đốc điều hành: 2 người

Ông Alan Jope - CEO

Ông Graeme Pitkethly - Giám Đốc Tài Chính

Nhóm Ban Lãnh Đạo Điều Hành (ULE): 10 người

Ông David Blanchard - Giám Đốc Nghiên Cứu & Phát Triển

Ông Marc Engel - Giám Đốc Chuỗi Cung Ứng

Ông Kevin Havelock - Chủ Tịch, Mảng Refreshment

Ông Kees Kruythoff - Chủ Tịch, Bắc Mỹ

Bà Leena Nair - Giám Đốc Nhân Sự

Ông Nitin Paranjpe - Chủ Tịch, Chăm Sóc Nhà Cửa

Trang 12

Bà Amanda Sourry - Chủ Tịch, Thực Phẩm

Bà Ritva Sotamaa - Giám Đốc Pháp Chế

Ông Keith Weed - Giám Đốc Tiếp Thị & Truyền Thông

Ông Jan Zijderveld - Chủ Tịch, Châu ~u

Nhóm Giám đốc không điều hành: 12 người

Ông Marijn Dekkers - Chủ Tịch Unilever

Ông Nils Andersen - Giám Đốc Không Điều Hành

Bà Laura Cha - Giám Đốc Không Điều Hành

Ông Vittorio Colao - Giám Đốc Không Điều Hành

Bà Louise Fresco - Giám Đốc Không Điều Hành

Bà Ann Fudge - Giám Đốc Không Điều Hành

Bà Judith Hartmann - Giám Đốc Không Điều Hành

Bà Mary Ma - Giám Đốc Không Điều Hành

Ông Strive Masiyiwa - Giám Đốc Không Điều Hành

Giáo sư Youngme Moon - Giám Đốc Không Điều Hành

Ông John Rishton - Giám Đốc Không Điều Hành

Ông Feike Sijbesma - Giám Đốc Không Điều Hành

Nhóm Thư ký: 1 người

Bà Tonia Lovell - Thư Ký Tập Đoàn

Người lãnh đạo Unilever Việt Nam - Bà Nguyễn Thị Bích Vân

2.2 Trực quan

2.2.1 Sứ mệnh:

- Những nhà sáng lập thời ấy đã đề ra sứ mệnh của Unilever là “To add vitality to life”

nghĩa là: Tiếp thêm sinh khí cho cuộc sống, trải qua rất nhiều năm nhưng Unilever v}n lu

ôn tuân thủ sứ mệnh này

Trang 13

- Ý nghĩa: Unilever muốn mang đến một cuộc sống tốt hơn cho mọi người thông qua sản p

hẩm của mình Cho đến nay, sứ mệnh đó ngày càng được thể hiện rõ qua từng sản phẩm c

ủa Unilever khi tất cả sản phẩm của tập đoàn này đều hướng tới chung một mục đích đó l

à mang lại sức khỏe, vẻ đẹp và sự thoải mái cho con người

Vd: những nhãn hiệu nổi tiếng của Unilever rất đa dạng từ bột giặt, dầu gội đầu, kem đán

h răng cho đến trà như Omo, Dove, Close-up, Lipton,…

2.2.2 Tầm nhìn:

- Toàn cầu: là làm cho cuộc sống bền vững trở nên phổ biến hay cụ thể hơn chính là pháttriển song song giữa doanh nghiệp và các hoạt động xã hội về giảm thiểu tác hại tới môitrường Phát triển doanh nghiệp đi đôi với tăng cường tác động xã hội môi trườngVd: Kế Hoạch Phát Triển Bền Vững mà Unilever đã triển khai cách đây 10 năm, trong đóUnilever cố gắng tách biệt giữa sự phát triển của doanh nghiệp với ảnh hưởng tới môitrường, đồng thời gia tăng sức ảnh hưởng tích cực lên xã hội

- Việt Nam: là làm cho cuộc sống của người Việt tốt hơn Unilever đến Việt Nam với mongmuốn tạo ra một tương lai tốt hơn cho người dân nơi đây Thông qua những sản phẩm của

Trang 14

- Những biểu tượng kết hợp với nhau để tạo thành hình chữ U Đó đều là những biểu tượngbên trong mang ý nghĩa riêng Cùng với những giá trị, đặc tính sản phẩm mật thiết đến cá

c lĩnh vực hoạt động

 Ý nghĩa các biểu tượng trong logo Unilever

- Mặt trời (màu đỏ): đây chính là một biểu tượng thiên nhiên chính Bắt nguồn và quan trọ

ng trong cuộc sống Biểu tượng mặt trời có nghĩa là bạn sức sống cho con người

- Ong mật (xanh biển): đó là sự sáng tạo, cần cù, chăm chỉ Ngoài ra nó còn là tượng trưngcho những thử thách và cũng là những cơ hội

- DNA (xanh lá): biểu tượng cơ bản sự sống và là ngành khoa học sinh vật Nó được coi làbiểu tượng của một cuộc sống khỏe mạnh

- Cây họ cọ, dừa (xanh): Biểu tượng của thiên đường và nguồn dinh dưỡng xanh

- Bàn tay (vàng): Biểu tượng của giác quan, là sự quan tâm và chăm sóc

- Mái tóc (tím): Biểu tượng của vẻ đẹp dịu dàng, mềm mại, thơm tho

- Muỗng (xanh): Chế độ dinh dưỡng, cách nấu ăn

Trang 15

- Hoa (hồng): Vẻ đẹp và hương thơm

- Bát (đỏ): Bữa ăn ngon miệng cùng với dinh dưỡng

- Xoắn ốc (xanh): sự hòa quyện của hương vị để tạo nên món ăn ngon

- Cá (xanh đậm hơn): Nguồn thức ăn, nước

- Gia vị (da cam): Gia vị an toàn làm ra món ăn ngon

- Sóng (hồng): biểu tượng cho cái đẹp và sự sạch sẽ

- Quần áo (tím): Thời trang và giặt giũ

- Hộp đựng (xanh): biểu tượng của ngành hàng tiêu dùng

- Trái tim (hồng): Tình yêu và sự quan tâm chăm sóc

- Tái sử dụng (xanh biển): Bảo vệ môi trường

- Kem (tím): sự vui vẻ và chung thủy

- Chè (xanh lá): Ngành nông nghiệp xanh, sự sinh sôi

- Đôi môi (hồng): tượng trưng cho cái đẹp

- Lấp lánh (xanh): Sạch sẽ, vẻ đẹp và sức sống

- Cánh chim (cam): Biểu tượng cho sự thoải mái

 Ý nghĩa màu sắc logo

Trang 16

- Unilever chọn màu xanh dương cho thiết kế này chính là một sự lựa chọn thông minh M

àu xanh dương cũng được rất nhiều doanh nghiệp nổi tiếng trên thế giới lựa chọn Chẳnghạn như Samsung, Intel, Nokia, Walmart, Boeing,… Đây được xem là màu của sự tin cậy

- Không ngừng đổi mới hướng đến sự tích cực

- Xác định mục tiêu rõ ràng để mang lại sản phẩm tốt nhất đến người tiêu dùng

- Sẵn sàng hợp tác

2.3.2 Môi trường làm việc

- Môi trường làm việc thân thiện, cởi mở, đồng cảm giữa những nhân viên với nhau.

Nhân viên luôn cảm thấy tin tưởng và chia sẻ Công ty mong muốn tạo được niềm tin

Trang 17

- “ Những thương hiệu mang sứ mệnh sẽ tăng trưởng, những doanh nghiệp mang sứ

mệnh sẽ trường tồn, và những con người mang sứ mệnh sẽ phát triển” Đó là niềm tin

mà Unilever – công ty hàng tiêu dùng đa quốc gia hàng đầu trên thế giới và Việt Namluôn theo đuổi trong mọi hoạt động kinh doanh và phát triển nhân tài của mình

PHẦN 3:VAI TRÒ VÀ CƠ CẤU CỦA UNILEVER

3.1 Vai trò của Văn hoá dân tộc

3.1.1 Ảnh hưởng của Văn hoá dân tộc đến VHDN

- Giá Trị Cốt Lõi và Điểm Nhấn Văn Hóa: Văn hóa dân tộc thường xuyên tạo ra

những giá trị cốt lõi và quan niệm đặc trưng Unilever, hướng tới sự đa dạng văn hóa,tích hợp những giá trị này vào VHDN Ví dụ, sự tôn trọng đối với sự đa dạng, tráchnhiệm xã hội, và lòng tin vào sức mạnh của sự kết nối cộng đồng có thể phản ánh giátrị cốt lõi của nhiều văn hóa

- Phong Cách Làm Việc và Giao Tiếp: Ngôn ngữ, phong cách giao tiếp, và lối sống là

những yếu tố quan trọng của văn hóa dân tộc Trong VHDN của Unilever, sự linhhoạt trong giao tiếp và sự đa dạng ngôn ngữ có thể phản ánh ảnh hưởng của nhiều vănhóa khác nhau Điều này giúp tạo ra môi trường làm việc tích cực và chú trọng đến sựhiểu biết đa dạng

- Thái Độ Đối Với Quản Lý và Lãnh Đạo: Văn hóa dân tộc có thể ảnh hưởng đến

quan điểm về quản lý và lãnh đạo Unilever có thể tích hợp các phương pháp quản lý

đa dạng, lấy cảm hứng từ các mô hình quản lý hiệu quả của các văn hóa khác nhau,

Ngày đăng: 24/05/2024, 13:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w